SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
NHÓM 14
Đinh Hoàng Tú Uyên Nguyễn Thị Hồng Đào Nguyễn Thanh Thảo
10 năm cuối thế kỷ 20
NỘI DUNG
1. Bối cảnh lịch sử
2. Khái niệm “cục diện”
3. Giới thiệu châu Á – Thái Bình
Dương
4. Mỹ
6. Trung Quốc
5. Nhật bản
7. Đông Nam Á
8. Phản ứng của các quốc gia trước
chính sách “xoay trục ra biển” của
Trung Quốc
10. Kết luận
9. Các mối quan hệ trong khu vực
● Hệ thống các nước xã hội chủ
nghĩa tan rã, rơi vào tình trạng khủng
hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
● Trật tự thế giới đơn cực do Mỹ
“lãnh đạo” hình thành.
● Kinh tế thị trường đã trở thành
hình mẫu chung.
● Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển
mạnh mẽ cả về tốc độ, quy mô, bề
rộng và chiều sâu.
BỐI CẢNH
trong QHQT là tình hình mọi mặt của thế giới
trong một khoảng thời gian nhất định; phản ánh tương quan lực lượng và quan
hệ giữa các chủ thể chính của QHQT, trước hết là các cường quốc, trong một
phạm vi không gian và ở một khung thời gian nhất định, bao quát tất cả các lĩnh
vực từ kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, tôn giáo.
CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG
• Không có định nghĩa cố định.
• Vị trí địa lý: châu Á – Thái Bình
Dương nằm gần phía Tây TBD, bao
gồm nhiều quốc gia và vùng lãnh
thổ Đông Á, Đông Nam Á và châu
Đại Dương.
• Châu Á - Thái Bình Dương rất quan
trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa
và an ninh trên thế giới hiện nay.
THẾKỶXX
THIÊNHẠCỦAMỸ
TRƯỚC 1990
Cuối TK XIX, Mỹ đã nắm giữ
địa vị ưu việt tại CA–TBD.
Từ 1949 – 1975, sự hiện diện
của Mỹ ở CA–TBD chủ yếu
nhằm phục vụ chiến lược
chống cộng toàn cầu.
1978, Mỹ - Trung tái lập
quan hệ ngoại giao bằng
“ngoại giao bóng bàn”.
HẬU CHIẾN TRANH LẠNH
Thâm hụt thương mại
với Nhật Bản
50 tỉ đô la
Thâm hụt thương mại
với các nước châu Á
khác
25 tỉ đô la
SỰ NỔI DẬY CỦA CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG
Mỹ ủng hộ các diễn đàn đa
phương hiện hữu và tạo ra
những cơ chế đa phương mới.
Tổng thống Bill Clinton tiếp cận
theo hướng “can dự và mở rộng”.
Clinton kêu gọi đối thoại an ninh
giữa các nước TBD. Đề xuất
nhiều hoạt động an ninh chồng
chéo nhau.
ƯU THẾ CỦA CHỦ NGHĨA SONG PHƯƠNG
Các chiến lược đơn phương và song phương
được tái chứng minh tầm quan trọng
Chủ nghĩa đa phương không còn là ưu
tiên hàng đầu trong các nghị trình
ngoại giao nữa
Liên minh mới giữa Mỹ và Nhật là xương sống
của kiến trúc an ninh khu vực, bảo đảm hòa bình
và an ninh cho toàn bộ khu vực CA-TBD
Xác định quan hệ đồng minh Mỹ - Nhật càng
ảnh hưởng đến sự thay đổi trong nhận thức trên
NHẬT BẢN
KINH TẾ – THỜI KỲ TRÌ TRỆ KÉO DÀI
Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt
động thiếu hiệu quả
Tình trạng nợ động
Các ngân hàng ngần ngại cho vay
1
2
3
5
Nền “kinh tế bong bóng” vỡ những năm
1990-1991
4
Thực hiện một số biện pháp kích cầu
 độ hiệu quả quá thấp
QUÂN SỰ
 JSDF không thể
tham gia
 Một sự sỉ nhục lớn
 Nhân tố quyết định
làm Nhật rời bỏ đối
ngoại hòa bình
 Các hoạt động đối
ngoại: hỗ trợ các sứ
mệnh gìn giữ hòa bình,
cứu trợ thảm họa, giúp
ngăn chặn xung đột và
khủng bố.
 Hướng dẫn về Hợp
tác Quốc phòng Nhật-
Mỹ đã được sửa đổi
vào năm 1997.
 28/5/1999: Luật Các
vấn đề khu vực được
ban hành.
CHIẾN TRANH
VÙNG VỊNH
(1990-1991)
HOẠT ĐỘNG VÀ
CHÍNH SÁCH
Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa
Chính trị
• Đặng Tiểu Bình nghỉ hưu sau sự
kiện Quảng trường Thiên An
Môn 1989, Giang Trạch Dân nắm
quyền.
• Danh dự của Trung Quốc bị hạ
thấp.
• Thu hồi Hồng Kông và Ma Cao –
“Một quốc gia, hai hệ thống”.
Chuyến công du phía Nam 1992 của Đặng Tiểu Bình bàn về triển khai “Chương
trình Cải cách và Mở cửa” ở Trung Quốc đại lục được cho là đã cứu vãn cuộc cải
cách kinh tế Trung Quốc cũng như thị trường vốn , và duy trì sự ổn định của xã hội.
KINH TẾ
• Có sự bùng nổ trong tăng trưởng kinh tế và đầu tư nước ngoài.
Thành cường quốc kinh tế toàn cầu
• Khủng hoảng tài chính châu Á 1997: giữ vững mệnh giá, viện trợ tài chính.
• Chính sách hội nhập của Giang Trạch Dân.
 Thành quả:
+ Trung Quốc trở nên quan trọng trong các tổ
chức/liên minh kinh tế
+ FDI tăng mạnh và nhanh
+ Đối tác thương mại lớn nhất trong khu vực
