SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
CHỦ ĐỀ 3: GHI NHẬN CÁC GIAO DỊCH KINH TẾ
PHẦN A: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng và giải thích ngắn gọn:
Câu 1. Một bản chứng từ kế toán cần:
a. Chứng minh tính hợp pháp, hợp lý của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
b. Cung cấp thông tin về các nghiệp vụ đã phát sinh
c. Thể hiện trách nhiệm của những đối tượng có liên quan.
d. Tất cả các trường hợp trên
Câu 2. Ý nghĩa của chứng từ kế toán
a. Phản ánh sự vận động của đối tượng kế toán
b. Cung cấp thông tin cho quản lý
c. Là căn cứ pháp l ý đ ể b ảo v ệ t ài s ản, ngăn ngừa hành vi tham ô, lãng phí
d. Là căn cứ để ghi sổ kế toán
e. Tất cả các ý trên
Câu 3. Những yếu tố nào sau đây là yếu tố bắt buộc trên chứng từ kế toán.
a. Tên chứng từ
b. Phương thức thanh toán
c. Thời gian lập bản chứng từ
d. Quy mô của nghiệp vụ
e. Tên, địa chỉ của người hoặc đơn vị liên quan đến chứng từ
g. Số chứng minh thư của người liên quan
f. cả a, c, d và e.
Câu 4. Các nghiệp nào sau đây không ảnh hưởng đến tài khoản tiền mặt
a. Mua hàng hóa thanh toán ngay bằng tiền mặt.
b. Rút vốn vay ngân hàng bằng tiền mặt
c. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng
d. Mua hàng hoá chưa trả tiền người bán
Câu 5. Nhận định nào sau đây mô tả nguyên tắc ghi nợ và ghi có áp dụng đối với các khoản thu
nhập và chi phí
a. Chi phí được trình bày ở bên trái của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và do đó được ghi
nhận bằng bút toán vế nợ. Thu nhập được trình bày ở bên phải của báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh và do đó được ghi nhận bằng bút toán vế có.
b. Việc xác định ghi nợ hay ghi có căn cứ vào tác động của thu nhập và chi phí đến vốn chủ sở
hữu.
c. Việc xác định ghi nợ hay ghi có căn cứ vào nguyên tắc phù hợp trong ghi nhận thu nhập và chi
phí.
PHẦN B: Trả lời đúng, sai và giải thích:
1. Kế toán không nhất thiết phải ghi định khoản kế toán trên chứng từ.
2. Tên và chữ ký của người lập chứng từ bắt buộc phải ghi rõ trên chứng từ
3. Nghiệp vụ đi ứng trước tiền hàng cho người bán thuộc loại đối ứng: Giảm tài sản, giảm nguồn
vốn.
4. Nghiệp vụ nhận ứng trước tiền hàng của người mua thuộc loại đối ứng: Tăng tài sản, tăng nguồn
vốn.
5. Nghiệp vụ xuất kho thành phẩm gửi bán thuộc loại đối ứng: Tăng tài sản, giảm tài sản.
6. Các tài khoản tài sản thường có số dư nợ.
7. Nội dung kết cấu tài khoản Tiền mặt (hạch toán tại DNSX) ngược lại với nội dung, kết cấu TK
tiền mặt (Hạch toán tại NHTM)
8. Số dư Nợ của TK lợi nhuận chưa phân phối phản ánh chỉ tiêu tài sản
9. Khoản đi ứng trước tiền hàng cho người bán phản ánh chỉ tiêu tài sản
10. Nội dung kết cấu tài khoản tiền gửi ngân hàng (hạch toán tại DN) ngược lại với nội dung kết
cấu của tài khoản tiền gửi của DN (hạch toán tại ngân hàng thương mại)
11. Nội dung kết cấu tài khoản vay ngắn hạn ngân hàng hạch toán tại DN) ngược lại với nội dung
kết cấu tài khoản cho vay ngắn hạn DN (hạch toán tại ngân hàng thương mại).
12. Định khoản:
Nợ TK TGNH
Có TK Tiền mặt
Thuộc loại đối ứng giảm nguồn vốn, giảm tài sản.
13. Định khoản:
Nợ TK nguyên vật liệu
Có TK TGNH
Thuộc loại đối ứng tăng tài sản, tăng nguồn vốn.
PHẦN C: Bài tập
Bài 1: Với thông tin của BT 6 – chủ đề 2, hãy định khoản và phản ánh vào TK chữ T các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh tại cửa hàng của ông Bách. Lập bảng cân đối tài khoản cho cửa hàng vào cuối
kỳ và nhận xét.
Bài 2:
Tình hình tài sản và nguồn vốn của DN vào thời điểm đầu kỳ:(ĐVT: 1.000 đồng)
1- Tiền mặt: 200.000
2- Máy móc thiết bị: 1.000.000
Những tài sản trên được nhà nước cấp 50%, Cổ đông đóng góp 50%
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (đơn vị 1.000 đồng)
1- Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng 150.000
2- Mua hàng hóa A về nhập kho đã trả bằng tiền mặt trị giá 10.000
3- Mua hàng hóa B về nhập kho chưa trả tiền người bán,trị giá 8.000
4- Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán tiền cho người bán 4.000
5- Mua một TSCĐ hữu hình trả bằng tiền đi vay dài hạn, trị giá 50.000
6- Rút tiền gửi ngân hàng về bổ sung tiền mặt 20.000
7- Mua công cụ dụng cụ về nhập kho, trị giá 15.000, thanh toán bằng tiên gửi ngân hàng
10.000 còn lại nợ người bán sang kỳ sau.
Yêu cầu:
a. Phân loại tài sản và nguồn vốn vào thời điểm đầu kỳ
b. Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ vào TK chữ T và tính số dư cuối kỳ trên các TK
c. Lập Bảng cân đối tài khoản cho DN.
d. Lập các BCTC đơn giản cho DN.
Bài 3: Tại doanh nghiệp X trong tháng 1-N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (đơn vị
tính: 1000đ)
1. Cán bộ công nhân viên hoàn trả tiền tạm ứng nhập quỹ tiền mặt là: 4000.
2. Xuất tiền mặt để trả nợ người bán là: 20.000
3. Rút tiền gửi ngân hàng về bổ sung tiền mặt là: 50.000
4. Nhà nước cấp cho doanh nghiệp một T.S.C.Đ làm tăng nguồn vốn kinh doanh là: 150.000
5. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán: 100.000
6. Người mua trả tiền doanh nghiệp gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng là: 50.000
7. Chuyển tiền gửi ngân hàng nộp thuế cho ngân sách nhà nước: 10.000 và trả khoản vay ngắn
hạn của cơ quan Y là: 40.000.
8. Chi tiền mặt tạm ứng cho công nhân viên: 5.000
9. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả cho người bán là: 80.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1-N, phản ánh vào tài khoản
kế toán liên quan. Biết các tài khoản liên quan có đủ số dư để hoạt động.
nợ TK tiền gửi NH: 150k có TK TM:150k
nợ TK hàng hóa:10k có TK TM:10k
nợ TK hàng hóa:8k có TK phải trả người
bán:8k
nợ TK phải trả NB:4k có TK tiền gửi NH:4k
nợ TK TSCĐ:50k có TK vay và nợ
thuế tài chính:50k
nợ TK TM:20k có TK tiền gửi NH:20k
nợ TK công cụ dụng cụ:15k có TK tiền gửi NH:10k có TK phải trả người bán:5k
nợ TK TM:4k có TK tạm ứng :4k
nợ TK phải trả người bán:20k có TK TM:20k
nợ TK TM:50k có TK tiền gửi NH:50k
nợ TK TSCĐ:
150k có TK
nguồn vốn:150k
nợ TK phải trả người bán:100k có TK vay và nợ thuế tài
chính:100k
nợ TK tiền gửi Nh:50k có
TK phải thu :50k
nợ TK vay và nợ thuế tài chính:50k có TK tiền gửi NH:50k
nợ TK phải thu:5k có TK TM:5k
nợ TK phải trả người bán:80k có TK tiền gửi NH:80k
Bài 4: Tại doanh nghiệp Y, Quý I năm N có tài liệu sau:(Đơn vị tính: 1000đ)
I. Số dư đầu kỳ của các tài khoản kế toán:
Tài khoản Số dư
T.K tiền mặt 250.000
T.K tiền gửi ngân hàng 300.000
T.K vay dài hạn 150.000
T.K phải thu của người mua 50.000
T.K nguyên vật liệu 700.000
T.K T.S.C.Đ hữu hình 2.000.000
T.K nguồn vốn kinh doanh 2.200.000
T.K vay ngắn hạn 300.000
T.K phải trả cho người bán 140.000
T.K thuế và các khoản phải nộp nhà nước 100.000
T.K quỹ đầu tư phát triển 280.000
T.K nguồn vốn đầu tư X.D.C.B 50.000
T.K lợi nhuận chưa phân phối 80.000
Các T.K khác số dư bằng 0, hoặc không có số dư.
II- Các nghiệp vụ phát sinh trong quý I- N:
1. Mua T.S.C.Đ hữu hình, đã trả bằng tiền vay dài hạn: 250.000
2. Mua nguyên vật liệu về nhập kho chưa trả tiền người bán: 15.000
3. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả tiền vay ngắn hạn ngân hàng: 120.000
4. Người mua trả tiên bằng chuyển khoản qua ngân hàng số tiền: 50.000 (nhận được giấy báo có
của ngân hàng, biết người mua đã trả tiền vào tài khoản tiền gửi ngân hàng)
5. Nhà nước cấp cho doanh nghiệp một T.S.C.Đ nguyên giá: 200.000.
6. Chuyển tiền gửi ngân hàng nộp thuế cho ngân sách: 100.000
7. Chuyển quỹ đầu tư phát triển sang nguồn vốn đầu tư X.D.C.B: 200.000
8. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng: 50.000Đ
nợ Tk TSCĐ:250k có TK vay và nợ thuế tài chính:
250k
nợ TK nguyên vật liệu:15k có TK phải trả người
bán:15k
nợ TK vay và nợ thuế tài chính:120k có TK
tiền gửi NH:120k
nợ TK tiền gửi NH:50k có TK hàng
hóa:50k
nợ TK TSCĐ:200k có TK nguồn vốn:200k
nợ TK vay và nợ thuế tài chính:100k có TK tiền gửi
NH:100k
nợ TK quỹ đầu tư phát triển:200k có TK
nguồn vốn đầu tư XDCB :200k
nợ Tk tiền gửi NH:50k có TK TM:50k
9. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả tiền vay dài hạn ngân hàng: 100.000
10. Chuyển nguồn vốn D.T.X.D cơ bản sang nguồn vốn kinh doanh: 180.000
11. Trích từ lợi nhuận chưa phân phối để bổ sung quỹ đầu tư phát triển: 20.000
Yêu cầu:
1. Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, và cho biết từng nghiệp vụ
thuộc loại quan hệ đối ứng kế toán nào?
2. Phản ánh các nghiệp vụ vào tài khoản và tính số dư cuối kỳ trên các tài khoản.
3. Lập bảng cân đối tài khoản.
Bài 5: Ông Văn Phong mở một cửa hàng bảo dưỡng xe máy vào ngày 1/4/N và thực hiện các
nghiệp vụ sau đây trong tháng:(Đơn vị: 1000 đồng)
1. Tự bỏ vốn 20.000 gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng.
2. Chuyển nhà xưởng máy móc thuộc sở hữu cá nhân trị giá 500.000 vào DN
3. Thu tiền mặt từ dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa cho khách hàng 4.000( tính vào TK doanh thu bán
hàng trong kỳ)
4. Chi tiền mặt để thanh toán tiền điện, điện thoại, tiền nước 1.000 ( tính vào TK chi phí kinh
doanh của DN)
5. Tính lương phải trả công nhân viên 2.000 tính vào TK chi phí kinh doanh của DN.
6. Chi tiền mặt trả lương công nhân viên 2.000
7. Mua nguyên vật liệu về nhập kho 500, đã thanh toán bằng tiền mặt. Trong tháng xuất kho 200
để sử dụng ( tính vào TK chi phí kinh doanh của DN)
Yêu cầu:
a. Lập định khoản và cho biết loại quan hệ đối ứng của từng nghiệp vụ.
b. Phản ánh các nghiệp vụ vào TK chữ T
c. Trong tháng DN của ông Văn Phong có lợi nhuận hay bị lỗ là bao nhiêu.
d. Lập Bảng cân đối kế toán và BCKQHĐ kinh doanh rút gọn cho cửa hàng
Bài 6: Tháng... năm X, Luật sư Đỗ Hoàng mở một văn phòng tư vấn. Vào cuối tháng hoạt động
đầu tiên, văn phòng tư vấn của Luật sư Đỗ Hoàng có số dư các tài khoản như sau: (đv tính: 10
000 đ)
nợ TK vay và nơ thuế tài chính:100k có TK tiền
gửi NH:100k
nợ TK nguồn vốn DTXD:180k có TK
nguồn vốn kinh doanh:180k
nợ TK lợi nhuận ròng:20k có TK
quỹ đầu tư phát triển:20k
Tiền mặt 2930 , Phải thu của khách hàng 1.400, Văn phòng phẩm 270, Thiết bị, công cụ quản lý
4.200, Phải trả người bán 1.900, Vốn đầu tư của Luật sư Đỗ Hoàng: 6.900.
Trong tháng tiếp theo có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
a. Trả tiền thuê văn phòng trong tháng bằng tiền mặt 400
b. Trả các khoản nợ người bán bằng tiền mặt 450
c. Khách hàng trả các khoản nợ từ tháng trước tháng trước 1000 bằng tiền mặt
d. Mua văn phòng phẩm và thanh toán ngay bằng tiền mặt: 80
e. Trả lương cho thư ký bằng tiền mặt: 850
f. Thanh toán tiền điện, nước, điện thoại trong tháng bằng tiền mặt: 150
g. Trong tháng thực hiện các dịch vụ tư vấn cho khách hàng và thu phí bằng TM: 1.200
h. Cuối tháng kiểm tra thấy số văn phòng phẩm sử dụng trong tháng hết 150.
Yêu cầu:
a. Lập định khoản kế toán, xác định quan hệ đối ứng và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào
tài khoản chữ T. (Sinh viên chỉ dùng 1 tài khoản thu nhập và 1 tài khoản chi phí chung)
b. Lập bảng cân đối kế toán cho văn phòng tư vấn của Luật sư Đỗ Hoàng vào cuối tháng .
(Chú ý: Lợi nhuận hoặc lỗ ròng trong tháng phải được đưa vào là một phần của vốn chủ
sở hữu)
Bài 7: Vào ngày 1/04/20XX, Cơ sở kinh doanh dịch vụ tắc xi Mạnh Cường bắt đầu đi vào hoạt
động. Trong tháng 4, tại cơ sở này có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (đv tính: 10.000 đ)
a. Chủ cơ sở, ông Mạnh Cường, đầu tư vào cơ sở kinh doanh 45.000 bằng tiền mặt.
b. Mua xe tắc xi bằng tiền mặt: 30.000
c. Mua hệ thống máy bộ đàm hết 5.000, chưa trả tiền cho người bán
d. Tiền phí dịch vụ tắc xi thu được trong tháng bằng tiền mặt: 3.200
e. Trả lương cho tài xế bằng tiền mặt: 500
f. Mua xăng trong tháng bằng tiền mặt 800, và đã sử dụng hết.
g. Phí rửa xe phát sinh trong tháng 120, chưa thanh toán cho người rửa xe.
h. Trả một phần tiền mua chịu đồ hệ thống máy bộ đàm ở câu (c) là 3.000
Yêu cầu:
a. Lập định khoản kế toán, xác định quan hệ đối ứng và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào
tài khoản chữ T (SV chỉ sử dụng một tài khoản thu nhập và một tài khoản chi phí chung)
b. Lập bảng cân đối kế toán cho cơ sở tắc xi trên vào cuối tháng 4/20XX (Chú ý, lãi lỗ trong
tháng phải được đưa vào để xác định vốn chủ sở hữu)
Bài 8: Cửa hàng phôtôcopy Lan Anh và bắt đầu đi vào hoạt động 1/7/N. (đv tính: 10 000đ)
Trong tháng 7/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
a. Lan Anh đầu tư vào cửa hàng phô tô 7000 bằng tiền mặt
b. Trả trước tiền thuê cửa hàng cho tháng 7 là 300 bằng tiền mặt
c. Mua máy phôtôcopy 3000 thanh toán bằng tiền mặt 50%, và nợ lại 50%
d. Trong tháng phô tô và thu tiền công bằng tiền mặt 900
e. Mua giấy và các nguyên vật liệu khác phục vụ cho việc phô tô bằng tiền mặt là 220, và dùng
hết 180.
f. Trả lương cho nhân viên 300 bằng tiền mặt.
g. Trả tiền điện nước trong tháng 100 bằng tiền mặt
Yêu cầu: Lập định khoản kế toán, xác định quan hệ đối ứng và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh
vào tài khoản chữ T. Hãy lập bảng cân đối kế toán cho cửa hàng phô tô của Lan Anh vào cuối
tháng. (Lợi nhuận hoặc lỗ ròng trong tháng được đưa vào là một phần của vốn chủ sở hữu)
Bài 9: Việt Kiên mở một phòng chụp hình và vẽ chân dung vào ngày 1/3 và đã thực hiện các
nghiệp vụ sau đây trong tháng 3.
a. Đầu tư bằng tiền gửi ngân hàng vào phòng chụp hình 20.000.
b. Trả tiền thuê văn phòng cho tháng 3 bằng chuyển khoản là 400.
c. Chuyển các thiết bị chụp hình thuộc sở hữu cá nhân trị giá 4.300 vào doanh nghiệp.
d. Vẽ chân chung cho khách hàng và thu phí bằng tiền mặt là 1400.
e. Chụp hình cho khách hàng và thu phí qua tiền gửi ngân hàng 1800
f. Thanh toán tiền điện nước, điện thoại trong tháng 1.000 qua chuyển khoản
g. Trả lương cho nhân viên giúp việc tại phòng chụp qua chuyển khoản 800
h. Mua các nguyên vật liệu là 500, đã thanh toán hết bằng tiền mặt. Trong tháng sử dụng hết 400.
Yêu cầu:
a. Lập định khoản kế toán, xác định quan hệ đối ứng và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh và
tài khoản chữ T (Chỉ sử dụng một tài khoản thu nhập và một tài khoản chi phí chung).
b. Lập bảng cân đối kế toán cho phòng chụp hình và vẽ chân dung của Việt Kiên vào cuối
tháng. (Chú ý: Lợi nhuận hoặc lỗ ròng trong tháng phải được đưa vào vốn chủ sở hữu)
TK Tài sản cố định
SD: xxx
(2) 500.000.000
TK nguồn vốn KD
(4) 200.000.000
SD: xxx
100.000.000 (1)
700.000.000 (2)
TK nguyên liệu vật liệu
SD: xxx
(2) 200.000.000
TK tiền gửi ngân hàng
SD: xxx
(4) 200.000.000
(6) 6.000.000
5.000.000 (5)
20.000.000(11)
50.000.000 (3)
TK cụng cụ dụng cụ
SD: xxx
TK thành phẩm
(8)30.000.000
30.000.000 (7)
TK tiền mặt
SD: xxx
(1) 100.000.000
(5) 5.000.000
(9) 3.000.000
TK chi phí bán hàng
(7) 30.000.000
(3) 5.000.000
1.000.000 (12)
TK thanh toán với người mua
SD: xxx
TK hàng gửi bán
SD:xxx
(8) 30.000.000
6.000.000 (6)
30.000.000 (9)
TK tạm ứmg
SD:xxx
(12) 1.000.000
TK thanh toán với người bán TK vay ngắn hạn
(11) 20.000.000
SD:xxx
200.000.000(10)
SD: xxx
200.000.000 (10)
BÀI 10: Có tài liệu các TK như sau
Yêu cầu:
1. Kiểm tra các bút toán và cho biết bút toán nào đúng, sai nguyên tắc ghi sổ kép? Vì sao?
2. Trình bày nội dung kinh tế các bút toán đúng.
Bài 11: Đoàn Phong thành lập một doanh nghiệp nhỏ lấy tên là Trung tâm đào tạo tin học Đoàn
Phong. Trong tháng đã có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
a. Đoàn Phong bắt đầu kinh doanh bằng cách đầu tư các tài sản sau đây vào doanh nghiệp: Tiền
mặt : 10.000, Đồ trang trí nội thất: 3.000, Máy vi tính: 7.500.
b. Trả tiền thuê cửa hàng tháng đầu tiên 300 bằng tiền mặt
c. Mua chịu phần mềm máy tính 800.
d. Trả tiền quảng cáo cho trung tâm trên các tờ báo địa phương 100.
e. Nhận đơn xin nhập học của 7 sinh viên theo học khoá huấn luyện 5 ngày. Nếu tham gia lớp
học, mỗi sinh viên sẽ phải nộp học phí là 200.
f. Tổ chức lớp học ở câu (e), nhưng chỉ có 5 sinh viên tham gia. Đoàn Phong đã thu ngay được
học phí của 3 sinh viên bằng tiền mặt (600) và cho 2 sinh viên còn lại nợ đến tháng sau (400).
g. Trả lương cho người phụ tá bằng tiền mặt: 150.
h. Thanh toán tiền điện nước, điện thoại trong tháng bằng tiền mặt 150.
Yêu cầu:
a. Lập định khoản kế toán, xác dịnh quan hệ đối ứng và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào
tài khoản chữ T. (SV chỉ sử dụng 1 tài khoản chi phí và 1 tài khoản thu nhập).
b. Lập bảng cân đối kế toán cho Trung tâm đào tạo tin học của Đoàn Phong vào cuối tháng. (Chú
ý: Lợi nhuận hoặc lỗ ròng trong tháng phải được đưa vào vốn chủ sở hữu)
Bài 12. Cho bảng cân đối kế toán cuối quý I năm N tại một DN (Đơn vị: 1000đ)
Tài sản Số cuối kì Nguồn vốn Số cuối kì
A- TS ngắn hạn 60.000 A- Nợ phải trả 48.000
1- Tiền:
1.1.Tiền mặt 5.000
1- Vay ngắn hạn 10.000
1.2.Tiền gửi ngân hàng 15.000 2- Phải trả cho N.bán 3.000
2. Phải thu của người mua
3- Hàng tồn kho:
3.000 3- Phải trả, phải nộp khác 5.000
3.1. Nguyên vật liệu ? 4- Thuế phải nộp 10.000
3.2. Công cụ dụng cụ 17.000 5- Vay dài hạn ?
3.3. Chi phí SX dở dang 2.000 B- NV chủ sở hữu ?
3.4. Thành phẩm 8.000 1- NV kinh doanh 30.000
B- TS dài hạn 50.000 2- Quỹ phát triển KD 20.000
1- TSCĐ hữu hình 70.000 3- Lãi chưa phân phối ?
2- Hao mòn TSCĐ ?
Tổng cộng tài sản 110.000 Tổng cộng nguồn vốn 110.000
Yêu cầu: - Hãy tính các chỉ tiêu còn thiếu trong bảng cân đối trên.
- Cho ví dụ về 4 loại quan hệ đối ứng (mỗi loại cho ít nhất một nghiệp vụ) và chứng
minh rằng qua mỗi nghiệp vụ đó bảng trên vẫn luôn luôn cân bằng.

More Related Content

Similar to Câu hỏi và bài tập chủ đề 03 - NLKT.pdf

Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020
Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020
Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020PhngBnh16
 
Chuong 3-bai-tap nlkt
Chuong 3-bai-tap nlktChuong 3-bai-tap nlkt
Chuong 3-bai-tap nlktTiến Hoàng
 
Tai lieu on_tap-_ke_toan_tai_chinh_1_8.10.12
Tai lieu on_tap-_ke_toan_tai_chinh_1_8.10.12Tai lieu on_tap-_ke_toan_tai_chinh_1_8.10.12
Tai lieu on_tap-_ke_toan_tai_chinh_1_8.10.12vuthikimthanh
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánÁc Quỷ Lộng Hành
 
De kttc co_dap_an__3734
De kttc co_dap_an__3734De kttc co_dap_an__3734
De kttc co_dap_an__3734Sug Ha
 
Bai tap ke_toan_tai_chinh_1_619
Bai tap ke_toan_tai_chinh_1_619Bai tap ke_toan_tai_chinh_1_619
Bai tap ke_toan_tai_chinh_1_619nhuquynhbaby
 
Nguyen ly ke toan 80 cau trac nghiem
Nguyen ly ke toan   80 cau trac nghiemNguyen ly ke toan   80 cau trac nghiem
Nguyen ly ke toan 80 cau trac nghiemruanwentian
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vnVân Võ
 
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)Học Huỳnh Bá
 
Tài liêu ôn tâp môn luật kế toan
Tài liêu ôn tâp môn luật kế toanTài liêu ôn tâp môn luật kế toan
Tài liêu ôn tâp môn luật kế toanHồng Ân Nguyễn Lê
 
Bài tập trắc nghiệm _ đúng sai (chương 1_4) (1) (3).pdf
Bài tập trắc nghiệm _ đúng sai (chương 1_4) (1) (3).pdfBài tập trắc nghiệm _ đúng sai (chương 1_4) (1) (3).pdf
Bài tập trắc nghiệm _ đúng sai (chương 1_4) (1) (3).pdfQuThanh14
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 

Similar to Câu hỏi và bài tập chủ đề 03 - NLKT.pdf (20)

Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020
Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020
Trac nghiêm-va-bai-tap-nlkt-2020
 
Chuong 3-bai-tap nlkt
Chuong 3-bai-tap nlktChuong 3-bai-tap nlkt
Chuong 3-bai-tap nlkt
 
Tai lieu on_tap-_ke_toan_tai_chinh_1_8.10.12
Tai lieu on_tap-_ke_toan_tai_chinh_1_8.10.12Tai lieu on_tap-_ke_toan_tai_chinh_1_8.10.12
Tai lieu on_tap-_ke_toan_tai_chinh_1_8.10.12
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
 
De kttc co_dap_an__3734
De kttc co_dap_an__3734De kttc co_dap_an__3734
De kttc co_dap_an__3734
 
Bai tap ke_toan_tai_chinh_1_619
Bai tap ke_toan_tai_chinh_1_619Bai tap ke_toan_tai_chinh_1_619
Bai tap ke_toan_tai_chinh_1_619
 
ontracnghiem.pdf
ontracnghiem.pdfontracnghiem.pdf
ontracnghiem.pdf
 
Nguyen ly ke toan 80 cau trac nghiem
Nguyen ly ke toan   80 cau trac nghiemNguyen ly ke toan   80 cau trac nghiem
Nguyen ly ke toan 80 cau trac nghiem
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
 
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
80 câu trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Tài liêu ôn tâp môn luật kế toan
Tài liêu ôn tâp môn luật kế toanTài liêu ôn tâp môn luật kế toan
Tài liêu ôn tâp môn luật kế toan
 
Slide thao giang
Slide thao giangSlide thao giang
Slide thao giang
 
Bài tập trắc nghiệm _ đúng sai (chương 1_4) (1) (3).pdf
Bài tập trắc nghiệm _ đúng sai (chương 1_4) (1) (3).pdfBài tập trắc nghiệm _ đúng sai (chương 1_4) (1) (3).pdf
Bài tập trắc nghiệm _ đúng sai (chương 1_4) (1) (3).pdf
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Phuong phap tai khoan
Phuong phap tai khoanPhuong phap tai khoan
Phuong phap tai khoan
 

Câu hỏi và bài tập chủ đề 03 - NLKT.pdf

  • 1. CHỦ ĐỀ 3: GHI NHẬN CÁC GIAO DỊCH KINH TẾ PHẦN A: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng và giải thích ngắn gọn: Câu 1. Một bản chứng từ kế toán cần: a. Chứng minh tính hợp pháp, hợp lý của nghiệp vụ kinh tế phát sinh b. Cung cấp thông tin về các nghiệp vụ đã phát sinh c. Thể hiện trách nhiệm của những đối tượng có liên quan. d. Tất cả các trường hợp trên Câu 2. Ý nghĩa của chứng từ kế toán a. Phản ánh sự vận động của đối tượng kế toán b. Cung cấp thông tin cho quản lý c. Là căn cứ pháp l ý đ ể b ảo v ệ t ài s ản, ngăn ngừa hành vi tham ô, lãng phí d. Là căn cứ để ghi sổ kế toán e. Tất cả các ý trên Câu 3. Những yếu tố nào sau đây là yếu tố bắt buộc trên chứng từ kế toán. a. Tên chứng từ b. Phương thức thanh toán c. Thời gian lập bản chứng từ d. Quy mô của nghiệp vụ e. Tên, địa chỉ của người hoặc đơn vị liên quan đến chứng từ g. Số chứng minh thư của người liên quan f. cả a, c, d và e. Câu 4. Các nghiệp nào sau đây không ảnh hưởng đến tài khoản tiền mặt a. Mua hàng hóa thanh toán ngay bằng tiền mặt. b. Rút vốn vay ngân hàng bằng tiền mặt c. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng d. Mua hàng hoá chưa trả tiền người bán Câu 5. Nhận định nào sau đây mô tả nguyên tắc ghi nợ và ghi có áp dụng đối với các khoản thu nhập và chi phí a. Chi phí được trình bày ở bên trái của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và do đó được ghi nhận bằng bút toán vế nợ. Thu nhập được trình bày ở bên phải của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và do đó được ghi nhận bằng bút toán vế có. b. Việc xác định ghi nợ hay ghi có căn cứ vào tác động của thu nhập và chi phí đến vốn chủ sở hữu.
  • 2. c. Việc xác định ghi nợ hay ghi có căn cứ vào nguyên tắc phù hợp trong ghi nhận thu nhập và chi phí. PHẦN B: Trả lời đúng, sai và giải thích: 1. Kế toán không nhất thiết phải ghi định khoản kế toán trên chứng từ. 2. Tên và chữ ký của người lập chứng từ bắt buộc phải ghi rõ trên chứng từ 3. Nghiệp vụ đi ứng trước tiền hàng cho người bán thuộc loại đối ứng: Giảm tài sản, giảm nguồn vốn. 4. Nghiệp vụ nhận ứng trước tiền hàng của người mua thuộc loại đối ứng: Tăng tài sản, tăng nguồn vốn. 5. Nghiệp vụ xuất kho thành phẩm gửi bán thuộc loại đối ứng: Tăng tài sản, giảm tài sản. 6. Các tài khoản tài sản thường có số dư nợ. 7. Nội dung kết cấu tài khoản Tiền mặt (hạch toán tại DNSX) ngược lại với nội dung, kết cấu TK tiền mặt (Hạch toán tại NHTM) 8. Số dư Nợ của TK lợi nhuận chưa phân phối phản ánh chỉ tiêu tài sản 9. Khoản đi ứng trước tiền hàng cho người bán phản ánh chỉ tiêu tài sản 10. Nội dung kết cấu tài khoản tiền gửi ngân hàng (hạch toán tại DN) ngược lại với nội dung kết cấu của tài khoản tiền gửi của DN (hạch toán tại ngân hàng thương mại) 11. Nội dung kết cấu tài khoản vay ngắn hạn ngân hàng hạch toán tại DN) ngược lại với nội dung kết cấu tài khoản cho vay ngắn hạn DN (hạch toán tại ngân hàng thương mại). 12. Định khoản: Nợ TK TGNH Có TK Tiền mặt Thuộc loại đối ứng giảm nguồn vốn, giảm tài sản. 13. Định khoản: Nợ TK nguyên vật liệu Có TK TGNH Thuộc loại đối ứng tăng tài sản, tăng nguồn vốn. PHẦN C: Bài tập Bài 1: Với thông tin của BT 6 – chủ đề 2, hãy định khoản và phản ánh vào TK chữ T các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cửa hàng của ông Bách. Lập bảng cân đối tài khoản cho cửa hàng vào cuối kỳ và nhận xét. Bài 2:
  • 3. Tình hình tài sản và nguồn vốn của DN vào thời điểm đầu kỳ:(ĐVT: 1.000 đồng) 1- Tiền mặt: 200.000 2- Máy móc thiết bị: 1.000.000 Những tài sản trên được nhà nước cấp 50%, Cổ đông đóng góp 50% Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (đơn vị 1.000 đồng) 1- Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng 150.000 2- Mua hàng hóa A về nhập kho đã trả bằng tiền mặt trị giá 10.000 3- Mua hàng hóa B về nhập kho chưa trả tiền người bán,trị giá 8.000 4- Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán tiền cho người bán 4.000 5- Mua một TSCĐ hữu hình trả bằng tiền đi vay dài hạn, trị giá 50.000 6- Rút tiền gửi ngân hàng về bổ sung tiền mặt 20.000 7- Mua công cụ dụng cụ về nhập kho, trị giá 15.000, thanh toán bằng tiên gửi ngân hàng 10.000 còn lại nợ người bán sang kỳ sau. Yêu cầu: a. Phân loại tài sản và nguồn vốn vào thời điểm đầu kỳ b. Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ vào TK chữ T và tính số dư cuối kỳ trên các TK c. Lập Bảng cân đối tài khoản cho DN. d. Lập các BCTC đơn giản cho DN. Bài 3: Tại doanh nghiệp X trong tháng 1-N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (đơn vị tính: 1000đ) 1. Cán bộ công nhân viên hoàn trả tiền tạm ứng nhập quỹ tiền mặt là: 4000. 2. Xuất tiền mặt để trả nợ người bán là: 20.000 3. Rút tiền gửi ngân hàng về bổ sung tiền mặt là: 50.000 4. Nhà nước cấp cho doanh nghiệp một T.S.C.Đ làm tăng nguồn vốn kinh doanh là: 150.000 5. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán: 100.000 6. Người mua trả tiền doanh nghiệp gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng là: 50.000 7. Chuyển tiền gửi ngân hàng nộp thuế cho ngân sách nhà nước: 10.000 và trả khoản vay ngắn hạn của cơ quan Y là: 40.000. 8. Chi tiền mặt tạm ứng cho công nhân viên: 5.000 9. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả cho người bán là: 80.000 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1-N, phản ánh vào tài khoản kế toán liên quan. Biết các tài khoản liên quan có đủ số dư để hoạt động. nợ TK tiền gửi NH: 150k có TK TM:150k nợ TK hàng hóa:10k có TK TM:10k nợ TK hàng hóa:8k có TK phải trả người bán:8k nợ TK phải trả NB:4k có TK tiền gửi NH:4k nợ TK TSCĐ:50k có TK vay và nợ thuế tài chính:50k nợ TK TM:20k có TK tiền gửi NH:20k nợ TK công cụ dụng cụ:15k có TK tiền gửi NH:10k có TK phải trả người bán:5k nợ TK TM:4k có TK tạm ứng :4k nợ TK phải trả người bán:20k có TK TM:20k nợ TK TM:50k có TK tiền gửi NH:50k nợ TK TSCĐ: 150k có TK nguồn vốn:150k nợ TK phải trả người bán:100k có TK vay và nợ thuế tài chính:100k nợ TK tiền gửi Nh:50k có TK phải thu :50k nợ TK vay và nợ thuế tài chính:50k có TK tiền gửi NH:50k nợ TK phải thu:5k có TK TM:5k nợ TK phải trả người bán:80k có TK tiền gửi NH:80k
