SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ
Giảng viên: PGS.TS. Hoàng Chí Thành
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN
2/63
MỞ ĐẦU
- Lý thuyết Đồ thị là một trong những ngành khoa
học ra đời khá sớm.
- Lý thuyết Đồ thị giúp mô tả hình học và giải quyết
nhiều bài toán thực tế phức tạp liên quan đến các khái
niệm như: đường đi, chu trình, tập ổn định, chu số,
sắc số, duyệt đồ thị, đường đi ngắn nhất, tâm đồ thị,
luồng vận tải, đồ thị phẳng, cây bao trùm, cây biểu
thức, cây mã tối ưu …bằng các thuật toán ngắn gọn
và lý thú.
- Lý thuyết Đồ thị đã gắn kết nhiều ngành khoa học
với nhau.
3/63
MỞ ĐẦU (tiếp)
Bài giảng điện tử “Lý thuyết Đồ thị” này bao gồm:
- 11 chương
- phân thành 20 bài học
trình bày những vấn đề cốt lõi nhất của lý thuyết đồ
thị cùng các thuật toán tiêu biểu; giúp người học có
thể cài đặt trên máy tính và ứng dụng trong thực tế.
4/63
CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỒ THỊ
5/63
NỘI DUNG
 Các khái niệm về đồ thị
 Biểu diễn đồ thị trong máy tính
 Một số tính chất về đường đi trên đồ thị
 Bậc của đỉnh và tính liên thông
6/63
1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐỒ THỊ
 Định nghĩa 1.1
Đồ thị là một cặp G = (V, E), trong đó:
- V là tập hợp các đỉnh (vertex),
- E  V  V là tập hợp các cạnh (edge).
7/63
VÍ DỤ 1.1
Đồ thị G cho như hình vẽ.
- Tập đỉnh V = {a, b , c, d, e},
- Tập các cạnh E = {(a, b), (a, c), (b, c), (d, b),
(d, c), (e, a), (e, b), (e, d)}.
Hình 1.1: Đồ thị hữu hạn
a
b
e d
c
8/63
TÍNH KỀ TRONG ĐỒ THỊ
Đỉnh kề:
Nếu (a,b) là một cạnh của đồ thị G thì:
- Đỉnh b kề với đỉnh a
- Hai đỉnh a và b cùng kề với cạnh (a,b).
Hai cạnh kề nhau: là hai cạnh có ít nhất một đỉnh
chung.
9/63
ĐỊNH NGHĨA ĐỒ THỊ (tiếp)
 Định nghĩa 1.2
Đồ thị là một cặp G = (V, F), trong đó:
- V là tập hợp các đỉnh,
- F : V  2V , được gọi là ánh xạ kề.
 Sự tương đương của hai định nghĩa:
 x, y  V : (x, y)  E  y  F(x).
10/63
VÍ DỤ 1.2
Ánh xạ kề của đồ thị trên hình vẽ:
F(a) = {b, c} , F(b) = {c} , F(c) =  ,
F(d) = {b, c} và F(e) = {a, b, d} .
Hình 1.1: Đồ thị hữu hạn
a
b
e d
c
11/63
ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG VÀ CÓ HƯỚNG
 Cạnh vô hướng: cặp đỉnh (x, y)  E không sắp thứ
tự.
 Cạnh có hướng: cặp đỉnh (x, y)  E có sắp thứ tự.
12/63
ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG VÀ CÓ HƯỚNG (tiếp)
 Định nghĩa 1.3
