SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA VẬT LÝ
NGÀNH ĐIỆN TỬ-VIÊN THÔNG
MÃ HÓA THÔNG TIN
GVHD : Lê Ngọc Luyện
NHÓM : 1
SVTH : Nguyễn Thị Hoàng Đăng
Huỳnh Gia Đạt
Đề tài : Hệ mật mã Rabin
NỘI DUNG CHÍNH
 GIỚI THIỆU VỀ HỆ MÃ RABIN
 HỆ MÃ HÓA RABIN
• SƠ ĐỒ HỆ MÃ HÓA
• GIAI ĐOẠN MÃ HÓA
• GIAI ĐOẠN GIẢI MÃ
• MỘT SỐ VÍ DỤ
 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ MÃ RABIN
• TÍNH AN TOÀN CỦA HỆ MÃ
• VẤN ĐỀ SỬ DỤNG DƯ THỪA DỮ
LIỆU
• TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ MÃ
GIỚI THIỆU
HỆ MẬT MÃ RABIN
SƠ ĐỒ HỆ MẬT MÃ RABIN
Sơ đồ hệ mật mã khóa công khai Rabin được cho
bởi :
S = (P, C, K, E, D)
P = C = Zn (n là một số nguyên Blum)
n = p.q
p ≡ 3 mod 4, q ≡ 3 mod 4
K = (K’, K”)
K’ (khóa công khai) = (n, B) (0 <= B <= n-1)
K” (khóa bí mật)= (p, q)
Các thuật toán E và D được xác định bởi:
E(K’, x) = y = x (x + B) mod n
D(K”,y) =
B2
4
+ y −
B
2
mod n
SƠ ĐỒ HỆ MẬT MÃ RABIN (TT)
Thuật toán giải mã dK” = D(K”,.):
Đặt C = (B2/ 4 ) + y
Ta có dK”(y) = 𝐶 −
𝐵
2
mod n, do đó để có
dK’’(y),ta cần tính 𝐶mod n, tức cần giải phương
trình 𝐙 𝟐
≡ C mod n. Phương trình đó tương
đương với hệ thống gồm hai phương trình sau đây:
𝐙 𝟐
≡ C mod p
𝐙 𝟐
≡ C mod q (2)
SƠ ĐỒ HỆ MẬT MÃ RABIN (TT)
Vì p và q lá các số nguyên tố nên ta có:
𝐂 𝐩−𝟏 /𝟐
≡ 1 mod p, 𝐂 𝐩−𝟏 /𝟐
≡ 1 mod q
Theo giả thuyết, p ≡ 3 mod 4 và q ≡ 3 mod 4 nên
(p+1)/4 và (q+1)/4 là các số nguyên và ta có:
(±𝐂 𝐩+𝟏 /𝟒
) 𝟐
≡ C mod p
(±𝐂 𝐪+𝟏 /𝟒
) 𝟐
≡ C mod q
SƠ ĐỒ HỆ MẬT MÃ RABIN(TT)
Do đó, phương trình 𝐙 𝟐
≡ C mod n hay hệ
phương trình (*) có 4 nghiệm theo mod n tương
ứng với 4 hệ phương trình sau đây:
Z ≡ 𝑪 𝒑+𝟏 /𝟒
mod p
Z ≡ 𝑪 𝒒+𝟏 /𝟒
mod q (1)
Z ≡ 𝑪 𝒑+𝟏 /𝟒
mod p
Z ≡ -𝑪 𝒒+𝟏 /𝟒
mod q (2)
Z ≡ -𝑪 𝒑+𝟏 /𝟒
mod p
Z ≡ 𝑪 𝒒+𝟏 /𝟒
mod q (3)
Z ≡ -𝑪 𝒑+𝟏 /𝟒
mod p
Z ≡ -𝑪 𝒒+𝟏 /𝟒
mod q (4)
SƠ ĐỒ HỆ MẬT MÃ RABIN(TT)
Cả 4 nghiệm của 4 hệ phương trình đó theo
mod n đều được viết chung dưới 1 ký hiệu là C
mod n, vì vậy thuật toán giải mã dK”(y) thực tế sẽ
cho ta 4 giá trị khác nhau theo mod n mà bản rõ là
1 trong 4 giá trị đó. Việc chọn giá trị nào trong 4
giá trị tìm được làm bản rõ tuỳ thuộc vào những
đặc trưng khác của bản rõ mà người giải mã nhận
biết.(vd: bản rõ dưới dạng số phải có biểu diễn nhị
phân là mã của 1 văn bản tiếng Anh thông thường)
SƠ ĐỒ HỆ MẬT MÃ RABIN(TT)
GIẢI THUẬT TẠO KHÓA
Đầu tiên mỗi bên tạo 1 khóa công khai và 1
khóa bí mật tương ứng. Bên A phải làm các việc
sau:
1. Tạo 2 số ngẫu nhiên lớn và khác nhau là p và
q.
2. Tính n = p.q
3. Khóa công khai của A là n, khóa bí mật của A
là (p,q)
Sau khi A đã tạo và công khai khóa mã hóa
công khai. Lúc đó B gửi một thông điệp cho A thì B
sẽ dùng khóa công khai của A để mã hóa, và sau đó
A sẽ giải mã thông điệp bằng khóa bí mật tương ứng
của mình.
Khi đó B cần làm những việc sau:
GIẢI THUẬT MÃ HÓA
1. Nhận khóa công khai đã được xác thực của A là
n
2. Giả sử thông điệp là một số nguyên m trong
khoảng [0, 1, …, n-1]
3. Tính c = m2 mod n
4. Gửi bản mã hóa c cho A
GIẢI THUẬT MÃ HÓA(TT)
Chú ý:
Vấn đề chọn p và q thì ta có thể chọn p và q là
một số nguyên tố bất kỳ. Nhưng chúng ta có
thể chọn p ≡ q ≡ 3 mod 4 để việc giải mã được
đơn giản.
Khi đó chúng ta có 2 cách để giải mã:
1. Giải mã khi chọn p và q bất kỳ
2. Giải mã khi chọn p ≡ q ≡ 3 mod 4
Cách mã hóa thì vẫn làm như nhau.
GIẢI THUẬT MÃ HÓA(TT)
Sau khi A nhận được thông điệp đã được mã
hóa của B. A đã có khóa bí mật là n = p.q, để nhận
