SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Jens Martensson
MỤC LỤC
2
I. CHẤT
II. LƯỢNG
III.QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI
VỀ LƯỢNG & CHẤT
Jens Martensson
I, CHẤT
Chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có và tiêu biểu của sự vật và hiện tượng, phân biệt
nó với các sự vật và hiện tượng khác.
• Thuộc tính là đặc tính vốn có của một sự vật, và giúp con người phân biệt
+ Thuộc tính cơ bản: Quy định sự tồn tại, phát triển của sự vật, hiện tượng
(Chỉ ra điểm khác biệt của sự vật, hiện tượng)
+ Thuộc tính không cơ bản: Không quy định sự tồn tại, phát triển của sự
vật, hiện tượng (Chỉ ra điểm chung có ở tất cả sự vật, hiện tượng)
3
Jens Martensson
EXAMPLE
MUỐI ĐƯỜNG
4
- Mặn
- Được làm từ nước biển
- Ngọt
- Làm từ mía
Jens Martensson
II. LƯỢNG
5
Chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao,
thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm),…
Đếm được: Biểu thị bằng con
số với các đơn vị đo lường
cụ thể
Không đếm được : Tượng
trưng cho tình cảm, ý chí
Jens Martensson
III.QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG & CHẤT
6
1. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Mầm non: 3 năm Tiểu học : 5 năm
THCS : 4 năm THPT : 3 năm
ĐỘ
– Điểm nút: Là giới hạn mà tại đó bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng đưa ngay tới
sự thay đổi về chất của sự vật.
-Trong giới hạn của một độ nhất định, lượng thường xuyên biến đổi còn chất tương
đối ổn định.
-Sự thay đổi về lượng của sự vật có thể làm chất thay đổi ngay lập tức nhưng cũng có
thể làm thay đổi dần dần
- Lượng đổi đến một giới hạn nhất định - điểm nút, nếu có điều kiện sẽ diễn ra bước
nhảy làm thay đổi chất của sự vật.
Jens Martensson
2, Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng
7
Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo ra sự thống nhất mới giữa chất và lượng.
– Muốn chuyển từ chất cũ sang chất mới phải thông qua bước nhảy:
+ Là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do những sự thay
đổi về lượng trước đó gây nên
+ Kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng và mở đầu cho một giai phát triển mới.
– Chất mới ra đời, nó tác động trở lại lượng mới, làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ của
sự vận động phát triển của sự vật.
Ví dụ: Từ 3 đường thẳng ta ghép lại thành hình tam giác, khi thêm 1 đường thẳng vào ta có
các hình khác: hình tứ giác, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông…
Launch

More Related Content

Similar to Công dân - Mai Linh.pptx

Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptVuSong1
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGhieu anh
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninLe Khac Thien Luan
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quanhieu anh
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongTien Nguyen
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngSu Chann
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan luanvantrust
 
12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf
12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf
12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdfAnhHieu12
 
chương 2.pdf
chương 2.pdfchương 2.pdf
chương 2.pdfTiBiHuy
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin nataliej4
 
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyychuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyyAnhTung16
 
triết câu hỏi 13 14 15.docx
triết câu hỏi 13 14 15.docxtriết câu hỏi 13 14 15.docx
triết câu hỏi 13 14 15.docxThanhThyQuchTh
 
Chất và lượng.pp
Chất và lượng.ppChất và lượng.pp
Chất và lượng.ppHạ An
 
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptxThuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptxNguynQucVitTrn
 
Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Tín Trần
 

Similar to Công dân - Mai Linh.pptx (20)

Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
 
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụngBáo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
 
Chinh tri
Chinh triChinh tri
Chinh tri
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
CHUONG 2.ppt
CHUONG 2.pptCHUONG 2.ppt
CHUONG 2.ppt
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 
12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf
12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf
12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf
 
chương 2.pdf
chương 2.pdfchương 2.pdf
chương 2.pdf
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
 
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyychuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
 
triết câu hỏi 13 14 15.docx
triết câu hỏi 13 14 15.docxtriết câu hỏi 13 14 15.docx
triết câu hỏi 13 14 15.docx
 
Mối Quan Hệ Quy Luật Lượng- Chất Trong Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Định Hướ...
Mối Quan Hệ Quy Luật Lượng- Chất Trong Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Định Hướ...Mối Quan Hệ Quy Luật Lượng- Chất Trong Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Định Hướ...
Mối Quan Hệ Quy Luật Lượng- Chất Trong Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Định Hướ...
 
Chất và lượng.pp
Chất và lượng.ppChất và lượng.pp
Chất và lượng.pp
 
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptxThuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
 
Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243
 

Công dân - Mai Linh.pptx

  • 1.
  • 2. Jens Martensson MỤC LỤC 2 I. CHẤT II. LƯỢNG III.QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG & CHẤT
  • 3. Jens Martensson I, CHẤT Chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có và tiêu biểu của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác. • Thuộc tính là đặc tính vốn có của một sự vật, và giúp con người phân biệt + Thuộc tính cơ bản: Quy định sự tồn tại, phát triển của sự vật, hiện tượng (Chỉ ra điểm khác biệt của sự vật, hiện tượng) + Thuộc tính không cơ bản: Không quy định sự tồn tại, phát triển của sự vật, hiện tượng (Chỉ ra điểm chung có ở tất cả sự vật, hiện tượng) 3
  • 4. Jens Martensson EXAMPLE MUỐI ĐƯỜNG 4 - Mặn - Được làm từ nước biển - Ngọt - Làm từ mía
  • 5. Jens Martensson II. LƯỢNG 5 Chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm),… Đếm được: Biểu thị bằng con số với các đơn vị đo lường cụ thể Không đếm được : Tượng trưng cho tình cảm, ý chí
  • 6. Jens Martensson III.QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG & CHẤT 6 1. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất Mầm non: 3 năm Tiểu học : 5 năm THCS : 4 năm THPT : 3 năm ĐỘ – Điểm nút: Là giới hạn mà tại đó bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng đưa ngay tới sự thay đổi về chất của sự vật. -Trong giới hạn của một độ nhất định, lượng thường xuyên biến đổi còn chất tương đối ổn định. -Sự thay đổi về lượng của sự vật có thể làm chất thay đổi ngay lập tức nhưng cũng có thể làm thay đổi dần dần - Lượng đổi đến một giới hạn nhất định - điểm nút, nếu có điều kiện sẽ diễn ra bước nhảy làm thay đổi chất của sự vật.
  • 7. Jens Martensson 2, Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng 7 Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo ra sự thống nhất mới giữa chất và lượng. – Muốn chuyển từ chất cũ sang chất mới phải thông qua bước nhảy: + Là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do những sự thay đổi về lượng trước đó gây nên + Kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng và mở đầu cho một giai phát triển mới. – Chất mới ra đời, nó tác động trở lại lượng mới, làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ của sự vận động phát triển của sự vật. Ví dụ: Từ 3 đường thẳng ta ghép lại thành hình tam giác, khi thêm 1 đường thẳng vào ta có các hình khác: hình tứ giác, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông…