SlideShare a Scribd company logo
1 of 81
Download to read offline
1
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
BỘ MÔN QUẢN LÝ DƯỢC
2
MỤC TIÊU:
1. Khái niệm về vai trò của đất và sự ô nhiễm đất;
các phương pháp đánh giá vệ sinh đất.
2. Các nguồn gây ô nhiễm đất.
3. Tác hại của sự ô nhiễm đất
4. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đất, xử lý đất bị ô
nhiễm, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng giữ vệ
sinh đất.
Khái niệm về đất
- Đất là một vật thể thiên nhiên cấu trúc độc lập,
lâu đời do kết quả của các quá trình phức tạp, hoạt
động tổng hợp của nhiều yếu tố : đá, thực vật,
động vật, khí hậu, địa hình, thời gian, con người, ...
- Đất là lớp vỏ mỏng trên cùng của vỏ trái đất,
tương đối xốp, có độ phì nhiêu.
3
5
Đất bao gồm thành phần vô sinh và thành phần
hữu sinh là các vi sinh vật, động vật, thực vật. Đất
cùng với nước, không khí, khí hậu, đa dạng sinh
học, người và các hoạt động của con người có mối
quan hệ hữu cơ tạo thành môi trường sinh thái
Cấu tạo của đất:
üCấu tạo của đất:
Gồm 5 loại:
+ Đá: bao gồm cuội sỏi, kích thước > 3mm
+ Cát: gồm những hạt có kích thước 0,05 - 3mm
+ Đất sét: các hạt có kích thước 0,001 - 0,05mm
+ Phù sa: có kích thước 0,0001 – 0,001mm
+ Keo có kích thước <0,0001mm
7
1. VAI TRÒ CỦA ĐẤT
VÀ SỰ Ô NHIỄM ĐẤT
1.1 Vai trò của đất :
- Môi trường sống là nơi ở của con người và sinh
vật.
- Nền mống cho tất cả các công trình xây dựng,
kiến trúc, xây dựng nhà cửa… phục vụ cho nhu cầu
đời sống của con người.
- Nuôi dưỡng, giúp cây cối tồn tại, đứng vững và
phát triển tốt
- Tư liệu sản xuất nông lâm nghiệp → tạo lương
thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu cuộc sống.
ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẤT LÂM NGHIỆP
ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ ĐẤT CHĂN NUÔI
10
1.2. Sự ô nhiễm đất:
Nồng độ các chất độc trong đất
Quá mức, vượt quá khả năng tự làm sạch của đất
Ô nhiễm đất
11
1.2. Sự ô nhiễm đất:
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm đất
Ô nhiễm nước
12
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
TÌNH TRẠNG VỆ SINH ĐẤT
2.1 Xét nghiệm hóa học:
- Phân tích, định lượng nồng độ các chất có trong
mẫu đất.
Ví dụ: trong đất có hiện diện các chất như: NH3,
NO2, NO3…. Gây thối rửa các chất hữu cơ => đất bị
nhiễm bẩn.
ØChỉ tăng [NH3]: đất mới bắt đầu nhiễm bẩn.
ØNhiều [NO2]: đất đang bị nhiễm bẩn.
ØNhiều [NO3]: đất nhiễm bẩn đã được quang hóa.
14
2.1. Xét nghiệm hóa học:
* Chỉ số vệ sinh đánh giá tình trạng vệ sinh đất.
[Nitơ albumin] của đất
Chỉ số vệ sinh = ---------------------------------
[Nitơ hữu cơ]
Giaù trò chæ soá veä sinh Tình traïng veä sinh ñaát
> 0,98 Ñaát saïch
> 0,85 - 0,98 Ñaát nhieãm baån nheï
0,7 - 0,85 Ñaát nhieãm baån trung bình
< 0,7 Ñaát nhieãm baån naëng
15
2.1. Xét nghiệm hóa học:
- Chỉ số vệ sinh càng lớn à đất càng sạch.
- Ưu điểm khi sử dụng chỉ số vệ sinh: không cần có
mẫu đối chứng.
- Khuyết điểm: thể hiện hiện tượng nhiễm bẩn
không rõ bằng phương pháp vi sinh vật.
16
2.1. Xét nghiệm hóa học:
* Định lượng nồng độ dự trữ Cl- trong đất để đánh
giá tình trạng vệ sinh đất.
Haøm löôïng Cl- trong ñaát Tình traïng veä sinh ñaát
Löôïng Cl- ít Ñaát saïch
Döï tröõ muoái Cl- taêng Ñaát nhieãm baån
17
2.2. Xét nghiệm vi sinh vật:
- Đếm số lượng vi khuẩn có trong đất.
Loaïi ñaát
Soá vi khuaån/ 1 kg ñaát
Ñaát khoâng baån Ñaát baån
Ñaát ruoäng, vöôøn 1 - 2,5 triệu vk > 2,5 triệu vk
Ñaát quanh nhaø £ 2,5 triệu vk > 2,5 triệu vk
Ñaát ñöôøng giao thoâng
vaø nôi baån
> 10 triệu vk
18
2.2. Xét nghiệm vi sinh vật:
- Đếm số lượng trứng giun có trong đất.
Ưu điểm: rất nhạy và chính xác
Soá tröùng giun/ 1kg ñaát Tình traïng ñaát
Khoâng coù tröùng giun Ñaát saïch
≤ 10 tröùng Ñaát baån ít
11 – 100 tröùng Ñaát baån vöøa
> 100 tröùng Ñaát raát baån
19
3. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM ĐẤT
20
3.1. Ô nhiễm do tự nhiên:
- Quá trình phèn hóa đất à gây ô nhiễm đất do [Fe3+],
[Al3+], [SO4
2-] tăng cao trong đất.
- Đất bị nhiễm mặn: vùng ven biển, nước mặn mang
muối vào đất, chứa nhiều Na+, K+, Cl-.
- Đất suy thoái, bạc mầu, cằn cỗi do bị xói mòn dinh
dưỡng bởi thời tiết khắc nghiệt, mưa gió...
21
3.2. Ô nhiễm nhân tạo:
- Từ công nghiệp: khai thác hầm mỏ, sản xuất hóa
chất...
* Chất ô nhiễm thường là các hóa chất độc hại và
kim loại nặng: sắt, chì, thủy ngân, đồng…
à gây độc hại cho con người, cây trồng…
- Ô nhiễm dầu: khai thác dầu mỏ, rò rỉ dầu từ dụng cụ
chứa hay vận chuyển, chất thải từ dầu...
à thay đổi kết cấu và đặc tính của đất (giảm co
dãn) à tiêu diệt sinh vật sống trong đất
22
3.2. Ô nhiễm nhân tạo:
- Chất hữu cơ (động thực vật thối rữa) nhiều à vượt
khả năng tự làm sạch, gây ô nhiễm đất à vi sinh
vật yếm khí phát triển, sinh nhiều CH4, H2S...
- Ô nhiễm phóng xạ: do địa chất của đất, nổ vũ khí hạt
nhân trong chiến tranh, hay rò rỉ từ lò phản ứng
hạt nhân hoặc các trung tâm nghiên cứu…
* Chất độc ngấm sâu vào đất, tồn tại rất lâu à ảnh
hưởng trầm trọng cho con người và sinh vật.
23
3.2. Ô nhiễm nhân tạo:
- Từ nguồn chất thải của con người và động vật:
phóng uế bừa bãi, súc vật thả rong, bón phân tươi
– phân chưa hoại…
à vi sinh vật nguy hại trực tiếp gây ô nhiễm đất.
* Trung bình lượng bài tiết mỗi năm:
§ 1 người: 360 – 700 kg (phân, nước tiểu)
§ Trâu bò: 6.000 – 7.000 kg/con
§ Heo: 3.000 – 4.000 kg/con
24
3.2. Ô nhiễm nhân tạo:
- Hóa chất bảo vệ thực vật: từ chất thải hay sự rò rỉ
của các nhà máy sản xuất, lạm dụng HCBVTV
trong sản xuất nông lâm nghiệp.
à gây ô nhiễm trầm trọng và lan rộng trong đất,
nước và cả không khí; làm suy giảm
nhiều vi sinh vật sống có ích trong đất.
* VN sử dụng HCBVTV trung bình:
§ Những năm 80: 10.000 tấn/năm
§ Những năm 90: 20.000 tấn/năm
§ Hiện nay: tăng gấp nhiều lần
25
3.2. Ô nhiễm nhân tạo:
- Rác, nước thải, bùn cống rãnh, hầm tự hoại… từ
sinh hoạt hàng ngày à ô nhiễm đất trầm trọng.
* Nhiều rác thải không phân hủy (túi nilon, cao su,
giầy dép…) tồn tại trong đất hàng trăm năm.
- Chặt phá rừng, mất cây xanh à mất lớp thực vật
phủ giữ đất à đất bị xói mòn.
- Canh tác quá mức, áp dụng nhiều biện pháp nhằm
tăng năng suất cây trồng không chú ý chất lượng
đất à đất suy thoái, nghèo dinh dưỡng, bạc mầu.
NGUỒN GÂY Ô
NHIỄM ĐẤT
Ô nhiễm đất do các
chất độc hóa học
tồn lưu sau
chiến tranh
FIRS
TUP
1
7
27
4. HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM ĐẤT
28
- Ô nhiễm, xói mòn à đất suy thoái, cằn cỗi, không
còn khả năng nuôi dưỡng cây trồng à giảm diện
tích đất canh tác.
4.3. Giảm chất lượng đất:
- Chất ô nhiễm à cây ngộ độc, bị ức chế sinh trưởng
và phát triển à giảm năng suất cây trồng.
4.2. Gây bất lợi cho đời sống thực vật:
29
- Ô nhiễm đất à ô nhiễm lan truyền sang môi trường
nước và không khí.
- Môi trường đất ô nhiễm cùng với chất thải, rác
thải à làm mất vẻ đẹp của môi trường.
4.3. Tàn phá về mặt sinh thái môi trường:
30
4.4.1. Nhiễm khuẩn đường ruột:
- Lỵ trực trùng:
q Tồn tại lâu nhờ chất hữu cơ trong đất.
q Do ăn rau quả bị nhiễm từ đất, từ phân tươi…
hay ruồi nhặng mang trực tiếp vào thức ăn.
q Hội chứng lỵ: sốt, tiêu chảy phân đàm máu.
4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
31
4.4.1. Nhiễm khuẩn đường ruột:
- Thương hàn:
q Đất trồng không thuận lợi cho vk phát triển.
q Do thức ăn, nước uống bị nhiễm vi khuẩn
thương hàn từ đất ô nhiễm.
q Bệnh cảnh thương hàn: sốt, tiêu chảy kéo dài
nhiều ngày, có thể gây thủng ruột.
4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
32
4.4.1. Nhiễm khuẩn đường ruột:
- Phẩy khuẩn tả:
q Tồn tại 1 tháng, nếu đất nhiễm phân tươi và
nhiều chất hữu cơ à tồn tại 5 – 7 tháng.
q Do thức ăn, nước uống bị nhiễm vk từ phân
tươi hay đất ô nhiễm.
q Gây bệnh thành dịch, diễn tiến rất nhanh: tiêu
chảy cấp mất nước nặng.
4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
33
4.4.2. Nhiễm ký sinh trùng:
- Giun sán:
q Giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim…
q Sán dãi bò, sán lá gan, sán lá phổi...
q Ký sinh trùng trưởng thành, trứng, ấu trùng
truyền qua đất, gặp thuận lợi à gây bệnh cho
người.
4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
34
4.4.2. Nhiễm ký sinh trùng:
- Lỵ Amib (Entamoeba Histolytica):
q Lưu hành trong đất ô nhiễm phân dưới dạng
kén amib.
q Gặp điều kiện thuận lợi, thời tiết nóng à xâm
nhập à gây bệnh cho người.
4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
35
4.4.2. Nhiễm ký sinh trùng:
- Leptospira:
q Nguồn gốc gây bệnh từ động vật mang mầm
bệnh (trâu bò, heo, chuột…) thải 100 triệu vi
khuẩn/ 1 ml nước tiểu.
q Gây sốt vàng da cho người tiếp xúc mầm bệnh
(nhất là nông dân).
4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
36
4.4.3. Nhiễm vi khuẩn yếm khí:
- Clostridium Tetani:
q Khá phổ biến, có thể tồn tại lâu (vài năm).
q Xâm nhập qua các vết thương à sinh độc tố
à tác động lên hệ thần kinh, gây bệnh cảnh
uốn ván cho người.
4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
37
4.4.3. Nhiễm vi khuẩn yếm khí:
- Clostridium Botulinum:
q Nha bào nằm rãi rác trên mặt đất, nhất là khí
hậu nóng ẩm. Giun đất là nơi dự trữ vi khuẩn
này.
q Xâm nhập đường tiêu hóa qua thức ăn à sinh
độc tố à gây ngộ độc nặng từ đường tiêu hóa
đến hệ thần kinh.
4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
38
4.4.4. Nhiễm virus:
- Các loại virus như: Poliovirus, ECHOvirus,
Coxsackievirus... (gây bại liệt, sốt phát ban, viêm
não màng não, viêm cơ tim…) cũng được tìm thấy
trong đất.
4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
39
5. GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG
VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT
PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT
1. Xử lý chất thải công nghiệp
2. Xử lý chất thải sinh hoạt hàng
ngày
3. Kiểm soát chặt chẽ hoá chất bảo
vệ thực vật
4. Chống xói mòn đất
FIRS
TUP
1
9
PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT
1. Xử lý chất thải công nghiệp
vPhải có hệ thống xử lý tốt chất thải, nước
thải, khí thải, tái sử dụng triệt để - hạn chế
tối đa việc thải bừa bãi các chất thải
vKiểm tra thường xuyên quy trình sản
xuất, khai thác, các kho – các dụng cụ
chứa tránh rơi vãi, rò rỉ, thoát ra ngoài gây
ô nhiễm đất
FIRS
TUP
2
0
PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT
1. Xử lý chất thải công nghiệp
v Xử lý nước thải công nghiệp:
phương pháp lý học, hóa học và lý học,
phương pháp sinh học
v Xử lý khí thải: phương pháp ngưng tụ,
hấp thụ, hấp phụ
v Tái sử dụng triệt để
FIRS
TUP
2
1
43
44
45
46
PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT
2. Xử lý chất thải sinh hoạt hằng ngày
Phân
Nguồn gây ô nhiễm, phải xử lý an toàn,
tránh gây ô nhiễm môi trường.
Quản Lý Gia Súc Xử Lý Phân
FIRS
TUP
2
6
PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT
2. Xử lý chất thải sinh hoạt hằng ngày
Phân : 8 nguyên tắc xây dựng công trình vệ sinh
1. Không gây nhiễm đất và nước
2. Không gây ô nhiễm không khí, không hôi thối
3. Không thu hút côn trùng, gia súc
4. Phân, chất thải phân huỷ không còn mầm bệnh
5. Sử dụng thuận tiện, dễ bảo quản sữa chữa
6. Phương pháp xử lý đơn giản, giá thành hạ
7. Phù hợp điều kiện, tập quán địa phương
8. Cộng đồng dễ chấp nhận và tham gia
FIRS
TUP
2
7
49
50
51
PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT
3. Kiểm soát chặt chẽ hoá chất bảo vệ thực
vật
vNhà nước kiễm soát chặt chẽ: sản xuất,
nhập, mua bán hoá chất bảo vệ thực vật,
nghiêm cấm những loại có độc tính cao
vGiáo dục người sử dụng: tác dụng lâu dài và
nghiêm trọng của việc lạm dụng
HCBVTV, hướng dẫn cách canh tác luân canh
hợp lý, hạn chế sử dụng HCBVTV, bảo vệ đất
trồng
FIRS
TUP
3
1
PHÒNG CHỐNG Ô
NHIỄM ĐẤT
4. Chống xói mòn đất
FIRS
TUP
3
3
PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT
5. Xử lý đất bị ô nhiễm
§ Cải tạo đất, bồi hoàn độ phì nhiêu bằng
phân chuồng phân xanh đã loại sạch mầm
bệnh
§ Làm tơi xốp đất, thoáng khí ® diệt vi khuẩn
gây bệnh
§ Khử phèn, mặn, chua cho đất
§ Chọn biện pháp canh tác phù hợp với
những vùng đất bị ô nhiễm
§ Giữ vệ sinh, ăn sạch uống sạch tránh tiếp
xúc mầm bệnh, nên đi ủng và sử dụng bảo hộ
lao động khi làm ruộng vườn
FIRS
TUP
3
4
FIRS
TUP
3
5
KIỂM SOÁT VÉC TƠ
TRUYỀN BỆNH
Một số nội dung chính
§ Khái niệm về véc tơ truyền bệnh
§ Đặc điểm chính của một số bệnh do vật chủ trung
gian truyền ở Việt Nam
§ Cơ chế truyền bệnh sinh học
§ Cơ chế truyền bệnh cơ học
§ Các biện pháp kiểm soát véc tơ truyền bệnh
1. Giới thiệu về véc tơ truyền bệnh
§ Véc tơ/vật chủ trung gian truyền bệnh là bất kỳ sinh vật nào
có khả năng truyền tác nhân gây bệnh tới khối cảm thụ
§ 2 nhóm chính:
Ø Côn trùng thuộc ngành chân khớp: Lớp côn trùng (ruồi, muỗi,
bọ chét, gián,…); Lớp nhện (ve, bét, nhện, chấy rận…); Lớp
chân môi (rết); Lớp chân kép: cuốn chiếu, sâu đất.
Ø Các loài gặm nhấm: chuột
2. Các cơ chế truyền bệnh
§ Truyền bệnh cơ học: véc tơ mang mầm bệnh tới khối
cảm thụ mà không có sự nhân lên của tác nhân gây bệnh
trong cơ thể véc tơ
§ Loại bỏ véc tơ = giảm số ca mới mắc nhưng KHÔNG
thanh toán được bệnh. Ví dụ?
3. Các cơ chế truyền bệnh (tiếp)
§ Truyền bệnh sinh học: tác nhân gây bệnh bắt buộc
phải qua vòng đời nhân lên, phát triển về số lượng
trong cơ thể véc tơ trước khi được truyền vào cơ thể vật
chủ (người)
§ Loại bỏ véc tơ = thanh toán bệnh à vai trò của kiểm
soát véc tơ. Ví dụ?
3.3. Các yếu tố chính của bệnh do véc tơ truyền
Bệnh do véc tơ
truyền
Tác nhân
gây bệnh
(vi rút, vi
khuẩn…)
Véc tơ
truyền
bệnh
(muỗi,
gián, bọ
chét…)
Vật chủ
(người)
3.4. Đặc điểm sinh học của một số véc tơ
§ Muỗi
§ Ruồi nhà
§ Gián
§ Chuột
3.4.1. Muỗi
Muỗi Aedes aegypti
Muỗi Culex piniens
quinquefasciatus
Muỗi Anopheles minimus
3.4.1. Muỗi
§ Các loài khác nhau có phân bố khác nhau; chủ yếu ở
các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới
§ Vòng đời trải qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng/bọ gậy,
nhộng/cung quăng, trưởng thành.
§ Cần có môi trường nước
§ Thời gian hoạt động/hút máu: tùy loài
§ Truyền bệnh sinh học: SD/SXHD; viêm não Nhật
Bản, sốt vàng, giun chỉ v.v.
3.4.2. Ruồi nhà
§ Phân bố rộng khắp trên thế giới
§ Vòng đời qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng và ruồi
trưởng thành à biến hình đầy đủ
§ Truyền bệnh cơ học: các bệnh đường tiêu hoá như lỵ, ỉa
chảy, thương hàn, tả, các bệnh giun sán
§ Liên quan mật thiết với vấn đề thu gom xử lý rác thải, hố
xí hợp vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm
3.4.3. Gián
§ Phân bố rộng rãi
§ Vòng đời gồm có 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng và
gián trưởng thành
§ Truyền bệnh cơ học
§ Liên quan mật thiết với vấn đề thu gom xử lý rác
thải, hố xí hợp vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm
3.4.4. Chuột
§ Phân bố rộng rãi
§ Truyền bệnh cơ học hoặc ổ chứa của các bệnh truyền
sinh học (dịch hạch)
§ Gây sợ hãi à chấn thương
§ Phá hoại mùa màng, công trình, vật dụng…
3.5. Một số bệnh chính do véc tơ truyền ở Việt Nam
ü Nhóm bệnh do muỗi truyền (SR, SXH, VNNB, giun chỉ…
ü Nhóm bệnh do bọ chét truyền (dịch hạch…)
ü Nhóm bệnh do các véctơ khác truyền (riketsia,, bệnh đường
ruột
4. Đặc điểm của một số bệnh chính do vec-tơ
truyền bệnh ở Việt Nam
4.1. Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue:
§Tác nhân gây bệnh: là virus Dengue
§Ổ chứa: virus được duy trì trong chu trình người - muỗi
Aedes aegypti tại các trung tâm thành phố vùng nhiệt đới
chu trình khỉ - muỗi là ổ chứa của virus ở Đông Nam Á và
Tây Phi.
§Véc-tơ truyền bệnh: là muỗi thuộc chi Aedes. Ở Việt Nam
chủ yếu bệnh được lây truyền qua 2 loài muỗi là Aedes
aegypti (ở các thành phố) và A.albopictus) ở vùng Duyên
Hải, nông thôn).
4. Đặc điểm của một số bệnh chính do vec-tơ
truyền bệnh ở Việt Nam
4.1. Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue:
§Thời gian hoạt động của muỗi chủ yếu vào ban ngày, nhất
là từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều.
§Cách lây truyền: qua vết đốt của muỗi mang virus.
§Thời kỳ ủ bệnh: 3-14 ngày, thông thường từ 5-7 ngày
§Mức độ nguy hiểm: gây thành dịch lớn, có thể gây tử vong
nếu không được điều trị kịp thời.
4.2 Bệnh sốt rét
§ Tác nhân gây bệnh: Plasmodium, falciparum, P. vivax, P.
malariae, P.ovale phát triển hữu tính trong cơ thể muỗi và
truyền cho người
§ Véc-tơ truyền bệnh: muỗi Anopheles cái.
§ Thời gian hoạt động của muỗi chủ yếu vào lúc chập
choạng tối
§ Thời kỳ ủ bệnh:
+ 7-14 ngày đối với P.falciparum
+ 8-14 ngày đối với p. vivax và P. ovale.
+ 7-30 ngày đối với P. malariae.
§ Mức độ nguy hiểm: gây sốt rét lưu hành, sốt rét ác tínhv à
biến chứng, có thể tử vong, đặc biệt là ở phụ nữ và trẻ em
4.3 Viêm não Nhật Bản B
§ Viêm não Nhật Bản B là bệnh nhiễm trùng toàn thân
nhưng nặng nề nhất là ở não, gây dịch về mùa hè.
§ Tác nhân gây bệnh: Arbovirus nhóm B, chủng Flavivirus,
họ Togaviridae.
§ Véc-tơ truyền bệnh: ở Việt Nam, muỗi Culex
triecniorhyncus đóng vai trò quan trọng. Muỗi này sinh
sản và phát triển nhiều đồng ruộng, chúng đốt chim, gia
súc và người. Muỗi hoạt động quanh nhà, hút máu về
đêm, ngừng hoạt động lúc 8 giờ sáng.
§ Tỷ lệ lây lan bệnh phụ thuộc nhiều vào thời tiết chi phối
sự sinh sản của véc-tơ truyền bệnh cao nhất thường gặp
ở trẻ em từ 3 đến 7 tuổi.
4.3 Viêm não Nhật Bản B
§ Thời kỳ ủ bệnh: trung bình ủ bệnh, từ 1 đến 4 ngày, ngắn
nhất là 12 giờ. Bao gồm các triệu chứng không đặt hiệu
như: sốt, ho, mất ngủ, quấy khóc.
§ Thời kỳ toàn phát: 7 đến 10 ngày, bao gồm các hội chứng
thần kinh, tinh thần phòng phú và hội chứng nhiễm trùng,
có thể gây co giật, hôn mê, liệt v.v…và thậm chí tử vong.
§ Điều trị: hiện nay vẫn chỉ điều trị triệu chứng, không có
thuốc điều trị đặc hiệu.
4.3 Viêm não Nhật Bản B
Đường lâytruyền của bệnh:
Chim
Dê
Chim liếu điếu Muỗi Muỗi Người
Bò
Lợn
4.4 Dịch hạch
n Tác nhân gây bệnh: trực khuẩn dịch hạch yersinia pestis
n Sự lưu hành: bệnh thường lưu hành ở một só vùng thuộc
miền Tây nước Mỹ, Nam Mỹ, Nam Phi, Trung và Đông
Nam Á, Ở Việt Nam, bệnh thường lưu hành ở Tây
Nguyên.
n Ổ chứa: các loài gậm nhấm hoang dại, đặc biệt là chuột
và sóc đất là ổ chứa tự nhiên của dịch hạch. Những động
vật nuôi trong nhà (chủ yếu là mèo) cũng có thể là nguồn
nhiễm lây sang người.
n Véc-tơ truyền bệnh: bọ chét, đặc biệt là loài Xenopsylla
cheopis bọ chét. Đôi khi lây lan từ người sang người qua
bọ chét Pulex irrians.
4.4 Dịch hạch
n Cách lây truyền: qua vết đốt của bọ chét mang
bệnh
n Thời kỳ ủ bệnh: từ 1-7 ngày, có thể kéo dài thêm
vài ngày ở những người đã được tiêm phòng.
Đối với dịch hạch thể phổi tiên phát từ 2-4 ngày,
thường là rất ngắn, thậm chí chỉ 24h.
n Mức độ nguy hiểm: ở mức độ cá thể, nếu không
được phát hiện và điều trị sớm có thể gây tử
vong, ở mức độ quần có thể gây nên một vụ dịch
lớn trên một diện rộng
5. Các biện pháp phòng chống vecto truyền bệnh
§ Các biện pháp cơ học, hoá học, sinh học
§ Các biện pháp vệ sinh
§ Sự tham gia của cộng đồng
5. Các biện pháp phòng chống vecto truyền bệnh
5.1.Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh khu
vực xung quanh nhà ở, kiểm soát môi trường:
-Vệ sinh cá nhân:
+ Thường xuyên giữ cho cơ thể sạch sẽ.
+ Giữ vệ sinh ăn uống, rửa tay
- Phá vỡ chu trình sống của ký sinh trùng: uống thuốc diệc
ký sinh trùng sốt rét.
- Tăng cường các biện pháp phòng chống véc-tơ truyền
bệnh và các bệnh do véc-tơ truyền.
- Thay đổi tập quán vệ sinh, sinh hoạt và canh tác lạc hậu
để hạn chế sự phát triển của véc-tơ.
5. Các biện pháp phòng chống vecto truyền bệnh
- Vệ sinh môi trường và vệ sinh khu vực xung quanh nhà ở:
+ Sử dụng hố tiêu hợp vệ sinh.
+ Ngăn chặn nơi thâm nhập của véc-tơ gây bệnh: chăng
lưới chống muỗi, ruồi, nằm màn…
+ Loại bỏ thức ăn thừa
+ Loại bỏ nơi trú ẩn và nơi sinh sản của các loại vec-tơ
truyền bệnh:
•Tránh đọng nước
•Che đậy các dụng cụ chứa nước.
•Dọn dẹp các nơi ẩm thấp
•Hệ thống thoát nước bẩn phải được làm tốt.
•Thu gom và xử lý chất thải hợp vệ sinh.
5.2 Biện pháp hoá học, cơ học và sinh học
n Biện pháp hoá học
ü Ở mức cộng đồng: phun hoá chất diệt côn trùng:
diệt ruồi, muỗi, gián v.v…
ü Tại từng gia đình, có thể dùng hương xua muỗi,
ống xịt côn trùng, dùng bả chuột….nằm màn tẩm
hoá chất v.v….
ü Tại các cánh đồng: dùng hơi độc hoặc mồi độc
để bẫy chuột.
5.2 Biện pháp hoá học, cơ học và sinh học
n Biện pháp sinh học
- Sử dụng một số động vật được coi là thiên địch của các
loại véc-tơ truyền bệnh để loại trừ các loại véc-tơ truyền
bệnh này.
- Tăng cường nuôi mèo, rắn, cú để diệt chuột. Cấm săn bắt
trái phép mèo, rắn và cú.Có thể dùng bả chuột vi sinh để
làm bẫy nhử chuột. Mục đích của biện pháp này là gây
dịch cho chuột bằng các dòng vi khuẩn, chuột có thể bị
chết mà không ảnh hưởng tới các vật nuôi khác.
- Thả mesocyclops và cá vào các bể chứa nước và các ao
hồ để tiêu diệt ấu trùng muỗi.
- Nấm diệt bọ gậy.

More Related Content

Similar to BAI 4. O NHIEM MOI TRUONG DAT. KIEM SOAT VECTO.pdf

O nhiem dat12
O nhiem dat12O nhiem dat12
O nhiem dat12hien3sphh
 
Hoanganh 121226214354-phpapp01
Hoanganh 121226214354-phpapp01Hoanganh 121226214354-phpapp01
Hoanganh 121226214354-phpapp01hoanganhovo
 
O nhiem moi truong dat
O nhiem moi truong datO nhiem moi truong dat
O nhiem moi truong dathoanganhovo
 
Powerpoint Môi trường
Powerpoint Môi trườngPowerpoint Môi trường
Powerpoint Môi trườngNhung Lê
 
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTNguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTnghiadoi.com
 
Powerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtPowerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtNhung Lê
 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤTÔ NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤTkudos21
 
Dltnvnnhom1pp2003 130506232421-phpapp02
Dltnvnnhom1pp2003 130506232421-phpapp02Dltnvnnhom1pp2003 130506232421-phpapp02
Dltnvnnhom1pp2003 130506232421-phpapp02KuTop Smile
 
Bai 14 Bao ve moi truong.pptx
Bai 14 Bao ve moi truong.pptxBai 14 Bao ve moi truong.pptx
Bai 14 Bao ve moi truong.pptxMemeng3
 
Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3sakura_huy
 
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptxChào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptxHiuMim
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONGBaitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONGElHuy
 
Chuyên đề vai trò của than sinh học (biochar) sản xuất và ứng dụng hiệu quả t...
Chuyên đề vai trò của than sinh học (biochar) sản xuất và ứng dụng hiệu quả t...Chuyên đề vai trò của than sinh học (biochar) sản xuất và ứng dụng hiệu quả t...
Chuyên đề vai trò của than sinh học (biochar) sản xuất và ứng dụng hiệu quả t...nataliej4
 
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truongđề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truongphamlenhiem2000
 
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019 ZALO 093 189 2701
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019  ZALO 093 189 2701Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019  ZALO 093 189 2701
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019 ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdfĐo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdfLinhNguyenTien3
 
