SlideShare a Scribd company logo
1 of 191
1
TS. Phan Hữu Nghị
Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính
Đại Học KTQD
Email: nghiph@neu.edu.vn
2
NỘI DUNG MÔN HỌC
Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công
- Tài chính công là gì?
- Vai trò chính phủ và chi tiêu công
- Cơ sở cho hoạt động của chính phủ
- Phân tích khuôn khổ chi tiêu công
Bài 2: Hệ thống ngân sách nhà nước
- Nội dung thu chi
- Phân cấp quản lý
- Quy trình NSNN
- Cân đối ngân sách
Bài 3: Hệ thống thuế nhà nước
- Khái quát chung hệ thống thuế
- Quản lý các loại thuế (10)
3
TÀI CHÍNH CÔNG LÀ GÌ?
Khu vực công?
- Cơ quan hành chính + Dịch vụ hành chính công + Lệ phí
- Đơn vị sự nghiệp (có thu, ko thu) + hàng hoá công cộng + Phí
- Doanh nghiệp nhà nước (lợi nhuận, phi lợi nhuận)
- Tổ chức, thể chế khác…
Tài chính: Mối quan hệ bằng tiền, phản ánh sự vận động của các quỹ
tiền tệ tập trung gắn với các chủ thể khác nhau của nền kinh tế.
Tài chính doanh nghiệp, Tài chính quốc tế, Tài chính hộ gia đình
Tài chính công?
4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp phân tích thực chứng: Phân tích
thực chứng (positive analysis) là một phương
pháp phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ
nhân quả giữa các biến số kinh tế.
 Phương pháp phân tích chuẩn tắc: Phân tích
chuẩn tắc (normative analysis) là phương pháp
phân tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ
bản về điều gì đáng có hoặc cần phải làm để đạt
được kết quả mong muốn.
5
KHÓ KHĂN KHI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI
CHÍNH CÔNG
 Không thấy hết tác động của chính sách tài
chính công
 Bất đồng quan điểm giá trị
 Sự khác biệt về hành vi kinh tế và mô hình
kinh tế.
6
VAI TRÒ CHÍNH PHỦ - VAI TRÒ CHI TIÊU CÔNG
 Chính phủ - Quyền lực tuyệt đối - Thuế
 Vai trò truyền thống
 Vai trò mở rộng (p/diện kinh tế)
– Vai trò kinh tế: Thay đổi theo mô hình kinh tế
nhằm Điều tiết-Ổn định-Phát triển
 Sự cần thiết tồn tại khu vực công
7
Chính phủ?
 Tổ chức mang tính giai cấp được thiết lập để
thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết
hành vi của các tổ chức cá nhân sống trong
xã hội, nhằm phục vụ lợi ích chung của xã
hội đó và tài trợ cho việc cung cáp những
hàng hoá dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu
cầu.
8
Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế
Thị Trường
đầu ra
Chính phủ
D/nghiệp
Thị trường
Đầu vào
Cá nhân
Thuế T.Thu
Thuế G.Thu
9
Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của
chính phủ
 Kinh tế học phúc lợi: là một nhánh của lý thuyết kinh tế
quan tâm đến sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái
kinh tế khác nhau
 Hiệu quả Pareto: Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt
hiệu quả pareto nếu như không có cách nào phân bổ lại các
nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà
không làm thiệt hai đến bất kỳ ai khác. (Hoàn thiện Pareto)
 Điều kiện biên đạt hiệu quả Pareto (hình 1.A.1 trang 44)
MB = MC hoặc MSB = MSC
10
Điều kiện đạt hiệu quả Pareto
Sản xuất – Phân phối - Hỗn hợp
 Sản xuất: MRTS(klX) = MRTS(klY) =Pl/Pk
 Tiêu dùng: MRS(xyA) = MRS(xyB) =Px/Py
 Hỗn hợp (Sản xuất-tiêu dùng)
MRTxy = MRS(xyA) = MRS(xyB) = Px/Py
11
Các thất bại của nền kinh tế và sự can
thiệp của chính phủ
 Độc quyền
 Ngoại ứng
 Hàng hoá công cộng
 Thông tin không đối xứng
 Bất ổn kinh tế
 Phân phối lại thu nhập…
 C¸c nguyªn nh©n lµm thÊt b¹i chÝnh s¸ch c«ng
(ThiÕu th«ng tin, bé m¸y quan liªu, kh«ng kiÓm so¸t ®îc ph¶n
øng cña c¸ nh©n, do yÕu tè chÝnh trÞ g©y ra)
12
Độc quyền-Độc quyền nhà nước-Định giá hai phần
Nguyên nhân
- Chính phủ nhượng quyền
- Chế độ bản quyền
- Sở hữu nguồn lực đặc biệt
- Giảm chi phí khi sản xuất lớn
Tổn thất
- Lợi nhuận độc quyền
Giải pháp
- Luật chống độc quyền
- Đánh thuế, phạt…
- Độc quyền nhà nước
13
Độc quyền tự nhiên – Ngành dịch vụ công cộng
 Khái niệm: là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá
trình sản xuất cho phép doanh nghiệp có thể giảm liên tục chi phí
sản xuất khi quy mô sản xuất mở rộng, do đó dẫn đến cách tổ chức
sản xuất hiệu quả nhất là thông qua một hãng duy nhất
 Độc quyền chưa bị điều tiết (hình vẽ 2.2 trang 54)
 Chiến lược điều tiết độc quyền của chính phủ
- Định giá bằng chi phí trung bình
- Định giá hai phần
+ Phần 1 = Chi phí cố định bình quân
+ Phần 2 = MC
Liên hệ thực tế : Điện, nước, bưu chính
14
Ngoại ứng
 Khái niệm
 Phân loại (tích cực, tiêu cực)
 Đặc điểm
- Do sản xuất và tiêu dùng gây ra
- Ai gây ra tác hại hay chịu tác hại mang tính tương đối
- Ngoại ứng tích cực, tiêu cực mang tính tương đối
- Tất cả đều phi hiệu quả
15
Ngoại ứng tiêu cực
 Hình vẽ (2.3 trang 59)
 Chi phí lợi ích của ngoại ứng tích cực
- MSB=MB
- MSC>MC (MSC=MC+MEC)
- Qo>Q*
 Giải pháp
- Hợp nhất (sáp nhập): Đinh lý Coase
- Dùng dư luận xã hội
- Đánh thuế (Thuế Pigou)
- Hạn mức xả thải (H/mức gây ngoại ứng)
16
Ngoại ứng tích cực
 Hình vẽ (2.4 trang 63)
 Chi phí lợi ích của ngoại ứng tích cực
- MSC=MC
- MSB>MB (MSB=MB+MEB)
- Qo<Q*
 Giải pháp
- Trợ cấp (thuế thu nhập âm)
- Giảm thuế…
17
Hàng hoá công cộng
 Khái niệm: Những loại hàng hoá không có tính cạnh tranh
trong tiêu dùng, việc một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do
hàng hoá đó tạo ra không ngăn cản những người khác cùng
đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó.
 Hàng hoá công cộng thuần tuý
- Không có tính cạnh tranh: Non rivalisme
- Không có tính loại trừ: Non exclusisme
 Hàng hoá công cộng ko thuần tuý
+ HHCC có tính giới hạn
+ HHCC có thể định giá
 Hàng hoá cá nhân?
18
Chí phí lợi ích
HHCC thuần tuý – HHCC có thể định giá
HHCC thuần tuý
 MSC cố định (trong giới hạn)
 MSB = ∑MBi
 MC = 0
HHCC có thể định giá
 MSC = ∑MCi
 MSB = ∑(MBi+MEBi)
19
HHCC có tính giới hạn
-Chi phí lợi ích MSB=∑MBi MSB=∑MBi
MSC cố định MSC tăng
MC =0 MC>0
- Đồ thị Qo
20
Thu phí HHCC
 Qtt<Q* Không thu phí
 Qtt>Q* thu phí
- Thu phí không xảy ra tắc nghẽn tại P* (Qtt=Q*)
- Thu phí đạt hiệu quả tối ưu: lợi cíh ròng =Max thu
tai Po =MB=MC
 Qtt>Q* Không thu phí- Gây tổn thất =Tam
giác EoAQm
 Liên hệ thu phí tại Việt nam
21
Thông tin không đối xứng
 Khái niệm: Là tình trạng thiếu thông tin của
người mua hoặc người bán về đặc tính của
sản phẩm.
 Kết quả của hiện tượng thiếu thông tin: là lựa
chọn ngược (Trang 99 giáo trình)
22
Phân phối lại thu nhập
 Công bằng(bất bình đẳng) – là cơ sở phân
phối lại thu nhập
-Công bằng dọc:
-Công bằng ngang:
 Thước đo bất bình đẳng về thu nhập
- Đường cong Lorenz
- Hệ số Gini
23
Đường cong Lorenz
Nhóm 1 2 3 4 5 ∑
Thu nhập 5 10 15 20 50 100
%∑T.nhập
(Luỹ kế)
5 15 30 50 100
24
 Mục tiêu:
- Tìm hiểu nội dung cơ bản của đánh giá chi tiêu công cộng
- Áp dụng các công cụ kinh tế học để đánh giá hai loại chi
tiêu cơ bản của Chính phủ: chi thường xuyên và chi đầu
tư phát triển
- Chi thường xuyên: chỉ giới hạn đánh giá các khoản chi
chuyển giao hay chi trợ cấp của Chính phủ
- Chi đầu tư phát triển: áp dụng phương pháp phân tích chi
phí - lợi ích để đánh giá các dự án của Chính phủ
24
Ths. Phan Hữu Nghị
25
- Sự cần thiết phải xây dựng các chương
trình trợ cấp
- Phân loại các chương trình trợ cấp
- Ảnh hưởng của chương trình trợ cấp đến
lợi ích của người nhận
25
Ths. Phan Hữu Nghị
26
Đảm bảo các mục tiêu xã hội, chính trị
Đánh giá và điều chỉnh mức độ công
bằng xã hội
- Đường cong Lorenz
- Hệ số Gini
26
Ths. Phan Hữu Nghị
27
 Phân loại theo hình thức trợ cấp
- Chi trợ cấp bằng hiện vật
- Chi trợ cấp bằng tiền
 Phân loại theo đối tượng
- Chi trợ cấp cho người tàn tật
- Chi trợ cấp cho người thất nghiệp
- Chi trợ cấp cho người nghèo
- …
27
Ths. Phan Hữu Nghị
28
 Phân tích tình huống
- Chương trình trợ cấp cho người nghèo dưới hình thức:
bán nhà ở với mức giá ưu đãi. So sánh với hình thức trợ
cấp bằng tiền
- Chương trình trợ cấp thực phầm cho người có thu nhập
thấp. So sánh với hình thức trợ cấp bằng tiền.
28
Ths. Phan Hữu Nghị
29
Slide 29 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.
30
 Ph©n tÝch chi phÝ – lîi Ých lµ mét kü thuËt ®îc
¸p dông trong thùc tiÔn nh»m x¸c ®Þnh gi¸ trÞ t-
¬ng ®èi cña c¸c dù ¸n cã tính thay thÓ cho nhau
cña ChÝnh phñ
 VÒ c¬ b¶n, viÖc ph©n tÝch chi phÝ lîi Ých bao gåm
3 bíc:
- Bíc 1: X¸c ®Þnh mäi lo¹i chi phÝ – lîi Ých cña dù ¸n
®îc ®Ò xuÊt
- Bíc 2: §¸nh gi¸ hay lîng ho¸ c¸c chi phÝ lîi Ých ®ã díi
d¹ng gi¸ trÞ
- Bíc 3: ChiÕt khÊu c¸c kho¶n lîi nhuËn rßng
30
Ths. Phan Hữu Nghị
31
 Lîi Ých vµ Chi phÝ trùc tiÕp
- G¾n liÒn víi môc tiªu cña dù ¸n
- DÔ x¸c ®Þnh vµ lîng hãa
- DÔ thèng nhÊt
 Lîi Ých vµ Chi phÝ gi¸n tiÕp
- Mang tÝnh trõu tîng
- Khã lîng hãa
- TÝnh chÝnh x¸c thÊp
31
Ths. Phan Hữu Nghị
32
 Khã x¸c ®Þnh møc gi¸ c¶ b»ng c¬ chÕ thÞ
trêng (do ®éc quyÒn, do tÝnh chÊt ®Æc
biÖt cña hµng hãa c«ng céng,…)
 Møc ®é sai sè cao do sö dông c¸c biÖn ph¸p
tîng trng vµ t¬ng ®èi ®Ó lîng hãa
 Møc ®é ®iÒu chØnh lín vµ khã lêng do thêi
gian thùc hiÖn thêng dµi (biÕn ®éng gi¸ c¶,
tû gi¸, chÝnh trÞ…)
32
Ths. Phan Hữu Nghị
33
 Lùa chän mét tû lÖ chiÕt khÊu hîp lý
 X¸c ®Þnh gi¸ trÞ hiÖn t¹i
PV = X/ (1+r)n
 X¸c ®Þnh c¸c chØ tiªu tµi chÝnh
NPV =  Xi / (1+r)i
HÖ sè BCR:  Bi/ (1+r)i /  Ci / (1+r)i
IRR: NPV = 0 =  Xi / (1+irr)i
 XÕp h¹ng dù ¸n
33
Ths. Phan Hữu Nghị
34 34
Tû lÖ
chiÕt khÊu
NPV
cña dù ¸n I
NPV
cña dù ¸n II
0% 90$ 100/(1+0)2 = 100$
5% 90$ 100/ (1+0,05)2 = 90,9
$
10% 90$ 100/ (1+ 0,1)2 = 82,6$
Ths. Phan Hữu Nghị
35 35
Year
1 2 3 4 5 6
50
Chi phÝ
- Nghiªn cøu kü thuËt vµ lËp kÕ
ho¹ch
- Thi c«ng (NVL, thiÕt bÞ, nh©n
c«ng...)
- B¶o dìng
- Gi¶m s¶n lîng n«ng nghiÖp ë khu
vùc x©y dùng
E - - - -
-
F1 F2 F3 F4 F5 -
-
- - - - - M6
M50
A1 A2 A3 A4 A5 A6
A50
Tæng Chi phÝ C1 C2 C3 C4 C5 C6
C50
Lîi Ých
- S¶n lîng n«ng nghiÖp trong vïng - - - - - A6
Ths. Phan Hữu Nghị
36
Các quy tắc lựa chọn dự án đầu tư
công cộng
Dự án có thể chia
nhỏ
Dự án không thể
chia nhỏ
Quy mô NSNN cố
định
Phân ngân sách cho
các dự án đến khi MB
bằng nhau
Chon tập hợp các dự
án mang lại tổng lợi
ích ròng là lớn nhất
Quy mô NSNN
không cố định
Mở rộng các dự án
đến khi MB = 1 hay
lợi ích ròng biên = 0
Chon tất cả các dự án
có lợi ích ròng dương
Ths. Phan Hữu Nghị
37
 Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh giá trị của khoản
đầu tư
- Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV)
- Chỉ tiêu tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
- Chỉ tiêu tỉ số lợi ích – chi phí (BCR)
 Ưu nhược điểm của từng chỉ tiêu
37
Ths. Phan Hữu Nghị
38
Ngân sách cố định 700tỷ
- Chon các dự án có BCR từ cao đến thấp
- Chon các dự án có lợi ích ròng lớn nhất
- Chon dự án sao cho min NS còn dư
Dự án Chi phí C Lợi ích B B-C BCR Xếp hạng BCR
1
2
3
4
5
6
7
200
145
80
50
300
305
125
400
175
104
125
420
330
100
200
30
24
75
120
25
-25
2.0
1.2
1.3
2.5
1.4
1.1
0.8
2
5
4
1
3
6
7
Ths. Phan Hữu Nghị
39
C¸c kho¶n ®Çu t cña ChÝnh phñ vÒ mÆt nguyªn t¾c
nã ®îc vËn hµnh nh c¸c kho¶n ®Çu t cña doanh
nghiÖp nhng nã mét sè ®iÓm kh¸c c¬ b¶n:
- Môc tiªu lîi nhuËn kh«ng ph¶i lµ môc tiªu theo ®uæi
hµng ®Çu trong c¸c kho¶n ®Çu t cña ChÝnh phñ
- ChÝnh phñ thêng kh«ng ph¶i ®èi mÆt víi sù c¹nh
tranh
- C¸c ch¬ng tr×nh cña ChÝnh phñ thêng chÞu ¶nh h-
ëng tõ c¸c môc tiªu chÝnh trÞ bëi v× chóng t¸c ®éng
®Õn thu nhËp cña c¸c nhãm quyÒn lùc chø kh«ng
h¼n lµ sù ph©n bè cã hiÖu qu¶ cña c¸c nguån lùc
39
Ths. Phan Hữu Nghị
40
Công bằng-Hiệu quả-Xoá đói nghèo
• Đường cong Kuznet
• Xoá đói nghèo
Mức độ nghèo đói
41
MC+MEC
MC
MB
Q1 Q0 Q
Ngoại ứng tiêu cực
MB+MEB MC
MB
Q0 Q1 Q
Ngoại ứng tích cực
42
Độc quyền tự nhiên
P1
F1
P2
Po
Q1 Q2 Qo
43
PHỤ LỤC
KIẾN THỨC KINH TẾ HỌC CẦN THIẾT
DÙNG TRONG TAI CHÍNH CÔNG
44
 Quy luật cung cầu: Bản chất đường cung, đường
cầu, điểm cân bằng
 Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất
 Đường bàng quan, đường giới hạn ngân sách
 Độ thỏa dụng
44
45 45
46
47
Đường cầu:
 Xuất phát từ lý thuyết lợi ích cận biên giảm dần
 Đường cầu = Đường lợi ích cận biên
( D = MB )
Đường cung:
 Lợi ích cận biên tăng dần
 S = MC
47
48
49
50
51
52
 Q*: D X S = MB X MC
 Q* là mức sản lượng hiệu quả của thị trường
cạnh tranh hoàn hảo
 Q*: MB X MC: Lợi ích ròng của thị trường là
lớn nhất _(TB – TC ) max
52
53
53
54
Thặng dư tiêu dùng
55
Thặng dư sản xuất
56 56
57
58
59
60 60
61
62
63 63
64
65
66
67
68
Slide 69 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.
Slide 70 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.
Slide 71 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
Hàng hóa công cộng thuần túy_Hàng hóa công
cộng có tính giới hạn
Bài 1. 83
84
Hàng hóa công cộng thuần túy
84
85
TS. Phan Hữu Nghị
Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính
Đại Học KTQD
Email: nghiph@neu.edu.vn
BÀI 2
HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
86
 Khái niệm.
 Thu ngân sách
 Chi Ngân sách
 Cân đối ngân sách
 Phân cấp quản lý
86
87
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi có trong
dự toán NSNN, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
phê duyệt và được thực hiện trong một năm nhằm hoàn
thành các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước
Ngân sách nhà nước là tài liệu phản ánh các khoản thu-chi
bằng tiền của nhà nước
87
88
 Vai trò NSNN
- Duy trì bộ máy nhà nước
- Khắc phục hạn chế của nền kinh tế
- Điều tiết vĩ mô
- Mở rộng quan hệ hợp tác
 Nguyên tắc quản lý
- Niên hạn
- Toàn thể, thống nhất
- Chuyên dùng
88
89
Căn cứ vào phạm vi phát sinh
 Thu trong nước
 Thu nước ngoài
Căn cứ vào tính chất phát sinh
 Các khoản thu
thường xuyên
 Các khoản thu
không thường
xuyên
Thu thường xuyên qua các năm
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
năm 2003 năm 2004 năm 2005 năm 2006
Series1
90
Căn cứ vào hình thức động viên
 Thuế,phí và lệ phí
 Các khoản thu khác
Năm 2006
86%
5% 7% 2%
Thu từ thuế
Thu từ phí và lệ phí
ngoài thuế
Thu về vốn
Thu viện trợ không
hoàn lại
Năm 2005
87%
5% 7% 1%
Thu từ thuế
Thu từ phí và lệ phí
ngoài thuế
Thu về vốn
Thu viện trợ không
hoàn lại
91
92
 Khái niệm: là khoản chi nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, có
tác dụng làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển.
 Nội dung
 Đặc điểm
- Chi lớn, không mang tính ổn định
- Chi có tính tích luỹ
- Gắn với mục tiêu, định hướng
- Quy mô vốn phụ thuộc vào nguồn, tính chất…
92
93
 Khái niệm: khoản chi có tính đều đặn, liên tục gắn
với nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản
lý kinh tế-xã hội.
 Nội dung
 Đặc điểm
- Mang tính ổn định
- Phần lớn mang tính tiêu dùng
- Gắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộc
 Phương thức cấp phát
93
 Khái niệm
 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước
- Ngân sách trung ương
- Ngân sách địa phương (Tỉnh, Huyện, Xã)
 Nguyên tắc phân cấp
- Phù hợp với phân cấp quản lý KT-XH
- NSTƯgiữ vai trò chủ đạo
- Phân định rõ nhiệm vụ thu chi, ổn định tỷ lệ phân chia = (A-
B)x100%/C (A:Tổng chi của tỉnh, B tổng thu 100% của tỉnh, C:
Tỏng thu phân chia % TƯ-ĐP)
- Đảm bảo công bằng
94
95
 Tỷ lệ điều tiết được tính:
A - B
Tđt = ----------------- x 100 %
C
 Tđt: Tỷ lệ điều tiết được xác định cho từng địa phương
 A: Tổng chi cân đối ngân sách địa phương tính theo chế độ định mức
thống nhất của trung ương
 B: Tổng thu NSĐP được hưởng 100%
 C: Tổng các khoản thu cố định của địa phương
95
Trung ương
Tỉnh( TP) Tỉnh( TP) Tỉnh(TP)
Huyện( quận) Huyện( quận)
Xã (phường) Xã (phường) Xã (phường)
97
Quốc hội
Chính phủ
UB T vụ Q Hội
UB K tế NS Q Hội
Bộ TC
Sở TC - VG
Phòng TC
Ban Tài chính
CQ Bộ, TW
Đvị dự toán
cấp 1 tỉnh
Đvị dự
toán cấp 1
Đ vị sd NS
Đvị sd NS
Đvị sd NS
Đvị sd NS
KBNN TW
KBNN tỉnh, TP
KBNN quận,
huyện
98
Nguồn thu của ngân sách TW 100% Nguồn thu của NS địa phương 100%
Các khoản thuế và thu khác từ dầu khí
(Thuế XNK, Thuế TTDB, Thuế TNDN
Hạch toán toàn ngành)
Thuế (thuế nhà, đất; Tài
nguyên;chuyển quyền sử dụng đất;
thuế sử dụng đất nông nghiệp, môn bài
bậc thấp)
Lợi tức, tiền thu hồi vốn của NN tại các
cơ sở kinh tế, tiền cho vay của NN
Tiền sử dụng đất
Các khoản do CP vay,viện trợ không
hoàn lại…
Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc
sở hữu nhà nước
Phí,lệ phí và các khoản thu khác Lệ phí trước bạ
99
 Thuế GTGT
 Thuế thu nhập doanh nghiệp ko của đơn vị
HTTN
 Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
 Thuế lợi nhuận chuyển ra nước ngoài
 Thuế tiêu thụ đặc biệt
 Phí xăng dầu khoản khác
100
• Chi thường xuyên
• Chi đầu tư phát triển
• Chi trả nợ gốc tiền cho chính phủ vay
• Chi bổ sung quĩ dự trữ tại chính
• Chi bổ sung cho NS cấp dưới
• Chi thường xuyên
• Chi cho đầu tư phát triển
• Chi trả nợ gốc tiển vay cho đầu tư
• Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính
• Chi bổ sung cho NS cấp dưới
101
a) Các hoạt động sự nghiệp do các cơ
quan trung ương quản lý
a) Do địa phương quản lý
b) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an
toàn xã hội
b)Phần giao cho địa phương
c) Hoạt động của các cơ quan TƯ,
ĐCSVN và các tổ chức CT-XH
c) Hoạt động của các cơ quan nay ở
địa phương
d) Trợ giá theo chính sách của Nhà
nước
đ) Trợ giá theo chính sách của Nhà
nước
e) Các chương trình quốc gia do TW
thực hiện
e) Các chương trình giao cho địa
phương
10
2
 Năm ngân sách là thời gian mà dự toán ngân sách
đã được phê duyệt có hiệu lực thực hiện.
 Chu trình ngân sách là toàn bộ quá trình từ khi hinh
thành dự toán cho tới khi quyết toán xong ngân
sách.
 Mối quan hệ giưa năm NS và chu trình NS
 Cơ quan tham gia vào xây dựng NSNN
10
2
10
3
 Ý nghĩa lập dự toán
- Là khâu quan trọng nhất của chu trình
- Đánh giá được tổng thể kinh tế xã hội
 Căn cứ lập dự toán (chủ trương phương hướng, kế hoạch
chính phủ, kết quả phân tích, chế độ tiêu chuẩn)
 Phương pháp lập
- Từ trên xuống
- Từ cơ sở lên
- MTEF
10
3
10
4
 Công tác chuẩn bị
 Quá trình lập
- Tại đơn vị cơ sở
- Tại các cấp ngân sách
CQ tài chính →UBND → HDND
- Lập kế hoạch NSNN tổng thể
 Quá trình phê duyệt
 Giao kế hoạch NSNN chính thức (phần số liệu và
thuyết minh)
10
4
10
5
 Khái niệm
 Các quan điểm cân đối NSNN
- Lý thuyết cổ điển về cân bằng NS
- Lý thuyết ngân sách chu kỳ
- Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt
10
5
10
6
 Khái niệm
 Đo lường: quy mô thâm hụt/GDP (5% của Việt nam)
 Mô hình mở rộng nhà nước
 Nguyên nhân
- Khách quan
+ Khủng hoảng Ktế
+ Thiên tai, chiên tranh, dịch bệnh…
- Chủ quan
+ Quản lý kém
+ Cơ cấu chi bất hợp lý
+ Hiệu quả thấp
+ Hệ thống thuế không thực sự hiệu quả..
10
6
10
7
 Tác động của thâm hụt ngân sách
- Lãi suất tăng, đầu tư giảm
- Thâm hụt cán cân thanh toán
- Tác động khác (GDP, thất nghiệp, CPI)
 Giải pháp
- Trực tiếp (không bền vững)
+ Vay nợ
+ Phát hành tiền
+ Cắt giảm chi tiêu, tăng thuế…
- Gián tiếp (mang tính triệt để nhằm tăng GDP)
+ Khu vực quốc doanh
+Ngoài quốc doanh
+ Vốn đầu tư nước ngoài
10
7
10
8
 Nợ công và nợ quốc gia
 Sự cần thiết phải vay nợ
 Thị trường vay và công cụ vay
 Các yếu tố ảnh hưởng lãi vay
 Phương thức vay
- Đấu thầu trái phiếu
- Bán lẻ
 Phương thức hoàn trả
10
8
10
9
 Lãi suất trúng thầu duy nhất
 Trúng thầu đa lãi suất
 Lãi suất trần (lãi suất chỉ đạo)
- Tối đa bằng lãi trần
- Chon từ thấp đến cao sao cho Qtt ≤ Qo
- Phân bổ theo %: (ΔQo/∑Qi)*Qi
 Không lãi suất chỉ đạo
 Không cạnh tranh lãi suất (Trái phiếu VCB)
10
9
11
0
 MTEF là gì?:
Là một quy trình soạn lập và xây dựng kế hoạch NS
minhbạch, trong đó đề ra giới hạn nguồn lực trung
hạn, được phân bổ từ trên xuống nhằm đảm bảo kỷ
luật tài khoá tổng thể và đòi hỏi xây dựng dự toán
chi từ dưới lên, thống nhất với các chính sách chi
tiêu theo các ưu tiên chiến lược.
 Sự khác giữa MTEF và NS truyền thống?
11
0
11
1
 Tách rời, không có tính kế thừa giữa chính
sách, kế hoạch và năm ngân sách
 Ngân sách phát sinh tăng dần (thiếu hiệu quả)
 Đàm phán ngân sách thiếu minh bạch
 Thâm hụt ngân sách
 Tách rời chi thường xuyên và đầu tư phát
triển.
11
1
11
2
 Ý nghĩa chi tiêu công
- Tấm gương phản chiếu sự lựa chọn KT-XH
- Công cụ quản lý hiệu quả nguồn lực công cộng
- Có tính đặc thù của từng quốc gia
 Mục tiêu chính
- Kỷ luật tài khoá tổng thể: tránh thâm hụt, không để NS thâm hụt
lớn đến mức ko bền vững.
- Đảm bảo hiệu quả phân bổ nguông lực: Xác định rõ thứ tự ưu
tiên trong phân bổ nguồn lực, phù hợp với chiến lược, kế
hoạch.
- Đảm bảo hiệu quả hoạt động: Kết quả cao nhất với chi phí thấp
nhất
11
2
11
3
 Tính trách nhiệm (giải trình và tác động)
 Tính minh bạch
 Tính tiên liệu
 Sự tham gia của xã hội
11
3
114 11
4
TỪ TRÊN XUốNG (C.phủ, q.hội, Bộ tàc chính,kế hoạch…)
K/khổ ktế
vĩ mô
trung hạn
H.mức chi
Tiêu sơ bộ
Trung hạn
Thảo luận
Xây dựng hạn
Mức chính thức
Xem xét
Phê duyệt
dự toán
Từ dưới lên (Các ngành, tỉnh)
Đánh giá mục
Tiêu chiến lược
Xây dựng dự
Toán theo thứ
tự ưu tiên
Dự toán trung
Hạn thống nhất
115 11
5
Năm ngân
Sách 2006
Dự toán năm
thứ nhất 2007
Dự toán năm
thứ hai 2008
Dự toán năm
thứ ba 2009
Năm ngân
Sách 2007
Dự toán năm
thứ nhất 2008
Dự toán năm
thứ hai 2009
Dự toán năm
thứ ba 2010
11
6
Bài 3
HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚC
TS. Phan Hữu Nghị
Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính
Đại Học KTQD
Mail: nghiph@neu.edu.vn
11
7
“Nghệ thuật đánh thuế giống như vặt lông ngỗng sao
cho thu được nhiều lông nhất nhưng gây ra ít tiếng
kêu nhất”
Trong đời có hai thứ mà bạn không thể tránh: chết và
thuế. Có những người cho rằng thuế còn tệ hơn chết.
Tại sao chúng ta phải đóng thuế?
"Thuế là cái giá ta phải trả cho một xã hội văn minh".
11
8
Khái niệm - đặc điểm thuế
 Khái niệm
- Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy
định của pháp luật nhằm hình thành ngân sách
nhà nước.
- Là khoản hình thành trong quá trình phân phối và
phân phối lại sản phẩm xã hội, thu nhập quốc
dân.
 Đặc điểm
- Mang tính bắt buộc, có tính pháp lý cao
- Không được hoàn trả trực tiếp
11
9
Vai trò của thuế
 Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước
 Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
 Tham gia thiết lập sự công bằng xã hội (dọc,
ngang)
 Kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất
kinh doanh.
12
0
Các yếu tố hình thành một loại thuế
 Tên gọi của thuế
 Đối tượng nộp thuế
 Đối tượng chịu thuế
 Căn cứ tính (cơ sở thuế)
 Thuế suất
 Đăng ký, kê khai, nộp thuế
 Yếu tố khác
12
1
Thuế suất
 Cấu trúc thuế suất
- Thuế suất cố định (tuyệt đối)
- Thuế suất tỷ lệ
- Thuế suất luỹ tiến
- Thuế suất luỹ thoái
 Tính chất điều tiết
- Thuế suất biên (MTR)
- Thuế suất trung bình (ATR)
12
2
Thuế suất
Thuế suất% luỹ tiến toàn phần
Luỹ tiến từng phần
Thuế suất tỷ lệ
Cơ sở thuế
12
3
Thuế suất luỹ tiến
 Luỹ tiến từng phần
là thuế suất luỹ tiến nhưng điều tiết trên từng
phần (bậc) tăng thêm của cơ sở thuế
 Luỹ tiến toàn phần
là thuế suất luỹ tiến, được áp dụng một mức
thuế suất duy nhất trên toàn bộ cơ sở thuế
12
4
Thuế suất thuế TNCN
Bậc
thuế
Thu nhập chịu
thuế
Thuế
suất %
1
2
3
4
5
0-5 triệu
5-15 triệu
15-25 triệu
25-40 triệu
>40 triệu
0
10
20
30
40
Bậc
thuế
Thu nhập chịu
thuế
Thuế
suất %
1
2
3
4
5
6
7
0-5 triệu
5-10 triệu
10-18 triệu
18-32 triệu
32-52triệu
52-80 triệu
>80 triệu
5
10
15
20
25
30
35
12
5
Phân loại thuế
 Thuế trực thu: TNDN, TNCN, thuế nhà đất…
 Thuế gián thu: VAT, TTĐB, XK-NK…
 Các cách phân chia khác (thuế suất, phạm vi áp
dụng….)
 Tỷ trọng thuế gián thu của Việt nam luôn lớn
hơn tỷ trọng thuế trực thu so với tổng thu. Tại
sao?
12
6
Nguyên tắc, căn cứ đánh thuế
 Nguyên tắc lợi ích
 Nguyên tắc khả năng đóng góp
→ Chọn cấu trúc thuế suất
 Căn cứ vào nguồn phát sinh thu nhập
 Căn cứ vào nơi cư trú
→ Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
12
7
Tính chất hệ thống thuế tối ưu
 Tính hiệu quả kinh tế
 Tính đơn giản
 Tính công bằng
 Tính linh hoạt
 Tính trách nhiệm
12
8
Tác động của thuế
Thuế
Trực thu - Gián thu
Tuyệt đối - Tương đối
Cạnh tranh - Độc quyền
Vĩ mô - Vi mô
12
9
Cân bằng chung (Cạnh tranh)
130
Ðánh thuế là một nguyên nhân gây biến dạng.
Tiêu thụ xăng dầu thường bị đánh thuế đơn vị, ví dụ 2.000 đồng/lít. Mức thuế này tạo
ra chênh lệch giữa giá mà người mua phải trả và giá mà người bán nhận được. Nếu
người sử dụng xe máy trả 15.500 đồng/lít xăng, thì người chủ cây xăng sẽ nhận được
15.500 – 2.000 = 13.500 đồng/lít.
Trên đồ thị, cộng khoản thuế vào ta có đường cung mới nằm bên trên đường cung lúc
không chịu thuế. Lượng tiêu thụ xăng dầu giảm từ Q* xuống Q.
Ta có thể thấy cả người mua và người bán xăng dầu cùng chia nhau gánh nặng thuế.
Với người mua, mức giá Pd cao hơn làm cho họ bị thiệt vì thặng dư tiêu dùng đã bị
giảm một lượng bằng diện tích a + d. Với người bán xăng, mức giá Ps thấp hơn cũng
khiến họ bị thiệt do phải chịu mất mát thặng dư sản xuất bằng diện tích b + c. Chính
phủ thu được một khoản thuế tương đương diện tích a + b. Phần diện tích còn lại c +
d là chi phí xã hội ròng. Theo quan điểm kinh tế thì đây là mất mát vô ích của khoản
thuế.
Tuy nhiên, thuế không phải lúc nào cũng xấu. Thực ra, thuế là công cụ cần thiết khi
một số hoạt động sản xuất và tiêu dùng không phản ánh được đúng các chi phí xã hội.
Ta biết rằng tiêu dùng xăng dầu gây ra ô nhiễm. Thuế xăng dầu làm giảm lượng tiêu
thụ và do vậy giúp giảm nhẹ vấn đề ô nhiễm môi trường.
131
Trường hợp đặc biệt
Cung co giãn hoàn toàn Cầu co giãn
hoàn toàn
Cung không đổi (cố định) Cầu không
đổi (cố định)
132
Thuế nhập khẩu
Khi cha cã thuÕ NK thÞ trêng P d s
c©n b»ng t¹i q=70, p=20, Gi¶ sö
thÕ giíi gi¸ =10 cung v« h¹n th×
gi¸ trong níc sÏ h¹ xuèng =10
cung trong níc chØ cßn 20, nhµ 20 E
níc ®¸nh thuÕ NK 60% gi¸ 16 i h st
t¨ng =16 SX trong nø¬c =50
thuÕ nhµ níc thu = ixyh . . . . . .10 k x y m sw
(gi¶i thÝch chi tiÕt)
O 20 50 70 90 120 q
13
3
Khái quát hệ thống thuế Việt nam
 Hệ thống văn bản pháp luật (10 loại)
 Cơ quan quản lý (3 cấp)
 Cải cách thuế
 Lịch sử hình thành
- Trước 1990: Ko có luật, có 3 cơ quan thu độc
lập.
- Cải cách bước 1 (90-95)
- Cải cách bước 2 (96-nay)
13
4
Thuế tiêu dùng
 Thuế tiêu dùng là gì?
 Đặc điểm thuế tiêu dùng
- Là thuế gián thu
- Tác động nhay cảm đến giá
- Mang tính luỹ thoái
- Có nguồn thu ổn định
 Phương pháp đánh thuế
- Theo tính chất (thuế thông thường, đặc biệt)
- Theo giai đoạn (một giai đoạn, nhiều giai đoạn)
13
5
Thuế GTGT (VAT)
 VAT là gì?
 Tại sao hàng nhập khẩu chịu VAT?
 Tại sao phải áp dung VAT thay thuế doanh
thu?
- Tránh trùng thuế (trùng thuế là gì?)
- Khuyến khích xuất khẩu
- Tăng cường hạch toán kế toán
- Phù hợp với các nước trên thế giới
 Nội dung của VAT ở Việt nam?
13
6
Tại sao áp dụng VAT?
Chỉ tiêu Sản xuất Thương mại 1 Thương mại 2
Thuế doanh thu
Giá vốn - 104 114.4
Giá bán(ko thuế) 100 110 120
Giá TT (có thuế) 104 114.4 124.8
Thuế GTGT
Giá vốn - 100 106
Giá bán(ko thuế) 100 106 111.6
Giá TT (có thuế) 110 116.6 122.76
13
7
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
13
8
NỘI DUNG CHÍNH
 Đối tượng không chịu thuế
 Giá tính thuế và thời điểm xác định giá
tính thuế
 Thuế suất
13
9
ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ
 Trước 01/01/2009
- 29 nhóm
 Từ 01/01/2009
- 26 nhóm
Chuyển 4 nhóm sau từ không chịu thuế sang chịu thuế:
- Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải thuộc loại trong
nước chưa sản xuất được nhập khẩu tạo TSCĐ của DN.
-Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể thao; biểu
diễn nghệ thuật; SX phim; NK, phát hành và chiếu phim.
-Điều tra, thăm dò địa chất, đo đạc, lập bản dò thuộc loại
ĐTCB của NN.
- Vận tải quốc tế.
14
0
ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ
 Bổ sung thêm 1 nhóm:
- Cày, bừa đất, nạo vét kênh mương nội đồng
phục vụ sản xuất nông nghiệp.
 Chi tiết thêm một số nhóm, cụ thể như sau:
14
1
ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ
 Trước 01/01/2009
- Nhóm dịch vụ tài chính:
chưa hướng dẫn dịch
vụ tài chính phái sinh
- Chuyển nhượng sở
hữu trí tuệ (10%)
- Rà phá bom mìn, vật
nổ (hướng dẫn tại công
văn Bộ)
 Từ 01/01/2009, bổ sung:
- dịch vụ tài chính phái sinh
gồm 4 nghiệp vụ và các
dịch vụ tài chính phái sinh
khác;
- Chuyển nhượng SHTT
- Rà phá bom mìn, vật nổ
vào đối tượng không chịu
thuế
14
2
ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ
 Trước 01/01/2009
- Dịch vụ y tế chưa hướng
dẫn chi tiết
 Từ 01/01/2009, chi tiết:
- Dịch vụ y tế gồm cả vận
chuyển người bệnh, cho
thuê phòng bệnh, giường
bệnh của các CS y tế; xét
nghiệm, chiếu, chụp, máu
và chế phẩm máu dùng
cho người bệnh.
14
3
ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ
 Trước 01/01/2009
- Quy định danh mục tài
nguyên, khoáng sản
khai thác chưa chế biến
thành sản phẩm khác
khi xuất khẩu.
- Quy định danh mục vũ
khí khí tài chuyên dùng
phục vụ quốc phòng,
an ninh.
 Từ 01/01/2009
- Hướng dẫn tiêu chí xác
định tài nguyên, khoáng
sản khai thác chưa chế
biến thành sản phẩm
khác.
- Thông tư không quy định
(Công văn số 17/BTC-TCT
ngày 16/01/2009 của Bộ
hướng dẫn Danh mục
14
4
GIÁ TÍNH THUẾ VÀ THỜI ĐIỂM XÁC
ĐỊNH THUẾ GTGT
 Không thay đổi nguyên tắc xác định giá tính
thuế (là giá bán chưa có thuế GTGT).
 Đối với kinh doanh BĐS và điện của các nhà
máy điện hạch toán phụ thuộc EVN có
hướng dẫn mới.
14
5
GIÁ TÍNH THUẾ
 Trước 01/01/2009
- Giá tính thuế đối với
BĐS được trừ giá đất
theo giá do UBND tỉnh
quy định tại thời điểm
nhận quyền sở hữu
hoặc sử dụng BĐS.
 Từ 01/01/2009
- Giá tính thuế đối với BĐS
được trừ giá đất (hoặc giá
thuê đất) thực tế tại thời
điểm chuyển nhượng.
Trường hợp giá đất tại thời
điểm chuyển nhượng do
NNT kê khai không đủ căn
cứ để xác định giá tính thuế
hợp lý theo quy định thì tính
trừ theo giá đất (hoặc giá
thuê đất) do UBND tỉnh quy
định tại thời điểm chuyển
nhượng.
14
6
GIÁ TÍNH THUẾ
- Giá tính thuế đối với
nhá máy thuỷ điện EVN
theo giá bán điện nội
bộ của EVN.
- Giá tính thuế đối với
nhá máy thuỷ điện EVN
bằng 60% giá bán điện
thương phẩm bình
quân năm trước.
14
7
THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH THUẾ GTGT
 Trước 01/01/2009
- Đối với kinh doanh BĐS,
là thời điểm chuyển
giao quyền sở hữu,
quyền sử dụng, không
phân biệt đã thu hay
chưa thu được tiền.
 Từ 01/01/2009
- Đối với kinh doanh BĐS,
là thời điểm thu tiền
theo tiến độ thực hiện
dự án hoặc tiến độ thu
tiền ghi trong hợp đồng.
14
8
THUẾ SUẤT 0%: áp dụng đối với hàng
hoá, dịch vụ xuất khẩu
 Trước 01/01/2009
- Vận tải quốc tế không
chịu thuế.
- Dịch vụ sửa chữa tàu
bay, tàu biển cung cấp
cho tổ chức, cá nhân
nước ngoài (công văn
Tổng cục áp dụng 0%).
- Các trường hợp không
được áp dụng 0% chưa
cụ thể.
 Từ 01/01/2009, bổ sung
0% đối với:
- Vận tải quốc tế.
- Dịch vụ sửa chữa tàu
bay, tàu biển cung cấp
cho tổ chức, cá nhân
nước ngoài.
- Hướng dẫn rõ các trường
hợp không được áp dụng
0%.
14
9
THUẾ SUẤT 0% (tiếp theo)
 Trước 01/01/2009
- Tiêu chí xác định dịch
vụ xuất khẩu:
+ tiêu dùng ở nước ngoài.
+ hợp đồng trực tiếp.
+ chứng từ thanh toán
qua ngân hàng.
 Từ 01/01/2009,
- Tiêu chí xác định dịch vụ
xuất khẩu:
+ xác định cơ sở thường trú
hay không cư trú tại Việt
Nam; không là đối tượng
nộp thuế GTGT tại VN.
+ hợp đồng trực tiếp.
+ chứng từ thanh toán qua
ngân hàng.
15
0
THUẾ SUẤT 5%
 Trước 01/01/2009: 39 nhóm
- Lương thực: 5%
- Nước sạch: phân loại theo địa
bàn khai thác và mục đích sử
dụng thuộc diện không chịu
thuế và thuế suất 5%.
- Ban hành Danh mục dược liệu
là nguyên liệu SX thuốc.
- Hoạt động triển lãm...không
chịu thuế.
 Từ 01/01/2009: 15 nhóm
(hướng dẫn đúng theo quy
định của Luật và Nghị định)
- Không còn nhóm lương
thực:
+ Thóc, gạo... SP trồng trọt
chưa chế biến
+ Bột (gạo, ngô...): 10%
- Nước sạch phục vụ SX và
sinh hoạt: 5%
- Xác định nguyên tắc: nguyên
liệu làm thuốc áp dụng 5%
- Hoạt động triển lãm...: 5%.
15
1
ĐIỀU KIỆN KHẤU TRỪ
 Bổ sung hướng dẫn:
- Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ dùng chung chịu thuế
và không chịu thuế khấu trừ toàn bộ.
- Không khấu trừ số thuế GTGT đầu vào tương ứng với
phần trị giá vượt trên 1,6 tỉ đối với TSCĐ là ô tô chở
người 9 chỗ ngồi trở xuống.
- Điều kiện chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với
hàng hoá, DV mua vào.
- Nâng thời hạn tối đa kê khai thuế đầu vào đối với hoá
đơn bỏ sót từ 3 tháng lên 6 tháng.
15
2
ĐIỀU KIỆN KHẤU TRỪ
 Bổ sung hướng dẫn:
- Thủ tục, hồ sơ đối với 02 trường hợp được coi như
xuất khẩu:
+ Hàng hoá, vật tư do DNVN xuất khẩu để thực hiện công
trình xây dựng ở nước ngoài.
+ Hàng hoá, vật tư do CSKD trong nước bán cho DNVN
để thực hiện công trình xây dựng ở nước ngoài và thực
hiện giao hàng hoá tại nước ngoài theo hợp đồng ký
kết.
- Bỏ điều kiện đăng ký với các Ban quản lý khu đối với
trường hợp CSKD cung cấp văn phòng phẩm, hàng
hoá phục vụ sinh hoạt hàng ngày của DNCX.
15
3
HOÀN THUẾ
 Hướng dẫn rõ các trường hợp hoàn thuế GTGT
được quy định tại Điều 13 của Luật thuế GTGT và
Điều 10 của Nghị định số 123/2008/NĐ-CP;
 Về thủ tục hoàn thuế, số thuế GTGT đầu vào trên
200 triệu được xét hoàn thuế theo tháng (trước đây
là hoàn thuế theo quý, 3 tháng liên tục không phân
biệt theo năm dương lịch).
 Bổ sung và hướng dẫn 2 trường hợp: CSKD có dự
án đầu tư mới, CSKD có dự án đầu tư CSSX mới
khác địa bàn tỉnh, thành phố.
15
4
NƠI NỘP THUẾ VÀ HIỆU LỰC THI
HÀNH
 Hướng dẫn bổ sung trường hợp người nộp
thuế có CSSX hạch toán phụ thuộc khác địa
bàn tỉnh, TP với trụ sở chính thì NNT nộp
thuế GTGT tại trụ sở chính và nơi có CSSX.
 Áp dụng từ 01/01/2009 và hướng dẫn thủ tục
chuyển tiếp đối với những hợp đồng đóng
tàu dở dang ký trước 01/01/2009.
15
5
Thuế TTĐB
 Thuế TTĐB là gì?
 Đặc điểm
- Thuế suất cao
- Danh mục hàng chịu thuế không nhiều
- Giảm tính luỹ thoái của thuế tiêu dùng
- Chỉ đánh vào một công đoạn
- Doanh thu đã bao gồm thuế TTĐB
- Không khuyến khích tiêu dùng, sản xuất nhập khẩu
. Nội dung thuế TTĐB
15
6
THUẾ TTĐB
nội dung sửa đổi và bổ sung
15
7
Nội dung chủ yếu
1. Đối tượng chịu thuế
2. Đối tượng không chịu thuế
3. Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)
4. Giá tính thuế
5. Miễn, giảm thuế
6. Điều khoản thi hành
15
8
1. Đối tượng chịu thuế
Bổ sung:
 Ô tô dưới 24 chỗ ngồi vừa chở người vừa
chở hàng, và quy định cụ thể tiêu chí đối với
loại xe này.
 Các chế phẩm từ cây thuốc lá
 Xe mô tô có dung tích xi lanh trên 125 phân
khối.
15
9
1. Đối tượng chịu thuế (tiếp)
Bổ sung:
 Tàu bay và du thuyền (trừ tàu bay, du thuyền
sử dụng cho mục đích kinh doanh vận
chuyển hàng hoá, hành khách, khách du
lịch)
 Thay thế cụm từ "Trò chơi bằng máy jackpot"
bằng cụm từ "Trò chơi điện tử có thưởng"
16
0
2. Đối tượng không chịu thuế
Bổ sung
 Tàu bay và du thuyền sử dụng cho mục đích
kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành
khách, khách du lịch.
 Hàng hoá nhập khẩu vào khu phi thuế quan ,
trừ ô tô chở người dưới 24 chỗ ngồi
16
1
2. Đối tượng không chịu thuế (tiếp)
 Xe ô tô dưới 24 chỗ ngồi nhưng được sử
dụng cho mục đích chuyên dùng
 Xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ
đứng chở được từ 24 người trở lên (xe buýt
nội thành và liên tỉnh, xe buýt vận chuyển
khách trong sân bay, nhà ga)
16
2
3.Thuế suất thuế TTĐB
3.1. Đối với mặt hàng rượu, bia
 Đối với rượu:
– Rượu từ 20 độ trở xuống: 25% (trước đây: 20%)
– Rượu từ 20 độ trở lên:
+ Từ năm 2010 đến hết 2012: 45%;
+ Từ năm 2013 trở đi: 50%.
– Rượu thuốc, rượu hoa quả áp dụng thuế suất
theo độ cồn như các loại rượu khác.
16
3
3.Thuế suất thuế TTĐB (tiếp)
3.1. Đối với mặt hàng rượu, bia
 Đối với mặt hàng bia:
– Thuế suất thống nhất đối với mọi loại bia.
– Từ năm 2010 đến hết năm 2012: 45%
– Từ năm 2013 trở đi: 50%.
16
4
3.Thuế suất thuế TTĐB (tiếp)
3.2. Đối với mặt hàng ô tô
 Ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống:
+ Dung tích từ 2.000 cc trở xuống : 45%
