SlideShare a Scribd company logo
CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT 
GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT - PROTIT 
Dạng 1: Giải toán AMIN 
1.1. Phản ứng đốt cháy của Amin: 
x y O2 ® xCO2 + 
æ + 
ö çè 
CxHyNt + ÷ø 
4 
y 
H2O + 
2 
t 
N2 
2 
O2 n phản ứng = nCO2 + 
1 
H2O 
2 
Lưu ý: Khi đốt cháy 1 amin ngoài không khí thì: 
nN2 sau phản ứng = nN2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy amin + nN2 có sẵn trong không khí 
1.2. Phản ứng với dung dịch axit 
Với amin A, có a nhóm chức, giả sử amin bậc I 
R(NH2)n + a HCl ® R(NH3Cl)a 
Số chức amin: a = 
HCl 
n 
A 
n 
và mmuối = mamin + mHCl 
1.3. Với dung dịch muối của kim loại: 
Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dd amin 
Ví dụ: AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O ® Al(OH)3¯ + 3CH3NH3Cl 
Lưu ý: Tương tự như NH3 các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl… 
Ví dụ: Khi sục khí CH3NH2 tới dư vào dd CuCl2 thì ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 màu xanh nhạt, sau đó kết 
tủa Cu(OH)2 tan trong CH3NH2 dư tạo thành dd phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2 màu xanh thẫm. 
2CH3NH2 + CuCl2 + H2O ® Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl 
Cu(OH)3 + 4CH3NH2 ® [Cu(CH3NH2)4](OH)2 
Áp dụng: 
1. Cho 9,3g một amin no đơn chức, bậc I tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của amin là: 
A. CH3NH2. B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 
2. Cho 0,4mol một amin no đơn chức tác dụng với dd HCl (vừa đủ) thu được 32,6g muối. CTPT của amin là: 
A. CH3NH2 B. C2H5NH2. C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 
3. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc I, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4:7. Tên gọi của amin 
là: 
A. Etyl amin. B. đimetylamin C. etyl metyl amin D. propyl amin 
4. Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị của a là : 
A. 0,05 B. 0,1. C. 0,07 D. 0,2 
5. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đktc) ; 5,4 (g) H2O và 1,12 lít khí N2 
(đktc). Giá trị của m là : 
A. 3,6 B. 3,8. C. 4 D. 3,1 
DẠNG 2: GIẢI TOÁN AMINO AXIT 
- Công thức chung: (H2N)a – R – (COOH)b 
- Dựa vào phản ứng trung hòa với dd kiềm để xác định b. 
Phương trình phản ứng; 
(H2N)a – R – (COOH)b + b NaOH ® (H2N)a – R – (COONa)b + b H2O 
Nguyễn Yên Phương 
1 غ… 0165.3333.292
CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT 
NaOH = - số nhóm chức – COOH 
Þ a 
n 
n 
X 
Chú ý: 
- Việc tìm gốc R dựa trên tổng số nhóm chức để xác định hóa trị của gốc R và suy ra công thức tổng quát của 
gốc nếu giả thiết cho biết gốc R có đặc điểm gì? 
Ví dụ: H2N – R – (COOH)2 với R – gốc no Þ R là gốc no hóa trị III Þ R có dạng CnH2n-1 
- Nếu gốc R không rõ là no hay chưa no thì nên dùng công thức tổng quát là CxHy rồi dựa vào kết luận của 
gốc R để biện luận (cho x chạy tìm y tương ứng) 
Áp dụng: 
6. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M. Cô cạn dd thu được 1,835g muối. Khối 
lượng phân tử của A là: 
A. 97 B. 120 C. 147. D. 157 
7. Cho 0,2 mol a - amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dd HCl 2M thu được dd A. Cho dd A phản ứng vừa 
đủ với dd NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 22,2g muối. X có tên là: 
A. Glixin B. Alanin. C. Valin D. Axit glutamic 
BÀI TẬP: 
1. Trích một số đề thi KTTN-THPT: 
1.1. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 
7,56g H2O (các thể tích đo ở đktc). CTPT của amin là: 
A. C3H7N B. C2H5N C. CH5N D. C2H7N. 
1.2. Khi trùng ngưng 7,5g axit amino axetic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam 
polime và 1,44g nước. Giá trị m là: 
A. 4,25g B. 5,56g C. 4,56g. D. 5,25g 
1.3. Cho m gam anilin tác dụng với dd HCl (đặc dư). Cô cạn dd sau phản ứng thu được 15,54g muối khan. Hiệu 
suất phản ứng là 80% thì giá trị của m là: 
A. 11,16g B. 13,95g. C. 16,2g D. 21,6g 
1.4. Trung hòa 1 mol a - amino axit X cần 1mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng Clo là 28,286% về khôí lượng. 
CTCT của X là: 
A. H2N-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH. 
C. H2N-CH2- CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-COOH 
1.5. Cho 5,58g anilin tác dụng với dd Brom, sau phản ứng thu được 13,2g kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin. Khối lượng 
Brom đã phản ứng là: 
A. 7,26g B. 9,6g C. 19,2g. D. 28,8g 
1.6. Cho 500g benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 (đặc), sản phẩm thu được đem khử thành anilin. 
Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là: 
A. 564g B. 465g. C. 456g D. 546g 
2. Trích một số đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng 2007, 2008, 2009: 
2.1. Thủy phân 1250g protein X thu được 425g alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắc xích 
alanin có trong phân tử X là: 
A. 453 B. 382. C. 328 D. 479 
2.2. (CĐA-2009). Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có CTPT C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dd 
NaOH, đun nóng thu được khí Y và dd Z. Cô cạn Z thu được 1,64g muối khan. CTCT thu gọn của X là: 
A. HCOONH3CH2CH3 B. CH3COONH3CH3. 
C. CH3CH2COONH4 D. HCOONH2(CH3)2 
Nguyễn Yên Phương 
2 غ… 0165.3333.292
CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT 
2.3. (CĐA-2009). Cho từng chất H2N–CH2–COOH; CH3–COOH; CH3–COOCH3 lần lượt tác dụng với dd NaOH 
(to) và với dd HCl (to). Số phản ứng xảy ra là: 
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5. 
2.4. (CĐA-2009). Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng CTPT C4H11N là: 
A. 4. B. 2 C. 5 D. 3 
2.5. (CĐA-2009). Chất X có CTPT C4H9O2N. Biết: 
X + NaOH ® Y + CH4O 
Y + HCl dư ® Z + NaCl 
CTCT của X và Z lần lượt là: 
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH 
B. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH3Cl)COOH. 
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH 
D. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH 
2.6. (ĐHB-2009). Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là: 
A. 2 B. 3 C. 4. D. 1 
2.7. (ĐHB-2009). Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: 
Benzene ¾+¾HN¾O3đă¾c ,H¾2SO¾4¾đăc® Nitrobenzen ¾F¾e+H¾Cl¾,t o® Anilin 
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzene đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành aniline đạt 50%. Khối 
lượng aniline thu được khi điều chế từ 156g benzene là: 
A. 186,0g B. 111,6g C. 55,8g. D. 93,0g 
2.8. (ĐHB-2009). Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 0,1M thu được 3,67g muối khan. 
Mặt khác 0,02mol X tác dụng vừa đủ với 40g dd NaOH 4%. Công thức của X là: 
A. (H2N)2C3H5COOH B. H2NC2C2H3(COOH)2 
C. H2NC3H6COOH D. H2NC3H5(COOH)2. 
2.9. (ĐHA-2009). Phát biểu nào sau đây là đúng: 
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni 
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường 
C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. 
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam 
2.10. (ĐHA-2009). Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dd HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol 
amino axit X phản ứng với dd NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1=7,5. CTPT của X là: 
A. C4H10O2N B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2 D. C5H11O2N 
2.11. (ĐHA-2009). Hợp chất X mạch hở có CTPT là C4H9NO2. Cho 10,3g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH sinh ra 
một chất khí Y và dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả 
năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 
A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4. D. 9,6 
2.12. (ĐHA-2009). Cho 10g amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15g muối. Số đồng phân 
cấu tạo của X là: 
A. 8 B. 7 C. 5 D. 4 
2.13. (ĐHA-2009). Phát biểu nào sau đây đúng: 
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni 
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. 
C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. 
Nguyễn Yên Phương 
3 غ… 0165.3333.292
CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT 
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam 
2.14. (ĐHA-2009). Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dd HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol 
amino axit X phản ứng với dd NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2–m1=7,5g. 
CTPT của X là: 
A. C4H10O2N2 B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2 D. C5H11O2N 
2.15. (ĐHB-2008). Cho 8,9g một hợp chất hưu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100ml dd NaOH 1,5M. Sau 
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 11,7g chất rắn. CTCT thu gọn của X là: 
A. HCOOH3NCH=CH2 B. H2NCH2CH2COOH 
C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2CH2COOCH3. 
2.16. (ĐHB-2008). Cho chất hưu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dd NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức 
Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là: 
A. 85 B. 68 C. 45. D. 46 
2.17. (ĐHB-2008). Muối phenylđiazoni Clorua được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong 
dd HCl ở nhiệt độ thấp (0 – 5oC). Để điều chế được 14,05g (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần 
dùng vừa đủ là: 
A. 0,1mol và 0,4mol B. 0,1mol và 0,2mol C. 0,1mol và 0,1mol. D. 0,1mol và 0,3mol 
2.18. (CĐA,B-2008). Trong phân tử amino axit X có nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0g X tác dụng 
vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức của X là: 
A. H2NC4H8COOH B. H2NC3H6COOH C. H2NC2H4COOH D. H2NCH2COOH. 
2.19. (CĐA-2007). a -amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3g X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 
