SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
     KHOA KINH TẾ, LUẬT & NGOẠI NGỮ
                -----o0o-----




     TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC


KẾ TOÁN QUỐC TẾ (KẾ TOÁN MỸ)

                      .




              TRÀ VINH 2011
              LƯU HÀNH NỘI BỘ




                                      1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN MỸ
I. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kế toán Mỹ và Kế toán Việt Nam

       1. Giống nhau:

       + Tổng Tài sản = Tổng Nguồn Vốn

       + Nếu TK thuộc Tài sản: thường tăng ghi Nợ, giảm ghi Có

       + Nếu TK thuộc Nguồn Vốn: thường tăng ghi Có, giảm ghi Nợ

       + Trong cùng một định khoản thì tổng số tiền bên Nợ phải bằng tổng số tiền bên Có

       2. Khác nhau:

       * Kế toán Việt Nam: Kế toán viên phải hạch toán kế toán theo hệ thống tài khoản kế toán
cố định theo Bộ Tài chính quy định

       * Kế toán Mỹ: Kế toán viên được tự do mở hệ thống tài khoản kế toán riêng cho doanh
nghiệp mình miễn sao phù hợp với tình hình kinh tế thực tế phát sinh tại doanh nghiệp.

       * Thông thường một hệ thống kế toán Mỹ gồm 5 loại:

       Loại 1: Tài Sản

       Loại 2: Nợ Phải Trả

       Loại 3: Nguồn Vốn Chủ Sở Hữu

       Loại 4: Doanh thu

       Loại 5: Chi phí

      3. Hệ thống TK kế toán Mỹ thông thường đối với một doanh nghiệp thương mại Mỹ
như sau:

       Loại 1: Tài Sản

       111 Tiền

       112 Thương phiếu phải thu

       113 Khoản phải thu

       114 Doanh thu phải thu

       115 Vật dụng mỹ thuật

       116 Vật dụng văn phòng

       117 Tiền thuê nhà trả trước

       118 Bảo hiểm trả trước

       141 Đất

       142 Nhà
                                                                                           2
143* Khấu hao lũy kế nhà

144 Thiết bị mỹ thuật

145* Khấu hao lũy kế thiết bị mỹ thuật

146 Thiết bị văn phòng

147* Khấu hao lũy kế thiết bị văn phòng

Loại 2: Nợ Phải Trả

211 Thương phiếu phải trả

212 Khoản phải trả

213 Doanh thu chưa thực hiện

214 Lương phải trả

215 Thuế TNDN phải nộp

216 Cổ tức phải trả

221 Nợ thế chấp phải trả

Loại 3: Nguồn Vốn Chủ Sở Hữu

311 Cổ phiếu thường (Vốn CSH đầu tư)

312* Rút vốn

313 Kết quả kinh doanh

314 Lợi nhuận giữ lại (Lãi ròng)

315* Cổ tức thông báo

Loại 4: Doanh thu

411 Doanh thu quảng cáo

412 Doanh thu mỹ thu

Loại 5: Chi phí

511 Chi phí tiền công

512 Chi phí tiện ích (điện, nước)

513 Chi phí điện thoại

514 Chi phí thuê nhà

515 Chi phí bảo hiểm

516 Chi phí vật dụng mỹ thuật

517 Chi phí vật dụng văn phòng
                                          3
518 Chi phí khấu hao nhà

       519 Chi phí khấu hao thiết bị mỹ thuật

       520 Chi phí khấu hao thiết bị văn phòng

       521 Chi phí lãi

II. Quy trình kế toán Mỹ

Bước 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ

Bước 2: Đưa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ vào sổ nhật ký chung và sổ cái

Bước 3: Lấy số dư của từng trang sổ cái đưa vào cột 2 của Bảng cân đối thử đã được điều chỉnh
(hoặc tự tìm số dư của từng tài khoản nếu không kẻ sổ cái)

Bước 4: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế điều chỉnh, bổ sung cuối kỳ và xác định kết quả kinh
doanh

Bước 5: Đưa các nghiệp vụ kinh tế điều chỉnh, bổ sung cuối kỳ vào cột 3 của Bảng cân đối thử
đã được điều chỉnh (Bảng CĐTĐĐĐC)

Bước 6: Lược số dư của cột 2 và cột 3 của Bảng CĐTĐĐĐC, kết quả đưa vào cột 4 của Bảng
CĐTĐĐĐC

Bước 7: Chuyển số tiền của TK Doanh thu và Chi phí ở cột 4 sang cột 5 của Bảng CĐTĐĐĐC

Bước 8: Chuyển số tiền của những TK còn lại của cột 4 sang cột 6 của Bảng CĐTĐĐĐC

Bước 9: Sau khi từng cột của Bảng CĐTĐĐĐC có tổng số tiền bên Nợ bằng Tổng số tiền bên Có
chứng tỏ các bút toán điều chỉnh, bổ sung cuối kỳ đã được định khoản đúng thì nhân viên kế toán
mới ghi các bút toán điều chỉnh, bổ sung cuối kỳ kể cả bút toán XĐKQKD vào sổ nhật ký chung
và sổ cái và kết thúc quy trình kế toán.

III. Cách ghi sổ nhật ký chung, sổ cái, bảng cân đối thử đã được điều chỉnh

   1. Cách ghi sổ nhật ký chung

       -   Cột 1: “Ngày tháng”: chia thành 2 cột nhỏ, cột nhỏ thứ nhất ghi tháng, năm; cột nhỏ
           thứ hai ghi ngày chứng từ phát sinh

       -   Cột 2: “Diễn giải”: Dòng đầu ghi nội dung TK ghi Nợ (ghi sát đầu dòng); dòng thứ
           hai ghi nội dung TK ghi Có (ghi lùi vào trong một ô); dòng thứ ba là diễn giải nội
           dung kinh tế của nghiệp vụ (ghi lùi vào trong một ô nữa)

       -   Cột 3: “Tham chiếu”: dùng để ghi số TK của từng trang sổ cái tương ứng với nghiệp
           vụ phát sinh (chỉ được ghi vào cột này khi số liệu đã được chuyển từ sổ nhật ký chung
           sang sổ cái rồi)

       -   Cột 4: “Nợ”: phản ánh số tiền ghi Nợ

       -   Cột 5: “Có”: phản ánh số tiền ghi Có



                                                                                           4
2. Cách ghi sổ cái

   -   Cột 1: “Ngày tháng”: ghi vào cột này giống như ghi cột ngày tháng của Sổ nhật ký
       chung

   -   Cột 2: “Khoản mục”: cột này dùng để giải thích những nghiệp vụ ghi sổ bị sai, bị
       đảo…

   -   Cột 3: “Tham chiếu”: dùng để ghi số trang của sổ nhật ký chung để khi cần có thể đối
       chiếu giữa 2 sổ

   -   Cột 4: “Nợ”: phản ánh số tiền ghi Nợ

   -   Cột 5: “Có”: phản ánh số tiền ghi Có

   -   Cột 6: “Số dư”: Phản ánh số tiền dư Nợ hoặc dư Có ứng với từng TK

3. Cách ghi bảng cân đối thử đã được điều chỉnh

   -   Cột 1: “Tên tài khoản”

   -   Cột 2: “Bảng cân đối thử”: Lấy số dư của từng trang sổ cái đưa vào (nếu không kẻ sổ
       cái thì tự tìm số dư của từng TK rồi đưa vào)

   -   Cột 3: “Các khoản điều chỉnh”: Đưa các bút toán điều chỉnh, bổ sung cuối kỳ đã định
       khoản vào cột này

   -   Cột 4: “Bảng cân đối thử sau điều chỉnh”: Lược số dư giữa cột 2 và cột 3, kết quả đưa
       vào cột 4

   -   Cột 5: “Báo cáo thu nhập”: Chuyển số tiền của TK Doanh thu và Chi phí ở cột 4 sang
       cột 5

   -   Cột 6: “Bảng CĐKT”: Chuyển số tiền của những TK còn lại ở cột 4 sang cột 6, ngoại
       trừ TK Doanh thu và Chi phí đã chuyển sang cột 5 rồi không được chuyển sang cột 6




                                                                                       5
CHƯƠNG II: KẾ TOÁN CÔNG TY THƯƠNG MẠI
I. Kế toán công ty thương mại áp dụng kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
thường xuyên

      1. Kế toán mua hàng

      * Trường hợp 1: Khi doanh nghiệp mua hàng hóa về nhập kho

             N ( Hàng tồn kho)

             N ( Thuế GTGT đầu vào)

                    C ( Tiền, phải trả nhà cung cấp)

      * Trường hợp 2: Phản ánh chi phí vận chuyển hàng mua

             N ( Chi phí vận chuyển hàng mua)

             N ( Thuế GTGT đầu vào)

                    C ( Tiền, phải trả nhà cung cấp)

      * Trường hợp 3: Trường hợp mua hàng mà có phát sinh hàng mua trả lại

             N ( Tiền, phải trả nhà cung cấp)

                    C ( Hàng tồn kho )

                    C ( Thuế GTGT đầu vào)

      * Trường hợp 4: Trường hợp mua hàng mà có phát sinh giảm giá hàng mua

             N ( Tiền, phải trả nhà cung cấp)

                    C ( Hàng tồn kho )

                    C ( Thuế GTGT đầu vào)

        * Trường hợp 5: Trường hợp mua hàng mà có phát sinh chiết khấu mua hàng
( chiết khấu thanh toán): chiết khấu mua hàng làm giảm giá trị hàng tồn kho và giảm khoản
phải trả, đây là điểm khác biệt so với kế toán Việt Nam

             N (Phải trả nhà cung cấp)


                                                                                     6
C ( Hàng tồn kho )

      * Chú ý: Kế toán Mỹ không có tài khoản chiết khấu thương mại vì nếu có chiết khấu
thương mại xảy ra thì người bán khi xuất hóa đơn bán hàng đã ghi theo giá đã giảm. Chiết
khấu mua hàng và chiết khấu bán hàng đều cho giảm trên giá bán chưa thuế




      2. Kế toán bán hàng

      * Trường hợp 1: Khi doanh nghiệp xuất hàng hóa bán trực tiếp tại kho

             + N (Giá vốn hàng bán)

                    C ( Hàng tồn kho )

             + N (Tiền, Phải thu khách hàng)

                    C ( Doanh thu bán hàng )

                    C ( Thuế GTGT đầu ra)

                    C ( Thuế bán lẻ)

      * Trường hợp 2: Phản ánh chi phí vận chuyển hàng bán

             N ( Chi phí vận chuyển hàng bán)

             N ( Thuế GTGT đầu vào)

                    C ( Tiền, phải trả nhà cung cấp)

      * Trường hợp 3: Trường hợp bán hàng mà có phát sinh hàng bán bị trả lại

             + N (Hàng tồn kho )

                    C ( Giá vốn hàng bán )

             + N ( Hàng bán bị trả lại)

               N ( Thuế GTGT đầu ra)

               N ( Thuế bán lẻ)

                    C (Tiền, Phải thu khách hàng)

      * Trường hợp 4: Trường hợp bán hàng mà có phát sinh giảm giá hàng bán

              N ( Giảm giá hàng bán)

               N ( Thuế GTGT đầu ra) (nếu có)

               N ( Thuế bán lẻ) (nếu có)

                    C (Tiền, Phải thu khách hàng)


                                                                                   7
* Trường hợp 5: Trường hợp bán hàng mà có phát sinh chiết khấu bán hàng

           N ( Chiết khấu bán hàng)

                 C (Tiền, Phải thu khách hàng)




3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

            Kế toán Mỹ bỏ qua bút toán xác định doanh thu thuần trước khi xác định kết quả
   kinh doanh và họ xem các TK: hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu bán
   hàng là những TK chi phí nên được tập hợp và kết chuyển để XĐKQKD như những TK
   chi phí.



          Do đó, quy trình XĐKQKD như sau:



          a) Tập hợp chi phí và kết chuyển chi phí

          N (XĐQKD)

                 C (Giá vốn hàng bán)

                 C ( Hàng bán bị trả lại)

                 C ( Giảm giá hàng bán)

                 C ( Chiết khấu bán hàng)

                 C ( Chi phí vận chuyển hàng mua)

                 C ( Chi phí vận chuyển hàng bán)

                 C ( Chi phí lương)

                 C ( Chi phí khấu hao TSCĐ)

                 C ( Chi phí tiện ích)

                 C ( Chi phí lãi)

                 ….

                 ….

          b) Tập hợp doanh thu và kết chuyển doanh thu

          N (Doanh thu bán hàng)

          N (Thu nhập lãi)

                 ….
                                                                                     8
….

                    C ( XĐQKD)

             c) Kết quả kinh doanh

             + Nếu C (XĐKQKD) > N (XĐKQKD)  DN lời:

                •   Tính thuế TNDN phải nộp:

                    N (Chi phí thuế TNDN)

                            C ( Thuế TNDN phải nộp)



                •   Nộp thuế (nếu có)

                    N (Thuế TNDN phải nộp)

                            C (Tiền )

                •   Kết chuyển lợi nhuận

                    N (XĐKQKD)

                            C ( Chi phí thuế TNDN)

                            C (Lãi ròng)

             + Nếu C (XĐKQKD) < N (XĐKQKD)  DN lỗ

                •   Kết chuyển lỗ

                    N (Lãi ròng)

                            C (XĐKQKD)

II. Kế toán công ty thương mại áp dụng kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ

      1. Kế toán mua hàng

      * Trường hợp 1: Khi doanh nghiệp mua hàng hóa về nhập kho

             N ( Hàng mua)

             N ( Thuế GTGT đầu vào)

                    C ( Tiền, phải trả nhà cung cấp)

      * Trường hợp 2: Phản ánh chi phí vận chuyển hàng mua

             N ( Chi phí vận chuyển hàng mua)

             N ( Thuế GTGT đầu vào)

                    C ( Tiền, phải trả nhà cung cấp)
                                                                                 9
* Trường hợp 3: Trường hợp mua hàng mà có phát sinh hàng mua trả lại

             N ( Tiền, phải trả nhà cung cấp)

                    C ( Hàng mua trả lại)

                    C ( Thuế GTGT đầu vào)

      * Trường hợp 4: Trường hợp mua hàng mà có phát sinh giảm giá hàng mua

             N ( Tiền, phải trả nhà cung cấp)

                    C (Giảm giá hàng mua)

                    C ( Thuế GTGT đầu vào)




        * Trường hợp 5: Trường hợp mua hàng mà có phát sinh chiết khấu mua hàng
( chiết khấu thanh toán):

             N ( Phải trả nhà cung cấp)

                    C ( Chiết khấu mua hàng)

      * Chú ý: Kế toán Mỹ không có tài khoản chiết khấu thương mại vì nếu có chiết khấu
thương mại xảy ra thì người bán khi xuất hóa đơn bán hàng đã ghi theo giá đã giảm. Chiết
khấu mua hàng và chiết khấu bán hàng đều cho giảm trên giá bán chưa thuế

      2. Kế toán bán hàng

      * Trường hợp 1: Khi doanh nghiệp xuất hàng hóa bán trực tiếp tại kho (không định
khoản giá vốn hàng bán vì hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

             N (Tiền, Phải thu khách hàng)

                    C ( Doanh thu bán hàng )

                    C ( Thuế GTGT đầu ra)

                    C ( Thuế bán lẻ)

      * Trường hợp 2: Phản ánh chi phí vận chuyển hàng bán

             N ( Chi phí vận chuyển hàng bán)

             N ( Thuế GTGT đầu vào)

                    C ( Tiền, phải trả nhà cung cấp)

      * Trường hợp 3: Trường hợp bán hàng mà có phát sinh hàng bán bị trả lại

               N ( Hàng bán bị trả lại)

               N ( Thuế GTGT đầu ra)

                                                                                  10
N ( Thuế bán lẻ)

                 C (Tiền, Phải thu khách hàng)

   * Trường hợp 4: Trường hợp bán hàng mà có phát sinh giảm giá hàng bán

           N ( Giảm giá hàng bán)

            N ( Thuế GTGT đầu ra) (nếu có)

            N ( Thuế bán lẻ) (nếu có)

                 C (Tiền, Phải thu khách hàng)

   * Trường hợp 5: Trường hợp bán hàng mà có phát sinh chiết khấu bán hàng

           N ( Chiết khấu bán hàng)

                 C (Tiền, Phải thu khách hàng)

3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

           Kế toán Mỹ bỏ qua bút toán xác định doanh thu thuần trước khi xác định kết quả
   kinh doanh. Kế toán Mỹ xem các TK: Hàng tồn kho đầu kỳ, Hàng mua, hàng bán bị trả
   lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng là những TK chi phí nên được tập hợp và kết
   chuyển để XĐKQKD như những TK chi phí. Kế toán Mỹ xem các TK: Hàng tồn kho
   cuối kỳ, Hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua, chiết khấu mua hàng như là những TK thu
   nhập nên được tập hợp và kết chuyển để XĐKQKD như những TK thu nhập

          Giải thích cách kết chuyển trên theo nguyên lý như sau:

   Giá vốn hàng bán = Hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng mua – Hàng tồn kho cuối kỳ

          Do đó, quy trình XĐKQKD như sau

          a) Tập hợp chi phí và kết chuyển chi phí

          N (XĐQKD)

                 C (Hàng tồn kho đầu kỳ )

                 C ( Hàng mua )

                 C ( Hàng bán bị trả lại)

                 C ( Giảm giá hàng bán)

                 C ( Chiết khấu bán hàng)

                 C ( Chi phí vận chuyển hàng mua)

                 C ( Chi phí vận chuyển hàng bán)

                 C ( Chi phí lương)

                 C ( Chi phí khấu hao TSCĐ)

                 C ( Chi phí tiện ích)
                                                                                    11
C ( Chi phí lãi)

       ….

b) Tập hợp doanh thu và kết chuyển doanh thu

N (Hàng tồn kho cuối kỳ)

N (Hàng mua trả lại)

N (Giảm giá hàng mua)

N (Chiết khấu mua hàng )

N (Doanh thu bán hàng)

N (Thu nhập lãi)

       ….

