SlideShare a Scribd company logo
BÀI GIẢNG
Lịch Sử Kiến Trúc Phương Đông
Thực hiện: ThS. KTS. Ninh Việt Anh
Kiến trúc Lăng Tẩm
Thời Đinh, tiền Lê
Thời Lý
Thời Trần
Thời Hồ
Thời Hậu Lê
Thời Nguyễn
Kiến trúc Cung điện
Thời Đinh, tiền Lê
Thời Lý
Thời Trần
Thời Hồ
Thời Hậu Lê
Thời Nguyễn
Cấu trúc đô thị Việt Nam
Kiến trúc Thành lũy
Cổ Loa
Hoa Lư
Thành Thăng Long – Hà Nội
Thành Phú Xuân – Huế
Sài Gòn – Gia Định
Hội An
Kiến trúc Nhà ở Truyền thống
VIỆT NAM
Kiến trúc Chăm Pa
Kiến trúc Phật Giáo
Chùa - Tháp
Kiến trúc Tín ngưỡng dân
gian Đình Làng
Kiến trúc Nho giáo Văn Miếu
PHƯƠNG ĐÔNG
PHƯƠNG TÂY
Ai Cập Cổ đại
Lưỡng Hà Cổ đại
Ấn Độ Cổ đại
(sông Ấn)
Trung Quốc Cổ đại
Hy Lạp Cổ đại
Ấn Độ Cổ đại
(Sông Hằng)
La Mã Cổ đại
Cao nguyên Deccan
Dãy núi Vindia
Dãy núi Himalaya
Sông Hằng (Ganges)
Sống Ấn (Indus)
Khí hậu:
- Cực nam tới vùng hạ
lưu sông Ấn, Hằng –
Nóng và rất nóng.
- Phía bắc giáp núi
Himalayas – rất lạnh
- Vùng lưu vực sông Ấn
– Khô nóng
- Vùng lưu vực sông
Hằng – gió mùa, có
mưa, cây cối tốt tươi –
mát dịu.
- 2 vùng duyên hải đông
tây – dịu mát.
Sông Ấn – nôi của văn
minh Ấn Độ.
India
Bharat.
Thành phố cổ Harappa
Thành phố cổ Mohenjo Daro
Văn minh sông Hằng
Văn hóa đá cũ
400000 – 200000 năm
Văn hóa Soan, hạ lưu sông Ấn
Văn hóa Madras
Văn hóa đá mới; văn minh đồng
thau.
Thành phố chia làm 2 khu vực:
- Khu thành gồm dinh thự, đền đài
- Khu dân cư.
“Những công trình đẹp nhất là những
công trình xây dựng vì sự tiện lợi của
các công dân.”
Đường phố quy hoạch tốt
Hệ thống tiêu nước được nạo vét thường xuyên.
Nhà ở, nhà tắm công cộng, nhà tắm riêng, kho
đựng lúa, những cửa hàng nhỏ nằm liền dãy.
o
8 feet = 2,44 m sâu
39 feet = 11,89 m dài
23 feet = 7,01 m rộng
- Bể tắm hình chữ nhật xây dựng
bằng gạch chống thấm.
- Xung quanh có các phòng thay
đồ nhỏ, trong 1 số đó có giếng
cung cấp nước cho bồn tắm.
- Nước đã qua sử dụng thoát khỏi
hồ ra cống cao 6 feet (1,83m)
chạy dọc bể ở phía tây
Thành phố Harappa
Văn hóa Sông Ấn
Thời kỳ đồng thau
Phát triển về kiến
trúc, quy hoạch
thành thị cổ, một số
sản phẩm thủ công
đặc biệt là vải sợi
bông và gốm tráng
men.
Không trồng lúa
nước mà trồng đại
mạch.
Nông nghiệp, công
thương nghiệp phát
triển.
Tình trạng khí hậu
ngày càng khô nóng,
sa mạc hóa mở rộng
Sự tấn công và tàn
phá của người Arya
Người Arya – dân nói ngôn ngữ
Ấn – Âu.
Từ Iran, có thể là xa hơn đến.
Những người du mục Trung Á
Thế kỷ 16 TCN
Văn hóa Veda Arya – lưu vực
sông Hằng trùm lên văn hóa
bản địa của người Dravida.
Thơ, thi ca truyền thống ở Ba tư phối hợp nghi thức, kinh lễ
bản địa – sử dụng trong các cuộc cúng tế.
Năm 800 TCN, gom thành 4 quyển kinh – kinh Veda.
Veda – nghĩa là biết, minh triết
Quyển 1: Rig Veda; Quyển 2: Sama Veda
Quyển 3: Yajur Veda; Quyển 4: Arthava Veda
Tam thần Trimurti:
Vishnu – thần bảo hộ
Shiva – thần hủy diệt
Brahma – thần sáng tạo
Ngọn núi Mandara
Rắn Vasuki
Rùa Kurma
Sử thi Ramayana và
Mahabharata. – Đông bắc Ấn
Độ từ năm 1000 – 700 TCN
Người Arya chuyển từ du mục
sang định cư. Từ săn bắt hái
lượm chuyển sang nông nghiệp
lúa nước.
Công xã – hàng loạt tiểu quốc.
Thành thị,nhà cửa làm bằng gỗ
Chế độ chủng tinh Varna
(Được tham gia các
lễ nghi tôn giáo)
(Không được tham
gia các lễ nghi tôn
giáo)
Sakya Muni (Đức Phật):
Hoàng tử nước Shakyas
sống ở kinh thành
Kapilavastu, dưới chân
Hymalaya.
cứu giúp những kẻ xấu
lầm đường lạc lối trở về
đường chính.
Đề xướng con đường
giải phóng
Cột Ashoka mô phỏng kiểu cột
Persepolis.
Ashoka – vua vương triều
Maurya – theo Phật giáo sau
khi thống nhất vương triều.
Phật giáo thời Ashoka phát
triển rất mạnh.
- Sử dụng vật liệu đá, mô phỏng kết cấu gỗ từ thời kỳ Veda (1600 – 600 TCN)
- Hàng rào và cổng bằng đá với nhiều trang trí rất công phu. Được tạo dáng y hệt hình thức các
phiến gỗ để giữ nguyên truyền thống, cổng phía bắc là đẹp nhất.
- Các cổng của Stupa ở Sanchi là pho sử sống động.
- Các phù điêu đặc biệt phong phú đã diễn tả các sự tích về vua Suđođara đi đón con trai là Thích
Ca Mâu Ni khi đắc đạo, vua Bambisara đi thăm Thích Ca, vua Asôka đang chiêm ngưỡng cây bồ đề
nơi Phật đắc đạo
Stupa Sanchi, tk. 3 TCN
Maha Stupa, Ấn độ
k. 1 TCN
- Cuốn cửa chùa hang thường
mang dạng móng ngựa,
dưới là tường hoặc cửa ra
vào
- Cửa sổ trời nằm trên trục đối
xứng của cuốn đưa ánh
sáng vào trong.
- Dạng cuốn móng ngựa đầu
tiên của chùa hang được tìm
thấy ở Bhaja.
- Thuộc vương triều
Satavahana, giữa thế kỷ I
sau CN.
- Con đường thương mại cổ
đại đã dẫn từ biển Ả Rập
vào Deccan, nằm giữa Nam
và Bắc Ấn Độ. Những người
theo đạo Phật vào thời này
được biết đến như những
thương nhân và nhà sản
xuất thành công và dọc theo
các tuyến đường thương
mại đã xuất hiện những ngôi
chùa của họ.
- Đặt ở những khu vực tự
nhiên – cách không quá xa
dân cư.
- Những ngôi chùa này cung
cấp chỗ ở cho các thương
nhân đi du lịch, đóng vai trò
như một địa điểm quan trọng
để nghỉ ngơi, an toàn, trao
đổi thông tin và thậm chí -
như những ngân hàng thời
kỳ đầu.
- Chùa dài 45 m và cao
tới 14 m này có mặt
tiền tuyệt đẹp với vô
số tác phẩm điêu khắc
ở cả hai bên của cửa
trung tâm.
- Các tác phẩm nghệ
thuật phức tạp, phong
phú và các yếu tố cấu
trúc bên trong, thường
bắt chước đồ gỗ. Các
tác phẩm chạm khắc
trên đá mô tả người,
sư tử và voi - và
người ta tin rằng các
tác phẩm điêu khắc
voi trong sảnh trung
tâm ban đầu có ngà
bằng ngà thật.
- Tượng phù điêu phụ
nữ và đàn ông theo
cặp.
- Các bức tường ban
đầu được bao phủ bởi
các bức tranh tường.
- Vihara là tu viện
- Công trình thường có một
sân ở giữa, chung quanh là
các buồng cho thầy tu,
theo dạng quen thuộc của
ngôi nhà những người
Ariang khá giả vẫn tồn tại
đến ngày nay.
Phát triển mạnh từ thế kỷ
7 TCN – 12 SCN
Hình tròn, hình vuông
mandala
Đền Arjuna Ra
- Cao 35m, dài 33m, rộng 18m
Cổng khải hoàn lớn, đồ sộ, đánh dấu
những chiến thắng của nhà vua.
Đền Madurai – tk. 12- 17 SCN
Có mặt bằng giống các thành phố cổ
của người Arya
Candi Bentar
Candi Bentar
Quần thể kiến trúc Phật giáo gồm
256 công trình, diện tích rộng
185x165m.
Mặt bằng đền chính hình chữ
thập, các gian phòng liên hệ với
nhau qua một hành lang bên
trong, gian giữa đặt tượng thờ.
- Công trình có dáng kim tự tháp
gồm 9 tầng – chia làm 2 phần:
- Phần dưới: 6 tầng với mặt bằng
hình vuông
- Phần trên: 3 tầng với mặt bằng
hình tròn.
- Cầu thang có cổng vòm trang trí
bằng những con vật thần thoại
Kara – Makara. Hai bên cầu thang
có các hình chạm trổ mô tả học
thuyết Phật giáo, đời sống tu
hành để thành Phật.
- 72 Stupa nhỏ bằng đá, bên trong
có tượng Phật. Trên đỉnh là một
Stupa lớn hình chuông, có tượng
Phật bên trong.
- Công trình có sự kết hợp hài hòa
giữa điêu khắc và kiến trúc. Điêu
khắc không quá nhiều, đóng góp
vào cảm xúc của con người.
- Là công trình tôn giáo nhưng vẫn
nói lên được đời sống thực của
người Java bấy giờ.
Nandi: Bò thần – màu lông
trắng, là vật cưỡi của thần
Shiva
A – Garuda: Chim thần – chim
săn mồi có đầu người, là vật
cưỡi của thần Vishnu
B - Hamsa: Chim thần – sống ở
nơi hồ nước thanh tịnh, là vật
cưỡi của thần Brahma
P
- Đền Prambanan, là một tổ hợp bao gồm 224
ngôi đền;
- Một trong những quần thể đền thờ Ấn Độ giáo
lớn nhất tại Indonesia và là một trong những
quần thể đền lớn nhất Đông Nam Á.
- Tổ hợp đền được xây dựng vào thế kỷ 9, thể
