SlideShare a Scribd company logo
Cơ hội và thách thức trong sản xuất nông
nghiệp dưới góc nhìn về giới
FST/2016/152 và AGR/2017/008 | 27 tháng 3, 2018
Nghiên cứu đối với dân tộc H’mông tại Tỏa Tình, Tuần Giáo, Điện Biên
• AFLI 1 – “NLKH cho nông hộ nhỏ vùng Tây Bắc Việt Nam” (2011-2016): Phát triển nông lâm kết hợp
cho nông hộ nhỏ và tác động đến chính sách hỗ trợ nông dân.
• Kết quả AFLI 1 nhấn mạnh:
• Cả nam giới và nữ giới đều đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
• Phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ H’mông, đang gặp phải những trở ngại liên quan đến giới.
Rào cản ngôn ngữNgại bày tỏ quan điểm khi có nam giới Ngại chia sẻ
Giới thiệu
Giới thiệu
• AFLI 2 – “Phát triển và thúc đẩy NLKH hướng theo thị trường và các phương pháp phục
hồi rừng cho vùng Tây Bắc Việt Nam” (2017-2021): Tiếp tục giải quyết những khó khăn còn tồn
tại và thúc đẩy mở rộng NLKH với quy mô lớn hơn.
• AFLi 2 và nhóm Hoạt động Nghiên cứu Giới (SRA) hợp tác nhằm mục đích:
• Hiểu được những khó khăn, thách thức và sự quan tâm trong nông nghiệp liên quan đến giới
• Tìm hiểu phương pháp phù hợp để khuyến khích sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động
của dự án, đồng thời nâng cao kiến thức và kỹ năng cho họ
1
2
Địa điểm nghiên cứu
Bản đồ vùng nghiên cứu
Xã Tỏa Tình:
- Lịch sử: hình thành từ năm 1952
- Dân số: 2000 người, 400 hộ thuộc 7 bản
- Dân tộc: H’mông
- Giáo dục: Tiểu học (chủ yếu), trung học
- Hoạt động nông nghiệp: Ngô, lúa, sơn
tra (táo mèo), chè, cà phê, thông, chăn
nuôi
- Thu nhập chính: Sơn tra và cà phê
Bản Hua Xa A
- Lịch sử: hình thành từ năm1984
- Dân số: 500 người, 103 hộ
- Tổng diện tích: 693 ha (đất NN: 337 ha)
- Trong đó, 46% hộ nghèo, và 16% hộ cận
nghèo
Làm quen Phân công lao động
Quyết định/ sử
dụng nguồn lực
Khó khăn trong nông nghiệp
Chụp ảnh
Phương pháp
Chuẩn mực giới
Triển lãm ảnh
4 Nhóm: 10 nam giới – nhóm nam trẻ (tuổi 15 -25); 10 nam giới – nhóm nam lớn tuổi (tuổi 26 – 60);
10 nữ giới – nhóm nữ trẻ (tuổi 15-25); 10 nữ giới – nhóm nữ lớn tuổi (tuổi 26-20)
Mỗi nhóm có 4 thành viên tham gia
hoạt động chụp ảnh
Kết quả
1. Tiêu chuẩn về người chồng và vợ tốt
Người chồng tốt (từ nhóm phụ nữ) Người vợ tốt (từ nhóm nam giới)
• Yêu thương vợ con và cha mẹ
• Không ngoại tình
• Không uống rượu bia và đánh vợ con khi say
• Không chơi bi-a, chơi điện tử
• Chăm sóc con cái
• Kiếm tiền và gánh vác những việc chính trong
gia đình
• Giúp đỡ chia sẻ việc nhà và công việc ruộng
nương với vợ
• Mua quần áo và hoa tai/ điện thoại cho vợ
• Yêu chồng và con
• Không ngoại tình, trung thực và chăm chỉ
• Tránh xa các tệ nạn xã hội
• Lịch sự và tôn trọng người già
• Cho chồng uống rượu và ngủ dậy muộn
• Chăm sóc chồng khi chồng say rượu
• Chăm sóc con cái và gia đình
• Dạy con cái học
• Làm tốt việc nhà, may vá, nấu ăn ngon, giặt giũ, giữ
gìn nhà cửa sạch sẽ
• Biết làm công việc ruộng nương nếu chồng đi làm xa
• Biết đi làm thêm để tăng thu nhập
• Cho gia súc ăn và chăn trâu bò
• Nhắc nhở chồng những công việc hàng ngày phải
làm
2. Mối quan hệ quyền lực trong gia đình
0
1
2
3
4
5
Young men Men Young women Women
Cấp độ quyền lực và tự do trong gia đình
Nam (15-25) Nam (26-60) Nữ (26-60)Nữ (15-25)
5=Mức cao nhất, 0=Không có quyền lực và tự do | Cột bên trái= 5 năm trước, Cột bên phải=hiện tại
