SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
 Anh A có quốc tịch Pháp được phép nhập cảnh và sinh sống tại Việt Nam.
Hiện ông A đã kết hôn với bà B (công dân Việt Nam) và đang chung sống với bà B
trong ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của ông A tại TpHCM. Nay ông A lập di chúc
cho bà B và con trai là ông A (là anh C – người Pháp, quốc tịch Pháp), mỗi người
hưởng thừà kế 1⁄2 căn nhà nói trên. Hỏi: di chúc của A cho C thừa kế 1⁄2 ngôi nhà
trên có vi phạm điều cấm của pháp luật hay không? Nếu ông A chết, anh C có được
quyền nhận 1⁄2 ngôi nhà trên theo di chúc của ông A không? Giải thích vì sao?
 Xem Nghị định 99/2015, Nghị định 30/2021 (sửa đổi Nghị định 99/2015),
văn bản hợp nhất 02 Nghị định.
Bài làm:
Di chúc của A cho C thừa kế ½ ngồi nhà trên không vi phạm điều cấm của luật. Bởi
vì, thừa kế là một hình thức gia dịch nhà ở được quy định tại Điều 117 LNO. Anh
C là người Pháp, quốc tịch Pháp. Căn cứ theo điểm b khoản 2 Điều 119 LNO thì cá
nhân nước ngoài được được nhận thừa kế nhà ở khi đáp ứng các điều kiện có đủ
năng lực hành vi dân sự để thực hiện giao dịch về nhà ở theo quy định pháp luật
Việt Nam và thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của
LNO.
Hai trường hợp:
TH1: Anh C được phép nhập cảnh tại Việt Nam
TH2: Anh C không được phép nhập cảnh tại Việt Nam
+ Chủ thể: anh C là người Pháp, quốc tịch Pháp, do đó Anh C được xem là cá nhân
nước ngoài. Trong trường hợp trên, ông A được phép nhập cảnh và sống với bà B
trong ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của ông A tại TpHCM mà không có nhắc đến
sóng chung với anh C. Tức là anh C không sống chung với ông A, bà B. Thứ hai,
theo trường hợp thì anh C chưa được phép nhập cảnh tại Việt Nam. Do đó căn cứ
theo
+ Nhà ở
+ Yếu tố tự nguyện trong giao dịch
+ Hình thức
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Tình tiết: Năm 2017, H. (16 tuổi) và N 10 tuổi) lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản.
Theo thỏa thuận này, H và N và ông, bà ngoại thống nhất giao toàn bộ căn nhà thuộc quyền
sở hữu của mẹ (D – mất 2010) cho một mình bố (P ) trọn quyền sở hữu. Sau khi lập văn
bản thỏa thuận, ông P đã bán căn nhà này cho ông C. Năm 2020, H khởi kiện đòi Tòa án
tuyên bố thỏa thuận trên vô hiệu.
Yêu cầu của H có cơ sở không? Vì sao? Hướng xử lý?
Yêu cầu của H có cở sở. Vì,
+ Theo khoản 4 Điều 21 BLDS: “4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi
tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động
sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được
người đại diện theo pháp luật đồng ý." Như vậy, người chưa đủ 18 tuổi không được tự
mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản mà cần phải có người
đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện giao dịch.
+ Về người đại diện theo pháp luật của cá nhân, tại Điều 136 Bộ luật Dân sự 2015 có quy
định:
"1. Cha, mẹ đối với con chưa thành niên.
Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ
định. Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện quy
định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này. Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự."
Như vậy, nếu không thuộc các trường hợp đặc biệt theo khoản 2,3,4 Điều 136 Bộ luật Dân
sự 2015 thì bạn chính là người đại diện theo pháp luật của người con 15 tuổi.
+ Về phạm vi đại diện, theo quy định tại khoản 3 Điều 141 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy
định thì: "Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác
nhau nhưng không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch
dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện với người đó,
trừ pháp luật có quy định khác".
Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, D không thể ký vào văn bản thỏa thuận
phân chia di sản thừa kế với đồng thời 2 tư cách là người nhận di sản và người đại diện của
người dưới 18 tuổi tặng cho di sản thừa kế.
 Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật
 Hướng xử lý:
- Xác định lỗi:
+ Khi tuyên bố HĐ vô hiệu, thì về nguyên tắc khi giải quyết hậu quả của hợp đồng vô
hiệu Toà án buộc bên mua trả lại nhà ở cho bên bán; bên bán nhận lại nhà ở và trả lại
những gì đã nhận cho bên mua nhà. Tuy nhiên theo quy định khoản 4 Điều 131 BLDS
bên có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu nhà ở mà gây thiệt thì phải bồi thường thiệt hại
vho bên kia. Mà trong trường hợp này, lỗi được xác nhận thuộc về ông P: có hành vi
làm cho ông C nhầm tưởng là có đầy đủ điều kiện để mua nhà ở hoặc bán nhà ở là hợp
pháp.
- Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
+ Trong trường hợp này, ông P có lỗi làm cho hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu, thì ông
P phải trả cho ông C số tiền đã nhân và ông C phải giao lại nhà cho ông P. Tuy nhiên,
khoản thời gian ông P bán nhà cho ông C là vào năm 2017 thì đến năm 2020 hợp đồng
được xác định là vô hiệu, do đó ông P phải bồi thường thiệt hại cho ông C khoản tiền
chênh lệch giá được xác định như sau:
c. Xác định thiệt hại
c.1. Khi tuyên bố hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu thì Toà án cần xác định thiệt hại
gồm:
Khoản tiền mà bên bán phải bỏ ra để sửa chữa, khôi phục lại tình trạng ban đầu của
nhà ở do bên mua đã tháo dỡ hoặc làm hư hỏng; khoản tiền mà bên mua đã đầu tư để
cải tạo, sửa chữa nhà làm tăng giá trị nhà gắn liền với giá trị quyền sử dụng đất. Trong
trường hợp hợp đồng mua bán nhà ở không có đặt cọc và các bên không có thoả thuận
khác về việc áp dụng biện pháp phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại quy
định tại Điều 379 BLDS để bảo đảm thực hiện hợp đồng, thì thiệt hại còn bao gồm
khoản tiền chênh lệch giữa giá nhà gắn liền với giá trị quyền sử dụng đất do các bên
thoả thuận với giá nhà gắn liền với giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm xét xử sơ
thẩm hoặc các thiệt hại khác, nếu có.
c.2. Để xác định đúng các thiệt hại nói trên, Toà án phải tiến hành định giá nhà gắn liền
với giá trị quyền sử dụng đất và xác định thiệt hại về nhà ở như sau:
Nếu các đương sự không thoả thuận được về giá nhà, giá trị quyền sử dụng đất và giá
trị thiệt hại, thì Toà án yêu cầu cơ quan chuyên môn định giá hoặc ra quyết định thành
lập hội đồng định giá. Giá nhà và giá trị quyền sử dụng đất được xác định theo giá thị
trường chuyển nhượng tại địa phương nơi có nhà đất đang tranh chấp đối với từng loại
nhà, đất vào thời điểm xét xử sơ thẩm.
Tuy nhiên, trong trường hợp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quy định giá đất cụ thể phù
hợp với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo giá thị trường tại địa phương hoặc
các Trung tâm giao dịch bất động sản hoạt động hợp pháp có niêm yết giá giao dịch
chuyển nhượng đất tại địa phương, thì Toà án có thể căn cứ vào giá do Uỷ ban nhân
dân quy định hoặc giá niêm yết của các Trung tâm giao dịch để xác định giá nhà gắn
liền với giá trị quyền sử dụng đất, mà không nhất thiết phải thành lập Hội đồng định
giá.
c.3. Trách nhiệm chịu chi phí cho việc định giá như sau:
- Các đương sự phải chịu chi phí cho việc định giá tương ứng với phần nghĩa vụ của
họ.
- Trường hợp đương sự có yêu cầu định giá lại, thì người có yêu cầu phải tạm ứng trước
chi phí định giá, Toà án sẽ quyết định ai phải chịu chi phí định giá tuỳ thuộc vào kết
quả xét xử.
NQ 01/2003/HĐTP
Hiện nay Bộ luật Dân sự năm 2015 không quy định về di chúc có điều kiện tuy nhiên thực tiễn lại có
rất nhiều trường hợp liên quan đến vấn đề này và cũng có nhiều quan điểm trái chiều nhau.
Ví dụ như ông Nguyễn Văn A lập di chúc để lại căn nhà cho người con B được sở hữu sau khi ông A
qua đời. Trong di chúc nói rõ B chỉ được sử dụng, không được đem bán, tặng cho hoặc các hình thức
chuyển quyền sở hữu khác.
Có các quan điểm khác nhau:
- Quan điểm 1: Tôn trọng ý nguyện tuyệt đối của người lập di chúc. Người để lại di sản có toàn quyền
quyết định đối với di sản của mình để lại, nó giống như giao dịch dân sự có điều kiện. “Điều kiện” ở
đây được hiểu là sự kiện chết xảy ra và người hưởng di sản chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền
định đoạt.
- Quan điểm 2: Ý chí của người lập di chúc bị vi phạm bởi quyền sở hữu của người hưởng di sản. Do
đó, sau khi chết thì điều kiện ràng buộc “chỉ được sử dụng” sẽ không còn giá trị. Nếu theo quan điểm
1 thì người hưởng di sản sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp di sản bị hư hỏng, bị thu hồi có đền
bù, hoặc trường hợp người hưởng di sản không tặng cho người khác mà hiến tặng cho Nhà nước.
- Quan điểm 3: Có thể áp dụng linh hoạt bằng cách áp dụng tương tự chế định di sản dùng vào việc
thờ cúng. Trong chế định di sản dùng vào việc thờ cúng có nói trong trường hợp chỉ còn một người
duy nhất thuộc hàng thừa kế quản lý di sản thì di sản đó thuộc về người đang quản lý. Do vậy, trong
trường hợp này, nếu người hưởng di sản là người duy nhất hoặc qua thời gian họ còn lại với tư cách
là người thừa kế duy nhất thì di sản đó thuộc về họ. Nghĩa là người hưởng di sản được toàn quyền
sở hữu.
Do đó, Bộ luật Dân sự cần điều chỉnh vấn đề này để áp dụng pháp luật một cách thống nhất.
GDDS BDS.docx

More Related Content

Similar to GDDS BDS.docx

Nhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luậtNhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luậtHọc Huỳnh Bá
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sựN3 Q
 
Mẫu hợp đồng tặng cho nhà ở
Mẫu hợp đồng tặng cho nhà ởMẫu hợp đồng tặng cho nhà ở
Mẫu hợp đồng tặng cho nhà ởVanBanMuaBanNhanh
 
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình nataliej4
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH: TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA T...
TS. BÙI QUANG XUÂN       MÔN LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH: TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA T...TS. BÙI QUANG XUÂN       MÔN LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH: TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA T...
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH: TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA T...Minh Chanh
 
Bai giang môn giao dich dan su ve nha o (2019).pdf
Bai giang môn giao dich dan su ve nha o (2019).pdfBai giang môn giao dich dan su ve nha o (2019).pdf
Bai giang môn giao dich dan su ve nha o (2019).pdfThanhTrL2
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
TS. BÙI QUANG XUÂN    BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNGTS. BÙI QUANG XUÂN    BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNGMinh Chanh
 

Similar to GDDS BDS.docx (20)

Nhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luậtNhà nước và pháp luật
Nhà nước và pháp luật
 
VISLands - Cau hoi lien quan toi thue va cong chung
VISLands - Cau hoi lien quan toi thue va cong chungVISLands - Cau hoi lien quan toi thue va cong chung
VISLands - Cau hoi lien quan toi thue va cong chung
 
Quyền thừa kế của cha mẹ nuôi đối với di sản của con nuôi để lại
Quyền thừa kế của cha mẹ nuôi đối với di sản của con nuôi để lạiQuyền thừa kế của cha mẹ nuôi đối với di sản của con nuôi để lại
Quyền thừa kế của cha mẹ nuôi đối với di sản của con nuôi để lại
 
Hướng dẫn tặng cho nhà đất có điều kiện theo quy định pháp luật
Hướng dẫn tặng cho nhà đất có điều kiện theo quy định pháp luậtHướng dẫn tặng cho nhà đất có điều kiện theo quy định pháp luật
Hướng dẫn tặng cho nhà đất có điều kiện theo quy định pháp luật
 
