SlideShare a Scribd company logo
1 of 80
1
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
CỤC QUẢN LÝ ĐẤU THẦU
LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ
(i) dự án PPP;
(ii) dự án đầu tư có sử dụng đất;
(iii) dự án tổ chức đấu thầu theo pháp luật chuyên ngành, xã hội hóa
Hà Nội, tháng 4, 2021
Nghị định
25/2020/NĐ/CP
• Dự án PPP
• Dự án đầu tư có sử dụng đất để xây dựng nhà ở thương mại; công trình
thương mại, dịch vụ; công trình đa năng, tổ hợp đa năng cho mục đích
kinh doanh
• Dự án phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật chuyên ngành,
pháp luật về xã hội hóa (cá cược bóng đá, chợ, cung cấp nước sạch).
Nghị định
31/2021/NĐ-CP hướng
dẫn Luật Đầu tư (sửa
25/2020/NĐ/CP)
• Dự án đầu tư có sử dụng đất để xây dựng khu đô thị; xây dựng công trình
dân dụng có một hoặc nhiều công năng gồm: nhà ở thương mại; trụ sở,
văn phòng làm việc; công trình thương mại, dịch vụ
• Dự án phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật chuyên ngành,
pháp luật về xã hội hóa
(i) Dự án PPP: thực hiện theo NĐ 35/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật PPP
(ii) Dự án đất, PLCN, PLXHH: thực hiện theo NĐ 25/2020/NĐ-CP & NĐ
31/2021/NĐ-CP
1.1. Về phạm vi điều chỉnh
2
Một số nội dung sửa đổi NĐ 25
- Dự án PPP: thực hiện theo quy định của NĐ
35/2021/NĐ-CP
- Dự án đất: Phạm vi điều chỉnh, điều kiện xác
định; quy trình lập, phê duyệt DMDA: Thực
hiện theo quy định Ng
- Dự án phải tổ chức đấu thầu theo pháp luật
chuyên ngành, XHH: xác định dự án phải tổ
chức đấu thầu; quy trình lập, phê duyệt
DMDA
3
Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện
dự án PPP
(Nghị định 35/2021/NĐ-CP
hướng dẫn Luật PPP)
4
1. Lĩnh vực đầu tư PPP (Khoản 1 Điều 4 Luật PPP)
Lưới điện, nhà
máy điện
Điểm mới:
1. Khu biệt lĩnh vực
2. Tập trung nguồn lực để thực hiện các lĩnh vực nhất định; tránh đầu tư tràn lan gây rủi
ro ở cấp độ quốc gia
3. Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và nâng cao chất lượng đời sống của
nhân dân 5
1. Quy mô đầu tư PPP (Khoản 2 Điều 4 Luật PPP)
6
7
1. Lĩnh vực và quy mô đầu tư PPP (Điều 2 NĐ 35/CP)
Hạ tầng cấp nước
TMĐT tối thiểu 200 tỷ
• lĩnh vực thủy lợi;
• cung cấp nước sạch, thoát nước
• xử lý nước thải; xử lý chất thải
Hạ tầng CNTT
TMĐT tối thiểu 200 tỷ
• hạ tầng thông tin số, kinh tế số;
• hiện đại hóa công nghệ thông tin trong các
cơ quan Đảng và Nhà nước;
• ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin,
cơ sở dữ liệu, trung tâm dữ liệu;
• các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ quốc gia
dùng chung;
• an toàn, an ninh mạng;
• hệ thống ứng dụng, dịch vụ phục vụ người
dân và doanh nghiệp;
• hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông
(ICT) cho đô thị thông minh
8
1. Lĩnh vực và quy mô đầu tư PPP (Điều 2 NĐ 35/CP)
Giao thông
TMĐT tối thiểu 1500 tỷ
• Đường bộ
• Đường sắt
• Đường thủy nội địa
• Hàng hải
• Hàng không
Năng lượng
TMĐT tối thiểu 1500 tỷ
Trừ NLTT từ 500 tỷ
• năng lượng tái tạo
• nhiệt điện than
• nhiệt điện khí (bao gồm cả khí tự nhiên hóa
lỏng – LNG)
• điện hạt nhân
• lưới điện
• trừ các trường hợp Nhà nước độc quyền
theo quy định của Luật Điện lực
Hạ tầng xã hội
TMĐT tối thiểu 100 tỷ
• Y tế (cơ sở khám chữa bệnh; y tế dự phòng;
kiểm nghiệm)
• Giáo dục đào tạo (cơ sở hạ tầng, cơ sở vật
chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo
dục - đào tạo và giáo dục nghề nghiệp)
2. Quy trình dự án PPP (Điều 11 Luật PPP)
Lập thẩm định Pre – FS, quyết
định chủ trương đầu tư
Lập, thẩm định báo cáo nghiên
cứu khả thi, phê duyệt dự án
Lựa chọn nhà đầu tư
Thành lập DNDA, ký kết hợp
đồng dự án PPP
Triển khai thực hiện hợp đồng dự
án PPP
Quy trình thông thường Đối với dự án công nghệ cao
Dự án PPP có thể do CQCTQ đề xuất hoặc Do NĐT đề xuất
Lập thẩm định Pre – FS, quyết
định chủ trương đầu tư
Lựa chọn nhà đầu tư
Lập, thẩm định báo cáo nghiên
cứu khả thi, phê duyệt dự án
Thành lập DNDA, ký kết hợp
đồng dự án PPP
Triển khai thực hiện hợp đồng dự
án PPP
9
3. Khảo sát sự quan tâm của nhà đầu tư (Điều 25 NĐ 35/CP)
Lập thẩm định BCNCTKT, quyết định chủ trương
đầu tư
Lập BCNCKT
Thẩm định BCNCKT, phê duyệt dự án
Lựa chọn nhà đầu tư
Thành lập DNDA, ký kết hợp đồng dự án PPP
Triển khai thực hiện hợp đồng dự án PPP
Quy trình thông thường
Khảo sát sự quan tâm của
nhà đầu tư
Làm căn cứ xác định hình
thức lựa chọn nhà đầu tư, áp
dụng sơ tuyển và áp dụng
đấu thầu rộng rãi quốc tế
10
Khảo sát sự quan tâm của nhà đầu tư
Nghị định
Khảo sát quan
tâm
Đấu thầu rộng
rãi
ĐTRR quốc tế có sơ tuyển: từ 06 nhà đầu tư và ít
nhất 01 nhà đầu tư nước ngoài
ĐTRR trong nước có sơ tuyển: từ 06 nhà đầu tư
ĐTRR quốc tế: có dưới 06 nhà đầu tư; ít nhất 01
nhà đầu tư nước ngoài
ĐTRR trong nước: có dưới 06 nhà đầu tư
Đàm phán cạnh
tranh
Dự án ứng dụng công nghệ cao, công nghệ
dự án xuất hiện yếu tố đặc biệt cần áp dụng giải