+ Dung tích trên 2.000 cc đến 3.000 cc : 50%
+ Dung tích trên 3.000 cc : 60%
16
5
3.Thuế suất thuế TTĐB (tiếp)
3.2. Đối với mặt hàng ô tô
 Ô tô từ10 đến dưới 16 chỗ ngồi: 30%
 Ô tô từ 16 đến dưới 24 chỗ ngồi: 15%.
 Ô tô thiết kế vừa chở người vừa chở hàng : 15%.
 Ô tô sử dụng nhiên liệu hỗn hợp :70% thuế suất của ô tô cùng
loại.
 Ô tô chạy bằng năng lượng sinh học: 50% thuế suất của ô tô
cùng loại.
16
6
3.Thuế suất thuế TTĐB (tiếp)
3.2. Đối với ô tô
 Đối với loại xe ô tô chạy bằng điện:
+ Từ 9 chỗ ngồi trở xuống: 25%
+Từ10 đến dưới 16 chỗ ngồi: 15%
+ Từ16 đến dưới 24 chỗ ngồi: 10%
+ Vừa chở người vừa chở hàng : 10%
16
7
3.Thuế suất thuế TTĐB (tiếp)
3.3. Đối với xe máy trên 125 phân khối : 20%
3.4. Đối với tàu bay và du thuyền: 30%
3.5. Đối với kinh doanh vũ trường:
Tăng từ 30% lên 40%.
16
8
3.Thuế suất thuế TTĐB (tiếp)
3.6. Đối với dịch vụ casino, trò chơi điện tử có
thưởng, kinh doanh đặt cược:
Tăng từ 25% lên 30%.
3.7. Đối với kinh doanh gôn:
Tăng từ 10% lên 20%.
16
9
4. Giá tính thuế
 Giá tính thuế TTĐB là giá bán của cơ sở
sản xuất, giá nhập khẩu chưa bao gồm thuế
TTĐB.
 Hướng dẫn cụ thể hơn về giá tính thuế đối
với một số loại hàng hoá, dịch vụ.
17
0
5. Miễn, giảm thuế
 Bỏ quy định về trường hợp miễn thuế
17
1
6. Hiệu lực thi hành
 Từ ngày 01/04/2009.
 Riêng đối với rượu, bia: từ ngày 01/01/2010.
17
2
Thu nhập là gì?
 Thu nhập? Tổng giá trị mà chủ thể nào đó nhận được thông
qua quá trình phân phối, trong một khoảng thời gian nhất định.
 Yếu tố chi phối thu nhập
- Mức độ phát triển kinh tế quốc gia
- Cơ chế phân phối
- Yếu tố xã hội, yếu tố khác
 Tiệu thức phân chia thu nhập (chủ thể, lao động, tài
sản, kãnh thổ…)
17
3
Thuế thu nhập
 Khái niệm
 Tại sao cần thuế thu nhập
- Tái phân phối, đảm bảo công bằng
- Nhu cầu tài chính nhà nước
- Điều tiết hoạt động kinh tế
- Giảm tính luỹ thoái của thuế tiêu dùng
 Nguyên tắc đánh thuế
- Trên cơ sở thu nhập chịu thuế (các nguồn?)
- Đánh thuế luỹ tiến
- Lựa chọn thời gian xác định TNCT
 Nội dung (thuế TNDN, thuế TNCN)
17
4
Thuế xuất nhập khẩu, thuế tài sản,
thuế khác
 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
 Thuế tài nguyên
 Thuế chuyển quyền sử dụng đất
 Thuế nhà đất
 Thuế sử dụng đất nông nghiệp
 Thuế môn bài
17
5
Hiệp định thuế, chuyển giá, phá giá
 Hiệp định thuế
Là văn bản ký kết giữa các quốc gia nhằm phân định quyền và nghĩa
vụ mỗi bên đối với các loại thuế trực thu của doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài.
 Chuyển giá
Định giá cao hay thấp hơn giá thực nhằm tối đa lợi nhuận tối thiểu
nghĩa vụ thuế đối với nhà nước (transferpricing.com)
 Phá giá
Bán hàng hoá ra nước ngoài (xuất khẩu) với giá thấp hơn giá bán của
hàng hoá tại trong nước (giá này không bao gồm thuế gián thu)
Biên độ phá giá = Giá trong nước – giá ở nước ngoài
17
6
Néi dung cña thuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸
 B¸n ph¸ gi¸ lµ g×?
Lµ hµnh vi b¸n hµng ho¸ ra thÞ trêng níc ngoµi (xuÊt khÈu)
thÊp h¬n gi¸ b¸n cña chÝnh hµng ho¸ ®ã hoÆc hµng ho¸ cïng
lo¹i t¹i thÞ trêng trong níc (kh«ng bao gåm thuÕ).
PhÇn chªnh lÖch gi¸ t¹i 2 thÞ trêng (xuÊt, nhËp) lµ biªn ®é ph¸
gi¸
 T¹i sao b¸n ph¸ gi¸:
+ Tèi ®a hãa lîi nhuËn (trong 80% trêng hîp th× ®©y lµ lý do
chÝnh)
+ Lo¹i bá ®èi thñ c¹nh tranh
+ ChiÕm lÜnh thÞ trêng
+ Ng¨n c¶n sù x©m nhËp thÞ trêng cña ®èi tîng míi
+ §îc chÝnh phñ tµi trî
Phan Hữu Nghị
177
 T¹i sao l¹i ®¸nh thuÕ chèng ph¸ gi¸
+ B¶o hé hµng s¶n xuÊt trong níc (chñ yÕu)
+ §¶m b¶o b×nh ®¼ng, tr¸nh thiÖt h¹i cho níc xuÊt
khÈu (g¸nh nÆng qu¸ møc)
+ Tr¶ ®òa (trong mét sè trêng hîp)
+ LuËt ph¸p chung cña WTO: Cho phÐp ®¸nh thuÕ
®Ó tr¸nh sù “ph©n biÖt ®èi xö qua gi¸”
 §iÒu kiÖn vµ nguyªn t¾c ¸p dông thuÕ chèng b¸n
ph¸ gi¸ (quy ®Þnh cña WTO – GATT 1947)
+ Cã ®iÒu tra vµ x¸c ®Þnh ®îc hµng xuÊt khÈu g©y
thiÖt h¹i cho nÒn s¶n xuÊt néi ®Þa cña níc nhËp
khÈu
+ Cã ®¬n khiÕu kiÖn cña C«ng ty (hoÆc nhãm
C«ng ty) ®¹i diÖn cho 25% thÞ phÇn bÞ ¶nh hëng
(cã b»ng chøng chøng minh)
+ Biªn ®é ph¸ gi¸ > 2% vµ s¶n phÈm nhËp khÈu >
7% thÞ phÇn
+ ThuÕ chèng ph¸ gi¸ = < Biªn ®é ph¸ gi¸
Phan Hữu Nghị
17
8
Néi dung ®iÒu tra vµ biÖn ph¸p ¸p
dông
 C¬ quan ®iÒu tra: Lµ c¸c c¬ quan chøc n¨ng (Bé Th¬ng m¹i, Uû ban th¬ng
m¹i quèc tÕ)
 §èi tîng bÞ ®iÒu tra: Nhµ nhËp khÈu, nhµ xuÊt khÈu, níc xuÊt khÈu (®îc
sù ®ång ý)
 Néi dung
.) Biªn ®é ph¸ gi¸ (gi¸ níc xuÊt khÈu: gi¸ trÞ trêng, gi¸ suy ®Þnh)
.) ThiÖt h¹i víi ngµnh s¶n xuÊt trong níc
 BiÖn ph¸p t¹m thêi
.) ThuÕ chèng ph¸ gi¸ t¹m thêi
.) §Æt cäc mét kho¶n tiÒn
.) §×nh chØ viÖc ®Þnh gi¸ h¶i quan
(ThuÕ t¹m thu vµ ®Æt cäc kh«ng qu¸ 60 ngµy tríc ngµy ®iÒu tra, BiÖn ph¸p
t¹m thêi : b×nh thêng kh«ng qu¸ 4 th¸ng, mét sè trêng hîp ®Æc biÖt kh«ng
qu¸ 9 th¸ng)
 QuyÕt ®Þnh ®¸nh thuÕ: NÕu cã kÕt luËn b¸n ph¸ gi¸
 Thêi gian ¸p dông: 5 n¨m sau ®ã xem xÐt l¹i
 Håi tè: Êp dông ®èi víi thêi gian ¸p dông c¸c biÖn ph¸p t¹m thêi
Phan Hữu Nghị
17
9
THUẾ NHÀ THẦU
TT 134/2008/TT-BTC
Giảng viên
TS. Phan Hữu Nghị
Phó Trưởng Khoa Ngân hàng-Tài chính
18
0
Thuế nhà thầu là gì?
- Bản chất của thuế nhà thầu ( nguồn phát sinh thu
nhập)
- Phân biệt thuế nhà thầu và xuất nhập khẩu?
18
1
Phạm vi áp dụng
 Đối tượng áp dụng (nộp thuế, chịu thuế)
- Không tư cách pháp nhân
- Không hiện diện
 Đối tượng không áp dụng
- Không tư cách pháp nhân kinh doanh theo luật Việt nam
- Cung cấp hàng tại cửa khẩu xuất, nhập quyền lợi nghĩa vụ kết thúc khi
chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa.
- Cá nhân có thu nhập nộp thuế TNCN, hànhnghề có giấy phép
- Cá nhân tổ chức nước ngoài đầu tư chứng khoán
 Các loại thuế áp dụng
VAT, TTĐB, TNDN, XKNK, TNCN, thuế khác, phí lệ phí
18
2
Khái niệm được quy định hiểu như sau
 “Nhà thầu nước ngoài” là tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân
Việt Nam, cá nhân nước ngoài hành nghề độc lập, kinh doanh hoặc có thu
nhập phát sinh tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng hoặc thoả thuận bằng văn
bản giữa họ với tổ chức, cá nhân Việt Nam (Bên Việt Nam)
 "Nhà thầu phụ" là tổ chức hoặc cá nhân hành nghề độc lập ký kết các thỏa
thuận bằng văn bản với Nhà thầu nước ngoài để thực hiện một phần công việc
của Hợp đồng nhà thầu.
 "Hợp đồng nhà thầu" là hợp đồng hoặc thoả thuận giữa Nhà thầu nước ngoài
và Bên Việt Nam.
 "Hợp đồng nhà thầu phụ" là hợp đồng hoặc thoả thuận giữa Nhà thầu phụ và
Nhà thầu nước ngoài.
18
3
Khái niệm được quy định hiểu như sau
 "Thu nhập phát sinh tại Việt Nam" là các khoản thu nhập dưới bất kỳ hình
thức nào của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài do Bên Việt
Nam thanh toán theo thoả thuận ký giữa nhà thầu nước ngoài với Bên Việt
Nam
 "Tiền bản quyền" là khoản thu nhập dưới bất kỳ hình thức nào được trả cho
quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ (bao
gồm: các khoản tiền trả cho quyền sử dụng, chuyển giao quyền tác giả và
quyền chủ sở hữu tác phẩm; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; chuyển
giao công nghệ); bao gồm cả việc chuyển giao quyền sử dụng dưới hình thức
cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải.
 ."Lãi tiền vay": là thu nhập của Bên cho vay từ các khoản cho vay dưới bất kỳ
dạng nào (trừ lãi tiền gửi của các cá nhân người nước ngoài và lãi tiền gửi
phát sinh từ tài khoản tiền gửi để duy trì hoạt động tại Việt Nam của cơ quan
đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính
phủ tại Việt Nam )
18
4
CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM
 Thuế Giá trị gia tăng (GTGT)
 Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
 Đối với Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài có
cơ sở thường trú tại Việt Nam: đăng ký với cơ quan thuế
để thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,
thuế TNDN như DN nươc ngoài khác.
18
5
CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
KHÔNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM
 Thuế giá trị gia tăng nộp theo phương pháp tính trực
tiếp trên giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh
nghiệp theo tỷ lệ (%) tính trên doanh thu
 Thuế giá trị gia tăng (GTGT)
- Số thuế GTGT phải nộp=Giá trị gia tăng X Thuế suất thuế GTGT
Doanh thu chưa bao gồm thuế GTGT
Doanh thu chịu thuếGTGT= ---------------------------------------------------------
1 - Tỷ lệ % GTGT trên doanh thu x thuế suất thuế GTGT
Chú ý: các hợp đồng dịch vụ, xây dựng, lắp đặt cùng với việc cung cấp máy móc, thiết bị, vật tư, được trừ giá
trị máy móc, thiết bị, vật tư dưới đây khi xác định doanh thu chịu thuế GTGT
18
6
STT Ngành kinh doanh Tỷ lệ (%) GTGT
tính trên doanh
thu chịu thuế
1 Thương mại: phân phối, cung cấp hàng hoá, nguyên
liệu, vật tư, máy móc, thiết bị tại Việt Nam
10
2 Dịch vụ 50
3 a) Xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu hoặc
máy móc, thiết bị đi kèm công trình xây dựng
b) Xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu
hoặc máy móc, thiết bị đi kèm công trình xây dựng
30
50
4 Hoạt động sản xuất, kinh doanh khác, vận tải 25
Tỷ lệ GTGT tính trên doanh thu tính thuế đối với một
số ngành kinh doanh
18
7
KHÔNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM
 Số thuế TNDN phải nộp = Doanh thu
chịu thuế TNDN X Tỷ lệ thuế TNDN
tính trên doanh thu chịu thuế
Doanh thu chịu thuếTNDN=
Doanh thu không bao gồm thuế TNDN
= _______________________________
1- Tỷ lệ thuế TNDN tính trên doanh thu chịu thuế
Chu ý: không tách riêng giá trị máy móc, thiết bị và
các dịch vụ thì áp dụng tỉ lệ thuế TNDN chung là
2% cho toàn bộ giá trị hợp đồng
STT Ngành kinh doanh Tỷ lệ
(%)
1 Thương mại: phân phối, cung cấp hàng
hoá, nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết
bị tại Việt Nam
1
2 Dịch vụ 5
3 Xây dựng 2
4 Hoạt động sản xuất, kinh doanh khác,
vận tải
2
5 Lãi tiền vay 10
6 Thu nhập bản quyền 10
18
8
Ví dụ: Nhà thầu A cung cấp cho Bên Việt Nam dịch vụ giám sát khối lượng xây dựng
nhà máy xi măng Z, giá hợp đồng chưa bao gồm thuế là 300.000 USD. Ngoài ra, Bên
Việt Nam thu xếp chỗ ở và làm việc cho nhân viên quản lý của Nhà thầu nước ngoài
với giá trị là 23.000 USD. Theo Hợp đồng, Bên Việt Nam chịu trách nhiệm trả thuế
TNDN, thuế GTGT thay cho nhà thầu nước ngoài. Việc xác định số thuế TNDN, số
thuế GTGT nhà thầu nước ngoài phải nộp như sau:
Xác định doanh thu chịu thuế:
Doanh thu chịu thuếTNDN==
300.000 + 23.000
(1- 0,05)
=
340.000,00 USD
Doanh thu chịu thuếGTGT==
340.000
(1- 50% x10%)
=
357.894,73 USD
b. Xác định số thuế phải nộp:
- Số thuế TNDN phải nộp = 340.000,00 x 5% = 17.000,00 USD (1)
- Số thuế GTGT phải nộp = 357.894,73 x 50% x 10% = 17.894,73 USD (2)
Tổng cộng (1) + (2): 34.894,73 USD
18
9
Ví dụ: Nhà thầu nước ngoài A ký hợp đồng với Bên Việt Nam để xây dựng một nhà
máy điện F với giá trị là 70 triệu USD. Giá trị hợp đồng bao gồm:
+ Giá trị máy móc, thiết bị cung cấp cho công trình: 50 triệu USD
+ Giá trị thiết kế dây chuyền công nghệ, thiết kế khác: 5 triệu USD
+ Giá trị nhà xưởng, hệ thống phụ trợ khác, xây dựng, lắp đặt:10,5 triệu USD
+ Giá trị dịch vụ giám sát, hướng dẫn lắp đặt: 3 triệu USD
+ Giá trị dịch vụ đào tạo kỹ thuật, vận hành thử: 1,5 triệu USD.
Trong trường hợp này việc áp dụng tỷ lệ thuế GTGT,
tỷ lệ thuế TNDN như sau: đối với giá trị máy móc,
thiết bị áp dụng tỷ lệ đối với ngành thương mại
(không tính thuế GTGT đối với máy móc, thiết bị
thuộc loại trong nước chưa sản xuất được); đối với
giá trị dịch vụ thiết kế, giám sát lắp đặt, đào tạo, vận
hành thử áp dụng tỷ lệ đối với ngành dịch vụ; giá trị
công việc xây dựng, lắp đặt (10,5 triệu USD) áp dụng
tỷ lệ thuế đối với ngành xây dựng.
19
0
Đăng ký, kê khai nộp thuế, quyết toán thuế
 Theo chế độ kế toán Việt nam
 Không theo chế độ kế toán Việt nam
 Trường hợp khác
19
1
TS. Phan Hữu Nghị
Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính
Đại Học KTQD
Email: nghiph@neu.edu.vn

