SlideShare a Scribd company logo
CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH VIETINBANK
QUÝ I/2022
2
KẾT QUẢ KINH DOANH QUÝ I/2022 VÀ 3T2022
TRIỂN VỌNG NĂM 2022
PHỤ LỤC
1
2
3
N Ộ I D U N G
Tổng tài sản
1.664 nghìn
tỷ đồng
(31/03/2022)
8,6%
(ytd)
9,1%
(ytd)
Dư nợ tín dụng
1.245 nghìn
tỷ đồng
(31/03/2022)
Tiền gửi khách hàng
1.213 nghìn
tỷ đồng
(31/03/2022)
4,4%
(ytd)
Tổng thu nhập
14,1 nghìn
tỷ đồng
(3T2022)
8,9%
(yoy)
Lợi nhuận trước chi phí
DPRRTD
10,3 nghìn
tỷ đồng
(3T2022)
8,9%
(yoy)
155,4%
(31/03/2021)
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK TRONG 3 THÁNG ĐẦU NĂM 2022 TIẾP TỤC ĐẠT NHIỀU KẾT QUẢ TÍCH CỰC
Chi phí DPRRTD
4,4 nghìn tỷ đồng
(3T2022)
CIR
27,1%
(3T2022)
227,9%
(yoy)
NPL
1,25%
(31/03/2022)
27,2%
(3T2021)
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu
197,3%
(31/03/2022)
1,26%
(31/12/2021)
3
Tích cực
Top đầu ngành
3
NHÓM CÁC CHỈ TIÊU QUY MÔ NHÓM CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ
NHÓM CÁC CHỈ TIÊU
CHẤT LƯỢNG NỢ VÀ TÀI SẢN
Tích cực
Hoạt động kinh doanh trong 3 tháng đầu năm 2022 tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực
2
1 4
5
6
7
8
9
Điểm nhấn kết quả kinh doanh 1Q2022:
Các chỉ tiêu quy mô và hiệu quả của VietinBank đều đạt được những kết quả tích cực
Tăng trưởng tổng tài sản (ytd) 0,2% 8,6%
Tăng trưởng tổng nợ phải trả (ytd) -0,3% 8,9%
Tỷ trọng CASA 18,7% 20,2%
Tăng trưởng tín dụng (ytd) 0,05% 9,1%
Tăng trưởng TOI (yoy) 20,9% 8,9%
Tăng trưởng NII (yoy) 26,4% -4,7%
Tăng trưởng Non-NII (yoy) 0,6% 72,1%
Chi phí tín dụng 0,1% 0,4%
CIR 27,2% 27,1%
Tăng trưởng LN thuần trước chi phí DPRR tín dụng (yoy) 27,7% 8,9%
Tăng trưởng LNTT (yoy) 171,0% -27,8%
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUÝ (P&L)
Tỷ lệ NPL 0,88% 1,25%
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu 155,4% 197,3%
NIM 3,3% 2,6%
ROA 2,4% 1,5%
ROE 29,6% 19,8%
Tỷ lệ LDR 87,7% 82,9%
Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 27,4% 25,8%
01
3
ĐIỂM NHẤN KINH DOANH 1Q2022
4
1Q21 1Q22
QUY MÔ 1Q21 1Q22
CHẤT LƯỢNG NỢ & TÀI SẢN 1Q21 1Q22
4
KHẢ NĂNG SINH LỜI 1Q21 1Q22
5
VỐN VÀ THANH KHOẢN 1Q21 1Q22
1
01
Tổng thu nhập hoạt động 3T2022 đạt 14,1 nghìn tỷ đồng (+8,9% yoy).
Trong đó đáng chú ý là thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh
ngoại tệ tăng trường mạnh +130,2% yoy do nhu cầu thanh toán xuất
nhập khẩu tăng mạnh sau dịch bệnh cùng với việc dòng vốn FDI giải
ngân trong 1Q2022 cao nhất trong 6 năm gần đây.
Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay trong 1Q2022 được kiểm soát tốt ở mức
1,25%, giảm nhẹ so với mức 1,26% cuối năm 2021.
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu 3T2022 là 197,3% (tăng 16,9% so với tỷ lệ bao
phủ nợ xấu cuối năm 2021).
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí DPRRTD đạt
10,25 nghìn tỷ đồng (+8,9% yoy). VietinBank chủ động dành nguồn lực
trích lập DPRR theo đúng quy định nhằm nâng cao năng lực tài chính
và khả năng chống chịu trước các rủi ro có thể có từ nền kinh tế.
3
5
4
Quy mô tổng tài sản tại ngày 31/03/2022 đạt 1.664 nghìn tỷ đồng,
tăng 8,6% so với đầu năm; tăng chủ yếu ở cho vay khách hàng (tăng
8,8%) phù hợp với diễn biến chung toàn ngành ngân hàng và bối
cảnh nền kinh tế đang dần hồi phục sau đại dịch Covid-19.
1
Tỷ lệ LDR và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đảm bảo tuân
thủ quy định của NHNN.
6
6
2
Tốc độ tăng trưởng quy mô CASA ở mức 4,7% ytd (cùng kỳ năm
2021 giảm 3,4% ytd).
2
TỔNG TÀI SẢN (nghìn tỷ đồng)
1,252
1,380 1,352
1,438
1,565
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
1,344
1,473 1,448
1,532
1,664
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ (nghìn tỷ đồng)
Thị phần: (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
 Tiền gửi khách hàng (tại 28/02/2022): 10,69%
1,004
1,040
1,073
1,162
1,213
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
700
800
900
1,000
1,100
1,200
1,300
TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG (nghìn tỷ đồng)
Thị phần: (Nguồn: CIC)
 Cho vay khách hàng (tại 31/03/2022): 11,23%
1,017
1,077 1,085
1,131
1,230
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
CHO VAY KHÁCH HÀNG (nghìn tỷ đồng)
Các chỉ tiêu quy mô chính đều tăng trưởng tích cực so với cuối năm 2021 và cùng kỳ năm trước
Kinh tế trong
nước tiếp tục đà
tăng trưởng
trong điều kiện
bình thường mới,
nhu cầu sản xuất
hàng hóa phục
vụ tiêu dùng và
xuất khẩu gia
tăng.
VietinBank tiếp
tục đồng hành
cùng khách
hàng, kịp thời
có các biện
pháp hỗ trợ
thiết thực, tháo
gỡ khó khăn
cho khách
hàng.
Các chỉ tiêu quy mô chính tại 1Q2022
của VietinBank đều tăng trưởng tích
cực so với cuối năm 2021 và cùng kỳ
năm trước.
1 2
5
3
57.9% 57.6% 56.4% 54.5% 49.0%
42.1% 42.4% 43.6% 45.5% 41.3%
9.7%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
ĐCTC KHBL KHDN
TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG THEO KỲ HẠN
(nghìn tỷ đồng)
NGUỒN VỐN CASA THEO
PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG (%) (*) CƠ CẤU NGUỒN VỐN THEO ĐỒNG TIỀN (%)
51.4%
50.3%
50.0%
48.4%
49.5%
10.4%
10.7%
11.3%
11.2%
12.1%
24.9%
26.3%
25.7%
26.6%
24.8%
10.6%
9.5%
9.4%
9.9%
9.6%
1Q21
2Q21
3Q21
4Q21
1Q22
Bán lẻ SME DN lớn FDI
816 845 866
928 968
188 194 207
234 244
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi CASA
 18,7% YoY
 30,3% YoY
94.1% 91.7% 94.7% 95.0% 95.1%
5.9% 5.2% 5.3% 5.0% 4.9%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Ngoại tệ VNĐ
Nguồn vốn tiếp tục tăng
trưởng (+4,4% ytd) theo
định hướng cân đối vốn
và đáp ứng các tỷ lệ an
toàn hoạt động của
VietinBank; chú trọng gia
tăng tiền gửi thanh toán,
tiền gửi có kỳ hạn ngắn,
tốc độ tăng trưởng quy
mô CASA ở mức 4,7% ytd
(cùng kỳ năm 2021 giảm
3,4% ytd).
TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP (%)
6
(*): Từ Quý I/2022, VietinBank thực hiện dịch chuyển khách hàng siêu vi mô từ phân khúc KHBL sang phân khúc KHDN; đồng thời theo dõi riêng phân khúc ĐCTC.
Nguồn vốn tiếp tục tăng trưởng; chú trọng tăng trưởng tiền gửi thanh toán, tiền gửi có chi phí thấp
Tăng 1,7 lần
49,179 51,929 56,020
71,685
84,457
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Tỷ
đồng
Tăng trưởng CASA của phân khúc KHBL nhờ đẩy mạnh khách hàng chi lương và tăng trưởng
khách hàng ưu tiên thông qua các chính sách ưu đãi vượt trội
Tăng 54,4%
3.2
3.6
3.9
4.6
5.0
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Triệu
kháchhàng
SỐ LƯỢNG
KHCN
SỬ DỤNG
E-BANKING
GIÁ TRỊ
GIAO DỊCH
E-BANKING
CỦA KHCN
903.6
1,140.3 1,135.5
1,734.4
1,945.8
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Nghìn
tỷ
đồng
Tăng 115,3%
10.6%
2.4%
14.4%
72.6%
4.8%
2.4%
13.9%
78.9%
Chi nhánh
POS
ATM
E-banking
CƠ CẤU
GIAO DỊCH
QUA CÁC
KÊNH
Vòng trong: Năm 2021
Vòng ngoài: Quý I/2022
Số lượng KHCN, giá trị giao
dịch qua E-banking tiếp tục
tăng trưởng mạnh mẽ trong
1Q2022 (lần lượt tăng 54,4% và
115,3% so với cùng kỳ năm
trước).
Cải thiện mạnh mẽ sản phẩm,
dịch vụ có hàm lượng công
nghệ cao nên tỷ trọng giao
dịch qua kênh E-banking trong
1Q2022 tăng từ 72,6% lên
78,9%.
Đẩy mạnh chuyển dịch kênh
tăng thêm khách hàng mới
thông qua các giải pháp như:
đẩy mạnh phát triển eKYC, làm
giàu hệ sinh thái trên kênh
Ipay….
Cơ cấu giao dịch chuyển dịch
mạnh mẽ từ kênh truyền thống
sang E-banking; nguồn vốn
CASA trên kênh số hóa tăng
18% (qoq) trong 1Q2022.
7
CASA TRÊN
KÊNH SỐ
HÓA
Giải pháp phát triển
khách hàng mở mới tài
khoản qua kênh eKYC
Giải pháp tài khoản
0 phí
Tiên phong
Mới
1
2
3
CASA từ phân khúc KHDN tiếp tục cải thiện nhờ thúc đẩy số hóa dịch vụ tài chính cho KHDN
(eFAST)
SỐ LƯỢNG KHDN SỬ DỤNG
KÊNH ĐIỆN TỬ
KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH QUA
KÊNH ĐIỆN TỬ CỦA KHDN
GIÁ TRỊ GIAO DỊCH QUA
KÊNH ĐIỆN TỬ CỦA KHDN
Tăng mạnh 103%
về số lượng khách hàng (yoy)
Tăng 48%
về số lượng giao dịch (yoy)
Tăng mạnh 95,6%
về giá trị giao dịch (yoy)
Số lượng khách hàng, số lượng giao dịch và giá trị giao dịch của VietinBank qua kênh điện tử eFAST tiếp tục gia tăng mạnh
trong 3 tháng đầu năm 2022.
1
82.2
124.5
147.1
164.0 165.3
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Nghìn
khách
hàng
5.2
5.8
4.7
7.8 7.8
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Triệu
giao
dịch
589.5
779.5
939.0
1,282.0
1,153.0
0
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Nghìn
tỷ
đồng
VietinBank tiếp tục phát
triển mạnh cơ sở khách
hàng mới và tăng cường
khai thác sâu khách hàng
hiện hữu; cung cấp trọn
gói giải pháp tài chính
toàn diện cho khách hàng
và hệ sinh thái của khách
hàng (cấp tín dụng, bảo
lãnh vay vốn, tài trợ
thương mại, quản lý dòng
tiền...).
8
2
Tiếp tục chuyển đổi từ tín
dụng truyền thống sang
ngân hàng dịch vụ với
các sản phẩm cấu trúc tài
chính có giá trị gia tăng
cao như bảo lãnh vay
vốn, bảo lãnh thanh toán
trái phiếu, phát hành trái
phiếu quốc tế….
3
Tín dụng tiếp tục tăng trưởng và cơ cấu danh mục chuyển dịch tích cực
58.1%
59.2%
59.5%
60.5%
61.2%
6.0%
6.1%
6.0%
5.9%
6.0%
35.9%
34.8%
34.5%
33.7%
32.8%
1Q21
2Q21
3Q21
4Q21
1Q22
Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn
92.0% 91.3% 91.5% 91.8% 91.8%
8.0% 8.7% 8.5% 8.2% 8.2%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Ngoại tệ VNĐ
23.1% 23.8% 23.9% 23.2% 23.4%
76.9% 76.2% 76.1% 76.8% 76.6%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Cho vay có TSĐB Cho vay không có TSĐB
316 332 334 363 414
266 278 285 294
321
382 407 393 403
416
53 58 62 58
67
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
FDI DN lớn SME Bán lẻ
(*): Từ Quý I/2022, VietinBank thực hiện dịch chuyển khách hàng siêu vi mô từ phân khúc KHBL sang phân khúc KHDN
Tín dụng tăng trưởng tích
cực 8,8% ytd, phù hợp với
diễn biến chung toàn
ngành ngân hàng trong bối
cảnh dịch bệnh được kiểm
soát, hoạt động SXKD đang
dần hồi phục nên nhu cầu
tín dụng của nền kinh tế
tăng cao. Bên cạnh đó,
VietinBank đã cải thiện
mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ
có hàm lượng công nghệ
cao và nâng cao chất lượng
phục vụ nhằm đáp ứng
tổng thể, tối ưu nhu cầu tài
chính của khách hàng.
CHO VAY KHÁCH HÀNG THEO PHÂN KHÚC (*)
(nghìn tỷ đồng)
CƠ CẤU CHO VAY THEO ĐỒNG TIỀN (%)
TỶ TRỌNG CHO VAY CÓ TSBĐ VÀ KHÔNG CÓ TSBĐ CƠ CẤU CHO VAY THEO KỲ HẠN (%)
Cơ cấu danh mục cho vay
tiếp tục có sự chuyển dịch
tích cực theo hướng cải
thiện tỷ trọng dư nợ Bán lẻ
(từ 32,1% lên 33,7%) và FDI
(từ 5,1% lên 5,5%); tập
trung cho vay các lĩnh vực
thiết yếu của nền kinh tế;
các nhu cầu vốn có khả
năng phục hồi tốt sau dịch.
1
2
9
 27,9%
 9,0%
 20,8%
 30,9%
YoY
4.5% 4.1% 3.4% 4.3% 4.0%
0.5% 0.5% 0.5% 0.5% 0.5%
3.0% 3.1% 3.4% 3.7% 5.1%
0.9% 0.8% 0.8% 0.7% 0.7%
29.9% 30.2% 30.0% 29.2% 29.1%
61.2% 61.3% 62.0% 61.6% 60.6%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Sản xuất kinh doanh
Vay mua nhà
Vay mua ô tô
Vay tiêu dùng khác
Thẻ tín dụng
Sản phẩm khác
Tín dụng tăng trưởng tập trung ở những ngành nghề/lĩnh vực có tiềm năng phát triển;
tín dụng cá nhân được thúc đẩy bởi cho vay sản xuất kinh doanh và vay mua nhà
2% 2% 3% 3% 3%
4%
4%
4% 5% 5%
2%
2%
2% 2%
2%
4%
4%
4% 4%
4%
1%
1%
1% 1%
1%
5% 5% 6%
6%
6%
9%
9%
8%
8%
8%
15% 15% 15% 15% 16%
24% 24% 24% 23% 23%
32% 33% 33% 33% 34%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Bán buôn và bán lẻ;
sửa chữa ô tô, xe máy
Công nghiệp chế biến,
chế tạo
Thương mại, dịch vụ
Xây dựng
SX&PP điện, khí đốt,
nước nóng
Khai khoáng
Nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ sản
Vận tải kho bãi và
thông tin, truyền thông
Hoạt động làm thuê hộ
gia đình
Các ngành khác
CƠ CẤU
CHO VAY
CÁ NHÂN
THEO SẢN
PHẨM
Trong 1Q2022, cơ cấu cho vay
theo ngành nghề của
VietinBank không có nhiều biến
động lớn. Trong đó, lĩnh vực
bán buôn, bán lẻ tăng trưởng
lớn nhất (0,7% ytd); Thương
mại, dịch vụ và các hoạt động
làm thuê các công việc trong
các hộ gia đình, sản xuất sản
phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu
dùng của hộ gia đình cũng tăng
nhẹ.
Cho vay cá nhân tập trung vào
cho vay sản xuất kinh doanh và
vay mua nhà. Trong thời gian
tới, VietinBank tiếp tục định
hướng tăng trưởng dư nợ cho
vay mục đích sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng đối với
khách hàng cá nhân.
CHO VAY THEO NGÀNH
CHO VAY CÁ NHÂN THEO
SẢN PHẨM
10
CƠ CẤU
CHO VAY
THEO
NGÀNH
NGHỀ
1 2 1
2
CẤU PHẦN LỢI NHUẬN 3T2022 (tỷ đồng)
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng tốt
Tổng thu nhập hoạt động 3T2022 đạt 14,1 nghìn tỷ đồng
(+8,9% yoy). Trong đó đáng chú ý là thu nhập thuần từ hoạt
động kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng mạnh +130,2% yoy do
nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu tăng mạnh sau dịch bệnh
cùng với việc dòng vốn FDI giải ngân 1Q2022 cao nhất trong
