SlideShare a Scribd company logo
1 of 130
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 
TS. Lại Xuân Thuỷ 
Trưởng Bộ phận Kế hoạch Chiến lược 
Ban Điều phối Dự án Giáo dục Đại học - Đại học Huế 
Tel. 84-54-848494 / Fax. 84-54-832034 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 1
CHÚNG TA LÀ AI? 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 2
CHÚNG TA ĐANG Ở 
ĐÂU? 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 3
CHÚNG TA MUỐN ĐI 
ĐẾN ĐÂU? 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 4
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐI 
ĐẾN ĐÓ? 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 5
LÀM THẾ NÀO BIẾT 
MÌNH ĐANG ĐI ĐẾN ĐÓ? 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 6
CHƯƠNG 1 
GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 
1. Khái niệm Quản trị Chiến lược 
2. Tầm quan trọng của QTCL 
3. Mô hình Quản trị Chiến lược
1. Khái niệm Quản trị Chiến lược
1.1. CHIẾN LƯỢC 
S thực hiện 
S dự định 
S dự định 
S thực hiện 
= 
S dự định 
S dự định 
S thực hiện 
= 
S xuất hiện 
Ra quyết định riêng lẻ không 
tham chiếu các định hướng 
chiến lược 
1. 
2. 
3. 
Thực hiện tuân theo chiến 
lược dự định 
Thực hiện thích ứng với 
thay đổi môi trường 
Thay đổi môi trường
1.2. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 
Tập hợp các quyết định và hành động quản lý quyết 
định sự thành công lâu dài của công ty. 
Tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn 
đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm 
đạt được các mục tiêu của tổ chức. 
Quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như 
tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, 
thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định 
nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện 
tại cũng như tuơng lai. 
Quản trị chiến lược là quá trình hoạch định, tổ chức 
thực hiện và kiểm soát chiến lược nhằm đạt được các 
mục tiêu của tổ chức.
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ 
CHIẾN LƯỢC 
Giúp các tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi của 
mình 
Thích ứng một cách chủ động với sự thay đổi nhanh 
chóng và phức tạp của môi trường kinh doanh 
Sử dụng tốt nhất các nguồn lực bên trong và bên ngoài 
của tổ chức 
Nâng cao vị thế cạnh tranh và xây dựng tiềm lực thành 
công lâu dài của công ty 
Các nghiên cứu cho thấy: các công ty vận dụng QTCL 
thì đạt được kết quả tốt hơn nhiều so với trước đó và so 
với các công ty không vận dụng QTCL
Nâng cao vị thế cạnh 
tranh và xây dựng tiềm 
lực thành công lâu dài 
của công ty là mục 
đích chính của quản trị 
chiến lược
Ba loại tiềm lực thành công 
Vị thế mạnh trong các thị trường hấp dẫn: chiếm thị 
phần đáng kể trong các thị trường phục vụ hoặc thị 
trường thích hợp (niche). Thị trường hấp dẫn: quy mô, 
mức tăng trưởng, cường độ cạnh tranh. 
Lợi thế cạnh tranh dài hạn trong phối thức thị trường: 
chất lượng sản phẩm và dịch vụ, quảng cáo, giá, .... 
Lợi thế cạnh tranh dài hạn về nguồn lực: công nghệ, 
tài chính, nhân lực, văn hoá công ty, hình ảnh và 
thương hiệu công ty, năng lực đổi mới, hợp tác, khả 
năng thay đổi, .... 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 13
Thành công dựa trên những tiềm 
lực thành công hiện có 
Thành công dựa trên những tiềm 
lực thành công mới 
Các đầu tư để duy trì và xây 
dựng các tiềm lực thành công 
mới 
Giai đoạn triển khai Thời gian 
chiến lược 
Giai đoạn xây 
dựng chiến lược
3. Mô hình quản trị chiến lược 
Phân tích môi trường 
Xác định sứ mạng và mục tiêu 
Xây dựng chiến lược công ty 
Xây dựng chiến lược kinh doanh 
Thực hiện chiến lược 
Đánh giá và kiểm tra việc thực hiện chiến 
lược 
cợưgn ệh nêil i ố M
Mô hình hoạch định “từ trái qua phải” 
T 
Ầ 
M 
N 
H 
Ì 
N 
S 
Ứ 
M 
Ạ 
N 
G 
M 
Ụ 
C 
T 
I 
Ê 
U 
K 
Ế 
T 
Q 
U 
Ả 
CHỈ 
SỐ 
THỰC 
HIỆN 
C 
H 
I 
Ế 
N 
L 
Ư 
Ợ 
C 
C 
H 
Ư 
Ơ 
N 
G 
T 
R 
Ì 
N 
H 
H 
O 
Ạ 
T 
Đ 
Ộ 
N 
G 
N 
H 
I 
Ệ 
M 
V 
Ụ 
N 
G 
U 
Ồ 
N 
L 
Ự 
C
CHƯƠNG 2 
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 17
2.1. Các yếu tố của môi trường kinh doanh 
Môi trường vĩ mô 
Môi trường cạnh tranh 
Hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 18
2.2. Các yếu tố môi trường vĩ mô 
Yếu tố kinh tế 
Yếu tố xã hội 
Yếu tố môi trường sinh thái 
Yếu tố công nghệ 
Yếu tố chính trị và pháp luật 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 19
Các yếu tố kinh tế 
Xu hướng của GDP 
Đầu tư nước ngoài 
Giai đoạn trong chu kỳ kinh tế 
Tỷ lệ lạm phát 
Tỷ lệ thất nghiệp 
Lãi xuất ngân hàng 
Chính sách giá/lương/tiền 
Cán cân thanh toán
Các yếu tố xã hội 
Quan điểm về thu nhập 
Phong cách/quan điểm sống 
Sự bình đẳng nam nữ 
Thay đổi quan điểm tiêu dùng 
Tỷ lệ tăng dân số 
Thay đổi cấu trúc dân số 
Tỷ lệ sinh đẻ
Các yếu tố môi trường sinh thái 
Ô nhiễm môi trường 
Các vấn đề về năng lượng 
Sự khai thác lãng phí tài nguyên 
thiên nhiên 
Sự thay đổi khí hậu toàn cầu
Các yếu tố công nghệ 
Nghiên cứu và phát triển 
Chu kỳ sống của công nghệ 
sự bảo vệ bản quyền công nghệ 
Chuyển giao công nghệ 
Tự động hoá 
Sử dụng người máy 
Công nghệ thông tin 
Công nghệ sinh học
Các yếu tố chính trị và pháp luật 
Các điều luật về doanh nghiệp 
Các quy định về khách hàng và bảo vệ 
quyền của người tiêu dùng 
Các luật về thuế 
Các chính sách và quy chế đãi ngộ 
đặc biệt 
Các quy định về ngoại thương 
Các quy định về thue mướn và trả 
lương 
Múc độ ổn định của chính phủ và các 
chính sách/luật pháp
Tương tác của các yếu tố môi trường 
vĩ mô
Quá trình phân tích môi trường vĩ mô 
Bước 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng 
quan trọng nhất đến sự phát triển của 
doanh nghiệp. 
Bước 2: Mô tả tiến trình của từng yếu 
tố. 
Bước 3: Dự đoán tương lai. 
Bước 4: Đánh giá tổng quan về môi 
trường vĩ mô của doanh nghiệp.
Bảng tổng hợp môi trường vĩ mô 
Yếu tố Mức độ 
quan trọng 
đối với 
ngành 
(a) 
Mức độ tác động đối 
với công ty 
(b) 
Tính 
chất tác 
động 
(c) 
Điểm 
cộng dồn 
Các yếu tố kinh tế 
------- 
------- 
3=cao 
2=TB 
1=thấp 
3=nhiều 
2=TB 
1=ít; 
0 = không tác động 
+ tốt 
- xấu 
+(a.b) 
- (a.b) 
Các yếu tố xã hội 
------- 
Các yếu tố tự nhiên 
------- 
Các yếu tố công nghệ 
------- 
Các yếu tố chính trị 
và pháp luật
2.3. Môi trường cạnh tranh 
Tình hình cạnh tranh 
 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại 
 Các đối thủ cạnh tranh mới nhập 
ngành 
 Các nhà sản xuất hàng thay thế 
Thị trường của người mua 
Thị trường của nhà cung cấp
Mô hình Năm Tác lực Cạnh tranh của M. Porter 
Đối thủ cạnh tranh 
mới nhập ngành 
Các đối thủ cạnh tranh 
Các nhà cung cấp Người mua 
Cường độ cạnh tranh 
Hàng thay thế 
• Dự đoán sự phát triển của lợi nhuận trong những lĩnh vực kinh doanh quan 
trọng hiện tại, có dấu hiệu gia tăng cạnh tranh. 
• Đánh giá độ hấp dẫn của một thị trường mục tiêu.
Phân tích cấu trúc ngành với mô hình Năm Tác lực Cạnh tranh của M. Porter 
Rào cản xâm nhập 
-Kinh tế quy mô 
-Khác biệt về sản phẩm 
-Phân biệt về thương hiệu 
-Chi phí chuyển dịch (switching costs) 
-Khả năng tiếp cận các kênh phân phối 
-Yêu cầu vốn đầu tư 
-Khả năng tiếp cận công nghệ tân tiến nhất 
-Kinh nghiệm và kết quả lĩnh hội/học hỏi 
Hành động của Chính phủ 
-Bảo hộ công nghiệp 
-Luật pháp (các quy định của Nhà nước) 
-Tính phù hợp của chính sách 
-Lưu chuyển của dòng vốn 
-Thuế quan 
-Tỷ giá hối đoái 
-Sở hữu nước ngoài 
-Dịch vụ tư vấn đối với các nhà cạnh tranh 
Cường độ cạnh tranh 
-Sự tập trung và cân đối giữa các nhà cạnh tranh 
-Tăng trưởng của khu vực công nghiệp 
-Chi phí cố định 
-Đa dạng hoá sản phẩm 
-Chi phí chuyển dịch (switching costs) 
-Chiến lược công ty 
Rào cản rút lui 
-Chuyên môn hoá về tài sản 
-Chi phí rút lui một lần 
-Tương tác chiến lược với các ngành khác 
-Ràng buộc của Chính phủ và xã hội 
Đối thủ cạnh tranh 
mới nhập ngành 
Các nhà cung cấp Người mua 
Sức mạnh của các nhà cung cấp 
-Số nhà cung cấp quan trọng 
-K/N thay thế các sản phẩm của nhà cung cấp 
-Chi phí chuyển đổi các sản phẩm của các nhà 
cung cấp 
-Khả năng các nhà cung cấp hội nhập về phía 
trước 
-Khả năng hội nhập về phía sau của ngành công 
nghiệp 
-Tỷ trọng phí của nhà cung cấp trong tổng chi phí 
của ngành 
-Tầm quan trọng của ngành công nghiệp đối với 
lợi nhuận của các nhà cung cấp 
Sức mạnh của những người mua 
-Số những người mua quan trọng 
-Khả năng thay thế các sản phẩm của ngành 
-Chi phí chuyển đổi của người mua 
-Khả năng người mua hội nhập về phía sau 
-Khả năng ngành công nghiệp hội nhập về phía 
trước 
-Khả năng đóng góp vào chất lượng và dịch vụ 
của người mua 
-Tỷ trọng phí của ngành trong tổng chi phí của 
người mua 
-Tỷ suất lợi nhuận của người mua 
Các đối thủ cạnh tranh 
Cường độ cạnh tranh 
Hàng thay thế 
Sự có sẵn của hàng thay thế 
-Sự có sẵn của sản phẩm thay thế 
-Chi phí chuyển đổi của người tiêu dùng 
-Tỷ suất lợi nhuận của nhà SX hàng 
thay thế
Áp dụng Mô hình 5 Tác Lực của 
Michael Porter vào ngành Công nghiệp dược 
phẩm những năm 1990 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 31
Các rào cản nhập ngành (Rất hấp dẫn) 
·Đường cong kinh nghiệm R&D rất rốc 
·Kinh tế quy mô rất rộng trong R&D và lực lượng bán hàng 
·R&D and marketing đòi hỏi ở tầm toàn cầu 
·Rủi ro cao trong quá trình phát triển tân dược 
·Mối đe doạ ngày càng tăng từ phía các đối thủ nhập ngành 
đến từ các công ty công nghệ sinh học 
Cường độ đối đầu 
và cạnh tranh 
Đe doạ từ phía các sản phẩm thay thế (Không hấp dẫn - mức trung bình) 
·Các loại thuốc thông dụng có thương hiệu và bản quyền yếu 
·Hơn nửa thời gian chu kỳ sống của giấy phép dùng cho quá trình phát triển và thử 
nghiệm sản phẩm 
·Sự phát triển công nghệ làm cho việc làm nhái thuốc dễ dàng 
·Sự lo ngại của người tiêu dùng đối với hoá chất làm phai mờ hỉnh ảnh của thuốc tân dược 
Cường độ cạnh tranh (Hấp dẫn) 
·Cạnh tranh toàn cầu tập trung giữa 15 công ty lớn 
·Hầu hết các công ty tập trung vào những loại phương pháp trị liệu nhất định 
·Cạnh tranh bị giới hạn bởi luật bảo vệ bản quyền 
·Cạnh tranh dựa vào giá và sự khác biệt sản phẩm 
·Các liên minh chiến lược hình thành các phương thức hợp tác giữa các nhà sản xuất 
·Là ngành công nghiệp có mức lợi nhuận rất cao, tuy nhiên các biên thu nhập đang 
giảm dần 
Sức mạnh làm giá của 
những nhà cung ứng 
(Rất hấp dẫn) 
·Những nhà khoa học độc 
lập có thể tham gia với tư 
cách cá nhân 
·Hầu hết là hàng hoá 
thông thường 
Sức mạnh làm giá của 
người mua 
(Không hấp dẫn - mức 
trung bình) 
·Quá trình mua bán truyền 
thống có tính thụ cảm cao: 
người mua (bệnh nhân) không 
mua, và người mua (bác sĩ) 
không trả tiền. 
·Những người mua lớn, đặc 
biệt là những nhà tài trợ theo 
kế hoạch và những tổ chức 
mua dựa trên nguyên tắc chi 
phí ảnh hưởng lên những 
quyết định kê đơn cho những 
loại thuốc rẻ tiền. 
·Những hiệu thuốc đặt hàng 
qua thư có được khoản chiết 
khấu lớn dựa trên khối lượng 
mua. 
·Những người mua lớn (như 
những nhà cung cấp cho bệnh 
viện, những nhà phân phối 
lớn, tổ chức chính phủ) thay 
thế một cách tích cực vai trò 
của những khách hàng cá 
nhân. 
·Sự ảnh hưởng quan trọng 
của chính phủ trong việc điều 
tiết quá trình mua bán thuốc
Bảng tổng hợp môi trường cạnh tranh 
Yếu tố Mức độ 
quan trọng 
đối với 
ngành 
(a) 
Mức độ tác động đối 
với công ty 
(b) 
Tính 
chất tác 
động 
(c) 
Điểm 
cộng dồn 
Các đối thủ cạnh 
tranh 
------- 
------- 
3=cao 
2=TB 
1=thấp 
3=nhiều 
2=TB 
1=ít; 
0 = không tác động 
+ tốt 
- xấu 
+(a.b) 
- (a.b) 
Người mua 
------- 
Người cung ứng 
------- 
Các đối thủ cạnh 
tranh tiềm ẩn 
------- 
Sản phẩm thay thế 
-------
2.4. Hoàn cảnh nội bộ của công ty 
Nguồn nhân lực 
Nghiên cứu và phát triển 
Sản xuất 
Tài chính, kế toán 
Marketing 
Văn hoá tổ chức
Chuỗi giá trị của Michael Porter 
Cơ sở hạ tầng của công ty 
Quản trị nguồn nhân lực 
Phát triển công nghệ 
Mua sắm 
Đầu vào Sản xuất Đầu ra Marketing và 
bán hàng 
Dịch vụ 
Các hoạt động chính 
Các hoạt 
động 
hỗ trợ 
Giá trị 
biên tế 
Giá trị 
biên tế
Phân tích chuỗi giá trị của Công ty 
dược phẩm Merck
Cơ sở hạ tầng của công ty 
·Văn hoá tổ chức của công ty rất mạnh 
·Một trong những công ty được quản lý tốt nhất Hoa 
Kỳ 
·Năng lực quản lý tài chính và kiểm soát QL tuyệt hảo 
·Cấu trúc tổ chức rất gọn nhẹ 
·Rất quan tâm đến các vấn đề nhân đạo, sinh 
thái và an toàn 
Quản trị nguồn nhân lực 
·Các mối quan hệ lao động hợp tác và thân thiện 
·Các chương trình tuyển dụng rất mạnh trong những 
trường đại học nổi tiếng 
·Các chương trình huấn luyện và phát triển 
tuyệt hảo 
·Các chương trình chăm sóc sức khoẻ và khen 
thưởng tuyệt vời 
Phát triển công nghệ 
·Dẫn đầu về công nghệ 
·Chi phí nghiên cứu và phát triển rất mạnh 
·Năng lực công nghệ và tiếp thị rất mạnh nhờ vàp những liên minh chiến lược (DuPont, Astra, Johnson & Johnson) 
·Thời gian của quy trình từ nhiên cứu phát kiến đến phê duyệt thuốc và thị trường nhanh nhất 
Đầu 
vào 
Mua sắm 
·Hội nhập dọc đối với các hoá phẩm 
Sản xuất 