  • 4. Bài 4: Tại doanh nghiệp Y, Quý I năm N có tài liệu sau:(Đơn vị tính: 1000đ) I. Số dư đầu kỳ của các tài khoản kế toán: Tài khoản Số dư T.K tiền mặt 250.000 T.K tiền gửi ngân hàng 300.000 T.K vay dài hạn 150.000 T.K phải thu của người mua 50.000 T.K nguyên vật liệu 700.000 T.K T.S.C.Đ hữu hình 2.000.000 T.K nguồn vốn kinh doanh 2.200.000 T.K vay ngắn hạn 300.000 T.K phải trả cho người bán 140.000 T.K thuế và các khoản phải nộp nhà nước 100.000 T.K quỹ đầu tư phát triển 280.000 T.K nguồn vốn đầu tư X.D.C.B 50.000 T.K lợi nhuận chưa phân phối 80.000 Các T.K khác số dư bằng 0, hoặc không có số dư. II- Các nghiệp vụ phát sinh trong quý I- N: 1. Mua T.S.C.Đ hữu hình, đã trả bằng tiền vay dài hạn: 250.000 2. Mua nguyên vật liệu về nhập kho chưa trả tiền người bán: 15.000 3. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả tiền vay ngắn hạn ngân hàng: 120.000 4. Người mua trả tiên bằng chuyển khoản qua ngân hàng số tiền: 50.000 (nhận được giấy báo có của ngân hàng, biết người mua đã trả tiền vào tài khoản tiền gửi ngân hàng) 5. Nhà nước cấp cho doanh nghiệp một T.S.C.Đ nguyên giá: 200.000. 6. Chuyển tiền gửi ngân hàng nộp thuế cho ngân sách: 100.000 7. Chuyển quỹ đầu tư phát triển sang nguồn vốn đầu tư X.D.C.B: 200.000 8. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng: 50.000Đ nợ Tk TSCĐ:250k có TK vay và nợ thuế tài chính: 250k nợ TK nguyên vật liệu:15k có TK phải trả người bán:15k nợ TK vay và nợ thuế tài chính:120k có TK tiền gửi NH:120k nợ TK tiền gửi NH:50k có TK hàng hóa:50k nợ TK TSCĐ:200k có TK nguồn vốn:200k nợ TK vay và nợ thuế tài chính:100k có TK tiền gửi NH:100k nợ TK quỹ đầu tư phát triển:200k có TK nguồn vốn đầu tư XDCB :200k nợ Tk tiền gửi NH:50k có TK TM:50k
  • 5. 9. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả tiền vay dài hạn ngân hàng: 100.000 10. Chuyển nguồn vốn D.T.X.D cơ bản sang nguồn vốn kinh doanh: 180.000 11. Trích từ lợi nhuận chưa phân phối để bổ sung quỹ đầu tư phát triển: 20.000 Yêu cầu: 1. Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, và cho biết từng nghiệp vụ thuộc loại quan hệ đối ứng kế toán nào? 2. Phản ánh các nghiệp vụ vào tài khoản và tính số dư cuối kỳ trên các tài khoản. 3. Lập bảng cân đối tài khoản. Bài 5: Ông Văn Phong mở một cửa hàng bảo dưỡng xe máy vào ngày 1/4/N và thực hiện các nghiệp vụ sau đây trong tháng:(Đơn vị: 1000 đồng) 1. Tự bỏ vốn 20.000 gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng. 2. Chuyển nhà xưởng máy móc thuộc sở hữu cá nhân trị giá 500.000 vào DN 3. Thu tiền mặt từ dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa cho khách hàng 4.000( tính vào TK doanh thu bán hàng trong kỳ) 4. Chi tiền mặt để thanh toán tiền điện, điện thoại, tiền nước 1.000 ( tính vào TK chi phí kinh doanh của DN) 5. Tính lương phải trả công nhân viên 2.000 tính vào TK chi phí kinh doanh của DN. 6. Chi tiền mặt trả lương công nhân viên 2.000 7. Mua nguyên vật liệu về nhập kho 500, đã thanh toán bằng tiền mặt. Trong tháng xuất kho 200 để sử dụng ( tính vào TK chi phí kinh doanh của DN) Yêu cầu: a. Lập định khoản và cho biết loại quan hệ đối ứng của từng nghiệp vụ. b. Phản ánh các nghiệp vụ vào TK chữ T c. Trong tháng DN của ông Văn Phong có lợi nhuận hay bị lỗ là bao nhiêu. d. Lập Bảng cân đối kế toán và BCKQHĐ kinh doanh rút gọn cho cửa hàng Bài 6: Tháng... năm X, Luật sư Đỗ Hoàng mở một văn phòng tư vấn. Vào cuối tháng hoạt động đầu tiên, văn phòng tư vấn của Luật sư Đỗ Hoàng có số dư các tài khoản như sau: (đv tính: 10 000 đ) nợ TK vay và nơ thuế tài chính:100k có TK tiền gửi NH:100k nợ TK nguồn vốn DTXD:180k có TK nguồn vốn kinh doanh:180k nợ TK lợi nhuận ròng:20k có TK quỹ đầu tư phát triển:20k
  • 6. Tiền mặt 2930 , Phải thu của khách hàng 1.400, Văn phòng phẩm 270, Thiết bị, công cụ quản lý 4.200, Phải trả người bán 1.900, Vốn đầu tư của Luật sư Đỗ Hoàng: 6.900. Trong tháng tiếp theo có các nghiệp vụ phát sinh như sau: a. Trả tiền thuê văn phòng trong tháng bằng tiền mặt 400 b. Trả các khoản nợ người bán bằng tiền mặt 450 c. Khách hàng trả các khoản nợ từ tháng trước tháng trước 1000 bằng tiền mặt d. Mua văn phòng phẩm và thanh toán ngay bằng tiền mặt: 80 e. Trả lương cho thư ký bằng tiền mặt: 850 f. Thanh toán tiền điện, nước, điện thoại trong tháng bằng tiền mặt: 150 g. Trong tháng thực hiện các dịch vụ tư vấn cho khách hàng và thu phí bằng TM: 1.200 h. Cuối tháng kiểm tra thấy số văn phòng phẩm sử dụng trong tháng hết 150. Yêu cầu: a. Lập định khoản kế toán, xác định quan hệ đối ứng và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào tài khoản chữ T. (Sinh viên chỉ dùng 1 tài khoản thu nhập và 1 tài khoản chi phí chung) b. Lập bảng cân đối kế toán cho văn phòng tư vấn của Luật sư Đỗ Hoàng vào cuối tháng . (Chú ý: Lợi nhuận hoặc lỗ ròng trong tháng phải được đưa vào là một phần của vốn chủ sở hữu) Bài 7: Vào ngày 1/04/20XX, Cơ sở kinh doanh dịch vụ tắc xi Mạnh Cường bắt đầu đi vào hoạt động. Trong tháng 4, tại cơ sở này có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (đv tính: 10.000 đ) a. Chủ cơ sở, ông Mạnh Cường, đầu tư vào cơ sở kinh doanh 45.000 bằng tiền mặt. b. Mua xe tắc xi bằng tiền mặt: 30.000 c. Mua hệ thống máy bộ đàm hết 5.000, chưa trả tiền cho người bán d. Tiền phí dịch vụ tắc xi thu được trong tháng bằng tiền mặt: 3.200 e. Trả lương cho tài xế bằng tiền mặt: 500 f. Mua xăng trong tháng bằng tiền mặt 800, và đã sử dụng hết. g. Phí rửa xe phát sinh trong tháng 120, chưa thanh toán cho người rửa xe. h. Trả một phần tiền mua chịu đồ hệ thống máy bộ đàm ở câu (c) là 3.000 Yêu cầu: a. Lập định khoản kế toán, xác định quan hệ đối ứng và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào tài khoản chữ T (SV chỉ sử dụng một tài khoản thu nhập và một tài khoản chi phí chung) b. Lập bảng cân đối kế toán cho cơ sở tắc xi trên vào cuối tháng 4/20XX (Chú ý, lãi lỗ trong tháng phải được đưa vào để xác định vốn chủ sở hữu) Bài 8: Cửa hàng phôtôcopy Lan Anh và bắt đầu đi vào hoạt động 1/7/N. (đv tính: 10 000đ) Trong tháng 7/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh a. Lan Anh đầu tư vào cửa hàng phô tô 7000 bằng tiền mặt