- Đồ thị chỉ chứa các cạnh vô hướng được gọi là đồ
thị vô hướng
- Đồ thị chỉ chứa các cạnh có hướng được gọi là đồ
thị có hướng.
Mỗi đồ thị vô hướng có thể biểu diễn bằng một đồ thị
có hướng bằng cách thay mỗi cạnh vô hướng bằng hai
cạnh có hướng tương ứng.
13/63
ĐỒ THỊ ĐỐI XỨNG
Định nghĩa 1.4
Đồ thị G = (V, E) được gọi là đối xứng nếu:
 x, y  V : (x, y)  E  (y, x)  E.
- Các đồ thị vô hướng là đối xứng.
14/63
ĐƠN VÀ ĐA ĐỒ THỊ
 Định nghĩa 1.5
- Đồ thị G = (V, E) mà mỗi cặp đỉnh được nối với
nhau không quá một cạnh được gọi là đơn đồ thị (gọi
tắtlà đồ thị).
- Đồ thị có những cặp đỉnh được nối với nhau nhiều
hơn một cạnh thì được gọi là đa đồ thị.
15/63
1.2. ĐƯỜNG ĐI VÀ CHU TRÌNH
 Định nghĩa 1.6: Cho G = (V, E) là một đồ thị.
Đường đi trong đồ thị là một dãy các đỉnh:
<x1, x2,…, xi, xi+1,…, xk-1, xk>
sao cho mỗi đỉnh trong dãy (không kể đỉnh đầu tiên)
kề với đỉnh trước nó bằng một cạnh nào đó, nghĩa là:
 i = 2, 3, ... , k-1, k : (xi-1, xi)  E.
Ta nói rằng đường đi này đi từ đỉnh đầu x1 đến đỉnh
cuối xk.
16/63
ĐƯỜNG ĐI
 Độ dài của đường đi: là số cạnh của đường đi đó.
 Đường đi đơn: Các đỉnh trên nó khác nhau từng đôi
một.
17/63
CHU TRÌNH
 Định nghĩa 1.7
Chu trình là một đường đi khép kín (đỉnh cuối trùng
với đỉnh đầu của đường).
[x1, x2,…, xi, xi+1,…, xk-1, xk]
trong đó x1 = xk.
- Để cho gọn, trong ký hiệu của chu trình thường
không viết đỉnh cuối:
[x1, x2,…, xi, xi+1,…, xk-1]
Ký hiệu: n là số đỉnh, m là số cạnh của một đồ thị.
18/63
CHU TRÌNH (tiếp)
 Chu trình đơn: là chu trình mà các đỉnh trên nó khác
nhau từng đôi.
 Đỉnh nút: là đỉnh kề với chính nó.
19/63
1.3. ĐỒ THỊ CON VÀ ĐỒ THỊ RIÊNG
 Định nghĩa 1.8
Giả sử G = (V, E) là một đồ thị.
- Đồ thị G’ = (V’, E’) được gọi là đồ thị con của đồ
thị G nếu:
V’ V và E’ = E  (V’  V’).
- Đồ thị G” = (V, E”) với E”  E, được gọi là đồ
thị riêng của đồ thị G.
20/63
1.3. ĐỒ THỊ CON VÀ ĐỒ THỊ RIÊNG (tiếp)
 Một số kết quả
- Mỗi tập con các đỉnh V’ của đồ thị tương ứng duy
nhất với một đồ thị con.
- Để xác định một đồ thị con ta chỉ cần nêu tập đỉnh
của nó.
- Đồ thị riêng là đồ thị giữ nguyên tập đỉnh và bỏ bớt
một số cạnh.
21/63
1.4. SỰ ĐẲNG HÌNH
 Sự đẳng hình của hai đồ thị dựa trên sự đẳng cấu của
hai tập đỉnh sao cho sự đẳng cấu ấy bảo toàn được
các cạnh của đồ thị.
 Định nghĩa 1.9
Hai đồ thị G1 = (V1, E1) và G2 = (V2, E2 ) được gọi là
đẳng hình với nhau nếu tồn tại một song ánh S trên