·Nâng cao tính linh 
hoạt và giảm chi 
phí 
·Chú trọng chất 
lượng và cải thiện 
năng suất lao động 
·Mạng lưới toàn 
cầu 
Đầu ra 
·Việc mua lại 
Medco tạo ra 
những năng lực 
phân phối và sự hỗ 
trợ về công nghệ 
thông tin duy nhất 
·Medco là hãng có 
năng lực đặt hàng 
qua thư hàng đầu 
Tiếp thị và bán hàng 
·Dẫn đầu về tiếp thị 
·Đội ngũ nhân viên bán hàng trực 
tiếp đông đảo 
·Tiếp thị toàn cầu 
·Dùng đòn bẩy thông qua Medco, 
bao gồm những tập đoàn tiếp thị 
mạnh 
·Cơ sở hạ tầng CNTT và cơ sở dữ 
liệu của Medco, cơ sở bệnh nhân, y 
bác sỹ và người sử dụng thuốc rộng 
khắp. 
·Các liên minh chiến lược 
Dịch vụ 
·Dịch vụ tuyệt vời 
của Medco đã và 
đang hấp dẫn 
những tập đoàn và 
tổ chức chăm sóc y 
tế lớn.
Bảng tổng hợp tình hình nội bộ của công 
ty 
Yếu tố Mức độ 
quan trọng 
đối với 
ngành 
(a) 
Mức độ tác động đối 
với công ty 
(b) 
Tính 
chất tác 
động 
(c) 
Điểm 
cộng dồn 
Nguồn nhân lực 
------- 
------- 
3=cao 
2=TB 
1=thấp 
3=nhiều 
2=TB 
1=ít 
+ tốt 
- xấu 
+(a.b) 
- (a.b) 
Tài chính 
------- 
Marketing 
------- 
Sản xuất 
------- 
Nghiên cứu & phát 
triển 
-------
Bảng tổng hợp tình hình nội bộ 
(để so sánh với đối thủ cạnh tranh) 
Các yếu tố thành công 
chính 
Mức độ quan trọng 
đối với ngành 
(a) 
Điểm phân loại 
(b) 
Điểm cộng 
dồn 
(c) 
Nguồn nhân lực 
------- 
------- 
3=cao 
2=TB 
1=thấp 
3=mạnh 
2=TB 
1=yêú 
a.b 
Tài chính 
------- 
Marketing 
------- 
Sản xuất/nghiên cứu & 
phát triển 
------- 
Tổng số điểm cộng dồn
Phân tích mạnh, yếu, cơ hội và nguy 
cơ 
Ma trận SWOT Cơ hội 
1. 
2. 
3. 
4. 
Nguy cơ 
1. 
2. 
3. 
4. 
Điểm mạnh 
1. 
2. 
3. 
4. 
Phối hợp S/O Phối hợp S/T 
Điểm yếu 
1. 
2. 
3. 
4. 
Phối hợp W/O Phối hợp W/T
2.5. Hệ thống thông tin chiến lược 
Xác định nhu cầu thông tin 
Xác định rõ các nguồn thông tin 
Xây dựng hệ thống thu thập thông tin 
Dự báo diễn biến môi trường kinh 
doanh 
Lập bảng tổng hợp môi trường kinh 
doanh 
Phân tích mạnh - yếu - cơ hội - nguy 
cơ 
Đề ra chiến lược phản ứng 
Theo dõi và cập nhật thông tin 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 41
Chương 3 
Xác định sứ mạng và mục tiêu 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 42
3.1. Nhiệm vụ và mục tiêu của 
tổ chức 
Tầm nhìn 
 Hình ảnh, bức tranh sinh động về điều có thể xảy 
ra của tổ chức trong tương lai. 
 Bao hàm một ý nghĩa của một tiêu chuẩn tuyệt 
hảo, ám chỉ một sự lựa chọn các giá trị. 
 Phản ánh những cảm xúc tình cảm người ta gìn 
giữ về một tổ chức và công việc của nó. 
 Là hình ảnh tưởng tượng về những điều tổ chức 
nên đạt tới hoặc trở thành 
 Tầm nhìn chung được chia xẻ đến mọi thành viên 
trong tổ chức 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 43
3.1. Nhiệm vụ và mục tiêu của 
tổ chức 
Sứ mạng (tôn chỉ, mục đích; chức năng, 
nhiệm vụ) 
 Lý do và ý nghĩa tồn tại và hoạt động của một tổ 
chức. 
 Phản ánh triết lý tại sao tổ chức được thành lập và 
phát triển/giá trị đích thực, cốt lõi mà tổ chức theo 
đuổi. 
 Chứng minh tính hữu ích của công ty đối với xã 
hội. 
 Bản tuyên ngôn sứ mạng thể hiện niềm tin và 
những chỉ dẫn hướng tới tầm nhìn đã được xác 
định. 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 44
3.1. Nhiệm vụ và mục tiêu của 
tổ chức 
Sứ mạng 
 Tuyên bố sứ mạng tạo cơ sở cho việc lựa chọn 
các mục tiêu và chiến lược của công ty. 
 Tạo dựng và củng cố hình ảnh của công ty trước 
công chúng và các bên hữu quan. 
 Thực tế cho thấy các tổ chức thận trọng trong việc 
phát triển một bản tuyên bố sứ mạng đúng đắn 
thường có khả năng thành công cao hơn các tổ 
chức xem nhẹ vấn đề này. 
 Bản tuyên bố sứ mạng thường đề cập đến sản 
phẩm, thị trường, khách hàng, công nghệ và 
những triết lý làm nền tảng tồn tại và phát triển 
của công ty. 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 45
Yêu cầu của một bản tuyên bố 
sứ mạng 
Đảm báo sự đồng tâm nhất trí về tôn chỉ mục đích 
trọng tâm trong nội bộ công ty 
Tạo cơ sở và tiêu chuẩn để huy động và phân phối 
các nguồn lực của công ty. 
Hình thành khung cảnh và bầu không khí kinh 
doanh thuận lợi 
Tạo điều kiện chuyển hoá mục đích của tổ chức 
thành các mục tiêu thích hợp 
Tạo cơ sở xây dựng các chiến lược và các biện 
pháp thực hiện cụ thể. 
Phân biệt tổ chức với các tổ chức khác. 
Khuôn khổ để đánh giá các hoạt động hiện thời 
cũng như tương lai. 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 46
Nội dung bản tuyên bố sứ mạng 
Khách hàng: ai là người tiêu thụ sản phẩm của công ty? 
Sản phẩm hay dịch vụ: sản phẩm hay dịch vụ chính của 
công ty là gì? 
Thị trường: công ty phục vụ thị trường nào? 
Công nghệ: quan tâm của công ty đến công nghệ? 
Triết lý: đâu là niềm tin cơ bản, giá trị cốt lõi và nguyện 
vọng của công ty? 
Tự đánh giá mình: năng lực đặc biệt hoặc ưu thế cạnh 
tranh chủ yếu? 
Mối quan tâm đến cộng đồng: công ty có đặt quan tâm 
đặc biệt đến hình ảnh cộng đồng không? 
Mối quan tâm đến nhân viên: thái độ của công ty đối với 
nhân viên như thế nào? 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 47
Các yếu tố ảnh hưởng đến sứ mạng 
của công ty 
Các nhân tố bên trong: nguồn lực của công ty 
Các nhân tố bên ngoài: 
 Cơ hội về thị trường và khách hàng 
 Đặc điểm về cạnh tranh 
 Chu kỳ sống của sản phẩm 
 Chu kỳ của ngành kinh doanh 
 Các điều kiện môi trường kinh tế 
 Các quy định chính phủ và pháp luật 
 Các yếu tố văn hoá – xã hội 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 48
Quá trình xác lập bản tuyên bố sứ 
mạng của công ty 
Bước 1: Ý tưởng ban đầu về sứ mạng của công ty 
Bước 2: Phân tích môi trường kinh doanh (bên trong 
và bên ngoài) 
Bước 3: Xác định lại ý tưởng về sứ mạng kinh doanh 
Bước 4: Tiến hành xây dựng bản sứ mạng của công 
ty 
Bước 5: Tổ chức thực hiện bản tuyên bố sứ mạng 
của công ty. 
Bước 6: Xem xét và điều chỉnh tuyên bố sứ mạng 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 49
3.2. Mục tiêu 
Khái niệm về mục tiêu 
Phân loại mục tiêu 
Phân cấp mục tiêu 
Các tiêu chí đánh giá mục tiêu 
Phương thức hoạch định mục tiêu 
Các đối tượng liên quan 
Các yếu tố xác định mục tiêu 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 50
3.2.1. Khái niệm về mục tiêu 
Các trạng thái, cột mốc, tiêu đích hoặc kết quả cụ thể 
mà doanh nghiệp cần đạt được trong một thời kỳ nhất 
định. 
Phương tiện để thực hiện sứ mạng của công ty. 
Việc xác định các mục tiêu cụ thể giúp các nhà quản 
trị nhận dạng các ưu tiên trong quá trình quản lý. 
Là tiêu chuẩn và cơ sở cho việc xác lập các kế hoạch 
hành động, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá 
các hoạt động. 
Mục tiêu hợp lý rõ ràng củng cố lòng tin đối với các 
đối tượng liên quan. 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 51
3.2.2. Phân loại mục tiêu 
Theo thời gian 
 Mục tiêu dài hạn 
Nâng cao vị thế và lợi thế cạnh tranh 
 Phát triển việc làm 
 Vị trí dẫn đầu công nghệ 
Năng suất 
 Trách nhiệm trước công luận 
 Mục tiêu ngắn hạn 
 Tăng doanh số bán 
 Tăng đầu tư quảng cáo 
Cải thiện giá thành 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 52
3.2.2. Phân loại mục tiêu 
Các mục tiêu tăng trưởng 
 Mục tiêu tăng trưởng nhanh 
 Mục tiêu tăng trưởng ổn định 
 Mục tiêu suy giảm 
Theo hình thức 
 Mục tiêu định tính 
 Mục tiêu định lượng 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 53
3.2.3. Phân cấp mục tiêu 
Mục tiêu cấp công ty 
 Vị thế cạnh tranh 
 Cơ cấu vốn đầu tư 
 An toàn đầu tư/hạn chế rủi ro 
Mục tiêu cấp kinh doanh 
 Lợi thế cạnh tranh trong phối thức thị trường 
 Lợi thế cạnh tranh về nguồn lực 
 Hiệu quả kinh doanh 
Mục tiêu cấp chức năng 
 Kết quả cho từng bộ phận chức năng 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 54
3.2.4. Các tiêu chí đánh giá mục 
tiêu 
Tính cụ thể 
Tính linh hoạt 
Có thể đo lường được 
Tính khả thi 
Tính nhất quán 
Tính hợp lý 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 55
3.2.5. Phương thức hoạch định 
mục tiêu 
Hoạch định mục tiêu tập trung 
Hoạch định mục tiêu phân tán 
 Phương thức “từ trên xuống” 
 Phương thức “từ dưới lên” 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 56
3.2.6. Các đối tượng liên quan 
Những người chủ sở hữu 
Công nhân viên 
Khách hàng 
Xã hội 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 57
3.2.7. Các yếu tố xác định mục tiêu 
Các ngoại lực môi trường 
 Môi trường vĩ mô 
 Môi trường cạnh tranh 
Các nguồn lực của công ty 
Mối quan hệ quyền lực và chính sách 
đối nội 
Phẩm chất giám đốc điều hành cấp cao 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 58
CHƯƠNG IV 
CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 59
4.1. Phân tích danh mục vốn 
đầu tư 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 60
4.1.1. Xác định các hoạt động kinh doanh 
chiến lược 
Khái niệm hoạt động kinh doanh chiến lược 
 Một cấu trúc gồm 3 thứ nguyên: thị trường đặc 
thù; các phối thức thị trường; và các nguồn lực 
 Xác định các hoạt động KDCL là cơ sở đánh giá 
và hoạch định các tiềm lực thành công 
 Các HĐKD và các bộ phận thuộc tổ chức là những 
vấn đề khác nhau 
 Việc xác định các HĐKD dựa trên thị trường, các 
phối thức thị trường và các nguồn lực. 
 Việc xác định các HĐKDCL và việc hình thành CL 
công ty dựa trên các HĐKD này dẫn đến xem xét 
lại cấu trúc tổ chức 
 Không phải mọi HĐKD đều được xem là HĐKDCL 
và đưa vào hoạch định chiến lược
4.1.1. Xác định các hoạt động kinh doanh 
chiến lược 
Đơn vị kinh doanh chiến lược 
 Đơn vị kinh doanh chiến lược là một HĐKD có đóng góp quan 
trọng vào sự thành công của doanh nghiệp 
 ĐVKDCL là loại HĐKD có nhu cầu phối hợp nhiều mặt với các 
HĐKD khác 
 Một đơn vị kinh doanh tạo ra một phối thức thị trường độc lập 
 Các ĐVKDCL có rất ít quyền tự trị về thị trường phục vụ và/hay 
nguồn lực 
 Hai ĐVKDCL hoạt động trong cùng một thị trường có thể bị “cộng 
hưởng tiêu cực” về doanh thu 
 Hai ĐVKDCL sử dụng cùng loại nguồn lực thì phụ thuộc lẫn nhau 
 Các ĐVKDCL tạo ra phối thức thị trường độc lập nhưng cần phối 
hợp với các HĐKD khác về thị trường và nguồn lực
4.1.1. Xác định các hoạt động kinh doanh 
chiến lược 
Lĩnh vực kinh doanh chiến lược 
 Lĩnh vực kinh doanh chiến lược là một HĐKD có 
đóng góp quan trọng vào sự thành công của doanh 
nghiệp 
 Lĩnh vực KDCL có thể hoạch định độc lập 
 Lĩnh vực KDCL có một phối thức thị trường độc lập 
và không có sự chia xẻ đáng kể về các thị trường 
hay nguồn lực với các HĐKD khác trong công ty 
 Lĩnh vực kinh doanh là một công ty trong công ty
Lĩnh vực kinh doanh chiến lược và đơn 
vị kinh doanh chiến lược 
Đơn 
vị 
Đơn 
vị 
Đơn 
vị 
Đơn 
vị 
Đơn 
vị 
Đơn 
vị 
Đơn 
vị 
Lĩnh vực 
Mức độ phụ thuộc 
qua lại yếu 
Mức độ phụ thuộc 
qua lại mạnh
Các nhóm lĩnh vực kinh doanh chiến 
lược và các đơn vị kinh doanh 
chiến lược
Phân chia công ty 
thành các lĩnh vực 
kinh doanh 
Phân chia công ty 
thành các đơn vị kinh 
doanh 
Phân chia lĩnh vực 
kinh doanh thành các 
đơn vị kinh doanh 
Không 
phù 
hợp 
Phù 
hợp 
Không 
phù 
hợp 
Phù 
hợp 
Không 
phù 
hợp 
Phù 
hợp 
Nhóm 1 
-cửa hàng bán lẻ 
địa phương 
-Toà soạn báo 
trong vùng 
Nhóm 2 
Nhóm 2a 
Công ty sản xuất thực phẩm đóng 
hộp với nhãn hiệu riêng và cũng 
bán cho hệ thống bán lẻ nước ngoài 
theo nhãn của riêng họ. 
Nhóm 2b 
Nhà sản xuât dụng cụ trượt tuyết có 
2 công ty, mỗi công ty có nhà máy 
và thương hiệu riêng. 
Nhóm 2c 
Nhà lắp ráp đồng hồ nhỏ có một dây 
chuyền lắp ráp và các nhãn hiệu 
khác nhau 
Nhóm 3 
(Ít gặp trong thực 
tế) 
Công ty có cần cẩu 
di động và xe tải 
để vẫn chuyển các 
chất nguy hiểm 
Nhóm 4 
-Tập đoàn hoá 
chất đa quốc gia 
-Công ty sản xuất 
thực phẩm đa 
dạng hoá
4.1.2. Khái niệm chung về phương 
pháp tổ hợp kinh doanh 
Thuật ngữ tổ hợp kinh doanh/cơ cấu vốn đầu tư 
Sử dụng trong phân tích đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, 
hoạch định chiến lược, ... 
Đánh giá tổng hợp các cơ hội đầu tư và xác định 
thành phần của tổ hợp kinh doanh/cơ cấu vấn đầu tư 
trong tương lai 
Hai bộ tiêu chí: sự hấp dẫn của các thị trường và sức 
mạnh tương đối của mỗi hoạt động kinh doanh so với 
các đối thủ cạnh tranh 
Có thể được sử dụng để đánh giá và hoạch định 
chiến lược cho các HĐKD hiện tại hoặc đề xuất. 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 67
4.1.3. Ma trận tổ hợp kinh doanh tăng 
trưởng thị trường - thị phần (BCG) 
Mô tả 
 Trục đứng: tăng trưởng thị trường. Có thể sử dụng tỷ lệ tăng 
trưởng trung bình của nền kinh tế thế giới làm điểm giữa 
phân cách, hoặc tăng trưởng trung bình thực tế của ngành 
hoặc khu vực 
 Trục ngang: thị phần tương đối. Điểm giữa có thị phần tương 
đối là 1.0 
 Mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược biểu thị bằng 1 hình tròn 
trên ma trận. 
 Độ lớn của vòng tròn: quy mô đơn vị kinh doanh theo doanh 
thu năm trước hoặc doanh thu bình quân các năm gần đây. 
 Ô con chó, dấu chấm hỏi, ngôi sao và con bò sữa 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 68
Ma trận tổ hợp kinh doanh BCG 
Dấu 
chấm hỏi 
Ngôi sao 
Con bò 
