SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
Download to read offline
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG
1
• Trình bày: Ths NGUYỄN KHÁNH LONG
• Trưởng phòng Chính sách BHLĐ
• ĐT: 0913 189 284
• Email: long.nguyenkhanh@gmail.com
CHÍNH SÁCH MỚI VỀ ATVSLĐ VÀ
BẢO HIỂM TNLĐ, BNN
NĂM 2023
NỘI DUNG CHÍNH
2
PHẦN I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ATVSLĐ
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
PHẦN III. CÁC VĂN BẢN DỰ KIẾN BAN HÀNH
PHẦN IV. PHẦN GIẢI ĐÁP VƯỚNG MẮC
ĐẶT VẤN ĐỀ
3
Chúng ta cần quan tâm:
4
• BLLĐ 2019 hiệu lực từ 01/01/2021
• Luật ATVSLĐ 2015 có hiệu lực từ 01/7/2016;
• Công ước ILO 155, 187 của Tổ chức lao động
quốc tế;
• Những thiệt hại về con người và tài sản!
Một vài số liệu về
5
TNLĐ là gì ?
Tình hình ?
BNN là gì ?
Tình hình ?
Source: MOLISA
Những con số phải quan tâm:
con số thực tế lớn hơn nhiều lần.
Thiệt hại cho
gia đình người
bị TNLĐ không
thể tính hết
Thiệt hại về
tài chính lên
đến
4% GDP
2 triệu
người chết
mỗi năm do
TNLĐ, BNN
160 triệu
trường hợp
BNN mỗi năm
275 triệu
vụ TNLĐ mỗi
năm
6
SỐ LIỆU TNLĐ Ở VIỆT NAM:
- Số thống kê theo báo cáo:
+ 6.500 – 7.000 vụ mỗi năm,
hàng trăm người chết, hàng
nghìn người bị thương nặng.
+ Năm 2021, cả nước xảy ra
6.504 vụ TNLĐ; 6.658 người
bị TNLĐ
Theo một số chuyên gia, số liệu
thực tế có thể lơn hơn gấp 20
lần.
CHI PHÍ:
- Người SDLĐ, NLĐ:
Trên 6.000 tỉ đồng
năm 2021;
- Chi phí do BHXH chi
trả năm 2020 từ quỹ
BH TNLĐ-BNN: Trên
886 tỉ đồng.
7
Một số nguyên nhân cơ bản:
ØNhận thức của xã hội còn hạn chế;
ØChưa chú trọng đến việc đào tạo, huấn luyện về ATVSLĐ;
ØThiếu thốn trang thiết bị ATVSLĐ, đo lường MTLĐ
ØTốc độ phát triển công nghiệp nhanh.
ØCS, PL được xây dựng thiếu tính đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn,
thiếu tính ổn định và tính khả thi chưa cao. Nhiều người vẫn hoài
niệm đi theo trường phái Xô Viết cũ, lạc hậu, nặng về lý thuyết, hàn
lâm, thiếu tính thực tiễn. Quy trình làm luật có nhiều bất cập, chẳng
hạn các UB của QH thay vì thẩm định DA luật lại trở thành cơ quan
tiếp thu ý kiến … (Bài viết “Hệ thống PLVN trong tiến trình đổi mới và phát triển đất nước” của PGS.TS Đinh
Dũng Sỹ VPCP đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện Nghiên cứu Lập pháp của UBTVQH ngày 10/4/2020)
ØLực lượng thanh tra, Kiểm tra quá ít;
ØSố cuộc thanh tra, kiểm tra ít (5 – 8% doanh nghiệp);
ØDNNVV, làng nghề, hộ gia đình hầu như không được kiểm tra;
8
Yêu cầu về ATVSLĐ ngày
càng cao. Vì sao ?
Các nước nhập khẩu hàng hóa yêu cầu về
ATVSLĐ thông qua:
§ Tiêu chuẩn và chỉ thị của EC;
§ Bộ quy tắc ứng xử;
§ Yêu cầu về trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp.
ATVSLĐ kém
DN kém phát triển
9
ATVSLĐ
kém =
Hiệu quả
SXKD kém
Số ngày
công lao
động giảm;
Chi phí y tế,
chăm sóc
sức khỏe
tăng;
Năng suất
lao động
giảm;
Chi phí bồi
thường thiệt
hại, khắc
phục hậu quả;
Hao phí vật
tư, nguyên
liệu gia
tăng;
Máy, thiết bị.
Khấu hao cơ
sở vật chất
gia tăng;
Uy tín doanh
nghiệp, thương hiệu
giảm sút giá trị, nhất
là ở những nơi xảy
ra TNLĐ, BNN.
Yêu cầu về ATVSLĐ
ngày càng cao. Vì sao?
10
KẾT LUẬN
Đảm bảo ATVSLĐ là
ØYêu cầu đặc biệt quan trọng;
ØĐược đặt lên hàng đầu để bảo vệ sức khỏe,
tính mạng người lao động;
ØĐể đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững
của doanh nghiệp.
11
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT ATVSLĐ
BLLĐ 2019
• LUẬT ATVSLĐ 2015
NGHỊ ĐỊNH
hướng dẫn thi hành các quy
định của Bộ luật LĐ về
ATVSLĐ, Luật ATVSLĐ
QUYẾT ĐỊNH
của Thủ tướng Chính phủ về
ATVSLĐ
THÔNG TƯ,
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH về
ATVSLĐ
- NGHỊ QUYẾT của HĐND
về ATVSLĐ
- QUYẾT ĐỊNH, CHỈ THỊ của
UBND về ATVSLĐ
- TIÊU CHUẨN KỸ
THUẬT ATVSLĐ
- (khi được viện dẫn trong
văn bản quy phạm pháp
luật hoặc quy chuẩn kỹ
thuật)
- QUY CHUẨN KỸ
THUẬT ATVSLĐ
Quốc hội
Chính phủ
Bộ LĐTBXH,
các Bộ khác
UBND,
HĐND
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ
12
PHẦN I. TỔNG QUAN
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ATVSLĐ
- Hiến pháp năm 2013
- BLLĐ 2019
- Luật ATVSLĐ 2015
- Luật Bảo vệ sức khỏe
nhân dân
- Luật BVMT
- Luật Hóa chất 2007
- Luật Điện lực
- Luật Đầu tư và Luật
doanh nghiệp 2014
- Luật Phòng cháy và
Chữa cháy
- Bộ luật hình sự.
13
Các luật có liên quan:
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
14
1. Đối tượng áp dụng
• Người SDLĐ, NLĐ, người học
nghề, tập nghề, thử việc;
• Công chức, viên chức, người
thuộc lực lượng vũ trang;
• Lao động Việt Nam làm việc ở
nước ngoài theo hợp đồng
theo quy định của pháp luật
Việt Nam;
• Người SDLĐ, NLĐ nước ngoài
đang làm việc ở Việt Nam;
• Các tổ chức, cá nhân khác liên
quan đến công tác ATVSLĐ.
2. Phạm vi áp dụng
• Luật pháp ATVSLĐ được áp
dụng để:
- Ban hành các chính sách
về ATVSLĐ;
- Quy định quyền và trách
nhiệm của người SDLĐ, NLĐ
và các tổ chức, cá nhân có
liên quan đến công tác
ATVSLĐ
- Trách nhiệm của các cơ
quan nhà nước trong công tác
ATVSLĐ.
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
II. QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN
15
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
1. Chính phủ (Điều 4 Luật ATVSLĐ)
• Ban hành chính sách, pháp luật về ATVSLĐ phù hợp với chủ
trương của Đảng và tuân thủ các công ước, khuyến nghị của
quốc tế;
• Tạo điều kiện cho NSDLĐ, NLĐ và các đối tác xã hội trong
việc thực hiện chính sách, pháp luật và các tiêu chuẩn quốc
gia và quốc tế trong hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam;
• Ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động
cải thiện điều kiện lao động;
• Ban hành chính sách hỗ trợ NLĐ ở khu vực không có HĐLĐ
trong việc phòng ngừa TNLĐ, BNN
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
16
2.Trách nhiệm của NSDLĐ (Điều 7, Luật ATVSLĐ)
• Yêu cầu NLĐ chấp hành các quy định của pháp luật ATVSLĐ,
NQAT, quy trình, biện pháp ATVSLĐ;
• Thực hiện khen thưởng, kỷ luật về ATVSLĐ;
• Phối hợp với Công đoàn cơ sở tổ chức và triển khai công tác
ATVSLĐ tại nơi làm việc.
3. Quyền và trách nhiệm của NLĐ (Điều 6, Luật ATVSLĐ)
•Được bảo đảm điều kiện làm việc an toàn và vệ sinh lao động;
• Được trang bị đầy đủ thông tin, biện pháp ATVSLĐ, được trang bị
đầy đủ PPE, được huấn luyện và các chế độ khác về ATVSLĐ.
4. Tổ chức công đoàn (Điều 9, Luật ATVSLĐ)
• Phối hợp với các cơ quan nhà nước để xây dựng, sửa đổi, bổ
sung chính sách liên quan đến quyền, nghĩ vụ của NLĐ về ATVSLĐ;
• Tham gia phối hợp với các cơ quan nhà nước TT, KT, GS việc thực
hiện công tác ATVSLĐ;
• Đại diện bảo vệ quyền lợi NLĐ về ATVSLĐ ….
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
17
5. Tổ chức đại diện NSDLĐ (Điều 8)
Bao gồm VCCI và đại diện các hiệp hội doanh nghiệp:
§ Khuyến khích NSDLĐ đối thoại với NLĐ trong các
tranh chấp về lao động và ATVSLĐ.
§ Tư vấn, giám sát, phản biện xã hội về chính sách, pháp
luật về ATVSLĐ …;
6. Các tổ chức liên quan khác (Điều 8)
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã hội khác phối
hợp để thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, thanh tra,
kiểm tra và thúc đẩy phát triển công tác ATVSLĐ.
III. QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ ATVSLĐ
18
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
1. Quy định về thông tin, tuyên truyền Điều 13 Luật ATVSLĐ
§ NSDLĐ phải cung cấp thông tin, tuyên truyền, giáo dục về ATVSLĐ tại
nơi làm việc cho NLĐ và khách tham quan;
§ Nhà sản xuất phải cung cấp thông tin về các biện pháp bảo đảm
ATVSLĐ kèm theo sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn
cho người sử dụng trong quá trình lao động.
§ CQNN, các TC và hộ GĐ có nhiệm vụ triển khai thực hiện thông tin,
tuyên truyền về ATVSLĐ tới khu vực không có QHLĐ.
2. Huấn luyện ATVSLĐ
(Điều 14 Luật, NĐ 44/2016/NĐ-CP, NĐ 140/2018/NĐ-CP, Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH,
Thông tư 31/2018/BLĐTBXH)
a) Đối tượng bắt buộc phải tham gia các khóa huấn luyện
Người SDLĐ, NLĐ làm việc ở bất kỳ vị trí nào đều phải tham gia các
khóa huấn luyện phù hợp, được phân thành 6 nhóm như sau:
HUẤN
LUYỆN
Nhóm 1:
Người đứng đầu và cấp phó: GĐ, quản
đốc, trưởng phòng, phụ trách bộ phận và
tương đương và cấp phó của người đưng
đầu phụ trách công tác ATVSLĐ.
Nhóm 2:
Người phụ trách công tác
ATVSLĐ và giám sát về
ATVSLĐ. (Đ72 Luật)
Nhóm 3:
NLĐ trực tiếp làm việc, tiếp xúc với
các yếu tố nguy hại khi làm công việc
có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ
(Danh mục kèm theo TT 06/2020/TT-BLĐTBXH)
Nhóm 4:
NLĐ làm việc trong điều kiện bình
thường, người học nghề, tập nghề, thử
việc trước khi được tuyển dụng chính
thức. K5 Đ1 NĐ140 sửa Đ17 NĐ44, N4 bao gồm N2
Nhóm 5:
Người phụ trách công tác y tế
tại doanh nghiệp. (Đ73 Luật)
Nhóm 6:
An toàn vệ sinh viên (Điều 74
Luật).
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
19
b) Nội dung huấn luyện
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
Nội dung huấn luyện chi tiết theo CTK ban
hành tại Phụ lục 4, NĐ 44/2016/NĐ-CP.
20
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
Nhóm 1
• Hệ thống chính sách, pháp luật về ATVSLĐ;
• Biện pháp tổ chức, triển khai công tác ATVSLĐ trong doanh nghiệp và những
kiến thức cơ bản, cần thiết khác.
Nhóm 2
• Kiến thức về ATVSLĐ như đối với nhóm 1;
• Những kiến thức, kỹ năng cần thiết để triển khai công tác ATVSLĐ trong doanh
nghiệp như cơ cấu tổ chức, quản lý, đánh giá và kiểm soát rủi ro, hệ thống
quản lý, phương pháp cải thiện ĐKLĐ.
Nhóm 3
• Những nội dung cơ bản của pháp luật ATVSLĐ;
• Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và những
kiến thức, kỹ năng cần thiết liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ, công việc được
giao.
Nhóm 4
• Quyền, nghĩa vụ của NSDLĐ, NLĐ
• Kiến thức cơ bản về ATVSLĐ liên quan đến nhiệm vụ, công việc của họ.
Nhóm 5
• Kiến thức về ATVSLĐ như đối với nhóm 1;
• Kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn y tế lao động. (Đã bỏ theo NĐ140)
Nhóm 6
• Kỹ năng, nghiệp vụ của an toàn, vệ sinh viên.
Huấn luyện lần đầu:
§ Nhóm 1: 16 giờ;
§ Nhóm 2: 48 giờ, cả lý thuyết và thực hành
§ Nhóm 3: 24 giờ, cả lý thuyết và thực hành
§ Nhóm 4: 16 giờ, cả lý thuyết và thực hành
§ Nhóm 5: 16 giờ, cả lý thuyết và thực hành (Trước đây là 56 giờ, NĐ44)
§ Nhóm 6: 4 giờ lý thuyết
Huấn luyện định kỳ: Thời gian bằng 50% thời gian huấn luyện lần đầu.
21
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
c) Thời gian huấn luyện tối thiểu
d) Tiêu chuẩn người huấn luyện (Đ22, NĐ 44, NĐ 140/2018/NĐ-CP, TT31/2018/TT-BLĐTBXH)
1. Nội dung chính sách, PL ATVSLĐ
- Đại học: 3 năm n/cứu, XD CS, PL, TT, KT, Q/lý về ATVSLĐ;
- C/đẳng: 4 năm n/cứu, XD CS, PL, TT, KT, Q/lý về ATVSLĐ;
2. Nội dung nghiệp vụ và kiến thức cơ bản về ATVSLĐ
- Đại học: 3 năm xây dựng hoặc triển khai công tác ATVSLĐ;
- Cao đẳng: 4 năm XD hoặc triển khai c/tác ATVSLĐ;
- Cán bộ AT: 5 năm làm công việc ATVSLĐ K7, Đ1 NĐ140 sửa đổi Đ22 NĐ44
3. Nội dung lý thuyết chuyên ngành
- Đại học chuyên ngành: 3 năm XD, triển khai ATVSLĐ;
- Cao đẳng: 4 năm XD, triển khai ATVSLĐ;
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
d) Tiêu chuẩn người huấn luyện (Đ22, NĐ, NĐ 140/2018/NĐ-CP, TT31/2018/TT-BLĐTBXH)
4. Huấn luyện thực hành
Nhóm 2: C/đẳng chuyên ngành phù hợp, thông thạo thực hành máy,
TB, hoá chất, công việc theo CTK
Nhóm 3: Trung cấp chuyên ngành phù hợp, 3 năm làm CV nghiêm
ngặt hoặc công tác ATVSLĐ phù hợp CV huấn luyện
Nhóm 4: Trung cấp kỹ thuật, phù hợp chuyên ngành HL, hoặc 3 năm
LV trong chuyên ngành huấn luyện.
Thực hành SCC: C/đẳng chuyên ngành y, 3 năm kinh nghiệm SCC
hoặc có bằng bác sỹ.
Cán bộ an toàn: 4 năm kinh nghiệm, được huấn luyện thực hành
nhóm 2, 3, 4
NHL cập nhật kiến thức 5 năm 1 lần (trừ SCC và người có kinh nghiệm quản lý)
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
e) Tổ chức cung cấp DVHL, DN tự huấn luyện
• Tổ chức: Điều kiện tại Đ 26, NĐ 44/2016/NĐ-CP; K11, Đ1 NĐ 140/2018/NĐ-CP
• Hạng A: Nhóm 4, 6 do tổ chức tự công bố. 2 NHL cơ hữu, phòng HL
30m2, nơi thực hành bảo đảm ATVSLĐ (Đ16, k1, k2 Luật ATVSLĐ)
• Hạng B: Nhóm 1, 4, 5, 6 do Sở LĐTBXH cấp. 4 NHL cơ hữu, máy, thiết
bị, nhà xưởng có thể thuê, liên kết
• Hạng C: Nhóm 1, 2, 3, 4, 5, 6 do Bộ LĐTBXH cấp. 4 NHL cơ hữu, nhà
xưởng 300m2, máy thiết bị có thể thuê, liên kết.
• DN tự HL: DN tự HL hạng B, C được cấp GCN đủ ĐK tự huấn luyện. ĐK
tại Đ 29, NĐ 44/2016/NĐ-CP; K14, Đ1 NĐ140. Thời hạn giải quyết 25 ngày
f) GCN huấn luyện, thẻ an toàn
• GCN huấn luyện cho nhóm 1, 2, 5,6;
• Thẻ an toàn được cấp cho nhóm 3.
• Thời hạn GCN, Thẻ AT là 2 năm
24
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
g) Huấn luyện chuyên môn y tế lao động (Thông tư 29/2021/TT-BYT)
Đối tượng áp dụng:
1. Người làm công tác y tế tại cơ sở SXKD (nhóm 5);
2. Cơ sở giáo dục có chức năng hoặc được giao nhiệm vụ đào tạo trong
khối ngành sức khỏe, cơ sở đào tạo nhân lực y tế (cơ sở đào tạo).
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đào tạo cấp
chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động.
Chương trình, tài liệu đào tạo
Thủ trưởng cơ sở đào tạo xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình
đào tạo cấp CCCNCMYTLĐ
Thời gian và hình thức đào tạo:
a) Đào tạo lần đầu cấp CCCNCMYTLĐ tối thiểu là 40 giờ, bao gồm cả thời
gian kiểm tra đánh giá;
b) Cập nhật 5 năm một lần kể từ ngày CCCNCMYT lần đầu có hiệu lực, ít
nhất 50% tg lần đầu, bao gồm cả thời gian kiểm tra đánh giá;
c) Hình thức đào tạo: Tập trung.
25
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
₋ Bộ LĐTBXH chủ trì ban hành danh mục máy, thiết bị có yêu cầu
nghiêm ngặt về ATVSLĐ. (Thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH 30/12/2019)
₋ DN phải khai báo với Sở LĐTBXH và phải kiểm định máy trước khi
sử dụng và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng.
₋ Tổ chức có chức năng KĐ KTATLĐ phải đáp ứng đủ điều kiện và được
cấp GCN đủ điều kiện hoạt động kiểm định KTATLĐ.
₋ DN phải sử dụng tổ chức bảo đảm đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật để tiếp hành hoạt động kiểm định và phải giám sát việc kiểm
định theo đúng quy trình.
₋ (Thông tư 54/2016/TT-BLĐTBXH, 30 quy trình kiểm định;
₋ TT12/2021/TT-BLĐTBXH quy trình kiểm định thang máy;
₋ TT 08/2021/TT-BLĐTBXH Về QTKĐ KTAT hệ thống đường ống bằng KL dẫn khí nén, khí hóa lỏng, khí hòa tan)
3. Kiểm định máy, thiết bị có YCNN về ATVSLĐ (NĐ 44/2016/NĐ-CP,
NĐ 140/2018/NĐ-CP)
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
- MTLĐ tại nơi làm việc phải được giám sát thường xuyên, đình kỳ
hằng năm phải đo lường các yếu tố nguy hiểm, có hại để có biện pháp
cải thiện ĐKLĐ.
- Tổ chức quan trắc MTLĐ phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định và
được công bố đủ điều kiện theo quy định của NĐ 44/2016/NĐ-CP và NĐ140/2018/NĐ-CP
- Bộ Y tế là cơ quan có thẩm quyền công bố Tổ chức đủ điều kiện hoạt
động quan trắc MTLĐ.
NĐ140 quy định quan trắc ít nhất 70% YTCH trong MT làm việc như: Vi khí hậu, yếu tố vật
lý, yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp, gánh nặng lao động, Ergonomy, bụi, các yếu tố hóa học.
4. Quan trắc môi trường lao động
(NĐ 44, K17-20 NĐ140/2018/NĐ-CP, TT 19/2016/TT-BYT về QLVSLĐ và SK NLĐ)
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
28
a) HS quản lý SK NLĐ (Điều 3, Điều 4)
- HS SK cá nhân NLĐ
- HSSK và bệnh tật của tất cả NLĐ của cơ sở.
- HS TNLĐ, nhiễm độc ở cơ sở.
b) Bố trí lực lượng SCC (Điều 7)
- Căn cứ yêu cầu thực tế, DN bố trí lực lượng SCC và thiết bị y tế phù hợp.
- Lực lượng SCC gồm: CBYT và người được phân công
- Cơ sở SXKD có CV thuộc danh mục TT13/2016/TT-BLĐTBXH cứ 100 người
có 1 người làm công tác SC,CC.