6 năm gần đây.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí
DPRRTD đạt 10,25 nghìn tỷ đồng (+8,9% yoy). VietinBank
cũng chủ động dành nguồn lực trích lập DPRR theo đúng
quy định nhằm nâng cao năng lực tài chính, chi phí DPRRTD
ở mức 4,4 nghìn tỷ đồng, tăng 3,1 nghìn tỷ đồng so cùng kỳ
năm 2021. Theo đó, lợi nhuận trước thuế 1Q2022 đạt
5,8 nghìn tỷ đồng (-27,8% yoy).
11
9,902
14,070
10,249
5,822
1,522
2,646
3,821
4,427
TN lãi thuần
(không gồm
thu phí bảo
lãnh)
TN thuần từ
HĐ dịch vụ
(gồm thu phí
bảo lãnh)
TN thuần từ
HĐ khác
Tổng thu
nhập
Chi phí hoạt
động
Lợi nhuận
thuần từ
HĐKD trước
chi phí
DPRRTD
Chi phí
DPRRTD
LN trước
thuế
% yoy -3,7% -27,8%
+7,5% +165% +8,9%
+8,8% +228%
+8,9%
3
1
Thu nhập lãi thuần (không gồm thu phí bảo lãnh) 3T2022 đạt
9,9 nghìn tỷ đồng, giảm 3,7% yoy. Thu nhận lãi thuần giảm so
với cùng kỳ năm trước là do VietinBank tiếp tục thực hiện
các chính sách miễn giảm lãi suất cho vay nhằm đồng hành
và hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-
19 theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN (Chỉ thị 01/CT-NHNN
năm 2022).
2
Cơ cấu thu phí dịch vụ có sự chuyển dịch tích cực
14.1% 10.3% 9.3% 8.2% 9.6%
37.3% 38.6% 37.8% 38.1% 33.8%
22.0% 23.0% 23.9% 24.9% 28.0%
26.7% 28.1% 29.1% 28.9% 28.7%
3T2021 6T2021 9T2021 2021 3T2022
Bảo lãnh Thanh toán Thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm Thu khác (*)
79.5% 77.7% 78.2% 77.0%
70.4%
12.7% 11.8% 11.4% 10.9%
10.8%
7.7% 10.5% 10.4% 12.1% 18.8%
3T2021 6T2021 9T2021 2021 3T2022
TN từ các HĐ khác
TN từ HĐ dịch vụ (gồm thu phí bảo lãnh)
TN lãi thuần (không gồm thu phí bảo lãnh)
CƠ CẤU CÁC KHOẢN THU NHẬP HOẠT ĐỘNG
CƠ CẤU CÁC KHOẢN DOANH THU PHÍ DỊCH VỤ
12
THỊ PHẦN:
11,6%
Thanh toán XNK trong
1Q2022
11-13%
Kinh doanh ngoại tệ trên TT2
trong 1Q2022
12,6%
Kinh doanh ngoại tệ trên
TT1 trong 1Q2022
19%
Doanh số thanh toán thẻ
VietinBank năm 2021
Thu thuần từ hoạt động dịch vụ (gồm thu phí bảo lãnh) 3T2022 đạt 1,5 nghìn tỷ đồng
(+7,5% yoy). Trong đó, lãi thuần từ hoạt động thanh toán giảm 27,4% yoy do VietinBank
tiếp tục duy trì các chính sách miễn giảm nhiều loại phí dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng chịu
ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19; đồng thời triển khai chương trình “Đại tiệc 0 phí” từ
đầu năm 2022.
Chính sách này có thể tác động đến kết quả thu phí từ hoạt động thanh toán trong ngắn
hạn của VietinBank nhưng là giải pháp quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng CASA, mở rộng
cơ sở khách hàng và mang lại những hiệu quả lâu dài cho ngân hàng trong thời gian tới.
Doanh thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tiếp tục có xu hướng tăng (tỷ
trọng tăng từ 24,9% cuối năm 2021 lên 28% cuối 1Q2022). Trong thời gian tới, VietinBank
tiếp tục phối hợp với công ty con VBI để đẩy mạnh các sản phẩm bảo hiểm. Do đó, cơ cấu
thu phí dịch vụ của VietinBank được kỳ vọng sẽ tiếp tục chuyển dịch tích cực.
(*): Phí hoa hồng thu từ hợp tác bán bảo hiểm nhân thọ với Manulife sẽ được hạch toán vào Thu khác trong Doanh thu
phí dịch vụ ở kỳ tiếp theo.
13
NIM giảm theo xu hướng chung do hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng Covid-19
ROA, ROE
NIM
LÃI SUẤT HUY ĐỘNG
LÃI SUẤT CHO VAY
3.33%
3.24%
3.11%
3.01%
2.62%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
7.35%
7.25%
7.10%
7.04%
6.66%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
3.71%
3.65% 3.66%
3.61%
3.58%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
2.4%
1.6%
1.3%
1.2%
1.5%
29.6%
19.7%
16.6% 15.9%
19.8%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
0.0%
0.5%
1.0%
1.5%
2.0%
2.5%
3.0%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
ROA ROE
NIM của VietinBank có xu hướng giảm trong 1Q2022 do tốc độ tăng trưởng của chi phí lãi nhanh hơn thu nhập lãi. Thu nhập lãi tăng thấp chủ yếu đến
từ việc VietinBank tiếp tục thực hiện các chính sách miễn giảm lãi suất cho vay nhằm đồng hành và hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh
Covid-19 theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN (Chỉ thị 01/CT-NHNN năm 2022). VietinBank tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp tối ưu và nâng cao hiệu
quả cân đối vốn thông qua tăng tỷ trọng khách hàng vừa và nhỏ, bán lẻ; chuyển dịch tích cực cơ cấu thu nhập, tăng tỷ trọng thu ngoài lãi, gia tăng tỷ
trọng tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn ngắn nhằm tiết giảm chi phí vốn.
270
313
290
333
368
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
44.9%
53.8%
0.3% 1.0%
48.2%
50.6%
0.3% 0.9%
Liên ngân hàng
Chứng khoán nợ
Chứng khoán vốn
Đầu tư dài hạn
Danh mục đầu tư linh hoạt, an toàn và đa dạng
Vòng trong: Tại 31/12/2021
Vòng ngoài: Tại 31/03/2022
CƠ CẤU DANH MỤC ĐẦU TƯ
TỔNG DANH MỤC ĐẦU TƯ (nghìn tỷ đồng)
Danh mục chứng khoán đầu tư tại thời điểm 31/03/2022 tăng gần 5 nghìn tỷ đồng
(+2,8% ytd). Trong 1Q2022, VietinBank mua vào 1,8 nghìn tỷ đồng TPCP cho sổ
ngân hàng để đảm bảo dự trữ thanh khoản thứ cấp, đồng thời số dư đầu tư
GTCG do TCTD phát hành tăng 2 nghìn tỷ đồng nhằm gia tăng hiệu quả đầu tư
của danh mục.
Danh mục chứng khoán kinh doanh tại thời điểm
31/03/2022 tăng mạnh gần 1,7 nghìn tỷ đồng (+68,4%
ytd) để tận dụng các cơ hội theo diễn biến của thị
trường, đáp ứng nhu cầu các giao dịch với các định
chế tài chính trên thị trường.
1
14
10,5%
2
15
Kiểm soát chi phí hợp lý
CƠ CẤU CÁC KHOẢN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (tỷ đồng)
TỶ LỆ COF
3.43%
3.33% 3.31% 3.33% 3.28%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
TỶ LỆ CIR LŨY KẾ
27.18%
28.50%
28.90%
32.32%
27.16%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Tỷ lệ CIR tại thời điểm 31/03/2022 đạt
27,16%, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm
trước. Trong năm 2022, VietinBank
tiếp tục kiểm soát và nâng cao hiệu
quả sử dụng chi phí hoạt động, ưu
tiên chi phí cho các hoạt động trực
tiếp phục vụ hoạt động kinh doanh,
các hoạt động chuyển đổi số, nâng
cao chất lượng dịch vụ, chất lượng
nhân sự để tạo tiền đề cho sự phát
triển bền vững của ngân hàng.
Tỷ lệ COF cuối Quý I/2022 là 3,28%,
giảm 0,05 điểm % so với cuối năm
2021.
1
2,149
2,670
2,402
2,790
2,472
462
585
477
1,381
420
710
736
566
1,368
718
191
197
202
293
212
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Chi phí nhân viên Chi phí tài sản Chi phí HĐ quản lý công vụ Chi phí khác
2
16
Chất lượng nợ tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ, tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng để nâng
cao năng lực tài chính, khả năng chống chịu trước các rủi ro có thể có từ nền kinh tế
1.4
7.1
5.5
4.4 4.4
0.4
1.2
0.4
1.3
1.0
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
Chi phí DPRR TN từ nợ xấu đã XLRR
155.4%
128.0%
118.6%
180.4%
197.3%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
TỶ LỆ NỢ XẤU/DƯ NỢ CHO VAY
Chi phí dự phòng rủi ro trong 3T2022 là 4,4 nghìn tỷ đồng
(+227,9% yoy). Tỷ lệ bao phủ nợ xấu 3T2022 là 197,3%
(tăng 16,9% so với tỷ lệ bao phủ nợ xấu cuối năm 2021).
Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay trong 1Q2022 được kiểm soát tốt ở mức 1,25%, giảm
nhẹ so với mức 1,26% cuối năm 2021.
VietinBank luôn chủ động nhận diện sớm các khoản nợ tiềm ẩn rủi ro và có biện
pháp ứng xử tín dụng phù hợp để kiểm soát chất lượng nợ. Trong năm 2022, dịch
Covid-19 dự kiến tiếp tục được kiểm soát tốt, tuy nhiên doanh nghiệp cần có thời
gian để hồi phục. Do đó, VietinBank cần tiếp tục tăng cường các biện pháp kiểm
soát chất lượng nợ, đặt mục tiêu kiểm soát tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 1,8%.
Năm 2022, VietinBank thực hiện phân loại nợ và
trích lập dự phòng đúng quy định Thông tư 11
của NHNN, hoàn thành trích lập đầy đủ DPRR bổ
sung theo Thông tư 03, tiếp tục cải thiện tỷ lệ
bao phủ nợ xấu so với các năm trước.
0.88%
1.34%
1.67%
1.26% 1.25%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
TỶ LỆ BAO PHỦ NỢ XẤU
CHI PHÍ DPRR VÀ THU HỒI NỢ XẤU ĐÃ XLRR
(nghìn tỷ đồng)
Thu hồi nợ xấu đã xử lý
rủi ro tiếp tục tăng mạnh
(+162,7% yoy).
1 2 3
17
Thanh khoản tiếp tục được duy trì ổn định
81%
10%
2%
4%
0.2% 3%
Tiền gửi khách hàng Tiền gửi và vay các TCTD khác
Vay Chính phủ và NHNN Phát hành giấy tờ có giá
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư Nguồn huy động khác
Quý I/2022:
1.565 nghìn tỷ đồng
Năm 2021:
1.438 nghìn tỷ đồng
CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN
TỶ LỆ VỐN NGẮN HẠN
CHO VAY TRUNG DÀI HẠN
27.4%
28.0%
24.2%
24.3%
25.8%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
TỶ LỆ LDR
85.3%
84.9%
82.2%
81.9%
82.8%
1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22
77%
12%
3%
4%
0.2% 2%
Ghi chú: Các chỉ tiêu thanh khoản được tính toán theo quy định tại Thông tư 22 của NHNN.
Tỷ lệ LDR tăng nhẹ so với cuối năm 2021 do nhu cầu tín dụng của nền kinh tế
tăng, tuy nhiên vẫn đảm bảo tuân thủ theo quy định của NHNN.
Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đảm bảo tuân thủ theo quy định của
NHNN.
18
Các biện pháp hỗ trợ khách hàng vượt qua làn sóng Covid-19
 Ưu đãi phí Thanh toán quốc tế & Tài trợ thương mại,
phí dịch vụ VietinBank eFAST- gói tài chính, phí
chuyển tiền VNĐ trong nước ngoài hệ thống.
 Hướng dẫn giao dịch qua kênh ngân hàng điện tử
eFAST/Fax/Email trong giai đoạn dịch bệnh diễn biến
phức tạp.
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HIỆN TẠI
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
(hiệu lực đến 30/06/2022)
Hỗ trợ về lãi suất cho vay ngắn hạn và trung dài hạn
tới 0,5%/năm.
KHÁCH HÀNG BÁN LẺ
Hỗ trợ về lãi suất cho vay ngắn hạn và trung dài hạn
với mức giảm lãi suất tối đa 0,5%/năm.
Hỗ trợ số tiền thu hồi ưu đãi lãi suất và/hoặc phí trả nợ
trước hạn trong trường hợp khách hàng nỗ lực thu xếp
dòng tiền để trả nợ trước hạn cho VietinBank.
GIẢM LÃI
SUẤT
CHÍNH
SÁCH
KHÁC
GIẢM LÃI
SUẤT
1
2
Theo hiệu lực của chính sách hỗ trợ
hiện tại và diễn biến thực tế của dịch
Covid-19.
Khách hàng chịu tác động tiêu cực của
dịch bệnh Covid-19.
THỜI GIAN ÁP DỤNG
TOP NHÓM KHBL ĐƯỢC HỖ TRỢ TOP NHÓM KHDN ĐƯỢC HỖ TRỢ
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
 Dịch vụ lưu trú và ăn uống
 Xây dựng cơ bản
 Vận tải
 Nông nghiệp, lâm nghiệp
 Dệt may
 Kho bãi và dịch vụ hỗ trợ cho vận tải
 Dịch vụ lưu trú và ăn uống
 Hoạt động dịch vụ khác
 Cho vay tiêu dùng
CHÍNH
SÁCH
KHÁC
4
2
1
3
19
KẾT QUẢ KINH DOANH QUÝ I/2022 VÀ 3T2022
TRIỂN VỌNG NĂM 2022
PHỤ LỤC
1
2
3
N Ộ I D U N G
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
T1
2021
T3 T5 T7 T9 T11 T1
2022
T3
Tổng vốn đăng kí
Số DN mới/quay trở lại HĐ
Số DN tạm ngừng KD/giải thể
20
Động lực tăng trưởng GDP 1Q2022
chủ yếu đến từ Công nghiệp & Xây
dựng (+6,38%) và Dịch vụ (+4,58%).
Sản xuất công nghiệp tiếp tục khởi
sắc (+7,07% yoy).
Số lượng doanh nghiệp đăng ký
thành lập mới +18% yoy. Vốn đăng
ký chủ yếu tập trung vào các ngành
Vận tải kho bãi, Kinh doanh bất
động sản và Thông tin truyền thông.
Việt Nam là một trong những nước
có tỷ lệ tiêm chủng cao nhất thế
giới, tạo điều kiện mở cửa nền kinh
tế, phục hồi hoạt động du lịch.
Nguồn: TCTK, Our world in data, IHS Markit
TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ CPI VN TỶ LỆ BAO PHỦ VACCINE CHỈ SỐ PMI VÀ IIP
6.8%
3.8%
4.5%
5.0%
6.5%
2.6%
5.6%
0.3%
1.9%
4.0%
Q1/2019 Q1/2020 Q1/2021 Q1/2022 2022F (CP)
Tăng trưởng GDP CPI
XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CCTM FDI ĐĂNG KÍ VÀ GIẢI NGÂN SỐ LƯỢNG DN THÀNH LẬP MỚI
51.3
53.6 53.1
45.1
40.2
52.2 53.7 54.3
51.7
22.5%
-8.3%
3.6%
22.2%
11.8%
4.9%
-0.4%
-7.8% -7.6%
-1.8%
8.2% 8.7%
2.8%
9.2%
8.5%
-15.0%
-10.0%
-5.0%
0.0%
5.0%
10.0%
15.0%
20.0%
25.0%
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
50
60
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T1 T1 T1 T1 T2 T3
2021 2022
PMI IIP (YoY)
58.9
63.2
78.4
88.6
57.4 59.5
75.6
87.8
1.4
3.7
2.8
0.8
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
80.0
90.0
100.0
Q1/19 Q1/20 Q1/21 Q1/22
Xuất khẩu Nhập khẩu CCTM
Tăng trưởng GDP 1Q2022 đạt mức cao nhất trong 3 năm. Triển vọng kinh tế 2022 khả quan nhờ
mở cửa trở lại nền kinh tế và các chính sách phục hồi, phát triển kinh tế của Chính phủ, tuy nhiên
áp lực lạm phát tăng cao hơn dự kiến
59.2% 59.6% 61.1%
72.5% 73.8%
79.9% 81.3%
87.5%
Dưới tác động của cuộc chiến Nga -
Ukraine và lệnh phong tỏa do Covid
tại nhiều thành phố lớn của Trung
Quốc, áp lực lạm phát nhập khẩu
đến cuối năm có thể cao hơn dự
báo khi giá nhiên liệu tăng cao và
nguồn cung phân bón, ngũ cốc sụt
giảm. Chỉ số giá nhập khẩu 1Q2022
+10,98% yoy.
FDI giải ngân 1Q2022 cao nhất trong
6 năm gần đây, trong đó công
