SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
Download to read offline
3
6
www.vnha.org.vn
HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM
ĐỒNG THUẬN
CỦA HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM
VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC TIM
2022
(TÓM TẮT)
Vietnam National Heart Association
HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM
PHÂN LOẠI CÁC KHUYẾN CÁO
Định nghĩa Chữ sử dụng
Loại I Chứng cứ và/hoặc đồng thuận
chung đồng ý điều trị hay thủ thuật
ích lợi, hữu ích, hiệu quả.
Khuyến cáo
Loại II Chứng cứ đối nghịch và/hoặc quan điểm khác biệt về
sử dụng, hiệu quả đối với điều trị hoặc thủ thuật.
Loại IIa Chứng cứ/quan điểm ủng hộ về sử
dụng/hiệu quả.
Nên cân nhắc/
xem xét
Loại IIb Hữu ích/hiệu quả ít có qua chứng
cứ/quan điểm.
Có thể cân
nhắc/xem xét
Loại III Chứng cứ hoặc đồng thuận không
thấy hữu ích/hiệu quả; vài trường
hợp có thể có hại.
Không khuyến
cáo
CÁC MỨC CHỨNG CỨ
Mức chứng cứ A Dữ liệu từ nhiều nghiên cứu lâm sàng ngẫu
nhiên hoặc phân tích tổng hợp.
Mức chứng cứ B Dữ liệu từ một nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên
hoặc các nghiên cứu lớn không ngẫu nhiên.
Mức chứng cứ C Đồng thuận của chuyên gia và/hoặc các nghiên
cứu nhỏ.
1
BẢN TÓM TẮT
ĐỒNG THUẬN CỦA HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM
VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC TIM (2022)
Trưởng ban
PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng
Đồng trưởng ban
PGS.TS. Hồ Thượng Dũng
Ủy viên
GS.TS. Võ Thành Nhân
PGS.TS. Hồ Huỳnh Quang Trí
PGS.TS. Tạ Mạnh Cường
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
TS. Đỗ Ngọc Sơn
TS. Hà Mai Hương
TS. Bùi Văn Cường
TS. Ngô Minh Hùng
TS. Huỳnh Trung Cang
TS. Nguyễn Cửu Lợi
ThS. Văn Đức Hạnh
ThS. Đoàn Tuấn Vũ
ThS. Bùi Anh Thông
ThS. Võ Duy Văn
Ban thư ký
TS. Nguyễn Quốc Thái
TS. Hoàng Văn
2
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SỐC TIM 6
1.1. Định nghĩa sốc tim kinh điển 6
1.2. Định nghĩa và phân loại sốc tim theo Hội Can thiệp
Tim Mạch Hoa Kỳ (SCAI)
7
1.3. Các phân nhóm sốc tim 9
1.3.1. Phân nhóm sốc tim theo huyết động 9
1.3.2. Phân nhóm sốc tim theo bệnh cảnh lâm sàng 10
2. NGUYÊN NHÂN SỐC TIM 11
3. ĐIỀU TRỊ SỐC TIM 11
3.1. Nguyên tắc điều trị sốc tim 11
3.2. Vai trò của hệ thống điều trị sốc tim và nhóm sốc tim
đa chuyên khoa
12
3.2.1. Hệ thống quản lý, điều trị sốc tim - Trung tâm sốc
tim chuyên nghiệp
13
3.2.2. Vai trò của nhóm sốc tim đa chuyên khoa 14
3.3. Điều trị nguyên nhân 14
3.3.1. Tái thông động mạch vành ở người bệnh NMCT
cấp có ST chênh lên
16
3.3.2. Tái thông động mạch vành ở người bệnh NMCT
không ST chênh lên
19
3.3.3. Điều trị nguyên nhân sốc tim tiến triển từ suy
tim cấp
21
3.4. Hồi sức nội khoa 22
3.4.1. Đánh giá huyết động trong sốc tim 22
MỤC LỤC
3
Trang
3.4.2. Vai trò lợi tiểu trong sốc tim 26
3.4.3. Vai trò thuốc tăng co bóp cơ tim 28
3.4.4. Biện pháp hồi sức nội khoa khác 30
3.5. Hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngắn hạn 31
3.5.1. Các thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngắn hạn 31
3.5.2. Khuyến cáo sử dụng hỗ trợ tuần hoàn cơ học
ngắn hạn trong sốc tim
33
3.5.3. Lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học 34
3.5.4. Một số yếu tố liên quan và chống chỉ định của
thiết bị hỗ trợ cơ học
37
3.5.5. Thực tế áp dụng IABP tại Việt Nam 38
3.5.6. Thực tế áp dụng ECMO tại Việt Nam 38
3.5.7. Thời điểm quyết định tiến hành hỗ trợ cơ học 42
3.6. Phác đồ xử trí sốc tim 43
3.6.1. Quy trình chung xử trí người bệnh sốc tim 43
3.6.2. Xử trí sốc tim dựa theo các thông số huyết động 44
PHỤ LỤC 45
Phụ lục 1. Phác đồ xử trí biến chứng cơ học sau nhồi
máu cơ tim cấp
45
Phụ lục 2. Phác đồ xử trí cấp cứu viêm cơ tim cấp - sốc tim 47
Phụ lục 3. Phác đồ xử trí cấp cứu rối loạn nhịp nhanh 48
Phụ lục 4. Phác đồ xử trí cấp cứu rối loạn nhịp chậm. 49
Phụ lục 5. Thang điểm SAVE 50
4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết
tắt
Tiếng Anh Tiếng Việt
ACS Acute Coronary Syndrome Hội chứng Động mạch vành cấp
ADHF-CS Acute decompensated heart
failure-related cardiogenic shock
Sốc tim tiến triển từ đợt cấp
mất bù suy tim mạn tính
AMI-CS Acute myocardial infarction
complicated cardiogenic shock
Nhồi máu cơ tim cấp biến
chứng sốc tim
Bi-VAD Biventricular ventricular assist
device
Thiết bị hỗ trợ hai thất
BNP B-type natriuretic peptide Peptide lợi niệu type B
BTB Bridge to bridge Cầu nối tới cầu nối
BTC Bridge to candidacy Cầu nối tới có khả năng điều trị
BTD Bridge to decision Cầu nối tới quyết định
BTR Bridge to recovery Cầu nối tới hồi phục
BTT Bridge to transplantation Cầu nối để ghép tim
CABG Coronary-Artery-Bypass Grafting Mổ bắc cầu chủ vành
CFI Cardiac Function Index Chỉ số chức năng tim
CI Cardiac Index Chỉ số cung lượng tim
CO Cardiac Output Cung lượng tim
CPI Cardiac Power Index Chỉ số công suất tim
CS Cardiogenic shock Sốc tim
CVP Central venous pressure Áp lực tĩnh mạch trung tâm
ĐMV - Động mạch vành
eGFR Estimated glomerular filtration rate Mức lọc cầu thận ước tính
ELWI Extravascular Lung Water Index Chỉ số nước phổi ngoài mạch
ESC European Society of Cardiology Hiệp hội Tim mạch châu Âu
GEDI Global End Diastolic Volume
Index
Chỉ số thể tích cuối tâm trương
toàn bộ
5
Từ viết
tắt
Tiếng Anh Tiếng Việt
GEF Global Ejection Fraction Phân suất tống máu toàn bộ
IABP Intra-aortic balloon pump Bóng đối xung động mạch chủ
ITBI Intrathoracic Blood Volume Index Chỉ số thể tích máu trong
lồng ngực
LVAD left ventricular assist device; Thiết bị hỗ trợ thất trái
LVEF Left Ventricular Ejection Fraction Phân suất tống máu thất trái
MAP Mean arterial pressure Huyết áp trung bình
MCS Mechanical circulatory support Hỗ trợ tuần hoàn cơ học
NSTEMI Non-ST-Elevation myocardial
infarction
Nhồi máu cơ tim cấp không ST
chênh lên
PCI Percutaneous Coronary Intervention Can thiệp động mạch vành
qua da
PCWP Pulmonary capillary wedge
pressure
Áp lực mao mạch phổi bít
PPV Pulse Pressure Variation Biến thiên huyết áp xung mạch
PVPI Pulmonary Vascular Permeability
Index
Chỉ số tính thấm mạch phổi
RVAD Right ventricular assist device Thiết bị hỗ trợ thất phải
SCAI Society for Cardiovascular
Angiography and Interventions
Hội can thiệp Tim mạch Hoa
Kỳ
STEMI ST-elevation Myocardial Infarction Nhồi máu cơ tim cấp có ST
chênh lên
SV Stroke Volume Thể tích nhát bóp
SVRI Systemic Vascular Resistance
Index
Chỉ số sức cản mạch hệ thống
SVV Stroke Volume Variation Biến thiên thể tích nhát bóp
VA-ECMO Venoarterial extracorporeal
membrane oxygenation
Oxy hóa màng ngoài cơ thể
tĩnh-động mạch
6
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SỐC TIM
1.1. Định nghĩa sốc tim kinh điển
Chưa có một định nghĩa thống nhất về chẩn đoán sốc tim giữa
các Hội Tim Mạch lớn trên thế giới.
Bảng 1. Một số định nghĩa sốc tim kinh điển
Thử nghiệm
lâm sàng
Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc tim
Thử nghiệm
SHOCK
(1999)
Người bệnh nhồi máu cơ tim cấp có:
Huyết áp tâm thu < 90 mmHg trong > 30 phút hoặc sử
dụng thuốc vận mạch để duy trì huyết áp tâm thu > 90
mmHg. Có bằng chứng của tổn thương cơ quan đích
(nước tiểu < 30ml/giờ hoặc đầu chi lạnh). Tiêu chuẩn
huyết động: cung lượng tim < 2,2 l/phút và áp lực mao
mạch phổi bít > 15 mmHg.
Thử nghiệm
IABP –
SHOCK II
(2012)
Người bệnh nhồi máu cơ tim cấp có:
Huyết áp tâm thu < 90 mmHg trong thời gian > 30
phút hoặc cần thuốc vận mạch để duy trì huyết áp tâm
thu > 90 mmHg. Có các biểu hiện sung huyết phổi và
có bằng chứng tổn thương cơ quan đích ở > 1 trong
các điểm sau: thay đổi tri giác, da đầu chi lạnh/ẩm,
thiểu niệu < 30ml/giờ hoặc lactate máu > 2,0mml/L.
Khuyến cáo
chẩn đoán
và điều trị
suy tim ESC
(2016)
Người bệnh suy tim cấp có:
Huyết áp tâm thu < 90 mmg ở người đủ dịch trên lâm
sàng kèm dấu hiệu giảm tưới máu trên lâm sàng: thiểu
niệu, chi lạnh, rối loạn ý thức HOẶC xét nghiệm có
toan chuyển hóa, tăng lactat máu, tăng creatinin máu.
Thử nghiệm
CULPRIT
– SHOCK
(2017)
Người bệnh nhồi máu cơ tim cấp có:
Huyết áp tâm thu ≤ 90 mmHg trong > 30 phút hoặc
cần dùng thuốc tăng co bóp cơ tim hoặc thuốc tăng co
mạch để duy trì huyết áp tâm thu > 90 mmg. Có biểu
hiện sung huyết phổi và ít nhất 1 dấu hiệu của giảm
tưới máu ngoại biên như thay đổi ý thức, đầu chi lạnh/
ẩm, thiểu niệu < 30ml/giờ hoặc tăng lactate > 2 mmol/L.
7
Tóm lại: Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc tim nhấn mạnh đến các dấu hiệu:
tụt huyết áp, giảm tưới máu cơ quan đích và giảm cung lượng tim.
1.2. Định nghĩa và phân loại sốc tim theo Hội Can thiệp Tim
Mạch Hoa Kỳ (SCAI)
Năm 2019, Hội Can thiệp Tim Mạch Hoa Kỳ (SCAI) đã thống nhất
với bốn tổ chức uy tín khác đưa ra phân loại sốc tim dựa trên ba đặc
điểm gồm bệnh cảnh lâm sàng, sự thay đổi của dấu ấn sinh học và
sự thay đổi của huyết động. Nhằm dễ dàng áp dụng trong lâm sàng
hơn cũng như linh hoạt hơn trong thực hành, phân loại sốc tim được
cập nhật năm 2022.
Bảng 2. Phân loại sốc tim theo Hội Can Thiệp Tim Mạch Hoa Kỳ
(SCAI) cập nhật năm 2022
Giai
đoạn
Lâm sàng Dấu ấn sinh học Huyết động
A
(Nguy
cơ)
Dấu hiệu điển hình:
Áp lực tĩnh mạch cổ
bình thường
Chi ấm và tưới máu tốt
Mạch ngoại vi rõ
Tri giác bình thường
Có thể kèm theo:
Phổi không có ran
Dấu hiệu điển
hình:
Lactate máu bình
thường
Có thể kèm theo:
Chức năng thận
bình thường hoặc
ở ngưỡng cơ bản
Dấu hiệu điển hình:
Huyết áp tâm thu ≥ 100
hoặc ở ngưỡng bình
thường
Có thể kèm theo:
Nếu thăm dò huyết
động thì CVP < 10, Bão
hòa động mạch phổi ≥
65%
B
(Bắt
đầu)
Dấu hiệu điển hình:
Tăng áp lực tĩnh mạch
cổ
Chi ấm và tưới máu tốt
Mạch ngoại vi rõ
Tri giác bình thường
Có thể kèm theo:
Ran ẩm ở phổi
Dấu hiệu điển
hình: Lactate máu
bình thường
Có thể kèm theo:
Giảm nhẹ chức
năng thận
Tăng BNP/NT-
proBNP
Dấu hiệu điển hình:
Huyết áp tâm thu <90
mmHg hoặc huyết áp
trung bình < 60 mmHg
hoặc tụt >30mmHg so
với bình thường
Nhịp tim nhanh
Tần số tim ≥ 100
8
Giai
đoạn
Lâm sàng Dấu ấn sinh học Huyết động
C
(Kinh
điển)
Dấu hiệu điển hình:
Quá tải thể tích
Có thể kèm theo:
Toàn trạng không tốt
Hoảng hốt
Dacóvântím,xám,tốimàu
Quá tải thể tích
Nhiều ran ẩm ở phổi
Killip 3 hoặc 4
Cần hỗ trợ thở không
xâm nhập
Chi lạnh, ẩm
Thay đổi tri giác nhanh
Nước tiểu <30ml/h
Dấu hiệu điển
hình:
Lactate ≥ 2 mmol/L
Có thể kèm theo:
Creatinine tăng
1,5 lần giá trị bình
thường
hoặc giảm >50%
mức lọc cầu thận
Tăng xét nghiệm
chức năng gan
Tăng BNP/NT-
proBNP
Nếu thăm dò Huyết
động xâm nhập
(khuyến cáo mạnh):
Chỉ số tim < 2,2 l/phút/
m2
PCWP > 15 mmHg
D
(Nặng)
Dấu hiệu điển hình:
Bất kỳ dấu hiệu nào ở
giai đoạn C và nặng hơn
(hoặc không cải thiện)
triệu chứng/dấu hiệu
của giảm tưới máu dù
điều trị phù hợp
Dấu hiệu điển hình:
Bất kỳ dấu hiệu
nào ở giai đoạn C
kèm nặng và tăng
lactate > 2 mmol/L
bền vững
Dấu hiệu không
điển hình:
Suy nặng chức
năng thận
Chức năng gan xấu
Tăng cao BNP/NT-
proBNP
Dấu hiệu điển hình:
Bất kỳ dấu hiệu nào ở
giai đoạn C kèm đòi hỏi
nhiều thuốc hoặc dụng
cụ cơ học hỗ trợ để duy
trì tưới máu
E
(Nguy
kịch)
Dấu hiệu điển hình:
Hôn mê
Dấu hiệu không điển
hình:
Mạch yếu
Suy sụp tuần hoàn
Thở máy xâm nhập
Cần sử dụng máy phá
rung
Dấu hiệu điển hình:
Lactate ≥ 8 mmol/L
Dấu hiệu không
điển hình:
Cần cấp cứu
ngừng tim
pH ≤ 7,2
Lactate máu ≥
5mmol/L
Dấu hiệu điển hình:
Tụt huyết áp mặc dù hỗ
trợ huyết động tối đa
Dấu hiệu không điển
hình:
Cần bolus liều thuốc
vận mạch
9
EXTREMIS: NGUY KỊCH
DETERIORATING: NẶNG
CLASSIC: KINH ĐIỂN
BEGINNING: BẮT ĐẦU
AT RISK: NGUY CƠ
Người bệnh sốc dai dẳng hoặc chuẩn bị suy
tuần hoàn.
Người bệnh có bằng chứng lâm sàng của sốc nặng hoặc
không cải thiện với liệu pháp điều trị liên tiếp.
Người bệnh có bằng chứng của giảm tưới máu mô cần
hỗ trợ bằng thuốc hoặc cơ học. Thường tụt áp.
Người bệnh có bằng chứng của huyết động không ổn định
(tụt áp, nhịp nhanh) nhưng không giảm tưới máu.
Người bệnh có nguy cơ sốc tim nhưng huyết động ổn định
không có dấu hiệu và triệu chứng của sốc tim.
Hình 1. Phân loại sốc tim theo Hội Can Thiệp Tim Mạch Hoa Kỳ
(SCAI) cập nhật năm 2022.
(Nguồn: Journal of the Society for Cardiovascular Angiography &
Interventions, Volume 1, 2022)
1.3. Các phân nhóm sốc tim
Sốc tim không phải là một nhóm bệnh lý đồng nhất mà có thể chia
thành nhiều phân nhóm khác nhau. Mục đích phân nhóm để phục
vụ tiếp cận điều trị. Các phân nhóm phổ biến được mô tả như sau:
1.3.1. Phân nhóm sốc tim theo huyết động
Bảng 3. Phân nhóm sốc tim theo huyết động
Thông số
huyết động
Sốc tim ưu
thế thất trái
Sốc tim ưu
thế thất phải
Sốc tim kiểu
hình hai thất
Huyết áp tâm thu < 90 mmHg < 90 mmHg < 90 mmHg
CVP < 14 mmHg > 14 mmHg > 14 mmHg
PCWP > 18 mmHg < 18 mmHg Biến đổi
PAPi(PAS-PAD)/
RA
>1.5 < 1.5 < 1.5
10
Thông số
huyết động
Sốc tim ưu
thế thất trái
Sốc tim ưu
thế thất phải
Sốc tim kiểu
hình hai thất
Chỉ số tim < 2.2 L/phút/m2
< 2.2 L/phút/m2
< 2.2 L/phút/m2
Sức cản hệ thống 800 - 1600
dyn.s.cm-5
800 - 1600
dyn.s.cm-5
800 - 1600
dyn.s.cm-5
Bảng 4. Phân nhóm giai đoạn tiền sốc tim
Thông số huyết
động
Tiền sốc tim
Huyết áp bình thường
Suy giảm tưới máu mô
Tiền sốc tim
Huyết áp tụt
Tưới máu mô duy trì
Huyết áp tâm thu > 90 mmHg < 90 mmHg
CVP Biến đổi Biến đổi
PCWP Biến đổi Biến đổi
PAPi(PAS-PAD)/
RA
Phụ thuộc ưu thế thất
phải hay thất trái
Phụ thuộc ưu thế
thất phải hay thất trái
Chỉ số tim < 2.2 L/phút/m2
≥ 2.2 L/phút/m2
Sức cản hệ thống > 1600
dyn.s.cm-5
800 - 1600
dyn.s.cm-5
1.3.2. Phân nhóm sốc tim theo bệnh cảnh lâm sàng
Sốc tim là một quá trình, việc nhận định chính xác diễn tiến bệnh
cảnh lâm sàng rất quan trọng trong tiếp cận và đề ra chiến lược xử
trí toàn diện. Trên thực tế lâm sàng thường gặp 2 hình thái lâm sàng
điển hình.
- Hình thái 1: Người bệnh có tình trạng tim mạch tốt, đột ngột
rơi vào tình trạng sốc tim do một nguyên nhân nào đó, kinh điển và
thường gặp nhất là nhồi máu cơ tim cấp; sốc tim do nhồi máu cơ tim
cấp thường xảy ra đột ngột, tiến triển nhanh.
- Hình thái 2: Người bệnh suy tim mạn tính, thường tiến triển thành
các đợt suy tim mất bù, diễn tiến từ từ tăng dần theo các giai đoạn từ
tiền sốc tim, sốc tim điển hình, cuối cùng là sốc tim không hồi phục.
11
2. NGUYÊN NHÂN SỐC TIM
Bảng 5. Các nguyên nhân sốc tim
Nhóm
nguyên nhân
Ví dụ minh họa
Bệnh mạch
vành
- Nhồi máu cơ tim cấp
- Hội chứng động mạch vành cấp
- Biến chứng cơ học sau nhồi máu cơ tim cấp hoặc
- sau hội chứng động mạch vành cấp
Suy chức
năng thất trái
cấp
- Viêm cơ tim
- Bệnh cơ tim do stress (Takotsubo)
- Bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ
- Bệnh cơ tim giai đoạn cuối
Tắc nghẽn - Hẹp van tim
- Hẹp đường ra thất trái (bệnh cơ tim phì đại…)
- Kẹt van tim nhân tạo
Hở van tim - Chấn thương
- Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
- Thứ phát
Nội tiết - Cường giáp
Bệnh màng
ngoài tim
- Ép tim cấp
- Viêm màng ngoài tim co thắt
Nhịp nhanh - Nhịp nhanh trên thất
- Nhịp nhanh thất, xoắn đỉnh
Nhịp chậm - Rối loạn chức năng nút xoang (Hội chứng nút
xoang bệnh lý)
- Rối loạn chức năng nút nhĩ thất (block nhĩ thất)
Suy thất phải - Tắc động mạch phổi cấp
3. ĐIỀU TRỊ SỐC TIM
3.1. Nguyên tắc điều trị sốc tim
- Xác định và giải quyết sớm nguyên nhân sốc tim: chiến lược
