SlideShare a Scribd company logo

KIẾN TRÚC HY LẠP
Kiến trúc Hy Lạp cổ đại ra đời và hình thành trên một vùng đất đai rộng lớn,
bao gồm miền Nam bán đảo Balkans, các đảo nhỏ ở vùng biển Aegaeum, khu
vực Tiểu Á, vùng ven biển Hắc Hải, Ý, Sicilia, Pháp, Tây Ban Nha và Ai Cập.
Lịch sử các giai đoạn kiến trúc :
A- Thời kỳ Tiền Hy Lạp : Từ 3000 TCN
B- Thời kỳ Hy Lạp chính thông : 650 – 30 TCN

I – THỜI KỲ TIỀN HY LẠP (3000 – 1100 TCN)
Đặc điểm kiến trúc :
1- Giai đoạn Aegea : đến nay hầu như không còn dấu tích.
2- Giai đoạn Creta và Mycenea :
- Xây cất có chiều sâu, có lầu và cầu thang.
- Mái bằng , các phòng liên kết dễ dàng với nhau qua những sân trong và
giếng trời.
- Có hệ thống kênh cấp thoát nước.
- Nhiều trang trí bằng sơn, cửa cung điện đều 2 cánh, tráng lệ, sang trọng.
- Cột – kèo gỗ, lanh tô gỗ hay đá lớn không gọt đẽo. Tường dày.
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
THỜI KỲ TIỀN HY LẠP

1- CUNG VUA MINOS Ở KNOSSOS
Cung điện Knossos

1- CUNG VUA MINOS Ở KNOSSOS
Lâu đài Knossos

1- CUNG VUA MINOS Ở KNOSSOS
Những gì còn sót lại của cung điện Knossos

2- THÀNH TIRYNS
Trên đỉnh một ngọn đồi đá vôi, lãnh chúa của vùng đã xây dựng lên một lâu đài với những
bức tường dày đặc và khổng lồ. Các bức tường cao khoảng 10m và dày đến 8m, với khối
nặng 13 tấn.

3- CỔNG SƯ TỬ
Có lanh tô nhịp 3,5m, cao 1m, dày 2,5m, phía trên có một cuốn giả trang trí 2 con sư tử đã
và một cột đá kiểu Mycenea.

4- KHO BÁU CỦAATREUS ( LĂNG AGAMENON)
Gồm 1 vòm đá xây bằng 34 vòng đá rất đẹp. Chiều cao 16m, đường kính 14,5m.

II – THỜI KỲ HY LẠP CHÍNH THỐNG
Đặc điểm kiến trúc :
- Xuất hiện các loại hình kiến trúc công cộng như quảng trường tôn giáo
Acropolis, quảng trường thương mại Agora, đền thờ, nhà hát, kịch trường,
phòng nghị sự, sân vận động …
- Xử lý hình thức bên ngoài đạt trình độ nghệ thuật cao : Phân vị đường nét,
gờ chỉ hài hòa duyên dáng; Vận dụng biện pháp hiệu chỉnh thị sai, sử dụng
nhuần nhuyễn màu sắc, sáng tối.
- Sử dụng các thức cột Doric, Lonic, Corinthien, Cariathide
- Kiến tạo : Dùng hệ dầm, tường, cột với tường cột đá, vì kèo gỗ, ngói đá.
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
THỜI KỲ HY LẠP CHÍNH THỐNG
Quần thể kiến trúc công cộng phổ biến Agora – quảng trường công cộng, mang tính
dân dụng. Diện tích các Agora chiếm khoảng 5% diện tích đất thành phố.
Agora ở Miletus
Những Agora “đời đầu” có hình dạng bất quy tắc nhưng từ cuối thế kỷ 4TCN trở đi,
nó có dạng hình học nhất định và được bao vây bởi các hàng cột thức 2 tầng. Ở
giữa Agora có đặt bàn thờ và tượng thần. Các Agora quan trọng có thể kể đến là
Agora ở Miletus, Megalopolis, ở Asoss và Knid.
Acropol là những quần thể kiến trúc với nhiều đền đài, được xây dựng trên những khu
đồi cao. Các Acropol được xây dựng thêm các nhà hát ngoài trời có thềm dốc bậc ở
các khu vực chân núi.
Quần thể đền đài Acropolis gồm có cổng Propylaea đền Erechtheion, đền Nike và
đền Parthenon nằm trên đỉnh núi ở độ cao 156m so với mực nước biển, được xây
duwjgn vào khoảng thời gian từ 467 đến 407 TCN. Nó còn được gọi là Cecropia.