hiện sự dịch chuyển từ Đại thừa Phật giáo sang
Hindu giáo tại Trung và Đông đảo Java.
- Đây là nơi thờ ba vị thần tối cao Hindu giáo
(Trimurti), gồm Thần sáng tạo Brahma, Thần
duy trì Vishnu và Thần hủy diệt Shiva.
- Ngôi đền đầu tiên của quần thể đền được
hoàn thành vào giữa thế kỷ 9, sau đó tiếp tục
được mở rộng trong những năm sau này.
- Mặt bằng của quần thể đền có 4 trục chính
theo 4 hướng đông, tây, nam, bắc, xung quanh
tạo thành một hình vuông hoàn hảo. Hình vuông
được chia thành các lưới ví dụ như 8 x 8 = 64 ô
lưới hoặc 9 x 9 = 81 ô lưới. (Hệ thống các ô lưới
điển hình là: 1, 4, 9, 16, 25, 36, 49, 64, 81 lên
đến 1024 hình vuông; 1 hình vuông là chỗ ngồi
cho một tín đồ suy ngẫm, tập luyện);
- Mặt bằng được phân thành 3 sân hình vuông
lồng vào nhau có tường bao bọc xung quanh. –
tượng trung cho 3 thế giới: người, thánh, thần
linh.
Chandi Singosari
Gunung Kawi
Tư tưởng chính xây dựng kiến trúc đền thờ:
- Truyền thuyết khuấy động biển sữa
- Rắn thần Naga
- Núi vũ trụ Meru
Sambor Prei Kuk theo tiếng
Khmer,có nghĩa là “những
ngôi đền trong rừng thiêng”
Các công trình tại quần thể
Sambor Prei Kuk mang đặc
điểm của thời kỳ Tiền
Angkor (Pre- Angkorean)
với hình thức bên ngoài
đơn giản. Vật liệu xây dựng
chính là gạch. Đá sa thạch
cũng được sử dụng cho
một số cầu trúc nhất định.
Đặc trưng kiến trúc của tổ
hợp là một tập hợp bao
gồm rất nhiều đền thờ
(Prasats), tháp bát giác,
biểu tượng sinh sản
(lingams shiva và yonis), ao
hồ và các tác phẩm điêu
khắc hình sư tử, các bản
khắc đá tiếng Phạn và tiếng
Khmer
Angkor Prerup: Xây dựng năm 961, mở đầu
cho thời kỳ xây dựng tại vùng Angkor.
Toàn bộ công trình được bọc bơi tường đá
ong. – 120m x 103m
4 hướng đều có cổng dạng Gopuram.
Công trình là một kiến trúc hình kim tự tháp 3
bậc.
Xuất hiện các công trình phụ ở dạng các ngôi
nhà dài tách rời làm hành lang kín vây quanh,
mái lợp ngói hoặc gỗ.
Angkor Prerup
Angkor Prerup
Takeo:
Xây dựng hoàn toàn bằng sa
thạch.
5 ngọn tháp theo lối ngũ điểm
trên 2 tầng nền.
Nền dưới có kích thước 100, x
120m, nền trên hình vuông
47mx47m và cao 38m.
Riêng tháp chính có 5 tầng nền
Đền Angkor Wat
Kiến trúc ngôi đền núi
Khmer đã phát triển đến
mức độ hoàn chỉnh.
Đền được xây dựng trong
28 năm (1122 – 1150), tôn
thờ thần Vishnu - thời kỳ
phát triển cao nhất, huy
hoàng nhất của kiến trúc
Khmer.
Kích thước 1500m x
1300m, cao 65,5m. Xung
quanh có hào nước rộng
200m. Có lối vào chính ở
phía tây.
Tổng thể công trình là kim
tự tháp có 4 tầng – tầng
dưới cùng nền thoáng, 3
tầng trên có các dãy hành
lang nối liền bao bọc.
Các thư viện đối xứng qua
trục chính.
Kết hợp hữu cơ giữa điêu
khắc, trang trí và kiến trúc.
Angkor Thom:
Bao quanh bởi một hào nước
chu vi khoảng 8 dặm, tường đá
ong vững chắc, bờ đất lớn.
Đi vào thành phố đi qua 5 cổng
đồ sộ.
Angkor Thom:
Mỗi cổng có các tháp có đầu khổng lồ 4 mặt người.
Các đường đắp nổi mỗi bên có hàng lan can hình thức người khổng lồ dùng đầu
gối đỡ một con rắn có 7 đầu xòe ra như cánh quat.
Angkor Thom:
Đền tháp Bayon có 3 tầng mở ra 4 hướng
Quần thể cao 42m
Trung tâm đền có 16 ngọn tháp và 36 tháp ở các
góc và giao điểm hành lang.
Tháp trung tâm cao 26m, chân móng hình tròn
đường kính 25m.
Xây dựng trong 7 năm
Mặt bằng hình chữ thập bao quanh bằng 2 lớp
hành lang:
- lớp ngoài có chu vi 160m x 140m
- Lớp trong có chu vi 80m x 70m
- Ngoài cùng có tường bao bọc dài 3kmx 3km
Ở phía đông, đối xứng qua trục chính có 2 thư
viện.
Phía đông bên ngoài có 2 hồ nước.
Mô hình nhà Yangshao
Mô hình quy hoạch thành phố nhà Chu
1046 – 256 TCN
Nhà Tứ hợp viện
Nhà “Tứ phân viện” –
tái thiết khu Hồ đồng, Bắc Kinh
Nhà Tứ hợp viện
- Các bức bích họa miêu tả về chủ
đề tôn giáo, như truyền thuyết về
Đức Phật và những câu chuyện
ngụ ngôn về thiện ác luân báo.
- Một số bức vẽ khắc họa phong
cảnh tự nhiên và cuộc sống hàng
ngày ở Quy Từ như các hoạt động
trồng trọt và săn bắn
- Hai tông màu được sử dụng để
thể hiện là màu đỏ, và màu xanh
làm từ đá Lapis lazuli, một loại đá
quý hơn vàng có màu xanh dương.
- Hang bắt đầu được đục khắc vào
năm 453, hoàn thành vào năm
494
- Trong hang hiện còn lại 45 động
chính, 252 khám động lớn nhỏ,
51.000 pho tượng đá.
- Đường nét điêu khắc trên thân
cột tháp rất tinh xảo và tỉ mỉ, đã kế
thừa tinh hoa nghệ thuật hiện
thực của thời nhà Tần và thời nhà
Hán (221 TCN - 220)
- Thiên Phật Động là một hệ
thống 492 ngôi đền - nơi thiền
định và thờ cúng của Phật
giáo.
- Ví dụ tốt nhất về nghệ thuật
chạm khắc đá Phật giáo kéo
dài trong khoảng 1.000 năm
(từ tk 4 đến tk 14).
- Nghệ thuật tại đây gồm hơn
10 loại bao gồm kiến trúc,
điêu khắc đắp vữa, tranh
tường, tranh lụa, thư pháp,
mộc bản, thêu, văn học, âm
nhạc, khiêu vũ, và giải trí.
- Các hang động này có thể có
trần hình chóp cắt đôi giống
như một cái lều, hoặc đôi khi
có dạng phẳng hoặc có thể lấy
cảm hứng từ một nhà truyền
thống. Một số hang động lớn
được sử dụng như là tịnh xá
Ấn Độ (Vihara) và các gian phụ
chỉ đủ cho một người ngồi
thiền.
Các ngôi chùa hang Mạc Cao, Đôn
Hoàng được xây dựng đầu tiên vào
năm 366 SCN.
Vào thời Bắc Lương (năm 366-439),
một cộng đồng tu sĩ nhỏ đã hình
thành tại đây. Các hang động ban
đầu chỉ phục vụ như một nơi thiền
của các tu sĩ ẩn cư.
Vào thời Bắc Ngụy (năm 439-534),
qua thời Bắc Chu (năm 557-580),
đến thời nhà Tùy (năm 581-618) đã
có đến hàng trăm hang động được
xây dựng.
Vào thời nhà Đường (năm 618–
907), Đôn Hoàng trở thành một
trong những trung tâm thương mại
chính của Con đường Tơ Lụa và là
một trung tâm Phật giáo quan
trọng. Cũng trong giai đoạn này một
số lượng lớn hang động được xây
dựng, tăng số hang động tại Mạc
Cao lên đến hơn 1000 với các kích
thước khác nhau.
Vào thế kỷ 19, tại Khu vực hang Mạc
Cao chỉ còn lại vài tu sĩ.
Nội thất Hang 285, tại Mạc Cao, Đôn Hoàng - thời Tây Ngụy (năm 535-556):
- Có mặt bằng hình vuông, 3 phía tường là các hốc thờ.
- Hang không có trụ cột. Trần hang dạng hình chóp cụt, được trang trí bằng
các bức vẽ vị thần truyền thống Trung Quốc, thần Phật giáo và cảnh tượng
sinh hoạt thời bấy giờ.
- Một quần thể kiến trúc được xây
dựng từ năm 491 trên nền những
hốc đá tự nhiên dọc theo đường
viền của mỏm đá.
- Hơn 40 phòng gói gọn trong một
diện tích 125,5 mét vuông và các
căn phòng này được thông với
nhau bằng các hành lang, cầu và
lối đi có lót ván. Chúng được bố trí
một cách khéo léo giúp ngôi chùa
trụ vững ở tầm cao.
- Bên trong là hơn 80 bức tượng;
một số được đúc bằng đồng thiếc,
một số khác bằng sắt, một số bằng
đất sét và số còn lại được tạc từ
đá.
- Hướng về phía Đông, quần thể
kiến trúc nằm cheo leo cách mặt
đất khoảng 50 mét. Nó đã từng
cách mặt đất nhiều hơn thế nhưng
trải qua hơn 1.400 năm phù sa đã
bồi lấp, tôn cao bờ sông.
Kiến trúc tháp là lọai hình thể
hiện nhiều đặc trưng nhất của
kiến trúc Phật giáo Trung
Quốc.
Chia làm 6 nhóm chính:
- Nhóm 1: Tháp với nhiều lớp
diềm mái dày.
- Nhóm 2: Tháp nhiều tầng,
thịnh hành từ đời Đường.
- Nhóm 3: Tháp có dạng
bình, có nguồn gốc trực tiếp
từ các Stupa.
- Nhóm 4: Tháp biểu dương
Phật giáo, phát triển vào
đời Minh và Thanh.
- Nhóm 5: Tháp mộ
- Nhóm 6: Tháp có kết cấu gỗ
Mặt bằng tháp hình vuông,
càng lên cao càng nhỏ dần,
cạnh đáy 25m.
Đàn nằm trong sân vuông
cạnh 235m, được bao bọc bởi
kênh nước vuông vức.
- Từ Nam đến Bắc dài 1600m,