+ Biểu tượng mới của hội nhập toàn cầu
Kết quả Vấn đề
HỆ QUẢ
CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
THÁCH THỨC
 Chính trị chưa ổn định
 Kinh tế, khoa học kĩ
thuật, giáo dục lạc hậu
 Quan hệ quốc tế nhiều
trở ngại
 Đe dọa an ninh bởi
Trung Quốc
Tam giác tăng trưởng
HÀNH ĐỘNG
ASEAN
EAS
APEC
ARF
ASEM
AEC
Phát triển kinh
tế để hội nhập
và cạnh tranh
PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƯỚC VỚI CHÍNH SÁCH
HƯỚNG BIỂN CỦA TRUNG QUỐC
‘VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐÔNG TRONG
NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU’
‘CHIẾN LƯỢC XOAY TRỤC RA
BIỂN CỦA TRUNG QUỐC’
‘PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƯỚC’
VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐÔNG VỚI NỀN KINH TẾ
TOÀN CẦU
biển đông rất phong phú
về sinh vật biển
trữ lượng dầu mỏ và khí
đốt tự nhiên lớn
tuyến vận tải biển quan
trọng nhất thế giới
Chiến lược
"xoay trục ra biển“
của Trung Quốc
BIỂU HIỆN
⚔ Tháng 2 năm 1992: Trung Quốc thông qua Luật Lãnh Hải và Vùng Tiếp Giáp.
⚔ Tháng 1 năm 1996: Sự cố đá Vành Khăn.
⚔ Tháng 1 năm 1998: Hiệp định quân sự Hoa Kỳ - Trung Quốc.
⚔ Trung Quốc đã có những động thái:
• Tăng cường tranh chấp quần đảo Điếu Ngư với Nhật Bản và thiết lập vùng nhận
diện phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông.
• Cưỡng đoạt bãi cạn Scarborough từ Philippines.
• Đơn phương hạ đặt một giàn khoan dầu trị giá 1 tỷ USD tại vùng biển thuộc vùng
đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
• Xây dựng những căn cứ quân sự lớn trên những nơi vốn là đảo chìm thuộc quần
đảo Trường Sa.
• Quấy nhiễu các tàu hải quân Mỹ hoạt động trên biển Đông.
Quá trìnhcôngnghiệphóavàtoàncầuhóađãchuyển “tráitim”
kinhtếchâu Átừđấtliềnsangvùngbiển
TrungQuốc không cònlàmộtđế chếtựcungtựcấpcủangày
trước
Nềnkinh tếcủaTrungQuốc ngày nayđang lệthuộcvàocáctuyến
đườngbuôn bántrêncácbiểnĐông Á
🌐
¥
⛵
CHIẾN LƯỢC “XOAY TRỤC RA BIỂN”
Lý do?
PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƯỚC
Quan vọng, không muốn bất kỳ thế lực nào độc chiếm vùng biển này
nhưng cũng không nhúng tay.
Mỹ cáo buộc Trung Quốc bất chấp luật pháp quốc tế, ép buộc các
nước láng giềng nhỏ hơn bằng vũ lực và cố gắng từ chối quyền tiếp
cận của Mỹ.
11/2011, chiến lược an ninh “Tái cân bằng châu Á – Thái
Bình Dương” của Barack Obama.
Các nước thành viên ASEAN không đồng tình và bất mãn với
những việc làm của Trung Quốc nhưng ở trong thế “bị động”.
Tổ chức ASEAN vẫn luôn cố duy trì thế trung lập.
Các
nước
khác
Đông
Nam Á
Hoa Kỳ
NHẬT
Đồng minh, hòa hợp
về mọi mặt. Chỉ có
xung đột kinh tế
nhỏ. Nhật Bản là
cường quốc kinh tế
số 1 trong khu vực
tại thời điểm.
ÚC
Đồng minh lâu đời,
liên hệ chặt chẽ.
Australia có quan hệ
kinh tế với Trung
Quốc nên chủ
trương làm hòa giữa
2 bên.
ĐÔNG NAM Á
Không được quan
tâm nhiều trong
thập kỷ này. Bình
thuờng hóa quan hệ
ngoại giao như trừ
Singapore và
Philippine ít có hợp
tác.
NHẬT
Xung đột chủ
quyền biển đảo.
Hợp tác kinh tế
tăng dần.
ÚC
Bị thị trường
Trung Quốc thu
hút. Australia chủ
trương trung lập
trong căng thẳng
Trung - Mỹ.
ĐÔNG NAM Á
Bị Trung Quốc đe
dọa an ninh. Nhận
đầu tư và có quan
hệ thương mại
chặt chẽ với Trung
Quốc.
Vì sao sức ảnh hưởng của Mỹ dần bị Trung Quốc thay thế?
HoaKỳ
 Xem nhẹ APAC. Không thấy được tiềm
năng kinh tế từ các nước đang phát
triển (trừ 4 con rồng kinh tế châu Á).
 Đầu tư rất ít cho các quốc gia trong
khu vực, thuờng dồn nguồn lực để can
thiệp quân sự.
 Làm lơ các tình huống khó khăn
(khủng hoảng kinh tế, xung đột giữa
các nước, tình trạng lạc hậu…).
 Có quá nhiều mối quan tâm trong
nước và quốc tế nên không đủ nguồn
lực.
TrungQuốc
 Tăng cường can thiệp ra bên ngoài với
các nước láng giềng.
 Duy trì chính sách bành trướng lãnh
thổ nhưng bớt cứng rắn.
 Xây dựng quan hệ thương mại chặt
chẽ với các nước khác, tích cực đầu tư
nước ngoài.
 Thực lực tổng thể của quốc gia tăng
lên.
 Chiến lược phát triển rõ ràng, thống
nhất, đặt trọng tâm vào khu vực.
KẾT
LUẬN
Nhìn chung, cục diện CA-
TBD thời điểm này là bức tranh
toàn cảnh, phản ánh tương
quan lực lượng và quan hệ
giữa các chủ thể chính của
QHQT.
Thể hiện sự tác động qua lại
giữa các chủ thể từ đó hình
thành, thay đổi hướng đi của
một quốc gia.
THANK
YOU!

