SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
BỆNH HEMOPHILIA
ThS.BS NGUYỄN THỊ MAI LAN
BỘ MÔN NHI
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Hiểu được cơ chế bệnh sinh của bệnh hemophilia.
2. Mô tả được đặc điểm lâm sàng bệnh Hemophilia.
3. Kể được các xét nghiệm chẩn đoán bệnh Hemophilia.
4. Hiểu và điều trị được bệnh Hemophilia.
5. Liệt kê được các biện pháp phòng bệnh và chăm sóc
sức khỏe ban đầu.
Lịch sử
 Hemophilia xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại
“Haima”=bood, “philia”=love
 Mãi đến trước chiến tranh thế giới II: Hemophilia là
do thiếu yếu tố đông máu VIII
 Còn được gọi là “Royal disease” do Nữ hoàng Anh
Victoria( lên ngôi 1837) là thể đột biến tự nhiên
truyền cho thế hệ sau, và qua hôn phối với các hoàng
gia Tây Ban Nha, Đức, Nga lan rộng khắp các
hoàng gia Châu ÂU.
ROYAL DISEASE
ĐỊNH NGHĨA & DỊCH TỄ
1.PHÂN LOẠI BỆNH HEMOPHILIA:
1. Hemophilia A : do thiếu yếu tố VIII
2. Hemophilia B(b.Christmas): do thiếu yếu tố IX.
3. Hemophilia C (b. Rosenthal): do thiếu yếu tố XI.
DỊCH TỄ
1. Tỉ lệ mắc bệnh Hemophilia theoWHO 1/10000-
1/15000 dân
1. Bệnh Hemophilia A chiếm 80% bệnh Hemophilia.
2. Bệnh Hemophilia B chiếm 10-15%.
3. Bệnh Hemophilia C chiếm 5%.
2. Dân tộc: nhiều dân tộc bị,tuy nhiên người Trung hoa và
Phi châu:hiếm.
3. Giới :
1. Hemohilia A và Hemophilia B : nam.
2. Bệnh Hemophilia C: nam & nữ.
NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ
CỤC MÁU ĐÔNG
THÀNH MẠCH TiỂU CẦU YẾU TỐ ĐÔNG MÁU
CẦM MÁU BAN ĐẦU
ĐM HUYẾT TƯƠNG
Đường ĐM
nội sinh
Đường ĐM
ngoại sinh
Đường ĐM
chung
Đường ĐM
chung
Yếu tố nội mô
TQ, TP
TCK
SINH LÝ BỆNH HEMOPHILIA
1. Yếu tố VIII, IX, XI là các yếu tố đông máu hiện diện
trong huyết tương dưới dạng tiền YT đông máu.
2. Khi có kích hoạt từ các yếu tố huyết tương XII ,
kallikrein và high molecular weight kininogen thì các
yếu tố này sẽ bị kích hoạt theo trình tự để cho ra
thrombin
3. Thrombin tiếp tục hoạt hóa fibrinogen thành fibrin.
4. Bệnh Hemophilia do thiếu một trong các yếu tố đông
máu VIII, IX hoặc XI nên ảnh hưởng lên chuỗi đông
máu để tạo ra fibrin.
DI TRUYỀN HỌC
1. Yếu tố VIII, IX sản xuất từ 1 gen nằm trên nhiễm
sắc thể giới tính X.
2. Bệnh Hemophilia A hay Hemophilia B là do đột
biến gen tạo nên yếu tố VIII, IX → trẻ nam bệnh.
3. Yếu tố XI được sản xuất từ gen trên nhiễm sắc thể
thường. Khi gen tạo XI bị biến đổi thì XI bị kém tổng
hợp nên gây bệnh Hemophilia C, bệnh có thể ở cả
nam và nữ.
XÉT NGHIỆM KHẢO SÁT HEMOPHILIA
1. Xét nghiệm sàng lọc Hemophilia:
1. aPTT (TCK) :thời gian đông máu nội sinh.
2. PT (TQ) sinh: thời gian đông máu ngoại sinh.
2. Xét nghiệm chẩn đoán xác định:
1. Định lượng yếu tố VIII, IX.
Đường ĐM
nội sinh
Đường ĐM
ngoại sinh
Đường ĐM
chung
Đường ĐM
chung
Yếu tố nội mô
TQ, TP
TCK
XII,
XI
IX, VIII
Ca+2
FX,FV,Ca+2
II IIa
I Ia
 ĐM nội sinh
Phospholipid
and Ca+2 ĐM chung
ĐÔNG MÁU NỘI SINH
I-II-V-VII
VIII-IX-X
XI-XII
Tieåu caàu
I
II
V
VIII
Tieåu caàu
VII
IX
X
XI
XII
MAÙU TOØAN
PHAÀN
HUYEÁT THANH CUÏC MAÙU
ÑOÂNG
CAÙC YEÁU TOÁ ÑOÂNG MAÙU BÒ TIEÂU
THUÏ TRONG QUAÙ TRÌNH ÑOÂNG
MAÙU
CHẨN ĐOÁN
Đặc điểm RLCMBĐ RLĐMHT
Khởi phát Tự nhiên hay
chấn thương
Thường sau
chấn thương
Dạng XH Chấm, vết,
mảng bầm máu
Tụ máu,
mảng bầm lớn
Vị trí XH Da, niêm mạc
hiếm nội tạng
Khớp, cơ, nội
tạng
Cách cầm máu Chèn gòn gạc Truyền YTĐM
CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA
1. Xuất huyết khớp:khớp cổ chân, khớp gối, khớp háng.
Dễ bị viêm khớp mãn và cứng khớp, 5 giai đoạn của
xuất huyết khớp:
 Sưng mô mềm quanh khớp, không bị tổn thương xương
 Loãng xương sớm ở đầu xương
 Khớp bị biến đổi, có nang dưới sụn, xương bánh chè bị
cứng
 Hẹp các khe khớp và sụn bị phá hủy