từ Đông sang Tây rộng 1700m.
- Trục Thần đạo rộng 30m, dài
360m, cao hơn mặt đất 4m.
2 bên có trồng những cây tùng
bách tán (có khoảng 500 cây
bắc cổ) xung quanh có tường
bao bọc.
- Vào lúc mới xây dựng tòa
kiến trúc được gọi là Thiên Địa
đàn, là nơi cúng lễ chung cả
Trời và Đất.
- Năm 1530, hoàng đế nhà
Minh thực hành chế độ "Tứ
giao phân tự": Tại phía Đông
xây dựng Nhật Đàn để cúng tế
Mặt trời; Tại phía Tây xây dựng
Nguyệt Đàn để cúng tế Mặt
trăng; Tại phía Bắc xây dựng
Địa đàn để cúng tế Thổ địa;
Thiên Địa đàn xưa tại phía
Nam được đổi thành Thiên
đàn để cúng tế Trời.
Điện Kỳ Niên
Hoàng Cung Vũ
Hoàng Khưu Đàn
Điện Kỳ Niên:
- Kỳ Niên điện là một tòa nhà hình
tròn đường kính 32m, cao 38m, đặt
trên một bệ đá cẩm thạch cao 6m,
gồm 3 bậc thềm, được bao quanh
bởi hệ thống lan can đá cẩm thạch
trắng có chạm khắc. Bậc thang lên
các bậc thềm được trang trí phù
điêu.
- Kỳ Niên điện có 3 lớp mái, phủ men
màu xanh, tượng trưng cho Trời,
chóp mái đúc bằng kim loại màu
vàng.
- Kết cấu chịu lực chính của nhà bằng
gỗ, được bố trí thành 3 lớp:
Lớp trong cùng có 4 cột cái cao
19,2m, đường kính 1,2m, tượng
trưng cho bốn mùa Xuân, Hạ, Thu,
Đông; Lớp giữa gồm 12 cột, tượng
trưng cho 12 tháng trong năm; Lớp
ngoài cùng gồm 12 cột, tượng trưng
cho 12 giờ (một đơn vị thời gian cổ
đại của Trung Quốc bằng hai tiếng).
- Là một điện nhỏ một tầng, hình tròn.
Đây là nơi đặt các bài vị tế trời vào
những ngày không phải dịp tế lễ.
Công trình được xây dựng vào năm
1530.
- Tòa nhà nằm trên một bệ đá cẩm
thạch trắng cao 2m, xung quanh có lan
can đá bao quanh. Công trình có chiều
cao 19m, đường kính 16m, hình thức
mái như một chiếu lều màu xanh với
đỉnh nhọn mầu vàng.
- Cấu trúc của tòa nhà bằng gỗ. Trần
nhà màu xanh lục, trang trí rồng cuộn
mạ vàng ngậm ngọc và 360 con rồng
nhỏ bao quanh.
- Giữa sảnh là một bệ đá hình tròn,
chạm trổ hoa văn. Bên trên đặt bài vị
thờ Trời và các bài vị thờ tổ tiên ở hai
bên.
- Hai bên Hoàng Cung vũ là đền thờ phụ
trợ phía Tây và phía Đông, được dành
riêng thờ các vị thần Mặt Trăng, Sao,
Mây, Mưa, Sấm và Sét.
- Có một bức tường cao 6m quây thành
hình tròn có đường kính 32,5 m.
Đàn tế trời – Hoàng Khưu
Đàn:
- là một sân tròn ngoài trời,
gồm 3 bậc thềm, cao 5,2m, bệ
dưới cùng có chu vi 534m.
Công trình được xây dựng vào
năm 1530 và được mở rộng
vào những năm 1740.
- là nơi hoàng đế làm lễ tế
Trời. Việc tế lễ diễn ra vào
trước lúc bình minh của ngày
Đông chí âm lịch (khoảng ngày
21 hay 22/12) do hoàng đế
đích thân chủ trì.
- Khi làm lễ, trước đàn treo
đèn lồng, bên trong đốt nến.
Trong quá trình làm lễ, khói
hương nghi ngút, nhạc trống
rền vang, bầu không khí hết
sức trang nghiêm. Sau lễ, đồ
hiến tế được đốt.
- Trung tâm của đàn thờ là 1
phiến đá tròn được gọi là “Trái
tim của Trời”. Hoàng đế đứng
trên đó để cầu nguyện.
Lan can cao 1m, trang
trí tinh vi cầu kỳ - có
360 cột lan can tượng
trưng cho vòng tròn
360 độ.
- Thành lũy kéo dài hàng ngàn
cây số từ Đông sang Tây, được
xây dựng bằng đất và đá từ thế
kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để
bảo vệ Trung Hoa khỏi những
cuộc tấn công của người Hung
Nô, Mông Cổ, Đột Quyết, và
những bộ tộc du mục khác đến
từ những vùng hiện thuộc
Mông Cổ và Mãn Châu.
- Một số đoạn tường thành
được xây dựng từ thế kỷ thứ 5
TCN, sau đó được Hoàng đế
đầu tiên của Trung Quốc là Tần
Thủy Hoàng ra lệnh nối lại và
xây thêm từ năm 220 TCN và
200 TCN và hiện chỉ còn sót lại
ít di tích.
- Vạn Lý Trường Thành nổi
tiếng được tham quan nhiều
hiện nay được xây dưới thời
nhà Minh (1368-1644).
Cung Điện: Tử Cấm Thành
- Xây dựng từ đời
Minh Vĩnh Lạc ròng
rã 14 năm (1406 –
1420)
- Bố cục quần thể
theo trục bắc nam
dài 960m, theo trục
đông tây dài 760m,
chu vi 3420m
- Bốn bề bao bọc
bởi tường thành
cao 10m, tổng diện
tích 720000 m2.
- Bao bọc quần thể
bên ngoài có 1 con
sông đào rộng 52m,
4 phía là những
cổng thành lớn.
Thái Hòa Môn
Điện Thái Hòa : Cao 26 m, dài 64m, rộng 37m, hướng nam, 11 gian, gian giữa 8,4m, các
gian khác rộng 5,6m, 2 đầu hồi hẹp hơn. Ở thời nhà Minh, đây là nơi thiết triều và bàn
luận chính sự. Đến thời nhà Thanh, hoàng đế chuyển nơi thiết triều ra cung Càn Thanh,
điện Thái Hòa chỉ được sử dụng để tổ chức nghi lễ. Trang trí ở điện Thái Hoà phần lớn là
hoa văn hình rồng, tượng trưng cho các hoàng đế lúc bấy giờ.
1. Thiên An Môn
2. Ngọ Môn
3. Cầu Kim Thủy
4. Thái Hòa môn
5. Thái Hòa Điện
6. Trung Hòa Điện
7. Bảo Hòa Điện
8. Cung Càn Thanh
9. Giao thái Điện
10. Cung Khôn Ninh
11. Khám An Điện
12. Thần vũ Môn
Cung Càn Thanh
- Gần 4000 hòn đảo lớn nhỏ,
phía đông lục địa châu Á.
- Có 4 đảo lớn:
Honshu I Hokkaido
Kyushu I Shikoku
- Phần lớn là đồi núi, cao
nguyên, chỉ 15% diện tích là
canh tác được.
- Tài nguyên nghèo nàn, nhiều
thiên tai.
Hokkaido
Honshu
Kyushu
Schikoku
- Thế kỉ II – I TCN kỹ thuật canh
tác, chăn nuôi, đồ dùng kim
khí được truyền vào từ Trung
Quốc, Triều Tiên.
- Người dân biết đào kênh dẫn
nước, tạo hồ chứa và bắt đầu
biết trồng lúa.
- Xuất hiện nhiều nghề thủ
công:
Dệt I Rèn I Mộc I Gốm
- Cuối thời kỳ Yayoi chế độ
công xã nguyên thủy tan rã.
- Thế kỉ I SCN – xuất hiện hơn
100 nước lớn nhỏ - vua độc
quyền, chuyên chế.
- Cuối thế kỷ II đầu thế kỷ III –
xuất hiện một số nước lớn. –
Yamatai.
- Cuối thể kỷ IV – Honshu –
nước Yamato – thống nhất
nước Nhật.
- Cuối thể kỷ IV – Honshu –
nước Yamato – thống nhất
nước Nhật.
- Người dân có đời sống tín
ngưỡng thờ Thần đạo.
- Cho mời nhiều môn sư
truyền bá người Trung Quốc,
Triều Tiên sang Nhật ở hẳn.
- Chữ Hán
- Nho giáo – thế kỉ V
- Phật giáo – thế kỉ VI
- Nhiều phương diện kĩ
thuật và văn hóa khác.
- Thiên Hoàng
- Các hào tộc. – tộc họ với
Thiên hoàng.
- Quý tộc
- Dân tự do
- Nô lệ
- Bộ dân
- Cổng torii - nghĩa đen là nơi
chim cư trú, là cổng truyền
thống của Nhật Bản thường
thấy nhất ở lối vào khu cư trú
hoặc trong một đền thờ Thần
đạo.
Ise Shrine – đền chính – Thần cung Ise
- Nửa sau thế kỉ VI sang thế kỉ
VII.
- Văn hóa Trung Quốc ảnh
hưởng rõ vào Nhật Bản, Phật
giáo truyền vào Nhật Bản.
- Nhiều chùa, cơ sở tôn giáo
được xây dựng.
- Tu viện Horyuji xây dựng vào
năm 592, hoàn thành năm
607. Trục chính theo hướng
Bắc Nam:
1. Tháp Horyuji - Ngũ trùng
tháp
2. Kim đường Kondo
3. Hội Điện – Xá lợi điện
4. Trung môn
5. Hành lang
6. Kho lưu trữ
7. Gác chuông
- Thời kỳ Nara 710 - 794
Quy hoạch đô thị theo nguyên lý quy hoạch đô thị của Trung Quốc.
Chợ, trường học mọc lên ở nhiều nơi. Phật giáo – quyền lực thiêng liêng
Trường An, Trung Quốc.
- Nhà Phật tổ, Tu viện Todaiji (Đông đại tự), 752
- Năm 794 Nhật Bản dời kinh
đô từ Nara đến Kyoto – lúc
mới xây dựng có tên là Heian.
- Văn hóa phát triển, Phật giáo
mang màu sắc dân dã.
Điện SHISHINDEN – đầu thế kỷ IX
Công trình bằng gỗ , mặt bằng hình chữ nhật dài 29 x 22m
Chùa BYODOIN, 1053
Cầu bảo tang gỗ Yusuhara
Kts. Kengo Kuma
- Chịu nhiều ảnh hưởng về
văn hóa Trung Quốc, Triều
Tiên, sau này là Phương Tây,
nhưng kiến trúc Nhật Bản vẫn
có những đặc điểm độc đáo
riêng.
- Giản dị trong hình khối và
nội thất
- Hợp lý và khúc chiết trong
giải pháp kiến trúc: hòa nhập
tính thực dụng với nguyên lý
thẩm mỹ của riêng mình.
- Kiến trúc Nhật sớm phát
triển trên cơ sở các nguyên tố
điển hình ( có tính thời đại)
- Đặc biệt, kiến trúc và cảnh
quan không tách rời nhau.

