SlideShare a Scribd company logo
Chương 1
 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ




                      Nguyễn Thị Quý
NỘI DUNG


I     NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN


II    MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU


III   MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ


4



                               Nguyễn Thị Quý
HÃY TRả LờI CÁC CÂU HỏI

1.   Tại sao thu nhập bình quân/người tại tp.HCM lại thấp hơn
     tại Newyork?
2.   Tại sao để kích thích sản xuất chính phủ lại đưa ra
     chương trình hỗ trợ lãi suất cho các DN?
I.KHÁI NIỆM

   1. Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu các
    hoạt động diễn ra trên phạm vi tổng thể toàn
    bộ nền kinh tế. Nó nghiên cứu trên quy mô
    toàn cục những vấn đề như giá cả, sản lượng,
    lạm phát, thất nghiệp.


                               Nguyễn Thị Quý
SO SÁNH KINH TẾ VĨ MÔ
                        VÀ KINH TẾ VI MÔ


           KINH TẾ                          KINH TẾ
            VI MÔ                            VĨ MÔ


•Sản lượng: xí nghiệp, ngành     •Sản lượng: quốc gia (GDP, GNP)
•Giá cả: của từng mặt hàng       •Giá cả: mức giá chung của nềnKT
•Hoạt động xuất nhập khẩu: của   •Hoạt động XNK: xu hướng chung
từng mặt hàng.                   dựa trên tỷ giá hối đoái
•…………………..                       •…………………



                                             Nguyễn Thị Quý
I.KHÁI NIỆM

2. Lạm phát và giảm phát
   Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung
    của nền kinh tế tăng lên liên tục trong thời gian nhất
    định
   Giảm phát (Deflation) là tình trạng mức giá chung
    của nền kinh tế giảm xuống liên tục trong thời gian
    nhất định.
   Tỷ lệ lạm phát (rate of inflation) phản ánh tỷ lệ
    thay đổi của giá cả ở 1 thời điểm nào đó so với thời
    điểm trước.
                                    Nguyễn Thị Quý
I.KHÁI NIỆM

3. Mức thất nghiệp – Mức nhân dụng – Lực lượng lao động
   Thất nghiệp (unemployment) là tình trạng những người
    nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang
    tìm việc nhưng chưa co hoặc đang chờ nhận việc làm
   Nhân dụng (Employment) là số lượng lao động được sử
    dụng, phản ánh lượng lao động đang có việc làm trong nền
    kinh tế.
   Lực lượng lao động bao gồm toàn bộ những người thất
    nghiệp và những người đang có việc làm.

                                       Nguyễn Thị Quý
I.KHÁI NIỆM



   4. Sản lượng tiềm năng (toàn dụng, tự
    nhiên) – Yp (Potential – output) là mức sản
    lượng tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự
    nhiên. Hay đó là sản lượng thực của mỗi
    quốc gia đạt được mà ở đó nền kinh tế không
    bị lạm phát cao.


                             Nguyễn Thị Quý
Lưu ý
   Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn tồn tại
    trong nền kinh tế thị trường

   Yp sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được trong điều
    kiện các yếu tố sản xuất được sử dụng hết và không gây ra lạm
    phát cao.

   Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp. Đó chính là tỷ lệ
    thất nghiệp tự nhiên.

   Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng từ từ theo thời gian khi
    các yếu tố nguồn lực trong nền kinh tế thay đổi         Nguyễn Thị Quý
I. KHÁI NIỆM


5. Định luật OKUN: Diễn tả MQH giữa sự thay đổi sản
lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế
   Qđ1: P.A.Samuelson

    Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm
    năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%
                                Yp − Yt
            U t (%) = U n +               * 50
                                   Yp
                                    Nguyễn Thị Quý
I. KHÁI NIỆM


5. ĐỊNH LUẬT OKUN
   Qđ2: Fischer

       Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế cao hơn
    tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất
    nghiệp giảm bớt 1%


                               Yt −Y p
               U t =U 0 −
                                  2,5
                                   Nguyễn Thị Quý
I. KHÁI NIỆM
 6. Chu kỳ kinh doanh (business cycle) là hiện tượng sản
     lượng thực tế dao động lên xuống theo thời gian, xoay
     quanh sản lượng tiềm năng.

