SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
Chương 2 Tính toán trong Matlab
- 1 -
TÍNH TOÁN
1. Tính bằng tay các biểu thức sau, rồi thử lại bằng Matlab:
a. 10/25 –3+2*4
b. 3^2/4
c. 3^2^2
d. 2 + round(6 / 9 + 3 * 2) / 2 – 3
e. 2 + floor(6 / 11) / 2 – 3
f. 2 + ceil(-6 / 9) – 3
g. fix(-4/9)+fix(3*(5/6))
2. Cho a=36, b=15. Tính bằng tay các biểu thức sau, rồi thử lại bằng Matlab:
a. mod(a,b)
b. rem(a,b)
c. gcd(a,b)
d. lcm(a,b)
Thử lại với các cặp giá trị (a,b) khác.
3. Dự đoán kết quả những câu sau, giải thích và kiểm tra lại bằng Matlab:
a. 1 & -1
b. 13 & (-6)
c. 0 < -2|0
d. 0 <= 0.2 <= 0.4
e. 5 > 4 > 3
f. 2 > 3 & 1
4. Cho tập A = {2, 4, 6, 8,10, 1, 0}
a. Cho biết tập A có phải rỗng hay không?
b. Tính tổng tất cả các phần tử trong tập A.
c. Xem phần tử 0 có trong tập A hay không?
5. Cho tập A, B gồm có các phần tử sau đây: A = {1, 5, 9, 4, 3, 2, 0, 3, 6} và B = {3, 4, 8, 9,
10, 4, 6}
a. Tập A gồm có bao nhiêu phần tử?
b. Dùng lệnh isempty để biết xem A và B có phải là tập trống hay không?
c. Nếu A và B là 2 tập khác trống thì tìm A ∩ B và A ∪ B.
d. Xem tập A có chứa phần tử trùng nhau hay không?
6. Cho hai tập A và B như bài 5.
a. Xem tập {0, 2, 4} có thuộc phần giao của hai tập A và B hay không?
b. Tìm phần tử lớn nhất và nhỏ nhất của cả hai tập A và B.
c. Kiểm tra xem tập A ⊂ B hay không và B ⊂ A hay không?
7. Phát sinh ngẫu nhiên một tập hợp C gồm 100 phần tử bằng hàm rand của Matlab
a. Kiểm tra xem tập hợp C có chứa những phần tử nào trùng nhau hay không?
b. Kiểm tra xem giá trị lớn nhất của A có lớn hơn 1 hay không và giá trị bé nhất của A có
nhỏ hơn 0 hay không?
c. Phát sinh ngẫu nhiên một tập B gồm 10 phần tử. Tính (A ∪ B)(A ∩ B).
8. Phát sinh ngẫu nhiên một tập D gồm 9 phần tử bằng lệnh D = 3-3*rand(1,9)
a. Kiểm tra xem tập hợp đó có thuộc tập số nguyên hay không?
b. Liệt kê tất cả các tập con gồm 4 phần tử của tập D.
c. Liệt kê tất cả các tập con của D.
9. Mỗi sinh viên nam khoa Toán – Tin học đều chơi bóng đá hoặc bóng chuyền. Biết rằng
có 350 bạn chơi bóng đá, 260 bạn chơi bóng chuyền và 70 bạn chơi cả hai môn thể thao
này. Hỏi khoa Toán – Tin học có bao nhiêu sinh viên nam (dùng các phép toán tập hợp)?
Chương 2 Tính toán trong Matlab
- 2 -
10. Cho x = 1:180, y = 1:150. Dùng chỉ số logic và hàm mod, liệt kê các phần tử của tập
hợp A = các ước số nguyên dương của 180 và của tập hợp B = các ước nguyên dương của
150. Xác định các tập hợp A ∪ B, A ∩ B, AB, BA
11. Phát sinh ngẫu nhiên hai số nguyên dương m và n không vượt quá 20. Phát sinh tập hợp
A gồm m phần tử nguyên ngẫu nhiên trong khoảng [-10,10] và B gồm n phần tử ngẫu nhiên
trong khoảng [-20, 20]. Xác định:
a. A ⊂B hay B ⊂A hay A = B không?
b. AB; BA; A ∪ B; A ∩ B.
c. A2
; B2
; A x B; B x A.
d. Nhập một số nguyên x; kiểm tra x ∈ A
hay x ∈B không?
12. Cho A = {1, 5, 9, 4, 3, 2, 0, 3, 6} và B = {3, 4, 8, 9, 10, 4, 6} và C = {0, 2, 4}. Tìm:
a. (A ∪ B) ∩ C
b. (A ∪ B ∪ C )(A ∩ B ∩ C)
c. A ∩ C ∪ B
13. Cho tập A, B và C như trên.
a. Tập nào có nhiều phần tử nhất.
b. Tìm giá trị lớn nhất trong cả 3 tập hợp trên.