More Related Content

Similar to Bai giang tai chinh cong nam 2009_2010.ppt

Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mothatthe
 
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCTPham Ngoc Quang
 
bai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxbai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxQuangMinhLe16
 
Giới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môGiới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môntzthanh
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 
10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf
10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf
10. CBA Thu H_a gi_ng.pdfQunhBch1
 
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnFile PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnAzura237
 
2. thongkekinhte
2. thongkekinhte2. thongkekinhte
2. thongkekinhteNguyen Hien
 
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docxBÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docxDngNgc51
 
Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)Nguyễn Công Huy
 
521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf
521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf
521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdfTrangTrn473048
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216Yen Dang
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhthuy tran
 

Similar to Bai giang tai chinh cong nam 2009_2010.ppt (20)

Tai chinh cong
Tai chinh congTai chinh cong
Tai chinh cong
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
 
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
 
bai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptxbai 3 - ban chuan.pptx
bai 3 - ban chuan.pptx
 
Giới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môGiới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ mô
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 
10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf
10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf
10. CBA Thu H_a gi_ng.pdf
 
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnFile PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
 
2. thongkekinhte
2. thongkekinhte2. thongkekinhte
2. thongkekinhte
 
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docxBÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Tanet QLNN
Tanet QLNNTanet QLNN
Tanet QLNN
 
Kinh te vi mo chuong i
Kinh te vi mo  chuong iKinh te vi mo  chuong i
Kinh te vi mo chuong i
 
Kinh te vi mo chuong i
Kinh te vi mo  chuong iKinh te vi mo  chuong i
Kinh te vi mo chuong i
 
ÔN THI CÔ YẾN (3).docx
ÔN THI CÔ YẾN (3).docxÔN THI CÔ YẾN (3).docx
ÔN THI CÔ YẾN (3).docx
 
Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)
 
521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf
521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf
521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinh
 