Đền thờ Hy Lạp cổ đại có đặc diểm là nhiều cột chạy vòng phía bên ngoài, hay nói vui
là “bị ám ảnh bởi các loại cột” . Các loại hình đền đài này có những dạng nhất định,
tùy vào mức độ “dày đặc” của cột.
Các loại đền đài Hy Lạp cổ đại

1- Đền thờ Themis
Những gì còn sót lại của Đền Themis – Loại đền cổ nhất có dạng hình chữ nhật, lối vào
chính ở cạnh ngắn và có hai cột ở chính cạnh ngắn, gọi là dạng cột đôi ở hiên (Distyle).

2- Đền Artemis
Loại đền cổ thứ hai có dạng tương tự như trên, một dạng biến thể của Distyle có thêm hai
cột ở cạnh ngắn phía sau nữa, gọi là dạng cột đôi ở hiên cả 2 phía. Điển hình là đền thờ
thần Artemis ở Ephesus (hình trên)

3- Đền Silinus
Loại đền cổ thứ ba giống loại đền thứ nhất, nhưng thay vì hai cột mà là bốn cột ở phía
trước, gọi là dạng hàng cột mặt trước (Prostyle). Như ngôi đền Silinus (hình trên)

4- Đền Amphi Prostyle
Loại đền tiếp theo giống loại đền thứ hai, nhưng có bốn cột ở cạnh ngắn phía trước và
bốn cột ở cạnh ngắn phía sau, gọi là loại hàng cột cả hai đầu (Amphi-Prostyle)

5- Đền Tholos
Loại đền hình tròn, vành ngoài có hàng cột vòng tròn quanh gọi là Tholos.

5- Đền Tholos
Tái hiện lại đền Tholos.

6- Đền thờ thần Zeus
Loại đền hình chữ nhật có tường chịu lực là chính, nhưng mặt ngoài tường ghép thêm các
cột, gọi là loại đền Pseudo-Peripteral. Như đền thờ thần Zeus ở Olympia.

6- Đền Parthenon
Loại đền hình chữ nhật có một hàng cột chạy ở vành ngoài chu vi công trình, gọi là loại
đền có các hàng cột bao quanh (Peripteral). Như đền Parthenon ở Athena

7- Đền Erechtheion
Đền Erechtheion được xây dựng từ năm 424 - 406 trước công nguyên.

7- Đền Erechtheion
Khác với đền Parthenon: mạnh mẽ, cao lớn mặt bằng hoàn toàn đối xứng với thức cột Doric;
đền Erechtheion nhỏ hơn, đứng nép bên cạnh, duyên dáng với thức cột Ionic, và hàng cột
Cariatít - những cô gái nô lệ xứ Caria, mặt bằng đền ở thể tự do không đối xứng.

Sự hình thành và phát triển của các loại cột
- Cột ở các công trình kiến trúc Hy Lạp cổ đại là hệ thống của sự tỷ lệ và
cách thức trang trí cột. Đây là cách người Hy Lạp cổ đại tìm kiếm đến cái
đẹp lý tưởng.
- Có 3 loại cột cơ bản trong kiến trúc Hy Lạp : Cột Doric, cột Ionic và cột
Corinth. Những kiểu cột Hy Lạp đã mang đến cho kiến trúc một sức sống,
chịu đựng được thử thách của thời gian, biểu trưng cho vẻ đẹp và sự tinh tế
của kiến trúc cổ điển. Thiết kế cột trong các công trình Hy Lạp cổ đại được
xem như một biểu tượng của kiến trúc cổ điển.

