SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
Môn học
ĐIỀU KHIỂN MỜ
Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Lịch sử phát triển Logic mờ
Từ đầu những năm 1990 đến nay hệ
điều khiển mờ và mạng nơron ( fuzzy
system và neural network) được các
nhà khoa học, các kỹ sư trong các lĩnh
vực KH kỹ thuật quan tâm nghiên cứu
và ứng dụng vào sản xuất
Việc nghiên cứu thuật điều khiển tiếp
cận với tư duy của con người được
gọi là điều khiển trí tuệ nhân tạo, đây
là lĩnh vực khá mới mẽ, những ứng
dụng gần đây về điều khiển mờ đã
mang lại hiệu quả đáng kể trong các
hệ điều khiển hiện đại.
1.2 Bộ điều khiển mờ lý tưởng
Logic mờ (Fuzzy logic) là dựa trên
thông tin không được đầy đủ hoặc
không chính xác, con người suy luận
đưa ra cách xử lý và điều khiển chính
xác hệ thống phức tạp hoặc đối tượng
mà trước đây chưa giải quyết được.
Điều khiển mờ sử dụng kinh nghiệm
vận hành đối tượng và các xử lý điều
khiển của các chuyên gia trong thuật
toán điều khiển, do vậy hệ điều khiển
mờ là một bước tiến gần hơn tới tư duy
của con người .
Điều khiển mờ thường được sử
dụng trong các hệ thống sau đây:
- Hệ thống điều khiển phi tuyến,
- Hệ thống điều khiển mà các thông
tin đầu vào hoặc đầu ra là không đầy
đủ, không xác định được chính xác,
- Hệ thống điều khiển không xác định
được mô hình đối tượng.
Về nguyên lý, hệ thống điều khiển mờ cũng gồm
các khối chức năng tương tự như các hệ điều khiển
truyền thống, điểm khác biệt duy nhất ở đây sử
dụng bộ điều khiển mờ
Các nguyên lý điều khiển “mờ” tuy chúng có thể
khác nhau về các mệnh đề điều kiện, nhưng đều có
một cấu trúc:
“NẾU...THÌ...” theo một hay nhiều điều kiện
Vậy bản chất nguyên lý điều khiển mờ
là xây dựng mô hình, xây dựng thuật
toán để điều khiển theo nguyên lý điều
khiển mờ, nói cách khác là làm cách
nào để có thể tổng quát hóa chúng
thành một nguyên lý điều khiển mờ
chung và từ đó áp dụng cho các quá
trình tương tự.
1.3 Khái niệm về tập mờ
• 1.3.1 Nhắc lại về tập hợp
Tập hợp là sự xếp đặt chung các sự vật,
các đối tượng có cùng một tính chất. Ý
nghĩa logic của khái niệm tập hợp được
xác định ở chỗ một vật hoặc một đối
tượng bất kỳ chỉ có thể có hai khả năng
hoặc là phần tử của tập đang xét hoặc
không.
Có nhiều cách để biểu diễn một tập hợp
+ Liệt kê : A1 = 1, 2, 3, 5, 7, 11
A2 = cây, 4, nhà, , xe máy.
+ Biểu diễn thông qua tính chất tổng quát
của các phần tử:
A1 = x  x là số nguyên tố hoặc
A2 = x  x là số thực và x < 4.
1.3.2 Các phép tính
• Hiệu của hai tập hợp A, B là một tập hợp
được kí hiệu AB, gồm các phần tử của A
không thuộc B (hình 1.1a).
• Giao của hai tập hợp A, B là một tập hợp
được kí hiệu là A  B, gồm các phần tử vừa
thuộc A và vừa thuộc B (hình 1.1b).
• Hợp của hai tập hợp A, B là một tập hợp,
được kí hiệu bằng A  B, gồm các phần tử
của A và của B (hình 1.1c).
• Bù của một tập hợp A được kí hiệu bằng Ac,
là một tập hợp gồm các phần tử không
thuộc A.
Hình 1.1a) Hiệu b) Hợp c) Giao
Cho một tập hợp A.
Ánh xạ A: A 0,1 định nghĩa trên tập A
như sau:
Được gọi là hàm liên thuộc của A.
Ax
Ax
xA