tái tưới máu cơ tim cấp cứu trong bệnh cảnh hội chứng vành cấp.
Tìm và giải quyết sớm các nguyên nhân gây sốc tim tiến triển từ suy
tim cấp hoặc các nguyên nhân khác gây sốc tim trong 60 - 120 phút.
12
Trung tâm sốc cấp 3
Xác định và
phân loại
trạng thái sốc
Tái thông
động mạch vành
(AMI-CS)
Đánh giá
huyết động
toàn diện
Hồi sức tích cực
đa cơ quan
Dùng sớm, phù hợp
thiết bị hỗ trợ
tuần hoàn
Ổn định
Trung tâm sốc cấp 1
Trung tâm sốc cấp 2
+ Huyết áp tâm thu < 90 mmHg trong >
30 phút hoặc phải sử dụng thuốc vận
mạch/thuốc tăng co bóp cơ tim để duy
trì huyết áp tâm thu > 90 mmHg.
+ Có bằng chứng của giảm tưới máu cơ
quan đích.
+ Lactat > 2 nmol/L
+ CI < 1,8 L/phút/m2
mà không có thuốc
vận mạch/thuốc tăng co bóp cơ tim
(hoặc CI < 2,2 L/phút/m2
với thuốc vận
mạch hoặc thuốc tăng co bóp cơ tim).
+ CPO < 0,6 W
+ PCWP & PAPi để xác định phân nhóm
sốc tim.
Tiêu chí lâm sàng của sốc tim Tiêu chí huyết động của sốc tim Nhóm sốc tim đa ngành
Hình 2. Hệ thống quản lý và điều trị sốc tim
với “Shock center” - “Shock team”
(Nguồn: JACC Heart Fail. 2020 Nov; 8(11): 879–891)
- Bảo tồn các cơ quan đích trên cơ sở ổn định huyết động, đảm
bảo tưới máu mô thỏa đáng, đặc biệt là giảm tải thất trái và bảo vệ
cơ tim: Các biện pháp bao gồm hỗ trợ hô hấp bằng thông khí nhân tạo,
thuốc vận mạch và/hoặc tăng co bóp cơ tim, hỗ trợ tuần hoàn cơ học
ngắn hạn.
- Tránh tổn thương cơ quan đích, tránh suy đa phủ tạng.
- Phối hợp đa chuyên khoa trong chiến lược chẩn đoán và điều
trị sốc tim.
3.2. Vai trò của hệ thống điều trị sốc tim và nhóm sốc tim đa chuyên khoa
13
3.2.1. Hệ thống quản lý, điều trị sốc tim - Trung tâm sốc tim
chuyên nghiệp
Người bệnh sốc tim nên được điều trị tại các trung tâm hồi sức sốc
tim chuyên nghiệp (Shock Center) để có thể khởi đầu và lên thang
các liệu pháp hỗ trợ cơ học khi cần thiết, ngoài ra sự hỗ trợ của đơn
vị can thiệp tim mạch và đơn vị phẫu thuật tim cũng quan trọng trong
hồi sức người bệnh sốc tim.
Các trung tâm sốc tim được chia làm 3 cấp độ, lý tưởng nhất là
trung tâm sốc tim cấp 1 với khả năng giải quyết nguyên nhân sốc tim,
thăm dò huyết động xâm lấn và chăm sóc toàn diện hệ thống đa cơ
quan dưới sự chỉ đạo của nhóm sốc tim đa chuyên khoa. Trung tâm
sốc tim cấp 2 có nguồn lực kém hơn, gồm can thiệp động mạch vành
thì đầu và hỗ trợ bóng đối xung động mạch chủ hay trung tâm cấp 3
không có khả năng can thiệp động mạch vành.
Người bệnh nghi ngờ sốc tim
Chuyển người bệnh đến trung tâm sốc tim có cấp độ phù hợp
Kích hoạt hệ thống sốc tim gồm
“Trung tâm sốc tim – Nhóm sốc tim”
Xác định nhanh trạng thái sốc bằng các tiêu chuẩn
Huyết áp tâm thu < 90mmHg trong tối thiểu 30 phút
(hoặc sử dụng vận mạch/tăng co bóp cơ tim để duy trì huyết áp)
Bằng chứng suy giảm tưới máu cơ quan đích
Lactat máu > 2 mmol/L
Sốc tim - Đợt cấp mất bù suy tim
(ADHF-CS)
Thăm dò huyết động
Siêu âm tim
Liệu pháp dược lý học – Hỗ trợ cơ học
Sốc tim – Nhồi máu cơ tim cấp (AMI-CS)
Tái tưới máu cơ tim cấp cứu
Thăm dò huyết động
Hỗ trợ tuần hoàn cơ học
Hình 3. Vai trò trung tâm của “Shock Center” – “Shock Team”
(Nguồn: J Am Coll Cardiol. 2019 Apr 9;73(13):1659-69)
14
3.2.2. Vai trò của nhóm sốc tim đa chuyên khoa
Quản lý sốc tim dựa trên nhóm sốc tim đa chuyên khoa
“Multidisciplinary Shock Team” tạo ra cách tiếp cận đa dạng, toàn diện.
Khởi đầu và điều chỉnh các liệu pháp dược lý học cũng như hỗ trợ
tuần hoàn cơ học nên được xem xét và thống nhất bởi “Shock Team”,
gồm các chuyên gia cấp cứu hồi sức tim mạch, quản lý suy tim tiến
triển giai đoạn muộn, tim mạch can thiệp, phẫu thuật viên. Bên cạnh
đó, một nhóm đa chuyên khoa như vậy đủ khả năng cung cấp biện
pháp chăm sóc giảm nhẹ thích hợp khi sốc tim trơ với điều trị.
Khuyến cáo về vai trò của hệ thống điều trị và nhóm sốc tim
đa chuyên khoa trong kiểm soát và xử trí sốc tim
Khuyến cáo
Mức
khuyến
cáo
Mức
chứng
cứ
Người bệnh sốc tim nên được xem xét kiểm
soát bởi “nhóm sốc tim đa chuyên khoa”
(Multidisciplinary Shock Team) có kinh
nghiệm trong chẩn đoán và điều trị.
IIa B
Người bệnh sốc tim không đáp ứng với các
biện pháp xử trí ban đầu có thể cân nhắc
chuyển đến các trung tâm sốc tim, đảm bảo
cung cấp hỗ trợ tuần hoàn cơ học để tối ưu
hóa điều trị.
IIb C
3.3. Điều trị nguyên nhân
Xác định và giải quyết sớm nguyên nhân sốc tim là nguyên tắc
cơ bản nhất và quan trọng nhất trong thực hành điều trị. Hội chứng
động mạch vành cấp chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nguyên nhân gây
sốc tim sau đó là suy tim cấp tiến triển thành sốc tim. Các nguyên
nhân suy tim cấp tiến triển thành sốc tim được tóm tắt trong cụm từ
15
CHAMPIT bao gồm: hội chứng vành cấp (acute Coronary syndrome),
tăng huyết áp cấp cứu (Hypertension emergency), rối loạn nhịp tim
(Arrhythmia), nguyên nhân cơ học (Mechanical cause), thuyên tắc
phổi (Pulmonary embolism), nhiễm trùng (Infections) và chèn ép tim
(Tamponade). Cần đánh giá, tìm nguyên nhân và bắt đầu điều trị đặc
hiệu trong vòng 60 - 120 phút đầu tiên sau khi nhập viện ở người
bệnh suy tim cấp.
Xử trí người bệnh nghi ngờ suy tim cấp
tim và/
hô
Giai
khi
:
C:
H:
A
M:
P:
I:
T:
N
Giai
(60 – 120 )
C
C
K
K
a
b
Hình 4. Giải quyết các nguyên nhân gây suy tim cấp - sốc tim.
(Nguồn: European Heart Journal, Volume 42, Issue 36, 21
September 2021, Pages 3599–3726)
16
a: Nguyên nhân cơ học cấp: vỡ cơ tim trong biến chứng của hội
chứng động mạch vành cấp (vỡ thành tự do, thủng vách liên thất,
hở 2 lá cấp), chấn thương ngực hoặc can thiệp tim mạch, hở van
tự nhiên hay van nhân tạo thứ phát sau viêm nội tâm mạc nhiễm
khuẩn, tách thành động mạch chủ hoặc huyết khối.
b: Điều trị chuyên biệt theo từng bệnh cảnh lâm sàng khác nhau.
3.3.1. Tái thông động mạch vành ở người bệnh NMCT cấp có
ST chênh lên
Khuyến cáo về chiến lược tái tưới máu ở người bệnh sốc tim
do nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên.
Khuyến cáo
Mức
khuyến
cáo
Mức
chứng
cứ
Tiêu sợi huyết cấp cứu
Chụp và can thiệp động mạch vành ngay lập
tức được khuyến cáo khi tiêu sợi huyết thất bại
(ST giảm chênh dưới 50% trong 60 - 90 phút)
hoặc bất kỳ thời điểm nào trong quá trình tiêu
sợi huyết nếu rối loạn huyết động, rối loạn nhịp
hoặc thiếu máu cơ tim tiến triển.
I A
Tiêu sợi huyết nên được cân nhắc ở người
bệnh nhồi máu cơ tim cấp sốc tim trong vòng
120 phút kể từ khi chẩn đoán, nếu can thiệp
động mạch vành thì đầu không có sẵn và loại
trừ biến chứng cơ học.
IIa C
Chụp và can thiệp động mạch vành qua da
Can thiệp cấp cứu nhánh động mạch vành thủ
phạm được khuyến cáo cho người bệnh nhồi
máu cơ tim cấp ST chênh lên biến chứng sốc
tim, không phụ thuộc vào thời gian kể từ lúc
khởi phát triệu chứng, nếu giải phẫu ĐMV phù
hợp với can thiệp.
I B
17
Khuyến cáo
Mức
khuyến
cáo
Mức
chứng
cứ
Trường hợp hội chứng động mạch vành cấp
nghi ngờ triệu chứng thiếu máu cơ tim tiến triển
kèm theo rối loạn huyết động hoặc sốc tim,
chiến lược chụp và can thiệp động mạch vành
thì đầu được khuyến cáo.
I C
Tái thông động mạch vành không thủ phạm
không được khuyến cáo trong PCI thì đầu ở
người bệnh STEMI biến chứng sốc tim.
III B
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành cấp cứu được
khuyến cáo cho người bệnh nhồi máu cơ tim
cấp ST chênh lên biến chứng sốc tim nếu giải
phẫu động mạch vành không phù hợp cho can
thiệp hoặc can thiệp thất bại.
I B
Chẩn đoán hình ảnh trong trường hợp STEMI-CS
Siêu âm tim cấp cứu được khuyến cáo trong
trường hợp người bệnh sốc tim và/hoặc huyết
động không ổn định hoặc nghi ngờ biến chứng
cơ học, nhưng không làm chậm trễ quá trình tái
tưới máu cơ tim.
I C
18
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên đã được
PCI động mạch vành thủ phạm và các động
mạch vành không thủ phạm ổn định.
Sốc tim?
Bệnh nhân
nguy cơ thấp
và tổn thương
ĐMV không
phức tạp
PCI thì đầu tổn
thương ĐMV
không thủ phạm
(IIb)
Không tái tưới máu thường quy
động mạch vành không thủ phạm
(III)
Trì hoãn tái tưới máu thường quy
động mạch vành không thủ phạm.
Động mạch vành không thủ
phạm cấp máu diện lớn cơ tim
và không có nhiều bệnh lý đi
kèm.
Bệnh nhiều nhánh động mạch
vành không thủ phạm phức tạp.
Hội chẩn Heart-Team
(I)
Hội chẩn Heart-Team
(I)
Lên kế hoạch PCI
động mạch vành
không thủ phạm
(I)
Điều trị nội khoa
tối ưu.
Lên kế hoạch PCI
động mạch vành
không thủ phạm
CABG với động mạch
vành không thủ phạm
(IIa)
Điều trị nội khoa
tối ưu
Có
Không
Không
Không
Có
Có
Không
Có
Hình 5. Chiến lược tái tưới máu
ở người bệnh tổn thương nhiều nhánh ĐMV
(Nguồn: J Am Coll Cardiol. 2022 Jan, 79 (2) e21–e129)
19
3.3.2. Tái thông động mạch vành ở người bệnh NMCT không ST
chênh lên
Khuyến cáo về chiến lược tái tưới máu cơ tim trong nhồi máu
cơ tim cấp không ST chênh lên biến chứng sốc tim
Khuyến cáo
Mức
khuyến
cáo
Mức
chứng
cứ
Chụp và can thiệp động mạch vành qua da
Chụp động mạch vành cấp cứu được khuyến
cáo ở người bệnh hội chứng vành cấp biến
chứng sốc tim.
I B
Can thiệp cấp cứu nhánh động mạch vành thủ
phạm được khuyến cáo cho người bệnh sốc tim
do hội chứng vành cấp không ST chênh lên, không
phụ thuộc vào thời gian kể từ lúc khởi phát triệu
chứng, nếu giải phẫu ĐMV phù hợp với can thiệp.
I B
Tái tưới máu cấp nhánh động mạch vành không
thủ phạm không được khuyến cáo trong hội chứng
vành cấp không ST chênh lên biến chứng sốc tim.
III B
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành cấp cứu được
khuyến cáo ở những nhân sốc tim do hội chứng
vành cấp không ST chênh lên nếu giải phẫu động
mạch vành không phù hợp cho can thiệp hoặc
can thiệp thất bại.
I B
Trong trường hợp huyết động không ổn định,
phẫu thuật cấp cứu hoặc can thiệp qua đường
ống thông biến chứng cơ học của hội chứng vành
cấp được khuyến cáo, dựa trên quyết định của
Heart Team.
I C
20
Hình 6. Phác đồ xử trí sốc tim
do hội chứng động mạch vành cấp tính
Nhồi
máu
cơ
tim
biến
chứng
sốc
tim
(STEMI
hoặc
NSTEMI)
Rối
loạn
chức
năng
thất
trái
(≈
80%)
Rối
loạn
chức
năng
thất
phải
(≈
7%)
Biến
chứng
cơ
học
(≈
13%)
Can
thiệp
cấp
cứu
ĐMV
thủ
phạm
(IB)
CABG
khẩn
cấp
(không
thể
PCI)
(IB)
Thủng
vách
liên
thất
(≈
4%)
Hở
hai
lá
cấp
(≈
7%)
Vỡ
thành
tự
do
(≈
2%)
Heart
Team
Phẫu
thuật/Can
thiệp
đóng
lỗ
thủng
(IC)
Sửa/thay
van
hai
lá
(IC)
Phẫu
thuật
dẫn
lưu
màng
ngoài
tim
(IC)
Can
thiệp
ĐMV
cấp
cứu
(IB)
Phẫu
thuật
đồng
thời
CABG
(IB)
Liệu
pháp
truyền
dịch
đầu
tay
nếu
không
có
triệu
chứng
quá
tải
thể
tích
(IC)
Theo
dõi
huyết
áp
động
mạch
xâm
lấn
(IC)
Theo
dõi
catheter
động
mạch
phổi
(IIb/C)
Thông
khí
nhân
tạo/
điều
chỉnh
O2
theo
khí
máu
(IC)
Sử
dụng
thuốc
tăng
co
bóp
cơ
tim
đường
tĩnh
mạch
để
tăng
cung
lương
tim
(IIb/C)
Thuốc
vận
mạch
(Noradrenalin
ưu
tiên
hơn
Dopamin)
dùng
khi
có
hạ
huyết
áp
dai
dẳng
(IIb/B)
Siêu
lọc
khi
sung
huyết
dai
dẳng
không
đáp
ứng
với
lợi
tiểu
(IIb/C)
Không
IABP
(III
B)
IABP
(IIa/C)
Hỗ
trợ
cơ
học
qua
da
ngắn
hạn
ở
những
người
bệnh
sốc
tim
kháng
trị
(IIb/C)
Cầu
nối
để
cấy
(BTT)
Siêu
âm
tim
khẩn
cấp
(IC)
Chụp
mạch
vành
cấp
cứu
(IB)
Hỗ
trợ
cơ
học
dài
hạn
Nguyên
nhân
sốc
tim
Tái
thông
động
mạch
vành
Hỗ
trợ
Điều
trị
chung
Huyết
áp
trung
bình
≥
65
mmHg,
đảm
bảo
tưới
máu
tạng,
giảm
lactat.
Cầu
nối
để
phục
hồi
(BTR)
Người
bệnh
ổn
định?
Dừng
hỗ
trợ
Dừng
hỗ
trợ
Chức
năng
tim
hồi
phục?
Thiếu
hụt
chức
năng
thần
kinh
nghiêm
trọng?
Có
Có
Có
Không
Không
Không
cơ
học
Không
PCI
thường
quy
các
tổn
thương
không
thủ
phạm
(IIIB)
ghép
Điều
trị
đích
21
3.3.3. Điều trị nguyên nhân sốc tim tiến triển từ suy tim cấp
Bảy nguyên nhân thường gặp gây suy tim cấp (CHAMPIT) bao
gồm Hội chứng động mạch vành cấp, cơn tăng huyết áp cấp cứu, rối
loạn nhịp tim, biến chứng cơ học, tắc động mạch phổi, nhiễm trùng
và ép tim cấp. Các nguyên nhân và yếu tố thuận lợi khác như bệnh
lý của tuyến giáp, nguyên nhân liên quan đến thuốc điều trị (thuốc
giảm đau không steroid, verapamil…). Người bệnh sốc tim tiến triển
từ suy tim cấp cần được nhận biết sớm trong vòng 60 - 120 phút kể
từ thời điểm nhập viện để có biện pháp xử trí phù hợp.
Xử trí người bệnh sốc tim
và/
( )
Câ
và
( )
( )
tim/ và/
và
(
và
tim/
(
khí
( )
K
C
K
C
Hình 7. Phác đồ xử trí sốc tim tiến triển từ suy tim cấp
(Nguồn: European Heart Journal, Volume 42, Issue 36, 21
September 2021, Pages 3599–3726)
22
3.4. Hồi sức nội khoa
3.4.1. Đánh giá huyết động trong sốc tim
- Các tham số thăm dò huyết động trong sốc tim
+ Tần số tim, huyết áp
+ Khả năng co bóp cơ tim: Phân suất tống máu thất trái EF, dP/dt
+ Hiệu quả co bóp cơ tim: Thể tích nhát bóp, cung lượng tim, chỉ
số tim, công suất tim.
+ Tham số đánh giá tiền gánh: áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP),
đường kính tĩnh mạch chủ dưới (IVC), thể tích tâm trương toàn bộ
GEDV, tình trạng sung huyết hệ thống, áp lực trong các buồng tim.
+ Tham số đánh giá đáp ứng bù dịch: biến thiên thể tích nhát bóp
(SVV), biến thiên huyết áp hiệu số (PPV), chỉ số biến thiên thể tích
(Pleth Variability Index), chỉ số xẹp TM chủ dưới (IVC collapsibility),
nghiệm pháp nâng chân thụ động (PLR), test truyền dịch (Fluid
challenge).
+ Tham số đánh giá hậu gánh: Sức cản mạch hệ thống, chỉ số sức
cản mạch hệ thống.
+ Tham số đánh giá tình trạng sung huyết phổi: Chỉ số nước ngoài
mạch trong phổi (ELWI), B-lines ở phổi, chỉ số tính thấm mạch phổi.
- Tiến hành thăm dò huyết động trong sốc tim
+ Xác định các tham số cần đánh giá và lựa chọn phương tiện
thăm dò huyết động
+ Đánh giá theo các thời điểm để theo dõi đáp ứng. Lý tưởng là
theo dõi liên tục các thông số huyết động theo thời gian thực
- Các tham số huyết động và phương pháp có thể áp dụng
để xác định
+ Các phương pháp thăm dò huyết động
23
Xâm
lấn
Không/Ít
xâm
lấn
Pha
loãng
nhiệt
xuyên
tim
Swan
-
Ganz
CÁC
PHƯƠNG
PHÁP
THĂM
DÒ
HUYẾT
ĐỘNG
Pha
loãng
nhiệt
qua
phổi
Phân
tích
sóng
mạch
Nguyên
lý
Fick
Siêu
âm
Doppler
PiCCO
NICOM
-
Siêu
âm
thành
ngực,
thực
quản
-
USCOM
Sự
thay
đổi
nồng
độ
chất
chỉ
thị
liên
quan
đến
tốc
độ
của
dòng
chảy
Bơm
chất
chỉ
thị
Chất
chỉ
thị
đi
vào
tuần
hoàn
Đầu
nhận
cảm
Đo
nồng
độ
chất
chỉ
thị
(a)
(b)
(c)
Hình
8.
Mô
tả
các
phương
pháp
thăm
dò
huyết
động
và
nguyên
lý
chính
24
+ Các tham số huyết động
- Tần số tim, huyết áp
Huyết áp: Không xâm lấn hoặc huyết áp động mạch xâm lấn.
Tần số tim: Monitor theo dõi liên tục và điện tâm đồ 12 chuyển đạo
khi nghi ngờ có rối loạn nhịp.
- Đánh giá khả năng co bóp cơ tim
EF: Đo qua siêu âm tim qua thành ngực, phương pháp, 4B,2B...
Dp/dt: Đo qua siêu âm tim, PiCCO.
- Đánh giá hiệu quả co bóp của tim
Thể tích nhát bóp - SV, đây là tham số để đánh giá hiệu quả hoạt
động của tim, cung lượng tim - CO, chỉ số tim - CI.
Các phương pháp thăm dò có thể cung cấp các chỉ số huyết
động này bao gồm: Siêu âm tim qua thành ngực, USCOM, PiCCO,
Catheter động mạch phổi.
- Hậu gánh
Về mặt huyết động học, hậu gánh thể hiện qua sức cản mạch hệ
thống (SVR) hay chỉ số sức cản mạch hệ thống (SVRI)
Về mặt chẩn đoán: SVR/SVRI góp phần chẩn đoán phân biệt các
loại sốc, nhận định bệnh cảnh huyết động trong sốc tim
Về mặt điều trị: SVR/SVRI giúp bác sĩ định hướng việc sử dụng
co mạch hay giãn mạch, điều chỉnh huyết áp thông qua điều chỉnh
trương lực mạch máu
SVR/SVRI là tham số tính toán gián tiếp, thông qua các tham số
đo được là MAP và cung lượng tim. Công thức như sau:
( )
80
MAP CVP
SVRI
CI
−
 
