SlideShare a Scribd company logo
Hãng hàng không Y do không chấp nhận việc doanh nghiệp A (doanh
nghiệp Nhà nước độc quyền cung cấp dịch vụ xăng dầu hàng không dân dụng
Việt Nam) tự ý tăng 15% giá xăng đã bị doanh nghiệp A đơn phương chấm dứt
hợp đồng, không cung cấp xăng dầu cho hãng hàng không Y nữa, khiến hãng
hàng không Y buộc phải dừng toàn bộ các chuyến bay. Ngày 1/4/2008, hãng
hàng không Y đã gửi công văn lên Tổng cục hàng không Việt Nam yêu cầu giải
quyết trong trường hợp này, vậy Cục quản lý cạnh tranh có thể tự mình xử lý vụ
việc hay không?
Từ những phân tích ở ý a như trên, ta có thể khẳng định doanh nghiệp A
đã vi phạm pháp luật cạnh tranh do có những hành vi thuộc các hành vi hạn chế
cạnh tranh theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 14 Luật Cạnh tranh năm
2004.
Để pháp luật cạnh tranh đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng, điều quan
trọng là phải xây dựng được một cơ chế bảo đảm thực thi các quy định của pháp
luật có hiệu quả. Điều này đòi hỏi phải có một cơ quan chuyên trách, làm việc
hiệu quả, với đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ, năng lực cao, phẩm chất
đạo đức tốt, trung thực, khách quan. Cơ quan đó chính là cơ quan quản lý cạnh
tranh và Hội Đồng cạnh tranh.
Cục Quản lý Cạnh tranh là cơ quan tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh
khi hồ sơ khiếu nại của bên khiếu nại vụ việc cạnh tranh là hợp lệ hoặc khi Cục
Quản lý cạnh tranh phát hiện thấy có dấu hiệu rõ ràng vi phạm Luật cạnh tranh
dù không nhận được khiếu nại. Việc điều tra được tiến hành theo quyết định của
Cục trưởng Cục Quản lý Cạnh tranh.
Theo quy định tại điểm c, điểm d khoản 2 Điều 49 Luật cạnh tranh năm
2004, thì Cục quản lý cạnh tranh có quyền:
"c. Điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh
tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh;
d. Xử lý, xử phạt vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh;"
Tương tự, khoản 4 Điều 2 Nghị Định số 06/2006 ngày 09/01/2006 của
Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của
Cục quản lý cạnh tranh cũng quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Cục quản lý
cạnh tranh như sau:
a) Thụ lý, tổ chức điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế
cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định của pháp luật.
b) Tổ chức điều tra xử lý đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh
tranh không lành mạnh và các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác theo quy định của
pháp luật.
Do đó, có thể khẳng định, vụ việc cạnh tranh trên thuộc thẩm quyền điều
tra của Cục quản lý cạnh tranh.
Như vậy, mặc dù hãng hàng không Y chỉ gửi công văn lên Tổng cục hàng
không Việt Nam yêu cầu giải quyết vụ việc chứ không gửi đơn khiều nại lên
Cục quản lý cạnh tranh thì Cục quản lý cạnh tranh vẫn có quyền điều tra đối với
vụ việc nếu phát hiện có vi phạm xảy ra. Việc điều tra được tiến hành theo
quyết định của Cục trưởng Cục Quản lý Cạnh tranh.
Tuy nhiên, Cục quản lý cạnh tranh chỉ có thẩm quyền điều tra các vụ việc cạnh tranh
liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh chứ không có thẩm quyền xử lí, xử phạt hành vi
hạn chế cạnh tranh.
Thẩm quyền giải quyết vụ việc này thuộc về Hội đồng canh tranh theo quy định tại
Điều 2 Nghị định của chính phủ số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc thành lập
và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng cạnh tranh .
Cụ thể: “Hội đồng cạnh tranh là cơ quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập, có chức
năng xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh”.
Như vậy, Cục quản lý cạnh tranh không thể tự mình xử lý vụ việc này được mà chỉ có
chức năng “Thụ lý, tổ chức điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế
cạnh tranh" và sau khi kết thúc giai đoạn điều tra (có kết luận điều tra vụ việc cạnh tranh)
Cục quản lý cạnh tranh có trách nhiệm chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho Hội đồng
cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định của pháp luật” theo khoản 4, Điều
2 Nghị định của chính phủ số 06/2006 ngày 09/1/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh.
* Sau khi vụ việc cạnh tranh giải quyết, doanh nghiệp A không đồng ý với quyết định của
Hội đồng cạnh tranh thì doanh nghiệp A phải gửi đơn khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh. Vì:
Theo quy định tại Điều 107 Luật cạnh tranh 2004 thì:
“1. Trong trường hợp không nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử lí vụ
việc cạnh tranh của Hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh của hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh, các bên
có quyền khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh.
2. Trường hợp không nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung xử lý vụ việc cạnh tranh của
Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, các bên có quyền khiếu nại lên Bộ trường Bộ Thương mại."
Như đã nói ở trên, vụ việc cạnh tranh giữa doanh nghiệp A và hãng hàng không Y không
thuộc thẩm quyền xử lý của cơ quan quản lý cạnh tranh mà thuộc thẩm quyền xử lý của Hội đồng
Cạnh tranh. Do đó, khi không đồng ý với quyết định của Hội đồng cạnh tranh thì doanh nghiệp A
phải gửi đơn khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Chủ tọa phiên
điều trần ký quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
Doanh nghiệp A phải làm đơn khiếu nại bao gồm các nội dung chính như: ngày, tháng,
năm làm đơn khiếu nại; tên, địa chỉ của bên làm đơn khiếu nại; số, ngày, tháng, năm của quyết định
xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại; lý do của việc khiếu nại và yêu cầu của bên làm đơn khiếu nại;
chữ ký, con dấu (nếu có) của bên làm đơn khiếu nại, gửi đến cơ quan đã ban hành quyết định xử lý
vụ việc cạnh tranh, kèm theo các chứng cớ bổ sung (nếu có) chứng minh cho khiếu nại của mình là
có căn cứ và hợp pháp (Quy định tại Điều 108 Luật cạnh tranh 2004)