pháp đổi mới sáng tạo nhằm thực hiện nhanh, tiết
kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường có không quá
03 nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu
Việc khảo sát quan tâm thực hiện
trong quá trình lập báo cáo nghiên
cứu khả thi
-> muasamcong.mpi.gov.vn
11
Phụ lục IV NĐ 35/CP
Hình thức
LCNĐT
Đấu thầu rộng rãi
Không hạn chế
số lượng
Đàm phán cạnh tranh
Có không quá 03 NĐT
đáp ứng
Dự án ứng dụng công
nghệ cao
Dự án ứng dụng công
nghệ mới
Chỉ định NĐT
Quốc phòng, an
ninh quốc gia,
bảo vệ bí mật nhà
nước
Dự án cần phải
LCNĐT ngay để thay
thế để đảm bảo tính
liên tục trong quá trình
thực hiện dự án PPP
Lựa chọn NĐT
trong trường hợp
đặc biệt
TTCP xem xét,
quyết định
4. Hình thức lựa chọn nhà đầu tư (Mục 2, Chương III)
12
13
5. Bảo đảm cạnh tranh trong LCNĐT
(Điều 30 Luật PPP, Điều 29 NĐ 35/CP)
Kể từ phát
hành HSMST,
HSMĐP,
HSMT
Nhà đầu tư
CQCTQ,
CQKKHĐ, BMT
Không có tỷ lệ sở hữu vốn
trên 50% CP, tổng số CP có
quyền biểu quyết, vốn góp
của nhau
TH theo mô hình công ty mẹ con
Chỉ được tham dự trong 01 HSDST,
HSDĐP, HSDT đối với ĐTRR và ĐPCT
38.1 trường hợp NĐT
Nhà đầu tư
Tư vấn lập
BCNCTKT,
BCNCKT
Tư vấn thẩm tra
BCNCTKT,
BCNCKT
Tư vấn lập, thẩm
định HSMST,
HSMĐP; HSMT;
đánh giá HSDST,
HSDĐP, HSDT;
thẩm định kết quả sơ
tuyển, kết quả
LCNĐT
14
5. Bảo đảm cạnh tranh trong LCNĐT
(Điều 30 Luật PPP, Điều 29 NĐ 35/CP)
1. Không có cổ phần, vốn góp
2. Không cùng tỷ lệ sở hữu trên 30% vốn CP
3. Không có mối quan hệ công ty mẹ, công ty con
Trừ dự án do
NĐT đề xuất
Kể từ phát
hành HSMST,
HSMĐP,
HSMT
6. Quy trình lựa chọn nhà đầu tư (Điều 28)
1. Lựa chọn danh
sách ngắn (nếu có)
2. Chuẩn bị lựa
chọn nhà đầu tư
3. Tổ chức lựa
chọn nhà đầu tư
4. Đánh giá hồ sơ
dự thầu
5. Trình, thẩm
định, phê duyệt và
công khai
KQLCNT
6. Đàm phán, hoàn
thiện, ký kết hợp
đồng, công khai
thông tin hợp đồng
Quy định về lựa chọn nhà đầu tư dự án PPP lần đầu được tích hợp tại một văn bản quy
phạm pháp luật về PPP, bảo đảm tính thống nhất, chỉnh thể và tính liên tục của quy
trình thực hiện một dự án PPP; đồng thời, thay thế LCNĐT dự án PPP hiện đang quy
định tại Luật Đấu thầu 15
7. Quy trình đấu thầu rộng rãi
Quyết định chủ trương
đầu tư dự án
Khảo sát sự quan tâm
Quyết định phê duyệt dự
án
Lựa chọn danh sách
ngắn (trường hợp áp dụng
sơ tuyển)
Chuẩn bị lựa chọn NĐT
• Lập, thẩm định, phê
duyệt HSMT
Tổ chức lựa chọn NĐT Đánh giá HSDT
Trình, thẩm định, phê
duyệt và công khai
KQLCNĐT
Đàm phán, hoàn thiện,
ký kết hợp đồng
1
2
3
6
5
4
7
8
9
16
7.1. Phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá NL,KN tại
HSMST (khoản 2 Điều 38 NĐ 35/CP)
Phương
pháp
• Theo thang điểm
• Quy định mức tối thiểu đáp ứng yêu cầu
(không thấp hơn 60% tổng điểm, điểm
của từng nội dung không thấp hơn 50%)
Tiêu
chuẩn
• Năng lực tài chính - thương mại: khả năng huy
động vốn chủ sở hữu, vốn vay; khả năng triển khai
phương thức kinh doanh, khai thác công trình dự
án, cung cấp sản phẩm, dịch vụ công
• Yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm của nhân sự chủ
chốt (nếu cần)
• Kinh nghiệm vận hành, kinh doanh (HĐ O&M)
• Kinh nghiệm vận hành, kinh doanh/thỏa thuận hợp
tác với đối tác có kinh nghiệm (các loại HĐ khác
ngoài O&M)
Cam kết tỷ lệ góp vốn
CSH của NĐT liên
danh:
- NĐT đứng đầu: tối
thiểu 30%
- Thành viên: tối thiểu
15%
Tiêu chí ưu tiên: Kinh
nghiệm thực hiện dự
án PPP tương tự tại
các nước OECD
17
7.2. Đấu thầu rộng rãi - Phương pháp, tiêu chuẩn
đánh giá HSDT (Điều 50 NĐ 35/CP)
ĐTRR có sơ tuyển ĐTRR không sơ tuyển
Năng lực, kinh nghiệm Cập nhật thông tin về năng lực,
kinh nghiệm
Phương pháp, tiêu chuẩn
đánh giá tương tự tại
HSMST
Phương pháp đánh giá
về mặt kỹ thuật
Thang điểm (mức tối thiểu và tối đa) hoặc
Đánh giá đạt/không đạt
Tiêu chuẩn đánh giá về
mặt kỹ thuật
- kỹ thuật, công nghệ, chất lượng công trình, hệ thống CSHT
- chất lượng sản phẩm, dịch vụ công
- phương án tổ chức vận hành, kinh doanh, bảo trì, bảo
dưỡng
- phương án bảo vệ môi trường
- tiêu chuẩn kỹ thuật khác
Phương pháp đánh giá
về mặt tài chính –
thương mại
So sánh xếp hạng
Tiêu chuẩn đánh giá về
mặt tài chính – thương
mại
- Giá, phí sản phẩm, dịch vụ công
- Vốn NN hỗ trợ xây dựng (trừ dự án có tiểu dự án sử dụng
vốn đtc)
- Lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước 18
8. Quy trình đàm phán cạnh tranh (Điều 38.1 Luật PPP)
Quyết định chủ trương
đầu tư dự án
Khảo sát sự quan tâm
Quyết định phê duyệt
dự án
Lựa chọn danh sách
ngắn
Chuẩn bị lựa chọn NĐT
• Đàm phán, trao đổi về
nội dung HSMT
• Lập, thẩm định, phê
duyệt HSMT
Tổ chức lựa chọn NĐT Đánh giá HSDT
Trình, thẩm định, phê
duyệt và công khai
KQLCNĐT
Đàm phán, hoàn thiện,
ký kết hợp đồng
1
2
3
6
5
4
7
8
9
19
8. Đàm phán cạnh tranh Điều 38.1 Luật PPP
Phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá HSDT (Điều 50 NĐ 35/CP)