= ×
 
 
- Đánh giá dịch hệ thống - tiền gánh
+ Các thông số “tĩnh” thể hiện tình trạng dịch hệ thống: áp lực
tĩnh mạch trung tâm (CVP), đường kính tĩnh mạch chủ dưới (IVC),
thể tích cuối tâm trương toàn bộ (GEDV), áp lực trong các buồng tim.
+ Các thông số “động” đánh giá đáp ứng bù dịch: biến thiên thể tích
nhát bóp (SVV), biến thiên huyết áp hiệu số (PPV), chỉ số biến thiên thể tích
(Pleth Variability Index), chỉ số xẹp TM chủ dưới (IVC collapsibility), nghiệm
pháp nâng chân thụ động (PLR), test truyền dịch (Fluid challenge).
25
Áp lực tĩnh mạch trung tâm có thể đo trực tiếp qua catheter tĩnh
mạch trung tâm. Đường kính tĩnh mạch chủ dưới đánh giá dưới siêu
âm tim, qua đó gián tiếp ước tính áp lực nhĩ phải. Các thông số
GEDV, SVV, PPV thu được bằng các phương thăm dò huyết động
như PiCCO, USCOM.
- Đánh giá nước phổi và tính thấm mạch phổi
Nước phổi: là tham số thể hiện tình trạng nước trong phổi ngoài mạch
máu và không bao gồm dịch màng phổi, nghĩa là thể hiện tình trạng sung
huyết phổi. Mức nước phổi càng cao thì phổi sung huyết càng nhiều.
PiCCO là phương pháp cho phép đánh giá nước phổi một cách
định lượng, rất thuận lợi cho chẩn đoán và theo dõi điều trị, thông
qua tham số EVLW (nước phổi ngoài mạch) hay ELWI (chỉ số nước
phổi ngoài mạch).
Bên cạnh đó các phương pháp khác cho phép đánh giá tình trạng
sung huyết phổi một cánh định tính hoặc bán định lượng kinh điển
như: B-lines phổi trên siêu âm, tình trạng rales ẩm trên khám lâm
sàng, độ sung huyết phổi trên Xquang ngực.
Tính thấm mạch phổi (PVP) hay chỉ số tính thấm mạch phổi
(PVPI): là tham số tính toán dựa trên tỷ lệ giữa nước trong phổi ngoài
mạch và thể tích máu trong phổi, tham số này để đánh giá cơ chế có
mặt của nước trong phổi, là do tái phân bố thể tích theo cơ chế áp
lực thủy tĩnh đơn thuần hay do cơ chế tăng tính thấm mạch phổi, từ
đó góp phần chẩn đoán tình trạng sung huyết phổi nổi bật do nguyên
nhân tim mạch hay nguyên nhân khác như nhiễm trùng, ARDS.
- Đánh giá mức độ sung huyết trên lâm sàng:
Đánh giá sung huyết dưới góc nhìn huyết động trong tim mạch,
cần thiết phân biệt sung huyết phổi và sung huyết hệ thống, vì không
phải lúc nào chúng cũng song hành với nhau. Một điểm cần nhấn
mạnh khi đánh giá trạng thái dịch trên lâm sàng, đó là sung huyết
không đồng nhất với quá tải dịch, điều này thể hiện rõ trong bệnh
cảnh phù phổi cấp do cơn tăng huyết áp cấp cứu.
26
Bảng 6. Đánh giá mức độ sung huyết
Thông số
Không Nhẹ Vừa Nặng
Lâm
sàng
Gan to Không
Sờ
thấy
bờ gan
Gan to
vừa
Gan lớn
Phù Không 1+ 2+ 3+/4+
Cận
lâm
sàng
NT-ProBNP < 400
400 -
1500
1500 -
3000
> 3000
Cận
lâm
sàng
XQ ngực
Phế trường
sáng
Bóng
tim to
Sung
huyết tĩnh
mạch phổi
Hình ảnh
phù phổi
cấp
Tĩnh mạch
chủ dưới
Không có hai
dấu hiệu:
Đường kính >
22mm
Xẹp < 50%
Một trong hai dấu
hiệu:
Đường kính >
22mm
Xẹp < 50%
Có cả hai
dấu hiệu:
Đường kính
> 22mm
Xẹp < 50%
Siêu âm phổi
Dưới 15
B-lines khi
đánh giá 28
vùng
15 - 30 B-lines khi
đánh giá 28 vùng
> 30 B-lines
khi đánh giá
28 vùng
(Nguồn: Eur J Heart Fail. 2019 Feb;21(2):137-155)
3.4.2. Vai trò lợi tiểu trong sốc tim
Liệu pháp lợi tiểu quai là nền tảng trong điều trị giảm sung huyết
và được chỉ định khi có các bằng chứng ứ dịch trên lâm sàng. Vì vậy
vai trò của lợi tiểu thể hiện rõ trong trường hợp sốc tim tiến triển từ
Bình thường
Sung huyết
27
đợt cấp mất bù suy tim mạn tính với tình trạng sung huyết nổi bật.
Lợi tiểu quai tĩnh mạch thường được sử dụng do khởi phát tác dụng
và hiệu quả giảm sung huyết nhanh chóng. Phối hợp lợi tiểu khác như
thiazid trong trường hợp không đáp ứng với lợi tiểu quai giúp cải thiện
sung huyết và giảm đề kháng lợi tiểu.
tim
Người bệnh
Tiêm tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch liều bằng hay
2
• Natri 1 2 -70 mEq/L
• 6 - /h
• Natri 1 -70 mEq/L 2 - 6
• 6 -
12
khi
tra
và
24
K
K
K
C
C
C
Tăng gấp đôi
liều tiêm tĩnh mạch,
cho đến liều tối đa
-
Hình 9. Phác đồ sử dụng lợi tiểu
(Nguồn: European Heart Journal, Volume 42, Issue 36, 21
September 2021, Pages 3599–3726)
28
3.4.3. Vai trò thuốc tăng co bóp cơ tim
Khuyến cáo về thuốc lợi tiểu và thuốc tăng co bóp cơ tim/vận mạch
Khuyến cáo
Mức
khuyến
cáo
Mức
chứng
cứ
Liệu pháp lợi tiểu
Người bệnh sốc tim nhập viện với dấu hiệu và
triệu chứng quá tải thể tích được khuyến cáo
điều trị kịp thời bằng lợi tiểu quai đường tĩnh
mạch để cải thiện triệu chứng.
I B
Khi dấu hiệu và triệu chứng sung huyết ở người
bệnh sốc tim nhập viện không cải thiện, phác
đồ lợi tiểu tăng cường nên được cân nhắc, sử
dụng: lợi tiểu quai đường tĩnh mạch liều cao
hoặc thêm thuốc lợi tiểu thứ hai.
IIa B
Thuốc vận mạch, tăng co bóp cơ tim
Thuốc tăng co bóp cơ tim đường tĩnh mạch ở
người bệnh sốc tim được khuyến cáo để duy
trì tưới máu hệ thống và bảo tồn các cơ quan
đích. Lựa chọn tác nhân tăng co bóp cơ tim
phụ thuộc vào huyết áp, tình trạng rối loạn
nhịp và sự sẵn có.
I B
29
Bảng
7.
Liều
các
thuốc
tăng
co
bóp
cơ
tim
và/hoặc
co
mạch
Thuốc
Liều
truyền
thông
thường
Thụ
thể
tác
động
Ảnh
hưởng
huyết
động
α
1
β
1
β
2
Dopamin
Thuốc
vận
mạch
Dopamin
0,5-2
μg/kg/ph
-
+
-
+++
↑CO
5-10
μg/kg/ph
+
+++
+
++
↑↑CO,
↑SVR
10-20
μg/kg/ph
+++
++
-
++
↑↑SVR,
↑CO
Noradrenalin
0,05
-0,4
μg/kg/ph
++++
++
+
-
↑↑SVR,
↑CO
Adrenalin
0,01
–0,5
μg/kg/ph
++++
++++
+++
-
↑↑CO,
↑↑SVR
Phenylephrine
0,1-10
μg/kg/ph
+++
-
-
-
↑↑SVR
Vasopressin
0,02-0,04
U/ph
Kích
thích
thụ
thể
V
1
trong
cơ
trơn
mạch
máu
↑↑SVR,
↔PVR
Thuốc
tăng
co
bóp
cơ
tim
Dobutamine
2,5-20
μg/kg/ph
+
++++
++
-
↑↑CO,
↓SVR,
↓PVR
Isoproterenol
2,0-20
μg/ph
-
++++
+++
-
↑↑CO,
↓SVR,
↓PVR
Milrinone
0,125-0,75
μg/kg/ph
Ức
chế
PD-3
↑CO,
↓SVR,
↓PVR
Enoximone
2-10
μg/kg/ph
Ức
chế
PD-3
↑CO,
↓SVR,
↓PVR
Levosimendan
0,05-0,2
μg/kg/ph
Tăng
đáp
ứng
sợi
myofilament
với
Ca
2+
Ức
chế
PD-3
↑CO,
↓SVR,
↓PVR
CO:
Cung
lượng
tim,
PD-3:
Phosphodiesterase-3,
PVR:
sức
cản
mạch
máu
phổi,
SVR:
sức
cản
mạch
hệ
thống.
(Nguồn
AHA;Volume
136,
Issue
16,
17
October
2017;
Pages
e232-e268)
30
3.4.4. Biện pháp hồi sức nội khoa khác
Bảng 8. Chỉ định đặt ống nội khí quản
ở người bệnh suy tim cấp sốc tim
Ngừng tim hoặc ngừng thở.
Rối loạn ý thức.
Tình trạng hô hấp không cải thiện (giảm Oxy máu; tăng CO2
máu; toan máu)
mặc dù đã thở máy không xâm nhập.
Cần thiết bảo vệ đường thở.
Tình trạng huyết động không ổn định dai dẳng.
Kích thích hoặc không dung nạp với thở máy không xâm nhập.
Khuyến cáo về hỗ trợ hô hấp
và liệu pháp thay thế thận ở người bệnh sốc tim
Khuyến cáo
Mức
khuyến
cáo
Mức
chứng
cứ
Hỗ trợ hô hấp
Liệu pháp oxy được khuyến cáo ở người bệnh SpO2
< 90% hoặc PaO2
< 60mmHg để điều chỉnh giảm
oxy hóa máu.
I C
Đặt ống nội khí quản được khuyến cáo ở người bệnh
suy hô hấp tiến triển mặc dù đã sử dụng liệu pháp oxy
hoặc thở máy không xâm nhập.
I C
Thở máy không xâm nhập áp lực dương nên được
cân nhắc sớm ở người bệnh suy hô hấp (tần số thở
> 25 lần/phút, SpO2
< 90%) để làm giảm tỷ lệ đặt ống
nội khí quản.
IIa B
Liệu pháp thay thế thận
Liệu pháp thay thế thận nên được cân nhắc ở người
bệnh sốc tim có tổn thương thận cấp, quá tải thể tích
không đáp ứng với lợi tiểu hoặc suy thận giai đoạn cuối.
IIa C
31
3.5.
Hỗ
trợ
tuần
hoàn
cơ
học
ngắn
hạn
3.5.1.
Các
thiết
bị
hỗ
trợ
tuần
hoàn
cơ
học
ngắn
hạn
Đặc
điểm
Impella
RP
TandemHeart
RA-PA
VA-ECMO
IABP
Impella
(2.5,
CP,
5.0)
TandemHeart
LA-FA
Lưu
lượng
tối
đa
4.0
L/phút
4.0
L/phút
7
L/phút
0.5
L/phút
2.5
-
5
L/phút
4.0
L/phút
Tốc
độ
bơm
tối
đa
33000
vòng/
phút
7500
vòng/
phút
5000
vòng/
phút
Không
có
51000
vòng/
phút
7500
vòng/
phút
32
Cơ
chế
Bơm
liên
tục
dòng
trục
(Nhĩ
phải
vào
động
mạch
phổi)
Bơm
liên
tục
dòng
ly
tâm
(Nhĩ
phải
vào
động
mạch
phổi)
Bơm
liên
tục
dòng
ly
tâm
(Nhĩ
trái
vào
động
mạch
chủ)
Cơ
chế
đối
xung
thông
qua
bơm
-
xả
bóng
Bơm
liên
tục
dòng
trục
(Thất
trái
vào
động
mạch
chủ)
Bơm
liên
tục
dòng
ly
tâm
(Nhĩ
trái
vào
động
mạch
chủ)
Kích
thước
ống
thông
TM:
22F
TM:
29F
ĐM:
14
-
19F
TM:
17
-
21F
ĐM:
7
-
8F
ĐM:
13
-
21F
ĐM:
12
-
19F
TM:
21F
Đường
vào
mạch
máu
Tĩnh
mạch
đùi
Tĩnh
mạch
cảnh
trong
Tĩnh
mạch
đùi
Động
mạch
đùi
Động
mạch
đùi
Động
mạch
đùi
ĐM
nách
Động
mạch
đùi
Tĩnh
mạch
đùi
Giảm
tải
thất
trái
-
-
-
+
+++
++
Giảm
tải
thất
phải
+
+
++
-
-
-
Công
suất
tim
-
-
↑↑
↑
↑↑
↑↑
Hậu
gánh
-
-
↑↑
↓
↓↓
↑
Tưới
máu
mạch
vành
-
-
-
↑
↑
-
Hình
13.
Các
thiết
bị
hỗ
trợ
tuần
hoàn
cơ
học
ngắn
hạn
trong
sốc
tim.
(Nguồn:
JACC
Heart
Fail.
2020
Nov;
8(11):
879–891.)
33
3.5.2. Khuyến cáo sử dụng hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngắn hạn
trong sốc tim
Khuyến cáo hỗ trợ cơ học ngắn hạn
trong sốc tim do hội chứng mạch vành cấp
Khuyến cáo
Mức
khuyến
cáo
Mức
chứng
cứ
Bóng đối xung động mạch chủ nên được cân
nhắc ở người bệnh hội chứng vành cấp có biến
chứng cơ học.
IIa C
Ở những người bệnh hội chứng vành cấp biến
chứng sốc tim phù hợp, hỗ trợ tuần hoàn cơ học
ngắn hạn có thể được xem xét; phụ thuộc vào
tuổi, bệnh đồng mắc, chức năng thần kinh, kỳ
vọng sống và chất lượng cuộc sống.
IIb C
Sử dụng thường quy bóng đối xung động mạch chủ
không được khuyến cáo ở người bệnh sốc tim do
hội chứng vành cấp không có biến chứng cơ học.
III B
Khuyến cáo hỗ trợ cơ học ngắn hạn
trong sốc tim tiến triển từ suy tim cấp
Khuyến cáo
Mức
khuyến
cáo
Mức
chứng
cứ
Hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngắn hạn nên được
xem xét ở người bệnh sốc tim như một liệu pháp
bắc cầu để hồi phục (BTR), bắc cầu để quyết
định (BTD/BTB). Các chỉ định mở rộng bao gồm:
điều trị nguyên nhân sốc tim hoặc hỗ trợ cơ học
dài hạn hoặc ghép tim.
IIa C
Bóng đối xung động mạch chủ có thể được cân
nhắc ở những người bệnh sốc tim như BTR,
BTD, BTB; bao gồm điều trị nguyên nhân sốc tim
hoặc hỗ trợ cơ học dài hạn hoặc ghép tim.
IIb C
34
3.5.3. Lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học
Các tiêu chí chính để lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ
học phù hợp bao gồm:
- (1) Dựa vào giai đoạn sốc tim theo SCAI
- (2) Dựa vào tâm thất cần hỗ trợ và thông số huyết động đặc biệt
là cung lượng tim
- (3) Dựa vào bệnh cảnh lâm sàng là AMI-CS hay ADHF-CS
- Dựa vào giai đoạn sốc tim theo SCAI
Giai đoạn SCAI A, B; sốc tim chưa diễn ra thực sự nhưng người
bệnh có nguy cơ suy sụp huyết động cấp tính trong quá trình can
thiệp động mạch vành. IABP được xem như “sợi dây bảo hiểm” giúp
ổn định huyết động ở người bệnh can thiệp động mạch vành nguy
cơ cao. Tuy nhiên, khi sốc tim xảy ra với giảm tưới máu cơ quan đích
do giảm cung lượng tim cấp tính, IABP không còn hiệu quả với khả
năng hỗ trợ cung lượng tim thấp, cần thiết sử dụng các thiết bị có
mức độ giảm tải thất trái cao hơn như Impella, TandemHeart.
Nội khoa tối ưu
Nội khoa tối ưu
Cân nhắc IABP
Nội khoa tối ưu IABP
Impella CP
TandemHeart
Tăng co bóp cơ tim
IABP; Impella CP
TandemHeart
ECMO + LV vent
Impella 5.0/5.5
TandemHeart
ECMO + LV vent
Impella 5.0/5.5
TandemHeart
ECMO + LV vent
Impella 5.0/5.5
TandemHeart
ECMO + LV vent
Impella 5.0/5.5
TandemHeart
A. Nguy cơ
B. Bắt đầu
C. Kinh điển
D. Nặng
E. Nguy kịch
Sốc tim tiến triển từ suy tim cấp Sốc tim do nhồi máu cơ tim cấp
Hình 10. Lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học theo giai
đoạn sốc tim SCAI và bệnh cảnh lâm sàng
(Nguồn: US Cardiology Review 2021;15:e21)
35
- Dựa vào tâm thất cần hỗ trợ và thông số huyết động
Lựa chọn thiết bị cơ học trong sốc tim phải dựa trên tâm thất cần
hỗ trợ. Thăm dò huyết động giúp xác định tâm thất suy ưu thế, từ đó
có các thiết bị tương xứng. Trong trường hợp suy giảm oxy hóa máu
nặng, VA-ECMO được ưu tiên hơn so với các thiết bị khác do có khả
năng thay thế hoàn toàn hệ thống tim - phổi; tuy nhiên, trong nhồi
máu cơ tim - sốc tim, sử dụng VA-ECMO có nhược điểm làm tăng
hậu gánh thất trái, tăng áp lực cuối tâm trương thất trái, tăng nguy cơ
hình thành huyết khối buồng tim, phù phổi cấp; vì thế cần thiết phải
giảm áp thất trái bằng dẫn lưu thất trái hoặc kết hợp với một thiết bị
giảm hậu gánh thất trái.
Sốc tim
Thất trái ưu thế
CPO < 0.6 W
PAPI > 1.0
RA < 15 mmHg
PCWP > 15 mmHg
Suy Hô hấp –Tuần hoàn
LVAD IABP
TandemHeart
(Nhĩ trái –ĐM đùi)
Impella
(Thất trái –ĐM chủ)
RVAD
TandemHeart
(Nhĩ phải –ĐM Phổi)
Impella RP
(Nhĩ phải –ĐM phổi)
Bi -VAD VA –ECMO
TandemHeart
(Cấu hình 2 thất)
Hoặc
Impella
(Thất trái –ĐM chủ)
+
TandemHeart
(Nhĩ phải –ĐM phổi)
Thất phải ưu thế
CPO < 0.6 W
PAPI < 1.0
RA > 15 mmHg
PCWP < 15 mmHg
Hai thất
CPO < 0.6 W
PAPI < 1.0
RA > 15 mmHg
PCWP > 15 mmHg
Hình 11. Lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học
theo tâm thất cần hỗ trợ
(Nguồn: Percutaneous Interventional Cardiovascular Medicine: The
PCR-EAPCI Textbook, Percutaneous ventricular assistance)
- Dựa vào bệnh cảnh lâm sàng là AMI-CS hay ADHF-CS
Với bệnh cảnh lâm sàng nhồi máu cơ tim - sốc tim, một lượng lớn
36
cơ tim mất đi đột ngột dẫn đến tụt huyết áp, giảm tưới máu cơ quan
đích cấp tính. Vì thế ưu tiên các thiết bị có khả năng giảm tải hoặc
thay thế tâm thất suy, nổi bật là Impella với ưu điểm giảm tải thất trái
mạnh, giảm hậu gánh và tăng tưới máu động mạch vành. Ngược lại,
người bệnh đợt cấp mất bù suy tim mạn tính - sốc tim, các cơ chế
sinh lý bù trừ giúp cơ thể thích nghi với trạng thái cung lượng tim
thấp, sung huyết và giảm tưới máu mô đã diễn biến một thời gian
trước nhập viện, mức hỗ trợ thất trái thấp hơn so với AMI - CS, ưu
tiên giảm hậu gánh, cải thiện cung lượng tim như IABP.
- Phác đồ lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học
Tiền sốc tim Sốc tim
IABP
Tái tưới máu nếu có chỉ định
Đánh giá lại huyết động
Lên thang liệu pháp nếu có chỉ định
Giảm oxy máu Có
Không
VA-ECMO
Suy hai thất
Không
Suy thất phải
Không
Chụp mạch đùi
Impella CP hoặc Tandemheart
Có
Impella CP + RP hoặc
TandemHeart cấu hình 2 thất
Có
Impella RP hoặc
TandemHeart RVAD
Hình 12. Phác đồ lựa chọn thiết bị
hỗ trợ tuần hoàn cơ học tạm thời
(Nguồn: JACC Cardiovasc Interv. 2016;9(9):871–8)
37
3.5.4.
Một
số
yếu
tố
liên
quan
và
chống
chỉ
định
của
thiết
bị
hỗ
trợ
cơ
học
Bảng
9.
Một
số
yếu
tố
liên
quan
đến
kỹ
thuật
và
chống
chỉ
định
các
thiết
bị
hỗ
trợ
tuần
hoàn
cơ
học.
71
Thiết
bị
Khả
năng
đặt
tại
giường
Ưu
điểm
Nhược
điểm
Chống
chỉ
định
IABP
Có
Đơn
giản
về
kỹ
thuật
Kích
thước
ống
thông
nhỏ
Giảm
nguy
cơ
thiếu
máu
chi
hơn
các
thiết
bị
khác
Nguy
cơ
tổn
thương
động
mạch
chủ
Khả
năng
hỗ
trợ
thấp
trong
trường
hợp
rối
loạn
nhịp
hoặc
nhịp
nhanh
Hở
van
động
mạch
chủ
vừa
-
nhiều
Động
mạch
chủ
tổn
thương
Impella
Không
Hiệu
quả
trong
trường
hợp
rối
loạn
nhịp
Có
hai
cấu
hình
thất
phải
và
thất
trái
Tăng
nguy
cơ
thiếu
máu
ngoại
biên
so
với
IABP
Hẹp
van
động
mạch
chủ
nặng
Van
động
mạch
chủ
nhân
tạo
Huyết
khối
buồng
tim
Thông
liên
thất
Bệnh
mạch
máu
ngoại
biên
TandemHeart
Không
Có
thể
sử
dụng
ngay
cả
khi
huyết
khối
buồng
thất
trái
Có
thể
sử
dụng
trong
trường
hợp
hẹp
van
ĐMC
hoặc
van
ĐMC
nhân
tạo
Có
thể
hỗ
trợ
cả
hai
thất
Bắt
buộc
xuyên
qua
vách
liên
nhĩ
Tăng
nguy
cơ
thiếu
máu
chi
Tách
thành
động
mạch
chủ
Bệnh
động
mạch
ngoại
biên
Thông
liên
thất
Chống
chỉ
định
chống
đông
ECMO
Có
Hỗ
trợ
oxy
hóa
máu
và
tưới
máu
cơ
quan
đích
-
thay
thế
hoàn
toàn
tim
phổi
Các
ống
thông
lớn
tăng
nguy
cơ
thiếu
máu
chi,
huyết
khối
tĩnh