 Khớp bị xơ hóa cứng.
XUẤT HUYẾT KHỚP GỐI P&CƠ ĐÙI
PHIM XQ XUẤT HUYẾT CƠ & TIÊU
XƯƠNG ĐÙI P
CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA
Đặc điểm lâm sàng:
2. Xuất huyết da dạng mảng bầm có nhân (tụ máu),
xuất huyết thường chậm và dễ tái phát .
3. Xuất huyết nội tạng :xuất huyết tiêu hóa, tiết niệu ,
não.
ĐẶC ĐIỂM XUẤT HUYẾT TRONG
BỆNH HEMOPILIA
Hemophilia A: xuaát huyeát maù T
vaø keát maïc T
CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA
Đặc điểm lâm sàng:
1. Lâm sàng: xuất huyết khớp, xuất huyết mô sâu, xuất
huyết nội tạng :xuất huyết tiêu hóa, tiết niệu , não.
2. Tiền căn: cá nhân: hay chảy máu kéo dài, xuất huyết tái
phát .Gia đình: có anh em trai ruột , anh em trai họ bên
ngoại bị xuất huyết, chảy máu lâu cầm.
CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA
n đoán
1. aPTT(TCK) dài ,PT (TQ) và tiểu cầu bình thường.
2. TCK gián biệt: giúp phân loại Hemophilia.
3. Định lượng VIII giảm ( Hemophilia A), nếu IX giảm
(Hemophilia B).
CHẨN ĐOÁN
Đặc điểm RLCMBĐ RLĐMHT
Khởi phát Tự nhiên, ngay sau
chấn thương
Thường từ từ
sau chấn
thương
Dạng XH Chấm, vết, mảng
bầm máu
Tụ máu,
mảng bầm lớn
Vị trí XH Da, niêm mạc hiếm
nội tạng
Khớp, cơ, nội
tạng
Cách cầm
máu
Chèn gòn gạc Truyền YTĐM
CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA
TCK bn TCK bn + htg
qua BaSO4
(V,VIII,XI,XII)
TCK bn +
hthanh
(IX,X,XI,XII)
Kết luận
Dài Bình thường Dài Thiếu VIII
Dài Dài Bình thường Thiếu IX
Dài Bình thường Bình thường Thiếu XI
CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA
Mức độ
(tần xuất)
Nhẹ
(75%)
Trung bình
(15%)
Nặng
(15%)
Yt đm 5-40% 1-5% < 1%
Lâm sàng Xuất huyết
sau chấn
thương lớn,
phẩu thuật
Xuất huyết
tự nhiên,
sau chấn
thương nhỏ
Xuất huyết
tự nhiên,
thường ở
khớp, cơ
ĐiỀU TRỊ HEMOPHILIA
1. Nguyên tắc chung:
1. Điều trị sớm, tránh di chứng
2. Nhập viện ngay khi có chấn thương, chuẩn bị phẩu thuật.
3. Nâng nồng độ yt đm > 30 % đối với xuất huyết nhẹ,
100% đối với xuất huyết nặng hoặc phẩu thuật.
4. RICE:
Rest: nghỉ ngơi, hạn chế vận động.
Ice: chườm lạnh để giảm đau và cầm máu.
Compression: băng ép.
Elevation: bồi hoàn yt đm thiếu.
ĐIỀU TRỊ HEMOPHILIA A
 Thời gian bán hủy VIII: 8-12 giờ.
 Truyền 1 UI/kg → VIII tăng 2%
 Lượng VIIIcần bù = CN.( VIIIcd –VIIIbn ). 0,5
ĐIỀU TRỊ HEMOPHILIA A
Các chế phẩm điều trị bệnh Hemophilia A
1. Máu tươi toàn phần
2. Huyết tương tươi
3. Kết tủa lạnh
4. Yếu tố VIII đậm đặc
5. Yếu tố VIII tái tổ hợp
6. Thuốc: chống tiêu sợi huyết (tranexamic acid),
Demopressine (DDAVP)
7. Yếu tố VIIa
ĐIỀU TRỊ HEMOPHILIA A
Chế phẩm Máu
tươi
HT tươi
đông
kạnh
Kết tủa
lạnh
VIII đông
khô
Thành phần Đủ các
yt đm
Đủ các yt
đm
VIII,
fibrinogen
VIII
Nồng độ
VIII (UI/ml)
0,5 1 3 25
Kết tủa lạnh
 KTL tạo bởi do tan chậm huyết tương tươi đông
lạnh ở 4 độ C trong 10-24 h Sau đó được quay
ly tâm lấy phần không hòa tan
 Chứa yếu tố VIII( 3 IU/ml), VWF, fibrinogen, XIII,
nhưng không có yếu tố XI và IX
 Bất lợi:
 Nồng độ yếu tố đông máu ở mỗi túi thì khác nhau
và không kiểm soát được.
 Lây nhiễm virus
Desmopressin(ddavp)
 Desmopressin :1-deamino-8-D-arginine vasopressin
 Kích thích phóng thích VWF nội sinh ở tế bào nội
mô tăng yếu tố VIII
 Truyền liều đơn 0.3 mg/kg: nâng mức FVIII 3-6 lần.
 Đỉnh đáp ứng 30-60p sau truyền, 60- 90p sau xịt
mũi
 Không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi, không hiệu quả HA
nặng and HB.
 Ưu điểm hơn plasma vì chi phí thấp, không lây
nhiễm virus
 DDAVP tỏ ra hiệu quả HA thể nhẹ (FVIII>= 5%) và
có đáp ứng với pre-tests.
Desmopressin(ddavp)
 DDAVP dạng xịt mũi (Stimate), 1.5-mg/mL, hiệu quả
tương đương 2/3 DDAVP đường TM.
 Body weight <50 kg: 150 µg (one metered dose)