f
f
i
i
0
1
)(
            x,xmaxxxxx BABABABA  
          x,xminx.xx BABABA  
       xxxx BAABA 
   x1x AAC 
 6x2RxA1 
 3y1RyA2 
  3y1va6x2,Ry,xy,xAA 21  Hình 1.2
1.3.3 Định nghĩa tập mờ
Hàm liên (phụ) thuộc A(x) định
nghĩa trên tập A, trong khái niệm
tập hợp kinh điển chỉ có hai giá
trị là 1 nếu x  A hoặc 0 nếu x 
A.
Hình 1.3: Hàm liên thuộc A(x) của tập kinh điển A
• Như vậy, trong lý thuyết tập hợp kinh điển, hàm
liên thuộc hoàn toàn tương đương với định nghĩa
một tập hợp. Từ định nghĩa về một tập hợp A bất
kỳ, hoàn toàn xác định được hàm liên thuộc A(x)
cho tập đó và ngược lại từ hàm liên thuộc A(x)
của tập A cũng hoàn toàn suy ra được định nghĩa
cho A.
• Cách biểu diễn hàm liên thuộc như vậy sẽ không
phù hợp với những tập được mô tả “mờ” như tập
B gồm các số thực dương nhỏ hơn nhiều so với 6
 6xRxB 
Hoặc tập C gồm các số thực gần bằng 3
 3xRxC 
Lý do là với những định nghĩa “mờ” như vậy chưa đủ
để xác định được một số x = 3,5 có thuộc B hoặc x =
2,5 có thuộc C hay không.
Nếu đã không khẳng định được x = 3,5 có thuộc B hay
không thì cũng không khẳng định được là x = 3,5
không thuộc B.
Như vậy thì x = 3,5 thuộc B bao nhiêu %?
Giả sử rằng câu trả lời đó có tùy hàm liên thuộc B(x) tại điểm x
bằng 3,5 phải có một giá trị trong khoảng [0,1] tức là
0  B(x)  1.
Nói cách khác hàm B(x) không còn là hàm hai giá trị như đối với
tập kinh điển nữa mà là một ánh xạ (hình 1.4)
B: R[0,1].
Hình 1.4 a) hàm liên thuộc của tập “mờ” B
b) hàm liên thuộc của tập “mờ” C
Tập mờ F xác định trên tập kinh điển M
là một tập mà mỗi phần tử của nó là một
cặp các giá trị (x, F(x)) trong đó x  M và
F là ánh xạ
F: M[0,1]
Ánh xạ F được gọi là hàm liên thuộc
(hoặc hàm phụ thuộc) của tập mờ F. Tập
kinh điển M được gọi là cơ sở của tập mờ F.
Ví dụ một tập mờ F gồm các số tự nhiên
x  N nhỏ hơn 6 với hàm liên thuộc F(x)
như ở (hình 1.4) có các phần tử sau
F = (1,1),(2,1),(3,0,8),(4,0,07).
Số tự nhiên 1 và 2 có độ phụ thuộc
F(1) = F(2) = 1,
các số tự nhiên 3 và 4 có độ phụ thuộc
nhỏ hơn 1
F(3) = 0,8 và F(4) = 0,07.
• Các hàm liên thuộc F(x) có dạng “trơn” như ở
hình 1.4 được gọi là hàm liên thuộc kiểu S, công
thức biểu diễn F(x) có độ phức tạp lớn, thời gian
tính lâu. Trong kỹ thuật điều khiển mờ thông
thường các hàm liên thuộc kiểu S hay được thay
bằng một hàm tuyến tính từng đoạn.
0 m1 m2 m3 m4 x
Hình 1.5: Hàm liên thuộc F(x) có mức chuyển đổi tuyến tính.
Độ cao, miền xác định và miền tin cậy của tập mờ
miền tin cậy
miền xác định
Miền tin cậy :
  0xMxS F Miền xác định:
  1xMxT F 
1.4 Các phép toán trên tập mờ
Ba phép toán cơ bản trên tập mờ là phép
hợp, phép giao và phép bù :
• Phép hợp hai tập mờ
• Phép giao hai tập mờ
• Phép bù của một tập mờ
A
C(x) = 1- A(x)
      x,xMAXx BABA  
      x,xMINx BABA  
 A(x) B(x)  A(x) B(x)
Hình 1.7 Hàm liên thuộc hợp 2 hàm cùng cơ sở
a) Hợp 2 tập hợp kinh điển b) Hợp 2 tập mờ
a)
b)
A(x) B(y))(xBA
Hình 1.9 Giao hai tập hợp mờ cùng cơ sở
x
Phép bù của hai tập mờ
A(x) A
C(x)
Hình 1.11 Hàm liên thuộc tập mờ A và AC.
a) Hàm liên thuộc tập mờ A
b) Hàm liên thuộc tập mờ AC
1
1
a) b)
1.5 Biến ngôn ngữ và giá trị của nó
Đại lượng tốc độ xe có những giá trị được
nhắc đến dưới dạng ngôn ngữ như:
 Rất chậm,
 Chậm,
 Trung bình,
 Nhanh và,
 Rất nhanh.
Hàm liên thuộc tương ứng của chúng được kí
hiệu bằng
 Rất chậm(x),
 Chậm(x),
 Trung bình(x),
 Nhanh(x) và
_ Rất nhanh(x).
tốc độ v
50 100
rất chậm chậm trung bình nhanh rất nhanh
0,33
0,5
0,67
40km/h 72,5km/h
Như vậy, biến tốc độ v có 2 miền giá trị
khác nhau:
 Miền các giá trị ngôn ngữ
N = Rất chậm, Chậm, Trung bình,
Nhanh, Rất nhanh,
 Miền các giá trị vật lý (miền các giá trị rõ)
V = xRx0,
1.5 Luật hợp thành mờ
• Mệnh đề hợp thành
Biến ngôn ngữ được xác định thông qua tập các
giá trị mờ của nó. Cũng là một đại lượng vật lý
chỉ tốc độ nhưng biến v có hai khái niệm:
Là biến vật lý với các giá trị rõ như v = 40 km/h
(miền xác định là tập kinh điển),
Là biến ngôn ngữ các giá trị mờ như rất chậm,
chậm, trung bình...
Cho hai biến ngôn ngữ  và . Nếu biến 
nhận giá trị (mờ) A có hàm liên thuộc A(x)
và  nhận giá trị (mờ) B có hàm liên thuộc
B(y) thì hai biểu thức:
 = A (1.16a) - mệnh đề p
 = B (1.16b) - mệnn đề q
Mệnh đề hợp thành : p  q ( một điều kiện)
Nếu  = A thì  = B
p: mệnh đề điều kiện, q: mệnh đề kết luận