mạch.
Thiếu
Oxy
nửa
trên
cơ
thế
Tách
thành
động
mạch
chủ
Chống
chỉ
định
chống
đông
(Nguồn:
Ann
Transl
Med
2020;8(13):829)
38
3.5.5. Thực tế áp dụng IABP tại Việt Nam
(Xem chi tiết trong bản đầy đủ Đồng thuận của Hội Tim mạch học
Việt Nam về chẩn đoán và xử trí sốc tim)
- Chỉ định IABP ở bệnh nhân sốc tim
Với bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sốc tim (AMI-CS):
Bóng đối xung động mạch chủ nên được cân nhắc ở bệnh nhân
nhồi máu cơ tim cấp có biến chứng cơ học (mức khuyến cáo IIa), đặc
biệt là thủng vách liên thất.
IABP được sử dụng ở bệnh nhân SCAI A nguy cơ cao tiến triển
thành sốc tim thực sự (can thiệp thân chung ĐMV trái hoặc LVEF
≤ 35%) hoặc đã có tụt huyết áp mặc dù tưới máu mô còn được duy
trì (SCAI B)
Với bệnh nhân sốc tim tiến triển từ suy tim cấp (ADHF-CS):
Bóng đối xung động mạch chủ có thể được cân nhắc ở những
bệnh nhân sốc tim tiến triển từ đợt cấp mất bù suy tim giai đoạn
muộn như liệu pháp bắc cầu để chờ ghép tim hoặc hỗ trợ cơ học dài
hạn (mức khuyến cáo IIb).
- Các hạn chế của IABP khi tiến hành ở bệnh nhân sốc tim
• Hỗ trợ thất trái đơn thuần
• Mức độ hỗ trợ tâm thất thấp
• Khả năng hỗ trợ hạn chế khi nhịp tim nhanh hoặc rối loạn nhịp tim
3.5.6. Thực tế áp dụng ECMO tại Việt Nam
(Xem chi tiết trong bản đầy đủ Đồng thuận của Hội Tim mạch học
Việt Nam về chẩn đoán và xử trí sốc tim)
- Chỉ định VA-ECMO
Chỉ định VA-ECMO ở nhóm nhồi máu cơ tim cấp và viêm cơ
tim cấp: Khi người bệnh có một trong các tiêu chuẩn sau:
+ Người bệnh có biến chứng sốc tim với chỉ số thuốc vận mạch -
trợ tim > 40 mcg/kg/phút, không đáp ứng với các điều trị thường quy
trong vòng 6 giờ.
39
+ Người bệnh có rối loạn nhịp tim phức tạp, đe doạ tính mạng (như
nhịp nhanh thất, rung thất)
+ Người bệnh ngừng tuần hoàn (cân nhắc các yếu tố ủng hộ và
không ủng hộ để quyết định)
Bảng 10. Các yếu tố cần cân nhắc trước khi quyết định ECMO
người bệnh ngừng tuần hoàn
Các yếu tố ủng hộ Các yếu tố không ủng hộ
- Ngừng tuần hoàn
có người chứng kiến
- Có căn nguyên tim
mạch, nhịp tim ban
đầu là nhịp có thể
sốc điện
- No-flow time ≤ 5
phút
- Low-flow time ≤ 60
phút
- Người cấp cứu
ngừng tuần hoàn
được đào tạo
- Nguyên nhân ngừng
tim có thể hồi phục
- Tuổi > 75
- Ngừng tim không có người chứng kiến
- No flow time ≥ 10 phút
- Có dấu hiệu của tổn thương não không
hồi phục
- Chất lượng cấp cứu ngừng tuần hoàn
không đảm bảo
- Các bệnh lý nặng kèm theo: COPD, ung
thư, bệnh tim giai đoạn cuối, người bệnh
đang được chăm sóc giảm nhẹ
- Cấp cứu ngừng tuần hoàn > 20 phút vô
tâm thu (ngoại trừ hạ thân nhiệt, ngộ độc,
đuối nước hoặc nghi tắc động mạch phổi
nguy kịch
- pH < 6,8 và lactate > 20 mmol/L
- Chống chỉ định dùng thuốc chống đông
+ Ngoài ra, có thể áp dụng thang điểm SAVE để tiên lượng và cân
nhắc quyết định VA-ECMO cho người bệnh
Chỉ định nhóm tắc động mạch phổi nguy kịch: Khi người bệnh
có một trong các tiêu chuẩn sau:
+ Người bệnh sốc dai dẳng chống chỉ định với thuốc tiêu sợi
huyết: suy thất phải kèm bằng chứng giảm oxy mô tiến triển không
đáp ứng với hồi sức dịch.
40
+ Người bệnh có ngừng tuần hoàn: không có tuần hoàn tự nhiên
trở lại > 30 phút với no-flow < 5 phút hoặc no-flow < 100 phút.
Các nguyên nhân sốc tim khác: Chỉ định sốc tim do các nguyên
nhân khác như sau phẫu thuật tim, ngộ độc… (các bác sĩ hồi sức,
tim mạch, chuyên khoa liên quan thảo luận để đưa ra quyết định)
- Chống chỉ định
Chống chỉ định tuyệt đối: Suy tạng không phải do tim nặng nề, tỷ
lệ tử vong cao: tổn thương não nặng do thiếu oxy và ung thư di căn;
Suy tim không hồi phục
Chống chỉ định tương đối: Rối loạn đông máu nặng hoặc chống
chỉ định dùng chống đông bao gồm bệnh lý gan tiến triển; Đường vào
mạch máu bị hạn chế
- Theo dõi và xử trí trong ECMO
Theo dõi và xử trí tim mạch
Theo dõi và xử trí hô hấp
Các theo dõi và chăm sóc khác: Chống đông, chức năng gan thận…
- Các chiến lược giảm áp thất trái.
+ Chỉ định can thiệp giảm áp thất trái khi có một trong các
tình trạng sau: phù phổi trên phim XQ ngực, chênh áp tâm thu tâm
trương < 5-10 mmHg, siêu âm thấy âm cuộn trong thất trái, van động
mạch chủ đóng, giãn thất trái.`
+ Các kĩ thuật không xâm lấn giảm áp thất trái gồm: giảm dòng
ECMO vừa đủ để đảm bảo tưới máu tạng, giãn mạch giảm kháng
lực mạch ngoại biên, tăng PEEP để giảm dòng máu động mạch phổi,
tăng hút xẹp tim phải qua hệ thống ECMO, dùng thuốc tăng co bóp
cơ tim ở mức độ vừa phải để đảm bảo chức năng thất trái.
+ Các biện pháp giảm áp thất trái cơ học bao gồm: đặt thiết
bị hỗ trợ thất trái LVAD (Impella; Abiomed, Danvers, MA), phá vách
liên nhĩ hoặc đặt dẫn lưu thất trái trực tiếp vào mỏm tim. Bóng đối
xung động mạch chủ cùng với thuốc trợ tim có thể hỗ trợ giảm áp
thất trái.
41
Bảng
11.
Các
tiêu
chí
đánh
giá
tăng
áp
thất
trái
và
biện
pháp
giảm
áp
Phương
pháp
Yếu
tố
Mức
độ
nặng
Huyết
áp
ĐM
xâm
lấn
Sóng
huyết
áp
động
mạch
Yếu
nhẹ
Yếu
trung
bình
Gần
như
không
có
mạch
Tĩnh
mạch
trung
tâm
ScvO
2
75-55%
55-45%
<45%
CVP
8-12
mmHg
12-16
mmHg
>
20mmHg
Siêu
âm
tim
Van
ĐMC
Mở
mỗi
2
chu
kỳ
tim
Mở
mỗi
3-4
chu
kỳ
tim
Đóng
Căng
giãn
thất
trái
Nhẹ
Vừa
Nặng
Căng
giãn
nhĩ
trái
Nhẹ
Vừa
Nặng
Âm
cuộn
Nhẹ
Vừa
Nặng
TMCD
giãn
1.5-2.5
cm
>
2.5cm
>2.5
cm
TMCD
thay
đổi
<50%
<50%
Không
thay
đổi
Catheter
Swan
Ganz
Áp
lực
mao
mạch
phổi
bít
13-18
mmHg
18-25
mmHg
>25
mmHg
XQ
phổi
Ứ
dịch
phổi
Phù
phế
nang
Phù
khoảng
kẽ
Tái
phân
bố
Cân
nhắc
điều
trị
Các
biện
pháp
giảm
áp
thất
trái
ít
xâm
lấn
Đặt
IABP
+
giảm
áp
thất
trái
ít
xâm
lấn
Giảm
áp
thất
trái
xâm
lấn
qua
catheter
42
3.5.7. Thời điểm quyết định tiến hành hỗ trợ cơ học
Thời điểm quyết định hỗ trợ tuần hoàn cơ học là chiến lược
quan trọng hàng đầu trong xử trí sốc tim; hiện nay, ưu tiên sử
dụng sớm tránh xảy ra suy sụp huyết động cấp tính trong quá
trình can thiệp động mạch vành hoặc suy đa tạng nặng nề không
hồi phục. Thời điểm quyết định hỗ trợ tuần hoàn cơ học dựa vào
một số yếu tố:
+ Bệnh cảnh lâm sàng là AMI - CS hay ADHF - CS: điểm cốt lõi
trong AMI - CS là giảm tải tâm thất, vì thế bắt đầu hỗ trợ tuần hoàn
cơ học được khuyến cáo sớm hơn ở người bệnh sốc tim do nhồi
máu cơ tim cấp (giai đoạn A. Nguy cơ) so với sốc tim tiến triển từ
suy tim cấp (giai đoạn C. Kinh điển), nhằm mục đích giảm thiểu tối
đa nguy cơ suy sụp huyết động, đảm bảo tưới máu cơ quan đích,
tạo thuận lợi cho quá trình can thiệp, sau đó có thể lên thang theo
diễn biến lâm sàng.
+ Diễn biến huyết động thời điểm nhập viện: Trên thực tế lâm
sàng, trường hợp người bệnh nhập viện trong bệnh cảnh sốc tim
SCAI C, nhưng tưới máu mô “bình thường hóa” dưới tác động của
tăng co bóp cơ tim/vận mạch, tức là có xu hướng chuyển về giai
đoạn B, có thể tiến hành chụp động mạch vành sau đó hỗ trợ MCS
trước PCI; chiến lược lựa chọn MCS vẫn nên áp dụng theo giai đoạn
C (Impella, TandemHeart), do nguyên nhân sốc tim chưa được giải
quyết và một khối lượng lớn cơ tim mất chức năng cấp tính. Ngược
lại, nếu tưới máu mô tiếp tục suy giảm, sốc tim nặng dần tiến triển
đến SCAI D. Việc hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngay lập tức và trước can
thiệp nên được đặt ra để đảm bảo tưới máu cơ quan đích, ổn định
huyết động và giải quyết nguyên nhân.
43
3.6. Phác đồ xử trí sốc tim
3.6.1. Quy trình chung xử trí người bệnh sốc tim
Người bệnh nghi ngờ sốc tim
Chẩn đoán nhanh sốc tim bằng các tiêu chuẩn
Xử trí tình trạng hô hấp – tuần hoàn cấp cứu
Chuyển người bệnh đến trung tâm sốc tim phù hợp
Sốc tim tiến triển từ suy tim cấp Sốc tim do nhồi máu cơ tim
Siêu âm tim
Thăm dò huyết động
Siêu âm tim thăm dò huyết động và
đánh giá cấu trúc, chức năng tim
Tăng co bóp cơ tim/vận mạch
Giảm sung huyết sớm
Hỗ trợ tuần hoàn cơ học
Tái tưới máu cơ tim cấp
Hỗ trợ tuần hoàn cơ học
Thăm dò huyết động xâm lấn
Theo dõi và điều trị tại đơn vị hồi sức tim mạch
Theo dõi thông số huyết động
Đánh giá chức năng tim
Theo dõi chức năng cơ quan đích
Tạm dừng hoặc lên thang hỗ trợ tuần hoàn cơ học
Hình 13. Phác đồ xử trí sốc tim
44
3.6.2.
Xử
trí
sốc
tim
dựa
theo
các
thông
số
huyết
động
Nhồi
máu
cơ
tim
cấp
biến
chứng
sốc
tim
trơ
với
thuốc
tăng
co
bóp
cơ
tim/vận
mạch
Siêu
âm
tim
Bệnh
lý
màng
ngoài
tim
Tràn
dịch
màng
ngoài
tim
Không
có
bệnh
lý
màng
ngoài
tim
Không
tràn
dịch
màng
ngoài
tim
Catheter
động
mạch
phổi
Chỉ
số
tim
>2.2
L/phút/m
2
Xem
xét
nguyên
nhân
sốc
khác
Chỉ
số
tim
<
2.2
L/phút/m
2
Hở
van
động
mạch
chủ
nhiều
Giảm
O
2
máu
hoặc
VT/VF
kháng
trị
VA-ECMO
+
LV
Vent
TH-LVAD
RA
<
15
PCWP
<
18
Giảm
thể
tích
Hồi
sức
dịch
Hỗ
trợ
tuần
hoàn
cơ
học
thất
trái
cấp
(Impella
CP)
(Impella
5.0)
(TH-LVAD)
Hỗ
trợ
tuần
hoàn
cơ
học
thất
trái
cấp
(Impella
CP)
(Impella
5.0)
(TH-LVAD)
Hỗ
trợ
tuần
hoàn
cơ
học
thất
phải
cấp
(Impella
RP)
(TH-RVAD)
Ưu
thế
thất
trái
Ưu
thế
thất
phải
PAPi
>
1.0
Tăng
cơ
bóp
cơ
tim
Giãn
mạch
Lợi
tiểu
PAPi
<
1.0
PAPi
>
1.0
PAPi
<
1.0
Kiểu
hình
hai
thất
RA
<
15
PCWP
≥
18
RA
≥
15
PCWP
<
18
RA
≥
15
PCWP
≥
18
Hỗ
trợ
tuần
hoàn
cơ
học
hai
thất
cấp
VA-ECMO
+
LV
Vent
(TH-BiVAD)
TH:
TandemHeart
LVAD:
Thiết
bị
hỗ
trợ
thất
trái
RVAD:
Thiết
bị
hỗ
trợ
thất
phải
BiVAD:
Thiết
bị
hỗ
trợ
hai
thất
PAPi:
Chỉ
số
xung
động
mạch
phổi
RA:
Nhĩ
phải
PCWP:
Áp
lực
mao
mạch
phổi
bít
VT:
Nhanh
thất
VF:
Rung
thất
Hình
14.
Xử
trí
sốc
tim
dựa
theo
các
thông
số
huyết
động
(Nguồn:
Kapur
NK,
Esposito
ML.
Door
to
unload:
a
new
paradigm
for
the
management
of
cardiogenic
shock.
Curr
Cardiovasc
Risk
Rep
2016;10:41.)
45
PHỤ
LỤC
Phụ
lục
1.
Phác
đồ
xử
trí
biến
chứng
cơ
học
sau
nhồi
máu
cơ
tim
cấp
Một
số
biến
chứng
cơ
học
của
nhồi
máu
cơ
tim
cấp
và
xử
trí
Biến
chứng
Đặc
điểm
Xử
trí
Tỷ
lệ
tử
vong
Đứt
cơ
nhú
và
hở
hai
lá
cấp
Xuất
hiện
3
-
5
ngày
sau
nhồi
máu
cơ
tim
xuyên
thành.
Lâm
sàng
phù
phổi
cấp
và
sốc
tim.
Phẫu
thuật
cấp
cứu
trong
vòng
24h
10
-
40%
Thủng
vách
liên
thất
Thường
xuất
hiện
3
-
5
ngày
sau
nhồi
máu
cơ
tim.
Lâm
sàng
đa
dạng,
từ
tiếng
thổi
đơn
độc
đến
suy
sụp
huyết
động,
sốc
tim.
Giảm
hậu
gánh
với
bóng
đối
xung
động
mạch
chủ
hoặc
thiết
bị
hỗ
trợ
thất
trái
Phẫu
thuật
hoặc
can
thiệp
qua
da,
thời
gian
phụ
thuộc
vào
diễn
biến
lâm
sàng,
tình
trạng
sốc
tim
và
chức
năng
cơ
quan
đích.
30
-
40%
Vỡ
thành
tự
do
Thường
xuất
hiện
3
-
5
ngày
sau
nhồi
máu
cơ
tim.
Lâm
sàng
chèn
ép
tim
cấp
và
sốc
tim.
Phẫu
thuật
ngay
lập
tức
trừ
khi
nguy
cơ
phẫu
thuật
quá
cao.
>
50%
Giả
phình
thành
thất
Hàng
tuần
đến
hàng
năm
sau
nhồi
máu
cơ
tim.
Lâm
sàng
không
triệu
chứng
hoặc
suy
tim.
Phẫu
thuật,
thời
gian
phụ
thuộc
vào
triệu
chứng.
<
10%
(Nguồn:
Circulation,
Volume
144,
Issue
2,
13
July
2021;
Pages
e16-e35)
46
Xử
trí
biến
chứng
thủng
vách
liên
thất
do
nhồi
máu
cơ
tim
cấp.
NMCT
cấp
biến
chứng
thủng
vách
liên
thất
Huyết
động
không
ổn
định
Huyết
động
ổn
định
với
lỗ
thủng
lớn
Huyết
động
ổn
định
với
lỗ
thủng
nhỏ
Trì
hoãn
muộn
nhất
có
thể
Phẫu
thuật
trì
hoãn
Điều
trị
bảo
tồn
Bít
lỗ
thủng
Cân
nhắc
theo
dõi
sát
kết
hợp
với
giảm
hậu
gánh
bằng
IABP
hoặc
tiến
hành
ECMO;
phẫu
thuật
trì
hoãn
sau
7
ngày
Phẫu
thuật
cấp
cứu
ECMO
và
trì
hoãn
phẫu
thuật
Can
thiệp
bít
lỗ
thủng
nễu
giải
phẫu
lỗ
thông
thích
hợp
và
không
phù
hợp
cho
phẫu
thuật
sau
này.
(Nguồn:
Eur
Heart
J.
2014
Aug
14;35(31):2060-8)
47
Phụ
lục
2.
Phác
đồ
xử
trí
cấp
cứu
viêm
cơ
tim
cấp
-
sốc
tim
Viêm
cơ
tim
cấp
Sốc
tim
Rối
loạn
nhịp
nguy
hiểm
Cung
lượng
tim
thấp,
phổi
còn
tốt
ECMO
Hỗ
trợ
tuần
học
cơ
học
-
Impella
-
TandemHeart
Hồi
phục?
Y
N
Dừng
hỗ
trợ
cơ
học
Hỗ
trợ
tuần
học
cơ
học
dài
hạn
Cân
nhắc
ghép
tim
(Nguồn:
Circulation,
Volume
144,
Issue
6,
10
August
2021;
Pages
e123-e135)
48
Phụ lục 3. Phác đồ xử trí cấp cứu rối loạn nhịp nhanh
Tần số tim ≥ 100 nhịp/phút
Vô mạch
Có mạch
Cấp cứu ngừng tuần
hoàn ngay lập tức
Sốc điện không đồng bộ
- Khai thông đường thở và hỗ
trợ hô hấp nếu cần thiết
- Cung cấp O2 đầy đủ
- Theo dõi nhịp tim, huyết áp
và bão hòa oxy
Rối loạn nhịp nhanh bền bỉ
gây ra?
- Tụt huyết áp
- Thay đổi ý thức
- Dấu hiệu sốc
- Đau ngực tiến triển
- Suy tim cấp
Có
Sốc điện đồng bộ
- Cân nhắc dùng an thần
- Nếu QRS thanh mảnh,
cân nhắc adenosine
Không
QRS ≥ 120ms?
Có
Không
- Cân nhắc adenosine nếu nhịp
nhanh đều và đơn dạng
- Cân nhắc các thuốc chống loạn
nhịp đường tĩnh mạch
- Hội chẩn chuyên gia
- Các nghiệm pháp cường phế vị
- Adenosine nếu nhịp đều
- Chẹn beta giao cảm hoặc chẹn
kênh calci tĩnh mạch
- Hội chẩn chuyên gia
(Nguồn: PGS Phạm Mạnh Hùng (2019).
Lâm sàng Tim mạch học. NXB Y Học)
49
Phụ lục 4. Phác đồ xử trí cấp cứu rối loạn nhịp chậm.
Tần số tim <50 nhịp/phút
- Khai thông đường thở và hỗ trợ hô hấp nếu cần thiết
- Cung cấp O2 đầy đủ
- Theo dõi nhịp tim, huyết áp và bão hòa oxy
- Thiết lập đường truyền tĩnh mạch
- Ghi điện tâm đồ 12 chuyển đạo nhưng không làm chậm
trễ việc xử trí
Rối loạn nhịp chậm bền bỉ
gây ra ?
- Tụt huyết áp
- Thay đổi ý thức
- Dấu hiệu sốc
- Đau ngực tiến triển
- Suy tim cấp
Không
Có
Mắc mornitor và
theo dõi sát
Atropine
Nếu Atropine không hiệu quả:
Tạo nhịp qua da
HOẶC
Dopamine tĩnh mạch
HOẶC
Adrenaline tĩnh mạch
Cân nhắc:
- Tạo nhịp đường tĩnh mạch
- Hội chẩn chuyên gia
(Nguồn: Circulation, Volume 122, Issue 18_suppl_3, 2 November
2010; Pages S729-S767)
50
Phụ lục 5. Thang điểm SAVE
Thông số Điểm
Nhóm nguyên nhân gây sốc tim (chọn 1 hoặc nhiều lựa chọn)
Viêm cơ tim 3
Nhịp nhanh thất/Rung thất kháng trị 2
Sau ghép tim hoặc ghép phổi 3
Bệnh tim bẩm sinh -3
Các nguyên nhân khác dẫn đến sốc tim cần VA-EC-
MO
0
Tuổi
18-38 7
39-52 4
53-62 3
≥63 0
Cân nặng
≤65 1
65-89 2
≥90 0
Tình trạng suy tạng trước ECMO (chọn 1 hoặc nhiều lựa chọn)
Suy gan -3
Rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ương -3
Suy thận -3
Suy thận mạn -6
51
Thông số Điểm
Thời gian thở máy xâm nhập trước ECMO (giờ)
≤10 0
11-29 -2
≥30 -4
Áp lực đỉnh đường thở thì hít vào ≤ 20 cmH2
O 3
Ngừng tim trước ECMO -2
Huyết áp tâm trương trước ECMO ≥ 40 mmHg 3
Áp lực mạch trước ECMO ≤ 20mmHg -2
HCO3
trước ECMO ≤ 15 mmol/L -3
Giá trị hằng định bổ sung khi tính thang điểm SAVE -6
Tổng điểm -35 đến 17
Tổng điểm SAVE Nhóm nguy cơ
Tỷ lệ sống
(%)
>5 I 75
1 đến 5 II 58
-4 đến 0 III 42
-9 đến -5 IV 30
≤ -10 V 18
52
Ghi chú:
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
.
.........................................................................................................
HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM
Địa chỉ: 78 đường Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội
Tel: (84-24) 3 8688 488 Fax: (84-24) 3 8688 488
Email: info@vnha.org.vn Website: www.vnha.org.vn
HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM
Tất cả nội dung trên khuyên cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam
được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học khách quan và không bị ảnh
hưởng bởi bất cứ sự chi phối nào từ bên ngoài.
Hội Tim mạch học Việt Nam trân trọng cảm ơn các đơn vị, tổ chức
sau đã hỗ trợ cho việc xây dựng và hoàn thành khuyến cáo này trong
khuôn khổ quỹ hỗ trợ đào tạo không ràng buộc:
36
HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM
Địa chỉ: 78 đường Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội
Tel: (84-24) 3 8688 488 Fax: (84-24) 3 8688 488
Email: info@vnha.org.vn Website: www.vnha.org.vn