c. Liệt kê tất cả các tập con của tập C. Xem tập con nào của tập C là tập con của A.
PHÉP TÍNH VI PHÂN VÀ TÍCH PHÂN
14. Tìm đạo hàm cấp 1 của các hàm số sau đây:
a. f(x) = x6
b. f (x) = √ 𝑥
c. f (x) = x√ 𝑥
15. Tìm đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của các hàm số sau đây:
a. f (x) = x4
− 3x3
− 16x
b. f (x) = √ 𝑥 + x
1
3
c. f (x) = sin(x)x + x4
16. Tìm trên đường cong y = 2x3
+ 3x2
−12x + 1 điểm mà tiếp tuyến với đường cong tại
điểm đó song song với trục hoành.
17. Với những giá trị nào của x thì đồ thị hàm số f (x) = x3
+ 3x2
+ x + 3 có tiếp tuyến song
song với trục hoành?
18. Tìm đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của hàm số f (x) = 2x − 5x3/4
và nhận xét.
19. Khai triển Taylor hàm số f (x) trong lân cận 0 (bậc 5).
a. f (x) = ex
b. f (x) = sin(x)
c. f (x) = cos(x)
d.f (x) = ln(x)
Sau đó so sánh giá trị xấp xỉ và giá trị đúng tại các điểm 0.4 và 0.1.
Chương 2 Tính toán trong Matlab
- 3 -
20. Khai triển Taylor hàm số f(x) trong lân cận 1 đến cấp 9
a. xex
b. cosh(x)
c. ln(1 + x)
d.
𝑥
4+𝑥2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
21. Cho x = [3 1 5 7 9 2 6], dự đoán kết quả các dòng lệnh sau và thử lại bằng Matlab:
a. x(3)
b. x(1:7)
c. x(1:end)
d. x(1:end-1)
e. x(6:-2:1)
f. x([1 6 2 1 1])
g. sum(x)
22. Cho x = [1 5 2 8 9 0 1] và y = [5 2 2 6 0 0 2], giải thích kết quả các dòng lệnh sau:
a. x > y
b. y < x
c. x == y
d. x <= y
e. y >= x
f. x | y
g. x & y
h. x & (-y)
i. (x > y) | (y < x)
j. (x > y) & (y < x)
23. Cho 2 vector a = [1 0 2] và b = [0 2 2], xác định giá trị các biểu thức sau. Kiểm tra lại
bằng Matlab:
a. a = b
b. a < b
c. a < b < a
d. a < b < b
e. a | (a)
f. b & (b)
g. a ((b))
h. a=b==a (Xác định giá trị cuối của a)
24. Cho x = 1:10 và y = [3 1 5 6 8 2 9 4 7 0], dự đoán kết quả, giải thích và thử lại bằng
Matlab:
a. (x > 3) & (x < 8)
b. x(x > 5)
c. y(x <= 4)
d. x( (x < 2) | (x >= 8) )
e. y( (x < 2) | (x >= 8) )
f. x(y < 0)
25. Cho x = [1 4 8], y = [2 1 5], và A = [2 7 9 7 ; 3 1 5 6 ; 8 1 2 5]. Xét xem dòng lệnh nào
hợp lệ, dự đoán kết quả, giải thích và thử lại bằng Matlab:
a. [x; yl]
b. [x; y]
c. A(:,[1 4])
d. A([2 3], [3 1])
e. A(:)
f. [A; A(end, :)]
g. A(1:3,:)
h. [A; A(1 : 2, :)]
26. Cho x = [2 5 1 6].
a. Cộng thêm 16 vào tất cả các phần tử.
b. Cộng thêm 3 vào các phần tử ở vị trí
lẻ.
c. Lấy căn bậc 2 tất cả các phần tử.
d. Bình phương tất cả các phần tử.
27. Cho x, y lần lượt là các vector cột x = [3 2 6 8]’, y = [4 1 3 5]’.
a. Lấy tổng các phần tử của x cộng thêm vào từng phần tử của y.
b. Lũy thừa mỗi phần tử của x với số mũ tương ứng là các phần tử của y.
c. Chia các phần tử của y với các phần tử tương ứng của x.
d. Nhân các phần tử của x với các phần tử tương ứng của y, đặt trong vector z.
Chương 2 Tính toán trong Matlab
- 4 -
e. Tính tổng các phần tử của z, gán cho w.
f. Tính x.* y – w.
g. Tích vô hướng của x và y
28. Cho x = [1 4 8], y = [2 1 5] và A = [3 1 6 ; 5 2 7]. Xét xem dòng lệnh nào hợp lệ, dự
đoán kết quả, giải thích; rồi thử lại bằng Matlab:
a. x + y
b. x + A
c. x’ + y
d. A – [x’ y’]
e. A – 3