sữa 
Con chó 
X % 
1 Thị phần tương đối 
Tăng 
trưởng 
thị 
trường 
thực 
tế
Ma trận tổ hợp kinh doanh tăng trưởng thị 
trường - thị phần (BCG) 
Cơ sở của phương pháp BCG 
 Vòng đời thị trường: tăng trưởng thị trường thực tế 
 Giới thiệu 
 Tăng trưởng 
 Trưởng thành 
 Bão hoà 
 Suy thoái 
 Đường cong kinh nghiệm: thị phần tương đối 
 Chi phí trung bình cho một đơn vị sản lượng giảm dần 
khi mức sản lượng tăng dần 
 Sản lượng tích luỹ tăng gấp đôi, tiềm năng giảm chi phí 
thực của giá trị gia tăng cho mỗi ĐV sản phẩm khoảng 
20 – 30% 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 70
Các chiến lược chuẩn cho toàn bộ tổ hợp 
kinh doanh 
Dấu chấm hỏi 
-hoặc: cải tiến đáng kể thị 
phần tương đối và sau đó 
theo chiến lược ngôi sao 
-hoặc: theo chiến lược con 
chó 
Ngôi sao 
-Bảo vệ hoặc tăng thị phần 
tương đối 
-Đầu tư vào các nguồn lực và 
tiếp thị 
-chịu đựng dòng tiền tự do âm 
Con bò sữa 
-bảo vệ thị phần tương đối 
-đầu tư có tính phòng thủ vào 
nguồn lực và tiếp thị 
-tập trung tối đa hoá dòng tiền 
tự do 
Con chó 
-giảm thiểu đầu tư 
-tiếp tục nếu còn dòng tiền tự 
do dương 
-Bán hoặc thanh lý hoạt động 
kinh doanh nếu dòng tiền tự 
do có xu hướng âm 
X % 
1 Thị phần tương đối 
Tăng 
trưởng 
thị 
trường 
thực 
tế
Các ví dụ về tổ hợp kinh doanh 
BCG 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 72
I II 
Thị phần tương đối 
Tăng trưởng thị trường thực tế 
15 % 
10 % 
5 % 
0 % 
-5 % 
0.25 0.5 1 2 
15 % 
10 % 
5 % 
0 % 
-5 % 
15 % 
10 % 
5 % 
0 % 
-5 % 
III IV 
15 % 
10 % 
5 % 
0 % 
-5 % 
0.25 0.5 1 2 
0.25 0.5 1 2 0.25 0.5 1 2
4.1.4. Tổ hợp kinh doanh độ hấp dẫn 
ngành - thế mạnh cạnh tranh 
Mô tả 
 Hai tiêu chí: điểm độ hấp dẫn ngành và vị 
thế cạnh tranh của một hoạt động kinh 
doanh 
 Bộ tiêu chí định lượng và định tính rộng và 
phức tạp hơn 
 Ma trận có 9 ô vuông 
 Phương pháp đánh giá các hoạt động kinh 
doanh mang tính chủ quan hơn. 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 74
4.1.4. Tổ hợp kinh doanh độ hấp dẫn 
ngành - thế mạnh cạnh tranh 
Các bước đánh giá 
1. Xác định tiêu chí đánh giá 
2. Xác định tầm quan trọng tương đối của các tiêu 
chí bằng cách gán trọng số tương đối cho mỗi 
tiêu chí; tổng trọng số tương đối cho mỗi bộ tiêu 
chí phải bằng 1. 
3. Đánh giá từng hoạt động kinh doanh dựa trên 
mỗi tiêu chí, sử dụng thang điểm chuẩn 
4. Tính độ hấp dẫn của ngành và vị thế cạnh tranh 
bằng cách nhân các giá trị của mỗi tiêu chí với 
trọng số của chúng và cộng tích lại. 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 75
Các tiêu chí đánh giá độ hấp dẫn của ngành 
và vị thế cạnh tranh (theo Hill và Jones, 
1992) 
Tiêu chí đánh giá độ hấp 
dẫn của ngành 
Tiêu chí đánh giá vị thế 
cạnh tranh 
1. Quy mô ngành 
2. Mức tăng trưởng của 
ngành 
3. Mức lợi nhuận của 
ngành 
4. Mức vốn đầu tư 
5. Tính ổn định của công 
nghệ 
6. Cường độ cạnh tranh 
7. Tính độc lập chu kỳ 
1. Thị phần 
2. Bí quyết công nghệ 
3. Chất lượng sản phẩm 
4. Dịch vụ hậu mãi 
5. Khả năng cạnh tranh 
về giá 
6. Các khoản chi phí 
hoạt động thấp 
7. Năng suất lao động
Đánh giá độ hấp dẫn của ngành kinh 
doanh 
Tiêu chí đánh giá Trọng số Đánh giá Điểm 
1. Quy mô ngành 
2. Mức tăng trưởng của 
ngành 
3. Mức lợi nhuận của ngành 
4. Mức vốn đầu tư 
5. Tính ổn định của công 
nghệ 
6. Cường độ cạnh tranh 
7. Tính độc lập chu kỳ 
0.15 
0.15 
0.20 
0.10 
0.10 
0.20 
0.10 
2 
4 
4 
3 
4 
2 
4 
0.3 
0.6 
0.8 
0.3 
0.4 
0.4 
0.4 
Độ hấp dẫn tổng thể của 
ngành 
1.0 - 3.2 
1 = Hoàn toàn không hấp dẫn 4 = Rất hấp dẫn
Ma trận độ hấp dẫn ngành - vị thế cạnh 
tranh 
Độ hấp dẫn của 
ngành 
Thế mạnh 
3.2. Đầu tư và tăng 
trưởng 
Thấp Trung bình Cao cạnh tranh 
Cao 
Trung 
bình 
Thấp 
3.1. Chọn lựa 
2.2. Chọn lựa 
1.1. Duy trì và thu 
hoạch 
2.1. Thu hoạch hoặc 
loại bỏ 
1.1. Thu hoạch hoặc 
loại bỏ 
1.2. Thu hoạch hoặc 
loại bỏ 
3.3. Đầu tư và tăng 
trưởng 
2.3. Đầu tư và tăng 
trưởng
Đánh giá vị thế cạnh tranh của hoạt động 
kinh doanh 
Tiêu chí đánh giá Trọng số Đánh giá Điểm 
1. Thị phần 
2. Bí quyết công nghệ 
3. Chất lượng sản phẩm 
4. Dịch vụ hậu mãi 
5. Khả năng cạnh tranh về 
giá 
6. Các khoản chi phí hoạt 
động thấp 
7. Năng suất lao động 
0.30 
0.10 
0.10 
0.10 
0.20 
0.10 
0.10 
2 
4 
3 
2 
1 
2 
2 
0.6 
0.4 
0.3 
0.2 
0.2 
0.2 
0.2 
Vị thế cạnh tranh tổng thể 1.0 - 2.1 
1 = Rất yếu 4 = Rất mạnh
Các chiến lược chuẩn cho toàn bộ tổ hợp kinh doanh 
Độ hấp dẫn của 
ngành 
Đầu tư và tăng trưởng (3.2/3.3/2.3) 
- Đầu tư để khai thác xu hướng thị trường tích 
cực 
- Duy trì hoặc tăng cường vị thế cạnh tranh 
- Gánh chịu dòng tiền tự do âm 
Thế mạnh 
Thấp Trung bình Cao cạnh tranh 
Cao 
Trung 
bình 
Thấp 
Chọn lựa 
(3.1/2.2) 
Hoặc: 
Theo chiến lược đầu 
tư & tăng trưởng 
Hoặc: 
Theo chiến lược thu 
hoạch hoặc loại bỏ 
Duy trì và thu hoạch 
(1.3) 
- Đầu tư duy trì nguồn 
lực và vị thế cạnh tranh 
- Thu hoạch khi dòng 
tiền tự do âm 
Thu hoạch hoặc loại bỏ (2.1/1.1/1.2) 
- Đầu tư tối thiểu 
- Tiếp tục khi dòng tiền tự do dương 
- Bán hoặc thanh lý nếu dòng tiền tự do âm
4.1.5. Quá trình phân tích và hoạch định tổ hợp 
kinh doanh 
1. Xác định phương pháp phân tích 
2. Xác định tổ hợp kinh doanh hiện tại 
3. Dự báo tăng trưởng thị trường hoặc độ hấp 
dẫn của ngành trong tương lai 
4. Phân tích tổ hợp kinh doanh hiện tại 
5. Hoạch định tổ hợp kinh doanh mục tiêu và 
các vị thế thị trường mục tiêu 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 81
4.1.5.1. Xác định phương pháp phân tích 
Ma trận BCG 
Ma trận tổ hợp kinh doanh độ hấp dẫn của 
ngành - thế mạnh cạnh tranh (McKinsey và 
General Electric) 
Sử dụng cả hai phương pháp song song 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 82
4.1.5.2. Mô tả tổ hợp kinh doanh hiện tại 
Xác định các thị trường được phục vụ bởi các 
hoạt động kinh doanh: địa lý và sản phẩm, 
dịch vụ 
Xác định các vị thế hiện tại của các hoạt động 
kinh doanh 
Xác định tầm quan trọng của các hoạt động 
kinh doanh 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 83
4.1.5.3. Dự báo tăng trưởng thị trường hoặc độ 
hấp dẫn của ngành trong tương lai 
Mục đích: làm cơ sở đánh giá ma trận tổ hợp 
kinh doanh hiện tại, xem xét khả năng tồn tại 
của các SBU con bò và con chó; cơ sở để 
thảo luận các phương án chiến lược 
Thời kỳ dự báo: 5 – 10 năm 
Có thể áp dụng mô hình vòng đời thị trường 
(chu kỳ sống của thị trường) trong dự báo 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 84
4.1.5.4. Phân tích tổ hợp kinh doanh hiện tại 
Đánh giá tổng thể tổ hợp kinh doanh hiện tại 
 Sự cân đối giữa các hoạt động chính 
 Các hoạt động định hướng tương lai 
 Các hoạt động tạo ra dòng tiền tự do 
Phát hiện các nguy cơ và cơ hội liên quan toàn bộ tổ 
hợp kinh doanh và các hoạt động kinh doanh riêng lẻ 
Đánh giá sơ bộ về sự phù hợp của việc tuân thủ các 
chiến lược chuẩn và cân nhắc các hoàn cảnh cụ thể 
của các hoạt động kinh doanh khác nhau trong từng 
tổ hợp kinh doanh 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 85
4.1.5.5. Hoạch định tổ hợp kinh doanh mục tiêu 
và các vị thế thị trường mục tiêu 
Xây dựng 2-3 phương án khác nhau 
cho mỗi tổ hợp kinh doanh mục tiêu 
 Các hoạt động KDCL mục tiêu 
 Thị phần tương đối/thế mạnh cạnh tranh 
của mỗi hoạt động 
 Sự phát triển của dòng tiền tự do và sự tiêu 
hao tiền cho các hoạt động kinh doanh 
Đề xuất các chiến lược kinh doanh 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 86
4.2. Các chiến lược cạnh tranh tổng thể 
của M. Porter 
Lợi thế cạnh tranh 
Chi phí thấp Khác biệt 
hoá 
1. Chi phí thấp nhất 2. Khác biệt hoá 
3a. Tập trung dựa 
vào chi phí thấp nhất 
3b. Tập trung dựa 
vào khác biệt hoá 
hnart hnạc i v mạh P 
pẹ H gnộ R 
(Porter, 1985)
4.4. Các chiến lược kinh doanh cơ bản 
(Grunig và Kuhn, 2004) 
1. Chiến lược giá 
trong phạm vi rộng 
2. Chiến lược khác 
biệt hoá trong 
phạm vi rộng 
3. Chiến lược giá 
tập trung cho phần 
thị trường thích 
hợp 
4. Chiến lược khác 
biệt hoá tập trung 
ộb nàoT 
gnờưrt ị ht 
cho phần thị 
trường thích hợp P h ạ m v i t h ị t r ư ờ n g 
gnờưrt ị ht nầh P 
pợh hcí ht 
Lợi thế cạnh tranh 
Giá thấp Lợi thế về sản 
phẩm và hình ảnh
4.4.1. Chiến lược giá trong phạm vi rộng 
Chỉ nên theo đuổi nếu có thể đảm bảo được những 
lợi thế chi phí bền vững 
Khi chuỗi giá trị của công ty bao gồm một số ít hoạt 
động được liên kết với nhau một cách không phức tạp 
Cần phải đạt được mức sản lượng cao (kinh tế quy 
mô) 
Phát triển văn hoá công ty theo định hướng chi phí 
Thị trường có số lượng lớn khách hàng nhạy cảm với 
giá/độ co giãn nhu cầu về giá tương đối lớn. 
Đa số khách hàng hài lòng với những sản phẩm có 
chất lượng chuẩn 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 89
4.4.2. Chiến lược khác biệt hoá trong phạm 
vi rộng 
Phối thức thị trường không chỉ dựa vào giá 
mà còn các thuộc tính độc đáo của sản phẩm 
và các lợi thế khác 
Chỉ thành công khi khách hàng nhạy cảm với 
tính khác biệt của sản phẩm và dịch vụ cũng 
như các diện giao tiếp/truyền thông 
Các chiến lược hỗn hợp kết hợp sự khác biệt 
về sản phẩm với những nỗ lực truyền thông 
tiếp thị 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 90
4.4.3. Chiến lược tập trung cho phần 
thị trường thích hợp 
Phần thị trường thích hợp (niche) 
 Một dạng đặc trưng của phân khúc ngành 
 Phân khúc ngành: phối hợp của một hay nhiều 
nhóm sản phẩm và một hay nhiều nhóm khách 
hàng 
 Phân khúc khách hàng: một nhóm khách hàng có 
những nhu cầu và yêu cầu tương đối giống nhau 
 Niche chỉ tồn tại khi có một phân khúc ngành được 
tách biệt hẳn so với phần còn lại của thị trường 
 Niche thường bị chiếm giữ bởi một số ít nhà cung 
cấp 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 91
4.4.3. Chiến lược tập trung cho phần thị 
trường thích hợp 
Phần thị trường thích hợp (niche) 
 Nguy cơ: tập trung vào phần thị trường 
thích hợp không thật: 
Các yêu cầu về sản phẩm không đủ đặc trưng 
 Trong quyết định mua của khách hàng bao 
gồm cả các sản phẩm trong những phân khúc 
ngành khác 
Các nhà cung cấp là những công ty theo đuổi 
chiến lược trong phạm vi rộng 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 92
Các phân khúc ngành và các phần thị trường thích 
hợp (niche) trong ngành công nghiệp xe hơi 
= Ngành CN xe hơi độ bao phủ thị 
= = độ bao phủ thị trường của 
trường của 
General 
Ferrari, Meserati, 
Lamborgini 
C 
A B 
D 
Phân khúc 
ngành xe hơi thể 
thao 
phần thị trường 
thích hợp: xe hơi 
thể thao của Ý 
Phân khúc 
ngành: xe hơi 
lớn hạng sang 
Phân khúc 
ngành: các kiểu 
xe hơi giá thấp 
A = 
B = 
C = 
D =
4.5. Các phương án chiến lược 
cấp công ty 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 94
4.5.1. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG 
KẾT HỢP 
Kết hợp về phía trước: Tăng quyền sở 
hữu hoặc sự kiểm soát đối với hệ thống 
phân phối và bán lẻ. 
Kết hợp về phía sau: Tìm quyền sở hữu 
hoặc quyền kiểm soát đối với các nguồn 
cung ứng nguyên vật liệu của công ty. 
Kết hợp theo chiều ngang: Tìm quyền sở 
hữu hoặc quyền kiểm soát đối với các đối 
thủ cạnh tranh trực tiếp.
4.5.2. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG 
TẬP TRUNG 
Thâm nhập thị trường: Tìm cách tăng thị phần 
cho các sản phẩm và dịch vụ hiện có trong các 
thị trường hiện tại bằng cách tăng cường tiếp 
thị. 
Phát triển thị trường: Đưa các sản phẩm và 
dịch vụ hiện có vào các thị trường mới. 
Phát triển sản phẩm: Tăng doanh số bằng cách 
cải tiến hoặc sửa đổi các sản phẩm và dịch vụ 
hiện có.
4.5.3. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG 
ĐA DẠNG HOÁ 
Đa dạng hoá hoạt động đồng tâm: Thêm vào 
các sản phẩm hoặc dịch vụ mới có liên hệ với 
nhau. 
Đa dạng hoá hoạt động kiểu hỗn hợp: Thêm 
vào những sản phẩm hoặc dịch vụ mới không 
có liên hệ với nhau. 
Đa dạng hoá hoạt động theo chiều ngang: 
Thêm vào những sản phẩm hoặc dịch vụ liên 
hệ theo khách hàng hiện tại.
Liên quan giữa đa dạng hoá và thành 
công của công ty 
Thành 
tích 
Cao 
Thấp 
Riêng 
lẻ 
Mô hình tuyến tính 
Liên quan Không liên quan Đa dạng hoá
Liên quan giữa đa dạng hoá và thành 
công của công ty 
Thành 
tích 
Cao 
Thấp 
Riêng 
lẻ 
Mô hình chữ U ngược 
Liên quan Không liên quan Đa dạng hoá
Liên quan giữa đa dạng hoá và thành 
công của công ty 
Thành 
tích 
Cao 
Thấp 
Riêng 
lẻ 
Mô hình trung gian 
Liên quan Không liên quan Đa dạng hoá
Các loại hình và cách thức đa dạng hoá 
Loại đa dạng hoá 
Cách đa 
dạng hoá 
Đa dạng hoá 
theo chiều 
dọc 
Đa dạng hoá 
theo chiều 
ngang 
Đa dạng hoá 
theo địa lý 
Mua lại 
Liên minh và liên 
doanh 
Phát triển mới 
công ty hoàn 
toàn
4.5.4. CHIẾN LƯỢC SUY GIẢM 
Thu hẹp hoạt động: tổ chức lại các hoạt động 
thông qua việc cắt giảm chi phí và tài sản để 
cứu vãn doanh thu và lợi nhuận đang sụt giảm. 
Cắt bỏ bớt hoạt động: Bán đi một chi nhánh 
hay một phần công ty. 
Thu hoạch: Tối đa hoá dòng tiền tự do vì mục 
đích trước mắt, bất chấp hậu quả lâu dài. 
Thanh lý: Bán đi tất cả tài sản của công ty từng 