More Related Content

Similar to Cục diện APAC.pptx

Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2Lem Shady
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...Việt Cường Nguyễn
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingbookbooming
 
Tai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh newTai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh newchienhuynh12
 
Thuyttrnh2 131203202454-
Thuyttrnh2 131203202454-Thuyttrnh2 131203202454-
Thuyttrnh2 131203202454-Lem Shady
 
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...Antares Leonardo
 
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8Quang Huy
 
Toan Cau Hoa
Toan Cau HoaToan Cau Hoa
Toan Cau HoaDuong Le
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namTran Trang
 
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxLịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxPhcLmchannel
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóaToàn cầu hóa
Toàn cầu hóaPe Tii
 
duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
 duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoaiMinh Đoàn
 

Similar to Cục diện APAC.pptx (20)

Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Luận án: Độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á (2001 - 2015)
Luận án: Độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á (2001 - 2015)Luận án: Độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á (2001 - 2015)
Luận án: Độc lập dân tộc các nước Đông Nam Á (2001 - 2015)
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Vấn Đề Đài Loan Trong Chính Sách Đối Ngoại Của Trung Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Vấn Đề Đài Loan Trong Chính Sách  Đối Ngoại Của Trung Qu...Khoá Luận Tốt Nghiệp Vấn Đề Đài Loan Trong Chính Sách  Đối Ngoại Của Trung Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Vấn Đề Đài Loan Trong Chính Sách Đối Ngoại Của Trung Qu...
 