1- Cột Doric
- Cột Doric là loại cột cổ nhất và đơn giản nhất
trong hệ thống các kiểu cột cổ điển. Doric hình
thành từ một trụ thẳng đứng phình to ở đáy.
Kiểu cột này không có phần đế cột và cũng
không có phần đầu cột.
- Vẻ đẹp thức cột này thường được so sánh với
vẻ đẹp khỏe mạnh của người đàn ông cường
tráng. Kiểu cột này được sử dụng ở tầng dưới
cùng của đấu trường Colosseum của người La
Mã vì có khả năng chịu lực cao nhất.

2- Cột Ionic
- Cột Ionic mang dáng dấp nữ tính, mảnh dẻ và giàu
tính trang trí hơn cột Doric. Cột Ionic có 24 gờ sống
đứng trong khi cột Doric chỉ có 20 gờ, tỷ lệ đường
kính cột trên chiều cao cột là 1:9.
- Cột này có thêm đế cột ở phía dưới và đầu cột có
hình đệm nhỏ, phía trên có hình xoắn ốc loe ra rồi
cuộn vào trong. Các dầm ngang của cột Ionic được
phân vị theo chiều ngang thành ba dài.

3- Cột Corinth
- Cột Corinth ra đời sau hai cột trên, vào
khoảng thế kỷ thứ 5 TCN, cũng là loại cột
giàu tính trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết
hoa lệ, giống như một lẵng hoa nhiều
đường uốn lượn.
- Cột này do kiến trúc sư Callimachus sáng
tạo. Cột này có ưu điểm hơn hai cột trên là
đối xứng nhiều chiều và có thể cảm nhận
được trong không gian.

Cột Doric, Cột Ionic, Cột Corinth
THE END

More Related Content

What's hot

Tài liệu về kiến trúc lưỡng hà cổ đại
Tài liệu về kiến trúc lưỡng hà cổ đạiTài liệu về kiến trúc lưỡng hà cổ đại
Tài liệu về kiến trúc lưỡng hà cổ đại
Công ty thiết kế nhà đẹp 365
 
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNGKIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
Kiến trúc Romanesque và Gothic
Kiến trúc Romanesque và GothicKiến trúc Romanesque và Gothic
Kiến trúc Romanesque và Gothic
Sylvia Chu
 
kiến trúc ai cập
kiến trúc ai cập kiến trúc ai cập
kiến trúc ai cập
Sylvia Chu
 
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠIKIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲKIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
luongthuykhe
 
KIẾN TRÚC ROMAN
KIẾN TRÚC ROMANKIẾN TRÚC ROMAN
Nguyễn Bảo Quyên - LSKT Phương Tây.pdf
Nguyễn Bảo Quyên - LSKT Phương Tây.pdfNguyễn Bảo Quyên - LSKT Phương Tây.pdf
Nguyễn Bảo Quyên - LSKT Phương Tây.pdf
QuyenNguyenBao3
 
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
NekoKawaii11
 
Kim tự tháp Ai Cập
Kim tự tháp Ai CậpKim tự tháp Ai Cập
Kim tự tháp Ai Cập
Minhthu Vo
 
Kien truc giai toa ket cau
Kien truc giai toa ket cauKien truc giai toa ket cau
Kien truc giai toa ket cau
Hi House
 
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơnRevit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Huytraining
 
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập mang phong cách nghệ thuật baroque
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập mang phong cách nghệ thuật baroque[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập mang phong cách nghệ thuật baroque
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập mang phong cách nghệ thuật baroque
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ởNguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
Công ty thiết kế nhà đẹp 365
 
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chungTài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Kiến Trúc Không Gian Nhà Xanh
 
Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3
Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3
Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3Bảo Thy Phan
 