           SL                                    Yt
                       1 chu kỳ   Đỉnh
                                                      Yp
                Đỉnh



                                         Khôi phục KT
Suy thoái KT             Đáy
                                                Nguyễn Thị Quý
                                                TG
GDP thực tế (ngàn tỷ đôla tính theo năm 1992




                                               Chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế Mỹ
                                               Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin   Nguyễn Thị Quý
II. MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
    1. Hộp đen kinh tế




                           Nguyễn Thị Quý
2. Tổng cung
  (AS – Agrregate Supply)


a. Khái niệm:

             Là tổng khối lượng hàng hoá, dịch vụ
      mà khu vực doanh nghiệp có khả năng và sẵn
      sàng cung ứng ra thị trường trong một thời kỳ
      nhất định.

             Quy luật thay đổi của AS theo P: khi P
      tăng  AS tăng.
                                     Nguyễn Thị Quý
b. Đường tổng cung theo giá


     Đường tổng cung theo giá AS = f(P) phản
      ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà DN trong
      nước sẵn sàng sản xuất ứng với các mức giá
      khác nhau của nền kinh tế.




                                    Nguyễn Thị Quý
b. Đường tổng cung theo giá
    Đường tổng cung ngắn hạn: (SAS)


                        SAS
P
                           Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên do :
                           khi giá tăng, các DN gia tăng SX để thu
                           lợi nhiều hơn  tổng cung tăng.




                      Yp              Y
                                                    Nguyễn Thị Quý
Đường tổng cung dài hạn (LAS):



P        LAS
               Trong DH lượng cung ứng phụ thuộc
               vào năng lực SX của quốc gia mà
               không phụ thuộc vào mức giá. Mức
               giá tăng chủ yếu do CPSX tăng  DN
               không có động lực để thay đổi SL
               cung ứng  LAS thẳng đứng.


    Yp            Y
                                        Nguyễn Thị Quý
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung


    Mức giá

    Tiềm năng sản xuất của quốc gia (vốn, tài nguyên,
     lao động, kỹ thuật)

    Giá các yếu tố sản xuất

    Khi giá thay đổi  đường AS di chuyển

    Khi các nhân tố ngoài giá thay đổi sẽ làm đường
     AS dịch chuyển lên trên hay xuống dưới.
                                        Nguyễn Thị Quý
3. Tổng cầu AD (Aggregate
   demand)

a. Khái niệm:

       Tổng cầu hay còn gọi là tổng mức cầu bao
   gồm toàn bộ khối lượng hàng hóa, dịch vụ cuối
   cùng mà các hộ gia đình, DN, chính phủ và khu
   vực nước ngoài sẽ mua ở mức giá chung trong
   điều kiện các yếu tố khác không đổi.

                AD = C + I + G + X - M
                                          Nguyễn Thị Quý
3. Tổng cầu AD (Aggregate
demand)

   Quy luật thay đổi của cầu theo giá là khi
    mức giá chung tăng, chi tiêu cho việc mua
    sắm hàng hóa có xu hướng giảm, từ đó làm
    giảm tổng cầu




                                 Nguyễn Thị Quý
b. Đường tổng cầu theo giá


     Đường tổng cầu theo giá AD = f(P) phản
      ánh lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước
      mà mọi người muốn mua ứng với các mức
      giá khác nhau trong nền kinh tế.




                                         Nguyễn Thị Quý
b. Đường tổng cầu theo giá

    P
                Đường AD dốc xuống do:
                - Hiệu ứng lãi suất
   P2           - Hiệu ứng thu nhập
                - Hiệu ứng tỷ giá

   P1                               AD


          Y2        Y1                Y
                             Nguyễn Thị Quý
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến AD

   Giá cả hàng hóa
   Thu nhập quốc gia
   Dự đoán của người tiêu dùng và doanh nghiệp về tình
    hình kinh tế
   Thuế và trợ cấp
   Chi tiêu của chính phủ
   Khối lượng tiền tệ
   Lãi suất
   Dân số
 Khi giá thay đổi làm AD di chuyển, các nhân tố ngoài
  giá thay đổi làm AD dịch chuyển.
4. Cân bằng AS - AD

P                    AS

                     Nền kinh tế ở tình trạng
                     khiếm dụng


             E
P0
                                AD


             Y0 Yp                              Y
                                  Nguyễn Thị Quý
4. Cân bằng AS - AD

P                     AS

                      Nền kinh tế ở tình trạng
                      toàn dụng


            E
P0
                               AD


            Y 0=Y p                          Y
                                 Nguyễn Thị Quý
4. Cân bằng AS - AD