Giải quyết tranh chấp khi nhà đất chỉ ghi tên vợ hoặc chồng
Giải quyết tranh chấp khi nhà đất chỉ ghi tên vợ hoặc chồngGiải quyết tranh chấp khi nhà đất chỉ ghi tên vợ hoặc chồng
Giải quyết tranh chấp khi nhà đất chỉ ghi tên vợ hoặc chồng
 
Tiều luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự. HAY
Tiều luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự. HAYTiều luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự. HAY
Tiều luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự. HAY
 
Cơ sở lý luận về hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình.docx
Cơ sở lý luận về hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình.docxCơ sở lý luận về hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình.docx
Cơ sở lý luận về hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình.docx
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
Mẫu hợp đồng tặng cho nhà ở
Mẫu hợp đồng tặng cho nhà ởMẫu hợp đồng tặng cho nhà ở
Mẫu hợp đồng tặng cho nhà ở
 
Thủ tục yêu cầu giải quyết hôn nhân không đăng ký kết hôn
Thủ tục yêu cầu giải quyết hôn nhân không đăng ký kết hônThủ tục yêu cầu giải quyết hôn nhân không đăng ký kết hôn
Thủ tục yêu cầu giải quyết hôn nhân không đăng ký kết hôn
 
Thừa kế thế vị có áp dụng đối với cháu của người chết là con nuôi
Thừa kế thế vị có áp dụng đối với cháu của người chết là con nuôiThừa kế thế vị có áp dụng đối với cháu của người chết là con nuôi
Thừa kế thế vị có áp dụng đối với cháu của người chết là con nuôi
 
Phân chia lại tài sản khi xuất hiện người thừa kế mới như thế nào
Phân chia lại tài sản khi xuất hiện người thừa kế mới như thế nàoPhân chia lại tài sản khi xuất hiện người thừa kế mới như thế nào
Phân chia lại tài sản khi xuất hiện người thừa kế mới như thế nào
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Của Tand Về Quyền Th...
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Của Tand Về Quyền Th...Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Của Tand Về Quyền Th...
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Của Tand Về Quyền Th...
 
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH: TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA T...
TS. BÙI QUANG XUÂN       MÔN LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH: TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA T...TS. BÙI QUANG XUÂN       MÔN LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH: TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA T...
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH: TÌNH HUỐNG PHÂN CHIA T...
 
Bai giang môn giao dich dan su ve nha o (2019).pdf
Bai giang môn giao dich dan su ve nha o (2019).pdfBai giang môn giao dich dan su ve nha o (2019).pdf
Bai giang môn giao dich dan su ve nha o (2019).pdf
 
1111.docx
1111.docx1111.docx
1111.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
TS. BÙI QUANG XUÂN    BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNGTS. BÙI QUANG XUÂN    BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
 
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởngHướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
 