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Bai giang chinh c8
Bai giang chinh c8Bai giang chinh c8
Bai giang chinh c8
 
Desu1
Desu1Desu1
Desu1
 
Tai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh newTai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh new
 
Luận án: Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa Ấn Độ
Luận án: Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa Ấn ĐộLuận án: Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa Ấn Độ
Luận án: Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa Ấn Độ
 
Thuyttrnh2 131203202454-
Thuyttrnh2 131203202454-Thuyttrnh2 131203202454-
Thuyttrnh2 131203202454-
 
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
Nguyên nhân thành công và suy thoái của Kinh tế Nhật Bản tính đến 2015. Bài h...
 
Luận án: Bảo vệ độc lập dân tộc của CHDCND Lào (1986 - 2012)
Luận án: Bảo vệ độc lập dân tộc của CHDCND Lào (1986 - 2012)Luận án: Bảo vệ độc lập dân tộc của CHDCND Lào (1986 - 2012)
Luận án: Bảo vệ độc lập dân tộc của CHDCND Lào (1986 - 2012)
 
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
 
Toan Cau Hoa
Toan Cau HoaToan Cau Hoa
Toan Cau Hoa
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
 
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxLịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...
 
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóaToàn cầu hóa
Toàn cầu hóa
 
duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
 duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
duong loi cach mang cua dang cong san viet nam - Chuong viii - doi ngoai
 