P               AS

                Nền kinh tế ở tình trạng
                có lạm phát


           E
P0
                            AD


      Yp   Y0                              Y
III. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT


1. Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn
   Chính phủ dùng các biện pháp vĩ mô để nền kinh
    tế đạt được trạng thái cân bằng toàn dụng Y = Yp

   Lạm phát thấp, tỷ lệ thất nghiệp là Un
2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn



          Tăng sản lượng tiềm năng
          Tăng chất & lượng nguồn nhân lực, công nghệ,
           vốn, TNTN
Tỷ lệ lạm phát của VN


25.00%


20.00%


15.00%


10.00%


5.00%


0.00%
         2006   2007   2008   2009   2010
Tỷ lệ thất nghiệp ở VN


5.00%
4.50%
4.00%
3.50%
3.00%
2.50%
2.00%
1.50%
1.00%
0.50%
0.00%
        2006   2007   2008   2009   2010
Tăng trưởng kinh tế dài hạn của Mỹ




   Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
Tỷ lệ thất nghiệp (% lực lượng lao động




                                          Năm



Thất nghiệp của nền kinh tế Mỹ
Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
3. Công cụ của kinh tế vĩ mô


   Chính sách tài chính: thu – chi NS
   Chính sách tiền tệ: cung tiền
   Chính sách thu nhập: thu nhập và tiền lương
   Chính sách ngoại thương: XNK
   Chính sách ngoại hối: cung, cầu ngoại tệ và TGHĐ




                                         Nguyễn Thị Quý

More Related Content

What's hot

Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởLyLy Tran
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Mĩm's Thư
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
Đinh Công Lượng
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
tuongnm
 
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ môTổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ môcecelia2013
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toánLớp kế toán trưởng
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisPhân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
Digiword Ha Noi
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Bin Bin
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Man_Ebook
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môHoa Trò
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Tạ Đình Chương
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
lehaiau
 

What's hot (20)

Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
Chương 5
Chương 5Chương 5
Chương 5
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
 
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ môTổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
Tổng hợp công thức kinh tế vĩ mô
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
 
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. LewisPhân tích lý thuyết của A. Lewis
Phân tích lý thuyết của A. Lewis
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
 
Chương 2 macro
Chương 2 macroChương 2 macro
Chương 2 macro
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 

Similar to Chương 1.

Tài liệu khái quát về kinh tế vĩ mô
Tài liệu khái quát về kinh tế vĩ môTài liệu khái quát về kinh tế vĩ mô
Tài liệu khái quát về kinh tế vĩ mô
https://www.facebook.com/garmentspace
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MrTrnhChNhn
 
Kinh te vi mo
Kinh te vi moKinh te vi mo
Kinh te vi mo
Anh Thien
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
ThanhTho943314
 
ChươNg 7 Va Ba Po
ChươNg 7 Va Ba PoChươNg 7 Va Ba Po
ChươNg 7 Va Ba Po
guest800532
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Linh Khánh
 
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ môChuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
TngThin4
 
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truonggiao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
11234768
 

Similar to Chương 1. (9)

Tài liệu khái quát về kinh tế vĩ mô
Tài liệu khái quát về kinh tế vĩ môTài liệu khái quát về kinh tế vĩ mô
Tài liệu khái quát về kinh tế vĩ mô
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
 
Kinh te vi mo
Kinh te vi moKinh te vi mo
Kinh te vi mo
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
ChươNg 7 Va Ba Po
ChươNg 7 Va Ba PoChươNg 7 Va Ba Po
ChươNg 7 Va Ba Po
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
 
1
11
1
 
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ môChuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
 
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truonggiao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
 

Chương 1.