Công thức xác định hàm liên thuộc cho mệnh đề
hợp thành AB:
công thức MAX-MIN
công thức MAX-PROD
      y,xMINy,x BABA  
     yxy,x BABA  
Luật hợp thành MAX-MIN
Luật hợp thành MAX-MIN là tên gọi mô hình (ma
trận) R của mệnh đề hợp thành AB khi hàm liên
thuộc AB(x,y) của nó được xây dựng theo quy tắc
MAX-MIN
Luật hợp thành MAX-PROD
Cũng giống như đã làm với luật hợp thành MAX-
MIN, ma trận R của luật hợp thành MAX-PROD
được xây dựng gồm các hàng là m giá trị rời rạc của
đầu ra B’(y1), B’(y2), ..., B’(ym) cho n giá trị rõ đầu
vào x1, x2, ..., xn. Như vậy ma trận R sẽ có n hàng và
m cột.
Luật hợp thành của mệnh đề nhiều điều kiện
Một mệnh đề hợp thành với d mệnh đề điều kiện
NẾU 1 = A1 VÀ 2 = A2 VÀ ... VÀ d = Ad THÌ
 = B (1.32)
bao gồm d biến ngôn ngữ đầu vào 1, 2, ..., d và
một biến đầu ra  cũng được mô hình hóa giống
như việc mô hình hóa mệnh đề hợp thành có một
điều kiện
1.6 Giải mờ (rõ hóa)
Bộ điều khiển mờ tổng hợp theo kiểu hình dưới,
cho dù với một hoặc với nhiều luật điều khiển
(mệnh đề hợp thành), cũng chưa thể áp dụng được
trong điều khiển đối tượng, vì đầu ra luôn là một
giá trị mờ B’. Một bộ điều khiển mờ hoàn chỉnh
cần phải có thêm khâu giải mờ
Khèi hîp
thµnh Gi¶i mê
Xvµo
Khèi mê
hãa
Khèi luËt
mê
Cấu trúc bộ điều khiển mờ
Yra
• Phương pháp điểm trọng tâm
Phương pháp điểm trọng tâm sẽ cho ra kết
quả y’ là hoành độ của điểm trọng tâm miền
được bao bởi trục hoành và đường B’(y)
Công thức xác định y’ theo phương pháp
điểm trọng tâm như sau:
 
