SlideShare a Scribd company logo
Intelligent
Traffic System
(ITS)
Korea's Intelligent Traffic System (ITS) -
서울정책아카이브
Giới thiệu Giao Thông Thông Minh của Hàn Quốc
Học phần: Giao thông thông minh
Giảng viên: TS. Lê Thanh Hải
Nhóm trình bày: Nhóm 4
Thành viên: Nguyễn Thị Tuyết Lan
Nguyễn Văn Quốc
Nguyễn Văn Linh
Lớp: 72DCTT21
Phạm Thị Hồng Thúy
Nguyễn Đức Nam
1
2
3
NỘI DUNG
Lịch sử phát triển của giao thông Hàn Quốc
Quá trình phát triển giao thông thông minh tại Hàn Quốc
Các hệ thống ITS nổi bật của Hàn Quốc
3
4 Liên hệ đến giao thông thông thông minh tại Việt Nam
Lịch sử phát triển của giao thông
Hàn Quốc
Phát triển cơ
sở hạ tầng hiện
đại bắt đầu
bằng Kế hoạch
Phát triển 5
năm đầu tiên
Thập niên
1970 chứng
kiến cam kết
đầu tư vào cơ
sở hạ tầng
ngày càng
tăng
Kế hoạch Phát
triển 5 năm
lần thứ ba
(1972–1976)
bổ sung thêm
việc phát triển
các sân bay,
cảng biển
1962-1966
Thập niên 1970
1972-1976
Thập niên 1980
Cải tiến mạng
lưới đường
sắt, với các dự
án điện khí
hóa và các dự
án mở rộng hệ
thống đường
ray
Quá trình phát triển giao thông thông minh tại
Hàn Quốc
Hàn Quốc là một trong những quốc gia dẫn đầu về hệ thống giao thông thông minh.
1993 1997 1998 1999 2000 2009 2010 2011
Chính phủ
Hàn Quốc
quyết định
bắt đầu
phát triển
ITS.
Xây dựng
kế hoạch
tổng thể
ITS quốc
gia lần 1
Xây dựng
“Mô hình
ITS cho
thành phố
Gwacheon
(75 triệu
USD)
Phát triển
Kiến trúc
ITS quốc
gia số 1 và
ban hành
“Đạo luật
hiệu quả
hệ thống
giao
thông”
Xây dựng
Kế hoạch
tổng thể
ITS cho
thế kỷ 21
Sửa đổi
“Đạo luật
hiệu quả
hệ thống
giao thông
toàn quốc”
Phát triển
kiến trúc
ITS quốc
gia số 2
Xây dựng
kế hoạch
tổng thể về
ITS quốc
gia cho
2020
Quá trình phát triển ITS ở Hàn Quốc
Thời gian trước Đạo luật
Hiệu quả của Hệ thống
Giao thông vận tải
Sau khi ban hành Đạo luật
Hiệu quả của Hệ thống Giao
thông vận tải
Có thể được chia thành hai phần dựa theo thời gian Đạo
luật Hiệu quả của Hệ thống Giao thông vận tải được ban
hành trong năm 1999, bao gồm các điều khoản về ITS.
Giai đoạn 1, xây dựng cơ sở và kế
hoạch ITS cũng như chuẩn bị tiền đề để
xây dựng ITS thành công.
Giai đoạn 2 là giai đoạn xây dựng
ITS chính thức.
Giai đoạn 3 là giai đoạn xây dựng
ITS chuyên sâu và hiện đang nghiên
cứu C-ITS - một xu hướng toàn cầu.
Ứng
dụng
ITS
Tiến hành
Kế hoạch 3 giai đoạn
Năm
1997
Hàn Quốc xây dựng kế hoạch
quốc gia ITS; thiết lập các tiêu
chuẩn ITS và phát triển kỹ thuật
kiến trúc ITS.
Trong năm 1990
Hệ thống phát thanh giao thông cung cấp dịch vụ
thông tin giao thông, và giới thiệu ITS đã kích
thích những hoạt động nghiên cứu và phát triển
công nghệ.
Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Hàn Quốc ( KNPA)
và Tổng công ty Đường cao tốc Hàn Quốc (KEC)
đã phát triển các hệ thống để cải thiện việc khai
thác và quản lý giao thông vận tải đường bộ, và
khuyến khích các dự án thí điểm.
Từ năm 1991 đến năm 1994
KNPA đã thúc đẩy 'phát triển một hệ thống
điều khiển giao thông tiên tiến và dự án thí điểm'
để điều khiển tín hiệu giao thông tại các nút giao
cắt trên cơ sở tình hình giao thông theo thời gian
thực.
Từ 1992 -1994
KEC thí điểm "Hệ thống quản lý giao thông đường cao
tốc (FTMS)” để cung cấp dịch vụ bảng tin nhắn có
nội dung thay đổi (VMS) trên đường cao tốc cung
cấp cho mọi người các thông tin theo thời gian
thực về sự ùn tắc giao thông, tai nạn, sự cố.
Dự án thí điểm đã được thực hiện tại 61 địa điểm
trên 10 trục giao thông trong khu vực Gangnam
(phần phía nam của Seoul) để kiểm tra tính hợp lệ
của hệ thống và việc điều khiển giao thông theo thời
gian thực. Ngoài ra, KEC còn thúc đẩy một dự án thí
điểm "Hệ thống quản lý giao thông đường cao tốc
(FTMS)”
Trong năm 1997
Chính phủ xây dựng “Kế hoạch tổng thể ITS” và áp
dụng chương trình ITS thí điểm ở thành phố
Gwacheon để đánh giá các công nghệ có liên quan.
Đại hội Thế giới ITS lần thứ năm đã được tổ chức
vào năm 1998.
Chính phủ Hàn Quốc đã nỗ lực thúc đẩy các dự án ITS và xây dựng
Kế hoạch tổng thể ITS 21 ở cấp quốc gia, và "Kế hoạch ITS cho
năm thành phố lớn và các kế hoạch trung và dài hạn khác cho các
đô thị”.
Bộ Xây dựng và Giao thông (Ministry of Construction and