Năng lực, kinh nghiệm Phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá tương tự tại HSMST
Phương pháp đánh giá về
mặt kỹ thuật
Thang điểm (mức tối thiểu và tối đa) hoặc
Đánh giá đạt/không đạt
Tiêu chuẩn đánh giá về
mặt kỹ thuật
- kỹ thuật, công nghệ, chất lượng công trình, hệ thống CSHT
- chất lượng sản phẩm, dịch vụ công
- phương án tổ chức vận hành, kinh doanh, bảo trì, bảo
dưỡng
- phương án bảo vệ môi trường
- tiêu chuẩn kỹ thuật khác
Phương pháp đánh giá về
mặt tài chính – thương mại
So sánh xếp hạng
Tiêu chuẩn đánh giá về
mặt tài chính – thương mại
- Giá, phí sản phẩm, dịch vụ công
- Vốn NN hỗ trợ xây dựng (trừ dự án có tiểu dự án sử dụng
vốn đtc)
- Lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước
20
9. Quy trình đàm phán cạnh tranh (Điều 38.2 và 38.3 Luật
PPP)
Quyết định chủ trương
đầu tư dự án
Mời đàm phán cạnh
tranh
• Lựa chọn danh sách
ngắn
• Đàm phán (2 vòng)
Chuẩn bị lựa chọn NĐT Tổ chức lựa chọn NĐT
Đánh giá HSDT
Trình, thẩm định, phê
duyệt và công khai
KQLCNĐT
Lập, thẩm định
BCNCKT
Phê duyệt dự án
Đàm phán, hoàn thiện,
ký kết hợp đồng
1
2
3
6
5
4
7
8
9
21
9. Quy trình đàm phán cạnh tranh Điều 38.2 và 38.3 Luật
PPP - Mời đàm phán cạnh
Lựa chọn danh
sách ngắn
Đàm phán
vòng 1
TBMT,
phát hành
HSMĐP
Lập, thẩm
định, phê
duyệt
HSMĐP
Mở, đánh
giá hồ sơ
NLKN
Nộp
HSDĐP
Đàm phán với
NĐT
Mở HSĐX KT,
TCTM
Sửa đổi yêu cầu
về KT, TCTM
(nếu cần)
Mở HSĐX
KT, TCTM
NĐT hoàn thiện
HSĐX KT,
TCTM nộp cho
BMT
Đàm phán với
NĐT để chuẩn
xác yêu cầu chi
tiết
Đàm phán
vòng 2
Trình, thẩm
định, phê
duyệt, đăng
tải DSN
2
22
9. Quy trình đàm phán cạnh tranh Điều 38.2 và 38.3 Luật
PPP –Lựa chọn nhà đầu tư
Chuẩn bị
lựa chọn
nhà đầu tư
Mở HSDT,
đánh giá
năng lực
(nếu cập
nhật)
Đánh giá về
kỹ thuật, tài
chính –
thương mại
Tổ chức lựa
chọn nhà đầu tư
Đánh giá HSDT
3 4 5
23
10. Quy trình chỉ định nhà đầu tư
Chuẩn bị chỉ
định NĐT
Tổ chức chỉ
định NĐT
Đánh giá
HSDT
Trình, thẩm
định, phê
duyệt và
công khai
KQLCNĐT
Đàm phán,
hoàn thiện,
ký kết hợp
đồng
Xác định NĐT được chỉ định
• Xác định yêu cầu về NLKN, tư cách
hợp lệ;
• Xây dựng dự thảo HĐ
• Đánh giá về NLKN, tư cách hợp lệ
• Quyết định NĐT được đề nghị chỉ
định
Thực hiện chỉ định NĐT
• Đàm phán, hoàn thiện, ký kết hợp
đồng
• Phê duyệt KQLCNĐT
• Công khai KQLCNĐT,
• hợp đồng dự án
1. Đối với dự án quốc phòng, an ninh, bí mật nhà nước theo quy định tại
điểm a khoản 1 Điều 39 của Luật PPP
2. Đối với dự án cần bảo đảm tính liên tục theo quy định tại điểm b khoản 1
Điều 39 của Luật PPP
24
DNDA phải ban hành quy định về lựa chọn nhà
thầu để áp dụng thống nhất trong doanh nghiệp
Bảo đảm công
bằng, minh
bạch và hiệu
quả kinh tế
quốc phòng,
an ninh quốc
gia, bí mật
nhà nước, lợi
ích quốc gia,
lợi ích cộng
đồng và lợi
ích của
CQCTQ,
CQKKHĐ
Đáp ứng đầy
đủ năng lực,
kinh nghiệm,
có giải pháp
khả thi thực
hiện gói thầu,
dự án; chịu
trách nhiệm
về chất lượng,
tiến độ thực
hiện gói thầu
theo hợp đồng
Khuyến khích
sử dụng nhà
thầu trong
nước đối với
phần công
việc mà nhà
thầu trong
nước thực
hiện được
Chỉ sử dụng
lao động nước
ngoài nếu lao
động trong
nước không
đáp ứng yêu
cầu
25
11. Lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án PPP (Điều 58)
Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện
dự án đầu tư có sử dụng đất
(Nghị định 25/2020/NĐ-CP
Nghị định 31/2021/NĐ-CP
hướng dẫn Luật Đầu tư)
26
1. Quy trình chấp thuận CTĐT-ĐT- chấp thuận NĐT
Chấp thuận hình thức LCNĐT theo nguyên tắc:
(i) Đấu giá: đáp ứng điều kiện theo PLĐĐ
(ii) Đấu thầu: ngoài dự án phải tổ chức đấu giá,
thuộc trường hợp đấu thầu theo PLĐT
(iii) Chấp thuận CTĐT đồng thời chấp thuận NĐT
Lưu ý:
(i) Đối với dự án thuộc diện chấp thuận CTĐT:
trước khi đấu giá, đấu thầu phải thực hiện chấp
thuận CTĐT. Trình tự, thủ tục theo PLĐT.
27
1. Quy trình chấp thuận CTĐT-ĐT- chấp thuận NĐT
* Trường hợp đấu thầu chỉ có 1 NĐT đáp ứng:
- Thực hiện thủ tục chấp thuận NĐT theo pháp
luật đầu tư
- Lưu ý thủ tục: Đối với dự án thuộc thẩm quyền
TTCP, MPI có ý kiến đối với NĐT được lựa
chọn. Trường hợp bộ tổ chức đấu thầu thì cơ
quan này chấp thuận NĐT.
28
1. Phạm vi dự án đầu tư có sử dụng đất
• Điểm b khoản 1 Điều 1 NĐ 25: Dự án đầu tư có sử
dụng đất để xây dựng khu đô thị; xây dựng công
trình dân dụng có một hoặc nhiều công năng gồm:
nhà ở thương mại; trụ sở, văn phòng làm việc; công
trình thương mại, dịch vụ
=> thống nhất với phân loại công trình theo quy định
mới của Luật Xây dựng 2020, NĐ 06/2021/NĐ-CP, NĐ
15/2021/NĐ-CP
29
2. Điều kiện xác định dự án đất
Nghị định 25
(i) Thuộc DMDA cần thu hồi đất được duyệt hoặc thuộc khu đất do NN đang QL, SD;
chương trình phát triển đô thị (nếu có).
(ii) Phù hợp với KH phát triển KT-XH, KHPT ngành, lĩnh vực; QHXD có tỷ lệ 1/2.000 hoặc
tỷ lệ 1/500 (nếu có) hoặc QHPK đô thị có tỷ lệ 1/2.000 hoặc tỷ lệ 1/5.000 theo quy định của
pháp luật.