29. Cho A = [2 7 9 7 ; 3 1 5 6 ; 8 1 2 5], dự đoán kết quả, giải thích; rồi thử lại bằng Matlab:
a. A’
b. sum(A)
c. sum(A’)
d. sum(A, 2)
e. [[A; sum(A)] [sum(A, 2); sum(A(:))]]
30. Hãy tạo ra ma trận 4x4 có giá trị nguyên nằm trong khoảng [-10,10], sau đó:
a. Cộng mỗi phần tử của ma trận cho 15
b. Bình phương mỗi phần tử của ma trận
c. Cộng thêm 10 vào các phần tử ở dòng 1 và dòng 2
d. Cộng thêm 10 vào các phần tử ở cột 1 và cột 4
e. Tính nghịch đảo mọi phần tử
f. Lấy căn bậc hai mọi phần tử
31. Cho ma trận A = [2 4 1 ; 6 7 2 ; 3 5 9], viết lệnh Matlab để
a. Gán cho vector x là dòng thứ nhất của A.
b. Gán cho ma trận y là hai dòng còn lại (cuối) của A.
c. Tính tổng theo dòng ma trận A.
d. Tính tổng theo cột ma trận A.
e. Tìm phần tử lớn nhất và phần tử nhỏ nhất của ma trận.
f. Tính tổng các phần tử của A
32. Tự tạo ngẫu nhiên ma trận A là ma trận vuông 25 phần tử thuộc C.
a. Kiểm tra ma trận A có khả nghịch hay không, nếu không thì cho lại ma trận ngẫu nhiên
khác.
b. Xác định ma trận nghịch đảo của A bằng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (làm từng
bước).
33. Tự tạo ma trận ngẫu nhiên A là ma trận vuông 100 phần tử thuộc C.
a. Kiểm tra ma trận A có khả nghịch hay không, nếu không thì cho lại ma trận ngẫu nhiên
khác.
b. Xác định ma trận nghịch đảo của A bằng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (không
cần làm từng bước).
c. Dùng hàm inv hoặc phép toán mũ -1 để xác định ma trận nghịch đảo của A.
34. Cho ma trận bất kỳ không khả nghịch 100 phần tử. Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên
dòng để kiểm tra tính không khả nghịch của ma trận đó.
Chương 2 Tính toán trong Matlab
- 5 -
35. Cho các cặp ma trận A, B theo thứ tự. Xác định A−1
B−1
, (AB)−1
, B−1
A−1
a. �
1 2
4 −1
�,�
2 −3
−4 1
�
b. �
2 3 − 𝑖 1
𝑖 − 3 1 0
1 2 𝑖 − 1
� , �
1 2 2𝑖 + 1
0 1 2
3 1 𝑖 + 1
�
36. Tạo ma trận A bằng lệnh rand(50,50). Tìm ma trận X thỏa:
a. 12X − 2.5A = I50
b. XA50
= B, với B là ma trận ngẫu nhiên khác A.
37. Cho ma trận A,B ∈ M100x70(C). Tìm ma trận X thỏa:
a. 100A + 10X = B
b. XA = B
38. Giải phương trình ma trận sau:
a. 𝑋 �
13 −8 −12
12 −7 −12
6 −4 −5
� = �
1 2 3
4 5 6
7 8 9
�
b. �
1 − 𝑖 2 + 𝑖 108 − 𝑖
12 − 7𝑖 9 22 − 5𝑖
3𝑖 5 + 10𝑖 −25
� 𝑋 �
1 −1 −1
1 1 1
1 1 −1
� = �
0 0 1
1 1 0
0 1 −1
�
39. Giải các phương trình và hệ phương trình sau đây:
a. 𝑥3
− 5𝑥2
+
3
2
𝑥 + 10 = 22
b. Giải hệ phương trình sau theo hai cách dùng ma trận hoặc dùng hàm solve và rút ra
nhận xét về hai phương pháp trên.
⎩
⎪
⎨
⎪
⎧
𝑥1 + 3𝑥2 + 5𝑥3 − 4𝑥4 = 1
𝑥1 + 8𝑥2 − 17𝑥3 + 9𝑥4 = 20
2
3
𝑥1 +
7
8
𝑥2 − 6𝑥3 − 4𝑥4 = 20
12𝑥1 − 7𝑥2 + 22𝑥3 − 𝑥4 = −1
40. Cho hệ phương trình sau:
�
𝑥 + 5.000𝑦 = 17.0
15𝑥 + 7.501𝑦 = 25.503
a. Giải hệ phương trình trên.
b. Thay giá trị 25.503 bằng các giá trị sau 25.504; 25.505; 25.501 và cho biết nghiệm của
nó thay đổi như thế nào so với phương trình ban đầu.
41. Tính định thức của các ma trận sau đây:
a. �
2 − 5𝑖 23.2 3 − 6𝑖
21.2𝑖 3 − 7𝑖 11
40 − 8𝑖 2 + 𝑖 12 − 23𝑖
�
b. �
12222.555 −50000 28123445
197772.22345 −596959394 32344634596.232
−19284785763.2315 −23454564 −235856394.111223
�
Kiểm tra lại bằng tính toán symbolic.