Giáo trình kiến trúc công nghiệp
Giáo trình kiến trúc công nghiệpGiáo trình kiến trúc công nghiệp
Giáo trình kiến trúc công nghiệp
share-connect Blog
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNGCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
luongthuykhe
 

What's hot (20)

Tài liệu về kiến trúc lưỡng hà cổ đại
Tài liệu về kiến trúc lưỡng hà cổ đạiTài liệu về kiến trúc lưỡng hà cổ đại
Tài liệu về kiến trúc lưỡng hà cổ đại
 
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNGKIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
KIẾN TRÚC PHỤC HƯNG
 
Kiến trúc Romanesque và Gothic
Kiến trúc Romanesque và GothicKiến trúc Romanesque và Gothic
Kiến trúc Romanesque và Gothic
 
kiến trúc ai cập
kiến trúc ai cập kiến trúc ai cập
kiến trúc ai cập
 
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠIKIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
 
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲKIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
KIẾN TRÚC THIÊN CHÚA GIÁO TIÊN KỲ
 
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
Kiến trúc Hiện đại mới (Neo-Modernism)
 
KIẾN TRÚC ROMAN
KIẾN TRÚC ROMANKIẾN TRÚC ROMAN
KIẾN TRÚC ROMAN
 
Nguyễn Bảo Quyên - LSKT Phương Tây.pdf
Nguyễn Bảo Quyên - LSKT Phương Tây.pdfNguyễn Bảo Quyên - LSKT Phương Tây.pdf
Nguyễn Bảo Quyên - LSKT Phương Tây.pdf
 
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
Chủ nghĩa Công năng (Lịch sử Kiến trúc Thế giới)
 
khán đài
khán đàikhán đài
khán đài
 
Kim tự tháp Ai Cập
Kim tự tháp Ai CậpKim tự tháp Ai Cập
Kim tự tháp Ai Cập
 
Kien truc giai toa ket cau
Kien truc giai toa ket cauKien truc giai toa ket cau
Kien truc giai toa ket cau
 
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơnRevit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
 
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập mang phong cách nghệ thuật baroque
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập mang phong cách nghệ thuật baroque[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập mang phong cách nghệ thuật baroque
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập mang phong cách nghệ thuật baroque
 
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ởNguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà ở
 
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chungTài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
Tài liệu cơ sở tạo hình kiến trúc nói chung
 
Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3
Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3
Bài thuyết trình - Kiến Trúc - Kì 3
 
Giáo trình kiến trúc công nghiệp
Giáo trình kiến trúc công nghiệpGiáo trình kiến trúc công nghiệp
Giáo trình kiến trúc công nghiệp
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNGCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
 

Similar to Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp

Lichsukientruclama
LichsukientruclamaLichsukientruclama
Lichsukientruclama
CSHIN1
 
Bài giảng LSKTPD - 22.pdf
Bài giảng LSKTPD - 22.pdfBài giảng LSKTPD - 22.pdf
Bài giảng LSKTPD - 22.pdf
21510201589
 
Cam Nang Chinh Phuc Chua Long Khanh Xuantien52hz
Cam Nang Chinh Phuc Chua Long Khanh Xuantien52hzCam Nang Chinh Phuc Chua Long Khanh Xuantien52hz
Cam Nang Chinh Phuc Chua Long Khanh Xuantien52hz
Xuân Tiến
 
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đạiTiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Chùa dâu ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt nam
Chùa dâu  ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt namChùa dâu  ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt nam
Chùa dâu ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt nam
Zbrush tiếng Việt
 
Chua viet
Chua vietChua viet
Chua viet
Nguyen Khuong
 
Kiến trúc ai cập , lưỡng hà cổ đại
Kiến trúc ai cập , lưỡng hà cổ đạiKiến trúc ai cập , lưỡng hà cổ đại
Kiến trúc ai cập , lưỡng hà cổ đại
quynhdinh25
 
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giớiđề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
Sùng A Tô
 