Cục diện APAC.pptx

  • 1.
  • 2. NHÓM 14 Đinh Hoàng Tú Uyên Nguyễn Thị Hồng Đào Nguyễn Thanh Thảo
  • 3. 10 năm cuối thế kỷ 20
  • 4. NỘI DUNG 1. Bối cảnh lịch sử 2. Khái niệm “cục diện” 3. Giới thiệu châu Á – Thái Bình Dương 4. Mỹ 6. Trung Quốc 5. Nhật bản 7. Đông Nam Á 8. Phản ứng của các quốc gia trước chính sách “xoay trục ra biển” của Trung Quốc 10. Kết luận 9. Các mối quan hệ trong khu vực
  • 5. ● Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa tan rã, rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. ● Trật tự thế giới đơn cực do Mỹ “lãnh đạo” hình thành. ● Kinh tế thị trường đã trở thành hình mẫu chung. ● Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ cả về tốc độ, quy mô, bề rộng và chiều sâu. BỐI CẢNH
  • 6. trong QHQT là tình hình mọi mặt của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định; phản ánh tương quan lực lượng và quan hệ giữa các chủ thể chính của QHQT, trước hết là các cường quốc, trong một phạm vi không gian và ở một khung thời gian nhất định, bao quát tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, tôn giáo.
  • 7. CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG • Không có định nghĩa cố định. • Vị trí địa lý: châu Á – Thái Bình Dương nằm gần phía Tây TBD, bao gồm nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á, Đông Nam Á và châu Đại Dương. • Châu Á - Thái Bình Dương rất quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa và an ninh trên thế giới hiện nay.
  • 9. TRƯỚC 1990 Cuối TK XIX, Mỹ đã nắm giữ địa vị ưu việt tại CA–TBD. Từ 1949 – 1975, sự hiện diện của Mỹ ở CA–TBD chủ yếu nhằm phục vụ chiến lược chống cộng toàn cầu. 1978, Mỹ - Trung tái lập quan hệ ngoại giao bằng “ngoại giao bóng bàn”.
  • 10. HẬU CHIẾN TRANH LẠNH Thâm hụt thương mại với Nhật Bản 50 tỉ đô la Thâm hụt thương mại với các nước châu Á khác 25 tỉ đô la
  • 11. SỰ NỔI DẬY CỦA CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG Mỹ ủng hộ các diễn đàn đa phương hiện hữu và tạo ra những cơ chế đa phương mới. Tổng thống Bill Clinton tiếp cận theo hướng “can dự và mở rộng”. Clinton kêu gọi đối thoại an ninh giữa các nước TBD. Đề xuất nhiều hoạt động an ninh chồng chéo nhau.
  • 12. ƯU THẾ CỦA CHỦ NGHĨA SONG PHƯƠNG Các chiến lược đơn phương và song phương được tái chứng minh tầm quan trọng Chủ nghĩa đa phương không còn là ưu tiên hàng đầu trong các nghị trình ngoại giao nữa Liên minh mới giữa Mỹ và Nhật là xương sống của kiến trúc an ninh khu vực, bảo đảm hòa bình và an ninh cho toàn bộ khu vực CA-TBD Xác định quan hệ đồng minh Mỹ - Nhật càng ảnh hưởng đến sự thay đổi trong nhận thức trên
  • 14. KINH TẾ – THỜI KỲ TRÌ TRỆ KÉO DÀI Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động thiếu hiệu quả Tình trạng nợ động Các ngân hàng ngần ngại cho vay 1 2 3 5 Nền “kinh tế bong bóng” vỡ những năm 1990-1991 4 Thực hiện một số biện pháp kích cầu  độ hiệu quả quá thấp
  • 15. QUÂN SỰ  JSDF không thể tham gia  Một sự sỉ nhục lớn  Nhân tố quyết định làm Nhật rời bỏ đối ngoại hòa bình  Các hoạt động đối ngoại: hỗ trợ các sứ mệnh gìn giữ hòa bình, cứu trợ thảm họa, giúp ngăn chặn xung đột và khủng bố.  Hướng dẫn về Hợp tác Quốc phòng Nhật- Mỹ đã được sửa đổi vào năm 1997.  28/5/1999: Luật Các vấn đề khu vực được ban hành. CHIẾN TRANH VÙNG VỊNH (1990-1991) HOẠT ĐỘNG VÀ CHÍNH SÁCH
  • 16. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
  • 17. Chính trị • Đặng Tiểu Bình nghỉ hưu sau sự kiện Quảng trường Thiên An Môn 1989, Giang Trạch Dân nắm quyền. • Danh dự của Trung Quốc bị hạ thấp. • Thu hồi Hồng Kông và Ma Cao – “Một quốc gia, hai hệ thống”.
  • 18. Chuyến công du phía Nam 1992 của Đặng Tiểu Bình bàn về triển khai “Chương trình Cải cách và Mở cửa” ở Trung Quốc đại lục được cho là đã cứu vãn cuộc cải cách kinh tế Trung Quốc cũng như thị trường vốn , và duy trì sự ổn định của xã hội.
  • 19. KINH TẾ • Có sự bùng nổ trong tăng trưởng kinh tế và đầu tư nước ngoài. Thành cường quốc kinh tế toàn cầu • Khủng hoảng tài chính châu Á 1997: giữ vững mệnh giá, viện trợ tài chính. • Chính sách hội nhập của Giang Trạch Dân.  Thành quả: + Trung Quốc trở nên quan trọng trong các tổ chức/liên minh kinh tế + FDI tăng mạnh và nhanh + Đối tác thương mại lớn nhất trong khu vực + Biểu tượng mới của hội nhập toàn cầu
  • 20. Kết quả Vấn đề HỆ QUẢ