Ktvm1
Ktvm1Ktvm1
Ktvm1
 

Bai giang tai chinh cong nam 2009_2010.ppt

  • 1. 1 TS. Phan Hữu Nghị Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính Đại Học KTQD Email: nghiph@neu.edu.vn
  • 2. 2 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công - Tài chính công là gì? - Vai trò chính phủ và chi tiêu công - Cơ sở cho hoạt động của chính phủ - Phân tích khuôn khổ chi tiêu công Bài 2: Hệ thống ngân sách nhà nước - Nội dung thu chi - Phân cấp quản lý - Quy trình NSNN - Cân đối ngân sách Bài 3: Hệ thống thuế nhà nước - Khái quát chung hệ thống thuế - Quản lý các loại thuế (10)
  • 3. 3 TÀI CHÍNH CÔNG LÀ GÌ? Khu vực công? - Cơ quan hành chính + Dịch vụ hành chính công + Lệ phí - Đơn vị sự nghiệp (có thu, ko thu) + hàng hoá công cộng + Phí - Doanh nghiệp nhà nước (lợi nhuận, phi lợi nhuận) - Tổ chức, thể chế khác… Tài chính: Mối quan hệ bằng tiền, phản ánh sự vận động của các quỹ tiền tệ tập trung gắn với các chủ thể khác nhau của nền kinh tế. Tài chính doanh nghiệp, Tài chính quốc tế, Tài chính hộ gia đình Tài chính công?
  • 4. 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp phân tích thực chứng: Phân tích thực chứng (positive analysis) là một phương pháp phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế.  Phương pháp phân tích chuẩn tắc: Phân tích chuẩn tắc (normative analysis) là phương pháp phân tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều gì đáng có hoặc cần phải làm để đạt được kết quả mong muốn.
  • 5. 5 KHÓ KHĂN KHI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG  Không thấy hết tác động của chính sách tài chính công  Bất đồng quan điểm giá trị  Sự khác biệt về hành vi kinh tế và mô hình kinh tế.
  • 6. 6 VAI TRÒ CHÍNH PHỦ - VAI TRÒ CHI TIÊU CÔNG  Chính phủ - Quyền lực tuyệt đối - Thuế  Vai trò truyền thống  Vai trò mở rộng (p/diện kinh tế) – Vai trò kinh tế: Thay đổi theo mô hình kinh tế nhằm Điều tiết-Ổn định-Phát triển  Sự cần thiết tồn tại khu vực công
  • 7. 7 Chính phủ?  Tổ chức mang tính giai cấp được thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các tổ chức cá nhân sống trong xã hội, nhằm phục vụ lợi ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cáp những hàng hoá dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu.
  • 8. 8 Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế Thị Trường đầu ra Chính phủ D/nghiệp Thị trường Đầu vào Cá nhân Thuế T.Thu Thuế G.Thu
  • 9. 9 Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủ  Kinh tế học phúc lợi: là một nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau  Hiệu quả Pareto: Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả pareto nếu như không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hai đến bất kỳ ai khác. (Hoàn thiện Pareto)  Điều kiện biên đạt hiệu quả Pareto (hình 1.A.1 trang 44) MB = MC hoặc MSB = MSC
  • 10. 10 Điều kiện đạt hiệu quả Pareto Sản xuất – Phân phối - Hỗn hợp  Sản xuất: MRTS(klX) = MRTS(klY) =Pl/Pk  Tiêu dùng: MRS(xyA) = MRS(xyB) =Px/Py  Hỗn hợp (Sản xuất-tiêu dùng) MRTxy = MRS(xyA) = MRS(xyB) = Px/Py
  • 11. 11 Các thất bại của nền kinh tế và sự can thiệp của chính phủ  Độc quyền  Ngoại ứng  Hàng hoá công cộng  Thông tin không đối xứng  Bất ổn kinh tế  Phân phối lại thu nhập…  C¸c nguyªn nh©n lµm thÊt b¹i chÝnh s¸ch c«ng (ThiÕu th«ng tin, bé m¸y quan liªu, kh«ng kiÓm so¸t ®îc ph¶n øng cña c¸ nh©n, do yÕu tè chÝnh trÞ g©y ra)
  • 12. 12 Độc quyền-Độc quyền nhà nước-Định giá hai phần Nguyên nhân - Chính phủ nhượng quyền - Chế độ bản quyền - Sở hữu nguồn lực đặc biệt - Giảm chi phí khi sản xuất lớn Tổn thất - Lợi nhuận độc quyền Giải pháp - Luật chống độc quyền - Đánh thuế, phạt… - Độc quyền nhà nước
  • 13. 13 Độc quyền tự nhiên – Ngành dịch vụ công cộng  Khái niệm: là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuất cho phép doanh nghiệp có thể giảm liên tục chi phí sản xuất khi quy mô sản xuất mở rộng, do đó dẫn đến cách tổ chức sản xuất hiệu quả nhất là thông qua một hãng duy nhất  Độc quyền chưa bị điều tiết (hình vẽ 2.2 trang 54)  Chiến lược điều tiết độc quyền của chính phủ - Định giá bằng chi phí trung bình - Định giá hai phần + Phần 1 = Chi phí cố định bình quân + Phần 2 = MC Liên hệ thực tế : Điện, nước, bưu chính
  • 14. 14 Ngoại ứng  Khái niệm  Phân loại (tích cực, tiêu cực)  Đặc điểm - Do sản xuất và tiêu dùng gây ra - Ai gây ra tác hại hay chịu tác hại mang tính tương đối - Ngoại ứng tích cực, tiêu cực mang tính tương đối - Tất cả đều phi hiệu quả
  • 15. 15 Ngoại ứng tiêu cực  Hình vẽ (2.3 trang 59)  Chi phí lợi ích của ngoại ứng tích cực - MSB=MB - MSC>MC (MSC=MC+MEC) - Qo>Q*  Giải pháp - Hợp nhất (sáp nhập): Đinh lý Coase - Dùng dư luận xã hội - Đánh thuế (Thuế Pigou) - Hạn mức xả thải (H/mức gây ngoại ứng)
  • 16. 16 Ngoại ứng tích cực  Hình vẽ (2.4 trang 63)  Chi phí lợi ích của ngoại ứng tích cực - MSC=MC - MSB>MB (MSB=MB+MEB) - Qo<Q*  Giải pháp - Trợ cấp (thuế thu nhập âm) - Giảm thuế…
  • 17. 17 Hàng hoá công cộng  Khái niệm: Những loại hàng hoá không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng, việc một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hoá đó tạo ra không ngăn cản những người khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó.  Hàng hoá công cộng thuần tuý - Không có tính cạnh tranh: Non rivalisme - Không có tính loại trừ: Non exclusisme  Hàng hoá công cộng ko thuần tuý + HHCC có tính giới hạn + HHCC có thể định giá  Hàng hoá cá nhân?
  • 18. 18 Chí phí lợi ích HHCC thuần tuý – HHCC có thể định giá HHCC thuần tuý  MSC cố định (trong giới hạn)  MSB = ∑MBi  MC = 0 HHCC có thể định giá  MSC = ∑MCi  MSB = ∑(MBi+MEBi)
  • 19. 19 HHCC có tính giới hạn -Chi phí lợi ích MSB=∑MBi MSB=∑MBi MSC cố định MSC tăng MC =0 MC>0 - Đồ thị Qo
  • 20. 20 Thu phí HHCC  Qtt<Q* Không thu phí  Qtt>Q* thu phí - Thu phí không xảy ra tắc nghẽn tại P* (Qtt=Q*) - Thu phí đạt hiệu quả tối ưu: lợi cíh ròng =Max thu tai Po =MB=MC  Qtt>Q* Không thu phí- Gây tổn thất =Tam giác EoAQm  Liên hệ thu phí tại Việt nam
  • 21. 21 Thông tin không đối xứng  Khái niệm: Là tình trạng thiếu thông tin của người mua hoặc người bán về đặc tính của sản phẩm.  Kết quả của hiện tượng thiếu thông tin: là lựa chọn ngược (Trang 99 giáo trình)
  • 22. 22 Phân phối lại thu nhập  Công bằng(bất bình đẳng) – là cơ sở phân phối lại thu nhập -Công bằng dọc: -Công bằng ngang:  Thước đo bất bình đẳng về thu nhập - Đường cong Lorenz - Hệ số Gini
  • 23. 23 Đường cong Lorenz Nhóm 1 2 3 4 5 ∑ Thu nhập 5 10 15 20 50 100 %∑T.nhập (Luỹ kế) 5 15 30 50 100
  • 24. 24  Mục tiêu: - Tìm hiểu nội dung cơ bản của đánh giá chi tiêu công cộng - Áp dụng các công cụ kinh tế học để đánh giá hai loại chi tiêu cơ bản của Chính phủ: chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển - Chi thường xuyên: chỉ giới hạn đánh giá các khoản chi chuyển giao hay chi trợ cấp của Chính phủ - Chi đầu tư phát triển: áp dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để đánh giá các dự án của Chính phủ 24 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 25. 25 - Sự cần thiết phải xây dựng các chương trình trợ cấp - Phân loại các chương trình trợ cấp - Ảnh hưởng của chương trình trợ cấp đến lợi ích của người nhận 25 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 26. 26 Đảm bảo các mục tiêu xã hội, chính trị Đánh giá và điều chỉnh mức độ công bằng xã hội - Đường cong Lorenz - Hệ số Gini 26 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 27. 27  Phân loại theo hình thức trợ cấp - Chi trợ cấp bằng hiện vật - Chi trợ cấp bằng tiền  Phân loại theo đối tượng - Chi trợ cấp cho người tàn tật - Chi trợ cấp cho người thất nghiệp - Chi trợ cấp cho người nghèo - … 27 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 28. 28  Phân tích tình huống - Chương trình trợ cấp cho người nghèo dưới hình thức: bán nhà ở với mức giá ưu đãi. So sánh với hình thức trợ cấp bằng tiền - Chương trình trợ cấp thực phầm cho người có thu nhập thấp. So sánh với hình thức trợ cấp bằng tiền. 28 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 29. 29 Slide 29 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.
  • 30. 30  Ph©n tÝch chi phÝ – lîi Ých lµ mét kü thuËt ®îc ¸p dông trong thùc tiÔn nh»m x¸c ®Þnh gi¸ trÞ t- ¬ng ®èi cña c¸c dù ¸n cã tính thay thÓ cho nhau cña ChÝnh phñ  VÒ c¬ b¶n, viÖc ph©n tÝch chi phÝ lîi Ých bao gåm 3 bíc: - Bíc 1: X¸c ®Þnh mäi lo¹i chi phÝ – lîi Ých cña dù ¸n ®îc ®Ò xuÊt - Bíc 2: §¸nh gi¸ hay lîng ho¸ c¸c chi phÝ lîi Ých ®ã díi d¹ng gi¸ trÞ - Bíc 3: ChiÕt khÊu c¸c kho¶n lîi nhuËn rßng 30 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 31. 31  Lîi Ých vµ Chi phÝ trùc tiÕp - G¾n liÒn víi môc tiªu cña dù ¸n - DÔ x¸c ®Þnh vµ lîng hãa - DÔ thèng nhÊt  Lîi Ých vµ Chi phÝ gi¸n tiÕp - Mang tÝnh trõu tîng - Khã lîng hãa - TÝnh chÝnh x¸c thÊp 31 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 32. 32  Khã x¸c ®Þnh møc gi¸ c¶ b»ng c¬ chÕ thÞ trêng (do ®éc quyÒn, do tÝnh chÊt ®Æc biÖt cña hµng hãa c«ng céng,…)  Møc ®é sai sè cao do sö dông c¸c biÖn ph¸p tîng trng vµ t¬ng ®èi ®Ó lîng hãa  Møc ®é ®iÒu chØnh lín vµ khã lêng do thêi gian thùc hiÖn thêng dµi (biÕn ®éng gi¸ c¶, tû gi¸, chÝnh trÞ…) 32 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 33. 33  Lùa chän mét tû lÖ chiÕt khÊu hîp lý  X¸c ®Þnh gi¸ trÞ hiÖn t¹i PV = X/ (1+r)n  X¸c ®Þnh c¸c chØ tiªu tµi chÝnh NPV =  Xi / (1+r)i HÖ sè BCR:  Bi/ (1+r)i /  Ci / (1+r)i IRR: NPV = 0 =  Xi / (1+irr)i  XÕp h¹ng dù ¸n 33 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 34. 34 34 Tû lÖ chiÕt khÊu NPV cña dù ¸n I NPV cña dù ¸n II 0% 90$ 100/(1+0)2 = 100$ 5% 90$ 100/ (1+0,05)2 = 90,9 $ 10% 90$ 100/ (1+ 0,1)2 = 82,6$ Ths. Phan Hữu Nghị
  • 35. 35 35 Year 1 2 3 4 5 6 50 Chi phÝ - Nghiªn cøu kü thuËt vµ lËp kÕ ho¹ch - Thi c«ng (NVL, thiÕt bÞ, nh©n c«ng...) - B¶o dìng - Gi¶m s¶n lîng n«ng nghiÖp ë khu vùc x©y dùng E - - - - - F1 F2 F3 F4 F5 - - - - - - - M6 M50 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A50 Tæng Chi phÝ C1 C2 C3 C4 C5 C6 C50 Lîi Ých - S¶n lîng n«ng nghiÖp trong vïng - - - - - A6 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 36. 36 Các quy tắc lựa chọn dự án đầu tư công cộng Dự án có thể chia nhỏ Dự án không thể chia nhỏ Quy mô NSNN cố định Phân ngân sách cho các dự án đến khi MB bằng nhau Chon tập hợp các dự án mang lại tổng lợi ích ròng là lớn nhất Quy mô NSNN không cố định Mở rộng các dự án đến khi MB = 1 hay lợi ích ròng biên = 0 Chon tất cả các dự án có lợi ích ròng dương Ths. Phan Hữu Nghị
  • 37. 37  Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh giá trị của khoản đầu tư - Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV) - Chỉ tiêu tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) - Chỉ tiêu tỉ số lợi ích – chi phí (BCR)  Ưu nhược điểm của từng chỉ tiêu 37 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 38. 38 Ngân sách cố định 700tỷ - Chon các dự án có BCR từ cao đến thấp - Chon các dự án có lợi ích ròng lớn nhất - Chon dự án sao cho min NS còn dư Dự án Chi phí C Lợi ích B B-C BCR Xếp hạng BCR 1 2 3 4 5 6 7 200 145 80 50 300 305 125 400 175 104 125 420 330 100 200 30 24 75 120 25 -25 2.0 1.2 1.3 2.5 1.4 1.1 0.8 2 5 4 1 3 6 7 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 39. 39 C¸c kho¶n ®Çu t cña ChÝnh phñ vÒ mÆt nguyªn t¾c nã ®îc vËn hµnh nh c¸c kho¶n ®Çu t cña doanh nghiÖp nhng nã mét sè ®iÓm kh¸c c¬ b¶n: - Môc tiªu lîi nhuËn kh«ng ph¶i lµ môc tiªu theo ®uæi hµng ®Çu trong c¸c kho¶n ®Çu t cña ChÝnh phñ - ChÝnh phñ thêng kh«ng ph¶i ®èi mÆt víi sù c¹nh tranh - C¸c ch¬ng tr×nh cña ChÝnh phñ thêng chÞu ¶nh h- ëng tõ c¸c môc tiªu chÝnh trÞ bëi v× chóng t¸c ®éng ®Õn thu nhËp cña c¸c nhãm quyÒn lùc chø kh«ng h¼n lµ sù ph©n bè cã hiÖu qu¶ cña c¸c nguån lùc 39 Ths. Phan Hữu Nghị
  • 40. 40 Công bằng-Hiệu quả-Xoá đói nghèo • Đường cong Kuznet • Xoá đói nghèo Mức độ nghèo đói
  • 41. 41 MC+MEC MC MB Q1 Q0 Q Ngoại ứng tiêu cực MB+MEB MC MB Q0 Q1 Q Ngoại ứng tích cực
  • 42. 42 Độc quyền tự nhiên P1 F1 P2 Po Q1 Q2 Qo
  • 43. 43 PHỤ LỤC KIẾN THỨC KINH TẾ HỌC CẦN THIẾT DÙNG TRONG TAI CHÍNH CÔNG
  • 44. 44  Quy luật cung cầu: Bản chất đường cung, đường cầu, điểm cân bằng  Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất  Đường bàng quan, đường giới hạn ngân sách  Độ thỏa dụng 44
  • 45. 45 45
  • 46. 46
  • 47. 47 Đường cầu:  Xuất phát từ lý thuyết lợi ích cận biên giảm dần  Đường cầu = Đường lợi ích cận biên ( D = MB ) Đường cung:  Lợi ích cận biên tăng dần  S = MC 47
  • 48. 48
  • 49. 49
  • 50. 50
  • 51. 51
  • 52. 52  Q*: D X S = MB X MC  Q* là mức sản lượng hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Q*: MB X MC: Lợi ích ròng của thị trường là lớn nhất _(TB – TC ) max 52
  • 53. 53 53
  • 56. 56 56
  • 57. 57
  • 58. 58
  • 59. 59
  • 60. 60 60
  • 61. 61
  • 62. 62
  • 63. 63 63
  • 64. 64
  • 65. 65
  • 66. 66
  • 67. 67
  • 68. 68
  • 69. Slide 69 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.
  • 70. Slide 70 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.
  • 71. Slide 71 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.
  • 72. 72
  • 73. 73
  • 74. 74
  • 75. 75
  • 76. 76
  • 77. 77
  • 78. 78
  • 79. 79
  • 80. 80
  • 81. 81
  • 82. 82
  • 83. 83 Hàng hóa công cộng thuần túy_Hàng hóa công cộng có tính giới hạn Bài 1. 83
  • 84. 84 Hàng hóa công cộng thuần túy 84
  • 85. 85 TS. Phan Hữu Nghị Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính Đại Học KTQD Email: nghiph@neu.edu.vn BÀI 2 HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
  • 86. 86  Khái niệm.  Thu ngân sách  Chi Ngân sách  Cân đối ngân sách  Phân cấp quản lý 86
  • 87. 87 Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi có trong dự toán NSNN, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và được thực hiện trong một năm nhằm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước Ngân sách nhà nước là tài liệu phản ánh các khoản thu-chi bằng tiền của nhà nước 87
  • 88. 88  Vai trò NSNN - Duy trì bộ máy nhà nước - Khắc phục hạn chế của nền kinh tế - Điều tiết vĩ mô - Mở rộng quan hệ hợp tác  Nguyên tắc quản lý - Niên hạn - Toàn thể, thống nhất - Chuyên dùng 88
  • 89. 89 Căn cứ vào phạm vi phát sinh  Thu trong nước  Thu nước ngoài Căn cứ vào tính chất phát sinh  Các khoản thu thường xuyên  Các khoản thu không thường xuyên Thu thường xuyên qua các năm 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 năm 2003 năm 2004 năm 2005 năm 2006 Series1
  • 90. 90 Căn cứ vào hình thức động viên  Thuế,phí và lệ phí  Các khoản thu khác Năm 2006 86% 5% 7% 2% Thu từ thuế Thu từ phí và lệ phí ngoài thuế Thu về vốn Thu viện trợ không hoàn lại Năm 2005 87% 5% 7% 1% Thu từ thuế Thu từ phí và lệ phí ngoài thuế Thu về vốn Thu viện trợ không hoàn lại
  • 91. 91
  • 92. 92  Khái niệm: là khoản chi nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, có tác dụng làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển.  Nội dung  Đặc điểm - Chi lớn, không mang tính ổn định - Chi có tính tích luỹ - Gắn với mục tiêu, định hướng - Quy mô vốn phụ thuộc vào nguồn, tính chất… 92
  • 93. 93  Khái niệm: khoản chi có tính đều đặn, liên tục gắn với nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế-xã hội.  Nội dung  Đặc điểm - Mang tính ổn định - Phần lớn mang tính tiêu dùng - Gắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộc  Phương thức cấp phát 93
  • 94.  Khái niệm  Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước - Ngân sách trung ương - Ngân sách địa phương (Tỉnh, Huyện, Xã)  Nguyên tắc phân cấp - Phù hợp với phân cấp quản lý KT-XH - NSTƯgiữ vai trò chủ đạo - Phân định rõ nhiệm vụ thu chi, ổn định tỷ lệ phân chia = (A- B)x100%/C (A:Tổng chi của tỉnh, B tổng thu 100% của tỉnh, C: Tỏng thu phân chia % TƯ-ĐP) - Đảm bảo công bằng 94
  • 95. 95  Tỷ lệ điều tiết được tính: A - B Tđt = ----------------- x 100 % C  Tđt: Tỷ lệ điều tiết được xác định cho từng địa phương  A: Tổng chi cân đối ngân sách địa phương tính theo chế độ định mức thống nhất của trung ương  B: Tổng thu NSĐP được hưởng 100%  C: Tổng các khoản thu cố định của địa phương 95
  • 96. Trung ương Tỉnh( TP) Tỉnh( TP) Tỉnh(TP) Huyện( quận) Huyện( quận) Xã (phường) Xã (phường) Xã (phường)