Journal051006030753
Journal051006030753Journal051006030753
Journal051006030753nhungmeo
 

Similar to BAI 4. O NHIEM MOI TRUONG DAT. KIEM SOAT VECTO.pdf (20)

O nhiem dat12
O nhiem dat12O nhiem dat12
O nhiem dat12
 
Hoanganh 121226214354-phpapp01
Hoanganh 121226214354-phpapp01Hoanganh 121226214354-phpapp01
Hoanganh 121226214354-phpapp01
 
O nhiem moi truong dat
O nhiem moi truong datO nhiem moi truong dat
O nhiem moi truong dat
 
Powerpoint Môi trường
Powerpoint Môi trườngPowerpoint Môi trường
Powerpoint Môi trường
 
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤTNguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
Nguồn gốc, vai trò, thực trạng của TÀI NGUYÊN ĐẤT
 
Powerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đấtPowerpoint Tài nguyên đất
Powerpoint Tài nguyên đất
 
Ô nhiễm tài nguyên đất.
Ô nhiễm tài nguyên đất.Ô nhiễm tài nguyên đất.
Ô nhiễm tài nguyên đất.
 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤTÔ NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
 
Dltnvnnhom1pp2003 130506232421-phpapp02
Dltnvnnhom1pp2003 130506232421-phpapp02Dltnvnnhom1pp2003 130506232421-phpapp02
Dltnvnnhom1pp2003 130506232421-phpapp02
 
Bai 14 Bao ve moi truong.pptx
Bai 14 Bao ve moi truong.pptxBai 14 Bao ve moi truong.pptx
Bai 14 Bao ve moi truong.pptx
 
Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3
 
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptxChào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Tac dong cua co ng
Tac dong cua co ngTac dong cua co ng
Tac dong cua co ng
 
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONGBaitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
 
Chuyên đề vai trò của than sinh học (biochar) sản xuất và ứng dụng hiệu quả t...
Chuyên đề vai trò của than sinh học (biochar) sản xuất và ứng dụng hiệu quả t...Chuyên đề vai trò của than sinh học (biochar) sản xuất và ứng dụng hiệu quả t...
Chuyên đề vai trò của than sinh học (biochar) sản xuất và ứng dụng hiệu quả t...
 
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truongđề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
đề Tài 10: Quan Ly Moi Truong
 
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019 ZALO 093 189 2701
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019  ZALO 093 189 2701Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019  ZALO 093 189 2701
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019 ZALO 093 189 2701
 
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdfĐo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
 