>50 kg: 300 µg (two metered doses).
 Khi dùng DDAVP nên:
1. hạn chế dịch trung bình; tránh oral and IV fluid
nhược trương.
2. theo dõi xuất nhập, cân nặng 24h
Tác dụng phụ:đỏ bừng mặt, huyết khối(hiếm), hạ Natri máu
đặc biệt là trẻ nhỏ
Tranexamic acid
 Là chất chống ly giải fibrin, ức chế cạnh tranh sự
hoạt hóa plasminogen thành plasmin bền vững
cục máu đông.
 Tranexamic acid dùng đơn độc không có giá tri
ngăn ngừa xuất huyết khớp trong hemophilia.
 Được chứng minh có vai trò kiểm soát chảy máu từ
niêm mạc như máu miệng, máu cam, rong kinh ở
bệnh nhân Hemophilia, đặc biệt trong phẫu thuật
nha khoa
 Tranexamic acid (Cyklokapron): 20–25 mg/kg
(maximum, 1.5 g) uống hoặc 10 mg/kg (maximum,
1.0 g) IV mỗi 8 giờ.
 Chống chỉ định:điều trị chảy máu từ đường niệu ,
phẫu thuật lồng ngực
ĐIỀU TRỊ HEMOPHILIA
 Thời gian bán hủy IX: 18-24 giờ.
 Truyền 1 UI/kg → IX tăng 1%
 Lượng IXcần bù = CN.( IXcd –IXbn )
 Huyết tương tươi: 15-20 ml/kg.
CÁC CHẾ PHẨM ĐIỀU TRỊ
HEMOPHILIA
Hemophilia
A
Factor VIII
Concentrates.
Cryoprecipitate
Antifibrinolytic
Therapy
Desmopressin.
Hemophilia
B
Factor IX
Concentrates.
Fresh Frozen
Plasma
Antifibrinolytic
Therapy
PHÒNG BỆNH HEMOPHILIA A hay H. B
1. CÁ NHÂN
1. Phát phiếu xác định bệnh
2. Giải thích nguyên nhân và cách phòng bệnh
3. Khuyên chủng ngừa HBV.
4. Tránh va chạm, tránh dùng Aspirine, kháng viêm non-
steroide.
5. Điều trị phòng bệnh thể nặng( H.A: truyền VIII)
2. GIA ĐÌNH
1. Chú ý nữ trong gia đình bệnh nhân, tham vấn về di
truyền bệnh
2. Theo dõi thai kỳ : chọc hút ối
KHÁNG ĐÔNG LƯU HÀNH
 10%-15% HA và 1%-3% HB có thể sinh các
kháng đông lưu hành kéo dài chống các yếu tố
đông máu.
• Phần lớn sinh inhibitors sớm trong 10-20 ngày
đầu tiếp xúc.
• Khiếm khuyết gen nặng: mất gen, đảo đoạn, đb
lệch khung, đb vô nghĩa.
 Chuẩn độ inhibitors:
• < 5 BU (thấp) có thể tạm thời mặc dù vẫn tiếp
tục bù YTĐM
• > 5 BU (cao) thường có khuynh hướng kéo dài.
Kháng đông lưu hành: phân loại
 Hoạt độ kháng đông thấp (low responders)
 Nồng độ < 5BU
 Không tăng sau truyền
 Có thể biến mất
 Đáp ứng với điều trị bù hoàn các yếu tố đông
máu với tăng liều.
 Có thể không phát hiện được test Bethesda,
nhưng bởi phục hồi thấp và hoặc thời gian bán
hủy thấp sau truyền yếu tố đông máu
Kháng đông lưu hành: phân loại
 Hoạt độ kháng động cao ( high responders)
 Nồng độ > 5 BU bất kỳ thời gian nào
 Tăng sau truyền: bắt đầu 2-3 ds, đỉnh 7-21 ds, có
thể kéo dài nhiều năm dù không tiếp xúc lặp lại
 Điều trị bù các yếu tố đông máu không hiệu quả
 Điều trị (Bypassing) Bắc cầu qua các yếu tố đông
máu thiếu hụt: yt VIIa
 Hầu hết IX inhibitors là high responders
Điều trị yt VII (rFVIIa)
 Có thể dùng ở bn có inhibitors cao.
 Thường dùng 90 µg/kg rFVIIa lặp lại mỗi 2 h cho 2–3
lần truyền.
 Điều trị tiếp theo nên tùy vào mỗi bn dựa theo đáp ứng
lâm sàng và mức độ nặng của xuất huyết.
 Khởi đầu điều trị sớm với rFVIIa tỉ lệ đáp ứng 90%
 Giảm đáp ứng với liều rFVIIa thông thường có thể đáp
ứng với liều cao hơn.
 Tỉ lệ biến chứng tạo huyết khối với fVIIa thì thấp, và tiền
sử ức chế hiếm khi có.
Dấu hiệu lâm sàng
 Phụ thuộc vào mức độ nặng của bệnh
 Bệnh nhân có inhibitors khó khăn hơn trong cầm máu và
có xu hướng biến chứng cơ xương nhiều hơn; viêm
hoạt dịch cấp và mãn tính .
 Inhibitors làm cho điều trị các đợt chảy máu khó khăn
hơnkhi bất cứ chảy máu là trơ với điều trị thông
thường , đặc biệt ở những bệnh nhân hemophilia nặng
nên nghi ngờ Inhibitors
 Mặt khác, triệu chứng chảy máu ở những bệnh nhân
nhẹ đến trung bình, nếu inhibitors gây giảm nồng độ yếu
tố VIII , chuyển bệnh nhân đến một kiểu nặng hơn.
Chẩn đoán
 APTT-Based Screening Tests
 The Bethesda Assay

