SlideShare a Scribd company logo
1
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
1. Tiền đề cho sự ra đời và phát triển của tài chính là:
a. Sản xuất và trao đổi hàng hoá cùng sự xuất hiện của tiền tệ.
b. Có sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của Nhà nước
c. Sản xuất, trao đổi hàng hóa và sự xuất hiện của Nhà nước
d. Sự phân công lao động và sản xuất trao đổi hàng hóa.
2. Nội dung kinh tế xã hội của tài chính là:
a. Các quan hệ phân phối nảy sinh giữa các chủ thể kinh tế xã hội.
b. Các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng
quỹ tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế xã hội.
c. Các quan hệ phân phối dưới hình thức hiện vật nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng
quỹ tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế xã hội.
d. Các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị và hiện vật nảy sinh trong quá trình tạo lập
và sử dụng quỹ tiền tệ giữ các chủ thể kinh tế xã hội.
3. Nguồn tài chính là:
a. Tiền tệ với tư cách là vật ngang giá chung trong trao đổi hàng hoá
b. Tiền tệ với tư cách là vật đo lường giá trị hàng hoá
c. Tiền tệ đang trong quá trình vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác gắn liền với
việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ nhất định.
d. Tiền tệ với tư cách là phương tiện thanh toán.
4. Nguồn tài chính có thể tồn tại dưới dạng:
a. Tiền hoặc tài sản vật chất.
b. Tài sản vật chất
c. Tài sản vật chất và tài sản phi vật chất
d. Tiền, tài sản vật chất và tài sản phi vật chất.
5. Phân phối tài chính là:
a. Sự phân chia tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức hiện vật.
b. Sự phân chía tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị.
c. Sự phân chia tổng sản phẩm xã hội được tạo ra trong kỳ.
d. Sự phân chia các nguồn tài chính được tạo ra trong kỳ.
6. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của phân phối tài chính
a. Phân phối tài chính chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị.
b. Phân phối tài chính luôn gắn liền với việc hình thành các quỹ tiền tệ nhất định.
c. Phân phối tài chính chỉ thực hiện với các nguồn tài chính được tạo ra trong kỳ.
d. Phân phối tài chính bao gồm cả quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại
7. Phân phối lần đầu là :
2
a. Phân phối được tiến hành trong lĩnh vực tiêu dùng của các chủ thể kinh tế xã hội.
b. Phân phối tiếp tục những phần thu nhập cơ bản.
c. Phân phối được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất cho các chủ thể trực tiếp tham gia
vào quá trình sản xuất vật chất.
d. Phân phối được tiến hành trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất
8. Hình thức nào dưới đây không phải phân phối lần đầu:
a. Hình thành quỹ khấu hao tài sản cố định
b. Trả cổ tức cho các cổ đông
c. Nhà nước cấp kinh phí cho các cơ quan hành chính sự nghiệp
d. Trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp
9. Hình thức nào dưới đây không phải phân phối lần đầu:
a. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp để trả cho người lao động.
b. Quỹ tiền lương của ngành giáo dục.
c. Quỹ khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp.
d. Lợi tức, cổ tức.
10. Đối tượng của giám đốc tài chính là:
a. Quá trình vận động của các nguồn tài chính
b. Quá trình tạo lập các quỹ tiền tệ.
c. Quá trình sử dụng các quỹ tiền tệ.
d. Quá trình vận động, tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
11. Mục đích của giám đốc tài chính là:
a. Đảm bảo sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả.
b. Đảm bảo cho các cơ sở kinh tế cũng như toàn bộ nền kinh tế phát triển tự phát.
c. Đảm bảo việc thu lợi nhuận cao trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
d. Phát hiện ra những mặt chưa được của quá trình phân phối
12. Chức năng của giám đốc tài chính là:
a. Việc kiểm tra giám sát bằng đồng tiền.
b. Kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền đối với quá trình sử dụng quỹ tiền tệ.
c. Kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền với quá trình vận động của các nguồn tài chính
trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ.
d. Kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền với quá trình vận động của nguồn tài chính trong
quá trình sử dụng.
13. Giám đốc tài chính được thực hiện:
a. Trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế.
b. Trong các doanh nghiệp quốc doanh
c. Trong quá trình sử dụng Ngân sách Nhà nước.
3
d. Trong quá trình phân phối thu nhập của các chủ thể kinh tế xã hội.
14. Nhận định nào sau đây là đúng nhất nói lên quan hệ giữa chức năng phân phối
và chức năng giám đốc tài chính:
a. Chức năng phân phối là tiền đề để thực hiện chức năng giám đốc.