phần một với giá trị thực của nó. 
Chiến lược hỗn hợp: Theo đuổi hai hay nhiều 
chiến lược cùng một lúc.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC 
Kết hợp về phía trước: 
 Khi các nhà phân phối hiện tại của công ty quá tốn 
kém hoặc không thể tin tưởng được, hoặc không 
có khả năng đáp ứng những đòi hỏi của cty. 
 Khi công ty cạnh tranh trong một ngành đang tăng 
trưởng và được đánh giá là còn tiếp tục phát triển 
mạnh. 
 Khi công ty có đủ vốn và tài nguyên cần thiết để 
quản lý việc phân phối các sản phẩm của chính 
cty. 
 Khi các nhà phân phối hay bán lẻ hiện tại có lợi 
nhuận biên cao.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Kết hợp về phía sau: 
 Khi các nhà cung cấp hiện tại của công ty quá tốn 
kém hoặc không thể tin tưởng được, hoặc không 
có khả năng đáp ứng những đòi hỏi của cty cho 
các phần, bộ phận, phụ tùng lắp ráp hay nguyên 
vật liệu. 
 Khi số nhà cung cấp ít và số đối thủ cạnh tranh 
nhiều. 
 Khi công ty cạnh tranh trong một ngành kỹ nghệ 
đang phát triển mạnh. 
 Khi công ty có đủ vốn và tài nguyên cần thiết để 
đảm đương việc kinh doanh mới cung cấp nguyên 
vật liệu cho chính mình.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Kết hợp về phía sau: 
 Khi có các thuận lợi đặc biệt về giá nội bộ. 
 Khi các nhà cung cấp hiện tại có lợi nhuận 
biên cao. 
 Khi một công ty cần có được nguồn tài 
nguyên nhanh chóng.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Kết hợp theo chiều ngang: 
 Khi công ty cạnh tranh trong một ngành đang phát 
triển 
 Khi công ty có được những lợi thế về kinh tế phạm 
vi (economy of scope). 
 Khi công ty có vốn và nhân lực cần thiết để quản 
lý thành công một tổ chức được mở rộng. 
 Khi các đối thủ cạnh tranh đang gặp khó khăn do 
thiếu chuyên môn quản lý hoặc công ty đang cần 
những nguồn tài nguyên mà công ty khác đang sở 
hữu.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Thâm nhập thị trường 
 Khi các thị trường hiện tại không bị lão hoá đối với 
những sản phẩm và dịch vụ của công ty. 
 Khi tốc độ tiêu dùng của người tiêu thụ có thể tăng 
cao. 
 Khi thị phần của các đối thủ cạnh tranh chính giảm 
trong khi doanh số toàn ngành lại tăng. 
 Khi tỷ số giữa doanh thu và chi phí tiếp thị cao. 
 Khi công ty có những lợi thế cạnh tranh nhờ kinh 
tế phạm vi (economy of scope).
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Phát triển thị trường 
 Khi các kênh phân phối mới đã sẵn sàng có thể tin 
cậy được, không tốn kém và có chất lượng tốt. 
 Khi công ty đang rất thành công với những gì đang 
thực hiện. 
 Khi vẫn còn những thị trường mới chưa bão hoà. 
 Khi công ty có đủ vốn và nhân lực cần thiết để 
quản lý các hoạt động mở rộng. 
 Khi công ty còn dư thừa naăg lực sản xuất. 
 Khi các bên liên đới cơ bản của công ty có dự định 
nhanh chóng mở rộng phạm vi hoạt động của 
công ty trên toàn cầu.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Phát triển sản phẩm 
 Khi công ty có những sản phẩm thành công đang 
ở trong giai đoạn chín muồi của vòng đời sản 
phẩm. 
 Khi công ty cạnh tranh trong một ngành đặc trưng 
bởi sự phát triển công nghệ nhanh chóng. 
 Khi các đối thủ cạnh tranh đưa ra những sản 
phẩm có chất lượng tốt hơn với giá cạnh tranh. 
 Khi công ty cạnh tranh trong một ngành có tốc độ 
tăng trưởng nhanh. 
 Khi công ty có năng lực nghiên cứu và phát triển 
đặc biệt mạnh.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Đa dạng hoá hoạt động đồng tâm 
 Khi công ty cạnh tranh trong một ngành tăng trưởng 
chậm hoặc không tăng trưởng. 
 Khi việc thêm vào những sản phẩm mới nhưng có liên 
hệ với nhau sẽ làm tăng rõ rệt doanh số sản phẩm 
hiện tại. 
 Khi các sản phẩm mới nhưng có liên hệ với nhau cho 
phép định giá có tính cạnh tranh cao. 
 Khi các sản phẩm mới này có tính thời vụ có thể làm 
cân bằng những đỉnh cao nhất và thấp nhất về doanh 
số hiện tại của công ty. 
 Khi các sản phẩm của công ty đang ở trong thời kỳ 
cuối của giai đoạn suy thoái của vòng đời sản phẩm. 
 Khi công ty có đội ngũ quản lý mạnh.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Đa dạng hoá hoạt động kiểu hỗn hợp 
 Khi ngành công nghiệp cơ bản của công ty đang có doanh 
số và lợi nhuận hàng năm giảm sút. 
 Khi công ty có vốn và khả năng quản lý cần thiết để cạnh 
tranh thành công trong ngành kinh doanh mới. 
 Khi công ty có cơ hội mua một cơ sở kinh doanh không có 
liên hệ với ngành kinh doanh hiện tại của công ty vốn là 
một cơ hội đầu tư hấp dẫn. 
 Khi có một cộng hưởng tài chính tích cực giữa công ty bị 
mua và công ty mua lại. 
 Khi thị trường hiện tại cho những sản phẩm hiện tại của 
công ty bị bão hoà. 
 Khi luật chống độc quyền chống lại công ty vốn có truyền 
thống tập trung vào một ngành kinh doanh đơn độc.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Đa dạng hoá hoạt động theo chiều ngang 
 Khi doanh thu từ những sản phẩm hay dịch vụ của công ty 
sẽ tăng lên do thêm vào những sản phẩm mới không liên 
hệ. 
 Khi công ty cạnh tranh trong một ngành có tính cạnh tranh 
cao và/hoặc một ngành không tăng trưởng, có lợi nhuận 
biên tế và thu nhập của ngành thấp. 
 Khi các kênh phân phối hiện tại của công ty có the sử dụng 
được dựa vào thị trường những sản phẩm mới phục vụ 
những khách hàng hiện có. 
 Khi những sản phẩm mới có doanh thu dạng không tuần 
hoàn so với những sản phẩm hiện có của công ty.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Liên doanh 
 Khi có những lợi ích về chính sách/luật đầu tư ở nước sở 
tại 
 Khi cần có những mối quan hệ với chính quyền sở tại để 
tránh những rủi ro có thể có. 
 Chia xẻ rủi ro trong đầu tư, khi một dự án có khả năng sinh 
lợi nhiều nhưng đòi hỏi những nguồn tài nguyên mạnh và 
rủi ro cao. 
 Khi những năng lực đặc biệt của hai hay nhiều công ty có 
thể bổ sung lẫn nhau tạo nên hiệp lực mạnh. 
 Khi hai hay nhiều công ty nhỏ gặp khó khăn trong cạnh 
tranh với một công ty lớn. 
 Khi có nhu cầu thâm nhập thị trường hoặc giới thiệu một 
công nghệ mới nhanh chóng. 
 Khi có thể học hỏi lẫn nhau thông qua hợp tác.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Thu hẹp bớt hoạt động 
 Khi công ty có một khả năng đặc biệt, nhưng thất bại 
không đáp ứng được các mục tiêu phù hợp qua thời gian. 
 Khi công ty là một trong những đối thủ cạnh tranh yếu nhất 
trong ngành. 
 Khi hiệu quả kinh doanh thấp, khả năng sinh lời thấp, đạo 
đức nhân viên kém, sức ép từ các cổ đông gây tác hại đến 
công ty trong việc cải thiện thành tích. 
 Khi công ty không lợi dụng được những cơ hội và né tránh 
các rủi ro bên ngoài, không phát huy được những điểm 
mạnh và khắc phục những điểm yếu bên trong qua thời 
gian. 
 Khi công ty phát triển quá rộng, quá nhanh nên cần tổ 
chức lại bên trong.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Từ bỏ bớt hoạt động 
 Khi công ty theo đuổi chiến lược thu hẹp bớt hoạt động 
nhưng thất bại, không hoàn thành được những cải tiến cần 
thiết. 
 Khi một bộ phận cần có nhiều nguồn tài nguyên hơn 
những nguồn công ty có thể cung cấp để cạnh tranh. 
 Khi một bộ phận chịu trách nhiệm về thành tích kém cỏi 
của toàn công ty. 
 Khi một bộ phận không phù hợp với những bộ phận còn lại 
của công ty (thị trường, khách hàng, nhân viên, các giá trị 
và nhu cầu). 
 Khi công ty cần gấp một lượng tiền lớn mà không thể có từ 
nguồn khác. 
 Khi hành động chống độc quyền của chính phủ đe doạ một 
công ty.
4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI 
CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) 
Thanh lý 
 Khi công ty đã theo đuổi cả hai chiến lược thu 
hẹp và cắt bỏ bớt hoạt động và cả hai đều 
không thành công. 
 Khi lựa chọn duy nhất là phá sản. Thanh lý là 
phương thức có trình tự và kế hoạch để nhận 
được khoản tiền lớn nhất cho tài sản của công 
ty. 
 Khi các cổ đông của công ty có thể giảm thiểu 
mất mát qua việc bán đi những tài sản của 
công ty.
4.5.6. Hợp nhất, mua lại, chiếm lĩnh 
Hợp nhất: Khi hai công ty cùng độ lớn 
thống nhất hình thành một công ty. 
Mua lại: Khi một công ty lớn mua lại một 
công ty nhỏ hơn, hay một phần của một 
công ty khác. 
Chiếm lĩnh: Khi việc mua lại hay hợp 
nhất không được cả hai mong muốn.
MA TRẬN CHIẾN LƯỢC CHÍNH 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 118
SỰ TĂNG TRƯỞNG 
NHANH CHÓNG CỦA THỊ TRƯỜNG 
SỰ TĂNG TRƯỞNG 
CHẬM CHẠP CỦA THỊ TRƯỜNG 
VỊ 
TRÍ 
CẠNH 
TRANH 
YẾU 
VỊ 
TRÍ 
CẠNH 
TRANH 
MẠNH 
Góc II 
1. Phát triển thị trường 
2. Thâm nhập thị trường 
3. Phát triển sản phẩm 
4. Kết hợp theo chiều ngang 
5. Loại bớt 
6. Thanh lý 
Góc I 
1. Phát triển thị trường 
2. Thâm nhập thị trường 
3. Phát triển sản phẩm 
4. Kết hợp về phía trước 
5. Kết hợp về phía sau 
6. Kết hợp theo chiều ngang 
7. Đa dạng hoá tập trung 
Góc III 
1. Giảm bớt chi tiêu 
2. Đa dạng hoá tập trung 
3. Đa dạng hoá theo chiều 
ngang 
4. Đa dạng hoá liên kết 
5. Loại bớt 
6. Thanh lý 
Góc IV 
1. Đa dạng hoá tập trung 
2. Đa dạng hoá theo chiều 
ngang 
3. Đa dạng hoá liên kết 
4. Liên doanh
CHƯƠNG V 
CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ CƠ SỞ VÀ 
BỘ PHẬN CHỨC NĂNG 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 120
5.1. Vai trò của chiến lược cấp đơn vị cơ 
sở và bộ phận chức năng 
Chiến lược cấp đơn vị cơ sở và các bộ 
phận chức năng giúp nâng cao lợi thế 
cạnh tranh cho các đơn vị kinh doanh 
chiến lược ở cấp độ phối thức thị trường 
và nguồn lực. 
Nhằm xây dựng hoặc bảo vệ các vị thế 
thị trường đã được xác lập ở cấp độ 
công ty/tập đoàn. 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 121
5.2. Những lĩnh vực chính cần phân tích 
quyết định ở bộ phận chức năng 
Marketing 
 Phân tích về khách hàng 
 Chiến lược sản phẩm 
 Định giá 
 Phân phối/tiêu thụ 
 Khuyến mãi 
Sản xuất 
 Kiểm tra chất lượng 
 Vị trí đặt nhà máy 
 Việc mua hàng 
 Bảo trì thiết bị và phương tiện sản xuất 
 Lịch trình sản xuất 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 122
5.2. Những lĩnh vực chính cần phân tích 
quyết định ở bộ phận chức năng 
Nguồn nhân lực 
 Tuyển dụng 
 Đào tạo 
 Thù lao 
 Động viên khuyến khích nhân viên 
Tài chính 
 Cơ cấu vốn 
 Chính sách về lợi tức cổ phần 
 Vốn lưu động 
Nghiên cứu và phát triển 
 Đổi mới kỹ thuật và công nghệ 
 Quy trình nghiên cứu và phát triển công nghệ 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 123
5.3. Chiến lược tăng trưởng tập trung 
Thâm nhập thị trường 
 Tăng mức mua sản phẩm 
 Lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh 
 Mua lại đối thủ cạnh tranh 
Các kế hoạch ở bộ phận chức năng 
 Vì sao khách hàng mua sản phẩm của chúng ta? 
 Vì sao khách hàng không mua sản phẩm của 
chúng ta? 
 Vì sao khách hàng khác lại mua sản phẩm của đối 
thủ cạnh tranh của chúng ta? 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 124
5.3. Chiến lược tăng trưởng tập trung 
Các kế hoạch ở bộ phận chức năng 
 Khách hàng sử dụng sản phẩm của chúng ta như 
thế nào? 
 Điều gì làm khách hàng ưa chuộng sản phẩm của 
chúng ta? 
 Khách hàng không ưa chuộng sản phẩm của 
chúng ta ở điểm nào? 
 Những phẩm chất bổ sung nào có thể làm cho 
khách hàng ưa thích sản phẩm của chúng ta? 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 125
5.3. Chiến lược tăng trưởng tập trung 
Phát triển thị trường 
 Tìm thị trường trên các địa bàn mới 
 Tìm các thị trường mục tiêu mới 
 Tìm ra các giá trị sử dụng mới của một sản phẩm 
Các kế hoạch ở bộ phận chức năng 
 Tương tự như kế hoạch thâm nhập thị trường 
 Tập trung các đối tượng khách hàng mới và địa 
bàn mới 
 Nghiên cứu các công dung mới của sản phẩm 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 126
5.3. Chiến lược tăng trưởng tập trung 
Phát triển sản phẩm 
 Cải tiến tính năng của sản phẩm 
 Cải tiến về chất lượng 
 Cải tiến kiểu dáng sản phẩm 
 Thêm mẫu mã mới 
 Phát triển sản phẩm mới 
Các kế hoạch ở bộ phận chức năng 
 Bộ phận marketing 
 Bộ phận nghiên cứu & phát triển 
 Bộ phận tài chính 
 Bộ phận quản trị nhân sự 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 127
5.4. Chiến lược cạnh tranh 
Các hãng dẫn đầu thị trường 
Các hãng “thách thức” trên thị trường 
Các hãng theo sau 
Các hãng đang tìm chỗ đứng trên thị 
trường 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 128
CHƯƠNG 6 
THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 
Rà soát lại các mục tiêu và chiến lược 
Đánh giá, điều chỉnh và đảm bảo nguồn 
lực 
Điều chỉnh cơ cấu tổ chức 
Đưa ra các thay đổi 
Đánh giá lại kế hoạch chiến lược trong 
quá trình triển khai 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 129
CHƯƠNG 7 
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN 
LƯỢC 
Xác định nội dung kiểm tra 
Các tiêu chuẩn kiểm tra 
Định lượng kết quả đạt được 
So sánh kết quả đạt được với tiêu chuẩn đề ra 
Xác định nguyên nhân sai lệch 
Các biện pháp điều chỉnh sai lệch 
Kiểm tra quá trình hoạch định chiến lược 
Kiểm tra hệ thống kiểm tra 
09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 130