More Related Content

Similar to Bài giảng LSKTPD - 22.pdf

Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái ĐínhThông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
PYS Travel
 
Top 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội an
Top 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội anTop 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội an
Top 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội an
nguyen dung
 
đồNg nai di tích lịch sử văn hóa
đồNg nai di tích lịch sử văn hóađồNg nai di tích lịch sử văn hóa
đồNg nai di tích lịch sử văn hóa
jackjohn45
 
Tìm hiểu về Cuốn thư đá - Mẫu Cuốn thư đá ĐẸP Anh Đức
Tìm hiểu về Cuốn thư đá - Mẫu Cuốn thư đá ĐẸP Anh ĐứcTìm hiểu về Cuốn thư đá - Mẫu Cuốn thư đá ĐẸP Anh Đức
Tìm hiểu về Cuốn thư đá - Mẫu Cuốn thư đá ĐẸP Anh Đức
duongva vn
 
Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp
Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp
Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp
Công ty thiết kế nhà đẹp 365
 
KIẾN TRÚC HY LẠP
KIẾN TRÚC HY LẠPKIẾN TRÚC HY LẠP
Khám phá chùa Hội Khánh Bình Dương với kiến trúc độc đáo.pdf
Khám phá chùa Hội Khánh Bình Dương với kiến trúc độc đáo.pdfKhám phá chùa Hội Khánh Bình Dương với kiến trúc độc đáo.pdf
Khám phá chùa Hội Khánh Bình Dương với kiến trúc độc đáo.pdf
Bò Cạp Vàng
 
Lich su kien truc viet nam tại 123doc.vn
Lich su kien truc viet nam   tại 123doc.vnLich su kien truc viet nam   tại 123doc.vn
Lich su kien truc viet nam tại 123doc.vn
Nguyen Khuong
 
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲKIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
Dinh lang
Dinh langDinh lang
Dinh lang
Nguyen Khuong
 
Tòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdf
Tòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdfTòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdf
Tòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdf
Bò Cạp Vàng
 
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptxMỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
TunNguynMinh53
 
Chùa thiên mụ - tài liệu thuyết minh
Chùa thiên mụ - tài liệu thuyết minhChùa thiên mụ - tài liệu thuyết minh
Chùa thiên mụ - tài liệu thuyết minh
Nghijerry
 
Ý nghĩa của Cuốn thư đá phong thủy - Cuốn thư đá tại Ninh Bình
Ý nghĩa của Cuốn thư đá phong thủy - Cuốn thư đá tại Ninh BìnhÝ nghĩa của Cuốn thư đá phong thủy - Cuốn thư đá tại Ninh Bình
Ý nghĩa của Cuốn thư đá phong thủy - Cuốn thư đá tại Ninh Bình
duongva vn
 
Chùa Dâu - Văn hóa du lịch
Chùa Dâu - Văn hóa du lịchChùa Dâu - Văn hóa du lịch
Chùa Dâu - Văn hóa du lịchHoàng Mai
 
Bài dự thi tích hợp kiến thức liên môn mĩ thuật, lịch sử, địa lý dạy tiết 3...
Bài dự thi tích hợp kiến thức liên môn mĩ thuật, lịch sử, địa lý dạy tiết 3...Bài dự thi tích hợp kiến thức liên môn mĩ thuật, lịch sử, địa lý dạy tiết 3...
Bài dự thi tích hợp kiến thức liên môn mĩ thuật, lịch sử, địa lý dạy tiết 3...
nataliej4
 
vgd No. 2 - Summer 2010
vgd No. 2 - Summer 2010vgd No. 2 - Summer 2010
vgd No. 2 - Summer 2010
Tung Thai
 
CHUA_BAI_DINH.pptx
CHUA_BAI_DINH.pptxCHUA_BAI_DINH.pptx
CHUA_BAI_DINH.pptx
NhungHng99
 