 




S
'B
S
B
dyy
dyyy
'y
Giá trị rõ y’ là hoành độ của điểm trọng tâm
y’
y
B2B1
µB’
Phương pháp cực đại
Giải mờ theo phương pháp cực đại gồm 2 bước:
- Xác định miền chứa giá trị rõ y’. Giá trị rõ y’ là
giá trị mà tại đó hàm liên thuộc đạt giá trị cực đại
(độ cao H của tập mờ B’), tức là miền
G=yYB’(y)=H.
- Xác định y’ có thể chấp nhận được từ G.

More Related Content

What's hot

06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225Yen Dang
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 
Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2quyet tran
 
Thiet Ke Co So Du Lieu1
Thiet Ke Co So Du Lieu1Thiet Ke Co So Du Lieu1
Thiet Ke Co So Du Lieu1Vo Oanh
 
Bai tapphuthuochamvacacdangchuan
Bai tapphuthuochamvacacdangchuanBai tapphuthuochamvacacdangchuan
Bai tapphuthuochamvacacdangchuanAn Pham
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan hekikihoho
 
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTTCơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTTbdkhoi296
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0Yen Dang
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi soNguyen Vietnam
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceKiếm Hùng
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNguest717ec2
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
Lý thuyết thiết kế CSDL
Lý thuyết thiết kế CSDL Lý thuyết thiết kế CSDL
Lý thuyết thiết kế CSDL nataliej4
 
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNGBÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNGTai Tran
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 

What's hot (20)

06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2
 
Thiet Ke Co So Du Lieu1
Thiet Ke Co So Du Lieu1Thiet Ke Co So Du Lieu1
Thiet Ke Co So Du Lieu1
 
Bai tapphuthuochamvacacdangchuan
Bai tapphuthuochamvacacdangchuanBai tapphuthuochamvacacdangchuan
Bai tapphuthuochamvacacdangchuan
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTTCơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Lý thuyết thiết kế CSDL
Lý thuyết thiết kế CSDL Lý thuyết thiết kế CSDL
Lý thuyết thiết kế CSDL
 
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNGBÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 

Similar to C1 dk mo_ok

Chương 2-tóm tắt.docx
Chương 2-tóm tắt.docxChương 2-tóm tắt.docx
Chương 2-tóm tắt.docxluan nguyen
 