More Related Content

What's hot

Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namPhân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namLuậnvăn Totnghiep
 
bài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lượcbài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lượcQuách Đại Dương
 
Quan tri chien luoc, quản trị chiến lược
Quan tri chien luoc, quản trị chiến lượcQuan tri chien luoc, quản trị chiến lược
Quan tri chien luoc, quản trị chiến lượcViệt Long Plaza
 
Slideshare.vn bai giang_quan_tri_chien_luoc_bai_2_to_hop_gd_topica
Slideshare.vn bai giang_quan_tri_chien_luoc_bai_2_to_hop_gd_topicaSlideshare.vn bai giang_quan_tri_chien_luoc_bai_2_to_hop_gd_topica
Slideshare.vn bai giang_quan_tri_chien_luoc_bai_2_to_hop_gd_topicaPhan Cong
 
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025Ta Dung
 
Chien luoc cong ty
Chien luoc cong tyChien luoc cong ty
Chien luoc cong tyChi Truong
 
(Gt).quản trị chiến lược
(Gt).quản trị chiến lược(Gt).quản trị chiến lược
(Gt).quản trị chiến lượcLượng NV
 
Slide thuyết trình quản trị chiến lược chương 6
Slide thuyết trình quản trị chiến lược chương 6Slide thuyết trình quản trị chiến lược chương 6
Slide thuyết trình quản trị chiến lược chương 6Ngọc Hưng
 
37462580 phan-tich-lien-minh-chiến-lược-của-apple
37462580 phan-tich-lien-minh-chiến-lược-của-apple37462580 phan-tich-lien-minh-chiến-lược-của-apple
37462580 phan-tich-lien-minh-chiến-lược-của-appleNaNa Nguyễn
 
21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc
21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc
21. Ky Nang Quan Tri Chien Luocgaconnhome1988
 
Quản trị chiến lược doanh nghiệp
Quản trị chiến lược doanh nghiệpQuản trị chiến lược doanh nghiệp
Quản trị chiến lược doanh nghiệpVũ Hồng Phong
 
Quản trị học nhom 7
Quản trị học nhom 7Quản trị học nhom 7
Quản trị học nhom 7Trang Dem
 
ISC Marketing - Simple communication plan for real estate project
ISC Marketing - Simple communication plan for real estate projectISC Marketing - Simple communication plan for real estate project
ISC Marketing - Simple communication plan for real estate projectNguyen Tung
 
đề Kiểm tra cuối kỳ qtcl cô trang
đề Kiểm tra cuối kỳ qtcl cô trangđề Kiểm tra cuối kỳ qtcl cô trang
đề Kiểm tra cuối kỳ qtcl cô trangPhan Cong
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh
Xây dựng chiến lược kinh doanhXây dựng chiến lược kinh doanh
Xây dựng chiến lược kinh doanhVũ Hồng Phong
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcShare Tai Lieu
 
Quản trị chiến lược
Quản trị chiến lượcQuản trị chiến lược
Quản trị chiến lượcDigiword Ha Noi
 

What's hot (20)

Ma trận bcg
Ma trận bcgMa trận bcg
Ma trận bcg
 
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namPhân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
 
bài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lượcbài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lược
 
Quan tri chien luoc, quản trị chiến lược
Quan tri chien luoc, quản trị chiến lượcQuan tri chien luoc, quản trị chiến lược
Quan tri chien luoc, quản trị chiến lược
 
Slideshare.vn bai giang_quan_tri_chien_luoc_bai_2_to_hop_gd_topica
Slideshare.vn bai giang_quan_tri_chien_luoc_bai_2_to_hop_gd_topicaSlideshare.vn bai giang_quan_tri_chien_luoc_bai_2_to_hop_gd_topica
Slideshare.vn bai giang_quan_tri_chien_luoc_bai_2_to_hop_gd_topica
 
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
 
Chien luoc cong ty
Chien luoc cong tyChien luoc cong ty
Chien luoc cong ty
 
(Gt).quản trị chiến lược
(Gt).quản trị chiến lược(Gt).quản trị chiến lược
(Gt).quản trị chiến lược
 
Slide thuyết trình quản trị chiến lược chương 6
Slide thuyết trình quản trị chiến lược chương 6Slide thuyết trình quản trị chiến lược chương 6
Slide thuyết trình quản trị chiến lược chương 6
 
37462580 phan-tich-lien-minh-chiến-lược-của-apple
37462580 phan-tich-lien-minh-chiến-lược-của-apple37462580 phan-tich-lien-minh-chiến-lược-của-apple
37462580 phan-tich-lien-minh-chiến-lược-của-apple
 
21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc
21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc
21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Chap1
Chap1Chap1
Chap1
 
Quản trị chiến lược doanh nghiệp
Quản trị chiến lược doanh nghiệpQuản trị chiến lược doanh nghiệp
Quản trị chiến lược doanh nghiệp
 
Quản trị học nhom 7
Quản trị học nhom 7Quản trị học nhom 7
Quản trị học nhom 7
 
ISC Marketing - Simple communication plan for real estate project
ISC Marketing - Simple communication plan for real estate projectISC Marketing - Simple communication plan for real estate project
ISC Marketing - Simple communication plan for real estate project
 
đề Kiểm tra cuối kỳ qtcl cô trang
đề Kiểm tra cuối kỳ qtcl cô trangđề Kiểm tra cuối kỳ qtcl cô trang
đề Kiểm tra cuối kỳ qtcl cô trang
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh
Xây dựng chiến lược kinh doanhXây dựng chiến lược kinh doanh
Xây dựng chiến lược kinh doanh
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lược
 
Quản trị chiến lược
Quản trị chiến lượcQuản trị chiến lược
Quản trị chiến lược
 

Similar to Doko.vn 1797687-quan-tri-chien-luoc

Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"Nguyễn Tú
 
Moi truong Quan Tri Hoc
Moi truong Quan Tri HocMoi truong Quan Tri Hoc
Moi truong Quan Tri HocNguyễn Tú
 
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)Thanhxuan Pham
 
Bfo distribution solution for demand planning management v3
Bfo distribution solution for demand planning management v3Bfo distribution solution for demand planning management v3
Bfo distribution solution for demand planning management v3Hieutanda Nguyen Khac Hieu
 
Chương 2: Môi trường marketing
Chương 2: Môi trường marketingChương 2: Môi trường marketing
Chương 2: Môi trường marketingVuHai36
 
C3 phan-tich-moi-truong-kd
C3 phan-tich-moi-truong-kdC3 phan-tich-moi-truong-kd
C3 phan-tich-moi-truong-kdatulavt01
 
Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Toàn Đức Nguyễn
 
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng ThápĐề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng ThápViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuong 4 - Moi truong to chuc trong quan tri
Chuong 4 - Moi truong to chuc trong quan triChuong 4 - Moi truong to chuc trong quan tri
Chuong 4 - Moi truong to chuc trong quan triCOLLEGE OF FOOD INDUSTRY
 
Strategic thinking
Strategic thinkingStrategic thinking
Strategic thinkingLy Hai
 

Similar to Doko.vn 1797687-quan-tri-chien-luoc (20)

Cơ sở lý luận về quản trị phân phối.docx
Cơ sở lý luận về quản trị phân phối.docxCơ sở lý luận về quản trị phân phối.docx
Cơ sở lý luận về quản trị phân phối.docx
 
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
Chuong3: Moi Truong"Quan Tri Hoc"
 
Moi truong Quan Tri Hoc
Moi truong Quan Tri HocMoi truong Quan Tri Hoc
Moi truong Quan Tri Hoc
 
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpCác yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
 
Hoạt động marketing tại công ty thực phẩm Minh Quân
Hoạt động marketing tại công ty thực phẩm Minh QuânHoạt động marketing tại công ty thực phẩm Minh Quân
Hoạt động marketing tại công ty thực phẩm Minh Quân
 
Qtcl
QtclQtcl
Qtcl
 
Qtcl_tham khao
Qtcl_tham khaoQtcl_tham khao
Qtcl_tham khao
 
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketingNhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing
 
Bfo distribution solution for demand planning management v3
Bfo distribution solution for demand planning management v3Bfo distribution solution for demand planning management v3
Bfo distribution solution for demand planning management v3
 
Qtcl ontap
Qtcl ontapQtcl ontap
Qtcl ontap
 
Chương 2: Môi trường marketing
Chương 2: Môi trường marketingChương 2: Môi trường marketing
Chương 2: Môi trường marketing
 
C3 phan-tich-moi-truong-kd
C3 phan-tich-moi-truong-kdC3 phan-tich-moi-truong-kd
C3 phan-tich-moi-truong-kd
 
Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 2 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
 
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng ThápĐề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
 
Năng lực cạnh tranh là gì? Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter
Năng lực cạnh tranh là gì? Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael PorterNăng lực cạnh tranh là gì? Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter
Năng lực cạnh tranh là gì? Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter
 
Chuong 4 - Moi truong to chuc trong quan tri
Chuong 4 - Moi truong to chuc trong quan triChuong 4 - Moi truong to chuc trong quan tri
Chuong 4 - Moi truong to chuc trong quan tri
 
1,2,3.pptx
1,2,3.pptx1,2,3.pptx
1,2,3.pptx
 
Strategic thinking
Strategic thinkingStrategic thinking
Strategic thinking
 
Phân tích và giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty C...
Phân tích và giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty C...Phân tích và giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty C...
Phân tích và giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty C...
 