More Related Content

What's hot

Thuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabThuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabmark
 
Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Vu Tuan
 
Huong danmatlab simulink
Huong danmatlab simulinkHuong danmatlab simulink
Huong danmatlab simulinkAnh Vu
 
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_Thân Văn Ngọc
 
Lttt matlab chuong 4
Lttt matlab chuong 4Lttt matlab chuong 4
Lttt matlab chuong 4Hoa Cỏ May
 
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007Xuantham Nguyen
 
B%c3%a1o%20c%c3%a1o%20gi%e1%ba%a3i%20t%c3%a dch%202
B%c3%a1o%20c%c3%a1o%20gi%e1%ba%a3i%20t%c3%a dch%202B%c3%a1o%20c%c3%a1o%20gi%e1%ba%a3i%20t%c3%a dch%202
B%c3%a1o%20c%c3%a1o%20gi%e1%ba%a3i%20t%c3%a dch%202Tran Anh
 
Bai thi Nghiem ky thuat dien tu
Bai thi Nghiem ky thuat dien tuBai thi Nghiem ky thuat dien tu
Bai thi Nghiem ky thuat dien tuBrand Xanh
 
Lttt matlab chuong 5
Lttt matlab chuong 5Lttt matlab chuong 5
Lttt matlab chuong 5Hoa Cỏ May
 
Images compression using huffman algorithm matlab
Images compression using huffman algorithm matlabImages compression using huffman algorithm matlab
Images compression using huffman algorithm matlabTan Hoang Luu
 
Nhom lenh co ban
Nhom lenh co banNhom lenh co ban
Nhom lenh co banVũ Tích
 
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabChien Dang
 
bai giang Matlab
bai giang Matlabbai giang Matlab
bai giang Matlableoteo113
 
Khao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dong
Khao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dongKhao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dong
Khao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dongKhoa Pham
 
Tailieu.vncty.com 06 matlab-osadq3_j2qu_20130412090644_577
Tailieu.vncty.com   06 matlab-osadq3_j2qu_20130412090644_577Tailieu.vncty.com   06 matlab-osadq3_j2qu_20130412090644_577
Tailieu.vncty.com 06 matlab-osadq3_j2qu_20130412090644_577Trần Đức Anh
 

What's hot (19)

Thuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabThuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlab
 
Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731Lap trinh matlab_co_ban_1731
Lap trinh matlab_co_ban_1731
 
Huong danmatlab simulink
Huong danmatlab simulinkHuong danmatlab simulink
Huong danmatlab simulink
 
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
2 matlab ly-thuyet_laptrinh_hamtoanhoc_
 
Lttt matlab chuong 4
Lttt matlab chuong 4Lttt matlab chuong 4
Lttt matlab chuong 4
 
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
 
Matlab intro
Matlab introMatlab intro
Matlab intro
 
B%c3%a1o%20c%c3%a1o%20gi%e1%ba%a3i%20t%c3%a dch%202
B%c3%a1o%20c%c3%a1o%20gi%e1%ba%a3i%20t%c3%a dch%202B%c3%a1o%20c%c3%a1o%20gi%e1%ba%a3i%20t%c3%a dch%202
B%c3%a1o%20c%c3%a1o%20gi%e1%ba%a3i%20t%c3%a dch%202
 
huong dan_su_dung_maple
huong dan_su_dung_maplehuong dan_su_dung_maple
huong dan_su_dung_maple
 
Bai thi Nghiem ky thuat dien tu
Bai thi Nghiem ky thuat dien tuBai thi Nghiem ky thuat dien tu
Bai thi Nghiem ky thuat dien tu
 
Lttt matlab chuong 5
Lttt matlab chuong 5Lttt matlab chuong 5
Lttt matlab chuong 5
 
Images compression using huffman algorithm matlab
Images compression using huffman algorithm matlabImages compression using huffman algorithm matlab
Images compression using huffman algorithm matlab
 
Co ban ve_matlab
Co ban ve_matlabCo ban ve_matlab
Co ban ve_matlab
 
Nhom lenh co ban
Nhom lenh co banNhom lenh co ban
Nhom lenh co ban
 
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
 
bai giang Matlab
bai giang Matlabbai giang Matlab
bai giang Matlab
 
Dieukhientuyentin hmoi
Dieukhientuyentin hmoiDieukhientuyentin hmoi
Dieukhientuyentin hmoi
 
Khao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dong
Khao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dongKhao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dong
Khao sat-ung-dung-matlab-trong-dieu-khien-tu-dong
 