các tập đỉnh bảo toàn các cạnh:
 x, y  V1 : (x, y)  E1  (S(x), S(y))  E2.
22/63
1.4. SỰ ĐẲNG HÌNH (tiếp)
Hai đồ thị đẳng hình chỉ khác nhau về tên gọi của các
đỉnh và cách biểu diễn bằng hình vẽ.
Do vậy, ta không phân biệt hai đồ thị đẳng hình với nhau
23/63
VÍ DỤ 1.3
Hai đồ thị sau là đẳng hình với song ánh:
S(ai) = xi , i = 1, 2, 3, 4.
Hình 1.3. Hai đồ thị đẳng hình
a1 a2
a3 a4
x1 x2 x3
x4
24/63
1.5. BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ
TRONG MÁY TÍNH
 Biểu diễn bằng ma trận kề
 Biểu diễn bằng danh sách kề
25/63
BIỂU DIỄN BẰNG MA TRẬN KỀ
 Định nghĩa 1.10
Cho G = (V, E) là một đồ thị có các đỉnh được đánh
số là các số tự nhiên: 1, 2, ... , n.
Ma trận vuông A cấp n được gọi là ma trận kề của
đồ thị G nếu:  i, j  V, A[i,j] = số cạnh nối đỉnh
i với đỉnh j trong G.
 Đồ thị G là đối xứng khi và chỉ khi ma trận kề A là
đối xứng
26/63
VÍ DỤ 1.4
Ma trận kề của đa đồ thị có hướng:
0 1 1 2
A = 0 0 1 0
0 0 1 0
0 0 1 0
Hình 1.3. Đồ thị có hướng và ma trận kề
1
2
4
3
27/63
BIỂU DIỄN BẰNG MA TRẬN KỀ (tiếp)
Định lý 1.1
Phần tử ở hàng i và cột j của ma trận luỹ thừa Ak
chính là số các đường đi khác nhau có độ dài k nối
đỉnh i với đỉnh j trong đồ thị G.
28/63
BIỂU DIỄN BẰNG MA TRẬN KỀ (tiếp)
Chứng minh:
Quy nạp theo độ dài k của đường đi
- k = 1: suy từ định nghĩa ma trận kề.
- (k)  (k+1)
Ký hiệu A = [aij], Ak = [bij], C = Ak.A = [cij]
Khi đó cij =  biq aqj
i
q j
Hình 1.4: Các đường đi từ đỉnh i đến đỉnh j qua đỉnh q
29/63
BIỂU DIỄN BẰNG MA TRẬN KỀ (tiếp)
Chứng minh:
Theo giả thiết quy nạp, với q bất kỳ (1  q  n), biq
chính là số đường đi từ đỉnh i đến đỉnh q có độ dài k.
- Nếu aqj = d  1 thì có cạnh đi từ q đến j, do vậy
có các đường đi từ i đến j qua q với độ dài k+1,
mà số các đường đi đó chính là d * biq .
30/63
BIỂU DIỄN BẰNG MA TRẬN KỀ (tiếp)
Chứng minh:
- Nếu aqj = 0 thì không có cạnh từ q đến j, do đó
cũng không có đường đi từ i đến j qua q với độ
dài k+1.
Vậy tính theo tổng trên, ta sẽ có tất cả các đường đi
từ i đến j với độ dài k+1. 
31/63
BIỂU DIỄN BẰNG DANH SÁCH KỀ
 Với mỗi đỉnh của đồ thị ta xây dựng một danh sách
móc nối chứa các đỉnh kề với đỉnh này: Danh sách
này được gọi là danh sách kề.
 Một đồ thị được biểu diễn bằng một mảng các danh
sách kề.
32/63
VÍ DỤ 1.5
Đồ thị và danh sách kề biểu diễn đồ thị tương ứng:
Hình 1.5. Mảng các danh sách kề biểu diễn đồ thị
a
b
e d
c