Transport - MCT) đã chọn Daejeon, Daegu, Jeonju và Jeju là các
thành phố ITS mẫu.
Hệ thống giao thông tại Seoul được tính toán và
xây dựng hợp lí giúp cho việc lưu thông của người
dân trở nên dễ dàng hơn, đáp ứng được lượng lớn
ngu cầu của cả người dân cũng như khách du lịch.
Hệ thống TOPIS tại Hàn được giám sát chặt
chẽ
 Kiểm tra tình trạng giao thông hiện tại: vị
trí tắc đường, vị trí các bãi đỗ xe gần đó hay
đoạn đường đang thi công, những tai nạn
khẩn cấp,…
 Cung cấp thông tin về các tuyến xe buýt,
tàu điện ngầm và xe đạp cùng bản đồ trực
quan dành cho người tham gia giao thông
Các hệ thống ITS nổi bật của
Hàn Quốc
THẺ GIAO THÔNG TIỆN LỢI
Ra đời vào năm 2004, đến nay T-money đã và đang được sử
dụng rộng rãi trong việc thanh toán vé xe buýt và tàu điện ở
những thành phố lớn như Seoul, Busan và một vài nơi khác như
Gyeonggi-do, Daejeon, Incheon và Daegu.
Thay cho hình thức mua vé lẻ cho mỗi chuyến đi bằng tiền mặt
thì khi thanh toán bằng thẻ T-Money vừa tiết kiệm thời gian
mua vé vừa được tính phí rẻ hơn.
T-Money
Thẻ thanh toán
giao thông công
cộng
1
Hệ thống BMS, kết hợp công nghệ vệ tinh, đã cách
mạng hóa hoạt động xe buýt của Thành phố Seoul
9.400 phương tiện và 610 tuyến đường được kết nối
và liên tục chia sẻ dữ liệu vị trí, cũng như tình
trạng giao thông
- Thông tin thời gian thực về hoạt động giao thông công
cộng (tàu điện ngầm, xe buýt) được cập nhật nhanh
chóng và chính xác
Hoạt động của tất cả 9400 xe buýt ở Seoul, từ điểm
khởi hành và đến bến, được thu thập trong thời
gian thực thông qua hệ thống thông tin xe buýt
TOPIS Seoul.
- Người dân có thể dẽ dàng cập nhật thông tin này trên
các tuyến xe bus, bảng thông báo tại các trạm, Internet,
thiết bị di động.
Mỗi xe buýt có một thiết bị đầu cuối tích hợp được
lắp đặt trong đó kết hợp thông tin vận hành của xe
buýt và chức năng thẻ giao thông.
Thiết bị đầu cuối trên xe buýt thu thập tất cả thông
tin liên quan đến xe buýt, chẳng hạn như hành
khách và hoạt động của xe buýt (bao gồm các yếu
tố như tăng tốc đột ngột, dừng đột ngột và vượt qua
không ngừng) tốc độ và vị trí thời gian thực.
BMS
Hệ thống quản lý
xe BUS
2
Các hành động khác nhau có thể gây hại cho sự an
toàn của công dân được lưu trữ và phân tích để sử
dụng trong việc đánh giá các tập đoàn xe buýt.
Hệ thống camera, cảm biến tốc độ, CCTV, DSAC (Hệ
thống truyền thông phạm vi hẹp), VDS (Hệ thống phát
hiện xe cộ), VMS (màn hình thông báo giao thông) được
lắp đặt dọc theo đường cao tốc, liên tục cung cấp hình
ảnh về phương tiện cũng như tình trạng giao thông gửi
về trung tâm điều hành
Hệ thống camera hoạt động với Internet tốc độ cao được bố
trí dày đặc khắp thành phố, luôn hoạt động liên tục 24/7
nhằm giám sát mọi tình huống giao thông.
Bất kì vi phạm nào đều được hệ thống ghi lại hình ảnh làm
bằng chứng. Từ những thông tin như phương tiện, biển số,
hệ thống quản lý phương tiện sẽ lập tức truy xuất ra được
tên, địa chỉ, số thẻ căn cước của chủ sở hữu phương tiện hay
thậm chí là số khung, số máy, ngày đăng ký, màu sơn, ngày
sang tên gần nhất từ ai sang ai,…
LIÊN HỆ ĐẾN GIAO THÔNG
THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM
Bối cảnh
giao thông
1
Lộ trình
phát triển
2
Ứng dụng
tại Việt
Nam
3
Kẹt xe, tắc nghẽn giao thông đã và
đang trở nên trầm trọng tại hai thành
phố lớn nhất nước là TP. HCM và Hà
Nội. Vấn nạn này gây ra những thiệt
hại nghiêm trọng cả về mặt vật chất và
tinh thần cho xã hội.
Bối cảnh giao thông
1
Lộ trình phát triển
2
- Chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn đến năm 2015,
+ Giai đoạn từ 2015 đến 2020;
+ Giai đoạn từ 2020 đến 2030.
- Mục tiêu của lộ trình này là:
+ Tiêu chuẩn hoá ITS toàn quốc;
+ Quy hoạch và xây dựng các Trung tâm điều hành và kiểm soát giao
thông tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam;
+ Xây dựng hoàn thiện các ứng dụng, các hệ thống con ITS.
Lộ trình phát triển ITS tại Việt Nam
Lộ trình phát triển
2
Lộ trình phát triển ITS tại Việt Nam
Ứng dụng tại Việt Nam
3
- Hầu hết các ĐV kinh doanh vận tải đều lắp đặt thiết bị giám sát hành
trình (hộp đen ô tô) để nâng cao công tác quản lý phương tiện và đảm
bảo an toàn.
− Hệ thống này nhằm giám sát, theo dõi và quản lý xe nhằm tăng hiệu