được bản rõ m và c thì A phải làm các việc sau:
GIẢI THUẬT GIẢI MÃ
I. Giải mã theo cách chọn p và q là bất kỳ
a. Chọn ngẫu nhiên b∈Zp cho đến khi b2
– 4a là
1 số không dư bậc 4 mod p, nghĩa là
b2−4a
p
= 1
b. Gọi f là 1 đa thức f = x2
– bx + a trong Zp x
c. Tính r = C p+1 /4
mod f (r sẽ là 1 số nguyên)
d. Trả lại (r, -r).
e. Thực hiện tương tự để tìm 2 căn bậc 2 của a
theo mod q. Kết quả sẽ được (s,-s)
GIẢI THUẬT GIẢI MÃ(TT)
f. Sửdụng giải thuật Euclidean mở rộng để tìm các
số nguyên c và d thỏa:
cp+dq = 1
g. Đặt x = ( rdq + scp) mod n và
y = ( rdq – scp ) mod n
h. Kết quả trả về sẽ là: (±x mod n, ±y mod n)
GIẢI THUẬT GIẢI MÃ(TT)
II. Giải mã theo cách chọn p ≡ q ≡ 3 mod 4
Nếu p và q được chọn để cả p ≡ q ≡ 3 mod 4
thì thuật toán để tìm 4 căn bậc 2 của c mod n có thể
đơn giản như sau:
GIẢI THUẬT GIẢI MÃ(TT)
1. Dùng thuật toán Euclide mở rộng tìm 2 số
nguyên a và b thoả mãn: ap + bq = 1
2. Tính r = C p+1 /4
mod p
3. Tính s = C p+1 /4
mod q
4. Tính x = (aps + bqr) mod n.
5. Tính y = (aps – bqr) mod n.
6. 4 căn bặc 2 của c mod n là x, -x mod n và y, -y
mod n.
GIẢI THUẬT GIẢI MÃ(TT)
1. Tạo khóa:
A chọn số nguyên tố p=331, q=311 có p≡q≡3 mod 4
Và tính n = pq = 102941.
Khóa công khai của A là n = 102941
Khóa bí mật của A là (p = 331, q = 311).
VÍ DỤ
2. Mã hoá:
Giả sử 6 bít cuối cùng của thông điệp ban đầu cần
phải được lặp lại trước khi mã hoá. Để mã hoá
thông điệp 10 bit m =633(10)=1001111001(2), B
lặp lại 6 bit cuối cùng của m để nhận được thông
điệp 16 bit m =1001111001111001
Theo hệ 10 thì m = 40569.
Sau đó B tính:
c = m2
mod n =405692
mod 102941 = 23053 và
gửi c cho A
VÍ DỤ
3. Giải mã:
• Dùng thuật toán Euclide mở rộng tìm 2 số nguyên
a và b thoả mãn: ap + bq = 1
Tìm được a = 140, b = -149
VÍ DỤ
• Tính r= C p+1 /4
mod p
=23053 331+1 /4
mod 331 = 144
• Tính s= C p+1 /4
mod q
=23053 311+1 /4
mod 311 = 139
• Tính x=(aps+bqr) mod n =(6052060-6672816)
mod 102941 = -25674
• Tính y=(aps-bqs) mod n=(6052060+6672816)
mod 102941=40569
VÍ DỤ
Bốn căn bậc 2 của c mod n là x, -x mod n, y và –y
mod n.
m1 =25674(10) =644A(H)=0110010001001010(2)
m2 =77267(10)=2DD3(H)= 0010110111010011(2)
m3 = 40569(10)= 9E79(H)= 1001111001111001(2)
m4 = 62372(10) = F3A4(H)= 1111001110100100(2)
Vì chỉ có m3 có dư thừa dữ liệu yêu cầu, A giải mã c
thành m3 (bỏ 6 bit lặp cuối cùng) và phục hồi bản rõ
ban đầu là m = 10011110012= 633(10)
VÍ DỤ
Ví dụ : Cho n = 77, thông điệp c = 56
Giải mã thông điệp trên
VÍ DỤ
Dựa vào thuật toán Euclide mở rộng tìm được
a = -8; b = 3
p = 7, q= 19
Tính:
r = C p+1 /4
mod p = 4 7+1 /4
mod 7 = 2
s = C q+1 /4
mod q = 4 19+1 /4
mod 19 = 17
x = (aps+bqr) mod n=(-952+114) mod 133=93
y = (aps-bqr) mod n=(-952-114) mod 133=131
m1=x=93
m2=-x mod n=40
m3=y=131
m4=-y mod n=2
VÍ DỤ
1. Tính an toàn của hệ mã
a) Một người tấn công bị động cần phục hồi bản rõ
m từ bản mã c. Đây chính là giải toán căn bậc 2
ở trên. Vấn đề phân tích ra thừa số n và tính căn
bặc 2 theo module n là tương đương về mặt tính
toán. Vì vậy giải sử việc phân tích ra thừa số số
n là khó về mặt tính toán thì lược đồ mã hóa
công khai Rabin được chứng minh là an toàn
đối với một người tấn công bị động.
TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN
(b) Trong khi được chứng minh là an toàn đối
với một người tấn công bị động, lược đồ mã hóa
công khai Rabin lại không chống nổi một cuộc
tấn công bản mã lựa chọn. Một cuộc tấn công
như vậy có thê mô tả như sau:
TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN (TT)
Người tấn công chọn 1 số nguyên m∈Z*n và
tính c = m2
mod n. Người tấn công sau đó đưa c đến
máy giải mã của A, giải mã c và trả lại 1 bản rõ y
nào đó. Vì A không biết m, và m được chọn ngẫu
nhiên, bản rõ y không nhất thiết phải giống hệt m.
Với khả năng ½, y≢ ± m mod n, khi đó
gcd(m-y, n) là một trong các thừa số của n.
Nếu y≡±m mod n, người tấn công lại lặp lại
với một số m mới.
TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT)
Lược đồ mã hoá công khai Rabin dễ bị
thương tổn bởi những cuộc tấn công tương tự như
với các trường hợp của hệ mã hoá RSA.
Giống như hệ RSA, các cuộc tấn công (a) và
(b) có thể bị thất bại bằng cách biến đổi bản rõ,
trong khi các cuộc tấn công đó có thể tránh được
bằng cách thêm dư thừa dữ liệu trước khi mã hoá.
TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT)
TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT)
2. Sử dụng dư thừa dữ liệu
(1) Một nhược điểm của hệ mã hoá công khai
Rabin là người nhận phải có nhiệm vụ chọn bản rõ
đúng từ 4 khả năng. Sự nhầm lẫn trong việc giải
mã có thể vượt qua một cách dễ dàng bằng cách
thêm dư thừa dữ liệu vào bản rõ gốc một cách xác
định trước khi mã hoá. (ví dụ: 64 bit cuối cùng của
thông điệp có thể được lặp lại).
TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT)
Với khả năng cao, chỉ 1 trong 4 căn bậc 2 của
bản mã c là m1, m2, m3, m4 có được dư thừa đó.
Người giải mã sẽ chọn bản này làm bản rõ. Nếu
không có căn bậc 2 nào của c có dư thừa này, người
nhận sẽ từ chối c, vì nó là giả mạo.
(2) Nếu sử dụng dư thừa dữ liệu như trên, lược
đồ Rabin sẽ không còn dễ bị thương tổn bởi các
cuộc tấn công bản mã lựa chọn như nói ở trên.
TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT)
Nếu người tấn công chọn 1 thông điệp m có dư
thừa dữ liệu như yêu cầu và đưa c = m2
mod n vào
máy giải mã của A, khả năng rất cao là máy sẽ trả lại
bản rõ m cho người tấn công (vì 3 căn bậc 2 của
c kia sẽ có khả năng rất cao là không chứa dư thừa
dữ liệu như yêu cầu), không đưa ra thông tin mới
nào. Mặt khác, nếu người tấn công chọn một thông
điệp m mà không có dư thừa dữ liệu cần thiết, khả
năng cao là cả bốn căn bậc 2 của c mod n đều không
có dư thừa dữ liệu cần thiết
Trường hợp này máy giải mã sẽ thất bại việc
giải mã c và không trả lời người tấn công. Chú ý
rằng việc chứng minh tính tương đương của việc
phá khoá lược đồ cải tiến này bởi một người tấn
công thụ động với việc phân tích ra thừa số không
còn giá trị nữa. Tuy nhiên, nếu giả sử rằng việc giải
mã Rabin gồm hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất là
tìm bốn căn bậc 2 của c mod n, và giai đoạn thứ hai
là lựa chọn căn bậc 2 làm bản rõ thì vẫn chứng
minh được tính tương đương.
TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT)
Vì vậy lược đồ mã hoá khoá công khai Rabin,
được sửa đổi một cách thích hợp bằng cách thêm dư
thừa dữ liệu, là rất được quan tâm ứng dụng.
TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT)
TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT)
3. Tính hiệu quả
Việc mã hoá Rabin là cực kỳ nhanh vì nó chỉ
liên quan đến việc tính một bình phương theo
module duy nhất. Để so sánh, mã hoá của hệ RSA
với e = 3 cần một phép nhân module và một phép
bình phương module. Giải mã Rabin chậm hơn mã
hoá, nhưng có thể sánh được với tốc độ giải mã
của hệ RSA.
Hệ mật mã Rabin