  • 97. 97 Quốc hội Chính phủ UB T vụ Q Hội UB K tế NS Q Hội Bộ TC Sở TC - VG Phòng TC Ban Tài chính CQ Bộ, TW Đvị dự toán cấp 1 tỉnh Đvị dự toán cấp 1 Đ vị sd NS Đvị sd NS Đvị sd NS Đvị sd NS KBNN TW KBNN tỉnh, TP KBNN quận, huyện
  • 98. 98 Nguồn thu của ngân sách TW 100% Nguồn thu của NS địa phương 100% Các khoản thuế và thu khác từ dầu khí (Thuế XNK, Thuế TTDB, Thuế TNDN Hạch toán toàn ngành) Thuế (thuế nhà, đất; Tài nguyên;chuyển quyền sử dụng đất; thuế sử dụng đất nông nghiệp, môn bài bậc thấp) Lợi tức, tiền thu hồi vốn của NN tại các cơ sở kinh tế, tiền cho vay của NN Tiền sử dụng đất Các khoản do CP vay,viện trợ không hoàn lại… Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước Phí,lệ phí và các khoản thu khác Lệ phí trước bạ
  • 99. 99  Thuế GTGT  Thuế thu nhập doanh nghiệp ko của đơn vị HTTN  Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao  Thuế lợi nhuận chuyển ra nước ngoài  Thuế tiêu thụ đặc biệt  Phí xăng dầu khoản khác
  • 100. 100 • Chi thường xuyên • Chi đầu tư phát triển • Chi trả nợ gốc tiền cho chính phủ vay • Chi bổ sung quĩ dự trữ tại chính • Chi bổ sung cho NS cấp dưới • Chi thường xuyên • Chi cho đầu tư phát triển • Chi trả nợ gốc tiển vay cho đầu tư • Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính • Chi bổ sung cho NS cấp dưới
  • 101. 101 a) Các hoạt động sự nghiệp do các cơ quan trung ương quản lý a) Do địa phương quản lý b) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội b)Phần giao cho địa phương c) Hoạt động của các cơ quan TƯ, ĐCSVN và các tổ chức CT-XH c) Hoạt động của các cơ quan nay ở địa phương d) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước đ) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước e) Các chương trình quốc gia do TW thực hiện e) Các chương trình giao cho địa phương
  • 102. 10 2  Năm ngân sách là thời gian mà dự toán ngân sách đã được phê duyệt có hiệu lực thực hiện.  Chu trình ngân sách là toàn bộ quá trình từ khi hinh thành dự toán cho tới khi quyết toán xong ngân sách.  Mối quan hệ giưa năm NS và chu trình NS  Cơ quan tham gia vào xây dựng NSNN 10 2
  • 103. 10 3  Ý nghĩa lập dự toán - Là khâu quan trọng nhất của chu trình - Đánh giá được tổng thể kinh tế xã hội  Căn cứ lập dự toán (chủ trương phương hướng, kế hoạch chính phủ, kết quả phân tích, chế độ tiêu chuẩn)  Phương pháp lập - Từ trên xuống - Từ cơ sở lên - MTEF 10 3
  • 104. 10 4  Công tác chuẩn bị  Quá trình lập - Tại đơn vị cơ sở - Tại các cấp ngân sách CQ tài chính →UBND → HDND - Lập kế hoạch NSNN tổng thể  Quá trình phê duyệt  Giao kế hoạch NSNN chính thức (phần số liệu và thuyết minh) 10 4
  • 105. 10 5  Khái niệm  Các quan điểm cân đối NSNN - Lý thuyết cổ điển về cân bằng NS - Lý thuyết ngân sách chu kỳ - Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt 10 5
  • 106. 10 6  Khái niệm  Đo lường: quy mô thâm hụt/GDP (5% của Việt nam)  Mô hình mở rộng nhà nước  Nguyên nhân - Khách quan + Khủng hoảng Ktế + Thiên tai, chiên tranh, dịch bệnh… - Chủ quan + Quản lý kém + Cơ cấu chi bất hợp lý + Hiệu quả thấp + Hệ thống thuế không thực sự hiệu quả.. 10 6
  • 107. 10 7  Tác động của thâm hụt ngân sách - Lãi suất tăng, đầu tư giảm - Thâm hụt cán cân thanh toán - Tác động khác (GDP, thất nghiệp, CPI)  Giải pháp - Trực tiếp (không bền vững) + Vay nợ + Phát hành tiền + Cắt giảm chi tiêu, tăng thuế… - Gián tiếp (mang tính triệt để nhằm tăng GDP) + Khu vực quốc doanh +Ngoài quốc doanh + Vốn đầu tư nước ngoài 10 7
  • 108. 10 8  Nợ công và nợ quốc gia  Sự cần thiết phải vay nợ  Thị trường vay và công cụ vay  Các yếu tố ảnh hưởng lãi vay  Phương thức vay - Đấu thầu trái phiếu - Bán lẻ  Phương thức hoàn trả 10 8
  • 109. 10 9  Lãi suất trúng thầu duy nhất  Trúng thầu đa lãi suất  Lãi suất trần (lãi suất chỉ đạo) - Tối đa bằng lãi trần - Chon từ thấp đến cao sao cho Qtt ≤ Qo - Phân bổ theo %: (ΔQo/∑Qi)*Qi  Không lãi suất chỉ đạo  Không cạnh tranh lãi suất (Trái phiếu VCB) 10 9
  • 110. 11 0  MTEF là gì?: Là một quy trình soạn lập và xây dựng kế hoạch NS minhbạch, trong đó đề ra giới hạn nguồn lực trung hạn, được phân bổ từ trên xuống nhằm đảm bảo kỷ luật tài khoá tổng thể và đòi hỏi xây dựng dự toán chi từ dưới lên, thống nhất với các chính sách chi tiêu theo các ưu tiên chiến lược.  Sự khác giữa MTEF và NS truyền thống? 11 0
  • 111. 11 1  Tách rời, không có tính kế thừa giữa chính sách, kế hoạch và năm ngân sách  Ngân sách phát sinh tăng dần (thiếu hiệu quả)  Đàm phán ngân sách thiếu minh bạch  Thâm hụt ngân sách  Tách rời chi thường xuyên và đầu tư phát triển. 11 1
  • 112. 11 2  Ý nghĩa chi tiêu công - Tấm gương phản chiếu sự lựa chọn KT-XH - Công cụ quản lý hiệu quả nguồn lực công cộng - Có tính đặc thù của từng quốc gia  Mục tiêu chính - Kỷ luật tài khoá tổng thể: tránh thâm hụt, không để NS thâm hụt lớn đến mức ko bền vững. - Đảm bảo hiệu quả phân bổ nguông lực: Xác định rõ thứ tự ưu tiên trong phân bổ nguồn lực, phù hợp với chiến lược, kế hoạch. - Đảm bảo hiệu quả hoạt động: Kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất 11 2
  • 113. 11 3  Tính trách nhiệm (giải trình và tác động)  Tính minh bạch  Tính tiên liệu  Sự tham gia của xã hội 11 3
  • 114. 114 11 4 TỪ TRÊN XUốNG (C.phủ, q.hội, Bộ tàc chính,kế hoạch…) K/khổ ktế vĩ mô trung hạn H.mức chi Tiêu sơ bộ Trung hạn Thảo luận Xây dựng hạn Mức chính thức Xem xét Phê duyệt dự toán Từ dưới lên (Các ngành, tỉnh) Đánh giá mục Tiêu chiến lược Xây dựng dự Toán theo thứ tự ưu tiên Dự toán trung Hạn thống nhất
  • 115. 115 11 5 Năm ngân Sách 2006 Dự toán năm thứ nhất 2007 Dự toán năm thứ hai 2008 Dự toán năm thứ ba 2009 Năm ngân Sách 2007 Dự toán năm thứ nhất 2008 Dự toán năm thứ hai 2009 Dự toán năm thứ ba 2010
  • 116. 11 6 Bài 3 HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚC TS. Phan Hữu Nghị Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính Đại Học KTQD Mail: nghiph@neu.edu.vn
  • 117. 11 7 “Nghệ thuật đánh thuế giống như vặt lông ngỗng sao cho thu được nhiều lông nhất nhưng gây ra ít tiếng kêu nhất” Trong đời có hai thứ mà bạn không thể tránh: chết và thuế. Có những người cho rằng thuế còn tệ hơn chết. Tại sao chúng ta phải đóng thuế? "Thuế là cái giá ta phải trả cho một xã hội văn minh".
  • 118. 11 8 Khái niệm - đặc điểm thuế  Khái niệm - Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy định của pháp luật nhằm hình thành ngân sách nhà nước. - Là khoản hình thành trong quá trình phân phối và phân phối lại sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân.  Đặc điểm - Mang tính bắt buộc, có tính pháp lý cao - Không được hoàn trả trực tiếp
  • 119. 11 9 Vai trò của thuế  Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước  Điều tiết vĩ mô nền kinh tế  Tham gia thiết lập sự công bằng xã hội (dọc, ngang)  Kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh.
  • 120. 12 0 Các yếu tố hình thành một loại thuế  Tên gọi của thuế  Đối tượng nộp thuế  Đối tượng chịu thuế  Căn cứ tính (cơ sở thuế)  Thuế suất  Đăng ký, kê khai, nộp thuế  Yếu tố khác
  • 121. 12 1 Thuế suất  Cấu trúc thuế suất - Thuế suất cố định (tuyệt đối) - Thuế suất tỷ lệ - Thuế suất luỹ tiến - Thuế suất luỹ thoái  Tính chất điều tiết - Thuế suất biên (MTR) - Thuế suất trung bình (ATR)
  • 122. 12 2 Thuế suất Thuế suất% luỹ tiến toàn phần Luỹ tiến từng phần Thuế suất tỷ lệ Cơ sở thuế
  • 123. 12 3 Thuế suất luỹ tiến  Luỹ tiến từng phần là thuế suất luỹ tiến nhưng điều tiết trên từng phần (bậc) tăng thêm của cơ sở thuế  Luỹ tiến toàn phần là thuế suất luỹ tiến, được áp dụng một mức thuế suất duy nhất trên toàn bộ cơ sở thuế
  • 124. 12 4 Thuế suất thuế TNCN Bậc thuế Thu nhập chịu thuế Thuế suất % 1 2 3 4 5 0-5 triệu 5-15 triệu 15-25 triệu 25-40 triệu >40 triệu 0 10 20 30 40 Bậc thuế Thu nhập chịu thuế Thuế suất % 1 2 3 4 5 6 7 0-5 triệu 5-10 triệu 10-18 triệu 18-32 triệu 32-52triệu 52-80 triệu >80 triệu 5 10 15 20 25 30 35
  • 125. 12 5 Phân loại thuế  Thuế trực thu: TNDN, TNCN, thuế nhà đất…  Thuế gián thu: VAT, TTĐB, XK-NK…  Các cách phân chia khác (thuế suất, phạm vi áp dụng….)  Tỷ trọng thuế gián thu của Việt nam luôn lớn hơn tỷ trọng thuế trực thu so với tổng thu. Tại sao?
  • 126. 12 6 Nguyên tắc, căn cứ đánh thuế  Nguyên tắc lợi ích  Nguyên tắc khả năng đóng góp → Chọn cấu trúc thuế suất  Căn cứ vào nguồn phát sinh thu nhập  Căn cứ vào nơi cư trú → Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
  • 127. 12 7 Tính chất hệ thống thuế tối ưu  Tính hiệu quả kinh tế  Tính đơn giản  Tính công bằng  Tính linh hoạt  Tính trách nhiệm
  • 128. 12 8 Tác động của thuế Thuế Trực thu - Gián thu Tuyệt đối - Tương đối Cạnh tranh - Độc quyền Vĩ mô - Vi mô
  • 129. 12 9 Cân bằng chung (Cạnh tranh)
  • 130. 130 Ðánh thuế là một nguyên nhân gây biến dạng. Tiêu thụ xăng dầu thường bị đánh thuế đơn vị, ví dụ 2.000 đồng/lít. Mức thuế này tạo ra chênh lệch giữa giá mà người mua phải trả và giá mà người bán nhận được. Nếu người sử dụng xe máy trả 15.500 đồng/lít xăng, thì người chủ cây xăng sẽ nhận được 15.500 – 2.000 = 13.500 đồng/lít. Trên đồ thị, cộng khoản thuế vào ta có đường cung mới nằm bên trên đường cung lúc không chịu thuế. Lượng tiêu thụ xăng dầu giảm từ Q* xuống Q. Ta có thể thấy cả người mua và người bán xăng dầu cùng chia nhau gánh nặng thuế. Với người mua, mức giá Pd cao hơn làm cho họ bị thiệt vì thặng dư tiêu dùng đã bị giảm một lượng bằng diện tích a + d. Với người bán xăng, mức giá Ps thấp hơn cũng khiến họ bị thiệt do phải chịu mất mát thặng dư sản xuất bằng diện tích b + c. Chính phủ thu được một khoản thuế tương đương diện tích a + b. Phần diện tích còn lại c + d là chi phí xã hội ròng. Theo quan điểm kinh tế thì đây là mất mát vô ích của khoản thuế. Tuy nhiên, thuế không phải lúc nào cũng xấu. Thực ra, thuế là công cụ cần thiết khi một số hoạt động sản xuất và tiêu dùng không phản ánh được đúng các chi phí xã hội. Ta biết rằng tiêu dùng xăng dầu gây ra ô nhiễm. Thuế xăng dầu làm giảm lượng tiêu thụ và do vậy giúp giảm nhẹ vấn đề ô nhiễm môi trường.
  • 131. 131 Trường hợp đặc biệt Cung co giãn hoàn toàn Cầu co giãn hoàn toàn Cung không đổi (cố định) Cầu không đổi (cố định)
  • 132. 132 Thuế nhập khẩu Khi cha cã thuÕ NK thÞ trêng P d s c©n b»ng t¹i q=70, p=20, Gi¶ sö thÕ giíi gi¸ =10 cung v« h¹n th× gi¸ trong níc sÏ h¹ xuèng =10 cung trong níc chØ cßn 20, nhµ 20 E níc ®¸nh thuÕ NK 60% gi¸ 16 i h st t¨ng =16 SX trong nø¬c =50 thuÕ nhµ níc thu = ixyh . . . . . .10 k x y m sw (gi¶i thÝch chi tiÕt) O 20 50 70 90 120 q
  • 133. 13 3 Khái quát hệ thống thuế Việt nam  Hệ thống văn bản pháp luật (10 loại)  Cơ quan quản lý (3 cấp)  Cải cách thuế  Lịch sử hình thành - Trước 1990: Ko có luật, có 3 cơ quan thu độc lập. - Cải cách bước 1 (90-95) - Cải cách bước 2 (96-nay)
  • 134. 13 4 Thuế tiêu dùng  Thuế tiêu dùng là gì?  Đặc điểm thuế tiêu dùng - Là thuế gián thu - Tác động nhay cảm đến giá - Mang tính luỹ thoái - Có nguồn thu ổn định  Phương pháp đánh thuế - Theo tính chất (thuế thông thường, đặc biệt) - Theo giai đoạn (một giai đoạn, nhiều giai đoạn)
  • 135. 13 5 Thuế GTGT (VAT)  VAT là gì?  Tại sao hàng nhập khẩu chịu VAT?  Tại sao phải áp dung VAT thay thuế doanh thu? - Tránh trùng thuế (trùng thuế là gì?) - Khuyến khích xuất khẩu - Tăng cường hạch toán kế toán - Phù hợp với các nước trên thế giới  Nội dung của VAT ở Việt nam?
  • 136. 13 6 Tại sao áp dụng VAT? Chỉ tiêu Sản xuất Thương mại 1 Thương mại 2 Thuế doanh thu Giá vốn - 104 114.4 Giá bán(ko thuế) 100 110 120 Giá TT (có thuế) 104 114.4 124.8 Thuế GTGT Giá vốn - 100 106 Giá bán(ko thuế) 100 106 111.6 Giá TT (có thuế) 110 116.6 122.76
  • 138. 13 8 NỘI DUNG CHÍNH  Đối tượng không chịu thuế  Giá tính thuế và thời điểm xác định giá tính thuế  Thuế suất
  • 139. 13 9 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ  Trước 01/01/2009 - 29 nhóm  Từ 01/01/2009 - 26 nhóm Chuyển 4 nhóm sau từ không chịu thuế sang chịu thuế: - Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải thuộc loại trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu tạo TSCĐ của DN. -Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể thao; biểu diễn nghệ thuật; SX phim; NK, phát hành và chiếu phim. -Điều tra, thăm dò địa chất, đo đạc, lập bản dò thuộc loại ĐTCB của NN. - Vận tải quốc tế.
  • 140. 14 0 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ  Bổ sung thêm 1 nhóm: - Cày, bừa đất, nạo vét kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp.  Chi tiết thêm một số nhóm, cụ thể như sau:
  • 141. 14 1 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ  Trước 01/01/2009 - Nhóm dịch vụ tài chính: chưa hướng dẫn dịch vụ tài chính phái sinh - Chuyển nhượng sở hữu trí tuệ (10%) - Rà phá bom mìn, vật nổ (hướng dẫn tại công văn Bộ)  Từ 01/01/2009, bổ sung: - dịch vụ tài chính phái sinh gồm 4 nghiệp vụ và các dịch vụ tài chính phái sinh khác; - Chuyển nhượng SHTT - Rà phá bom mìn, vật nổ vào đối tượng không chịu thuế
  • 142. 14 2 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ  Trước 01/01/2009 - Dịch vụ y tế chưa hướng dẫn chi tiết  Từ 01/01/2009, chi tiết: - Dịch vụ y tế gồm cả vận chuyển người bệnh, cho thuê phòng bệnh, giường bệnh của các CS y tế; xét nghiệm, chiếu, chụp, máu và chế phẩm máu dùng cho người bệnh.
  • 143. 14 3 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ  Trước 01/01/2009 - Quy định danh mục tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến thành sản phẩm khác khi xuất khẩu. - Quy định danh mục vũ khí khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh.  Từ 01/01/2009 - Hướng dẫn tiêu chí xác định tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến thành sản phẩm khác. - Thông tư không quy định (Công văn số 17/BTC-TCT ngày 16/01/2009 của Bộ hướng dẫn Danh mục
  • 144. 14 4 GIÁ TÍNH THUẾ VÀ THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH THUẾ GTGT  Không thay đổi nguyên tắc xác định giá tính thuế (là giá bán chưa có thuế GTGT).  Đối với kinh doanh BĐS và điện của các nhà máy điện hạch toán phụ thuộc EVN có hướng dẫn mới.
  • 145. 14 5 GIÁ TÍNH THUẾ  Trước 01/01/2009 - Giá tính thuế đối với BĐS được trừ giá đất theo giá do UBND tỉnh quy định tại thời điểm nhận quyền sở hữu hoặc sử dụng BĐS.  Từ 01/01/2009 - Giá tính thuế đối với BĐS được trừ giá đất (hoặc giá thuê đất) thực tế tại thời điểm chuyển nhượng. Trường hợp giá đất tại thời điểm chuyển nhượng do NNT kê khai không đủ căn cứ để xác định giá tính thuế hợp lý theo quy định thì tính trừ theo giá đất (hoặc giá thuê đất) do UBND tỉnh quy định tại thời điểm chuyển nhượng.
  • 146. 14 6 GIÁ TÍNH THUẾ - Giá tính thuế đối với nhá máy thuỷ điện EVN theo giá bán điện nội bộ của EVN. - Giá tính thuế đối với nhá máy thuỷ điện EVN bằng 60% giá bán điện thương phẩm bình quân năm trước.
  • 147. 14 7 THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH THUẾ GTGT  Trước 01/01/2009 - Đối với kinh doanh BĐS, là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng, không phân biệt đã thu hay chưa thu được tiền.  Từ 01/01/2009 - Đối với kinh doanh BĐS, là thời điểm thu tiền theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng.
  • 148. 14 8 THUẾ SUẤT 0%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu  Trước 01/01/2009 - Vận tải quốc tế không chịu thuế. - Dịch vụ sửa chữa tàu bay, tàu biển cung cấp cho tổ chức, cá nhân nước ngoài (công văn Tổng cục áp dụng 0%). - Các trường hợp không được áp dụng 0% chưa cụ thể.  Từ 01/01/2009, bổ sung 0% đối với: - Vận tải quốc tế. - Dịch vụ sửa chữa tàu bay, tàu biển cung cấp cho tổ chức, cá nhân nước ngoài. - Hướng dẫn rõ các trường hợp không được áp dụng 0%.
  • 149. 14 9 THUẾ SUẤT 0% (tiếp theo)  Trước 01/01/2009 - Tiêu chí xác định dịch vụ xuất khẩu: + tiêu dùng ở nước ngoài. + hợp đồng trực tiếp. + chứng từ thanh toán qua ngân hàng.  Từ 01/01/2009, - Tiêu chí xác định dịch vụ xuất khẩu: + xác định cơ sở thường trú hay không cư trú tại Việt Nam; không là đối tượng nộp thuế GTGT tại VN. + hợp đồng trực tiếp. + chứng từ thanh toán qua ngân hàng.