Similar to Bài giảng LSKTPD - 22.pdf (20)

Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái ĐínhThông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
 
Top 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội an
Top 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội anTop 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội an
Top 9 danh lam thắng cảnh hùng vĩ tại hội an
 
đồNg nai di tích lịch sử văn hóa
đồNg nai di tích lịch sử văn hóađồNg nai di tích lịch sử văn hóa
đồNg nai di tích lịch sử văn hóa
 
Tìm hiểu về Cuốn thư đá - Mẫu Cuốn thư đá ĐẸP Anh Đức
Tìm hiểu về Cuốn thư đá - Mẫu Cuốn thư đá ĐẸP Anh ĐứcTìm hiểu về Cuốn thư đá - Mẫu Cuốn thư đá ĐẸP Anh Đức
Tìm hiểu về Cuốn thư đá - Mẫu Cuốn thư đá ĐẸP Anh Đức
 
Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp
Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp
Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp
 
KIẾN TRÚC HY LẠP
KIẾN TRÚC HY LẠPKIẾN TRÚC HY LẠP
KIẾN TRÚC HY LẠP
 
Khám phá chùa Hội Khánh Bình Dương với kiến trúc độc đáo.pdf
Khám phá chùa Hội Khánh Bình Dương với kiến trúc độc đáo.pdfKhám phá chùa Hội Khánh Bình Dương với kiến trúc độc đáo.pdf
Khám phá chùa Hội Khánh Bình Dương với kiến trúc độc đáo.pdf
 
Lich su kien truc viet nam tại 123doc.vn
Lich su kien truc viet nam   tại 123doc.vnLich su kien truc viet nam   tại 123doc.vn
Lich su kien truc viet nam tại 123doc.vn
 
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲKIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
 
DiaDanhulichhoanmy
DiaDanhulichhoanmyDiaDanhulichhoanmy
DiaDanhulichhoanmy
 
Dinh lang
Dinh langDinh lang
Dinh lang
 
Tòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdf
Tòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdfTòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdf
Tòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdf
 
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptxMỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
Mỹ thuật thời Tây sơn + Nguyễn.pptx
 
Chùa thiên mụ - tài liệu thuyết minh
Chùa thiên mụ - tài liệu thuyết minhChùa thiên mụ - tài liệu thuyết minh
Chùa thiên mụ - tài liệu thuyết minh
 
Ý nghĩa của Cuốn thư đá phong thủy - Cuốn thư đá tại Ninh Bình
Ý nghĩa của Cuốn thư đá phong thủy - Cuốn thư đá tại Ninh BìnhÝ nghĩa của Cuốn thư đá phong thủy - Cuốn thư đá tại Ninh Bình
Ý nghĩa của Cuốn thư đá phong thủy - Cuốn thư đá tại Ninh Bình
 
Chùa Dâu - Văn hóa du lịch
Chùa Dâu - Văn hóa du lịchChùa Dâu - Văn hóa du lịch
Chùa Dâu - Văn hóa du lịch
 
Bài dự thi tích hợp kiến thức liên môn mĩ thuật, lịch sử, địa lý dạy tiết 3...
Bài dự thi tích hợp kiến thức liên môn mĩ thuật, lịch sử, địa lý dạy tiết 3...Bài dự thi tích hợp kiến thức liên môn mĩ thuật, lịch sử, địa lý dạy tiết 3...
Bài dự thi tích hợp kiến thức liên môn mĩ thuật, lịch sử, địa lý dạy tiết 3...
 
vgd No. 2 - Summer 2010
vgd No. 2 - Summer 2010vgd No. 2 - Summer 2010
vgd No. 2 - Summer 2010
 
CHUA_BAI_DINH.pptx
CHUA_BAI_DINH.pptxCHUA_BAI_DINH.pptx
CHUA_BAI_DINH.pptx
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 