Doko.vn 1797687-quan-tri-chien-luoc

  • 1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TS. Lại Xuân Thuỷ Trưởng Bộ phận Kế hoạch Chiến lược Ban Điều phối Dự án Giáo dục Đại học - Đại học Huế Tel. 84-54-848494 / Fax. 84-54-832034 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 1
  • 2. CHÚNG TA LÀ AI? 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 2
  • 3. CHÚNG TA ĐANG Ở ĐÂU? 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 3
  • 4. CHÚNG TA MUỐN ĐI ĐẾN ĐÂU? 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 4
  • 5. LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐI ĐẾN ĐÓ? 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 5
  • 6. LÀM THẾ NÀO BIẾT MÌNH ĐANG ĐI ĐẾN ĐÓ? 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 6
  • 7. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1. Khái niệm Quản trị Chiến lược 2. Tầm quan trọng của QTCL 3. Mô hình Quản trị Chiến lược
  • 8. 1. Khái niệm Quản trị Chiến lược
  • 9. 1.1. CHIẾN LƯỢC S thực hiện S dự định S dự định S thực hiện = S dự định S dự định S thực hiện = S xuất hiện Ra quyết định riêng lẻ không tham chiếu các định hướng chiến lược 1. 2. 3. Thực hiện tuân theo chiến lược dự định Thực hiện thích ứng với thay đổi môi trường Thay đổi môi trường
  • 10. 1.2. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Tập hợp các quyết định và hành động quản lý quyết định sự thành công lâu dài của công ty. Tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức. Quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tuơng lai. Quản trị chiến lược là quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm soát chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức.
  • 11. 2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Giúp các tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi của mình Thích ứng một cách chủ động với sự thay đổi nhanh chóng và phức tạp của môi trường kinh doanh Sử dụng tốt nhất các nguồn lực bên trong và bên ngoài của tổ chức Nâng cao vị thế cạnh tranh và xây dựng tiềm lực thành công lâu dài của công ty Các nghiên cứu cho thấy: các công ty vận dụng QTCL thì đạt được kết quả tốt hơn nhiều so với trước đó và so với các công ty không vận dụng QTCL
  • 12. Nâng cao vị thế cạnh tranh và xây dựng tiềm lực thành công lâu dài của công ty là mục đích chính của quản trị chiến lược
  • 13. Ba loại tiềm lực thành công Vị thế mạnh trong các thị trường hấp dẫn: chiếm thị phần đáng kể trong các thị trường phục vụ hoặc thị trường thích hợp (niche). Thị trường hấp dẫn: quy mô, mức tăng trưởng, cường độ cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh dài hạn trong phối thức thị trường: chất lượng sản phẩm và dịch vụ, quảng cáo, giá, .... Lợi thế cạnh tranh dài hạn về nguồn lực: công nghệ, tài chính, nhân lực, văn hoá công ty, hình ảnh và thương hiệu công ty, năng lực đổi mới, hợp tác, khả năng thay đổi, .... 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 13
  • 14. Thành công dựa trên những tiềm lực thành công hiện có Thành công dựa trên những tiềm lực thành công mới Các đầu tư để duy trì và xây dựng các tiềm lực thành công mới Giai đoạn triển khai Thời gian chiến lược Giai đoạn xây dựng chiến lược
  • 15. 3. Mô hình quản trị chiến lược Phân tích môi trường Xác định sứ mạng và mục tiêu Xây dựng chiến lược công ty Xây dựng chiến lược kinh doanh Thực hiện chiến lược Đánh giá và kiểm tra việc thực hiện chiến lược cợưgn ệh nêil i ố M
  • 16. Mô hình hoạch định “từ trái qua phải” T Ầ M N H Ì N S Ứ M Ạ N G M Ụ C T I Ê U K Ế T Q U Ả CHỈ SỐ THỰC HIỆN C H I Ế N L Ư Ợ C C H Ư Ơ N G T R Ì N H H O Ạ T Đ Ộ N G N H I Ệ M V Ụ N G U Ồ N L Ự C
  • 17. CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 17
  • 18. 2.1. Các yếu tố của môi trường kinh doanh Môi trường vĩ mô Môi trường cạnh tranh Hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 18
  • 19. 2.2. Các yếu tố môi trường vĩ mô Yếu tố kinh tế Yếu tố xã hội Yếu tố môi trường sinh thái Yếu tố công nghệ Yếu tố chính trị và pháp luật 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 19
  • 20. Các yếu tố kinh tế Xu hướng của GDP Đầu tư nước ngoài Giai đoạn trong chu kỳ kinh tế Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ thất nghiệp Lãi xuất ngân hàng Chính sách giá/lương/tiền Cán cân thanh toán
  • 21. Các yếu tố xã hội Quan điểm về thu nhập Phong cách/quan điểm sống Sự bình đẳng nam nữ Thay đổi quan điểm tiêu dùng Tỷ lệ tăng dân số Thay đổi cấu trúc dân số Tỷ lệ sinh đẻ
  • 22. Các yếu tố môi trường sinh thái Ô nhiễm môi trường Các vấn đề về năng lượng Sự khai thác lãng phí tài nguyên thiên nhiên Sự thay đổi khí hậu toàn cầu
  • 23. Các yếu tố công nghệ Nghiên cứu và phát triển Chu kỳ sống của công nghệ sự bảo vệ bản quyền công nghệ Chuyển giao công nghệ Tự động hoá Sử dụng người máy Công nghệ thông tin Công nghệ sinh học
  • 24. Các yếu tố chính trị và pháp luật Các điều luật về doanh nghiệp Các quy định về khách hàng và bảo vệ quyền của người tiêu dùng Các luật về thuế Các chính sách và quy chế đãi ngộ đặc biệt Các quy định về ngoại thương Các quy định về thue mướn và trả lương Múc độ ổn định của chính phủ và các chính sách/luật pháp
  • 25. Tương tác của các yếu tố môi trường vĩ mô
  • 26. Quá trình phân tích môi trường vĩ mô Bước 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến sự phát triển của doanh nghiệp. Bước 2: Mô tả tiến trình của từng yếu tố. Bước 3: Dự đoán tương lai. Bước 4: Đánh giá tổng quan về môi trường vĩ mô của doanh nghiệp.
  • 27. Bảng tổng hợp môi trường vĩ mô Yếu tố Mức độ quan trọng đối với ngành (a) Mức độ tác động đối với công ty (b) Tính chất tác động (c) Điểm cộng dồn Các yếu tố kinh tế ------- ------- 3=cao 2=TB 1=thấp 3=nhiều 2=TB 1=ít; 0 = không tác động + tốt - xấu +(a.b) - (a.b) Các yếu tố xã hội ------- Các yếu tố tự nhiên ------- Các yếu tố công nghệ ------- Các yếu tố chính trị và pháp luật
  • 28. 2.3. Môi trường cạnh tranh Tình hình cạnh tranh  Các đối thủ cạnh tranh hiện tại  Các đối thủ cạnh tranh mới nhập ngành  Các nhà sản xuất hàng thay thế Thị trường của người mua Thị trường của nhà cung cấp
  • 29. Mô hình Năm Tác lực Cạnh tranh của M. Porter Đối thủ cạnh tranh mới nhập ngành Các đối thủ cạnh tranh Các nhà cung cấp Người mua Cường độ cạnh tranh Hàng thay thế • Dự đoán sự phát triển của lợi nhuận trong những lĩnh vực kinh doanh quan trọng hiện tại, có dấu hiệu gia tăng cạnh tranh. • Đánh giá độ hấp dẫn của một thị trường mục tiêu.
  • 30. Phân tích cấu trúc ngành với mô hình Năm Tác lực Cạnh tranh của M. Porter Rào cản xâm nhập -Kinh tế quy mô -Khác biệt về sản phẩm -Phân biệt về thương hiệu -Chi phí chuyển dịch (switching costs) -Khả năng tiếp cận các kênh phân phối -Yêu cầu vốn đầu tư -Khả năng tiếp cận công nghệ tân tiến nhất -Kinh nghiệm và kết quả lĩnh hội/học hỏi Hành động của Chính phủ -Bảo hộ công nghiệp -Luật pháp (các quy định của Nhà nước) -Tính phù hợp của chính sách -Lưu chuyển của dòng vốn -Thuế quan -Tỷ giá hối đoái -Sở hữu nước ngoài -Dịch vụ tư vấn đối với các nhà cạnh tranh Cường độ cạnh tranh -Sự tập trung và cân đối giữa các nhà cạnh tranh -Tăng trưởng của khu vực công nghiệp -Chi phí cố định -Đa dạng hoá sản phẩm -Chi phí chuyển dịch (switching costs) -Chiến lược công ty Rào cản rút lui -Chuyên môn hoá về tài sản -Chi phí rút lui một lần -Tương tác chiến lược với các ngành khác -Ràng buộc của Chính phủ và xã hội Đối thủ cạnh tranh mới nhập ngành Các nhà cung cấp Người mua Sức mạnh của các nhà cung cấp -Số nhà cung cấp quan trọng -K/N thay thế các sản phẩm của nhà cung cấp -Chi phí chuyển đổi các sản phẩm của các nhà cung cấp -Khả năng các nhà cung cấp hội nhập về phía trước -Khả năng hội nhập về phía sau của ngành công nghiệp -Tỷ trọng phí của nhà cung cấp trong tổng chi phí của ngành -Tầm quan trọng của ngành công nghiệp đối với lợi nhuận của các nhà cung cấp Sức mạnh của những người mua -Số những người mua quan trọng -Khả năng thay thế các sản phẩm của ngành -Chi phí chuyển đổi của người mua -Khả năng người mua hội nhập về phía sau -Khả năng ngành công nghiệp hội nhập về phía trước -Khả năng đóng góp vào chất lượng và dịch vụ của người mua -Tỷ trọng phí của ngành trong tổng chi phí của người mua -Tỷ suất lợi nhuận của người mua Các đối thủ cạnh tranh Cường độ cạnh tranh Hàng thay thế Sự có sẵn của hàng thay thế -Sự có sẵn của sản phẩm thay thế -Chi phí chuyển đổi của người tiêu dùng -Tỷ suất lợi nhuận của nhà SX hàng thay thế
  • 31. Áp dụng Mô hình 5 Tác Lực của Michael Porter vào ngành Công nghiệp dược phẩm những năm 1990 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 31
  • 32. Các rào cản nhập ngành (Rất hấp dẫn) ·Đường cong kinh nghiệm R&D rất rốc ·Kinh tế quy mô rất rộng trong R&D và lực lượng bán hàng ·R&D and marketing đòi hỏi ở tầm toàn cầu ·Rủi ro cao trong quá trình phát triển tân dược ·Mối đe doạ ngày càng tăng từ phía các đối thủ nhập ngành đến từ các công ty công nghệ sinh học Cường độ đối đầu và cạnh tranh Đe doạ từ phía các sản phẩm thay thế (Không hấp dẫn - mức trung bình) ·Các loại thuốc thông dụng có thương hiệu và bản quyền yếu ·Hơn nửa thời gian chu kỳ sống của giấy phép dùng cho quá trình phát triển và thử nghiệm sản phẩm ·Sự phát triển công nghệ làm cho việc làm nhái thuốc dễ dàng ·Sự lo ngại của người tiêu dùng đối với hoá chất làm phai mờ hỉnh ảnh của thuốc tân dược Cường độ cạnh tranh (Hấp dẫn) ·Cạnh tranh toàn cầu tập trung giữa 15 công ty lớn ·Hầu hết các công ty tập trung vào những loại phương pháp trị liệu nhất định ·Cạnh tranh bị giới hạn bởi luật bảo vệ bản quyền ·Cạnh tranh dựa vào giá và sự khác biệt sản phẩm ·Các liên minh chiến lược hình thành các phương thức hợp tác giữa các nhà sản xuất ·Là ngành công nghiệp có mức lợi nhuận rất cao, tuy nhiên các biên thu nhập đang giảm dần Sức mạnh làm giá của những nhà cung ứng (Rất hấp dẫn) ·Những nhà khoa học độc lập có thể tham gia với tư cách cá nhân ·Hầu hết là hàng hoá thông thường Sức mạnh làm giá của người mua (Không hấp dẫn - mức trung bình) ·Quá trình mua bán truyền thống có tính thụ cảm cao: người mua (bệnh nhân) không mua, và người mua (bác sĩ) không trả tiền. ·Những người mua lớn, đặc biệt là những nhà tài trợ theo kế hoạch và những tổ chức mua dựa trên nguyên tắc chi phí ảnh hưởng lên những quyết định kê đơn cho những loại thuốc rẻ tiền. ·Những hiệu thuốc đặt hàng qua thư có được khoản chiết khấu lớn dựa trên khối lượng mua. ·Những người mua lớn (như những nhà cung cấp cho bệnh viện, những nhà phân phối lớn, tổ chức chính phủ) thay thế một cách tích cực vai trò của những khách hàng cá nhân. ·Sự ảnh hưởng quan trọng của chính phủ trong việc điều tiết quá trình mua bán thuốc
  • 33. Bảng tổng hợp môi trường cạnh tranh Yếu tố Mức độ quan trọng đối với ngành (a) Mức độ tác động đối với công ty (b) Tính chất tác động (c) Điểm cộng dồn Các đối thủ cạnh tranh ------- ------- 3=cao 2=TB 1=thấp 3=nhiều 2=TB 1=ít; 0 = không tác động + tốt - xấu +(a.b) - (a.b) Người mua ------- Người cung ứng ------- Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ------- Sản phẩm thay thế -------
  • 34. 2.4. Hoàn cảnh nội bộ của công ty Nguồn nhân lực Nghiên cứu và phát triển Sản xuất Tài chính, kế toán Marketing Văn hoá tổ chức
  • 35. Chuỗi giá trị của Michael Porter Cơ sở hạ tầng của công ty Quản trị nguồn nhân lực Phát triển công nghệ Mua sắm Đầu vào Sản xuất Đầu ra Marketing và bán hàng Dịch vụ Các hoạt động chính Các hoạt động hỗ trợ Giá trị biên tế Giá trị biên tế
  • 36. Phân tích chuỗi giá trị của Công ty dược phẩm Merck
  • 37. Cơ sở hạ tầng của công ty ·Văn hoá tổ chức của công ty rất mạnh ·Một trong những công ty được quản lý tốt nhất Hoa Kỳ ·Năng lực quản lý tài chính và kiểm soát QL tuyệt hảo ·Cấu trúc tổ chức rất gọn nhẹ ·Rất quan tâm đến các vấn đề nhân đạo, sinh thái và an toàn Quản trị nguồn nhân lực ·Các mối quan hệ lao động hợp tác và thân thiện ·Các chương trình tuyển dụng rất mạnh trong những trường đại học nổi tiếng ·Các chương trình huấn luyện và phát triển tuyệt hảo ·Các chương trình chăm sóc sức khoẻ và khen thưởng tuyệt vời Phát triển công nghệ ·Dẫn đầu về công nghệ ·Chi phí nghiên cứu và phát triển rất mạnh ·Năng lực công nghệ và tiếp thị rất mạnh nhờ vàp những liên minh chiến lược (DuPont, Astra, Johnson & Johnson) ·Thời gian của quy trình từ nhiên cứu phát kiến đến phê duyệt thuốc và thị trường nhanh nhất Đầu vào Mua sắm ·Hội nhập dọc đối với các hoá phẩm Sản xuất ·Nâng cao tính linh hoạt và giảm chi phí ·Chú trọng chất lượng và cải thiện năng suất lao động ·Mạng lưới toàn cầu Đầu ra ·Việc mua lại Medco tạo ra những năng lực phân phối và sự hỗ trợ về công nghệ thông tin duy nhất ·Medco là hãng có năng lực đặt hàng qua thư hàng đầu Tiếp thị và bán hàng ·Dẫn đầu về tiếp thị ·Đội ngũ nhân viên bán hàng trực tiếp đông đảo ·Tiếp thị toàn cầu ·Dùng đòn bẩy thông qua Medco, bao gồm những tập đoàn tiếp thị mạnh ·Cơ sở hạ tầng CNTT và cơ sở dữ liệu của Medco, cơ sở bệnh nhân, y bác sỹ và người sử dụng thuốc rộng khắp. ·Các liên minh chiến lược Dịch vụ ·Dịch vụ tuyệt vời của Medco đã và đang hấp dẫn những tập đoàn và tổ chức chăm sóc y tế lớn.
  • 38. Bảng tổng hợp tình hình nội bộ của công ty Yếu tố Mức độ quan trọng đối với ngành (a) Mức độ tác động đối với công ty (b) Tính chất tác động (c) Điểm cộng dồn Nguồn nhân lực ------- ------- 3=cao 2=TB 1=thấp 3=nhiều 2=TB 1=ít + tốt - xấu +(a.b) - (a.b) Tài chính ------- Marketing ------- Sản xuất ------- Nghiên cứu & phát triển -------
  • 39. Bảng tổng hợp tình hình nội bộ (để so sánh với đối thủ cạnh tranh) Các yếu tố thành công chính Mức độ quan trọng đối với ngành (a) Điểm phân loại (b) Điểm cộng dồn (c) Nguồn nhân lực ------- ------- 3=cao 2=TB 1=thấp 3=mạnh 2=TB 1=yêú a.b Tài chính ------- Marketing ------- Sản xuất/nghiên cứu & phát triển ------- Tổng số điểm cộng dồn
  • 40. Phân tích mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ Ma trận SWOT Cơ hội 1. 2. 3. 4. Nguy cơ 1. 2. 3. 4. Điểm mạnh 1. 2. 3. 4. Phối hợp S/O Phối hợp S/T Điểm yếu 1. 2. 3. 4. Phối hợp W/O Phối hợp W/T
  • 41. 2.5. Hệ thống thông tin chiến lược Xác định nhu cầu thông tin Xác định rõ các nguồn thông tin Xây dựng hệ thống thu thập thông tin Dự báo diễn biến môi trường kinh doanh Lập bảng tổng hợp môi trường kinh doanh Phân tích mạnh - yếu - cơ hội - nguy cơ Đề ra chiến lược phản ứng Theo dõi và cập nhật thông tin 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 41
  • 42. Chương 3 Xác định sứ mạng và mục tiêu 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 42
  • 43. 3.1. Nhiệm vụ và mục tiêu của tổ chức Tầm nhìn  Hình ảnh, bức tranh sinh động về điều có thể xảy ra của tổ chức trong tương lai.  Bao hàm một ý nghĩa của một tiêu chuẩn tuyệt hảo, ám chỉ một sự lựa chọn các giá trị.  Phản ánh những cảm xúc tình cảm người ta gìn giữ về một tổ chức và công việc của nó.  Là hình ảnh tưởng tượng về những điều tổ chức nên đạt tới hoặc trở thành  Tầm nhìn chung được chia xẻ đến mọi thành viên trong tổ chức 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 43
  • 44. 3.1. Nhiệm vụ và mục tiêu của tổ chức Sứ mạng (tôn chỉ, mục đích; chức năng, nhiệm vụ)  Lý do và ý nghĩa tồn tại và hoạt động của một tổ chức.  Phản ánh triết lý tại sao tổ chức được thành lập và phát triển/giá trị đích thực, cốt lõi mà tổ chức theo đuổi.  Chứng minh tính hữu ích của công ty đối với xã hội.  Bản tuyên ngôn sứ mạng thể hiện niềm tin và những chỉ dẫn hướng tới tầm nhìn đã được xác định. 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 44
  • 45. 3.1. Nhiệm vụ và mục tiêu của tổ chức Sứ mạng  Tuyên bố sứ mạng tạo cơ sở cho việc lựa chọn các mục tiêu và chiến lược của công ty.  Tạo dựng và củng cố hình ảnh của công ty trước công chúng và các bên hữu quan.  Thực tế cho thấy các tổ chức thận trọng trong việc phát triển một bản tuyên bố sứ mạng đúng đắn thường có khả năng thành công cao hơn các tổ chức xem nhẹ vấn đề này.  Bản tuyên bố sứ mạng thường đề cập đến sản phẩm, thị trường, khách hàng, công nghệ và những triết lý làm nền tảng tồn tại và phát triển của công ty. 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 45
  • 46. Yêu cầu của một bản tuyên bố sứ mạng Đảm báo sự đồng tâm nhất trí về tôn chỉ mục đích trọng tâm trong nội bộ công ty Tạo cơ sở và tiêu chuẩn để huy động và phân phối các nguồn lực của công ty. Hình thành khung cảnh và bầu không khí kinh doanh thuận lợi Tạo điều kiện chuyển hoá mục đích của tổ chức thành các mục tiêu thích hợp Tạo cơ sở xây dựng các chiến lược và các biện pháp thực hiện cụ thể. Phân biệt tổ chức với các tổ chức khác. Khuôn khổ để đánh giá các hoạt động hiện thời cũng như tương lai. 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 46