- Cơ sở khác: Dưới 200 có 1 người, tăng 150 người có 1 người
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
5. TT 19/2016/TT-BYT về QLVSLĐ và SK NLĐ)
29
c) Khu vực SCC (Điều 8)
- Trên 300 người LV trên 1 mặt bằng phải bố trí KV SCC thuận tiện.
- Danh mục trang thiết bị quy định tại phụ lục 5 Thông tư.
d) Huấn luyện lực lượng SCC (Điều 9)
- Đối tượng huấn luyện: NLĐ (trừ người được cấp GCN huấn
luyện); người được phân công tham gia lực lượng SCC
- Nội dung, thời gian huấn luyện tại phụ lục 6 Thông tư.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
5. TT 19/2016/TT-BYT về QLVSLĐ và SK NLĐ)
30
Yêu cầu đối với nhà xưởng, kho chứa (Đ4, NĐ113)
1. Đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, QCKTQG
2. Có lối, cửa thoát hiểm, được chỉ dẫn thoát hiểm, cứu hộ, cứu nạn
3. Thông gió đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn.
4. Chiếu sáng theo quy định. Thiết bị điện nhà xưởng, kho chứa đáp
ứng tiêu chuẩn PCCN.
5. Sàn nhà xưởng, kho chứa phải chịu được hóa chất, tải trọng,
không trơn trượt, có rãnh thu gom và thoát nước tốt.
6. Có nội quy ATHC, biển báo các thông tin: Mã nhận dạng; hình đồ,
từ cảnh báo. KV sản xuất có HCNH phải có bảng hướng dẫn quy
trình thao tác an toàn.
7. Hệ thống chống sét được định kỳ kiểm tra theo quy định.
8. Bồn chứa ngoài trời có đê bao, chống tràn, đổ, PCCN, chống sét.
9. Đáp ứng điều kiện về PCCN, BVMT, ATVSLĐ.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
6. NĐ 113/2017/NĐ-CP, TT 32/2017/TT-BCT
31
Yêu cầu đối với công nghệ, thiết bị, dụng cụ, bao bì (Đ5 NĐ113)
1. Công nghệ SX HC giảm thiểu nguy cơ gây sự cố, ô nhiễm môi
trường, đảm bảo an toàn PCCN.
2. Thiết bị kỹ thuật theo tiêu chuẩn, QCKT. TB có YCNN và thiết bị
đo lường phải được kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh, bảo dưỡng
theo quy định.
3. Yêu cầu về bao bì, vật chứa
a) Kín, chắc chắn, bền khi bốc, xếp vận chuyển. Bao bì qua sử dụng
phải bảo quản riêng. Trước khi nạp HC phải kiểm tra làm sạch loại
trừ khả năng phản ứng. Trường hợp không sử dụng lại phải thu
gom, xử lý theo quy định về BVMT;
b) Có nhãn theo quy định về ghi nhãn HC.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
7. NĐ 113/2017/NĐ-CP, TT 32/2017/TT-BCT
32
Bảo quản, vận chuyển, san chiết, đóng gói (Đ6, Đ7 NĐ113)
1. Các HCNH được phân khu, sắp xếp theo tính chất. Không bảo
quản chung các HC có khả năng phản ứng với nhau.
2. Hóa chất được bảo quản theo tiêu chuẩn, QCKT hiện hành, đảm
bảo công tác ứng phó sự cố hóa chất.
3. Vận chuyển theo quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm.
4. Hoạt động san chiết, đóng gói được thực hiện đảm bảo các điều
kiện PCCN, BVMT, ATVSLĐ.
5. Thiết bị san chiết, đóng gói theo tiêu chuẩn, QCKTAT. TB YCNN
và đo lường phải được kiểm định, hiệu chuẩn.
6. NLĐ san chiết, đóng gói được huấn luyện ATHC.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
7. NĐ 113/2017/NĐ-CP, TT 32/2017/TT-BCT
33
HUẤN LUYỆN AN TOÀN HÓA CHẤT (Đ31, 32, 33, 34, 35)
Tổ chức huấn luyện ATHC
1. Tổ chức, cá nhân HĐHC có trách nhiệm tổ chức huấn luyện ATHC
hoặc tham gia khóa huấn luyện của TCHL ATHC, định kỳ 02 năm.
2. HL ATHC được tổ chức riêng hoặc kết hợp với HLAT khác.
3. HL lại khi: thay đổi HC, công nghệ, CSVC, PASX; sau 02 lần kiểm tra
không đạt; sau 02 năm HL.
4. Không bao gồm hoạt động xăng dầu, dầu khí, VLNCN; vận chuyển
HC bằng PTGTCG đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa.
Đối tượng huấn luyện ATHC
1. Nhóm 1: Người đứng đầu cơ sở, phòng, ban, chi nhánh; phụ trách
SX, KD, KT; QĐPX hoặc tương đương; Cấp phó được giao phụ trách
công tác ATHC.
2. Nhóm 2: Chuyên trách, BCTr về ATHC; GS ATHC tại nơi làm việc.
3. Nhóm 3: NLĐ liên quan trực tiếp đến hóa chất.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
7. NĐ 113/2017/NĐ-CP, TT 32/2017/TT-BCT
34
Người huấn luyện ATHC:
Trình độ đại học trở lên, chuyên ngành hóa, ít nhất 05 năm kinh
nghiệm về ATHC.
Thời gian huấn luyện ATHC:
Nhóm 1: Tối thiểu 8 giờ, cả thời gian kiểm tra;
Nhóm 2: Tối thiểu 12 giờ, cả thời gian kiểm tra;
Nhóm 3: Tối thiểu 16 giờ, cả thời gian kiểm tra.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
7. NĐ 113/2017/NĐ-CP, TT 32/2017/TT-BCT
35
HUẤN LUYỆN AN TOÀN ĐIỆN (Khoản 4 Điều 1 NĐ51, TT05)
Người SDLĐ có trách nhiệm:
1. Xây dựng tài liệu huấn luyện, sát hạch và quy định thời gian huấn luyện
phù hợp với bậc an toàn và vị trí công việc của NLĐ;
2. Lựa chọn người huấn luyện, sát hạch theo quy định tại khoản 3 Điều này;
3. Tổ chức huấn luyện, sát hạch, xếp bậc và cấp thẻ ATĐ cho NLĐ sau khi
kiểm tra đạt yêu cầu. Trường hợp phần lý thuyết hoặc phần thực hành không
đạt thì phải huấn luyện lại phần chưa đạt;
4. Quản lý công tác HL, sát hạch, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện tại đơn vị.
Đối tượng huấn luyện, sát hạch, xếp bậc và cấp thẻ ATĐ
1. Người vận hành, thí nghiệm, xây lắp, sửa chữa đường dây dẫn điện hoặc
thiết bị điện ở doanh nghiệp, bao gồm cả treo, tháo, kiểm tra, kiểm định hệ
thống đo, đếm điện năng; điều độ viên.
2. Người vận hành, sửa chữa điện ở nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo
thuộc tổ chức hoạt động theo Luật Điện lực.
3. Người vận hành, sửa chữa, dịch vụ điện cho các tổ chức, doanh nghiệp.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
8. NĐ51/2020/NĐ-CP (sửa đổi NĐ14/2014/NĐ-CP), TT05/2021/TT-BCT
36
HUẤN LUYỆN AN TOÀN ĐIỆN (Khoản 4 Điều 1 NĐ51, TT05)
Người huấn luyện, sát hạch về an toàn điện
1. Phần lý thuyết phải có trình độ đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành
huấn luyện và có ít nhất 05 năm kinh nghiệm công tác;
2. Phần thực hành có trình độ cao đẳng trở lên, thông thạo và có ít nhất 05
năm kinh nghiệm.
Hình thức và thời gian huấn luyện, sát hạch
1. HL lần đầu: Thực hiện khi NLĐ mới được tuyển dụng. Ít nhất 24 giờ;
2. HL định kỳ: Thực hiện hàng năm. Ít nhất 08 giờ;
3. Huấn luyện lại: Khi chuyển đổi vị trí công việc, thay đổi bậc an toàn hoặc
thay đổi thiết bị, công nghệ; khi kết quả kiểm tra của NLĐ không đạt yêu cầu
hoặc khi NLĐ đã nghỉ làm việc từ 6 tháng trở lên. Ít nhất 12 giờ.
4. Tùy theo điều kiện cụ thể, NSDLĐ có thể tổ chức huấn luyện riêng về ATĐ
hoặc kết hợp huấn luyện các nội dung về ATVSLĐ, PCCC hoặc phối hợp với
đơn vị huấn luyện khác được pháp luật quy định.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
8. NĐ51/2020/NĐ-CP (sửa đổi NĐ14/2014/NĐ-CP), TT05/2021/TT-BCT
37
HUẤN LUYỆN AN TOÀN ĐIỆN (Khoản 4 Điều 1 NĐ51, TT05)
05 Bậc ATĐ, lý thuyết và thực hành đều phải đạt từ 80% trở lên:
1. Yêu cầu đối với bậc 1/5:
HL lần đầu lý thuyết và thực hành đạt 80% trở lên; Có kiến thức chung đảm bảo
AT; Sử dụng và quản lý trang thiết bị an toàn đúng quy định.
2. Yêu cầu đối với bậc 2/5:
Hiểu quy định chung và biện pháp AT; Sử dụng, quản lý trang thiết bị AT đúng
quy định; PP tách nạn nhân khỏi nguồn điện; sơ cứu người bị điện giật.
3. Yêu cầu đối với bậc 3/5:
Yêu cầu như bậc 2/5; Có khả năng phát hiện vi phạm, hành vi không AT; kỹ năng
kiểm tra, giám sát người làm việc ở đường dây hoặc thiết bị điện.
4. Yêu cầu đối với bậc 4/5
Yêu cầu như bậc 3/5; Hiểu rõ trách nhiệm, phạm vi thực hiện của từng đơn vị khi
cùng tham gia thực hiện công việc; Có kỹ năng lập biện pháp AT để thực hiện và
tổ chức giám sát; phân tích, điều tra sự cố, tai nạn điện.
5. Yêu cầu đối với bậc 5/5:
Yêu cầu như bậc 4/5; Kỹ năng phối hợp với các đơn vị khác, lãnh đạo công việc,
tổ chức tiến hành các biện pháp an toàn và kiểm tra theo dõi thực hiện.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
8. NĐ51/2020/NĐ-CP (sửa đổi NĐ14/2014/NĐ-CP), TT05/2021/TT-BCT
a) Cơ cấu tổ chức và phân định trách nhiệm vệ ATVSLĐ trong
doanh nghiệp (Điều 36 NĐ 39/2016/NĐ-CP)
- DN hoạt động trong những lĩnh vực có nhiều nguy cơ về ATVSLĐ
phải thiết lập tổ chức bộ máy về ATVSLĐ như sau:
38
8. Yêu cầu về ATVSLĐ tại nơi làm việc
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
+ <50: Ít nhất
1 CB bán
chuyên trách về
ATVSLĐ
+ Từ 50-300:
1 CB chuyên
trách
+ Từ 300-1.000:
2 chuyên trách
+ Trên 1.000:
3 chuyên trách
hoặc thành lập
phòng, ban về
ATVSLĐ.
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khác:
Dưới 300:
1 Bán chuyên
trách
300 - 1.000:
1 Chuyên trách
+ Từ trên 1.000:
2 người chuyên
trách hoặc thành
lập phòng, ban
AT
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
Yêu cầu đối với cán bộ
chuyên trách
§ Tốt nghiệp ĐH chuyên ngành kỹ
thuật, 1 năm kinh nghiệm trong lĩnh
vực liên quan hoặc
§ Cao đẳng kỹ thuật, 3 năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực liên quan
hoặc
§ Trung cấp kỹ thuật, 5 năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực liên quan
Yêu cầu với cán bộ bán
chuyên trách
§ Tốt nghiệp ĐH chuyên ngành kỹ
thuật hoặc
§ Cao đẳng kỹ thuật, 1 năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực có liên quan
hoặc
§ Trung cấp kỹ thuật, 3 năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực có liên quan
39
- Lĩnh vực cb thủy sản, mỏ, dệt may, da, than cốc, hóa chất, cao
su, nhựa, vật liệu tái chế, VSMT, SX kim loại, VLXD:
• ˂ 300 người: 1 người chuyên ngành y
• Từ 300-500 người: 1 BS/ CĐ y tế và 01 CBYT tại mỗi ca làm
việc.
• Từ 500-1.000 người: 1 BS, 1 CBYT trong mỗi ca làm việc.
• ≥ 1.000 người: Thành lập cơ sở y tế theo quy định của pháp luật
40
b) Bộ phận y tế doanh nghiệp
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
- Doanh nghiệp trong lĩnh vực khác:
• ˂ 500: 1 CBYT chuyên ngành y
• Từ 500-1.000: 1 Cao đẳng y tế, 1 trung cấp y tế.
• ≥ 1.000: 1 BS, 1 nhân viên y tế
- DN không bố trí được bộ phận ATVSLĐ thì có thể thuê dịch vụ đủ
điều kiện để thực hiện công tác ATVSLĐ.
- DN phải cung cấp thông tin về CBYT cho Sở Y tế.
- Hội đồng ATVSLĐ được thành lập:
+ DN nhiều nguy cơ và sử dụng từ 300 lao động trở lên.
+ DN khác: Từ 1.000 lao động trở lên.
41
c) Quy định khác
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
.
Xây dựng, lắp đặt nội quy ATVSLĐ tại nơi làm việc, biển báo,
biển chỉ dẫn tại nơi làm việc, quy trình làm việc ATVSLĐ, quy
trình xử lý sự cố, thoát hiểm;
Tổ chức đánh giá rủi ro và triển
khai các biện pháp phòng ngừa,
cải thiện điều kiện lao động tại nơi
làm việc.
Máy, thiết bị, nơi làm
việc phải được thiết
kế, lắp đặt bảo đảm
tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật ATVSLĐ.
Bảo đảm điều
kiện làm việc an
toàn, vệ sinh lao
động;
Xây dựng kế hoạch
ứng cứu khẩn cấp và
thường xuyên tổ chức
tập luyện;
Che chắn cách ly
vùng nguy hiểm;
Xây dựng văn hóa an
toàn tại nơi làm việc.
42
d) Những yêu cầu cụ thể tại nơi làm việc
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
- -
a) Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, làm thêm (BLLĐ 2019, NĐ 145/2020/ND-CP)
43
9. Chính sách, chế độ áp dụng đối với người lao động
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
Thời giờ
làm việc
(Điều 105, 106
BLLĐ 2019)
§ 8h/ngày, không quá 48h/tuần (bỏ việc áp dung TGLV đối với nghề NNĐHNH)
§ NSDLĐ có quyền TGLV theo tuần, không quá 10h/ngày, 48h/tuần
§ Giờ LV ban đêm tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau
§ Người SDLĐ bảo đảm giới hạn TG tiếp xúc các YTNH, YTCH theo
QCKTQG và PL hiện hành
Làm thêm
giờ (Điều 107
BLLĐ 2019)
§ TGLTG là khoảng TGLV ngoài thời giờ LV bình thường theo quy
định của pháp luật, TƯ hoặc NQLĐ
§ Tối đa 50% số giờ LVBT/ngày, nếu LV theo tuần thì TGLV+TGLT
không quá 12h/ngày, k quá 40h/tháng và không vượt quá 200h/năm
§ Làm thêm 300h/năm phải thông báo Sở LĐTBXH (SX, gia công XK hàng dệt,
may, da, giày, điện, điện tử, cb nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản; Điện, viễn thông, lọc dầu, cấp nước ….)
§ Huy động LTG được sự đồng ý của NLĐ, trừ trường hợp đặc biệt
Thời giờ
nghỉ ngơi
(Điều 109-115
BLLĐ 2019)
§ 30 phút nghỉ giữa giờ và được tính vào thời gian làm việc liên tục.
§ Làm ca đêm, được nghỉ giữa giờ 45 phút và được tính vào TGLV.
§ NLĐ LVTC được nghỉ ít nhất 12h trước khi chuyển sang ca khác
b) TGLV, TGNN đối với NLĐ trong hầm lò Thông tư 04/2021/TT-BCT ngày 16/7/2021
1. Ca làm việc trong HL là khoảng TG từ khi bắt đầu nhận n/vụ tại nhà giao ca đến khi trở lại sân công
nghiệp sau khi kết thúc CV, gồm: t/gian nhận n/vụ, t/gian di chuyển từ nhà giao ca đến vị trí sản xuất
và trở lại sân công nghiệp (gồm khoảng t/gian di chuyển từ cửa lò đến VTSX trong hầm lò và ngược lại)
và TGLV của NLĐ tại VTSX trong HL.
2. Thời giờ làm việc tại VTSX trong hầm lò là khoảng t/gian NLĐ trực tiếp làm nhiệm vụ được giao tại
VTSX trong HL đến khi kết thúc công việc tại vị trí làm việc, bao gồm cả t/gian nghỉ trong GLV.
3. Công việc trong HL là tất cả các công việc phục vụ cho việc khai thác mỏ hầm lò tính từ cửa lò đến
VTSX trong hầm lò và ngược lại.
4. Thời giờ làm việc: Ca làm việc không quá 9,5giờ/ngày. Thời giờ làm việc không quá
07giờ/ngày, không quá 42giờ/tuần.
5. Làm thêm giờ: Là khoảng TGLV ngoài ca làm việc. Tổng số GLV của ca làm việc và số giờ làm thêm
không quá 12giờ/ngày; làm thêm không quá 300giờ/năm và phải được sự đồng ý của NLĐ. Làm thêm
giờ trong trường hợp đặc biệt tuân thủ Điều 108 BLLĐ.
6. Nghỉ trong giờ làm việc: Tuân thủ Điều 109 BLLĐ.
7. Nghỉ chuyển ca; hằng tuần; lễ, tết; hàng năm; việc riêng, nghỉ không hưởng lương: Theo Điều
110, 111, 112, 113, 115 BLLĐ. 44
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
c) TGLV, TGNN đối với NLĐ làm CV có tính chất thời vụ, CV gia công theo đơn đặt
hang Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH ngày 15/12/2021
NLĐ làm các công việc:
• Sản xuất có tính thời vụ trong ngành nông - lâm - ngư - diêm nghiệp, đòi hỏi phải
thu hoạch ngay hoặc sau khi thu hoạch phải chế biến ngay không để lâu dài
được;
• Gia công hàng theo đơn đặt hàng, bị phụ thuộc vào thời điểm chủ hàng yêu cầu.
Giới hạn giờ LV tiêu chuẩn hằng ngày và GLT
• 1. Tổng số giờ LVTC và số GLT trong một ngày không quá 12 giờ.
• 2. Giới hạn giờ LVTC và GLT theo tuần, tháng được quy định như sau:
• a) Tổng số giờ LVTC và số GLT trong một tuần không quá 72 giờ.
• b) Tổng số GLT trong một tháng không quá 40 giờ.
• 3. Tổng số GLT trong một năm đối với mỗi người lao động không quá 300 giờ.
45
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
c) Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Thông tư 25/2023/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2022
- Đánh giá, kiểm soát các yếu tố nguy cơ, rủi ro trước khi thực hiện PPE.
- Lập danh mục trang bị PPE theo phụ lục I.
- Sửa đổi danh mục, bổ sung DM phù hợp nhưng phải BC về Bộ LĐTBXH
Ø Thông tư này thay thế TT 04/2014/TT-BLĐTBXH
d) Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2022
- Đang làm nghề, công việc thuộc DMN NNĐHNH, ĐBNNĐHNH
- Có ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, có hại không bảo đảm TC, QC VSCP theo quy định
của Bộ Y tế hoặc ít nhất 01 yếu tố xếp điểm 4 trở lên thuộc chỉ tiêu “tiếp xúc các nguồn
gây bệnh truyền nhiễm” điểm 10.1 Mục A Phụ lục I, TT29/2021/TT-BLĐTBXH.
Mức BD: 13.000đ – 20.000đ – 26.000đ – 32.000đ
Áp dụng: NLĐ LV dưới 50% - 1/2 định suất; từ 50% trở lên, nguyên định suất; làm thêm
giờ – tăng tương ứng.
Ø Thông tư này thay thế Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH
46
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
đ) Danh mục nghề, công việc NNĐHNN và đặc biệt NNĐHNN TT 11/2020/TT-BLĐTBXH
ØCó 1824 nghề, công việc NNĐHNN và đặc biệt NNĐHNN.
Điều 219 BLLĐ Sửa đổi Đ54, 55 Luật BHXH quy định NLĐ có ít nhất 20
năm đóng BHXH được hưởng lương hưu nếu:
- Đủ tuổi và có đủ 15 năm làm nghề, công việc NNĐHNN và đặc biệt
NNĐHNN hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện KTXH đặc biệt