More Related Content

Similar to Hemophilia in children - Symtoms and treatment

Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Thiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptx
Thiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptxThiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptx
Thiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptxBảo Hân
 
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUCÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUSoM
 
07 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 200707 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 2007Hùng Lê
 
Rối loạn cầm máu-đông trong ngoại khoa
Rối loạn cầm máu-đông  trong ngoại khoaRối loạn cầm máu-đông  trong ngoại khoa
Rối loạn cầm máu-đông trong ngoại khoaHùng Lê
 
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-200707 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007anhtuan2608
 
1. chi dinh xet nghiem dong mau hop ly gs tri
1. chi dinh xet nghiem dong mau hop ly   gs tri1. chi dinh xet nghiem dong mau hop ly   gs tri
1. chi dinh xet nghiem dong mau hop ly gs triđại học y khoa vinh
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichChương Mã
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Những vấn đề có thể gặp ở trẻ bạch cầu cấp đang hóa trị liệu
Những vấn đề có thể gặp ở trẻ bạch cầu cấp đang hóa trị liệuNhững vấn đề có thể gặp ở trẻ bạch cầu cấp đang hóa trị liệu
Những vấn đề có thể gặp ở trẻ bạch cầu cấp đang hóa trị liệuBs. Nhữ Thu Hà
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuMartin Dr
 
NHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdf
NHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdfNHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdf
NHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdfDQucMinhQun
 
Đột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu Hemophilia
Đột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu HemophiliaĐột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu Hemophilia
Đột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu HemophiliaHạnh Hiền
 

Similar to Hemophilia in children - Symtoms and treatment (20)

Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Thiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptx
Thiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptxThiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptx
Thiếu-máu-tán-huyết-miễn-dịch.pptx
 
DIC
DICDIC
DIC
 
Heparin
HeparinHeparin
Heparin
 
Xh giam tieu_cau
Xh giam tieu_cauXh giam tieu_cau
Xh giam tieu_cau
 
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUCÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
 
07 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 200707 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 2007
 
Rối loạn cầm máu-đông trong ngoại khoa
Rối loạn cầm máu-đông  trong ngoại khoaRối loạn cầm máu-đông  trong ngoại khoa
Rối loạn cầm máu-đông trong ngoại khoa
 
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-200707 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
07 roi-loan-cam-mau-dong-mau-trong-ngoai-khoa-2007
 
07 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 200707 huyet hoc 2007
07 huyet hoc 2007
 