13,95g muối khan. CTCT thu gọn của X là: 
A. H2NC2H4COOH B. H2NCH2COOH 
C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH. 
2.20. (CĐA-2007). Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và 
đun nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối của Z đối 
với H2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là: 
A. 8,9g B. 15,7g C. 16,5g D. 14,3g. 
2.21. (CĐA-2007). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích 
khí đo ở đktc) và 10,125g H2O. CTPT của X là: 
A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N. D. C4H9N 
2.22. (CĐA-2007). Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2; 0,56 lít khí N2 (các khí đo 
ở đktc) và 3,15g H2O. Khi X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. CTCT thu gọn 
của X là: 
A. H2N – CH2 – COO – C3H7 B. H2N – CH2 – COO – CH3. 
C. H2N – CH2 – COO – C2H5 D. H2N – CH2 – CH3 – COOH 
2.23. (CĐB-2007). Để trung hòa 25g một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dd HCl 1M. CTPT của 
X là: 
A. CH5N. B. C3H5N C. C2H7N D. C3H7N 
2.24. (CĐB-2007). Hợp chất X có CTPT trùng với CT đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được 
với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N 
lần lượt bằng 40,449%; 7,865%; 15,73%; còn lại là O2. Khi cho 4,45g X phản ứng hoàn toàn với 1 lượng vừa đủ 
dd NaOH (đun nóng) thu được 4,85g muối khan. CTCT thu gọn của X là: 
A. H2N – COO – CH2– CH3 B. CH2=CH–COO–NH4 
C. H2N – C2H4 – COOH D. H2N – CH2 – COOH – CH3. 
2.25. (CĐB-2007). Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dd riêng biệt sau: 
Nguyễn Yên Phương 
4 غ… 0165.3333.292
CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT 
A. Glucozo, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. 
B. Glucozo, matozo, glixerin (glixerol), anđehit axetic 
C. Lòng trắng trứng, glucozo, fructozo, glixerin (glixerol) 
D. Saccarozo, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic 
3. Bài tập thêm: 
3.1. Cho 2,6g hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dd HCl loãng dư. Sau phản ứng cô 
cạn dd thu được 4,425g muối. CTPT của 2 amin là: 
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2. 
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2 
3.2. Hỗn hợp X gồm 2 muối AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200ml dd A. Sục khí metyl 
amin tới dư vào dd A thu được 11,7g kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dd NaOH tới dư vào dd A thu được 9,8g kết tủa. 
Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dd A lần lượt là: 
A. 0,1M và 0,75M B. 0,5M và 0,75M C. 0,75M và 0,5M. D. 0,75M và 0,1M 
3.3. Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm glixin và alanin. Số đipeptit được tạo ra từ Glixin và alanin là: 
A. 2 B. 3 C. 4. D. 5 
3.4. Cho 20g hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1:10:5, tác dụng vừa đủ 
với dd HCl thu được 31,68g hỗn hợp muối. CTPT của amin nhỏ nhất là: 
A. CH3NH2 B. C2H5NH2. C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 
3.5. Đốt cháy hoàn toàn các amin no đơn chức với tỉ lệ số mol CO2 và hơi H2O (T) nằm trong khoảng nào sau đây: 
A. 0,5 £ T < 1 B. 0,4 £ T £ 1 C. 0,4 £ T < 1. D. 0,5 £ T £ 1 
3.6. Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của anilin thì tỉ lệ nCO2 : nH2O = 1,4545. CTPT của X là: 
A. C7H7NH2 B. C8H9NH2. C. C9H11NH2 D. C10H13NH2 
3.7. Đốt cháy amin A với không khí (N2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,6g CO2, 12,6g 
H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Khối lượng của amin là: 
A. 9,2g B. 9g C. 11g D. 9,5g. 
3.8. Hợp chất Y là 1 a -amino axit. Cho 0,02mol Y tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,25M. Sau đó, cô cạn được 
3,67g muối. Mặt khác, trung hòa 1,47g Y bằng 1 lượng vừa đủ dd NaOH, cô cạn dd thu được 1,91g muối. Biết Y có 
cấu tạo mạch không phân nhánh. CTCT của Y là : 
A. H2N-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH-COOH 
C. HOOC-CH2-CH2-CH-COOH. D. HOOC-CH2-CH-COOH 
3.9. Este A được điều chế từ amino axit B và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol A thu được 1,12 lít N2 
(đktc); 13,2g CO2 và 6,3g H2O. Biết tỉ khối của A so với H2 là 44,5. CTCT của A là: 
A. H2N-CH2-COO-CH3. B. H2N-CH2-CH2-COOCH3 
C. CH3-CH-COOCH3 D. CH2-CH=C-COOCH3 
3.10. X là 1 a -amino axit có CTTQ dạng H2N-R-COOH. Cho 8,9g X tác dụng với 200ml dd HCl 1M, thu được dd 
Y. Để phản ứng hết với các chất trong dd Y cần dùng 300ml dd NaOH 1M. CTCT đúng của X là: 
A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH 
C. CH3-CH-COOH. D. CH3-CH2-CH-COOH 
3.11. Amino axit X mạch không phân nhánh chứa nhóm COOH và b nhóm NH2. Khi cho 1 mol X tác dụng hết với 
dd HCl thu được 169,5g muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dd NaOH thu được 177g muối. CTPT của X là: 
Nguyễn Yên Phương 
5 غ… 0165.3333.292 
NH2 
NH2 NH2 
NH2 NH2 
NH2 NH2
CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT 
A. C3H7NH2 B. C4H7NO4. C. C4H6N2O4 D. C5H7NO2 
3.12. Cho 0,1mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ 
tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: 
A. 5,7 B. 12,5. C. 15 D. 21,8 
3.13. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 (đktc). CT của amin đó là: 
A. C2H5NH2 B. CH3NH2. C. C4H9NH2 D. C3H7NH2 
3.14. Cho 17,7g một amin no đơn chức tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. CT của Amin đó là: 
A. CH5N B. C3H9N C. C2H7N D. C5H11N 
3.15. Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, anilin và rượu metylic, trong các thí nghiệm sau: 
I/ TN 1 dùng nước và TN2 dùng quỳ tím 
II/ TN 1 dùng Cu(OH)2 và TN 2 dùng Na 
III/ Chỉ cần dùng quỳ tím 
Thí nghiệm cần dùng là: 
A. I, II. B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng III 
3.16. Cho 0,59g hỗn hợp 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 1 lít dd hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. 
(Biết số nguyên tử C trong amin không quá 4). Hai amin có CTPT là: 
A. C2H7N và C3H9N B. CH5N và C4H11N C. CH5N và C2H7N D. Đều là C3H9N. 
3.17. Chiều tăng lực bazơ của các chất đó được sắp xếp theo thứ tự là: 
NH2 CH3-NH 
(I) (II) 
(III) (IV) 
NH2 N 
H 
A. II < I < III < IV B. I < II < III < IV. C. III < II < IV < I D. IV < III < II < I 
Cl NH2 Cl NH2 
3.18. Cho các chất: (I) CH3- C6H4-NH2 (II) (III) 
Thứ tự tăng dần lực bazơ của chất đó là: 
A. IV < III < II < I B. III < IV < II < I. C. II < III < IV < I D. III < II < IV < I 
3.19. Cho X là một tripeptit cấu thành từ các amino axit A, B và D (D có cấu tạo mạch thẳng). Kết quả phân tích 
các amino axit A, B và D này cho kết quả sau: 
Chất % mC % mH % mO % mN M 
A 32,00 6,67 42,66 18,67 75 
B 40,45 7,87 35,95 15,73 89 
D 40,82 6,12 43,53 9,52 147 
Khi thủy phân không hoàn toàn X, người ta thu được hai phân tử đipeptit là A-D và D-B. Vậy cấu tạo của X là: 
A. Gli – Glu – Ala. B. Gli – Lys – Val C. Lys – Val – Gli D. Glu – Ala – Gli 
3.20. X là một w -amino axit mạch thẳng chứa một nhóm amin (-NH2) và một nhóm axit (-COOH). Cho 0,1 mol X 
tác dụng với dd NaOH dư tạo muối hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y này tác dụng với dd HCl dư tạo 18,15g muối 
hữu cơ Z. Từ X có thể trực tiếp điều chế: 
A. Nilon – 6 B. Nilon – 7. C. Nilon – 8 D. Nilon – 6,6 
3.21. Cho 15g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M rồi cô 
cạn dd thì thu được 26,68g hỗn hợp muối. Thể tích dd HCl đã dùng là : 
A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320ml. 
Nguyễn Yên Phương 
6 غ… 0165.3333.292
CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT 
3.22. Thủy phân từng phần tử pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau : 
C – B, D – C, A – D, B – E và D – C – B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc a -amino axit khác nhau). Trình tự các 
amino axit trong peptit trên là: 
A. A-B-C-D-E B. C-B-E-A-D C. D-C-B-E-A D. A-D-C-B-E. 
23. Nguyên nhân gây nên tính bazo của amin là: 
A. Do amin tan nhiều trong nước 
B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh 
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron cung của nguyên tử N và H bị hút về phía N 
D. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do nên amin có thể nhận proton. 
24. Thứ tự giảm dần tính bazo của các chất trong dãy sau là: 
Amoniac (1), metylamin (2), đimetylamin (3), phenylamin (4), điphenylamin (5) 
A. 1>2>3>4>5 B. 3>2>1>4>5. C. 5>3>2>4>1 D. 4>2>3>1>5 
25. Anilin là chất rất độc, để rửa sạch các dụng cụ thí nghiệm đựng anilin ta cần dùng các chất: 
A. Bột giặt rửa và nước B. Dung dịch HCl và nước 
C. dd NaOH và nước. D. dd nước vôi trong và nước 
26. Mùi tanh của cá là do một số amin gây ra, chẳng hạn trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu ta có 
thể dùng chất nào sau đây: 
A. Ancol etylic B. Giấm ăn. C. Muối ăn bão hòa D. Nước ozon 
27. Để phân biệt anilin và phenol có thể dùng chất nào dưới đây: 
A. Quỳ tím B. Dd Brom C. Axit HCl. D. Na 
28. Công thức tổng quát của aminno đơn chức mạch hở là: 
A. CnH2n+2N B. CnH2n+1N C. CnH2n+3N D. CnH2nN 
29. Trong các chất sau: CH3NH2, C6H5NH2, H2N-CH2-COOH, CH3COONa, H2N-CH(NH2)-COOH, C6H5OH. Số 
chất tạo ra dd làm hồng phenolphatlein là: 
A. 1 B. 2 C. 3. D. 5 
30. Cho từ từ anilin vào X thấy vẩn đục, thêm tiếp Y vẩn đục tan, thêm tiếp Z vào lại thấy vẩn đục. Vậy X, Y, Z 
theo thứ tự là: 
A. dd HCl, dd NaOH, H2O B. dd HCl, H2O, dd NaOH 
C. H2O, dd HCl, dd NaOH. D. H2O, dd NaOH, dd HCl 
31. Một aminoaxxit trung tính X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH 0,2M tạo ra muối có khối lượng là 2,22g. 
CTPT của aminoaxit này là: 
A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH 
C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH 