khó khăn bao gồm cả TGLV ở nơi có PCKV hs 0,7 trở lên trước
01/01/2021;
- NLĐ có tuổi thấp hơn 10 tuổi và có đủ 15 năm làm công việc khai thác
than trong hầm lò;
- Không đủ tuổi nhưng có đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc
NNĐHNN và đặc biệt NNĐHNN và bị suy giảm khả năng lao động từ 61%
trở lên.
47
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
e) Đánh giá, phân loại lao động theo ĐKLĐ TT 29/2021/TT-BLĐTBXH
Ø Nghề, công việc có ĐKLĐ bình thường: Loại I, II, III
Ø Nghề, công việc NNĐHNN: Loại IV
Ø Nghề, công việc đặc biệt NNĐHNN: Loại V, VI
Nguyên tắc đánh giá: Việc phân loại lao động theo ĐKLĐ phải dựa trên kết quả
đánh giá xác định ĐKLĐ theo phương pháp quy định tại Thông tư.
Mục đích sử dụng pp đánh giá:
1. Xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoặc đưa ra khỏi Danh mục nghề, công việc NNĐHNN;
2. Phân loại nghề, công việc NNĐHNH thuộc trách nhiệm của người SDLĐ để áp dụng
thực hiện hoặc không phải thực hiện các chế độ BHLĐ và chăm sóc sức khoẻ đối
với người lao động theo quy định tại khoản 3 Điều 22 của Luật ATVSLĐ;
THỜI ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:
Người SDLĐ thực hiện rà soát, đánh giá, PLLĐ lần đầu và khi thay đổi về công
nghệ, quy trình TCSX hoặc khi thực hiện ĐGRR về ATVSLĐ theo quy định của
Luật ATVSLĐ phát hiện những yếu tố NH, CH mới phát sinh, bảo đảm thực hiện rà
soát, đánh giá, phân loại ĐKLĐ tối thiểu 01 lần trong vòng 05 năm. 48
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
Quy trình đánh giá, phân loại lao động theo ĐKLĐ TT 29/2021/TT-BLĐTBXH
Xác định tên nghề, công việc cần đánh giá và thực hiện ĐGRR về ATVSLĐ, sau đó
đánh giá ĐKLĐ theo hệ thống chỉ tiêu về ĐKLĐ:
Bước 1: Xác định các yếu tố có tác động sinh học đến NLĐ trong hệ thống chỉ tiêu tại Phụ lục I
Thông tư …...
Bước 2: Lựa chọn ít nhất 06 (sáu) yếu tố đặc trưng tương ứng với mỗi nghề, công việc. Các yếu
tố này phải bảo đảm phản ánh đủ 3 nhóm yếu tố trong hệ thống chỉ tiêu.
Bước 3: Chọn 01 (một) chỉ tiêu đối với mỗi yếu tố đặc trưng đã chọn tại Bước 2 để tiến hành
đánh giá và cho điểm, trên cơ sở bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
- Thang điểm đánh giá mức độ NHNĐHNH của từng yếu tố là 6 (sáu) quy định tại Phụ lục I. Mức
độ NNĐHNH càng lớn thì điểm càng cao;
- TGTX của NLĐ với các yếu tố dưới 50% ca làm việc thì hạ 1 điểm. Đối với HC độc, điện từ
trường, rung, ồn, bức xạ ion hóa, thay đổi áp suất, yếu tố gây bệnh truyền nhiễm thì điểm xếp
loại hạ 1 điểm khi TGTX dưới 25% ca làm việc;
- Đối với các yếu tố quy định thời gian tiếp xúc cho phép thì hạ xuống 1 điểm nếu thời gian tiếp
xúc thực tế khi làm việc dưới 50% thời gian tiếp xúc cho phép;
- Những yếu tố có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu (02 trở lên) thì chỉ chọn 01 chỉ tiêu chính để đánh
giá và cho điểm; các chỉ tiêu khác nhằm tham khảo, bổ sung thêm số liệu cho chỉ tiêu chính.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
Bước 4: Tính điểm trung bình các yếu tố theo công thức:
Trong đó:
: Điểm trung bình cộng của các yếu tố.
n: Số lượng yếu tố đã chọn và tiến hành đánh giá tại Bước 3 (n≥6)
X1, X2,...Xn: Điểm của yếu tố thứ nhất, thứ hai,...,thứ n.
Bước 5: Tổng hợp kết quả vào phiếu tại Phụ lục II TT 29 và xác định ĐKLĐ theo điểm trung
bình các yếu tố như sau:
£ 1,01: Điều kiện lao động loại I;
1,01 < £2,22: Điều kiện lao động loại II;
2,22< £3,37: Điều kiện lao động loại III;
3,37< £4,56: Điều kiện lao động loại IV;
4,56< £ 5,32: Điều kiện lao động loại V;
> 5,32: Điều kiện lao động loại VI.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
10. KHAI BÁO, ĐIỀU TRA TNLĐ, BNN Nghị định 39/2016/NĐ-CP
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
51
10.1 Định nghĩa: Điều 3 Luật ATVSLĐ
- TNLĐ là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào
của cơ thể, gây tử vong NLĐ, trong quá trình lao động, gắn liền với việc
thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
- BNN là bệnh phát sinh do ĐKLĐ có hại của nghề nghiệp tác động đối
với NLĐ.
10.2 Phân loại TNLĐ: Điều 9 NĐ 39
- TNLĐ chết người
- TNLĐ nặng: Danh mục chấn thương PL II, NĐ 39
- TNLĐ nhẹ.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
52
10.3. KHAI BÁO, ĐIỀU TRA TNLĐ, BNN (Chương 3, Nghị định 39/2016/NĐ-CP)
a) Khai báo TNLĐ: Điều 10 NĐ 39
- TNLĐ chết hoặc bị thương nặng từ 2 người trở lên, người SDLĐ
khai báo nhanh nhất cho Thanh tra Sở LĐTBXH và đồng thời báo cáo
cho CA cấp huyện trong trường hợp chết người. (mẫu PL III)
- TNLĐ chết hoặc 2 người thương nặng trở lên lĩnh vực phóng xạ,
dầu khí, trên PTGTVT, LLVT khai báo theo luật chuyên ngành, NSDLĐ,
TT Sở LĐTBHXH, và CA cấp huyện trường hợp chết người.
- KV không có HĐLĐ: Chết hoặc bị thương nặng, người biết hoặc GĐ
báo UBND cấp xã nơi xảy ra. UBND xã báo TT Sở và CA cấp huyện.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
53
b) Điều tra TNLĐ
- Đoàn điều tra TNLĐ cơ sở điều tra: TNLĐ hoặc bị thương nặng 01 người.
- Đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh điều tra: TNLĐ chết người hoặc làm bị
thương nặng từ 2 người trở lên.
- Đoàn điều tra TNLĐ trung ương điều tra:TNLĐ nghiêm trọng, tính chất
phức tạp và điều tra lại các vụ được đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh điều tra.
- TNLĐ trong lĩnh vực: phóng xạ, dầu khí, GTVT điều tra theo luật chuyên
ngành. Chết hoặc 2 người nặng mà PL chuyên ngành không quy định thì Bộ
chuyên ngành quyết định thành lập đoàn điều tra (Đ 21, NĐ 39).
- Người gây ra TNLĐ phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Quy trình, thủ tục điều tra, hồ sơ TNLĐ: Điều 13, 14, 15, 16 NĐ 39/2016/NĐ-CP.
11. CHẾ ĐỘ TNLĐ, BNN (Điều 38, 39, 40 Luật ATVSLĐ, TT28/2021/TT-BLĐTBXH)
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
54
11.1 Bồi thường và trợ cấp TNLĐ
a) Trách nhiệm của người SDLĐ (Article 38 OSH law)
- Trả chi phí y tế, tiền lương cho người bị TNLĐ từ khi sơ cứu, cấp cứu đến
khi điều trị xong. Trả phí khám giám định nếu mức suy giảm KNLĐ dưới 5%.
- Bồi thường hoặc trợ cấp cho người bị TNLĐ hoặc thân nhân của người chết:
+ Bồi thường nếu nguyên nhân thuộc về NSDLĐ hoặc những lý do khách
quan; mức bồi thường ít nhất 1,5 tháng lương nếu mức suy giảm 5%-10%
sau đó mức suy giảm cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng lương (11%-
80%); từ 81% trở lên 30 tháng lương.
+ Trợ cấp nếu nguyên nhân thuộc phía người lao động. Mức trợ cấp bằng
40% mức bồi thường.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
55
b) Trợ cấp từ Quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN (điều 41-62 luật ATVSLĐ và NĐ 88/2020/NĐ-CP)
- Là Quỹ thành phần của Quỹ Bảo hiểm xã hội do NSDLĐ đóng
• Từ 01/7/2017 mức đóng giảm xuống bằng 0,5% trên tổng quỹ tiền lương trả
cho người lao động (Nghị định 44/2017/NĐ-CP).
• Từ ngày 15/7/2020, người SDLĐ có quyền được giảm mức đóng xuống 0,3%
nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại NĐ58/2020/NĐ-CP
- Quỹ hỗ trợ người bị TNLĐ và thân nhân:
• Được trả một lần hoặc hàng tháng: phí khám giám định thương tật, bệnh tật;
• Trợ cấp 1 lần, hằng tháng, phục vụ; phương tiện TGSH, DCCH; dưỡng sức,
phục hồi sức khỏe; phòng ngừa, chia sẻ rủi ro; chuyển đổi nghề; chi quản lý
quỹ; đóng BHYT cho người hưởng trợ cấp BHTBLĐ-BNN hằng tháng.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
56
11.2 Hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro Điều 56 Luật ATVSLĐ
₋ Quỹ dành tối đa 10% để hỗ trợ các hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi
ro (điều 56 luật ATVSLĐ và Nghị Định 88/2020/ND-CP) bao gồm:
• Khám bệnh, chữa bệnh nghề nghiệp.
• Phục hồi chức năng lao động.
• Điều tra lại các vụ TNLĐ theo đề nghị của cơ quan BHXH.
• Hỗ trợ huấn luyện cho các nhóm 1, 2, 3, 5, 6 theo quy định tại NĐ
88/2020/ND-CP.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
57
11.3 HỖ TRỢ HUẤN LUYỆN TỪ QUỸ BH TNLĐ-BNN
a) Điều kiện hỗ trợ (Điều 32 NĐ88)
1. Người SDLĐ liên tục đóng BHTNLĐ, BNN cho NLĐ từ đủ 12 tháng trở lên
cho đến tháng đề nghị hỗ trợ kinh phí huấn luyện ATVSLĐ.
2. Thuê tổ chức huấn luyện có đủ điều kiện theo quy định hoặc tự huấn luyện
lần đầu hoặc định kỳ.
3. Thực hiện báo cáo định kỳ công tác ATVSLĐ, báo cáo tình hình TNLĐ của
năm trước liền kề năm đề nghị cho Sở LĐTBXH.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
58
b) Mức hỗ trợ (Điều 34 NĐ88)
Người SDLĐ nhận kinh phí hỗ trợ một lần trong vòng 24 tháng với mức
70% chi phí huấn luyện thực tế nhưng tối đa không quá:
1. Hỗ trợ huấn luyện lần đầu:
a) Không quá 150.000 đồng/người với Nhóm 6;
b) Không quá 300.000 đồng/người với Nhóm 1, nhóm 5;
c) Không quá 600.000 đồng/người với Nhóm 3;
d) Không quá 700.000 đồng/người với Nhóm 2.
2. Hỗ trợ huấn luyện định kỳ không quá 50% mức hỗ trợ huấn luyện lần
đầu.
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
59
c) Hồ sơ đề nghị, trình tự hỗ trợ (Điều 35, 36 NĐ88)
Hồ sơ đề nghị gồm:
1. Văn bản đề nghị theo Mẫu số 11 tại Phụ lục của Nghị định 88.
2. Bản sao các hồ sơ, chứng từ chứng minh việc tổ chức huấn luyện và các chi phí
thực tế có liên quan đến việc huấn luyện.
Trình tự giải quyết:
1. Người SDLĐ nộp 01 bộ hồ sơ cho Sở LĐTBXH theo Mẫu số 11 tại Phụ lục của
Nghị định, mang theo bản chính chứng từ thanh toán để đối chiếu với bản sao.
2. Trong thời hạn 15 ngày, Sở LĐTBXH tiến hành thẩm định hồ sơ, quyết định việc
hỗ trợ theo Mẫu số 12 tại Phụ lục của Nghị định và gửi quyết định (kèm theo dữ
liệu danh sách hỗ trợ) cho cơ quan BHXH.
3. Trong thời hạn 05 ngày, cơ quan BHXH chi trả cho người SDLĐ. Trường hợp
không chi trả thì phải trả lời bằng văn bản cho Sở LĐTBXH và nêu rõ lý do.
12. GIẢM MỨC ĐÓNG VÀO QUỸ BH TNLĐ, BNN NĐ58/2020/NĐ-CP,
TT27/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2021
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
60
12.1 Các mức đóng: Điều 4 NĐ58
a) Mức đóng bình thường: 0,5% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH;
đồng thời được áp dụng đối với CBCC, VC, lực lượng vũ trang, cơ quan
Đảng, Nhà nước, tổ chức CT-XH sử dụng ngân sách nhà nước;
b) Mức đóng bằng 0,3% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH được áp
dụng đối với doanh nghiệp bảo đảm điều kiện theo quy định tại Điều 5
của Nghị định.
12. GIẢM MỨC ĐÓNG VÀO QUỸ BH TNLĐ, BNN NĐ58/2020/NĐ-CP
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
61
12.2 Điều kiện áp dụng mức đóng 0,3%: Điều 5 NĐ58
DN ngành nghề có nguy cơ cao về TNLĐ, BNN được áp dụng mức đóng 0,3%
nếu bảo đảm các điều kiện sau đây:
1. Trong 03 năm đến thời điểm đề xuất không bị xử phạt VPHC bằng hình thức
phạt tiền, không bị truy cứu TNHS về vi phạm pháp luật ATVSLĐ và BHXH
2. Thực hiện báo cáo định kỳ TNLĐ, báo cáo ATVSLĐ chính xác, đầy đủ, đúng
thời hạn trong 03 năm liền kề trước năm đề xuất;
3. Tần suất TNLĐ của năm liền kề trước năm đề xuất phải giảm từ 15% trở lên
so với tần suất TNLĐ trung bình của 03 năm liền kề trước năm đề xuất hoặc
không để xảy ra TNLĐ tính từ 03 năm liền kề trước năm đề xuất.
12. GIẢM MỨC ĐÓNG VÀO QUỸ BH TNLĐ, BNN NĐ58/2020/NĐ-CP
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
62
12.3 Hồ sơ đề xuất áp dụng mức đóng 0,3%: Điều 5 NĐ58
1. Văn bản đề nghị quy định theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm
theo Nghị định.
2. Bản sao chứng thực Báo cáo đánh giá công tác ATVSLĐ và giảm tần
suất TNLĐ được thực hiện bởi tổ chức đánh giá ATVSLĐ quy định tại
Điều 7 Nghị định và TT27/2021/TT-BLĐTBXH. Báo cáo đánh giá công
tác ATVSLĐ và giảm tần xuất TNLĐ quy định theo Mẫu số 02 tại Phụ lục
ban hành kèm theo Nghị định.
Tần xuất TNLĐ: Ki =
Ni là số lượt người bị TNLĐ và số người chết vì TNLĐ được hưởng bảo hiểm TNLĐ, BNN trong năm thứ i;
Pi là số NLĐ tham gia BHXH bắt buộc tính từ 01/01 đến 31/12 trong năm thứ i.
Ktb của 3 năm:
Ni x 1000
Pi
Ktb =
K1 + K2 + K3
3
12. GIẢM MỨC ĐÓNG VÀO QUỸ BH TNLĐ, BNN NĐ58/2020/NĐ-CP
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
63
12.4 Điều kiện tổ chức đánh giá: Điều 7 NĐ58
1. Là tổ chức huấn luyện Hạng C còn hiệu lực theo quy định.
2. Sử dụng CGĐG của tổ chức trong quá trình thực hiện đánh giá. CGĐG là
người huấn luyện cơ hữu của tổ chức và được bồi dưỡng, sát hạch, được công
bố danh sách trên Website của Bộ LĐTBXH theo quy định tại Thông tư
27/2021/TT-BLĐTBXH.
3. Nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá
a) Kỹ năng tổ chức và thực hiện đánh giá sự tuân thủ pháp luật ATVSLĐ;
b) Quy trình tổ chức và thực hiện đánh giá;
c) Triển khai đánh giá theo từng nội dung quy định của pháp luật ATVSLĐ;
d) Tổng hợp CSDL để phân tích, đánh giá và dự thảo báo cáo đánh giá.
4. Thời gian đào tạo: 40 giờ
12. GIẢM MỨC ĐÓNG VÀO QUỸ BH TNLĐ, BNN NĐ58/2020/NĐ-CP
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
64
12.5 Quy trình, thủ tục: Điều 8 NĐ58
1. Người SDLĐ nộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc trực tuyến hoặc qua đường bưu
điện về Bộ LĐTBXH.
2. Trong 30 ngày làm việc, người SDLĐ, Bộ LĐTBXH có trách nhiệm :
a) Gửi văn bản đến Sở LĐTBXH đề nghị đánh giá về tình hình chấp hành pháp
luật ATVSLĐ theo Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định;
b) Đăng tải thông tin của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức lên Cổng thông
tin điện tử của Bộ LĐTBXH để lấy ý kiến rộng rãi trong 10 ngày;
c) Thẩm định, quyết định việc áp dụng mức đóng mới thấp hơn mức đóng bình
thường vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ,BNN theo Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm
theo Nghị định; gửi hoặc trả kết quả trực tiếp hoặc trực tuyến hoặc qua đường
bưu điện cho doanh nghiệp và cơ quan BHXH đế tổ chức thực hiện;
d) Trường hợp không đủ điều kiện thì phải trả lời cho người SDLĐ và nêu lý do.
13. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về ATVSLĐ
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
a) Cơ cấu tổ chức của
thanh tra ATVSLĐ
(Đ.89, Luật ATVSLĐ)
b) Trách nhiệm của thanh tra
chuyên ngành về ATVSLĐ
• Thanh tra Bộ LĐTBXH
có chức năng thanh tra
chuyên ngành về
ATVSLĐ.
• Thanh tra chuyên
ngành về ATVSLĐ
thuộc Cục ATLĐ, Bộ
Lao động – TB&XH.
• Lập kế hoạch và tổ chức thanh
tra về ATVSLĐ tại các cơ quan,
tổ chức, doanh nghiệp theo quy
định của pháp luật.
• Tham gia và làm trưởng đoàn
điều tra TNLĐ.
• Xử lý vi phạm hành chính về
ATVSLĐ.
• Giải quyết khiếu nại, tố cáo về
ATVSLĐ. 65
13.
Hành
vi
vi
phạm
và
mức
phạt
(
Điều
20-27
NĐ
12/2022/ND-CP).
Một
số
hành
vi
tiêu
biểu
và
mức
phạt
: 5 - 10 triệu nếu NSDLĐ không thống kê, báo cáo định kỳ về
TNLĐ, BNN sự cố nghiêm trọng về ATVSLĐ (Đ20).
10 - 15 triệu Không tổ chức nhận diện, đánh giá các yếu tố
nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc (k5, Đ22)
15 – 20 triệu không xây dựng KH và triển khai, tổng hợp đánh giá
nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ đối với các cơ sở SXKD có nguy cơ cao
về TNLĐ, BNN. (k6, Đ22)
50 -70 triệu hành vi không đánh giá, phân loại lao động theo
ĐKLĐ (k5, Đ21).
120 – 140 triệu hành vi KĐ khi GCN không còn hiệu lực hoặc
sửa chữa nội dung GCN đủ ĐK. (k1, Đ26)
PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
66
PHẦN III. VB SẮP ĐƯỢC BAN HÀNH VỀ ATVSLĐ
67
1. Nghị định thay thế Nghị định 39/2016/NĐ-CP
2. Nghị định quy định về chính sách bảo hiểm TNLĐ theo hình thức tự
nguyện đối với NLĐ làm việc ở khu vực không có HĐLĐ.
3. Rà soát đề xuất sửa đổi Luật ATVSLĐ 2015
4. Rà soát, xem xét sửa đổi, bổ sung NĐ 58, NĐ 88/2020 về chính sách
bảo hiểm TNLĐ, BNN
5. Thông tư thay thế Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định về nhận
diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro
68