Journal051006030753
Journal051006030753Journal051006030753
Journal051006030753
 

BAI 4. O NHIEM MOI TRUONG DAT. KIEM SOAT VECTO.pdf

  • 1. 1 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT BỘ MÔN QUẢN LÝ DƯỢC
  • 2. 2 MỤC TIÊU: 1. Khái niệm về vai trò của đất và sự ô nhiễm đất; các phương pháp đánh giá vệ sinh đất. 2. Các nguồn gây ô nhiễm đất. 3. Tác hại của sự ô nhiễm đất 4. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đất, xử lý đất bị ô nhiễm, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng giữ vệ sinh đất.
  • 3. Khái niệm về đất - Đất là một vật thể thiên nhiên cấu trúc độc lập, lâu đời do kết quả của các quá trình phức tạp, hoạt động tổng hợp của nhiều yếu tố : đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình, thời gian, con người, ... - Đất là lớp vỏ mỏng trên cùng của vỏ trái đất, tương đối xốp, có độ phì nhiêu. 3
  • 4.
  • 5. 5 Đất bao gồm thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh là các vi sinh vật, động vật, thực vật. Đất cùng với nước, không khí, khí hậu, đa dạng sinh học, người và các hoạt động của con người có mối quan hệ hữu cơ tạo thành môi trường sinh thái Cấu tạo của đất:
  • 6. üCấu tạo của đất: Gồm 5 loại: + Đá: bao gồm cuội sỏi, kích thước > 3mm + Cát: gồm những hạt có kích thước 0,05 - 3mm + Đất sét: các hạt có kích thước 0,001 - 0,05mm + Phù sa: có kích thước 0,0001 – 0,001mm + Keo có kích thước <0,0001mm
  • 7. 7 1. VAI TRÒ CỦA ĐẤT VÀ SỰ Ô NHIỄM ĐẤT
  • 8. 1.1 Vai trò của đất : - Môi trường sống là nơi ở của con người và sinh vật. - Nền mống cho tất cả các công trình xây dựng, kiến trúc, xây dựng nhà cửa… phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người. - Nuôi dưỡng, giúp cây cối tồn tại, đứng vững và phát triển tốt - Tư liệu sản xuất nông lâm nghiệp → tạo lương thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu cuộc sống.
  • 9. ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ ĐẤT CHĂN NUÔI
  • 10. 10 1.2. Sự ô nhiễm đất: Nồng độ các chất độc trong đất Quá mức, vượt quá khả năng tự làm sạch của đất Ô nhiễm đất
  • 11. 11 1.2. Sự ô nhiễm đất: Ô nhiễm không khí Ô nhiễm đất Ô nhiễm nước
  • 12. 12 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG VỆ SINH ĐẤT
  • 13. 2.1 Xét nghiệm hóa học: - Phân tích, định lượng nồng độ các chất có trong mẫu đất. Ví dụ: trong đất có hiện diện các chất như: NH3, NO2, NO3…. Gây thối rửa các chất hữu cơ => đất bị nhiễm bẩn. ØChỉ tăng [NH3]: đất mới bắt đầu nhiễm bẩn. ØNhiều [NO2]: đất đang bị nhiễm bẩn. ØNhiều [NO3]: đất nhiễm bẩn đã được quang hóa.
  • 14. 14 2.1. Xét nghiệm hóa học: * Chỉ số vệ sinh đánh giá tình trạng vệ sinh đất. [Nitơ albumin] của đất Chỉ số vệ sinh = --------------------------------- [Nitơ hữu cơ] Giaù trò chæ soá veä sinh Tình traïng veä sinh ñaát > 0,98 Ñaát saïch > 0,85 - 0,98 Ñaát nhieãm baån nheï 0,7 - 0,85 Ñaát nhieãm baån trung bình < 0,7 Ñaát nhieãm baån naëng
  • 15. 15 2.1. Xét nghiệm hóa học: - Chỉ số vệ sinh càng lớn à đất càng sạch. - Ưu điểm khi sử dụng chỉ số vệ sinh: không cần có mẫu đối chứng. - Khuyết điểm: thể hiện hiện tượng nhiễm bẩn không rõ bằng phương pháp vi sinh vật.
  • 16. 16 2.1. Xét nghiệm hóa học: * Định lượng nồng độ dự trữ Cl- trong đất để đánh giá tình trạng vệ sinh đất. Haøm löôïng Cl- trong ñaát Tình traïng veä sinh ñaát Löôïng Cl- ít Ñaát saïch Döï tröõ muoái Cl- taêng Ñaát nhieãm baån
  • 17. 17 2.2. Xét nghiệm vi sinh vật: - Đếm số lượng vi khuẩn có trong đất. Loaïi ñaát Soá vi khuaån/ 1 kg ñaát Ñaát khoâng baån Ñaát baån Ñaát ruoäng, vöôøn 1 - 2,5 triệu vk > 2,5 triệu vk Ñaát quanh nhaø £ 2,5 triệu vk > 2,5 triệu vk Ñaát ñöôøng giao thoâng vaø nôi baån > 10 triệu vk
  • 18. 18 2.2. Xét nghiệm vi sinh vật: - Đếm số lượng trứng giun có trong đất. Ưu điểm: rất nhạy và chính xác Soá tröùng giun/ 1kg ñaát Tình traïng ñaát Khoâng coù tröùng giun Ñaát saïch ≤ 10 tröùng Ñaát baån ít 11 – 100 tröùng Ñaát baån vöøa > 100 tröùng Ñaát raát baån
  • 19. 19 3. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM ĐẤT
  • 20. 20 3.1. Ô nhiễm do tự nhiên: - Quá trình phèn hóa đất à gây ô nhiễm đất do [Fe3+], [Al3+], [SO4 2-] tăng cao trong đất. - Đất bị nhiễm mặn: vùng ven biển, nước mặn mang muối vào đất, chứa nhiều Na+, K+, Cl-. - Đất suy thoái, bạc mầu, cằn cỗi do bị xói mòn dinh dưỡng bởi thời tiết khắc nghiệt, mưa gió...
  • 21. 21 3.2. Ô nhiễm nhân tạo: - Từ công nghiệp: khai thác hầm mỏ, sản xuất hóa chất... * Chất ô nhiễm thường là các hóa chất độc hại và kim loại nặng: sắt, chì, thủy ngân, đồng… à gây độc hại cho con người, cây trồng… - Ô nhiễm dầu: khai thác dầu mỏ, rò rỉ dầu từ dụng cụ chứa hay vận chuyển, chất thải từ dầu... à thay đổi kết cấu và đặc tính của đất (giảm co dãn) à tiêu diệt sinh vật sống trong đất
  • 22. 22 3.2. Ô nhiễm nhân tạo: - Chất hữu cơ (động thực vật thối rữa) nhiều à vượt khả năng tự làm sạch, gây ô nhiễm đất à vi sinh vật yếm khí phát triển, sinh nhiều CH4, H2S... - Ô nhiễm phóng xạ: do địa chất của đất, nổ vũ khí hạt nhân trong chiến tranh, hay rò rỉ từ lò phản ứng hạt nhân hoặc các trung tâm nghiên cứu… * Chất độc ngấm sâu vào đất, tồn tại rất lâu à ảnh hưởng trầm trọng cho con người và sinh vật.
  • 23. 23 3.2. Ô nhiễm nhân tạo: - Từ nguồn chất thải của con người và động vật: phóng uế bừa bãi, súc vật thả rong, bón phân tươi – phân chưa hoại… à vi sinh vật nguy hại trực tiếp gây ô nhiễm đất. * Trung bình lượng bài tiết mỗi năm: § 1 người: 360 – 700 kg (phân, nước tiểu) § Trâu bò: 6.000 – 7.000 kg/con § Heo: 3.000 – 4.000 kg/con
  • 24. 24 3.2. Ô nhiễm nhân tạo: - Hóa chất bảo vệ thực vật: từ chất thải hay sự rò rỉ của các nhà máy sản xuất, lạm dụng HCBVTV trong sản xuất nông lâm nghiệp. à gây ô nhiễm trầm trọng và lan rộng trong đất, nước và cả không khí; làm suy giảm nhiều vi sinh vật sống có ích trong đất. * VN sử dụng HCBVTV trung bình: § Những năm 80: 10.000 tấn/năm § Những năm 90: 20.000 tấn/năm § Hiện nay: tăng gấp nhiều lần
  • 25. 25 3.2. Ô nhiễm nhân tạo: - Rác, nước thải, bùn cống rãnh, hầm tự hoại… từ sinh hoạt hàng ngày à ô nhiễm đất trầm trọng. * Nhiều rác thải không phân hủy (túi nilon, cao su, giầy dép…) tồn tại trong đất hàng trăm năm. - Chặt phá rừng, mất cây xanh à mất lớp thực vật phủ giữ đất à đất bị xói mòn. - Canh tác quá mức, áp dụng nhiều biện pháp nhằm tăng năng suất cây trồng không chú ý chất lượng đất à đất suy thoái, nghèo dinh dưỡng, bạc mầu.
  • 26. NGUỒN GÂY Ô NHIỄM ĐẤT Ô nhiễm đất do các chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh FIRS TUP 1 7
  • 27. 27 4. HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM ĐẤT
  • 28. 28 - Ô nhiễm, xói mòn à đất suy thoái, cằn cỗi, không còn khả năng nuôi dưỡng cây trồng à giảm diện tích đất canh tác. 4.3. Giảm chất lượng đất: - Chất ô nhiễm à cây ngộ độc, bị ức chế sinh trưởng và phát triển à giảm năng suất cây trồng. 4.2. Gây bất lợi cho đời sống thực vật:
  • 29. 29 - Ô nhiễm đất à ô nhiễm lan truyền sang môi trường nước và không khí. - Môi trường đất ô nhiễm cùng với chất thải, rác thải à làm mất vẻ đẹp của môi trường. 4.3. Tàn phá về mặt sinh thái môi trường:
  • 30. 30 4.4.1. Nhiễm khuẩn đường ruột: - Lỵ trực trùng: q Tồn tại lâu nhờ chất hữu cơ trong đất. q Do ăn rau quả bị nhiễm từ đất, từ phân tươi… hay ruồi nhặng mang trực tiếp vào thức ăn. q Hội chứng lỵ: sốt, tiêu chảy phân đàm máu. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
  • 31. 31 4.4.1. Nhiễm khuẩn đường ruột: - Thương hàn: q Đất trồng không thuận lợi cho vk phát triển. q Do thức ăn, nước uống bị nhiễm vi khuẩn thương hàn từ đất ô nhiễm. q Bệnh cảnh thương hàn: sốt, tiêu chảy kéo dài nhiều ngày, có thể gây thủng ruột. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
  • 32. 32 4.4.1. Nhiễm khuẩn đường ruột: - Phẩy khuẩn tả: q Tồn tại 1 tháng, nếu đất nhiễm phân tươi và nhiều chất hữu cơ à tồn tại 5 – 7 tháng. q Do thức ăn, nước uống bị nhiễm vk từ phân tươi hay đất ô nhiễm. q Gây bệnh thành dịch, diễn tiến rất nhanh: tiêu chảy cấp mất nước nặng. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
  • 33. 33 4.4.2. Nhiễm ký sinh trùng: - Giun sán: q Giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim… q Sán dãi bò, sán lá gan, sán lá phổi... q Ký sinh trùng trưởng thành, trứng, ấu trùng truyền qua đất, gặp thuận lợi à gây bệnh cho người. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
  • 34. 34 4.4.2. Nhiễm ký sinh trùng: - Lỵ Amib (Entamoeba Histolytica): q Lưu hành trong đất ô nhiễm phân dưới dạng kén amib. q Gặp điều kiện thuận lợi, thời tiết nóng à xâm nhập à gây bệnh cho người. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
  • 35. 35 4.4.2. Nhiễm ký sinh trùng: - Leptospira: q Nguồn gốc gây bệnh từ động vật mang mầm bệnh (trâu bò, heo, chuột…) thải 100 triệu vi khuẩn/ 1 ml nước tiểu. q Gây sốt vàng da cho người tiếp xúc mầm bệnh (nhất là nông dân). 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
  • 36. 36 4.4.3. Nhiễm vi khuẩn yếm khí: - Clostridium Tetani: q Khá phổ biến, có thể tồn tại lâu (vài năm). q Xâm nhập qua các vết thương à sinh độc tố à tác động lên hệ thần kinh, gây bệnh cảnh uốn ván cho người. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
  • 37. 37 4.4.3. Nhiễm vi khuẩn yếm khí: - Clostridium Botulinum: q Nha bào nằm rãi rác trên mặt đất, nhất là khí hậu nóng ẩm. Giun đất là nơi dự trữ vi khuẩn này. q Xâm nhập đường tiêu hóa qua thức ăn à sinh độc tố à gây ngộ độc nặng từ đường tiêu hóa đến hệ thần kinh. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
  • 38. 38 4.4.4. Nhiễm virus: - Các loại virus như: Poliovirus, ECHOvirus, Coxsackievirus... (gây bại liệt, sốt phát ban, viêm não màng não, viêm cơ tim…) cũng được tìm thấy trong đất. 4.4. Gây nguy hại cho sức khỏe cộng đồng:
  • 39. 39 5. GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT
  • 40. PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT 1. Xử lý chất thải công nghiệp 2. Xử lý chất thải sinh hoạt hàng ngày 3. Kiểm soát chặt chẽ hoá chất bảo vệ thực vật 4. Chống xói mòn đất FIRS TUP 1 9
  • 41. PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT 1. Xử lý chất thải công nghiệp vPhải có hệ thống xử lý tốt chất thải, nước thải, khí thải, tái sử dụng triệt để - hạn chế tối đa việc thải bừa bãi các chất thải vKiểm tra thường xuyên quy trình sản xuất, khai thác, các kho – các dụng cụ chứa tránh rơi vãi, rò rỉ, thoát ra ngoài gây ô nhiễm đất FIRS TUP 2 0
  • 42. PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT 1. Xử lý chất thải công nghiệp v Xử lý nước thải công nghiệp: phương pháp lý học, hóa học và lý học, phương pháp sinh học v Xử lý khí thải: phương pháp ngưng tụ, hấp thụ, hấp phụ v Tái sử dụng triệt để FIRS TUP 2 1
  • 43. 43
  • 44. 44
  • 45. 45
  • 46. 46
  • 47. PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT 2. Xử lý chất thải sinh hoạt hằng ngày Phân Nguồn gây ô nhiễm, phải xử lý an toàn, tránh gây ô nhiễm môi trường. Quản Lý Gia Súc Xử Lý Phân FIRS TUP 2 6
  • 48. PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT 2. Xử lý chất thải sinh hoạt hằng ngày Phân : 8 nguyên tắc xây dựng công trình vệ sinh 1. Không gây nhiễm đất và nước 2. Không gây ô nhiễm không khí, không hôi thối 3. Không thu hút côn trùng, gia súc 4. Phân, chất thải phân huỷ không còn mầm bệnh 5. Sử dụng thuận tiện, dễ bảo quản sữa chữa 6. Phương pháp xử lý đơn giản, giá thành hạ 7. Phù hợp điều kiện, tập quán địa phương 8. Cộng đồng dễ chấp nhận và tham gia FIRS TUP 2 7
  • 49. 49
  • 50. 50
  • 51. 51
  • 52. PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT 3. Kiểm soát chặt chẽ hoá chất bảo vệ thực vật vNhà nước kiễm soát chặt chẽ: sản xuất, nhập, mua bán hoá chất bảo vệ thực vật, nghiêm cấm những loại có độc tính cao vGiáo dục người sử dụng: tác dụng lâu dài và nghiêm trọng của việc lạm dụng HCBVTV, hướng dẫn cách canh tác luân canh hợp lý, hạn chế sử dụng HCBVTV, bảo vệ đất trồng FIRS TUP 3 1
  • 53. PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT 4. Chống xói mòn đất FIRS TUP 3 3
  • 54. PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT 5. Xử lý đất bị ô nhiễm § Cải tạo đất, bồi hoàn độ phì nhiêu bằng phân chuồng phân xanh đã loại sạch mầm bệnh § Làm tơi xốp đất, thoáng khí ® diệt vi khuẩn gây bệnh § Khử phèn, mặn, chua cho đất § Chọn biện pháp canh tác phù hợp với những vùng đất bị ô nhiễm § Giữ vệ sinh, ăn sạch uống sạch tránh tiếp xúc mầm bệnh, nên đi ủng và sử dụng bảo hộ lao động khi làm ruộng vườn FIRS TUP 3 4
  • 56. KIỂM SOÁT VÉC TƠ TRUYỀN BỆNH
  • 57. Một số nội dung chính § Khái niệm về véc tơ truyền bệnh § Đặc điểm chính của một số bệnh do vật chủ trung gian truyền ở Việt Nam § Cơ chế truyền bệnh sinh học § Cơ chế truyền bệnh cơ học § Các biện pháp kiểm soát véc tơ truyền bệnh
  • 58. 1. Giới thiệu về véc tơ truyền bệnh § Véc tơ/vật chủ trung gian truyền bệnh là bất kỳ sinh vật nào có khả năng truyền tác nhân gây bệnh tới khối cảm thụ § 2 nhóm chính: Ø Côn trùng thuộc ngành chân khớp: Lớp côn trùng (ruồi, muỗi, bọ chét, gián,…); Lớp nhện (ve, bét, nhện, chấy rận…); Lớp chân môi (rết); Lớp chân kép: cuốn chiếu, sâu đất. Ø Các loài gặm nhấm: chuột
  • 59. 2. Các cơ chế truyền bệnh § Truyền bệnh cơ học: véc tơ mang mầm bệnh tới khối cảm thụ mà không có sự nhân lên của tác nhân gây bệnh trong cơ thể véc tơ § Loại bỏ véc tơ = giảm số ca mới mắc nhưng KHÔNG thanh toán được bệnh. Ví dụ?
  • 60. 3. Các cơ chế truyền bệnh (tiếp) § Truyền bệnh sinh học: tác nhân gây bệnh bắt buộc phải qua vòng đời nhân lên, phát triển về số lượng trong cơ thể véc tơ trước khi được truyền vào cơ thể vật chủ (người) § Loại bỏ véc tơ = thanh toán bệnh à vai trò của kiểm soát véc tơ. Ví dụ?
  • 61. 3.3. Các yếu tố chính của bệnh do véc tơ truyền Bệnh do véc tơ truyền Tác nhân gây bệnh (vi rút, vi khuẩn…) Véc tơ truyền bệnh (muỗi, gián, bọ chét…) Vật chủ (người)
  • 62. 3.4. Đặc điểm sinh học của một số véc tơ § Muỗi § Ruồi nhà § Gián § Chuột
  • 63. 3.4.1. Muỗi Muỗi Aedes aegypti Muỗi Culex piniens quinquefasciatus Muỗi Anopheles minimus