1. chi dinh xet nghiem dong mau hop ly gs tri
1. chi dinh xet nghiem dong mau hop ly   gs tri1. chi dinh xet nghiem dong mau hop ly   gs tri
1. chi dinh xet nghiem dong mau hop ly gs tri
 
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp líChỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dich
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Những vấn đề có thể gặp ở trẻ bạch cầu cấp đang hóa trị liệu
Những vấn đề có thể gặp ở trẻ bạch cầu cấp đang hóa trị liệuNhững vấn đề có thể gặp ở trẻ bạch cầu cấp đang hóa trị liệu
Những vấn đề có thể gặp ở trẻ bạch cầu cấp đang hóa trị liệu
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máu
 
NHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdf
NHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdfNHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdf
NHIEM KHUAN CO HOI - THUNG HONG TRANG.pdf
 
Đột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu Hemophilia
Đột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu HemophiliaĐột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu Hemophilia
Đột biến gene trong bệnh rối loạn đông máu Hemophilia
 
Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4Thận - Nhi Y4
Thận - Nhi Y4
 

Hemophilia in children - Symtoms and treatment

  • 1. BỆNH HEMOPHILIA ThS.BS NGUYỄN THỊ MAI LAN BỘ MÔN NHI
  • 2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Hiểu được cơ chế bệnh sinh của bệnh hemophilia. 2. Mô tả được đặc điểm lâm sàng bệnh Hemophilia. 3. Kể được các xét nghiệm chẩn đoán bệnh Hemophilia. 4. Hiểu và điều trị được bệnh Hemophilia. 5. Liệt kê được các biện pháp phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu.
  • 3. Lịch sử  Hemophilia xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại “Haima”=bood, “philia”=love  Mãi đến trước chiến tranh thế giới II: Hemophilia là do thiếu yếu tố đông máu VIII  Còn được gọi là “Royal disease” do Nữ hoàng Anh Victoria( lên ngôi 1837) là thể đột biến tự nhiên truyền cho thế hệ sau, và qua hôn phối với các hoàng gia Tây Ban Nha, Đức, Nga lan rộng khắp các hoàng gia Châu ÂU.
  • 5. ĐỊNH NGHĨA & DỊCH TỄ 1.PHÂN LOẠI BỆNH HEMOPHILIA: 1. Hemophilia A : do thiếu yếu tố VIII 2. Hemophilia B(b.Christmas): do thiếu yếu tố IX. 3. Hemophilia C (b. Rosenthal): do thiếu yếu tố XI.
  • 6. DỊCH TỄ 1. Tỉ lệ mắc bệnh Hemophilia theoWHO 1/10000- 1/15000 dân 1. Bệnh Hemophilia A chiếm 80% bệnh Hemophilia. 2. Bệnh Hemophilia B chiếm 10-15%. 3. Bệnh Hemophilia C chiếm 5%. 2. Dân tộc: nhiều dân tộc bị,tuy nhiên người Trung hoa và Phi châu:hiếm. 3. Giới : 1. Hemohilia A và Hemophilia B : nam. 2. Bệnh Hemophilia C: nam & nữ.
  • 7. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ CỤC MÁU ĐÔNG THÀNH MẠCH TiỂU CẦU YẾU TỐ ĐÔNG MÁU CẦM MÁU BAN ĐẦU ĐM HUYẾT TƯƠNG
  • 8. Đường ĐM nội sinh Đường ĐM ngoại sinh Đường ĐM chung Đường ĐM chung Yếu tố nội mô TQ, TP TCK
  • 9. SINH LÝ BỆNH HEMOPHILIA 1. Yếu tố VIII, IX, XI là các yếu tố đông máu hiện diện trong huyết tương dưới dạng tiền YT đông máu. 2. Khi có kích hoạt từ các yếu tố huyết tương XII , kallikrein và high molecular weight kininogen thì các yếu tố này sẽ bị kích hoạt theo trình tự để cho ra thrombin 3. Thrombin tiếp tục hoạt hóa fibrinogen thành fibrin. 4. Bệnh Hemophilia do thiếu một trong các yếu tố đông máu VIII, IX hoặc XI nên ảnh hưởng lên chuỗi đông máu để tạo ra fibrin.
  • 10.
  • 11.
  • 12. DI TRUYỀN HỌC 1. Yếu tố VIII, IX sản xuất từ 1 gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. 2. Bệnh Hemophilia A hay Hemophilia B là do đột biến gen tạo nên yếu tố VIII, IX → trẻ nam bệnh. 3. Yếu tố XI được sản xuất từ gen trên nhiễm sắc thể thường. Khi gen tạo XI bị biến đổi thì XI bị kém tổng hợp nên gây bệnh Hemophilia C, bệnh có thể ở cả nam và nữ.
  • 13. XÉT NGHIỆM KHẢO SÁT HEMOPHILIA 1. Xét nghiệm sàng lọc Hemophilia: 1. aPTT (TCK) :thời gian đông máu nội sinh. 2. PT (TQ) sinh: thời gian đông máu ngoại sinh. 2. Xét nghiệm chẩn đoán xác định: 1. Định lượng yếu tố VIII, IX.
  • 14. Đường ĐM nội sinh Đường ĐM ngoại sinh Đường ĐM chung Đường ĐM chung Yếu tố nội mô TQ, TP TCK
  • 15. XII, XI IX, VIII Ca+2 FX,FV,Ca+2 II IIa I Ia  ĐM nội sinh Phospholipid and Ca+2 ĐM chung ĐÔNG MÁU NỘI SINH