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bảnLý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bảnKhuất Thanh
 
chuong2_fuzzy_logic(1)-dich tieng viet.docx
chuong2_fuzzy_logic(1)-dich tieng viet.docxchuong2_fuzzy_logic(1)-dich tieng viet.docx
chuong2_fuzzy_logic(1)-dich tieng viet.docxluan nguyen
 
Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)Namzekeng Nzk
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0Yen Dang
 
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAYLuận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNGĐinh Công Thiện Taydo University
 
Giaitichmang
GiaitichmangGiaitichmang
GiaitichmangGara Mít
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)KhnhTrnh10
 
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệuphuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệuBookoTime
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toánLaurent Koscielny
 
Giai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excellGiai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excelltrioby2
 
Một số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artinMột số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artinNOT
 

Similar to C1 dk mo_ok (20)

Baitapmaygiat
BaitapmaygiatBaitapmaygiat
Baitapmaygiat
 
Chương 2-tóm tắt.docx
Chương 2-tóm tắt.docxChương 2-tóm tắt.docx
Chương 2-tóm tắt.docx
 
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bảnLý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
 
chuong2_fuzzy_logic(1)-dich tieng viet.docx
chuong2_fuzzy_logic(1)-dich tieng viet.docxchuong2_fuzzy_logic(1)-dich tieng viet.docx
chuong2_fuzzy_logic(1)-dich tieng viet.docx
 
Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAYLuận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Giaitichmang
GiaitichmangGiaitichmang
Giaitichmang
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
 
Phương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.doc
Phương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.docPhương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.doc
Phương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.doc
 
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệuphuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
 
Toan roi rac.pptx
Toan roi rac.pptxToan roi rac.pptx
Toan roi rac.pptx
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đĐề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
 
Giai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excellGiai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excell
 
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAYĐề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
 
Một số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artinMột số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artin
 
Một số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artinMột số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artin
 