nghiệp chế biến, chế tạo chiếm gần
80% (3,44 tỷ USD).
3.6 3.9 4.1 3.9 4.1 4.4
7.7
5.8
10.8
8.6
10.1
8.9
Q1/2017 Q1/2018 Q1/2019 Q1/2020 Q1/2021 Q1/2022
FDI giải ngân FDI đăng kí
Tăng trưởng tín dụng năm 2022
được dự báo ở mức 14%, có thể
được điều chỉnh linh hoạt và
hướng vào lĩnh vực sản xuất kinh
doanh, lĩnh vực ưu tiên.
1
0.0%
0.5%
1.0%
1.5%
2.0%
2.5%
3.0%
3.5%
4.0%
4.5%
Qua đêm 1 tuần 1 tháng
Mặt bằng lãi suất năm 2022 có thể
tăng nhẹ, đặc biệt trong nửa cuối
năm do áp lực lạm phát (đặc biệt
do tác động của giá dầu) và nhu
cầu huy động vốn cao hơn khi tín
dụng tăng tốc.
21
TÍN DỤNG VÀ NGUỒN VỐN DIỄN BIẾN LÃI SUẤT LNH TRONG NĂM (%)
Lãi suất liên ngân hàng thiết lập mặt bằng
mới, dù vẫn thấp hơn giai đoạn trước Covid
nhưng đã cao hơn 2 năm 2020-2021.
Các NHTMNN áp dụng chính sách Zero fee
nhằm thu hút khách hàng, tăng CASA và
đẩy mạnh bán chéo.
Các ngân hàng lớn tập trung đẩy mạnh nhóm KH chi lương và
KH ưu tiên (đối với KHCN); khai thác hệ sinh thái (đối với
KHDN) và tăng cường hiệu quả chuyển dịch kênh.
Tăng trưởng tín dụng 1Q2022 cao gấp 4 lần
cùng kỳ năm trước. Tỷ giá dự báo ở mức ổn định nhờ
thặng dư tài khoản vãng lai và dự
trữ ngoại hối tiếp tục được cải
thiện.
2
3
3.1%
1.3%
3.0%
5.0%
2.2%
0.3%
1.5%
2.2%
Q1/2019 Q1/2020 Q1/2021 Q1/2022
Tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng huy động
NHNN kiểm soát chặt chẽ dòng vốn tín dụng chảy vào các
lĩnh vực rủi ro cao như bất động sản, chứng khoán, các dự
án BOT.
Tín dụng và nguồn vốn 1Q2022 tăng trưởng tích cực. Mặt bằng lãi suất có thể tăng nhẹ vào nửa
cuối năm 2022. Chuyển đổi số trong ngành ngân hàng tiếp tục diễn ra mạnh mẽ.
Các NHTM đẩy mạnh hoạt động thu phí dịch vụ (bảo hiểm,
dịch vụ ngân hàng đầu tư, quản lý tài sản, TTTM,…). Thị
trường bảo hiểm nhân thọ tăng trưởng tích cực +17,2% yoy.
Chuyển đổi số trong ngành ngân
hàng tiếp tục diễn ra mạnh mẽ,
nhằm tối ưu hóa chi phí và tăng
cường trải nghiệm khách hàng.
4
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
(*) Huy động tính đến 21/03/2022
Tăng trưởng quy mô tín dụng bền vững, có chọn lọc,
chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hướng tập trung
vào các phân khúc có hiệu quả sinh lời cao như SME
và Bán lẻ, ưu tiên nguồn lực tăng trưởng tín dụng cho
các các ngành, lĩnh vực trọng điểm/ưu tiên và các
ngành tiềm năng, có sự phục hồi nhanh sau dịch bệnh
Covid-19.
Tăng tỷ trọng thu ngoài lãi (trọng tâm là thu dịch vụ,
thu kinh doanh ngoại tệ). Cải thiện mạnh mẽ, toàn diện
chất lượng sản phẩm, dịch vụ, phát triển mạnh hoạt
động ngân hàng thanh toán, ngân hàng đầu tư, TTTM,
bảo lãnh và bancasurance.
22
Kế hoạch kinh doanh năm 2022 của VietinBank
Tổng tài sản
Tăng trưởng 5%-10%
so với cuối năm 2021
Dư nợ
Tín dụng
Theo phê duyệt của
NHNN
Nguồn vốn Tăng trưởng 8%-10%
Lợi nhuận trước
thuế
Tăng trưởng 15%
Tỷ lệ nợ xấu < 1,8%
KẾ HOẠCH 2022
Cổ tức
Thực hiện theo phê duyệt
của Cơ quan Nhà nước
1
Tăng trưởng nguồn vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng
vốn, cân đối với tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng, tập
trung tăng trưởng CASA.
3
2
Quản trị chi phí hiệu quả, ưu tiên nguồn lực đầu tư vào
chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, số hóa
trong mọi mặt hoạt động.
4
Đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu, nâng cao hiệu quả
quản trị rủi ro, bảo đảm sự tuân thủ, an toàn trong hoạt
động, phát triển kinh doanh gắn liền với kiểm soát chặt
chẽ chất lượng tài sản.
5
Thực hiện đồng bộ các giải pháp tăng vốn nhằm cải
thiện, nâng cao năng lực tài chính.
6
Tiếp tục triển khai mạnh mẽ chuyển đổi số nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ tiện ích, trải nghiệm
mới mẻ và vượt trội cho khách hàng
23
02
03
04
01
Chuyển đổi số để nâng cao trải
nghiệm của khách hàng, đưa
khách hàng là trọng tâm để
phát triển các giải pháp tài
chính toàn diện để khách hàng
tham gia vào nền kinh tế số.
Chuyển đổi số để nâng cao
hiệu quả nội bộ của ngân
hàng.
Đặt dữ liệu là tài sản của ngân
hàng, khai thác, làm giàu để
nâng cao năng lực quản trị,
kinh doanh.
Nghiên cứu và ứng dụng công
nghệ mới vào hoạt động, thử
nghiệm với những công nghệ
mang tính đột phá, giúp tiết
kiệm tài nguyên, chi phí và
tăng cường hiệu quả khai thác
HỆ THỐNG
KIOSK XẾP
HÀNG
THÔNG
MINH
GIẢI PHÁP
CHATBOT
GIẢI PHÁP
CÔNG NGHỆ
ROBOTICS
GIẢI PHÁP
CÔNG NGHỆ
OPEN API
GIẢI PHÁP
CÔNG NGHỆ
ĐIỆN TOÁN
ĐÁM MÂY
Tối ưu tài nguyên hạ tầng, linh
hoạt trong sử dụng và vận
hành hệ thống.
Dễ dàng kết nối với các đối
tác, giúp VietinBank xây dựng
và mở rộng hệ sinh thái.
Đưa các robot phần mềm vào
thực hiện các công việc tác
nghiệp thay cho con người.
Giải pháp công nghệ ứng dụng
công nghệ học máy (machine
learning) và trí tuệ nhân tạo để
tương tác với con người.
Công nghệ nhận diện
sinh trắc học, rút ngắn
thời gian giao dịch
phục vụ khách hàng tại
quầy từ 30 - 40%.
VIETINBANK TIẾP TỤC MỞ RỘNG PHẠM VI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI,
ĐỘT PHÁ TRONG HÀNH TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ
1
2 3 4
5
XÂY DUNG KÊNH
PHÂN PHỐI HIỆN
ĐẠI, TIỆN DỤNG,
ĐỒNG BỘ, HƯỚNG
ĐẾN KHÁCH HÀNG
KẾT NỐI ĐỐI TÁC,
XÂY DỰNG HỆ
SINH THÁI LẤY
KHÁCH HÀNG LÀ
TRỌNG TÂM
TINH GỌN QUY
TRÌNH NGHIỆP VỤ,
TĂNG NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG
ỨNG DỤNG
BIGDATA, AI, HỌC
MÁY VÀO PHÂN
TÍCH DỮ LIỆU
NGHIÊN CỨU VÀ
TRIỂN KHAI CÔNG
NGHỆ MỚI NHƯ
CÔNG NGHỆ ĐÁM
MÂY
5
TRỤ
CỘT
TRIỂN
KHAI
4
ĐỊNH
HƯỚNG
CHIẾN
LƯỢC
CÁC
GIẢI
PHÁP
CÔNG
NGHỆ
SỐ
TIÊU
BIỂU
Trong năm 2022, VietinBank sẽ thuê đơn
vị tư vấn xây dựng chiến lược và kế
hoạch chuyển đổi số cho các năm tới.
Phân khúc
có tỷ trọng
CASA cao
Phân
khúc tỷ
trọng
khách
hàng lớn
Phân
khúc tiềm
năng cho
các dịch
vụ mới
Đẩy mạnh các giải pháp phát triển phân khúc bán lẻ, nâng cao tính cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần
Khách hàng
ưu tiên
Khách hàng
trung lưu
Khách hàng
phổ thông
1
2
3
1 TĂNG TRƯỞNG
CASA
PHÁT TRIỂN MỚI
KH VÀ ĐA DẠNG
HÓA DỊCH VỤ
3 THÚC ĐẨY
NGÂN HÀNG SỐ
Tập trung phát triển khách
hàng chi lương
Làm giàu hệ sinh thái trên kênh Ipay và nâng cấp nhiều tính
năng mới cho Ipay
Thực tế: Tập khách hàng ưu tiên và nhóm khách hàng chi lương chiếm tỷ trọng
CASA cao trong phân khúc khách hàng bán lẻ
Số hóa quy trình tiếp cận và cho vay khách hàng bán lẻ mua
bất động sản dự án
24
CÁC
MỤC
TIÊU
TĂNG
TRƯỞNG
PHÂN
KHÚC
KHÁCH
HÀNG
BÁN
LẺ
Phát triển khách hàng ưu tiên với
nhiều chương trình đặc quyền
Phát triển mới khách hàng mới
thông qua các giải pháp eKYC
Phát triển các sản phẩm đầu tư và
dịch vụ bảo hiểm để tăng doanh
thu từ phí dịch vụ
2
4
Premium Banking
Mục tiêu
+41%
Số lượng KH
TRIỂN KHAI TOÀN DIỆN TRÊN CÁC
PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG BÁN LẺ
THEO CÁC CHỦ ĐIỂM TRỌNG TÂM
ĐẨY MẠNH CHO
VAY TRUNG DÀI
HẠN, BĐS TIÊU
DÙNG
Mục tiêu
+43%
Số lượng KH
25
KẾT QUẢ KINH DOANH QUÝ I/2022 VÀ 3T2022
TRIỂN VỌNG NĂM 2022
PHỤ LỤC
1
2
3
N Ộ I D U N G
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
40,000
10
20
30
40
26
Diễn biến giao dịch cổ phiếu CTG
Diễn biến giao dịch cổ phiếu CTG
CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ
Tăng trưởng của VN-Index và cổ phiếu ngân hàng
Giá phiên giao dịch đầu 1Q2022
(04/01/2022)
Giá phiên giao dịch cuối
1Q2022 (31/03/2022)
Biến động giá trong 1Q2022
Khối lượng giao dịch
Giá trị giao dịch
Khối lượng giao dịch của nhà
đầu tư nước ngoài
Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư
nước ngoài (31/03/2022)
EPS (31/03/2022)
P/E (31/03/2022)
BVPS (31/03/2022)
P/B (31/03/2022)
Khối lượng
(nghìn cp)
Giá CTG
(nghìn đồng)
34.750 đồng/cp
32.450 đồng/cp
31.800 - 37.650 đồng/cp
601.633.670 cp
14.974 tỷ đồng
Bán ròng 4.523.087 cp
25,69%
970 đồng/cp
33,44x
20.303 đồng/cp
1,60x
80%
90%
100%
110%
120%
130%
140%
CTG
VCB
BID
MBB
STB
ACB
TCB
VPB
VNIndex
27
Bảng cân đối kế toán
ĐVT: Tỷ đồng 2018 (kt) 2019 (kt) 2020 (điều chỉnh theo KTNN) 2021 (kt) 1Q2021 1Q2022
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 7.028 8.283 9.930 11.331 8.512 9.732
Tiền gửi tại NHNN 23.182 24.874 57.617 23.383 10.213 19.946
Tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác 130.512 129.389 102.533 149.317 139.620 177.089
Chứng khoán kinh doanh 3.132 3.825 5.602 2.475 1.715 4.169
Công cụ TC phái sinh và các tài sản tài chính khác 281 470 137 1.455 2.494 3.329
Cho vay khách hàng 864.926 935.271 1.015.333 1.130.668 1.017.140 1.229.579
DPRR cho vay khách hàng (13.060) (12.946) (12.582) (25.795) (13.912) (30.222)
Chứng khoán đầu tư 102.100 104.615 114.942 177.545 124.272 182.530
Góp vốn, đầu tư dài hạn 3.317 3.283 3.336 3.290 3.470 3.410
Tài sản cố định 11.140 10.997 10.825 10.496 4.346 10.274
Tài sản có khác 31.731 32.651 33.838 47.423 39.865 53.893
Tổng tài sản có 1.164.290 1.240.711 1.341.510 1.531.587 1.343.985 1.663.730
Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 62.600 70.603 44.597 33.294 33.117 51.245
Tiền gửi và vay các TCTD khác 111.400 109.483 128.519 138.834 123.598 194.898
Tiền gửi của khách hàng 825.816 892.785 990.331 1.161.848 1.003.700 1.212.678
Các công cụ TC phái sinh và các khoản nợ TC khác 0 0 0 0 0 0
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 5.934 5.776 2.733 2.528 2.685 2.457
Phát hành giấy tờ có giá 46.216 57.066 59.876 64.497 59.876 67.897
Các khoản nợ khác 45.007 27.643 30.014 36.937 29.171 36.259
Tổng nợ phải trả 1.096.973 1.163.357 1.256.071 1.437.938 1.252.147 1.565.434
Vốn của TCTD 46.416 46.725 46.725 57.548 46.725 57.548
Trong đó: Vốn điều lệ 37.234 37.234 37.234 48.058 37.234 48.058
Quỹ của TCTD 8.168 9.610 11.606 13.673 11.605 13.672
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 600 626 482 245 466 226
Lợi nhuận chưa phân phối 11.837 19.833 26.001 21.488 32.438 26.125
Vốn chủ sở hữu 67.316 77.355 85.439 93.650 91.837 98.296
Lợi ích của cổ đông thiểu số 296 561 600 695 603 725
Tổng nợ phải trả và nguồn vốn 1.164.290 1.240.711 1.341.510 1.531.587 1.343.985 1.663.730
28
Báo cáo kết quả kinh doanh
ĐVT: Tỷ đồng 2018 (kt) 2019 (kt) 2020 (điều chỉnh theo KTNN) 2021 (kt) 1Q2021 1Q2022
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 73.870 82.743 83.677 84.628 21.096 22.132
Chi phí lãi và các chi phí tương tự (51.658) (49.544) (48.097) (42.840) (10.453) (11.986)
Thu nhập lãi thuần 22.212 33.199 35.580 41.788 10.642 10.146
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 5.964 7.888 8.359 9.573 2.222 2.299
Chi phí hoạt động dịch vụ (3.193) (3.833) (3.996) (4.612) (939) (1.021)
Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 2.771 4.055 4.362 4.961 1.283 1.278
Lãi /lỗ thuần từ HĐKD ngoại hối 710 1.564 2.000 1.812 340 784
Lãi /lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh 271 366 601 496 177 56
Lãi /lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư 218 (791) 361 224 (110) (233)
Lãi /lỗ thuần từ hoạt động khác 1.889 1.497 1.929 3.398 439 1.878
Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 374 628 524 477 151 161
Thu ngập ngoài lãi 6.234 7.320 9.778 11.368 2.280 3.923
Tổng thu nhập 28.446 40.519 45.357 53.157 12.923 14.070
Chi phí hoạt động (14.084) (15.735) (16.069) (17.186) (3.512) (3.821)
Lợi nhuận thuần từ HĐKD trước chi phí DPRR tín dụng 14.361 24.785 29.288 35.971 9.410 10.249
Chi phí DPRR tín dụng (7.803) (13.004) (12.168) (18.382) (1.350) (4.427)
Tổng lợi nhuận trước thuế 6.559 11.781 17.120 17.589 8.060 5.822
Chi phí thuế TNDN (1.281) (2.304) (3.335) (3.374) (1.589) (1.125)
Lợi nhuận sau thuế 5.277 9.477 13.785 14.215 6.471 4.698
Lợi ích của cổ đông thiểu số (2) (16) (65) (127) (10) (34)
Lợi nhuận thuần sau thuế của chủ sở hữu 5.275 9.461 13.720 14.089 6.462 4.664
29
BẢN TIN NHÀ ĐẦU TƯ ĐIỂM TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÁC THÔNG TIN ĐƯỢC CẬP NHẤT TẠI WEBSITE
www.investor.vietinbank.vn
Định kỳ hàng tháng
Bộ phận Quan hệ Nhà đầu tư - Ban Thư ký HĐQT & QHCĐ
Văn phòng Hội Đồng Quản trị
Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam
108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
E investor@vietinbank.vn | T 024 3941 3622 | W www.investor.vietinbank.vn
TÌM HIỂU VỀ VIETINBANK QUA CÁC ẤN PHẨM KHÁC
(Click tại các tiêu đề / ảnh minh họa dưới đây để truy nhập link ▼)
Định kỳ hàng quý
30
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Tuyên bố trách nhiệm:
Bài trình bày này sử dụng báo cáo tài chính và các nguồn tin đáng tin cậy
khác, tuy nhiên chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin. Người đọc chỉ nên sử
dụng bài trình bày này như một nguồn thông tin tham khảo. Những thông tin
trong bài trình bày có thể được cập nhật theo thời gian và chúng tôi không có
trách nhiệm thông báo về những sự thay đổi này.