More Related Content

Similar to New points of OSH policy 2023.pdf

Tt 37 2005 hlatld
Tt 37 2005 hlatldTt 37 2005 hlatld
Tt 37 2005 hlatldkristinebon
 
TÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdf
TÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdfTÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdf
TÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdfssuser3511aa2
 
Học An toàn lao động 6 nhóm theo Nghị định 44 mới
Học An toàn lao động 6 nhóm theo Nghị định 44 mớiHọc An toàn lao động 6 nhóm theo Nghị định 44 mới
Học An toàn lao động 6 nhóm theo Nghị định 44 mớiThoa257
 
Bài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptBài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptssuser84e1b0
 
Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017
Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017 Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017
Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017 nataliej4
 
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.pptI.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.pptQuỳnh Trần
 
KH tuyen dung VC-2021
KH tuyen dung VC-2021KH tuyen dung VC-2021
KH tuyen dung VC-2021chinhhuynhvan
 
Cơ chế quốc tế, khu vực và quốc gia trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển...
Cơ chế quốc tế, khu vực và quốc gia trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển...Cơ chế quốc tế, khu vực và quốc gia trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển...
Cơ chế quốc tế, khu vực và quốc gia trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển...nataliej4
 
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTKỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTScarletTran2
 
Khóa Luận Pháp Luật Về An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động - Một Số Vẫn Đề L...
Khóa Luận Pháp Luật Về An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động - Một Số Vẫn Đề L...Khóa Luận Pháp Luật Về An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động - Một Số Vẫn Đề L...
Khóa Luận Pháp Luật Về An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động - Một Số Vẫn Đề L...sividocz
 
Chương trình hộ lý
Chương trình hộ lýChương trình hộ lý
Chương trình hộ lýDuy Hoang
 

Similar to New points of OSH policy 2023.pdf (20)

Tt 37 2005 hlatld
Tt 37 2005 hlatldTt 37 2005 hlatld
Tt 37 2005 hlatld
 
TÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdf
TÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdfTÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdf
TÀI LIỆU ATVSLĐ NHÓM 1 - 8.2022.pdf
 
Học An toàn lao động 6 nhóm theo Nghị định 44 mới
Học An toàn lao động 6 nhóm theo Nghị định 44 mớiHọc An toàn lao động 6 nhóm theo Nghị định 44 mới
Học An toàn lao động 6 nhóm theo Nghị định 44 mới
 
Bài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptBài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.ppt
 
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, HOT
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, HOTLuận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, HOT
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt NamLuận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
 
Luận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam
Luận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt NamLuận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam
Luận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam
 
Luận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt NamLuận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
 
Luận án: Nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình công
Luận án: Nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình côngLuận án: Nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình công
Luận án: Nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và đình công
 
Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017
Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017 Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017
Ôn Tập Thi Thăng Hạng Viên Chức Y Tế Năm 2017
 
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.pptI.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
I.1,2,3. Kien thuc chung ve ATLD, VSLD.ppt
 
KH tuyen dung VC-2021
KH tuyen dung VC-2021KH tuyen dung VC-2021
KH tuyen dung VC-2021
 
Cơ chế quốc tế, khu vực và quốc gia trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển...
Cơ chế quốc tế, khu vực và quốc gia trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển...Cơ chế quốc tế, khu vực và quốc gia trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển...
Cơ chế quốc tế, khu vực và quốc gia trong việc bảo vệ, thúc đẩy và phát triển...
 