Từ ý kiến nhóm nam Từ ý kiến nhóm nữ
3. Phân công lao động trong hoạt động sản xuất nông nghiệp
Chở phân bón và nước lên nương
Mua thuốc bảo vệ thực vật
Đi nhận phân bón và cây giống từ dự án
Bán ngô và cà phê
Tham gia tập huấn nông nghiệp
Kiếm soát sâu bệnh cho cây trồng
Cắt cỏ, cho lợn, gia súc và cá ăn
Chăn trâu bò, gia súc
Thu hoạch ngô, cà phê và sơn tra
Gặt lúa
Cho gà vịt ăn
Bán sơn tra
Chăm sóc vườn rau gia đình
Bán rau ở chợ
Bánh xe thời gian của 4 nhóm nam và nữ
Phân bổ thời gian trong ngày của phụ nữ và nam giới
Rất hài lòng !!! Mệt nhưng quen rồi !!!
4. Quyết định và sử dụng nguồn lực và tài sản theo giới
Farming (land, crops)
Home garden (vegetable)
Livestock (fish, chicken, duck)
Livestock 2 (cattle, buffalo)
Agricultural equipment, tools**
Agricultural machines*
Information tools***
Motorbikes
Perceived ownership Actual users
Men Women
* Máy cày, xe tải, máy khâu
** Máy cắt cỏ, bình phun thuốc sâu, cái cày
*** Đài, tivi, điện thoại, tài liệu tập huấn, poster
• Nam giới quyết định đa số mọi
tài sản, còn nữ giới có quyền
quyết định tài sản nhỏ trong gia
đình
• Quyền sử dụng tài sản là gần
như nhau với cả nam và nữ
• Khoảng cách lớn nhất về giới là
việc tiếp cận nguồn thông tin từ
bên ngoài
Ruộng nương (đất, cây trồng)
Cá, gà, vịt
Trâu, bò
Vườn (rau)
Máy móc phục vụ nông nghiệp
*
Dụng cụ nông nghiệp **
Phương tiện- Tiếp cận thông
tin ***
Xe máy
Quyết định Sử dụng
Nguồn thông tin và kiến thức
Nam (15-25) Nam (26-60) Nữ (26-60)Nữ (15-25)
Nguồn thông tin chủ yếu từ họ hàng và bạn bèNguồn thông tin thông qua nhiều
hình thức như tập huấn, phương tiện
truyền thông, họ hàng và bạn bè
• Các vấn đề lớn như cơ sở
hạ tầng, máy móc và thị
trường tiêu thụ sản phẩm
• Nhóm nam trẻ (15-25) thể
hiện sự quan tâm đến
những sự đổi mới như canh
tác NLKH
• Sẵn sàng tham gia tập huấn
và học những thứ mới và kỹ
thuật mới
5. Khó khăn và sự quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
của nhóm nam
5. Khó khăn và sự quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
của nhóm nữ
• Sâu bệnh, bệnh gia súc và
cần hỗ trợ thêm về chăn nuôi
• Sản xuất và bán sơn tra, cà
phê
• Điều kiện làm việc và sinh
sống như đường xá, đường
dẫn nước
• Hạn chế tiếp cận thông tin và
kỹ thuật do cản trở về ngôn
ngữ và trình độ giáo dục
• Sử dụng máy móc để tiết
kiệm thời gian và tăng năng
suất nông nghiệp
Kết luận
• Gia đình là đơn vị nòng cốt trong sản xuất nông nghiệp và phát triển cộng đồng, dựa trên
những tiêu chuẩn về giới
• Có những khó khăn và sự quan tâm khác nhau liên quan đến giới trong sản xuất nông
nghiệp
• Có một số lĩnh vực nhất định mà phụ nữ có một sự tự do tương đối trong việc đầu tư,
chấp nhận rủi ro và thay đổi phương thức canh tác như sản xuất rau, bán trái cây và
chăn nuôi.
• Nhóm trẻ và nhóm lớn tuổi có những phương pháp khác nhau để tiếp cận và thu thập
thông tin, học những công nghệ mới.
• Nhóm nam và nữ trẻ thể hiện sự quan tâm đặc biệt cho việc áp dựng những phương
pháp canh tác mới như NLKH trong khi 2 nhóm lớn tuổi nghiêng về những phương pháp
truyền thống với sự cải thiện về điều kiện làm việc.
• Phương pháp thu thập thông tin có sự tham gia rất hữu ích để xây dựng mối quan hệ với
người H’mông, từ đó có thể thu thập thêm các thông tin về giới và các vấn đề khác.
Xin chân thành
cảm ơn !