Ang co vat
Ang co vatAng co vat
Ang co vatLê Thi
 
Ang co vat
Ang co vatAng co vat
Ang co vatLê Thi
 

Similar to Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp (11)

Lichsukientruclama
LichsukientruclamaLichsukientruclama
Lichsukientruclama
 
Bài giảng LSKTPD - 22.pdf
Bài giảng LSKTPD - 22.pdfBài giảng LSKTPD - 22.pdf
Bài giảng LSKTPD - 22.pdf
 
Cam Nang Chinh Phuc Chua Long Khanh Xuantien52hz
Cam Nang Chinh Phuc Chua Long Khanh Xuantien52hzCam Nang Chinh Phuc Chua Long Khanh Xuantien52hz
Cam Nang Chinh Phuc Chua Long Khanh Xuantien52hz
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đạiTiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
Tiểu luận lịch sử văn minh Thế Giới - Kiến trúc Trung Hoa cổ đại
 
Chùa dâu ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt nam
Chùa dâu  ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt namChùa dâu  ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt nam
Chùa dâu ngôi chùa phật giáo cổ nhất việt nam
 
Chua viet
Chua vietChua viet
Chua viet
 
Kiến trúc ai cập , lưỡng hà cổ đại
Kiến trúc ai cập , lưỡng hà cổ đạiKiến trúc ai cập , lưỡng hà cổ đại
Kiến trúc ai cập , lưỡng hà cổ đại
 
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giớiđề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
 
Ang co vat
Ang co vatAng co vat
Ang co vat
 
Ang co vat
Ang co vatAng co vat
Ang co vat
 

More from Công ty thiết kế nhà đẹp 365

Catalogue Nhà Đẹp 365 - 2016
Catalogue Nhà Đẹp 365 - 2016Catalogue Nhà Đẹp 365 - 2016
Catalogue Nhà Đẹp 365 - 2016
Công ty thiết kế nhà đẹp 365
 
Lệnh tắt trong autocad
Lệnh tắt trong autocadLệnh tắt trong autocad
Lệnh tắt trong autocad
Công ty thiết kế nhà đẹp 365
 
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường XuânNguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Công ty thiết kế nhà đẹp 365
 
Tuyển tập bài tập và đồ án sinh viên kiến trúc của cao quốc tuấn
Tuyển tập bài tập và đồ án sinh viên kiến trúc của cao quốc tuấnTuyển tập bài tập và đồ án sinh viên kiến trúc của cao quốc tuấn
Tuyển tập bài tập và đồ án sinh viên kiến trúc của cao quốc tuấn
Công ty thiết kế nhà đẹp 365
 
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm
	 Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm	 Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm
Công ty thiết kế nhà đẹp 365
 
Giáo trình cấu tạo Kiến trúc - Nội thất
Giáo trình cấu tạo Kiến trúc - Nội thấtGiáo trình cấu tạo Kiến trúc - Nội thất
Giáo trình cấu tạo Kiến trúc - Nội thất
Công ty thiết kế nhà đẹp 365
 
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựngGiáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Công ty thiết kế nhà đẹp 365
 
VL THỰC VẬT - CẢI TẠO MĐ CÔNG TRÌNH NHÀ Ở TP.HCM
VL THỰC VẬT - CẢI TẠO MĐ CÔNG TRÌNH NHÀ Ở TP.HCMVL THỰC VẬT - CẢI TẠO MĐ CÔNG TRÌNH NHÀ Ở TP.HCM
VL THỰC VẬT - CẢI TẠO MĐ CÔNG TRÌNH NHÀ Ở TP.HCM
Công ty thiết kế nhà đẹp 365
 

More from Công ty thiết kế nhà đẹp 365 (9)

Catalogue Nhà Đẹp 365 - 2016
Catalogue Nhà Đẹp 365 - 2016Catalogue Nhà Đẹp 365 - 2016
Catalogue Nhà Đẹp 365 - 2016
 