More Related Content

What's hot

[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
Nguyen Vietnam
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
lephucduc06011999
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cận
Diên Vĩ
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
hiendoanht
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
Thế Giới Tinh Hoa
 

What's hot (20)

Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
 
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
[Math educare] bai giang phuong trinh vi phan-trinh duc tai
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi OlympicMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic
 
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAYĐề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Luận văn: Phương pháp giải bài toán không mẫu mực, HAY, 9đ
Luận văn: Phương pháp giải bài toán không mẫu mực, HAY, 9đLuận văn: Phương pháp giải bài toán không mẫu mực, HAY, 9đ
Luận văn: Phương pháp giải bài toán không mẫu mực, HAY, 9đ
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Phan tich thiet ke he thong thong tin
Phan tich thiet ke he thong thong tinPhan tich thiet ke he thong thong tin
Phan tich thiet ke he thong thong tin
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cận
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
Đề thi tuyển sinh vào 10 môn Toán Hà Nội 2013-2014
Đề thi tuyển sinh vào 10 môn Toán Hà Nội 2013-2014Đề thi tuyển sinh vào 10 môn Toán Hà Nội 2013-2014
Đề thi tuyển sinh vào 10 môn Toán Hà Nội 2013-2014
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
 
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toanHinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
 
175 thuc-hanh-matlab-[dh-khoa-hoc-tu-nhien-hcm]
175 thuc-hanh-matlab-[dh-khoa-hoc-tu-nhien-hcm]175 thuc-hanh-matlab-[dh-khoa-hoc-tu-nhien-hcm]
175 thuc-hanh-matlab-[dh-khoa-hoc-tu-nhien-hcm]
 

Similar to Graph Theory - (Lý thuyết đồ thị) ĐHKHTN

Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungTom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Phi Phi
 
Phương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gianPhương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gian
Nguyễn Đông
 
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptxFILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
NnVn2
 
Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]
Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]
Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]
sieubebu
 
Bai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tu
Bai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tuBai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tu
Bai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tu
Le Hanh
 

Similar to Graph Theory - (Lý thuyết đồ thị) ĐHKHTN (20)

Tiểu luận đường đi HAMILTON
Tiểu luận đường đi HAMILTON Tiểu luận đường đi HAMILTON
Tiểu luận đường đi HAMILTON
 
Ltdt
LtdtLtdt
Ltdt
 
chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)
 
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HOT - Gửi miễn phí qua...
 
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungTom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
 
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungTom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
 
CHƯƠNG 6.pdf
CHƯƠNG 6.pdfCHƯƠNG 6.pdf
CHƯƠNG 6.pdf
 
Bai 14
Bai 14Bai 14
Bai 14
 
báo cáo môn dạy học lập trình
báo cáo môn dạy học lập trìnhbáo cáo môn dạy học lập trình
báo cáo môn dạy học lập trình
 
Luận văn: Chu kỳ của Chip-firing game song song trên đồ thị, 9đ
Luận văn: Chu kỳ của Chip-firing game song song trên đồ thị, 9đLuận văn: Chu kỳ của Chip-firing game song song trên đồ thị, 9đ
Luận văn: Chu kỳ của Chip-firing game song song trên đồ thị, 9đ
 
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOTLuận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
 
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
 
Dohoakythuat1
Dohoakythuat1Dohoakythuat1
Dohoakythuat1
 
10 de on thi tot nghiep mon toan nam 2014
10 de on thi tot nghiep mon toan nam 201410 de on thi tot nghiep mon toan nam 2014
10 de on thi tot nghiep mon toan nam 2014
 
Phương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gianPhương trình đường thẳng trong không gian
Phương trình đường thẳng trong không gian
 
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptxFILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
FILE_20210918_154554_Chuong I 1 Tu giac.pptx
 
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
 
Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]
Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]
Ly thuyet-do-thi-va-ung-dung - [cuuduongthancong.com]
 
Bai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tu
Bai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tuBai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tu
Bai 5,6 hai hinh bang nhau và phep vi tu
 
Sử Dụng Hàng Điểm Điều Hòa Trong Giải Toán Hình Học Phẳng.doc
Sử Dụng Hàng Điểm Điều Hòa Trong Giải Toán Hình Học Phẳng.docSử Dụng Hàng Điểm Điều Hòa Trong Giải Toán Hình Học Phẳng.doc
Sử Dụng Hàng Điểm Điều Hòa Trong Giải Toán Hình Học Phẳng.doc
 