b. Chức năng giám đốc phải thực hiện trước chức năng phân phối.
c. Chức năng phân phối không thể diễn ra đồng thời với chức năng giám đốc tài chính.
d. Chức năng giám đốc không đảm bảo cho việc thực hiện chức năng phân phối phù hợp
với các quy luật kinh tế khách quan.
15.Phân phối lại của tài chính mang tính bao trùm vì:
a. Phân phối lần đầu chỉ diễn ra trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất.
b. Phân phối lần đầu chỉ tạo ra phần thu nhập cơ bản, chưa đáp ứng được nhu cầu của
xã hội.
c. Phân phối lại diễn ra ở phạm vi hẹp, ở một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế.
d. Phân phối lại được thực hiện ở khâu cơ sở của hệ thống tài chính
16. Hoạt động nào sau đây là biểu hiện của quan hệ phân phối tài chính:
a. Công ty VinaAcecook ủng hộ 100 thùng mì tôm cho đồng bào bị bão lụt ở Miền trung
b. Ngân sách Nhà nước cấp kinh phí cho các cơ quan hành chính sự nghiệp hoạt động
trong năm.
c. Công ty thông báo trả cổ tức cho các cổ đông trong năm.
d. Doanh nghiệp tính khấu hao tài sản cố định.
17.Hệ thống tài chính là :
a. Tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc
dân.
b. Tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc
dân.
c. Tổng thể các hoạt động tài chính có quan hệ hữu cơ với nhau trong việc hình thành
và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế xã hội khác nhau trong nền kinh tế
quốc dân.
d. Tổng thể các lĩnh vực tài chính khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
18. Trong hệ thống tài chính, ngân sách Nhà nước giữ vai trò:
a. Nền tảng.
b. Quan trọng nhất.
c. Chủ đạo.
d. Không quan trọng.
19. Trong hệ thống tài chính, tài chính doanh nghiệp giữ vai trò:
a. Quan trọng nhất.
4
b. Cơ sở
c. Chủ đạo.
d. Điều chỉnh các khâu tài chính khác.
20. Các hoạt động tài chính được xếp vào một khâu trong hệ thống tài chính nếu:
a. Các hoạt động tài chính đó tạo lập được quỹ tiền tệ đặc thù.
b. Các hoạt động tài chính đó luôn gắn liền với nhiều chủ thể phân phối .
c. Các hoạt động tài chính đó có cùng tính chất, đặc điểm,vai trò, đồng nhất về hình thức
quan hệ tài chính và tính mục đích của các quỹ tiền tệ.
d. Các hoạt động tài chính đó do nhiều chủ thể phân phối thực hiện và có cùng mục đích
của các quỹ tiền tệ
21. Khâu tài chính là:
a. Nơi diễn ra việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ và thực hiện chức năng nhiệm vụ của
các chủ thể kinh tế xã hội.
b. Nơi sử dụng các quỹ tiền tệ và thực hiện chức năng nhiệm vụ của các chủ thể kinh tế
xã hội.
c. Nơi hội tụ các nguồn tài chính
d. Nơi phân phối các nguồn tài chính.
22. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nhất nhiệm vụ của ngân sách Nhà nước trong
hệ thống tài chính:
a. Động viên tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập ngân sách Nhà nước.
b. Phân phối và sử dụng quỹ ngân sách duy nhất cho việc duy trì bộ máy Nhà nước.
c. Giám đốc kiểm tra đối với hoạt động thu ngân sách.
d. Phân phối và sử dụng các nguồn tài chính chủ yếu cho đầu tư phát triển kinh tế.
23.Nhân tố có ý nghĩa định hướng, tạo ra hành lang và điều tiết sự phát triển của thị
trường tài chính.
a. Nhà nước.
b. Sản xuất hàng hoá và tiền tệ.
c. Thị trường hàng hoá.
d. Các quan hệ trao đổi.
24.... là khả năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể khai thác, sử dụng nhằm
thực hiện các mục đích của mình.
a. Tiền.
b. Nguồn tài chính.
c. Tài sản.
d. Chứng khoán.
5
25. …….. là một lượng nhất định các nguồn tài chính đã huy động được để sử dụng cho
một mục đích nhất định.
a. Tài sản.
b. Các quỹ tiền tệ.
c. Vốn kinh doanh.
d. Tiền.
26.Biểuhiệnbên ngoài của tài chính phản ánh……..giữa các chủ thể trong quá trìnhphân
phối các nguồn tài chính.
a. Quan hệ cung cầu.
b. Quan hệ kinh tế.
c. Quan hệ trao đổi.
d. Quan hệ vay mượn
27. Phân phối lần đầu là quá trình phân phối chỉ diễn ra trong lĩnh vực:
a. Tiêu dùng.
b. Sản xuất.
c. Tích luỹ.
d. Trao đổi.
28. Việc …….. là phương thức phân phối đặc thù của tài chính.
a. Trao đổi
b. Tạo lập các quỹ tiền tệ.
c. Sử dụng các quỹ tiền tệ.
d. Tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
29. Phân phối lại là cần thiết cho xã hội vì:
a. Đảm bảo cho lĩnh vực không sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại và phát triển.
b. Tác động tích cực tới việc chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội trong lĩnh
vực phi sản xuất.
c. Thực hiện bình đẳng trong phân phối.
d. Đảm bảo cho lĩnh vực sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại và phát triển.
30. Được coi là một khâu tài chính nếu ở đó có các ……..được tạo lập và sử dụng.
a. Quỹ tiền tệ khác nhau.
b. Quỹ tiền tệ đặc thù
c. Quỹ tiền tệ lớn.
d. Quỹ tiền tệ của nhiều chủ thể phân phối
31. Thị trường tài chính :
a. Là một khâu quan trọng nhất trong hệ thống tài chính.