       C ( XĐQKD)

c) Kết quả kinh doanh

+ Nếu C (XĐKQKD) > N (XĐKQKD)  DN lời

   •   Tính thuế TNDN phải nộp:

       N (Chi phí thuế TNDN)

              C ( Thuế TNDN phải nộp)



   •   Nộp thuế (nếu có)

       N (Thuế TNDN phải nộp)

              C (Tiền )



   •   Kết chuyển lợi nhuận

       N (XĐKQKD)

              C ( Chi phí thuế TNDN)

              C (Lãi ròng)

+ Nếu C (XĐKQKD) < N (XĐKQKD)  DN lỗ

   •   Kết chuyển lỗ

       N (Lãi ròng)

              C (XĐKQKD)

                                               12
CHƯƠNG III : KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ
                              DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI
I. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi

       * Cuối năm tài chính, kế toán phải tiến hành trích lập dự phòng cho các khoản nợ
phải thu khó đòi dự định sẽ xóa nợ vào năm sau (phần trích lập trước này sẽ đưa vào chi
phí năm nay)

      -   Khi lập dự phòng:

          N (Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi)

             C (Dự phòng nợ phải thu khó đòi)

      -   Khi thực tế xóa nợ vào năm sau:

          + Nếu số nợ xóa < Số đã trích lập: trích lập thừa

             N (Dự phòng nợ phải thu khó đòi)

                     C (Phải thu khách hàng)



                                                                                 13
Số trích lập thừa còn lại dùng để dự phòng cho năm tiếp theo. Năm tiếp theo thì
      nên xem xét là cần lập dự phòng thật sự bao nhiêu, số còn thừa của năm trước là bao
      nhiêu để từ đó suy ra năm nay cần lập thêm bao nhiêu cho năm tiếp theo sau nữa cho phù
      hợp

          + Nếu số nợ xóa > Số đã trích lập: thì trích lập thêm

             N (Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi) ( trích lập thêm)

             N (Dự phòng nợ phải thu khó đòi)

                     C (Phải thu khách hàng)

      * Trường hợp nếu sau khi đã xóa nợ mà khách hàng mang tiền đến trả nợ:

             + Nếu thời điểm khách hàng trả nợ cùng năm tài chính với năm xóa nợ: thì hoàn
      nhập dự phòng và thu tiền bình thường

             N (Phải thu khách hàng)

                     C (Dự phòng nợ phải thu khó đòi)

             N (Tiền)

                     C (Phải thu khách hàng)

            + Nếu thời điểm khách hàng trả nợ sau năm tài chính với năm xóa nợ: thì đây là
      một khoản thu nhập khác (thu nhập bất thường)

             N (Tiền)

                     C (Thu nhập khác)




II. Kế toán các khoản phải thu

      1. Kế toán khoản phải thu thông thường

      - Khi doanh nghiệp bán hàng thiếu chịu cho khách hàng

             N (Phải thu khách hàng)

                     C ( Doanh thu bán hàng )

                     C ( Thuế GTGT đầu ra)

                     C ( Thuế bán lẻ)

      - Khi khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp

             N (Tiền)
                                                                                      14
C (Phải thu khách hàng)

       2. Kế toán thương phiếu phải thu

       a) Khái niệm: Thương phiếu phải thu là giấy nhận nợ của khách hàng do khách hàng
mua hàng hóa thiếu chịu hoặc vay mượn của doanh nghiệp một số tiền. Nếu cần tiền trước hạn,
doanh nghiệp có thể mang thương phiếu đến ngân hàng thương mại xin chiết khấu

       b) Kế toán thương phiếu phải thu

       - Khi doanh nghiệp bán hàng thiếu chịu cho khách hàng và khách hàng ký nhận nợ bằng
một thương phiếu phải thu

              N (Thương phiếu phải thu)

                      C ( Doanh thu bán hàng )

                      C ( Thuế GTGT đầu ra)

                      C ( Thuế bán lẻ)

       - Hoặc khi doanh nghiệp cho khách hàng vay và khách hàng ký nhận nợ bằng một thương
phiếu phải thu:

              N (Thương phiếu phải thu)

                      C (Tiền)

       - Khi khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp (lúc đáo hạn)

              N (Tiền)

                      C (Thương phiếu phải thu)

                      C (Thu nhập lãi) (nếu có




c) Kế toán chiết khấu thương phiếu phải thu: Khi doanh nghiệp mang thương phiếu đến ngân
hàng thương mại xin chiết khấu thì doanh nghiệp đưa thương phiếu lại cho NH giữ và nhận về
một số tiền đúng bằng giá trị còn lại theo công thức sau. Riêng NH thì sẽ giữ thương phiếu này
chờ đến ngày đáo hạn sẽ đòi tiền người thiếu nợ có tên trên thương phiếu số tiền bằng gốc + lãi

*Các công thức mà NHTM dùng để chiết khấu thương phiếu (TP)

       + Lãi suất CK = lãi suất cho vay / ( 1+ lãi suất cho vay)

       + Thời hạn CK: được tính kể từ ngày NH chấp nhận TP đến ngày đáo hạn của TP
(NH lấy ngày đầu bỏ ngày đáo hạn)

       + Giá trị đến hạn của TP = gốc của TP + lãi của TP

       + Tiền lãi CK = Giá trị đến hạn x Lãi suất CK/30,360 x Thời hạn CK

       + Hoa hồng chiết khấu = Giá trị đến hạn x tỷ lệ hoa hồng CK
                                                                                         15
+ Phí CK = Giá trị đến hạn x tỷ lệ phí CK

      + Giá trị còn lại = Giá trị đến hạn - Tiền lãi CK - Hoa hồng chiết khấu - Phí CK

      *Doanh nghiệp hạch toán khi chiết khấu thương phiếu

      + Nếu giá trị còn lại của thương phiếu > Giá trị gốc của thương phiếu

             N (Tiền): giá trị còn lại

                     C (Thương phiếu phải thu): gốc thương phiếu

                     C (Thu nhập lãi): chênh lệch giữa giá trị còn lại và gốc thương phiếu

      + Nếu giá trị còn lại của thương phiếu < Giá trị gốc của thương phiếu

             N (Tiền): giá trị còn lại

             N (Chi phí lãi): chênh lệch giữa giá trị còn lại và gốc thương phiếu

                     C (Thương phiếu phải thu): gốc thương phiếu

Xét ví dụ1: nội dung của ví dụ là nghiệp vụ 18 của BT 10

…………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………..…………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..

                                                                                             16
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………



   CHƯƠNG IV: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
   I. Kế toán các khoản phải trả thông thường

   - Khi doanh nghiệp mua hàng thiếu chịu

          N (Hàng tồn kho)

          N (Thuế GTGT đầu vào)

                 C (Phải trả nhà cung cấp)

   - Khi doanh nghiệp trả nợ cho nhà cung cấp

          N (Phải trả nhà cung cấp)

                                                17
C (Tiền)

          II. Kế toán thương phiếu phải trả

      Khái niệm: Thương phiếu phải trả là giấy nhận nợ của doanh nghiệp do doanh nghiệp
mua hàng hóa thiếu chịu hoặc vay mượn của khách hàng một số tiền.

          1. Kế toán thương phiếu phải trả: loại gốc, lãi trả một lần lúc đáo hạn

          - Khi doanh nghiệp phát hành thương phiếu phải trả do doanh nghiệp mua hàng hóa thiếu
chịu

                 N (Hàng tồn kho)

                 N (Thuế GTGT đầu vào)

                        C (Thương phiếu phải trả)

          - Khi doanh nghiệp phát hành thương phiếu phải trả do vay mượn của khách hàng một số
tiền

                 N (Tiền)

                        C (Thương phiếu phải trả)

          - Khi doanh nghiệp trả nợ cho nhà cung cấp hoặc trả nợ vay

                 N (Thương phiếu phải trả)

                 N ( Chi phí lãi) (nếu có)

                        C (Tiền)




          2. Kế toán thương phiếu phải trả: loại gốc trả đều hàng kỳ, lãi trả theo số dư giảm
dần

          - Khi doanh nghiệp phát hành thương phiếu phải trả do doanh nghiệp mua hàng hóa thiếu
chịu

                 N (Hàng tồn kho)

                 N (Thuế GTGT đầu vào)

                        C (Thương phiếu phải trả)

          - Hoặc doanh nghiệp phát hành thương phiếu phải trả do vay mượn của khách hàng một
số tiền

                 N (Tiền)

                                                                                          18
C (Thương phiếu phải trả)

       - Hàng kỳ, khi doanh nghiệp trả nợ cho nhà cung cấp hoặc trả nợ vay một phần gốc, một
phần lãi

               N (Thương phiếu phải trả): một phần gốc

               N ( Chi phí lãi) (nếu có): lãi

                       C (Tiền)

                       …….

                       …….

Xét ví dụ 2: Doanh nghiệp vay của một ngân hàng một số tiền là 30.000 $, lãi suất 10%/ năm,
thời hạn 3 năm, mỗi năm trả một lần. Đây là loại thương phiếu loại gốc trả đều, lãi trả theo số dư
giảm dần. Hãy định khoản lúc phát hành, hàng kỳ trả gốc, lãi?

                                                Giải

Năm     Số dư gố c       Số tiề n gố c +         Lãi           Gố c         Số dư gố c cuố i
(kỳ)     đầ u kỳ          lãi trả đề u                                            kỳ
                            hàng kỳ

1

2

3




Định khoản

………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
                                                                                            19
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
..

3. Kế toán thương phiếu phải trả: loại gốc + lãi trả đều hàng kỳ, lãi vẫn đảm bảo trả theo số
dư giảm dần

Công thức:

      0        1             2          3 ……………………n



     ?        a         a         a…………………………..a




                                                                                       20
1 - (1+i)-n

                   V0   =   a*

                                                   i




                 a = V0 /         [ 1- (1+i) – n ]

                                           i



    V0: Giá trị hiện tại ( gốc)

    a : gốc + lãi trả đều mỗi kỳ

    i: lãi suất

    n: thời gian (số kỳ)

    i và n : bắt buộc phải thống nhất về đơn vị thời gian

Xét ví dụ 3: Nội dung giống ví dụ 2 nhưng đây là thương phiếu loại gốc + lãi trả đều hàng kỳ, lãi
trả theo số dư giảm dần. Hãy định khoản lúc phát hành, hàng kỳ trả gốc + lãi? Nêu nhận xét giữa
ví dụ 2 và ví dụ 3.                         Giải

Năm       Số dư gố c             Số tiề n gố c +             Lãi   Gố c    Số dư gố c cuố i
(kỳ)       đầ u kỳ                lãi trả đề u                                   kỳ
                                    hàng kỳ

1

2

3

Định khoản

……………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

                                                                                           21
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………...……………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………........



III. Kế toán phát hành trái phiếu

* Công thức xác định giá bán trái phiếu với trường hợp trái phiếu trả lãi mỗi năm 1 lần

   PV = C      [ 1- ( 1+ k ) - n]     +      F ( 1+k) – n

                    k

   PV: giá bán trái phiếu

   C = F x i : tiền lãi trái phiếu hàng kỳ

   F: mệnh giá trái phiếu

   i: lãi suất danh nghĩa của trái phiếu do công ty phát hành công bố

                                                                                     22
k: lãi suất thị trường hay lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư

   n: thời hạn của trái phiếu

* Công thức xác định giá bán trái phiếu với trường hợp trái phiếu trả lãi nửa năm 1 lần



   PV = C/2         [ 1- ( 1+ k/2 ) - 2n]    +      F ( 1+k/2) – 2n

                          k/2

1. Kế toán phát hành trái phiếu: loại giá bán = mệnh giá (khi lãi suất thị trường = lãi suất
danh nghĩa)

- Khi phát hành

                 N (Tiền)

                         C (Trái phiếu phát hành)

- Hàng kỳ trả lãi

                 N (Chi phí lãi)

                         C (Tiền)

                         …..

- Khi đáo hạn:

                 N (Trái phiếu phát hành)

                         C (Tiền)




2. Kế toán phát hành trái phiếu: loại giá bán > mệnh giá (khi lãi suất thị trường < lãi suất
danh nghĩa)

- Khi phát hành

                 N (Tiền)

                         C (Trái phiếu phát hành)

                         C (Phụ trội trái phiếu phát hành)

- Hàng kỳ

       + Trả lãi


                                                                                        23
N (Chi phí lãi)

                        C (Tiền)

       + Phân bổ TK phụ trội vào TK thu nhập

                 N (Phụ trội trái phiếu phát hành)

                        C (Thu nhập lãi)

                        …..

- Khi đáo hạn:

                 N (Trái phiếu phát hành)

                        C (Tiền)

3. Kế toán phát hành trái phiếu: loại giá bán < mệnh giá (khi lãi suất thị trường > lãi suất
danh nghĩa)

- Khi phát hành

                 N (Tiền)

                 N (Chiết khấu trái phiếu phát hành)

                        C (Trái phiếu phát hành)

- Hàng kỳ

       + Trả lãi

                 N (Chi phí lãi)

                        C (Tiền)

       + Phân bổ TK Chiết khấu trái phiếu vào TK chi phí

                 N (Chi phí lãi)

                        C (Chiết khấu trái phiếu phát hành)

                        …..

- Khi đáo hạn:

                 N (Trái phiếu phát hành)

                        C (Tiền)

IV. Kế toán các khoản phải trả khác

   1. Kế toán phải trả công nhân viên

   + Tính lương phải trả cho CNV

       N (Chi phí lương)

                                                                                        24
C (Lương phải trả)

   + Trích các khoản theo lương

        N (Chi phí lương)

              C (Thuế thất nghiệp liên bang)

              C (Thuế thất nghiệp tiểu bang)

              C (Thuế BHXH)

              C (Thuế chăm sóc tuổi già)         Các khoản phải trả, phải nộp khác

              C (Thuế BH tuổi già)

              C (Tiền trợ cấp lương hưu)

        N (Lương phải trả)

              C (Thuế thu nhập liên bang)

              C (Thuế thu nhập tiểu bang)

              C (Thuế BHXH)

              C (Thuế chăm sóc tuổi già)        Các khoản phải trả, phải nộp khác

              C (Thuế BH tuổi già)

              C (Tiền trợ cấp lương hưu)

   + Nộp các khoản trích cho cơ quan cấp trên

   N (Thuế thất nghiệp liên bang)

   N (Thuế thất nghiệp tiểu bang)

   N (Thuế thu nhập liên bang)

   N (Thuế thu nhập tiểu bang)

   N (Thuế BHXH)

   N (Thuế chăm sóc tuổi già)

   N (Thuế BH tuổi già)

   N (Tiền trợ cấp lương hưu)

              C (Tiền)

   + Xuất tiền mặt trả lương cho CNV

    N (Lương phải trả)

              C (Tiền)

2. Kế toán cổ tức phải trả
                                                                                     25
+ Khi thông báo chia cổ tức

   N (Cổ tức thông báo)

             C (Cổ tức phải trả)

  + Khi thực trả cổ tức cho cổ đông

   N (Cổ tức phải trả)

             C (Tiền)

 + Kết chuyển cổ tức làm giảm lãi ròng

   N (Lãi ròng)

                C (Cổ tức thông báo)




                        BÀI TẬP KẾ TOÁN QUỐC TẾ (KT MỸ)
BT 1: Hoàn thành các báo cáo tài chính của 3 công ty A, B, C độc lập bằng cách xác định các
chữ cái còn thiếu sau (giả sử không có các khoản đầu tư mới cho cổ đông) ĐVT: 1.000 $

                        Công ty                          A              B             C

Báo cáo xác đị nh KQKD (Báo cáo thu nhậ p)

   Doanh thu                                                  500             g           150

   Chi phí                                                      a         2.000               m

   Lãi thuần                                                    b             h               50

Báo cáo lợ i nhuậ n giữ lạ i

   Đầu kỳ                                                    1.200        7.500           150

                                                                                     26
Lãi thuần                                                                  c             800                  n

   Cổ tức                                                                (100)                  i                o

   Cuối kỳ                                                               1.400                                   p

Bả ng CĐKT

Tổng TS                                                                       d         10.400                   q

       Nợ phải trả                                                         600            2.500                   r

       Vốn chủ sở hữu

            Cổ phiếu thường                                              1.600            5.000                110

             Lợi nhuận giữ lại                                                e                k                 90

Tổng Nợ phải trả và vốn CSH                                                   f                 l              250

BT 2: ĐVT $

        Jonh Power là một thợ sơn nhà, trong tháng ông ta hoàn tất các nghiệp vụ kinh tế sau:

1. Ngày 02/04: thành lập DN với thiết bị trị giá1.230 và gửi vào TK tiền gửi của DN 7.100

2. Ngày 03/04 : Mua xe tải cũ trị giá 1.900, trả 500 bằng TGNH và ký một thương phiếu cho số
tiền còn nợ

3. Ngày 20/04 : Mua chịu dụng cụ trị giá 320

4. Ngày 25/04 : Doanh thu thực hiện 4.800 và thu bằng TGNH

5. Ngày 30/04 : Chi phí lương 1.000, chi phí tiện ích 500,các chí phí khác 1.000. Tất cả được trả
bằng TGNH.

6. Ngày 30/04 :Tiền thuê nhà làm việc đã trả trước 1.400 bằng TGNH

7. Ngày 30/04 : Nhận tiền ứng trước của KH là 2.000 bằng TGNH

8. Ngày 30/04 : Chủ sở hữu rút vốn 1.000 bằng TGNH

Cuối kỳ, ngày 30/04/200X có số liệu bổ sung như sau:

9. Dụng cụ tồn kho cuối kỳ 300

10. Tiền thuê nhà tính cho kỳ này là 700

11. Khấu hao xe tải cho kỳ kế toán này là 100

12. Lương phải trả thêm vào cuối kỳ kế toán 300

13. Tiền ứng trước của khách hàng vẫn còn vào cuối kỳ 1.500

14. Doanh thu dịch vụ được hưởng kỳ này 400

Yêu cầu:

    a) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên và XĐKQKD của công ty.
                                                                                                          27
b) Ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái các nghiệp vụ kinh tế trên (chỉ cần ghi sổ cái Tiền)

   c) Lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh.

   d) Lập bảng báo cáo KQ HĐXSKD

   e) Lập bảng báo cáo vốn chủ sở hữu

   f) Lập bảng cân đối kế toán.

Biết việc rút vốn chưa kết chuyển làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ, lãi ròng cuối kỳ (nếu
có) chưa kết chuyển làm tăng vốn chủ sở hữu. Biết TK được cho như sau:

+ Tiền (TGNH) 111                    + Vốn CSH:311

+ Phải thu khách hàng: 113           + Rút vốn:312

+ Dụng cụ: 115                       + XĐKQKD:313

+ Thiết bị: 116                      + Lãi ròng:314

+ Tiền thuê nhà trả trước:117        + Doanh thu thực hiện:411

+ Xe tải:142                         + Chi phí lương:511

+ Hao mòn xe tải:143                 + Chi phí tiện ích:512

+ Thương phiếu phải trả:211          + Chi phí khấu hao dụng cụ:513

+ Phải trả nhà CC:212                + Chi phí khấu hao xe tải:514

+ Doanh thu nhận trước:213           + Chi phí thuê nhà: 515

+ Lương phải trả:214                 + Chi phí khác: 518



 BT 3:       Sau khi tốt nghiệp đại học kế toán, Ông Jonh có mở một văn phòng khai thuế. Cuối
         năm hoạt động thứ 2, Văn phòng khai thuế của Jonh có bảng cân đối thử như sau:
                         BẢNG CÂN ĐỐI THỬ TRONG KỲ (ĐVT: $)

            Khoả n mụ c                                          Nợ              Có

            Tài sả n

            TGNH                                                         2.268

            Phải thu khách hàng                                          1.031

            Phí bảo hiểm trả trước                                         240

            Vật dụng văn phòng(công cụ)                                    782

            Thiết bị văn phòng                                           4.100

            Hao mòn thiết bị văn phòng luỹ kế                                             410

            Máy photocopy                                                3.000

                                                                                              28
Hao mòn máy photocopy luỹ kế                                                    360

         Nợ phả i trả

         Phải trả người bán                                                              635

         Thương phiếu phải trả                                                               0

         Doanh thu nhận trước                                                            219

         Vố n chủ sở hữ u

         Vốn của Ông Jonh                                                               5.439

         Ông Jonh rút vốn                                               6.000

         Doanh thu

         Doanh thu khai thuế                                                          21.926

         Doanh thu khác                                                                      0

         Chi phí

         Chi phí lương                                                  8.300

         Chi phí quảng cáo                                                650

         Chi phí thuê nhà                                                1630

         Chi phí điện thoại                                               988

         Tổ ng cộ ng                                                   28.989         28.989

    Số liệu bổ sung vào cuối kỳ như sau:
 1.  Vật dụng văn phòng (công cụ) tồn kho cuối kỳ là 227$
 2.  Phí bảo hiểm chưa hết hạn là 120$
 3.  Hao mòn thiết bị văn phòng tính cho kỳ này là 410$
 4.  Hao mòn máy photocopy tính cho kỳ này là 360$
 5.  Vào cuối năm công ty đã thực hiện xong các nghiệp vụ khai thuế đã nhận tiền trước trong
     năm là 219$.
            Yêu cầu:
 a) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế bổ sung trên và xác định kết quả kinh doanh của công
 ty.

 b) Lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh.

 c) Ghi vào sổ nhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế bổ sung (không cần ghi vào sổ cái)

 d) Lập bảng báo cáo thu nhập

 e) Lập bảng báo cáo vốn chủ sở hữu

 f) Lập bảng cân đối kế toán.

      Biết việc rút vốn và lãi ròng cuối kỳ (nếu có) chưa kết chuyển vào vốn chủ sở hữu.