D thao luatatvsld
D thao luatatvsldD thao luatatvsld
D thao luatatvsld
 
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTKỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
 
Khóa Luận Pháp Luật Về An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động - Một Số Vẫn Đề L...
Khóa Luận Pháp Luật Về An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động - Một Số Vẫn Đề L...Khóa Luận Pháp Luật Về An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động - Một Số Vẫn Đề L...
Khóa Luận Pháp Luật Về An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động - Một Số Vẫn Đề L...
 
Chương trình hộ lý
Chương trình hộ lýChương trình hộ lý
Chương trình hộ lý
 
Luận văn: Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động
Luận văn: Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao độngLuận văn: Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động
Luận văn: Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động
 
Luận văn: An toàn và vệ sinh lao động theo Luật Lao động, HAY
Luận văn: An toàn và vệ sinh lao động theo Luật Lao động, HAYLuận văn: An toàn và vệ sinh lao động theo Luật Lao động, HAY
Luận văn: An toàn và vệ sinh lao động theo Luật Lao động, HAY
 
Luận văn: An toàn lao động và vệ sinh lao động theo Luật Lao động Việt Nam
Luận văn: An toàn lao động và vệ sinh lao động theo Luật Lao động Việt NamLuận văn: An toàn lao động và vệ sinh lao động theo Luật Lao động Việt Nam
Luận văn: An toàn lao động và vệ sinh lao động theo Luật Lao động Việt Nam
 