b. Là môi trường cho sự hoạt động của các khâu trong hệ thống tài chính
6
c. Là tập hợp tất cả các khâu trong hệ thống tài chính.
d. Là một hệ thống tài chính
32.Kết quả của……. là phát hiện ra những mặt được và chưa được của quá trình phân
phối, giúp tìm ra các biện pháp hiệu chỉnh quá trình vận động các nguồn tài chính
theo các mục tiêu đã định và đạt hiệu quả cao.
a. Phân phối tài chính.
b. Việc tạo lập các nguồn tài chính.
c. Việc sử dụng các nguồn tài chính.
d. Giám đốc tài chính.
33.Tiền lương là một hình thức ………gắn liền với quá trình lao động theo nguyên tắc
phân phối theo lao động.
a. Tiêu dùng.
b. Tích lũy.
c. Phân phối.
d. Trao đổi.
34.……. đảm bảo cho lĩnh vực không sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại, duy trì hoạt
động và phát triển.
a. Phân phối lần đầu.
b. Việc sử dụng các nguồn tài chính.
c. Phân phối lại.
d. Việc huy động các nguồn tài chính.
35. Các nguồn tài chính khi hội tụ tại một điểm nhất định gọi là:
a. Hệ thống tài chính.
b. Quỹ tiền tệ.
c. Khâu tài chính.
d. Khâu tài chính và hệ thống tài chính.
36.……. làmột điểm hội tụ của các nguồn tài chính, lànơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng
các quỹ tiềntệ gắn liềnvới việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chủ thể trong lĩnh
vực hoạt động.
a. Hệ thống tài chính.
b. Quỹ tiền tệ.
c. Khâu tài chính.
d. Nguồn tài chính.
37.……. có nhiệm vụ động viên, tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập quỹ tiền
tệ của Nhà nước.
a. Tài chính doanh nghiệp.
7
b. Ngân sách Nhà nước.
c. Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội.
d. Hệ thống tài chính.
38.Ngân sách Nhà nước, vốn của doanh nghiệp, quỹ bảo hiểm xã hội, ngân sách của các
hộ gia đình là:
a. Các quỹ tiền tệ đặc thù.
b. Các khâu tài chính.
c. Hệ thống tài chính.
d. Quỹ tiền tệ nói chung.
39.……là nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo ra hành lang và điều tiết sự phát triển của
tài chính.
a. Sản xuất và trao đổi hàng hóa.
b. Nhà nước.
c. Các quan hệ kinh tế.
d. Sản xuất trao đổi hàng hóa và tiền tệ.
40.……là nhân tố mang tính chất khách quan có ý nghĩa quyết định đối với sự ra đời, tồn
tại và phát triển của thị trường tài chính.
a. Sản xuất hàng hóa và tiền tệ.
b. Nhà nước.
c. Các quan hệ kinh tế.
d. Sản xuất hàng hóa và Nhà nước.
41. Hệ thống tài chính ở nước ta bao gồm:
a. Ngân sách Nhà nước; tài chính doanh nghiệp; tài chính dân cư và các tổ chức xã hội.
b. Ngân sách Nhà nước; Tài chính doanh nghiệp; Tài chính dân cư và các tổ chức xã
hội; Thị trường tài chính – Trung gian tài chính.
c. Ngân sách Nhà nước; Tài chính doanh nghiệp; Tài chính đối ngoại; Tài chính dân cư
và các tổ chức xã hội.
d. Ngân sách Nhà nước; Tài chính doanh nghiệp; Tín dụng; Tài chính dân cư và các tổ
chức xã hội.
42. Các khâu của hệ thống tài chính vừa có quan hệ trực tiếp với nhau, vừa có quan hệ
gián tiếp với nhau thông qua:
a. Hệ thống tài chính.
b. Thị trường tài chính.
c. Quan hệ tài chính.
d. Các quỹ tiền tệ
43. Nhiệm vụ của khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính là?
8
a. Động viên, tập trung các nguồn tài chính để tạo lập quỹ tiền tệ của nhà nước.
b. Đảm bảo vốn và phân phối vốn hợp lí cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
c. Phân phối theo nhu cầu của mọi chủ thể theo nguyên tắc hoàn trả, có thời hạn và có lãi.
d. Sử dung quỹ này vào mục đích đền bù những tổn thất, thiệt hại cho các đối tượng khi
tham gia bảo hiểm xảy ra rủi ro và tổn thất.
44. Tài chính doanh nghiệp thuộc loại
a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện
b. Quan hệ tài chính không hoàn trả
c. Quan hệ tài chính nội bộ
d. Quan hệ tài chính tự do
45. Tín dụng thuộc loại
a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện
b. Quan hệ tài chính có hoàn trả
c. Quan hệ tài chính nội bộ
d. Quan hệ tài chính tự do
46. Bảo hiểm thuộc loại
a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện
b. Quan hệ tài chính có hoàn trả
c. Quan hệ tài chính không hoàn trả
d. Quan hệ tài chính tự do
47. Tài chính là quan hệ
a. Trao đổi hàng hoá trực tiếp
b. Phân phối trong kênh mua bán hàng hoá
c. Phân phối nguồn lực giữa các chủ thể kinh tế dưới hình thái giá trị
d. Trao đổi tiền tệ
48. Tài chính không thể ra đời nếu thiếu :
a. Nền kinh tế hàng hoá
b. Nền kinh tế hàng hoá tiền tệ
c. Nền kinh tế tri thức
d. Nền kinh tế thị trường
49. Muốn thoả mãn định nghĩa về tài chính, quỹ tiền tệ phải là:
a. Một quỹ tiền tệ có tính độc lập
b. Một quỹ tiền tệ tập trung
c. Một quỹ ngoại tệ mạnh
d. Một quỹ tiền tệ có tính độc lập và tập trung
9
50. Các khâu trong hệ thống tài chính KHÔNG bao gồm khâu nào:
a. Tài chính Nhà nước
b. Tài chính Doanh nghiệp
c. Thị trường tài chính
d. Thị trường sức lao động