  • 47. Nội dung bản tuyên bố sứ mạng Khách hàng: ai là người tiêu thụ sản phẩm của công ty? Sản phẩm hay dịch vụ: sản phẩm hay dịch vụ chính của công ty là gì? Thị trường: công ty phục vụ thị trường nào? Công nghệ: quan tâm của công ty đến công nghệ? Triết lý: đâu là niềm tin cơ bản, giá trị cốt lõi và nguyện vọng của công ty? Tự đánh giá mình: năng lực đặc biệt hoặc ưu thế cạnh tranh chủ yếu? Mối quan tâm đến cộng đồng: công ty có đặt quan tâm đặc biệt đến hình ảnh cộng đồng không? Mối quan tâm đến nhân viên: thái độ của công ty đối với nhân viên như thế nào? 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 47
  • 48. Các yếu tố ảnh hưởng đến sứ mạng của công ty Các nhân tố bên trong: nguồn lực của công ty Các nhân tố bên ngoài:  Cơ hội về thị trường và khách hàng  Đặc điểm về cạnh tranh  Chu kỳ sống của sản phẩm  Chu kỳ của ngành kinh doanh  Các điều kiện môi trường kinh tế  Các quy định chính phủ và pháp luật  Các yếu tố văn hoá – xã hội 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 48
  • 49. Quá trình xác lập bản tuyên bố sứ mạng của công ty Bước 1: Ý tưởng ban đầu về sứ mạng của công ty Bước 2: Phân tích môi trường kinh doanh (bên trong và bên ngoài) Bước 3: Xác định lại ý tưởng về sứ mạng kinh doanh Bước 4: Tiến hành xây dựng bản sứ mạng của công ty Bước 5: Tổ chức thực hiện bản tuyên bố sứ mạng của công ty. Bước 6: Xem xét và điều chỉnh tuyên bố sứ mạng 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 49
  • 50. 3.2. Mục tiêu Khái niệm về mục tiêu Phân loại mục tiêu Phân cấp mục tiêu Các tiêu chí đánh giá mục tiêu Phương thức hoạch định mục tiêu Các đối tượng liên quan Các yếu tố xác định mục tiêu 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 50
  • 51. 3.2.1. Khái niệm về mục tiêu Các trạng thái, cột mốc, tiêu đích hoặc kết quả cụ thể mà doanh nghiệp cần đạt được trong một thời kỳ nhất định. Phương tiện để thực hiện sứ mạng của công ty. Việc xác định các mục tiêu cụ thể giúp các nhà quản trị nhận dạng các ưu tiên trong quá trình quản lý. Là tiêu chuẩn và cơ sở cho việc xác lập các kế hoạch hành động, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá các hoạt động. Mục tiêu hợp lý rõ ràng củng cố lòng tin đối với các đối tượng liên quan. 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 51
  • 52. 3.2.2. Phân loại mục tiêu Theo thời gian  Mục tiêu dài hạn Nâng cao vị thế và lợi thế cạnh tranh  Phát triển việc làm  Vị trí dẫn đầu công nghệ Năng suất  Trách nhiệm trước công luận  Mục tiêu ngắn hạn  Tăng doanh số bán  Tăng đầu tư quảng cáo Cải thiện giá thành 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 52
  • 53. 3.2.2. Phân loại mục tiêu Các mục tiêu tăng trưởng  Mục tiêu tăng trưởng nhanh  Mục tiêu tăng trưởng ổn định  Mục tiêu suy giảm Theo hình thức  Mục tiêu định tính  Mục tiêu định lượng 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 53
  • 54. 3.2.3. Phân cấp mục tiêu Mục tiêu cấp công ty  Vị thế cạnh tranh  Cơ cấu vốn đầu tư  An toàn đầu tư/hạn chế rủi ro Mục tiêu cấp kinh doanh  Lợi thế cạnh tranh trong phối thức thị trường  Lợi thế cạnh tranh về nguồn lực  Hiệu quả kinh doanh Mục tiêu cấp chức năng  Kết quả cho từng bộ phận chức năng 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 54
  • 55. 3.2.4. Các tiêu chí đánh giá mục tiêu Tính cụ thể Tính linh hoạt Có thể đo lường được Tính khả thi Tính nhất quán Tính hợp lý 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 55
  • 56. 3.2.5. Phương thức hoạch định mục tiêu Hoạch định mục tiêu tập trung Hoạch định mục tiêu phân tán  Phương thức “từ trên xuống”  Phương thức “từ dưới lên” 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 56
  • 57. 3.2.6. Các đối tượng liên quan Những người chủ sở hữu Công nhân viên Khách hàng Xã hội 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 57
  • 58. 3.2.7. Các yếu tố xác định mục tiêu Các ngoại lực môi trường  Môi trường vĩ mô  Môi trường cạnh tranh Các nguồn lực của công ty Mối quan hệ quyền lực và chính sách đối nội Phẩm chất giám đốc điều hành cấp cao 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 58
  • 59. CHƯƠNG IV CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 59
  • 60. 4.1. Phân tích danh mục vốn đầu tư 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 60
  • 61. 4.1.1. Xác định các hoạt động kinh doanh chiến lược Khái niệm hoạt động kinh doanh chiến lược  Một cấu trúc gồm 3 thứ nguyên: thị trường đặc thù; các phối thức thị trường; và các nguồn lực  Xác định các hoạt động KDCL là cơ sở đánh giá và hoạch định các tiềm lực thành công  Các HĐKD và các bộ phận thuộc tổ chức là những vấn đề khác nhau  Việc xác định các HĐKD dựa trên thị trường, các phối thức thị trường và các nguồn lực.  Việc xác định các HĐKDCL và việc hình thành CL công ty dựa trên các HĐKD này dẫn đến xem xét lại cấu trúc tổ chức  Không phải mọi HĐKD đều được xem là HĐKDCL và đưa vào hoạch định chiến lược
  • 62. 4.1.1. Xác định các hoạt động kinh doanh chiến lược Đơn vị kinh doanh chiến lược  Đơn vị kinh doanh chiến lược là một HĐKD có đóng góp quan trọng vào sự thành công của doanh nghiệp  ĐVKDCL là loại HĐKD có nhu cầu phối hợp nhiều mặt với các HĐKD khác  Một đơn vị kinh doanh tạo ra một phối thức thị trường độc lập  Các ĐVKDCL có rất ít quyền tự trị về thị trường phục vụ và/hay nguồn lực  Hai ĐVKDCL hoạt động trong cùng một thị trường có thể bị “cộng hưởng tiêu cực” về doanh thu  Hai ĐVKDCL sử dụng cùng loại nguồn lực thì phụ thuộc lẫn nhau  Các ĐVKDCL tạo ra phối thức thị trường độc lập nhưng cần phối hợp với các HĐKD khác về thị trường và nguồn lực
  • 63. 4.1.1. Xác định các hoạt động kinh doanh chiến lược Lĩnh vực kinh doanh chiến lược  Lĩnh vực kinh doanh chiến lược là một HĐKD có đóng góp quan trọng vào sự thành công của doanh nghiệp  Lĩnh vực KDCL có thể hoạch định độc lập  Lĩnh vực KDCL có một phối thức thị trường độc lập và không có sự chia xẻ đáng kể về các thị trường hay nguồn lực với các HĐKD khác trong công ty  Lĩnh vực kinh doanh là một công ty trong công ty
  • 64. Lĩnh vực kinh doanh chiến lược và đơn vị kinh doanh chiến lược Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Lĩnh vực Mức độ phụ thuộc qua lại yếu Mức độ phụ thuộc qua lại mạnh
  • 65. Các nhóm lĩnh vực kinh doanh chiến lược và các đơn vị kinh doanh chiến lược
  • 66. Phân chia công ty thành các lĩnh vực kinh doanh Phân chia công ty thành các đơn vị kinh doanh Phân chia lĩnh vực kinh doanh thành các đơn vị kinh doanh Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Nhóm 1 -cửa hàng bán lẻ địa phương -Toà soạn báo trong vùng Nhóm 2 Nhóm 2a Công ty sản xuất thực phẩm đóng hộp với nhãn hiệu riêng và cũng bán cho hệ thống bán lẻ nước ngoài theo nhãn của riêng họ. Nhóm 2b Nhà sản xuât dụng cụ trượt tuyết có 2 công ty, mỗi công ty có nhà máy và thương hiệu riêng. Nhóm 2c Nhà lắp ráp đồng hồ nhỏ có một dây chuyền lắp ráp và các nhãn hiệu khác nhau Nhóm 3 (Ít gặp trong thực tế) Công ty có cần cẩu di động và xe tải để vẫn chuyển các chất nguy hiểm Nhóm 4 -Tập đoàn hoá chất đa quốc gia -Công ty sản xuất thực phẩm đa dạng hoá
  • 67. 4.1.2. Khái niệm chung về phương pháp tổ hợp kinh doanh Thuật ngữ tổ hợp kinh doanh/cơ cấu vốn đầu tư Sử dụng trong phân tích đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, hoạch định chiến lược, ... Đánh giá tổng hợp các cơ hội đầu tư và xác định thành phần của tổ hợp kinh doanh/cơ cấu vấn đầu tư trong tương lai Hai bộ tiêu chí: sự hấp dẫn của các thị trường và sức mạnh tương đối của mỗi hoạt động kinh doanh so với các đối thủ cạnh tranh Có thể được sử dụng để đánh giá và hoạch định chiến lược cho các HĐKD hiện tại hoặc đề xuất. 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 67
  • 68. 4.1.3. Ma trận tổ hợp kinh doanh tăng trưởng thị trường - thị phần (BCG) Mô tả  Trục đứng: tăng trưởng thị trường. Có thể sử dụng tỷ lệ tăng trưởng trung bình của nền kinh tế thế giới làm điểm giữa phân cách, hoặc tăng trưởng trung bình thực tế của ngành hoặc khu vực  Trục ngang: thị phần tương đối. Điểm giữa có thị phần tương đối là 1.0  Mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược biểu thị bằng 1 hình tròn trên ma trận.  Độ lớn của vòng tròn: quy mô đơn vị kinh doanh theo doanh thu năm trước hoặc doanh thu bình quân các năm gần đây.  Ô con chó, dấu chấm hỏi, ngôi sao và con bò sữa 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 68
  • 69. Ma trận tổ hợp kinh doanh BCG Dấu chấm hỏi Ngôi sao Con bò sữa Con chó X % 1 Thị phần tương đối Tăng trưởng thị trường thực tế
  • 70. Ma trận tổ hợp kinh doanh tăng trưởng thị trường - thị phần (BCG) Cơ sở của phương pháp BCG  Vòng đời thị trường: tăng trưởng thị trường thực tế  Giới thiệu  Tăng trưởng  Trưởng thành  Bão hoà  Suy thoái  Đường cong kinh nghiệm: thị phần tương đối  Chi phí trung bình cho một đơn vị sản lượng giảm dần khi mức sản lượng tăng dần  Sản lượng tích luỹ tăng gấp đôi, tiềm năng giảm chi phí thực của giá trị gia tăng cho mỗi ĐV sản phẩm khoảng 20 – 30% 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 70
  • 71. Các chiến lược chuẩn cho toàn bộ tổ hợp kinh doanh Dấu chấm hỏi -hoặc: cải tiến đáng kể thị phần tương đối và sau đó theo chiến lược ngôi sao -hoặc: theo chiến lược con chó Ngôi sao -Bảo vệ hoặc tăng thị phần tương đối -Đầu tư vào các nguồn lực và tiếp thị -chịu đựng dòng tiền tự do âm Con bò sữa -bảo vệ thị phần tương đối -đầu tư có tính phòng thủ vào nguồn lực và tiếp thị -tập trung tối đa hoá dòng tiền tự do Con chó -giảm thiểu đầu tư -tiếp tục nếu còn dòng tiền tự do dương -Bán hoặc thanh lý hoạt động kinh doanh nếu dòng tiền tự do có xu hướng âm X % 1 Thị phần tương đối Tăng trưởng thị trường thực tế
  • 72. Các ví dụ về tổ hợp kinh doanh BCG 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 72
  • 73. I II Thị phần tương đối Tăng trưởng thị trường thực tế 15 % 10 % 5 % 0 % -5 % 0.25 0.5 1 2 15 % 10 % 5 % 0 % -5 % 15 % 10 % 5 % 0 % -5 % III IV 15 % 10 % 5 % 0 % -5 % 0.25 0.5 1 2 0.25 0.5 1 2 0.25 0.5 1 2
  • 74. 4.1.4. Tổ hợp kinh doanh độ hấp dẫn ngành - thế mạnh cạnh tranh Mô tả  Hai tiêu chí: điểm độ hấp dẫn ngành và vị thế cạnh tranh của một hoạt động kinh doanh  Bộ tiêu chí định lượng và định tính rộng và phức tạp hơn  Ma trận có 9 ô vuông  Phương pháp đánh giá các hoạt động kinh doanh mang tính chủ quan hơn. 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 74
  • 75. 4.1.4. Tổ hợp kinh doanh độ hấp dẫn ngành - thế mạnh cạnh tranh Các bước đánh giá 1. Xác định tiêu chí đánh giá 2. Xác định tầm quan trọng tương đối của các tiêu chí bằng cách gán trọng số tương đối cho mỗi tiêu chí; tổng trọng số tương đối cho mỗi bộ tiêu chí phải bằng 1. 3. Đánh giá từng hoạt động kinh doanh dựa trên mỗi tiêu chí, sử dụng thang điểm chuẩn 4. Tính độ hấp dẫn của ngành và vị thế cạnh tranh bằng cách nhân các giá trị của mỗi tiêu chí với trọng số của chúng và cộng tích lại. 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 75
  • 76. Các tiêu chí đánh giá độ hấp dẫn của ngành và vị thế cạnh tranh (theo Hill và Jones, 1992) Tiêu chí đánh giá độ hấp dẫn của ngành Tiêu chí đánh giá vị thế cạnh tranh 1. Quy mô ngành 2. Mức tăng trưởng của ngành 3. Mức lợi nhuận của ngành 4. Mức vốn đầu tư 5. Tính ổn định của công nghệ 6. Cường độ cạnh tranh 7. Tính độc lập chu kỳ 1. Thị phần 2. Bí quyết công nghệ 3. Chất lượng sản phẩm 4. Dịch vụ hậu mãi 5. Khả năng cạnh tranh về giá 6. Các khoản chi phí hoạt động thấp 7. Năng suất lao động
  • 77. Đánh giá độ hấp dẫn của ngành kinh doanh Tiêu chí đánh giá Trọng số Đánh giá Điểm 1. Quy mô ngành 2. Mức tăng trưởng của ngành 3. Mức lợi nhuận của ngành 4. Mức vốn đầu tư 5. Tính ổn định của công nghệ 6. Cường độ cạnh tranh 7. Tính độc lập chu kỳ 0.15 0.15 0.20 0.10 0.10 0.20 0.10 2 4 4 3 4 2 4 0.3 0.6 0.8 0.3 0.4 0.4 0.4 Độ hấp dẫn tổng thể của ngành 1.0 - 3.2 1 = Hoàn toàn không hấp dẫn 4 = Rất hấp dẫn
  • 78. Ma trận độ hấp dẫn ngành - vị thế cạnh tranh Độ hấp dẫn của ngành Thế mạnh 3.2. Đầu tư và tăng trưởng Thấp Trung bình Cao cạnh tranh Cao Trung bình Thấp 3.1. Chọn lựa 2.2. Chọn lựa 1.1. Duy trì và thu hoạch 2.1. Thu hoạch hoặc loại bỏ 1.1. Thu hoạch hoặc loại bỏ 1.2. Thu hoạch hoặc loại bỏ 3.3. Đầu tư và tăng trưởng 2.3. Đầu tư và tăng trưởng
  • 79. Đánh giá vị thế cạnh tranh của hoạt động kinh doanh Tiêu chí đánh giá Trọng số Đánh giá Điểm 1. Thị phần 2. Bí quyết công nghệ 3. Chất lượng sản phẩm 4. Dịch vụ hậu mãi 5. Khả năng cạnh tranh về giá 6. Các khoản chi phí hoạt động thấp 7. Năng suất lao động 0.30 0.10 0.10 0.10 0.20 0.10 0.10 2 4 3 2 1 2 2 0.6 0.4 0.3 0.2 0.2 0.2 0.2 Vị thế cạnh tranh tổng thể 1.0 - 2.1 1 = Rất yếu 4 = Rất mạnh
  • 80. Các chiến lược chuẩn cho toàn bộ tổ hợp kinh doanh Độ hấp dẫn của ngành Đầu tư và tăng trưởng (3.2/3.3/2.3) - Đầu tư để khai thác xu hướng thị trường tích cực - Duy trì hoặc tăng cường vị thế cạnh tranh - Gánh chịu dòng tiền tự do âm Thế mạnh Thấp Trung bình Cao cạnh tranh Cao Trung bình Thấp Chọn lựa (3.1/2.2) Hoặc: Theo chiến lược đầu tư & tăng trưởng Hoặc: Theo chiến lược thu hoạch hoặc loại bỏ Duy trì và thu hoạch (1.3) - Đầu tư duy trì nguồn lực và vị thế cạnh tranh - Thu hoạch khi dòng tiền tự do âm Thu hoạch hoặc loại bỏ (2.1/1.1/1.2) - Đầu tư tối thiểu - Tiếp tục khi dòng tiền tự do dương - Bán hoặc thanh lý nếu dòng tiền tự do âm
  • 81. 4.1.5. Quá trình phân tích và hoạch định tổ hợp kinh doanh 1. Xác định phương pháp phân tích 2. Xác định tổ hợp kinh doanh hiện tại 3. Dự báo tăng trưởng thị trường hoặc độ hấp dẫn của ngành trong tương lai 4. Phân tích tổ hợp kinh doanh hiện tại 5. Hoạch định tổ hợp kinh doanh mục tiêu và các vị thế thị trường mục tiêu 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 81
  • 82. 4.1.5.1. Xác định phương pháp phân tích Ma trận BCG Ma trận tổ hợp kinh doanh độ hấp dẫn của ngành - thế mạnh cạnh tranh (McKinsey và General Electric) Sử dụng cả hai phương pháp song song 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 82
  • 83. 4.1.5.2. Mô tả tổ hợp kinh doanh hiện tại Xác định các thị trường được phục vụ bởi các hoạt động kinh doanh: địa lý và sản phẩm, dịch vụ Xác định các vị thế hiện tại của các hoạt động kinh doanh Xác định tầm quan trọng của các hoạt động kinh doanh 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 83
  • 84. 4.1.5.3. Dự báo tăng trưởng thị trường hoặc độ hấp dẫn của ngành trong tương lai Mục đích: làm cơ sở đánh giá ma trận tổ hợp kinh doanh hiện tại, xem xét khả năng tồn tại của các SBU con bò và con chó; cơ sở để thảo luận các phương án chiến lược Thời kỳ dự báo: 5 – 10 năm Có thể áp dụng mô hình vòng đời thị trường (chu kỳ sống của thị trường) trong dự báo 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 84
  • 85. 4.1.5.4. Phân tích tổ hợp kinh doanh hiện tại Đánh giá tổng thể tổ hợp kinh doanh hiện tại  Sự cân đối giữa các hoạt động chính  Các hoạt động định hướng tương lai  Các hoạt động tạo ra dòng tiền tự do Phát hiện các nguy cơ và cơ hội liên quan toàn bộ tổ hợp kinh doanh và các hoạt động kinh doanh riêng lẻ Đánh giá sơ bộ về sự phù hợp của việc tuân thủ các chiến lược chuẩn và cân nhắc các hoàn cảnh cụ thể của các hoạt động kinh doanh khác nhau trong từng tổ hợp kinh doanh 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 85
  • 86. 4.1.5.5. Hoạch định tổ hợp kinh doanh mục tiêu và các vị thế thị trường mục tiêu Xây dựng 2-3 phương án khác nhau cho mỗi tổ hợp kinh doanh mục tiêu  Các hoạt động KDCL mục tiêu  Thị phần tương đối/thế mạnh cạnh tranh của mỗi hoạt động  Sự phát triển của dòng tiền tự do và sự tiêu hao tiền cho các hoạt động kinh doanh Đề xuất các chiến lược kinh doanh 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 86
  • 87. 4.2. Các chiến lược cạnh tranh tổng thể của M. Porter Lợi thế cạnh tranh Chi phí thấp Khác biệt hoá 1. Chi phí thấp nhất 2. Khác biệt hoá 3a. Tập trung dựa vào chi phí thấp nhất 3b. Tập trung dựa vào khác biệt hoá hnart hnạc i v mạh P pẹ H gnộ R (Porter, 1985)
  • 88. 4.4. Các chiến lược kinh doanh cơ bản (Grunig và Kuhn, 2004) 1. Chiến lược giá trong phạm vi rộng 2. Chiến lược khác biệt hoá trong phạm vi rộng 3. Chiến lược giá tập trung cho phần thị trường thích hợp 4. Chiến lược khác biệt hoá tập trung ộb nàoT gnờưrt ị ht cho phần thị trường thích hợp P h ạ m v i t h ị t r ư ờ n g gnờưrt ị ht nầh P pợh hcí ht Lợi thế cạnh tranh Giá thấp Lợi thế về sản phẩm và hình ảnh
  • 89. 4.4.1. Chiến lược giá trong phạm vi rộng Chỉ nên theo đuổi nếu có thể đảm bảo được những lợi thế chi phí bền vững Khi chuỗi giá trị của công ty bao gồm một số ít hoạt động được liên kết với nhau một cách không phức tạp Cần phải đạt được mức sản lượng cao (kinh tế quy mô) Phát triển văn hoá công ty theo định hướng chi phí Thị trường có số lượng lớn khách hàng nhạy cảm với giá/độ co giãn nhu cầu về giá tương đối lớn. Đa số khách hàng hài lòng với những sản phẩm có chất lượng chuẩn 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 89