  • 7. b. Trả trước tiền thuê cửa hàng cho tháng 7 là 300 bằng tiền mặt c. Mua máy phôtôcopy 3000 thanh toán bằng tiền mặt 50%, và nợ lại 50% d. Trong tháng phô tô và thu tiền công bằng tiền mặt 900 e. Mua giấy và các nguyên vật liệu khác phục vụ cho việc phô tô bằng tiền mặt là 220, và dùng hết 180. f. Trả lương cho nhân viên 300 bằng tiền mặt. g. Trả tiền điện nước trong tháng 100 bằng tiền mặt Yêu cầu: Lập định khoản kế toán, xác định quan hệ đối ứng và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào tài khoản chữ T. Hãy lập bảng cân đối kế toán cho cửa hàng phô tô của Lan Anh vào cuối tháng. (Lợi nhuận hoặc lỗ ròng trong tháng được đưa vào là một phần của vốn chủ sở hữu) Bài 9: Việt Kiên mở một phòng chụp hình và vẽ chân dung vào ngày 1/3 và đã thực hiện các nghiệp vụ sau đây trong tháng 3. a. Đầu tư bằng tiền gửi ngân hàng vào phòng chụp hình 20.000. b. Trả tiền thuê văn phòng cho tháng 3 bằng chuyển khoản là 400. c. Chuyển các thiết bị chụp hình thuộc sở hữu cá nhân trị giá 4.300 vào doanh nghiệp. d. Vẽ chân chung cho khách hàng và thu phí bằng tiền mặt là 1400. e. Chụp hình cho khách hàng và thu phí qua tiền gửi ngân hàng 1800 f. Thanh toán tiền điện nước, điện thoại trong tháng 1.000 qua chuyển khoản g. Trả lương cho nhân viên giúp việc tại phòng chụp qua chuyển khoản 800 h. Mua các nguyên vật liệu là 500, đã thanh toán hết bằng tiền mặt. Trong tháng sử dụng hết 400. Yêu cầu: a. Lập định khoản kế toán, xác định quan hệ đối ứng và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh và tài khoản chữ T (Chỉ sử dụng một tài khoản thu nhập và một tài khoản chi phí chung). b. Lập bảng cân đối kế toán cho phòng chụp hình và vẽ chân dung của Việt Kiên vào cuối tháng. (Chú ý: Lợi nhuận hoặc lỗ ròng trong tháng phải được đưa vào vốn chủ sở hữu)
  • 8. TK Tài sản cố định SD: xxx (2) 500.000.000 TK nguồn vốn KD (4) 200.000.000 SD: xxx 100.000.000 (1) 700.000.000 (2) TK nguyên liệu vật liệu SD: xxx (2) 200.000.000 TK tiền gửi ngân hàng SD: xxx (4) 200.000.000 (6) 6.000.000 5.000.000 (5) 20.000.000(11) 50.000.000 (3) TK cụng cụ dụng cụ SD: xxx TK thành phẩm (8)30.000.000 30.000.000 (7) TK tiền mặt SD: xxx (1) 100.000.000 (5) 5.000.000 (9) 3.000.000 TK chi phí bán hàng (7) 30.000.000 (3) 5.000.000 1.000.000 (12) TK thanh toán với người mua SD: xxx TK hàng gửi bán SD:xxx (8) 30.000.000 6.000.000 (6) 30.000.000 (9) TK tạm ứmg SD:xxx (12) 1.000.000 TK thanh toán với người bán TK vay ngắn hạn (11) 20.000.000 SD:xxx 200.000.000(10) SD: xxx 200.000.000 (10) BÀI 10: Có tài liệu các TK như sau
  • 9. Yêu cầu: 1. Kiểm tra các bút toán và cho biết bút toán nào đúng, sai nguyên tắc ghi sổ kép? Vì sao? 2. Trình bày nội dung kinh tế các bút toán đúng. Bài 11: Đoàn Phong thành lập một doanh nghiệp nhỏ lấy tên là Trung tâm đào tạo tin học Đoàn Phong. Trong tháng đã có các nghiệp vụ phát sinh như sau: a. Đoàn Phong bắt đầu kinh doanh bằng cách đầu tư các tài sản sau đây vào doanh nghiệp: Tiền mặt : 10.000, Đồ trang trí nội thất: 3.000, Máy vi tính: 7.500. b. Trả tiền thuê cửa hàng tháng đầu tiên 300 bằng tiền mặt c. Mua chịu phần mềm máy tính 800. d. Trả tiền quảng cáo cho trung tâm trên các tờ báo địa phương 100. e. Nhận đơn xin nhập học của 7 sinh viên theo học khoá huấn luyện 5 ngày. Nếu tham gia lớp học, mỗi sinh viên sẽ phải nộp học phí là 200. f. Tổ chức lớp học ở câu (e), nhưng chỉ có 5 sinh viên tham gia. Đoàn Phong đã thu ngay được học phí của 3 sinh viên bằng tiền mặt (600) và cho 2 sinh viên còn lại nợ đến tháng sau (400). g. Trả lương cho người phụ tá bằng tiền mặt: 150. h. Thanh toán tiền điện nước, điện thoại trong tháng bằng tiền mặt 150. Yêu cầu: a. Lập định khoản kế toán, xác dịnh quan hệ đối ứng và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào tài khoản chữ T. (SV chỉ sử dụng 1 tài khoản chi phí và 1 tài khoản thu nhập). b. Lập bảng cân đối kế toán cho Trung tâm đào tạo tin học của Đoàn Phong vào cuối tháng. (Chú ý: Lợi nhuận hoặc lỗ ròng trong tháng phải được đưa vào vốn chủ sở hữu) Bài 12. Cho bảng cân đối kế toán cuối quý I năm N tại một DN (Đơn vị: 1000đ) Tài sản Số cuối kì Nguồn vốn Số cuối kì A- TS ngắn hạn 60.000 A- Nợ phải trả 48.000 1- Tiền: 1.1.Tiền mặt 5.000 1- Vay ngắn hạn 10.000 1.2.Tiền gửi ngân hàng 15.000 2- Phải trả cho N.bán 3.000 2. Phải thu của người mua 3- Hàng tồn kho: 3.000 3- Phải trả, phải nộp khác 5.000 3.1. Nguyên vật liệu ? 4- Thuế phải nộp 10.000 3.2. Công cụ dụng cụ 17.000 5- Vay dài hạn ? 3.3. Chi phí SX dở dang 2.000 B- NV chủ sở hữu ? 3.4. Thành phẩm 8.000 1- NV kinh doanh 30.000 B- TS dài hạn 50.000 2- Quỹ phát triển KD 20.000 1- TSCĐ hữu hình 70.000 3- Lãi chưa phân phối ?
  • 10. 2- Hao mòn TSCĐ ? Tổng cộng tài sản 110.000 Tổng cộng nguồn vốn 110.000 Yêu cầu: - Hãy tính các chỉ tiêu còn thiếu trong bảng cân đối trên. - Cho ví dụ về 4 loại quan hệ đối ứng (mỗi loại cho ít nhất một nghiệp vụ) và chứng minh rằng qua mỗi nghiệp vụ đó bảng trên vẫn luôn luôn cân bằng.