quả sử dụng cũng như tiết kiệm các chi phí không cần có.
- Ứng dụng này cho phép người quản lý biết vị trí của xe, vận tốc,
hướng đi trạng thái phương tiện tại mọi thời điểm, còn cho phép người
sử dụng thiết lập các thông tin khác về phương tiện vận tải như: Xem
định mức nhiên liệu của xe, cảnh báo vượt quá tốc độ, ra/vào vùng quy
định, xem hành trình xe trong quá khứ.
- Hệ thống do Tổng cục Đường bộ VN quản lý.
Ứng dụng tại Việt Nam
3
3.1. Hệ thống Giám sát và Điều hành giao thông
- Như chúng ta đã biết, tuyến tàu điện Cát Linh – Hà
Đông sau 10 năm chuẩn bị đã chính thức đi vào hoạt
động ngày 6/11/2021.
Giai đoạn 1 (6 tháng đầu, trong đó có 15 ngày đầu chở
khách miễn phí): hoạt động từ 5h30 đến 22h; vận hành
từ 4 đến 6 đoàn tàu với giãn cách chạy tàu 10-15
phút/lượt.
Giai đoạn 2 (6 tháng tiếp theo): mở tuyến từ 5h30 đến
22h30; vận hành 9 đoàn tàu, giãn cách chạy tàu giờ cao
điểm 6 phút/lượt, giờ bình thường 10 phút/ lượt.
Ứng dụng tại Việt Nam
3
3.2. Hệ thống tàu điện trên cao tuyến Cát Linh – Hà Đông
- Để đi tàu metro Cát Linh - Hà Đông, nhân viên tại các
ga hướng dẫn khách mua vé tại quầy bán vé tự động.
Hành khách dùng tiền mặt đưa vào khe nhận tiền và
chọn ga đến, máy sẽ nhả vé bằng thẻ nhựa và tiền thừa
(nếu có).
- Do hệ thống máy bán vé tự động của dự án chưa tích
hợp mua vé bằng thẻ ngân hàng nên ban đầu chỉ bán vé
theo hình thức nhận tiền mặt.
- Ngoài mua vé tự động, hành khách có thể mua vé trực
tiếp tại quầy bán vé tại nhà ga. Sau khi mua vé, khách
dùng vé để quẹt, cổng soát vé tự động sẽ mở để khách
lên ke ga đợi tàu. Tại ga xuống, khách đưa vé vào khe
tại cửa thu vé để ra khỏi ga.
Ứng dụng tại Việt Nam
3
3.2. Hệ thống tàu điện trên cao tuyến Cát Linh – Hà Đông
- Dự án ITS cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình. Hệ thống gồm:
+ Trung tâm điều khiển giao thông,
+ HT thu phí (bao gồm cả thu phí điện tử) hoạt động theo cơ chế thu phí
kín với 39 làn xe,
+ HT giám sát điều khiển giao thông với 56 camera kỹ thuật số có độ phân
giải cao,
+ HT kiểm soát tải trọng xe sử dụng thiết bị cân động,…
- Dự án ITS cao tốc Tp HCM - Trung Lương:
+ Dự án này triển khai các hệ thống quản lý, điều hành, giám sát giao
hông và thu phí điện tử nhằm tăng cường an toàn và hiệu quả khai thác.
Ứng dụng tại Việt Nam
3
3.3. Các dự án ITS trên hệ thống đường cao tốc
− Tại Hà Nội:
+ Dự án Trung tâm Điều khiển giao thông hoạt động từ năm 2000 với hệ
thống thiết bị của hãng SAGEM điều khiển đèn tín hiệu giao thông do
Chính phủ Pháp tài trợ. Đây là ứng dụng đầu tiên của công nghệ ITS trong
khu vực đô thị ở Việt Nam.
+ Dự án REMON – Giám sát giao thông trực tuyến, mục tiêu theo dõi và
xác định trực tuyến lưu lượng giao thông đồng thời tạo ra nguồn dữ liệu
giao thông cho cả giai đoạn ngắn hạn và dài hạn.
− Tại Tp HCM:
+ Dự án Trung tâm Điều khiển giao thông đã được xây dựng.
+ Nghiên cứu và ứng dụng ITS nhằm nâng cao hiệu quả khai
thác và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn 22
thành phố, góp phần giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông.
Ứng dụng tại Việt Nam
3
3.4. Các dự án ITS tại các thành phố lớn
− Tại Đà Nẵng:
+ Dự án Trung tâm Điều khiển giao thông và vận tải công cộng, với hệ
thống camera giám sát giao thông, hỗ trợ giám sát, điều hành và giúp lực
lượng công an giám sát các vi phạm và tiến tới thực hiện “xử phạt nguội” ,
hoạt động từ năm 2012.
− Hệ thống Radio VOV giao thông trong việc thu thập, cung cấp thông tin, điều
tiết giao thông đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực tại Thủ đô Hà Nội, Tp HCM.
Ứng dụng tại Việt Nam
3
3.4. Các dự án ITS tại các thành phố lớn
Kết luận
Như đã tìm hiểu qua các nội dung trên, chúng ta có thể thấy rằng việc áp dụng
công nghệ thông tin trong giao thông vận tải là một xu hướng tất yếu của sự phát
triển thời đại. Nó hạn chế được các khiếm khuyết trong nền giao thông, cải thiện
được nền văn minh đô thị và hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế
và bất cập, và những công nghệ Việt Nam chưa thể tích hợp ngay. Cho dù vậy nền
giao thông Việt Nam đã phần nào được cải thiện hơn so với trước.

More Related Content

Similar to BaoCaoITSHanQuoc.pptx báo cáo ITS Hàn Quốc

Hệ thống bãi đỗ xe thông minh royal city
Hệ thống bãi đỗ xe thông minh royal cityHệ thống bãi đỗ xe thông minh royal city
Hệ thống bãi đỗ xe thông minh royal city
long Thiêm
 

Similar to BaoCaoITSHanQuoc.pptx báo cáo ITS Hàn Quốc (20)

Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại Thành phố Đà Nẵ...
Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại Thành phố Đà Nẵ...Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại Thành phố Đà Nẵ...
Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại Thành phố Đà Nẵ...
 
Lcd for urban trasport in Vietnam
Lcd for urban trasport in VietnamLcd for urban trasport in Vietnam
Lcd for urban trasport in Vietnam
 
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
 
Nghien cuu tuyen metro TP HCM
Nghien cuu  tuyen metro TP HCMNghien cuu  tuyen metro TP HCM
Nghien cuu tuyen metro TP HCM
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự chấp nhận của người dân TP. Đà Nẵng đố...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự chấp nhận của người dân TP. Đà Nẵng đố...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự chấp nhận của người dân TP. Đà Nẵng đố...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự chấp nhận của người dân TP. Đà Nẵng đố...
 
Dự án đầu tư hệ thống định vị GPS cho doanh nghiệp taxi
Dự án đầu tư hệ thống định vị GPS cho doanh nghiệp taxiDự án đầu tư hệ thống định vị GPS cho doanh nghiệp taxi
Dự án đầu tư hệ thống định vị GPS cho doanh nghiệp taxi
 
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm xe cơ giới
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm xe cơ giớiDự án đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm xe cơ giới
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm xe cơ giới
 
LCD for urban trasport in Vietnam
LCD for urban trasport in VietnamLCD for urban trasport in Vietnam
LCD for urban trasport in Vietnam
 
Quyet dinh-07-2017-qd-ttg
Quyet dinh-07-2017-qd-ttgQuyet dinh-07-2017-qd-ttg
Quyet dinh-07-2017-qd-ttg
 
Luận văn: Công tác quy hoạch và quản lý hệ thống BTS Quảng Nam
Luận văn: Công tác quy hoạch và quản lý hệ thống BTS Quảng NamLuận văn: Công tác quy hoạch và quản lý hệ thống BTS Quảng Nam
Luận văn: Công tác quy hoạch và quản lý hệ thống BTS Quảng Nam
 
Phương tiện giao thông tốt cho đô thị vn
Phương tiện giao thông tốt cho đô thị vnPhương tiện giao thông tốt cho đô thị vn
Phương tiện giao thông tốt cho đô thị vn
 
Dự án đầu tư Hệ thống định vị tại Vinataxi TPHCM 0903034381
 Dự án đầu tư Hệ thống định vị tại Vinataxi TPHCM 0903034381 Dự án đầu tư Hệ thống định vị tại Vinataxi TPHCM 0903034381
Dự án đầu tư Hệ thống định vị tại Vinataxi TPHCM 0903034381
 
Luận văn: Nghiên cứu sử dụng làn đường dành cho xe bus nhanh
Luận văn: Nghiên cứu sử dụng làn đường dành cho xe bus nhanhLuận văn: Nghiên cứu sử dụng làn đường dành cho xe bus nhanh
Luận văn: Nghiên cứu sử dụng làn đường dành cho xe bus nhanh
 
Ch4 ke hoach van hanh va to chuc VTCC
Ch4 ke hoach van hanh va to chuc VTCCCh4 ke hoach van hanh va to chuc VTCC
Ch4 ke hoach van hanh va to chuc VTCC
 
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.doc
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.docHoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.doc
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.doc
 
Luận văn: Quản lý giao thông công cộng thành phố Vinh, HAY
Luận văn: Quản lý giao thông công cộng thành phố Vinh, HAYLuận văn: Quản lý giao thông công cộng thành phố Vinh, HAY
Luận văn: Quản lý giao thông công cộng thành phố Vinh, HAY
 
Đề tài: Hiệu quả kinh tế trong vận tải hành khách bằng xe buýt
Đề tài: Hiệu quả kinh tế  trong vận tải hành khách bằng xe buýtĐề tài: Hiệu quả kinh tế  trong vận tải hành khách bằng xe buýt
Đề tài: Hiệu quả kinh tế trong vận tải hành khách bằng xe buýt
 
Tau dien nhat ban hoàn chỉnh
Tau dien nhat ban hoàn chỉnhTau dien nhat ban hoàn chỉnh
Tau dien nhat ban hoàn chỉnh
 
Hệ thống bãi đỗ xe thông minh royal city
Hệ thống bãi đỗ xe thông minh royal cityHệ thống bãi đỗ xe thông minh royal city
Hệ thống bãi đỗ xe thông minh royal city
 
Hiệu quả kinh tế - xã hội trong vận tải hành khách bằng xe buýt của Tổng Công...
Hiệu quả kinh tế - xã hội trong vận tải hành khách bằng xe buýt của Tổng Công...Hiệu quả kinh tế - xã hội trong vận tải hành khách bằng xe buýt của Tổng Công...
Hiệu quả kinh tế - xã hội trong vận tải hành khách bằng xe buýt của Tổng Công...
 

BaoCaoITSHanQuoc.pptx báo cáo ITS Hàn Quốc

  • 1. Intelligent Traffic System (ITS) Korea's Intelligent Traffic System (ITS) - 서울정책아카이브 Giới thiệu Giao Thông Thông Minh của Hàn Quốc Học phần: Giao thông thông minh Giảng viên: TS. Lê Thanh Hải Nhóm trình bày: Nhóm 4 Thành viên: Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyễn Văn Quốc Nguyễn Văn Linh Lớp: 72DCTT21 Phạm Thị Hồng Thúy Nguyễn Đức Nam
  • 2. 1 2 3 NỘI DUNG Lịch sử phát triển của giao thông Hàn Quốc Quá trình phát triển giao thông thông minh tại Hàn Quốc Các hệ thống ITS nổi bật của Hàn Quốc 3 4 Liên hệ đến giao thông thông thông minh tại Việt Nam
  • 3. Lịch sử phát triển của giao thông Hàn Quốc Phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại bắt đầu bằng Kế hoạch Phát triển 5 năm đầu tiên Thập niên 1970 chứng kiến cam kết đầu tư vào cơ sở hạ tầng ngày càng tăng Kế hoạch Phát triển 5 năm lần thứ ba (1972–1976) bổ sung thêm việc phát triển các sân bay, cảng biển 1962-1966 Thập niên 1970 1972-1976 Thập niên 1980 Cải tiến mạng lưới đường sắt, với các dự án điện khí hóa và các dự án mở rộng hệ thống đường ray
  • 4. Quá trình phát triển giao thông thông minh tại Hàn Quốc Hàn Quốc là một trong những quốc gia dẫn đầu về hệ thống giao thông thông minh. 1993 1997 1998 1999 2000 2009 2010 2011 Chính phủ Hàn Quốc quyết định bắt đầu phát triển ITS. Xây dựng kế hoạch tổng thể ITS quốc gia lần 1 Xây dựng “Mô hình ITS cho thành phố Gwacheon (75 triệu USD) Phát triển Kiến trúc ITS quốc gia số 1 và ban hành “Đạo luật hiệu quả hệ thống giao thông” Xây dựng Kế hoạch tổng thể ITS cho thế kỷ 21 Sửa đổi “Đạo luật hiệu quả hệ thống giao thông toàn quốc” Phát triển kiến trúc ITS quốc gia số 2 Xây dựng kế hoạch tổng thể về ITS quốc gia cho 2020
  • 5. Quá trình phát triển ITS ở Hàn Quốc Thời gian trước Đạo luật Hiệu quả của Hệ thống Giao thông vận tải Sau khi ban hành Đạo luật Hiệu quả của Hệ thống Giao thông vận tải Có thể được chia thành hai phần dựa theo thời gian Đạo luật Hiệu quả của Hệ thống Giao thông vận tải được ban hành trong năm 1999, bao gồm các điều khoản về ITS.
  • 6. Giai đoạn 1, xây dựng cơ sở và kế hoạch ITS cũng như chuẩn bị tiền đề để xây dựng ITS thành công. Giai đoạn 2 là giai đoạn xây dựng ITS chính thức. Giai đoạn 3 là giai đoạn xây dựng ITS chuyên sâu và hiện đang nghiên cứu C-ITS - một xu hướng toàn cầu. Ứng dụng ITS Tiến hành Kế hoạch 3 giai đoạn Năm 1997 Hàn Quốc xây dựng kế hoạch quốc gia ITS; thiết lập các tiêu chuẩn ITS và phát triển kỹ thuật kiến trúc ITS.
  • 7. Trong năm 1990 Hệ thống phát thanh giao thông cung cấp dịch vụ thông tin giao thông, và giới thiệu ITS đã kích thích những hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ. Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Hàn Quốc ( KNPA) và Tổng công ty Đường cao tốc Hàn Quốc (KEC) đã phát triển các hệ thống để cải thiện việc khai thác và quản lý giao thông vận tải đường bộ, và khuyến khích các dự án thí điểm. Từ năm 1991 đến năm 1994 KNPA đã thúc đẩy 'phát triển một hệ thống điều khiển giao thông tiên tiến và dự án thí điểm' để điều khiển tín hiệu giao thông tại các nút giao cắt trên cơ sở tình hình giao thông theo thời gian thực. Từ 1992 -1994 KEC thí điểm "Hệ thống quản lý giao thông đường cao tốc (FTMS)” để cung cấp dịch vụ bảng tin nhắn có nội dung thay đổi (VMS) trên đường cao tốc cung cấp cho mọi người các thông tin theo thời gian thực về sự ùn tắc giao thông, tai nạn, sự cố. Dự án thí điểm đã được thực hiện tại 61 địa điểm trên 10 trục giao thông trong khu vực Gangnam (phần phía nam của Seoul) để kiểm tra tính hợp lệ của hệ thống và việc điều khiển giao thông theo thời gian thực. Ngoài ra, KEC còn thúc đẩy một dự án thí điểm "Hệ thống quản lý giao thông đường cao tốc (FTMS)” Trong năm 1997 Chính phủ xây dựng “Kế hoạch tổng thể ITS” và áp dụng chương trình ITS thí điểm ở thành phố Gwacheon để đánh giá các công nghệ có liên quan. Đại hội Thế giới ITS lần thứ năm đã được tổ chức vào năm 1998.
  • 8.
  • 9. Chính phủ Hàn Quốc đã nỗ lực thúc đẩy các dự án ITS và xây dựng Kế hoạch tổng thể ITS 21 ở cấp quốc gia, và "Kế hoạch ITS cho năm thành phố lớn và các kế hoạch trung và dài hạn khác cho các đô thị”. Bộ Xây dựng và Giao thông (Ministry of Construction and Transport - MCT) đã chọn Daejeon, Daegu, Jeonju và Jeju là các thành phố ITS mẫu.