More Related Content

Similar to File_khuyencao2022_Soctim.pdf

Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
docnghia
 
Khuyến cáo về Chẩn đoán và xử trí rung nhĩ Hội Tim mạch học Việt Nam 2022
Khuyến cáo về Chẩn đoán và xử trí rung nhĩ Hội Tim mạch học Việt Nam 2022Khuyến cáo về Chẩn đoán và xử trí rung nhĩ Hội Tim mạch học Việt Nam 2022
Khuyến cáo về Chẩn đoán và xử trí rung nhĩ Hội Tim mạch học Việt Nam 2022
tbftth
 
File_khuyencao2022_Rungnhi.pdf
File_khuyencao2022_Rungnhi.pdfFile_khuyencao2022_Rungnhi.pdf
File_khuyencao2022_Rungnhi.pdf
phambang8
 
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
phambang8
 
Cap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_tim
Cap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_timCap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_tim
Cap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_tim
minhphuong88
 

Similar to File_khuyencao2022_Soctim.pdf (20)

Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
 
Khuyen cao suy_tim-final hoi tm 2015
Khuyen cao suy_tim-final hoi tm 2015Khuyen cao suy_tim-final hoi tm 2015
Khuyen cao suy_tim-final hoi tm 2015
 
Suy tim.pdf
Suy tim.pdfSuy tim.pdf
Suy tim.pdf
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐC
 
Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH 2020
Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  SUY TIM MẠN TÍNH 2020Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  SUY TIM MẠN TÍNH 2020
Bộ Y Tế HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH 2020
 
IRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxIRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptx
 
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
 
CẤP CỨU PHÙ PHỔI CẤP HUYẾT ĐỘNG.ppt
CẤP CỨU PHÙ PHỔI CẤP HUYẾT ĐỘNG.pptCẤP CỨU PHÙ PHỔI CẤP HUYẾT ĐỘNG.ppt
CẤP CỨU PHÙ PHỔI CẤP HUYẾT ĐỘNG.ppt
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột QuỵTiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
 
Ca lam sang
Ca lam sang Ca lam sang
Ca lam sang
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
 
Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mãn tính
Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mãn tínhNghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mãn tính
Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mãn tính
 
Khuyến cáo về Chẩn đoán và xử trí rung nhĩ Hội Tim mạch học Việt Nam 2022
Khuyến cáo về Chẩn đoán và xử trí rung nhĩ Hội Tim mạch học Việt Nam 2022Khuyến cáo về Chẩn đoán và xử trí rung nhĩ Hội Tim mạch học Việt Nam 2022
Khuyến cáo về Chẩn đoán và xử trí rung nhĩ Hội Tim mạch học Việt Nam 2022
 
File_khuyencao2022_Rungnhi.pdf
File_khuyencao2022_Rungnhi.pdfFile_khuyencao2022_Rungnhi.pdf
File_khuyencao2022_Rungnhi.pdf
 
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Cap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_tim
Cap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_timCap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_tim
Cap nhat 2014_chan_doan_dieu_tri_suy_tim
 

More from phambang8

PL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdf
PL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdfPL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdf
PL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdf
phambang8
 
khuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdf
khuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdfkhuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdf
khuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdf
phambang8
 
File_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdf
File_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdfFile_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdf
File_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdf
phambang8
 
standards-of-care-2022-ADA.pdf
standards-of-care-2022-ADA.pdfstandards-of-care-2022-ADA.pdf
standards-of-care-2022-ADA.pdf
phambang8
 
Francis Morris, William Brady, John Camm - ABC of Clinical Electrocardiograph...
Francis Morris, William Brady, John Camm - ABC of Clinical Electrocardiograph...Francis Morris, William Brady, John Camm - ABC of Clinical Electrocardiograph...
Francis Morris, William Brady, John Camm - ABC of Clinical Electrocardiograph...
phambang8
 

More from phambang8 (6)

PL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdf
PL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdfPL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdf
PL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdf
 
khuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdf
khuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdfkhuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdf
khuyen_cao_vsh_2021_-_ban_edit_21dec21_da_chinh_lai.pdf
 
File_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdf
File_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdfFile_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdf
File_khuyencao2022_huyetkhoitinhmach.pdf
 
standards-of-care-2022-ADA.pdf
standards-of-care-2022-ADA.pdfstandards-of-care-2022-ADA.pdf
standards-of-care-2022-ADA.pdf
 
A-DTD1.pdf
A-DTD1.pdfA-DTD1.pdf
A-DTD1.pdf
 
Francis Morris, William Brady, John Camm - ABC of Clinical Electrocardiograph...
Francis Morris, William Brady, John Camm - ABC of Clinical Electrocardiograph...Francis Morris, William Brady, John Camm - ABC of Clinical Electrocardiograph...
Francis Morris, William Brady, John Camm - ABC of Clinical Electrocardiograph...
 