  • 16. I-II-V-VII VIII-IX-X XI-XII Tieåu caàu I II V VIII Tieåu caàu VII IX X XI XII MAÙU TOØAN PHAÀN HUYEÁT THANH CUÏC MAÙU ÑOÂNG CAÙC YEÁU TOÁ ÑOÂNG MAÙU BÒ TIEÂU THUÏ TRONG QUAÙ TRÌNH ÑOÂNG MAÙU
  • 17. CHẨN ĐOÁN Đặc điểm RLCMBĐ RLĐMHT Khởi phát Tự nhiên hay chấn thương Thường sau chấn thương Dạng XH Chấm, vết, mảng bầm máu Tụ máu, mảng bầm lớn Vị trí XH Da, niêm mạc hiếm nội tạng Khớp, cơ, nội tạng Cách cầm máu Chèn gòn gạc Truyền YTĐM
  • 18. CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA 1. Xuất huyết khớp:khớp cổ chân, khớp gối, khớp háng. Dễ bị viêm khớp mãn và cứng khớp, 5 giai đoạn của xuất huyết khớp:  Sưng mô mềm quanh khớp, không bị tổn thương xương  Loãng xương sớm ở đầu xương  Khớp bị biến đổi, có nang dưới sụn, xương bánh chè bị cứng  Hẹp các khe khớp và sụn bị phá hủy  Khớp bị xơ hóa cứng.
  • 19. XUẤT HUYẾT KHỚP GỐI P&CƠ ĐÙI
  • 20. PHIM XQ XUẤT HUYẾT CƠ & TIÊU XƯƠNG ĐÙI P
  • 21. CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA Đặc điểm lâm sàng: 2. Xuất huyết da dạng mảng bầm có nhân (tụ máu), xuất huyết thường chậm và dễ tái phát . 3. Xuất huyết nội tạng :xuất huyết tiêu hóa, tiết niệu , não.
  • 22. ĐẶC ĐIỂM XUẤT HUYẾT TRONG BỆNH HEMOPILIA
  • 23. Hemophilia A: xuaát huyeát maù T vaø keát maïc T
  • 24. CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA Đặc điểm lâm sàng: 1. Lâm sàng: xuất huyết khớp, xuất huyết mô sâu, xuất huyết nội tạng :xuất huyết tiêu hóa, tiết niệu , não. 2. Tiền căn: cá nhân: hay chảy máu kéo dài, xuất huyết tái phát .Gia đình: có anh em trai ruột , anh em trai họ bên ngoại bị xuất huyết, chảy máu lâu cầm.
  • 25. CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA n đoán 1. aPTT(TCK) dài ,PT (TQ) và tiểu cầu bình thường. 2. TCK gián biệt: giúp phân loại Hemophilia. 3. Định lượng VIII giảm ( Hemophilia A), nếu IX giảm (Hemophilia B).
  • 26. CHẨN ĐOÁN Đặc điểm RLCMBĐ RLĐMHT Khởi phát Tự nhiên, ngay sau chấn thương Thường từ từ sau chấn thương Dạng XH Chấm, vết, mảng bầm máu Tụ máu, mảng bầm lớn Vị trí XH Da, niêm mạc hiếm nội tạng Khớp, cơ, nội tạng Cách cầm máu Chèn gòn gạc Truyền YTĐM
  • 27. CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA TCK bn TCK bn + htg qua BaSO4 (V,VIII,XI,XII) TCK bn + hthanh (IX,X,XI,XII) Kết luận Dài Bình thường Dài Thiếu VIII Dài Dài Bình thường Thiếu IX Dài Bình thường Bình thường Thiếu XI
  • 28. CHẨN ĐOÁN HEMOPHILIA Mức độ (tần xuất) Nhẹ (75%) Trung bình (15%) Nặng (15%) Yt đm 5-40% 1-5% < 1% Lâm sàng Xuất huyết sau chấn thương lớn, phẩu thuật Xuất huyết tự nhiên, sau chấn thương nhỏ Xuất huyết tự nhiên, thường ở khớp, cơ
  • 29. ĐiỀU TRỊ HEMOPHILIA 1. Nguyên tắc chung: 1. Điều trị sớm, tránh di chứng 2. Nhập viện ngay khi có chấn thương, chuẩn bị phẩu thuật. 3. Nâng nồng độ yt đm > 30 % đối với xuất huyết nhẹ, 100% đối với xuất huyết nặng hoặc phẩu thuật. 4. RICE: Rest: nghỉ ngơi, hạn chế vận động. Ice: chườm lạnh để giảm đau và cầm máu. Compression: băng ép. Elevation: bồi hoàn yt đm thiếu.
  • 30. ĐIỀU TRỊ HEMOPHILIA A  Thời gian bán hủy VIII: 8-12 giờ.  Truyền 1 UI/kg → VIII tăng 2%  Lượng VIIIcần bù = CN.( VIIIcd –VIIIbn ). 0,5
  • 31. ĐIỀU TRỊ HEMOPHILIA A Các chế phẩm điều trị bệnh Hemophilia A 1. Máu tươi toàn phần 2. Huyết tương tươi 3. Kết tủa lạnh 4. Yếu tố VIII đậm đặc 5. Yếu tố VIII tái tổ hợp 6. Thuốc: chống tiêu sợi huyết (tranexamic acid), Demopressine (DDAVP) 7. Yếu tố VIIa
  • 32. ĐIỀU TRỊ HEMOPHILIA A Chế phẩm Máu tươi HT tươi đông kạnh Kết tủa lạnh VIII đông khô Thành phần Đủ các yt đm Đủ các yt đm VIII, fibrinogen VIII Nồng độ VIII (UI/ml) 0,5 1 3 25
  • 33. Kết tủa lạnh  KTL tạo bởi do tan chậm huyết tương tươi đông lạnh ở 4 độ C trong 10-24 h Sau đó được quay ly tâm lấy phần không hòa tan  Chứa yếu tố VIII( 3 IU/ml), VWF, fibrinogen, XIII, nhưng không có yếu tố XI và IX  Bất lợi:  Nồng độ yếu tố đông máu ở mỗi túi thì khác nhau và không kiểm soát được.  Lây nhiễm virus
  • 34.