  • 10.
  • 11. Hệ thống giao thông tại Seoul được tính toán và xây dựng hợp lí giúp cho việc lưu thông của người dân trở nên dễ dàng hơn, đáp ứng được lượng lớn ngu cầu của cả người dân cũng như khách du lịch.
  • 12. Hệ thống TOPIS tại Hàn được giám sát chặt chẽ  Kiểm tra tình trạng giao thông hiện tại: vị trí tắc đường, vị trí các bãi đỗ xe gần đó hay đoạn đường đang thi công, những tai nạn khẩn cấp,…  Cung cấp thông tin về các tuyến xe buýt, tàu điện ngầm và xe đạp cùng bản đồ trực quan dành cho người tham gia giao thông
  • 13. Các hệ thống ITS nổi bật của Hàn Quốc
  • 14. THẺ GIAO THÔNG TIỆN LỢI Ra đời vào năm 2004, đến nay T-money đã và đang được sử dụng rộng rãi trong việc thanh toán vé xe buýt và tàu điện ở những thành phố lớn như Seoul, Busan và một vài nơi khác như Gyeonggi-do, Daejeon, Incheon và Daegu. Thay cho hình thức mua vé lẻ cho mỗi chuyến đi bằng tiền mặt thì khi thanh toán bằng thẻ T-Money vừa tiết kiệm thời gian mua vé vừa được tính phí rẻ hơn. T-Money Thẻ thanh toán giao thông công cộng 1
  • 15. Hệ thống BMS, kết hợp công nghệ vệ tinh, đã cách mạng hóa hoạt động xe buýt của Thành phố Seoul 9.400 phương tiện và 610 tuyến đường được kết nối và liên tục chia sẻ dữ liệu vị trí, cũng như tình trạng giao thông - Thông tin thời gian thực về hoạt động giao thông công cộng (tàu điện ngầm, xe buýt) được cập nhật nhanh chóng và chính xác Hoạt động của tất cả 9400 xe buýt ở Seoul, từ điểm khởi hành và đến bến, được thu thập trong thời gian thực thông qua hệ thống thông tin xe buýt TOPIS Seoul. - Người dân có thể dẽ dàng cập nhật thông tin này trên các tuyến xe bus, bảng thông báo tại các trạm, Internet, thiết bị di động. Mỗi xe buýt có một thiết bị đầu cuối tích hợp được lắp đặt trong đó kết hợp thông tin vận hành của xe buýt và chức năng thẻ giao thông. Thiết bị đầu cuối trên xe buýt thu thập tất cả thông tin liên quan đến xe buýt, chẳng hạn như hành khách và hoạt động của xe buýt (bao gồm các yếu tố như tăng tốc đột ngột, dừng đột ngột và vượt qua không ngừng) tốc độ và vị trí thời gian thực. BMS Hệ thống quản lý xe BUS 2 Các hành động khác nhau có thể gây hại cho sự an toàn của công dân được lưu trữ và phân tích để sử dụng trong việc đánh giá các tập đoàn xe buýt.
  • 16. Hệ thống camera, cảm biến tốc độ, CCTV, DSAC (Hệ thống truyền thông phạm vi hẹp), VDS (Hệ thống phát hiện xe cộ), VMS (màn hình thông báo giao thông) được lắp đặt dọc theo đường cao tốc, liên tục cung cấp hình ảnh về phương tiện cũng như tình trạng giao thông gửi về trung tâm điều hành
  • 17. Hệ thống camera hoạt động với Internet tốc độ cao được bố trí dày đặc khắp thành phố, luôn hoạt động liên tục 24/7 nhằm giám sát mọi tình huống giao thông. Bất kì vi phạm nào đều được hệ thống ghi lại hình ảnh làm bằng chứng. Từ những thông tin như phương tiện, biển số, hệ thống quản lý phương tiện sẽ lập tức truy xuất ra được tên, địa chỉ, số thẻ căn cước của chủ sở hữu phương tiện hay thậm chí là số khung, số máy, ngày đăng ký, màu sơn, ngày sang tên gần nhất từ ai sang ai,…
  • 18. LIÊN HỆ ĐẾN GIAO THÔNG THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM Bối cảnh giao thông 1 Lộ trình phát triển 2 Ứng dụng tại Việt Nam 3
  • 19. Kẹt xe, tắc nghẽn giao thông đã và đang trở nên trầm trọng tại hai thành phố lớn nhất nước là TP. HCM và Hà Nội. Vấn nạn này gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cả về mặt vật chất và tinh thần cho xã hội. Bối cảnh giao thông 1
  • 20. Lộ trình phát triển 2 - Chia làm 3 giai đoạn: + Giai đoạn đến năm 2015, + Giai đoạn từ 2015 đến 2020; + Giai đoạn từ 2020 đến 2030. - Mục tiêu của lộ trình này là: + Tiêu chuẩn hoá ITS toàn quốc; + Quy hoạch và xây dựng các Trung tâm điều hành và kiểm soát giao thông tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam; + Xây dựng hoàn thiện các ứng dụng, các hệ thống con ITS.
  • 21. Lộ trình phát triển ITS tại Việt Nam Lộ trình phát triển 2 Lộ trình phát triển ITS tại Việt Nam
  • 22. Ứng dụng tại Việt Nam 3