Bài giảng LSKTPD - 22.pdf

  • 1. BÀI GIẢNG Lịch Sử Kiến Trúc Phương Đông Thực hiện: ThS. KTS. Ninh Việt Anh
  • 2. Kiến trúc Lăng Tẩm Thời Đinh, tiền Lê Thời Lý Thời Trần Thời Hồ Thời Hậu Lê Thời Nguyễn Kiến trúc Cung điện Thời Đinh, tiền Lê Thời Lý Thời Trần Thời Hồ Thời Hậu Lê Thời Nguyễn Cấu trúc đô thị Việt Nam Kiến trúc Thành lũy Cổ Loa Hoa Lư Thành Thăng Long – Hà Nội Thành Phú Xuân – Huế Sài Gòn – Gia Định Hội An Kiến trúc Nhà ở Truyền thống VIỆT NAM Kiến trúc Chăm Pa Kiến trúc Phật Giáo Chùa - Tháp Kiến trúc Tín ngưỡng dân gian Đình Làng Kiến trúc Nho giáo Văn Miếu
  • 3. PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG TÂY Ai Cập Cổ đại Lưỡng Hà Cổ đại Ấn Độ Cổ đại (sông Ấn) Trung Quốc Cổ đại Hy Lạp Cổ đại Ấn Độ Cổ đại (Sông Hằng) La Mã Cổ đại
  • 4.
  • 5. Cao nguyên Deccan Dãy núi Vindia Dãy núi Himalaya Sông Hằng (Ganges) Sống Ấn (Indus) Khí hậu: - Cực nam tới vùng hạ lưu sông Ấn, Hằng – Nóng và rất nóng. - Phía bắc giáp núi Himalayas – rất lạnh - Vùng lưu vực sông Ấn – Khô nóng - Vùng lưu vực sông Hằng – gió mùa, có mưa, cây cối tốt tươi – mát dịu. - 2 vùng duyên hải đông tây – dịu mát. Sông Ấn – nôi của văn minh Ấn Độ. India Bharat.
  • 6. Thành phố cổ Harappa Thành phố cổ Mohenjo Daro Văn minh sông Hằng Văn hóa đá cũ 400000 – 200000 năm Văn hóa Soan, hạ lưu sông Ấn Văn hóa Madras Văn hóa đá mới; văn minh đồng thau.
  • 7. Thành phố chia làm 2 khu vực: - Khu thành gồm dinh thự, đền đài - Khu dân cư. “Những công trình đẹp nhất là những công trình xây dựng vì sự tiện lợi của các công dân.”
  • 8.
  • 9. Đường phố quy hoạch tốt Hệ thống tiêu nước được nạo vét thường xuyên. Nhà ở, nhà tắm công cộng, nhà tắm riêng, kho đựng lúa, những cửa hàng nhỏ nằm liền dãy. o
  • 10.
  • 11.
  • 12. 8 feet = 2,44 m sâu 39 feet = 11,89 m dài 23 feet = 7,01 m rộng - Bể tắm hình chữ nhật xây dựng bằng gạch chống thấm. - Xung quanh có các phòng thay đồ nhỏ, trong 1 số đó có giếng cung cấp nước cho bồn tắm. - Nước đã qua sử dụng thoát khỏi hồ ra cống cao 6 feet (1,83m) chạy dọc bể ở phía tây
  • 13. Thành phố Harappa Văn hóa Sông Ấn Thời kỳ đồng thau Phát triển về kiến trúc, quy hoạch thành thị cổ, một số sản phẩm thủ công đặc biệt là vải sợi bông và gốm tráng men. Không trồng lúa nước mà trồng đại mạch. Nông nghiệp, công thương nghiệp phát triển. Tình trạng khí hậu ngày càng khô nóng, sa mạc hóa mở rộng Sự tấn công và tàn phá của người Arya
  • 14. Người Arya – dân nói ngôn ngữ Ấn – Âu. Từ Iran, có thể là xa hơn đến. Những người du mục Trung Á Thế kỷ 16 TCN Văn hóa Veda Arya – lưu vực sông Hằng trùm lên văn hóa bản địa của người Dravida. Thơ, thi ca truyền thống ở Ba tư phối hợp nghi thức, kinh lễ bản địa – sử dụng trong các cuộc cúng tế. Năm 800 TCN, gom thành 4 quyển kinh – kinh Veda. Veda – nghĩa là biết, minh triết Quyển 1: Rig Veda; Quyển 2: Sama Veda Quyển 3: Yajur Veda; Quyển 4: Arthava Veda
  • 15. Tam thần Trimurti: Vishnu – thần bảo hộ Shiva – thần hủy diệt Brahma – thần sáng tạo Ngọn núi Mandara Rắn Vasuki Rùa Kurma Sử thi Ramayana và Mahabharata. – Đông bắc Ấn Độ từ năm 1000 – 700 TCN Người Arya chuyển từ du mục sang định cư. Từ săn bắt hái lượm chuyển sang nông nghiệp lúa nước. Công xã – hàng loạt tiểu quốc. Thành thị,nhà cửa làm bằng gỗ Chế độ chủng tinh Varna
  • 16. (Được tham gia các lễ nghi tôn giáo) (Không được tham gia các lễ nghi tôn giáo)
  • 17. Sakya Muni (Đức Phật): Hoàng tử nước Shakyas sống ở kinh thành Kapilavastu, dưới chân Hymalaya. cứu giúp những kẻ xấu lầm đường lạc lối trở về đường chính. Đề xướng con đường giải phóng
  • 18. Cột Ashoka mô phỏng kiểu cột Persepolis. Ashoka – vua vương triều Maurya – theo Phật giáo sau khi thống nhất vương triều. Phật giáo thời Ashoka phát triển rất mạnh.
  • 19. - Sử dụng vật liệu đá, mô phỏng kết cấu gỗ từ thời kỳ Veda (1600 – 600 TCN) - Hàng rào và cổng bằng đá với nhiều trang trí rất công phu. Được tạo dáng y hệt hình thức các phiến gỗ để giữ nguyên truyền thống, cổng phía bắc là đẹp nhất. - Các cổng của Stupa ở Sanchi là pho sử sống động. - Các phù điêu đặc biệt phong phú đã diễn tả các sự tích về vua Suđođara đi đón con trai là Thích Ca Mâu Ni khi đắc đạo, vua Bambisara đi thăm Thích Ca, vua Asôka đang chiêm ngưỡng cây bồ đề nơi Phật đắc đạo Stupa Sanchi, tk. 3 TCN
  • 20. Maha Stupa, Ấn độ k. 1 TCN
  • 21.
  • 22. - Cuốn cửa chùa hang thường mang dạng móng ngựa, dưới là tường hoặc cửa ra vào - Cửa sổ trời nằm trên trục đối xứng của cuốn đưa ánh sáng vào trong. - Dạng cuốn móng ngựa đầu tiên của chùa hang được tìm thấy ở Bhaja.
  • 23. - Thuộc vương triều Satavahana, giữa thế kỷ I sau CN. - Con đường thương mại cổ đại đã dẫn từ biển Ả Rập vào Deccan, nằm giữa Nam và Bắc Ấn Độ. Những người theo đạo Phật vào thời này được biết đến như những thương nhân và nhà sản xuất thành công và dọc theo các tuyến đường thương mại đã xuất hiện những ngôi chùa của họ. - Đặt ở những khu vực tự nhiên – cách không quá xa dân cư. - Những ngôi chùa này cung cấp chỗ ở cho các thương nhân đi du lịch, đóng vai trò như một địa điểm quan trọng để nghỉ ngơi, an toàn, trao đổi thông tin và thậm chí - như những ngân hàng thời kỳ đầu.
  • 24. - Chùa dài 45 m và cao tới 14 m này có mặt tiền tuyệt đẹp với vô số tác phẩm điêu khắc ở cả hai bên của cửa trung tâm. - Các tác phẩm nghệ thuật phức tạp, phong phú và các yếu tố cấu trúc bên trong, thường bắt chước đồ gỗ. Các tác phẩm chạm khắc trên đá mô tả người, sư tử và voi - và người ta tin rằng các tác phẩm điêu khắc voi trong sảnh trung tâm ban đầu có ngà bằng ngà thật. - Tượng phù điêu phụ nữ và đàn ông theo cặp. - Các bức tường ban đầu được bao phủ bởi các bức tranh tường.
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28.
  • 29. - Vihara là tu viện - Công trình thường có một sân ở giữa, chung quanh là các buồng cho thầy tu, theo dạng quen thuộc của ngôi nhà những người Ariang khá giả vẫn tồn tại đến ngày nay.
  • 30.
  • 31.
  • 32. Phát triển mạnh từ thế kỷ 7 TCN – 12 SCN
  • 33. Hình tròn, hình vuông mandala
  • 34.
  • 35.
  • 37.
  • 38.
  • 39.
  • 40.
  • 41. - Cao 35m, dài 33m, rộng 18m
  • 42.
  • 43. Cổng khải hoàn lớn, đồ sộ, đánh dấu những chiến thắng của nhà vua.
  • 44. Đền Madurai – tk. 12- 17 SCN Có mặt bằng giống các thành phố cổ của người Arya
  • 45.
  • 46.
  • 47.
  • 48.
  • 49.
  • 50.
  • 51.
  • 52.
  • 53.
  • 54.
  • 55.
  • 58.
  • 59.
  • 60.
  • 61.
  • 62. Quần thể kiến trúc Phật giáo gồm 256 công trình, diện tích rộng 185x165m. Mặt bằng đền chính hình chữ thập, các gian phòng liên hệ với nhau qua một hành lang bên trong, gian giữa đặt tượng thờ.
  • 63.
  • 64. - Công trình có dáng kim tự tháp gồm 9 tầng – chia làm 2 phần: - Phần dưới: 6 tầng với mặt bằng hình vuông - Phần trên: 3 tầng với mặt bằng hình tròn. - Cầu thang có cổng vòm trang trí bằng những con vật thần thoại Kara – Makara. Hai bên cầu thang có các hình chạm trổ mô tả học thuyết Phật giáo, đời sống tu hành để thành Phật. - 72 Stupa nhỏ bằng đá, bên trong có tượng Phật. Trên đỉnh là một Stupa lớn hình chuông, có tượng Phật bên trong. - Công trình có sự kết hợp hài hòa giữa điêu khắc và kiến trúc. Điêu khắc không quá nhiều, đóng góp vào cảm xúc của con người. - Là công trình tôn giáo nhưng vẫn nói lên được đời sống thực của người Java bấy giờ.
  • 65.
  • 66. Nandi: Bò thần – màu lông trắng, là vật cưỡi của thần Shiva A – Garuda: Chim thần – chim săn mồi có đầu người, là vật cưỡi của thần Vishnu B - Hamsa: Chim thần – sống ở nơi hồ nước thanh tịnh, là vật cưỡi của thần Brahma P