32. Benzeđrin hay amphetamine là chất có tác dụng kịch thích hệ thần kinh trung ương, làm tăng huyết áp và mạch, 
thường dùng để chống mệt mỏi, giảm suy nhược, trị bệnh động kinh. Benzeđrin có CTCT là: 
Tên gốc chức của Benzeđrin là: 
A. Phenyl propylamin B. 1-metyl-2-phenylamin. C. 1-phenylpropan-2-amin D. Benzyl etylamin 
33. Nhận định nào sau đây không đúng ? 
A. Tên gốc -chức và tên thay thế của amin đều có tận cùng là amin 
B. Giữa các phân tử amin tồn tại liên kết hidro nên chúng tan tốt trong nước. 
C. Anilin ít tan trong nước do gốc – C6H5 là phần kị nước khá lớn 
Nguyễn Yên Phương 
7 غ… 0165.3333.292
CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT 
D. Một số amin như metylamin, etylamin, đimetylamin là khí có mùi khó chịu 
34. Anilin và phenol đều có thể tác dụng được với : 
A. dd HCl B. dd NaOH C. dd Br2. D. dd Na2CO3 
35. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo là: 
A. (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2 > NH3 
B. (C6H5)2 NH > C6H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > (CH3)2NH2 
C. (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. 
D. C2H5NH2 > (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 
36. Cho từ từ dd metylamin vào dd CuSO4, hiện tượng xảy ra theo thứ tự là: 
A. Xuất hiện kết tủa xanh làm, không tan 
B. Xuất hiện kết tủa xanh làm sau đó tan thành dd không màu 
C. Xuất hiện kết tủa xanh làm sau đó tan thành dd màu xanh thẫm. 
D. Có kết tủa màu trắng, sau đó thành dd không màu trong suốt. 
37. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn. Để phân biệt hóa chất trong mỗi lọ cần dùng 
thuốc thử nào sau đây? 
A. H2O B. Dd Br2. C. dd HCl D. Dd NaOH 
38. Số đồng phân amin no đơn chức bậc 1 có chứa 16,09% nito về khối lượng là: 
A. 4 B. 7 C. 9 D. 8. 
39. Số đồng phân amin đơn chức có phân tử khối là 73 là: 
A. 9 B. 8. C. 6 D. 4 
40. Có bao nhiêu đồng phân amin thơm bậc 1 có CTPT là C8H11N? 
A. 9. B. 11 C. 4 D. 6 
41. Cho dd anilin tác dụng với nước brom thu được 4,4g kết tủa trắng, khối lượng của anilin trong dd ban đầu là: 
A. 2,47 B. 1,62 C. 1,21 D. 1,24 
42. Để tạo ra 6,6g 2,4,6-tribromanilin cần tối thiểu 246,15ml dd nước brom (d=1,3g/ml). Nồng độ % của dd brom 
đã dùng là: 
A. 5% B. 7% C. 10% D. 3%. 
43. Tên gọi thay thế của aminoaxit co CTPT CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là: 
A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. B. Axit 2-amino-2-isopropyletanoic 
C. Axit 2-amino-isopentanoic D. Axit 3-amino-2-metylbutanoic 
44. Cho 11,25g C2H5NH2 tác dụng với 200ml dd HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dd có chứa 22,2g chất 
tan. Xác định x(M)? 
A. 1,25 B. 1,36 C. 1,3 D. 1,5 
45. Tương Bần, một loại nước chấm nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ của Việt Nam được làm từ đầu tương. Vị ngọt 
của tương Bần là của loại hợp chất hữu cơ nào sau đây? 
A. Aminoaxit. B. Saccarozo C. Mantozo D. Glucozo 
46. Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, N, O và có khối lượng phân tử là 89 u (đvC). Khi đốt cháy 1 mol X thu 
được 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết X tác dụng với kiềm giải phóng khí NH3 và làm mất màu dd nước Brom. X là: 
A. H2N-CH=CH-COOH4 B. CH2=C(NH2)-COOH 
C.CH2=CH-COONH4 D. CH2=CH-CH2- COONH4 
47. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh? 
a. C6H5NH2 B. H2N-CH2-COOH C.CH3NH2 D.H2N-CH(COOH)-CH2-CH2-COOH 
48. Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa 2ml dd long trắng trứng (anbumin) thì có hiện tượng gì xảy ra? 
Nguyễn Yên Phương 
8 غ… 0165.3333.292
CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT 
A. Lòng trắng trứng đông tụ lại, có kết tủa vàng 
B. Lòng trắng trứng không tan, có sự phân lớp, long trắng trứng nhẹ ở trên 
C.Có kết tủa màu vàng 
D. Dung dịch màu vàng, có khí NH3 bay ra. 
49. Thuốc thử nào dưới đây không thể phân biệt được dd CH3NH2 và C6H5NH2? 
A. Quỳ tím B. Dung dịch brom C. Dung dịch HCl D.Dung dịch NaOH 
50. Một dạng hemoglobin (hồng cầu trong máu) có chứa 0,4% sắt và mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa một nguyên 
tử sắt. Phân tử khối của hemoglobin này là: 
A. 15.000u B.14.000u C. 14.200u D. 14.500u 
51. Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng V lít Oxi, thu được 12,6g nước; 8,96 lít CO2 và 2,24 lít N2 (đktc). Giá trị 
của V là: 
A. 24,64 lít B.16,8 lít C. 40,32 lít D. 19,04 lít 
52. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức bằng không khí vừa đủ, thu được 6,48g H2O; 7,168 lít CO2 và 45,696 lít N2 
(đktc). Biết rằng trong không khí O2 chiếm 20%, N2 chiếm 80%. Công thức amin là: 
A.C4H9N B. C4H11N C. C3H9N D. C2H7N 
53. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp C4H9N, C3H9N, C2H8N2 thu được 3,06g H2O; 2,464 lít CO2 và 0,672 lít N2 (đktc). 
Giá trị của m là: 
A. 5,2g B.2,5g C. 2,05g D. 5,02g 
54. Cho hợp chất X có CTCT: HOOC-CH2-CH2-CH-COOH . Tên gọi nào sau đây của X không đúng? 
CH3 
A. Axit a - amino glutaric B. Axit Glutamic 
C.Axit a - amino glutamic D. Axit 2-amino penta-1,5-đioic 
55. Các amino axit dễ tan trong nước là do nguyên nhân chính nào sau đây? 
A. Nhẹ hơn nước B. Tạo liên kết hiđro trong nước 
C.Là hợp chất ion do tạo muối nội phân tử D. Do có khối lượng phân tử nhỏ 
56. Cho các chất sau: C6H5NH2; HOOC-COOH; CH3(CH)NH2CH(NH2)COOH; CH3CH(NH2)COOH; 
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; HOOCCH(NH2)CH2CH(NH2)COOH, C2H5NH2 
Có bao nhiêu chất làm đổi màu quỳ tím? 
A. 3 B.4 C. 5 D. 6 
57. Axit glutamic không có tính chất nào sau đây? 
A. Phản ứng với C2H5OH B. Phản ứng với HNO2 
C. Phản ứng với Cu(OH)2 D.Phản ứng thủy phân 
58. a - amino axit X trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 1 lượng X tác dụng vừa đủ với 
100ml dd HCl 0,5M. Mặt khác cũng cho lượng X ở trên phản ứng với 150ml dd NaOH 0,5M, sau khi phản ứng 
xong, cô cạn dd thu được 6,55g chất rắn. CTCT thu gọn của X là: 
A. CH2(NH2)-COOH B.CH3-CH(NH2)-COOH C. CH2(NH2)-CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)-COOH 
59. Đốt cháy hoàn toàn 1 chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO2; 0,168 lít N2 (đktc) và 1,485g H2O. Khi cho X tác 
dụng với NaOH thu được một sản phẩm là CH3COONa. CTCT thu gọn của X là: 
A.CH3COONH3CH2CH3 B. CH3COOCH(NH2)CH3 
C. CH2(NH2)-CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH 
60. Bậc của amin được tính bằng: 
A. Số nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon được thay thế bởi nhóm amin 
B. Bậc của nguyên tử C lien kết trực tiếp với nhóm amin 
Nguyễn Yên Phương 
9 غ… 0165.3333.292
CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT 
C.Số nguyên tử H trong phân tử ammoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon 
D. Số nguyên tử H trong phân tử amoiac bị thay thế bởi các gốc tự do 
61. Khối lượng tripeptit được tạo ra từ 178g alanin (CH3-CH(NH2)-COOH) và 75g glyxin (CH2(NH2)-COOH) là: 
A. 253g B. 235g C.217g D. 271g 
62. Có 4 bình không nhãn chứa các chất: methanol, glixerol, dd glucozo, dd aniline. Có thể dùng 2 chất nào trong số 
các chất dưới đây để nhận ra các chất trên? 
1. Quỳ tím 2. Natri 3. Cu(OH)2 4. dd Brom 5. AgNO3 trong NH3 
A. 2 và 5 B. 1 và 4 C. 4 và 5 D.3 và 4 
63. Cấu tạo của chất nào sau đây không chứa liên kết peptit trong phân tử? 
A. Tơ tằm B.Lipit C. Mạng nhện D. Tóc 
64. Có 4 dd không màu: glucozo, glixerol, hồ tinh bột, long trắng trứng gà. Hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt 
cả 4 dd trên? 
A. dd HNO3 đặc, to B. dd AgNO3/NH3 C. dd I2 D.CuSO4, dd NaOH 
65. Một tetrapeptit được tạo nên từ amino axit đơn chức có phân tử khối 414 đvC. Khối lượng của phân tử khối 
amino axit này là: 
A. 103 B. 121 C. 119 D.117 
66. Một pentapeptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 345 đvC. Số mắt xích tạo ra từ glyxin và alanin 
trong chuỗi peptit trên là: 
A. 1 và 4 B. 4 và 1 C. 2 và 3 D.3 và 2 
67. Amino axit Y phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 và với HCl theo tỉ lệ 1:1, khối lượng phân tử của Y là 147. Xác 
định CTPT của Y: 
A.C5H9O4N B. C6H10O2N C. C8H5O2N D. C4H7O4N 
68. Đốt cháy hoàn toàn 2,575g chất hữu cơ X, thu được 2,025g H2O; 2,24 lít CO2 và 0,28 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi 
của X so với hidro là 51,5. Công thức của X là: 
A.C4H9O2N B. C4H7O2N C. C3H5O3N D. C4H11O2N 
69. Cho các hợp chất C2H5NH2 (X); H2N-CH2-COOH (Y); CH3COONH4 (Z); H2N-CH2CH2-COOCH3 (T); 
CH3COOC2H5 (M). Dãy gồm các chất vừa phản ứng với NaOH vừa phản ứng với HCl là: 
A. X, T, Z B.Y, Z, T C. Y, Z, T, M D. X, Z, M 
70. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu 
được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạc 78% ? 
A.362,7g B. 463,5g C. 358,7g D. 346,7g 
71. Cho 9,3g một anilin tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của amin là : 
A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. C4H9NH2 D.CH3NH2 
72. X là một chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một chất hữu cơ có CTPT 
C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO/to thu được chất hữu cơ Z có khả năng cho phản ứng tráng bạc. 
CTCT thu gọn của X là: 
A. CH2=CH-COONH3-C2H5 B. CH3(CH2)4NO2 
C. H2N-CH2-CH2-COOC2H5 D.NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3 
73. Khi đốt cháy đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ thể tích k = VCO2 : VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên 
tử C trong phân tử: 
A. 0,25 < k < 1 B. 0,75 < k < 1 C. 0,35 < k < 11 D.0,4 < k < 1 
74. Nhiệt độ sôi của C4H10 (1); C2H5NH2 (2); C2H5OH (3); NH2CH2COOH (4) tăng dần theo thứ tự sau: 
A.(1) < (2) < (3) < (4) B. (1) < (3) < (4) < (2) C. (2) < (3) < (4) < (1) D. (2) < (1) < (4) < (3) 
Nguyễn Yên Phương 
10 غ… 0165.3333.292