More Related Content

What's hot

Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
voxeoto68
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Trường An
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Ác Quỷ Lộng Hành
 
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giảiHệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
BUG Corporation
 
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Tường Minh Minh
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toánLớp kế toán trưởng
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
jackjohn45
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếThanh Phong Le Hoang
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trần Vỹ Thông
 
Thư giá
Thư giáThư giá
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
lehaiau
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
phamhieu56
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Rain Snow
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Tường Minh Minh
 
Nguyên lý thẩm định giá
Nguyên lý thẩm định giáNguyên lý thẩm định giá
Nguyên lý thẩm định giá
sinhxd92
 
Bi kiep ktvm phan final
Bi kiep ktvm phan finalBi kiep ktvm phan final
Bi kiep ktvm phan final
Đỗ Minh Phát
 
hệ thống tiền tệ quốc tế
hệ thống tiền tệ quốc tếhệ thống tiền tệ quốc tế
hệ thống tiền tệ quốc tếvietanhdn069
 
500 câu hỏi trắc nghiệm cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán
500 câu hỏi trắc nghiệm cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán500 câu hỏi trắc nghiệm cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán
500 câu hỏi trắc nghiệm cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán
jackjohn45
 
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cươngĐề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 

What's hot (20)

Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
 
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giảiHệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
 
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
 
Thư giá
Thư giáThư giá
Thư giá
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
Nguyên lý thẩm định giá
Nguyên lý thẩm định giáNguyên lý thẩm định giá
Nguyên lý thẩm định giá
 
Bi kiep ktvm phan final
Bi kiep ktvm phan finalBi kiep ktvm phan final
Bi kiep ktvm phan final
 
hệ thống tiền tệ quốc tế
hệ thống tiền tệ quốc tếhệ thống tiền tệ quốc tế
hệ thống tiền tệ quốc tế
 
500 câu hỏi trắc nghiệm cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán
500 câu hỏi trắc nghiệm cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán500 câu hỏi trắc nghiệm cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán
500 câu hỏi trắc nghiệm cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán
 
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cươngĐề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
 
Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3
 

Similar to CHƯƠNG 2- tài chính.docx

Bài giảng lý thuyết tài chính học viên ngân hàng _Nhận làm luận văn Miss Mai ...
Bài giảng lý thuyết tài chính học viên ngân hàng _Nhận làm luận văn Miss Mai ...Bài giảng lý thuyết tài chính học viên ngân hàng _Nhận làm luận văn Miss Mai ...
Bài giảng lý thuyết tài chính học viên ngân hàng _Nhận làm luận văn Miss Mai ...
Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teBai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Diemmy Phamnguyen
 
đề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệđề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệ
https://www.facebook.com/garmentspace
 
trac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdf
trac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdftrac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdf
trac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdf
NguynLoann
 
Chương 7 tctt
Chương 7 tcttChương 7 tctt
Chương 7 tcttTú Titi
 
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docxTrac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
ViviTran13
 
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokeytankslc
 
trắc nghiệm giáo dục công dân 11
trắc nghiệm giáo dục công dân 11trắc nghiệm giáo dục công dân 11
trắc nghiệm giáo dục công dân 11
Sửa Máy Tính Quảng Ngãi
 
[Sinhviennganhang.com] chuong 1- tq tctt 45 cau
[Sinhviennganhang.com] chuong 1- tq tctt 45 cau[Sinhviennganhang.com] chuong 1- tq tctt 45 cau
[Sinhviennganhang.com] chuong 1- tq tctt 45 cauCon Con
 