Graph Theory - (Lý thuyết đồ thị) ĐHKHTN

  • 1. LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ Giảng viên: PGS.TS. Hoàng Chí Thành Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN
  • 2. 2/63 MỞ ĐẦU - Lý thuyết Đồ thị là một trong những ngành khoa học ra đời khá sớm. - Lý thuyết Đồ thị giúp mô tả hình học và giải quyết nhiều bài toán thực tế phức tạp liên quan đến các khái niệm như: đường đi, chu trình, tập ổn định, chu số, sắc số, duyệt đồ thị, đường đi ngắn nhất, tâm đồ thị, luồng vận tải, đồ thị phẳng, cây bao trùm, cây biểu thức, cây mã tối ưu …bằng các thuật toán ngắn gọn và lý thú. - Lý thuyết Đồ thị đã gắn kết nhiều ngành khoa học với nhau.
  • 3. 3/63 MỞ ĐẦU (tiếp) Bài giảng điện tử “Lý thuyết Đồ thị” này bao gồm: - 11 chương - phân thành 20 bài học trình bày những vấn đề cốt lõi nhất của lý thuyết đồ thị cùng các thuật toán tiêu biểu; giúp người học có thể cài đặt trên máy tính và ứng dụng trong thực tế.
  • 5. 5/63 NỘI DUNG  Các khái niệm về đồ thị  Biểu diễn đồ thị trong máy tính  Một số tính chất về đường đi trên đồ thị  Bậc của đỉnh và tính liên thông
  • 6. 6/63 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐỒ THỊ  Định nghĩa 1.1 Đồ thị là một cặp G = (V, E), trong đó: - V là tập hợp các đỉnh (vertex), - E  V  V là tập hợp các cạnh (edge).
  • 7. 7/63 VÍ DỤ 1.1 Đồ thị G cho như hình vẽ. - Tập đỉnh V = {a, b , c, d, e}, - Tập các cạnh E = {(a, b), (a, c), (b, c), (d, b), (d, c), (e, a), (e, b), (e, d)}. Hình 1.1: Đồ thị hữu hạn a b e d c
  • 8. 8/63 TÍNH KỀ TRONG ĐỒ THỊ Đỉnh kề: Nếu (a,b) là một cạnh của đồ thị G thì: - Đỉnh b kề với đỉnh a - Hai đỉnh a và b cùng kề với cạnh (a,b). Hai cạnh kề nhau: là hai cạnh có ít nhất một đỉnh chung.
  • 9. 9/63 ĐỊNH NGHĨA ĐỒ THỊ (tiếp)  Định nghĩa 1.2 Đồ thị là một cặp G = (V, F), trong đó: - V là tập hợp các đỉnh, - F : V  2V , được gọi là ánh xạ kề.  Sự tương đương của hai định nghĩa:  x, y  V : (x, y)  E  y  F(x).
  • 10. 10/63 VÍ DỤ 1.2 Ánh xạ kề của đồ thị trên hình vẽ: F(a) = {b, c} , F(b) = {c} , F(c) =  , F(d) = {b, c} và F(e) = {a, b, d} . Hình 1.1: Đồ thị hữu hạn a b e d c
  • 11. 11/63 ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG VÀ CÓ HƯỚNG  Cạnh vô hướng: cặp đỉnh (x, y)  E không sắp thứ tự.  Cạnh có hướng: cặp đỉnh (x, y)  E có sắp thứ tự.
  • 12. 12/63 ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG VÀ CÓ HƯỚNG (tiếp)  Định nghĩa 1.3 - Đồ thị chỉ chứa các cạnh vô hướng được gọi là đồ thị vô hướng - Đồ thị chỉ chứa các cạnh có hướng được gọi là đồ thị có hướng. Mỗi đồ thị vô hướng có thể biểu diễn bằng một đồ thị có hướng bằng cách thay mỗi cạnh vô hướng bằng hai cạnh có hướng tương ứng.