More Related Content

What's hot

Amin aminoaxit protein de-kho
Amin  aminoaxit protein de-khoAmin  aminoaxit protein de-kho
Amin aminoaxit protein de-kho
Ngoc Phu Nguyen
 
Kiểm tra chất lượng hóa 12 b
Kiểm tra chất lượng hóa 12 bKiểm tra chất lượng hóa 12 b
Kiểm tra chất lượng hóa 12 b
Phương Tuấn Đỗ
 
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
schoolantoreecom
 
Amin dai hoc 20072013 co dap an
Amin dai hoc 20072013 co dap anAmin dai hoc 20072013 co dap an
Amin dai hoc 20072013 co dap anKhoa Trần Huy
 
BÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌC
BÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌCBÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌC
BÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌC
Duy Anh Nguyễn
 
Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptit
Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptitCach giai nhanh bai toan thuy phan peptit
Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptitLang Nguyen
 
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn của amin amino axit - protein
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn của amin   amino axit - proteinPhản ứng oxi hóa hoàn toàn của amin   amino axit - protein
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn của amin amino axit - proteinQuyen Le
 
Phuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan estePhuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan esteQuang Trần
 
Phuong phap giai bt peptit cuc hay
Phuong phap giai bt peptit cuc hayPhuong phap giai bt peptit cuc hay
Phuong phap giai bt peptit cuc hay
Kha Châu
 
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedBai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedQuang Trần
 
Aminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap an
Aminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap anAminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap an
Aminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap anKhoa Trần Huy
 
Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12chaukanan
 
Cac dang bai tap este co ban va nan cao
Cac dang bai tap este co ban va nan caoCac dang bai tap este co ban va nan cao
Cac dang bai tap este co ban va nan cao
Perte1
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Megabook
 
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon noPhương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
schoolantoreecom
 
Ak bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Ak bài tập đại cương hóa học hữu cơAk bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Ak bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Anh Khanh Le
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Megabook
 
Bai tap peptit va protein
Bai tap peptit va proteinBai tap peptit va protein
Bai tap peptit va protein
Thai Nguyen Hoang
 
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogenPhương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
schoolantoreecom
 

What's hot (20)

Amin aminoaxit protein de-kho
Amin  aminoaxit protein de-khoAmin  aminoaxit protein de-kho
Amin aminoaxit protein de-kho
 
Kiểm tra chất lượng hóa 12 b
Kiểm tra chất lượng hóa 12 bKiểm tra chất lượng hóa 12 b
Kiểm tra chất lượng hóa 12 b
 
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
 
Amin dai hoc 20072013 co dap an
Amin dai hoc 20072013 co dap anAmin dai hoc 20072013 co dap an
Amin dai hoc 20072013 co dap an
 
BÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌC
BÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌCBÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌC
BÀI TẬP AMIN TỔNG HỢP ĐỀ ĐẠI HỌC
 
Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptit
Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptitCach giai nhanh bai toan thuy phan peptit
Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptit
 
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn của amin amino axit - protein
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn của amin   amino axit - proteinPhản ứng oxi hóa hoàn toàn của amin   amino axit - protein
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn của amin amino axit - protein
 
Phuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan estePhuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan este
 
Giải Nhanh Và Chi Tiết Hóa12 Lương Thế Vinh
Giải Nhanh Và Chi Tiết Hóa12 Lương Thế VinhGiải Nhanh Và Chi Tiết Hóa12 Lương Thế Vinh
Giải Nhanh Và Chi Tiết Hóa12 Lương Thế Vinh
 