More Related Content

What's hot

Mã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong EllipticMã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong EllipticLE Ngoc Luyen
 
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMATBài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMATHiệp Mông Chí
 
kiến trúc máy tính và hợp ngữ Bài 00
kiến trúc máy tính và hợp ngữ Bài 00kiến trúc máy tính và hợp ngữ Bài 00
kiến trúc máy tính và hợp ngữ Bài 00Nhóc Nhóc
 
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham soToan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham soquantcn
 
[Toanmath.com] chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
[Toanmath.com]   chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn[Toanmath.com]   chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
[Toanmath.com] chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấnQuý Hoàng
 
Mã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong EllipticMã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong EllipticLE Ngoc Luyen
 
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệChuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệHưởng Nguyễn
 
Ôn tập an toàn thông tin
Ôn tập an toàn thông tinÔn tập an toàn thông tin
Ôn tập an toàn thông tinMozzila Rosa
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Nhóc Nhóc
 
Bài giảng mật mã học cơ sở PTIT
Bài giảng mật mã học cơ sở PTITBài giảng mật mã học cơ sở PTIT
Bài giảng mật mã học cơ sở PTITNguynMinh294
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05Nhóc Nhóc
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnDiên Vĩ
 

What's hot (20)

Mã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong EllipticMã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong Elliptic
 
Ktmt chuong 5
Ktmt chuong 5Ktmt chuong 5
Ktmt chuong 5
 
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMATBài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
Bài Giảng Và Ngân Hàng Đề Thi OTOMAT
 
kiến trúc máy tính và hợp ngữ Bài 00
kiến trúc máy tính và hợp ngữ Bài 00kiến trúc máy tính và hợp ngữ Bài 00
kiến trúc máy tính và hợp ngữ Bài 00
 
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham soToan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
 
[Toanmath.com] chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
[Toanmath.com]   chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn[Toanmath.com]   chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
[Toanmath.com] chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
 
Mã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong EllipticMã hóa đường cong Elliptic
Mã hóa đường cong Elliptic
 
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệChuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
 
Lttt b11
Lttt b11Lttt b11
Lttt b11
 
Ôn tập an toàn thông tin
Ôn tập an toàn thông tinÔn tập an toàn thông tin
Ôn tập an toàn thông tin
 
Hệ mật mã merkle
Hệ mật mã merkleHệ mật mã merkle
Hệ mật mã merkle
 
Hệ mật mã Mekle-Hellman
Hệ mật mã Mekle-HellmanHệ mật mã Mekle-Hellman
Hệ mật mã Mekle-Hellman
 
Đệ Quy, Quay Lui, Nhánh Cận
Đệ Quy, Quay Lui, Nhánh CậnĐệ Quy, Quay Lui, Nhánh Cận
Đệ Quy, Quay Lui, Nhánh Cận
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
Bài giảng mật mã học cơ sở PTIT
Bài giảng mật mã học cơ sở PTITBài giảng mật mã học cơ sở PTIT
Bài giảng mật mã học cơ sở PTIT
 
Cyclic code
Cyclic codeCyclic code
Cyclic code
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cận
 
Bai tap chia_dia_chi_ip
Bai tap chia_dia_chi_ipBai tap chia_dia_chi_ip
Bai tap chia_dia_chi_ip
 

Viewers also liked

Mã hóa lượng tử
Mã hóa lượng tửMã hóa lượng tử
Mã hóa lượng tửLE Ngoc Luyen
 
MATMA - Chuong3matmakhoacongkhai
MATMA - Chuong3matmakhoacongkhaiMATMA - Chuong3matmakhoacongkhai
MATMA - Chuong3matmakhoacongkhaiSai Lemovom
 
MATMA - Chuong3 l tso
MATMA - Chuong3 l tsoMATMA - Chuong3 l tso
MATMA - Chuong3 l tsoSai Lemovom
 
An Toàn và bảo mật HTTT-Cơ bản về mã hoá (cryptography)
An Toàn và bảo mật HTTT-Cơ bản về mã hoá (cryptography)An Toàn và bảo mật HTTT-Cơ bản về mã hoá (cryptography)
An Toàn và bảo mật HTTT-Cơ bản về mã hoá (cryptography)dlmonline24h
 