  • 35. Desmopressin(ddavp)  Desmopressin :1-deamino-8-D-arginine vasopressin  Kích thích phóng thích VWF nội sinh ở tế bào nội mô tăng yếu tố VIII  Truyền liều đơn 0.3 mg/kg: nâng mức FVIII 3-6 lần.  Đỉnh đáp ứng 30-60p sau truyền, 60- 90p sau xịt mũi  Không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi, không hiệu quả HA nặng and HB.  Ưu điểm hơn plasma vì chi phí thấp, không lây nhiễm virus  DDAVP tỏ ra hiệu quả HA thể nhẹ (FVIII>= 5%) và có đáp ứng với pre-tests.
  • 36. Desmopressin(ddavp)  DDAVP dạng xịt mũi (Stimate), 1.5-mg/mL, hiệu quả tương đương 2/3 DDAVP đường TM.  Body weight <50 kg: 150 µg (one metered dose) >50 kg: 300 µg (two metered doses).  Khi dùng DDAVP nên: 1. hạn chế dịch trung bình; tránh oral and IV fluid nhược trương. 2. theo dõi xuất nhập, cân nặng 24h Tác dụng phụ:đỏ bừng mặt, huyết khối(hiếm), hạ Natri máu đặc biệt là trẻ nhỏ
  • 37. Tranexamic acid  Là chất chống ly giải fibrin, ức chế cạnh tranh sự hoạt hóa plasminogen thành plasmin bền vững cục máu đông.  Tranexamic acid dùng đơn độc không có giá tri ngăn ngừa xuất huyết khớp trong hemophilia.  Được chứng minh có vai trò kiểm soát chảy máu từ niêm mạc như máu miệng, máu cam, rong kinh ở bệnh nhân Hemophilia, đặc biệt trong phẫu thuật nha khoa  Tranexamic acid (Cyklokapron): 20–25 mg/kg (maximum, 1.5 g) uống hoặc 10 mg/kg (maximum, 1.0 g) IV mỗi 8 giờ.  Chống chỉ định:điều trị chảy máu từ đường niệu , phẫu thuật lồng ngực
  • 38. ĐIỀU TRỊ HEMOPHILIA  Thời gian bán hủy IX: 18-24 giờ.  Truyền 1 UI/kg → IX tăng 1%  Lượng IXcần bù = CN.( IXcd –IXbn )  Huyết tương tươi: 15-20 ml/kg.
  • 39. CÁC CHẾ PHẨM ĐIỀU TRỊ HEMOPHILIA Hemophilia A Factor VIII Concentrates. Cryoprecipitate Antifibrinolytic Therapy Desmopressin. Hemophilia B Factor IX Concentrates. Fresh Frozen Plasma Antifibrinolytic Therapy
  • 40.
  • 41.
  • 42. PHÒNG BỆNH HEMOPHILIA A hay H. B 1. CÁ NHÂN 1. Phát phiếu xác định bệnh 2. Giải thích nguyên nhân và cách phòng bệnh 3. Khuyên chủng ngừa HBV. 4. Tránh va chạm, tránh dùng Aspirine, kháng viêm non- steroide. 5. Điều trị phòng bệnh thể nặng( H.A: truyền VIII) 2. GIA ĐÌNH 1. Chú ý nữ trong gia đình bệnh nhân, tham vấn về di truyền bệnh 2. Theo dõi thai kỳ : chọc hút ối
  • 43. KHÁNG ĐÔNG LƯU HÀNH  10%-15% HA và 1%-3% HB có thể sinh các kháng đông lưu hành kéo dài chống các yếu tố đông máu. • Phần lớn sinh inhibitors sớm trong 10-20 ngày đầu tiếp xúc. • Khiếm khuyết gen nặng: mất gen, đảo đoạn, đb lệch khung, đb vô nghĩa.  Chuẩn độ inhibitors: • < 5 BU (thấp) có thể tạm thời mặc dù vẫn tiếp tục bù YTĐM • > 5 BU (cao) thường có khuynh hướng kéo dài.
  • 44. Kháng đông lưu hành: phân loại  Hoạt độ kháng đông thấp (low responders)  Nồng độ < 5BU  Không tăng sau truyền  Có thể biến mất  Đáp ứng với điều trị bù hoàn các yếu tố đông máu với tăng liều.  Có thể không phát hiện được test Bethesda, nhưng bởi phục hồi thấp và hoặc thời gian bán hủy thấp sau truyền yếu tố đông máu
  • 45. Kháng đông lưu hành: phân loại  Hoạt độ kháng động cao ( high responders)  Nồng độ > 5 BU bất kỳ thời gian nào  Tăng sau truyền: bắt đầu 2-3 ds, đỉnh 7-21 ds, có thể kéo dài nhiều năm dù không tiếp xúc lặp lại  Điều trị bù các yếu tố đông máu không hiệu quả  Điều trị (Bypassing) Bắc cầu qua các yếu tố đông máu thiếu hụt: yt VIIa  Hầu hết IX inhibitors là high responders
  • 46. Điều trị yt VII (rFVIIa)  Có thể dùng ở bn có inhibitors cao.  Thường dùng 90 µg/kg rFVIIa lặp lại mỗi 2 h cho 2–3 lần truyền.  Điều trị tiếp theo nên tùy vào mỗi bn dựa theo đáp ứng lâm sàng và mức độ nặng của xuất huyết.  Khởi đầu điều trị sớm với rFVIIa tỉ lệ đáp ứng 90%  Giảm đáp ứng với liều rFVIIa thông thường có thể đáp ứng với liều cao hơn.  Tỉ lệ biến chứng tạo huyết khối với fVIIa thì thấp, và tiền sử ức chế hiếm khi có.
  • 47. Dấu hiệu lâm sàng  Phụ thuộc vào mức độ nặng của bệnh  Bệnh nhân có inhibitors khó khăn hơn trong cầm máu và có xu hướng biến chứng cơ xương nhiều hơn; viêm hoạt dịch cấp và mãn tính .  Inhibitors làm cho điều trị các đợt chảy máu khó khăn hơnkhi bất cứ chảy máu là trơ với điều trị thông thường , đặc biệt ở những bệnh nhân hemophilia nặng nên nghi ngờ Inhibitors  Mặt khác, triệu chứng chảy máu ở những bệnh nhân nhẹ đến trung bình, nếu inhibitors gây giảm nồng độ yếu tố VIII , chuyển bệnh nhân đến một kiểu nặng hơn.
  • 48. Chẩn đoán  APTT-Based Screening Tests  The Bethesda Assay