Phuong phap giai bt peptit cuc hay
Phuong phap giai bt peptit cuc hayPhuong phap giai bt peptit cuc hay
Phuong phap giai bt peptit cuc hay
 
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedBai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
 
Aminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap an
Aminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap anAminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap an
Aminoaxit thi dai hoc 20072013 co dap an
 
Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12
 
Cac dang bai tap este co ban va nan cao
Cac dang bai tap este co ban va nan caoCac dang bai tap este co ban va nan cao
Cac dang bai tap este co ban va nan cao
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
 
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon noPhương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
Phương pháp giải bài tập về hidrocacbon no
 
Ak bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Ak bài tập đại cương hóa học hữu cơAk bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Ak bài tập đại cương hóa học hữu cơ
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
 
Bai tap peptit va protein
Bai tap peptit va proteinBai tap peptit va protein
Bai tap peptit va protein
 
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogenPhương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
 

Similar to Chuyen de aminaminoaxitprotein

Bài tập ancol
Bài tập ancolBài tập ancol
Bài tập ancol
Sơn Sói
 
De thi dai hoc mon hoa (2)
De thi dai hoc mon hoa (2)De thi dai hoc mon hoa (2)
De thi dai hoc mon hoa (2)SEO by MOZ
 
Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12
Vy Nguyen
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet
Phong Phạm
 
{Nguoithay.vn} de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet{Nguoithay.vn}  de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet
{Nguoithay.vn} de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet
Phong Phạm
 
Bai tap amin aminoaxit protein
Bai tap amin aminoaxit proteinBai tap amin aminoaxit protein
Bai tap amin aminoaxit protein
bengocthu1010
 
{Nguoithay.org} giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3
{Nguoithay.org}  giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3{Nguoithay.org}  giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3
{Nguoithay.org} giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3
Phong Phạm
 
{Nguoithay.vn} giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3
{Nguoithay.vn}  giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3{Nguoithay.vn}  giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3
{Nguoithay.vn} giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3
Phong Phạm
 
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
VuKirikou
 
De 12 on_thi_3313
De 12 on_thi_3313De 12 on_thi_3313
De 12 on_thi_3313Thanh Danh
 
37 bai tap tu luan halogen
37 bai tap tu luan halogen37 bai tap tu luan halogen
37 bai tap tu luan halogenKiều Linh
 
{Nguoithay.vn} giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 2
{Nguoithay.vn}  giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 2{Nguoithay.vn}  giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 2
{Nguoithay.vn} giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 2
Phong Phạm
 
TỔNG HỢP Bài tập hóa học lớp 12, ĐẦY ĐỦ, Có giải chi tiết, có Đáp án!
TỔNG HỢP Bài tập hóa học lớp 12, ĐẦY ĐỦ, Có giải chi tiết, có Đáp án!TỔNG HỢP Bài tập hóa học lớp 12, ĐẦY ĐỦ, Có giải chi tiết, có Đáp án!
TỔNG HỢP Bài tập hóa học lớp 12, ĐẦY ĐỦ, Có giải chi tiết, có Đáp án!
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Bài tập tự luyện: Lý thuyết Alcohol
Bài tập tự luyện: Lý thuyết AlcoholBài tập tự luyện: Lý thuyết Alcohol
Bài tập tự luyện: Lý thuyết Alcohol
VuKirikou
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485vjt_chjen
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485vjt_chjen
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485vjt_chjen
 
De thi dai hoc mon hoa (24)
De thi dai hoc mon hoa (24)De thi dai hoc mon hoa (24)
De thi dai hoc mon hoa (24)SEO by MOZ
 
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 15
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 15[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 15
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 15
Webdiemthi.vn - Trang Thông tin tuyển sinh và Du học
 

Similar to Chuyen de aminaminoaxitprotein (20)

Bài tập ancol
Bài tập ancolBài tập ancol
Bài tập ancol
 
De thi dai hoc mon hoa (2)
De thi dai hoc mon hoa (2)De thi dai hoc mon hoa (2)
De thi dai hoc mon hoa (2)
 
Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12
 
De001
De001De001
De001
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet
 
{Nguoithay.vn} de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet{Nguoithay.vn}  de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet
{Nguoithay.vn} de thi thu mon hoa hoc so 3 giai chi tiet
 
Bai tap amin aminoaxit protein
Bai tap amin aminoaxit proteinBai tap amin aminoaxit protein
Bai tap amin aminoaxit protein
 
{Nguoithay.org} giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3
{Nguoithay.org}  giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3{Nguoithay.org}  giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3
{Nguoithay.org} giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3
 
{Nguoithay.vn} giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3
{Nguoithay.vn}  giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3{Nguoithay.vn}  giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3
{Nguoithay.vn} giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 3
 
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
40 câu trắc Nghiệm Hóa Học - Chương Trình Chuẩn
 
De 12 on_thi_3313
De 12 on_thi_3313De 12 on_thi_3313
De 12 on_thi_3313
 
37 bai tap tu luan halogen
37 bai tap tu luan halogen37 bai tap tu luan halogen
37 bai tap tu luan halogen
 
{Nguoithay.vn} giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 2
{Nguoithay.vn}  giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 2{Nguoithay.vn}  giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 2
{Nguoithay.vn} giai chi tiet bai tap hoa hoc huu co so 2
 
TỔNG HỢP Bài tập hóa học lớp 12, ĐẦY ĐỦ, Có giải chi tiết, có Đáp án!
TỔNG HỢP Bài tập hóa học lớp 12, ĐẦY ĐỦ, Có giải chi tiết, có Đáp án!TỔNG HỢP Bài tập hóa học lớp 12, ĐẦY ĐỦ, Có giải chi tiết, có Đáp án!
TỔNG HỢP Bài tập hóa học lớp 12, ĐẦY ĐỦ, Có giải chi tiết, có Đáp án!
 
Bài tập tự luyện: Lý thuyết Alcohol
Bài tập tự luyện: Lý thuyết AlcoholBài tập tự luyện: Lý thuyết Alcohol
Bài tập tự luyện: Lý thuyết Alcohol
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485
 
De thi dai hoc mon hoa (24)
De thi dai hoc mon hoa (24)De thi dai hoc mon hoa (24)
De thi dai hoc mon hoa (24)
 
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 15
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 15[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 15
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 15
 