Luận Văn Giải Pháp Huy Động Và Sử Dụng Nguồn Vốn Tín Dụng Nhằm Phát Triển Kin...
Luận Văn Giải Pháp Huy Động Và Sử Dụng Nguồn Vốn Tín Dụng Nhằm Phát Triển Kin...Luận Văn Giải Pháp Huy Động Và Sử Dụng Nguồn Vốn Tín Dụng Nhằm Phát Triển Kin...
Luận Văn Giải Pháp Huy Động Và Sử Dụng Nguồn Vốn Tín Dụng Nhằm Phát Triển Kin...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Bo de thi_het_m_n_ly_thuyet_t_i_ch_nh_tien_te_6587
Bo de thi_het_m_n_ly_thuyet_t_i_ch_nh_tien_te_6587Bo de thi_het_m_n_ly_thuyet_t_i_ch_nh_tien_te_6587
Bo de thi_het_m_n_ly_thuyet_t_i_ch_nh_tien_te_6587bookbooming1
 
Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...
Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để  phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để  phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...
Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...
BeriDang
 
Ly Thuyet Tai Chinh Cong
Ly Thuyet Tai Chinh CongLy Thuyet Tai Chinh Cong
Ly Thuyet Tai Chinh CongMinh Minh
 
Tài chính học
Tài chính họcTài chính học
Tài chính học
ThngH19
 
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdfOTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
23a4010216
 
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01Hoàng Cảnh Vũ
 
Báo cáo thực tập Phân tích tài chính
Báo cáo thực tập Phân tích tài chính Báo cáo thực tập Phân tích tài chính
Báo cáo thực tập Phân tích tài chính hacuoi
 
Slide mon tai chinh hoc
Slide mon tai chinh hocSlide mon tai chinh hoc
Slide mon tai chinh hoc
Nguyễn Thị Thanh Tươi
 

Similar to CHƯƠNG 2- tài chính.docx (20)

Bài giảng lý thuyết tài chính học viên ngân hàng _Nhận làm luận văn Miss Mai ...
Bài giảng lý thuyết tài chính học viên ngân hàng _Nhận làm luận văn Miss Mai ...Bài giảng lý thuyết tài chính học viên ngân hàng _Nhận làm luận văn Miss Mai ...
Bài giảng lý thuyết tài chính học viên ngân hàng _Nhận làm luận văn Miss Mai ...
 
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-teBai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
Bai giang-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te
 
đề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệđề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệ
 
trac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdf
trac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdftrac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdf
trac-nghiem-tctt-trac-nghiem-tai-chinh-tien-te-hvnh.pdf
 
Chương 7 tctt
Chương 7 tcttChương 7 tctt
Chương 7 tctt
 
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docxTrac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
Trac-nghiem-TCTT-co-dap-an (1).docx
 
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
163 cautracnghiemmontaichinhtientecokey
 
trắc nghiệm giáo dục công dân 11
trắc nghiệm giáo dục công dân 11trắc nghiệm giáo dục công dân 11
trắc nghiệm giáo dục công dân 11
 
[Sinhviennganhang.com] chuong 1- tq tctt 45 cau
[Sinhviennganhang.com] chuong 1- tq tctt 45 cau[Sinhviennganhang.com] chuong 1- tq tctt 45 cau
[Sinhviennganhang.com] chuong 1- tq tctt 45 cau
 
Luận Văn Giải Pháp Huy Động Và Sử Dụng Nguồn Vốn Tín Dụng Nhằm Phát Triển Kin...
Luận Văn Giải Pháp Huy Động Và Sử Dụng Nguồn Vốn Tín Dụng Nhằm Phát Triển Kin...Luận Văn Giải Pháp Huy Động Và Sử Dụng Nguồn Vốn Tín Dụng Nhằm Phát Triển Kin...
Luận Văn Giải Pháp Huy Động Và Sử Dụng Nguồn Vốn Tín Dụng Nhằm Phát Triển Kin...
 
Bo de thi_het_m_n_ly_thuyet_t_i_ch_nh_tien_te_6587
Bo de thi_het_m_n_ly_thuyet_t_i_ch_nh_tien_te_6587Bo de thi_het_m_n_ly_thuyet_t_i_ch_nh_tien_te_6587
Bo de thi_het_m_n_ly_thuyet_t_i_ch_nh_tien_te_6587
 
Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...
Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để  phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để  phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...
Sử dụng mô hình ARCH và GARCH để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị t...
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Ly Thuyet Tai Chinh Cong
Ly Thuyet Tai Chinh CongLy Thuyet Tai Chinh Cong
Ly Thuyet Tai Chinh Cong
 
Tài chính học
Tài chính họcTài chính học
Tài chính học
 
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdfOTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
OTHK.vn - Tài Chính Tiền tệ - Hoa Quốc Quỳnh - Tài liệu Tặng SV HVNH.pdf
 
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
Baocaothuctaptaichinhdoanhnghiep 121126021432-phpapp01
 
Báo cáo thực tập Phân tích tài chính
Báo cáo thực tập Phân tích tài chính Báo cáo thực tập Phân tích tài chính
Báo cáo thực tập Phân tích tài chính
 
Slide mon tai chinh hoc
Slide mon tai chinh hocSlide mon tai chinh hoc
Slide mon tai chinh hoc
 
