SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
3. Phương pháp nghiên cứu của giáo dục học. 
Bất kỳ một ngành khoa học nào muốn phát triển cũng phải được nghiên cứu cho nên đòi 
11 
hỏi phải có phương pháp. 
Phương pháp nghiên cứu nói chung là con đường, là cách thức tác động vào đối tượng để 
giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nhằm đạt được mục đích đã đặt ra, đồng thời phương pháp 
được coi như là công cụ để nhận thức khoa học. 
Cơ sở phương pháp luận của Giáo dục học đó là chủ nghĩa Marx – Lênin và tư tưởng Hồ 
Chí Minh với tất cả các bộ phận hợp thành của nó : Triết học (Duy vật biện chứng + Duy vật lịch 
sử), Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa Xã hội khoa học… 
Phương pháp nghiên cứu giáo dục học là cách thức mà nhà khoa học sử dụng để khám phá 
bản chất và quy luật của quá trình giáo dục nhằm vận dụng chúng vào việc cải tạo thực tiễn giáo 
dục. 
Các phương pháp nghiên cứu giáo dục học có thể chia thành 3 nhóm sau đây: 
3.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 
Nhóm này bao gồm các phương pháp cụ thể sau : 
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá thông tin tư liệu. 
- Đề xuất và chứng minh một giả thuyết. 
- Xây dựng các mô hình giả định. 
3.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục: 
Gồm : 
- Quan sát (theo chương trình chủ động để tìm ra quy luật vận động). 
- Điều tra toàn diện để xác định đặc điểm, quy luật phát triển. Có thể điều tra quan điểm, 
tâm trạng, nguyện vọng bằng hệ thống câu hỏi. 
- Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của nhà giáo và học sinh để phát hiện trình độ nhận 
thức, phương pháp và chất lượng hoạt động của họ để tìm ra giải pháp nâng cao chất 
lượng quá trình đào tạo. 
- Thực nghiệm giáo dục : đây là phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục theo một 
giả thuyết giáo dục bằng cách đưa vào đó những yếu tố mới, những điều kiện khác 
thường. Nếu giả thuyết được khẳng định nghĩa là lý thuyết được xác lập và có thể ứng 
dụng vào thực tiễn. 
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục. 
- Phương pháp chuyên gia : đây là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia 
có trình độ cao để đánh giá một công trình khoa học giáo dục hoặc tìm ra những giải 
pháp tối ưu cho sự kiện giáo dục nào đó. 
3.3. Nhóm phương pháp toán học. 
Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Toán học được sử dụng rộng rãi với 2 mục đích : 
Một là, sử dụng các lý thuyết toán học, các phương pháp logic toán học để xây dựng các lý 
thuyết giáo dục hoặc xác định các thông số liên quan đến đối tượng nghiên cứu một cách nhất 
quán. 
Hai là, dùng toán thống kê để xử lý các tài liệu, số liệu thu thập được từ các phương pháp 
khác nhau để từ đó cho ta những số liệu khái quát chính xác đáng tin cậy về đối tượng. 
Tóm lại, trong khoa học nói chung, giáo dục học nói riêng đối với một đề tài nghiên cứu 
người ta thường sử dụng phối hợp các phương pháp với nhau, nhằm mục đích bổ khuyết cho 
nhau, kiểm tra lẫn nhau để tìm ra các kết quả khách quan và chân thực. Các phương pháp nghiên 
cứu được lựa chọn, sử dụng tuỳ theo mục đích, nội dung, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu; 
không có phương pháp nào là vạn năng. 
IV.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC 
Giáo dục học có một hệ thống các khái niệm có mối liên hệ với nhau tạo thành lý thuyết chặt 
chẽ, ta có thể liệt kê đến và làm rõ các khái niệm cơ bản sau đây :

More Related Content

Similar to 201311159561817111

Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
3. n i dung d tài
3. n i dung d  tài3. n i dung d  tài
3. n i dung d tàiVinh Hà
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...jackjohn45
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptxNghiaLeTrong4
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhTài liệu sinh học
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapLe Hang
 
Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...
Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...
Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcTài liệu sinh học
 
Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. pptChương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. pptbesstuan
 
Báo cáo NCKH
Báo cáo NCKHBáo cáo NCKH
Báo cáo NCKHhoa_truong
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3nataliej4
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại hieu anh
 
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to 201311159561817111 (20)

Luận án: Phát triển tư duy vật lí cho học sinh học vật lí lớp 10
Luận án: Phát triển tư duy vật lí cho học sinh học vật lí lớp 10Luận án: Phát triển tư duy vật lí cho học sinh học vật lí lớp 10
Luận án: Phát triển tư duy vật lí cho học sinh học vật lí lớp 10
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
3. n i dung d tài
3. n i dung d  tài3. n i dung d  tài
3. n i dung d tài
 
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái họcLuận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...
Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...
Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...
 