Viewers also liked (7)

Hệ mật mã Mcliece
Hệ mật mã MclieceHệ mật mã Mcliece
Hệ mật mã Mcliece
 
Hệ mật mã Mcelice
Hệ mật mã MceliceHệ mật mã Mcelice
Hệ mật mã Mcelice
 
Mã hóa lượng tử
Mã hóa lượng tửMã hóa lượng tử
Mã hóa lượng tử
 
Classical cipher
Classical cipherClassical cipher
Classical cipher
 
MATMA - Chuong3matmakhoacongkhai
MATMA - Chuong3matmakhoacongkhaiMATMA - Chuong3matmakhoacongkhai
MATMA - Chuong3matmakhoacongkhai
 
MATMA - Chuong3 l tso
MATMA - Chuong3 l tsoMATMA - Chuong3 l tso
MATMA - Chuong3 l tso
 
An Toàn và bảo mật HTTT-Cơ bản về mã hoá (cryptography)
An Toàn và bảo mật HTTT-Cơ bản về mã hoá (cryptography)An Toàn và bảo mật HTTT-Cơ bản về mã hoá (cryptography)
An Toàn và bảo mật HTTT-Cơ bản về mã hoá (cryptography)
 

Similar to Hệ mật mã Rabin

B4-Ma hoa khoa cong khai.ppt
B4-Ma hoa khoa cong khai.pptB4-Ma hoa khoa cong khai.ppt
B4-Ma hoa khoa cong khai.pptKhnhH59
 
GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ
GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ
GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ Pham Dung
 
DÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDANAMATH
 
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh KhoaSử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh KhoaTrung Tam Gia Su Tri Viet
 
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZnataliej4
 
Chữ ký điện tử của chaum van antwerpen
Chữ ký điện tử của chaum van antwerpenChữ ký điện tử của chaum van antwerpen
Chữ ký điện tử của chaum van antwerpenTai Tran
 
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYLIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYDANAMATH
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánThùy Linh
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfLinhTrnTh14
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
04 dang luong giac cua so phuc
04 dang luong giac cua so phuc04 dang luong giac cua so phuc
04 dang luong giac cua so phucHuynh ICT
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Do Ngoc Tuan
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Do Ngoc Tuan
 
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdfchuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdfcholacha
 
Báo cáo tốt nghiệp Android RSA mã hóa
Báo cáo tốt nghiệp Android RSA mã hóaBáo cáo tốt nghiệp Android RSA mã hóa
Báo cáo tốt nghiệp Android RSA mã hóaPhạm Trung Đức
 

Similar to Hệ mật mã Rabin (20)

B4-Ma hoa khoa cong khai.ppt
B4-Ma hoa khoa cong khai.pptB4-Ma hoa khoa cong khai.ppt
B4-Ma hoa khoa cong khai.ppt
 
GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ
GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ
GIẢI TÍCH 11: DÃY SỐ - CẤP SỐ
 
DÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐDÃY SỐ - CẤP SỐ
DÃY SỐ - CẤP SỐ
 
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh KhoaSử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
 
De thi giua hk1 toan 11
De thi giua hk1 toan 11De thi giua hk1 toan 11
De thi giua hk1 toan 11
 
Ch09
Ch09Ch09
Ch09
 
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
 
Chữ ký điện tử của chaum van antwerpen
Chữ ký điện tử của chaum van antwerpenChữ ký điện tử của chaum van antwerpen
Chữ ký điện tử của chaum van antwerpen
 
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXYLIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
LIÊN HỢP NGƯỢC DẤU & TỶ SỐ TRONG OXY
 
Gt de quy
Gt de quyGt de quy
Gt de quy
 
Gt de quy_2
Gt de quy_2Gt de quy_2
Gt de quy_2
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
 
Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
 
04 dang luong giac cua so phuc
04 dang luong giac cua so phuc04 dang luong giac cua so phuc
04 dang luong giac cua so phuc
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
 
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdfchuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
chuyen-de-day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan-toan-11-canh-dieu.pdf
 
Báo cáo tốt nghiệp Android RSA mã hóa
Báo cáo tốt nghiệp Android RSA mã hóaBáo cáo tốt nghiệp Android RSA mã hóa
Báo cáo tốt nghiệp Android RSA mã hóa
 