đề Tài
đề Tàiđề Tài
đề Tài
 

CHƯƠNG 2- tài chính.docx

  • 1. 1 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1. Tiền đề cho sự ra đời và phát triển của tài chính là: a. Sản xuất và trao đổi hàng hoá cùng sự xuất hiện của tiền tệ. b. Có sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của Nhà nước c. Sản xuất, trao đổi hàng hóa và sự xuất hiện của Nhà nước d. Sự phân công lao động và sản xuất trao đổi hàng hóa. 2. Nội dung kinh tế xã hội của tài chính là: a. Các quan hệ phân phối nảy sinh giữa các chủ thể kinh tế xã hội. b. Các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế xã hội. c. Các quan hệ phân phối dưới hình thức hiện vật nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế xã hội. d. Các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị và hiện vật nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ giữ các chủ thể kinh tế xã hội. 3. Nguồn tài chính là: a. Tiền tệ với tư cách là vật ngang giá chung trong trao đổi hàng hoá b. Tiền tệ với tư cách là vật đo lường giá trị hàng hoá c. Tiền tệ đang trong quá trình vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác gắn liền với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ nhất định. d. Tiền tệ với tư cách là phương tiện thanh toán. 4. Nguồn tài chính có thể tồn tại dưới dạng: a. Tiền hoặc tài sản vật chất. b. Tài sản vật chất c. Tài sản vật chất và tài sản phi vật chất d. Tiền, tài sản vật chất và tài sản phi vật chất. 5. Phân phối tài chính là: a. Sự phân chia tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức hiện vật. b. Sự phân chía tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị. c. Sự phân chia tổng sản phẩm xã hội được tạo ra trong kỳ. d. Sự phân chia các nguồn tài chính được tạo ra trong kỳ. 6. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của phân phối tài chính a. Phân phối tài chính chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị. b. Phân phối tài chính luôn gắn liền với việc hình thành các quỹ tiền tệ nhất định. c. Phân phối tài chính chỉ thực hiện với các nguồn tài chính được tạo ra trong kỳ. d. Phân phối tài chính bao gồm cả quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại 7. Phân phối lần đầu là :
  • 2. 2 a. Phân phối được tiến hành trong lĩnh vực tiêu dùng của các chủ thể kinh tế xã hội. b. Phân phối tiếp tục những phần thu nhập cơ bản. c. Phân phối được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất cho các chủ thể trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất vật chất. d. Phân phối được tiến hành trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất 8. Hình thức nào dưới đây không phải phân phối lần đầu: a. Hình thành quỹ khấu hao tài sản cố định b. Trả cổ tức cho các cổ đông c. Nhà nước cấp kinh phí cho các cơ quan hành chính sự nghiệp d. Trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp 9. Hình thức nào dưới đây không phải phân phối lần đầu: a. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp để trả cho người lao động. b. Quỹ tiền lương của ngành giáo dục. c. Quỹ khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp. d. Lợi tức, cổ tức. 10. Đối tượng của giám đốc tài chính là: a. Quá trình vận động của các nguồn tài chính b. Quá trình tạo lập các quỹ tiền tệ. c. Quá trình sử dụng các quỹ tiền tệ. d. Quá trình vận động, tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. 11. Mục đích của giám đốc tài chính là: a. Đảm bảo sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả. b. Đảm bảo cho các cơ sở kinh tế cũng như toàn bộ nền kinh tế phát triển tự phát. c. Đảm bảo việc thu lợi nhuận cao trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. d. Phát hiện ra những mặt chưa được của quá trình phân phối 12. Chức năng của giám đốc tài chính là: a. Việc kiểm tra giám sát bằng đồng tiền. b. Kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền đối với quá trình sử dụng quỹ tiền tệ. c. Kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền với quá trình vận động của các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ. d. Kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền với quá trình vận động của nguồn tài chính trong quá trình sử dụng. 13. Giám đốc tài chính được thực hiện: a. Trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế. b. Trong các doanh nghiệp quốc doanh c. Trong quá trình sử dụng Ngân sách Nhà nước.