Tailieu.vncty.com 06 matlab-osadq3_j2qu_20130412090644_577
Tailieu.vncty.com   06 matlab-osadq3_j2qu_20130412090644_577Tailieu.vncty.com   06 matlab-osadq3_j2qu_20130412090644_577
Tailieu.vncty.com 06 matlab-osadq3_j2qu_20130412090644_577
 

Similar to Lttt matlab bt1

tai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdf
tai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdftai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdf
tai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdfNhmnth
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienMaloda
 
Đề cương thpt trần phú.pdf
Đề cương thpt trần phú.pdfĐề cương thpt trần phú.pdf
Đề cương thpt trần phú.pdfMaiDng51
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 124
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 124Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 124
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 124mcbooksjsc
 
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10Trần Vũ Thái
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 114
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 114Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 114
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 114mcbooksjsc
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 109
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 109Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 109
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 109mcbooksjsc
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118mcbooksjsc
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 116
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 116Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 116
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 116mcbooksjsc
 
-mathvn.com-_Toan_K17_M109.pdf
-mathvn.com-_Toan_K17_M109.pdf-mathvn.com-_Toan_K17_M109.pdf
-mathvn.com-_Toan_K17_M109.pdfHuyenneko
 
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-anMy My
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 108
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 108Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 108
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 108mcbooksjsc
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 110
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 110Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 110
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 110mcbooksjsc
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 120
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 120Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 120
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 120mcbooksjsc
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115mcbooksjsc
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123mcbooksjsc
 
chuyen-de-dai-so-hk1.pdf
chuyen-de-dai-so-hk1.pdfchuyen-de-dai-so-hk1.pdf
chuyen-de-dai-so-hk1.pdfMinhChu263888
 
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkDe cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkVu Van van Hieu
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 122
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 122Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 122
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 122mcbooksjsc
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102mcbooksjsc
 

Similar to Lttt matlab bt1 (20)

tai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdf
tai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdftai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdf
tai-lieu-on-tap-he-mon-toan-lop-7-len-8-co-dap-an.pdf
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
 
Đề cương thpt trần phú.pdf
Đề cương thpt trần phú.pdfĐề cương thpt trần phú.pdf
Đề cương thpt trần phú.pdf
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 124
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 124Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 124
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 124
 
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
đề Cương ôn tập học kỳ 2 toán 10
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 114
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 114Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 114
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 114
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 109
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 109Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 109
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 109
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 118
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 116
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 116Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 116
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 116
 
-mathvn.com-_Toan_K17_M109.pdf
-mathvn.com-_Toan_K17_M109.pdf-mathvn.com-_Toan_K17_M109.pdf
-mathvn.com-_Toan_K17_M109.pdf
 
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 108
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 108Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 108
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 108
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 110
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 110Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 110
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 110
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 120
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 120Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 120
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 120
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 115
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
 
chuyen-de-dai-so-hk1.pdf
chuyen-de-dai-so-hk1.pdfchuyen-de-dai-so-hk1.pdf
chuyen-de-dai-so-hk1.pdf
 
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gkDe cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
De cuong on tap hki toan 9 bam sat gk
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 122
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 122Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 122
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 122
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
 

More from Hoa Cỏ May (20)

Baitap dongbo.bdf
Baitap dongbo.bdfBaitap dongbo.bdf
Baitap dongbo.bdf
 
Gt de quy_2
Gt de quy_2Gt de quy_2
Gt de quy_2
 
Gt de quy
Gt de quyGt de quy
Gt de quy
 
Exception 3
Exception 3Exception 3
Exception 3
 
Itp th de02
Itp th de02Itp th de02
Itp th de02
 
Ex chapter 7
Ex chapter 7Ex chapter 7
Ex chapter 7
 
Ex chapter 6
Ex chapter 6Ex chapter 6
Ex chapter 6
 
Ex chapter 5
Ex chapter 5Ex chapter 5
Ex chapter 5
 
Ex chapter 4
Ex chapter 4Ex chapter 4
Ex chapter 4
 
Ex chapter 3
Ex chapter 3Ex chapter 3
Ex chapter 3
 
Ex chapter 2
Ex chapter 2Ex chapter 2
Ex chapter 2
 
86227349 giao-trinh-lap-trinh-c
86227349 giao-trinh-lap-trinh-c86227349 giao-trinh-lap-trinh-c
86227349 giao-trinh-lap-trinh-c
 
Bt word 3
Bt word 3Bt word 3
Bt word 3
 
Bt word 2
Bt word 2Bt word 2
Bt word 2
 
Bt word 1
Bt word 1Bt word 1
Bt word 1
 
Bai tapwindows 2
Bai tapwindows 2Bai tapwindows 2
Bai tapwindows 2
 
Bai tap ppt
Bai tap pptBai tap ppt
Bai tap ppt
 
Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_
Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_
Tai lieu 02_-_phieu_bai_tap_th07_
 
Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012
Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012
Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012
 