More Related Content

Similar to Cap nhat KQKD Quy I.2022

2. slide vn q2.2019 soat xet out
2. slide vn q2.2019 soat xet out2. slide vn q2.2019 soat xet out
2. slide vn q2.2019 soat xet out
ngothithungan1
 
VietinBank IR Presentation 2Q2019
VietinBank IR Presentation 2Q2019VietinBank IR Presentation 2Q2019
VietinBank IR Presentation 2Q2019
ngothithungan1
 
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
ngothithungan1
 
BC KTXH NAM 2023 TRANG WEB_Key_02012024170609.pdf
BC KTXH NAM 2023 TRANG WEB_Key_02012024170609.pdfBC KTXH NAM 2023 TRANG WEB_Key_02012024170609.pdf
BC KTXH NAM 2023 TRANG WEB_Key_02012024170609.pdf
thachthithia1004
 
2 slide vn q1 2018 out
2 slide vn q1 2018 out2 slide vn q1 2018 out
2 slide vn q1 2018 out
hero_hn
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptx
ngothithungan1
 
CHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECT
CHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECTCHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECT
CHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECT
HANOI BROKER ANALYST
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0909.232.620 / Baocaothuctap.net
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net / 0909.232.620
 
Ltg 20210317 vds
Ltg 20210317 vdsLtg 20210317 vds
Ltg 20210317 vds
HngLu44
 
slide q3.2018 out
slide q3.2018 outslide q3.2018 out
slide q3.2018 out
hero_hn
 
q2.2018
 q2.2018 q2.2018
q2.2018
hero_hn
 
Cap nhat ket qua kinh doanh quy iii.2020 va 9 t2020
Cap nhat ket qua kinh doanh quy iii.2020 va 9 t2020Cap nhat ket qua kinh doanh quy iii.2020 va 9 t2020
Cap nhat ket qua kinh doanh quy iii.2020 va 9 t2020
ngothithungan1
 
2022 Rong Viet - phan tich nganh Duoc.pdf
2022 Rong Viet - phan tich nganh Duoc.pdf2022 Rong Viet - phan tich nganh Duoc.pdf
2022 Rong Viet - phan tich nganh Duoc.pdf
Trung Vinh Le
 
Cap nhat ket qua kinh doanh Quy III/2020 va 9T2020
Cap nhat ket qua kinh doanh Quy III/2020 va 9T2020Cap nhat ket qua kinh doanh Quy III/2020 va 9T2020
Cap nhat ket qua kinh doanh Quy III/2020 va 9T2020
ngothithungan1
 