  • 3. 3 d. Trong quá trình phân phối thu nhập của các chủ thể kinh tế xã hội. 14. Nhận định nào sau đây là đúng nhất nói lên quan hệ giữa chức năng phân phối và chức năng giám đốc tài chính: a. Chức năng phân phối là tiền đề để thực hiện chức năng giám đốc. b. Chức năng giám đốc phải thực hiện trước chức năng phân phối. c. Chức năng phân phối không thể diễn ra đồng thời với chức năng giám đốc tài chính. d. Chức năng giám đốc không đảm bảo cho việc thực hiện chức năng phân phối phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan. 15.Phân phối lại của tài chính mang tính bao trùm vì: a. Phân phối lần đầu chỉ diễn ra trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất. b. Phân phối lần đầu chỉ tạo ra phần thu nhập cơ bản, chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. c. Phân phối lại diễn ra ở phạm vi hẹp, ở một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế. d. Phân phối lại được thực hiện ở khâu cơ sở của hệ thống tài chính 16. Hoạt động nào sau đây là biểu hiện của quan hệ phân phối tài chính: a. Công ty VinaAcecook ủng hộ 100 thùng mì tôm cho đồng bào bị bão lụt ở Miền trung b. Ngân sách Nhà nước cấp kinh phí cho các cơ quan hành chính sự nghiệp hoạt động trong năm. c. Công ty thông báo trả cổ tức cho các cổ đông trong năm. d. Doanh nghiệp tính khấu hao tài sản cố định. 17.Hệ thống tài chính là : a. Tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân. b. Tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân. c. Tổng thể các hoạt động tài chính có quan hệ hữu cơ với nhau trong việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế xã hội khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. d. Tổng thể các lĩnh vực tài chính khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. 18. Trong hệ thống tài chính, ngân sách Nhà nước giữ vai trò: a. Nền tảng. b. Quan trọng nhất. c. Chủ đạo. d. Không quan trọng. 19. Trong hệ thống tài chính, tài chính doanh nghiệp giữ vai trò: a. Quan trọng nhất.
  • 4. 4 b. Cơ sở c. Chủ đạo. d. Điều chỉnh các khâu tài chính khác. 20. Các hoạt động tài chính được xếp vào một khâu trong hệ thống tài chính nếu: a. Các hoạt động tài chính đó tạo lập được quỹ tiền tệ đặc thù. b. Các hoạt động tài chính đó luôn gắn liền với nhiều chủ thể phân phối . c. Các hoạt động tài chính đó có cùng tính chất, đặc điểm,vai trò, đồng nhất về hình thức quan hệ tài chính và tính mục đích của các quỹ tiền tệ. d. Các hoạt động tài chính đó do nhiều chủ thể phân phối thực hiện và có cùng mục đích của các quỹ tiền tệ 21. Khâu tài chính là: a. Nơi diễn ra việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ và thực hiện chức năng nhiệm vụ của các chủ thể kinh tế xã hội. b. Nơi sử dụng các quỹ tiền tệ và thực hiện chức năng nhiệm vụ của các chủ thể kinh tế xã hội. c. Nơi hội tụ các nguồn tài chính d. Nơi phân phối các nguồn tài chính. 22. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nhất nhiệm vụ của ngân sách Nhà nước trong hệ thống tài chính: a. Động viên tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập ngân sách Nhà nước. b. Phân phối và sử dụng quỹ ngân sách duy nhất cho việc duy trì bộ máy Nhà nước. c. Giám đốc kiểm tra đối với hoạt động thu ngân sách. d. Phân phối và sử dụng các nguồn tài chính chủ yếu cho đầu tư phát triển kinh tế. 23.Nhân tố có ý nghĩa định hướng, tạo ra hành lang và điều tiết sự phát triển của thị trường tài chính. a. Nhà nước. b. Sản xuất hàng hoá và tiền tệ. c. Thị trường hàng hoá. d. Các quan hệ trao đổi. 24.... là khả năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể khai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình. a. Tiền. b. Nguồn tài chính. c. Tài sản. d. Chứng khoán.
  • 5. 5 25. …….. là một lượng nhất định các nguồn tài chính đã huy động được để sử dụng cho một mục đích nhất định. a. Tài sản. b. Các quỹ tiền tệ. c. Vốn kinh doanh. d. Tiền. 26.Biểuhiệnbên ngoài của tài chính phản ánh……..giữa các chủ thể trong quá trìnhphân phối các nguồn tài chính. a. Quan hệ cung cầu. b. Quan hệ kinh tế. c. Quan hệ trao đổi. d. Quan hệ vay mượn 27. Phân phối lần đầu là quá trình phân phối chỉ diễn ra trong lĩnh vực: a. Tiêu dùng. b. Sản xuất. c. Tích luỹ. d. Trao đổi. 28. Việc …….. là phương thức phân phối đặc thù của tài chính. a. Trao đổi b. Tạo lập các quỹ tiền tệ. c. Sử dụng các quỹ tiền tệ. d. Tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. 29. Phân phối lại là cần thiết cho xã hội vì: a. Đảm bảo cho lĩnh vực không sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại và phát triển. b. Tác động tích cực tới việc chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội trong lĩnh vực phi sản xuất. c. Thực hiện bình đẳng trong phân phối. d. Đảm bảo cho lĩnh vực sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại và phát triển. 30. Được coi là một khâu tài chính nếu ở đó có các ……..được tạo lập và sử dụng. a. Quỹ tiền tệ khác nhau. b. Quỹ tiền tệ đặc thù c. Quỹ tiền tệ lớn. d. Quỹ tiền tệ của nhiều chủ thể phân phối 31. Thị trường tài chính : a. Là một khâu quan trọng nhất trong hệ thống tài chính. b. Là môi trường cho sự hoạt động của các khâu trong hệ thống tài chính