      Khi định khoản chỉ cần ghi nội dung kinh tế, không cần ghi số hiệu tài khoản

                                                                                             29
BT 4: ĐVT: $

       Số dư đầu kỳ: TGNH 20.000, Vốn CSH: 20.000

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/2009 của công ty Jonh Miller như sau:

   1. Ngày 01: Ông Jonh mở doanh nghiệp quảng cáo bằng cách mở một TK và chuyển vào đó
      2.000
   2. Ngày 02: Thuê VP làm việc và trả trước 2 tháng tiền thuê là 1.600 bằng TGNH
   3. Ngày 03: Đặt hàng dụng cụ mỹ thuật và dụng cụ VP 1.600
   4. Ngày 06: Nhận được những dụng cụ đặt hàng ngày 3 và kèm theo hóa đơn nhưng chưa
      thanh toán.
   5. Ngày 12: Mua một thiết bị mỹ thuật trị giá 10.000 bằng TGNH
   6. Ngày 18: Nhận được tiền ứng trước của khách hàng bằng TGNH về những dịch vụ mỹ
      thuật sẽ thực hiện, tổng số 12.000
   7. Ngày 26: Trả lương nhân viên làm việc 6.000 bằng TGNH.
   8. Ngày 29: Thanh toán những hóa đơn điện nước 1.200 bằng TGNH
Yêu cầu:

   a) Định khoản và xác định KQKD (biết lãi ròng chưa được kết chuyển tăng nguồn vốn
      CSH)
   b) Ghi các bút toán trên vào sổ NKC.
   c) Lập bảng CĐKT cuối kỳ.




BT 5: ĐVT: $

   Số dư đầu kỳ: TGNH 100.000, Vốn CSH: 100.000

   Tại một DN có các NVKT phát sinh trong tháng 01/2009 như sau:

   1. Ngày 02/01: Mua chịu hàng hóa 7.400 của công ty DEF, điều kiện 2/10. n/30, giá FOB
       cảng đến.
   2. Ngày 03/01:Bán chịu hàng hóa 5.000 cho A. Molina , điều kiện 1/10. n/30, giá FOB cảng
       đi.
   3. Ngày 05/01: Bán hàng thu bằng TGNH 7.000
   4. Ngày 06/01: Mua chịu và nhận hàng mua chịu của công ty Stooks trị giá 6.400 điều kiện
       2/10. n/30, giá FOB cảng đi.
   5. Ngày 07/01: Nhận hóa đơn trị giá 570 của công ty Express về cước phí vận chuyển cho
       chuyến hàng nhận được trong ngày 06/01.
   6. Ngày 09/01:Bán chịu hàng hóa trị giá 4.800 cho công ty C.Paris, điều kiện 1/10. n/30, giá
       FOB cảng đến.
   7. Ngày 10/01 :Mua hàng hóa của công ty DEF trị giá 8.650, chi phí vận chuyển 150, chưa
       trả tiền, điều kiện 2/10. n/30, giá FOB cảng đến.
   8. Ngày11/01: Nhận hóa đơn trị giá 320 của công ty Express về việc chuyển hàng bán cho
       công ty C.Paris vào ngày 09/01.
   9. Ngày 12/01:Thanh toán tiền hàng mua chịu vào ngày 02/01 cho công ty DEF bằng
       TGNH.
   10. Ngày 13/01: Nhận đủ tiền mua bán hàng mua chịu vào ngày 03/01 của A. Molina bằng
       TGNH
                                                                                         30
11. Ngày 14/01:Trả lại hàng bị khiếm khuyết trị gía 400 cho công ty DEF và trừ số tiền này
       vào hàng mua chịu của công ty vào ngày 10/01.
   12. Ngày 15/01: Mua dụng cụ VP của công ty Quaker trị giá 600, điều kiện 2/10, n/30.
   13. Ngày 16/01: Trả cho công ty Stooks một nửa số tiền nợ do việc mua chịu ngày 06/01bằng
       TGNH
   14. Ngày 17/01: Bán hàng chịu 2.400 cho D.heyly, điều kiện 2/10. n/30, giá FOB cảng đi
   15. Ngày 18/01:Trả lại một số vật dụng VP nhận vào ngày 15/01, trị gía 100.
   16. Ngày 19/01 :Nhận một nửa tiền bán hàng ngày 09/01 bằng TGNH.
   17. Ngày 20/01:Trả hết cho công ty DEF đủ số tiền nợ do việc mua hàng chịu ngày 10/01
       bằng TGNH sau khi trừ hàng mua trả lại vào ngày 14/01.
   18. Ngày 22/01: Ghi nhận cho D.Heyly 280 về hàng bán bị trả lại.
   19. Ngày 25/01: Thanh toán tiền mua hàng ngày 15/01bằng TGNH sau khi trừ hàng trả lại
       ngày 18/01.
   20. Ngày 26/01 : Trả cho công ty vận chuyển cước phí vận chuyển ngày 07/01 và ngày 11/01
       bằng TGNH.
   21. Ngày 27/01: Thu bằng TGNH của công ty D.Heyly về việc bán hàng chịu vào ngày
       17/01, trừ số tiền hàng bán bị trả lại vào ngày 22/01.
   22. Ngày 28/01: Trả cho công ty Stooks về tiền nợ mua hàng ngày 06/01 bằng TGNH.
   23. Ngày 31/01: Bán hàng thu bằng TGNH 1000.
   Biết doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
   định kỳ và hàng tồn kho cuối kỳ là 10.000

   Yêu cầu

   a). Định khoản và xác định KQKD (biết lãi ròng chưa được kết chuyển tăng nguồn vốn CSH)

   b) Ghi các bút toán trên vào sổ NKC
   c) Lập bảng CĐKT cuối kỳ.


BT 6: ĐVT: $

       Công ty Vega hoạt động kinh doanh trong kỳ có các NVKT phát sinh sau:

  1. Công ty khởi đầu kinh doanh bằng cách thu hút vốn của cổ đông đầu tư 390.000 bằng
TGNH Sau đó mua nhà xưởng trị giá 90.000 trả bằng TGNH.

   2. Trả tiền thuê văn phòng làm cơ sở kinh doanh tháng này là 720 bằng TGNH

   3. Mua dàn máy vi tính 42.000 bằng TGNH

   4. Mua chịu dụng cụ vi tính 11.600

   5. Thu của một khách hàng 18.000 bằng TGNH về tiền cung cấp dịch vụ trước kia.

   6. Lập hoá đơn đòi tiền khách hàng 24.000 sau khi hoàn tất hợp đồng cung cấp dịch vụ.

   7. Thanh toán các chi phí điện nước 5.400 bằng TGNH

   8. Thu tiền của khách hàng đã lập hóa đơn ở NV 6 bằng TGNH.

   9. Chia cổ tức 2.500 bằng TGNH cho cổ đông

   10. Trả bớt 7.600 bằng TGNH do mua chịu dung cụ ở NV 4.

       Yêu cầu: Định khoản, Lập báo cáo KQHĐSXKD, bảng CĐKT

                                                                                                       31
BT 7: ĐVT: $

Bảng cân đối thử của cơ sở dịch vụ tư vấn Sigma Consultants vào ngày 31/12/2008

                                 SIGMA CONSULTANTS

                                     BẢNG CÂN ĐỐI THỬ

                                       Ngày 31/12/2008

                       Khoả n mụ c                         Nợ                Có

    Tài sả n

    TGNH                                                        12.786

    Phải thu khách hàng                                         24.840

    Vật dụng văn phòng                                            991

    Tiền thuê trả trước                                          1.400

    Thiết bị văn phòng                                           6.700

    Hao mòn thiết bị văn phòng luỹ kế                                             1.600

    Nợ phả i trả

    Phải trả người bán                                                            1.820

    Thương phiếu phải trả                                                     10.000

    Doanh thu nhận trước                                                          2.860

    Vố n chủ sở hữ u

    Vốn của Kelvin                                                            29.387

    Kelvin rút vốn                                              15.000

    Doanh thu

    Doanh thu dịch vụ tư vấn                                                  58.500

    Doanh thu khác                                                                   0

    Chi phí

    Chi phí lương                                               33.000

    Chi phí điện nước                                            1.750

    Chi phí thuê nhà                                             7.700

    Tổ ng cộ ng                                              104.167         104.167



Có tài liệu bổ sung như sau:

                                                                                          32
1. Hàng tồn kho cuối kỳ của vật dụng văn phòng 86$
   2. Tiền thuê nhà trả trước hết hạn 700$
   3. Khấu hao thiết bị văn phòng cho kỳ kế toán này 600$
   4. Lãi phát sinh trên thương phiếu phải trả 600$
   5. Lương phải trả vào cuối kỳ kế toán 200$
   6. Tiền ứng trước của khách hàng vẫn còn vào cuối kỳ kế toán 1.410$
   7. Doanh thu được hưởng kỳ này là 600$ .
   Yêu cầu:

   a) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế bổ sung trên và xác định kết quả kinh doanh của công
   ty.

   b) Lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh.

   c) Ghi vào sổ nhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế bổ sung (không cần ghi vào sổ cái)

   d) Lập bảng báo cáo KQHĐSXKD

   e) Lập bảng báo cáo vốn chủ sở hữu

   f) Lập bảng cân đối kế toán.

   Biết việc rút vốn chưa kết chuyển làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ, lãi ròng cuối kỳ
(nếu có) chưa kết chuyển làm tăng vốn chủ sở hữu.

   Khi định khoản chỉ cần ghi nội dung kinh tế, không cần ghi số hiệu tài khoản

   BT 8: ĐVT: $

   Công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển Elite Livery Servie được thành lập để cung cấp dịch vụ
   đưa đón bằng xe giữa phi trường và các vùng ngoại ô. Công ty này đã hoạt động hết năm thứ
   2. Bảng cân đối thử của công ty như sau ( gồm cả số hiệu TK):

                               Công ty ELITE LIVERY SERVIE

                           BẢNG CÂN ĐỐI THỬ Ngày 31/12/2008

                         Khoả n mụ c                              Nợ              Có

    Tài sả n

    TGNH (111)                                                         9.812

    Phải thu khách hàng(112)                                        14.227

    Tiền thuê trả trước(117)                                        12.000

    Phí bảo hiểm trả trước (118)                                       4.900

    Phí bảo trì trả trước(119)                                      12.000

    Phụ tùng(141)                                                   11.310

    Phương tiện vận chuyển(142)                                    200.000

    Hao mòn phương tiện vận chuyển luỹ kế (143)                                    25.000


                                                                                          33
Nợ phả i trả

    Thương phiếu phải trả(211)                                                      45.000

    Doanh thu nhận trước(212)                                                       30.000

    Vố n chủ sở hữ u

    Vốn của Clay(311)                                                               78.211

    Rút vốn, Clay(312)                                               20.000

    Doanh thu

    Doanh thu dịch vụ đưa đón khách (411)                                          428.498

    Chi phí

    Chi phí xăng dầu(511)                                            89.300

    Chi phí lương(512)                                              206.360

    Chi phí quảng cáo(513)                                           26.800

    Tổ ng cộ ng                                                     606.709        606.709

   Trong năm không đầu tư thêm vốn chủ sở hữu. Ngoài ra, còn có thêm các số liệu như sau:

   1. Để có chỗ đỗ xe ở phi trường, công ty đã trả trước 2 năm tiền thuê bãi từ khi bắt đầu kinh
      doanh. Khi xem lại các hợp đồng bảo hiểm, người ta thấy rằng 2.800$ đã hết hạn trong
      năm
   2. Đặt cọc 12.000$ cho một garage ở địa phương để đảm trách việc bảo trì xe cộ. Xem các
      hoá đơn bảo trì, người ta thấy chi phí bảo trì lên đến 10.994$ trong số tiền đặt cọc
   3. Kiểm kê phụ tùng cho thấy phụ tùng tồn kho là 1.920$
   4. Tất cả các loại xe của công ty được khấu hao theo tỷ lệ 12%, biết trong năm không mua
      thêm xe nào nữa.
   5. Đã đến hạn trả 10.500$ tiền lãi cho các thương phiếu phải trả
   6. Doanh thu dịch vụ đưa đón nhận trước vào ngày 30/06 cho một năm, cuối năm tính tổng
      cộng tiền vé do các chủ hãng mua cho các nhân viên của họ đi lại là 17.815$
   Yêu cầu:

   a) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế bổ sung trên và xác định kết quả kinh doanh của công
   ty.

   b) Lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh.

   c) Ghi vào sổ nhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế bổ sung (không cần ghi vào sổ cái)

   d) Lập bảng báo cáo KQHĐSXKD

   e) Lập bảng báo cáo vốn chủ sở hữu

   f) Lập bảng cân đối kế toán

       Biết việc rút vốn chưa kết chuyển làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ, lãi ròng cuối
kỳ (nếu có) chưa kết chuyển làm tăng vốn chủ sở hữu



                                                                                          34
BT 9: Tại một công ty quảng cáo Robinson có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
được kế toán ghi nhận như sau:

   1. Ông Robinson mở doanh nghiệp quảng cáo bằng cách mở một tài khoản và chuyển vào
       đó 10.000$
   2. Thuê một văn phòng làm việc và trả trước 4 tháng tiền thuê nhà là 1.600$ bằng TGNH
   3. Đặt hàng dụng cụ mỹ thuật là 1.800$ và dụng cụ văn phòng là 800$
   4. Mua một dụng cụ mỹ thuật trị giá 4.200$ bằng TGNH
   5. Mua một thiết bị văn phòng trị gía 3.000$ và thanh toán ngay một nửa bằng TGNH
   6. Nhận được những dụng cụ đặt hàng ở NV số 3 kèm hóa đơn nhưng chưa thanh toán.
   7. Thanh toán cho một hợp đồng bảo hiểm trị gía 480$ thời hạn 1 năm bằng TGNH .
   8. Trả bớt nợ về việc mua dụng cụ ở NV số 6 là 1.000$ bằng TGNH
   9. Thực hiện dịch vụ quảng cáo cho một công ty và được thanh toán 400$ bằng TGNH
   10. Trả lương làm việc 2 tuần đầu tháng cho thư ký là 600$ bằng TGNH
   11. Nhận được tiền ứng trước của khách hàng về những dịch vụ mỹ thuật sẽ thực hiện, tổng
       số là 1.000$ bằng TGNH
   12. Thực hiện các dịch vụ quảng cáo khác và đã lập hóa đơn cho khách hàng, trị giá 2.800$,
       chưa thu tiền.
   13. Rút vốn 1.400$ bằng TGNH
   14. Trả lương làm việc 2 tuần cuối tháng cho thư ký là 600$ bằng TGNH
   15. Thanh toán những hóa đơn điện nước là 100$ bằng TGNH
   16. Nhận được hóa đơn về chi phí điện thoại là 100$ nhưng chưa thanh toán
   Yêu cầu:

   - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên

   - Xác định kết quả kinh doanh của công ty

BT 10

    Tại công ty APPLE tại Mỹ có các NVKT phát sinh như sau (Công ty áp dụng kiểm kê hàng
tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ). ĐVT: $

     1) Công ty Apple phát hành 200.000 cổ phiếu, mệnh giá 10$/cổ phiếu để thành lập công
         ty. Công ty đã bán hết cổ phiếu và thu về bằng TGNH.
     2) Mua một thiết bị trí giá mua chưa thuế 100.000, thuế mua hàng 10%, đã trả bằng
         TGNH.
     3) Trả trước tiền thuê nhà bằng TGNH 100.000
     4) Phí bảo hiểm trả trước 20.000 bằng TGNH
     5) Mua 1 CCDC trị giá 10.000 vào ngày 5 tháng 10 năm 2010 và ký 1 thương phiếu nợ
         cho CCDC này. Thời gian đáo hạn của thương phiếu ngày 15 tháng 11 năm 2010. Lãi
         thương phiếu 1,2%/tháng. Thương phiếu loại lãi trả sau.
     6) Phát hành thêm 20.000 trái phiếu, mệnh giá 10$/trái phiếu, lãi suất 10%/năm, đã thu
         bằng TGNH. Biết đây là trái phiếu loại lãi trả trước, (lãi trả 1 lần lúc phát hành), thời
         hạn trái phiếu 2 năm.
     7) Mua chịu một lô hàng hóa trị giá 500.000, thuế mua hàng 10%, điều kiện 2/10, n/30 vào
         ngày 10 tháng 10 năm 2010.
     8) Ngày 20 tháng 10 năm 2010 thanh toán tiền mua hàng ở nghiệp vụ 7 bằng chuyển
         khoản.
     9) Mua một lô hàng hóa trị giá 800.000 thuế mua hàng 10%, đã trả phân nửa bằng TGNH,
         còn lại thiếu.
     10) Do hàng hóa mua ở nghiệp vụ 9 kém chất lượng nên công ty đã xuất trả lại một lượng
         hàng hóa đúng bằng số hàng còn thiếu chịu.
     11) Xuất bán lô hàng hóa mua ở nghiệp vụ 7, chưa thu tiền, giá bán tăng 60% so với giá
         vốn (giá vốn sau khi trừ chiết khấu mua hàng được hưởng). Thuế bán lẻ 1%, thuế tiêu
         thụ hàng hóa 10%.
                                                                                           35
12) Ngày 15 tháng 11 năm 2010, nhận giấy báo Nợ từ ngân hàng gửi do khách hàng ở
        nghiệp vụ 5 mang thương phiếu đến ngân hàng xin thụ hưởng.
     13) Ngân hàng gửi giấy báo Có do khách hàng ở nghiệp vụ 11 thanh toán tiền mua hàng
     14) Tính tiền lương phải trả cho CBCNV kỳ này 20.000
     15) Trích các khoản theo lương (thuế thất nghiệp liên bang DN 1%, thuế thất nghiệp tiểu
        bang : DN 5,5%; thuế thu nhập liên bang: CNV 16%; thuế thu nhập tiểu bang : CNV
        3,5%; thuế BHXH: DN 6%, CNV 6%; thuế chăm sóc tuổi già: DN 1,5%, CNV: 1,5%;
        thuế BH tuổi già: DN 11%, CNV 3%; Tiền trợ cấp lương hưu: DN 4%, CNV 4%)
     16) Xuất TGNH trả hết tiền lương còn lại cho CBCNV
     17) Công ty phát hành một thương phiếu nợ dài hạn mệnh giá 200.000, lãi suất 10%/năm,
        thời hạn 2 năm. Đây là loại thương phiếu gốc + lãi trả đều nhau vào cuối mỗi năm. Khi
        phát hành công ty thu được bằng TGNH.
     18) Ngày 16 tháng 11 năm 2010, công ty phát hành một thương phiếu phải thu bằng cách
        cho vay bằng TGNH trị giá 20.000, thời gian đáo hạn 31 tháng 12 năm 2010, loại lãi trả
        sau, lãi suất 1,2%/tháng. Đến ngày 20 tháng 11 năm 2010, công ty mang thương phiếu
        đến NHTM xin chiết khấu. Năm ngày sau, ngân hàng chấp nhận chiết khấu. Biết lãi
        suất cho vay của ngân hàng là 1,5%/tháng, hoa hồng chiết khấu 0,5%, phí chiết khấu
        0,1% (phí chiết khấu tối thiểu 100$, tối đa 500$), thời hạn chiết khấu tối thiểu ngân
        hàng quy định 15 ngày.
     19) Chi phí điện nước đã chi bằng TGNH 10.000
     20) Chi TGNH nộp hết các khoản trích theo lương cho cơ quan cấp trên

   * Cuối kỳ có các NVKT cần bổ sung :