  • 150. 15 0 THUẾ SUẤT 5%  Trước 01/01/2009: 39 nhóm - Lương thực: 5% - Nước sạch: phân loại theo địa bàn khai thác và mục đích sử dụng thuộc diện không chịu thuế và thuế suất 5%. - Ban hành Danh mục dược liệu là nguyên liệu SX thuốc. - Hoạt động triển lãm...không chịu thuế.  Từ 01/01/2009: 15 nhóm (hướng dẫn đúng theo quy định của Luật và Nghị định) - Không còn nhóm lương thực: + Thóc, gạo... SP trồng trọt chưa chế biến + Bột (gạo, ngô...): 10% - Nước sạch phục vụ SX và sinh hoạt: 5% - Xác định nguyên tắc: nguyên liệu làm thuốc áp dụng 5% - Hoạt động triển lãm...: 5%.
  • 151. 15 1 ĐIỀU KIỆN KHẤU TRỪ  Bổ sung hướng dẫn: - Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ dùng chung chịu thuế và không chịu thuế khấu trừ toàn bộ. - Không khấu trừ số thuế GTGT đầu vào tương ứng với phần trị giá vượt trên 1,6 tỉ đối với TSCĐ là ô tô chở người 9 chỗ ngồi trở xuống. - Điều kiện chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với hàng hoá, DV mua vào. - Nâng thời hạn tối đa kê khai thuế đầu vào đối với hoá đơn bỏ sót từ 3 tháng lên 6 tháng.
  • 152. 15 2 ĐIỀU KIỆN KHẤU TRỪ  Bổ sung hướng dẫn: - Thủ tục, hồ sơ đối với 02 trường hợp được coi như xuất khẩu: + Hàng hoá, vật tư do DNVN xuất khẩu để thực hiện công trình xây dựng ở nước ngoài. + Hàng hoá, vật tư do CSKD trong nước bán cho DNVN để thực hiện công trình xây dựng ở nước ngoài và thực hiện giao hàng hoá tại nước ngoài theo hợp đồng ký kết. - Bỏ điều kiện đăng ký với các Ban quản lý khu đối với trường hợp CSKD cung cấp văn phòng phẩm, hàng hoá phục vụ sinh hoạt hàng ngày của DNCX.
  • 153. 15 3 HOÀN THUẾ  Hướng dẫn rõ các trường hợp hoàn thuế GTGT được quy định tại Điều 13 của Luật thuế GTGT và Điều 10 của Nghị định số 123/2008/NĐ-CP;  Về thủ tục hoàn thuế, số thuế GTGT đầu vào trên 200 triệu được xét hoàn thuế theo tháng (trước đây là hoàn thuế theo quý, 3 tháng liên tục không phân biệt theo năm dương lịch).  Bổ sung và hướng dẫn 2 trường hợp: CSKD có dự án đầu tư mới, CSKD có dự án đầu tư CSSX mới khác địa bàn tỉnh, thành phố.
  • 154. 15 4 NƠI NỘP THUẾ VÀ HIỆU LỰC THI HÀNH  Hướng dẫn bổ sung trường hợp người nộp thuế có CSSX hạch toán phụ thuộc khác địa bàn tỉnh, TP với trụ sở chính thì NNT nộp thuế GTGT tại trụ sở chính và nơi có CSSX.  Áp dụng từ 01/01/2009 và hướng dẫn thủ tục chuyển tiếp đối với những hợp đồng đóng tàu dở dang ký trước 01/01/2009.
  • 155. 15 5 Thuế TTĐB  Thuế TTĐB là gì?  Đặc điểm - Thuế suất cao - Danh mục hàng chịu thuế không nhiều - Giảm tính luỹ thoái của thuế tiêu dùng - Chỉ đánh vào một công đoạn - Doanh thu đã bao gồm thuế TTĐB - Không khuyến khích tiêu dùng, sản xuất nhập khẩu . Nội dung thuế TTĐB
  • 156. 15 6 THUẾ TTĐB nội dung sửa đổi và bổ sung
  • 157. 15 7 Nội dung chủ yếu 1. Đối tượng chịu thuế 2. Đối tượng không chịu thuế 3. Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) 4. Giá tính thuế 5. Miễn, giảm thuế 6. Điều khoản thi hành
  • 158. 15 8 1. Đối tượng chịu thuế Bổ sung:  Ô tô dưới 24 chỗ ngồi vừa chở người vừa chở hàng, và quy định cụ thể tiêu chí đối với loại xe này.  Các chế phẩm từ cây thuốc lá  Xe mô tô có dung tích xi lanh trên 125 phân khối.
  • 159. 15 9 1. Đối tượng chịu thuế (tiếp) Bổ sung:  Tàu bay và du thuyền (trừ tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách du lịch)  Thay thế cụm từ "Trò chơi bằng máy jackpot" bằng cụm từ "Trò chơi điện tử có thưởng"
  • 160. 16 0 2. Đối tượng không chịu thuế Bổ sung  Tàu bay và du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách du lịch.  Hàng hoá nhập khẩu vào khu phi thuế quan , trừ ô tô chở người dưới 24 chỗ ngồi
  • 161. 16 1 2. Đối tượng không chịu thuế (tiếp)  Xe ô tô dưới 24 chỗ ngồi nhưng được sử dụng cho mục đích chuyên dùng  Xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên (xe buýt nội thành và liên tỉnh, xe buýt vận chuyển khách trong sân bay, nhà ga)
  • 162. 16 2 3.Thuế suất thuế TTĐB 3.1. Đối với mặt hàng rượu, bia  Đối với rượu: – Rượu từ 20 độ trở xuống: 25% (trước đây: 20%) – Rượu từ 20 độ trở lên: + Từ năm 2010 đến hết 2012: 45%; + Từ năm 2013 trở đi: 50%. – Rượu thuốc, rượu hoa quả áp dụng thuế suất theo độ cồn như các loại rượu khác.
  • 163. 16 3 3.Thuế suất thuế TTĐB (tiếp) 3.1. Đối với mặt hàng rượu, bia  Đối với mặt hàng bia: – Thuế suất thống nhất đối với mọi loại bia. – Từ năm 2010 đến hết năm 2012: 45% – Từ năm 2013 trở đi: 50%.
  • 164. 16 4 3.Thuế suất thuế TTĐB (tiếp) 3.2. Đối với mặt hàng ô tô  Ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống: + Dung tích từ 2.000 cc trở xuống : 45% + Dung tích trên 2.000 cc đến 3.000 cc : 50% + Dung tích trên 3.000 cc : 60%
  • 165. 16 5 3.Thuế suất thuế TTĐB (tiếp) 3.2. Đối với mặt hàng ô tô  Ô tô từ10 đến dưới 16 chỗ ngồi: 30%  Ô tô từ 16 đến dưới 24 chỗ ngồi: 15%.  Ô tô thiết kế vừa chở người vừa chở hàng : 15%.  Ô tô sử dụng nhiên liệu hỗn hợp :70% thuế suất của ô tô cùng loại.  Ô tô chạy bằng năng lượng sinh học: 50% thuế suất của ô tô cùng loại.
  • 166. 16 6 3.Thuế suất thuế TTĐB (tiếp) 3.2. Đối với ô tô  Đối với loại xe ô tô chạy bằng điện: + Từ 9 chỗ ngồi trở xuống: 25% +Từ10 đến dưới 16 chỗ ngồi: 15% + Từ16 đến dưới 24 chỗ ngồi: 10% + Vừa chở người vừa chở hàng : 10%
  • 167. 16 7 3.Thuế suất thuế TTĐB (tiếp) 3.3. Đối với xe máy trên 125 phân khối : 20% 3.4. Đối với tàu bay và du thuyền: 30% 3.5. Đối với kinh doanh vũ trường: Tăng từ 30% lên 40%.
  • 168. 16 8 3.Thuế suất thuế TTĐB (tiếp) 3.6. Đối với dịch vụ casino, trò chơi điện tử có thưởng, kinh doanh đặt cược: Tăng từ 25% lên 30%. 3.7. Đối với kinh doanh gôn: Tăng từ 10% lên 20%.
  • 169. 16 9 4. Giá tính thuế  Giá tính thuế TTĐB là giá bán của cơ sở sản xuất, giá nhập khẩu chưa bao gồm thuế TTĐB.  Hướng dẫn cụ thể hơn về giá tính thuế đối với một số loại hàng hoá, dịch vụ.
  • 170. 17 0 5. Miễn, giảm thuế  Bỏ quy định về trường hợp miễn thuế
  • 171. 17 1 6. Hiệu lực thi hành  Từ ngày 01/04/2009.  Riêng đối với rượu, bia: từ ngày 01/01/2010.
  • 172. 17 2 Thu nhập là gì?  Thu nhập? Tổng giá trị mà chủ thể nào đó nhận được thông qua quá trình phân phối, trong một khoảng thời gian nhất định.  Yếu tố chi phối thu nhập - Mức độ phát triển kinh tế quốc gia - Cơ chế phân phối - Yếu tố xã hội, yếu tố khác  Tiệu thức phân chia thu nhập (chủ thể, lao động, tài sản, kãnh thổ…)
  • 173. 17 3 Thuế thu nhập  Khái niệm  Tại sao cần thuế thu nhập - Tái phân phối, đảm bảo công bằng - Nhu cầu tài chính nhà nước - Điều tiết hoạt động kinh tế - Giảm tính luỹ thoái của thuế tiêu dùng  Nguyên tắc đánh thuế - Trên cơ sở thu nhập chịu thuế (các nguồn?) - Đánh thuế luỹ tiến - Lựa chọn thời gian xác định TNCT  Nội dung (thuế TNDN, thuế TNCN)
  • 174. 17 4 Thuế xuất nhập khẩu, thuế tài sản, thuế khác  Thuế xuất khẩu, nhập khẩu  Thuế tài nguyên  Thuế chuyển quyền sử dụng đất  Thuế nhà đất  Thuế sử dụng đất nông nghiệp  Thuế môn bài
  • 175. 17 5 Hiệp định thuế, chuyển giá, phá giá  Hiệp định thuế Là văn bản ký kết giữa các quốc gia nhằm phân định quyền và nghĩa vụ mỗi bên đối với các loại thuế trực thu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.  Chuyển giá Định giá cao hay thấp hơn giá thực nhằm tối đa lợi nhuận tối thiểu nghĩa vụ thuế đối với nhà nước (transferpricing.com)  Phá giá Bán hàng hoá ra nước ngoài (xuất khẩu) với giá thấp hơn giá bán của hàng hoá tại trong nước (giá này không bao gồm thuế gián thu) Biên độ phá giá = Giá trong nước – giá ở nước ngoài
  • 176. 17 6 Néi dung cña thuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸  B¸n ph¸ gi¸ lµ g×? Lµ hµnh vi b¸n hµng ho¸ ra thÞ trêng níc ngoµi (xuÊt khÈu) thÊp h¬n gi¸ b¸n cña chÝnh hµng ho¸ ®ã hoÆc hµng ho¸ cïng lo¹i t¹i thÞ trêng trong níc (kh«ng bao gåm thuÕ). PhÇn chªnh lÖch gi¸ t¹i 2 thÞ trêng (xuÊt, nhËp) lµ biªn ®é ph¸ gi¸  T¹i sao b¸n ph¸ gi¸: + Tèi ®a hãa lîi nhuËn (trong 80% trêng hîp th× ®©y lµ lý do chÝnh) + Lo¹i bá ®èi thñ c¹nh tranh + ChiÕm lÜnh thÞ trêng + Ng¨n c¶n sù x©m nhËp thÞ trêng cña ®èi tîng míi + §îc chÝnh phñ tµi trî Phan Hữu Nghị
  • 177. 177  T¹i sao l¹i ®¸nh thuÕ chèng ph¸ gi¸ + B¶o hé hµng s¶n xuÊt trong níc (chñ yÕu) + §¶m b¶o b×nh ®¼ng, tr¸nh thiÖt h¹i cho níc xuÊt khÈu (g¸nh nÆng qu¸ møc) + Tr¶ ®òa (trong mét sè trêng hîp) + LuËt ph¸p chung cña WTO: Cho phÐp ®¸nh thuÕ ®Ó tr¸nh sù “ph©n biÖt ®èi xö qua gi¸”  §iÒu kiÖn vµ nguyªn t¾c ¸p dông thuÕ chèng b¸n ph¸ gi¸ (quy ®Þnh cña WTO – GATT 1947) + Cã ®iÒu tra vµ x¸c ®Þnh ®îc hµng xuÊt khÈu g©y thiÖt h¹i cho nÒn s¶n xuÊt néi ®Þa cña níc nhËp khÈu + Cã ®¬n khiÕu kiÖn cña C«ng ty (hoÆc nhãm C«ng ty) ®¹i diÖn cho 25% thÞ phÇn bÞ ¶nh hëng (cã b»ng chøng chøng minh) + Biªn ®é ph¸ gi¸ > 2% vµ s¶n phÈm nhËp khÈu > 7% thÞ phÇn + ThuÕ chèng ph¸ gi¸ = < Biªn ®é ph¸ gi¸ Phan Hữu Nghị
  • 178. 17 8 Néi dung ®iÒu tra vµ biÖn ph¸p ¸p dông  C¬ quan ®iÒu tra: Lµ c¸c c¬ quan chøc n¨ng (Bé Th¬ng m¹i, Uû ban th¬ng m¹i quèc tÕ)  §èi tîng bÞ ®iÒu tra: Nhµ nhËp khÈu, nhµ xuÊt khÈu, níc xuÊt khÈu (®îc sù ®ång ý)  Néi dung .) Biªn ®é ph¸ gi¸ (gi¸ níc xuÊt khÈu: gi¸ trÞ trêng, gi¸ suy ®Þnh) .) ThiÖt h¹i víi ngµnh s¶n xuÊt trong níc  BiÖn ph¸p t¹m thêi .) ThuÕ chèng ph¸ gi¸ t¹m thêi .) §Æt cäc mét kho¶n tiÒn .) §×nh chØ viÖc ®Þnh gi¸ h¶i quan (ThuÕ t¹m thu vµ ®Æt cäc kh«ng qu¸ 60 ngµy tríc ngµy ®iÒu tra, BiÖn ph¸p t¹m thêi : b×nh thêng kh«ng qu¸ 4 th¸ng, mét sè trêng hîp ®Æc biÖt kh«ng qu¸ 9 th¸ng)  QuyÕt ®Þnh ®¸nh thuÕ: NÕu cã kÕt luËn b¸n ph¸ gi¸  Thêi gian ¸p dông: 5 n¨m sau ®ã xem xÐt l¹i  Håi tè: Êp dông ®èi víi thêi gian ¸p dông c¸c biÖn ph¸p t¹m thêi Phan Hữu Nghị
  • 179. 17 9 THUẾ NHÀ THẦU TT 134/2008/TT-BTC Giảng viên TS. Phan Hữu Nghị Phó Trưởng Khoa Ngân hàng-Tài chính
  • 180. 18 0 Thuế nhà thầu là gì? - Bản chất của thuế nhà thầu ( nguồn phát sinh thu nhập) - Phân biệt thuế nhà thầu và xuất nhập khẩu?
  • 181. 18 1 Phạm vi áp dụng  Đối tượng áp dụng (nộp thuế, chịu thuế) - Không tư cách pháp nhân - Không hiện diện  Đối tượng không áp dụng - Không tư cách pháp nhân kinh doanh theo luật Việt nam - Cung cấp hàng tại cửa khẩu xuất, nhập quyền lợi nghĩa vụ kết thúc khi chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa. - Cá nhân có thu nhập nộp thuế TNCN, hànhnghề có giấy phép - Cá nhân tổ chức nước ngoài đầu tư chứng khoán  Các loại thuế áp dụng VAT, TTĐB, TNDN, XKNK, TNCN, thuế khác, phí lệ phí
  • 182. 18 2 Khái niệm được quy định hiểu như sau  “Nhà thầu nước ngoài” là tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân Việt Nam, cá nhân nước ngoài hành nghề độc lập, kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng hoặc thoả thuận bằng văn bản giữa họ với tổ chức, cá nhân Việt Nam (Bên Việt Nam)  "Nhà thầu phụ" là tổ chức hoặc cá nhân hành nghề độc lập ký kết các thỏa thuận bằng văn bản với Nhà thầu nước ngoài để thực hiện một phần công việc của Hợp đồng nhà thầu.  "Hợp đồng nhà thầu" là hợp đồng hoặc thoả thuận giữa Nhà thầu nước ngoài và Bên Việt Nam.  "Hợp đồng nhà thầu phụ" là hợp đồng hoặc thoả thuận giữa Nhà thầu phụ và Nhà thầu nước ngoài.
  • 183. 18 3 Khái niệm được quy định hiểu như sau  "Thu nhập phát sinh tại Việt Nam" là các khoản thu nhập dưới bất kỳ hình thức nào của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài do Bên Việt Nam thanh toán theo thoả thuận ký giữa nhà thầu nước ngoài với Bên Việt Nam  "Tiền bản quyền" là khoản thu nhập dưới bất kỳ hình thức nào được trả cho quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ (bao gồm: các khoản tiền trả cho quyền sử dụng, chuyển giao quyền tác giả và quyền chủ sở hữu tác phẩm; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; chuyển giao công nghệ); bao gồm cả việc chuyển giao quyền sử dụng dưới hình thức cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải.  ."Lãi tiền vay": là thu nhập của Bên cho vay từ các khoản cho vay dưới bất kỳ dạng nào (trừ lãi tiền gửi của các cá nhân người nước ngoài và lãi tiền gửi phát sinh từ tài khoản tiền gửi để duy trì hoạt động tại Việt Nam của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam )
  • 184. 18 4 CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM  Thuế Giá trị gia tăng (GTGT)  Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN)  Đối với Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam: đăng ký với cơ quan thuế để thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế TNDN như DN nươc ngoài khác.
  • 185. 18 5 CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ KHÔNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM  Thuế giá trị gia tăng nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ (%) tính trên doanh thu  Thuế giá trị gia tăng (GTGT) - Số thuế GTGT phải nộp=Giá trị gia tăng X Thuế suất thuế GTGT Doanh thu chưa bao gồm thuế GTGT Doanh thu chịu thuếGTGT= --------------------------------------------------------- 1 - Tỷ lệ % GTGT trên doanh thu x thuế suất thuế GTGT Chú ý: các hợp đồng dịch vụ, xây dựng, lắp đặt cùng với việc cung cấp máy móc, thiết bị, vật tư, được trừ giá trị máy móc, thiết bị, vật tư dưới đây khi xác định doanh thu chịu thuế GTGT
  • 186. 18 6 STT Ngành kinh doanh Tỷ lệ (%) GTGT tính trên doanh thu chịu thuế 1 Thương mại: phân phối, cung cấp hàng hoá, nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị tại Việt Nam 10 2 Dịch vụ 50 3 a) Xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu hoặc máy móc, thiết bị đi kèm công trình xây dựng b) Xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu hoặc máy móc, thiết bị đi kèm công trình xây dựng 30 50 4 Hoạt động sản xuất, kinh doanh khác, vận tải 25 Tỷ lệ GTGT tính trên doanh thu tính thuế đối với một số ngành kinh doanh
  • 187. 18 7 KHÔNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM  Số thuế TNDN phải nộp = Doanh thu chịu thuế TNDN X Tỷ lệ thuế TNDN tính trên doanh thu chịu thuế Doanh thu chịu thuếTNDN= Doanh thu không bao gồm thuế TNDN = _______________________________ 1- Tỷ lệ thuế TNDN tính trên doanh thu chịu thuế Chu ý: không tách riêng giá trị máy móc, thiết bị và các dịch vụ thì áp dụng tỉ lệ thuế TNDN chung là 2% cho toàn bộ giá trị hợp đồng STT Ngành kinh doanh Tỷ lệ (%) 1 Thương mại: phân phối, cung cấp hàng hoá, nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị tại Việt Nam 1 2 Dịch vụ 5 3 Xây dựng 2 4 Hoạt động sản xuất, kinh doanh khác, vận tải 2 5 Lãi tiền vay 10 6 Thu nhập bản quyền 10
  • 188. 18 8 Ví dụ: Nhà thầu A cung cấp cho Bên Việt Nam dịch vụ giám sát khối lượng xây dựng nhà máy xi măng Z, giá hợp đồng chưa bao gồm thuế là 300.000 USD. Ngoài ra, Bên Việt Nam thu xếp chỗ ở và làm việc cho nhân viên quản lý của Nhà thầu nước ngoài với giá trị là 23.000 USD. Theo Hợp đồng, Bên Việt Nam chịu trách nhiệm trả thuế TNDN, thuế GTGT thay cho nhà thầu nước ngoài. Việc xác định số thuế TNDN, số thuế GTGT nhà thầu nước ngoài phải nộp như sau: Xác định doanh thu chịu thuế: Doanh thu chịu thuếTNDN== 300.000 + 23.000 (1- 0,05) = 340.000,00 USD Doanh thu chịu thuếGTGT== 340.000 (1- 50% x10%) = 357.894,73 USD b. Xác định số thuế phải nộp: - Số thuế TNDN phải nộp = 340.000,00 x 5% = 17.000,00 USD (1) - Số thuế GTGT phải nộp = 357.894,73 x 50% x 10% = 17.894,73 USD (2) Tổng cộng (1) + (2): 34.894,73 USD
  • 189. 18 9 Ví dụ: Nhà thầu nước ngoài A ký hợp đồng với Bên Việt Nam để xây dựng một nhà máy điện F với giá trị là 70 triệu USD. Giá trị hợp đồng bao gồm: + Giá trị máy móc, thiết bị cung cấp cho công trình: 50 triệu USD + Giá trị thiết kế dây chuyền công nghệ, thiết kế khác: 5 triệu USD + Giá trị nhà xưởng, hệ thống phụ trợ khác, xây dựng, lắp đặt:10,5 triệu USD + Giá trị dịch vụ giám sát, hướng dẫn lắp đặt: 3 triệu USD + Giá trị dịch vụ đào tạo kỹ thuật, vận hành thử: 1,5 triệu USD. Trong trường hợp này việc áp dụng tỷ lệ thuế GTGT, tỷ lệ thuế TNDN như sau: đối với giá trị máy móc, thiết bị áp dụng tỷ lệ đối với ngành thương mại (không tính thuế GTGT đối với máy móc, thiết bị thuộc loại trong nước chưa sản xuất được); đối với giá trị dịch vụ thiết kế, giám sát lắp đặt, đào tạo, vận hành thử áp dụng tỷ lệ đối với ngành dịch vụ; giá trị công việc xây dựng, lắp đặt (10,5 triệu USD) áp dụng tỷ lệ thuế đối với ngành xây dựng.
  • 190. 19 0 Đăng ký, kê khai nộp thuế, quyết toán thuế  Theo chế độ kế toán Việt nam  Không theo chế độ kế toán Việt nam  Trường hợp khác
  • 191. 19 1 TS. Phan Hữu Nghị Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính Đại Học KTQD Email: nghiph@neu.edu.vn