(iii) Không đủ điều kiện để tổ chức thực hiện đấu giá QSDĐ
Nghị định 31/2021 hướng dẫn Luật Đầu tư
(i) Thuộc lĩnh vực dự án ĐTCSD đất và không sử dụng vốn đầu tư công để xây dựng
công trình. Trường hợp có nhiều công năng, xác định căn cứ công trình chính của dự án
hoặc công trình chính có cấp cao nhất trong trường hợp dự án có nhiều công trình
chính.
(ii) Thuộc DMDA cần thu hồi đất được duyệt, thuộc khu đất do NN đang QL, SD mà sẽ
được UBND cấp tỉnh hoặc Ban Quản lý KKT giao đất, cho thuê đất.
(iii) Thuộc chương trình, KH phát triển nhà ở; CTPT đô thị (nếu có.
(iv) Phù hợp với KHPT KT-XH, QHXD có tỷ lệ 1/2.000 hoặc tỷ lệ 1/500 (nếu có) hoặc
QHPK đô thị có tỷ lệ 1/2.000 hoặc tỷ lệ 1/5.000
(v) Không đủ điều kiện để tổ chức thực hiện đấu giá QSDĐ
(vi) Không thuộc trường hợp tại điểm b khoản 4 Điều 22 và Điều 26 của Luật Đấu thầu
30
ĐẤU GIÁ
(theo quy định của
pháp luật Đất đai)
ĐẤU THẦU
(Khi không đủ
điều kiện đấu giá)
Phân định đấu giá – đấu thầu (1)
Đất đã
GPMB
Đất chưa
GPMB
Khoản 3 Điều 11
31
Đấu giá Đấu thầu
Căn cứ
pháp lý
- Luật Đất đai, Luật Đấu giá
tài sản
- NĐ: 44/2014/NĐ-CP (giá
đất); 62/2017/NĐ-CP (đấu
giá tài sản)
- Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở.
- NĐ: 25/2020/NĐ-CP
Điều kiện
(Giai đoạn
chuẩn bị)
- Đất đã GPMB
- Quy hoạch sử dụng đất
hàng năm
* Tiêu chí lựa chọn: Quan
trọng nhất là đơn giá quyền
sử dụng đất
- Thuộc danh mục cần thu hồi đất hoặc khu
đất do Nhà nước đang quản lý, sử dụng;
chương trình phát triển đô thị (nếu có);
- Có QHXD tỷ lệ 1/2.000 hoặc 1/500 (nếu
có); hoặc QH phân khu đô thị có tỷ lệ 1/2.000
hoặc tỷ lệ 1/5.000
* Tiêu chí lựa chọn: Đa tiêu chí: (i) năng lực,
kinh nghiệm của NĐT; (ii) yêu cầu DA thực
hiện hiệu quả; (iii) yêu cầu nộp NSNN
Phân định đấu giá – đấu thầu (2)
32
Phân định đấu giá – đấu thầu (3)
Đấu giá Đấu thầu
Nguyên tắc xét
duyệt
Đơn giá quyền sử dụng đất
cao nhất.
- Đáp ứng về năng lực, kinh nghiệm;
- Đề xuất tiền bồi thường cao hơn yêu
cầu
- Giá trị nộp ngân sách lớn nhất
Ký kết hợp
đồng
Không yêu cầu Yêu cầu ký kết hợp đồng
Giao đất, cho
thuê đất
Quyết định giao đất, cho
thuê đất, bao gồm xác định
tiền sử dụng đất, cho thuê
đất
- Xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê
đất;
- Trình tự, thủ tục áp dụng quy định
tại khoản 3 Điều 68 Nghị định
43/2014/NĐ-CP.
Giai đoạn triển
khai
Yêu cầu thực hiện theo quy
định pháp luật
triển khai theo quy định tại hợp đồng,
pháp luật về đầu tư, xây dựng, đất
đai...
33
3. Phân định đấu giá – đấu thầu (4)
Đấu giá
• Ưu điểm: Thực hiện nhanh chóng, xác định được
giá đất cao nhất
• Hạn chế: Chưa có cách áp dụng thống nhất về các
yêu cầu của Hồ sơ mời đấu giá
Đấu thầu
• Ưu điểm: (i) Là sự kết hợp cả đấu thầu và đấu giá
(chào tăng giá); (ii) Tận dụng nguồn vốn ứng trước
của NĐT để GPMB.
• Hạn chế: Hồ sơ mời thầu yêu cầu nhiều nội dụng
đòi hỏi sự thống nhất cao của nhiều cơ quan thuộc
chính quyền địa phương
34
3.1. Trình tự lập, phê duyệt DMDA đầu tư có sử dụng đất
Chấp thuận CTĐT (đồng
thời là quyết định phê
duyệt DMDA )
Phê duyệt yêu cầu sơ bộ
về NL, KN:
(i) Sở KHĐT xác định yêu
cầu sơ bộ NL, KN, trình
UBND tỉnh phê duyệt;
(ii) Ban QLKKT xác
định, phê duyệt yêu cầu sơ
bộ NL, KN (đối với dự án
thực hiện tại KKT)
Công bố DMDA (trên Hệ
thống mạng ĐTQG do Sở
KH&ĐT hoặc Ban QLKKT
(theo lộ trình))
35
* Đối với dự án thuộc diện chấp thuận CTĐT (nhà ở thương mại,
khu đô thị)
3.2. Trình tự lập, phê duyệt DMDA đầu tư có sử dụng đất
• DA do cơ quan chuyên
môn thuộc UBND cấp
tỉnh, cấp huyện; cơ quan
trực thuộc (Ban QLKKT,
các Ban PTĐT) lập: Lập
ĐXDA gửi SKHĐT tổng
hợp
• DA do NĐT đề xuất:
NĐT đề xuất DA ngoài
DMDA đã được phê
duyệt; HSĐX gửi
SKHĐT tổng hợp
Lập DMDA đầu tư có
sử dụng đất
• Sở KHĐT phối hợp với
các CQ liên quan tổng
hợp DMDA, xác định y/c
sơ bộ về năng lực kinh
nghiệm của NĐT, báo cáo
Chủ tịch UBND cấp tỉnh
(trong vòng 30 ngày kể từ
ngày nhận được HSĐX)
• Trong vòng 10 ngày, Chủ
tịch UBND cấp tỉnh xem
xét, phê duyệt DMDA
đầu tư có sử dụng đất
Phê duyệt DMDA đầu
tư có sử dụng đất
Công bố DMDA (trên
Hệ thống mạng
ĐTQG do Sở KH&ĐT
hoặc Ban QLKKT
(theo lộ trình))
36
• Đối với dự án không thuộc diện chấp thuận CTĐT
(công trình thương mại, dịch vụ)
Đăng tải DMDA trên Hệ thống
37
38
4. Chuẩn bị, nộp và đánh giá năng lực, kinh nghiệm NĐT
Chuẩn bị và nộp hồ sơ đăng ký thực hiện dự án
• NĐT chịu trách nhiệm nộp trên Hệ thống mạng
ĐTQG
Đánh giá sơ bộ năng lực, kinh nghiệm của các
NĐT nộp hồ sơ
• Sở KHĐT tổ chức đánh giá
• Ban QLKKT tổ chức đánh giá (đối với dự án
thực hiện tại KKT)
Phân định Đấu thầu – Chấp thuận NĐT
• TH 1: Có 02 NĐT trở lên đáp ứng yêu cầu  Áp dụng
hình thức ĐTRR theo quy định. Quyết định phê duyệt
KQLCNĐT là quyết định chấp thuận NĐT (Chủ tịch
UBND cấp tỉnh hoặc Trưởng ban QLKKT)
• TH 2: Có 01 NĐT đáp ứng  thực hiện thủ tục chấp
thuận NĐT theo pháp luật đầu tư
5.1 Tiêu chuẩn đánh giá sơ bộ về NLTC
* Vốn chủ sở hữu tối thiểu (Tổng vốn CSH-Chi phí kiện tụng- Vốn
CSH dự án đang thực hiện, khoản đầu tư DH- Vốn CHS giữ lại)
+ Tối thiểu 20% TMĐT : dự án có quy mô sử dụng đất dưới 20 héc ta;
+ Không thấp hơn 15% TMĐT: dự án có quy mô từ 20 héc ta trở lên.