More Related Content

Similar to Cơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp dưới góc nhìn về giới

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
hanhha12
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
nataliej4
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
nataliej4
 
Young Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc Hùng
Young Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc HùngYoung Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc Hùng
Young Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc Hùng
Hung Van
 
Vấn đề sinh kế bền vững.pdf
Vấn đề sinh kế bền vững.pdfVấn đề sinh kế bền vững.pdf
Vấn đề sinh kế bền vững.pdf
puluong2009
 
2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007
2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.20072007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007
2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007
Dung Pham Van
 
CNXHKH - Thực trạng về gia đình .pptx
CNXHKH - Thực trạng về gia đình .pptxCNXHKH - Thực trạng về gia đình .pptx
CNXHKH - Thực trạng về gia đình .pptx
HaiDangTran4
 
San xuat hang hoa o cong dong dan toc thieu so
San xuat hang hoa o cong dong dan toc thieu soSan xuat hang hoa o cong dong dan toc thieu so
San xuat hang hoa o cong dong dan toc thieu so
Dang Quang
 
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdf
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdfBÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdf
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdf
NuioKila
 
Cẩm nang dành cho người đi xuất k hẩu lao động Dubai, UAE
Cẩm nang dành cho người đi xuất k hẩu lao động Dubai, UAECẩm nang dành cho người đi xuất k hẩu lao động Dubai, UAE
Cẩm nang dành cho người đi xuất k hẩu lao động Dubai, UAE
HTriNcNgoi
 
TL Giáo trình cây lúa - Nguyễn Thị Lẫm.pdf
TL Giáo trình cây lúa - Nguyễn Thị Lẫm.pdfTL Giáo trình cây lúa - Nguyễn Thị Lẫm.pdf
TL Giáo trình cây lúa - Nguyễn Thị Lẫm.pdf
Man_Ebook
 
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Man_Ebook
 
Bài Giảng Các Phẩm Chất Đạo Đức Phụ Nữ Việt Nam Thời Kì CNH-HĐH Và Hội Nhập Q...
Bài Giảng Các Phẩm Chất Đạo Đức Phụ Nữ Việt Nam Thời Kì CNH-HĐH Và Hội Nhập Q...Bài Giảng Các Phẩm Chất Đạo Đức Phụ Nữ Việt Nam Thời Kì CNH-HĐH Và Hội Nhập Q...
Bài Giảng Các Phẩm Chất Đạo Đức Phụ Nữ Việt Nam Thời Kì CNH-HĐH Và Hội Nhập Q...
NuioKila
 
Sex education in Vietnam
Sex education in VietnamSex education in Vietnam
Sex education in Vietnam
Hang Nguyen
 
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vữngMô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
nataliej4
 
tomtat_cheday.pdf
tomtat_cheday.pdftomtat_cheday.pdf
tomtat_cheday.pdf
Vo Tuan
 
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương LiễuQuy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
nataliej4
 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinhDuy Quang
 

Similar to Cơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp dưới góc nhìn về giới (20)

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG - Melientha su...
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
 
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY RAU SẮNG (Melientha sua...
 