Chuyen de aminaminoaxitprotein

  • 1. CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT - PROTIT Dạng 1: Giải toán AMIN 1.1. Phản ứng đốt cháy của Amin: x y O2 ® xCO2 + æ + ö çè CxHyNt + ÷ø 4 y H2O + 2 t N2 2 O2 n phản ứng = nCO2 + 1 H2O 2 Lưu ý: Khi đốt cháy 1 amin ngoài không khí thì: nN2 sau phản ứng = nN2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy amin + nN2 có sẵn trong không khí 1.2. Phản ứng với dung dịch axit Với amin A, có a nhóm chức, giả sử amin bậc I R(NH2)n + a HCl ® R(NH3Cl)a Số chức amin: a = HCl n A n và mmuối = mamin + mHCl 1.3. Với dung dịch muối của kim loại: Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dd amin Ví dụ: AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O ® Al(OH)3¯ + 3CH3NH3Cl Lưu ý: Tương tự như NH3 các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl… Ví dụ: Khi sục khí CH3NH2 tới dư vào dd CuCl2 thì ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 màu xanh nhạt, sau đó kết tủa Cu(OH)2 tan trong CH3NH2 dư tạo thành dd phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2 màu xanh thẫm. 2CH3NH2 + CuCl2 + H2O ® Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl Cu(OH)3 + 4CH3NH2 ® [Cu(CH3NH2)4](OH)2 Áp dụng: 1. Cho 9,3g một amin no đơn chức, bậc I tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của amin là: A. CH3NH2. B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 2. Cho 0,4mol một amin no đơn chức tác dụng với dd HCl (vừa đủ) thu được 32,6g muối. CTPT của amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2. C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 3. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc I, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4:7. Tên gọi của amin là: A. Etyl amin. B. đimetylamin C. etyl metyl amin D. propyl amin 4. Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị của a là : A. 0,05 B. 0,1. C. 0,07 D. 0,2 5. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đktc) ; 5,4 (g) H2O và 1,12 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là : A. 3,6 B. 3,8. C. 4 D. 3,1 DẠNG 2: GIẢI TOÁN AMINO AXIT - Công thức chung: (H2N)a – R – (COOH)b - Dựa vào phản ứng trung hòa với dd kiềm để xác định b. Phương trình phản ứng; (H2N)a – R – (COOH)b + b NaOH ® (H2N)a – R – (COONa)b + b H2O Nguyễn Yên Phương 1 غ… 0165.3333.292
  • 2. CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT NaOH = - số nhóm chức – COOH Þ a n n X Chú ý: - Việc tìm gốc R dựa trên tổng số nhóm chức để xác định hóa trị của gốc R và suy ra công thức tổng quát của gốc nếu giả thiết cho biết gốc R có đặc điểm gì? Ví dụ: H2N – R – (COOH)2 với R – gốc no Þ R là gốc no hóa trị III Þ R có dạng CnH2n-1 - Nếu gốc R không rõ là no hay chưa no thì nên dùng công thức tổng quát là CxHy rồi dựa vào kết luận của gốc R để biện luận (cho x chạy tìm y tương ứng) Áp dụng: 6. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M. Cô cạn dd thu được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là: A. 97 B. 120 C. 147. D. 157 7. Cho 0,2 mol a - amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dd HCl 2M thu được dd A. Cho dd A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 22,2g muối. X có tên là: A. Glixin B. Alanin. C. Valin D. Axit glutamic BÀI TẬP: 1. Trích một số đề thi KTTN-THPT: 1.1. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56g H2O (các thể tích đo ở đktc). CTPT của amin là: A. C3H7N B. C2H5N C. CH5N D. C2H7N. 1.2. Khi trùng ngưng 7,5g axit amino axetic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị m là: A. 4,25g B. 5,56g C. 4,56g. D. 5,25g 1.3. Cho m gam anilin tác dụng với dd HCl (đặc dư). Cô cạn dd sau phản ứng thu được 15,54g muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80% thì giá trị của m là: A. 11,16g B. 13,95g. C. 16,2g D. 21,6g 1.4. Trung hòa 1 mol a - amino axit X cần 1mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng Clo là 28,286% về khôí lượng. CTCT của X là: A. H2N-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2- CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-COOH 1.5. Cho 5,58g anilin tác dụng với dd Brom, sau phản ứng thu được 13,2g kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin. Khối lượng Brom đã phản ứng là: A. 7,26g B. 9,6g C. 19,2g. D. 28,8g 1.6. Cho 500g benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 (đặc), sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là: A. 564g B. 465g. C. 456g D. 546g 2. Trích một số đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng 2007, 2008, 2009: 2.1. Thủy phân 1250g protein X thu được 425g alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắc xích alanin có trong phân tử X là: A. 453 B. 382. C. 328 D. 479 2.2. (CĐA-2009). Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có CTPT C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dd NaOH, đun nóng thu được khí Y và dd Z. Cô cạn Z thu được 1,64g muối khan. CTCT thu gọn của X là: A. HCOONH3CH2CH3 B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4 D. HCOONH2(CH3)2 Nguyễn Yên Phương 2 غ… 0165.3333.292
  • 3. CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT 2.3. (CĐA-2009). Cho từng chất H2N–CH2–COOH; CH3–COOH; CH3–COOCH3 lần lượt tác dụng với dd NaOH (to) và với dd HCl (to). Số phản ứng xảy ra là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5. 2.4. (CĐA-2009). Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng CTPT C4H11N là: A. 4. B. 2 C. 5 D. 3 2.5. (CĐA-2009). Chất X có CTPT C4H9O2N. Biết: X + NaOH ® Y + CH4O Y + HCl dư ® Z + NaCl CTCT của X và Z lần lượt là: A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH B. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH D. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH 2.6. (ĐHB-2009). Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là: A. 2 B. 3 C. 4. D. 1 2.7. (ĐHB-2009). Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Benzene ¾+¾HN¾O3đă¾c ,H¾2SO¾4¾đăc® Nitrobenzen ¾F¾e+H¾Cl¾,t o® Anilin Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzene đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành aniline đạt 50%. Khối lượng aniline thu được khi điều chế từ 156g benzene là: A. 186,0g B. 111,6g C. 55,8g. D. 93,0g 2.8. (ĐHB-2009). Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 0,1M thu được 3,67g muối khan. Mặt khác 0,02mol X tác dụng vừa đủ với 40g dd NaOH 4%. Công thức của X là: A. (H2N)2C3H5COOH B. H2NC2C2H3(COOH)2 C. H2NC3H6COOH D. H2NC3H5(COOH)2. 2.9. (ĐHA-2009). Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam 2.10. (ĐHA-2009). Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dd HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dd NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1=7,5. CTPT của X là: A. C4H10O2N B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2 D. C5H11O2N 2.11. (ĐHA-2009). Hợp chất X mạch hở có CTPT là C4H9NO2. Cho 10,3g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH sinh ra một chất khí Y và dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4. D. 9,6 2.12. (ĐHA-2009). Cho 10g amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15g muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 8 B. 7 C. 5 D. 4 2.13. (ĐHA-2009). Phát biểu nào sau đây đúng: A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. Nguyễn Yên Phương 3 غ… 0165.3333.292
  • 4. CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam 2.14. (ĐHA-2009). Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dd HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dd NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2–m1=7,5g. CTPT của X là: A. C4H10O2N2 B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2 D. C5H11O2N 2.15. (ĐHB-2008). Cho 8,9g một hợp chất hưu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100ml dd NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 11,7g chất rắn. CTCT thu gọn của X là: A. HCOOH3NCH=CH2 B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2CH2COOCH3. 2.16. (ĐHB-2008). Cho chất hưu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dd NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là: A. 85 B. 68 C. 45. D. 46 2.17. (ĐHB-2008). Muối phenylđiazoni Clorua được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dd HCl ở nhiệt độ thấp (0 – 5oC). Để điều chế được 14,05g (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là: A. 0,1mol và 0,4mol B. 0,1mol và 0,2mol C. 0,1mol và 0,1mol. D. 0,1mol và 0,3mol 2.18. (CĐA,B-2008). Trong phân tử amino axit X có nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức của X là: A. H2NC4H8COOH B. H2NC3H6COOH C. H2NC2H4COOH D. H2NCH2COOH. 2.19. (CĐA-2007). a -amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3g X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95g muối khan. CTCT thu gọn của X là: A. H2NC2H4COOH B. H2NCH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH. 2.20. (CĐA-2007). Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là: A. 8,9g B. 15,7g C. 16,5g D. 14,3g. 2.21. (CĐA-2007). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125g H2O. CTPT của X là: A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N. D. C4H9N 2.22. (CĐA-2007). Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2; 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15g H2O. Khi X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. CTCT thu gọn của X là: A. H2N – CH2 – COO – C3H7 B. H2N – CH2 – COO – CH3. C. H2N – CH2 – COO – C2H5 D. H2N – CH2 – CH3 – COOH 2.23. (CĐB-2007). Để trung hòa 25g một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dd HCl 1M. CTPT của X là: A. CH5N. B. C3H5N C. C2H7N D. C3H7N 2.24. (CĐB-2007). Hợp chất X có CTPT trùng với CT đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865%; 15,73%; còn lại là O2. Khi cho 4,45g X phản ứng hoàn toàn với 1 lượng vừa đủ dd NaOH (đun nóng) thu được 4,85g muối khan. CTCT thu gọn của X là: A. H2N – COO – CH2– CH3 B. CH2=CH–COO–NH4 C. H2N – C2H4 – COOH D. H2N – CH2 – COOH – CH3. 2.25. (CĐB-2007). Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dd riêng biệt sau: Nguyễn Yên Phương 4 غ… 0165.3333.292