* Trường hợp liên danh:
+ Vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư liên danh bằng tổng vốn chủ sở hữu
của các thành viên liên danh.
+ Từng thành viên liên danh phải đáp ứng yêu cầu tương ứng với phần
vốn góp chủ sở hữu theo thỏa thuận liên danh.
+ Nhà đầu tư đứng đầu liên danh phải có tỷ lệ sở hữu vốn tối thiểu là
30%
+ Từng thành viên liên danh có tỷ lệ sở hữu vốn tối thiểu là 15% trong
liên danh.
Lưu ý: (i) điều chỉnh, bổ sung chỉ tiêu về: Giá trị tài sản ròng, doanh
thu, lợi nhuận; (ii) Có thể yêu cầu cho NĐT mới thành lập trong năm
39
5.2. TCĐGSB về kinh nghiệm thực hiện DA tương tự
Là tổng số lượng các dự án NĐT, thành viên liên danh
hoặc đối tác đã tham gia (không theo tỷ lệ góp vốn CSH)
- Loại 1: DA tương tự mà NĐT tham gia với vai trò NĐT
góp vốn CSH (TMĐT: 50-70%; vốn CHST: 50-70%)
- Loại 2: DA tương tự mà NĐT tham gia với vai trò NT
chính xây lắp (30-70% GTCV).
- Loại 3: DA tương tự mà đối tác thực hiện với vai trò NT
chính xây lắp (30-70% GT công việc)
Lưu ý: (i) Không sử dụng PP chấm điểm (ii) Có thể điều
chỉnh yêu cầu thấp hơn đối với DA lĩnh vực mới, quy mô
đầu tư lớn, không có NĐT có kinh nghiệm thực hiện DA
tương tự; (iii) Yêu cầu giá trị BĐTHHĐ từ 3-10%
40
HÌNH THỨC LCNĐT
Đấu thầu rộng rãi quốc
tế
- Có sơ bộ tổng chi phí thực hiện
dự án (không bao gồm chi phí
GPMB, hỗ trợ, tái định cư, tiền sử
dụng đất, thuê đất) từ 800 tỷ trở
lên
- Có từ 02 NĐT đáp ứng yêu cầu
sơ bộ về năng lực, kinh nghiệm
(trong đó có ít nhất 1 NĐT nước
ngoài)
Đấu thầu rộng rãi
trong nước
- Thuộc ngành, nghề chưa
được tiếp cận thị trường đối với
NĐT nước ngoài
- Có 02 NĐT trở lên đáp ứng yêu
cầu sơ bộ về NL, KN nhưng
không có NĐT nước ngoài đăng
ký thực hiện DA.
- Dự án có yêu cầu về bảo đảm
quốc phòng, an ninh do TTCP
quyết định theo đề nghị của
CQNNCTQ
Chỉ định thầu
Chỉ có một nhà
đầu tư có khả
năng thực hiện do
liên quan đến sở
hữu trí tuệ, bí mật
thương mại, công
nghệ hoặc thu xếp
vốn
41
6. Hình thức lựa chọn nhà đầu tư DA có sử dụng đất (Đ.10)
42
1. Lập
KHLCNĐT
Lập, thẩm định, phê
duyệt
2. Chuẩn bị
lựa chọn
4. Đánh giá
HSDT và
phê duyệt
KQ
Đánh
giá
HSĐX
Trình,
thẩm định,
Phê duyệt KQ
Lập, thẩm định,
phê duyệt HSMT
3. Tổ chức
lựa chọn
Mời
thầu
Phát hành, sửa
đổi, làm rõ
HSMT
1. Sơ tuyển
Lập, thẩm
định, phê
duyệt
HSMST
Thông báo
mời sơ
tuyển
Đánh giá
HSDST, phê
duyệt kết quả
5. Đàm
phán hoàn
thiện, kí HĐ
Đàm phán,
hoàn thiện HĐ
7. Quy trình đấu thầu rộng rãi dự án đầu tư có sử dụng đất
Bỏ
Chuẩn bị, nộp, tiếp
nhận, quản lý, sửa
đổi, rút HSDT
Mở HSĐXKT
Công khai
KQ
Ký kết HĐ và
công khai HĐ
Thành lập DNDA
(nếu có)
7. Lập, thẩm định, phê duyệt KHLCNĐT
Nội dung KHLCNĐT:
(i) Tên dự án
(ii) Sơ bộ tổng chi phí thực hiện dự án, chi phí bồi
thường, hỗ trợ, tai định cư, tiền sử dụng đất, tiền
thuê đất dự kiến
(iii) Hình thức và phương thức LCNĐT
(iv) Thời gian bắt đầu tổ chức LCNĐT
(v) Loại hợp đồng: HĐ dự án đầu tư có sử dụng đất
(vi) Thời gian thực hiện HĐ
43
Mời
thầu
Phát
hành,
sửa
đổi,
làm rõ
HSMT
Chuẩn
bị nộp,
tiếp
nhận,
quản lý,
sửa đổi,
rút
HSDT
Mở
HSĐX
Đánh
giá
HSDT
Làm rõ
HSDT,
SL,
HCSL
HSMT được phát
hành RR (gồm
NĐT ngoài DS
NĐT đáp ứng yêu
cầu sơ bộ về NL,
KN
44
7. Tổ chức lựa chọn nhà đầu tư
7.1 TCĐG về năng lực tài chính
* Vốn chủ sở hữu tối thiểu (Tổng vốn CSH-Chi phí kiện
tụng- Vốn CSH dự án đang thực hiện, khoản đầu tư DH-
Vốn CHS giữ lại)
+ Tối thiểu 20% TMĐT : dự án có quy mô sử dụng đất dưới
20 héc ta;
+ Không thấp hơn 15% TMĐT: dự án có quy mô từ 20 héc
ta trở lên.