  • 23. - Hầu hết các ĐV kinh doanh vận tải đều lắp đặt thiết bị giám sát hành trình (hộp đen ô tô) để nâng cao công tác quản lý phương tiện và đảm bảo an toàn. − Hệ thống này nhằm giám sát, theo dõi và quản lý xe nhằm tăng hiệu quả sử dụng cũng như tiết kiệm các chi phí không cần có. - Ứng dụng này cho phép người quản lý biết vị trí của xe, vận tốc, hướng đi trạng thái phương tiện tại mọi thời điểm, còn cho phép người sử dụng thiết lập các thông tin khác về phương tiện vận tải như: Xem định mức nhiên liệu của xe, cảnh báo vượt quá tốc độ, ra/vào vùng quy định, xem hành trình xe trong quá khứ. - Hệ thống do Tổng cục Đường bộ VN quản lý. Ứng dụng tại Việt Nam 3 3.1. Hệ thống Giám sát và Điều hành giao thông
  • 24. - Như chúng ta đã biết, tuyến tàu điện Cát Linh – Hà Đông sau 10 năm chuẩn bị đã chính thức đi vào hoạt động ngày 6/11/2021. Giai đoạn 1 (6 tháng đầu, trong đó có 15 ngày đầu chở khách miễn phí): hoạt động từ 5h30 đến 22h; vận hành từ 4 đến 6 đoàn tàu với giãn cách chạy tàu 10-15 phút/lượt. Giai đoạn 2 (6 tháng tiếp theo): mở tuyến từ 5h30 đến 22h30; vận hành 9 đoàn tàu, giãn cách chạy tàu giờ cao điểm 6 phút/lượt, giờ bình thường 10 phút/ lượt. Ứng dụng tại Việt Nam 3 3.2. Hệ thống tàu điện trên cao tuyến Cát Linh – Hà Đông
  • 25. - Để đi tàu metro Cát Linh - Hà Đông, nhân viên tại các ga hướng dẫn khách mua vé tại quầy bán vé tự động. Hành khách dùng tiền mặt đưa vào khe nhận tiền và chọn ga đến, máy sẽ nhả vé bằng thẻ nhựa và tiền thừa (nếu có). - Do hệ thống máy bán vé tự động của dự án chưa tích hợp mua vé bằng thẻ ngân hàng nên ban đầu chỉ bán vé theo hình thức nhận tiền mặt. - Ngoài mua vé tự động, hành khách có thể mua vé trực tiếp tại quầy bán vé tại nhà ga. Sau khi mua vé, khách dùng vé để quẹt, cổng soát vé tự động sẽ mở để khách lên ke ga đợi tàu. Tại ga xuống, khách đưa vé vào khe tại cửa thu vé để ra khỏi ga. Ứng dụng tại Việt Nam 3 3.2. Hệ thống tàu điện trên cao tuyến Cát Linh – Hà Đông
  • 26. - Dự án ITS cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình. Hệ thống gồm: + Trung tâm điều khiển giao thông, + HT thu phí (bao gồm cả thu phí điện tử) hoạt động theo cơ chế thu phí kín với 39 làn xe, + HT giám sát điều khiển giao thông với 56 camera kỹ thuật số có độ phân giải cao, + HT kiểm soát tải trọng xe sử dụng thiết bị cân động,… - Dự án ITS cao tốc Tp HCM - Trung Lương: + Dự án này triển khai các hệ thống quản lý, điều hành, giám sát giao hông và thu phí điện tử nhằm tăng cường an toàn và hiệu quả khai thác. Ứng dụng tại Việt Nam 3 3.3. Các dự án ITS trên hệ thống đường cao tốc
  • 27. − Tại Hà Nội: + Dự án Trung tâm Điều khiển giao thông hoạt động từ năm 2000 với hệ thống thiết bị của hãng SAGEM điều khiển đèn tín hiệu giao thông do Chính phủ Pháp tài trợ. Đây là ứng dụng đầu tiên của công nghệ ITS trong khu vực đô thị ở Việt Nam. + Dự án REMON – Giám sát giao thông trực tuyến, mục tiêu theo dõi và xác định trực tuyến lưu lượng giao thông đồng thời tạo ra nguồn dữ liệu giao thông cho cả giai đoạn ngắn hạn và dài hạn. − Tại Tp HCM: + Dự án Trung tâm Điều khiển giao thông đã được xây dựng. + Nghiên cứu và ứng dụng ITS nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông trên địa bàn 22 thành phố, góp phần giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông. Ứng dụng tại Việt Nam 3 3.4. Các dự án ITS tại các thành phố lớn
  • 28. − Tại Đà Nẵng: + Dự án Trung tâm Điều khiển giao thông và vận tải công cộng, với hệ thống camera giám sát giao thông, hỗ trợ giám sát, điều hành và giúp lực lượng công an giám sát các vi phạm và tiến tới thực hiện “xử phạt nguội” , hoạt động từ năm 2012. − Hệ thống Radio VOV giao thông trong việc thu thập, cung cấp thông tin, điều tiết giao thông đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực tại Thủ đô Hà Nội, Tp HCM. Ứng dụng tại Việt Nam 3 3.4. Các dự án ITS tại các thành phố lớn
  • 29. Kết luận Như đã tìm hiểu qua các nội dung trên, chúng ta có thể thấy rằng việc áp dụng công nghệ thông tin trong giao thông vận tải là một xu hướng tất yếu của sự phát triển thời đại. Nó hạn chế được các khiếm khuyết trong nền giao thông, cải thiện được nền văn minh đô thị và hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, và những công nghệ Việt Nam chưa thể tích hợp ngay. Cho dù vậy nền giao thông Việt Nam đã phần nào được cải thiện hơn so với trước.