Lecture05
Lecture05Lecture05
Lecture05
 

Lttt matlab bt1

  • 1. Chương 2 Tính toán trong Matlab - 1 - TÍNH TOÁN 1. Tính bằng tay các biểu thức sau, rồi thử lại bằng Matlab: a. 10/25 –3+2*4 b. 3^2/4 c. 3^2^2 d. 2 + round(6 / 9 + 3 * 2) / 2 – 3 e. 2 + floor(6 / 11) / 2 – 3 f. 2 + ceil(-6 / 9) – 3 g. fix(-4/9)+fix(3*(5/6)) 2. Cho a=36, b=15. Tính bằng tay các biểu thức sau, rồi thử lại bằng Matlab: a. mod(a,b) b. rem(a,b) c. gcd(a,b) d. lcm(a,b) Thử lại với các cặp giá trị (a,b) khác. 3. Dự đoán kết quả những câu sau, giải thích và kiểm tra lại bằng Matlab: a. 1 & -1 b. 13 & (-6) c. 0 < -2|0 d. 0 <= 0.2 <= 0.4 e. 5 > 4 > 3 f. 2 > 3 & 1 4. Cho tập A = {2, 4, 6, 8,10, 1, 0} a. Cho biết tập A có phải rỗng hay không? b. Tính tổng tất cả các phần tử trong tập A. c. Xem phần tử 0 có trong tập A hay không? 5. Cho tập A, B gồm có các phần tử sau đây: A = {1, 5, 9, 4, 3, 2, 0, 3, 6} và B = {3, 4, 8, 9, 10, 4, 6} a. Tập A gồm có bao nhiêu phần tử? b. Dùng lệnh isempty để biết xem A và B có phải là tập trống hay không? c. Nếu A và B là 2 tập khác trống thì tìm A ∩ B và A ∪ B. d. Xem tập A có chứa phần tử trùng nhau hay không? 6. Cho hai tập A và B như bài 5. a. Xem tập {0, 2, 4} có thuộc phần giao của hai tập A và B hay không? b. Tìm phần tử lớn nhất và nhỏ nhất của cả hai tập A và B. c. Kiểm tra xem tập A ⊂ B hay không và B ⊂ A hay không? 7. Phát sinh ngẫu nhiên một tập hợp C gồm 100 phần tử bằng hàm rand của Matlab a. Kiểm tra xem tập hợp C có chứa những phần tử nào trùng nhau hay không? b. Kiểm tra xem giá trị lớn nhất của A có lớn hơn 1 hay không và giá trị bé nhất của A có nhỏ hơn 0 hay không? c. Phát sinh ngẫu nhiên một tập B gồm 10 phần tử. Tính (A ∪ B)(A ∩ B). 8. Phát sinh ngẫu nhiên một tập D gồm 9 phần tử bằng lệnh D = 3-3*rand(1,9) a. Kiểm tra xem tập hợp đó có thuộc tập số nguyên hay không? b. Liệt kê tất cả các tập con gồm 4 phần tử của tập D. c. Liệt kê tất cả các tập con của D. 9. Mỗi sinh viên nam khoa Toán – Tin học đều chơi bóng đá hoặc bóng chuyền. Biết rằng có 350 bạn chơi bóng đá, 260 bạn chơi bóng chuyền và 70 bạn chơi cả hai môn thể thao này. Hỏi khoa Toán – Tin học có bao nhiêu sinh viên nam (dùng các phép toán tập hợp)?
  • 2. Chương 2 Tính toán trong Matlab - 2 - 10. Cho x = 1:180, y = 1:150. Dùng chỉ số logic và hàm mod, liệt kê các phần tử của tập hợp A = các ước số nguyên dương của 180 và của tập hợp B = các ước nguyên dương của 150. Xác định các tập hợp A ∪ B, A ∩ B, AB, BA 11. Phát sinh ngẫu nhiên hai số nguyên dương m và n không vượt quá 20. Phát sinh tập hợp A gồm m phần tử nguyên ngẫu nhiên trong khoảng [-10,10] và B gồm n phần tử ngẫu nhiên trong khoảng [-20, 20]. Xác định: a. A ⊂B hay B ⊂A hay A = B không? b. AB; BA; A ∪ B; A ∩ B. c. A2 ; B2 ; A x B; B x A. d. Nhập một số nguyên x; kiểm tra x ∈ A hay x ∈B không? 