Lệnh tắt trong autocad
Lệnh tắt trong autocadLệnh tắt trong autocad
Lệnh tắt trong autocad
 
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường XuânNguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
Nguyên lý thiết kế công trình kiến trúc công cộng của Tạ Trường Xuân
 
Tuyển tập bài tập và đồ án sinh viên kiến trúc của cao quốc tuấn
Tuyển tập bài tập và đồ án sinh viên kiến trúc của cao quốc tuấnTuyển tập bài tập và đồ án sinh viên kiến trúc của cao quốc tuấn
Tuyển tập bài tập và đồ án sinh viên kiến trúc của cao quốc tuấn
 
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm
	 Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm	 Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, nhà công cộng - Nguyễn Đức Thiềm
 
Hồ sơ thiết kế thi công nội thất mẫu
Hồ sơ thiết kế thi công nội thất mẫuHồ sơ thiết kế thi công nội thất mẫu
Hồ sơ thiết kế thi công nội thất mẫu
 
Giáo trình cấu tạo Kiến trúc - Nội thất
Giáo trình cấu tạo Kiến trúc - Nội thấtGiáo trình cấu tạo Kiến trúc - Nội thất
Giáo trình cấu tạo Kiến trúc - Nội thất
 
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựngGiáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
 
VL THỰC VẬT - CẢI TẠO MĐ CÔNG TRÌNH NHÀ Ở TP.HCM
VL THỰC VẬT - CẢI TẠO MĐ CÔNG TRÌNH NHÀ Ở TP.HCMVL THỰC VẬT - CẢI TẠO MĐ CÔNG TRÌNH NHÀ Ở TP.HCM
VL THỰC VẬT - CẢI TẠO MĐ CÔNG TRÌNH NHÀ Ở TP.HCM
 