More Related Content

What's hot

Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 14
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 14Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 14
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 14
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 1
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 1Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 1
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 1
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 2
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 2Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 2
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 2
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
THÔNG TƯ 15/2010/TT-BCT
THÔNG TƯ 15/2010/TT-BCTTHÔNG TƯ 15/2010/TT-BCT
THÔNG TƯ 15/2010/TT-BCT
vdminh21
 
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 13
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 13Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 13
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 13
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
THÔNG TƯ 10/2009/TT-BCT
THÔNG TƯ 10/2009/TT-BCTTHÔNG TƯ 10/2009/TT-BCT
THÔNG TƯ 10/2009/TT-BCT
vdminh21
 
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 4
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 4Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 4
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 4
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 

What's hot (7)

Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 14
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 14Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 14
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 14
 
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 1
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 1Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 1
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 1
 
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 2
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 2Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 2
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 2
 
THÔNG TƯ 15/2010/TT-BCT
THÔNG TƯ 15/2010/TT-BCTTHÔNG TƯ 15/2010/TT-BCT
THÔNG TƯ 15/2010/TT-BCT
 
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 13
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 13Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 13
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 13
 
THÔNG TƯ 10/2009/TT-BCT
THÔNG TƯ 10/2009/TT-BCTTHÔNG TƯ 10/2009/TT-BCT
THÔNG TƯ 10/2009/TT-BCT
 
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 4
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 4Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 4
Đề thi công chức chuyên ngành quản lý thị trường( trắc nghiệm )De so 4
 

Similar to Cạnh tranh nhóm

NHÓM 11 LCT.pptx
NHÓM 11 LCT.pptxNHÓM 11 LCT.pptx
NHÓM 11 LCT.pptx
MHoaHunh1
 
BÁO CÁO MÔ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH -KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT N...
BÁO CÁO MÔ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH -KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT N...BÁO CÁO MÔ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH -KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT N...
BÁO CÁO MÔ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH -KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT N...
hanhha12
 
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiệnChuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
nataliej4
 
Luận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAY
Luận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAYLuận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAY
Luận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Vũ Thắng
 
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - LuậtBáo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net / 0909.232.620
 
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranhLuận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
nataliej4
 
Nghị định số 04
Nghị định số 04Nghị định số 04
Nghị định số 04Perfect Man
 

Similar to Cạnh tranh nhóm (11)

NHÓM 11 LCT.pptx
NHÓM 11 LCT.pptxNHÓM 11 LCT.pptx
NHÓM 11 LCT.pptx
 
BÁO CÁO MÔ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH -KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT N...
BÁO CÁO MÔ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH -KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT N...BÁO CÁO MÔ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH -KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT N...
BÁO CÁO MÔ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH -KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT N...
 
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiệnChuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
 
Luận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAY
Luận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAYLuận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAY
Luận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAY
 
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
 
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - LuậtBáo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
 
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranhLuận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
 