  • 6. 6 c. Là tập hợp tất cả các khâu trong hệ thống tài chính. d. Là một hệ thống tài chính 32.Kết quả của……. là phát hiện ra những mặt được và chưa được của quá trình phân phối, giúp tìm ra các biện pháp hiệu chỉnh quá trình vận động các nguồn tài chính theo các mục tiêu đã định và đạt hiệu quả cao. a. Phân phối tài chính. b. Việc tạo lập các nguồn tài chính. c. Việc sử dụng các nguồn tài chính. d. Giám đốc tài chính. 33.Tiền lương là một hình thức ………gắn liền với quá trình lao động theo nguyên tắc phân phối theo lao động. a. Tiêu dùng. b. Tích lũy. c. Phân phối. d. Trao đổi. 34.……. đảm bảo cho lĩnh vực không sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại, duy trì hoạt động và phát triển. a. Phân phối lần đầu. b. Việc sử dụng các nguồn tài chính. c. Phân phối lại. d. Việc huy động các nguồn tài chính. 35. Các nguồn tài chính khi hội tụ tại một điểm nhất định gọi là: a. Hệ thống tài chính. b. Quỹ tiền tệ. c. Khâu tài chính. d. Khâu tài chính và hệ thống tài chính. 36.……. làmột điểm hội tụ của các nguồn tài chính, lànơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiềntệ gắn liềnvới việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chủ thể trong lĩnh vực hoạt động. a. Hệ thống tài chính. b. Quỹ tiền tệ. c. Khâu tài chính. d. Nguồn tài chính. 37.……. có nhiệm vụ động viên, tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập quỹ tiền tệ của Nhà nước. a. Tài chính doanh nghiệp.
  • 7. 7 b. Ngân sách Nhà nước. c. Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội. d. Hệ thống tài chính. 38.Ngân sách Nhà nước, vốn của doanh nghiệp, quỹ bảo hiểm xã hội, ngân sách của các hộ gia đình là: a. Các quỹ tiền tệ đặc thù. b. Các khâu tài chính. c. Hệ thống tài chính. d. Quỹ tiền tệ nói chung. 39.……là nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo ra hành lang và điều tiết sự phát triển của tài chính. a. Sản xuất và trao đổi hàng hóa. b. Nhà nước. c. Các quan hệ kinh tế. d. Sản xuất trao đổi hàng hóa và tiền tệ. 40.……là nhân tố mang tính chất khách quan có ý nghĩa quyết định đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của thị trường tài chính. a. Sản xuất hàng hóa và tiền tệ. b. Nhà nước. c. Các quan hệ kinh tế. d. Sản xuất hàng hóa và Nhà nước. 41. Hệ thống tài chính ở nước ta bao gồm: a. Ngân sách Nhà nước; tài chính doanh nghiệp; tài chính dân cư và các tổ chức xã hội. b. Ngân sách Nhà nước; Tài chính doanh nghiệp; Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội; Thị trường tài chính – Trung gian tài chính. c. Ngân sách Nhà nước; Tài chính doanh nghiệp; Tài chính đối ngoại; Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội. d. Ngân sách Nhà nước; Tài chính doanh nghiệp; Tín dụng; Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội. 42. Các khâu của hệ thống tài chính vừa có quan hệ trực tiếp với nhau, vừa có quan hệ gián tiếp với nhau thông qua: a. Hệ thống tài chính. b. Thị trường tài chính. c. Quan hệ tài chính. d. Các quỹ tiền tệ 43. Nhiệm vụ của khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính là?
  • 8. 8 a. Động viên, tập trung các nguồn tài chính để tạo lập quỹ tiền tệ của nhà nước. b. Đảm bảo vốn và phân phối vốn hợp lí cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. c. Phân phối theo nhu cầu của mọi chủ thể theo nguyên tắc hoàn trả, có thời hạn và có lãi. d. Sử dung quỹ này vào mục đích đền bù những tổn thất, thiệt hại cho các đối tượng khi tham gia bảo hiểm xảy ra rủi ro và tổn thất. 44. Tài chính doanh nghiệp thuộc loại a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện b. Quan hệ tài chính không hoàn trả c. Quan hệ tài chính nội bộ d. Quan hệ tài chính tự do 45. Tín dụng thuộc loại a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện b. Quan hệ tài chính có hoàn trả c. Quan hệ tài chính nội bộ d. Quan hệ tài chính tự do 46. Bảo hiểm thuộc loại a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện b. Quan hệ tài chính có hoàn trả c. Quan hệ tài chính không hoàn trả d. Quan hệ tài chính tự do 47. Tài chính là quan hệ a. Trao đổi hàng hoá trực tiếp b. Phân phối trong kênh mua bán hàng hoá c. Phân phối nguồn lực giữa các chủ thể kinh tế dưới hình thái giá trị d. Trao đổi tiền tệ 48. Tài chính không thể ra đời nếu thiếu : a. Nền kinh tế hàng hoá b. Nền kinh tế hàng hoá tiền tệ c. Nền kinh tế tri thức d. Nền kinh tế thị trường 49. Muốn thoả mãn định nghĩa về tài chính, quỹ tiền tệ phải là: a. Một quỹ tiền tệ có tính độc lập b. Một quỹ tiền tệ tập trung c. Một quỹ ngoại tệ mạnh d. Một quỹ tiền tệ có tính độc lập và tập trung
  • 9. 9 50. Các khâu trong hệ thống tài chính KHÔNG bao gồm khâu nào: a. Tài chính Nhà nước b. Tài chính Doanh nghiệp c. Thị trường tài chính d. Thị trường sức lao động