  • 90. 4.4.2. Chiến lược khác biệt hoá trong phạm vi rộng Phối thức thị trường không chỉ dựa vào giá mà còn các thuộc tính độc đáo của sản phẩm và các lợi thế khác Chỉ thành công khi khách hàng nhạy cảm với tính khác biệt của sản phẩm và dịch vụ cũng như các diện giao tiếp/truyền thông Các chiến lược hỗn hợp kết hợp sự khác biệt về sản phẩm với những nỗ lực truyền thông tiếp thị 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 90
  • 91. 4.4.3. Chiến lược tập trung cho phần thị trường thích hợp Phần thị trường thích hợp (niche)  Một dạng đặc trưng của phân khúc ngành  Phân khúc ngành: phối hợp của một hay nhiều nhóm sản phẩm và một hay nhiều nhóm khách hàng  Phân khúc khách hàng: một nhóm khách hàng có những nhu cầu và yêu cầu tương đối giống nhau  Niche chỉ tồn tại khi có một phân khúc ngành được tách biệt hẳn so với phần còn lại của thị trường  Niche thường bị chiếm giữ bởi một số ít nhà cung cấp 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 91
  • 92. 4.4.3. Chiến lược tập trung cho phần thị trường thích hợp Phần thị trường thích hợp (niche)  Nguy cơ: tập trung vào phần thị trường thích hợp không thật: Các yêu cầu về sản phẩm không đủ đặc trưng  Trong quyết định mua của khách hàng bao gồm cả các sản phẩm trong những phân khúc ngành khác Các nhà cung cấp là những công ty theo đuổi chiến lược trong phạm vi rộng 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 92
  • 93. Các phân khúc ngành và các phần thị trường thích hợp (niche) trong ngành công nghiệp xe hơi = Ngành CN xe hơi độ bao phủ thị = = độ bao phủ thị trường của trường của General Ferrari, Meserati, Lamborgini C A B D Phân khúc ngành xe hơi thể thao phần thị trường thích hợp: xe hơi thể thao của Ý Phân khúc ngành: xe hơi lớn hạng sang Phân khúc ngành: các kiểu xe hơi giá thấp A = B = C = D =
  • 94. 4.5. Các phương án chiến lược cấp công ty 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 94
  • 95. 4.5.1. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG KẾT HỢP Kết hợp về phía trước: Tăng quyền sở hữu hoặc sự kiểm soát đối với hệ thống phân phối và bán lẻ. Kết hợp về phía sau: Tìm quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát đối với các nguồn cung ứng nguyên vật liệu của công ty. Kết hợp theo chiều ngang: Tìm quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát đối với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp.
  • 96. 4.5.2. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG Thâm nhập thị trường: Tìm cách tăng thị phần cho các sản phẩm và dịch vụ hiện có trong các thị trường hiện tại bằng cách tăng cường tiếp thị. Phát triển thị trường: Đưa các sản phẩm và dịch vụ hiện có vào các thị trường mới. Phát triển sản phẩm: Tăng doanh số bằng cách cải tiến hoặc sửa đổi các sản phẩm và dịch vụ hiện có.
  • 97. 4.5.3. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG ĐA DẠNG HOÁ Đa dạng hoá hoạt động đồng tâm: Thêm vào các sản phẩm hoặc dịch vụ mới có liên hệ với nhau. Đa dạng hoá hoạt động kiểu hỗn hợp: Thêm vào những sản phẩm hoặc dịch vụ mới không có liên hệ với nhau. Đa dạng hoá hoạt động theo chiều ngang: Thêm vào những sản phẩm hoặc dịch vụ liên hệ theo khách hàng hiện tại.
  • 98. Liên quan giữa đa dạng hoá và thành công của công ty Thành tích Cao Thấp Riêng lẻ Mô hình tuyến tính Liên quan Không liên quan Đa dạng hoá
  • 99. Liên quan giữa đa dạng hoá và thành công của công ty Thành tích Cao Thấp Riêng lẻ Mô hình chữ U ngược Liên quan Không liên quan Đa dạng hoá
  • 100. Liên quan giữa đa dạng hoá và thành công của công ty Thành tích Cao Thấp Riêng lẻ Mô hình trung gian Liên quan Không liên quan Đa dạng hoá
  • 101. Các loại hình và cách thức đa dạng hoá Loại đa dạng hoá Cách đa dạng hoá Đa dạng hoá theo chiều dọc Đa dạng hoá theo chiều ngang Đa dạng hoá theo địa lý Mua lại Liên minh và liên doanh Phát triển mới công ty hoàn toàn
  • 102. 4.5.4. CHIẾN LƯỢC SUY GIẢM Thu hẹp hoạt động: tổ chức lại các hoạt động thông qua việc cắt giảm chi phí và tài sản để cứu vãn doanh thu và lợi nhuận đang sụt giảm. Cắt bỏ bớt hoạt động: Bán đi một chi nhánh hay một phần công ty. Thu hoạch: Tối đa hoá dòng tiền tự do vì mục đích trước mắt, bất chấp hậu quả lâu dài. Thanh lý: Bán đi tất cả tài sản của công ty từng phần một với giá trị thực của nó. Chiến lược hỗn hợp: Theo đuổi hai hay nhiều chiến lược cùng một lúc.
  • 103. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC Kết hợp về phía trước:  Khi các nhà phân phối hiện tại của công ty quá tốn kém hoặc không thể tin tưởng được, hoặc không có khả năng đáp ứng những đòi hỏi của cty.  Khi công ty cạnh tranh trong một ngành đang tăng trưởng và được đánh giá là còn tiếp tục phát triển mạnh.  Khi công ty có đủ vốn và tài nguyên cần thiết để quản lý việc phân phối các sản phẩm của chính cty.  Khi các nhà phân phối hay bán lẻ hiện tại có lợi nhuận biên cao.
  • 104. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Kết hợp về phía sau:  Khi các nhà cung cấp hiện tại của công ty quá tốn kém hoặc không thể tin tưởng được, hoặc không có khả năng đáp ứng những đòi hỏi của cty cho các phần, bộ phận, phụ tùng lắp ráp hay nguyên vật liệu.  Khi số nhà cung cấp ít và số đối thủ cạnh tranh nhiều.  Khi công ty cạnh tranh trong một ngành kỹ nghệ đang phát triển mạnh.  Khi công ty có đủ vốn và tài nguyên cần thiết để đảm đương việc kinh doanh mới cung cấp nguyên vật liệu cho chính mình.
  • 105. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Kết hợp về phía sau:  Khi có các thuận lợi đặc biệt về giá nội bộ.  Khi các nhà cung cấp hiện tại có lợi nhuận biên cao.  Khi một công ty cần có được nguồn tài nguyên nhanh chóng.
  • 106. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Kết hợp theo chiều ngang:  Khi công ty cạnh tranh trong một ngành đang phát triển  Khi công ty có được những lợi thế về kinh tế phạm vi (economy of scope).  Khi công ty có vốn và nhân lực cần thiết để quản lý thành công một tổ chức được mở rộng.  Khi các đối thủ cạnh tranh đang gặp khó khăn do thiếu chuyên môn quản lý hoặc công ty đang cần những nguồn tài nguyên mà công ty khác đang sở hữu.
  • 107. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Thâm nhập thị trường  Khi các thị trường hiện tại không bị lão hoá đối với những sản phẩm và dịch vụ của công ty.  Khi tốc độ tiêu dùng của người tiêu thụ có thể tăng cao.  Khi thị phần của các đối thủ cạnh tranh chính giảm trong khi doanh số toàn ngành lại tăng.  Khi tỷ số giữa doanh thu và chi phí tiếp thị cao.  Khi công ty có những lợi thế cạnh tranh nhờ kinh tế phạm vi (economy of scope).
  • 108. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Phát triển thị trường  Khi các kênh phân phối mới đã sẵn sàng có thể tin cậy được, không tốn kém và có chất lượng tốt.  Khi công ty đang rất thành công với những gì đang thực hiện.  Khi vẫn còn những thị trường mới chưa bão hoà.  Khi công ty có đủ vốn và nhân lực cần thiết để quản lý các hoạt động mở rộng.  Khi công ty còn dư thừa naăg lực sản xuất.  Khi các bên liên đới cơ bản của công ty có dự định nhanh chóng mở rộng phạm vi hoạt động của công ty trên toàn cầu.
  • 109. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Phát triển sản phẩm  Khi công ty có những sản phẩm thành công đang ở trong giai đoạn chín muồi của vòng đời sản phẩm.  Khi công ty cạnh tranh trong một ngành đặc trưng bởi sự phát triển công nghệ nhanh chóng.  Khi các đối thủ cạnh tranh đưa ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn với giá cạnh tranh.  Khi công ty cạnh tranh trong một ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh.  Khi công ty có năng lực nghiên cứu và phát triển đặc biệt mạnh.
  • 110. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Đa dạng hoá hoạt động đồng tâm  Khi công ty cạnh tranh trong một ngành tăng trưởng chậm hoặc không tăng trưởng.  Khi việc thêm vào những sản phẩm mới nhưng có liên hệ với nhau sẽ làm tăng rõ rệt doanh số sản phẩm hiện tại.  Khi các sản phẩm mới nhưng có liên hệ với nhau cho phép định giá có tính cạnh tranh cao.  Khi các sản phẩm mới này có tính thời vụ có thể làm cân bằng những đỉnh cao nhất và thấp nhất về doanh số hiện tại của công ty.  Khi các sản phẩm của công ty đang ở trong thời kỳ cuối của giai đoạn suy thoái của vòng đời sản phẩm.  Khi công ty có đội ngũ quản lý mạnh.
  • 111. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Đa dạng hoá hoạt động kiểu hỗn hợp  Khi ngành công nghiệp cơ bản của công ty đang có doanh số và lợi nhuận hàng năm giảm sút.  Khi công ty có vốn và khả năng quản lý cần thiết để cạnh tranh thành công trong ngành kinh doanh mới.  Khi công ty có cơ hội mua một cơ sở kinh doanh không có liên hệ với ngành kinh doanh hiện tại của công ty vốn là một cơ hội đầu tư hấp dẫn.  Khi có một cộng hưởng tài chính tích cực giữa công ty bị mua và công ty mua lại.  Khi thị trường hiện tại cho những sản phẩm hiện tại của công ty bị bão hoà.  Khi luật chống độc quyền chống lại công ty vốn có truyền thống tập trung vào một ngành kinh doanh đơn độc.
  • 112. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Đa dạng hoá hoạt động theo chiều ngang  Khi doanh thu từ những sản phẩm hay dịch vụ của công ty sẽ tăng lên do thêm vào những sản phẩm mới không liên hệ.  Khi công ty cạnh tranh trong một ngành có tính cạnh tranh cao và/hoặc một ngành không tăng trưởng, có lợi nhuận biên tế và thu nhập của ngành thấp.  Khi các kênh phân phối hiện tại của công ty có the sử dụng được dựa vào thị trường những sản phẩm mới phục vụ những khách hàng hiện có.  Khi những sản phẩm mới có doanh thu dạng không tuần hoàn so với những sản phẩm hiện có của công ty.
  • 113. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Liên doanh  Khi có những lợi ích về chính sách/luật đầu tư ở nước sở tại  Khi cần có những mối quan hệ với chính quyền sở tại để tránh những rủi ro có thể có.  Chia xẻ rủi ro trong đầu tư, khi một dự án có khả năng sinh lợi nhiều nhưng đòi hỏi những nguồn tài nguyên mạnh và rủi ro cao.  Khi những năng lực đặc biệt của hai hay nhiều công ty có thể bổ sung lẫn nhau tạo nên hiệp lực mạnh.  Khi hai hay nhiều công ty nhỏ gặp khó khăn trong cạnh tranh với một công ty lớn.  Khi có nhu cầu thâm nhập thị trường hoặc giới thiệu một công nghệ mới nhanh chóng.  Khi có thể học hỏi lẫn nhau thông qua hợp tác.
  • 114. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Thu hẹp bớt hoạt động  Khi công ty có một khả năng đặc biệt, nhưng thất bại không đáp ứng được các mục tiêu phù hợp qua thời gian.  Khi công ty là một trong những đối thủ cạnh tranh yếu nhất trong ngành.  Khi hiệu quả kinh doanh thấp, khả năng sinh lời thấp, đạo đức nhân viên kém, sức ép từ các cổ đông gây tác hại đến công ty trong việc cải thiện thành tích.  Khi công ty không lợi dụng được những cơ hội và né tránh các rủi ro bên ngoài, không phát huy được những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu bên trong qua thời gian.  Khi công ty phát triển quá rộng, quá nhanh nên cần tổ chức lại bên trong.
  • 115. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Từ bỏ bớt hoạt động  Khi công ty theo đuổi chiến lược thu hẹp bớt hoạt động nhưng thất bại, không hoàn thành được những cải tiến cần thiết.  Khi một bộ phận cần có nhiều nguồn tài nguyên hơn những nguồn công ty có thể cung cấp để cạnh tranh.  Khi một bộ phận chịu trách nhiệm về thành tích kém cỏi của toàn công ty.  Khi một bộ phận không phù hợp với những bộ phận còn lại của công ty (thị trường, khách hàng, nhân viên, các giá trị và nhu cầu).  Khi công ty cần gấp một lượng tiền lớn mà không thể có từ nguồn khác.  Khi hành động chống độc quyền của chính phủ đe doạ một công ty.
  • 116. 4.5.5. NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO THEO ĐUỔI CÁC CHIẾN LƯỢC (tiếp) Thanh lý  Khi công ty đã theo đuổi cả hai chiến lược thu hẹp và cắt bỏ bớt hoạt động và cả hai đều không thành công.  Khi lựa chọn duy nhất là phá sản. Thanh lý là phương thức có trình tự và kế hoạch để nhận được khoản tiền lớn nhất cho tài sản của công ty.  Khi các cổ đông của công ty có thể giảm thiểu mất mát qua việc bán đi những tài sản của công ty.
  • 117. 4.5.6. Hợp nhất, mua lại, chiếm lĩnh Hợp nhất: Khi hai công ty cùng độ lớn thống nhất hình thành một công ty. Mua lại: Khi một công ty lớn mua lại một công ty nhỏ hơn, hay một phần của một công ty khác. Chiếm lĩnh: Khi việc mua lại hay hợp nhất không được cả hai mong muốn.
  • 118. MA TRẬN CHIẾN LƯỢC CHÍNH 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 118
  • 119. SỰ TĂNG TRƯỞNG NHANH CHÓNG CỦA THỊ TRƯỜNG SỰ TĂNG TRƯỞNG CHẬM CHẠP CỦA THỊ TRƯỜNG VỊ TRÍ CẠNH TRANH YẾU VỊ TRÍ CẠNH TRANH MẠNH Góc II 1. Phát triển thị trường 2. Thâm nhập thị trường 3. Phát triển sản phẩm 4. Kết hợp theo chiều ngang 5. Loại bớt 6. Thanh lý Góc I 1. Phát triển thị trường 2. Thâm nhập thị trường 3. Phát triển sản phẩm 4. Kết hợp về phía trước 5. Kết hợp về phía sau 6. Kết hợp theo chiều ngang 7. Đa dạng hoá tập trung Góc III 1. Giảm bớt chi tiêu 2. Đa dạng hoá tập trung 3. Đa dạng hoá theo chiều ngang 4. Đa dạng hoá liên kết 5. Loại bớt 6. Thanh lý Góc IV 1. Đa dạng hoá tập trung 2. Đa dạng hoá theo chiều ngang 3. Đa dạng hoá liên kết 4. Liên doanh
  • 120. CHƯƠNG V CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ CƠ SỞ VÀ BỘ PHẬN CHỨC NĂNG 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 120
  • 121. 5.1. Vai trò của chiến lược cấp đơn vị cơ sở và bộ phận chức năng Chiến lược cấp đơn vị cơ sở và các bộ phận chức năng giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các đơn vị kinh doanh chiến lược ở cấp độ phối thức thị trường và nguồn lực. Nhằm xây dựng hoặc bảo vệ các vị thế thị trường đã được xác lập ở cấp độ công ty/tập đoàn. 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 121
  • 122. 5.2. Những lĩnh vực chính cần phân tích quyết định ở bộ phận chức năng Marketing  Phân tích về khách hàng  Chiến lược sản phẩm  Định giá  Phân phối/tiêu thụ  Khuyến mãi Sản xuất  Kiểm tra chất lượng  Vị trí đặt nhà máy  Việc mua hàng  Bảo trì thiết bị và phương tiện sản xuất  Lịch trình sản xuất 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 122
  • 123. 5.2. Những lĩnh vực chính cần phân tích quyết định ở bộ phận chức năng Nguồn nhân lực  Tuyển dụng  Đào tạo  Thù lao  Động viên khuyến khích nhân viên Tài chính  Cơ cấu vốn  Chính sách về lợi tức cổ phần  Vốn lưu động Nghiên cứu và phát triển  Đổi mới kỹ thuật và công nghệ  Quy trình nghiên cứu và phát triển công nghệ 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 123
  • 124. 5.3. Chiến lược tăng trưởng tập trung Thâm nhập thị trường  Tăng mức mua sản phẩm  Lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh  Mua lại đối thủ cạnh tranh Các kế hoạch ở bộ phận chức năng  Vì sao khách hàng mua sản phẩm của chúng ta?  Vì sao khách hàng không mua sản phẩm của chúng ta?  Vì sao khách hàng khác lại mua sản phẩm của đối thủ cạnh tranh của chúng ta? 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 124
  • 125. 5.3. Chiến lược tăng trưởng tập trung Các kế hoạch ở bộ phận chức năng  Khách hàng sử dụng sản phẩm của chúng ta như thế nào?  Điều gì làm khách hàng ưa chuộng sản phẩm của chúng ta?  Khách hàng không ưa chuộng sản phẩm của chúng ta ở điểm nào?  Những phẩm chất bổ sung nào có thể làm cho khách hàng ưa thích sản phẩm của chúng ta? 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 125
  • 126. 5.3. Chiến lược tăng trưởng tập trung Phát triển thị trường  Tìm thị trường trên các địa bàn mới  Tìm các thị trường mục tiêu mới  Tìm ra các giá trị sử dụng mới của một sản phẩm Các kế hoạch ở bộ phận chức năng  Tương tự như kế hoạch thâm nhập thị trường  Tập trung các đối tượng khách hàng mới và địa bàn mới  Nghiên cứu các công dung mới của sản phẩm 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 126
  • 127. 5.3. Chiến lược tăng trưởng tập trung Phát triển sản phẩm  Cải tiến tính năng của sản phẩm  Cải tiến về chất lượng  Cải tiến kiểu dáng sản phẩm  Thêm mẫu mã mới  Phát triển sản phẩm mới Các kế hoạch ở bộ phận chức năng  Bộ phận marketing  Bộ phận nghiên cứu & phát triển  Bộ phận tài chính  Bộ phận quản trị nhân sự 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 127
  • 128. 5.4. Chiến lược cạnh tranh Các hãng dẫn đầu thị trường Các hãng “thách thức” trên thị trường Các hãng theo sau Các hãng đang tìm chỗ đứng trên thị trường 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 128
  • 129. CHƯƠNG 6 THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Rà soát lại các mục tiêu và chiến lược Đánh giá, điều chỉnh và đảm bảo nguồn lực Điều chỉnh cơ cấu tổ chức Đưa ra các thay đổi Đánh giá lại kế hoạch chiến lược trong quá trình triển khai 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 129
  • 130. CHƯƠNG 7 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Xác định nội dung kiểm tra Các tiêu chuẩn kiểm tra Định lượng kết quả đạt được So sánh kết quả đạt được với tiêu chuẩn đề ra Xác định nguyên nhân sai lệch Các biện pháp điều chỉnh sai lệch Kiểm tra quá trình hoạch định chiến lược Kiểm tra hệ thống kiểm tra 09/17/14 BBA - QTKD - kinhte_hue 130