Hệ mật mã Rabin

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA VẬT LÝ NGÀNH ĐIỆN TỬ-VIÊN THÔNG MÃ HÓA THÔNG TIN GVHD : Lê Ngọc Luyện NHÓM : 1 SVTH : Nguyễn Thị Hoàng Đăng Huỳnh Gia Đạt Đề tài : Hệ mật mã Rabin
  • 2. NỘI DUNG CHÍNH  GIỚI THIỆU VỀ HỆ MÃ RABIN  HỆ MÃ HÓA RABIN • SƠ ĐỒ HỆ MÃ HÓA • GIAI ĐOẠN MÃ HÓA • GIAI ĐOẠN GIẢI MÃ • MỘT SỐ VÍ DỤ  CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ MÃ RABIN • TÍNH AN TOÀN CỦA HỆ MÃ • VẤN ĐỀ SỬ DỤNG DƯ THỪA DỮ LIỆU • TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ MÃ
  • 4. SƠ ĐỒ HỆ MẬT MÃ RABIN Sơ đồ hệ mật mã khóa công khai Rabin được cho bởi : S = (P, C, K, E, D) P = C = Zn (n là một số nguyên Blum) n = p.q p ≡ 3 mod 4, q ≡ 3 mod 4 K = (K’, K”) K’ (khóa công khai) = (n, B) (0 <= B <= n-1) K” (khóa bí mật)= (p, q)
  • 5. Các thuật toán E và D được xác định bởi: E(K’, x) = y = x (x + B) mod n D(K”,y) = B2 4 + y − B 2 mod n SƠ ĐỒ HỆ MẬT MÃ RABIN (TT)
  • 6. Thuật toán giải mã dK” = D(K”,.): Đặt C = (B2/ 4 ) + y Ta có dK”(y) = 𝐶 − 𝐵 2 mod n, do đó để có dK’’(y),ta cần tính 𝐶mod n, tức cần giải phương trình 𝐙 𝟐 ≡ C mod n. Phương trình đó tương đương với hệ thống gồm hai phương trình sau đây: 𝐙 𝟐 ≡ C mod p 𝐙 𝟐 ≡ C mod q (2) SƠ ĐỒ HỆ MẬT MÃ RABIN (TT)
  • 7. Vì p và q lá các số nguyên tố nên ta có: 𝐂 𝐩−𝟏 /𝟐 ≡ 1 mod p, 𝐂 𝐩−𝟏 /𝟐 ≡ 1 mod q Theo giả thuyết, p ≡ 3 mod 4 và q ≡ 3 mod 4 nên (p+1)/4 và (q+1)/4 là các số nguyên và ta có: (±𝐂 𝐩+𝟏 /𝟒 ) 𝟐 ≡ C mod p (±𝐂 𝐪+𝟏 /𝟒 ) 𝟐 ≡ C mod q SƠ ĐỒ HỆ MẬT MÃ RABIN(TT)
  • 8. Do đó, phương trình 𝐙 𝟐 ≡ C mod n hay hệ phương trình (*) có 4 nghiệm theo mod n tương ứng với 4 hệ phương trình sau đây: Z ≡ 𝑪 𝒑+𝟏 /𝟒 mod p Z ≡ 𝑪 𝒒+𝟏 /𝟒 mod q (1) Z ≡ 𝑪 𝒑+𝟏 /𝟒 mod p Z ≡ -𝑪 𝒒+𝟏 /𝟒 mod q (2) Z ≡ -𝑪 𝒑+𝟏 /𝟒 mod p Z ≡ 𝑪 𝒒+𝟏 /𝟒 mod q (3) Z ≡ -𝑪 𝒑+𝟏 /𝟒 mod p Z ≡ -𝑪 𝒒+𝟏 /𝟒 mod q (4) SƠ ĐỒ HỆ MẬT MÃ RABIN(TT)
  • 9. Cả 4 nghiệm của 4 hệ phương trình đó theo mod n đều được viết chung dưới 1 ký hiệu là C mod n, vì vậy thuật toán giải mã dK”(y) thực tế sẽ cho ta 4 giá trị khác nhau theo mod n mà bản rõ là 1 trong 4 giá trị đó. Việc chọn giá trị nào trong 4 giá trị tìm được làm bản rõ tuỳ thuộc vào những đặc trưng khác của bản rõ mà người giải mã nhận biết.(vd: bản rõ dưới dạng số phải có biểu diễn nhị phân là mã của 1 văn bản tiếng Anh thông thường) SƠ ĐỒ HỆ MẬT MÃ RABIN(TT)
  • 10. GIẢI THUẬT TẠO KHÓA Đầu tiên mỗi bên tạo 1 khóa công khai và 1 khóa bí mật tương ứng. Bên A phải làm các việc sau: 1. Tạo 2 số ngẫu nhiên lớn và khác nhau là p và q. 2. Tính n = p.q 3. Khóa công khai của A là n, khóa bí mật của A là (p,q)
  • 11. Sau khi A đã tạo và công khai khóa mã hóa công khai. Lúc đó B gửi một thông điệp cho A thì B sẽ dùng khóa công khai của A để mã hóa, và sau đó A sẽ giải mã thông điệp bằng khóa bí mật tương ứng của mình. Khi đó B cần làm những việc sau: GIẢI THUẬT MÃ HÓA
  • 12. 1. Nhận khóa công khai đã được xác thực của A là n 2. Giả sử thông điệp là một số nguyên m trong khoảng [0, 1, …, n-1] 3. Tính c = m2 mod n 4. Gửi bản mã hóa c cho A GIẢI THUẬT MÃ HÓA(TT)
  • 13. Chú ý: Vấn đề chọn p và q thì ta có thể chọn p và q là một số nguyên tố bất kỳ. Nhưng chúng ta có thể chọn p ≡ q ≡ 3 mod 4 để việc giải mã được đơn giản. Khi đó chúng ta có 2 cách để giải mã: 1. Giải mã khi chọn p và q bất kỳ 2. Giải mã khi chọn p ≡ q ≡ 3 mod 4 Cách mã hóa thì vẫn làm như nhau. GIẢI THUẬT MÃ HÓA(TT)
  • 14. Sau khi A nhận được thông điệp đã được mã hóa của B. A đã có khóa bí mật là n = p.q, để nhận được bản rõ m và c thì A phải làm các việc sau: GIẢI THUẬT GIẢI MÃ