  • 67. - Đền Prambanan, là một tổ hợp bao gồm 224 ngôi đền; - Một trong những quần thể đền thờ Ấn Độ giáo lớn nhất tại Indonesia và là một trong những quần thể đền lớn nhất Đông Nam Á. - Tổ hợp đền được xây dựng vào thế kỷ 9, thể hiện sự dịch chuyển từ Đại thừa Phật giáo sang Hindu giáo tại Trung và Đông đảo Java. - Đây là nơi thờ ba vị thần tối cao Hindu giáo (Trimurti), gồm Thần sáng tạo Brahma, Thần duy trì Vishnu và Thần hủy diệt Shiva. - Ngôi đền đầu tiên của quần thể đền được hoàn thành vào giữa thế kỷ 9, sau đó tiếp tục được mở rộng trong những năm sau này. - Mặt bằng của quần thể đền có 4 trục chính theo 4 hướng đông, tây, nam, bắc, xung quanh tạo thành một hình vuông hoàn hảo. Hình vuông được chia thành các lưới ví dụ như 8 x 8 = 64 ô lưới hoặc 9 x 9 = 81 ô lưới. (Hệ thống các ô lưới điển hình là: 1, 4, 9, 16, 25, 36, 49, 64, 81 lên đến 1024 hình vuông; 1 hình vuông là chỗ ngồi cho một tín đồ suy ngẫm, tập luyện); - Mặt bằng được phân thành 3 sân hình vuông lồng vào nhau có tường bao bọc xung quanh. – tượng trung cho 3 thế giới: người, thánh, thần linh.
  • 68.
  • 71.
  • 72.
  • 73.
  • 74.
  • 75. Tư tưởng chính xây dựng kiến trúc đền thờ: - Truyền thuyết khuấy động biển sữa - Rắn thần Naga - Núi vũ trụ Meru
  • 76.
  • 77. Sambor Prei Kuk theo tiếng Khmer,có nghĩa là “những ngôi đền trong rừng thiêng” Các công trình tại quần thể Sambor Prei Kuk mang đặc điểm của thời kỳ Tiền Angkor (Pre- Angkorean) với hình thức bên ngoài đơn giản. Vật liệu xây dựng chính là gạch. Đá sa thạch cũng được sử dụng cho một số cầu trúc nhất định. Đặc trưng kiến trúc của tổ hợp là một tập hợp bao gồm rất nhiều đền thờ (Prasats), tháp bát giác, biểu tượng sinh sản (lingams shiva và yonis), ao hồ và các tác phẩm điêu khắc hình sư tử, các bản khắc đá tiếng Phạn và tiếng Khmer
  • 78.
  • 79.
  • 80. Angkor Prerup: Xây dựng năm 961, mở đầu cho thời kỳ xây dựng tại vùng Angkor. Toàn bộ công trình được bọc bơi tường đá ong. – 120m x 103m 4 hướng đều có cổng dạng Gopuram. Công trình là một kiến trúc hình kim tự tháp 3 bậc. Xuất hiện các công trình phụ ở dạng các ngôi nhà dài tách rời làm hành lang kín vây quanh, mái lợp ngói hoặc gỗ. Angkor Prerup
  • 82. Takeo: Xây dựng hoàn toàn bằng sa thạch. 5 ngọn tháp theo lối ngũ điểm trên 2 tầng nền. Nền dưới có kích thước 100, x 120m, nền trên hình vuông 47mx47m và cao 38m. Riêng tháp chính có 5 tầng nền
  • 83.
  • 85.
  • 86. Kiến trúc ngôi đền núi Khmer đã phát triển đến mức độ hoàn chỉnh. Đền được xây dựng trong 28 năm (1122 – 1150), tôn thờ thần Vishnu - thời kỳ phát triển cao nhất, huy hoàng nhất của kiến trúc Khmer. Kích thước 1500m x 1300m, cao 65,5m. Xung quanh có hào nước rộng 200m. Có lối vào chính ở phía tây. Tổng thể công trình là kim tự tháp có 4 tầng – tầng dưới cùng nền thoáng, 3 tầng trên có các dãy hành lang nối liền bao bọc. Các thư viện đối xứng qua trục chính. Kết hợp hữu cơ giữa điêu khắc, trang trí và kiến trúc.
  • 87.
  • 88.
  • 89. Angkor Thom: Bao quanh bởi một hào nước chu vi khoảng 8 dặm, tường đá ong vững chắc, bờ đất lớn. Đi vào thành phố đi qua 5 cổng đồ sộ.
  • 90.
  • 91. Angkor Thom: Mỗi cổng có các tháp có đầu khổng lồ 4 mặt người. Các đường đắp nổi mỗi bên có hàng lan can hình thức người khổng lồ dùng đầu gối đỡ một con rắn có 7 đầu xòe ra như cánh quat.
  • 92.
  • 93. Angkor Thom: Đền tháp Bayon có 3 tầng mở ra 4 hướng Quần thể cao 42m Trung tâm đền có 16 ngọn tháp và 36 tháp ở các góc và giao điểm hành lang. Tháp trung tâm cao 26m, chân móng hình tròn đường kính 25m. Xây dựng trong 7 năm Mặt bằng hình chữ thập bao quanh bằng 2 lớp hành lang: - lớp ngoài có chu vi 160m x 140m - Lớp trong có chu vi 80m x 70m - Ngoài cùng có tường bao bọc dài 3kmx 3km Ở phía đông, đối xứng qua trục chính có 2 thư viện. Phía đông bên ngoài có 2 hồ nước.
  • 94.
  • 95.
  • 96. Mô hình nhà Yangshao
  • 97.
  • 98.
  • 99. Mô hình quy hoạch thành phố nhà Chu 1046 – 256 TCN
  • 100. Nhà Tứ hợp viện
  • 101.
  • 102. Nhà “Tứ phân viện” – tái thiết khu Hồ đồng, Bắc Kinh Nhà Tứ hợp viện
  • 103. - Các bức bích họa miêu tả về chủ đề tôn giáo, như truyền thuyết về Đức Phật và những câu chuyện ngụ ngôn về thiện ác luân báo. - Một số bức vẽ khắc họa phong cảnh tự nhiên và cuộc sống hàng ngày ở Quy Từ như các hoạt động trồng trọt và săn bắn - Hai tông màu được sử dụng để thể hiện là màu đỏ, và màu xanh làm từ đá Lapis lazuli, một loại đá quý hơn vàng có màu xanh dương.
  • 104. - Hang bắt đầu được đục khắc vào năm 453, hoàn thành vào năm 494 - Trong hang hiện còn lại 45 động chính, 252 khám động lớn nhỏ, 51.000 pho tượng đá. - Đường nét điêu khắc trên thân cột tháp rất tinh xảo và tỉ mỉ, đã kế thừa tinh hoa nghệ thuật hiện thực của thời nhà Tần và thời nhà Hán (221 TCN - 220)
  • 105.
  • 106. - Thiên Phật Động là một hệ thống 492 ngôi đền - nơi thiền định và thờ cúng của Phật giáo. - Ví dụ tốt nhất về nghệ thuật chạm khắc đá Phật giáo kéo dài trong khoảng 1.000 năm (từ tk 4 đến tk 14). - Nghệ thuật tại đây gồm hơn 10 loại bao gồm kiến trúc, điêu khắc đắp vữa, tranh tường, tranh lụa, thư pháp, mộc bản, thêu, văn học, âm nhạc, khiêu vũ, và giải trí. - Các hang động này có thể có trần hình chóp cắt đôi giống như một cái lều, hoặc đôi khi có dạng phẳng hoặc có thể lấy cảm hứng từ một nhà truyền thống. Một số hang động lớn được sử dụng như là tịnh xá Ấn Độ (Vihara) và các gian phụ chỉ đủ cho một người ngồi thiền.
  • 107. Các ngôi chùa hang Mạc Cao, Đôn Hoàng được xây dựng đầu tiên vào năm 366 SCN. Vào thời Bắc Lương (năm 366-439), một cộng đồng tu sĩ nhỏ đã hình thành tại đây. Các hang động ban đầu chỉ phục vụ như một nơi thiền của các tu sĩ ẩn cư. Vào thời Bắc Ngụy (năm 439-534), qua thời Bắc Chu (năm 557-580), đến thời nhà Tùy (năm 581-618) đã có đến hàng trăm hang động được xây dựng. Vào thời nhà Đường (năm 618– 907), Đôn Hoàng trở thành một trong những trung tâm thương mại chính của Con đường Tơ Lụa và là một trung tâm Phật giáo quan trọng. Cũng trong giai đoạn này một số lượng lớn hang động được xây dựng, tăng số hang động tại Mạc Cao lên đến hơn 1000 với các kích thước khác nhau. Vào thế kỷ 19, tại Khu vực hang Mạc Cao chỉ còn lại vài tu sĩ.
  • 108. Nội thất Hang 285, tại Mạc Cao, Đôn Hoàng - thời Tây Ngụy (năm 535-556): - Có mặt bằng hình vuông, 3 phía tường là các hốc thờ. - Hang không có trụ cột. Trần hang dạng hình chóp cụt, được trang trí bằng các bức vẽ vị thần truyền thống Trung Quốc, thần Phật giáo và cảnh tượng sinh hoạt thời bấy giờ.
  • 109.
  • 110. - Một quần thể kiến trúc được xây dựng từ năm 491 trên nền những hốc đá tự nhiên dọc theo đường viền của mỏm đá. - Hơn 40 phòng gói gọn trong một diện tích 125,5 mét vuông và các căn phòng này được thông với nhau bằng các hành lang, cầu và lối đi có lót ván. Chúng được bố trí một cách khéo léo giúp ngôi chùa trụ vững ở tầm cao. - Bên trong là hơn 80 bức tượng; một số được đúc bằng đồng thiếc, một số khác bằng sắt, một số bằng đất sét và số còn lại được tạc từ đá. - Hướng về phía Đông, quần thể kiến trúc nằm cheo leo cách mặt đất khoảng 50 mét. Nó đã từng cách mặt đất nhiều hơn thế nhưng trải qua hơn 1.400 năm phù sa đã bồi lấp, tôn cao bờ sông.
  • 111.
  • 112.
  • 113.
  • 114.
  • 115. Kiến trúc tháp là lọai hình thể hiện nhiều đặc trưng nhất của kiến trúc Phật giáo Trung Quốc. Chia làm 6 nhóm chính: - Nhóm 1: Tháp với nhiều lớp diềm mái dày. - Nhóm 2: Tháp nhiều tầng, thịnh hành từ đời Đường. - Nhóm 3: Tháp có dạng bình, có nguồn gốc trực tiếp từ các Stupa. - Nhóm 4: Tháp biểu dương Phật giáo, phát triển vào đời Minh và Thanh. - Nhóm 5: Tháp mộ - Nhóm 6: Tháp có kết cấu gỗ
  • 116. Mặt bằng tháp hình vuông, càng lên cao càng nhỏ dần, cạnh đáy 25m.
  • 117.
  • 118.
  • 119.
  • 120.
  • 121.
  • 122.
  • 123. Đàn nằm trong sân vuông cạnh 235m, được bao bọc bởi kênh nước vuông vức.