Young Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc Hùng
Young Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc HùngYoung Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc Hùng
Young Marketers 3 - The Final Round - Văn Thiên Quốc Hùng
 
Vấn đề sinh kế bền vững.pdf
Vấn đề sinh kế bền vững.pdfVấn đề sinh kế bền vững.pdf
Vấn đề sinh kế bền vững.pdf
 
2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007
2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.20072007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007
2007.8.30. thongtin tu hoithao iii rnip tai ba be 20 24.8.2007
 
CNXHKH - Thực trạng về gia đình .pptx
CNXHKH - Thực trạng về gia đình .pptxCNXHKH - Thực trạng về gia đình .pptx
CNXHKH - Thực trạng về gia đình .pptx
 
San xuat hang hoa o cong dong dan toc thieu so
San xuat hang hoa o cong dong dan toc thieu soSan xuat hang hoa o cong dong dan toc thieu so
San xuat hang hoa o cong dong dan toc thieu so
 
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdf
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdfBÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdf
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯA HẤU THEO HƯỚNG VIETGAP.pdf
 
Cẩm nang dành cho người đi xuất k hẩu lao động Dubai, UAE
Cẩm nang dành cho người đi xuất k hẩu lao động Dubai, UAECẩm nang dành cho người đi xuất k hẩu lao động Dubai, UAE
Cẩm nang dành cho người đi xuất k hẩu lao động Dubai, UAE
 
TL Giáo trình cây lúa - Nguyễn Thị Lẫm.pdf
TL Giáo trình cây lúa - Nguyễn Thị Lẫm.pdfTL Giáo trình cây lúa - Nguyễn Thị Lẫm.pdf
TL Giáo trình cây lúa - Nguyễn Thị Lẫm.pdf
 
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
 
Bài Giảng Các Phẩm Chất Đạo Đức Phụ Nữ Việt Nam Thời Kì CNH-HĐH Và Hội Nhập Q...
Bài Giảng Các Phẩm Chất Đạo Đức Phụ Nữ Việt Nam Thời Kì CNH-HĐH Và Hội Nhập Q...Bài Giảng Các Phẩm Chất Đạo Đức Phụ Nữ Việt Nam Thời Kì CNH-HĐH Và Hội Nhập Q...
Bài Giảng Các Phẩm Chất Đạo Đức Phụ Nữ Việt Nam Thời Kì CNH-HĐH Và Hội Nhập Q...
 
Sex education in Vietnam
Sex education in VietnamSex education in Vietnam
Sex education in Vietnam
 
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vữngMô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
 
tomtat_cheday.pdf
tomtat_cheday.pdftomtat_cheday.pdf
tomtat_cheday.pdf
 
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương LiễuQuy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 (44 ĐỀ THI...
 
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
15 dan-so-ke-hoach-hoa-gia-dinh
 
Luan van thac si kinh te (21)
Luan van thac si kinh te (21)Luan van thac si kinh te (21)
Luan van thac si kinh te (21)
 

Cơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp dưới góc nhìn về giới

  • 1. Cơ hội và thách thức trong sản xuất nông nghiệp dưới góc nhìn về giới FST/2016/152 và AGR/2017/008 | 27 tháng 3, 2018 Nghiên cứu đối với dân tộc H’mông tại Tỏa Tình, Tuần Giáo, Điện Biên
  • 2. • AFLI 1 – “NLKH cho nông hộ nhỏ vùng Tây Bắc Việt Nam” (2011-2016): Phát triển nông lâm kết hợp cho nông hộ nhỏ và tác động đến chính sách hỗ trợ nông dân. • Kết quả AFLI 1 nhấn mạnh: • Cả nam giới và nữ giới đều đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp • Phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ H’mông, đang gặp phải những trở ngại liên quan đến giới. Rào cản ngôn ngữNgại bày tỏ quan điểm khi có nam giới Ngại chia sẻ Giới thiệu
  • 3. Giới thiệu • AFLI 2 – “Phát triển và thúc đẩy NLKH hướng theo thị trường và các phương pháp phục hồi rừng cho vùng Tây Bắc Việt Nam” (2017-2021): Tiếp tục giải quyết những khó khăn còn tồn tại và thúc đẩy mở rộng NLKH với quy mô lớn hơn. • AFLi 2 và nhóm Hoạt động Nghiên cứu Giới (SRA) hợp tác nhằm mục đích: • Hiểu được những khó khăn, thách thức và sự quan tâm trong nông nghiệp liên quan đến giới • Tìm hiểu phương pháp phù hợp để khuyến khích sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động của dự án, đồng thời nâng cao kiến thức và kỹ năng cho họ 1 2
  • 4. Địa điểm nghiên cứu Bản đồ vùng nghiên cứu Xã Tỏa Tình: - Lịch sử: hình thành từ năm 1952 - Dân số: 2000 người, 400 hộ thuộc 7 bản - Dân tộc: H’mông - Giáo dục: Tiểu học (chủ yếu), trung học - Hoạt động nông nghiệp: Ngô, lúa, sơn tra (táo mèo), chè, cà phê, thông, chăn nuôi - Thu nhập chính: Sơn tra và cà phê Bản Hua Xa A - Lịch sử: hình thành từ năm1984 - Dân số: 500 người, 103 hộ - Tổng diện tích: 693 ha (đất NN: 337 ha) - Trong đó, 46% hộ nghèo, và 16% hộ cận nghèo
  • 5. Làm quen Phân công lao động Quyết định/ sử dụng nguồn lực Khó khăn trong nông nghiệp Chụp ảnh Phương pháp Chuẩn mực giới Triển lãm ảnh 4 Nhóm: 10 nam giới – nhóm nam trẻ (tuổi 15 -25); 10 nam giới – nhóm nam lớn tuổi (tuổi 26 – 60); 10 nữ giới – nhóm nữ trẻ (tuổi 15-25); 10 nữ giới – nhóm nữ lớn tuổi (tuổi 26-20) Mỗi nhóm có 4 thành viên tham gia hoạt động chụp ảnh
  • 6. Kết quả 1. Tiêu chuẩn về người chồng và vợ tốt Người chồng tốt (từ nhóm phụ nữ) Người vợ tốt (từ nhóm nam giới) • Yêu thương vợ con và cha mẹ • Không ngoại tình • Không uống rượu bia và đánh vợ con khi say • Không chơi bi-a, chơi điện tử • Chăm sóc con cái • Kiếm tiền và gánh vác những việc chính trong gia đình • Giúp đỡ chia sẻ việc nhà và công việc ruộng nương với vợ • Mua quần áo và hoa tai/ điện thoại cho vợ • Yêu chồng và con • Không ngoại tình, trung thực và chăm chỉ • Tránh xa các tệ nạn xã hội • Lịch sự và tôn trọng người già • Cho chồng uống rượu và ngủ dậy muộn • Chăm sóc chồng khi chồng say rượu • Chăm sóc con cái và gia đình • Dạy con cái học • Làm tốt việc nhà, may vá, nấu ăn ngon, giặt giũ, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ • Biết làm công việc ruộng nương nếu chồng đi làm xa • Biết đi làm thêm để tăng thu nhập • Cho gia súc ăn và chăn trâu bò • Nhắc nhở chồng những công việc hàng ngày phải làm
  • 7. 2. Mối quan hệ quyền lực trong gia đình 0 1 2 3 4 5 Young men Men Young women Women Cấp độ quyền lực và tự do trong gia đình Nam (15-25) Nam (26-60) Nữ (26-60)Nữ (15-25) 5=Mức cao nhất, 0=Không có quyền lực và tự do | Cột bên trái= 5 năm trước, Cột bên phải=hiện tại Từ ý kiến nhóm nam Từ ý kiến nhóm nữ