  • 15. I. Giải mã theo cách chọn p và q là bất kỳ a. Chọn ngẫu nhiên b∈Zp cho đến khi b2 – 4a là 1 số không dư bậc 4 mod p, nghĩa là b2−4a p = 1 b. Gọi f là 1 đa thức f = x2 – bx + a trong Zp x c. Tính r = C p+1 /4 mod f (r sẽ là 1 số nguyên) d. Trả lại (r, -r). e. Thực hiện tương tự để tìm 2 căn bậc 2 của a theo mod q. Kết quả sẽ được (s,-s) GIẢI THUẬT GIẢI MÃ(TT)
  • 16. f. Sửdụng giải thuật Euclidean mở rộng để tìm các số nguyên c và d thỏa: cp+dq = 1 g. Đặt x = ( rdq + scp) mod n và y = ( rdq – scp ) mod n h. Kết quả trả về sẽ là: (±x mod n, ±y mod n) GIẢI THUẬT GIẢI MÃ(TT)
  • 17. II. Giải mã theo cách chọn p ≡ q ≡ 3 mod 4 Nếu p và q được chọn để cả p ≡ q ≡ 3 mod 4 thì thuật toán để tìm 4 căn bậc 2 của c mod n có thể đơn giản như sau: GIẢI THUẬT GIẢI MÃ(TT)
  • 18. 1. Dùng thuật toán Euclide mở rộng tìm 2 số nguyên a và b thoả mãn: ap + bq = 1 2. Tính r = C p+1 /4 mod p 3. Tính s = C p+1 /4 mod q 4. Tính x = (aps + bqr) mod n. 5. Tính y = (aps – bqr) mod n. 6. 4 căn bặc 2 của c mod n là x, -x mod n và y, -y mod n. GIẢI THUẬT GIẢI MÃ(TT)
  • 19. 1. Tạo khóa: A chọn số nguyên tố p=331, q=311 có p≡q≡3 mod 4 Và tính n = pq = 102941. Khóa công khai của A là n = 102941 Khóa bí mật của A là (p = 331, q = 311). VÍ DỤ
  • 20. 2. Mã hoá: Giả sử 6 bít cuối cùng của thông điệp ban đầu cần phải được lặp lại trước khi mã hoá. Để mã hoá thông điệp 10 bit m =633(10)=1001111001(2), B lặp lại 6 bit cuối cùng của m để nhận được thông điệp 16 bit m =1001111001111001 Theo hệ 10 thì m = 40569. Sau đó B tính: c = m2 mod n =405692 mod 102941 = 23053 và gửi c cho A VÍ DỤ
  • 21. 3. Giải mã: • Dùng thuật toán Euclide mở rộng tìm 2 số nguyên a và b thoả mãn: ap + bq = 1 Tìm được a = 140, b = -149 VÍ DỤ
  • 22. • Tính r= C p+1 /4 mod p =23053 331+1 /4 mod 331 = 144 • Tính s= C p+1 /4 mod q =23053 311+1 /4 mod 311 = 139 • Tính x=(aps+bqr) mod n =(6052060-6672816) mod 102941 = -25674 • Tính y=(aps-bqs) mod n=(6052060+6672816) mod 102941=40569 VÍ DỤ
  • 23. Bốn căn bậc 2 của c mod n là x, -x mod n, y và –y mod n. m1 =25674(10) =644A(H)=0110010001001010(2) m2 =77267(10)=2DD3(H)= 0010110111010011(2) m3 = 40569(10)= 9E79(H)= 1001111001111001(2) m4 = 62372(10) = F3A4(H)= 1111001110100100(2) Vì chỉ có m3 có dư thừa dữ liệu yêu cầu, A giải mã c thành m3 (bỏ 6 bit lặp cuối cùng) và phục hồi bản rõ ban đầu là m = 10011110012= 633(10) VÍ DỤ
  • 24. Ví dụ : Cho n = 77, thông điệp c = 56 Giải mã thông điệp trên VÍ DỤ
  • 25. Dựa vào thuật toán Euclide mở rộng tìm được a = -8; b = 3 p = 7, q= 19 Tính: r = C p+1 /4 mod p = 4 7+1 /4 mod 7 = 2 s = C q+1 /4 mod q = 4 19+1 /4 mod 19 = 17 x = (aps+bqr) mod n=(-952+114) mod 133=93 y = (aps-bqr) mod n=(-952-114) mod 133=131 m1=x=93 m2=-x mod n=40 m3=y=131 m4=-y mod n=2 VÍ DỤ
  • 26. 1. Tính an toàn của hệ mã a) Một người tấn công bị động cần phục hồi bản rõ m từ bản mã c. Đây chính là giải toán căn bậc 2 ở trên. Vấn đề phân tích ra thừa số n và tính căn bặc 2 theo module n là tương đương về mặt tính toán. Vì vậy giải sử việc phân tích ra thừa số số n là khó về mặt tính toán thì lược đồ mã hóa công khai Rabin được chứng minh là an toàn đối với một người tấn công bị động. TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN
  • 27. (b) Trong khi được chứng minh là an toàn đối với một người tấn công bị động, lược đồ mã hóa công khai Rabin lại không chống nổi một cuộc tấn công bản mã lựa chọn. Một cuộc tấn công như vậy có thê mô tả như sau: TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN (TT)