7. bao cao kqkd 2012 va khkd 2013
7. bao cao kqkd 2012 va khkd 20137. bao cao kqkd 2012 va khkd 2013
7. bao cao kqkd 2012 va khkd 2013
Tran Thanh
 
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Nguyen Ngoc
 
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdfCL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
TamNguyen183831
 
Ctg
CtgCtg

Similar to Cap nhat KQKD Quy I.2022 (20)

2. slide vn q2.2019 soat xet out
2. slide vn q2.2019 soat xet out2. slide vn q2.2019 soat xet out
2. slide vn q2.2019 soat xet out
 
VietinBank IR Presentation 2Q2019
VietinBank IR Presentation 2Q2019VietinBank IR Presentation 2Q2019
VietinBank IR Presentation 2Q2019
 
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
Slide Gioi thieu VietinBank Q2.2019
 
BC KTXH NAM 2023 TRANG WEB_Key_02012024170609.pdf
BC KTXH NAM 2023 TRANG WEB_Key_02012024170609.pdfBC KTXH NAM 2023 TRANG WEB_Key_02012024170609.pdf
BC KTXH NAM 2023 TRANG WEB_Key_02012024170609.pdf
 
20140226 dailyvn
20140226 dailyvn20140226 dailyvn
20140226 dailyvn
 
2 slide vn q1 2018 out
2 slide vn q1 2018 out2 slide vn q1 2018 out
2 slide vn q1 2018 out
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptx
 
CHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECT
CHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECTCHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECT
CHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECT
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
 
Ltg 20210317 vds
Ltg 20210317 vdsLtg 20210317 vds
Ltg 20210317 vds
 
slide q3.2018 out
slide q3.2018 outslide q3.2018 out
slide q3.2018 out
 
q2.2018
 q2.2018 q2.2018
q2.2018
 
Cap nhat ket qua kinh doanh quy iii.2020 va 9 t2020
Cap nhat ket qua kinh doanh quy iii.2020 va 9 t2020Cap nhat ket qua kinh doanh quy iii.2020 va 9 t2020
Cap nhat ket qua kinh doanh quy iii.2020 va 9 t2020
 
2022 Rong Viet - phan tich nganh Duoc.pdf
2022 Rong Viet - phan tich nganh Duoc.pdf2022 Rong Viet - phan tich nganh Duoc.pdf
2022 Rong Viet - phan tich nganh Duoc.pdf
 
Cap nhat ket qua kinh doanh Quy III/2020 va 9T2020
Cap nhat ket qua kinh doanh Quy III/2020 va 9T2020Cap nhat ket qua kinh doanh Quy III/2020 va 9T2020
Cap nhat ket qua kinh doanh Quy III/2020 va 9T2020
 
7. bao cao kqkd 2012 va khkd 2013
7. bao cao kqkd 2012 va khkd 20137. bao cao kqkd 2012 va khkd 2013
7. bao cao kqkd 2012 va khkd 2013
 
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
 
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdfCL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
 
Ctg
CtgCtg
Ctg
 

More from ngothithungan1

CTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final_EN.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final_EN.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final_EN.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final_EN.pptx
ngothithungan1
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_EN_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_EN_Final.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_EN_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_EN_Final.pptx
ngothithungan1
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_31.05.2023.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_31.05.2023.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_31.05.2023.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_31.05.2023.pptx
ngothithungan1
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_Final.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_Final.pptx
ngothithungan1
 
CTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final_EN.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final_EN.pptxCTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final_EN.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final_EN.pptx
ngothithungan1
 
CTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final_EN.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final_EN.pptxCTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final_EN.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final_EN.pptx
ngothithungan1
 
CTG - Cap nhat KQKD Quy I.2022_final -ENG_V1.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy I.2022_final -ENG_V1.pptxCTG - Cap nhat KQKD Quy I.2022_final -ENG_V1.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy I.2022_final -ENG_V1.pptx
ngothithungan1
 
Cập nhật KQKD Quý I/2022_EN
Cập nhật KQKD Quý I/2022_ENCập nhật KQKD Quý I/2022_EN
Cập nhật KQKD Quý I/2022_EN
ngothithungan1
 
Cập nhật KQKD Quý I/2022
Cập nhật KQKD Quý I/2022Cập nhật KQKD Quý I/2022
Cập nhật KQKD Quý I/2022
ngothithungan1
 
Cap nhat KDKQ 3Q2021 vaf 9T2021_EN
Cap nhat KDKQ 3Q2021 vaf 9T2021_ENCap nhat KDKQ 3Q2021 vaf 9T2021_EN
Cap nhat KDKQ 3Q2021 vaf 9T2021_EN
ngothithungan1
 
CTG_Investor Business Update 2Q2021 and 6M2021
CTG_Investor Business Update 2Q2021 and 6M2021CTG_Investor Business Update 2Q2021 and 6M2021
CTG_Investor Business Update 2Q2021 and 6M2021
ngothithungan1
 
Investor update 3Q2020 & 9T2020
Investor update 3Q2020 & 9T2020Investor update 3Q2020 & 9T2020
Investor update 3Q2020 & 9T2020
ngothithungan1
 
VietinBank IR Presentation 2Q2020
VietinBank IR Presentation 2Q2020VietinBank IR Presentation 2Q2020
VietinBank IR Presentation 2Q2020
ngothithungan1
 
Gioi thieu VietinBank Quy 2/2020
Gioi thieu VietinBank Quy 2/2020Gioi thieu VietinBank Quy 2/2020
Gioi thieu VietinBank Quy 2/2020
ngothithungan1
 
VietinBank IR Presentation 1Q2020
VietinBank IR Presentation 1Q2020VietinBank IR Presentation 1Q2020
VietinBank IR Presentation 1Q2020
ngothithungan1
 
Gioi thieu VietinBank Quy 1/2020
Gioi thieu VietinBank Quy 1/2020Gioi thieu VietinBank Quy 1/2020
Gioi thieu VietinBank Quy 1/2020
ngothithungan1
 
IR Presentation 2019
IR Presentation 2019IR Presentation 2019
IR Presentation 2019
ngothithungan1
 
Gioi thieu 2019 kiem toan out
Gioi thieu 2019 kiem toan outGioi thieu 2019 kiem toan out
Gioi thieu 2019 kiem toan out
ngothithungan1
 
Gioi thieu VietinBank 2019 kiem toan
Gioi thieu VietinBank 2019 kiem toanGioi thieu VietinBank 2019 kiem toan
Gioi thieu VietinBank 2019 kiem toan
ngothithungan1
 

More from ngothithungan1 (19)

CTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final_EN.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final_EN.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final_EN.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final_EN.pptx
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_EN_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_EN_Final.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_EN_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_EN_Final.pptx
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_31.05.2023.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_31.05.2023.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_31.05.2023.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_31.05.2023.pptx
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_Final.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_EN_Final.pptx
 
CTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final_EN.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final_EN.pptxCTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final_EN.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final_EN.pptx
 
CTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final_EN.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final_EN.pptxCTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final_EN.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final_EN.pptx
 
CTG - Cap nhat KQKD Quy I.2022_final -ENG_V1.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy I.2022_final -ENG_V1.pptxCTG - Cap nhat KQKD Quy I.2022_final -ENG_V1.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy I.2022_final -ENG_V1.pptx
 
Cập nhật KQKD Quý I/2022_EN
Cập nhật KQKD Quý I/2022_ENCập nhật KQKD Quý I/2022_EN
Cập nhật KQKD Quý I/2022_EN
 
Cập nhật KQKD Quý I/2022
Cập nhật KQKD Quý I/2022Cập nhật KQKD Quý I/2022
Cập nhật KQKD Quý I/2022
 
Cap nhat KDKQ 3Q2021 vaf 9T2021_EN
Cap nhat KDKQ 3Q2021 vaf 9T2021_ENCap nhat KDKQ 3Q2021 vaf 9T2021_EN
Cap nhat KDKQ 3Q2021 vaf 9T2021_EN
 
CTG_Investor Business Update 2Q2021 and 6M2021
CTG_Investor Business Update 2Q2021 and 6M2021CTG_Investor Business Update 2Q2021 and 6M2021
CTG_Investor Business Update 2Q2021 and 6M2021
 
Investor update 3Q2020 & 9T2020
Investor update 3Q2020 & 9T2020Investor update 3Q2020 & 9T2020
Investor update 3Q2020 & 9T2020
 
VietinBank IR Presentation 2Q2020
VietinBank IR Presentation 2Q2020VietinBank IR Presentation 2Q2020
VietinBank IR Presentation 2Q2020
 
Gioi thieu VietinBank Quy 2/2020
Gioi thieu VietinBank Quy 2/2020Gioi thieu VietinBank Quy 2/2020
Gioi thieu VietinBank Quy 2/2020
 
VietinBank IR Presentation 1Q2020
VietinBank IR Presentation 1Q2020VietinBank IR Presentation 1Q2020
VietinBank IR Presentation 1Q2020
 
Gioi thieu VietinBank Quy 1/2020
Gioi thieu VietinBank Quy 1/2020Gioi thieu VietinBank Quy 1/2020
Gioi thieu VietinBank Quy 1/2020
 
IR Presentation 2019
IR Presentation 2019IR Presentation 2019
IR Presentation 2019
 
Gioi thieu 2019 kiem toan out
Gioi thieu 2019 kiem toan outGioi thieu 2019 kiem toan out
Gioi thieu 2019 kiem toan out
 
Gioi thieu VietinBank 2019 kiem toan
Gioi thieu VietinBank 2019 kiem toanGioi thieu VietinBank 2019 kiem toan
Gioi thieu VietinBank 2019 kiem toan
 