     21) Tiền thuê nhà trả trước còn lại 80.000
     22) Phí bảo hiểm đã hết hạn 5.000
     23) Trị giá máy móc thiết bị còn lại cuối kỳ 90.000
     24) Hao mòn CCDC tính cho kỳ kế toán này là 5.000
     25) Phân bổ lãi trái phiếu kỳ 1 của nghiệp vụ 6 vào tài khoản chi phí, biết đây là kỳ kế toán
        1 năm.
     26) Xuất tiền trả gốc + lãi kỳ 1 cho thương phiếu nợ ở nghiệp vụ 17
   * Biết thuế suất TNDN 15%, công ty đã thông báo chia cổ tức cho cổ đông 20% trên lợi
   nhuận sau thuế và đã tiến hành chia cổ tức bằng TGNH. Cổ tức cũng đã được kết chuyển làm
   giảm TK lãi ròng. Hàng tồn kho cuối kỳ 400.000

* Yêu cầu:

   a) Định khoản các NVKT phát sinh và XĐKQKD của công ty Apple.
   b) Lập bảng cân đối thử đã được điều chỉnh. Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ


                              GIẢI BT SỐ 10 ( lấy 3 số lẻ làm tròn)



   1) N ( Tiền)              2.000.000

              C ( Cổ phiếu thường)          2.000.000

   2) N ( Thiết bị)           100.000

      N (Thuế mua hàng)        10.000

              C ( Tiền)                     110.000

   3) N (Tiền thuê nhà trả trước) 100.000
                                                                                           36
C (Tiền)                           100.000

4) N (Phí BH trả trước) 20.000

           C (Tiền)                            20.000

5) N (CCDC)                 10.000

           C (Thương phiếu phải trả)          10.000

6) N (Tiền )                160.000

  N (Chiết khấu trái phiếu phát hành)         40.000

           C (Trái phiếu)                     200.000

7) N (Hàng mua)             500.000

  N (Thuế mua hàng)          50.000

           C (Khoản phải trả)                 550.000

8) N (Khoản phải trả)       550.000

           C (Tiền)                           540.000

           C ( Chiết khấu hàng mua)           10.000

9) N (Hàng mua)             800.000

  N ( Thuế mua hàng)        80.000

           C ( Tiền)                          440.000

           C ( Khoản phải trả)                440.000

10) N ( Khoản phải trả)     440.000

           C (Hàng mua trả lại)               400.000

           C ( Thuế mua hàng)                  40.000

11) N (Khoản phải thu) 870.240

           C (Doanh thu bán hàng)             784.000

           C (Thuế bán lẻ)                      7.840

           C (Thuế bán hàng)                   78.400

12) N ( Thương phiếu phải trả)       10.000

   N ( Chi phí lãi trái phiếu)         168 ( 42 ngày)

           C (Tiền)                  10.168

13) N ( Tiền)                        870.240

           C ( Khoản phải thu)                870.240
                                                        37
14) N ( Chi phí lương)                      20.000

              C ( Lương phải trả)              20.000

   15) N (Chi phí lương)       5.800

              C (Thuế thất nghiệp liên bang)            200

              C (Thuế thất nghiệp tiểu bang)        1.100

              C (Thuế BHXH)                         1.200

              C (Thuế chăm sóc tuổi già)                300

              C (Thuế BH tuổi già)                  2.200

              C (Tiền trợ cấp lương hưu)                800

   + N (Lương phải trả)                             6.800

              C (Thuế thu nhập liên bang)           3.200

              C (Thuế thu nhập tiểu bang)               700

              C (Thuế BHXH)                         1.200

              C (Thuế chăm sóc tuổi già)                300

              C (Thuế BH tuổi già)                      600

              C (Tiền trợ cấp lương hưu)                800

   16) N ( Lương phải trả)           13.200

              C (Tiền)                              13.200



   17) N ( Tiền )                    200.000

              C (Thương phiếu phải trả )            200.000



   18) N (Thương phiếu phải thu ) 20.000

              C ( Tiền )                            20.000

* Nghiệp vụ chiết khấu:

+ Lãi suất CK = 1.5%/(1 + 1.5%) = 0.01478 = 1,478% / tháng

+ Thời hạn CK: 36 ngày

+ Giá trị đến hạn của thương phiếu

20.000 + 20.000 x 1.2%/30 x 46 = 20.368

+ Tiền lãi CK = 20.368 x 0.01478/30 x 36 = 361,247
                                                              38
+ Hoa hồng CK = 20.368 x 0.5% = 101,84

+ Phí CK = 20.368 x 0,1% = 20,368

+ Giá trị còn lại = 20.368- 361,247 – 101,84 - 100 = 19.804,913



*Định khoản:

N ( Tiền)           19.804,913

N ( Chi phí lãi )      195,087

                C ( Thương phiếu phải thu)      20.000



19) N ( Chi phí tiện ích)       10.000

                       C (Tiền)                10.000

20) N (Thuế thất nghiệp liên bang)       200

        N (Thuế thất nghiệp tiểu bang)          1.100

        N (Thuế thu nhập liên bang)             3.200

        N (Thuế thu nhập tiểu bang)              700

        N (Thuế BHXH)                           2.400

        N (Thuế chăm sóc tuổi già)               600

        N (Thuế BH tuổi già)                    2.800

        N (Tiền trợ cấp lương hưu)              1.600

                       C (Tiền)                         12.600

Cuối kỳ có các NVKT điều chỉnh

21) N ( Chi phí thuê nhà)       20.000

                C ( Tiền thuê nhà trả trước) 20.000

22) N ( Chi phí BH) 5.000

                C ( Phí BH trả trước)           5.000

23) N ( Chi phí KH MMTB) 10.000

                C ( Hao mòn MMTB)               10.000

24) N ( Chi phí KH CCDC) 5.000

                C ( CCDC)                       5.000

25) N ( Chi phí lãi)   20.000
                                                                  39
C ( CK trái phiếu phát hành) 20.000

26) N ( Thương phiếu phải trả)         95.238,0952

    N ( Chi phí lãi)                   20.000

               C ( Tiền)               115.238,0952

* XĐKQKD:

a) Tâp hợp CP và kết chuyển CP:

   N ( XĐKQKD): 1.416.163,087

               C ( Hàng mua)                    1.300.000

               C ( Chi phí lãi trái phiếu)        40.363,087

               C ( CP lương)                       25.800

               C ( CP tiện ích)                    10.000

               C ( CP thuê nhà)                    20.000

               C ( CP BH)                           5.000

               C (CP KH CCDC )                      5.000

               C (CP KH MMTB)                      10.000

   b)Tâp hợp và kết chuyển DT:

   N (Hàng tồn kho cuối kỳ)            400.000

   N (Hàng mua trả lại)                400.000

   N (CK mua hàng)                      10.000

   N ( DT bán hàng)                    784.000

               C (XĐKQKD)                       1.594.000

   c) KQKD: DN lãi: 177.836,913

   + Thuế TNDN phải nộp:

   15% x 177.836,913= 26.675,537

   N ( Chi phí thuế TNDN)         26.675,537

               C (Thuế TNDN phải nộp)           26.675,537

   d) Kết chuyển lãi ròng:

   N (XKQKD)           177.836,913

               C ( Lãi ròng)                    151.161,376

               C (Chi phí thuế TNDN)             26.675,537
                                                               40
e) Chia cổ tức

   + N ( Cổ tức thông báo) 30.232,275

              C ( Tiền)                 30.232,275



   + N ( Lãi ròng)   30.232,275

              C (Cổ tức thông báo )     30.232,275




BT 11

    Tại một công ty KHALA của Mỹ có các NVKT phát sinh sau (ĐVT:$): (Công ty áp
    dụng kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên). Biết kỳ kế
    toán là kỳ 1 năm (1/1/200x - 31/12/200x)

1) Công ty phát hành 2.000.000 cổ phiếu, mệnh giá 10$/cổ phiếu, thu bằng TGNH.

2) Mua một thiết bị chưa thuế 100.000, thuế mua hàng 10%, chưa trả tiền. Chi phí vận
   chuyển 15.000, thuế mua hàng 10%, chưa trả tiền. Biết thiết bị này có thời gian sử
   dụng 10 năm, giá trị thu hồi khi thanh lý ước tính 5.000.

3) Phát hành thêm 20.000 trái phiếu, lãi suất danh nghĩa 10%/năm, lãi suất thị trường
   8%/năm, mệnh giá 100$/trái phiếu, thời hạn 2 năm. Ngày phát hành 1/1/200x, lãi trả
   nửa năm 1 lần vào ngày 1/7 và ngày 1/1 hằng năm. Thu bằng TGNH

4) Mua chịu một lô hàng hóa trị giá 5.000.000, thuế mua hàng 10%, điều kiện 5/10, n/30
   vào ngày 10/10/200x

5) Ngày 20/10/200x thanh toán tiền mua hàng ở NV4 bằng chuyển khoản

6) Mua 1 lô hàng trị giá 1.000.000, thuế mua hàng 10%, trả phần nửa bằng TGNH, phần
   còn lại thiếu

7) Do hàng hóa mua ở NV6 kém chất lượng nên công ty đã được người bán giảm giá 10%
   trên giá mua chưa thuế

8) Công ty xuất bán lô hàng ở NV4, giá bán tăng 100% so với giá vốn (giá vốn trước khi
   trừ chiết khấu mua hàng), thuế GTGT 10%, đã thu bằng TGNH

9) Xuất TGNH trả lãi kỳ 1 cho trái phiếu phát hành ở NV3

10) Tính lương phải trả cho CBCNV kỳ này 100.000

11) Trích các khoản theo lương: DN chịu 20%, CNV chịu 10%
                                                                                 41
12) Chi TGNH trả hết tiền lương còn lại cho CBCNV sau khi đã nộp hết các khoản trích
   theo lương cho cơ quan cấp trên bằng TGNH.

13) Chi phí điện nước đã chi bằng TGNH 10.000

14) Tiền thuê nhà trả trước 200.000

15) Công ty đi vay NH nên ký nhận nợ bằng một thương phiếu nợ dài hạn trị giá 200.000,
   lãi suất 10%/năm, thời hạn 2 năm. Đây là loại thương phiếu gốc + lãi trả đều nhau vào
   cuối mỗi 6 tháng. Khi phát hành công ty bằng TGNH

* Cuối kỳ có các NVKT bổ sung sau:

16) Khấu hao giá trị hao mòn của thiết bị ở NV2 vào TK chi phí

17) Tiền thuê nhà trả trước còn lại 150.000

18) Xuất tiền gửi NH trả gốc + lãi kỳ 1 cho thương phiếu nợ NV15. Biết thuế suất thuế
   TNDN 15%, Công ty đã nộp thuế TNDN bằng TGNH. Công ty chia cổ tức 50% bằng
   TGNH cho các cổ đông.

* Yêu cầu:

   a) Định khoản các NVKT phát sinh trên và XDKQKD của công ty

   b) Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ của công ty

                                        GIẢI BÀI TẬP 11

   1) N ( Tiền)             20.000.000

              C ( Vốn CSH đầu tư)             20.000.000

   2) N ( Thiết bị)                  100.000 + 15.000 = 115.000

      N (Thuế GTGT đầu vào)            10.000 + 1.500 = 11.500

              C ( Phải trả nhà CC)                      126.500



   3) * Xác định giá bán của một trái phiếu



   PV = 5 [ 1- ( 1+ 4%) - 4] + 100 ( 1+ 4%) – 4 = 103,63 = = = 104 $/TP (làm tròn số)

                  4%

   * Định khoản:

     N (Tiền) 2.080.000

              C (Phụ trội trái phiếu phát hành) 4x 20.000TP =     80.000

                                                                                        42
C (Trái phiếu phát hành)       100 x 20.000 TP = 2.000.000

4) N (Hàng tồn kho)      5.000.000

  N (Thuế đầu vào)           500.000

          C (Phải trả nhà CC)                    5.500.000

5) N (Phải trả nhà CC)   5.500.000

          C ( Tiền)      5.250.000

          C (Hàng tồn kho) 5% x 5.000.000 = 250.000

6) N (Hàng tồn kho)               1.000.000

  N (Thuế đầu vào)                 100.000

          C ( Tiền)                550.000

          C (Phải trả nhà CC)      550.000

7) N (Phải trả nhà CC)   10% x 1.000.000 = 100.000

          C (Hàng tồn kho)                     100.000

8) + N (Giá vốn hàng bán)          4.750.000

          C (Hàng tồn kho)         4.750.000

  + N (Tiền)      11.000.000

          C (Doanh thu bán hàng)        10.000.000

          C (Thuế đầu ra)                   1.000.000

9) N (Chi phí lãi) 2.000.000 x 10%/2 = 100.000

          C (Tiền)                      100.000

   + N (Phụ trội trái phiếu phát hành) 80.000 /4 = 20.000

          C (Thu nhập lãi)                              20.000

10) N (Chi phí lương)    100.000

          C (Lương phải trả)      100.000

11) N (Chi phí lương)    20.000

   N (Lương phải trả)    10.000

          C (Các khoản phải trả phải nộp khác)30.000

12)+ N (Các khoản phải trả phải nộp khác)        30.000

          C (Tiền)                               30.000

   + N (Lương phải trả) 90.000
                                                                       43
C (Tiền)       90.000

  13) N (Chi phí tiện ích)             10.000

               C (Tiền)                10.000

  14) N (Tiền thuê nhà trả trước)      200.000

               C (Tiền)                200.000

  15) N (Tiền)                200.000

               C (Thương phiếu phải trả)        200.000




  16)                                            Giá trị thu hồi khi thanh lý ước tính



   * Giá trị khấu hao = 115.000 – 5.000          =   11.000

                                       10



  * Định khoản:

        N (Chi phí KH thiết bị)                 11.000

               C (Hao mòn thiết bị)             11.000



  17) N (Chi phí thuê nhà )            50.000

               C (Tiền thuê nhà trả trước)      50.000

  18) * Tính số tiền gốc + lãi trả mỗi kỳ:



  a = V0 / [ 1- (1+ i)- n / i] = 200.000 / [1- (1+ 5%)- 4 / 5%] = 56.402,37 = = = 56.402 $ (làm
  tròn số)

  + N (Thương phiếu phải trả )          46.402

    N ( Chi phí lãi)          200.000 x 10%/2 = 10.000

               C ( Tiền )                            56.402

* XĐKQKD:

a) Tâp hợp CP và kết chuyển CP:

  N ( XĐKQKD): 5.051.000

                                                                                            44
C (Giá vốn hàng bán)              4.750.000

                    C ( Chi phí lãi)                      110.000

                    C ( CP lương)                         120.000

                    C ( CP tiện ích)                       10.000

                    C ( CP thuê nhà)                       50.000

                    C ( CP KH TB)                          11.000

   b)Tâp hợp và kết chuyển DT:

       N ( DT bán hàng)                             10.000.000

       N (Thu nhập lãi)                                   20.000

                    C (XĐKQKD)                      10.020.000

   c) KQKD: DN lãi: 4.969.000

       + Thuế TNDN phải nộp:

       15% x 4.969.000 = 745.350

           N (Chi phí thuế TNDN)                745.350

                    C (Tiền)                    745.350

       + Kết chuyển lợi nhuận:

           N (XKQKD)       4.969.000

                    C ( Lãi ròng)                     4.223.650

                    C (Chi phí thuế TNDN)                 745.350

   d) Chia cổ tức

       + N ( Cổ tức thông báo) 50% x 4.223.650 = 2.111.825

                    C ( Tiền)                                2.111.825

                                                          BẢNG CĐKT

                                                 Ngày 31 tháng 12 năm 200x

                                                             ĐVT: $

               ̉   ̣
           Khoan muc                Số tiền                      ̉   ̣
                                                               Khoan muc     Số tiền

       ̉
Tài san                         25.901.923 A. Nợ phai trả
                                                      ̉                         3.730.098

Tiền                             24.136.423 Phai trả nhà CC
                                               ̉                                  576.500

Thiết bị                               115.000 Trái phiếu phát hành             2.000.000

Thuế GTGT đầu vào                      611.500 Thuế đầu ra                      1.000.000
                                                                                     45
Hàng tồn kho                 900.000 Thương phiếu phải trả                       153.598

Tiền thuê nhà trả trước      150.000 B. Nguồn vốn chủ sở hư ̃ u            22.171.825

Hao mòn thiết bị            ( 11.000) Vốn CSH đầu tư                          20.000.000

                                       Phụ trội trái phiếu phát hành               60.000

                                       Lãi ròng                                4.223.650

                                       Cổ tứ c                              (2.111.825)

          ̉
        Tông TS           25.901.923                  ̉
                                                    Tông NV                   25.901.923



  Bài tập 12

         Tại một công ty KHALA của Mỹ có các NVKT phát sinh sau (ĐVT:$): (Công ty
  áp dụng kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên). Biết kỳ kế toán
  là kỳ 1 năm (1/1/2010 - 31/12/2010)

  1) Công ty phát hành 2.000.000 cổ phiếu, mệnh giá 10$/cổ phiếu, thu bằng TGNH.

  2) Mua một thiết bị chưa thuế 100.000, thuế mua hàng 10%, chưa trả tiền. Chi phí vận
     chuyển 25.000, thuế mua hàng 10%, chưa trả tiền. Biết thiết bị này có thời gian sử
     dụng 10 năm, giá trị thu hồi khi thanh lý ước tính 5.000

  3) Ngày 1/1/2010 công ty phát hành thêm 20.000 trái phiếu, lãi suất danh nghĩa 10%/năm,
     lãi suất thị trường 12%/năm, mệnh giá 100$/trái phiếu, thời hạn 1 năm. Ngày phát
     hành 1/1/2010, lãi trả nửa năm 1 lần vào ngày 1/7 và ngày 1/1 hằng năm. Thu bằng
     TGNH

  4) Mua chịu một lô hàng hóa trị giá 5.000.000, thuế mua hàng 10%, điều kiện 5/10, n/30
     vào ngày 10/10/2010

  5) Ngày 20/10/2010 thanh toán tiền mua hàng ở NV4 bằng chuyển khoản

  6) Mua 1 lô hàng trị giá 1.000.000, thuế mua hàng 10%, trả phần nửa bằng TGNH, phần
     còn lại thiếu.

  7) Do hàng hóa mua ở NV6 kém chất lượng nên công ty đã được người bán giảm giá 10%
     trên giá mua chưa thuế

  8) Công ty xuất bán lô hàng ở NV4, giá bán tăng 100% so với giá vốn (giá vốn trước khi
     trừ chiết khấu mua hàng), thuế 10% thu bằng TGNH

  9) Xuất TGNH trả lãi kỳ 1 cho trái phiếu phát hành ở NV3

  10) Tính lương phải trả cho CBCNV kỳ này 100.000

                                                                                   46
Bai giang ke_toan_my_1_9022
Bai giang ke_toan_my_1_9022
Bai giang ke_toan_my_1_9022
Bai giang ke_toan_my_1_9022
Bai giang ke_toan_my_1_9022
Bai giang ke_toan_my_1_9022
Bai giang ke_toan_my_1_9022
Bai giang ke_toan_my_1_9022
Bai giang ke_toan_my_1_9022
Bai giang ke_toan_my_1_9022
Bai giang ke_toan_my_1_9022
Bai giang ke_toan_my_1_9022

More Related Content

What's hot

Kế toán quản trị - Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xu...
Kế toán quản trị - Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xu...Kế toán quản trị - Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xu...
Kế toán quản trị - Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xu...AskSock Ngô Quang Đạo
 
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ) KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ) Tuấn Anh
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoYenPhuong16
 
Bài tập-kế-toán-công
Bài tập-kế-toán-côngBài tập-kế-toán-công
Bài tập-kế-toán-côngHương Maj
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanleehaxu
 
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểmChuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểmHồng Nhật General
 
Bài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Bài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thuBài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Bài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thuHọc kế toán thực tế
 
Bài tập trắc nghiệm kế toán quản trị
Bài tập trắc nghiệm kế toán quản trịBài tập trắc nghiệm kế toán quản trị
Bài tập trắc nghiệm kế toán quản trịHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo thực tập kế toán
Báo cáo thực tập kế toánBáo cáo thực tập kế toán
Báo cáo thực tập kế toánThuy Ngo
 
Khái niệm trọng yếu
Khái niệm trọng yếuKhái niệm trọng yếu
Khái niệm trọng yếuThanh Vũ
 
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Kiểm toán (có đáp án)
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Kiểm toán (có đáp án) Bộ đề thi trắc nghiệm môn Kiểm toán (có đáp án)
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Kiểm toán (có đáp án) nataliej4
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vnVân Võ
 
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...AskSock Ngô Quang Đạo
 

What's hot (20)

Kế toán quản trị - Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xu...
Kế toán quản trị - Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xu...Kế toán quản trị - Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xu...
Kế toán quản trị - Các phương pháp xác định chi phí trong doanh nghiệp sản xu...
 