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
 
Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. pptChương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
Chương iv. phuong phap khoa hoc. ppt
 
CHƯƠNG 1.ppt
CHƯƠNG 1.pptCHƯƠNG 1.ppt
CHƯƠNG 1.ppt
 
Báo cáo NCKH
Báo cáo NCKHBáo cáo NCKH
Báo cáo NCKH
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
 
Ppnckh 08
Ppnckh 08Ppnckh 08
Ppnckh 08
 
Đề tài: Phương pháp dạy học nêu vấn đề, HAY
Đề tài: Phương pháp dạy học nêu vấn đề, HAYĐề tài: Phương pháp dạy học nêu vấn đề, HAY
Đề tài: Phương pháp dạy học nêu vấn đề, HAY
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
 
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

201311159561817111

  • 1. 3. Phương pháp nghiên cứu của giáo dục học. Bất kỳ một ngành khoa học nào muốn phát triển cũng phải được nghiên cứu cho nên đòi 11 hỏi phải có phương pháp. Phương pháp nghiên cứu nói chung là con đường, là cách thức tác động vào đối tượng để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nhằm đạt được mục đích đã đặt ra, đồng thời phương pháp được coi như là công cụ để nhận thức khoa học. Cơ sở phương pháp luận của Giáo dục học đó là chủ nghĩa Marx – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh với tất cả các bộ phận hợp thành của nó : Triết học (Duy vật biện chứng + Duy vật lịch sử), Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa Xã hội khoa học… Phương pháp nghiên cứu giáo dục học là cách thức mà nhà khoa học sử dụng để khám phá bản chất và quy luật của quá trình giáo dục nhằm vận dụng chúng vào việc cải tạo thực tiễn giáo dục. Các phương pháp nghiên cứu giáo dục học có thể chia thành 3 nhóm sau đây: 3.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nhóm này bao gồm các phương pháp cụ thể sau : - Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá thông tin tư liệu. - Đề xuất và chứng minh một giả thuyết. - Xây dựng các mô hình giả định. 3.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục: Gồm : - Quan sát (theo chương trình chủ động để tìm ra quy luật vận động). - Điều tra toàn diện để xác định đặc điểm, quy luật phát triển. Có thể điều tra quan điểm, tâm trạng, nguyện vọng bằng hệ thống câu hỏi. - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của nhà giáo và học sinh để phát hiện trình độ nhận thức, phương pháp và chất lượng hoạt động của họ để tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng quá trình đào tạo. - Thực nghiệm giáo dục : đây là phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục theo một giả thuyết giáo dục bằng cách đưa vào đó những yếu tố mới, những điều kiện khác thường. Nếu giả thuyết được khẳng định nghĩa là lý thuyết được xác lập và có thể ứng dụng vào thực tiễn. - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục. - Phương pháp chuyên gia : đây là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao để đánh giá một công trình khoa học giáo dục hoặc tìm ra những giải pháp tối ưu cho sự kiện giáo dục nào đó. 3.3. Nhóm phương pháp toán học. Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Toán học được sử dụng rộng rãi với 2 mục đích : Một là, sử dụng các lý thuyết toán học, các phương pháp logic toán học để xây dựng các lý thuyết giáo dục hoặc xác định các thông số liên quan đến đối tượng nghiên cứu một cách nhất quán. Hai là, dùng toán thống kê để xử lý các tài liệu, số liệu thu thập được từ các phương pháp khác nhau để từ đó cho ta những số liệu khái quát chính xác đáng tin cậy về đối tượng. Tóm lại, trong khoa học nói chung, giáo dục học nói riêng đối với một đề tài nghiên cứu người ta thường sử dụng phối hợp các phương pháp với nhau, nhằm mục đích bổ khuyết cho nhau, kiểm tra lẫn nhau để tìm ra các kết quả khách quan và chân thực. Các phương pháp nghiên cứu được lựa chọn, sử dụng tuỳ theo mục đích, nội dung, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu; không có phương pháp nào là vạn năng. IV.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC Giáo dục học có một hệ thống các khái niệm có mối liên hệ với nhau tạo thành lý thuyết chặt chẽ, ta có thể liệt kê đến và làm rõ các khái niệm cơ bản sau đây :