Cap nhat KQKD Quy I.2022

  • 1. CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH VIETINBANK QUÝ I/2022
  • 2. 2 KẾT QUẢ KINH DOANH QUÝ I/2022 VÀ 3T2022 TRIỂN VỌNG NĂM 2022 PHỤ LỤC 1 2 3 N Ộ I D U N G
  • 3. Tổng tài sản 1.664 nghìn tỷ đồng (31/03/2022) 8,6% (ytd) 9,1% (ytd) Dư nợ tín dụng 1.245 nghìn tỷ đồng (31/03/2022) Tiền gửi khách hàng 1.213 nghìn tỷ đồng (31/03/2022) 4,4% (ytd) Tổng thu nhập 14,1 nghìn tỷ đồng (3T2022) 8,9% (yoy) Lợi nhuận trước chi phí DPRRTD 10,3 nghìn tỷ đồng (3T2022) 8,9% (yoy) 155,4% (31/03/2021) HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK TRONG 3 THÁNG ĐẦU NĂM 2022 TIẾP TỤC ĐẠT NHIỀU KẾT QUẢ TÍCH CỰC Chi phí DPRRTD 4,4 nghìn tỷ đồng (3T2022) CIR 27,1% (3T2022) 227,9% (yoy) NPL 1,25% (31/03/2022) 27,2% (3T2021) Tỷ lệ bao phủ nợ xấu 197,3% (31/03/2022) 1,26% (31/12/2021) 3 Tích cực Top đầu ngành 3 NHÓM CÁC CHỈ TIÊU QUY MÔ NHÓM CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ NHÓM CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NỢ VÀ TÀI SẢN Tích cực Hoạt động kinh doanh trong 3 tháng đầu năm 2022 tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực 2 1 4 5 6 7 8 9
  • 4. Điểm nhấn kết quả kinh doanh 1Q2022: Các chỉ tiêu quy mô và hiệu quả của VietinBank đều đạt được những kết quả tích cực Tăng trưởng tổng tài sản (ytd) 0,2% 8,6% Tăng trưởng tổng nợ phải trả (ytd) -0,3% 8,9% Tỷ trọng CASA 18,7% 20,2% Tăng trưởng tín dụng (ytd) 0,05% 9,1% Tăng trưởng TOI (yoy) 20,9% 8,9% Tăng trưởng NII (yoy) 26,4% -4,7% Tăng trưởng Non-NII (yoy) 0,6% 72,1% Chi phí tín dụng 0,1% 0,4% CIR 27,2% 27,1% Tăng trưởng LN thuần trước chi phí DPRR tín dụng (yoy) 27,7% 8,9% Tăng trưởng LNTT (yoy) 171,0% -27,8% KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUÝ (P&L) Tỷ lệ NPL 0,88% 1,25% Tỷ lệ bao phủ nợ xấu 155,4% 197,3% NIM 3,3% 2,6% ROA 2,4% 1,5% ROE 29,6% 19,8% Tỷ lệ LDR 87,7% 82,9% Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 27,4% 25,8% 01 3 ĐIỂM NHẤN KINH DOANH 1Q2022 4 1Q21 1Q22 QUY MÔ 1Q21 1Q22 CHẤT LƯỢNG NỢ & TÀI SẢN 1Q21 1Q22 4 KHẢ NĂNG SINH LỜI 1Q21 1Q22 5 VỐN VÀ THANH KHOẢN 1Q21 1Q22 1 01 Tổng thu nhập hoạt động 3T2022 đạt 14,1 nghìn tỷ đồng (+8,9% yoy). Trong đó đáng chú ý là thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tăng trường mạnh +130,2% yoy do nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu tăng mạnh sau dịch bệnh cùng với việc dòng vốn FDI giải ngân trong 1Q2022 cao nhất trong 6 năm gần đây. Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay trong 1Q2022 được kiểm soát tốt ở mức 1,25%, giảm nhẹ so với mức 1,26% cuối năm 2021. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu 3T2022 là 197,3% (tăng 16,9% so với tỷ lệ bao phủ nợ xấu cuối năm 2021). Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí DPRRTD đạt 10,25 nghìn tỷ đồng (+8,9% yoy). VietinBank chủ động dành nguồn lực trích lập DPRR theo đúng quy định nhằm nâng cao năng lực tài chính và khả năng chống chịu trước các rủi ro có thể có từ nền kinh tế. 3 5 4 Quy mô tổng tài sản tại ngày 31/03/2022 đạt 1.664 nghìn tỷ đồng, tăng 8,6% so với đầu năm; tăng chủ yếu ở cho vay khách hàng (tăng 8,8%) phù hợp với diễn biến chung toàn ngành ngân hàng và bối cảnh nền kinh tế đang dần hồi phục sau đại dịch Covid-19. 1 Tỷ lệ LDR và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đảm bảo tuân thủ quy định của NHNN. 6 6 2 Tốc độ tăng trưởng quy mô CASA ở mức 4,7% ytd (cùng kỳ năm 2021 giảm 3,4% ytd). 2
  • 5. TỔNG TÀI SẢN (nghìn tỷ đồng) 1,252 1,380 1,352 1,438 1,565 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 1,344 1,473 1,448 1,532 1,664 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ (nghìn tỷ đồng) Thị phần: (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)  Tiền gửi khách hàng (tại 28/02/2022): 10,69% 1,004 1,040 1,073 1,162 1,213 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 700 800 900 1,000 1,100 1,200 1,300 TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG (nghìn tỷ đồng) Thị phần: (Nguồn: CIC)  Cho vay khách hàng (tại 31/03/2022): 11,23% 1,017 1,077 1,085 1,131 1,230 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 CHO VAY KHÁCH HÀNG (nghìn tỷ đồng) Các chỉ tiêu quy mô chính đều tăng trưởng tích cực so với cuối năm 2021 và cùng kỳ năm trước Kinh tế trong nước tiếp tục đà tăng trưởng trong điều kiện bình thường mới, nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu gia tăng. VietinBank tiếp tục đồng hành cùng khách hàng, kịp thời có các biện pháp hỗ trợ thiết thực, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng. Các chỉ tiêu quy mô chính tại 1Q2022 của VietinBank đều tăng trưởng tích cực so với cuối năm 2021 và cùng kỳ năm trước. 1 2 5 3
  • 6. 57.9% 57.6% 56.4% 54.5% 49.0% 42.1% 42.4% 43.6% 45.5% 41.3% 9.7% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 ĐCTC KHBL KHDN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG THEO KỲ HẠN (nghìn tỷ đồng) NGUỒN VỐN CASA THEO PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG (%) (*) CƠ CẤU NGUỒN VỐN THEO ĐỒNG TIỀN (%) 51.4% 50.3% 50.0% 48.4% 49.5% 10.4% 10.7% 11.3% 11.2% 12.1% 24.9% 26.3% 25.7% 26.6% 24.8% 10.6% 9.5% 9.4% 9.9% 9.6% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Bán lẻ SME DN lớn FDI 816 845 866 928 968 188 194 207 234 244 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi CASA  18,7% YoY  30,3% YoY 94.1% 91.7% 94.7% 95.0% 95.1% 5.9% 5.2% 5.3% 5.0% 4.9% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Ngoại tệ VNĐ Nguồn vốn tiếp tục tăng trưởng (+4,4% ytd) theo định hướng cân đối vốn và đáp ứng các tỷ lệ an toàn hoạt động của VietinBank; chú trọng gia tăng tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn ngắn, tốc độ tăng trưởng quy mô CASA ở mức 4,7% ytd (cùng kỳ năm 2021 giảm 3,4% ytd). TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP (%) 6 (*): Từ Quý I/2022, VietinBank thực hiện dịch chuyển khách hàng siêu vi mô từ phân khúc KHBL sang phân khúc KHDN; đồng thời theo dõi riêng phân khúc ĐCTC. Nguồn vốn tiếp tục tăng trưởng; chú trọng tăng trưởng tiền gửi thanh toán, tiền gửi có chi phí thấp
  • 7. Tăng 1,7 lần 49,179 51,929 56,020 71,685 84,457 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Tỷ đồng Tăng trưởng CASA của phân khúc KHBL nhờ đẩy mạnh khách hàng chi lương và tăng trưởng khách hàng ưu tiên thông qua các chính sách ưu đãi vượt trội Tăng 54,4% 3.2 3.6 3.9 4.6 5.0 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Triệu kháchhàng SỐ LƯỢNG KHCN SỬ DỤNG E-BANKING GIÁ TRỊ GIAO DỊCH E-BANKING CỦA KHCN 903.6 1,140.3 1,135.5 1,734.4 1,945.8 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Nghìn tỷ đồng Tăng 115,3% 10.6% 2.4% 14.4% 72.6% 4.8% 2.4% 13.9% 78.9% Chi nhánh POS ATM E-banking CƠ CẤU GIAO DỊCH QUA CÁC KÊNH Vòng trong: Năm 2021 Vòng ngoài: Quý I/2022 Số lượng KHCN, giá trị giao dịch qua E-banking tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong 1Q2022 (lần lượt tăng 54,4% và 115,3% so với cùng kỳ năm trước). Cải thiện mạnh mẽ sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao nên tỷ trọng giao dịch qua kênh E-banking trong 1Q2022 tăng từ 72,6% lên 78,9%. Đẩy mạnh chuyển dịch kênh tăng thêm khách hàng mới thông qua các giải pháp như: đẩy mạnh phát triển eKYC, làm giàu hệ sinh thái trên kênh Ipay…. Cơ cấu giao dịch chuyển dịch mạnh mẽ từ kênh truyền thống sang E-banking; nguồn vốn CASA trên kênh số hóa tăng 18% (qoq) trong 1Q2022. 7 CASA TRÊN KÊNH SỐ HÓA Giải pháp phát triển khách hàng mở mới tài khoản qua kênh eKYC Giải pháp tài khoản 0 phí Tiên phong Mới 1 2 3
  • 8. CASA từ phân khúc KHDN tiếp tục cải thiện nhờ thúc đẩy số hóa dịch vụ tài chính cho KHDN (eFAST) SỐ LƯỢNG KHDN SỬ DỤNG KÊNH ĐIỆN TỬ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH QUA KÊNH ĐIỆN TỬ CỦA KHDN GIÁ TRỊ GIAO DỊCH QUA KÊNH ĐIỆN TỬ CỦA KHDN Tăng mạnh 103% về số lượng khách hàng (yoy) Tăng 48% về số lượng giao dịch (yoy) Tăng mạnh 95,6% về giá trị giao dịch (yoy) Số lượng khách hàng, số lượng giao dịch và giá trị giao dịch của VietinBank qua kênh điện tử eFAST tiếp tục gia tăng mạnh trong 3 tháng đầu năm 2022. 1 82.2 124.5 147.1 164.0 165.3 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Nghìn khách hàng 5.2 5.8 4.7 7.8 7.8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Triệu giao dịch 589.5 779.5 939.0 1,282.0 1,153.0 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Nghìn tỷ đồng VietinBank tiếp tục phát triển mạnh cơ sở khách hàng mới và tăng cường khai thác sâu khách hàng hiện hữu; cung cấp trọn gói giải pháp tài chính toàn diện cho khách hàng và hệ sinh thái của khách hàng (cấp tín dụng, bảo lãnh vay vốn, tài trợ thương mại, quản lý dòng tiền...). 8 2 Tiếp tục chuyển đổi từ tín dụng truyền thống sang ngân hàng dịch vụ với các sản phẩm cấu trúc tài chính có giá trị gia tăng cao như bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán trái phiếu, phát hành trái phiếu quốc tế…. 3
  • 9. Tín dụng tiếp tục tăng trưởng và cơ cấu danh mục chuyển dịch tích cực 58.1% 59.2% 59.5% 60.5% 61.2% 6.0% 6.1% 6.0% 5.9% 6.0% 35.9% 34.8% 34.5% 33.7% 32.8% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn 92.0% 91.3% 91.5% 91.8% 91.8% 8.0% 8.7% 8.5% 8.2% 8.2% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Ngoại tệ VNĐ 23.1% 23.8% 23.9% 23.2% 23.4% 76.9% 76.2% 76.1% 76.8% 76.6% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Cho vay có TSĐB Cho vay không có TSĐB 316 332 334 363 414 266 278 285 294 321 382 407 393 403 416 53 58 62 58 67 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 FDI DN lớn SME Bán lẻ (*): Từ Quý I/2022, VietinBank thực hiện dịch chuyển khách hàng siêu vi mô từ phân khúc KHBL sang phân khúc KHDN Tín dụng tăng trưởng tích cực 8,8% ytd, phù hợp với diễn biến chung toàn ngành ngân hàng trong bối cảnh dịch bệnh được kiểm soát, hoạt động SXKD đang dần hồi phục nên nhu cầu tín dụng của nền kinh tế tăng cao. Bên cạnh đó, VietinBank đã cải thiện mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao và nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đáp ứng tổng thể, tối ưu nhu cầu tài chính của khách hàng. CHO VAY KHÁCH HÀNG THEO PHÂN KHÚC (*) (nghìn tỷ đồng) CƠ CẤU CHO VAY THEO ĐỒNG TIỀN (%) TỶ TRỌNG CHO VAY CÓ TSBĐ VÀ KHÔNG CÓ TSBĐ CƠ CẤU CHO VAY THEO KỲ HẠN (%) Cơ cấu danh mục cho vay tiếp tục có sự chuyển dịch tích cực theo hướng cải thiện tỷ trọng dư nợ Bán lẻ (từ 32,1% lên 33,7%) và FDI (từ 5,1% lên 5,5%); tập trung cho vay các lĩnh vực thiết yếu của nền kinh tế; các nhu cầu vốn có khả năng phục hồi tốt sau dịch. 1 2 9  27,9%  9,0%  20,8%  30,9% YoY
  • 10. 4.5% 4.1% 3.4% 4.3% 4.0% 0.5% 0.5% 0.5% 0.5% 0.5% 3.0% 3.1% 3.4% 3.7% 5.1% 0.9% 0.8% 0.8% 0.7% 0.7% 29.9% 30.2% 30.0% 29.2% 29.1% 61.2% 61.3% 62.0% 61.6% 60.6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Sản xuất kinh doanh Vay mua nhà Vay mua ô tô Vay tiêu dùng khác Thẻ tín dụng Sản phẩm khác Tín dụng tăng trưởng tập trung ở những ngành nghề/lĩnh vực có tiềm năng phát triển; tín dụng cá nhân được thúc đẩy bởi cho vay sản xuất kinh doanh và vay mua nhà 2% 2% 3% 3% 3% 4% 4% 4% 5% 5% 2% 2% 2% 2% 2% 4% 4% 4% 4% 4% 1% 1% 1% 1% 1% 5% 5% 6% 6% 6% 9% 9% 8% 8% 8% 15% 15% 15% 15% 16% 24% 24% 24% 23% 23% 32% 33% 33% 33% 34% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy Công nghiệp chế biến, chế tạo Thương mại, dịch vụ Xây dựng SX&PP điện, khí đốt, nước nóng Khai khoáng Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản Vận tải kho bãi và thông tin, truyền thông Hoạt động làm thuê hộ gia đình Các ngành khác CƠ CẤU CHO VAY CÁ NHÂN THEO SẢN PHẨM Trong 1Q2022, cơ cấu cho vay theo ngành nghề của VietinBank không có nhiều biến động lớn. Trong đó, lĩnh vực bán buôn, bán lẻ tăng trưởng lớn nhất (0,7% ytd); Thương mại, dịch vụ và các hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình cũng tăng nhẹ. Cho vay cá nhân tập trung vào cho vay sản xuất kinh doanh và vay mua nhà. Trong thời gian tới, VietinBank tiếp tục định hướng tăng trưởng dư nợ cho vay mục đích sản xuất kinh doanh và tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân. CHO VAY THEO NGÀNH CHO VAY CÁ NHÂN THEO SẢN PHẨM 10 CƠ CẤU CHO VAY THEO NGÀNH NGHỀ 1 2 1 2
  • 11. CẤU PHẦN LỢI NHUẬN 3T2022 (tỷ đồng) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng tốt Tổng thu nhập hoạt động 3T2022 đạt 14,1 nghìn tỷ đồng (+8,9% yoy). Trong đó đáng chú ý là thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng mạnh +130,2% yoy do nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu tăng mạnh sau dịch bệnh cùng với việc dòng vốn FDI giải ngân 1Q2022 cao nhất trong 6 năm gần đây. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí DPRRTD đạt 10,25 nghìn tỷ đồng (+8,9% yoy). VietinBank cũng chủ động dành nguồn lực trích lập DPRR theo đúng quy định nhằm nâng cao năng lực tài chính, chi phí DPRRTD ở mức 4,4 nghìn tỷ đồng, tăng 3,1 nghìn tỷ đồng so cùng kỳ năm 2021. Theo đó, lợi nhuận trước thuế 1Q2022 đạt 5,8 nghìn tỷ đồng (-27,8% yoy). 11 9,902 14,070 10,249 5,822 1,522 2,646 3,821 4,427 TN lãi thuần (không gồm thu phí bảo lãnh) TN thuần từ HĐ dịch vụ (gồm thu phí bảo lãnh) TN thuần từ HĐ khác Tổng thu nhập Chi phí hoạt động Lợi nhuận thuần từ HĐKD trước chi phí DPRRTD Chi phí DPRRTD LN trước thuế % yoy -3,7% -27,8% +7,5% +165% +8,9% +8,8% +228% +8,9% 3 1 Thu nhập lãi thuần (không gồm thu phí bảo lãnh) 3T2022 đạt 9,9 nghìn tỷ đồng, giảm 3,7% yoy. Thu nhận lãi thuần giảm so với cùng kỳ năm trước là do VietinBank tiếp tục thực hiện các chính sách miễn giảm lãi suất cho vay nhằm đồng hành và hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid- 19 theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN (Chỉ thị 01/CT-NHNN năm 2022). 2
  • 12. Cơ cấu thu phí dịch vụ có sự chuyển dịch tích cực 14.1% 10.3% 9.3% 8.2% 9.6% 37.3% 38.6% 37.8% 38.1% 33.8% 22.0% 23.0% 23.9% 24.9% 28.0% 26.7% 28.1% 29.1% 28.9% 28.7% 3T2021 6T2021 9T2021 2021 3T2022 Bảo lãnh Thanh toán Thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm Thu khác (*) 79.5% 77.7% 78.2% 77.0% 70.4% 12.7% 11.8% 11.4% 10.9% 10.8% 7.7% 10.5% 10.4% 12.1% 18.8% 3T2021 6T2021 9T2021 2021 3T2022 TN từ các HĐ khác TN từ HĐ dịch vụ (gồm thu phí bảo lãnh) TN lãi thuần (không gồm thu phí bảo lãnh) CƠ CẤU CÁC KHOẢN THU NHẬP HOẠT ĐỘNG CƠ CẤU CÁC KHOẢN DOANH THU PHÍ DỊCH VỤ 12 THỊ PHẦN: 11,6% Thanh toán XNK trong 1Q2022 11-13% Kinh doanh ngoại tệ trên TT2 trong 1Q2022 12,6% Kinh doanh ngoại tệ trên TT1 trong 1Q2022 19% Doanh số thanh toán thẻ VietinBank năm 2021 Thu thuần từ hoạt động dịch vụ (gồm thu phí bảo lãnh) 3T2022 đạt 1,5 nghìn tỷ đồng (+7,5% yoy). Trong đó, lãi thuần từ hoạt động thanh toán giảm 27,4% yoy do VietinBank tiếp tục duy trì các chính sách miễn giảm nhiều loại phí dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19; đồng thời triển khai chương trình “Đại tiệc 0 phí” từ đầu năm 2022. Chính sách này có thể tác động đến kết quả thu phí từ hoạt động thanh toán trong ngắn hạn của VietinBank nhưng là giải pháp quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng CASA, mở rộng cơ sở khách hàng và mang lại những hiệu quả lâu dài cho ngân hàng trong thời gian tới. Doanh thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tiếp tục có xu hướng tăng (tỷ trọng tăng từ 24,9% cuối năm 2021 lên 28% cuối 1Q2022). Trong thời gian tới, VietinBank tiếp tục phối hợp với công ty con VBI để đẩy mạnh các sản phẩm bảo hiểm. Do đó, cơ cấu thu phí dịch vụ của VietinBank được kỳ vọng sẽ tiếp tục chuyển dịch tích cực. (*): Phí hoa hồng thu từ hợp tác bán bảo hiểm nhân thọ với Manulife sẽ được hạch toán vào Thu khác trong Doanh thu phí dịch vụ ở kỳ tiếp theo.
  • 13. 13 NIM giảm theo xu hướng chung do hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng Covid-19 ROA, ROE NIM LÃI SUẤT HUY ĐỘNG LÃI SUẤT CHO VAY 3.33% 3.24% 3.11% 3.01% 2.62% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 7.35% 7.25% 7.10% 7.04% 6.66% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 3.71% 3.65% 3.66% 3.61% 3.58% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 2.4% 1.6% 1.3% 1.2% 1.5% 29.6% 19.7% 16.6% 15.9% 19.8% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 0.0% 0.5% 1.0% 1.5% 2.0% 2.5% 3.0% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 ROA ROE NIM của VietinBank có xu hướng giảm trong 1Q2022 do tốc độ tăng trưởng của chi phí lãi nhanh hơn thu nhập lãi. Thu nhập lãi tăng thấp chủ yếu đến từ việc VietinBank tiếp tục thực hiện các chính sách miễn giảm lãi suất cho vay nhằm đồng hành và hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN (Chỉ thị 01/CT-NHNN năm 2022). VietinBank tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp tối ưu và nâng cao hiệu quả cân đối vốn thông qua tăng tỷ trọng khách hàng vừa và nhỏ, bán lẻ; chuyển dịch tích cực cơ cấu thu nhập, tăng tỷ trọng thu ngoài lãi, gia tăng tỷ trọng tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn ngắn nhằm tiết giảm chi phí vốn.
  • 14. 270 313 290 333 368 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 44.9% 53.8% 0.3% 1.0% 48.2% 50.6% 0.3% 0.9% Liên ngân hàng Chứng khoán nợ Chứng khoán vốn Đầu tư dài hạn Danh mục đầu tư linh hoạt, an toàn và đa dạng Vòng trong: Tại 31/12/2021 Vòng ngoài: Tại 31/03/2022 CƠ CẤU DANH MỤC ĐẦU TƯ TỔNG DANH MỤC ĐẦU TƯ (nghìn tỷ đồng) Danh mục chứng khoán đầu tư tại thời điểm 31/03/2022 tăng gần 5 nghìn tỷ đồng (+2,8% ytd). Trong 1Q2022, VietinBank mua vào 1,8 nghìn tỷ đồng TPCP cho sổ ngân hàng để đảm bảo dự trữ thanh khoản thứ cấp, đồng thời số dư đầu tư GTCG do TCTD phát hành tăng 2 nghìn tỷ đồng nhằm gia tăng hiệu quả đầu tư của danh mục. Danh mục chứng khoán kinh doanh tại thời điểm 31/03/2022 tăng mạnh gần 1,7 nghìn tỷ đồng (+68,4% ytd) để tận dụng các cơ hội theo diễn biến của thị trường, đáp ứng nhu cầu các giao dịch với các định chế tài chính trên thị trường. 1 14 10,5% 2
  • 15. 15 Kiểm soát chi phí hợp lý CƠ CẤU CÁC KHOẢN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (tỷ đồng) TỶ LỆ COF 3.43% 3.33% 3.31% 3.33% 3.28% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 TỶ LỆ CIR LŨY KẾ 27.18% 28.50% 28.90% 32.32% 27.16% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Tỷ lệ CIR tại thời điểm 31/03/2022 đạt 27,16%, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước. Trong năm 2022, VietinBank tiếp tục kiểm soát và nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí hoạt động, ưu tiên chi phí cho các hoạt động trực tiếp phục vụ hoạt động kinh doanh, các hoạt động chuyển đổi số, nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng nhân sự để tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của ngân hàng. Tỷ lệ COF cuối Quý I/2022 là 3,28%, giảm 0,05 điểm % so với cuối năm 2021. 1 2,149 2,670 2,402 2,790 2,472 462 585 477 1,381 420 710 736 566 1,368 718 191 197 202 293 212 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Chi phí nhân viên Chi phí tài sản Chi phí HĐ quản lý công vụ Chi phí khác 2