12. Cho A = {1, 5, 9, 4, 3, 2, 0, 3, 6} và B = {3, 4, 8, 9, 10, 4, 6} và C = {0, 2, 4}. Tìm: a. (A ∪ B) ∩ C b. (A ∪ B ∪ C )(A ∩ B ∩ C) c. A ∩ C ∪ B 13. Cho tập A, B và C như trên. a. Tập nào có nhiều phần tử nhất. b. Tìm giá trị lớn nhất trong cả 3 tập hợp trên. c. Liệt kê tất cả các tập con của tập C. Xem tập con nào của tập C là tập con của A. PHÉP TÍNH VI PHÂN VÀ TÍCH PHÂN 14. Tìm đạo hàm cấp 1 của các hàm số sau đây: a. f(x) = x6 b. f (x) = √ 𝑥 c. f (x) = x√ 𝑥 15. Tìm đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của các hàm số sau đây: a. f (x) = x4 − 3x3 − 16x b. f (x) = √ 𝑥 + x 1 3 c. f (x) = sin(x)x + x4 16. Tìm trên đường cong y = 2x3 + 3x2 −12x + 1 điểm mà tiếp tuyến với đường cong tại điểm đó song song với trục hoành. 17. Với những giá trị nào của x thì đồ thị hàm số f (x) = x3 + 3x2 + x + 3 có tiếp tuyến song song với trục hoành? 18. Tìm đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của hàm số f (x) = 2x − 5x3/4 và nhận xét. 19. Khai triển Taylor hàm số f (x) trong lân cận 0 (bậc 5). a. f (x) = ex b. f (x) = sin(x) c. f (x) = cos(x) d.f (x) = ln(x) Sau đó so sánh giá trị xấp xỉ và giá trị đúng tại các điểm 0.4 và 0.1.
  • 3. Chương 2 Tính toán trong Matlab - 3 - 20. Khai triển Taylor hàm số f(x) trong lân cận 1 đến cấp 9 a. xex b. cosh(x) c. ln(1 + x) d. 𝑥 4+𝑥2 ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 21. Cho x = [3 1 5 7 9 2 6], dự đoán kết quả các dòng lệnh sau và thử lại bằng Matlab: a. x(3) b. x(1:7) c. x(1:end) d. x(1:end-1) e. x(6:-2:1) f. x([1 6 2 1 1]) g. sum(x) 22. Cho x = [1 5 2 8 9 0 1] và y = [5 2 2 6 0 0 2], giải thích kết quả các dòng lệnh sau: a. x > y b. y < x c. x == y d. x <= y e. y >= x f. x | y g. x & y h. x & (-y) i. (x > y) | (y < x) j. (x > y) & (y < x) 23. Cho 2 vector a = [1 0 2] và b = [0 2 2], xác định giá trị các biểu thức sau. Kiểm tra lại bằng Matlab: a. a = b b. a < b c. a < b < a d. a < b < b e. a | (a) f. b & (b) g. a ((b)) h. a=b==a (Xác định giá trị cuối của a) 24. Cho x = 1:10 và y = [3 1 5 6 8 2 9 4 7 0], dự đoán kết quả, giải thích và thử lại bằng Matlab: a. (x > 3) & (x < 8) b. x(x > 5) c. y(x <= 4) d. x( (x < 2) | (x >= 8) ) e. y( (x < 2) | (x >= 8) ) f. x(y < 0) 25. Cho x = [1 4 8], y = [2 1 5], và A = [2 7 9 7 ; 3 1 5 6 ; 8 1 2 5]. Xét xem dòng lệnh nào hợp lệ, dự đoán kết quả, giải thích và thử lại bằng Matlab: a. [x; yl] b. [x; y] c. A(:,[1 4]) d. A([2 3], [3 1]) e. A(:) f. [A; A(end, :)] g. A(1:3,:) h. [A; A(1 : 2, :)] 26. Cho x = [2 5 1 6]. a. Cộng thêm 16 vào tất cả các phần tử. b. Cộng thêm 3 vào các phần tử ở vị trí lẻ. c. Lấy căn bậc 2 tất cả các phần tử. d. Bình phương tất cả các phần tử. 27. Cho x, y lần lượt là các vector cột x = [3 2 6 8]’, y = [4 1 3 5]’. a. Lấy tổng các phần tử của x cộng thêm vào từng phần tử của y. b. Lũy thừa mỗi phần tử của x với số mũ tương ứng là các phần tử của y. c. Chia các phần tử của y với các phần tử tương ứng của x. d. Nhân các phần tử của x với các phần tử tương ứng của y, đặt trong vector z.