  • 64. 3.4.1. Muỗi § Các loài khác nhau có phân bố khác nhau; chủ yếu ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới § Vòng đời trải qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng/bọ gậy, nhộng/cung quăng, trưởng thành. § Cần có môi trường nước § Thời gian hoạt động/hút máu: tùy loài § Truyền bệnh sinh học: SD/SXHD; viêm não Nhật Bản, sốt vàng, giun chỉ v.v.
  • 65. 3.4.2. Ruồi nhà § Phân bố rộng khắp trên thế giới § Vòng đời qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng và ruồi trưởng thành à biến hình đầy đủ § Truyền bệnh cơ học: các bệnh đường tiêu hoá như lỵ, ỉa chảy, thương hàn, tả, các bệnh giun sán § Liên quan mật thiết với vấn đề thu gom xử lý rác thải, hố xí hợp vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm
  • 66. 3.4.3. Gián § Phân bố rộng rãi § Vòng đời gồm có 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng và gián trưởng thành § Truyền bệnh cơ học § Liên quan mật thiết với vấn đề thu gom xử lý rác thải, hố xí hợp vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm
  • 67. 3.4.4. Chuột § Phân bố rộng rãi § Truyền bệnh cơ học hoặc ổ chứa của các bệnh truyền sinh học (dịch hạch) § Gây sợ hãi à chấn thương § Phá hoại mùa màng, công trình, vật dụng…
  • 68. 3.5. Một số bệnh chính do véc tơ truyền ở Việt Nam ü Nhóm bệnh do muỗi truyền (SR, SXH, VNNB, giun chỉ… ü Nhóm bệnh do bọ chét truyền (dịch hạch…) ü Nhóm bệnh do các véctơ khác truyền (riketsia,, bệnh đường ruột
  • 69. 4. Đặc điểm của một số bệnh chính do vec-tơ truyền bệnh ở Việt Nam 4.1. Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue: §Tác nhân gây bệnh: là virus Dengue §Ổ chứa: virus được duy trì trong chu trình người - muỗi Aedes aegypti tại các trung tâm thành phố vùng nhiệt đới chu trình khỉ - muỗi là ổ chứa của virus ở Đông Nam Á và Tây Phi. §Véc-tơ truyền bệnh: là muỗi thuộc chi Aedes. Ở Việt Nam chủ yếu bệnh được lây truyền qua 2 loài muỗi là Aedes aegypti (ở các thành phố) và A.albopictus) ở vùng Duyên Hải, nông thôn).
  • 70. 4. Đặc điểm của một số bệnh chính do vec-tơ truyền bệnh ở Việt Nam 4.1. Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue: §Thời gian hoạt động của muỗi chủ yếu vào ban ngày, nhất là từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều. §Cách lây truyền: qua vết đốt của muỗi mang virus. §Thời kỳ ủ bệnh: 3-14 ngày, thông thường từ 5-7 ngày §Mức độ nguy hiểm: gây thành dịch lớn, có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
  • 71. 4.2 Bệnh sốt rét § Tác nhân gây bệnh: Plasmodium, falciparum, P. vivax, P. malariae, P.ovale phát triển hữu tính trong cơ thể muỗi và truyền cho người § Véc-tơ truyền bệnh: muỗi Anopheles cái. § Thời gian hoạt động của muỗi chủ yếu vào lúc chập choạng tối § Thời kỳ ủ bệnh: + 7-14 ngày đối với P.falciparum + 8-14 ngày đối với p. vivax và P. ovale. + 7-30 ngày đối với P. malariae. § Mức độ nguy hiểm: gây sốt rét lưu hành, sốt rét ác tínhv à biến chứng, có thể tử vong, đặc biệt là ở phụ nữ và trẻ em
  • 72. 4.3 Viêm não Nhật Bản B § Viêm não Nhật Bản B là bệnh nhiễm trùng toàn thân nhưng nặng nề nhất là ở não, gây dịch về mùa hè. § Tác nhân gây bệnh: Arbovirus nhóm B, chủng Flavivirus, họ Togaviridae. § Véc-tơ truyền bệnh: ở Việt Nam, muỗi Culex triecniorhyncus đóng vai trò quan trọng. Muỗi này sinh sản và phát triển nhiều đồng ruộng, chúng đốt chim, gia súc và người. Muỗi hoạt động quanh nhà, hút máu về đêm, ngừng hoạt động lúc 8 giờ sáng. § Tỷ lệ lây lan bệnh phụ thuộc nhiều vào thời tiết chi phối sự sinh sản của véc-tơ truyền bệnh cao nhất thường gặp ở trẻ em từ 3 đến 7 tuổi.
  • 73. 4.3 Viêm não Nhật Bản B § Thời kỳ ủ bệnh: trung bình ủ bệnh, từ 1 đến 4 ngày, ngắn nhất là 12 giờ. Bao gồm các triệu chứng không đặt hiệu như: sốt, ho, mất ngủ, quấy khóc. § Thời kỳ toàn phát: 7 đến 10 ngày, bao gồm các hội chứng thần kinh, tinh thần phòng phú và hội chứng nhiễm trùng, có thể gây co giật, hôn mê, liệt v.v…và thậm chí tử vong. § Điều trị: hiện nay vẫn chỉ điều trị triệu chứng, không có thuốc điều trị đặc hiệu.
  • 74. 4.3 Viêm não Nhật Bản B Đường lâytruyền của bệnh: Chim Dê Chim liếu điếu Muỗi Muỗi Người Bò Lợn
  • 75. 4.4 Dịch hạch n Tác nhân gây bệnh: trực khuẩn dịch hạch yersinia pestis n Sự lưu hành: bệnh thường lưu hành ở một só vùng thuộc miền Tây nước Mỹ, Nam Mỹ, Nam Phi, Trung và Đông Nam Á, Ở Việt Nam, bệnh thường lưu hành ở Tây Nguyên. n Ổ chứa: các loài gậm nhấm hoang dại, đặc biệt là chuột và sóc đất là ổ chứa tự nhiên của dịch hạch. Những động vật nuôi trong nhà (chủ yếu là mèo) cũng có thể là nguồn nhiễm lây sang người. n Véc-tơ truyền bệnh: bọ chét, đặc biệt là loài Xenopsylla cheopis bọ chét. Đôi khi lây lan từ người sang người qua bọ chét Pulex irrians.
  • 76. 4.4 Dịch hạch n Cách lây truyền: qua vết đốt của bọ chét mang bệnh n Thời kỳ ủ bệnh: từ 1-7 ngày, có thể kéo dài thêm vài ngày ở những người đã được tiêm phòng. Đối với dịch hạch thể phổi tiên phát từ 2-4 ngày, thường là rất ngắn, thậm chí chỉ 24h. n Mức độ nguy hiểm: ở mức độ cá thể, nếu không được phát hiện và điều trị sớm có thể gây tử vong, ở mức độ quần có thể gây nên một vụ dịch lớn trên một diện rộng
  • 77. 5. Các biện pháp phòng chống vecto truyền bệnh § Các biện pháp cơ học, hoá học, sinh học § Các biện pháp vệ sinh § Sự tham gia của cộng đồng
  • 78. 5. Các biện pháp phòng chống vecto truyền bệnh 5.1.Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh khu vực xung quanh nhà ở, kiểm soát môi trường: -Vệ sinh cá nhân: + Thường xuyên giữ cho cơ thể sạch sẽ. + Giữ vệ sinh ăn uống, rửa tay - Phá vỡ chu trình sống của ký sinh trùng: uống thuốc diệc ký sinh trùng sốt rét. - Tăng cường các biện pháp phòng chống véc-tơ truyền bệnh và các bệnh do véc-tơ truyền. - Thay đổi tập quán vệ sinh, sinh hoạt và canh tác lạc hậu để hạn chế sự phát triển của véc-tơ.
  • 79. 5. Các biện pháp phòng chống vecto truyền bệnh - Vệ sinh môi trường và vệ sinh khu vực xung quanh nhà ở: + Sử dụng hố tiêu hợp vệ sinh. + Ngăn chặn nơi thâm nhập của véc-tơ gây bệnh: chăng lưới chống muỗi, ruồi, nằm màn… + Loại bỏ thức ăn thừa + Loại bỏ nơi trú ẩn và nơi sinh sản của các loại vec-tơ truyền bệnh: •Tránh đọng nước •Che đậy các dụng cụ chứa nước. •Dọn dẹp các nơi ẩm thấp •Hệ thống thoát nước bẩn phải được làm tốt. •Thu gom và xử lý chất thải hợp vệ sinh.
  • 80. 5.2 Biện pháp hoá học, cơ học và sinh học n Biện pháp hoá học ü Ở mức cộng đồng: phun hoá chất diệt côn trùng: diệt ruồi, muỗi, gián v.v… ü Tại từng gia đình, có thể dùng hương xua muỗi, ống xịt côn trùng, dùng bả chuột….nằm màn tẩm hoá chất v.v…. ü Tại các cánh đồng: dùng hơi độc hoặc mồi độc để bẫy chuột.
  • 81. 5.2 Biện pháp hoá học, cơ học và sinh học n Biện pháp sinh học - Sử dụng một số động vật được coi là thiên địch của các loại véc-tơ truyền bệnh để loại trừ các loại véc-tơ truyền bệnh này. - Tăng cường nuôi mèo, rắn, cú để diệt chuột. Cấm săn bắt trái phép mèo, rắn và cú.Có thể dùng bả chuột vi sinh để làm bẫy nhử chuột. Mục đích của biện pháp này là gây dịch cho chuột bằng các dòng vi khuẩn, chuột có thể bị chết mà không ảnh hưởng tới các vật nuôi khác. - Thả mesocyclops và cá vào các bể chứa nước và các ao hồ để tiêu diệt ấu trùng muỗi. - Nấm diệt bọ gậy.