  • 1. Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ Nguyễn Thị Quý
  • 2. NỘI DUNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN II MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU III MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ 4 Nguyễn Thị Quý
  • 3. HÃY TRả LờI CÁC CÂU HỏI 1. Tại sao thu nhập bình quân/người tại tp.HCM lại thấp hơn tại Newyork? 2. Tại sao để kích thích sản xuất chính phủ lại đưa ra chương trình hỗ trợ lãi suất cho các DN?
  • 4. I.KHÁI NIỆM  1. Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu các hoạt động diễn ra trên phạm vi tổng thể toàn bộ nền kinh tế. Nó nghiên cứu trên quy mô toàn cục những vấn đề như giá cả, sản lượng, lạm phát, thất nghiệp. Nguyễn Thị Quý
  • 5. SO SÁNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KINH TẾ VI MÔ KINH TẾ KINH TẾ VI MÔ VĨ MÔ •Sản lượng: xí nghiệp, ngành •Sản lượng: quốc gia (GDP, GNP) •Giá cả: của từng mặt hàng •Giá cả: mức giá chung của nềnKT •Hoạt động xuất nhập khẩu: của •Hoạt động XNK: xu hướng chung từng mặt hàng. dựa trên tỷ giá hối đoái •………………….. •………………… Nguyễn Thị Quý
  • 6. I.KHÁI NIỆM 2. Lạm phát và giảm phát  Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục trong thời gian nhất định  Giảm phát (Deflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục trong thời gian nhất định.  Tỷ lệ lạm phát (rate of inflation) phản ánh tỷ lệ thay đổi của giá cả ở 1 thời điểm nào đó so với thời điểm trước. Nguyễn Thị Quý
  • 7. I.KHÁI NIỆM 3. Mức thất nghiệp – Mức nhân dụng – Lực lượng lao động  Thất nghiệp (unemployment) là tình trạng những người nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tìm việc nhưng chưa co hoặc đang chờ nhận việc làm  Nhân dụng (Employment) là số lượng lao động được sử dụng, phản ánh lượng lao động đang có việc làm trong nền kinh tế.  Lực lượng lao động bao gồm toàn bộ những người thất nghiệp và những người đang có việc làm. Nguyễn Thị Quý
  • 8. I.KHÁI NIỆM  4. Sản lượng tiềm năng (toàn dụng, tự nhiên) – Yp (Potential – output) là mức sản lượng tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Hay đó là sản lượng thực của mỗi quốc gia đạt được mà ở đó nền kinh tế không bị lạm phát cao. Nguyễn Thị Quý
  • 9. Lưu ý  Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường  Yp sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được trong điều kiện các yếu tố sản xuất được sử dụng hết và không gây ra lạm phát cao.  Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp. Đó chính là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.  Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng từ từ theo thời gian khi các yếu tố nguồn lực trong nền kinh tế thay đổi Nguyễn Thị Quý
  • 10. I. KHÁI NIỆM 5. Định luật OKUN: Diễn tả MQH giữa sự thay đổi sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế  Qđ1: P.A.Samuelson Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1% Yp − Yt U t (%) = U n + * 50 Yp Nguyễn Thị Quý
  • 11. I. KHÁI NIỆM 5. ĐỊNH LUẬT OKUN  Qđ2: Fischer Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế cao hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp giảm bớt 1% Yt −Y p U t =U 0 − 2,5 Nguyễn Thị Quý
  • 12. I. KHÁI NIỆM 6. Chu kỳ kinh doanh (business cycle) là hiện tượng sản lượng thực tế dao động lên xuống theo thời gian, xoay quanh sản lượng tiềm năng. SL Yt 1 chu kỳ Đỉnh Yp Đỉnh Khôi phục KT Suy thoái KT Đáy Nguyễn Thị Quý TG
  • 13. GDP thực tế (ngàn tỷ đôla tính theo năm 1992 Chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin Nguyễn Thị Quý
  • 14. II. MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU  1. Hộp đen kinh tế Nguyễn Thị Quý
  • 15. 2. Tổng cung (AS – Agrregate Supply) a. Khái niệm: Là tổng khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà khu vực doanh nghiệp có khả năng và sẵn sàng cung ứng ra thị trường trong một thời kỳ nhất định. Quy luật thay đổi của AS theo P: khi P tăng  AS tăng. Nguyễn Thị Quý