  • 21. CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
  • 22. THÁCH THỨC  Chính trị chưa ổn định  Kinh tế, khoa học kĩ thuật, giáo dục lạc hậu  Quan hệ quốc tế nhiều trở ngại  Đe dọa an ninh bởi Trung Quốc
  • 23. Tam giác tăng trưởng HÀNH ĐỘNG
  • 24. ASEAN EAS APEC ARF ASEM AEC Phát triển kinh tế để hội nhập và cạnh tranh
  • 25. PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƯỚC VỚI CHÍNH SÁCH HƯỚNG BIỂN CỦA TRUNG QUỐC ‘VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐÔNG TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU’ ‘CHIẾN LƯỢC XOAY TRỤC RA BIỂN CỦA TRUNG QUỐC’ ‘PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƯỚC’
  • 26. VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐÔNG VỚI NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU biển đông rất phong phú về sinh vật biển trữ lượng dầu mỏ và khí đốt tự nhiên lớn tuyến vận tải biển quan trọng nhất thế giới
  • 27. Chiến lược "xoay trục ra biển“ của Trung Quốc
  • 28. BIỂU HIỆN ⚔ Tháng 2 năm 1992: Trung Quốc thông qua Luật Lãnh Hải và Vùng Tiếp Giáp. ⚔ Tháng 1 năm 1996: Sự cố đá Vành Khăn. ⚔ Tháng 1 năm 1998: Hiệp định quân sự Hoa Kỳ - Trung Quốc. ⚔ Trung Quốc đã có những động thái: • Tăng cường tranh chấp quần đảo Điếu Ngư với Nhật Bản và thiết lập vùng nhận diện phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông. • Cưỡng đoạt bãi cạn Scarborough từ Philippines. • Đơn phương hạ đặt một giàn khoan dầu trị giá 1 tỷ USD tại vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. • Xây dựng những căn cứ quân sự lớn trên những nơi vốn là đảo chìm thuộc quần đảo Trường Sa. • Quấy nhiễu các tàu hải quân Mỹ hoạt động trên biển Đông.
  • 29. Quá trìnhcôngnghiệphóavàtoàncầuhóađãchuyển “tráitim” kinhtếchâu Átừđấtliềnsangvùngbiển TrungQuốc không cònlàmộtđế chếtựcungtựcấpcủangày trước Nềnkinh tếcủaTrungQuốc ngày nayđang lệthuộcvàocáctuyến đườngbuôn bántrêncácbiểnĐông Á 🌐 ¥ ⛵ CHIẾN LƯỢC “XOAY TRỤC RA BIỂN” Lý do?
  • 30. PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƯỚC Quan vọng, không muốn bất kỳ thế lực nào độc chiếm vùng biển này nhưng cũng không nhúng tay. Mỹ cáo buộc Trung Quốc bất chấp luật pháp quốc tế, ép buộc các nước láng giềng nhỏ hơn bằng vũ lực và cố gắng từ chối quyền tiếp cận của Mỹ. 11/2011, chiến lược an ninh “Tái cân bằng châu Á – Thái Bình Dương” của Barack Obama. Các nước thành viên ASEAN không đồng tình và bất mãn với những việc làm của Trung Quốc nhưng ở trong thế “bị động”. Tổ chức ASEAN vẫn luôn cố duy trì thế trung lập. Các nước khác Đông Nam Á Hoa Kỳ
  • 31.
  • 32. NHẬT Đồng minh, hòa hợp về mọi mặt. Chỉ có xung đột kinh tế nhỏ. Nhật Bản là cường quốc kinh tế số 1 trong khu vực tại thời điểm. ÚC Đồng minh lâu đời, liên hệ chặt chẽ. Australia có quan hệ kinh tế với Trung Quốc nên chủ trương làm hòa giữa 2 bên. ĐÔNG NAM Á Không được quan tâm nhiều trong thập kỷ này. Bình thuờng hóa quan hệ ngoại giao như trừ Singapore và Philippine ít có hợp tác.
  • 33. NHẬT Xung đột chủ quyền biển đảo. Hợp tác kinh tế tăng dần. ÚC Bị thị trường Trung Quốc thu hút. Australia chủ trương trung lập trong căng thẳng Trung - Mỹ. ĐÔNG NAM Á Bị Trung Quốc đe dọa an ninh. Nhận đầu tư và có quan hệ thương mại chặt chẽ với Trung Quốc.
  • 34. Vì sao sức ảnh hưởng của Mỹ dần bị Trung Quốc thay thế? HoaKỳ  Xem nhẹ APAC. Không thấy được tiềm năng kinh tế từ các nước đang phát triển (trừ 4 con rồng kinh tế châu Á).  Đầu tư rất ít cho các quốc gia trong khu vực, thuờng dồn nguồn lực để can thiệp quân sự.  Làm lơ các tình huống khó khăn (khủng hoảng kinh tế, xung đột giữa các nước, tình trạng lạc hậu…).  Có quá nhiều mối quan tâm trong nước và quốc tế nên không đủ nguồn lực. TrungQuốc  Tăng cường can thiệp ra bên ngoài với các nước láng giềng.  Duy trì chính sách bành trướng lãnh thổ nhưng bớt cứng rắn.  Xây dựng quan hệ thương mại chặt chẽ với các nước khác, tích cực đầu tư nước ngoài.  Thực lực tổng thể của quốc gia tăng lên.  Chiến lược phát triển rõ ràng, thống nhất, đặt trọng tâm vào khu vực.
  • 35. KẾT LUẬN Nhìn chung, cục diện CA- TBD thời điểm này là bức tranh toàn cảnh, phản ánh tương quan lực lượng và quan hệ giữa các chủ thể chính của QHQT. Thể hiện sự tác động qua lại giữa các chủ thể từ đó hình thành, thay đổi hướng đi của một quốc gia.