Trường hợp liên danh (tương tự yêu cầu sơ bộ về NL, KN)
* Tổng giá trị vốn CHS và vốn vay NĐT thu xếp
Lưu ý: (i) điều chỉnh, bổ sung chỉ tiêu về: Giá trị tài sản
ròng, doanh thu, lợi nhuận; (ii) Có thể yêu cầu cho NĐT
mới thành lập trong năm
45
7.2. TCĐG về kinh nghiệm thực hiện dự án tương tự
Là tổng số lượng các dự án NĐT, thành viên liên danh
hoặc đối tác đã tham gia (không theo tỷ lệ góp vốn CSH)
- Loại 1: DA tương tự mà NĐT tham gia với vai trò NĐT
góp vốn CSH (TMĐT: 50-70%; vốn CHST: 50-70%)
- Loại 2: DA tương tự mà NĐT tham gia với vai trò NT
chính xây lắp (30-70% GT công việc).
- Loại 3: DA tương tự mà đối tác thực hiện với vai trò NT
chính xây lắp (30-70% GT công việc)
Lưu ý: (i) Sử dụng phương pháp chấm điểm (ii) Có thể
điều chỉnh yêu cầu thấp hơn đối với DA lĩnh vực mới, quy
mô đầu tư lớn, không có NĐT có kinh nghiệm thực hiện DA
tương tự; (iii) Yêu cầu giá trị BĐTHHĐ từ 3-10%
46
Ví dụ
Nếu NDDT A đấu thầu dự án khu đô thị, dự kiến ký
hợp đồng với đối tác NT vận hành quản lý dự án thì
NĐT sẽ được dùng kinh nghiệm thi công của đối tác
này để tham gia thầu hay dùng kinh nghiệm quản lý
vận hành của đối tác này để tham gia đấu thầu
47
Nguyên
tắc xét
duyệt
trúng thầu
- M1: Tổng chi phí thực hiện dự án (không gồm giá trị bồi thường, GPMB,
tiền sử dụng đất, tiền thuế) do NĐT đề xuất; M2: Giá trị bồi thường, GPMB
được NĐT đề xuất; M3: Giá trị nộp NSNN do NĐT đề xuất
- m1: Tổng chi phí thực hiện dự án do BMT xác định; m2: Giá trị bồi thường,
GPMB do BMT xác định; m3 là giá sàn nộp ngân sách nhà nước
7.3. Nguyên tắc xét duyệt trúng thầu
Nguyên tắc:
- Đề xuất tổng chi phí thực hiện dự án (M1) không thấp hơn m1
(M1 ≥ m1);
- Giá trị bồi thường, hỗ trợ, tái định cư (M2) không thấp hơn
m2 (M2 ≥ m2)
- Giá trị đề xuất nộp ngân sách nhà nước (M3) cao nhất được
xếp thứ nhất (M3 ≥ m3) và được xem xét đề nghị trúng thầu.
48
8. Xác định giá sàn nộp NSNN
• Chưa quy định được cơ chế riêng xác định tiền sử dụng
đất, tiền thuê đất, chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
mà căn cứ theo pháp luật về đất đai.
• Không có công thức tính m3. Việc tính m3 căn cứ lợi thế
thương mại của khu đất, quỹ đất thực hiện dự án trong
tương lai hoặc thống kê giá trị của các khu đất có vị trí,
tính chất tương đồng với khu đất thực hiện dự án.
Vướng mắc tại
Nghị định
30/2015/NĐ-CP
(thêm hàng tóm
tắt về nguyên
tắc xét duyệt
trúng thầu ở
Điều 59)
• m3 = S * ΔG * k
• S: diện tích phần đất có thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của khu
đất, quỹ đất dự kiến giao đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư để thực
hiện dự án
• ΔG: Giá trị tăng bình quân sau trúng đấu giá quyền sử dụng đất
tính trên một đơn vị diện tích của các khu đất, quỹ đất có cùng
mục đích sử dụng đất trong phạm vi địa phương hoặc khu vực có
khu đất, quỹ đất thực hiện dự án
• K: hệ số điều chỉnh giá trị tăng bình quân sau trúng đấu giá của
các khu đất, quỹ đất có tính đến yếu tố tương đồng với khu đất,
quỹ đất thực hiện dự án và các yếu tố cần thiết khác
Nghị định số
25/2020/NĐ-CP
(Công thức tính
m3)
49
8.1. Căn cứ xác định giá trị m3
(i) Diện tích đất có thu TSDĐ, TTĐ;
(ii) Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất dự kiến;
(iii) Thông tin của các khu đất, quỹ đất đã đấu
giá thành công tại địa phương, gồm: Mục đích sử
dụng, diện tích, địa điểm, giá khởi điểm, giá
trúng đấu giá, thời điểm phê duyệt kết quả đấu
giá;
(iv) Bảng giá đất của địa phương.
50
8.2. Nội dung xác định giá trị m3
a) Xác định, phân loại phần diện tích đất có thu
TSDĐ, TTĐ;
b) Xác định các khu đất, quỹ đất tham chiếu;
c) Tính giá trị m3.
CQQL đất đai và các cơ quan có liên quan ở địa
phương có trách nhiệm phối hợp, cung cấp cho
bên mời thầu các thông tin cần thiết để xác định
giá trị m3.
51
8.3. Khu đất tham chiếu tính m3
Khu đất đấu giá để tham chiếu tính m3 được hiểu là
những khu đất nào?
1. Thuộc trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất theo quy
định pháp luật về đất đai.
2. Cùng mục đích sử dụng với một trong các phần.
3. Có kết quả đấu giá trong vòng 02 năm trước ngày phê
duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư của dự án đang xét.
4. Tương đồng về địa điểm với khu đất, quỹ đất thực hiện dự
án đang xét
Tất cả các khu đất, quỹ đất đáp ứng điều được sử dụng để
tham chiếu, tính giá trị m3
52
8.4. Giá trị m3
𝑚3 =
𝑖
=
1
𝑛
Si
𝑥 ΔG𝑖
𝑥 𝑘𝑖
- Si là diện tích các phần đất: đất ở, TM-DV, phi NN không nhằm mục
đích kinh doanh, khác;
- ΔGi là giá trị tăng bình quân sau trúng đấu giá quyền sử dụng đất tính
trên một đơn vị diện tích của tất cả các khu đất, quỹ đất tham chiếu có
cùng mục đích sử dụng đất với phần diện tích đất Si thuộc dự án đang
xét;
ΔG𝑖 = Tổng GT tăng sau trúng đấu giá Si /Tổng DT tất cả các khu đất
TC Si
- ki là hệ số điều chỉnh giá trị tăng bình quân sau trúng đấu giá của tất
cả các khu đất, quỹ đất TC Si
53
8.5. Xác định ki
k𝑖 =
P𝑖
P𝑇𝐶𝑖
- Pi là TSDĐ, TTĐ tính trên một đơn vị diện tích của phần diện
tích đất Si
- PTCi là TSDĐ, TTĐ tính trên một đơn vị diện tích của tất cả các
khu đất, quỹ đất TC Si (xác định theo giá khởi điểm đấu giá).
• P𝑇𝐶𝑖 =
Tổng giá trị giá khởi điểm đấu giá của tất cả các khu đất tham chiếu có cùng mục đích sử dụng với phần diện tích đất Si
Tổng diện tích của tất cả các khu đất tham chiếu có cùng mục đích sử dụng với phần diện tích đất Si
54
8.6. Trường hợp m3 quá cao
- m3 mang tính chất tương đối, được xây dựng trên cơ sở
tham khảo kết quả đấu giá. Khi áp vào số liệu thực tế sẽ thấy
tỷ lệ m3/giá đất dự kiến = tỷ lệ trung bình tăng qua đấu giá.