C1 dk mo_ok

  • 2. Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử phát triển Logic mờ Từ đầu những năm 1990 đến nay hệ điều khiển mờ và mạng nơron ( fuzzy system và neural network) được các nhà khoa học, các kỹ sư trong các lĩnh vực KH kỹ thuật quan tâm nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất
  • 3. Việc nghiên cứu thuật điều khiển tiếp cận với tư duy của con người được gọi là điều khiển trí tuệ nhân tạo, đây là lĩnh vực khá mới mẽ, những ứng dụng gần đây về điều khiển mờ đã mang lại hiệu quả đáng kể trong các hệ điều khiển hiện đại.
  • 4. 1.2 Bộ điều khiển mờ lý tưởng Logic mờ (Fuzzy logic) là dựa trên thông tin không được đầy đủ hoặc không chính xác, con người suy luận đưa ra cách xử lý và điều khiển chính xác hệ thống phức tạp hoặc đối tượng mà trước đây chưa giải quyết được.
  • 5. Điều khiển mờ sử dụng kinh nghiệm vận hành đối tượng và các xử lý điều khiển của các chuyên gia trong thuật toán điều khiển, do vậy hệ điều khiển mờ là một bước tiến gần hơn tới tư duy của con người .
  • 6. Điều khiển mờ thường được sử dụng trong các hệ thống sau đây: - Hệ thống điều khiển phi tuyến, - Hệ thống điều khiển mà các thông tin đầu vào hoặc đầu ra là không đầy đủ, không xác định được chính xác, - Hệ thống điều khiển không xác định được mô hình đối tượng.
  • 7. Về nguyên lý, hệ thống điều khiển mờ cũng gồm các khối chức năng tương tự như các hệ điều khiển truyền thống, điểm khác biệt duy nhất ở đây sử dụng bộ điều khiển mờ Các nguyên lý điều khiển “mờ” tuy chúng có thể khác nhau về các mệnh đề điều kiện, nhưng đều có một cấu trúc: “NẾU...THÌ...” theo một hay nhiều điều kiện
  • 8. Vậy bản chất nguyên lý điều khiển mờ là xây dựng mô hình, xây dựng thuật toán để điều khiển theo nguyên lý điều khiển mờ, nói cách khác là làm cách nào để có thể tổng quát hóa chúng thành một nguyên lý điều khiển mờ chung và từ đó áp dụng cho các quá trình tương tự.
  • 9. 1.3 Khái niệm về tập mờ • 1.3.1 Nhắc lại về tập hợp Tập hợp là sự xếp đặt chung các sự vật, các đối tượng có cùng một tính chất. Ý nghĩa logic của khái niệm tập hợp được xác định ở chỗ một vật hoặc một đối tượng bất kỳ chỉ có thể có hai khả năng hoặc là phần tử của tập đang xét hoặc không.
  • 10. Có nhiều cách để biểu diễn một tập hợp + Liệt kê : A1 = 1, 2, 3, 5, 7, 11 A2 = cây, 4, nhà, , xe máy. + Biểu diễn thông qua tính chất tổng quát của các phần tử: A1 = x  x là số nguyên tố hoặc A2 = x  x là số thực và x < 4.
  • 11. 1.3.2 Các phép tính • Hiệu của hai tập hợp A, B là một tập hợp được kí hiệu AB, gồm các phần tử của A không thuộc B (hình 1.1a). • Giao của hai tập hợp A, B là một tập hợp được kí hiệu là A  B, gồm các phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B (hình 1.1b). • Hợp của hai tập hợp A, B là một tập hợp, được kí hiệu bằng A  B, gồm các phần tử của A và của B (hình 1.1c). • Bù của một tập hợp A được kí hiệu bằng Ac, là một tập hợp gồm các phần tử không thuộc A.
  • 12. Hình 1.1a) Hiệu b) Hợp c) Giao
  • 13. Cho một tập hợp A. Ánh xạ A: A 0,1 định nghĩa trên tập A như sau: Được gọi là hàm liên thuộc của A. Ax Ax xA       f f i i 0 1 )(