Recently uploaded

Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 

File_khuyencao2022_Soctim.pdf

  • 1. 3 6 www.vnha.org.vn HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM ĐỒNG THUẬN CỦA HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC TIM 2022 (TÓM TẮT) Vietnam National Heart Association HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM
  • 2. PHÂN LOẠI CÁC KHUYẾN CÁO Định nghĩa Chữ sử dụng Loại I Chứng cứ và/hoặc đồng thuận chung đồng ý điều trị hay thủ thuật ích lợi, hữu ích, hiệu quả. Khuyến cáo Loại II Chứng cứ đối nghịch và/hoặc quan điểm khác biệt về sử dụng, hiệu quả đối với điều trị hoặc thủ thuật. Loại IIa Chứng cứ/quan điểm ủng hộ về sử dụng/hiệu quả. Nên cân nhắc/ xem xét Loại IIb Hữu ích/hiệu quả ít có qua chứng cứ/quan điểm. Có thể cân nhắc/xem xét Loại III Chứng cứ hoặc đồng thuận không thấy hữu ích/hiệu quả; vài trường hợp có thể có hại. Không khuyến cáo CÁC MỨC CHỨNG CỨ Mức chứng cứ A Dữ liệu từ nhiều nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên hoặc phân tích tổng hợp. Mức chứng cứ B Dữ liệu từ một nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên hoặc các nghiên cứu lớn không ngẫu nhiên. Mức chứng cứ C Đồng thuận của chuyên gia và/hoặc các nghiên cứu nhỏ.
  • 3. 1 BẢN TÓM TẮT ĐỒNG THUẬN CỦA HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC TIM (2022) Trưởng ban PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng Đồng trưởng ban PGS.TS. Hồ Thượng Dũng Ủy viên GS.TS. Võ Thành Nhân PGS.TS. Hồ Huỳnh Quang Trí PGS.TS. Tạ Mạnh Cường PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang TS. Đỗ Ngọc Sơn TS. Hà Mai Hương TS. Bùi Văn Cường TS. Ngô Minh Hùng TS. Huỳnh Trung Cang TS. Nguyễn Cửu Lợi ThS. Văn Đức Hạnh ThS. Đoàn Tuấn Vũ ThS. Bùi Anh Thông ThS. Võ Duy Văn Ban thư ký TS. Nguyễn Quốc Thái TS. Hoàng Văn
  • 4. 2 Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SỐC TIM 6 1.1. Định nghĩa sốc tim kinh điển 6 1.2. Định nghĩa và phân loại sốc tim theo Hội Can thiệp Tim Mạch Hoa Kỳ (SCAI) 7 1.3. Các phân nhóm sốc tim 9 1.3.1. Phân nhóm sốc tim theo huyết động 9 1.3.2. Phân nhóm sốc tim theo bệnh cảnh lâm sàng 10 2. NGUYÊN NHÂN SỐC TIM 11 3. ĐIỀU TRỊ SỐC TIM 11 3.1. Nguyên tắc điều trị sốc tim 11 3.2. Vai trò của hệ thống điều trị sốc tim và nhóm sốc tim đa chuyên khoa 12 3.2.1. Hệ thống quản lý, điều trị sốc tim - Trung tâm sốc tim chuyên nghiệp 13 3.2.2. Vai trò của nhóm sốc tim đa chuyên khoa 14 3.3. Điều trị nguyên nhân 14 3.3.1. Tái thông động mạch vành ở người bệnh NMCT cấp có ST chênh lên 16 3.3.2. Tái thông động mạch vành ở người bệnh NMCT không ST chênh lên 19 3.3.3. Điều trị nguyên nhân sốc tim tiến triển từ suy tim cấp 21 3.4. Hồi sức nội khoa 22 3.4.1. Đánh giá huyết động trong sốc tim 22 MỤC LỤC
  • 5. 3 Trang 3.4.2. Vai trò lợi tiểu trong sốc tim 26 3.4.3. Vai trò thuốc tăng co bóp cơ tim 28 3.4.4. Biện pháp hồi sức nội khoa khác 30 3.5. Hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngắn hạn 31 3.5.1. Các thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngắn hạn 31 3.5.2. Khuyến cáo sử dụng hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngắn hạn trong sốc tim 33 3.5.3. Lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học 34 3.5.4. Một số yếu tố liên quan và chống chỉ định của thiết bị hỗ trợ cơ học 37 3.5.5. Thực tế áp dụng IABP tại Việt Nam 38 3.5.6. Thực tế áp dụng ECMO tại Việt Nam 38 3.5.7. Thời điểm quyết định tiến hành hỗ trợ cơ học 42 3.6. Phác đồ xử trí sốc tim 43 3.6.1. Quy trình chung xử trí người bệnh sốc tim 43 3.6.2. Xử trí sốc tim dựa theo các thông số huyết động 44 PHỤ LỤC 45 Phụ lục 1. Phác đồ xử trí biến chứng cơ học sau nhồi máu cơ tim cấp 45 Phụ lục 2. Phác đồ xử trí cấp cứu viêm cơ tim cấp - sốc tim 47 Phụ lục 3. Phác đồ xử trí cấp cứu rối loạn nhịp nhanh 48 Phụ lục 4. Phác đồ xử trí cấp cứu rối loạn nhịp chậm. 49 Phụ lục 5. Thang điểm SAVE 50
  • 6. 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACS Acute Coronary Syndrome Hội chứng Động mạch vành cấp ADHF-CS Acute decompensated heart failure-related cardiogenic shock Sốc tim tiến triển từ đợt cấp mất bù suy tim mạn tính AMI-CS Acute myocardial infarction complicated cardiogenic shock Nhồi máu cơ tim cấp biến chứng sốc tim Bi-VAD Biventricular ventricular assist device Thiết bị hỗ trợ hai thất BNP B-type natriuretic peptide Peptide lợi niệu type B BTB Bridge to bridge Cầu nối tới cầu nối BTC Bridge to candidacy Cầu nối tới có khả năng điều trị BTD Bridge to decision Cầu nối tới quyết định BTR Bridge to recovery Cầu nối tới hồi phục BTT Bridge to transplantation Cầu nối để ghép tim CABG Coronary-Artery-Bypass Grafting Mổ bắc cầu chủ vành CFI Cardiac Function Index Chỉ số chức năng tim CI Cardiac Index Chỉ số cung lượng tim CO Cardiac Output Cung lượng tim CPI Cardiac Power Index Chỉ số công suất tim CS Cardiogenic shock Sốc tim CVP Central venous pressure Áp lực tĩnh mạch trung tâm ĐMV - Động mạch vành eGFR Estimated glomerular filtration rate Mức lọc cầu thận ước tính ELWI Extravascular Lung Water Index Chỉ số nước phổi ngoài mạch ESC European Society of Cardiology Hiệp hội Tim mạch châu Âu GEDI Global End Diastolic Volume Index Chỉ số thể tích cuối tâm trương toàn bộ
  • 7. 5 Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt GEF Global Ejection Fraction Phân suất tống máu toàn bộ IABP Intra-aortic balloon pump Bóng đối xung động mạch chủ ITBI Intrathoracic Blood Volume Index Chỉ số thể tích máu trong lồng ngực LVAD left ventricular assist device; Thiết bị hỗ trợ thất trái LVEF Left Ventricular Ejection Fraction Phân suất tống máu thất trái MAP Mean arterial pressure Huyết áp trung bình MCS Mechanical circulatory support Hỗ trợ tuần hoàn cơ học NSTEMI Non-ST-Elevation myocardial infarction Nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên PCI Percutaneous Coronary Intervention Can thiệp động mạch vành qua da PCWP Pulmonary capillary wedge pressure Áp lực mao mạch phổi bít PPV Pulse Pressure Variation Biến thiên huyết áp xung mạch PVPI Pulmonary Vascular Permeability Index Chỉ số tính thấm mạch phổi RVAD Right ventricular assist device Thiết bị hỗ trợ thất phải SCAI Society for Cardiovascular Angiography and Interventions Hội can thiệp Tim mạch Hoa Kỳ STEMI ST-elevation Myocardial Infarction Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên SV Stroke Volume Thể tích nhát bóp SVRI Systemic Vascular Resistance Index Chỉ số sức cản mạch hệ thống SVV Stroke Volume Variation Biến thiên thể tích nhát bóp VA-ECMO Venoarterial extracorporeal membrane oxygenation Oxy hóa màng ngoài cơ thể tĩnh-động mạch
  • 8. 6 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SỐC TIM 1.1. Định nghĩa sốc tim kinh điển Chưa có một định nghĩa thống nhất về chẩn đoán sốc tim giữa các Hội Tim Mạch lớn trên thế giới. Bảng 1. Một số định nghĩa sốc tim kinh điển Thử nghiệm lâm sàng Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc tim Thử nghiệm SHOCK (1999) Người bệnh nhồi máu cơ tim cấp có: Huyết áp tâm thu < 90 mmHg trong > 30 phút hoặc sử dụng thuốc vận mạch để duy trì huyết áp tâm thu > 90 mmHg. Có bằng chứng của tổn thương cơ quan đích (nước tiểu < 30ml/giờ hoặc đầu chi lạnh). Tiêu chuẩn huyết động: cung lượng tim < 2,2 l/phút và áp lực mao mạch phổi bít > 15 mmHg. Thử nghiệm IABP – SHOCK II (2012) Người bệnh nhồi máu cơ tim cấp có: Huyết áp tâm thu < 90 mmHg trong thời gian > 30 phút hoặc cần thuốc vận mạch để duy trì huyết áp tâm thu > 90 mmHg. Có các biểu hiện sung huyết phổi và có bằng chứng tổn thương cơ quan đích ở > 1 trong các điểm sau: thay đổi tri giác, da đầu chi lạnh/ẩm, thiểu niệu < 30ml/giờ hoặc lactate máu > 2,0mml/L. Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị suy tim ESC (2016) Người bệnh suy tim cấp có: Huyết áp tâm thu < 90 mmg ở người đủ dịch trên lâm sàng kèm dấu hiệu giảm tưới máu trên lâm sàng: thiểu niệu, chi lạnh, rối loạn ý thức HOẶC xét nghiệm có toan chuyển hóa, tăng lactat máu, tăng creatinin máu. Thử nghiệm CULPRIT – SHOCK (2017) Người bệnh nhồi máu cơ tim cấp có: Huyết áp tâm thu ≤ 90 mmHg trong > 30 phút hoặc cần dùng thuốc tăng co bóp cơ tim hoặc thuốc tăng co mạch để duy trì huyết áp tâm thu > 90 mmg. Có biểu hiện sung huyết phổi và ít nhất 1 dấu hiệu của giảm tưới máu ngoại biên như thay đổi ý thức, đầu chi lạnh/ ẩm, thiểu niệu < 30ml/giờ hoặc tăng lactate > 2 mmol/L.
  • 9. 7 Tóm lại: Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc tim nhấn mạnh đến các dấu hiệu: tụt huyết áp, giảm tưới máu cơ quan đích và giảm cung lượng tim. 1.2. Định nghĩa và phân loại sốc tim theo Hội Can thiệp Tim Mạch Hoa Kỳ (SCAI) Năm 2019, Hội Can thiệp Tim Mạch Hoa Kỳ (SCAI) đã thống nhất với bốn tổ chức uy tín khác đưa ra phân loại sốc tim dựa trên ba đặc điểm gồm bệnh cảnh lâm sàng, sự thay đổi của dấu ấn sinh học và sự thay đổi của huyết động. Nhằm dễ dàng áp dụng trong lâm sàng hơn cũng như linh hoạt hơn trong thực hành, phân loại sốc tim được cập nhật năm 2022. Bảng 2. Phân loại sốc tim theo Hội Can Thiệp Tim Mạch Hoa Kỳ (SCAI) cập nhật năm 2022 Giai đoạn Lâm sàng Dấu ấn sinh học Huyết động A (Nguy cơ) Dấu hiệu điển hình: Áp lực tĩnh mạch cổ bình thường Chi ấm và tưới máu tốt Mạch ngoại vi rõ Tri giác bình thường Có thể kèm theo: Phổi không có ran Dấu hiệu điển hình: Lactate máu bình thường Có thể kèm theo: Chức năng thận bình thường hoặc ở ngưỡng cơ bản Dấu hiệu điển hình: Huyết áp tâm thu ≥ 100 hoặc ở ngưỡng bình thường Có thể kèm theo: Nếu thăm dò huyết động thì CVP < 10, Bão hòa động mạch phổi ≥ 65% B (Bắt đầu) Dấu hiệu điển hình: Tăng áp lực tĩnh mạch cổ Chi ấm và tưới máu tốt Mạch ngoại vi rõ Tri giác bình thường Có thể kèm theo: Ran ẩm ở phổi Dấu hiệu điển hình: Lactate máu bình thường Có thể kèm theo: Giảm nhẹ chức năng thận Tăng BNP/NT- proBNP Dấu hiệu điển hình: Huyết áp tâm thu <90 mmHg hoặc huyết áp trung bình < 60 mmHg hoặc tụt >30mmHg so với bình thường Nhịp tim nhanh Tần số tim ≥ 100
  • 10. 8 Giai đoạn Lâm sàng Dấu ấn sinh học Huyết động C (Kinh điển) Dấu hiệu điển hình: Quá tải thể tích Có thể kèm theo: Toàn trạng không tốt Hoảng hốt Dacóvântím,xám,tốimàu Quá tải thể tích Nhiều ran ẩm ở phổi Killip 3 hoặc 4 Cần hỗ trợ thở không xâm nhập Chi lạnh, ẩm Thay đổi tri giác nhanh Nước tiểu <30ml/h Dấu hiệu điển hình: Lactate ≥ 2 mmol/L Có thể kèm theo: Creatinine tăng 1,5 lần giá trị bình thường hoặc giảm >50% mức lọc cầu thận Tăng xét nghiệm chức năng gan Tăng BNP/NT- proBNP Nếu thăm dò Huyết động xâm nhập (khuyến cáo mạnh): Chỉ số tim < 2,2 l/phút/ m2 PCWP > 15 mmHg D (Nặng) Dấu hiệu điển hình: Bất kỳ dấu hiệu nào ở giai đoạn C và nặng hơn (hoặc không cải thiện) triệu chứng/dấu hiệu của giảm tưới máu dù điều trị phù hợp Dấu hiệu điển hình: Bất kỳ dấu hiệu nào ở giai đoạn C kèm nặng và tăng lactate > 2 mmol/L bền vững Dấu hiệu không điển hình: Suy nặng chức năng thận Chức năng gan xấu Tăng cao BNP/NT- proBNP Dấu hiệu điển hình: Bất kỳ dấu hiệu nào ở giai đoạn C kèm đòi hỏi nhiều thuốc hoặc dụng cụ cơ học hỗ trợ để duy trì tưới máu E (Nguy kịch) Dấu hiệu điển hình: Hôn mê Dấu hiệu không điển hình: Mạch yếu Suy sụp tuần hoàn Thở máy xâm nhập Cần sử dụng máy phá rung Dấu hiệu điển hình: Lactate ≥ 8 mmol/L Dấu hiệu không điển hình: Cần cấp cứu ngừng tim pH ≤ 7,2 Lactate máu ≥ 5mmol/L Dấu hiệu điển hình: Tụt huyết áp mặc dù hỗ trợ huyết động tối đa Dấu hiệu không điển hình: Cần bolus liều thuốc vận mạch
  • 11. 9 EXTREMIS: NGUY KỊCH DETERIORATING: NẶNG CLASSIC: KINH ĐIỂN BEGINNING: BẮT ĐẦU AT RISK: NGUY CƠ Người bệnh sốc dai dẳng hoặc chuẩn bị suy tuần hoàn. Người bệnh có bằng chứng lâm sàng của sốc nặng hoặc không cải thiện với liệu pháp điều trị liên tiếp. Người bệnh có bằng chứng của giảm tưới máu mô cần hỗ trợ bằng thuốc hoặc cơ học. Thường tụt áp. Người bệnh có bằng chứng của huyết động không ổn định (tụt áp, nhịp nhanh) nhưng không giảm tưới máu. Người bệnh có nguy cơ sốc tim nhưng huyết động ổn định không có dấu hiệu và triệu chứng của sốc tim. Hình 1. Phân loại sốc tim theo Hội Can Thiệp Tim Mạch Hoa Kỳ (SCAI) cập nhật năm 2022. (Nguồn: Journal of the Society for Cardiovascular Angiography & Interventions, Volume 1, 2022) 1.3. Các phân nhóm sốc tim Sốc tim không phải là một nhóm bệnh lý đồng nhất mà có thể chia thành nhiều phân nhóm khác nhau. Mục đích phân nhóm để phục vụ tiếp cận điều trị. Các phân nhóm phổ biến được mô tả như sau: 1.3.1. Phân nhóm sốc tim theo huyết động Bảng 3. Phân nhóm sốc tim theo huyết động Thông số huyết động Sốc tim ưu thế thất trái Sốc tim ưu thế thất phải Sốc tim kiểu hình hai thất Huyết áp tâm thu < 90 mmHg < 90 mmHg < 90 mmHg CVP < 14 mmHg > 14 mmHg > 14 mmHg PCWP > 18 mmHg < 18 mmHg Biến đổi PAPi(PAS-PAD)/ RA >1.5 < 1.5 < 1.5
  • 12. 10 Thông số huyết động Sốc tim ưu thế thất trái Sốc tim ưu thế thất phải Sốc tim kiểu hình hai thất Chỉ số tim < 2.2 L/phút/m2 < 2.2 L/phút/m2 < 2.2 L/phút/m2 Sức cản hệ thống 800 - 1600 dyn.s.cm-5 800 - 1600 dyn.s.cm-5 800 - 1600 dyn.s.cm-5 Bảng 4. Phân nhóm giai đoạn tiền sốc tim Thông số huyết động Tiền sốc tim Huyết áp bình thường Suy giảm tưới máu mô Tiền sốc tim Huyết áp tụt Tưới máu mô duy trì Huyết áp tâm thu > 90 mmHg < 90 mmHg CVP Biến đổi Biến đổi PCWP Biến đổi Biến đổi PAPi(PAS-PAD)/ RA Phụ thuộc ưu thế thất phải hay thất trái Phụ thuộc ưu thế thất phải hay thất trái Chỉ số tim < 2.2 L/phút/m2 ≥ 2.2 L/phút/m2 Sức cản hệ thống > 1600 dyn.s.cm-5 800 - 1600 dyn.s.cm-5 1.3.2. Phân nhóm sốc tim theo bệnh cảnh lâm sàng Sốc tim là một quá trình, việc nhận định chính xác diễn tiến bệnh cảnh lâm sàng rất quan trọng trong tiếp cận và đề ra chiến lược xử trí toàn diện. Trên thực tế lâm sàng thường gặp 2 hình thái lâm sàng điển hình. - Hình thái 1: Người bệnh có tình trạng tim mạch tốt, đột ngột rơi vào tình trạng sốc tim do một nguyên nhân nào đó, kinh điển và thường gặp nhất là nhồi máu cơ tim cấp; sốc tim do nhồi máu cơ tim cấp thường xảy ra đột ngột, tiến triển nhanh. - Hình thái 2: Người bệnh suy tim mạn tính, thường tiến triển thành các đợt suy tim mất bù, diễn tiến từ từ tăng dần theo các giai đoạn từ tiền sốc tim, sốc tim điển hình, cuối cùng là sốc tim không hồi phục.
  • 13. 11 2. NGUYÊN NHÂN SỐC TIM Bảng 5. Các nguyên nhân sốc tim Nhóm nguyên nhân Ví dụ minh họa Bệnh mạch vành - Nhồi máu cơ tim cấp - Hội chứng động mạch vành cấp - Biến chứng cơ học sau nhồi máu cơ tim cấp hoặc - sau hội chứng động mạch vành cấp Suy chức năng thất trái cấp - Viêm cơ tim - Bệnh cơ tim do stress (Takotsubo) - Bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ - Bệnh cơ tim giai đoạn cuối Tắc nghẽn - Hẹp van tim - Hẹp đường ra thất trái (bệnh cơ tim phì đại…) - Kẹt van tim nhân tạo Hở van tim - Chấn thương - Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng - Thứ phát Nội tiết - Cường giáp Bệnh màng ngoài tim - Ép tim cấp - Viêm màng ngoài tim co thắt Nhịp nhanh - Nhịp nhanh trên thất - Nhịp nhanh thất, xoắn đỉnh Nhịp chậm - Rối loạn chức năng nút xoang (Hội chứng nút xoang bệnh lý) - Rối loạn chức năng nút nhĩ thất (block nhĩ thất) Suy thất phải - Tắc động mạch phổi cấp 3. ĐIỀU TRỊ SỐC TIM 3.1. Nguyên tắc điều trị sốc tim - Xác định và giải quyết sớm nguyên nhân sốc tim: chiến lược tái tưới máu cơ tim cấp cứu trong bệnh cảnh hội chứng vành cấp. Tìm và giải quyết sớm các nguyên nhân gây sốc tim tiến triển từ suy tim cấp hoặc các nguyên nhân khác gây sốc tim trong 60 - 120 phút.
  • 14. 12 Trung tâm sốc cấp 3 Xác định và phân loại trạng thái sốc Tái thông động mạch vành (AMI-CS) Đánh giá huyết động toàn diện Hồi sức tích cực đa cơ quan Dùng sớm, phù hợp thiết bị hỗ trợ tuần hoàn Ổn định Trung tâm sốc cấp 1 Trung tâm sốc cấp 2 + Huyết áp tâm thu < 90 mmHg trong > 30 phút hoặc phải sử dụng thuốc vận mạch/thuốc tăng co bóp cơ tim để duy trì huyết áp tâm thu > 90 mmHg. + Có bằng chứng của giảm tưới máu cơ quan đích. + Lactat > 2 nmol/L + CI < 1,8 L/phút/m2 mà không có thuốc vận mạch/thuốc tăng co bóp cơ tim (hoặc CI < 2,2 L/phút/m2 với thuốc vận mạch hoặc thuốc tăng co bóp cơ tim). + CPO < 0,6 W + PCWP & PAPi để xác định phân nhóm sốc tim. Tiêu chí lâm sàng của sốc tim Tiêu chí huyết động của sốc tim Nhóm sốc tim đa ngành Hình 2. Hệ thống quản lý và điều trị sốc tim với “Shock center” - “Shock team” (Nguồn: JACC Heart Fail. 2020 Nov; 8(11): 879–891) - Bảo tồn các cơ quan đích trên cơ sở ổn định huyết động, đảm bảo tưới máu mô thỏa đáng, đặc biệt là giảm tải thất trái và bảo vệ cơ tim: Các biện pháp bao gồm hỗ trợ hô hấp bằng thông khí nhân tạo, thuốc vận mạch và/hoặc tăng co bóp cơ tim, hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngắn hạn. - Tránh tổn thương cơ quan đích, tránh suy đa phủ tạng. - Phối hợp đa chuyên khoa trong chiến lược chẩn đoán và điều trị sốc tim. 3.2. Vai trò của hệ thống điều trị sốc tim và nhóm sốc tim đa chuyên khoa
  • 15. 13 3.2.1. Hệ thống quản lý, điều trị sốc tim - Trung tâm sốc tim chuyên nghiệp Người bệnh sốc tim nên được điều trị tại các trung tâm hồi sức sốc tim chuyên nghiệp (Shock Center) để có thể khởi đầu và lên thang các liệu pháp hỗ trợ cơ học khi cần thiết, ngoài ra sự hỗ trợ của đơn vị can thiệp tim mạch và đơn vị phẫu thuật tim cũng quan trọng trong hồi sức người bệnh sốc tim. Các trung tâm sốc tim được chia làm 3 cấp độ, lý tưởng nhất là trung tâm sốc tim cấp 1 với khả năng giải quyết nguyên nhân sốc tim, thăm dò huyết động xâm lấn và chăm sóc toàn diện hệ thống đa cơ quan dưới sự chỉ đạo của nhóm sốc tim đa chuyên khoa. Trung tâm sốc tim cấp 2 có nguồn lực kém hơn, gồm can thiệp động mạch vành thì đầu và hỗ trợ bóng đối xung động mạch chủ hay trung tâm cấp 3 không có khả năng can thiệp động mạch vành. Người bệnh nghi ngờ sốc tim Chuyển người bệnh đến trung tâm sốc tim có cấp độ phù hợp Kích hoạt hệ thống sốc tim gồm “Trung tâm sốc tim – Nhóm sốc tim” Xác định nhanh trạng thái sốc bằng các tiêu chuẩn Huyết áp tâm thu < 90mmHg trong tối thiểu 30 phút (hoặc sử dụng vận mạch/tăng co bóp cơ tim để duy trì huyết áp) Bằng chứng suy giảm tưới máu cơ quan đích Lactat máu > 2 mmol/L Sốc tim - Đợt cấp mất bù suy tim (ADHF-CS) Thăm dò huyết động Siêu âm tim Liệu pháp dược lý học – Hỗ trợ cơ học Sốc tim – Nhồi máu cơ tim cấp (AMI-CS) Tái tưới máu cơ tim cấp cứu Thăm dò huyết động Hỗ trợ tuần hoàn cơ học Hình 3. Vai trò trung tâm của “Shock Center” – “Shock Team” (Nguồn: J Am Coll Cardiol. 2019 Apr 9;73(13):1659-69)
  • 16. 14 3.2.2. Vai trò của nhóm sốc tim đa chuyên khoa Quản lý sốc tim dựa trên nhóm sốc tim đa chuyên khoa “Multidisciplinary Shock Team” tạo ra cách tiếp cận đa dạng, toàn diện. Khởi đầu và điều chỉnh các liệu pháp dược lý học cũng như hỗ trợ tuần hoàn cơ học nên được xem xét và thống nhất bởi “Shock Team”, gồm các chuyên gia cấp cứu hồi sức tim mạch, quản lý suy tim tiến triển giai đoạn muộn, tim mạch can thiệp, phẫu thuật viên. Bên cạnh đó, một nhóm đa chuyên khoa như vậy đủ khả năng cung cấp biện pháp chăm sóc giảm nhẹ thích hợp khi sốc tim trơ với điều trị. Khuyến cáo về vai trò của hệ thống điều trị và nhóm sốc tim đa chuyên khoa trong kiểm soát và xử trí sốc tim Khuyến cáo Mức khuyến cáo Mức chứng cứ Người bệnh sốc tim nên được xem xét kiểm soát bởi “nhóm sốc tim đa chuyên khoa” (Multidisciplinary Shock Team) có kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị. IIa B Người bệnh sốc tim không đáp ứng với các biện pháp xử trí ban đầu có thể cân nhắc chuyển đến các trung tâm sốc tim, đảm bảo cung cấp hỗ trợ tuần hoàn cơ học để tối ưu hóa điều trị. IIb C 3.3. Điều trị nguyên nhân Xác định và giải quyết sớm nguyên nhân sốc tim là nguyên tắc cơ bản nhất và quan trọng nhất trong thực hành điều trị. Hội chứng động mạch vành cấp chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nguyên nhân gây sốc tim sau đó là suy tim cấp tiến triển thành sốc tim. Các nguyên nhân suy tim cấp tiến triển thành sốc tim được tóm tắt trong cụm từ