- Giá đất để áp dụng tính m3 chỉ là giá đất dự kiến, được xác
định từ bước sơ bộ. Trên thực tế chỉ cần có thông tin về dự
án thì giá đất đã tăng. Về cơ bản thì giá đất dự kiến (tại bước
lập HSMT, xác định m3) sẽ thấp hơn giá đất lúc giao đất.
- Không thể loại trừ hết các trường hợp biến động của thị
trường BĐS hoặc các KĐ, QĐ có tính chất thù, khác biệt lớn
so với quỹ đất khác trên địa phương nên Thông tư đã quy
định theo hướng mở, cho phép các địa phương được chủ
động xây dựng phương pháp xác định m3.
55
2. Lập
KHLCNĐT
Lập, thẩm định,
phê duyệt
3. Chuẩn bị
lựa chọn
5. Đánh giá
HSĐX và phê
duyệt KQ
Đánh
giá
HSĐX
Trình,
thẩm định,
Phê duyệt KQ
Lập, thẩm định,
phê duyệt HSYC
4. Tổ chức
lựa chọn
Phát
hành
HSYC
NĐT nộp
HSĐX
1. Sơ tuyển
Lập, thẩm
định, phê
duyệt
HSMST
Thông báo
mời sơ
tuyển
Đánh giá
HSDST, phê
duyệt kết quả
6. Đàm phán
hoàn thiện, kí
HĐ
Đàm phán,
hoàn thiện HĐ
9. Quy trình chỉ định thầu dự án đầu tư có sử dụng đất
Thành lập DNDA
(nếu có)
Kí kết hợp đồng,
công khai HĐ
Chỉ áp dụng dự
án thuộc điểm
b khoản 4 Điều
22 Luật Đấu
thầu
Bỏ
Công khai
KQ
56
9. Nguyên tắc xét duyệt trúng thầu (Đ. 70)
57
1
• HSDT hợp lệ
2
• Đáp ứng yêu cầu NL, KN
3
• Đáp ứng yêu cầu KT
4
• Chi phí thực hiện dự án không thấp hơn m1, giá trị
bồi thường, GPMB (M2) không thấp hơn m2 và M3
không thấp hơn giá sàn
Thành lập Doanh nghiệp dự án
Giao đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư
(Nghị định 25/2020/NĐ-CP
Nghị định 31/2021/NĐ-CP
hướng dẫn Luật Đầu tư)
58
1. Thành lập Doanh nghiệp dự án (Đ.57)
- Sau khi có quyết định phê duyệt KQLCNĐT, NĐT
quyết định thành lập DNDA để thực hiện dự án hoặc
trực tiếp thực hiện dự án.
- Việc tổ chức quản lý, hoạt động, giải thể doanh nghiệp
dự án thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh
nghiệp, pháp luật về đầu tư và hợp đồng dự án
59
1. Thành lập Doanh nghiệp dự án (Đ.57)
DNDA có quyền thay mặt nhà đầu tư thực hiện toàn bộ quyền, nghĩa
vụ của NĐT theo hợp đồng không? Nếu không, DNDA được thực
hiện những quyền gì, phải chịu trách nhiệm, nghĩa vụ gì?
- DNDA là DN do NĐT thành lập để thực hiện dự án đầu tư theo hình
thức đối tác công tư hoặc dự án đầu tư có sử dụng đất (Luật Đấu thầu,
Điều 4 khoản 10)
- Ký kết hợp đồng: NĐT, CQNNCTQ ký kết hợp đồng: (i) với NĐT
được lựa chọn hoặc (ii) với NĐT được lựa chọn và DNDA (Luật Đấu
thầu, Điều 71, khoản 1).
- Luật Đầu tư 2020 (Điều 22.1 điểm a): NĐT trong nước được thành
lập TCKT để đầu tư.
=> vận dụng như DNDA của dự án PPP, DNDA thực hiện toàn bộ
quyền, nghĩa vụ của NĐT. NĐT cùng DNDA chịu hoàn toàn trách
nhiệm với CQNNCTQ
60
2. Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất
• Pháp luật về đất đai không quy định về giao đất thông qua đấu thầu dự án
có sử dụng đất nên không có quy định về trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê
đất thông qua hình thức đấu thầu
=> Các dự án thực hiện đấu thầu xong không có cơ sở để giao đất cho nhà
đầu tư thực hiện dự án
• Bộ TN&MT có các văn bản hướng dẫn khác nhau: (i) Luật Đất đai không
quy định giao đất, cho thuê đất trong TH đấu thầu; (ii) vận dụng quy định
tại khoản 3 Điều 68 Nghị định 43/2014/NĐ-CP
Vướng mắc tại
Nghị định số
30/2015/NĐ-CP
• Sau khi hoàn thành bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khu đất thực hiện
dự án, việc giao đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư trúng thầu hoặc
doanh nghiệp dự án do nhà đầu tư trúng thầu thành lập để thực
hiện dự án áp dụng theo quy định tại khoản 3 Điều 68 Nghị định số
43/2014/NĐ-CP và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).
• Cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh tổ chức xác định tiền sử dụng đất,
tiền thuê đất, báo cáo Hội đồng thẩm định giá đất xem xét trước khi
trình UBND cấp tỉnh phê duyệt tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nhà đầu
tư, doanh nghiệp dự án do nhà đầu tư trúng thầu thành lập để thực
hiện dự án phải nộp tại thời điểm Nhà nước quyết định giao đất, cho
thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai
Quy định mới tại
khoản 2 Điều 60
NĐ 25/2020/NĐ-
CP, Điều 108 NĐ
31/2021/NĐ-CP
61
2. Về việc giao đất, cho thuê đất dự án đấu theo NĐ 30
Khoản 5 Điều 12 Thông tư số 06/2020/TT-BKHĐT
- Nghị định số 25/2020/NĐ-CP (Điều 60 Khoản 2 điểm a): quy định
việc giao đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư áp dụng theo trình tự, thủ tục
giao đất, cho thuê đất quy định tại khoản 3 Điều 68 Nghị định số
43/2014/NĐ-CP.
- Về mặt áp dụng pháp luật: theo quy định tại khoản 1 Điều 156 Luật
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật
được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực, văn bản quy phạm pháp
luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó
đang có hiệu lực.
- Đối với các dự án đã có KQLCNĐT hoặc đã ký kết hợp đồng trước
thời điểm Nghị định số 25/2020/NĐ-CP có hiệu lực, các dự án đang
trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư, thực hiện theo quy định tại Điều 60
Nghị định số 25/2020/NĐ-CP.
62
2. Về việc giao đất, cho thuê đất trường hợp QĐCTĐT
Trường hợp có 1 nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh
nghiệm, quyết định chủ trương đầu tư theo quy định của pháp
luật về đầu tư, pháp luật khác có liên quan. Việc giao đất, cho
thuê đất để thực hiện dự án đầu tư tuân thủ theo quy định của
pháp luật về đất đai.”