  • 16. b. Đường tổng cung theo giá  Đường tổng cung theo giá AS = f(P) phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà DN trong nước sẵn sàng sản xuất ứng với các mức giá khác nhau của nền kinh tế. Nguyễn Thị Quý
  • 17. b. Đường tổng cung theo giá Đường tổng cung ngắn hạn: (SAS) SAS P Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên do : khi giá tăng, các DN gia tăng SX để thu lợi nhiều hơn  tổng cung tăng. Yp Y Nguyễn Thị Quý
  • 18. Đường tổng cung dài hạn (LAS): P LAS Trong DH lượng cung ứng phụ thuộc vào năng lực SX của quốc gia mà không phụ thuộc vào mức giá. Mức giá tăng chủ yếu do CPSX tăng  DN không có động lực để thay đổi SL cung ứng  LAS thẳng đứng. Yp Y Nguyễn Thị Quý
  • 19. c. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung  Mức giá  Tiềm năng sản xuất của quốc gia (vốn, tài nguyên, lao động, kỹ thuật)  Giá các yếu tố sản xuất  Khi giá thay đổi  đường AS di chuyển  Khi các nhân tố ngoài giá thay đổi sẽ làm đường AS dịch chuyển lên trên hay xuống dưới. Nguyễn Thị Quý
  • 20. 3. Tổng cầu AD (Aggregate demand) a. Khái niệm: Tổng cầu hay còn gọi là tổng mức cầu bao gồm toàn bộ khối lượng hàng hóa, dịch vụ cuối cùng mà các hộ gia đình, DN, chính phủ và khu vực nước ngoài sẽ mua ở mức giá chung trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. AD = C + I + G + X - M Nguyễn Thị Quý
  • 21. 3. Tổng cầu AD (Aggregate demand)  Quy luật thay đổi của cầu theo giá là khi mức giá chung tăng, chi tiêu cho việc mua sắm hàng hóa có xu hướng giảm, từ đó làm giảm tổng cầu Nguyễn Thị Quý
  • 22. b. Đường tổng cầu theo giá  Đường tổng cầu theo giá AD = f(P) phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước mà mọi người muốn mua ứng với các mức giá khác nhau trong nền kinh tế. Nguyễn Thị Quý
  • 23. b. Đường tổng cầu theo giá P Đường AD dốc xuống do: - Hiệu ứng lãi suất P2 - Hiệu ứng thu nhập - Hiệu ứng tỷ giá P1 AD Y2 Y1 Y Nguyễn Thị Quý
  • 24. c. Các yếu tố ảnh hưởng đến AD  Giá cả hàng hóa  Thu nhập quốc gia  Dự đoán của người tiêu dùng và doanh nghiệp về tình hình kinh tế  Thuế và trợ cấp  Chi tiêu của chính phủ  Khối lượng tiền tệ  Lãi suất  Dân số  Khi giá thay đổi làm AD di chuyển, các nhân tố ngoài giá thay đổi làm AD dịch chuyển.
  • 25. 4. Cân bằng AS - AD P AS Nền kinh tế ở tình trạng khiếm dụng E P0 AD Y0 Yp Y Nguyễn Thị Quý
  • 26. 4. Cân bằng AS - AD P AS Nền kinh tế ở tình trạng toàn dụng E P0 AD Y 0=Y p Y Nguyễn Thị Quý
  • 27. 4. Cân bằng AS - AD P AS Nền kinh tế ở tình trạng có lạm phát E P0 AD Yp Y0 Y
  • 28. III. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT 1. Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn  Chính phủ dùng các biện pháp vĩ mô để nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng toàn dụng Y = Yp  Lạm phát thấp, tỷ lệ thất nghiệp là Un
  • 29. 2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn  Tăng sản lượng tiềm năng  Tăng chất & lượng nguồn nhân lực, công nghệ, vốn, TNTN
  • 30. Tỷ lệ lạm phát của VN 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010
  • 31. Tỷ lệ thất nghiệp ở VN 5.00% 4.50% 4.00% 3.50% 3.00% 2.50% 2.00% 1.50% 1.00% 0.50% 0.00% 2006 2007 2008 2009 2010
  • 32. Tăng trưởng kinh tế dài hạn của Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
  • 33. Tỷ lệ thất nghiệp (% lực lượng lao động Năm Thất nghiệp của nền kinh tế Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
  • 34. 3. Công cụ của kinh tế vĩ mô  Chính sách tài chính: thu – chi NS  Chính sách tiền tệ: cung tiền  Chính sách thu nhập: thu nhập và tiền lương  Chính sách ngoại thương: XNK  Chính sách ngoại hối: cung, cầu ngoại tệ và TGHĐ Nguyễn Thị Quý

Editor's Notes

  1. Trong ngắn hạn, khi SAS ở dưới mức sản lượng tiềm năng, một sự thay đổi nhỏ về giá cả đầu ra cũng khuyến khích các doanh nghiệp tăng nhanh sản lượng đáp ứng nhu cầu. Sở dĩ họ làm như vậy vì trong khoảng thời gian ngắn, giá cả đầu vào là cố định, doanh nghiệp có thể đồng thời tăng sản lượng và tăng giá chút ít để thu lợi nhuận.
  2. - Thị trường tự điều chỉnh để sử dụng hết các YTSX