  • 124. - Từ Nam đến Bắc dài 1600m, từ Đông sang Tây rộng 1700m. - Trục Thần đạo rộng 30m, dài 360m, cao hơn mặt đất 4m. 2 bên có trồng những cây tùng bách tán (có khoảng 500 cây bắc cổ) xung quanh có tường bao bọc. - Vào lúc mới xây dựng tòa kiến trúc được gọi là Thiên Địa đàn, là nơi cúng lễ chung cả Trời và Đất. - Năm 1530, hoàng đế nhà Minh thực hành chế độ "Tứ giao phân tự": Tại phía Đông xây dựng Nhật Đàn để cúng tế Mặt trời; Tại phía Tây xây dựng Nguyệt Đàn để cúng tế Mặt trăng; Tại phía Bắc xây dựng Địa đàn để cúng tế Thổ địa; Thiên Địa đàn xưa tại phía Nam được đổi thành Thiên đàn để cúng tế Trời.
  • 125. Điện Kỳ Niên Hoàng Cung Vũ Hoàng Khưu Đàn
  • 126.
  • 127. Điện Kỳ Niên: - Kỳ Niên điện là một tòa nhà hình tròn đường kính 32m, cao 38m, đặt trên một bệ đá cẩm thạch cao 6m, gồm 3 bậc thềm, được bao quanh bởi hệ thống lan can đá cẩm thạch trắng có chạm khắc. Bậc thang lên các bậc thềm được trang trí phù điêu. - Kỳ Niên điện có 3 lớp mái, phủ men màu xanh, tượng trưng cho Trời, chóp mái đúc bằng kim loại màu vàng. - Kết cấu chịu lực chính của nhà bằng gỗ, được bố trí thành 3 lớp: Lớp trong cùng có 4 cột cái cao 19,2m, đường kính 1,2m, tượng trưng cho bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông; Lớp giữa gồm 12 cột, tượng trưng cho 12 tháng trong năm; Lớp ngoài cùng gồm 12 cột, tượng trưng cho 12 giờ (một đơn vị thời gian cổ đại của Trung Quốc bằng hai tiếng).
  • 128.
  • 129.
  • 130. - Là một điện nhỏ một tầng, hình tròn. Đây là nơi đặt các bài vị tế trời vào những ngày không phải dịp tế lễ. Công trình được xây dựng vào năm 1530. - Tòa nhà nằm trên một bệ đá cẩm thạch trắng cao 2m, xung quanh có lan can đá bao quanh. Công trình có chiều cao 19m, đường kính 16m, hình thức mái như một chiếu lều màu xanh với đỉnh nhọn mầu vàng. - Cấu trúc của tòa nhà bằng gỗ. Trần nhà màu xanh lục, trang trí rồng cuộn mạ vàng ngậm ngọc và 360 con rồng nhỏ bao quanh. - Giữa sảnh là một bệ đá hình tròn, chạm trổ hoa văn. Bên trên đặt bài vị thờ Trời và các bài vị thờ tổ tiên ở hai bên. - Hai bên Hoàng Cung vũ là đền thờ phụ trợ phía Tây và phía Đông, được dành riêng thờ các vị thần Mặt Trăng, Sao, Mây, Mưa, Sấm và Sét. - Có một bức tường cao 6m quây thành hình tròn có đường kính 32,5 m.
  • 131.
  • 132. Đàn tế trời – Hoàng Khưu Đàn: - là một sân tròn ngoài trời, gồm 3 bậc thềm, cao 5,2m, bệ dưới cùng có chu vi 534m. Công trình được xây dựng vào năm 1530 và được mở rộng vào những năm 1740. - là nơi hoàng đế làm lễ tế Trời. Việc tế lễ diễn ra vào trước lúc bình minh của ngày Đông chí âm lịch (khoảng ngày 21 hay 22/12) do hoàng đế đích thân chủ trì. - Khi làm lễ, trước đàn treo đèn lồng, bên trong đốt nến. Trong quá trình làm lễ, khói hương nghi ngút, nhạc trống rền vang, bầu không khí hết sức trang nghiêm. Sau lễ, đồ hiến tế được đốt. - Trung tâm của đàn thờ là 1 phiến đá tròn được gọi là “Trái tim của Trời”. Hoàng đế đứng trên đó để cầu nguyện.
  • 133. Lan can cao 1m, trang trí tinh vi cầu kỳ - có 360 cột lan can tượng trưng cho vòng tròn 360 độ.
  • 134. - Thành lũy kéo dài hàng ngàn cây số từ Đông sang Tây, được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Trung Hoa khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, Đột Quyết, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu. - Một số đoạn tường thành được xây dựng từ thế kỷ thứ 5 TCN, sau đó được Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng ra lệnh nối lại và xây thêm từ năm 220 TCN và 200 TCN và hiện chỉ còn sót lại ít di tích. - Vạn Lý Trường Thành nổi tiếng được tham quan nhiều hiện nay được xây dưới thời nhà Minh (1368-1644).
  • 135.
  • 136.
  • 137. Cung Điện: Tử Cấm Thành
  • 138.
  • 139. - Xây dựng từ đời Minh Vĩnh Lạc ròng rã 14 năm (1406 – 1420) - Bố cục quần thể theo trục bắc nam dài 960m, theo trục đông tây dài 760m, chu vi 3420m - Bốn bề bao bọc bởi tường thành cao 10m, tổng diện tích 720000 m2. - Bao bọc quần thể bên ngoài có 1 con sông đào rộng 52m, 4 phía là những cổng thành lớn.
  • 140.
  • 142. Điện Thái Hòa : Cao 26 m, dài 64m, rộng 37m, hướng nam, 11 gian, gian giữa 8,4m, các gian khác rộng 5,6m, 2 đầu hồi hẹp hơn. Ở thời nhà Minh, đây là nơi thiết triều và bàn luận chính sự. Đến thời nhà Thanh, hoàng đế chuyển nơi thiết triều ra cung Càn Thanh, điện Thái Hòa chỉ được sử dụng để tổ chức nghi lễ. Trang trí ở điện Thái Hoà phần lớn là hoa văn hình rồng, tượng trưng cho các hoàng đế lúc bấy giờ.
  • 143.
  • 144. 1. Thiên An Môn 2. Ngọ Môn 3. Cầu Kim Thủy 4. Thái Hòa môn 5. Thái Hòa Điện 6. Trung Hòa Điện 7. Bảo Hòa Điện 8. Cung Càn Thanh 9. Giao thái Điện 10. Cung Khôn Ninh 11. Khám An Điện 12. Thần vũ Môn Cung Càn Thanh
  • 145.
  • 146. - Gần 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phía đông lục địa châu Á. - Có 4 đảo lớn: Honshu I Hokkaido Kyushu I Shikoku - Phần lớn là đồi núi, cao nguyên, chỉ 15% diện tích là canh tác được. - Tài nguyên nghèo nàn, nhiều thiên tai. Hokkaido Honshu Kyushu Schikoku
  • 147.
  • 148.
  • 149.
  • 150.
  • 151. - Thế kỉ II – I TCN kỹ thuật canh tác, chăn nuôi, đồ dùng kim khí được truyền vào từ Trung Quốc, Triều Tiên. - Người dân biết đào kênh dẫn nước, tạo hồ chứa và bắt đầu biết trồng lúa. - Xuất hiện nhiều nghề thủ công: Dệt I Rèn I Mộc I Gốm - Cuối thời kỳ Yayoi chế độ công xã nguyên thủy tan rã. - Thế kỉ I SCN – xuất hiện hơn 100 nước lớn nhỏ - vua độc quyền, chuyên chế. - Cuối thế kỷ II đầu thế kỷ III – xuất hiện một số nước lớn. – Yamatai. - Cuối thể kỷ IV – Honshu – nước Yamato – thống nhất nước Nhật.
  • 152. - Cuối thể kỷ IV – Honshu – nước Yamato – thống nhất nước Nhật. - Người dân có đời sống tín ngưỡng thờ Thần đạo. - Cho mời nhiều môn sư truyền bá người Trung Quốc, Triều Tiên sang Nhật ở hẳn. - Chữ Hán - Nho giáo – thế kỉ V - Phật giáo – thế kỉ VI - Nhiều phương diện kĩ thuật và văn hóa khác. - Thiên Hoàng - Các hào tộc. – tộc họ với Thiên hoàng. - Quý tộc - Dân tự do - Nô lệ - Bộ dân
  • 153. - Cổng torii - nghĩa đen là nơi chim cư trú, là cổng truyền thống của Nhật Bản thường thấy nhất ở lối vào khu cư trú hoặc trong một đền thờ Thần đạo.
  • 154.
  • 155. Ise Shrine – đền chính – Thần cung Ise
  • 156.
  • 157. - Nửa sau thế kỉ VI sang thế kỉ VII. - Văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng rõ vào Nhật Bản, Phật giáo truyền vào Nhật Bản. - Nhiều chùa, cơ sở tôn giáo được xây dựng. - Tu viện Horyuji xây dựng vào năm 592, hoàn thành năm 607. Trục chính theo hướng Bắc Nam: 1. Tháp Horyuji - Ngũ trùng tháp 2. Kim đường Kondo 3. Hội Điện – Xá lợi điện 4. Trung môn 5. Hành lang 6. Kho lưu trữ 7. Gác chuông
  • 158.
  • 159.
  • 160. - Thời kỳ Nara 710 - 794 Quy hoạch đô thị theo nguyên lý quy hoạch đô thị của Trung Quốc. Chợ, trường học mọc lên ở nhiều nơi. Phật giáo – quyền lực thiêng liêng Trường An, Trung Quốc.
  • 161.
  • 162.
  • 163. - Nhà Phật tổ, Tu viện Todaiji (Đông đại tự), 752
  • 164.
  • 165. - Năm 794 Nhật Bản dời kinh đô từ Nara đến Kyoto – lúc mới xây dựng có tên là Heian. - Văn hóa phát triển, Phật giáo mang màu sắc dân dã.
  • 166. Điện SHISHINDEN – đầu thế kỷ IX Công trình bằng gỗ , mặt bằng hình chữ nhật dài 29 x 22m
  • 167.
  • 168.
  • 170.
  • 171.
  • 172.
  • 173.
  • 174.
  • 175.
  • 176. Cầu bảo tang gỗ Yusuhara Kts. Kengo Kuma
  • 177.
  • 178.
  • 179.
  • 180.
  • 181. - Chịu nhiều ảnh hưởng về văn hóa Trung Quốc, Triều Tiên, sau này là Phương Tây, nhưng kiến trúc Nhật Bản vẫn có những đặc điểm độc đáo riêng. - Giản dị trong hình khối và nội thất - Hợp lý và khúc chiết trong giải pháp kiến trúc: hòa nhập tính thực dụng với nguyên lý thẩm mỹ của riêng mình. - Kiến trúc Nhật sớm phát triển trên cơ sở các nguyên tố điển hình ( có tính thời đại) - Đặc biệt, kiến trúc và cảnh quan không tách rời nhau.