  • 16. 16 Chất lượng nợ tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ, tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng để nâng cao năng lực tài chính, khả năng chống chịu trước các rủi ro có thể có từ nền kinh tế 1.4 7.1 5.5 4.4 4.4 0.4 1.2 0.4 1.3 1.0 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 Chi phí DPRR TN từ nợ xấu đã XLRR 155.4% 128.0% 118.6% 180.4% 197.3% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 TỶ LỆ NỢ XẤU/DƯ NỢ CHO VAY Chi phí dự phòng rủi ro trong 3T2022 là 4,4 nghìn tỷ đồng (+227,9% yoy). Tỷ lệ bao phủ nợ xấu 3T2022 là 197,3% (tăng 16,9% so với tỷ lệ bao phủ nợ xấu cuối năm 2021). Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay trong 1Q2022 được kiểm soát tốt ở mức 1,25%, giảm nhẹ so với mức 1,26% cuối năm 2021. VietinBank luôn chủ động nhận diện sớm các khoản nợ tiềm ẩn rủi ro và có biện pháp ứng xử tín dụng phù hợp để kiểm soát chất lượng nợ. Trong năm 2022, dịch Covid-19 dự kiến tiếp tục được kiểm soát tốt, tuy nhiên doanh nghiệp cần có thời gian để hồi phục. Do đó, VietinBank cần tiếp tục tăng cường các biện pháp kiểm soát chất lượng nợ, đặt mục tiêu kiểm soát tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 1,8%. Năm 2022, VietinBank thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng đúng quy định Thông tư 11 của NHNN, hoàn thành trích lập đầy đủ DPRR bổ sung theo Thông tư 03, tiếp tục cải thiện tỷ lệ bao phủ nợ xấu so với các năm trước. 0.88% 1.34% 1.67% 1.26% 1.25% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 TỶ LỆ BAO PHỦ NỢ XẤU CHI PHÍ DPRR VÀ THU HỒI NỢ XẤU ĐÃ XLRR (nghìn tỷ đồng) Thu hồi nợ xấu đã xử lý rủi ro tiếp tục tăng mạnh (+162,7% yoy). 1 2 3
  • 17. 17 Thanh khoản tiếp tục được duy trì ổn định 81% 10% 2% 4% 0.2% 3% Tiền gửi khách hàng Tiền gửi và vay các TCTD khác Vay Chính phủ và NHNN Phát hành giấy tờ có giá Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư Nguồn huy động khác Quý I/2022: 1.565 nghìn tỷ đồng Năm 2021: 1.438 nghìn tỷ đồng CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN TỶ LỆ VỐN NGẮN HẠN CHO VAY TRUNG DÀI HẠN 27.4% 28.0% 24.2% 24.3% 25.8% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 TỶ LỆ LDR 85.3% 84.9% 82.2% 81.9% 82.8% 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 1Q22 77% 12% 3% 4% 0.2% 2% Ghi chú: Các chỉ tiêu thanh khoản được tính toán theo quy định tại Thông tư 22 của NHNN. Tỷ lệ LDR tăng nhẹ so với cuối năm 2021 do nhu cầu tín dụng của nền kinh tế tăng, tuy nhiên vẫn đảm bảo tuân thủ theo quy định của NHNN. Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đảm bảo tuân thủ theo quy định của NHNN.
  • 18. 18 Các biện pháp hỗ trợ khách hàng vượt qua làn sóng Covid-19  Ưu đãi phí Thanh toán quốc tế & Tài trợ thương mại, phí dịch vụ VietinBank eFAST- gói tài chính, phí chuyển tiền VNĐ trong nước ngoài hệ thống.  Hướng dẫn giao dịch qua kênh ngân hàng điện tử eFAST/Fax/Email trong giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HIỆN TẠI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP (hiệu lực đến 30/06/2022) Hỗ trợ về lãi suất cho vay ngắn hạn và trung dài hạn tới 0,5%/năm. KHÁCH HÀNG BÁN LẺ Hỗ trợ về lãi suất cho vay ngắn hạn và trung dài hạn với mức giảm lãi suất tối đa 0,5%/năm. Hỗ trợ số tiền thu hồi ưu đãi lãi suất và/hoặc phí trả nợ trước hạn trong trường hợp khách hàng nỗ lực thu xếp dòng tiền để trả nợ trước hạn cho VietinBank. GIẢM LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH KHÁC GIẢM LÃI SUẤT 1 2 Theo hiệu lực của chính sách hỗ trợ hiện tại và diễn biến thực tế của dịch Covid-19. Khách hàng chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19. THỜI GIAN ÁP DỤNG TOP NHÓM KHBL ĐƯỢC HỖ TRỢ TOP NHÓM KHDN ĐƯỢC HỖ TRỢ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG  Dịch vụ lưu trú và ăn uống  Xây dựng cơ bản  Vận tải  Nông nghiệp, lâm nghiệp  Dệt may  Kho bãi và dịch vụ hỗ trợ cho vận tải  Dịch vụ lưu trú và ăn uống  Hoạt động dịch vụ khác  Cho vay tiêu dùng CHÍNH SÁCH KHÁC 4 2 1 3
  • 19. 19 KẾT QUẢ KINH DOANH QUÝ I/2022 VÀ 3T2022 TRIỂN VỌNG NĂM 2022 PHỤ LỤC 1 2 3 N Ộ I D U N G
  • 20. 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 T1 2021 T3 T5 T7 T9 T11 T1 2022 T3 Tổng vốn đăng kí Số DN mới/quay trở lại HĐ Số DN tạm ngừng KD/giải thể 20 Động lực tăng trưởng GDP 1Q2022 chủ yếu đến từ Công nghiệp & Xây dựng (+6,38%) và Dịch vụ (+4,58%). Sản xuất công nghiệp tiếp tục khởi sắc (+7,07% yoy). Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới +18% yoy. Vốn đăng ký chủ yếu tập trung vào các ngành Vận tải kho bãi, Kinh doanh bất động sản và Thông tin truyền thông. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ tiêm chủng cao nhất thế giới, tạo điều kiện mở cửa nền kinh tế, phục hồi hoạt động du lịch. Nguồn: TCTK, Our world in data, IHS Markit TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ CPI VN TỶ LỆ BAO PHỦ VACCINE CHỈ SỐ PMI VÀ IIP 6.8% 3.8% 4.5% 5.0% 6.5% 2.6% 5.6% 0.3% 1.9% 4.0% Q1/2019 Q1/2020 Q1/2021 Q1/2022 2022F (CP) Tăng trưởng GDP CPI XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CCTM FDI ĐĂNG KÍ VÀ GIẢI NGÂN SỐ LƯỢNG DN THÀNH LẬP MỚI 51.3 53.6 53.1 45.1 40.2 52.2 53.7 54.3 51.7 22.5% -8.3% 3.6% 22.2% 11.8% 4.9% -0.4% -7.8% -7.6% -1.8% 8.2% 8.7% 2.8% 9.2% 8.5% -15.0% -10.0% -5.0% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% -30 -20 -10 0 10 20 30 40 50 60 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T1 T1 T1 T1 T2 T3 2021 2022 PMI IIP (YoY) 58.9 63.2 78.4 88.6 57.4 59.5 75.6 87.8 1.4 3.7 2.8 0.8 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 Q1/19 Q1/20 Q1/21 Q1/22 Xuất khẩu Nhập khẩu CCTM Tăng trưởng GDP 1Q2022 đạt mức cao nhất trong 3 năm. Triển vọng kinh tế 2022 khả quan nhờ mở cửa trở lại nền kinh tế và các chính sách phục hồi, phát triển kinh tế của Chính phủ, tuy nhiên áp lực lạm phát tăng cao hơn dự kiến 59.2% 59.6% 61.1% 72.5% 73.8% 79.9% 81.3% 87.5% Dưới tác động của cuộc chiến Nga - Ukraine và lệnh phong tỏa do Covid tại nhiều thành phố lớn của Trung Quốc, áp lực lạm phát nhập khẩu đến cuối năm có thể cao hơn dự báo khi giá nhiên liệu tăng cao và nguồn cung phân bón, ngũ cốc sụt giảm. Chỉ số giá nhập khẩu 1Q2022 +10,98% yoy. FDI giải ngân 1Q2022 cao nhất trong 6 năm gần đây, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm gần 80% (3,44 tỷ USD). 3.6 3.9 4.1 3.9 4.1 4.4 7.7 5.8 10.8 8.6 10.1 8.9 Q1/2017 Q1/2018 Q1/2019 Q1/2020 Q1/2021 Q1/2022 FDI giải ngân FDI đăng kí
  • 21. Tăng trưởng tín dụng năm 2022 được dự báo ở mức 14%, có thể được điều chỉnh linh hoạt và hướng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên. 1 0.0% 0.5% 1.0% 1.5% 2.0% 2.5% 3.0% 3.5% 4.0% 4.5% Qua đêm 1 tuần 1 tháng Mặt bằng lãi suất năm 2022 có thể tăng nhẹ, đặc biệt trong nửa cuối năm do áp lực lạm phát (đặc biệt do tác động của giá dầu) và nhu cầu huy động vốn cao hơn khi tín dụng tăng tốc. 21 TÍN DỤNG VÀ NGUỒN VỐN DIỄN BIẾN LÃI SUẤT LNH TRONG NĂM (%) Lãi suất liên ngân hàng thiết lập mặt bằng mới, dù vẫn thấp hơn giai đoạn trước Covid nhưng đã cao hơn 2 năm 2020-2021. Các NHTMNN áp dụng chính sách Zero fee nhằm thu hút khách hàng, tăng CASA và đẩy mạnh bán chéo. Các ngân hàng lớn tập trung đẩy mạnh nhóm KH chi lương và KH ưu tiên (đối với KHCN); khai thác hệ sinh thái (đối với KHDN) và tăng cường hiệu quả chuyển dịch kênh. Tăng trưởng tín dụng 1Q2022 cao gấp 4 lần cùng kỳ năm trước. Tỷ giá dự báo ở mức ổn định nhờ thặng dư tài khoản vãng lai và dự trữ ngoại hối tiếp tục được cải thiện. 2 3 3.1% 1.3% 3.0% 5.0% 2.2% 0.3% 1.5% 2.2% Q1/2019 Q1/2020 Q1/2021 Q1/2022 Tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng huy động NHNN kiểm soát chặt chẽ dòng vốn tín dụng chảy vào các lĩnh vực rủi ro cao như bất động sản, chứng khoán, các dự án BOT. Tín dụng và nguồn vốn 1Q2022 tăng trưởng tích cực. Mặt bằng lãi suất có thể tăng nhẹ vào nửa cuối năm 2022. Chuyển đổi số trong ngành ngân hàng tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Các NHTM đẩy mạnh hoạt động thu phí dịch vụ (bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng đầu tư, quản lý tài sản, TTTM,…). Thị trường bảo hiểm nhân thọ tăng trưởng tích cực +17,2% yoy. Chuyển đổi số trong ngành ngân hàng tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, nhằm tối ưu hóa chi phí và tăng cường trải nghiệm khách hàng. 4 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (*) Huy động tính đến 21/03/2022
  • 22. Tăng trưởng quy mô tín dụng bền vững, có chọn lọc, chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hướng tập trung vào các phân khúc có hiệu quả sinh lời cao như SME và Bán lẻ, ưu tiên nguồn lực tăng trưởng tín dụng cho các các ngành, lĩnh vực trọng điểm/ưu tiên và các ngành tiềm năng, có sự phục hồi nhanh sau dịch bệnh Covid-19. Tăng tỷ trọng thu ngoài lãi (trọng tâm là thu dịch vụ, thu kinh doanh ngoại tệ). Cải thiện mạnh mẽ, toàn diện chất lượng sản phẩm, dịch vụ, phát triển mạnh hoạt động ngân hàng thanh toán, ngân hàng đầu tư, TTTM, bảo lãnh và bancasurance. 22 Kế hoạch kinh doanh năm 2022 của VietinBank Tổng tài sản Tăng trưởng 5%-10% so với cuối năm 2021 Dư nợ Tín dụng Theo phê duyệt của NHNN Nguồn vốn Tăng trưởng 8%-10% Lợi nhuận trước thuế Tăng trưởng 15% Tỷ lệ nợ xấu < 1,8% KẾ HOẠCH 2022 Cổ tức Thực hiện theo phê duyệt của Cơ quan Nhà nước 1 Tăng trưởng nguồn vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, cân đối với tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng, tập trung tăng trưởng CASA. 3 2 Quản trị chi phí hiệu quả, ưu tiên nguồn lực đầu tư vào chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, số hóa trong mọi mặt hoạt động. 4 Đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro, bảo đảm sự tuân thủ, an toàn trong hoạt động, phát triển kinh doanh gắn liền với kiểm soát chặt chẽ chất lượng tài sản. 5 Thực hiện đồng bộ các giải pháp tăng vốn nhằm cải thiện, nâng cao năng lực tài chính. 6
  • 23. Tiếp tục triển khai mạnh mẽ chuyển đổi số nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ tiện ích, trải nghiệm mới mẻ và vượt trội cho khách hàng 23 02 03 04 01 Chuyển đổi số để nâng cao trải nghiệm của khách hàng, đưa khách hàng là trọng tâm để phát triển các giải pháp tài chính toàn diện để khách hàng tham gia vào nền kinh tế số. Chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả nội bộ của ngân hàng. Đặt dữ liệu là tài sản của ngân hàng, khai thác, làm giàu để nâng cao năng lực quản trị, kinh doanh. Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động, thử nghiệm với những công nghệ mang tính đột phá, giúp tiết kiệm tài nguyên, chi phí và tăng cường hiệu quả khai thác HỆ THỐNG KIOSK XẾP HÀNG THÔNG MINH GIẢI PHÁP CHATBOT GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ROBOTICS GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ OPEN API GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY Tối ưu tài nguyên hạ tầng, linh hoạt trong sử dụng và vận hành hệ thống. Dễ dàng kết nối với các đối tác, giúp VietinBank xây dựng và mở rộng hệ sinh thái. Đưa các robot phần mềm vào thực hiện các công việc tác nghiệp thay cho con người. Giải pháp công nghệ ứng dụng công nghệ học máy (machine learning) và trí tuệ nhân tạo để tương tác với con người. Công nghệ nhận diện sinh trắc học, rút ngắn thời gian giao dịch phục vụ khách hàng tại quầy từ 30 - 40%. VIETINBANK TIẾP TỤC MỞ RỘNG PHẠM VI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI, ĐỘT PHÁ TRONG HÀNH TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 1 2 3 4 5 XÂY DUNG KÊNH PHÂN PHỐI HIỆN ĐẠI, TIỆN DỤNG, ĐỒNG BỘ, HƯỚNG ĐẾN KHÁCH HÀNG KẾT NỐI ĐỐI TÁC, XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI LẤY KHÁCH HÀNG LÀ TRỌNG TÂM TINH GỌN QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ, TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ỨNG DỤNG BIGDATA, AI, HỌC MÁY VÀO PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ MỚI NHƯ CÔNG NGHỆ ĐÁM MÂY 5 TRỤ CỘT TRIỂN KHAI 4 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ SỐ TIÊU BIỂU Trong năm 2022, VietinBank sẽ thuê đơn vị tư vấn xây dựng chiến lược và kế hoạch chuyển đổi số cho các năm tới.
  • 24. Phân khúc có tỷ trọng CASA cao Phân khúc tỷ trọng khách hàng lớn Phân khúc tiềm năng cho các dịch vụ mới Đẩy mạnh các giải pháp phát triển phân khúc bán lẻ, nâng cao tính cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần Khách hàng ưu tiên Khách hàng trung lưu Khách hàng phổ thông 1 2 3 1 TĂNG TRƯỞNG CASA PHÁT TRIỂN MỚI KH VÀ ĐA DẠNG HÓA DỊCH VỤ 3 THÚC ĐẨY NGÂN HÀNG SỐ Tập trung phát triển khách hàng chi lương Làm giàu hệ sinh thái trên kênh Ipay và nâng cấp nhiều tính năng mới cho Ipay Thực tế: Tập khách hàng ưu tiên và nhóm khách hàng chi lương chiếm tỷ trọng CASA cao trong phân khúc khách hàng bán lẻ Số hóa quy trình tiếp cận và cho vay khách hàng bán lẻ mua bất động sản dự án 24 CÁC MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG BÁN LẺ Phát triển khách hàng ưu tiên với nhiều chương trình đặc quyền Phát triển mới khách hàng mới thông qua các giải pháp eKYC Phát triển các sản phẩm đầu tư và dịch vụ bảo hiểm để tăng doanh thu từ phí dịch vụ 2 4 Premium Banking Mục tiêu +41% Số lượng KH TRIỂN KHAI TOÀN DIỆN TRÊN CÁC PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG BÁN LẺ THEO CÁC CHỦ ĐIỂM TRỌNG TÂM ĐẨY MẠNH CHO VAY TRUNG DÀI HẠN, BĐS TIÊU DÙNG Mục tiêu +43% Số lượng KH
  • 25. 25 KẾT QUẢ KINH DOANH QUÝ I/2022 VÀ 3T2022 TRIỂN VỌNG NĂM 2022 PHỤ LỤC 1 2 3 N Ộ I D U N G
  • 26. 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 10 20 30 40 26 Diễn biến giao dịch cổ phiếu CTG Diễn biến giao dịch cổ phiếu CTG CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ Tăng trưởng của VN-Index và cổ phiếu ngân hàng Giá phiên giao dịch đầu 1Q2022 (04/01/2022) Giá phiên giao dịch cuối 1Q2022 (31/03/2022) Biến động giá trong 1Q2022 Khối lượng giao dịch Giá trị giao dịch Khối lượng giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài (31/03/2022) EPS (31/03/2022) P/E (31/03/2022) BVPS (31/03/2022) P/B (31/03/2022) Khối lượng (nghìn cp) Giá CTG (nghìn đồng) 34.750 đồng/cp 32.450 đồng/cp 31.800 - 37.650 đồng/cp 601.633.670 cp 14.974 tỷ đồng Bán ròng 4.523.087 cp 25,69% 970 đồng/cp 33,44x 20.303 đồng/cp 1,60x 80% 90% 100% 110% 120% 130% 140% CTG VCB BID MBB STB ACB TCB VPB VNIndex
  • 27. 27 Bảng cân đối kế toán ĐVT: Tỷ đồng 2018 (kt) 2019 (kt) 2020 (điều chỉnh theo KTNN) 2021 (kt) 1Q2021 1Q2022 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 7.028 8.283 9.930 11.331 8.512 9.732 Tiền gửi tại NHNN 23.182 24.874 57.617 23.383 10.213 19.946 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác 130.512 129.389 102.533 149.317 139.620 177.089 Chứng khoán kinh doanh 3.132 3.825 5.602 2.475 1.715 4.169 Công cụ TC phái sinh và các tài sản tài chính khác 281 470 137 1.455 2.494 3.329 Cho vay khách hàng 864.926 935.271 1.015.333 1.130.668 1.017.140 1.229.579 DPRR cho vay khách hàng (13.060) (12.946) (12.582) (25.795) (13.912) (30.222) Chứng khoán đầu tư 102.100 104.615 114.942 177.545 124.272 182.530 Góp vốn, đầu tư dài hạn 3.317 3.283 3.336 3.290 3.470 3.410 Tài sản cố định 11.140 10.997 10.825 10.496 4.346 10.274 Tài sản có khác 31.731 32.651 33.838 47.423 39.865 53.893 Tổng tài sản có 1.164.290 1.240.711 1.341.510 1.531.587 1.343.985 1.663.730 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 62.600 70.603 44.597 33.294 33.117 51.245 Tiền gửi và vay các TCTD khác 111.400 109.483 128.519 138.834 123.598 194.898 Tiền gửi của khách hàng 825.816 892.785 990.331 1.161.848 1.003.700 1.212.678 Các công cụ TC phái sinh và các khoản nợ TC khác 0 0 0 0 0 0 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 5.934 5.776 2.733 2.528 2.685 2.457 Phát hành giấy tờ có giá 46.216 57.066 59.876 64.497 59.876 67.897 Các khoản nợ khác 45.007 27.643 30.014 36.937 29.171 36.259 Tổng nợ phải trả 1.096.973 1.163.357 1.256.071 1.437.938 1.252.147 1.565.434 Vốn của TCTD 46.416 46.725 46.725 57.548 46.725 57.548 Trong đó: Vốn điều lệ 37.234 37.234 37.234 48.058 37.234 48.058 Quỹ của TCTD 8.168 9.610 11.606 13.673 11.605 13.672 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 600 626 482 245 466 226 Lợi nhuận chưa phân phối 11.837 19.833 26.001 21.488 32.438 26.125 Vốn chủ sở hữu 67.316 77.355 85.439 93.650 91.837 98.296 Lợi ích của cổ đông thiểu số 296 561 600 695 603 725 Tổng nợ phải trả và nguồn vốn 1.164.290 1.240.711 1.341.510 1.531.587 1.343.985 1.663.730
  • 28. 28 Báo cáo kết quả kinh doanh ĐVT: Tỷ đồng 2018 (kt) 2019 (kt) 2020 (điều chỉnh theo KTNN) 2021 (kt) 1Q2021 1Q2022 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 73.870 82.743 83.677 84.628 21.096 22.132 Chi phí lãi và các chi phí tương tự (51.658) (49.544) (48.097) (42.840) (10.453) (11.986) Thu nhập lãi thuần 22.212 33.199 35.580 41.788 10.642 10.146 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 5.964 7.888 8.359 9.573 2.222 2.299 Chi phí hoạt động dịch vụ (3.193) (3.833) (3.996) (4.612) (939) (1.021) Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 2.771 4.055 4.362 4.961 1.283 1.278 Lãi /lỗ thuần từ HĐKD ngoại hối 710 1.564 2.000 1.812 340 784 Lãi /lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh 271 366 601 496 177 56 Lãi /lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư 218 (791) 361 224 (110) (233) Lãi /lỗ thuần từ hoạt động khác 1.889 1.497 1.929 3.398 439 1.878 Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 374 628 524 477 151 161 Thu ngập ngoài lãi 6.234 7.320 9.778 11.368 2.280 3.923 Tổng thu nhập 28.446 40.519 45.357 53.157 12.923 14.070 Chi phí hoạt động (14.084) (15.735) (16.069) (17.186) (3.512) (3.821) Lợi nhuận thuần từ HĐKD trước chi phí DPRR tín dụng 14.361 24.785 29.288 35.971 9.410 10.249 Chi phí DPRR tín dụng (7.803) (13.004) (12.168) (18.382) (1.350) (4.427) Tổng lợi nhuận trước thuế 6.559 11.781 17.120 17.589 8.060 5.822 Chi phí thuế TNDN (1.281) (2.304) (3.335) (3.374) (1.589) (1.125) Lợi nhuận sau thuế 5.277 9.477 13.785 14.215 6.471 4.698 Lợi ích của cổ đông thiểu số (2) (16) (65) (127) (10) (34) Lợi nhuận thuần sau thuế của chủ sở hữu 5.275 9.461 13.720 14.089 6.462 4.664
  • 29. 29 BẢN TIN NHÀ ĐẦU TƯ ĐIỂM TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC THÔNG TIN ĐƯỢC CẬP NHẤT TẠI WEBSITE www.investor.vietinbank.vn Định kỳ hàng tháng Bộ phận Quan hệ Nhà đầu tư - Ban Thư ký HĐQT & QHCĐ Văn phòng Hội Đồng Quản trị Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội E investor@vietinbank.vn | T 024 3941 3622 | W www.investor.vietinbank.vn TÌM HIỂU VỀ VIETINBANK QUA CÁC ẤN PHẨM KHÁC (Click tại các tiêu đề / ảnh minh họa dưới đây để truy nhập link ▼) Định kỳ hàng quý
  • 30. 30 TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Tuyên bố trách nhiệm: Bài trình bày này sử dụng báo cáo tài chính và các nguồn tin đáng tin cậy khác, tuy nhiên chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin. Người đọc chỉ nên sử dụng bài trình bày này như một nguồn thông tin tham khảo. Những thông tin trong bài trình bày có thể được cập nhật theo thời gian và chúng tôi không có trách nhiệm thông báo về những sự thay đổi này.