An sinh xa hoi
An sinh xa hoiAn sinh xa hoi
An sinh xa hoi
 

GDDS BDS.docx

  • 1.  Anh A có quốc tịch Pháp được phép nhập cảnh và sinh sống tại Việt Nam. Hiện ông A đã kết hôn với bà B (công dân Việt Nam) và đang chung sống với bà B trong ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của ông A tại TpHCM. Nay ông A lập di chúc cho bà B và con trai là ông A (là anh C – người Pháp, quốc tịch Pháp), mỗi người hưởng thừà kế 1⁄2 căn nhà nói trên. Hỏi: di chúc của A cho C thừa kế 1⁄2 ngôi nhà trên có vi phạm điều cấm của pháp luật hay không? Nếu ông A chết, anh C có được quyền nhận 1⁄2 ngôi nhà trên theo di chúc của ông A không? Giải thích vì sao?  Xem Nghị định 99/2015, Nghị định 30/2021 (sửa đổi Nghị định 99/2015), văn bản hợp nhất 02 Nghị định. Bài làm: Di chúc của A cho C thừa kế ½ ngồi nhà trên không vi phạm điều cấm của luật. Bởi vì, thừa kế là một hình thức gia dịch nhà ở được quy định tại Điều 117 LNO. Anh C là người Pháp, quốc tịch Pháp. Căn cứ theo điểm b khoản 2 Điều 119 LNO thì cá nhân nước ngoài được được nhận thừa kế nhà ở khi đáp ứng các điều kiện có đủ năng lực hành vi dân sự để thực hiện giao dịch về nhà ở theo quy định pháp luật Việt Nam và thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của LNO. Hai trường hợp: TH1: Anh C được phép nhập cảnh tại Việt Nam TH2: Anh C không được phép nhập cảnh tại Việt Nam + Chủ thể: anh C là người Pháp, quốc tịch Pháp, do đó Anh C được xem là cá nhân nước ngoài. Trong trường hợp trên, ông A được phép nhập cảnh và sống với bà B trong ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của ông A tại TpHCM mà không có nhắc đến sóng chung với anh C. Tức là anh C không sống chung với ông A, bà B. Thứ hai, theo trường hợp thì anh C chưa được phép nhập cảnh tại Việt Nam. Do đó căn cứ theo + Nhà ở + Yếu tố tự nguyện trong giao dịch + Hình thức BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình tiết: Năm 2017, H. (16 tuổi) và N 10 tuổi) lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản. Theo thỏa thuận này, H và N và ông, bà ngoại thống nhất giao toàn bộ căn nhà thuộc quyền sở hữu của mẹ (D – mất 2010) cho một mình bố (P ) trọn quyền sở hữu. Sau khi lập văn
  • 2. bản thỏa thuận, ông P đã bán căn nhà này cho ông C. Năm 2020, H khởi kiện đòi Tòa án tuyên bố thỏa thuận trên vô hiệu. Yêu cầu của H có cơ sở không? Vì sao? Hướng xử lý? Yêu cầu của H có cở sở. Vì, + Theo khoản 4 Điều 21 BLDS: “4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý." Như vậy, người chưa đủ 18 tuổi không được tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản mà cần phải có người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện giao dịch. + Về người đại diện theo pháp luật của cá nhân, tại Điều 136 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định: "1. Cha, mẹ đối với con chưa thành niên. Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định. Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này. Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự." Như vậy, nếu không thuộc các trường hợp đặc biệt theo khoản 2,3,4 Điều 136 Bộ luật Dân sự 2015 thì bạn chính là người đại diện theo pháp luật của người con 15 tuổi. + Về phạm vi đại diện, theo quy định tại khoản 3 Điều 141 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định thì: "Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người đại diện với người đó, trừ pháp luật có quy định khác". Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, D không thể ký vào văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế với đồng thời 2 tư cách là người nhận di sản và người đại diện của người dưới 18 tuổi tặng cho di sản thừa kế.  Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật  Hướng xử lý: - Xác định lỗi:
  • 3. + Khi tuyên bố HĐ vô hiệu, thì về nguyên tắc khi giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu Toà án buộc bên mua trả lại nhà ở cho bên bán; bên bán nhận lại nhà ở và trả lại những gì đã nhận cho bên mua nhà. Tuy nhiên theo quy định khoản 4 Điều 131 BLDS bên có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu nhà ở mà gây thiệt thì phải bồi thường thiệt hại vho bên kia. Mà trong trường hợp này, lỗi được xác nhận thuộc về ông P: có hành vi làm cho ông C nhầm tưởng là có đầy đủ điều kiện để mua nhà ở hoặc bán nhà ở là hợp pháp. - Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại. + Trong trường hợp này, ông P có lỗi làm cho hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu, thì ông P phải trả cho ông C số tiền đã nhân và ông C phải giao lại nhà cho ông P. Tuy nhiên, khoản thời gian ông P bán nhà cho ông C là vào năm 2017 thì đến năm 2020 hợp đồng được xác định là vô hiệu, do đó ông P phải bồi thường thiệt hại cho ông C khoản tiền chênh lệch giá được xác định như sau: c. Xác định thiệt hại c.1. Khi tuyên bố hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu thì Toà án cần xác định thiệt hại gồm: Khoản tiền mà bên bán phải bỏ ra để sửa chữa, khôi phục lại tình trạng ban đầu của nhà ở do bên mua đã tháo dỡ hoặc làm hư hỏng; khoản tiền mà bên mua đã đầu tư để cải tạo, sửa chữa nhà làm tăng giá trị nhà gắn liền với giá trị quyền sử dụng đất. Trong trường hợp hợp đồng mua bán nhà ở không có đặt cọc và các bên không có thoả thuận khác về việc áp dụng biện pháp phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 379 BLDS để bảo đảm thực hiện hợp đồng, thì thiệt hại còn bao gồm khoản tiền chênh lệch giữa giá nhà gắn liền với giá trị quyền sử dụng đất do các bên thoả thuận với giá nhà gắn liền với giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm xét xử sơ thẩm hoặc các thiệt hại khác, nếu có. c.2. Để xác định đúng các thiệt hại nói trên, Toà án phải tiến hành định giá nhà gắn liền với giá trị quyền sử dụng đất và xác định thiệt hại về nhà ở như sau: Nếu các đương sự không thoả thuận được về giá nhà, giá trị quyền sử dụng đất và giá trị thiệt hại, thì Toà án yêu cầu cơ quan chuyên môn định giá hoặc ra quyết định thành lập hội đồng định giá. Giá nhà và giá trị quyền sử dụng đất được xác định theo giá thị trường chuyển nhượng tại địa phương nơi có nhà đất đang tranh chấp đối với từng loại nhà, đất vào thời điểm xét xử sơ thẩm. Tuy nhiên, trong trường hợp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quy định giá đất cụ thể phù hợp với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo giá thị trường tại địa phương hoặc các Trung tâm giao dịch bất động sản hoạt động hợp pháp có niêm yết giá giao dịch chuyển nhượng đất tại địa phương, thì Toà án có thể căn cứ vào giá do Uỷ ban nhân dân quy định hoặc giá niêm yết của các Trung tâm giao dịch để xác định giá nhà gắn
  • 4. liền với giá trị quyền sử dụng đất, mà không nhất thiết phải thành lập Hội đồng định giá. c.3. Trách nhiệm chịu chi phí cho việc định giá như sau: - Các đương sự phải chịu chi phí cho việc định giá tương ứng với phần nghĩa vụ của họ. - Trường hợp đương sự có yêu cầu định giá lại, thì người có yêu cầu phải tạm ứng trước chi phí định giá, Toà án sẽ quyết định ai phải chịu chi phí định giá tuỳ thuộc vào kết quả xét xử. NQ 01/2003/HĐTP Hiện nay Bộ luật Dân sự năm 2015 không quy định về di chúc có điều kiện tuy nhiên thực tiễn lại có rất nhiều trường hợp liên quan đến vấn đề này và cũng có nhiều quan điểm trái chiều nhau. Ví dụ như ông Nguyễn Văn A lập di chúc để lại căn nhà cho người con B được sở hữu sau khi ông A qua đời. Trong di chúc nói rõ B chỉ được sử dụng, không được đem bán, tặng cho hoặc các hình thức chuyển quyền sở hữu khác. Có các quan điểm khác nhau: - Quan điểm 1: Tôn trọng ý nguyện tuyệt đối của người lập di chúc. Người để lại di sản có toàn quyền quyết định đối với di sản của mình để lại, nó giống như giao dịch dân sự có điều kiện. “Điều kiện” ở đây được hiểu là sự kiện chết xảy ra và người hưởng di sản chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền định đoạt. - Quan điểm 2: Ý chí của người lập di chúc bị vi phạm bởi quyền sở hữu của người hưởng di sản. Do đó, sau khi chết thì điều kiện ràng buộc “chỉ được sử dụng” sẽ không còn giá trị. Nếu theo quan điểm 1 thì người hưởng di sản sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp di sản bị hư hỏng, bị thu hồi có đền bù, hoặc trường hợp người hưởng di sản không tặng cho người khác mà hiến tặng cho Nhà nước. - Quan điểm 3: Có thể áp dụng linh hoạt bằng cách áp dụng tương tự chế định di sản dùng vào việc thờ cúng. Trong chế định di sản dùng vào việc thờ cúng có nói trong trường hợp chỉ còn một người duy nhất thuộc hàng thừa kế quản lý di sản thì di sản đó thuộc về người đang quản lý. Do vậy, trong trường hợp này, nếu người hưởng di sản là người duy nhất hoặc qua thời gian họ còn lại với tư cách là người thừa kế duy nhất thì di sản đó thuộc về họ. Nghĩa là người hưởng di sản được toàn quyền sở hữu. Do đó, Bộ luật Dân sự cần điều chỉnh vấn đề này để áp dụng pháp luật một cách thống nhất.