New points of OSH policy 2023.pdf

  • 1. BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG 1 • Trình bày: Ths NGUYỄN KHÁNH LONG • Trưởng phòng Chính sách BHLĐ • ĐT: 0913 189 284 • Email: long.nguyenkhanh@gmail.com CHÍNH SÁCH MỚI VỀ ATVSLĐ VÀ BẢO HIỂM TNLĐ, BNN NĂM 2023
  • 2. NỘI DUNG CHÍNH 2 PHẦN I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ATVSLĐ PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ PHẦN III. CÁC VĂN BẢN DỰ KIẾN BAN HÀNH PHẦN IV. PHẦN GIẢI ĐÁP VƯỚNG MẮC
  • 4. Chúng ta cần quan tâm: 4 • BLLĐ 2019 hiệu lực từ 01/01/2021 • Luật ATVSLĐ 2015 có hiệu lực từ 01/7/2016; • Công ước ILO 155, 187 của Tổ chức lao động quốc tế; • Những thiệt hại về con người và tài sản!
  • 5. Một vài số liệu về 5 TNLĐ là gì ? Tình hình ? BNN là gì ? Tình hình ? Source: MOLISA
  • 6. Những con số phải quan tâm: con số thực tế lớn hơn nhiều lần. Thiệt hại cho gia đình người bị TNLĐ không thể tính hết Thiệt hại về tài chính lên đến 4% GDP 2 triệu người chết mỗi năm do TNLĐ, BNN 160 triệu trường hợp BNN mỗi năm 275 triệu vụ TNLĐ mỗi năm 6
  • 7. SỐ LIỆU TNLĐ Ở VIỆT NAM: - Số thống kê theo báo cáo: + 6.500 – 7.000 vụ mỗi năm, hàng trăm người chết, hàng nghìn người bị thương nặng. + Năm 2021, cả nước xảy ra 6.504 vụ TNLĐ; 6.658 người bị TNLĐ Theo một số chuyên gia, số liệu thực tế có thể lơn hơn gấp 20 lần. CHI PHÍ: - Người SDLĐ, NLĐ: Trên 6.000 tỉ đồng năm 2021; - Chi phí do BHXH chi trả năm 2020 từ quỹ BH TNLĐ-BNN: Trên 886 tỉ đồng. 7
  • 8. Một số nguyên nhân cơ bản: ØNhận thức của xã hội còn hạn chế; ØChưa chú trọng đến việc đào tạo, huấn luyện về ATVSLĐ; ØThiếu thốn trang thiết bị ATVSLĐ, đo lường MTLĐ ØTốc độ phát triển công nghiệp nhanh. ØCS, PL được xây dựng thiếu tính đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu tính ổn định và tính khả thi chưa cao. Nhiều người vẫn hoài niệm đi theo trường phái Xô Viết cũ, lạc hậu, nặng về lý thuyết, hàn lâm, thiếu tính thực tiễn. Quy trình làm luật có nhiều bất cập, chẳng hạn các UB của QH thay vì thẩm định DA luật lại trở thành cơ quan tiếp thu ý kiến … (Bài viết “Hệ thống PLVN trong tiến trình đổi mới và phát triển đất nước” của PGS.TS Đinh Dũng Sỹ VPCP đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện Nghiên cứu Lập pháp của UBTVQH ngày 10/4/2020) ØLực lượng thanh tra, Kiểm tra quá ít; ØSố cuộc thanh tra, kiểm tra ít (5 – 8% doanh nghiệp); ØDNNVV, làng nghề, hộ gia đình hầu như không được kiểm tra; 8
  • 9. Yêu cầu về ATVSLĐ ngày càng cao. Vì sao ? Các nước nhập khẩu hàng hóa yêu cầu về ATVSLĐ thông qua: § Tiêu chuẩn và chỉ thị của EC; § Bộ quy tắc ứng xử; § Yêu cầu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. ATVSLĐ kém DN kém phát triển 9
  • 10. ATVSLĐ kém = Hiệu quả SXKD kém Số ngày công lao động giảm; Chi phí y tế, chăm sóc sức khỏe tăng; Năng suất lao động giảm; Chi phí bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả; Hao phí vật tư, nguyên liệu gia tăng; Máy, thiết bị. Khấu hao cơ sở vật chất gia tăng; Uy tín doanh nghiệp, thương hiệu giảm sút giá trị, nhất là ở những nơi xảy ra TNLĐ, BNN. Yêu cầu về ATVSLĐ ngày càng cao. Vì sao? 10
  • 11. KẾT LUẬN Đảm bảo ATVSLĐ là ØYêu cầu đặc biệt quan trọng; ØĐược đặt lên hàng đầu để bảo vệ sức khỏe, tính mạng người lao động; ØĐể đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững của doanh nghiệp. 11
  • 12. PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT ATVSLĐ BLLĐ 2019 • LUẬT ATVSLĐ 2015 NGHỊ ĐỊNH hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật LĐ về ATVSLĐ, Luật ATVSLĐ QUYẾT ĐỊNH của Thủ tướng Chính phủ về ATVSLĐ THÔNG TƯ, THÔNG TƯ LIÊN TỊCH về ATVSLĐ - NGHỊ QUYẾT của HĐND về ATVSLĐ - QUYẾT ĐỊNH, CHỈ THỊ của UBND về ATVSLĐ - TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ATVSLĐ - (khi được viện dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật hoặc quy chuẩn kỹ thuật) - QUY CHUẨN KỸ THUẬT ATVSLĐ Quốc hội Chính phủ Bộ LĐTBXH, các Bộ khác UBND, HĐND SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ 12
  • 13. PHẦN I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ATVSLĐ - Hiến pháp năm 2013 - BLLĐ 2019 - Luật ATVSLĐ 2015 - Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân - Luật BVMT - Luật Hóa chất 2007 - Luật Điện lực - Luật Đầu tư và Luật doanh nghiệp 2014 - Luật Phòng cháy và Chữa cháy - Bộ luật hình sự. 13 Các luật có liên quan:
  • 14. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 14 1. Đối tượng áp dụng • Người SDLĐ, NLĐ, người học nghề, tập nghề, thử việc; • Công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang; • Lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam; • Người SDLĐ, NLĐ nước ngoài đang làm việc ở Việt Nam; • Các tổ chức, cá nhân khác liên quan đến công tác ATVSLĐ. 2. Phạm vi áp dụng • Luật pháp ATVSLĐ được áp dụng để: - Ban hành các chính sách về ATVSLĐ; - Quy định quyền và trách nhiệm của người SDLĐ, NLĐ và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác ATVSLĐ - Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong công tác ATVSLĐ. I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
  • 15. II. QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 15 PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 1. Chính phủ (Điều 4 Luật ATVSLĐ) • Ban hành chính sách, pháp luật về ATVSLĐ phù hợp với chủ trương của Đảng và tuân thủ các công ước, khuyến nghị của quốc tế; • Tạo điều kiện cho NSDLĐ, NLĐ và các đối tác xã hội trong việc thực hiện chính sách, pháp luật và các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế trong hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam; • Ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động cải thiện điều kiện lao động; • Ban hành chính sách hỗ trợ NLĐ ở khu vực không có HĐLĐ trong việc phòng ngừa TNLĐ, BNN
  • 16. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 16 2.Trách nhiệm của NSDLĐ (Điều 7, Luật ATVSLĐ) • Yêu cầu NLĐ chấp hành các quy định của pháp luật ATVSLĐ, NQAT, quy trình, biện pháp ATVSLĐ; • Thực hiện khen thưởng, kỷ luật về ATVSLĐ; • Phối hợp với Công đoàn cơ sở tổ chức và triển khai công tác ATVSLĐ tại nơi làm việc. 3. Quyền và trách nhiệm của NLĐ (Điều 6, Luật ATVSLĐ) •Được bảo đảm điều kiện làm việc an toàn và vệ sinh lao động; • Được trang bị đầy đủ thông tin, biện pháp ATVSLĐ, được trang bị đầy đủ PPE, được huấn luyện và các chế độ khác về ATVSLĐ. 4. Tổ chức công đoàn (Điều 9, Luật ATVSLĐ) • Phối hợp với các cơ quan nhà nước để xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính sách liên quan đến quyền, nghĩ vụ của NLĐ về ATVSLĐ; • Tham gia phối hợp với các cơ quan nhà nước TT, KT, GS việc thực hiện công tác ATVSLĐ; • Đại diện bảo vệ quyền lợi NLĐ về ATVSLĐ ….
  • 17. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 17 5. Tổ chức đại diện NSDLĐ (Điều 8) Bao gồm VCCI và đại diện các hiệp hội doanh nghiệp: § Khuyến khích NSDLĐ đối thoại với NLĐ trong các tranh chấp về lao động và ATVSLĐ. § Tư vấn, giám sát, phản biện xã hội về chính sách, pháp luật về ATVSLĐ …; 6. Các tổ chức liên quan khác (Điều 8) Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã hội khác phối hợp để thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, thanh tra, kiểm tra và thúc đẩy phát triển công tác ATVSLĐ.
  • 18. III. QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ ATVSLĐ 18 PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 1. Quy định về thông tin, tuyên truyền Điều 13 Luật ATVSLĐ § NSDLĐ phải cung cấp thông tin, tuyên truyền, giáo dục về ATVSLĐ tại nơi làm việc cho NLĐ và khách tham quan; § Nhà sản xuất phải cung cấp thông tin về các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ kèm theo sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn cho người sử dụng trong quá trình lao động. § CQNN, các TC và hộ GĐ có nhiệm vụ triển khai thực hiện thông tin, tuyên truyền về ATVSLĐ tới khu vực không có QHLĐ. 2. Huấn luyện ATVSLĐ (Điều 14 Luật, NĐ 44/2016/NĐ-CP, NĐ 140/2018/NĐ-CP, Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH, Thông tư 31/2018/BLĐTBXH) a) Đối tượng bắt buộc phải tham gia các khóa huấn luyện Người SDLĐ, NLĐ làm việc ở bất kỳ vị trí nào đều phải tham gia các khóa huấn luyện phù hợp, được phân thành 6 nhóm như sau:
  • 19. HUẤN LUYỆN Nhóm 1: Người đứng đầu và cấp phó: GĐ, quản đốc, trưởng phòng, phụ trách bộ phận và tương đương và cấp phó của người đưng đầu phụ trách công tác ATVSLĐ. Nhóm 2: Người phụ trách công tác ATVSLĐ và giám sát về ATVSLĐ. (Đ72 Luật) Nhóm 3: NLĐ trực tiếp làm việc, tiếp xúc với các yếu tố nguy hại khi làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ (Danh mục kèm theo TT 06/2020/TT-BLĐTBXH) Nhóm 4: NLĐ làm việc trong điều kiện bình thường, người học nghề, tập nghề, thử việc trước khi được tuyển dụng chính thức. K5 Đ1 NĐ140 sửa Đ17 NĐ44, N4 bao gồm N2 Nhóm 5: Người phụ trách công tác y tế tại doanh nghiệp. (Đ73 Luật) Nhóm 6: An toàn vệ sinh viên (Điều 74 Luật). PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 19
  • 20. b) Nội dung huấn luyện PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ Nội dung huấn luyện chi tiết theo CTK ban hành tại Phụ lục 4, NĐ 44/2016/NĐ-CP. 20 NỘI DUNG HUẤN LUYỆN Nhóm 1 • Hệ thống chính sách, pháp luật về ATVSLĐ; • Biện pháp tổ chức, triển khai công tác ATVSLĐ trong doanh nghiệp và những kiến thức cơ bản, cần thiết khác. Nhóm 2 • Kiến thức về ATVSLĐ như đối với nhóm 1; • Những kiến thức, kỹ năng cần thiết để triển khai công tác ATVSLĐ trong doanh nghiệp như cơ cấu tổ chức, quản lý, đánh giá và kiểm soát rủi ro, hệ thống quản lý, phương pháp cải thiện ĐKLĐ. Nhóm 3 • Những nội dung cơ bản của pháp luật ATVSLĐ; • Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và những kiến thức, kỹ năng cần thiết liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ, công việc được giao. Nhóm 4 • Quyền, nghĩa vụ của NSDLĐ, NLĐ • Kiến thức cơ bản về ATVSLĐ liên quan đến nhiệm vụ, công việc của họ. Nhóm 5 • Kiến thức về ATVSLĐ như đối với nhóm 1; • Kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn y tế lao động. (Đã bỏ theo NĐ140) Nhóm 6 • Kỹ năng, nghiệp vụ của an toàn, vệ sinh viên.
  • 21. Huấn luyện lần đầu: § Nhóm 1: 16 giờ; § Nhóm 2: 48 giờ, cả lý thuyết và thực hành § Nhóm 3: 24 giờ, cả lý thuyết và thực hành § Nhóm 4: 16 giờ, cả lý thuyết và thực hành § Nhóm 5: 16 giờ, cả lý thuyết và thực hành (Trước đây là 56 giờ, NĐ44) § Nhóm 6: 4 giờ lý thuyết Huấn luyện định kỳ: Thời gian bằng 50% thời gian huấn luyện lần đầu. 21 PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ c) Thời gian huấn luyện tối thiểu
  • 22. d) Tiêu chuẩn người huấn luyện (Đ22, NĐ 44, NĐ 140/2018/NĐ-CP, TT31/2018/TT-BLĐTBXH) 1. Nội dung chính sách, PL ATVSLĐ - Đại học: 3 năm n/cứu, XD CS, PL, TT, KT, Q/lý về ATVSLĐ; - C/đẳng: 4 năm n/cứu, XD CS, PL, TT, KT, Q/lý về ATVSLĐ; 2. Nội dung nghiệp vụ và kiến thức cơ bản về ATVSLĐ - Đại học: 3 năm xây dựng hoặc triển khai công tác ATVSLĐ; - Cao đẳng: 4 năm XD hoặc triển khai c/tác ATVSLĐ; - Cán bộ AT: 5 năm làm công việc ATVSLĐ K7, Đ1 NĐ140 sửa đổi Đ22 NĐ44 3. Nội dung lý thuyết chuyên ngành - Đại học chuyên ngành: 3 năm XD, triển khai ATVSLĐ; - Cao đẳng: 4 năm XD, triển khai ATVSLĐ; PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 23. d) Tiêu chuẩn người huấn luyện (Đ22, NĐ, NĐ 140/2018/NĐ-CP, TT31/2018/TT-BLĐTBXH) 4. Huấn luyện thực hành Nhóm 2: C/đẳng chuyên ngành phù hợp, thông thạo thực hành máy, TB, hoá chất, công việc theo CTK Nhóm 3: Trung cấp chuyên ngành phù hợp, 3 năm làm CV nghiêm ngặt hoặc công tác ATVSLĐ phù hợp CV huấn luyện Nhóm 4: Trung cấp kỹ thuật, phù hợp chuyên ngành HL, hoặc 3 năm LV trong chuyên ngành huấn luyện. Thực hành SCC: C/đẳng chuyên ngành y, 3 năm kinh nghiệm SCC hoặc có bằng bác sỹ. Cán bộ an toàn: 4 năm kinh nghiệm, được huấn luyện thực hành nhóm 2, 3, 4 NHL cập nhật kiến thức 5 năm 1 lần (trừ SCC và người có kinh nghiệm quản lý) PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 24. e) Tổ chức cung cấp DVHL, DN tự huấn luyện • Tổ chức: Điều kiện tại Đ 26, NĐ 44/2016/NĐ-CP; K11, Đ1 NĐ 140/2018/NĐ-CP • Hạng A: Nhóm 4, 6 do tổ chức tự công bố. 2 NHL cơ hữu, phòng HL 30m2, nơi thực hành bảo đảm ATVSLĐ (Đ16, k1, k2 Luật ATVSLĐ) • Hạng B: Nhóm 1, 4, 5, 6 do Sở LĐTBXH cấp. 4 NHL cơ hữu, máy, thiết bị, nhà xưởng có thể thuê, liên kết • Hạng C: Nhóm 1, 2, 3, 4, 5, 6 do Bộ LĐTBXH cấp. 4 NHL cơ hữu, nhà xưởng 300m2, máy thiết bị có thể thuê, liên kết. • DN tự HL: DN tự HL hạng B, C được cấp GCN đủ ĐK tự huấn luyện. ĐK tại Đ 29, NĐ 44/2016/NĐ-CP; K14, Đ1 NĐ140. Thời hạn giải quyết 25 ngày f) GCN huấn luyện, thẻ an toàn • GCN huấn luyện cho nhóm 1, 2, 5,6; • Thẻ an toàn được cấp cho nhóm 3. • Thời hạn GCN, Thẻ AT là 2 năm 24 PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 25. g) Huấn luyện chuyên môn y tế lao động (Thông tư 29/2021/TT-BYT) Đối tượng áp dụng: 1. Người làm công tác y tế tại cơ sở SXKD (nhóm 5); 2. Cơ sở giáo dục có chức năng hoặc được giao nhiệm vụ đào tạo trong khối ngành sức khỏe, cơ sở đào tạo nhân lực y tế (cơ sở đào tạo). 3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đào tạo cấp chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động. Chương trình, tài liệu đào tạo Thủ trưởng cơ sở đào tạo xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo cấp CCCNCMYTLĐ Thời gian và hình thức đào tạo: a) Đào tạo lần đầu cấp CCCNCMYTLĐ tối thiểu là 40 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra đánh giá; b) Cập nhật 5 năm một lần kể từ ngày CCCNCMYT lần đầu có hiệu lực, ít nhất 50% tg lần đầu, bao gồm cả thời gian kiểm tra đánh giá; c) Hình thức đào tạo: Tập trung. 25 PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 26. ₋ Bộ LĐTBXH chủ trì ban hành danh mục máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ. (Thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH 30/12/2019) ₋ DN phải khai báo với Sở LĐTBXH và phải kiểm định máy trước khi sử dụng và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng. ₋ Tổ chức có chức năng KĐ KTATLĐ phải đáp ứng đủ điều kiện và được cấp GCN đủ điều kiện hoạt động kiểm định KTATLĐ. ₋ DN phải sử dụng tổ chức bảo đảm đủ điều kiện theo quy định của pháp luật để tiếp hành hoạt động kiểm định và phải giám sát việc kiểm định theo đúng quy trình. ₋ (Thông tư 54/2016/TT-BLĐTBXH, 30 quy trình kiểm định; ₋ TT12/2021/TT-BLĐTBXH quy trình kiểm định thang máy; ₋ TT 08/2021/TT-BLĐTBXH Về QTKĐ KTAT hệ thống đường ống bằng KL dẫn khí nén, khí hóa lỏng, khí hòa tan) 3. Kiểm định máy, thiết bị có YCNN về ATVSLĐ (NĐ 44/2016/NĐ-CP, NĐ 140/2018/NĐ-CP) PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 27. - MTLĐ tại nơi làm việc phải được giám sát thường xuyên, đình kỳ hằng năm phải đo lường các yếu tố nguy hiểm, có hại để có biện pháp cải thiện ĐKLĐ. - Tổ chức quan trắc MTLĐ phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định và được công bố đủ điều kiện theo quy định của NĐ 44/2016/NĐ-CP và NĐ140/2018/NĐ-CP - Bộ Y tế là cơ quan có thẩm quyền công bố Tổ chức đủ điều kiện hoạt động quan trắc MTLĐ. NĐ140 quy định quan trắc ít nhất 70% YTCH trong MT làm việc như: Vi khí hậu, yếu tố vật lý, yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp, gánh nặng lao động, Ergonomy, bụi, các yếu tố hóa học. 4. Quan trắc môi trường lao động (NĐ 44, K17-20 NĐ140/2018/NĐ-CP, TT 19/2016/TT-BYT về QLVSLĐ và SK NLĐ) PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 28. 28 a) HS quản lý SK NLĐ (Điều 3, Điều 4) - HS SK cá nhân NLĐ - HSSK và bệnh tật của tất cả NLĐ của cơ sở. - HS TNLĐ, nhiễm độc ở cơ sở. b) Bố trí lực lượng SCC (Điều 7) - Căn cứ yêu cầu thực tế, DN bố trí lực lượng SCC và thiết bị y tế phù hợp. - Lực lượng SCC gồm: CBYT và người được phân công - Cơ sở SXKD có CV thuộc danh mục TT13/2016/TT-BLĐTBXH cứ 100 người có 1 người làm công tác SC,CC. - Cơ sở khác: Dưới 200 có 1 người, tăng 150 người có 1 người PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 5. TT 19/2016/TT-BYT về QLVSLĐ và SK NLĐ)