  • 14.             x,xmaxxxxx BABABABA             x,xminx.xx BABABA          xxxx BAABA     x1x AAC   6x2RxA1   3y1RyA2    3y1va6x2,Ry,xy,xAA 21  Hình 1.2
  • 15. 1.3.3 Định nghĩa tập mờ Hàm liên (phụ) thuộc A(x) định nghĩa trên tập A, trong khái niệm tập hợp kinh điển chỉ có hai giá trị là 1 nếu x  A hoặc 0 nếu x  A.
  • 16. Hình 1.3: Hàm liên thuộc A(x) của tập kinh điển A
  • 17. • Như vậy, trong lý thuyết tập hợp kinh điển, hàm liên thuộc hoàn toàn tương đương với định nghĩa một tập hợp. Từ định nghĩa về một tập hợp A bất kỳ, hoàn toàn xác định được hàm liên thuộc A(x) cho tập đó và ngược lại từ hàm liên thuộc A(x) của tập A cũng hoàn toàn suy ra được định nghĩa cho A. • Cách biểu diễn hàm liên thuộc như vậy sẽ không phù hợp với những tập được mô tả “mờ” như tập B gồm các số thực dương nhỏ hơn nhiều so với 6
  • 18.  6xRxB  Hoặc tập C gồm các số thực gần bằng 3  3xRxC  Lý do là với những định nghĩa “mờ” như vậy chưa đủ để xác định được một số x = 3,5 có thuộc B hoặc x = 2,5 có thuộc C hay không. Nếu đã không khẳng định được x = 3,5 có thuộc B hay không thì cũng không khẳng định được là x = 3,5 không thuộc B. Như vậy thì x = 3,5 thuộc B bao nhiêu %?
  • 19. Giả sử rằng câu trả lời đó có tùy hàm liên thuộc B(x) tại điểm x bằng 3,5 phải có một giá trị trong khoảng [0,1] tức là 0  B(x)  1. Nói cách khác hàm B(x) không còn là hàm hai giá trị như đối với tập kinh điển nữa mà là một ánh xạ (hình 1.4) B: R[0,1]. Hình 1.4 a) hàm liên thuộc của tập “mờ” B b) hàm liên thuộc của tập “mờ” C
  • 20. Tập mờ F xác định trên tập kinh điển M là một tập mà mỗi phần tử của nó là một cặp các giá trị (x, F(x)) trong đó x  M và F là ánh xạ F: M[0,1] Ánh xạ F được gọi là hàm liên thuộc (hoặc hàm phụ thuộc) của tập mờ F. Tập kinh điển M được gọi là cơ sở của tập mờ F.
  • 21. Ví dụ một tập mờ F gồm các số tự nhiên x  N nhỏ hơn 6 với hàm liên thuộc F(x) như ở (hình 1.4) có các phần tử sau F = (1,1),(2,1),(3,0,8),(4,0,07). Số tự nhiên 1 và 2 có độ phụ thuộc F(1) = F(2) = 1, các số tự nhiên 3 và 4 có độ phụ thuộc nhỏ hơn 1 F(3) = 0,8 và F(4) = 0,07.
  • 22. • Các hàm liên thuộc F(x) có dạng “trơn” như ở hình 1.4 được gọi là hàm liên thuộc kiểu S, công thức biểu diễn F(x) có độ phức tạp lớn, thời gian tính lâu. Trong kỹ thuật điều khiển mờ thông thường các hàm liên thuộc kiểu S hay được thay bằng một hàm tuyến tính từng đoạn. 0 m1 m2 m3 m4 x Hình 1.5: Hàm liên thuộc F(x) có mức chuyển đổi tuyến tính.
  • 23. Độ cao, miền xác định và miền tin cậy của tập mờ miền tin cậy miền xác định Miền tin cậy :   0xMxS F Miền xác định:   1xMxT F 
  • 24. 1.4 Các phép toán trên tập mờ Ba phép toán cơ bản trên tập mờ là phép hợp, phép giao và phép bù : • Phép hợp hai tập mờ • Phép giao hai tập mờ • Phép bù của một tập mờ A C(x) = 1- A(x)       x,xMAXx BABA         x,xMINx BABA  
  • 25.  A(x) B(x)  A(x) B(x) Hình 1.7 Hàm liên thuộc hợp 2 hàm cùng cơ sở a) Hợp 2 tập hợp kinh điển b) Hợp 2 tập mờ a) b) A(x) B(y))(xBA Hình 1.9 Giao hai tập hợp mờ cùng cơ sở x
  • 26. Phép bù của hai tập mờ A(x) A C(x) Hình 1.11 Hàm liên thuộc tập mờ A và AC. a) Hàm liên thuộc tập mờ A b) Hàm liên thuộc tập mờ AC 1 1 a) b)