Tài liệu về lịch sử kiến trúc Hy Lạp

  • 1.  KIẾN TRÚC HY LẠP Kiến trúc Hy Lạp cổ đại ra đời và hình thành trên một vùng đất đai rộng lớn, bao gồm miền Nam bán đảo Balkans, các đảo nhỏ ở vùng biển Aegaeum, khu vực Tiểu Á, vùng ven biển Hắc Hải, Ý, Sicilia, Pháp, Tây Ban Nha và Ai Cập. Lịch sử các giai đoạn kiến trúc : A- Thời kỳ Tiền Hy Lạp : Từ 3000 TCN B- Thời kỳ Hy Lạp chính thông : 650 – 30 TCN
  • 2.  I – THỜI KỲ TIỀN HY LẠP (3000 – 1100 TCN) Đặc điểm kiến trúc : 1- Giai đoạn Aegea : đến nay hầu như không còn dấu tích. 2- Giai đoạn Creta và Mycenea : - Xây cất có chiều sâu, có lầu và cầu thang. - Mái bằng , các phòng liên kết dễ dàng với nhau qua những sân trong và giếng trời. - Có hệ thống kênh cấp thoát nước. - Nhiều trang trí bằng sơn, cửa cung điện đều 2 cánh, tráng lệ, sang trọng. - Cột – kèo gỗ, lanh tô gỗ hay đá lớn không gọt đẽo. Tường dày.
  • 3. CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU THỜI KỲ TIỀN HY LẠP
  • 4.  1- CUNG VUA MINOS Ở KNOSSOS Cung điện Knossos
  • 5.  1- CUNG VUA MINOS Ở KNOSSOS Lâu đài Knossos
  • 6.  1- CUNG VUA MINOS Ở KNOSSOS Những gì còn sót lại của cung điện Knossos
  • 7.  2- THÀNH TIRYNS Trên đỉnh một ngọn đồi đá vôi, lãnh chúa của vùng đã xây dựng lên một lâu đài với những bức tường dày đặc và khổng lồ. Các bức tường cao khoảng 10m và dày đến 8m, với khối nặng 13 tấn.
  • 8.  3- CỔNG SƯ TỬ Có lanh tô nhịp 3,5m, cao 1m, dày 2,5m, phía trên có một cuốn giả trang trí 2 con sư tử đã và một cột đá kiểu Mycenea.
  • 9.  4- KHO BÁU CỦAATREUS ( LĂNG AGAMENON) Gồm 1 vòm đá xây bằng 34 vòng đá rất đẹp. Chiều cao 16m, đường kính 14,5m.
  • 10.  II – THỜI KỲ HY LẠP CHÍNH THỐNG Đặc điểm kiến trúc : - Xuất hiện các loại hình kiến trúc công cộng như quảng trường tôn giáo Acropolis, quảng trường thương mại Agora, đền thờ, nhà hát, kịch trường, phòng nghị sự, sân vận động … - Xử lý hình thức bên ngoài đạt trình độ nghệ thuật cao : Phân vị đường nét, gờ chỉ hài hòa duyên dáng; Vận dụng biện pháp hiệu chỉnh thị sai, sử dụng nhuần nhuyễn màu sắc, sáng tối. - Sử dụng các thức cột Doric, Lonic, Corinthien, Cariathide - Kiến tạo : Dùng hệ dầm, tường, cột với tường cột đá, vì kèo gỗ, ngói đá.
  • 11. CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU THỜI KỲ HY LẠP CHÍNH THỐNG
  • 12. Quần thể kiến trúc công cộng phổ biến Agora – quảng trường công cộng, mang tính dân dụng. Diện tích các Agora chiếm khoảng 5% diện tích đất thành phố.
  • 13. Agora ở Miletus Những Agora “đời đầu” có hình dạng bất quy tắc nhưng từ cuối thế kỷ 4TCN trở đi, nó có dạng hình học nhất định và được bao vây bởi các hàng cột thức 2 tầng. Ở giữa Agora có đặt bàn thờ và tượng thần. Các Agora quan trọng có thể kể đến là Agora ở Miletus, Megalopolis, ở Asoss và Knid.
  • 14. Acropol là những quần thể kiến trúc với nhiều đền đài, được xây dựng trên những khu đồi cao. Các Acropol được xây dựng thêm các nhà hát ngoài trời có thềm dốc bậc ở các khu vực chân núi.
  • 15. Quần thể đền đài Acropolis gồm có cổng Propylaea đền Erechtheion, đền Nike và đền Parthenon nằm trên đỉnh núi ở độ cao 156m so với mực nước biển, được xây duwjgn vào khoảng thời gian từ 467 đến 407 TCN. Nó còn được gọi là Cecropia.
  • 16.  Đền thờ Hy Lạp cổ đại có đặc diểm là nhiều cột chạy vòng phía bên ngoài, hay nói vui là “bị ám ảnh bởi các loại cột” . Các loại hình đền đài này có những dạng nhất định, tùy vào mức độ “dày đặc” của cột. Các loại đền đài Hy Lạp cổ đại