  • 13. 13/63 ĐỒ THỊ ĐỐI XỨNG Định nghĩa 1.4 Đồ thị G = (V, E) được gọi là đối xứng nếu:  x, y  V : (x, y)  E  (y, x)  E. - Các đồ thị vô hướng là đối xứng.
  • 14. 14/63 ĐƠN VÀ ĐA ĐỒ THỊ  Định nghĩa 1.5 - Đồ thị G = (V, E) mà mỗi cặp đỉnh được nối với nhau không quá một cạnh được gọi là đơn đồ thị (gọi tắtlà đồ thị). - Đồ thị có những cặp đỉnh được nối với nhau nhiều hơn một cạnh thì được gọi là đa đồ thị.
  • 15. 15/63 1.2. ĐƯỜNG ĐI VÀ CHU TRÌNH  Định nghĩa 1.6: Cho G = (V, E) là một đồ thị. Đường đi trong đồ thị là một dãy các đỉnh: <x1, x2,…, xi, xi+1,…, xk-1, xk> sao cho mỗi đỉnh trong dãy (không kể đỉnh đầu tiên) kề với đỉnh trước nó bằng một cạnh nào đó, nghĩa là:  i = 2, 3, ... , k-1, k : (xi-1, xi)  E. Ta nói rằng đường đi này đi từ đỉnh đầu x1 đến đỉnh cuối xk.
  • 16. 16/63 ĐƯỜNG ĐI  Độ dài của đường đi: là số cạnh của đường đi đó.  Đường đi đơn: Các đỉnh trên nó khác nhau từng đôi một.
  • 17. 17/63 CHU TRÌNH  Định nghĩa 1.7 Chu trình là một đường đi khép kín (đỉnh cuối trùng với đỉnh đầu của đường). [x1, x2,…, xi, xi+1,…, xk-1, xk] trong đó x1 = xk. - Để cho gọn, trong ký hiệu của chu trình thường không viết đỉnh cuối: [x1, x2,…, xi, xi+1,…, xk-1] Ký hiệu: n là số đỉnh, m là số cạnh của một đồ thị.
  • 18. 18/63 CHU TRÌNH (tiếp)  Chu trình đơn: là chu trình mà các đỉnh trên nó khác nhau từng đôi.  Đỉnh nút: là đỉnh kề với chính nó.
  • 19. 19/63 1.3. ĐỒ THỊ CON VÀ ĐỒ THỊ RIÊNG  Định nghĩa 1.8 Giả sử G = (V, E) là một đồ thị. - Đồ thị G’ = (V’, E’) được gọi là đồ thị con của đồ thị G nếu: V’ V và E’ = E  (V’  V’). - Đồ thị G” = (V, E”) với E”  E, được gọi là đồ thị riêng của đồ thị G.
  • 20. 20/63 1.3. ĐỒ THỊ CON VÀ ĐỒ THỊ RIÊNG (tiếp)  Một số kết quả - Mỗi tập con các đỉnh V’ của đồ thị tương ứng duy nhất với một đồ thị con. - Để xác định một đồ thị con ta chỉ cần nêu tập đỉnh của nó. - Đồ thị riêng là đồ thị giữ nguyên tập đỉnh và bỏ bớt một số cạnh.
  • 21. 21/63 1.4. SỰ ĐẲNG HÌNH  Sự đẳng hình của hai đồ thị dựa trên sự đẳng cấu của hai tập đỉnh sao cho sự đẳng cấu ấy bảo toàn được các cạnh của đồ thị.  Định nghĩa 1.9 Hai đồ thị G1 = (V1, E1) và G2 = (V2, E2 ) được gọi là đẳng hình với nhau nếu tồn tại một song ánh S trên các tập đỉnh bảo toàn các cạnh:  x, y  V1 : (x, y)  E1  (S(x), S(y))  E2.
  • 22. 22/63 1.4. SỰ ĐẲNG HÌNH (tiếp) Hai đồ thị đẳng hình chỉ khác nhau về tên gọi của các đỉnh và cách biểu diễn bằng hình vẽ. Do vậy, ta không phân biệt hai đồ thị đẳng hình với nhau