  • 29. 29 c) Khu vực SCC (Điều 8) - Trên 300 người LV trên 1 mặt bằng phải bố trí KV SCC thuận tiện. - Danh mục trang thiết bị quy định tại phụ lục 5 Thông tư. d) Huấn luyện lực lượng SCC (Điều 9) - Đối tượng huấn luyện: NLĐ (trừ người được cấp GCN huấn luyện); người được phân công tham gia lực lượng SCC - Nội dung, thời gian huấn luyện tại phụ lục 6 Thông tư. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 5. TT 19/2016/TT-BYT về QLVSLĐ và SK NLĐ)
  • 30. 30 Yêu cầu đối với nhà xưởng, kho chứa (Đ4, NĐ113) 1. Đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, QCKTQG 2. Có lối, cửa thoát hiểm, được chỉ dẫn thoát hiểm, cứu hộ, cứu nạn 3. Thông gió đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn. 4. Chiếu sáng theo quy định. Thiết bị điện nhà xưởng, kho chứa đáp ứng tiêu chuẩn PCCN. 5. Sàn nhà xưởng, kho chứa phải chịu được hóa chất, tải trọng, không trơn trượt, có rãnh thu gom và thoát nước tốt. 6. Có nội quy ATHC, biển báo các thông tin: Mã nhận dạng; hình đồ, từ cảnh báo. KV sản xuất có HCNH phải có bảng hướng dẫn quy trình thao tác an toàn. 7. Hệ thống chống sét được định kỳ kiểm tra theo quy định. 8. Bồn chứa ngoài trời có đê bao, chống tràn, đổ, PCCN, chống sét. 9. Đáp ứng điều kiện về PCCN, BVMT, ATVSLĐ. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 6. NĐ 113/2017/NĐ-CP, TT 32/2017/TT-BCT
  • 31. 31 Yêu cầu đối với công nghệ, thiết bị, dụng cụ, bao bì (Đ5 NĐ113) 1. Công nghệ SX HC giảm thiểu nguy cơ gây sự cố, ô nhiễm môi trường, đảm bảo an toàn PCCN. 2. Thiết bị kỹ thuật theo tiêu chuẩn, QCKT. TB có YCNN và thiết bị đo lường phải được kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh, bảo dưỡng theo quy định. 3. Yêu cầu về bao bì, vật chứa a) Kín, chắc chắn, bền khi bốc, xếp vận chuyển. Bao bì qua sử dụng phải bảo quản riêng. Trước khi nạp HC phải kiểm tra làm sạch loại trừ khả năng phản ứng. Trường hợp không sử dụng lại phải thu gom, xử lý theo quy định về BVMT; b) Có nhãn theo quy định về ghi nhãn HC. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 7. NĐ 113/2017/NĐ-CP, TT 32/2017/TT-BCT
  • 32. 32 Bảo quản, vận chuyển, san chiết, đóng gói (Đ6, Đ7 NĐ113) 1. Các HCNH được phân khu, sắp xếp theo tính chất. Không bảo quản chung các HC có khả năng phản ứng với nhau. 2. Hóa chất được bảo quản theo tiêu chuẩn, QCKT hiện hành, đảm bảo công tác ứng phó sự cố hóa chất. 3. Vận chuyển theo quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm. 4. Hoạt động san chiết, đóng gói được thực hiện đảm bảo các điều kiện PCCN, BVMT, ATVSLĐ. 5. Thiết bị san chiết, đóng gói theo tiêu chuẩn, QCKTAT. TB YCNN và đo lường phải được kiểm định, hiệu chuẩn. 6. NLĐ san chiết, đóng gói được huấn luyện ATHC. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 7. NĐ 113/2017/NĐ-CP, TT 32/2017/TT-BCT
  • 33. 33 HUẤN LUYỆN AN TOÀN HÓA CHẤT (Đ31, 32, 33, 34, 35) Tổ chức huấn luyện ATHC 1. Tổ chức, cá nhân HĐHC có trách nhiệm tổ chức huấn luyện ATHC hoặc tham gia khóa huấn luyện của TCHL ATHC, định kỳ 02 năm. 2. HL ATHC được tổ chức riêng hoặc kết hợp với HLAT khác. 3. HL lại khi: thay đổi HC, công nghệ, CSVC, PASX; sau 02 lần kiểm tra không đạt; sau 02 năm HL. 4. Không bao gồm hoạt động xăng dầu, dầu khí, VLNCN; vận chuyển HC bằng PTGTCG đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa. Đối tượng huấn luyện ATHC 1. Nhóm 1: Người đứng đầu cơ sở, phòng, ban, chi nhánh; phụ trách SX, KD, KT; QĐPX hoặc tương đương; Cấp phó được giao phụ trách công tác ATHC. 2. Nhóm 2: Chuyên trách, BCTr về ATHC; GS ATHC tại nơi làm việc. 3. Nhóm 3: NLĐ liên quan trực tiếp đến hóa chất. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 7. NĐ 113/2017/NĐ-CP, TT 32/2017/TT-BCT
  • 34. 34 Người huấn luyện ATHC: Trình độ đại học trở lên, chuyên ngành hóa, ít nhất 05 năm kinh nghiệm về ATHC. Thời gian huấn luyện ATHC: Nhóm 1: Tối thiểu 8 giờ, cả thời gian kiểm tra; Nhóm 2: Tối thiểu 12 giờ, cả thời gian kiểm tra; Nhóm 3: Tối thiểu 16 giờ, cả thời gian kiểm tra. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 7. NĐ 113/2017/NĐ-CP, TT 32/2017/TT-BCT
  • 35. 35 HUẤN LUYỆN AN TOÀN ĐIỆN (Khoản 4 Điều 1 NĐ51, TT05) Người SDLĐ có trách nhiệm: 1. Xây dựng tài liệu huấn luyện, sát hạch và quy định thời gian huấn luyện phù hợp với bậc an toàn và vị trí công việc của NLĐ; 2. Lựa chọn người huấn luyện, sát hạch theo quy định tại khoản 3 Điều này; 3. Tổ chức huấn luyện, sát hạch, xếp bậc và cấp thẻ ATĐ cho NLĐ sau khi kiểm tra đạt yêu cầu. Trường hợp phần lý thuyết hoặc phần thực hành không đạt thì phải huấn luyện lại phần chưa đạt; 4. Quản lý công tác HL, sát hạch, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện tại đơn vị. Đối tượng huấn luyện, sát hạch, xếp bậc và cấp thẻ ATĐ 1. Người vận hành, thí nghiệm, xây lắp, sửa chữa đường dây dẫn điện hoặc thiết bị điện ở doanh nghiệp, bao gồm cả treo, tháo, kiểm tra, kiểm định hệ thống đo, đếm điện năng; điều độ viên. 2. Người vận hành, sửa chữa điện ở nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo thuộc tổ chức hoạt động theo Luật Điện lực. 3. Người vận hành, sửa chữa, dịch vụ điện cho các tổ chức, doanh nghiệp. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 8. NĐ51/2020/NĐ-CP (sửa đổi NĐ14/2014/NĐ-CP), TT05/2021/TT-BCT
  • 36. 36 HUẤN LUYỆN AN TOÀN ĐIỆN (Khoản 4 Điều 1 NĐ51, TT05) Người huấn luyện, sát hạch về an toàn điện 1. Phần lý thuyết phải có trình độ đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành huấn luyện và có ít nhất 05 năm kinh nghiệm công tác; 2. Phần thực hành có trình độ cao đẳng trở lên, thông thạo và có ít nhất 05 năm kinh nghiệm. Hình thức và thời gian huấn luyện, sát hạch 1. HL lần đầu: Thực hiện khi NLĐ mới được tuyển dụng. Ít nhất 24 giờ; 2. HL định kỳ: Thực hiện hàng năm. Ít nhất 08 giờ; 3. Huấn luyện lại: Khi chuyển đổi vị trí công việc, thay đổi bậc an toàn hoặc thay đổi thiết bị, công nghệ; khi kết quả kiểm tra của NLĐ không đạt yêu cầu hoặc khi NLĐ đã nghỉ làm việc từ 6 tháng trở lên. Ít nhất 12 giờ. 4. Tùy theo điều kiện cụ thể, NSDLĐ có thể tổ chức huấn luyện riêng về ATĐ hoặc kết hợp huấn luyện các nội dung về ATVSLĐ, PCCC hoặc phối hợp với đơn vị huấn luyện khác được pháp luật quy định. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 8. NĐ51/2020/NĐ-CP (sửa đổi NĐ14/2014/NĐ-CP), TT05/2021/TT-BCT
  • 37. 37 HUẤN LUYỆN AN TOÀN ĐIỆN (Khoản 4 Điều 1 NĐ51, TT05) 05 Bậc ATĐ, lý thuyết và thực hành đều phải đạt từ 80% trở lên: 1. Yêu cầu đối với bậc 1/5: HL lần đầu lý thuyết và thực hành đạt 80% trở lên; Có kiến thức chung đảm bảo AT; Sử dụng và quản lý trang thiết bị an toàn đúng quy định. 2. Yêu cầu đối với bậc 2/5: Hiểu quy định chung và biện pháp AT; Sử dụng, quản lý trang thiết bị AT đúng quy định; PP tách nạn nhân khỏi nguồn điện; sơ cứu người bị điện giật. 3. Yêu cầu đối với bậc 3/5: Yêu cầu như bậc 2/5; Có khả năng phát hiện vi phạm, hành vi không AT; kỹ năng kiểm tra, giám sát người làm việc ở đường dây hoặc thiết bị điện. 4. Yêu cầu đối với bậc 4/5 Yêu cầu như bậc 3/5; Hiểu rõ trách nhiệm, phạm vi thực hiện của từng đơn vị khi cùng tham gia thực hiện công việc; Có kỹ năng lập biện pháp AT để thực hiện và tổ chức giám sát; phân tích, điều tra sự cố, tai nạn điện. 5. Yêu cầu đối với bậc 5/5: Yêu cầu như bậc 4/5; Kỹ năng phối hợp với các đơn vị khác, lãnh đạo công việc, tổ chức tiến hành các biện pháp an toàn và kiểm tra theo dõi thực hiện. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 8. NĐ51/2020/NĐ-CP (sửa đổi NĐ14/2014/NĐ-CP), TT05/2021/TT-BCT
  • 38. a) Cơ cấu tổ chức và phân định trách nhiệm vệ ATVSLĐ trong doanh nghiệp (Điều 36 NĐ 39/2016/NĐ-CP) - DN hoạt động trong những lĩnh vực có nhiều nguy cơ về ATVSLĐ phải thiết lập tổ chức bộ máy về ATVSLĐ như sau: 38 8. Yêu cầu về ATVSLĐ tại nơi làm việc PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ + <50: Ít nhất 1 CB bán chuyên trách về ATVSLĐ + Từ 50-300: 1 CB chuyên trách + Từ 300-1.000: 2 chuyên trách + Trên 1.000: 3 chuyên trách hoặc thành lập phòng, ban về ATVSLĐ.
  • 39. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khác: Dưới 300: 1 Bán chuyên trách 300 - 1.000: 1 Chuyên trách + Từ trên 1.000: 2 người chuyên trách hoặc thành lập phòng, ban AT PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ Yêu cầu đối với cán bộ chuyên trách § Tốt nghiệp ĐH chuyên ngành kỹ thuật, 1 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan hoặc § Cao đẳng kỹ thuật, 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan hoặc § Trung cấp kỹ thuật, 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan Yêu cầu với cán bộ bán chuyên trách § Tốt nghiệp ĐH chuyên ngành kỹ thuật hoặc § Cao đẳng kỹ thuật, 1 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực có liên quan hoặc § Trung cấp kỹ thuật, 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực có liên quan 39
  • 40. - Lĩnh vực cb thủy sản, mỏ, dệt may, da, than cốc, hóa chất, cao su, nhựa, vật liệu tái chế, VSMT, SX kim loại, VLXD: • ˂ 300 người: 1 người chuyên ngành y • Từ 300-500 người: 1 BS/ CĐ y tế và 01 CBYT tại mỗi ca làm việc. • Từ 500-1.000 người: 1 BS, 1 CBYT trong mỗi ca làm việc. • ≥ 1.000 người: Thành lập cơ sở y tế theo quy định của pháp luật 40 b) Bộ phận y tế doanh nghiệp PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ - Doanh nghiệp trong lĩnh vực khác: • ˂ 500: 1 CBYT chuyên ngành y • Từ 500-1.000: 1 Cao đẳng y tế, 1 trung cấp y tế. • ≥ 1.000: 1 BS, 1 nhân viên y tế
  • 41. - DN không bố trí được bộ phận ATVSLĐ thì có thể thuê dịch vụ đủ điều kiện để thực hiện công tác ATVSLĐ. - DN phải cung cấp thông tin về CBYT cho Sở Y tế. - Hội đồng ATVSLĐ được thành lập: + DN nhiều nguy cơ và sử dụng từ 300 lao động trở lên. + DN khác: Từ 1.000 lao động trở lên. 41 c) Quy định khác PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ .
  • 42. Xây dựng, lắp đặt nội quy ATVSLĐ tại nơi làm việc, biển báo, biển chỉ dẫn tại nơi làm việc, quy trình làm việc ATVSLĐ, quy trình xử lý sự cố, thoát hiểm; Tổ chức đánh giá rủi ro và triển khai các biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc. Máy, thiết bị, nơi làm việc phải được thiết kế, lắp đặt bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ATVSLĐ. Bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động; Xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp và thường xuyên tổ chức tập luyện; Che chắn cách ly vùng nguy hiểm; Xây dựng văn hóa an toàn tại nơi làm việc. 42 d) Những yêu cầu cụ thể tại nơi làm việc PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ - -
  • 43. a) Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, làm thêm (BLLĐ 2019, NĐ 145/2020/ND-CP) 43 9. Chính sách, chế độ áp dụng đối với người lao động PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ Thời giờ làm việc (Điều 105, 106 BLLĐ 2019) § 8h/ngày, không quá 48h/tuần (bỏ việc áp dung TGLV đối với nghề NNĐHNH) § NSDLĐ có quyền TGLV theo tuần, không quá 10h/ngày, 48h/tuần § Giờ LV ban đêm tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau § Người SDLĐ bảo đảm giới hạn TG tiếp xúc các YTNH, YTCH theo QCKTQG và PL hiện hành Làm thêm giờ (Điều 107 BLLĐ 2019) § TGLTG là khoảng TGLV ngoài thời giờ LV bình thường theo quy định của pháp luật, TƯ hoặc NQLĐ § Tối đa 50% số giờ LVBT/ngày, nếu LV theo tuần thì TGLV+TGLT không quá 12h/ngày, k quá 40h/tháng và không vượt quá 200h/năm § Làm thêm 300h/năm phải thông báo Sở LĐTBXH (SX, gia công XK hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, cb nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản; Điện, viễn thông, lọc dầu, cấp nước ….) § Huy động LTG được sự đồng ý của NLĐ, trừ trường hợp đặc biệt Thời giờ nghỉ ngơi (Điều 109-115 BLLĐ 2019) § 30 phút nghỉ giữa giờ và được tính vào thời gian làm việc liên tục. § Làm ca đêm, được nghỉ giữa giờ 45 phút và được tính vào TGLV. § NLĐ LVTC được nghỉ ít nhất 12h trước khi chuyển sang ca khác
  • 44. b) TGLV, TGNN đối với NLĐ trong hầm lò Thông tư 04/2021/TT-BCT ngày 16/7/2021 1. Ca làm việc trong HL là khoảng TG từ khi bắt đầu nhận n/vụ tại nhà giao ca đến khi trở lại sân công nghiệp sau khi kết thúc CV, gồm: t/gian nhận n/vụ, t/gian di chuyển từ nhà giao ca đến vị trí sản xuất và trở lại sân công nghiệp (gồm khoảng t/gian di chuyển từ cửa lò đến VTSX trong hầm lò và ngược lại) và TGLV của NLĐ tại VTSX trong HL. 2. Thời giờ làm việc tại VTSX trong hầm lò là khoảng t/gian NLĐ trực tiếp làm nhiệm vụ được giao tại VTSX trong HL đến khi kết thúc công việc tại vị trí làm việc, bao gồm cả t/gian nghỉ trong GLV. 3. Công việc trong HL là tất cả các công việc phục vụ cho việc khai thác mỏ hầm lò tính từ cửa lò đến VTSX trong hầm lò và ngược lại. 4. Thời giờ làm việc: Ca làm việc không quá 9,5giờ/ngày. Thời giờ làm việc không quá 07giờ/ngày, không quá 42giờ/tuần. 5. Làm thêm giờ: Là khoảng TGLV ngoài ca làm việc. Tổng số GLV của ca làm việc và số giờ làm thêm không quá 12giờ/ngày; làm thêm không quá 300giờ/năm và phải được sự đồng ý của NLĐ. Làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt tuân thủ Điều 108 BLLĐ. 6. Nghỉ trong giờ làm việc: Tuân thủ Điều 109 BLLĐ. 7. Nghỉ chuyển ca; hằng tuần; lễ, tết; hàng năm; việc riêng, nghỉ không hưởng lương: Theo Điều 110, 111, 112, 113, 115 BLLĐ. 44 PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 45. c) TGLV, TGNN đối với NLĐ làm CV có tính chất thời vụ, CV gia công theo đơn đặt hang Thông tư 18/2021/TT-BLĐTBXH ngày 15/12/2021 NLĐ làm các công việc: • Sản xuất có tính thời vụ trong ngành nông - lâm - ngư - diêm nghiệp, đòi hỏi phải thu hoạch ngay hoặc sau khi thu hoạch phải chế biến ngay không để lâu dài được; • Gia công hàng theo đơn đặt hàng, bị phụ thuộc vào thời điểm chủ hàng yêu cầu. Giới hạn giờ LV tiêu chuẩn hằng ngày và GLT • 1. Tổng số giờ LVTC và số GLT trong một ngày không quá 12 giờ. • 2. Giới hạn giờ LVTC và GLT theo tuần, tháng được quy định như sau: • a) Tổng số giờ LVTC và số GLT trong một tuần không quá 72 giờ. • b) Tổng số GLT trong một tháng không quá 40 giờ. • 3. Tổng số GLT trong một năm đối với mỗi người lao động không quá 300 giờ. 45 PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 46. c) Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Thông tư 25/2023/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2022 - Đánh giá, kiểm soát các yếu tố nguy cơ, rủi ro trước khi thực hiện PPE. - Lập danh mục trang bị PPE theo phụ lục I. - Sửa đổi danh mục, bổ sung DM phù hợp nhưng phải BC về Bộ LĐTBXH Ø Thông tư này thay thế TT 04/2014/TT-BLĐTBXH d) Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2022 - Đang làm nghề, công việc thuộc DMN NNĐHNH, ĐBNNĐHNH - Có ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, có hại không bảo đảm TC, QC VSCP theo quy định của Bộ Y tế hoặc ít nhất 01 yếu tố xếp điểm 4 trở lên thuộc chỉ tiêu “tiếp xúc các nguồn gây bệnh truyền nhiễm” điểm 10.1 Mục A Phụ lục I, TT29/2021/TT-BLĐTBXH. Mức BD: 13.000đ – 20.000đ – 26.000đ – 32.000đ Áp dụng: NLĐ LV dưới 50% - 1/2 định suất; từ 50% trở lên, nguyên định suất; làm thêm giờ – tăng tương ứng. Ø Thông tư này thay thế Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH 46 PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 47. đ) Danh mục nghề, công việc NNĐHNN và đặc biệt NNĐHNN TT 11/2020/TT-BLĐTBXH ØCó 1824 nghề, công việc NNĐHNN và đặc biệt NNĐHNN. Điều 219 BLLĐ Sửa đổi Đ54, 55 Luật BHXH quy định NLĐ có ít nhất 20 năm đóng BHXH được hưởng lương hưu nếu: - Đủ tuổi và