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
 
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
 
Nghị định số 04
Nghị định số 04Nghị định số 04
Nghị định số 04
 

Cạnh tranh nhóm

  • 1. Hãng hàng không Y do không chấp nhận việc doanh nghiệp A (doanh nghiệp Nhà nước độc quyền cung cấp dịch vụ xăng dầu hàng không dân dụng Việt Nam) tự ý tăng 15% giá xăng đã bị doanh nghiệp A đơn phương chấm dứt hợp đồng, không cung cấp xăng dầu cho hãng hàng không Y nữa, khiến hãng hàng không Y buộc phải dừng toàn bộ các chuyến bay. Ngày 1/4/2008, hãng hàng không Y đã gửi công văn lên Tổng cục hàng không Việt Nam yêu cầu giải quyết trong trường hợp này, vậy Cục quản lý cạnh tranh có thể tự mình xử lý vụ việc hay không? Từ những phân tích ở ý a như trên, ta có thể khẳng định doanh nghiệp A đã vi phạm pháp luật cạnh tranh do có những hành vi thuộc các hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 14 Luật Cạnh tranh năm 2004. Để pháp luật cạnh tranh đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng, điều quan trọng là phải xây dựng được một cơ chế bảo đảm thực thi các quy định của pháp luật có hiệu quả. Điều này đòi hỏi phải có một cơ quan chuyên trách, làm việc hiệu quả, với đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ, năng lực cao, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan. Cơ quan đó chính là cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội Đồng cạnh tranh. Cục Quản lý Cạnh tranh là cơ quan tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh khi hồ sơ khiếu nại của bên khiếu nại vụ việc cạnh tranh là hợp lệ hoặc khi Cục Quản lý cạnh tranh phát hiện thấy có dấu hiệu rõ ràng vi phạm Luật cạnh tranh dù không nhận được khiếu nại. Việc điều tra được tiến hành theo quyết định của Cục trưởng Cục Quản lý Cạnh tranh. Theo quy định tại điểm c, điểm d khoản 2 Điều 49 Luật cạnh tranh năm 2004, thì Cục quản lý cạnh tranh có quyền: "c. Điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh; d. Xử lý, xử phạt vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh;" Tương tự, khoản 4 Điều 2 Nghị Định số 06/2006 ngày 09/01/2006 của
  • 2. Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh cũng quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Cục quản lý cạnh tranh như sau: a) Thụ lý, tổ chức điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định của pháp luật. b) Tổ chức điều tra xử lý đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh và các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác theo quy định của pháp luật. Do đó, có thể khẳng định, vụ việc cạnh tranh trên thuộc thẩm quyền điều tra của Cục quản lý cạnh tranh. Như vậy, mặc dù hãng hàng không Y chỉ gửi công văn lên Tổng cục hàng không Việt Nam yêu cầu giải quyết vụ việc chứ không gửi đơn khiều nại lên Cục quản lý cạnh tranh thì Cục quản lý cạnh tranh vẫn có quyền điều tra đối với vụ việc nếu phát hiện có vi phạm xảy ra. Việc điều tra được tiến hành theo quyết định của Cục trưởng Cục Quản lý Cạnh tranh. Tuy nhiên, Cục quản lý cạnh tranh chỉ có thẩm quyền điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh chứ không có thẩm quyền xử lí, xử phạt hành vi hạn chế cạnh tranh. Thẩm quyền giải quyết vụ việc này thuộc về Hội đồng canh tranh theo quy định tại Điều 2 Nghị định của chính phủ số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng cạnh tranh . Cụ thể: “Hội đồng cạnh tranh là cơ quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập, có chức năng xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh”. Như vậy, Cục quản lý cạnh tranh không thể tự mình xử lý vụ việc này được mà chỉ có chức năng “Thụ lý, tổ chức điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh" và sau khi kết thúc giai đoạn điều tra (có kết luận điều tra vụ việc cạnh tranh) Cục quản lý cạnh tranh có trách nhiệm chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho Hội đồng cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định của pháp luật” theo khoản 4, Điều 2 Nghị định của chính phủ số 06/2006 ngày 09/1/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh. * Sau khi vụ việc cạnh tranh giải quyết, doanh nghiệp A không đồng ý với quyết định của Hội đồng cạnh tranh thì doanh nghiệp A phải gửi đơn khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh. Vì: Theo quy định tại Điều 107 Luật cạnh tranh 2004 thì:
  • 3. “1. Trong trường hợp không nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh của hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh, các bên có quyền khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh. 2. Trường hợp không nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung xử lý vụ việc cạnh tranh của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, các bên có quyền khiếu nại lên Bộ trường Bộ Thương mại." Như đã nói ở trên, vụ việc cạnh tranh giữa doanh nghiệp A và hãng hàng không Y không thuộc thẩm quyền xử lý của cơ quan quản lý cạnh tranh mà thuộc thẩm quyền xử lý của Hội đồng Cạnh tranh. Do đó, khi không đồng ý với quyết định của Hội đồng cạnh tranh thì doanh nghiệp A phải gửi đơn khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Chủ tọa phiên điều trần ký quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. Doanh nghiệp A phải làm đơn khiếu nại bao gồm các nội dung chính như: ngày, tháng, năm làm đơn khiếu nại; tên, địa chỉ của bên làm đơn khiếu nại; số, ngày, tháng, năm của quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại; lý do của việc khiếu nại và yêu cầu của bên làm đơn khiếu nại; chữ ký, con dấu (nếu có) của bên làm đơn khiếu nại, gửi đến cơ quan đã ban hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, kèm theo các chứng cớ bổ sung (nếu có) chứng minh cho khiếu nại của mình là có căn cứ và hợp pháp (Quy định tại Điều 108 Luật cạnh tranh 2004)