  • 5. CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT A. Glucozo, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. B. Glucozo, matozo, glixerin (glixerol), anđehit axetic C. Lòng trắng trứng, glucozo, fructozo, glixerin (glixerol) D. Saccarozo, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic 3. Bài tập thêm: 3.1. Cho 2,6g hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dd HCl loãng dư. Sau phản ứng cô cạn dd thu được 4,425g muối. CTPT của 2 amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2 3.2. Hỗn hợp X gồm 2 muối AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200ml dd A. Sục khí metyl amin tới dư vào dd A thu được 11,7g kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dd NaOH tới dư vào dd A thu được 9,8g kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dd A lần lượt là: A. 0,1M và 0,75M B. 0,5M và 0,75M C. 0,75M và 0,5M. D. 0,75M và 0,1M 3.3. Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm glixin và alanin. Số đipeptit được tạo ra từ Glixin và alanin là: A. 2 B. 3 C. 4. D. 5 3.4. Cho 20g hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1:10:5, tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 31,68g hỗn hợp muối. CTPT của amin nhỏ nhất là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2. C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 3.5. Đốt cháy hoàn toàn các amin no đơn chức với tỉ lệ số mol CO2 và hơi H2O (T) nằm trong khoảng nào sau đây: A. 0,5 £ T < 1 B. 0,4 £ T £ 1 C. 0,4 £ T < 1. D. 0,5 £ T £ 1 3.6. Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của anilin thì tỉ lệ nCO2 : nH2O = 1,4545. CTPT của X là: A. C7H7NH2 B. C8H9NH2. C. C9H11NH2 D. C10H13NH2 3.7. Đốt cháy amin A với không khí (N2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,6g CO2, 12,6g H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Khối lượng của amin là: A. 9,2g B. 9g C. 11g D. 9,5g. 3.8. Hợp chất Y là 1 a -amino axit. Cho 0,02mol Y tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,25M. Sau đó, cô cạn được 3,67g muối. Mặt khác, trung hòa 1,47g Y bằng 1 lượng vừa đủ dd NaOH, cô cạn dd thu được 1,91g muối. Biết Y có cấu tạo mạch không phân nhánh. CTCT của Y là : A. H2N-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH-COOH C. HOOC-CH2-CH2-CH-COOH. D. HOOC-CH2-CH-COOH 3.9. Este A được điều chế từ amino axit B và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol A thu được 1,12 lít N2 (đktc); 13,2g CO2 và 6,3g H2O. Biết tỉ khối của A so với H2 là 44,5. CTCT của A là: A. H2N-CH2-COO-CH3. B. H2N-CH2-CH2-COOCH3 C. CH3-CH-COOCH3 D. CH2-CH=C-COOCH3 3.10. X là 1 a -amino axit có CTTQ dạng H2N-R-COOH. Cho 8,9g X tác dụng với 200ml dd HCl 1M, thu được dd Y. Để phản ứng hết với các chất trong dd Y cần dùng 300ml dd NaOH 1M. CTCT đúng của X là: A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH-COOH. D. CH3-CH2-CH-COOH 3.11. Amino axit X mạch không phân nhánh chứa nhóm COOH và b nhóm NH2. Khi cho 1 mol X tác dụng hết với dd HCl thu được 169,5g muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dd NaOH thu được 177g muối. CTPT của X là: Nguyễn Yên Phương 5 غ… 0165.3333.292 NH2 NH2 NH2 NH2 NH2 NH2 NH2
  • 6. CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT A. C3H7NH2 B. C4H7NO4. C. C4H6N2O4 D. C5H7NO2 3.12. Cho 0,1mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 5,7 B. 12,5. C. 15 D. 21,8 3.13. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 (đktc). CT của amin đó là: A. C2H5NH2 B. CH3NH2. C. C4H9NH2 D. C3H7NH2 3.14. Cho 17,7g một amin no đơn chức tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. CT của Amin đó là: A. CH5N B. C3H9N C. C2H7N D. C5H11N 3.15. Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, anilin và rượu metylic, trong các thí nghiệm sau: I/ TN 1 dùng nước và TN2 dùng quỳ tím II/ TN 1 dùng Cu(OH)2 và TN 2 dùng Na III/ Chỉ cần dùng quỳ tím Thí nghiệm cần dùng là: A. I, II. B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng III 3.16. Cho 0,59g hỗn hợp 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 1 lít dd hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. (Biết số nguyên tử C trong amin không quá 4). Hai amin có CTPT là: A. C2H7N và C3H9N B. CH5N và C4H11N C. CH5N và C2H7N D. Đều là C3H9N. 3.17. Chiều tăng lực bazơ của các chất đó được sắp xếp theo thứ tự là: NH2 CH3-NH (I) (II) (III) (IV) NH2 N H A. II < I < III < IV B. I < II < III < IV. C. III < II < IV < I D. IV < III < II < I Cl NH2 Cl NH2 3.18. Cho các chất: (I) CH3- C6H4-NH2 (II) (III) Thứ tự tăng dần lực bazơ của chất đó là: A. IV < III < II < I B. III < IV < II < I. C. II < III < IV < I D. III < II < IV < I 3.19. Cho X là một tripeptit cấu thành từ các amino axit A, B và D (D có cấu tạo mạch thẳng). Kết quả phân tích các amino axit A, B và D này cho kết quả sau: Chất % mC % mH % mO % mN M A 32,00 6,67 42,66 18,67 75 B 40,45 7,87 35,95 15,73 89 D 40,82 6,12 43,53 9,52 147 Khi thủy phân không hoàn toàn X, người ta thu được hai phân tử đipeptit là A-D và D-B. Vậy cấu tạo của X là: A. Gli – Glu – Ala. B. Gli – Lys – Val C. Lys – Val – Gli D. Glu – Ala – Gli 3.20. X là một w -amino axit mạch thẳng chứa một nhóm amin (-NH2) và một nhóm axit (-COOH). Cho 0,1 mol X tác dụng với dd NaOH dư tạo muối hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y này tác dụng với dd HCl dư tạo 18,15g muối hữu cơ Z. Từ X có thể trực tiếp điều chế: A. Nilon – 6 B. Nilon – 7. C. Nilon – 8 D. Nilon – 6,6 3.21. Cho 15g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M rồi cô cạn dd thì thu được 26,68g hỗn hợp muối. Thể tích dd HCl đã dùng là : A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320ml. Nguyễn Yên Phương 6 غ… 0165.3333.292
  • 7. CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT 3.22. Thủy phân từng phần tử pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau : C – B, D – C, A – D, B – E và D – C – B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc a -amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên là: A. A-B-C-D-E B. C-B-E-A-D C. D-C-B-E-A D. A-D-C-B-E. 23. Nguyên nhân gây nên tính bazo của amin là: A. Do amin tan nhiều trong nước B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron cung của nguyên tử N và H bị hút về phía N D. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do nên amin có thể nhận proton. 24. Thứ tự giảm dần tính bazo của các chất trong dãy sau là: Amoniac (1), metylamin (2), đimetylamin (3), phenylamin (4), điphenylamin (5) A. 1>2>3>4>5 B. 3>2>1>4>5. C. 5>3>2>4>1 D. 4>2>3>1>5 25. Anilin là chất rất độc, để rửa sạch các dụng cụ thí nghiệm đựng anilin ta cần dùng các chất: A. Bột giặt rửa và nước B. Dung dịch HCl và nước C. dd NaOH và nước. D. dd nước vôi trong và nước 26. Mùi tanh của cá là do một số amin gây ra, chẳng hạn trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu ta có thể dùng chất nào sau đây: A. Ancol etylic B. Giấm ăn. C. Muối ăn bão hòa D. Nước ozon 27. Để phân biệt anilin và phenol có thể dùng chất nào dưới đây: A. Quỳ tím B. Dd Brom C. Axit HCl. D. Na 28. Công thức tổng quát của aminno đơn chức mạch hở là: A. CnH2n+2N B. CnH2n+1N C. CnH2n+3N D. CnH2nN 29. Trong các chất sau: CH3NH2, C6H5NH2, H2N-CH2-COOH, CH3COONa, H2N-CH(NH2)-COOH, C6H5OH. Số chất tạo ra dd làm hồng phenolphatlein là: A. 1 B. 2 C. 3. D. 5 30. Cho từ từ anilin vào X thấy vẩn đục, thêm tiếp Y vẩn đục tan, thêm tiếp Z vào lại thấy vẩn đục. Vậy X, Y, Z theo thứ tự là: A. dd HCl, dd NaOH, H2O B. dd HCl, H2O, dd NaOH C. H2O, dd HCl, dd NaOH. D. H2O, dd NaOH, dd HCl 31. Một aminoaxxit trung tính X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH 0,2M tạo ra muối có khối lượng là 2,22g. CTPT của aminoaxit này là: A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH 32. Benzeđrin hay amphetamine là chất có tác dụng kịch thích hệ thần kinh trung ương, làm tăng huyết áp và mạch, thường dùng để chống mệt mỏi, giảm suy nhược, trị bệnh động kinh. Benzeđrin có CTCT là: Tên gốc chức của Benzeđrin là: A. Phenyl propylamin B. 1-metyl-2-phenylamin. C. 1-phenylpropan-2-amin D. Benzyl etylamin 33. Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Tên gốc -chức và tên thay thế của amin đều có tận cùng là amin B. Giữa các phân tử amin tồn tại liên kết hidro nên chúng tan tốt trong nước. C. Anilin ít tan trong nước do gốc – C6H5 là phần kị nước khá lớn Nguyễn Yên Phương 7 غ… 0165.3333.292