Editor's Notes

  1. Hemophila di truyền Hemophilia mắc phải: bệnh tự miễn.
  2. Huyết tương: 1ml = 1UI yếu tố IX. Yếu tố VIII đông khô: 1ml = 3 UI. Hemophilia B: k có chế phẩm đậm đặc => khi XH não thì sợ truyền quá tải
  3. Thời gian bán hủy bt: 8-12 giờ Thời gian bán hủy sinh học: khi đưa vào cơ thể thì khác nhau: liều đầu 6-8g. Khi XH nặng, truyền 3 cử ngày, tăng thêm 1 lượng YTĐM, nếu lấy mốc 12g thì k đạt dc liều điều trị. Điều trị hiệu quả thì truyền sau phải thử lại YTĐM, ls k làm vì tốn thời gian. Khi truyền liều 2, trong cơ thể vẫn còn 1 lượng YTĐM, liều lần sau thấp hơn lần đầu, nhưng nếu ls nặng thì cho full liều
  4. TCK hỗn hợp: TCK của bệnh nhân và TCK chứng trôn lại => nồng độ tối thiểu là 50% (chứng 100%, bn 0%) => nếu giảm <50% thì bn có kháng đông lưu hành định lượng kháng đông lưu hành THấp: <5BU: tăng liều điều trị (gấp 3-4 lần cho 1 đứa điều trị bt) Cao: >5BU (BVTMHH): chuyển sang thuốc khác k liên quan VIII => yếu tổ VIIA => kích hoạt ngoại sinh, k bị chống bởi kháng đông lưu hành chống 8 (BV Chợ Rẫy, TMHH)
  5. TCK kéo dài => hemophilia => định lượng VIII, IX trước => định lượng XI (5%) VIIA: 1mg/lọ (2o triệu), T ½: 3-6g.