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ) KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
 
Kiểm toán hàng tồn kho
Kiểm toán hàng tồn khoKiểm toán hàng tồn kho
Kiểm toán hàng tồn kho
 
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng caoBài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
Bài tập có lời giải môn phân tích tài chính doanh nghiệp nâng cao
 
Bài tập-kế-toán-công
Bài tập-kế-toán-côngBài tập-kế-toán-công
Bài tập-kế-toán-công
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toan
 
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểmChuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
 
Thư giá
Thư giáThư giá
Thư giá
 
Bài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Bài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thuBài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Bài tập kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
 
Báo cáo thực tập vốn bằng tiền và các khoản ứng trước
Báo cáo thực tập vốn bằng tiền và các khoản ứng trướcBáo cáo thực tập vốn bằng tiền và các khoản ứng trước
Báo cáo thực tập vốn bằng tiền và các khoản ứng trước
 
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toánBài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
 
Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
 
Luận văn: Kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính, HAY
Luận văn: Kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính, HAYLuận văn: Kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính, HAY
Luận văn: Kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính, HAY
 
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOTGiáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
 
Bài tập trắc nghiệm kế toán quản trị
Bài tập trắc nghiệm kế toán quản trịBài tập trắc nghiệm kế toán quản trị
Bài tập trắc nghiệm kế toán quản trị
 
Báo cáo thực tập kế toán
Báo cáo thực tập kế toánBáo cáo thực tập kế toán
Báo cáo thực tập kế toán
 
Khái niệm trọng yếu
Khái niệm trọng yếuKhái niệm trọng yếu
Khái niệm trọng yếu
 
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Kiểm toán (có đáp án)
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Kiểm toán (có đáp án) Bộ đề thi trắc nghiệm môn Kiểm toán (có đáp án)
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Kiểm toán (có đáp án)
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
 
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...
KẾ TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ XDCB Ở ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ - BÀI THẢO LUẬN MÔ...
 

Similar to Bai giang ke_toan_my_1_9022

Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Tailieuonthimonnguyenlyketoan 121104130512-phpapp02
Tailieuonthimonnguyenlyketoan 121104130512-phpapp02Tailieuonthimonnguyenlyketoan 121104130512-phpapp02
Tailieuonthimonnguyenlyketoan 121104130512-phpapp02Hien Nguyen
 
Tài khoản 155 - Thành Phẩm
Tài khoản 155 - Thành PhẩmTài khoản 155 - Thành Phẩm
Tài khoản 155 - Thành PhẩmNhat Anh
 
Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng...
Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng...Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng...
Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng...luanvantrust
 
Chuong 2 kế toán tien va cac khoan phai thu
Chuong 2  kế toán tien va cac khoan phai thuChuong 2  kế toán tien va cac khoan phai thu
Chuong 2 kế toán tien va cac khoan phai thuLong Nguyen
 
Chương 2 - Báo cáo tài chính (1).pptx
Chương 2 - Báo cáo tài chính (1).pptxChương 2 - Báo cáo tài chính (1).pptx
Chương 2 - Báo cáo tài chính (1).pptxNgoNgocHa2
 
Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020
Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020
Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020PhngBnh16
 
Câu hỏi và bài tập chủ đề 03 - NLKT.pdf
Câu hỏi và bài tập chủ đề 03 - NLKT.pdfCâu hỏi và bài tập chủ đề 03 - NLKT.pdf
Câu hỏi và bài tập chủ đề 03 - NLKT.pdfmailinh808050
 
Chuong 3 kế tón hang ton kho
Chuong 3  kế tón  hang ton khoChuong 3  kế tón  hang ton kho
Chuong 3 kế tón hang ton khoLong Nguyen
 
Báo cáo thực tập thanh hương
Báo cáo thực tập  thanh hươngBáo cáo thực tập  thanh hương
Báo cáo thực tập thanh hươngthanhhuong_ui
 
Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Yen Dang
 

Similar to Bai giang ke_toan_my_1_9022 (20)

ontracnghiem.pdf
ontracnghiem.pdfontracnghiem.pdf
ontracnghiem.pdf
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133
Cơ sở lý luận về kế toán xác định kết quả kinh doanh theo tt 133
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Tieu thu quang
Tieu thu quangTieu thu quang
Tieu thu quang
 
Tailieuonthimonnguyenlyketoan 121104130512-phpapp02
Tailieuonthimonnguyenlyketoan 121104130512-phpapp02Tailieuonthimonnguyenlyketoan 121104130512-phpapp02
Tailieuonthimonnguyenlyketoan 121104130512-phpapp02
 
Tài liệu ôn thi môn nguyên lý kế toán
Tài liệu ôn thi môn nguyên lý kế toánTài liệu ôn thi môn nguyên lý kế toán
Tài liệu ôn thi môn nguyên lý kế toán
 
Tài khoản 155 - Thành Phẩm
Tài khoản 155 - Thành PhẩmTài khoản 155 - Thành Phẩm
Tài khoản 155 - Thành Phẩm
 
Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng...
Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng...Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng...
Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng...
 
Tài khoản kế toán
Tài khoản kế toánTài khoản kế toán
Tài khoản kế toán
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Xác Định Kết Quả Bán Hàng
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Xác Định Kết Quả Bán HàngBáo Cáo Thực Tập Kế Toán Xác Định Kết Quả Bán Hàng
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Xác Định Kết Quả Bán Hàng
 
Chuong 2 kế toán tien va cac khoan phai thu
Chuong 2  kế toán tien va cac khoan phai thuChuong 2  kế toán tien va cac khoan phai thu
Chuong 2 kế toán tien va cac khoan phai thu
 
Chương 2 - Báo cáo tài chính (1).pptx
Chương 2 - Báo cáo tài chính (1).pptxChương 2 - Báo cáo tài chính (1).pptx
Chương 2 - Báo cáo tài chính (1).pptx
 
Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020
Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020
Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020
 
Kế toán thành phẩm , tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp...
Kế toán thành phẩm , tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp...Kế toán thành phẩm , tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp...
Kế toán thành phẩm , tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp...
 
Câu hỏi và bài tập chủ đề 03 - NLKT.pdf
Câu hỏi và bài tập chủ đề 03 - NLKT.pdfCâu hỏi và bài tập chủ đề 03 - NLKT.pdf
Câu hỏi và bài tập chủ đề 03 - NLKT.pdf
 
Chuong 3 kế tón hang ton kho
Chuong 3  kế tón  hang ton khoChuong 3  kế tón  hang ton kho
Chuong 3 kế tón hang ton kho
 
Báo cáo thực tập thanh hương
Báo cáo thực tập  thanh hươngBáo cáo thực tập  thanh hương
Báo cáo thực tập thanh hương
 
Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Acc504 lttn4
Acc504 lttn4
 

Bai giang ke_toan_my_1_9022

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ, LUẬT & NGOẠI NGỮ -----o0o----- TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (KẾ TOÁN MỸ) . TRÀ VINH 2011 LƯU HÀNH NỘI BỘ 1
  • 2. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN MỸ I. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kế toán Mỹ và Kế toán Việt Nam 1. Giống nhau: + Tổng Tài sản = Tổng Nguồn Vốn + Nếu TK thuộc Tài sản: thường tăng ghi Nợ, giảm ghi Có + Nếu TK thuộc Nguồn Vốn: thường tăng ghi Có, giảm ghi Nợ + Trong cùng một định khoản thì tổng số tiền bên Nợ phải bằng tổng số tiền bên Có 2. Khác nhau: * Kế toán Việt Nam: Kế toán viên phải hạch toán kế toán theo hệ thống tài khoản kế toán cố định theo Bộ Tài chính quy định * Kế toán Mỹ: Kế toán viên được tự do mở hệ thống tài khoản kế toán riêng cho doanh nghiệp mình miễn sao phù hợp với tình hình kinh tế thực tế phát sinh tại doanh nghiệp. * Thông thường một hệ thống kế toán Mỹ gồm 5 loại: Loại 1: Tài Sản Loại 2: Nợ Phải Trả Loại 3: Nguồn Vốn Chủ Sở Hữu Loại 4: Doanh thu Loại 5: Chi phí 3. Hệ thống TK kế toán Mỹ thông thường đối với một doanh nghiệp thương mại Mỹ như sau: Loại 1: Tài Sản 111 Tiền 112 Thương phiếu phải thu 113 Khoản phải thu 114 Doanh thu phải thu 115 Vật dụng mỹ thuật 116 Vật dụng văn phòng 117 Tiền thuê nhà trả trước 118 Bảo hiểm trả trước 141 Đất 142 Nhà 2
  • 3. 143* Khấu hao lũy kế nhà 144 Thiết bị mỹ thuật 145* Khấu hao lũy kế thiết bị mỹ thuật 146 Thiết bị văn phòng 147* Khấu hao lũy kế thiết bị văn phòng Loại 2: Nợ Phải Trả 211 Thương phiếu phải trả 212 Khoản phải trả 213 Doanh thu chưa thực hiện 214 Lương phải trả 215 Thuế TNDN phải nộp 216 Cổ tức phải trả 221 Nợ thế chấp phải trả Loại 3: Nguồn Vốn Chủ Sở Hữu 311 Cổ phiếu thường (Vốn CSH đầu tư) 312* Rút vốn 313 Kết quả kinh doanh 314 Lợi nhuận giữ lại (Lãi ròng) 315* Cổ tức thông báo Loại 4: Doanh thu 411 Doanh thu quảng cáo 412 Doanh thu mỹ thu Loại 5: Chi phí 511 Chi phí tiền công 512 Chi phí tiện ích (điện, nước) 513 Chi phí điện thoại 514 Chi phí thuê nhà 515 Chi phí bảo hiểm 516 Chi phí vật dụng mỹ thuật 517 Chi phí vật dụng văn phòng 3
  • 4. 518 Chi phí khấu hao nhà 519 Chi phí khấu hao thiết bị mỹ thuật 520 Chi phí khấu hao thiết bị văn phòng 521 Chi phí lãi II. Quy trình kế toán Mỹ Bước 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ Bước 2: Đưa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ vào sổ nhật ký chung và sổ cái Bước 3: Lấy số dư của từng trang sổ cái đưa vào cột 2 của Bảng cân đối thử đã được điều chỉnh (hoặc tự tìm số dư của từng tài khoản nếu không kẻ sổ cái) Bước 4: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế điều chỉnh, bổ sung cuối kỳ và xác định kết quả kinh doanh Bước 5: Đưa các nghiệp vụ kinh tế điều chỉnh, bổ sung cuối kỳ vào cột 3 của Bảng cân đối thử đã được điều chỉnh (Bảng CĐTĐĐĐC) Bước 6: Lược số dư của cột 2 và cột 3 của Bảng CĐTĐĐĐC, kết quả đưa vào cột 4 của Bảng CĐTĐĐĐC Bước 7: Chuyển số tiền của TK Doanh thu và Chi phí ở cột 4 sang cột 5 của Bảng CĐTĐĐĐC Bước 8: Chuyển số tiền của những TK còn lại của cột 4 sang cột 6 của Bảng CĐTĐĐĐC Bước 9: Sau khi từng cột của Bảng CĐTĐĐĐC có tổng số tiền bên Nợ bằng Tổng số tiền bên Có chứng tỏ các bút toán điều chỉnh, bổ sung cuối kỳ đã được định khoản đúng thì nhân viên kế toán mới ghi các bút toán điều chỉnh, bổ sung cuối kỳ kể cả bút toán XĐKQKD vào sổ nhật ký chung và sổ cái và kết thúc quy trình kế toán. III. Cách ghi sổ nhật ký chung, sổ cái, bảng cân đối thử đã được điều chỉnh 1. Cách ghi sổ nhật ký chung - Cột 1: “Ngày tháng”: chia thành 2 cột nhỏ, cột nhỏ thứ nhất ghi tháng, năm; cột nhỏ thứ hai ghi ngày chứng từ phát sinh - Cột 2: “Diễn giải”: Dòng đầu ghi nội dung TK ghi Nợ (ghi sát đầu dòng); dòng thứ hai ghi nội dung TK ghi Có (ghi lùi vào trong một ô); dòng thứ ba là diễn giải nội dung kinh tế của nghiệp vụ (ghi lùi vào trong một ô nữa) - Cột 3: “Tham chiếu”: dùng để ghi số TK của từng trang sổ cái tương ứng với nghiệp vụ phát sinh (chỉ được ghi vào cột này khi số liệu đã được chuyển từ sổ nhật ký chung sang sổ cái rồi) - Cột 4: “Nợ”: phản ánh số tiền ghi Nợ - Cột 5: “Có”: phản ánh số tiền ghi Có 4
  • 5. 2. Cách ghi sổ cái - Cột 1: “Ngày tháng”: ghi vào cột này giống như ghi cột ngày tháng của Sổ nhật ký chung - Cột 2: “Khoản mục”: cột này dùng để giải thích những nghiệp vụ ghi sổ bị sai, bị đảo… - Cột 3: “Tham chiếu”: dùng để ghi số trang của sổ nhật ký chung để khi cần có thể đối chiếu giữa 2 sổ - Cột 4: “Nợ”: phản ánh số tiền ghi Nợ - Cột 5: “Có”: phản ánh số tiền ghi Có - Cột 6: “Số dư”: Phản ánh số tiền dư Nợ hoặc dư Có ứng với từng TK 3. Cách ghi bảng cân đối thử đã được điều chỉnh - Cột 1: “Tên tài khoản” - Cột 2: “Bảng cân đối thử”: Lấy số dư của từng trang sổ cái đưa vào (nếu không kẻ sổ cái thì tự tìm số dư của từng TK rồi đưa vào) - Cột 3: “Các khoản điều chỉnh”: Đưa các bút toán điều chỉnh, bổ sung cuối kỳ đã định khoản vào cột này - Cột 4: “Bảng cân đối thử sau điều chỉnh”: Lược số dư giữa cột 2 và cột 3, kết quả đưa vào cột 4 - Cột 5: “Báo cáo thu nhập”: Chuyển số tiền của TK Doanh thu và Chi phí ở cột 4 sang cột 5 - Cột 6: “Bảng CĐKT”: Chuyển số tiền của những TK còn lại ở cột 4 sang cột 6, ngoại trừ TK Doanh thu và Chi phí đã chuyển sang cột 5 rồi không được chuyển sang cột 6 5
  • 6. CHƯƠNG II: KẾ TOÁN CÔNG TY THƯƠNG MẠI I. Kế toán công ty thương mại áp dụng kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên 1. Kế toán mua hàng * Trường hợp 1: Khi doanh nghiệp mua hàng hóa về nhập kho N ( Hàng tồn kho) N ( Thuế GTGT đầu vào) C ( Tiền, phải trả nhà cung cấp) * Trường hợp 2: Phản ánh chi phí vận chuyển hàng mua N ( Chi phí vận chuyển hàng mua) N ( Thuế GTGT đầu vào) C ( Tiền, phải trả nhà cung cấp) * Trường hợp 3: Trường hợp mua hàng mà có phát sinh hàng mua trả lại N ( Tiền, phải trả nhà cung cấp) C ( Hàng tồn kho ) C ( Thuế GTGT đầu vào) * Trường hợp 4: Trường hợp mua hàng mà có phát sinh giảm giá hàng mua N ( Tiền, phải trả nhà cung cấp) C ( Hàng tồn kho ) C ( Thuế GTGT đầu vào) * Trường hợp 5: Trường hợp mua hàng mà có phát sinh chiết khấu mua hàng ( chiết khấu thanh toán): chiết khấu mua hàng làm giảm giá trị hàng tồn kho và giảm khoản phải trả, đây là điểm khác biệt so với kế toán Việt Nam N (Phải trả nhà cung cấp) 6
  • 7. C ( Hàng tồn kho ) * Chú ý: Kế toán Mỹ không có tài khoản chiết khấu thương mại vì nếu có chiết khấu thương mại xảy ra thì người bán khi xuất hóa đơn bán hàng đã ghi theo giá đã giảm. Chiết khấu mua hàng và chiết khấu bán hàng đều cho giảm trên giá bán chưa thuế 2. Kế toán bán hàng * Trường hợp 1: Khi doanh nghiệp xuất hàng hóa bán trực tiếp tại kho + N (Giá vốn hàng bán) C ( Hàng tồn kho ) + N (Tiền, Phải thu khách hàng) C ( Doanh thu bán hàng ) C ( Thuế GTGT đầu ra) C ( Thuế bán lẻ) * Trường hợp 2: Phản ánh chi phí vận chuyển hàng bán N ( Chi phí vận chuyển hàng bán) N ( Thuế GTGT đầu vào) C ( Tiền, phải trả nhà cung cấp) * Trường hợp 3: Trường hợp bán hàng mà có phát sinh hàng bán bị trả lại + N (Hàng tồn kho ) C ( Giá vốn hàng bán ) + N ( Hàng bán bị trả lại) N ( Thuế GTGT đầu ra) N ( Thuế bán lẻ) C (Tiền, Phải thu khách hàng) * Trường hợp 4: Trường hợp bán hàng mà có phát sinh giảm giá hàng bán N ( Giảm giá hàng bán) N ( Thuế GTGT đầu ra) (nếu có) N ( Thuế bán lẻ) (nếu có) C (Tiền, Phải thu khách hàng) 7
  • 8. * Trường hợp 5: Trường hợp bán hàng mà có phát sinh chiết khấu bán hàng N ( Chiết khấu bán hàng) C (Tiền, Phải thu khách hàng) 3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh Kế toán Mỹ bỏ qua bút toán xác định doanh thu thuần trước khi xác định kết quả kinh doanh và họ xem các TK: hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng là những TK chi phí nên được tập hợp và kết chuyển để XĐKQKD như những TK chi phí. Do đó, quy trình XĐKQKD như sau: a) Tập hợp chi phí và kết chuyển chi phí N (XĐQKD) C (Giá vốn hàng bán) C ( Hàng bán bị trả lại) C ( Giảm giá hàng bán) C ( Chiết khấu bán hàng) C ( Chi phí vận chuyển hàng mua) C ( Chi phí vận chuyển hàng bán) C ( Chi phí lương) C ( Chi phí khấu hao TSCĐ) C ( Chi phí tiện ích) C ( Chi phí lãi) …. …. b) Tập hợp doanh thu và kết chuyển doanh thu N (Doanh thu bán hàng) N (Thu nhập lãi) …. 8
  • 9. …. C ( XĐQKD) c) Kết quả kinh doanh + Nếu C (XĐKQKD) > N (XĐKQKD)  DN lời: • Tính thuế TNDN phải nộp: N (Chi phí thuế TNDN) C ( Thuế TNDN phải nộp) • Nộp thuế (nếu có) N (Thuế TNDN phải nộp) C (Tiền ) • Kết chuyển lợi nhuận N (XĐKQKD) C ( Chi phí thuế TNDN) C (Lãi ròng) + Nếu C (XĐKQKD) < N (XĐKQKD)  DN lỗ • Kết chuyển lỗ N (Lãi ròng) C (XĐKQKD) II. Kế toán công ty thương mại áp dụng kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 1. Kế toán mua hàng * Trường hợp 1: Khi doanh nghiệp mua hàng hóa về nhập kho N ( Hàng mua) N ( Thuế GTGT đầu vào) C ( Tiền, phải trả nhà cung cấp) * Trường hợp 2: Phản ánh chi phí vận chuyển hàng mua N ( Chi phí vận chuyển hàng mua) N ( Thuế GTGT đầu vào) C ( Tiền, phải trả nhà cung cấp) 9
  • 10. * Trường hợp 3: Trường hợp mua hàng mà có phát sinh hàng mua trả lại N ( Tiền, phải trả nhà cung cấp) C ( Hàng mua trả lại) C ( Thuế GTGT đầu vào) * Trường hợp 4: Trường hợp mua hàng mà có phát sinh giảm giá hàng mua N ( Tiền, phải trả nhà cung cấp) C (Giảm giá hàng mua) C ( Thuế GTGT đầu vào) * Trường hợp 5: Trường hợp mua hàng mà có phát sinh chiết khấu mua hàng ( chiết khấu thanh toán): N ( Phải trả nhà cung cấp) C ( Chiết khấu mua hàng) * Chú ý: Kế toán Mỹ không có tài khoản chiết khấu thương mại vì nếu có chiết khấu thương mại xảy ra thì người bán khi xuất hóa đơn bán hàng đã ghi theo giá đã giảm. Chiết khấu mua hàng và chiết khấu bán hàng đều cho giảm trên giá bán chưa thuế 2. Kế toán bán hàng * Trường hợp 1: Khi doanh nghiệp xuất hàng hóa bán trực tiếp tại kho (không định khoản giá vốn hàng bán vì hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ) N (Tiền, Phải thu khách hàng) C ( Doanh thu bán hàng ) C ( Thuế GTGT đầu ra) C ( Thuế bán lẻ) * Trường hợp 2: Phản ánh chi phí vận chuyển hàng bán N ( Chi phí vận chuyển hàng bán) N ( Thuế GTGT đầu vào) C ( Tiền, phải trả nhà cung cấp) * Trường hợp 3: Trường hợp bán hàng mà có phát sinh hàng bán bị trả lại N ( Hàng bán bị trả lại) N ( Thuế GTGT đầu ra) 10
  • 11. N ( Thuế bán lẻ) C (Tiền, Phải thu khách hàng) * Trường hợp 4: Trường hợp bán hàng mà có phát sinh giảm giá hàng bán N ( Giảm giá hàng bán) N ( Thuế GTGT đầu ra) (nếu có) N ( Thuế bán lẻ) (nếu có) C (Tiền, Phải thu khách hàng) * Trường hợp 5: Trường hợp bán hàng mà có phát sinh chiết khấu bán hàng N ( Chiết khấu bán hàng) C (Tiền, Phải thu khách hàng) 3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh Kế toán Mỹ bỏ qua bút toán xác định doanh thu thuần trước khi xác định kết quả kinh doanh. Kế toán Mỹ xem các TK: Hàng tồn kho đầu kỳ, Hàng mua, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng là những TK chi phí nên được tập hợp và kết chuyển để XĐKQKD như những TK chi phí. Kế toán Mỹ xem các TK: Hàng tồn kho cuối kỳ, Hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua, chiết khấu mua hàng như là những TK thu nhập nên được tập hợp và kết chuyển để XĐKQKD như những TK thu nhập Giải thích cách kết chuyển trên theo nguyên lý như sau: Giá vốn hàng bán = Hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng mua – Hàng tồn kho cuối kỳ Do đó, quy trình XĐKQKD như sau a) Tập hợp chi phí và kết chuyển chi phí N (XĐQKD) C (Hàng tồn kho đầu kỳ ) C ( Hàng mua ) C ( Hàng bán bị trả lại) C ( Giảm giá hàng bán) C ( Chiết khấu bán hàng) C ( Chi phí vận chuyển hàng mua) C ( Chi phí vận chuyển hàng bán) C ( Chi phí lương) C ( Chi phí khấu hao TSCĐ) C ( Chi phí tiện ích) 11
  • 12. C ( Chi phí lãi) …. b) Tập hợp doanh thu và kết chuyển doanh thu N (Hàng tồn kho cuối kỳ) N (Hàng mua trả lại) N (Giảm giá hàng mua) N (Chiết khấu mua hàng ) N (Doanh thu bán hàng) N (Thu nhập lãi) …. C ( XĐQKD) c) Kết quả kinh doanh + Nếu C (XĐKQKD) > N (XĐKQKD)  DN lời • Tính thuế TNDN phải nộp: N (Chi phí thuế TNDN) C ( Thuế TNDN phải nộp) • Nộp thuế (nếu có) N (Thuế TNDN phải nộp) C (Tiền ) • Kết chuyển lợi nhuận N (XĐKQKD) C ( Chi phí thuế TNDN) C (Lãi ròng) + Nếu C (XĐKQKD) < N (XĐKQKD)  DN lỗ • Kết chuyển lỗ N (Lãi ròng) C (XĐKQKD) 12
  • 13. CHƯƠNG III : KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI I. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi * Cuối năm tài chính, kế toán phải tiến hành trích lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi dự định sẽ xóa nợ vào năm sau (phần trích lập trước này sẽ đưa vào chi phí năm nay) - Khi lập dự phòng: N (Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi) C (Dự phòng nợ phải thu khó đòi) - Khi thực tế xóa nợ vào năm sau: + Nếu số nợ xóa < Số đã trích lập: trích lập thừa N (Dự phòng nợ phải thu khó đòi) C (Phải thu khách hàng) 13
  • 14. Số trích lập thừa còn lại dùng để dự phòng cho năm tiếp theo. Năm tiếp theo thì nên xem xét là cần lập dự phòng thật sự bao nhiêu, số còn thừa của năm trước là bao nhiêu để từ đó suy ra năm nay cần lập thêm bao nhiêu cho năm tiếp theo sau nữa cho phù hợp + Nếu số nợ xóa > Số đã trích lập: thì trích lập thêm N (Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi) ( trích lập thêm) N (Dự phòng nợ phải thu khó đòi) C (Phải thu khách hàng) * Trường hợp nếu sau khi đã xóa nợ mà khách hàng mang tiền đến trả nợ: + Nếu thời điểm khách hàng trả nợ cùng năm tài chính với năm xóa nợ: thì hoàn nhập dự phòng và thu tiền bình thường N (Phải thu khách hàng) C (Dự phòng nợ phải thu khó đòi) N (Tiền) C (Phải thu khách hàng) + Nếu thời điểm khách hàng trả nợ sau năm tài chính với năm xóa nợ: thì đây là một khoản thu nhập khác (thu nhập bất thường) N (Tiền) C (Thu nhập khác) II. Kế toán các khoản phải thu 1. Kế toán khoản phải thu thông thường - Khi doanh nghiệp bán hàng thiếu chịu cho khách hàng N (Phải thu khách hàng) C ( Doanh thu bán hàng ) C ( Thuế GTGT đầu ra) C ( Thuế bán lẻ) - Khi khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp N (Tiền) 14
  • 15. C (Phải thu khách hàng) 2. Kế toán thương phiếu phải thu a) Khái niệm: Thương phiếu phải thu là giấy nhận nợ của khách hàng do khách hàng mua hàng hóa thiếu chịu hoặc vay mượn của doanh nghiệp một số tiền. Nếu cần tiền trước hạn, doanh nghiệp có thể mang thương phiếu đến ngân hàng thương mại xin chiết khấu b) Kế toán thương phiếu phải thu - Khi doanh nghiệp bán hàng thiếu chịu cho khách hàng và khách hàng ký nhận nợ bằng một thương phiếu phải thu N (Thương phiếu phải thu) C ( Doanh thu bán hàng ) C ( Thuế GTGT đầu ra) C ( Thuế bán lẻ) - Hoặc khi doanh nghiệp cho khách hàng vay và khách hàng ký nhận nợ bằng một thương phiếu phải thu: N (Thương phiếu phải thu) C (Tiền) - Khi khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp (lúc đáo hạn) N (Tiền) C (Thương phiếu phải thu) C (Thu nhập lãi) (nếu có c) Kế toán chiết khấu thương phiếu phải thu: Khi doanh nghiệp mang thương phiếu đến ngân hàng thương mại xin chiết khấu thì doanh nghiệp đưa thương phiếu lại cho NH giữ và nhận về một số tiền đúng bằng giá trị còn lại theo công thức sau. Riêng NH thì sẽ giữ thương phiếu này chờ đến ngày đáo hạn sẽ đòi tiền người thiếu nợ có tên trên thương phiếu số tiền bằng gốc + lãi *Các công thức mà NHTM dùng để chiết khấu thương phiếu (TP) + Lãi suất CK = lãi suất cho vay / ( 1+ lãi suất cho vay) + Thời hạn CK: được tính kể từ ngày NH chấp nhận TP đến ngày đáo hạn của TP (NH lấy ngày đầu bỏ ngày đáo hạn) + Giá trị đến hạn của TP = gốc của TP + lãi của TP + Tiền lãi CK = Giá trị đến hạn x Lãi suất CK/30,360 x Thời hạn CK + Hoa hồng chiết khấu = Giá trị đến hạn x tỷ lệ hoa hồng CK 15
  • 16. + Phí CK = Giá trị đến hạn x tỷ lệ phí CK + Giá trị còn lại = Giá trị đến hạn - Tiền lãi CK - Hoa hồng chiết khấu - Phí CK *Doanh nghiệp hạch toán khi chiết khấu thương phiếu + Nếu giá trị còn lại của thương phiếu > Giá trị gốc của thương phiếu N (Tiền): giá trị còn lại C (Thương phiếu phải thu): gốc thương phiếu C (Thu nhập lãi): chênh lệch giữa giá trị còn lại và gốc thương phiếu + Nếu giá trị còn lại của thương phiếu < Giá trị gốc của thương phiếu N (Tiền): giá trị còn lại N (Chi phí lãi): chênh lệch giữa giá trị còn lại và gốc thương phiếu C (Thương phiếu phải thu): gốc thương phiếu Xét ví dụ1: nội dung của ví dụ là nghiệp vụ 18 của BT 10 ………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………..………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. 16
  • 17. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………… CHƯƠNG IV: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ I. Kế toán các khoản phải trả thông thường - Khi doanh nghiệp mua hàng thiếu chịu N (Hàng tồn kho) N (Thuế GTGT đầu vào) C (Phải trả nhà cung cấp) - Khi doanh nghiệp trả nợ cho nhà cung cấp N (Phải trả nhà cung cấp) 17