  • 8. CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT D. Một số amin như metylamin, etylamin, đimetylamin là khí có mùi khó chịu 34. Anilin và phenol đều có thể tác dụng được với : A. dd HCl B. dd NaOH C. dd Br2. D. dd Na2CO3 35. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazo là: A. (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2 > NH3 B. (C6H5)2 NH > C6H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > (CH3)2NH2 C. (CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. D. C2H5NH2 > (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 36. Cho từ từ dd metylamin vào dd CuSO4, hiện tượng xảy ra theo thứ tự là: A. Xuất hiện kết tủa xanh làm, không tan B. Xuất hiện kết tủa xanh làm sau đó tan thành dd không màu C. Xuất hiện kết tủa xanh làm sau đó tan thành dd màu xanh thẫm. D. Có kết tủa màu trắng, sau đó thành dd không màu trong suốt. 37. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn. Để phân biệt hóa chất trong mỗi lọ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. H2O B. Dd Br2. C. dd HCl D. Dd NaOH 38. Số đồng phân amin no đơn chức bậc 1 có chứa 16,09% nito về khối lượng là: A. 4 B. 7 C. 9 D. 8. 39. Số đồng phân amin đơn chức có phân tử khối là 73 là: A. 9 B. 8. C. 6 D. 4 40. Có bao nhiêu đồng phân amin thơm bậc 1 có CTPT là C8H11N? A. 9. B. 11 C. 4 D. 6 41. Cho dd anilin tác dụng với nước brom thu được 4,4g kết tủa trắng, khối lượng của anilin trong dd ban đầu là: A. 2,47 B. 1,62 C. 1,21 D. 1,24 42. Để tạo ra 6,6g 2,4,6-tribromanilin cần tối thiểu 246,15ml dd nước brom (d=1,3g/ml). Nồng độ % của dd brom đã dùng là: A. 5% B. 7% C. 10% D. 3%. 43. Tên gọi thay thế của aminoaxit co CTPT CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là: A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. B. Axit 2-amino-2-isopropyletanoic C. Axit 2-amino-isopentanoic D. Axit 3-amino-2-metylbutanoic 44. Cho 11,25g C2H5NH2 tác dụng với 200ml dd HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dd có chứa 22,2g chất tan. Xác định x(M)? A. 1,25 B. 1,36 C. 1,3 D. 1,5 45. Tương Bần, một loại nước chấm nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ của Việt Nam được làm từ đầu tương. Vị ngọt của tương Bần là của loại hợp chất hữu cơ nào sau đây? A. Aminoaxit. B. Saccarozo C. Mantozo D. Glucozo 46. Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, N, O và có khối lượng phân tử là 89 u (đvC). Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết X tác dụng với kiềm giải phóng khí NH3 và làm mất màu dd nước Brom. X là: A. H2N-CH=CH-COOH4 B. CH2=C(NH2)-COOH C.CH2=CH-COONH4 D. CH2=CH-CH2- COONH4 47. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh? a. C6H5NH2 B. H2N-CH2-COOH C.CH3NH2 D.H2N-CH(COOH)-CH2-CH2-COOH 48. Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa 2ml dd long trắng trứng (anbumin) thì có hiện tượng gì xảy ra? Nguyễn Yên Phương 8 غ… 0165.3333.292
  • 9. CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT A. Lòng trắng trứng đông tụ lại, có kết tủa vàng B. Lòng trắng trứng không tan, có sự phân lớp, long trắng trứng nhẹ ở trên C.Có kết tủa màu vàng D. Dung dịch màu vàng, có khí NH3 bay ra. 49. Thuốc thử nào dưới đây không thể phân biệt được dd CH3NH2 và C6H5NH2? A. Quỳ tím B. Dung dịch brom C. Dung dịch HCl D.Dung dịch NaOH 50. Một dạng hemoglobin (hồng cầu trong máu) có chứa 0,4% sắt và mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa một nguyên tử sắt. Phân tử khối của hemoglobin này là: A. 15.000u B.14.000u C. 14.200u D. 14.500u 51. Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng V lít Oxi, thu được 12,6g nước; 8,96 lít CO2 và 2,24 lít N2 (đktc). Giá trị của V là: A. 24,64 lít B.16,8 lít C. 40,32 lít D. 19,04 lít 52. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức bằng không khí vừa đủ, thu được 6,48g H2O; 7,168 lít CO2 và 45,696 lít N2 (đktc). Biết rằng trong không khí O2 chiếm 20%, N2 chiếm 80%. Công thức amin là: A.C4H9N B. C4H11N C. C3H9N D. C2H7N 53. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp C4H9N, C3H9N, C2H8N2 thu được 3,06g H2O; 2,464 lít CO2 và 0,672 lít N2 (đktc). Giá trị của m là: A. 5,2g B.2,5g C. 2,05g D. 5,02g 54. Cho hợp chất X có CTCT: HOOC-CH2-CH2-CH-COOH . Tên gọi nào sau đây của X không đúng? CH3 A. Axit a - amino glutaric B. Axit Glutamic C.Axit a - amino glutamic D. Axit 2-amino penta-1,5-đioic 55. Các amino axit dễ tan trong nước là do nguyên nhân chính nào sau đây? A. Nhẹ hơn nước B. Tạo liên kết hiđro trong nước C.Là hợp chất ion do tạo muối nội phân tử D. Do có khối lượng phân tử nhỏ 56. Cho các chất sau: C6H5NH2; HOOC-COOH; CH3(CH)NH2CH(NH2)COOH; CH3CH(NH2)COOH; HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; HOOCCH(NH2)CH2CH(NH2)COOH, C2H5NH2 Có bao nhiêu chất làm đổi màu quỳ tím? A. 3 B.4 C. 5 D. 6 57. Axit glutamic không có tính chất nào sau đây? A. Phản ứng với C2H5OH B. Phản ứng với HNO2 C. Phản ứng với Cu(OH)2 D.Phản ứng thủy phân 58. a - amino axit X trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 1 lượng X tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl 0,5M. Mặt khác cũng cho lượng X ở trên phản ứng với 150ml dd NaOH 0,5M, sau khi phản ứng xong, cô cạn dd thu được 6,55g chất rắn. CTCT thu gọn của X là: A. CH2(NH2)-COOH B.CH3-CH(NH2)-COOH C. CH2(NH2)-CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)-COOH 59. Đốt cháy hoàn toàn 1 chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO2; 0,168 lít N2 (đktc) và 1,485g H2O. Khi cho X tác dụng với NaOH thu được một sản phẩm là CH3COONa. CTCT thu gọn của X là: A.CH3COONH3CH2CH3 B. CH3COOCH(NH2)CH3 C. CH2(NH2)-CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH 60. Bậc của amin được tính bằng: A. Số nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon được thay thế bởi nhóm amin B. Bậc của nguyên tử C lien kết trực tiếp với nhóm amin Nguyễn Yên Phương 9 غ… 0165.3333.292
  • 10. CHUYÊN ĐỀ: GIẢI TOÁN AMIN – AMINO AXIT – PROTIT C.Số nguyên tử H trong phân tử ammoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon D. Số nguyên tử H trong phân tử amoiac bị thay thế bởi các gốc tự do 61. Khối lượng tripeptit được tạo ra từ 178g alanin (CH3-CH(NH2)-COOH) và 75g glyxin (CH2(NH2)-COOH) là: A. 253g B. 235g C.217g D. 271g 62. Có 4 bình không nhãn chứa các chất: methanol, glixerol, dd glucozo, dd aniline. Có thể dùng 2 chất nào trong số các chất dưới đây để nhận ra các chất trên? 1. Quỳ tím 2. Natri 3. Cu(OH)2 4. dd Brom 5. AgNO3 trong NH3 A. 2 và 5 B. 1 và 4 C. 4 và 5 D.3 và 4 63. Cấu tạo của chất nào sau đây không chứa liên kết peptit trong phân tử? A. Tơ tằm B.Lipit C. Mạng nhện D. Tóc 64. Có 4 dd không màu: glucozo, glixerol, hồ tinh bột, long trắng trứng gà. Hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt cả 4 dd trên? A. dd HNO3 đặc, to B. dd AgNO3/NH3 C. dd I2 D.CuSO4, dd NaOH 65. Một tetrapeptit được tạo nên từ amino axit đơn chức có phân tử khối 414 đvC. Khối lượng của phân tử khối amino axit này là: A. 103 B. 121 C. 119 D.117 66. Một pentapeptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 345 đvC. Số mắt xích tạo ra từ glyxin và alanin trong chuỗi peptit trên là: A. 1 và 4 B. 4 và 1 C. 2 và 3 D.3 và 2 67. Amino axit Y phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 và với HCl theo tỉ lệ 1:1, khối lượng phân tử của Y là 147. Xác định CTPT của Y: A.C5H9O4N B. C6H10O2N C. C8H5O2N D. C4H7O4N 68. Đốt cháy hoàn toàn 2,575g chất hữu cơ X, thu được 2,025g H2O; 2,24 lít CO2 và 0,28 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi của X so với hidro là 51,5. Công thức của X là: A.C4H9O2N B. C4H7O2N C. C3H5O3N D. C4H11O2N 69. Cho các hợp chất C2H5NH2 (X); H2N-CH2-COOH (Y); CH3COONH4 (Z); H2N-CH2CH2-COOCH3 (T); CH3COOC2H5 (M). Dãy gồm các chất vừa phản ứng với NaOH vừa phản ứng với HCl là: A. X, T, Z B.Y, Z, T C. Y, Z, T, M D. X, Z, M 70. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạc 78% ? A.362,7g B. 463,5g C. 358,7g D. 346,7g 71. Cho 9,3g một anilin tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của amin là : A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. C4H9NH2 D.CH3NH2 72. X là một chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một chất hữu cơ có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO/to thu được chất hữu cơ Z có khả năng cho phản ứng tráng bạc. CTCT thu gọn của X là: A. CH2=CH-COONH3-C2H5 B. CH3(CH2)4NO2 C. H2N-CH2-CH2-COOC2H5 D.NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3 73. Khi đốt cháy đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ thể tích k = VCO2 : VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử C trong phân tử: A. 0,25 < k < 1 B. 0,75 < k < 1 C. 0,35 < k < 11 D.0,4 < k < 1 74. Nhiệt độ sôi của C4H10 (1); C2H5NH2 (2); C2H5OH (3); NH2CH2COOH (4) tăng dần theo thứ tự sau: A.(1) < (2) < (3) < (4) B. (1) < (3) < (4) < (2) C. (2) < (3) < (4) < (1) D. (2) < (1) < (4) < (3) Nguyễn Yên Phương 10 غ… 0165.3333.292