  • 17. 15 CHAMPIT bao gồm: hội chứng vành cấp (acute Coronary syndrome), tăng huyết áp cấp cứu (Hypertension emergency), rối loạn nhịp tim (Arrhythmia), nguyên nhân cơ học (Mechanical cause), thuyên tắc phổi (Pulmonary embolism), nhiễm trùng (Infections) và chèn ép tim (Tamponade). Cần đánh giá, tìm nguyên nhân và bắt đầu điều trị đặc hiệu trong vòng 60 - 120 phút đầu tiên sau khi nhập viện ở người bệnh suy tim cấp. Xử trí người bệnh nghi ngờ suy tim cấp tim và/ hô Giai khi : C: H: A M: P: I: T: N Giai (60 – 120 ) C C K K a b Hình 4. Giải quyết các nguyên nhân gây suy tim cấp - sốc tim. (Nguồn: European Heart Journal, Volume 42, Issue 36, 21 September 2021, Pages 3599–3726)
  • 18. 16 a: Nguyên nhân cơ học cấp: vỡ cơ tim trong biến chứng của hội chứng động mạch vành cấp (vỡ thành tự do, thủng vách liên thất, hở 2 lá cấp), chấn thương ngực hoặc can thiệp tim mạch, hở van tự nhiên hay van nhân tạo thứ phát sau viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, tách thành động mạch chủ hoặc huyết khối. b: Điều trị chuyên biệt theo từng bệnh cảnh lâm sàng khác nhau. 3.3.1. Tái thông động mạch vành ở người bệnh NMCT cấp có ST chênh lên Khuyến cáo về chiến lược tái tưới máu ở người bệnh sốc tim do nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên. Khuyến cáo Mức khuyến cáo Mức chứng cứ Tiêu sợi huyết cấp cứu Chụp và can thiệp động mạch vành ngay lập tức được khuyến cáo khi tiêu sợi huyết thất bại (ST giảm chênh dưới 50% trong 60 - 90 phút) hoặc bất kỳ thời điểm nào trong quá trình tiêu sợi huyết nếu rối loạn huyết động, rối loạn nhịp hoặc thiếu máu cơ tim tiến triển. I A Tiêu sợi huyết nên được cân nhắc ở người bệnh nhồi máu cơ tim cấp sốc tim trong vòng 120 phút kể từ khi chẩn đoán, nếu can thiệp động mạch vành thì đầu không có sẵn và loại trừ biến chứng cơ học. IIa C Chụp và can thiệp động mạch vành qua da Can thiệp cấp cứu nhánh động mạch vành thủ phạm được khuyến cáo cho người bệnh nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên biến chứng sốc tim, không phụ thuộc vào thời gian kể từ lúc khởi phát triệu chứng, nếu giải phẫu ĐMV phù hợp với can thiệp. I B
  • 19. 17 Khuyến cáo Mức khuyến cáo Mức chứng cứ Trường hợp hội chứng động mạch vành cấp nghi ngờ triệu chứng thiếu máu cơ tim tiến triển kèm theo rối loạn huyết động hoặc sốc tim, chiến lược chụp và can thiệp động mạch vành thì đầu được khuyến cáo. I C Tái thông động mạch vành không thủ phạm không được khuyến cáo trong PCI thì đầu ở người bệnh STEMI biến chứng sốc tim. III B Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành Phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành cấp cứu được khuyến cáo cho người bệnh nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên biến chứng sốc tim nếu giải phẫu động mạch vành không phù hợp cho can thiệp hoặc can thiệp thất bại. I B Chẩn đoán hình ảnh trong trường hợp STEMI-CS Siêu âm tim cấp cứu được khuyến cáo trong trường hợp người bệnh sốc tim và/hoặc huyết động không ổn định hoặc nghi ngờ biến chứng cơ học, nhưng không làm chậm trễ quá trình tái tưới máu cơ tim. I C
  • 20. 18 Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên đã được PCI động mạch vành thủ phạm và các động mạch vành không thủ phạm ổn định. Sốc tim? Bệnh nhân nguy cơ thấp và tổn thương ĐMV không phức tạp PCI thì đầu tổn thương ĐMV không thủ phạm (IIb) Không tái tưới máu thường quy động mạch vành không thủ phạm (III) Trì hoãn tái tưới máu thường quy động mạch vành không thủ phạm. Động mạch vành không thủ phạm cấp máu diện lớn cơ tim và không có nhiều bệnh lý đi kèm. Bệnh nhiều nhánh động mạch vành không thủ phạm phức tạp. Hội chẩn Heart-Team (I) Hội chẩn Heart-Team (I) Lên kế hoạch PCI động mạch vành không thủ phạm (I) Điều trị nội khoa tối ưu. Lên kế hoạch PCI động mạch vành không thủ phạm CABG với động mạch vành không thủ phạm (IIa) Điều trị nội khoa tối ưu Có Không Không Không Có Có Không Có Hình 5. Chiến lược tái tưới máu ở người bệnh tổn thương nhiều nhánh ĐMV (Nguồn: J Am Coll Cardiol. 2022 Jan, 79 (2) e21–e129)
  • 21. 19 3.3.2. Tái thông động mạch vành ở người bệnh NMCT không ST chênh lên Khuyến cáo về chiến lược tái tưới máu cơ tim trong nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên biến chứng sốc tim Khuyến cáo Mức khuyến cáo Mức chứng cứ Chụp và can thiệp động mạch vành qua da Chụp động mạch vành cấp cứu được khuyến cáo ở người bệnh hội chứng vành cấp biến chứng sốc tim. I B Can thiệp cấp cứu nhánh động mạch vành thủ phạm được khuyến cáo cho người bệnh sốc tim do hội chứng vành cấp không ST chênh lên, không phụ thuộc vào thời gian kể từ lúc khởi phát triệu chứng, nếu giải phẫu ĐMV phù hợp với can thiệp. I B Tái tưới máu cấp nhánh động mạch vành không thủ phạm không được khuyến cáo trong hội chứng vành cấp không ST chênh lên biến chứng sốc tim. III B Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành Phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành cấp cứu được khuyến cáo ở những nhân sốc tim do hội chứng vành cấp không ST chênh lên nếu giải phẫu động mạch vành không phù hợp cho can thiệp hoặc can thiệp thất bại. I B Trong trường hợp huyết động không ổn định, phẫu thuật cấp cứu hoặc can thiệp qua đường ống thông biến chứng cơ học của hội chứng vành cấp được khuyến cáo, dựa trên quyết định của Heart Team. I C
  • 22. 20 Hình 6. Phác đồ xử trí sốc tim do hội chứng động mạch vành cấp tính Nhồi máu cơ tim biến chứng sốc tim (STEMI hoặc NSTEMI) Rối loạn chức năng thất trái (≈ 80%) Rối loạn chức năng thất phải (≈ 7%) Biến chứng cơ học (≈ 13%) Can thiệp cấp cứu ĐMV thủ phạm (IB) CABG khẩn cấp (không thể PCI) (IB) Thủng vách liên thất (≈ 4%) Hở hai lá cấp (≈ 7%) Vỡ thành tự do (≈ 2%) Heart Team Phẫu thuật/Can thiệp đóng lỗ thủng (IC) Sửa/thay van hai lá (IC) Phẫu thuật dẫn lưu màng ngoài tim (IC) Can thiệp ĐMV cấp cứu (IB) Phẫu thuật đồng thời CABG (IB) Liệu pháp truyền dịch đầu tay nếu không có triệu chứng quá tải thể tích (IC) Theo dõi huyết áp động mạch xâm lấn (IC) Theo dõi catheter động mạch phổi (IIb/C) Thông khí nhân tạo/ điều chỉnh O2 theo khí máu (IC) Sử dụng thuốc tăng co bóp cơ tim đường tĩnh mạch để tăng cung lương tim (IIb/C) Thuốc vận mạch (Noradrenalin ưu tiên hơn Dopamin) dùng khi có hạ huyết áp dai dẳng (IIb/B) Siêu lọc khi sung huyết dai dẳng không đáp ứng với lợi tiểu (IIb/C) Không IABP (III B) IABP (IIa/C) Hỗ trợ cơ học qua da ngắn hạn ở những người bệnh sốc tim kháng trị (IIb/C) Cầu nối để cấy (BTT) Siêu âm tim khẩn cấp (IC) Chụp mạch vành cấp cứu (IB) Hỗ trợ cơ học dài hạn Nguyên nhân sốc tim Tái thông động mạch vành Hỗ trợ Điều trị chung Huyết áp trung bình ≥ 65 mmHg, đảm bảo tưới máu tạng, giảm lactat. Cầu nối để phục hồi (BTR) Người bệnh ổn định? Dừng hỗ trợ Dừng hỗ trợ Chức năng tim hồi phục? Thiếu hụt chức năng thần kinh nghiêm trọng? Có Có Có Không Không Không cơ học Không PCI thường quy các tổn thương không thủ phạm (IIIB) ghép Điều trị đích
  • 23. 21 3.3.3. Điều trị nguyên nhân sốc tim tiến triển từ suy tim cấp Bảy nguyên nhân thường gặp gây suy tim cấp (CHAMPIT) bao gồm Hội chứng động mạch vành cấp, cơn tăng huyết áp cấp cứu, rối loạn nhịp tim, biến chứng cơ học, tắc động mạch phổi, nhiễm trùng và ép tim cấp. Các nguyên nhân và yếu tố thuận lợi khác như bệnh lý của tuyến giáp, nguyên nhân liên quan đến thuốc điều trị (thuốc giảm đau không steroid, verapamil…). Người bệnh sốc tim tiến triển từ suy tim cấp cần được nhận biết sớm trong vòng 60 - 120 phút kể từ thời điểm nhập viện để có biện pháp xử trí phù hợp. Xử trí người bệnh sốc tim và/ ( ) Câ và ( ) ( ) tim/ và/ và ( và tim/ ( khí ( ) K C K C Hình 7. Phác đồ xử trí sốc tim tiến triển từ suy tim cấp (Nguồn: European Heart Journal, Volume 42, Issue 36, 21 September 2021, Pages 3599–3726)
  • 24. 22 3.4. Hồi sức nội khoa 3.4.1. Đánh giá huyết động trong sốc tim - Các tham số thăm dò huyết động trong sốc tim + Tần số tim, huyết áp + Khả năng co bóp cơ tim: Phân suất tống máu thất trái EF, dP/dt + Hiệu quả co bóp cơ tim: Thể tích nhát bóp, cung lượng tim, chỉ số tim, công suất tim. + Tham số đánh giá tiền gánh: áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP), đường kính tĩnh mạch chủ dưới (IVC), thể tích tâm trương toàn bộ GEDV, tình trạng sung huyết hệ thống, áp lực trong các buồng tim. + Tham số đánh giá đáp ứng bù dịch: biến thiên thể tích nhát bóp (SVV), biến thiên huyết áp hiệu số (PPV), chỉ số biến thiên thể tích (Pleth Variability Index), chỉ số xẹp TM chủ dưới (IVC collapsibility), nghiệm pháp nâng chân thụ động (PLR), test truyền dịch (Fluid challenge). + Tham số đánh giá hậu gánh: Sức cản mạch hệ thống, chỉ số sức cản mạch hệ thống. + Tham số đánh giá tình trạng sung huyết phổi: Chỉ số nước ngoài mạch trong phổi (ELWI), B-lines ở phổi, chỉ số tính thấm mạch phổi. - Tiến hành thăm dò huyết động trong sốc tim + Xác định các tham số cần đánh giá và lựa chọn phương tiện thăm dò huyết động + Đánh giá theo các thời điểm để theo dõi đáp ứng. Lý tưởng là theo dõi liên tục các thông số huyết động theo thời gian thực - Các tham số huyết động và phương pháp có thể áp dụng để xác định + Các phương pháp thăm dò huyết động
  • 26. 24 + Các tham số huyết động - Tần số tim, huyết áp Huyết áp: Không xâm lấn hoặc huyết áp động mạch xâm lấn. Tần số tim: Monitor theo dõi liên tục và điện tâm đồ 12 chuyển đạo khi nghi ngờ có rối loạn nhịp. - Đánh giá khả năng co bóp cơ tim EF: Đo qua siêu âm tim qua thành ngực, phương pháp, 4B,2B... Dp/dt: Đo qua siêu âm tim, PiCCO. - Đánh giá hiệu quả co bóp của tim Thể tích nhát bóp - SV, đây là tham số để đánh giá hiệu quả hoạt động của tim, cung lượng tim - CO, chỉ số tim - CI. Các phương pháp thăm dò có thể cung cấp các chỉ số huyết động này bao gồm: Siêu âm tim qua thành ngực, USCOM, PiCCO, Catheter động mạch phổi. - Hậu gánh Về mặt huyết động học, hậu gánh thể hiện qua sức cản mạch hệ thống (SVR) hay chỉ số sức cản mạch hệ thống (SVRI) Về mặt chẩn đoán: SVR/SVRI góp phần chẩn đoán phân biệt các loại sốc, nhận định bệnh cảnh huyết động trong sốc tim Về mặt điều trị: SVR/SVRI giúp bác sĩ định hướng việc sử dụng co mạch hay giãn mạch, điều chỉnh huyết áp thông qua điều chỉnh trương lực mạch máu SVR/SVRI là tham số tính toán gián tiếp, thông qua các tham số đo được là MAP và cung lượng tim. Công thức như sau: ( ) 80 MAP CVP SVRI CI −   = ×     - Đánh giá dịch hệ thống - tiền gánh + Các thông số “tĩnh” thể hiện tình trạng dịch hệ thống: áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP), đường kính tĩnh mạch chủ dưới (IVC), thể tích cuối tâm trương toàn bộ (GEDV), áp lực trong các buồng tim. + Các thông số “động” đánh giá đáp ứng bù dịch: biến thiên thể tích nhát bóp (SVV), biến thiên huyết áp hiệu số (PPV), chỉ số biến thiên thể tích (Pleth Variability Index), chỉ số xẹp TM chủ dưới (IVC collapsibility), nghiệm pháp nâng chân thụ động (PLR), test truyền dịch (Fluid challenge).
  • 27. 25 Áp lực tĩnh mạch trung tâm có thể đo trực tiếp qua catheter tĩnh mạch trung tâm. Đường kính tĩnh mạch chủ dưới đánh giá dưới siêu âm tim, qua đó gián tiếp ước tính áp lực nhĩ phải. Các thông số GEDV, SVV, PPV thu được bằng các phương thăm dò huyết động như PiCCO, USCOM. - Đánh giá nước phổi và tính thấm mạch phổi Nước phổi: là tham số thể hiện tình trạng nước trong phổi ngoài mạch máu và không bao gồm dịch màng phổi, nghĩa là thể hiện tình trạng sung huyết phổi. Mức nước phổi càng cao thì phổi sung huyết càng nhiều. PiCCO là phương pháp cho phép đánh giá nước phổi một cách định lượng, rất thuận lợi cho chẩn đoán và theo dõi điều trị, thông qua tham số EVLW (nước phổi ngoài mạch) hay ELWI (chỉ số nước phổi ngoài mạch). Bên cạnh đó các phương pháp khác cho phép đánh giá tình trạng sung huyết phổi một cánh định tính hoặc bán định lượng kinh điển như: B-lines phổi trên siêu âm, tình trạng rales ẩm trên khám lâm sàng, độ sung huyết phổi trên Xquang ngực. Tính thấm mạch phổi (PVP) hay chỉ số tính thấm mạch phổi (PVPI): là tham số tính toán dựa trên tỷ lệ giữa nước trong phổi ngoài mạch và thể tích máu trong phổi, tham số này để đánh giá cơ chế có mặt của nước trong phổi, là do tái phân bố thể tích theo cơ chế áp lực thủy tĩnh đơn thuần hay do cơ chế tăng tính thấm mạch phổi, từ đó góp phần chẩn đoán tình trạng sung huyết phổi nổi bật do nguyên nhân tim mạch hay nguyên nhân khác như nhiễm trùng, ARDS. - Đánh giá mức độ sung huyết trên lâm sàng: Đánh giá sung huyết dưới góc nhìn huyết động trong tim mạch, cần thiết phân biệt sung huyết phổi và sung huyết hệ thống, vì không phải lúc nào chúng cũng song hành với nhau. Một điểm cần nhấn mạnh khi đánh giá trạng thái dịch trên lâm sàng, đó là sung huyết không đồng nhất với quá tải dịch, điều này thể hiện rõ trong bệnh cảnh phù phổi cấp do cơn tăng huyết áp cấp cứu.
  • 28. 26 Bảng 6. Đánh giá mức độ sung huyết Thông số Không Nhẹ Vừa Nặng Lâm sàng Gan to Không Sờ thấy bờ gan Gan to vừa Gan lớn Phù Không 1+ 2+ 3+/4+ Cận lâm sàng NT-ProBNP < 400 400 - 1500 1500 - 3000 > 3000 Cận lâm sàng XQ ngực Phế trường sáng Bóng tim to Sung huyết tĩnh mạch phổi Hình ảnh phù phổi cấp Tĩnh mạch chủ dưới Không có hai dấu hiệu: Đường kính > 22mm Xẹp < 50% Một trong hai dấu hiệu: Đường kính > 22mm Xẹp < 50% Có cả hai dấu hiệu: Đường kính > 22mm Xẹp < 50% Siêu âm phổi Dưới 15 B-lines khi đánh giá 28 vùng 15 - 30 B-lines khi đánh giá 28 vùng > 30 B-lines khi đánh giá 28 vùng (Nguồn: Eur J Heart Fail. 2019 Feb;21(2):137-155) 3.4.2. Vai trò lợi tiểu trong sốc tim Liệu pháp lợi tiểu quai là nền tảng trong điều trị giảm sung huyết và được chỉ định khi có các bằng chứng ứ dịch trên lâm sàng. Vì vậy vai trò của lợi tiểu thể hiện rõ trong trường hợp sốc tim tiến triển từ Bình thường Sung huyết
  • 29. 27 đợt cấp mất bù suy tim mạn tính với tình trạng sung huyết nổi bật. Lợi tiểu quai tĩnh mạch thường được sử dụng do khởi phát tác dụng và hiệu quả giảm sung huyết nhanh chóng. Phối hợp lợi tiểu khác như thiazid trong trường hợp không đáp ứng với lợi tiểu quai giúp cải thiện sung huyết và giảm đề kháng lợi tiểu. tim Người bệnh Tiêm tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch liều bằng hay 2 • Natri 1 2 -70 mEq/L • 6 - /h • Natri 1 -70 mEq/L 2 - 6 • 6 - 12 khi tra và 24 K K K C C C Tăng gấp đôi liều tiêm tĩnh mạch, cho đến liều tối đa - Hình 9. Phác đồ sử dụng lợi tiểu (Nguồn: European Heart Journal, Volume 42, Issue 36, 21 September 2021, Pages 3599–3726)
  • 30. 28 3.4.3. Vai trò thuốc tăng co bóp cơ tim Khuyến cáo về thuốc lợi tiểu và thuốc tăng co bóp cơ tim/vận mạch Khuyến cáo Mức khuyến cáo Mức chứng cứ Liệu pháp lợi tiểu Người bệnh sốc tim nhập viện với dấu hiệu và triệu chứng quá tải thể tích được khuyến cáo điều trị kịp thời bằng lợi tiểu quai đường tĩnh mạch để cải thiện triệu chứng. I B Khi dấu hiệu và triệu chứng sung huyết ở người bệnh sốc tim nhập viện không cải thiện, phác đồ lợi tiểu tăng cường nên được cân nhắc, sử dụng: lợi tiểu quai đường tĩnh mạch liều cao hoặc thêm thuốc lợi tiểu thứ hai. IIa B Thuốc vận mạch, tăng co bóp cơ tim Thuốc tăng co bóp cơ tim đường tĩnh mạch ở người bệnh sốc tim được khuyến cáo để duy trì tưới máu hệ thống và bảo tồn các cơ quan đích. Lựa chọn tác nhân tăng co bóp cơ tim phụ thuộc vào huyết áp, tình trạng rối loạn nhịp và sự sẵn có. I B
  • 31. 29 Bảng 7. Liều các thuốc tăng co bóp cơ tim và/hoặc co mạch Thuốc Liều truyền thông thường Thụ thể tác động Ảnh hưởng huyết động α 1 β 1 β 2 Dopamin Thuốc vận mạch Dopamin 0,5-2 μg/kg/ph - + - +++ ↑CO 5-10 μg/kg/ph + +++ + ++ ↑↑CO, ↑SVR 10-20 μg/kg/ph +++ ++ - ++ ↑↑SVR, ↑CO Noradrenalin 0,05 -0,4 μg/kg/ph ++++ ++ + - ↑↑SVR, ↑CO Adrenalin 0,01 –0,5 μg/kg/ph ++++ ++++ +++ - ↑↑CO, ↑↑SVR Phenylephrine 0,1-10 μg/kg/ph +++ - - - ↑↑SVR Vasopressin 0,02-0,04 U/ph Kích thích thụ thể V 1 trong cơ trơn mạch máu ↑↑SVR, ↔PVR Thuốc tăng co bóp cơ tim Dobutamine 2,5-20 μg/kg/ph + ++++ ++ - ↑↑CO, ↓SVR, ↓PVR Isoproterenol 2,0-20 μg/ph - ++++ +++ - ↑↑CO, ↓SVR, ↓PVR Milrinone 0,125-0,75 μg/kg/ph Ức chế PD-3 ↑CO, ↓SVR, ↓PVR Enoximone 2-10 μg/kg/ph Ức chế PD-3 ↑CO, ↓SVR, ↓PVR Levosimendan 0,05-0,2 μg/kg/ph Tăng đáp ứng sợi myofilament với Ca 2+ Ức chế PD-3 ↑CO, ↓SVR, ↓PVR CO: Cung lượng tim, PD-3: Phosphodiesterase-3, PVR: sức cản mạch máu phổi, SVR: sức cản mạch hệ thống. (Nguồn AHA;Volume 136, Issue 16, 17 October 2017; Pages e232-e268)
  • 32. 30 3.4.4. Biện pháp hồi sức nội khoa khác Bảng 8. Chỉ định đặt ống nội khí quản ở người bệnh suy tim cấp sốc tim Ngừng tim hoặc ngừng thở. Rối loạn ý thức. Tình trạng hô hấp không cải thiện (giảm Oxy máu; tăng CO2 máu; toan máu) mặc dù đã thở máy không xâm nhập. Cần thiết bảo vệ đường thở. Tình trạng huyết động không ổn định dai dẳng. Kích thích hoặc không dung nạp với thở máy không xâm nhập. Khuyến cáo về hỗ trợ hô hấp và liệu pháp thay thế thận ở người bệnh sốc tim Khuyến cáo Mức khuyến cáo Mức chứng cứ Hỗ trợ hô hấp Liệu pháp oxy được khuyến cáo ở người bệnh SpO2 < 90% hoặc PaO2 < 60mmHg để điều chỉnh giảm oxy hóa máu. I C Đặt ống nội khí quản được khuyến cáo ở người bệnh suy hô hấp tiến triển mặc dù đã sử dụng liệu pháp oxy hoặc thở máy không xâm nhập. I C Thở máy không xâm nhập áp lực dương nên được cân nhắc sớm ở người bệnh suy hô hấp (tần số thở > 25 lần/phút, SpO2 < 90%) để làm giảm tỷ lệ đặt ống nội khí quản. IIa B Liệu pháp thay thế thận Liệu pháp thay thế thận nên được cân nhắc ở người bệnh sốc tim có tổn thương thận cấp, quá tải thể tích không đáp ứng với lợi tiểu hoặc suy thận giai đoạn cuối. IIa C
  • 34. 32 Cơ chế Bơm liên tục dòng trục (Nhĩ phải vào động mạch phổi) Bơm liên tục dòng ly tâm (Nhĩ phải vào động mạch phổi) Bơm liên tục dòng ly tâm (Nhĩ trái vào động mạch chủ) Cơ chế đối xung thông qua bơm - xả bóng Bơm liên tục dòng trục (Thất trái vào động mạch chủ) Bơm liên tục dòng ly tâm (Nhĩ trái vào động mạch chủ) Kích thước ống thông TM: 22F TM: 29F ĐM: 14 - 19F TM: 17 - 21F ĐM: 7 - 8F ĐM: 13 - 21F ĐM: 12 - 19F TM: 21F Đường vào mạch máu Tĩnh mạch đùi Tĩnh mạch cảnh trong Tĩnh mạch đùi Động mạch đùi Động mạch đùi Động mạch đùi ĐM nách Động mạch đùi Tĩnh mạch đùi Giảm tải thất trái - - - + +++ ++ Giảm tải thất phải + + ++ - - - Công suất tim - - ↑↑ ↑ ↑↑ ↑↑ Hậu gánh - - ↑↑ ↓ ↓↓ ↑ Tưới máu mạch vành - - - ↑ ↑ - Hình 13. Các thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngắn hạn trong sốc tim. (Nguồn: JACC Heart Fail. 2020 Nov; 8(11): 879–891.)
  • 35. 33 3.5.2. Khuyến cáo sử dụng hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngắn hạn trong sốc tim Khuyến cáo hỗ trợ cơ học ngắn hạn trong sốc tim do hội chứng mạch vành cấp Khuyến cáo Mức khuyến cáo Mức chứng cứ Bóng đối xung động mạch chủ nên được cân nhắc ở người bệnh hội chứng vành cấp có biến chứng cơ học. IIa C Ở những người bệnh hội chứng vành cấp biến chứng sốc tim phù hợp, hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngắn hạn có thể được xem xét; phụ thuộc vào tuổi, bệnh đồng mắc, chức năng thần kinh, kỳ vọng sống và chất lượng cuộc sống. IIb C Sử dụng thường quy bóng đối xung động mạch chủ không được khuyến cáo ở người bệnh sốc tim do hội chứng vành cấp không có biến chứng cơ học. III B Khuyến cáo hỗ trợ cơ học ngắn hạn trong sốc tim tiến triển từ suy tim cấp Khuyến cáo Mức khuyến cáo Mức chứng cứ Hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngắn hạn nên được xem xét ở người bệnh sốc tim như một liệu pháp bắc cầu để hồi phục (BTR), bắc cầu để quyết định (BTD/BTB). Các chỉ định mở rộng bao gồm: điều trị nguyên nhân sốc tim hoặc hỗ trợ cơ học dài hạn hoặc ghép tim. IIa C Bóng đối xung động mạch chủ có thể được cân nhắc ở những người bệnh sốc tim như BTR, BTD, BTB; bao gồm điều trị nguyên nhân sốc tim hoặc hỗ trợ cơ học dài hạn hoặc ghép tim. IIb C