  • 18. C (Tiền) II. Kế toán thương phiếu phải trả Khái niệm: Thương phiếu phải trả là giấy nhận nợ của doanh nghiệp do doanh nghiệp mua hàng hóa thiếu chịu hoặc vay mượn của khách hàng một số tiền. 1. Kế toán thương phiếu phải trả: loại gốc, lãi trả một lần lúc đáo hạn - Khi doanh nghiệp phát hành thương phiếu phải trả do doanh nghiệp mua hàng hóa thiếu chịu N (Hàng tồn kho) N (Thuế GTGT đầu vào) C (Thương phiếu phải trả) - Khi doanh nghiệp phát hành thương phiếu phải trả do vay mượn của khách hàng một số tiền N (Tiền) C (Thương phiếu phải trả) - Khi doanh nghiệp trả nợ cho nhà cung cấp hoặc trả nợ vay N (Thương phiếu phải trả) N ( Chi phí lãi) (nếu có) C (Tiền) 2. Kế toán thương phiếu phải trả: loại gốc trả đều hàng kỳ, lãi trả theo số dư giảm dần - Khi doanh nghiệp phát hành thương phiếu phải trả do doanh nghiệp mua hàng hóa thiếu chịu N (Hàng tồn kho) N (Thuế GTGT đầu vào) C (Thương phiếu phải trả) - Hoặc doanh nghiệp phát hành thương phiếu phải trả do vay mượn của khách hàng một số tiền N (Tiền) 18
  • 19. C (Thương phiếu phải trả) - Hàng kỳ, khi doanh nghiệp trả nợ cho nhà cung cấp hoặc trả nợ vay một phần gốc, một phần lãi N (Thương phiếu phải trả): một phần gốc N ( Chi phí lãi) (nếu có): lãi C (Tiền) ……. ……. Xét ví dụ 2: Doanh nghiệp vay của một ngân hàng một số tiền là 30.000 $, lãi suất 10%/ năm, thời hạn 3 năm, mỗi năm trả một lần. Đây là loại thương phiếu loại gốc trả đều, lãi trả theo số dư giảm dần. Hãy định khoản lúc phát hành, hàng kỳ trả gốc, lãi? Giải Năm Số dư gố c Số tiề n gố c + Lãi Gố c Số dư gố c cuố i (kỳ) đầ u kỳ lãi trả đề u kỳ hàng kỳ 1 2 3 Định khoản ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. 19
  • 20. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… .. 3. Kế toán thương phiếu phải trả: loại gốc + lãi trả đều hàng kỳ, lãi vẫn đảm bảo trả theo số dư giảm dần Công thức: 0 1 2 3 ……………………n ? a a a…………………………..a 20
  • 21. 1 - (1+i)-n V0 = a* i  a = V0 / [ 1- (1+i) – n ] i V0: Giá trị hiện tại ( gốc) a : gốc + lãi trả đều mỗi kỳ i: lãi suất n: thời gian (số kỳ) i và n : bắt buộc phải thống nhất về đơn vị thời gian Xét ví dụ 3: Nội dung giống ví dụ 2 nhưng đây là thương phiếu loại gốc + lãi trả đều hàng kỳ, lãi trả theo số dư giảm dần. Hãy định khoản lúc phát hành, hàng kỳ trả gốc + lãi? Nêu nhận xét giữa ví dụ 2 và ví dụ 3. Giải Năm Số dư gố c Số tiề n gố c + Lãi Gố c Số dư gố c cuố i (kỳ) đầ u kỳ lãi trả đề u kỳ hàng kỳ 1 2 3 Định khoản …………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. 21
  • 22. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………...…………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………........ III. Kế toán phát hành trái phiếu * Công thức xác định giá bán trái phiếu với trường hợp trái phiếu trả lãi mỗi năm 1 lần PV = C [ 1- ( 1+ k ) - n] + F ( 1+k) – n k PV: giá bán trái phiếu C = F x i : tiền lãi trái phiếu hàng kỳ F: mệnh giá trái phiếu i: lãi suất danh nghĩa của trái phiếu do công ty phát hành công bố 22
  • 23. k: lãi suất thị trường hay lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư n: thời hạn của trái phiếu * Công thức xác định giá bán trái phiếu với trường hợp trái phiếu trả lãi nửa năm 1 lần PV = C/2 [ 1- ( 1+ k/2 ) - 2n] + F ( 1+k/2) – 2n k/2 1. Kế toán phát hành trái phiếu: loại giá bán = mệnh giá (khi lãi suất thị trường = lãi suất danh nghĩa) - Khi phát hành N (Tiền) C (Trái phiếu phát hành) - Hàng kỳ trả lãi N (Chi phí lãi) C (Tiền) ….. - Khi đáo hạn: N (Trái phiếu phát hành) C (Tiền) 2. Kế toán phát hành trái phiếu: loại giá bán > mệnh giá (khi lãi suất thị trường < lãi suất danh nghĩa) - Khi phát hành N (Tiền) C (Trái phiếu phát hành) C (Phụ trội trái phiếu phát hành) - Hàng kỳ + Trả lãi 23
  • 24. N (Chi phí lãi) C (Tiền) + Phân bổ TK phụ trội vào TK thu nhập N (Phụ trội trái phiếu phát hành) C (Thu nhập lãi) ….. - Khi đáo hạn: N (Trái phiếu phát hành) C (Tiền) 3. Kế toán phát hành trái phiếu: loại giá bán < mệnh giá (khi lãi suất thị trường > lãi suất danh nghĩa) - Khi phát hành N (Tiền) N (Chiết khấu trái phiếu phát hành) C (Trái phiếu phát hành) - Hàng kỳ + Trả lãi N (Chi phí lãi) C (Tiền) + Phân bổ TK Chiết khấu trái phiếu vào TK chi phí N (Chi phí lãi) C (Chiết khấu trái phiếu phát hành) ….. - Khi đáo hạn: N (Trái phiếu phát hành) C (Tiền) IV. Kế toán các khoản phải trả khác 1. Kế toán phải trả công nhân viên + Tính lương phải trả cho CNV N (Chi phí lương) 24
  • 25. C (Lương phải trả) + Trích các khoản theo lương  N (Chi phí lương) C (Thuế thất nghiệp liên bang) C (Thuế thất nghiệp tiểu bang) C (Thuế BHXH) C (Thuế chăm sóc tuổi già) Các khoản phải trả, phải nộp khác C (Thuế BH tuổi già) C (Tiền trợ cấp lương hưu)  N (Lương phải trả) C (Thuế thu nhập liên bang) C (Thuế thu nhập tiểu bang) C (Thuế BHXH) C (Thuế chăm sóc tuổi già) Các khoản phải trả, phải nộp khác C (Thuế BH tuổi già) C (Tiền trợ cấp lương hưu) + Nộp các khoản trích cho cơ quan cấp trên N (Thuế thất nghiệp liên bang) N (Thuế thất nghiệp tiểu bang) N (Thuế thu nhập liên bang) N (Thuế thu nhập tiểu bang) N (Thuế BHXH) N (Thuế chăm sóc tuổi già) N (Thuế BH tuổi già) N (Tiền trợ cấp lương hưu) C (Tiền) + Xuất tiền mặt trả lương cho CNV N (Lương phải trả) C (Tiền) 2. Kế toán cổ tức phải trả 25
  • 26. + Khi thông báo chia cổ tức N (Cổ tức thông báo) C (Cổ tức phải trả) + Khi thực trả cổ tức cho cổ đông N (Cổ tức phải trả) C (Tiền) + Kết chuyển cổ tức làm giảm lãi ròng N (Lãi ròng) C (Cổ tức thông báo) BÀI TẬP KẾ TOÁN QUỐC TẾ (KT MỸ) BT 1: Hoàn thành các báo cáo tài chính của 3 công ty A, B, C độc lập bằng cách xác định các chữ cái còn thiếu sau (giả sử không có các khoản đầu tư mới cho cổ đông) ĐVT: 1.000 $ Công ty A B C Báo cáo xác đị nh KQKD (Báo cáo thu nhậ p) Doanh thu 500 g 150 Chi phí a 2.000 m Lãi thuần b h 50 Báo cáo lợ i nhuậ n giữ lạ i Đầu kỳ 1.200 7.500 150 26
  • 27. Lãi thuần c 800 n Cổ tức (100) i o Cuối kỳ 1.400 p Bả ng CĐKT Tổng TS d 10.400 q Nợ phải trả 600 2.500 r Vốn chủ sở hữu Cổ phiếu thường 1.600 5.000 110 Lợi nhuận giữ lại e k 90 Tổng Nợ phải trả và vốn CSH f l 250 BT 2: ĐVT $ Jonh Power là một thợ sơn nhà, trong tháng ông ta hoàn tất các nghiệp vụ kinh tế sau: 1. Ngày 02/04: thành lập DN với thiết bị trị giá1.230 và gửi vào TK tiền gửi của DN 7.100 2. Ngày 03/04 : Mua xe tải cũ trị giá 1.900, trả 500 bằng TGNH và ký một thương phiếu cho số tiền còn nợ 3. Ngày 20/04 : Mua chịu dụng cụ trị giá 320 4. Ngày 25/04 : Doanh thu thực hiện 4.800 và thu bằng TGNH 5. Ngày 30/04 : Chi phí lương 1.000, chi phí tiện ích 500,các chí phí khác 1.000. Tất cả được trả bằng TGNH. 6. Ngày 30/04 :Tiền thuê nhà làm việc đã trả trước 1.400 bằng TGNH 7. Ngày 30/04 : Nhận tiền ứng trước của KH là 2.000 bằng TGNH 8. Ngày 30/04 : Chủ sở hữu rút vốn 1.000 bằng TGNH Cuối kỳ, ngày 30/04/200X có số liệu bổ sung như sau: 9. Dụng cụ tồn kho cuối kỳ 300 10. Tiền thuê nhà tính cho kỳ này là 700 11. Khấu hao xe tải cho kỳ kế toán này là 100 12. Lương phải trả thêm vào cuối kỳ kế toán 300 13. Tiền ứng trước của khách hàng vẫn còn vào cuối kỳ 1.500 14. Doanh thu dịch vụ được hưởng kỳ này 400 Yêu cầu: a) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên và XĐKQKD của công ty. 27
  • 28. b) Ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái các nghiệp vụ kinh tế trên (chỉ cần ghi sổ cái Tiền) c) Lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh. d) Lập bảng báo cáo KQ HĐXSKD e) Lập bảng báo cáo vốn chủ sở hữu f) Lập bảng cân đối kế toán. Biết việc rút vốn chưa kết chuyển làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ, lãi ròng cuối kỳ (nếu có) chưa kết chuyển làm tăng vốn chủ sở hữu. Biết TK được cho như sau: + Tiền (TGNH) 111 + Vốn CSH:311 + Phải thu khách hàng: 113 + Rút vốn:312 + Dụng cụ: 115 + XĐKQKD:313 + Thiết bị: 116 + Lãi ròng:314 + Tiền thuê nhà trả trước:117 + Doanh thu thực hiện:411 + Xe tải:142 + Chi phí lương:511 + Hao mòn xe tải:143 + Chi phí tiện ích:512 + Thương phiếu phải trả:211 + Chi phí khấu hao dụng cụ:513 + Phải trả nhà CC:212 + Chi phí khấu hao xe tải:514 + Doanh thu nhận trước:213 + Chi phí thuê nhà: 515 + Lương phải trả:214 + Chi phí khác: 518 BT 3: Sau khi tốt nghiệp đại học kế toán, Ông Jonh có mở một văn phòng khai thuế. Cuối năm hoạt động thứ 2, Văn phòng khai thuế của Jonh có bảng cân đối thử như sau: BẢNG CÂN ĐỐI THỬ TRONG KỲ (ĐVT: $) Khoả n mụ c Nợ Có Tài sả n TGNH 2.268 Phải thu khách hàng 1.031 Phí bảo hiểm trả trước 240 Vật dụng văn phòng(công cụ) 782 Thiết bị văn phòng 4.100 Hao mòn thiết bị văn phòng luỹ kế 410 Máy photocopy 3.000 28
  • 29. Hao mòn máy photocopy luỹ kế 360 Nợ phả i trả Phải trả người bán 635 Thương phiếu phải trả 0 Doanh thu nhận trước 219 Vố n chủ sở hữ u Vốn của Ông Jonh 5.439 Ông Jonh rút vốn 6.000 Doanh thu Doanh thu khai thuế 21.926 Doanh thu khác 0 Chi phí Chi phí lương 8.300 Chi phí quảng cáo 650 Chi phí thuê nhà 1630 Chi phí điện thoại 988 Tổ ng cộ ng 28.989 28.989  Số liệu bổ sung vào cuối kỳ như sau: 1. Vật dụng văn phòng (công cụ) tồn kho cuối kỳ là 227$ 2. Phí bảo hiểm chưa hết hạn là 120$ 3. Hao mòn thiết bị văn phòng tính cho kỳ này là 410$ 4. Hao mòn máy photocopy tính cho kỳ này là 360$ 5. Vào cuối năm công ty đã thực hiện xong các nghiệp vụ khai thuế đã nhận tiền trước trong năm là 219$.  Yêu cầu: a) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế bổ sung trên và xác định kết quả kinh doanh của công ty. b) Lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh. c) Ghi vào sổ nhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế bổ sung (không cần ghi vào sổ cái) d) Lập bảng báo cáo thu nhập e) Lập bảng báo cáo vốn chủ sở hữu f) Lập bảng cân đối kế toán. Biết việc rút vốn và lãi ròng cuối kỳ (nếu có) chưa kết chuyển vào vốn chủ sở hữu. Khi định khoản chỉ cần ghi nội dung kinh tế, không cần ghi số hiệu tài khoản 29
  • 30. BT 4: ĐVT: $ Số dư đầu kỳ: TGNH 20.000, Vốn CSH: 20.000 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/2009 của công ty Jonh Miller như sau: 1. Ngày 01: Ông Jonh mở doanh nghiệp quảng cáo bằng cách mở một TK và chuyển vào đó 2.000 2. Ngày 02: Thuê VP làm việc và trả trước 2 tháng tiền thuê là 1.600 bằng TGNH 3. Ngày 03: Đặt hàng dụng cụ mỹ thuật và dụng cụ VP 1.600 4. Ngày 06: Nhận được những dụng cụ đặt hàng ngày 3 và kèm theo hóa đơn nhưng chưa thanh toán. 5. Ngày 12: Mua một thiết bị mỹ thuật trị giá 10.000 bằng TGNH 6. Ngày 18: Nhận được tiền ứng trước của khách hàng bằng TGNH về những dịch vụ mỹ thuật sẽ thực hiện, tổng số 12.000 7. Ngày 26: Trả lương nhân viên làm việc 6.000 bằng TGNH. 8. Ngày 29: Thanh toán những hóa đơn điện nước 1.200 bằng TGNH Yêu cầu: a) Định khoản và xác định KQKD (biết lãi ròng chưa được kết chuyển tăng nguồn vốn CSH) b) Ghi các bút toán trên vào sổ NKC. c) Lập bảng CĐKT cuối kỳ. BT 5: ĐVT: $ Số dư đầu kỳ: TGNH 100.000, Vốn CSH: 100.000 Tại một DN có các NVKT phát sinh trong tháng 01/2009 như sau: 1. Ngày 02/01: Mua chịu hàng hóa 7.400 của công ty DEF, điều kiện 2/10. n/30, giá FOB cảng đến. 2. Ngày 03/01:Bán chịu hàng hóa 5.000 cho A. Molina , điều kiện 1/10. n/30, giá FOB cảng đi. 3. Ngày 05/01: Bán hàng thu bằng TGNH 7.000 4. Ngày 06/01: Mua chịu và nhận hàng mua chịu của công ty Stooks trị giá 6.400 điều kiện 2/10. n/30, giá FOB cảng đi. 5. Ngày 07/01: Nhận hóa đơn trị giá 570 của công ty Express về cước phí vận chuyển cho chuyến hàng nhận được trong ngày 06/01. 6. Ngày 09/01:Bán chịu hàng hóa trị giá 4.800 cho công ty C.Paris, điều kiện 1/10. n/30, giá FOB cảng đến. 7. Ngày 10/01 :Mua hàng hóa của công ty DEF trị giá 8.650, chi phí vận chuyển 150, chưa trả tiền, điều kiện 2/10. n/30, giá FOB cảng đến. 8. Ngày11/01: Nhận hóa đơn trị giá 320 của công ty Express về việc chuyển hàng bán cho công ty C.Paris vào ngày 09/01. 9. Ngày 12/01:Thanh toán tiền hàng mua chịu vào ngày 02/01 cho công ty DEF bằng TGNH. 10. Ngày 13/01: Nhận đủ tiền mua bán hàng mua chịu vào ngày 03/01 của A. Molina bằng TGNH 30
  • 31. 11. Ngày 14/01:Trả lại hàng bị khiếm khuyết trị gía 400 cho công ty DEF và trừ số tiền này vào hàng mua chịu của công ty vào ngày 10/01. 12. Ngày 15/01: Mua dụng cụ VP của công ty Quaker trị giá 600, điều kiện 2/10, n/30. 13. Ngày 16/01: Trả cho công ty Stooks một nửa số tiền nợ do việc mua chịu ngày 06/01bằng TGNH 14. Ngày 17/01: Bán hàng chịu 2.400 cho D.heyly, điều kiện 2/10. n/30, giá FOB cảng đi 15. Ngày 18/01:Trả lại một số vật dụng VP nhận vào ngày 15/01, trị gía 100. 16. Ngày 19/01 :Nhận một nửa tiền bán hàng ngày 09/01 bằng TGNH. 17. Ngày 20/01:Trả hết cho công ty DEF đủ số tiền nợ do việc mua hàng chịu ngày 10/01 bằng TGNH sau khi trừ hàng mua trả lại vào ngày 14/01. 18. Ngày 22/01: Ghi nhận cho D.Heyly 280 về hàng bán bị trả lại. 19. Ngày 25/01: Thanh toán tiền mua hàng ngày 15/01bằng TGNH sau khi trừ hàng trả lại ngày 18/01. 20. Ngày 26/01 : Trả cho công ty vận chuyển cước phí vận chuyển ngày 07/01 và ngày 11/01 bằng TGNH. 21. Ngày 27/01: Thu bằng TGNH của công ty D.Heyly về việc bán hàng chịu vào ngày 17/01, trừ số tiền hàng bán bị trả lại vào ngày 22/01. 22. Ngày 28/01: Trả cho công ty Stooks về tiền nợ mua hàng ngày 06/01 bằng TGNH. 23. Ngày 31/01: Bán hàng thu bằng TGNH 1000. Biết doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ và hàng tồn kho cuối kỳ là 10.000 Yêu cầu a). Định khoản và xác định KQKD (biết lãi ròng chưa được kết chuyển tăng nguồn vốn CSH) b) Ghi các bút toán trên vào sổ NKC c) Lập bảng CĐKT cuối kỳ. BT 6: ĐVT: $ Công ty Vega hoạt động kinh doanh trong kỳ có các NVKT phát sinh sau: 1. Công ty khởi đầu kinh doanh bằng cách thu hút vốn của cổ đông đầu tư 390.000 bằng TGNH Sau đó mua nhà xưởng trị giá 90.000 trả bằng TGNH. 2. Trả tiền thuê văn phòng làm cơ sở kinh doanh tháng này là 720 bằng TGNH 3. Mua dàn máy vi tính 42.000 bằng TGNH 4. Mua chịu dụng cụ vi tính 11.600 5. Thu của một khách hàng 18.000 bằng TGNH về tiền cung cấp dịch vụ trước kia. 6. Lập hoá đơn đòi tiền khách hàng 24.000 sau khi hoàn tất hợp đồng cung cấp dịch vụ. 7. Thanh toán các chi phí điện nước 5.400 bằng TGNH 8. Thu tiền của khách hàng đã lập hóa đơn ở NV 6 bằng TGNH. 9. Chia cổ tức 2.500 bằng TGNH cho cổ đông 10. Trả bớt 7.600 bằng TGNH do mua chịu dung cụ ở NV 4. Yêu cầu: Định khoản, Lập báo cáo KQHĐSXKD, bảng CĐKT 31
  • 32. BT 7: ĐVT: $ Bảng cân đối thử của cơ sở dịch vụ tư vấn Sigma Consultants vào ngày 31/12/2008 SIGMA CONSULTANTS BẢNG CÂN ĐỐI THỬ Ngày 31/12/2008 Khoả n mụ c Nợ Có Tài sả n TGNH 12.786 Phải thu khách hàng 24.840 Vật dụng văn phòng 991 Tiền thuê trả trước 1.400 Thiết bị văn phòng 6.700 Hao mòn thiết bị văn phòng luỹ kế 1.600 Nợ phả i trả Phải trả người bán 1.820 Thương phiếu phải trả 10.000 Doanh thu nhận trước 2.860 Vố n chủ sở hữ u Vốn của Kelvin 29.387 Kelvin rút vốn 15.000 Doanh thu Doanh thu dịch vụ tư vấn 58.500 Doanh thu khác 0 Chi phí Chi phí lương 33.000 Chi phí điện nước 1.750 Chi phí thuê nhà 7.700 Tổ ng cộ ng 104.167 104.167 Có tài liệu bổ sung như sau: 32
  • 33. 1. Hàng tồn kho cuối kỳ của vật dụng văn phòng 86$ 2. Tiền thuê nhà trả trước hết hạn 700$ 3. Khấu hao thiết bị văn phòng cho kỳ kế toán này 600$ 4. Lãi phát sinh trên thương phiếu phải trả 600$ 5. Lương phải trả vào cuối kỳ kế toán 200$ 6. Tiền ứng trước của khách hàng vẫn còn vào cuối kỳ kế toán 1.410$ 7. Doanh thu được hưởng kỳ này là 600$ . Yêu cầu: a) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế bổ sung trên và xác định kết quả kinh doanh của công ty. b) Lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh. c) Ghi vào sổ nhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế bổ sung (không cần ghi vào sổ cái) d) Lập bảng báo cáo KQHĐSXKD e) Lập bảng báo cáo vốn chủ sở hữu f) Lập bảng cân đối kế toán. Biết việc rút vốn chưa kết chuyển làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ, lãi ròng cuối kỳ (nếu có) chưa kết chuyển làm tăng vốn chủ sở hữu. Khi định khoản chỉ cần ghi nội dung kinh tế, không cần ghi số hiệu tài khoản BT 8: ĐVT: $ Công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển Elite Livery Servie được thành lập để cung cấp dịch vụ đưa đón bằng xe giữa phi trường và các vùng ngoại ô. Công ty này đã hoạt động hết năm thứ 2. Bảng cân đối thử của công ty như sau ( gồm cả số hiệu TK): Công ty ELITE LIVERY SERVIE BẢNG CÂN ĐỐI THỬ Ngày 31/12/2008 Khoả n mụ c Nợ Có Tài sả n TGNH (111) 9.812 Phải thu khách hàng(112) 14.227 Tiền thuê trả trước(117) 12.000 Phí bảo hiểm trả trước (118) 4.900 Phí bảo trì trả trước(119) 12.000 Phụ tùng(141) 11.310 Phương tiện vận chuyển(142) 200.000 Hao mòn phương tiện vận chuyển luỹ kế (143) 25.000 33