  • 23. 23/63 VÍ DỤ 1.3 Hai đồ thị sau là đẳng hình với song ánh: S(ai) = xi , i = 1, 2, 3, 4. Hình 1.3. Hai đồ thị đẳng hình a1 a2 a3 a4 x1 x2 x3 x4
  • 24. 24/63 1.5. BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ TRONG MÁY TÍNH  Biểu diễn bằng ma trận kề  Biểu diễn bằng danh sách kề
  • 25. 25/63 BIỂU DIỄN BẰNG MA TRẬN KỀ  Định nghĩa 1.10 Cho G = (V, E) là một đồ thị có các đỉnh được đánh số là các số tự nhiên: 1, 2, ... , n. Ma trận vuông A cấp n được gọi là ma trận kề của đồ thị G nếu:  i, j  V, A[i,j] = số cạnh nối đỉnh i với đỉnh j trong G.  Đồ thị G là đối xứng khi và chỉ khi ma trận kề A là đối xứng
  • 26. 26/63 VÍ DỤ 1.4 Ma trận kề của đa đồ thị có hướng: 0 1 1 2 A = 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 Hình 1.3. Đồ thị có hướng và ma trận kề 1 2 4 3
  • 27. 27/63 BIỂU DIỄN BẰNG MA TRẬN KỀ (tiếp) Định lý 1.1 Phần tử ở hàng i và cột j của ma trận luỹ thừa Ak chính là số các đường đi khác nhau có độ dài k nối đỉnh i với đỉnh j trong đồ thị G.
  • 28. 28/63 BIỂU DIỄN BẰNG MA TRẬN KỀ (tiếp) Chứng minh: Quy nạp theo độ dài k của đường đi - k = 1: suy từ định nghĩa ma trận kề. - (k)  (k+1) Ký hiệu A = [aij], Ak = [bij], C = Ak.A = [cij] Khi đó cij =  biq aqj i q j Hình 1.4: Các đường đi từ đỉnh i đến đỉnh j qua đỉnh q
  • 29. 29/63 BIỂU DIỄN BẰNG MA TRẬN KỀ (tiếp) Chứng minh: Theo giả thiết quy nạp, với q bất kỳ (1  q  n), biq chính là số đường đi từ đỉnh i đến đỉnh q có độ dài k. - Nếu aqj = d  1 thì có cạnh đi từ q đến j, do vậy có các đường đi từ i đến j qua q với độ dài k+1, mà số các đường đi đó chính là d * biq .
  • 30. 30/63 BIỂU DIỄN BẰNG MA TRẬN KỀ (tiếp) Chứng minh: - Nếu aqj = 0 thì không có cạnh từ q đến j, do đó cũng không có đường đi từ i đến j qua q với độ dài k+1. Vậy tính theo tổng trên, ta sẽ có tất cả các đường đi từ i đến j với độ dài k+1. 
  • 31. 31/63 BIỂU DIỄN BẰNG DANH SÁCH KỀ  Với mỗi đỉnh của đồ thị ta xây dựng một danh sách móc nối chứa các đỉnh kề với đỉnh này: Danh sách này được gọi là danh sách kề.  Một đồ thị được biểu diễn bằng một mảng các danh sách kề.
  • 32. 32/63 VÍ DỤ 1.5 Đồ thị và danh sách kề biểu diễn đồ thị tương ứng: Hình 1.5. Mảng các danh sách kề biểu diễn đồ thị a b e d c

Editor's Notes

  1. 1
  2. 4
  3. 5
  4. 6
  5. 7
  6. 9
  7. 10
  8. 11
  9. 12
  10. 13
  11. 14
  12. 15
  13. 16
  14. 17
  15. 18
  16. 19
  17. 20
  18. 21
  19. 22
  20. 23
  21. 24
  22. 25
  23. 26
  24. 27
  25. 28
  26. 29
  27. 30
  28. 31
  29. 32