Editor's Notes

  1. Cảm ơn Quý vị đã tham gia buổi làm việc ngày hôm nay. Sau đây, tôi xin bắt đầu Giới thiệu về VietinBank với 02 phần nội dung chính như sau: Phần 1 - Cập nhật KQKD 1Q2022 của VietinBank; và Phần 2 - Giải đáp các câu hỏi mà Nhà đầu tư quan tâm
  2. Phần I - Cập nhật KQKD của VietinBank gồm 03 phần: Kết quả kinh doanh 1Q2022 và 3 tháng đầu năm 2022 Triển vọng năm 2022 Phụ lục Trong đó, tôi sẽ tập trung vào phần Kết quả kinh doanh 1Q2022 và 3 tháng đầu năm 2022, bao gồm 2 phần: Điểm nhấn KQKD 1Q2022; và Phân tích KQKD 1Q2022 & 3 tháng đầu năm 2022
  3. Trước hết tôi xin đi vào phần Điểm nhấn kết quả kinh doanh 1Q2022: Trong 1Q2022, với mục tiêu đáp ứng tối ưu nhu cầu tài chính của nền kinh tế, VietinBank đã triển khai đồng bộ các giải pháp kinh doanh, nỗ lực thực hiện các biện pháp cải thiện cơ cấu tài sản sinh lời; gia tăng tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn ngắn ngày nhằm tiết kiệm chi phí vốn; đồng thời cải thiện mạnh mẽ sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, triển khai hiệu quả chiến dịch thu hút mở rộng phát triển khách hàng, quản trị rủi ro, tối ưu hóa hiệu quả sử dụng chi phí. Nhờ đó, đến hết 1Q2022, các chỉ tiêu quy mô và hiệu quả của VietinBank đều đạt được những kết quả tích cực như quý vị có thể thấy trên màn hình. Chi tiết phân tích các kết quả này, tôi sẽ trình bày tại các slide tiếp theo.
  4. Trong 1Q2022, các chỉ tiêu quy mô và hiệu quả của VietinBank đều đạt được những kết quả tích cực. Một số điểm nhấn kết quả kinh doanh 1Q2022 của VietinBank như sau: Quy mô tổng tài sản tại ngày 31/03/2022 đạt 1.664 nghìn tỷ đồng, tăng 8,6% so với đầu năm; tăng chủ yếu ở cho vay khách hàng (tăng 8,8%) phù hợp với diễn biến chung toàn ngành ngân hàng và bối cảnh nền kinh tế đang dần hồi phục sau đại dịch Covid-19. Tốc độ tăng trưởng quy mô CASA ở mức 4,7% ytd (cùng kỳ năm 2021 giảm 3,4% ytd). Tổng thu nhập hoạt động 3T2022 đạt 14,1 nghìn tỷ đồng (+8,9% yoy). Trong đó đáng chú ý là thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tăng trường mạnh +130,2% yoy do nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu tăng mạnh sau dịch bệnh cùng với việc dòng vốn FDI giải ngân trong 1Q2022 cao nhất trong 6 năm gần đây. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí DPRRTD đạt 10,25 nghìn tỷ đồng (+8,9% yoy). VietinBank chủ động dành nguồn lực trích lập DPRR theo đúng quy định nhằm nâng cao năng lực tài chính và khả năng chống chịu trước các rủi ro có thể có từ nền kinh tế. Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay trong 1Q2022 được kiểm soát tốt ở mức 1,25%, giảm nhẹ so với mức 1,26% cuối năm 2021. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu 3T2022 là 197,3% (tăng 16,9% so với tỷ lệ bao phủ nợ xấu cuối năm 2021). Tỷ lệ LDR và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đảm bảo tuân thủ quy định của NHNN.
  5. Trong 1Q2022, kinh tế trong nước tiếp tục đà tăng trưởng trong điều kiện bình thường mới; nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu gia tăng dẫn đến tăng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và người dân. Nhờ nhận diện được những cơ hội kinh doanh, chủ động triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thúc đẩy thông qua đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu thị trường, nắm bắt thị hiếu khách hàng, cải thiện mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao và nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đáp ứng tổng thể, tối ưu nhu cầu tài chính của khách hàng; đồng thời, tiếp tục đồng hành cùng khách hàng, kịp thời có các biện pháp hỗ trợ thiết thực, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, các chỉ tiêu quy mô chính tại 1Q2022 của VietinBank đều tăng trưởng tích cực so với cuối năm 2021 và cùng kỳ năm trước: Tổng tài sản đạt 1.664 nghìn tỷ đồng, tăng 8,6% so với cuối năm 2021 và tăng 23,8% so với cùng kỳ năm trước Tổng nợ phải trả đạt 1.565 nghìn tỷ đồng, tăng 8,9% so với cuối năm 2021 và tăng 25% so với cùng kỳ năm trước. Tiền gửi của khách hàng đạt 1.213 nghìn tỷ đồng, tăng 4,4% so với cuối năm 2021 và tăng 20,8% so với cùng kỳ năm trước. Cho vay khách hàng đạt 1.131 nghìn tỷ đồng, tăng 8,8% so với cuối năm 2021 và tăng 20,9% so với cùng kỳ năm trước. Tốc độ tăng trưởng tín dụng trong 1Q2022 của VietinBank ở mức cao nhất trong 3 năm gần đây, phù hợp với diễn biến chung của toàn ngành ngân hàng, bối cảnh nền kinh tế dần hồi phục sau Covid-19.
  6. Nguồn vốn tiếp tục tăng trưởng (+4,4% ytd) theo định hướng cân đối vốn và đáp ứng các tỷ lệ an toàn hoạt động của VietinBank. VietinBank chú trọng gia tăng tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn ngắn, theo đó tốc độ tăng trưởng quy mô CASA ở mức 4,7% ytd (cùng kỳ năm 2021 giảm 3,4% ytd).
  7. Đối với phân khúc KHBL, với chiến lược tiếp tục đẩy mạnh số hóa dịch vụ tài chính cá nhân, trong 1Q2022, VietinBank có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ kênh truyền thống sang kênh E-banking. 4 biểu đồ trên slide cho thấy tốc độ tăng trưởng E-Banking của KHBL VietinBank trong 1Q2022: Nguồn vốn CASA trên kênh số hóa tăng 17,8% (qoq) trong 1Q2022. Số lượng KHCN, giá trị giao dịch qua E-banking tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong 1Q2022 (lần lượt tăng 54,4% và 115,3% so với cùng kỳ năm trước). Cải thiện mạnh mẽ sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao nên tỷ trọng giao dịch qua kênh E-banking trong 1Q2022 tăng từ 72,6% lên 78,9%. Chiến lược đẩy mạnh tăng CASA phân khúc KHBL trong năm 2022 của VietinBank tập trung vào nhóm Khách hàng ưu tiên (KHƯT) và nhóm khách hàng chi lương do 02 nhóm này chiếm 90% tổng CASA của phân khúc KHBL. Đối với phát triển KH chi lương: Chính sách dành cho khách hàng (Tiệc ưu đãi 0 Phí, Gói sản phẩm ưu đãi dành riêng cho đơn vị, Lãnh đạo đơn vị Chi lương, CBNV chi lương, Gói tuyến đầu chống dịch, mở rộng đối tượng cho vay thấu chi online). Xây dựng chương trình động lực dành cho chi nhánh và cán bộ phát triển chi lương. Đối với phát triển KHƯT: Tập KHƯT của VietinBank hiện chiếm 2%-3% tổng số lượng KHBL nhưng đang tạo ra 60%-70% thu nhập từ bán lẻ. Do đó, trong thời gian tới, VietinBank sẽ thúc đẩy xây dựng mô hình bán, cán bộ bán chuyên biệt và cơ chế lương SI khác biệt; Đa dạng hóa kênh bán (kênh quầy KHƯT, kênh Digital Banking, kênh Hotline riêng KHƯT); Đa dạng sản phẩm đầu tư dành cho KHƯT; Xây dựng chính sách chăm sóc ưu việt giữ chân thu hút KHƯT; Xây dựng hệ sinh thái hấp dẫn theo các chủ điểm giáo dục, y tế, làm đẹp, thời trang, mua sắm, golf thể thao... dành riêng cho KHƯT; Tổ chức sự kiện tri ân cho KHƯT siêu vip; Truyền thông quảng bá thương hiệu Premium Banking để thu hút KHƯT mới. Xây dựng các chương trình khuyến mại thu hút KHƯT mới và xây dựng các chương trình động lực dành cho cán bộ chi nhánh và cho khách hàng.
  8. Bên cạnh CASA từ phân khúc KHBL, chúng tôi cũng chú trọng cải thiện CASA từ phân khúc KHDN thông qua việc thúc đẩy số hóa dịch vụ tài chính cho KHDN (eFAST) Số lượng khách hàng, số lượng giao dịch và giá trị giao dịch của VietinBank qua kênh điện tử eFAST tiếp tục gia tăng mạnh trong 3 tháng đầu năm 2022: Số lượng KHDN sử dụng kênh điện tử 1Q2022 tăng 133% so với cùng kỳ năm 2021. Giá trị giao dịch qua kênh điện tử của KHDN trong 1Q2022 tăng 95,6% so với cùng kỳ năm 2021. Khối lượng giao dịch qua kênh điện tử của KHDN trong 1Q2022 tăng 48% so với cùng kỳ năm 2021. Chiến lược đẩy mạnh tăng CASA KHDN trong năm 2022: VietinBank tiếp tục chú trọng tăng trưởng CASA KHDN từ việc phát triển mạnh cơ sở khách hàng mới và tăng cường khai thác sâu khách hàng hiện hữu; phân tích đặc điểm hoạt động, dòng tiền của khách hàng để xác định các sản phẩm dịch vụ có thể tư vấn và hỗ trợ tối đa cho hoạt động SXKD; từ đó cung cấp trọn gói giải pháp tài chính toàn diện cho khách hàng và hệ sinh thái của khách hàng (cấp tín dụng, bảo lãnh vay vốn, tài trợ thương mại, quản lý dòng tiền...), đặc biệt là các nhóm khách hàng/nhóm ngành trọng tâm, tạo luồng luân chuyển dòng tiền khép kín để gia tăng tiện ích cũng như hỗ trợ Doanh nghiệp trong các giao dịch kinh tế với đối tác và các bên liên quan, thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ chính tại VietinBank, giúp VietinBank trở thành ngân hàng giao dịch chính (main bank/main account) của nhiều khách hàng hơn. Tiếp tục chuyển đổi từ tín dụng truyền thống sang ngân hàng dịch vụ, phát huy vị thế và tín nhiệm của VietinBank để đẩy mạnh chào bán các sản phẩm cấu trúc tài chính có giá trị gia tăng cao như bảo lãnh vay vốn/thanh toán nghĩa vụ vay trong nước, nước ngoài/ bảo lãnh thanh toán trái phiếu đối với KHDN hoạt động trong các lĩnh vực hạ tầng, năng lượng, bất động sản, các tập đoàn, doanh nghiệp lớn có nhu cầu vay vốn nước ngoài, phát hành trái phiếu quốc tế.
  9. Đi vào phân tích tài sản sinh lời chính, cuối 1Q2022, tín dụng tăng trưởng tích cực 8,8% so với cuối năm 2021. Cơ cấu danh mục cho vay tiếp tục có sự chuyển dịch tích cực theo hướng cải thiện tỷ trọng dư nợ Bán lẻ (từ 32,1% lên 33,7%) và FDI (từ 5,1% lên 5,5%); tập trung cho vay các lĩnh vực thiết yếu của nền kinh tế; các nhu cầu vốn có khả năng phục hồi tốt sau đại dịch.
  10. Về cơ cấu cho vay theo ngành nghề và sản phẩm, VietinBank tiếp tục chuyển dịch danh mục cho vay theo hướng tập trung vào các sản phẩm, ngành nghề nhiều tiềm năng phát triển. Cụ thể: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề: Trong 1Q2022, cơ cấu cho vay theo ngành nghề của VietinBank không có nhiều biến động lớn. Trong đó, lĩnh vực bán buôn, bán lẻ tăng trưởng lớn nhất (0,7% ytd); Thương mại, dịch vụ và các hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình cũng tăng nhẹ. Cơ cấu cho vay cá nhân theo sản phẩm: Cho vay cá nhân tập trung vào cho vay sản xuất kinh doanh và vay mua nhà. Trong thời gian tới, VietinBank tiếp tục định hướng tăng trưởng dư nợ cho vay mục đích sản xuất kinh doanh và tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân.
  11. Một số chỉ tiêu chính về kết quả kinh doanh trong 1Q2022 như sau: Tổng thu nhập hoạt động 3T2022 đạt 14,1 nghìn tỷ đồng (+8,9% yoy). Trong đó đáng chú ý là thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng mạnh +130,2% yoy do nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu tăng mạnh sau dịch bệnh cùng với việc dòng vốn FDI giải ngân 1Q2022 cao nhất trong 6 năm gần đây. Thu nhập lãi thuần (không gồm thu phí bảo lãnh) 3T2022 đạt 9,9 nghìn tỷ đồng, giảm 3,7% yoy. Thu nhận lãi thuần giảm so với cùng kỳ năm trước là do VietinBank tiếp tục thực hiện các chính sách miễn giảm lãi suất cho vay nhằm đồng hành và hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN (Chỉ thị 01/CT-NHNN năm 2022). Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí DPRRTD tăng trưởng tốt, đạt 10,25 nghìn tỷ đồng (+8,9% yoy). VietinBank cũng chủ động dành nguồn lực trích lập DPRR theo đúng quy định nhằm nâng cao năng lực tài chính, chi phí DPRRTD ở mức 4,4 nghìn tỷ đồng, tăng 3,1 nghìn tỷ đồng so cùng kỳ năm 2021. Theo đó, lợi nhuận trước thuế 1Q2022 đạt 5,8 nghìn tỷ đồng (-27,8% yoy).
  12. Đi vào phân tích cụ thể của các cấu phần doanh thu phí dịch vụ, có thể thấy: Thu thuần từ hoạt động dịch vụ 3T2022 (gồm thu phí bảo lãnh) đạt 1,5 nghìn tỷ đồng (+7,5% yoy), trong đó, doanh thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tăng 25,3% yoy (tỷ trọng doanh thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ trong doanh thu dịch vụ cũng tăng từ 24,9% cuối năm 2021 lên 28% cuối Quý 1/2022). Tuy nhiên, doanh thu từ các nghiệp vụ như bảo lãnh, thanh toán đều giảm so với cùng kỳ năm 2021 do VietinBank tiếp tục duy trì các chính sách miễn giảm nhiều loại phí dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19; đồng thời VietinBank triển khai chương trình “Đại tiệc 0 phí” từ đầu năm 2022. Chính sách này có thể tác động đến kết quả thu phí từ hoạt động thanh toán trong ngắn hạn của VietinBank nhưng là giải pháp quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng CASA, mở rộng cơ sở khách hàng và mang lại những hiệu quả lâu dài cho ngân hàng trong thời gian tới.  Trong thời gian tới, VietinBank sẽ tiếp tục đẩy mạnh thu dịch vụ để cải thiện cơ cấu thu nhập trên cơ sở phát triển mạnh hoạt động ngân hàng giao dịch, cung cấp các giải pháp tài chính toàn diện cho khách hàng. VietinBank sẽ tiếp tục phối hợp với công ty con VBI để đẩy mạnh các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ. Đồng thời, với việc chính thức hợp tác với Manulife VN để phân phối các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ trên toàn hệ thống từ ngày 14/02/2022, VietinBank xác định đây là cột mốc mở ra một nguồn thu dịch vụ mới cho VietinBank. Với lợi thế của cả hai bên trên thị trường, kế hoạch của VietinBank là sẽ triển khai kinh doanh Bancassurance cho 10 triệu KHBL ngay trong năm 2022, cụ thể ở ba phân khúc: KHƯT, khách hàng trung lưu và khách hàng phổ thông, đạt doanh số BHNT mục tiêu năm 2022 là 1.000 tỷ đồng; hướng tới mục tiêu Top 5 về Bancassurance BHNT vào cuối năm 2022 và Top 3 trong vòng 3 năm tới.
  13. NIM của VietinBank có xu hướng giảm trong 1Q2022 do tốc độ tăng trưởng của chi phí lãi nhanh hơn thu nhập lãi. Thu nhập lãi tăng thấp chủ yếu đến từ việc VietinBank tiếp tục thực hiện các chính sách miễn giảm lãi suất cho vay nhằm đồng hành và hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN (Chỉ thị 01/CT-NHNN năm 2022). Theo đó, để đảm bảo hiệu quả sinh lời của ngân hàng trong các tháng cuối năm 2022, VietinBank sẽ tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp tối ưu và nâng cao hiệu quả cân đối vốn, tăng tỷ trọng KH VVN, KHBL; chú trọng công tác thu hút, gia tăng tỷ trọng tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn ngắn ngày nhằm tiết giảm chi phí vốn thông qua cải thiện mạnh mẽ sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, triển khai hiệu quả chiến dịch thu hút khách hàng mới sử dụng eFAST và IPAY, mở tài khoản thông qua eKYC, triển khai các gói tài khoản miễn phí dịch vụ thúc đẩy công tác mở rộng phát triển khách hàng, nâng cao năng lực tài chính.
  14. Bên cạnh tín dụng và dịch vụ, VietinBank cũng duy trì, bảo đảm danh mục đầu tư linh hoạt, an toàn và đa dạng: Danh mục chứng khoán đầu tư tại thời điểm 31/03/2022 tăng gần 5 nghìn tỷ đồng (+2,8% ytd). Trong 1Q2022, VietinBank mua vào 1,8 nghìn tỷ đồng TPCP cho sổ ngân hàng để đảm bảo dự trữ thanh khoản thứ cấp, đồng thời số dư đầu tư GTCG do TCTD phát hành tăng 2 nghìn tỷ đồng nhằm gia tăng hiệu quả đầu tư của danh mục. Danh mục chứng khoán kinh doanh tại thời điểm 31/03/2022 tăng mạnh gần 1,7 nghìn tỷ đồng (+68,4% ytd) để tận dụng các cơ hội theo diễn biến của thị trường, đáp ứng nhu cầu các giao dịch với các định chế tài chính trên thị trường.
  15. Bên cạnh đó, lợi nhuận tăng trưởng tốt cũng đến rất nhiều từ việc kiểm soát chi phí hợp lý. Tỷ lệ CIR tại thời điểm 31/03/2022 đạt 27,16%, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước. Trong năm 2022, VietinBank tiếp tục kiểm soát và nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí hoạt động, ưu tiên chi phí cho các hoạt động trực tiếp phục vụ hoạt động kinh doanh, các hoạt động chuyển đổi số, nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng nhân sự để tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của ngân hàng. Tỷ lệ COF cuối Quý I/2022 là 3,28%, giảm 0,05 điểm % so với cuối năm 2021.
  16. VietinBank kiểm soát chất lượng nợ chặt chẽ, chủ động triển khai những giải pháp để nâng cao năng lực tài chính, khả năng chống chịu trước các rủi ro có thể có từ nền kinh tế: Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay trong 1Q2022 được kiểm soát tốt ở mức 1,25%, giảm nhẹ so với mức 1,26% cuối năm 2021. VietinBank luôn chủ động nhận diện sớm các khoản nợ tiềm ẩn rủi ro và có biện pháp ứng xử tín dụng phù hợp để kiểm soát chất lượng nợ. Trong năm 2022, dịch Covid-19 dự kiến tiếp tục được kiểm soát tốt, tuy nhiên doanh nghiệp cần có thời gian để hồi phục. Do đó, VietinBank cần tiếp tục tăng cường các biện pháp kiểm soát chất lượng nợ, đặt mục tiêu kiểm soát tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 1,8%. Chi phí dự phòng rủi ro trong 3T2022 là 4,4 nghìn tỷ đồng (+227,9% yoy). Tỷ lệ bao phủ nợ xấu 3T2022 là 197,3% (tăng 16,9% so với tỷ lệ bao phủ nợ xấu cuối năm 2021). Năm 2022, VietinBank thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng đúng quy định Thông tư 11 của NHNN, hoàn thành trích lập đầy đủ DPRR bổ sung theo Thông tư 03, tiếp tục cải thiện tỷ lệ bao phủ nợ xấu so với các năm trước. Thu hồi nợ xấu đã xử lý rủi ro tiếp tục tăng mạnh (+162,7% yoy).
  17. Để đảm bảo hoạt động an toàn, ổn định, chúng tôi cũng đặt sự quan tâm tới công tác quản lý thanh khoản. Cụ thể: Huy động vốn được cân đối tối ưu với tốc độ tăng trưởng tín dụng, chi phí vốn được tiết giảm mạnh trong bối cảnh thu lãi gặp nhiều khó khăn. VietinBank đã áp dụng chiến lược điều hành cân đối vốn linh hoạt, tận dụng tối đa các nguồn vốn có chi phí hợp lý, đảm bảo thanh khoản, tuân thủ các tỷ lệ an toàn hoạt động theo quy định. Tỷ lệ LDR tăng nhẹ so với cuối năm 2021 do nhu cầu tín dụng của nền kinh tế tăng, tuy nhiên vẫn đảm bảo tuân thủ theo quy định của NHNN. Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đảm bảo tuân thủ theo quy định của NHNN.
  18. VietinBank luôn chú trọng vào việc đồng hành, chia sẻ cùng các DN vượt qua làn sóng COVID-19 Bên cạnh việc triển khai các chương trình tín dụng, gói tín dụng ưu đãi, VietinBank đã gia tăng các chính sách ưu đãi lãi suất, giảm thêm đến 1,0%/năm LSCV đối với dư nợ hiện hữu và giải ngân mới của các khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19; tiếp tục thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn/giảm lãi vay, tạm thời giữ nguyên nhóm nợ đối với các khoản vay phù hợp quy định của NHNN nhằm hỗ trợ hỗ trợ người dân và doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn với chi phí hợp lý, vượt qua giai đoạn khó khăn do tác động của dịch bệnh, khôi phục sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, VietinBank đã chủ động cải thiện mạnh mẽ sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng; Ưu đãi phí Thanh toán quốc tế & Tài trợ thương mại và phí dịch vụ VietinBank eFAST- gói tài chính đối với KHDN; Hỗ trợ số tiền thu hồi ưu đãi lãi suất và/hoặc phí trả nợ trước hạn trong trường hợp khách hàng nỗ lực thu xếp dòng tiền để trả nợ trước hạn cho VietinBank đối với KHBL. Nhóm ngành nghề được hỗ trợ lớn bao gồm: Dịch vụ lưu trú và ăn uống, Hoạt động dịch vụ khác, Xây dựng cơ bản, Vận tải, Cho vay tiêu dung, Nông nghiệp, lâm nghiệp, Dệt may, Kho bãi và dịch vụ hỗ trợ cho vận tải. (Với các biện pháp đã thực hiện từ đầu năm 2020 đến hết 1Q2022, VietinBank đã hỗ trợ giải ngân mới cho 24.887 KH bị ảnh hưởng bới COVID-19 với tổng số tiền 1.160 nghìn tỷ đồng; hạ lãi suất đối với 19.431 Khách hàng chịu ảnh hưởng bởi Dịch với dư nợ được hạ lãi suất là 272.596 tỷ đồng; số tiền lãi thực hạ đạt hơn 8.228 tỷ đồng.)
  19. Tăng trưởng GDP 1Q2022 của Viet Nam đạt mức cao nhất trong 3 năm trở lại đây. GDP Quý I/2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của Quý I/2021 và 3,66% của Quý I/2020 nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng 6,85% của Quý I/2019. Triển vọng kinh tế năm 2022 duy trì khả quan nhờ mở cửa trở lại nền kinh tế và các chính sách phục hồi, phát triển kinh tế của Chính phủ, tuy nhiên áp lực lạm phát tăng cao hơn dự kiến.
  20. Tín dụng và nguồn vốn 1Q2022 tăng trưởng tích cực. Tăng trưởng tín dụng năm 2022 được dự báo ở mức 14%, phân bổ linh hoạt vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên. Mặt bằng lãi suất có thể tăng nhẹ vào nửa cuối năm 2022 do áp lực lạm phát (đặc biệt do tác động của giá dầu) và nhu cầu huy động vốn cao hơn khi tín dụng tăng tốc. Chuyển đổi số trong ngành ngân hàng tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, nhằm tối ưu hóa chi phí và tăng cường trải nghiệm khách hàng.
  21. Trong năm 2022, triển vọng môi trường kinh doanh của VietinBank nói riêng và ngành Ngân hàng nói chung sẽ còn phụ thuộc nhiều vào diễn biến của dịch bệnh Covid-19 và áp lực lạm phát. Tuy nhiên với lộ trình cụ thể về mở cửa nền kinh tế gắn với bảo đảm an toàn dịch của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước và chuỗi cung ứng toàn cầu được đang dần ổn định trở lại, triển vọng kinh tế được dự kiến sẽ có những sự hồi phục mạnh mẽ. Một số mục tiêu chính trong hoạt động kinh doanh năm 2022 của VietinBank như sau: Tổng tài sản: Tăng trưởng từ 5-10% Dư nợ tín dụng: Theo phê duyệt của NHNN (Hạn mức hiện tại là 10%) Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư: Tăng trưởng 8-10% (Có điều chỉnh phù hợp với tốc độ tăng trưởng tín dụng, đảm bảo các tỷ lệ an toàn theo quy định của NHNN) Lợi nhuận riêng lẻ và hợp nhất trước thuế: Tăng trưởng 15% Tỷ lệ nợ xấu: < 1,8% Cổ tức: Thực hiện theo phê duyệt của Cơ quan Nhà nước
  22. Chuyển đổi số một trong những trọng tâm chiến lược phát triển của VietinBank. Cho đến nay, VietinBank thực hiện chuyển đổi số dựa trên 4 định hướng chiến lược: Chuyển đổi số để nâng cao trải nghiệm của khách hàng, đưa khách hàng là trọng tâm để phát triển các giải pháp tài chính toàn diện để khách hàng tham gia vào nền kinh tế số; Chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả nội bộ ngân hàng; Đặt dữ liệu là tài sản của ngân hàng, khai thác, làm giàu để nâng cao năng lực quản trị, kinh doanh; Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động, thử nghiệm với những công nghệ mang tính đột phá, giúp tiết kiệm tài nguyên, chi phí và tăng cường hiệu quả khai thác. Bám sát 4 định hướng chiến lược trên, VietinBank xác định 5 trụ cột triển khai gồm: Xây dựng kênh phân phối hiện đại, tiện dụng, đồng bộ, hướng đến khách hàng Kết nối đối tác, xây dựng hệ sinh thái lấy khách hàng là trọng tâm Tinh gọn quy trình nghiệp vụ, tăng năng suất lao động Ứng dụng Bigdata, AI, Học máy vào phân tích dữ liệu Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới như công nghệ đám mây Ngân hàng sẽ tiếp tục mở rộng phạm vi ứng dụng công nghệ mới, đột phá trong hành trình chuyển đổi số của ngân hàng, tiêu biểu là: Giải pháp công nghệ nhận diện sinh trắc học - hệ thống “Kiosk xếp hàng thông minh nhận diện sinh trắc học tại quầy giao dịch” giúp rút ngắn thời gian giao dịch phục vụ KH từ 30 - 40%; Giải pháp chatbot - ứng dụng công nghệ học máy (machine learning) và trí tuệ nhân tạo để tương tác với con người; Giải pháp công nghệ Robotics với mục tiêu đưa các robot phần mềm vào thực hiện các công việc tác nghiệp thay cho con người; Giải pháp công nghệ điện toán đám mây- tối ưu tài nguyên hạ tầng, linh hoạt trong sử dụng và vận hành hệ thống; Giải pháp công nghệ open API – dễ dàng kết nối với các đối tác, giúp VietinBank xây dựng và mở rộng hệ sinh thái. Trong năm 2022, VietinBank tiếp tục ưu tiên nguồn lực, phân bổ chi phí cho công cuộc chuyển đổi số toàn diện của ngân hàng. VietinBank đã ban hành Nghị quyết, Chương trình hành động về "Chuyển đổi số trong VietinBank đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” trong năm 2021. Trên cơ sở đó, năm 2022 HĐQT VietinBank đã thành lập Ban chỉ đạo Chuyển đổi số của VietinBank, khẩn trương triển khai công tác chuẩn bị tổ chức đấu thầu lựa chọn đơn vị tư vấn xây dựng chiến lược, kế hoạch chuyển đổi số cho giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn 2030 và dự kiến triển khai toàn diện chiến lược Chuyển đổi số trong giai đoạn 3-5 năm tới."
  23. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần phân khúc KHBL, VietinBank đã xây dựng và sẽ triển khai đồng bộ, xuyên suốt những giải pháp đẩy mạnh bán lẻ trong năm 2022, hướng đến 4 mục tiêu chính sau : Tăng trưởng CASA: Mục tiêu tăng trưởng tỷ trọng CASA đến cuối năm 2022 theo kế hoạch là 30%, tập trung vào đẩy mạnh phát triển KH chi lương và tăng trưởng KHƯT thông qua các chính sách ưu đãi vượt trội, cải thiện CASA/nguồn vốn. 2 nhóm KH này chiếm tỷ trọng CASA cao trong phân khúc bán lẻ của VietinBank, và chúng tôi đặt ra mục tiêu khá thách thức là tăng trưởng trên 40% số lượng KH mới. Đối với phát triển KH chi lương: Chính sách dành cho KH (Tiệc ưu đãi 0 Phí, gói sản phẩm ưu đãi dành riêng cho đơn vị, lãnh đạo ĐV Chi lương, CBNV chi lương…) Đối với phát triển KHƯT: Đa dạng sản phẩm đầu tư dành cho KHƯT, xây dựng chính sách chăm sóc ưu việt giữ chân thu hút KHƯT, xây dựng hệ sinh thái hấp dẫn theo các chủ điểm giáo dục, y tế, làm đẹp, thời trang, mua sắm, golf thể thao... dành riêng cho KHƯT, quảng bá thương hiệu Premium Banking để thu hút KHƯT mới. 2. Phát triển mới KH và đa dạng hóa dịch vụ: Đẩy mạnh chuyển dịch kênh tăng thêm khách hàng mới thông qua các giải pháp eKYC; Tăng thu phí dịch vụ từ việc tăng cường bán các sản phẩm đầu tư thông qua đa dạng hóa giỏ hàng, xây dựng chương trình thu hút KH Tăng thu phí đến từ hoạt động thẻ và hoạt động thu phí dịch vụ bảo hiểm 3. Thúc đẩy ngân hàng số Làm giàu hệ sinh thái trên kênh Ipay và nâng cấp nhiều tính năng mới cho Ipay Đẩy mạnh số hóa kênh giao dịch với hạ tầng hiện đại và những tiện ích vượt trội, nâng cao trải nghiệm khách hàng trên kênh số cũng như đa kênh liền mạch, giúp khách hàng giao dịch nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, an toàn bảo mật 4. Đẩy mạnh cho vay trung dài hạn, BĐS tiêu dùng VietinBank tiếp tục tập trung đẩy mạnh tăng trưởng cho vay tiêu dùng, tăng trưởng dư nợ cho vay BĐS tiêu dùng (sản phẩm cho vay mua nhà dự án; sản phẩm cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà ở, nhận quyền sử dụng đất…) trên cơ sở lựa chọn những khách hàng dự án thực chất, có tài sản bảo đảm đầy đủ. Số hóa quy trình tiếp cận & cho vay KHBL mua BĐS dự án Hết phần chia sẻ thông tin về kết quả kinh doanh, chúng ta sẽ chuyển sang phần hỏi đáp, trao đổi thông tin.
  24. Kết thúc năm 2021, giá cổ phiếu CTG đóng cửa ở mức 33.900 đồng/cp, giảm 650 đồng (-1,88%) so với cuối năm 2020. Khối lượng giao dịch bình quân năm 2021 đạt 13,7 triệu/phiên. Tháng đầu tiên của năm 2022, giá cổ phiếu CTG tiếp tục có sự hồi phục và là một trong những trụ đỡ giúp thị trường không bị giảm điểm mạnh trong bối cảnh một loạt các thông tin tiêu cực của nhóm cổ phiếu bất động sản ảnh hưởng đến thị trường. Điều này có được do kết quả hoạt động kinh doanh năm 2021 của VietinBank công bố tăng trưởng tốt, từ đó thu hút được dòng tiền lớn của nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia. Giá cổ phiếu CTG tăng từ 33.900 đồng/cp (ngày 31/12/2021) lên đỉnh 37.150 đồng/cp (ngày 27/01/2022). Cuộc xung đột chính trị giữa Nga – Ukraine, áp lực lạm phát gia tăng, thông tin giám sát chặt dòng vốn vào bất động sản, rà soát hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp và ngân hàng hạn chế các hoạt động cho vay ở các CTCK… đã khiến giá cổ phiếu CTG điều chỉnh giảm mạnh từ tháng 2/2022 đến nay. Đóng cửa phiên giao dịch ngày 11/5/2022, giá cổ phiếu CTG ở mức 26.700 đồng/cp, giảm 7.200 đồng (-21,24%) so với cuối năm 2021 (Giá cao nhất trong 5 tháng đầu năm là 37.650 đồng/cổ phiếu vào ngày 26/1/2022; giá thấp nhất trong 5 tháng đầu năm là 25.150 đồng/cổ phiếu vào ngày 9/5/2022). Khối lượng giao dịch bình quân từ đầu năm 2022 đến 11/5/2022 đạt 8,8 triệu cổ phiếu/phiên.