  • 17.  1- Đền thờ Themis Những gì còn sót lại của Đền Themis – Loại đền cổ nhất có dạng hình chữ nhật, lối vào chính ở cạnh ngắn và có hai cột ở chính cạnh ngắn, gọi là dạng cột đôi ở hiên (Distyle).
  • 18.  2- Đền Artemis Loại đền cổ thứ hai có dạng tương tự như trên, một dạng biến thể của Distyle có thêm hai cột ở cạnh ngắn phía sau nữa, gọi là dạng cột đôi ở hiên cả 2 phía. Điển hình là đền thờ thần Artemis ở Ephesus (hình trên)
  • 19.  3- Đền Silinus Loại đền cổ thứ ba giống loại đền thứ nhất, nhưng thay vì hai cột mà là bốn cột ở phía trước, gọi là dạng hàng cột mặt trước (Prostyle). Như ngôi đền Silinus (hình trên)
  • 20.  4- Đền Amphi Prostyle Loại đền tiếp theo giống loại đền thứ hai, nhưng có bốn cột ở cạnh ngắn phía trước và bốn cột ở cạnh ngắn phía sau, gọi là loại hàng cột cả hai đầu (Amphi-Prostyle)
  • 21.  5- Đền Tholos Loại đền hình tròn, vành ngoài có hàng cột vòng tròn quanh gọi là Tholos.
  • 22.  5- Đền Tholos Tái hiện lại đền Tholos.
  • 23.  6- Đền thờ thần Zeus Loại đền hình chữ nhật có tường chịu lực là chính, nhưng mặt ngoài tường ghép thêm các cột, gọi là loại đền Pseudo-Peripteral. Như đền thờ thần Zeus ở Olympia.
  • 24.  6- Đền Parthenon Loại đền hình chữ nhật có một hàng cột chạy ở vành ngoài chu vi công trình, gọi là loại đền có các hàng cột bao quanh (Peripteral). Như đền Parthenon ở Athena
  • 25.  7- Đền Erechtheion Đền Erechtheion được xây dựng từ năm 424 - 406 trước công nguyên.
  • 26.  7- Đền Erechtheion Khác với đền Parthenon: mạnh mẽ, cao lớn mặt bằng hoàn toàn đối xứng với thức cột Doric; đền Erechtheion nhỏ hơn, đứng nép bên cạnh, duyên dáng với thức cột Ionic, và hàng cột Cariatít - những cô gái nô lệ xứ Caria, mặt bằng đền ở thể tự do không đối xứng.
  • 27.  Sự hình thành và phát triển của các loại cột - Cột ở các công trình kiến trúc Hy Lạp cổ đại là hệ thống của sự tỷ lệ và cách thức trang trí cột. Đây là cách người Hy Lạp cổ đại tìm kiếm đến cái đẹp lý tưởng. - Có 3 loại cột cơ bản trong kiến trúc Hy Lạp : Cột Doric, cột Ionic và cột Corinth. Những kiểu cột Hy Lạp đã mang đến cho kiến trúc một sức sống, chịu đựng được thử thách của thời gian, biểu trưng cho vẻ đẹp và sự tinh tế của kiến trúc cổ điển. Thiết kế cột trong các công trình Hy Lạp cổ đại được xem như một biểu tượng của kiến trúc cổ điển.
  • 28.  1- Cột Doric - Cột Doric là loại cột cổ nhất và đơn giản nhất trong hệ thống các kiểu cột cổ điển. Doric hình thành từ một trụ thẳng đứng phình to ở đáy. Kiểu cột này không có phần đế cột và cũng không có phần đầu cột. - Vẻ đẹp thức cột này thường được so sánh với vẻ đẹp khỏe mạnh của người đàn ông cường tráng. Kiểu cột này được sử dụng ở tầng dưới cùng của đấu trường Colosseum của người La Mã vì có khả năng chịu lực cao nhất.
  • 29.  2- Cột Ionic - Cột Ionic mang dáng dấp nữ tính, mảnh dẻ và giàu tính trang trí hơn cột Doric. Cột Ionic có 24 gờ sống đứng trong khi cột Doric chỉ có 20 gờ, tỷ lệ đường kính cột trên chiều cao cột là 1:9. - Cột này có thêm đế cột ở phía dưới và đầu cột có hình đệm nhỏ, phía trên có hình xoắn ốc loe ra rồi cuộn vào trong. Các dầm ngang của cột Ionic được phân vị theo chiều ngang thành ba dài.
  • 30.  3- Cột Corinth - Cột Corinth ra đời sau hai cột trên, vào khoảng thế kỷ thứ 5 TCN, cũng là loại cột giàu tính trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết hoa lệ, giống như một lẵng hoa nhiều đường uốn lượn. - Cột này do kiến trúc sư Callimachus sáng tạo. Cột này có ưu điểm hơn hai cột trên là đối xứng nhiều chiều và có thể cảm nhận được trong không gian.
  • 31.  Cột Doric, Cột Ionic, Cột Corinth