  • 34. Nợ phả i trả Thương phiếu phải trả(211) 45.000 Doanh thu nhận trước(212) 30.000 Vố n chủ sở hữ u Vốn của Clay(311) 78.211 Rút vốn, Clay(312) 20.000 Doanh thu Doanh thu dịch vụ đưa đón khách (411) 428.498 Chi phí Chi phí xăng dầu(511) 89.300 Chi phí lương(512) 206.360 Chi phí quảng cáo(513) 26.800 Tổ ng cộ ng 606.709 606.709 Trong năm không đầu tư thêm vốn chủ sở hữu. Ngoài ra, còn có thêm các số liệu như sau: 1. Để có chỗ đỗ xe ở phi trường, công ty đã trả trước 2 năm tiền thuê bãi từ khi bắt đầu kinh doanh. Khi xem lại các hợp đồng bảo hiểm, người ta thấy rằng 2.800$ đã hết hạn trong năm 2. Đặt cọc 12.000$ cho một garage ở địa phương để đảm trách việc bảo trì xe cộ. Xem các hoá đơn bảo trì, người ta thấy chi phí bảo trì lên đến 10.994$ trong số tiền đặt cọc 3. Kiểm kê phụ tùng cho thấy phụ tùng tồn kho là 1.920$ 4. Tất cả các loại xe của công ty được khấu hao theo tỷ lệ 12%, biết trong năm không mua thêm xe nào nữa. 5. Đã đến hạn trả 10.500$ tiền lãi cho các thương phiếu phải trả 6. Doanh thu dịch vụ đưa đón nhận trước vào ngày 30/06 cho một năm, cuối năm tính tổng cộng tiền vé do các chủ hãng mua cho các nhân viên của họ đi lại là 17.815$ Yêu cầu: a) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế bổ sung trên và xác định kết quả kinh doanh của công ty. b) Lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh. c) Ghi vào sổ nhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế bổ sung (không cần ghi vào sổ cái) d) Lập bảng báo cáo KQHĐSXKD e) Lập bảng báo cáo vốn chủ sở hữu f) Lập bảng cân đối kế toán Biết việc rút vốn chưa kết chuyển làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu trong kỳ, lãi ròng cuối kỳ (nếu có) chưa kết chuyển làm tăng vốn chủ sở hữu 34
  • 35. BT 9: Tại một công ty quảng cáo Robinson có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ được kế toán ghi nhận như sau: 1. Ông Robinson mở doanh nghiệp quảng cáo bằng cách mở một tài khoản và chuyển vào đó 10.000$ 2. Thuê một văn phòng làm việc và trả trước 4 tháng tiền thuê nhà là 1.600$ bằng TGNH 3. Đặt hàng dụng cụ mỹ thuật là 1.800$ và dụng cụ văn phòng là 800$ 4. Mua một dụng cụ mỹ thuật trị giá 4.200$ bằng TGNH 5. Mua một thiết bị văn phòng trị gía 3.000$ và thanh toán ngay một nửa bằng TGNH 6. Nhận được những dụng cụ đặt hàng ở NV số 3 kèm hóa đơn nhưng chưa thanh toán. 7. Thanh toán cho một hợp đồng bảo hiểm trị gía 480$ thời hạn 1 năm bằng TGNH . 8. Trả bớt nợ về việc mua dụng cụ ở NV số 6 là 1.000$ bằng TGNH 9. Thực hiện dịch vụ quảng cáo cho một công ty và được thanh toán 400$ bằng TGNH 10. Trả lương làm việc 2 tuần đầu tháng cho thư ký là 600$ bằng TGNH 11. Nhận được tiền ứng trước của khách hàng về những dịch vụ mỹ thuật sẽ thực hiện, tổng số là 1.000$ bằng TGNH 12. Thực hiện các dịch vụ quảng cáo khác và đã lập hóa đơn cho khách hàng, trị giá 2.800$, chưa thu tiền. 13. Rút vốn 1.400$ bằng TGNH 14. Trả lương làm việc 2 tuần cuối tháng cho thư ký là 600$ bằng TGNH 15. Thanh toán những hóa đơn điện nước là 100$ bằng TGNH 16. Nhận được hóa đơn về chi phí điện thoại là 100$ nhưng chưa thanh toán Yêu cầu: - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên - Xác định kết quả kinh doanh của công ty BT 10 Tại công ty APPLE tại Mỹ có các NVKT phát sinh như sau (Công ty áp dụng kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ). ĐVT: $ 1) Công ty Apple phát hành 200.000 cổ phiếu, mệnh giá 10$/cổ phiếu để thành lập công ty. Công ty đã bán hết cổ phiếu và thu về bằng TGNH. 2) Mua một thiết bị trí giá mua chưa thuế 100.000, thuế mua hàng 10%, đã trả bằng TGNH. 3) Trả trước tiền thuê nhà bằng TGNH 100.000 4) Phí bảo hiểm trả trước 20.000 bằng TGNH 5) Mua 1 CCDC trị giá 10.000 vào ngày 5 tháng 10 năm 2010 và ký 1 thương phiếu nợ cho CCDC này. Thời gian đáo hạn của thương phiếu ngày 15 tháng 11 năm 2010. Lãi thương phiếu 1,2%/tháng. Thương phiếu loại lãi trả sau. 6) Phát hành thêm 20.000 trái phiếu, mệnh giá 10$/trái phiếu, lãi suất 10%/năm, đã thu bằng TGNH. Biết đây là trái phiếu loại lãi trả trước, (lãi trả 1 lần lúc phát hành), thời hạn trái phiếu 2 năm. 7) Mua chịu một lô hàng hóa trị giá 500.000, thuế mua hàng 10%, điều kiện 2/10, n/30 vào ngày 10 tháng 10 năm 2010. 8) Ngày 20 tháng 10 năm 2010 thanh toán tiền mua hàng ở nghiệp vụ 7 bằng chuyển khoản. 9) Mua một lô hàng hóa trị giá 800.000 thuế mua hàng 10%, đã trả phân nửa bằng TGNH, còn lại thiếu. 10) Do hàng hóa mua ở nghiệp vụ 9 kém chất lượng nên công ty đã xuất trả lại một lượng hàng hóa đúng bằng số hàng còn thiếu chịu. 11) Xuất bán lô hàng hóa mua ở nghiệp vụ 7, chưa thu tiền, giá bán tăng 60% so với giá vốn (giá vốn sau khi trừ chiết khấu mua hàng được hưởng). Thuế bán lẻ 1%, thuế tiêu thụ hàng hóa 10%. 35
  • 36. 12) Ngày 15 tháng 11 năm 2010, nhận giấy báo Nợ từ ngân hàng gửi do khách hàng ở nghiệp vụ 5 mang thương phiếu đến ngân hàng xin thụ hưởng. 13) Ngân hàng gửi giấy báo Có do khách hàng ở nghiệp vụ 11 thanh toán tiền mua hàng 14) Tính tiền lương phải trả cho CBCNV kỳ này 20.000 15) Trích các khoản theo lương (thuế thất nghiệp liên bang DN 1%, thuế thất nghiệp tiểu bang : DN 5,5%; thuế thu nhập liên bang: CNV 16%; thuế thu nhập tiểu bang : CNV 3,5%; thuế BHXH: DN 6%, CNV 6%; thuế chăm sóc tuổi già: DN 1,5%, CNV: 1,5%; thuế BH tuổi già: DN 11%, CNV 3%; Tiền trợ cấp lương hưu: DN 4%, CNV 4%) 16) Xuất TGNH trả hết tiền lương còn lại cho CBCNV 17) Công ty phát hành một thương phiếu nợ dài hạn mệnh giá 200.000, lãi suất 10%/năm, thời hạn 2 năm. Đây là loại thương phiếu gốc + lãi trả đều nhau vào cuối mỗi năm. Khi phát hành công ty thu được bằng TGNH. 18) Ngày 16 tháng 11 năm 2010, công ty phát hành một thương phiếu phải thu bằng cách cho vay bằng TGNH trị giá 20.000, thời gian đáo hạn 31 tháng 12 năm 2010, loại lãi trả sau, lãi suất 1,2%/tháng. Đến ngày 20 tháng 11 năm 2010, công ty mang thương phiếu đến NHTM xin chiết khấu. Năm ngày sau, ngân hàng chấp nhận chiết khấu. Biết lãi suất cho vay của ngân hàng là 1,5%/tháng, hoa hồng chiết khấu 0,5%, phí chiết khấu 0,1% (phí chiết khấu tối thiểu 100$, tối đa 500$), thời hạn chiết khấu tối thiểu ngân hàng quy định 15 ngày. 19) Chi phí điện nước đã chi bằng TGNH 10.000 20) Chi TGNH nộp hết các khoản trích theo lương cho cơ quan cấp trên * Cuối kỳ có các NVKT cần bổ sung : 21) Tiền thuê nhà trả trước còn lại 80.000 22) Phí bảo hiểm đã hết hạn 5.000 23) Trị giá máy móc thiết bị còn lại cuối kỳ 90.000 24) Hao mòn CCDC tính cho kỳ kế toán này là 5.000 25) Phân bổ lãi trái phiếu kỳ 1 của nghiệp vụ 6 vào tài khoản chi phí, biết đây là kỳ kế toán 1 năm. 26) Xuất tiền trả gốc + lãi kỳ 1 cho thương phiếu nợ ở nghiệp vụ 17 * Biết thuế suất TNDN 15%, công ty đã thông báo chia cổ tức cho cổ đông 20% trên lợi nhuận sau thuế và đã tiến hành chia cổ tức bằng TGNH. Cổ tức cũng đã được kết chuyển làm giảm TK lãi ròng. Hàng tồn kho cuối kỳ 400.000 * Yêu cầu: a) Định khoản các NVKT phát sinh và XĐKQKD của công ty Apple. b) Lập bảng cân đối thử đã được điều chỉnh. Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ GIẢI BT SỐ 10 ( lấy 3 số lẻ làm tròn) 1) N ( Tiền) 2.000.000 C ( Cổ phiếu thường) 2.000.000 2) N ( Thiết bị) 100.000 N (Thuế mua hàng) 10.000 C ( Tiền) 110.000 3) N (Tiền thuê nhà trả trước) 100.000 36
  • 37. C (Tiền) 100.000 4) N (Phí BH trả trước) 20.000 C (Tiền) 20.000 5) N (CCDC) 10.000 C (Thương phiếu phải trả) 10.000 6) N (Tiền ) 160.000 N (Chiết khấu trái phiếu phát hành) 40.000 C (Trái phiếu) 200.000 7) N (Hàng mua) 500.000 N (Thuế mua hàng) 50.000 C (Khoản phải trả) 550.000 8) N (Khoản phải trả) 550.000 C (Tiền) 540.000 C ( Chiết khấu hàng mua) 10.000 9) N (Hàng mua) 800.000 N ( Thuế mua hàng) 80.000 C ( Tiền) 440.000 C ( Khoản phải trả) 440.000 10) N ( Khoản phải trả) 440.000 C (Hàng mua trả lại) 400.000 C ( Thuế mua hàng) 40.000 11) N (Khoản phải thu) 870.240 C (Doanh thu bán hàng) 784.000 C (Thuế bán lẻ) 7.840 C (Thuế bán hàng) 78.400 12) N ( Thương phiếu phải trả) 10.000 N ( Chi phí lãi trái phiếu) 168 ( 42 ngày) C (Tiền) 10.168 13) N ( Tiền) 870.240 C ( Khoản phải thu) 870.240 37
  • 38. 14) N ( Chi phí lương) 20.000 C ( Lương phải trả) 20.000 15) N (Chi phí lương) 5.800 C (Thuế thất nghiệp liên bang) 200 C (Thuế thất nghiệp tiểu bang) 1.100 C (Thuế BHXH) 1.200 C (Thuế chăm sóc tuổi già) 300 C (Thuế BH tuổi già) 2.200 C (Tiền trợ cấp lương hưu) 800 + N (Lương phải trả) 6.800 C (Thuế thu nhập liên bang) 3.200 C (Thuế thu nhập tiểu bang) 700 C (Thuế BHXH) 1.200 C (Thuế chăm sóc tuổi già) 300 C (Thuế BH tuổi già) 600 C (Tiền trợ cấp lương hưu) 800 16) N ( Lương phải trả) 13.200 C (Tiền) 13.200 17) N ( Tiền ) 200.000 C (Thương phiếu phải trả ) 200.000 18) N (Thương phiếu phải thu ) 20.000 C ( Tiền ) 20.000 * Nghiệp vụ chiết khấu: + Lãi suất CK = 1.5%/(1 + 1.5%) = 0.01478 = 1,478% / tháng + Thời hạn CK: 36 ngày + Giá trị đến hạn của thương phiếu 20.000 + 20.000 x 1.2%/30 x 46 = 20.368 + Tiền lãi CK = 20.368 x 0.01478/30 x 36 = 361,247 38
  • 39. + Hoa hồng CK = 20.368 x 0.5% = 101,84 + Phí CK = 20.368 x 0,1% = 20,368 + Giá trị còn lại = 20.368- 361,247 – 101,84 - 100 = 19.804,913 *Định khoản: N ( Tiền) 19.804,913 N ( Chi phí lãi ) 195,087 C ( Thương phiếu phải thu) 20.000 19) N ( Chi phí tiện ích) 10.000 C (Tiền) 10.000 20) N (Thuế thất nghiệp liên bang) 200 N (Thuế thất nghiệp tiểu bang) 1.100 N (Thuế thu nhập liên bang) 3.200 N (Thuế thu nhập tiểu bang) 700 N (Thuế BHXH) 2.400 N (Thuế chăm sóc tuổi già) 600 N (Thuế BH tuổi già) 2.800 N (Tiền trợ cấp lương hưu) 1.600 C (Tiền) 12.600 Cuối kỳ có các NVKT điều chỉnh 21) N ( Chi phí thuê nhà) 20.000 C ( Tiền thuê nhà trả trước) 20.000 22) N ( Chi phí BH) 5.000 C ( Phí BH trả trước) 5.000 23) N ( Chi phí KH MMTB) 10.000 C ( Hao mòn MMTB) 10.000 24) N ( Chi phí KH CCDC) 5.000 C ( CCDC) 5.000 25) N ( Chi phí lãi) 20.000 39
  • 40. C ( CK trái phiếu phát hành) 20.000 26) N ( Thương phiếu phải trả) 95.238,0952 N ( Chi phí lãi) 20.000 C ( Tiền) 115.238,0952 * XĐKQKD: a) Tâp hợp CP và kết chuyển CP: N ( XĐKQKD): 1.416.163,087 C ( Hàng mua) 1.300.000 C ( Chi phí lãi trái phiếu) 40.363,087 C ( CP lương) 25.800 C ( CP tiện ích) 10.000 C ( CP thuê nhà) 20.000 C ( CP BH) 5.000 C (CP KH CCDC ) 5.000 C (CP KH MMTB) 10.000 b)Tâp hợp và kết chuyển DT: N (Hàng tồn kho cuối kỳ) 400.000 N (Hàng mua trả lại) 400.000 N (CK mua hàng) 10.000 N ( DT bán hàng) 784.000 C (XĐKQKD) 1.594.000 c) KQKD: DN lãi: 177.836,913 + Thuế TNDN phải nộp: 15% x 177.836,913= 26.675,537 N ( Chi phí thuế TNDN) 26.675,537 C (Thuế TNDN phải nộp) 26.675,537 d) Kết chuyển lãi ròng: N (XKQKD) 177.836,913 C ( Lãi ròng) 151.161,376 C (Chi phí thuế TNDN) 26.675,537 40
  • 41. e) Chia cổ tức + N ( Cổ tức thông báo) 30.232,275 C ( Tiền) 30.232,275 + N ( Lãi ròng) 30.232,275 C (Cổ tức thông báo ) 30.232,275 BT 11 Tại một công ty KHALA của Mỹ có các NVKT phát sinh sau (ĐVT:$): (Công ty áp dụng kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên). Biết kỳ kế toán là kỳ 1 năm (1/1/200x - 31/12/200x) 1) Công ty phát hành 2.000.000 cổ phiếu, mệnh giá 10$/cổ phiếu, thu bằng TGNH. 2) Mua một thiết bị chưa thuế 100.000, thuế mua hàng 10%, chưa trả tiền. Chi phí vận chuyển 15.000, thuế mua hàng 10%, chưa trả tiền. Biết thiết bị này có thời gian sử dụng 10 năm, giá trị thu hồi khi thanh lý ước tính 5.000. 3) Phát hành thêm 20.000 trái phiếu, lãi suất danh nghĩa 10%/năm, lãi suất thị trường 8%/năm, mệnh giá 100$/trái phiếu, thời hạn 2 năm. Ngày phát hành 1/1/200x, lãi trả nửa năm 1 lần vào ngày 1/7 và ngày 1/1 hằng năm. Thu bằng TGNH 4) Mua chịu một lô hàng hóa trị giá 5.000.000, thuế mua hàng 10%, điều kiện 5/10, n/30 vào ngày 10/10/200x 5) Ngày 20/10/200x thanh toán tiền mua hàng ở NV4 bằng chuyển khoản 6) Mua 1 lô hàng trị giá 1.000.000, thuế mua hàng 10%, trả phần nửa bằng TGNH, phần còn lại thiếu 7) Do hàng hóa mua ở NV6 kém chất lượng nên công ty đã được người bán giảm giá 10% trên giá mua chưa thuế 8) Công ty xuất bán lô hàng ở NV4, giá bán tăng 100% so với giá vốn (giá vốn trước khi trừ chiết khấu mua hàng), thuế GTGT 10%, đã thu bằng TGNH 9) Xuất TGNH trả lãi kỳ 1 cho trái phiếu phát hành ở NV3 10) Tính lương phải trả cho CBCNV kỳ này 100.000 11) Trích các khoản theo lương: DN chịu 20%, CNV chịu 10% 41
  • 42. 12) Chi TGNH trả hết tiền lương còn lại cho CBCNV sau khi đã nộp hết các khoản trích theo lương cho cơ quan cấp trên bằng TGNH. 13) Chi phí điện nước đã chi bằng TGNH 10.000 14) Tiền thuê nhà trả trước 200.000 15) Công ty đi vay NH nên ký nhận nợ bằng một thương phiếu nợ dài hạn trị giá 200.000, lãi suất 10%/năm, thời hạn 2 năm. Đây là loại thương phiếu gốc + lãi trả đều nhau vào cuối mỗi 6 tháng. Khi phát hành công ty bằng TGNH * Cuối kỳ có các NVKT bổ sung sau: 16) Khấu hao giá trị hao mòn của thiết bị ở NV2 vào TK chi phí 17) Tiền thuê nhà trả trước còn lại 150.000 18) Xuất tiền gửi NH trả gốc + lãi kỳ 1 cho thương phiếu nợ NV15. Biết thuế suất thuế TNDN 15%, Công ty đã nộp thuế TNDN bằng TGNH. Công ty chia cổ tức 50% bằng TGNH cho các cổ đông. * Yêu cầu: a) Định khoản các NVKT phát sinh trên và XDKQKD của công ty b) Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ của công ty GIẢI BÀI TẬP 11 1) N ( Tiền) 20.000.000 C ( Vốn CSH đầu tư) 20.000.000 2) N ( Thiết bị) 100.000 + 15.000 = 115.000 N (Thuế GTGT đầu vào) 10.000 + 1.500 = 11.500 C ( Phải trả nhà CC) 126.500 3) * Xác định giá bán của một trái phiếu PV = 5 [ 1- ( 1+ 4%) - 4] + 100 ( 1+ 4%) – 4 = 103,63 = = = 104 $/TP (làm tròn số) 4% * Định khoản: N (Tiền) 2.080.000 C (Phụ trội trái phiếu phát hành) 4x 20.000TP = 80.000 42
  • 43. C (Trái phiếu phát hành) 100 x 20.000 TP = 2.000.000 4) N (Hàng tồn kho) 5.000.000 N (Thuế đầu vào) 500.000 C (Phải trả nhà CC) 5.500.000 5) N (Phải trả nhà CC) 5.500.000 C ( Tiền) 5.250.000 C (Hàng tồn kho) 5% x 5.000.000 = 250.000 6) N (Hàng tồn kho) 1.000.000 N (Thuế đầu vào) 100.000 C ( Tiền) 550.000 C (Phải trả nhà CC) 550.000 7) N (Phải trả nhà CC) 10% x 1.000.000 = 100.000 C (Hàng tồn kho) 100.000 8) + N (Giá vốn hàng bán) 4.750.000 C (Hàng tồn kho) 4.750.000 + N (Tiền) 11.000.000 C (Doanh thu bán hàng) 10.000.000 C (Thuế đầu ra) 1.000.000 9) N (Chi phí lãi) 2.000.000 x 10%/2 = 100.000 C (Tiền) 100.000 + N (Phụ trội trái phiếu phát hành) 80.000 /4 = 20.000 C (Thu nhập lãi) 20.000 10) N (Chi phí lương) 100.000 C (Lương phải trả) 100.000 11) N (Chi phí lương) 20.000 N (Lương phải trả) 10.000 C (Các khoản phải trả phải nộp khác)30.000 12)+ N (Các khoản phải trả phải nộp khác) 30.000 C (Tiền) 30.000 + N (Lương phải trả) 90.000 43
  • 44. C (Tiền) 90.000 13) N (Chi phí tiện ích) 10.000 C (Tiền) 10.000 14) N (Tiền thuê nhà trả trước) 200.000 C (Tiền) 200.000 15) N (Tiền) 200.000 C (Thương phiếu phải trả) 200.000 16) Giá trị thu hồi khi thanh lý ước tính * Giá trị khấu hao = 115.000 – 5.000 = 11.000 10 * Định khoản: N (Chi phí KH thiết bị) 11.000 C (Hao mòn thiết bị) 11.000 17) N (Chi phí thuê nhà ) 50.000 C (Tiền thuê nhà trả trước) 50.000 18) * Tính số tiền gốc + lãi trả mỗi kỳ: a = V0 / [ 1- (1+ i)- n / i] = 200.000 / [1- (1+ 5%)- 4 / 5%] = 56.402,37 = = = 56.402 $ (làm tròn số) + N (Thương phiếu phải trả ) 46.402 N ( Chi phí lãi) 200.000 x 10%/2 = 10.000 C ( Tiền ) 56.402 * XĐKQKD: a) Tâp hợp CP và kết chuyển CP: N ( XĐKQKD): 5.051.000 44
  • 45. C (Giá vốn hàng bán) 4.750.000 C ( Chi phí lãi) 110.000 C ( CP lương) 120.000 C ( CP tiện ích) 10.000 C ( CP thuê nhà) 50.000 C ( CP KH TB) 11.000 b)Tâp hợp và kết chuyển DT: N ( DT bán hàng) 10.000.000 N (Thu nhập lãi) 20.000 C (XĐKQKD) 10.020.000 c) KQKD: DN lãi: 4.969.000 + Thuế TNDN phải nộp: 15% x 4.969.000 = 745.350 N (Chi phí thuế TNDN) 745.350 C (Tiền) 745.350 + Kết chuyển lợi nhuận: N (XKQKD) 4.969.000 C ( Lãi ròng) 4.223.650 C (Chi phí thuế TNDN) 745.350 d) Chia cổ tức + N ( Cổ tức thông báo) 50% x 4.223.650 = 2.111.825 C ( Tiền) 2.111.825 BẢNG CĐKT Ngày 31 tháng 12 năm 200x ĐVT: $ ̉ ̣ Khoan muc Số tiền ̉ ̣ Khoan muc Số tiền ̉ Tài san 25.901.923 A. Nợ phai trả ̉ 3.730.098 Tiền 24.136.423 Phai trả nhà CC ̉ 576.500 Thiết bị 115.000 Trái phiếu phát hành 2.000.000 Thuế GTGT đầu vào 611.500 Thuế đầu ra 1.000.000 45
  • 46. Hàng tồn kho 900.000 Thương phiếu phải trả 153.598 Tiền thuê nhà trả trước 150.000 B. Nguồn vốn chủ sở hư ̃ u 22.171.825 Hao mòn thiết bị ( 11.000) Vốn CSH đầu tư 20.000.000 Phụ trội trái phiếu phát hành 60.000 Lãi ròng 4.223.650 Cổ tứ c (2.111.825) ̉ Tông TS 25.901.923 ̉ Tông NV 25.901.923 Bài tập 12 Tại một công ty KHALA của Mỹ có các NVKT phát sinh sau (ĐVT:$): (Công ty áp dụng kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên). Biết kỳ kế toán là kỳ 1 năm (1/1/2010 - 31/12/2010) 1) Công ty phát hành 2.000.000 cổ phiếu, mệnh giá 10$/cổ phiếu, thu bằng TGNH. 2) Mua một thiết bị chưa thuế 100.000, thuế mua hàng 10%, chưa trả tiền. Chi phí vận chuyển 25.000, thuế mua hàng 10%, chưa trả tiền. Biết thiết bị này có thời gian sử dụng 10 năm, giá trị thu hồi khi thanh lý ước tính 5.000 3) Ngày 1/1/2010 công ty phát hành thêm 20.000 trái phiếu, lãi suất danh nghĩa 10%/năm, lãi suất thị trường 12%/năm, mệnh giá 100$/trái phiếu, thời hạn 1 năm. Ngày phát hành 1/1/2010, lãi trả nửa năm 1 lần vào ngày 1/7 và ngày 1/1 hằng năm. Thu bằng TGNH 4) Mua chịu một lô hàng hóa trị giá 5.000.000, thuế mua hàng 10%, điều kiện 5/10, n/30 vào ngày 10/10/2010 5) Ngày 20/10/2010 thanh toán tiền mua hàng ở NV4 bằng chuyển khoản 6) Mua 1 lô hàng trị giá 1.000.000, thuế mua hàng 10%, trả phần nửa bằng TGNH, phần còn lại thiếu. 7) Do hàng hóa mua ở NV6 kém chất lượng nên công ty đã được người bán giảm giá 10% trên giá mua chưa thuế 8) Công ty xuất bán lô hàng ở NV4, giá bán tăng 100% so với giá vốn (giá vốn trước khi trừ chiết khấu mua hàng), thuế 10% thu bằng TGNH 9) Xuất TGNH trả lãi kỳ 1 cho trái phiếu phát hành ở NV3 10) Tính lương phải trả cho CBCNV kỳ này 100.000 46