  • 28. Người tấn công chọn 1 số nguyên m∈Z*n và tính c = m2 mod n. Người tấn công sau đó đưa c đến máy giải mã của A, giải mã c và trả lại 1 bản rõ y nào đó. Vì A không biết m, và m được chọn ngẫu nhiên, bản rõ y không nhất thiết phải giống hệt m. Với khả năng ½, y≢ ± m mod n, khi đó gcd(m-y, n) là một trong các thừa số của n. Nếu y≡±m mod n, người tấn công lại lặp lại với một số m mới. TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT)
  • 29. Lược đồ mã hoá công khai Rabin dễ bị thương tổn bởi những cuộc tấn công tương tự như với các trường hợp của hệ mã hoá RSA. Giống như hệ RSA, các cuộc tấn công (a) và (b) có thể bị thất bại bằng cách biến đổi bản rõ, trong khi các cuộc tấn công đó có thể tránh được bằng cách thêm dư thừa dữ liệu trước khi mã hoá. TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT)
  • 30. TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT) 2. Sử dụng dư thừa dữ liệu (1) Một nhược điểm của hệ mã hoá công khai Rabin là người nhận phải có nhiệm vụ chọn bản rõ đúng từ 4 khả năng. Sự nhầm lẫn trong việc giải mã có thể vượt qua một cách dễ dàng bằng cách thêm dư thừa dữ liệu vào bản rõ gốc một cách xác định trước khi mã hoá. (ví dụ: 64 bit cuối cùng của thông điệp có thể được lặp lại).
  • 31. TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT) Với khả năng cao, chỉ 1 trong 4 căn bậc 2 của bản mã c là m1, m2, m3, m4 có được dư thừa đó. Người giải mã sẽ chọn bản này làm bản rõ. Nếu không có căn bậc 2 nào của c có dư thừa này, người nhận sẽ từ chối c, vì nó là giả mạo. (2) Nếu sử dụng dư thừa dữ liệu như trên, lược đồ Rabin sẽ không còn dễ bị thương tổn bởi các cuộc tấn công bản mã lựa chọn như nói ở trên.
  • 32. TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT) Nếu người tấn công chọn 1 thông điệp m có dư thừa dữ liệu như yêu cầu và đưa c = m2 mod n vào máy giải mã của A, khả năng rất cao là máy sẽ trả lại bản rõ m cho người tấn công (vì 3 căn bậc 2 của c kia sẽ có khả năng rất cao là không chứa dư thừa dữ liệu như yêu cầu), không đưa ra thông tin mới nào. Mặt khác, nếu người tấn công chọn một thông điệp m mà không có dư thừa dữ liệu cần thiết, khả năng cao là cả bốn căn bậc 2 của c mod n đều không có dư thừa dữ liệu cần thiết
  • 33. Trường hợp này máy giải mã sẽ thất bại việc giải mã c và không trả lời người tấn công. Chú ý rằng việc chứng minh tính tương đương của việc phá khoá lược đồ cải tiến này bởi một người tấn công thụ động với việc phân tích ra thừa số không còn giá trị nữa. Tuy nhiên, nếu giả sử rằng việc giải mã Rabin gồm hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất là tìm bốn căn bậc 2 của c mod n, và giai đoạn thứ hai là lựa chọn căn bậc 2 làm bản rõ thì vẫn chứng minh được tính tương đương. TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT)
  • 34. Vì vậy lược đồ mã hoá khoá công khai Rabin, được sửa đổi một cách thích hợp bằng cách thêm dư thừa dữ liệu, là rất được quan tâm ứng dụng. TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT)
  • 35. TÍNH CHẤT CỦA HỆ MÃ RABIN(TT) 3. Tính hiệu quả Việc mã hoá Rabin là cực kỳ nhanh vì nó chỉ liên quan đến việc tính một bình phương theo module duy nhất. Để so sánh, mã hoá của hệ RSA với e = 3 cần một phép nhân module và một phép bình phương module. Giải mã Rabin chậm hơn mã hoá, nhưng có thể sánh được với tốc độ giải mã của hệ RSA.