có đủ 15 năm làm nghề, công việc NNĐHNN và đặc biệt NNĐHNN hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn bao gồm cả TGLV ở nơi có PCKV hs 0,7 trở lên trước 01/01/2021; - NLĐ có tuổi thấp hơn 10 tuổi và có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò; - Không đủ tuổi nhưng có đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc NNĐHNN và đặc biệt NNĐHNN và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên. 47 PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 48. e) Đánh giá, phân loại lao động theo ĐKLĐ TT 29/2021/TT-BLĐTBXH Ø Nghề, công việc có ĐKLĐ bình thường: Loại I, II, III Ø Nghề, công việc NNĐHNN: Loại IV Ø Nghề, công việc đặc biệt NNĐHNN: Loại V, VI Nguyên tắc đánh giá: Việc phân loại lao động theo ĐKLĐ phải dựa trên kết quả đánh giá xác định ĐKLĐ theo phương pháp quy định tại Thông tư. Mục đích sử dụng pp đánh giá: 1. Xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoặc đưa ra khỏi Danh mục nghề, công việc NNĐHNN; 2. Phân loại nghề, công việc NNĐHNH thuộc trách nhiệm của người SDLĐ để áp dụng thực hiện hoặc không phải thực hiện các chế độ BHLĐ và chăm sóc sức khoẻ đối với người lao động theo quy định tại khoản 3 Điều 22 của Luật ATVSLĐ; THỜI ĐIỂM ĐÁNH GIÁ: Người SDLĐ thực hiện rà soát, đánh giá, PLLĐ lần đầu và khi thay đổi về công nghệ, quy trình TCSX hoặc khi thực hiện ĐGRR về ATVSLĐ theo quy định của Luật ATVSLĐ phát hiện những yếu tố NH, CH mới phát sinh, bảo đảm thực hiện rà soát, đánh giá, phân loại ĐKLĐ tối thiểu 01 lần trong vòng 05 năm. 48 PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 49. Quy trình đánh giá, phân loại lao động theo ĐKLĐ TT 29/2021/TT-BLĐTBXH Xác định tên nghề, công việc cần đánh giá và thực hiện ĐGRR về ATVSLĐ, sau đó đánh giá ĐKLĐ theo hệ thống chỉ tiêu về ĐKLĐ: Bước 1: Xác định các yếu tố có tác động sinh học đến NLĐ trong hệ thống chỉ tiêu tại Phụ lục I Thông tư …... Bước 2: Lựa chọn ít nhất 06 (sáu) yếu tố đặc trưng tương ứng với mỗi nghề, công việc. Các yếu tố này phải bảo đảm phản ánh đủ 3 nhóm yếu tố trong hệ thống chỉ tiêu. Bước 3: Chọn 01 (một) chỉ tiêu đối với mỗi yếu tố đặc trưng đã chọn tại Bước 2 để tiến hành đánh giá và cho điểm, trên cơ sở bảo đảm các nguyên tắc sau đây: - Thang điểm đánh giá mức độ NHNĐHNH của từng yếu tố là 6 (sáu) quy định tại Phụ lục I. Mức độ NNĐHNH càng lớn thì điểm càng cao; - TGTX của NLĐ với các yếu tố dưới 50% ca làm việc thì hạ 1 điểm. Đối với HC độc, điện từ trường, rung, ồn, bức xạ ion hóa, thay đổi áp suất, yếu tố gây bệnh truyền nhiễm thì điểm xếp loại hạ 1 điểm khi TGTX dưới 25% ca làm việc; - Đối với các yếu tố quy định thời gian tiếp xúc cho phép thì hạ xuống 1 điểm nếu thời gian tiếp xúc thực tế khi làm việc dưới 50% thời gian tiếp xúc cho phép; - Những yếu tố có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu (02 trở lên) thì chỉ chọn 01 chỉ tiêu chính để đánh giá và cho điểm; các chỉ tiêu khác nhằm tham khảo, bổ sung thêm số liệu cho chỉ tiêu chính. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 50. Bước 4: Tính điểm trung bình các yếu tố theo công thức: Trong đó: : Điểm trung bình cộng của các yếu tố. n: Số lượng yếu tố đã chọn và tiến hành đánh giá tại Bước 3 (n≥6) X1, X2,...Xn: Điểm của yếu tố thứ nhất, thứ hai,...,thứ n. Bước 5: Tổng hợp kết quả vào phiếu tại Phụ lục II TT 29 và xác định ĐKLĐ theo điểm trung bình các yếu tố như sau: £ 1,01: Điều kiện lao động loại I; 1,01 < £2,22: Điều kiện lao động loại II; 2,22< £3,37: Điều kiện lao động loại III; 3,37< £4,56: Điều kiện lao động loại IV; 4,56< £ 5,32: Điều kiện lao động loại V; > 5,32: Điều kiện lao động loại VI. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ
  • 51. 10. KHAI BÁO, ĐIỀU TRA TNLĐ, BNN Nghị định 39/2016/NĐ-CP PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 51 10.1 Định nghĩa: Điều 3 Luật ATVSLĐ - TNLĐ là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể, gây tử vong NLĐ, trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động. - BNN là bệnh phát sinh do ĐKLĐ có hại của nghề nghiệp tác động đối với NLĐ. 10.2 Phân loại TNLĐ: Điều 9 NĐ 39 - TNLĐ chết người - TNLĐ nặng: Danh mục chấn thương PL II, NĐ 39 - TNLĐ nhẹ.
  • 52. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 52 10.3. KHAI BÁO, ĐIỀU TRA TNLĐ, BNN (Chương 3, Nghị định 39/2016/NĐ-CP) a) Khai báo TNLĐ: Điều 10 NĐ 39 - TNLĐ chết hoặc bị thương nặng từ 2 người trở lên, người SDLĐ khai báo nhanh nhất cho Thanh tra Sở LĐTBXH và đồng thời báo cáo cho CA cấp huyện trong trường hợp chết người. (mẫu PL III) - TNLĐ chết hoặc 2 người thương nặng trở lên lĩnh vực phóng xạ, dầu khí, trên PTGTVT, LLVT khai báo theo luật chuyên ngành, NSDLĐ, TT Sở LĐTBHXH, và CA cấp huyện trường hợp chết người. - KV không có HĐLĐ: Chết hoặc bị thương nặng, người biết hoặc GĐ báo UBND cấp xã nơi xảy ra. UBND xã báo TT Sở và CA cấp huyện.
  • 53. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 53 b) Điều tra TNLĐ - Đoàn điều tra TNLĐ cơ sở điều tra: TNLĐ hoặc bị thương nặng 01 người. - Đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh điều tra: TNLĐ chết người hoặc làm bị thương nặng từ 2 người trở lên. - Đoàn điều tra TNLĐ trung ương điều tra:TNLĐ nghiêm trọng, tính chất phức tạp và điều tra lại các vụ được đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh điều tra. - TNLĐ trong lĩnh vực: phóng xạ, dầu khí, GTVT điều tra theo luật chuyên ngành. Chết hoặc 2 người nặng mà PL chuyên ngành không quy định thì Bộ chuyên ngành quyết định thành lập đoàn điều tra (Đ 21, NĐ 39). - Người gây ra TNLĐ phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Quy trình, thủ tục điều tra, hồ sơ TNLĐ: Điều 13, 14, 15, 16 NĐ 39/2016/NĐ-CP.
  • 54. 11. CHẾ ĐỘ TNLĐ, BNN (Điều 38, 39, 40 Luật ATVSLĐ, TT28/2021/TT-BLĐTBXH) PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 54 11.1 Bồi thường và trợ cấp TNLĐ a) Trách nhiệm của người SDLĐ (Article 38 OSH law) - Trả chi phí y tế, tiền lương cho người bị TNLĐ từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong. Trả phí khám giám định nếu mức suy giảm KNLĐ dưới 5%. - Bồi thường hoặc trợ cấp cho người bị TNLĐ hoặc thân nhân của người chết: + Bồi thường nếu nguyên nhân thuộc về NSDLĐ hoặc những lý do khách quan; mức bồi thường ít nhất 1,5 tháng lương nếu mức suy giảm 5%-10% sau đó mức suy giảm cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng lương (11%- 80%); từ 81% trở lên 30 tháng lương. + Trợ cấp nếu nguyên nhân thuộc phía người lao động. Mức trợ cấp bằng 40% mức bồi thường.
  • 55. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 55 b) Trợ cấp từ Quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN (điều 41-62 luật ATVSLĐ và NĐ 88/2020/NĐ-CP) - Là Quỹ thành phần của Quỹ Bảo hiểm xã hội do NSDLĐ đóng • Từ 01/7/2017 mức đóng giảm xuống bằng 0,5% trên tổng quỹ tiền lương trả cho người lao động (Nghị định 44/2017/NĐ-CP). • Từ ngày 15/7/2020, người SDLĐ có quyền được giảm mức đóng xuống 0,3% nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại NĐ58/2020/NĐ-CP - Quỹ hỗ trợ người bị TNLĐ và thân nhân: • Được trả một lần hoặc hàng tháng: phí khám giám định thương tật, bệnh tật; • Trợ cấp 1 lần, hằng tháng, phục vụ; phương tiện TGSH, DCCH; dưỡng sức, phục hồi sức khỏe; phòng ngừa, chia sẻ rủi ro; chuyển đổi nghề; chi quản lý quỹ; đóng BHYT cho người hưởng trợ cấp BHTBLĐ-BNN hằng tháng.
  • 56. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 56 11.2 Hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro Điều 56 Luật ATVSLĐ ₋ Quỹ dành tối đa 10% để hỗ trợ các hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro (điều 56 luật ATVSLĐ và Nghị Định 88/2020/ND-CP) bao gồm: • Khám bệnh, chữa bệnh nghề nghiệp. • Phục hồi chức năng lao động. • Điều tra lại các vụ TNLĐ theo đề nghị của cơ quan BHXH. • Hỗ trợ huấn luyện cho các nhóm 1, 2, 3, 5, 6 theo quy định tại NĐ 88/2020/ND-CP.
  • 57. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 57 11.3 HỖ TRỢ HUẤN LUYỆN TỪ QUỸ BH TNLĐ-BNN a) Điều kiện hỗ trợ (Điều 32 NĐ88) 1. Người SDLĐ liên tục đóng BHTNLĐ, BNN cho NLĐ từ đủ 12 tháng trở lên cho đến tháng đề nghị hỗ trợ kinh phí huấn luyện ATVSLĐ. 2. Thuê tổ chức huấn luyện có đủ điều kiện theo quy định hoặc tự huấn luyện lần đầu hoặc định kỳ. 3. Thực hiện báo cáo định kỳ công tác ATVSLĐ, báo cáo tình hình TNLĐ của năm trước liền kề năm đề nghị cho Sở LĐTBXH.
  • 58. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 58 b) Mức hỗ trợ (Điều 34 NĐ88) Người SDLĐ nhận kinh phí hỗ trợ một lần trong vòng 24 tháng với mức 70% chi phí huấn luyện thực tế nhưng tối đa không quá: 1. Hỗ trợ huấn luyện lần đầu: a) Không quá 150.000 đồng/người với Nhóm 6; b) Không quá 300.000 đồng/người với Nhóm 1, nhóm 5; c) Không quá 600.000 đồng/người với Nhóm 3; d) Không quá 700.000 đồng/người với Nhóm 2. 2. Hỗ trợ huấn luyện định kỳ không quá 50% mức hỗ trợ huấn luyện lần đầu.
  • 59. PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 59 c) Hồ sơ đề nghị, trình tự hỗ trợ (Điều 35, 36 NĐ88) Hồ sơ đề nghị gồm: 1. Văn bản đề nghị theo Mẫu số 11 tại Phụ lục của Nghị định 88. 2. Bản sao các hồ sơ, chứng từ chứng minh việc tổ chức huấn luyện và các chi phí thực tế có liên quan đến việc huấn luyện. Trình tự giải quyết: 1. Người SDLĐ nộp 01 bộ hồ sơ cho Sở LĐTBXH theo Mẫu số 11 tại Phụ lục của Nghị định, mang theo bản chính chứng từ thanh toán để đối chiếu với bản sao. 2. Trong thời hạn 15 ngày, Sở LĐTBXH tiến hành thẩm định hồ sơ, quyết định việc hỗ trợ theo Mẫu số 12 tại Phụ lục của Nghị định và gửi quyết định (kèm theo dữ liệu danh sách hỗ trợ) cho cơ quan BHXH. 3. Trong thời hạn 05 ngày, cơ quan BHXH chi trả cho người SDLĐ. Trường hợp không chi trả thì phải trả lời bằng văn bản cho Sở LĐTBXH và nêu rõ lý do.
  • 60. 12. GIẢM MỨC ĐÓNG VÀO QUỸ BH TNLĐ, BNN NĐ58/2020/NĐ-CP, TT27/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2021 PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 60 12.1 Các mức đóng: Điều 4 NĐ58 a) Mức đóng bình thường: 0,5% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH; đồng thời được áp dụng đối với CBCC, VC, lực lượng vũ trang, cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức CT-XH sử dụng ngân sách nhà nước; b) Mức đóng bằng 0,3% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH được áp dụng đối với doanh nghiệp bảo đảm điều kiện theo quy định tại Điều 5 của Nghị định.
  • 61. 12. GIẢM MỨC ĐÓNG VÀO QUỸ BH TNLĐ, BNN NĐ58/2020/NĐ-CP PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 61 12.2 Điều kiện áp dụng mức đóng 0,3%: Điều 5 NĐ58 DN ngành nghề có nguy cơ cao về TNLĐ, BNN được áp dụng mức đóng 0,3% nếu bảo đảm các điều kiện sau đây: 1. Trong 03 năm đến thời điểm đề xuất không bị xử phạt VPHC bằng hình thức phạt tiền, không bị truy cứu TNHS về vi phạm pháp luật ATVSLĐ và BHXH 2. Thực hiện báo cáo định kỳ TNLĐ, báo cáo ATVSLĐ chính xác, đầy đủ, đúng thời hạn trong 03 năm liền kề trước năm đề xuất; 3. Tần suất TNLĐ của năm liền kề trước năm đề xuất phải giảm từ 15% trở lên so với tần suất TNLĐ trung bình của 03 năm liền kề trước năm đề xuất hoặc không để xảy ra TNLĐ tính từ 03 năm liền kề trước năm đề xuất.
  • 62. 12. GIẢM MỨC ĐÓNG VÀO QUỸ BH TNLĐ, BNN NĐ58/2020/NĐ-CP PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 62 12.3 Hồ sơ đề xuất áp dụng mức đóng 0,3%: Điều 5 NĐ58 1. Văn bản đề nghị quy định theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định. 2. Bản sao chứng thực Báo cáo đánh giá công tác ATVSLĐ và giảm tần suất TNLĐ được thực hiện bởi tổ chức đánh giá ATVSLĐ quy định tại Điều 7 Nghị định và TT27/2021/TT-BLĐTBXH. Báo cáo đánh giá công tác ATVSLĐ và giảm tần xuất TNLĐ quy định theo Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định. Tần xuất TNLĐ: Ki = Ni là số lượt người bị TNLĐ và số người chết vì TNLĐ được hưởng bảo hiểm TNLĐ, BNN trong năm thứ i; Pi là số NLĐ tham gia BHXH bắt buộc tính từ 01/01 đến 31/12 trong năm thứ i. Ktb của 3 năm: Ni x 1000 Pi Ktb = K1 + K2 + K3 3
  • 63. 12. GIẢM MỨC ĐÓNG VÀO QUỸ BH TNLĐ, BNN NĐ58/2020/NĐ-CP PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 63 12.4 Điều kiện tổ chức đánh giá: Điều 7 NĐ58 1. Là tổ chức huấn luyện Hạng C còn hiệu lực theo quy định. 2. Sử dụng CGĐG của tổ chức trong quá trình thực hiện đánh giá. CGĐG là người huấn luyện cơ hữu của tổ chức và được bồi dưỡng, sát hạch, được công bố danh sách trên Website của Bộ LĐTBXH theo quy định tại Thông tư 27/2021/TT-BLĐTBXH. 3. Nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá a) Kỹ năng tổ chức và thực hiện đánh giá sự tuân thủ pháp luật ATVSLĐ; b) Quy trình tổ chức và thực hiện đánh giá; c) Triển khai đánh giá theo từng nội dung quy định của pháp luật ATVSLĐ; d) Tổng hợp CSDL để phân tích, đánh giá và dự thảo báo cáo đánh giá. 4. Thời gian đào tạo: 40 giờ
  • 64. 12. GIẢM MỨC ĐÓNG VÀO QUỸ BH TNLĐ, BNN NĐ58/2020/NĐ-CP PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 64 12.5 Quy trình, thủ tục: Điều 8 NĐ58 1. Người SDLĐ nộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc trực tuyến hoặc qua đường bưu điện về Bộ LĐTBXH. 2. Trong 30 ngày làm việc, người SDLĐ, Bộ LĐTBXH có trách nhiệm : a) Gửi văn bản đến Sở LĐTBXH đề nghị đánh giá về tình hình chấp hành pháp luật ATVSLĐ theo Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định; b) Đăng tải thông tin của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức lên Cổng thông tin điện tử của Bộ LĐTBXH để lấy ý kiến rộng rãi trong 10 ngày; c) Thẩm định, quyết định việc áp dụng mức đóng mới thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ,BNN theo Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định; gửi hoặc trả kết quả trực tiếp hoặc trực tuyến hoặc qua đường bưu điện cho doanh nghiệp và cơ quan BHXH đế tổ chức thực hiện; d) Trường hợp không đủ điều kiện thì phải trả lời cho người SDLĐ và nêu lý do.
  • 65. 13. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về ATVSLĐ PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ a) Cơ cấu tổ chức của thanh tra ATVSLĐ (Đ.89, Luật ATVSLĐ) b) Trách nhiệm của thanh tra chuyên ngành về ATVSLĐ • Thanh tra Bộ LĐTBXH có chức năng thanh tra chuyên ngành về ATVSLĐ. • Thanh tra chuyên ngành về ATVSLĐ thuộc Cục ATLĐ, Bộ Lao động – TB&XH. • Lập kế hoạch và tổ chức thanh tra về ATVSLĐ tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. • Tham gia và làm trưởng đoàn điều tra TNLĐ. • Xử lý vi phạm hành chính về ATVSLĐ. • Giải quyết khiếu nại, tố cáo về ATVSLĐ. 65
  • 66. 13. Hành vi vi phạm và mức phạt ( Điều 20-27 NĐ 12/2022/ND-CP). Một số hành vi tiêu biểu và mức phạt : 5 - 10 triệu nếu NSDLĐ không thống kê, báo cáo định kỳ về TNLĐ, BNN sự cố nghiêm trọng về ATVSLĐ (Đ20). 10 - 15 triệu Không tổ chức nhận diện, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc (k5, Đ22) 15 – 20 triệu không xây dựng KH và triển khai, tổng hợp đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ đối với các cơ sở SXKD có nguy cơ cao về TNLĐ, BNN. (k6, Đ22) 50 -70 triệu hành vi không đánh giá, phân loại lao động theo ĐKLĐ (k5, Đ21). 120 – 140 triệu hành vi KĐ khi GCN không còn hiệu lực hoặc sửa chữa nội dung GCN đủ ĐK. (k1, Đ26) PHẦN II. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ ATVSLĐ 66
  • 67. PHẦN III. VB SẮP ĐƯỢC BAN HÀNH VỀ ATVSLĐ 67 1. Nghị định thay thế Nghị định 39/2016/NĐ-CP 2. Nghị định quy định về chính sách bảo hiểm TNLĐ theo hình thức tự nguyện đối với NLĐ làm việc ở khu vực không có HĐLĐ. 3. Rà soát đề xuất sửa đổi Luật ATVSLĐ 2015 4. Rà soát, xem xét sửa đổi, bổ sung NĐ 58, NĐ 88/2020 về chính sách bảo hiểm TNLĐ, BNN 5. Thông tư thay thế Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định về nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro
  • 68. 68