  • 8. 3. Phân công lao động trong hoạt động sản xuất nông nghiệp Chở phân bón và nước lên nương Mua thuốc bảo vệ thực vật Đi nhận phân bón và cây giống từ dự án Bán ngô và cà phê Tham gia tập huấn nông nghiệp Kiếm soát sâu bệnh cho cây trồng Cắt cỏ, cho lợn, gia súc và cá ăn Chăn trâu bò, gia súc Thu hoạch ngô, cà phê và sơn tra Gặt lúa Cho gà vịt ăn Bán sơn tra Chăm sóc vườn rau gia đình Bán rau ở chợ
  • 9. Bánh xe thời gian của 4 nhóm nam và nữ
  • 10. Phân bổ thời gian trong ngày của phụ nữ và nam giới Rất hài lòng !!! Mệt nhưng quen rồi !!!
  • 11. 4. Quyết định và sử dụng nguồn lực và tài sản theo giới Farming (land, crops) Home garden (vegetable) Livestock (fish, chicken, duck) Livestock 2 (cattle, buffalo) Agricultural equipment, tools** Agricultural machines* Information tools*** Motorbikes Perceived ownership Actual users Men Women * Máy cày, xe tải, máy khâu ** Máy cắt cỏ, bình phun thuốc sâu, cái cày *** Đài, tivi, điện thoại, tài liệu tập huấn, poster • Nam giới quyết định đa số mọi tài sản, còn nữ giới có quyền quyết định tài sản nhỏ trong gia đình • Quyền sử dụng tài sản là gần như nhau với cả nam và nữ • Khoảng cách lớn nhất về giới là việc tiếp cận nguồn thông tin từ bên ngoài Ruộng nương (đất, cây trồng) Cá, gà, vịt Trâu, bò Vườn (rau) Máy móc phục vụ nông nghiệp * Dụng cụ nông nghiệp ** Phương tiện- Tiếp cận thông tin *** Xe máy Quyết định Sử dụng
  • 12. Nguồn thông tin và kiến thức Nam (15-25) Nam (26-60) Nữ (26-60)Nữ (15-25) Nguồn thông tin chủ yếu từ họ hàng và bạn bèNguồn thông tin thông qua nhiều hình thức như tập huấn, phương tiện truyền thông, họ hàng và bạn bè
  • 13. • Các vấn đề lớn như cơ sở hạ tầng, máy móc và thị trường tiêu thụ sản phẩm • Nhóm nam trẻ (15-25) thể hiện sự quan tâm đến những sự đổi mới như canh tác NLKH • Sẵn sàng tham gia tập huấn và học những thứ mới và kỹ thuật mới 5. Khó khăn và sự quan tâm đến sản xuất nông nghiệp của nhóm nam
  • 14. 5. Khó khăn và sự quan tâm đến sản xuất nông nghiệp của nhóm nữ • Sâu bệnh, bệnh gia súc và cần hỗ trợ thêm về chăn nuôi • Sản xuất và bán sơn tra, cà phê • Điều kiện làm việc và sinh sống như đường xá, đường dẫn nước • Hạn chế tiếp cận thông tin và kỹ thuật do cản trở về ngôn ngữ và trình độ giáo dục • Sử dụng máy móc để tiết kiệm thời gian và tăng năng suất nông nghiệp
  • 15. Kết luận • Gia đình là đơn vị nòng cốt trong sản xuất nông nghiệp và phát triển cộng đồng, dựa trên những tiêu chuẩn về giới • Có những khó khăn và sự quan tâm khác nhau liên quan đến giới trong sản xuất nông nghiệp • Có một số lĩnh vực nhất định mà phụ nữ có một sự tự do tương đối trong việc đầu tư, chấp nhận rủi ro và thay đổi phương thức canh tác như sản xuất rau, bán trái cây và chăn nuôi. • Nhóm trẻ và nhóm lớn tuổi có những phương pháp khác nhau để tiếp cận và thu thập thông tin, học những công nghệ mới. • Nhóm nam và nữ trẻ thể hiện sự quan tâm đặc biệt cho việc áp dựng những phương pháp canh tác mới như NLKH trong khi 2 nhóm lớn tuổi nghiêng về những phương pháp truyền thống với sự cải thiện về điều kiện làm việc. • Phương pháp thu thập thông tin có sự tham gia rất hữu ích để xây dựng mối quan hệ với người H’mông, từ đó có thể thu thập thêm các thông tin về giới và các vấn đề khác.