  • 4. Chương 2 Tính toán trong Matlab - 4 - e. Tính tổng các phần tử của z, gán cho w. f. Tính x.* y – w. g. Tích vô hướng của x và y 28. Cho x = [1 4 8], y = [2 1 5] và A = [3 1 6 ; 5 2 7]. Xét xem dòng lệnh nào hợp lệ, dự đoán kết quả, giải thích; rồi thử lại bằng Matlab: a. x + y b. x + A c. x’ + y d. A – [x’ y’] e. A – 3 29. Cho A = [2 7 9 7 ; 3 1 5 6 ; 8 1 2 5], dự đoán kết quả, giải thích; rồi thử lại bằng Matlab: a. A’ b. sum(A) c. sum(A’) d. sum(A, 2) e. [[A; sum(A)] [sum(A, 2); sum(A(:))]] 30. Hãy tạo ra ma trận 4x4 có giá trị nguyên nằm trong khoảng [-10,10], sau đó: a. Cộng mỗi phần tử của ma trận cho 15 b. Bình phương mỗi phần tử của ma trận c. Cộng thêm 10 vào các phần tử ở dòng 1 và dòng 2 d. Cộng thêm 10 vào các phần tử ở cột 1 và cột 4 e. Tính nghịch đảo mọi phần tử f. Lấy căn bậc hai mọi phần tử 31. Cho ma trận A = [2 4 1 ; 6 7 2 ; 3 5 9], viết lệnh Matlab để a. Gán cho vector x là dòng thứ nhất của A. b. Gán cho ma trận y là hai dòng còn lại (cuối) của A. c. Tính tổng theo dòng ma trận A. d. Tính tổng theo cột ma trận A. e. Tìm phần tử lớn nhất và phần tử nhỏ nhất của ma trận. f. Tính tổng các phần tử của A 32. Tự tạo ngẫu nhiên ma trận A là ma trận vuông 25 phần tử thuộc C. a. Kiểm tra ma trận A có khả nghịch hay không, nếu không thì cho lại ma trận ngẫu nhiên khác. b. Xác định ma trận nghịch đảo của A bằng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (làm từng bước). 33. Tự tạo ma trận ngẫu nhiên A là ma trận vuông 100 phần tử thuộc C. a. Kiểm tra ma trận A có khả nghịch hay không, nếu không thì cho lại ma trận ngẫu nhiên khác. b. Xác định ma trận nghịch đảo của A bằng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (không cần làm từng bước). c. Dùng hàm inv hoặc phép toán mũ -1 để xác định ma trận nghịch đảo của A. 34. Cho ma trận bất kỳ không khả nghịch 100 phần tử. Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để kiểm tra tính không khả nghịch của ma trận đó.
  • 5. Chương 2 Tính toán trong Matlab - 5 - 35. Cho các cặp ma trận A, B theo thứ tự. Xác định A−1 B−1 , (AB)−1 , B−1 A−1 a. � 1 2 4 −1 �,� 2 −3 −4 1 � b. � 2 3 − 𝑖 1 𝑖 − 3 1 0 1 2 𝑖 − 1 � , � 1 2 2𝑖 + 1 0 1 2 3 1 𝑖 + 1 � 36. Tạo ma trận A bằng lệnh rand(50,50). Tìm ma trận X thỏa: a. 12X − 2.5A = I50 b. XA50 = B, với B là ma trận ngẫu nhiên khác A. 37. Cho ma trận A,B ∈ M100x70(C). Tìm ma trận X thỏa: a. 100A + 10X = B b. XA = B 38. Giải phương trình ma trận sau: a. 𝑋 � 13 −8 −12 12 −7 −12 6 −4 −5 � = � 1 2 3 4 5 6 7 8 9 � b. � 1 − 𝑖 2 + 𝑖 108 − 𝑖 12 − 7𝑖 9 22 − 5𝑖 3𝑖 5 + 10𝑖 −25 � 𝑋 � 1 −1 −1 1 1 1 1 1 −1 � = � 0 0 1 1 1 0 0 1 −1 � 39. Giải các phương trình và hệ phương trình sau đây: a. 𝑥3 − 5𝑥2 + 3 2 𝑥 + 10 = 22 b. Giải hệ phương trình sau theo hai cách dùng ma trận hoặc dùng hàm solve và rút ra nhận xét về hai phương pháp trên. ⎩ ⎪ ⎨ ⎪ ⎧ 𝑥1 + 3𝑥2 + 5𝑥3 − 4𝑥4 = 1 𝑥1 + 8𝑥2 − 17𝑥3 + 9𝑥4 = 20 2 3 𝑥1 + 7 8 𝑥2 − 6𝑥3 − 4𝑥4 = 20 12𝑥1 − 7𝑥2 + 22𝑥3 − 𝑥4 = −1 40. Cho hệ phương trình sau: � 𝑥 + 5.000𝑦 = 17.0 15𝑥 + 7.501𝑦 = 25.503 a. Giải hệ phương trình trên. b. Thay giá trị 25.503 bằng các giá trị sau 25.504; 25.505; 25.501 và cho biết nghiệm của nó thay đổi như thế nào so với phương trình ban đầu. 41. Tính định thức của các ma trận sau đây: a. � 2 − 5𝑖 23.2 3 − 6𝑖 21.2𝑖 3 − 7𝑖 11 40 − 8𝑖 2 + 𝑖 12 − 23𝑖 � b. � 12222.555 −50000 28123445 197772.22345 −596959394 32344634596.232 −19284785763.2315 −23454564 −235856394.111223 � Kiểm tra lại bằng tính toán symbolic.