  • 36. 34 3.5.3. Lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học Các tiêu chí chính để lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học phù hợp bao gồm: - (1) Dựa vào giai đoạn sốc tim theo SCAI - (2) Dựa vào tâm thất cần hỗ trợ và thông số huyết động đặc biệt là cung lượng tim - (3) Dựa vào bệnh cảnh lâm sàng là AMI-CS hay ADHF-CS - Dựa vào giai đoạn sốc tim theo SCAI Giai đoạn SCAI A, B; sốc tim chưa diễn ra thực sự nhưng người bệnh có nguy cơ suy sụp huyết động cấp tính trong quá trình can thiệp động mạch vành. IABP được xem như “sợi dây bảo hiểm” giúp ổn định huyết động ở người bệnh can thiệp động mạch vành nguy cơ cao. Tuy nhiên, khi sốc tim xảy ra với giảm tưới máu cơ quan đích do giảm cung lượng tim cấp tính, IABP không còn hiệu quả với khả năng hỗ trợ cung lượng tim thấp, cần thiết sử dụng các thiết bị có mức độ giảm tải thất trái cao hơn như Impella, TandemHeart. Nội khoa tối ưu Nội khoa tối ưu Cân nhắc IABP Nội khoa tối ưu IABP Impella CP TandemHeart Tăng co bóp cơ tim IABP; Impella CP TandemHeart ECMO + LV vent Impella 5.0/5.5 TandemHeart ECMO + LV vent Impella 5.0/5.5 TandemHeart ECMO + LV vent Impella 5.0/5.5 TandemHeart ECMO + LV vent Impella 5.0/5.5 TandemHeart A. Nguy cơ B. Bắt đầu C. Kinh điển D. Nặng E. Nguy kịch Sốc tim tiến triển từ suy tim cấp Sốc tim do nhồi máu cơ tim cấp Hình 10. Lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học theo giai đoạn sốc tim SCAI và bệnh cảnh lâm sàng (Nguồn: US Cardiology Review 2021;15:e21)
  • 37. 35 - Dựa vào tâm thất cần hỗ trợ và thông số huyết động Lựa chọn thiết bị cơ học trong sốc tim phải dựa trên tâm thất cần hỗ trợ. Thăm dò huyết động giúp xác định tâm thất suy ưu thế, từ đó có các thiết bị tương xứng. Trong trường hợp suy giảm oxy hóa máu nặng, VA-ECMO được ưu tiên hơn so với các thiết bị khác do có khả năng thay thế hoàn toàn hệ thống tim - phổi; tuy nhiên, trong nhồi máu cơ tim - sốc tim, sử dụng VA-ECMO có nhược điểm làm tăng hậu gánh thất trái, tăng áp lực cuối tâm trương thất trái, tăng nguy cơ hình thành huyết khối buồng tim, phù phổi cấp; vì thế cần thiết phải giảm áp thất trái bằng dẫn lưu thất trái hoặc kết hợp với một thiết bị giảm hậu gánh thất trái. Sốc tim Thất trái ưu thế CPO < 0.6 W PAPI > 1.0 RA < 15 mmHg PCWP > 15 mmHg Suy Hô hấp –Tuần hoàn LVAD IABP TandemHeart (Nhĩ trái –ĐM đùi) Impella (Thất trái –ĐM chủ) RVAD TandemHeart (Nhĩ phải –ĐM Phổi) Impella RP (Nhĩ phải –ĐM phổi) Bi -VAD VA –ECMO TandemHeart (Cấu hình 2 thất) Hoặc Impella (Thất trái –ĐM chủ) + TandemHeart (Nhĩ phải –ĐM phổi) Thất phải ưu thế CPO < 0.6 W PAPI < 1.0 RA > 15 mmHg PCWP < 15 mmHg Hai thất CPO < 0.6 W PAPI < 1.0 RA > 15 mmHg PCWP > 15 mmHg Hình 11. Lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học theo tâm thất cần hỗ trợ (Nguồn: Percutaneous Interventional Cardiovascular Medicine: The PCR-EAPCI Textbook, Percutaneous ventricular assistance) - Dựa vào bệnh cảnh lâm sàng là AMI-CS hay ADHF-CS Với bệnh cảnh lâm sàng nhồi máu cơ tim - sốc tim, một lượng lớn
  • 38. 36 cơ tim mất đi đột ngột dẫn đến tụt huyết áp, giảm tưới máu cơ quan đích cấp tính. Vì thế ưu tiên các thiết bị có khả năng giảm tải hoặc thay thế tâm thất suy, nổi bật là Impella với ưu điểm giảm tải thất trái mạnh, giảm hậu gánh và tăng tưới máu động mạch vành. Ngược lại, người bệnh đợt cấp mất bù suy tim mạn tính - sốc tim, các cơ chế sinh lý bù trừ giúp cơ thể thích nghi với trạng thái cung lượng tim thấp, sung huyết và giảm tưới máu mô đã diễn biến một thời gian trước nhập viện, mức hỗ trợ thất trái thấp hơn so với AMI - CS, ưu tiên giảm hậu gánh, cải thiện cung lượng tim như IABP. - Phác đồ lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học Tiền sốc tim Sốc tim IABP Tái tưới máu nếu có chỉ định Đánh giá lại huyết động Lên thang liệu pháp nếu có chỉ định Giảm oxy máu Có Không VA-ECMO Suy hai thất Không Suy thất phải Không Chụp mạch đùi Impella CP hoặc Tandemheart Có Impella CP + RP hoặc TandemHeart cấu hình 2 thất Có Impella RP hoặc TandemHeart RVAD Hình 12. Phác đồ lựa chọn thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học tạm thời (Nguồn: JACC Cardiovasc Interv. 2016;9(9):871–8)
  • 39. 37 3.5.4. Một số yếu tố liên quan và chống chỉ định của thiết bị hỗ trợ cơ học Bảng 9. Một số yếu tố liên quan đến kỹ thuật và chống chỉ định các thiết bị hỗ trợ tuần hoàn cơ học. 71 Thiết bị Khả năng đặt tại giường Ưu điểm Nhược điểm Chống chỉ định IABP Có Đơn giản về kỹ thuật Kích thước ống thông nhỏ Giảm nguy cơ thiếu máu chi hơn các thiết bị khác Nguy cơ tổn thương động mạch chủ Khả năng hỗ trợ thấp trong trường hợp rối loạn nhịp hoặc nhịp nhanh Hở van động mạch chủ vừa - nhiều Động mạch chủ tổn thương Impella Không Hiệu quả trong trường hợp rối loạn nhịp Có hai cấu hình thất phải và thất trái Tăng nguy cơ thiếu máu ngoại biên so với IABP Hẹp van động mạch chủ nặng Van động mạch chủ nhân tạo Huyết khối buồng tim Thông liên thất Bệnh mạch máu ngoại biên TandemHeart Không Có thể sử dụng ngay cả khi huyết khối buồng thất trái Có thể sử dụng trong trường hợp hẹp van ĐMC hoặc van ĐMC nhân tạo Có thể hỗ trợ cả hai thất Bắt buộc xuyên qua vách liên nhĩ Tăng nguy cơ thiếu máu chi Tách thành động mạch chủ Bệnh động mạch ngoại biên Thông liên thất Chống chỉ định chống đông ECMO Có Hỗ trợ oxy hóa máu và tưới máu cơ quan đích - thay thế hoàn toàn tim phổi Các ống thông lớn tăng nguy cơ thiếu máu chi, huyết khối tĩnh mạch. Thiếu Oxy nửa trên cơ thế Tách thành động mạch chủ Chống chỉ định chống đông (Nguồn: Ann Transl Med 2020;8(13):829)
  • 40. 38 3.5.5. Thực tế áp dụng IABP tại Việt Nam (Xem chi tiết trong bản đầy đủ Đồng thuận của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và xử trí sốc tim) - Chỉ định IABP ở bệnh nhân sốc tim Với bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sốc tim (AMI-CS): Bóng đối xung động mạch chủ nên được cân nhắc ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có biến chứng cơ học (mức khuyến cáo IIa), đặc biệt là thủng vách liên thất. IABP được sử dụng ở bệnh nhân SCAI A nguy cơ cao tiến triển thành sốc tim thực sự (can thiệp thân chung ĐMV trái hoặc LVEF ≤ 35%) hoặc đã có tụt huyết áp mặc dù tưới máu mô còn được duy trì (SCAI B) Với bệnh nhân sốc tim tiến triển từ suy tim cấp (ADHF-CS): Bóng đối xung động mạch chủ có thể được cân nhắc ở những bệnh nhân sốc tim tiến triển từ đợt cấp mất bù suy tim giai đoạn muộn như liệu pháp bắc cầu để chờ ghép tim hoặc hỗ trợ cơ học dài hạn (mức khuyến cáo IIb). - Các hạn chế của IABP khi tiến hành ở bệnh nhân sốc tim • Hỗ trợ thất trái đơn thuần • Mức độ hỗ trợ tâm thất thấp • Khả năng hỗ trợ hạn chế khi nhịp tim nhanh hoặc rối loạn nhịp tim 3.5.6. Thực tế áp dụng ECMO tại Việt Nam (Xem chi tiết trong bản đầy đủ Đồng thuận của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và xử trí sốc tim) - Chỉ định VA-ECMO Chỉ định VA-ECMO ở nhóm nhồi máu cơ tim cấp và viêm cơ tim cấp: Khi người bệnh có một trong các tiêu chuẩn sau: + Người bệnh có biến chứng sốc tim với chỉ số thuốc vận mạch - trợ tim > 40 mcg/kg/phút, không đáp ứng với các điều trị thường quy trong vòng 6 giờ.
  • 41. 39 + Người bệnh có rối loạn nhịp tim phức tạp, đe doạ tính mạng (như nhịp nhanh thất, rung thất) + Người bệnh ngừng tuần hoàn (cân nhắc các yếu tố ủng hộ và không ủng hộ để quyết định) Bảng 10. Các yếu tố cần cân nhắc trước khi quyết định ECMO người bệnh ngừng tuần hoàn Các yếu tố ủng hộ Các yếu tố không ủng hộ - Ngừng tuần hoàn có người chứng kiến - Có căn nguyên tim mạch, nhịp tim ban đầu là nhịp có thể sốc điện - No-flow time ≤ 5 phút - Low-flow time ≤ 60 phút - Người cấp cứu ngừng tuần hoàn được đào tạo - Nguyên nhân ngừng tim có thể hồi phục - Tuổi > 75 - Ngừng tim không có người chứng kiến - No flow time ≥ 10 phút - Có dấu hiệu của tổn thương não không hồi phục - Chất lượng cấp cứu ngừng tuần hoàn không đảm bảo - Các bệnh lý nặng kèm theo: COPD, ung thư, bệnh tim giai đoạn cuối, người bệnh đang được chăm sóc giảm nhẹ - Cấp cứu ngừng tuần hoàn > 20 phút vô tâm thu (ngoại trừ hạ thân nhiệt, ngộ độc, đuối nước hoặc nghi tắc động mạch phổi nguy kịch - pH < 6,8 và lactate > 20 mmol/L - Chống chỉ định dùng thuốc chống đông + Ngoài ra, có thể áp dụng thang điểm SAVE để tiên lượng và cân nhắc quyết định VA-ECMO cho người bệnh Chỉ định nhóm tắc động mạch phổi nguy kịch: Khi người bệnh có một trong các tiêu chuẩn sau: + Người bệnh sốc dai dẳng chống chỉ định với thuốc tiêu sợi huyết: suy thất phải kèm bằng chứng giảm oxy mô tiến triển không đáp ứng với hồi sức dịch.
  • 42. 40 + Người bệnh có ngừng tuần hoàn: không có tuần hoàn tự nhiên trở lại > 30 phút với no-flow < 5 phút hoặc no-flow < 100 phút. Các nguyên nhân sốc tim khác: Chỉ định sốc tim do các nguyên nhân khác như sau phẫu thuật tim, ngộ độc… (các bác sĩ hồi sức, tim mạch, chuyên khoa liên quan thảo luận để đưa ra quyết định) - Chống chỉ định Chống chỉ định tuyệt đối: Suy tạng không phải do tim nặng nề, tỷ lệ tử vong cao: tổn thương não nặng do thiếu oxy và ung thư di căn; Suy tim không hồi phục Chống chỉ định tương đối: Rối loạn đông máu nặng hoặc chống chỉ định dùng chống đông bao gồm bệnh lý gan tiến triển; Đường vào mạch máu bị hạn chế - Theo dõi và xử trí trong ECMO Theo dõi và xử trí tim mạch Theo dõi và xử trí hô hấp Các theo dõi và chăm sóc khác: Chống đông, chức năng gan thận… - Các chiến lược giảm áp thất trái. + Chỉ định can thiệp giảm áp thất trái khi có một trong các tình trạng sau: phù phổi trên phim XQ ngực, chênh áp tâm thu tâm trương < 5-10 mmHg, siêu âm thấy âm cuộn trong thất trái, van động mạch chủ đóng, giãn thất trái.` + Các kĩ thuật không xâm lấn giảm áp thất trái gồm: giảm dòng ECMO vừa đủ để đảm bảo tưới máu tạng, giãn mạch giảm kháng lực mạch ngoại biên, tăng PEEP để giảm dòng máu động mạch phổi, tăng hút xẹp tim phải qua hệ thống ECMO, dùng thuốc tăng co bóp cơ tim ở mức độ vừa phải để đảm bảo chức năng thất trái. + Các biện pháp giảm áp thất trái cơ học bao gồm: đặt thiết bị hỗ trợ thất trái LVAD (Impella; Abiomed, Danvers, MA), phá vách liên nhĩ hoặc đặt dẫn lưu thất trái trực tiếp vào mỏm tim. Bóng đối xung động mạch chủ cùng với thuốc trợ tim có thể hỗ trợ giảm áp thất trái.
  • 43. 41 Bảng 11. Các tiêu chí đánh giá tăng áp thất trái và biện pháp giảm áp Phương pháp Yếu tố Mức độ nặng Huyết áp ĐM xâm lấn Sóng huyết áp động mạch Yếu nhẹ Yếu trung bình Gần như không có mạch Tĩnh mạch trung tâm ScvO 2 75-55% 55-45% <45% CVP 8-12 mmHg 12-16 mmHg > 20mmHg Siêu âm tim Van ĐMC Mở mỗi 2 chu kỳ tim Mở mỗi 3-4 chu kỳ tim Đóng Căng giãn thất trái Nhẹ Vừa Nặng Căng giãn nhĩ trái Nhẹ Vừa Nặng Âm cuộn Nhẹ Vừa Nặng TMCD giãn 1.5-2.5 cm > 2.5cm >2.5 cm TMCD thay đổi <50% <50% Không thay đổi Catheter Swan Ganz Áp lực mao mạch phổi bít 13-18 mmHg 18-25 mmHg >25 mmHg XQ phổi Ứ dịch phổi Phù phế nang Phù khoảng kẽ Tái phân bố Cân nhắc điều trị Các biện pháp giảm áp thất trái ít xâm lấn Đặt IABP + giảm áp thất trái ít xâm lấn Giảm áp thất trái xâm lấn qua catheter
  • 44. 42 3.5.7. Thời điểm quyết định tiến hành hỗ trợ cơ học Thời điểm quyết định hỗ trợ tuần hoàn cơ học là chiến lược quan trọng hàng đầu trong xử trí sốc tim; hiện nay, ưu tiên sử dụng sớm tránh xảy ra suy sụp huyết động cấp tính trong quá trình can thiệp động mạch vành hoặc suy đa tạng nặng nề không hồi phục. Thời điểm quyết định hỗ trợ tuần hoàn cơ học dựa vào một số yếu tố: + Bệnh cảnh lâm sàng là AMI - CS hay ADHF - CS: điểm cốt lõi trong AMI - CS là giảm tải tâm thất, vì thế bắt đầu hỗ trợ tuần hoàn cơ học được khuyến cáo sớm hơn ở người bệnh sốc tim do nhồi máu cơ tim cấp (giai đoạn A. Nguy cơ) so với sốc tim tiến triển từ suy tim cấp (giai đoạn C. Kinh điển), nhằm mục đích giảm thiểu tối đa nguy cơ suy sụp huyết động, đảm bảo tưới máu cơ quan đích, tạo thuận lợi cho quá trình can thiệp, sau đó có thể lên thang theo diễn biến lâm sàng. + Diễn biến huyết động thời điểm nhập viện: Trên thực tế lâm sàng, trường hợp người bệnh nhập viện trong bệnh cảnh sốc tim SCAI C, nhưng tưới máu mô “bình thường hóa” dưới tác động của tăng co bóp cơ tim/vận mạch, tức là có xu hướng chuyển về giai đoạn B, có thể tiến hành chụp động mạch vành sau đó hỗ trợ MCS trước PCI; chiến lược lựa chọn MCS vẫn nên áp dụng theo giai đoạn C (Impella, TandemHeart), do nguyên nhân sốc tim chưa được giải quyết và một khối lượng lớn cơ tim mất chức năng cấp tính. Ngược lại, nếu tưới máu mô tiếp tục suy giảm, sốc tim nặng dần tiến triển đến SCAI D. Việc hỗ trợ tuần hoàn cơ học ngay lập tức và trước can thiệp nên được đặt ra để đảm bảo tưới máu cơ quan đích, ổn định huyết động và giải quyết nguyên nhân.
  • 45. 43 3.6. Phác đồ xử trí sốc tim 3.6.1. Quy trình chung xử trí người bệnh sốc tim Người bệnh nghi ngờ sốc tim Chẩn đoán nhanh sốc tim bằng các tiêu chuẩn Xử trí tình trạng hô hấp – tuần hoàn cấp cứu Chuyển người bệnh đến trung tâm sốc tim phù hợp Sốc tim tiến triển từ suy tim cấp Sốc tim do nhồi máu cơ tim Siêu âm tim Thăm dò huyết động Siêu âm tim thăm dò huyết động và đánh giá cấu trúc, chức năng tim Tăng co bóp cơ tim/vận mạch Giảm sung huyết sớm Hỗ trợ tuần hoàn cơ học Tái tưới máu cơ tim cấp Hỗ trợ tuần hoàn cơ học Thăm dò huyết động xâm lấn Theo dõi và điều trị tại đơn vị hồi sức tim mạch Theo dõi thông số huyết động Đánh giá chức năng tim Theo dõi chức năng cơ quan đích Tạm dừng hoặc lên thang hỗ trợ tuần hoàn cơ học Hình 13. Phác đồ xử trí sốc tim
  • 46. 44 3.6.2. Xử trí sốc tim dựa theo các thông số huyết động Nhồi máu cơ tim cấp biến chứng sốc tim trơ với thuốc tăng co bóp cơ tim/vận mạch Siêu âm tim Bệnh lý màng ngoài tim Tràn dịch màng ngoài tim Không có bệnh lý màng ngoài tim Không tràn dịch màng ngoài tim Catheter động mạch phổi Chỉ số tim >2.2 L/phút/m 2 Xem xét nguyên nhân sốc khác Chỉ số tim < 2.2 L/phút/m 2 Hở van động mạch chủ nhiều Giảm O 2 máu hoặc VT/VF kháng trị VA-ECMO + LV Vent TH-LVAD RA < 15 PCWP < 18 Giảm thể tích Hồi sức dịch Hỗ trợ tuần hoàn cơ học thất trái cấp (Impella CP) (Impella 5.0) (TH-LVAD) Hỗ trợ tuần hoàn cơ học thất trái cấp (Impella CP) (Impella 5.0) (TH-LVAD) Hỗ trợ tuần hoàn cơ học thất phải cấp (Impella RP) (TH-RVAD) Ưu thế thất trái Ưu thế thất phải PAPi > 1.0 Tăng cơ bóp cơ tim Giãn mạch Lợi tiểu PAPi < 1.0 PAPi > 1.0 PAPi < 1.0 Kiểu hình hai thất RA < 15 PCWP ≥ 18 RA ≥ 15 PCWP < 18 RA ≥ 15 PCWP ≥ 18 Hỗ trợ tuần hoàn cơ học hai thất cấp VA-ECMO + LV Vent (TH-BiVAD) TH: TandemHeart LVAD: Thiết bị hỗ trợ thất trái RVAD: Thiết bị hỗ trợ thất phải BiVAD: Thiết bị hỗ trợ hai thất PAPi: Chỉ số xung động mạch phổi RA: Nhĩ phải PCWP: Áp lực mao mạch phổi bít VT: Nhanh thất VF: Rung thất Hình 14. Xử trí sốc tim dựa theo các thông số huyết động (Nguồn: Kapur NK, Esposito ML. Door to unload: a new paradigm for the management of cardiogenic shock. Curr Cardiovasc Risk Rep 2016;10:41.)
  • 47. 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phác đồ xử trí biến chứng cơ học sau nhồi máu cơ tim cấp Một số biến chứng cơ học của nhồi máu cơ tim cấp và xử trí Biến chứng Đặc điểm Xử trí Tỷ lệ tử vong Đứt cơ nhú và hở hai lá cấp Xuất hiện 3 - 5 ngày sau nhồi máu cơ tim xuyên thành. Lâm sàng phù phổi cấp và sốc tim. Phẫu thuật cấp cứu trong vòng 24h 10 - 40% Thủng vách liên thất Thường xuất hiện 3 - 5 ngày sau nhồi máu cơ tim. Lâm sàng đa dạng, từ tiếng thổi đơn độc đến suy sụp huyết động, sốc tim. Giảm hậu gánh với bóng đối xung động mạch chủ hoặc thiết bị hỗ trợ thất trái Phẫu thuật hoặc can thiệp qua da, thời gian phụ thuộc vào diễn biến lâm sàng, tình trạng sốc tim và chức năng cơ quan đích. 30 - 40% Vỡ thành tự do Thường xuất hiện 3 - 5 ngày sau nhồi máu cơ tim. Lâm sàng chèn ép tim cấp và sốc tim. Phẫu thuật ngay lập tức trừ khi nguy cơ phẫu thuật quá cao. > 50% Giả phình thành thất Hàng tuần đến hàng năm sau nhồi máu cơ tim. Lâm sàng không triệu chứng hoặc suy tim. Phẫu thuật, thời gian phụ thuộc vào triệu chứng. < 10% (Nguồn: Circulation, Volume 144, Issue 2, 13 July 2021; Pages e16-e35)
  • 50. 48 Phụ lục 3. Phác đồ xử trí cấp cứu rối loạn nhịp nhanh Tần số tim ≥ 100 nhịp/phút Vô mạch Có mạch Cấp cứu ngừng tuần hoàn ngay lập tức Sốc điện không đồng bộ - Khai thông đường thở và hỗ trợ hô hấp nếu cần thiết - Cung cấp O2 đầy đủ - Theo dõi nhịp tim, huyết áp và bão hòa oxy Rối loạn nhịp nhanh bền bỉ gây ra? - Tụt huyết áp - Thay đổi ý thức - Dấu hiệu sốc - Đau ngực tiến triển - Suy tim cấp Có Sốc điện đồng bộ - Cân nhắc dùng an thần - Nếu QRS thanh mảnh, cân nhắc adenosine Không QRS ≥ 120ms? Có Không - Cân nhắc adenosine nếu nhịp nhanh đều và đơn dạng - Cân nhắc các thuốc chống loạn nhịp đường tĩnh mạch - Hội chẩn chuyên gia - Các nghiệm pháp cường phế vị - Adenosine nếu nhịp đều - Chẹn beta giao cảm hoặc chẹn kênh calci tĩnh mạch - Hội chẩn chuyên gia (Nguồn: PGS Phạm Mạnh Hùng (2019). Lâm sàng Tim mạch học. NXB Y Học)
  • 51. 49 Phụ lục 4. Phác đồ xử trí cấp cứu rối loạn nhịp chậm. Tần số tim <50 nhịp/phút - Khai thông đường thở và hỗ trợ hô hấp nếu cần thiết - Cung cấp O2 đầy đủ - Theo dõi nhịp tim, huyết áp và bão hòa oxy - Thiết lập đường truyền tĩnh mạch - Ghi điện tâm đồ 12 chuyển đạo nhưng không làm chậm trễ việc xử trí Rối loạn nhịp chậm bền bỉ gây ra ? - Tụt huyết áp - Thay đổi ý thức - Dấu hiệu sốc - Đau ngực tiến triển - Suy tim cấp Không Có Mắc mornitor và theo dõi sát Atropine Nếu Atropine không hiệu quả: Tạo nhịp qua da HOẶC Dopamine tĩnh mạch HOẶC Adrenaline tĩnh mạch Cân nhắc: - Tạo nhịp đường tĩnh mạch - Hội chẩn chuyên gia (Nguồn: Circulation, Volume 122, Issue 18_suppl_3, 2 November 2010; Pages S729-S767)
  • 52. 50 Phụ lục 5. Thang điểm SAVE Thông số Điểm Nhóm nguyên nhân gây sốc tim (chọn 1 hoặc nhiều lựa chọn) Viêm cơ tim 3 Nhịp nhanh thất/Rung thất kháng trị 2 Sau ghép tim hoặc ghép phổi 3 Bệnh tim bẩm sinh -3 Các nguyên nhân khác dẫn đến sốc tim cần VA-EC- MO 0 Tuổi 18-38 7 39-52 4 53-62 3 ≥63 0 Cân nặng ≤65 1 65-89 2 ≥90 0 Tình trạng suy tạng trước ECMO (chọn 1 hoặc nhiều lựa chọn) Suy gan -3 Rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ương -3 Suy thận -3 Suy thận mạn -6
  • 53. 51 Thông số Điểm Thời gian thở máy xâm nhập trước ECMO (giờ) ≤10 0 11-29 -2 ≥30 -4 Áp lực đỉnh đường thở thì hít vào ≤ 20 cmH2 O 3 Ngừng tim trước ECMO -2 Huyết áp tâm trương trước ECMO ≥ 40 mmHg 3 Áp lực mạch trước ECMO ≤ 20mmHg -2 HCO3 trước ECMO ≤ 15 mmol/L -3 Giá trị hằng định bổ sung khi tính thang điểm SAVE -6 Tổng điểm -35 đến 17 Tổng điểm SAVE Nhóm nguy cơ Tỷ lệ sống (%) >5 I 75 1 đến 5 II 58 -4 đến 0 III 42 -9 đến -5 IV 30 ≤ -10 V 18
  • 54. 52 Ghi chú: . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . ......................................................................................................... . .........................................................................................................
  • 55. HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM Địa chỉ: 78 đường Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội Tel: (84-24) 3 8688 488 Fax: (84-24) 3 8688 488 Email: info@vnha.org.vn Website: www.vnha.org.vn HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM Tất cả nội dung trên khuyên cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học khách quan và không bị ảnh hưởng bởi bất cứ sự chi phối nào từ bên ngoài. Hội Tim mạch học Việt Nam trân trọng cảm ơn các đơn vị, tổ chức sau đã hỗ trợ cho việc xây dựng và hoàn thành khuyến cáo này trong khuôn khổ quỹ hỗ trợ đào tạo không ràng buộc:
  • 56. 36 HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM Địa chỉ: 78 đường Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội Tel: (84-24) 3 8688 488 Fax: (84-24) 3 8688 488 Email: info@vnha.org.vn Website: www.vnha.org.vn