  • 27. 1.5 Biến ngôn ngữ và giá trị của nó Đại lượng tốc độ xe có những giá trị được nhắc đến dưới dạng ngôn ngữ như:  Rất chậm,  Chậm,  Trung bình,  Nhanh và,  Rất nhanh.
  • 28. Hàm liên thuộc tương ứng của chúng được kí hiệu bằng  Rất chậm(x),  Chậm(x),  Trung bình(x),  Nhanh(x) và _ Rất nhanh(x).
  • 29. tốc độ v 50 100 rất chậm chậm trung bình nhanh rất nhanh 0,33 0,5 0,67 40km/h 72,5km/h
  • 30. Như vậy, biến tốc độ v có 2 miền giá trị khác nhau:  Miền các giá trị ngôn ngữ N = Rất chậm, Chậm, Trung bình, Nhanh, Rất nhanh,  Miền các giá trị vật lý (miền các giá trị rõ) V = xRx0,
  • 31. 1.5 Luật hợp thành mờ • Mệnh đề hợp thành Biến ngôn ngữ được xác định thông qua tập các giá trị mờ của nó. Cũng là một đại lượng vật lý chỉ tốc độ nhưng biến v có hai khái niệm: Là biến vật lý với các giá trị rõ như v = 40 km/h (miền xác định là tập kinh điển), Là biến ngôn ngữ các giá trị mờ như rất chậm, chậm, trung bình...
  • 32. Cho hai biến ngôn ngữ  và . Nếu biến  nhận giá trị (mờ) A có hàm liên thuộc A(x) và  nhận giá trị (mờ) B có hàm liên thuộc B(y) thì hai biểu thức:  = A (1.16a) - mệnh đề p  = B (1.16b) - mệnn đề q Mệnh đề hợp thành : p  q ( một điều kiện) Nếu  = A thì  = B p: mệnh đề điều kiện, q: mệnh đề kết luận 
  • 33. Công thức xác định hàm liên thuộc cho mệnh đề hợp thành AB: công thức MAX-MIN công thức MAX-PROD       y,xMINy,x BABA        yxy,x BABA  
  • 34. Luật hợp thành MAX-MIN Luật hợp thành MAX-MIN là tên gọi mô hình (ma trận) R của mệnh đề hợp thành AB khi hàm liên thuộc AB(x,y) của nó được xây dựng theo quy tắc MAX-MIN Luật hợp thành MAX-PROD Cũng giống như đã làm với luật hợp thành MAX- MIN, ma trận R của luật hợp thành MAX-PROD được xây dựng gồm các hàng là m giá trị rời rạc của đầu ra B’(y1), B’(y2), ..., B’(ym) cho n giá trị rõ đầu vào x1, x2, ..., xn. Như vậy ma trận R sẽ có n hàng và m cột.
  • 35. Luật hợp thành của mệnh đề nhiều điều kiện Một mệnh đề hợp thành với d mệnh đề điều kiện NẾU 1 = A1 VÀ 2 = A2 VÀ ... VÀ d = Ad THÌ  = B (1.32) bao gồm d biến ngôn ngữ đầu vào 1, 2, ..., d và một biến đầu ra  cũng được mô hình hóa giống như việc mô hình hóa mệnh đề hợp thành có một điều kiện
  • 36. 1.6 Giải mờ (rõ hóa) Bộ điều khiển mờ tổng hợp theo kiểu hình dưới, cho dù với một hoặc với nhiều luật điều khiển (mệnh đề hợp thành), cũng chưa thể áp dụng được trong điều khiển đối tượng, vì đầu ra luôn là một giá trị mờ B’. Một bộ điều khiển mờ hoàn chỉnh cần phải có thêm khâu giải mờ Khèi hîp thµnh Gi¶i mê Xvµo Khèi mê hãa Khèi luËt mê Cấu trúc bộ điều khiển mờ Yra
  • 37. • Phương pháp điểm trọng tâm Phương pháp điểm trọng tâm sẽ cho ra kết quả y’ là hoành độ của điểm trọng tâm miền được bao bởi trục hoành và đường B’(y) Công thức xác định y’ theo phương pháp điểm trọng tâm như sau:         S 'B S B dyy dyyy 'y
  • 38. Giá trị rõ y’ là hoành độ của điểm trọng tâm y’ y B2B1 µB’
  • 39. Phương pháp cực đại Giải mờ theo phương pháp cực đại gồm 2 bước: - Xác định miền chứa giá trị rõ y’. Giá trị rõ y’ là giá trị mà tại đó hàm liên thuộc đạt giá trị cực đại (độ cao H của tập mờ B’), tức là miền G=yYB’(y)=H. - Xác định y’ có thể chấp nhận được từ G.