Nhà đầu tư có được giao đất theo quy định tại Điều 60 Nghị
định 25/2020/NĐ-CP không?
63
Trách nhiệm của các bên
64
12. Trách nhiệm của các bên trong LCNĐT
* Trách nhiệm của Chủ tịch UBND cấp tỉnh (người có thẩm
quyền):
(i) Phê duyệt DMDA
(ii) Phê duyệt KHLCNĐT, kết quả LCNĐT
(iii) Phê duyệt hoặc ủy quyền người đứng đầu cơ quan chuyên
môn, cơ quan trực thuộc UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND
cấp huyện phê duyệt: HSMT, HSYC, DS NĐT đáp ứng yêu
cầu về kỹ thuật, DS xếp hạng NĐT
* Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan chuyên môn, cơ
quan trực thuộc UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện
(bên mời thầu)
(i) Thực hiện công việc của bên mời thầu
(ii) Thực hiện công việc theo ủy quyền của cấp trên
65
Xử lý tình huống
66
Xử lý tình huống trong LCNĐT
1. Điều chỉnh, sửa đổi nội dung trong kế hoạch LCNĐT
=> tiến hành thủ tục điều chỉnh KHLCNĐT theo các quy định của pháp
luật trước điểm mở hồ sơ đề xuất kỹ thuật (đối với đấu thầu rộng rãi),
hồ sơ đề xuất (đối với chỉ định thầu).
2. Không có NĐT nộp HSDT:
(i) Cho phép gia hạn thời điểm đóng thầu tối đa 30 ngày;
(ii) Quyết định hủy thầu đồng thời điều chỉnh HSMT và tổ chức lại
LCNĐT.
3. Không có NĐT nào nộp hồ sơ đăng ký thực hiện DA
(i) Cho phép gia hạn thời hạn đăng ký thực hiện dự án đầu tư có sử
dụng đất;
(ii) Xác định kế hoạch công bố lại thông tin dự án.
Đối với dự án thực hiện tại khu kinh tế, Trưởng Ban Quản lý khu kinh
tế xem xét, giải quyết theo một trong hai cách nêu trên
67
Xử lý tình huống trong LCNĐT
4. Chỉ có một NĐT đáp ứng yêu cầu sơ bộ NL, KN
(i) Thông báo và hướng dẫn NĐT nộp hồ sơ đề nghị chấp thuận
nhà đầu tư nếu quá trình tổ chức đã bảo đảm tính công khai, minh
bạch, cạnh tranh và dự án có yêu cầu đẩy nhanh tiến độ;
(ii) Gia hạn thời gian đăng ký thực hiện dự án để các nhà đầu tư
tiềm năng khác có cơ hội tiếp cận thông tin và nộp hồ sơ đăng ký
THDA nhằm tăng tính cạnh tranh. NĐT đã đáp ứng yêu cầu
không phải nộp lại hồ sơ.
5. Đối với dự án chỉ định thầu: NĐT có thể đề xuất thời điểm
đóng thầu và mở thầu sớm hơn quy định trong HSYC.
68
Xử lý tình huống trong LCNĐT
6. NĐT trúng thầu không đáp ứng yêu cầu về NL KT, TC tại
thời điểm ký kết HĐ: mời NĐT xếp hạng tiếp theo vào đàm
phán, hoàn thiện hợp đồng. NĐT phải khôi phục lại hiệu lực của
HSDT và BĐDT trong trường hợp HSDT hết hiệu lực và BĐDT
của nhà đầu tư đã được hoàn trả hoặc giải tỏa.
7. Đề xuất chi phí thực hiện dự án (M1) thấp hơn m1 trong
HSMT: yêu cầu NĐT làm rõ các yếu tố cấu thành chi phí thực
hiện dự án theo hướng :
(i) Các yếu tố kinh tế liên quan đến sử dụng công nghệ mới, hiện
đại trong biện pháp thi công, quy trình sản xuất hoặc cung cấp
dịch vụ dẫn đến lợi thế về chi phí cho NĐT;
(ii) Giải pháp kinh tế được áp dụng hoặc các lợi thế đặc biệt của
NDDT dẫn đến khả năng tiết kiệm chi phí cho NĐT.
Nếu thỏa mãn được các điều kiện trên thì HSDT của NĐT sẽ
không bị loại. Nếu NĐT nhận được sự trợ cấp của bất kỳ tổ chức,
cá nhân nào dẫn đến sự cạnh tranh không bình đẳng thì HSDT sẽ
bị loại.
69
Xử lý tình huống trong LCNĐT
8. Các NĐT được đánh giá tốt ngang nhau: nhà đầu tư có điểm kỹ
thuật cao nhất được xếp thứ nhất.
9. Phát hiện nội dung HSMT, HSYC chưa phù hợp
(i) Sửa đổi HSMT hoặc HSYC để bảo đảm các nội dung phù hợp với
văn bản chấp thuận CTĐT (nếu có), quy định của pháp luật về đấu
thầu, pháp luật có liên quan;
(ii) Thông báo tới tất cả các nhà đầu tư đã nộp hồ sơ về việc sửa đổi và
yêu cầu các NĐT nộp bổ sung HS đối với nội dung sửa đổi hoặc các
nội dung khác của HS nếu có sự tác động của nội dung sửa đổi HS
(nếu cần thiết).
10. Điều chỉnh tỷ lệ vốn trong liên danh trước khi ký hợp đồng hoặc
hợp đồng chưa có hiệu lực: khi có sự điều chỉnh tỷ lệ góp vốn CSH
trong liên danh, bên mời thầu phải đánh giá, cập nhật thông tin năng
lực của nhà đầu tư, bảo đảm nhà đầu tư đủ năng lực, tỷ lệ vốn chủ sở
hữu tối thiểu của từng thành viên
70
Trường hợp chuyển tiếp
(Nghị định 25/2020/NĐ-CP
Nghị định 31/2021/NĐ-CP
hướng dẫn Luật Đầu tư)
71
Chuyển tiếp liên quan đến PLĐT
1. Dự án đất Nộp hồ sơ theo Luật Đầu tư 2014 nhưng thuộc PVĐC
của NĐ 30, 25
2. Dự án XHH, chuyên ngành nộp hồ sơ theo Luật Đầu tư 2014
3. Đã phê duyệt danh mục nhưng chưa đăng tải trên Hệ thống mạng
a) Thuộc diện chấp thuận CTĐT: thực hiện chấp thuận CTĐT theo
Luật ĐT 2020 và Luật này
b) Không thuộc diện chấp thuận CTĐT: thực hiện theo pháp luật
đấu thầu
4. Danh mục đã đăng tải trên mạng: Tiếp tục đánh giá
a) Có 1 NĐT: (i) Thuộc diện chấp thuận CTĐT: thực hiện thủ tục
tương ứng chấp thuận CTĐT đồng thời chấp thuận NĐT; (ii)
không thuộc diện CTĐT: chấp thuận NĐT theo PLĐT.
b) Có 2 NĐT: (i) Thuộc diện tổ chức đấu thầu, không thực hiện
thủ tục chấp thuận CTĐT. Trường hợp thuộc thẩm quyền TTCP
thì chấp thuận CTĐT trước khi tổ chức đấu; (ii) không thuộc
diện chấp thuận CTĐT, tổ chức đấu thầu.
72
Chuyển tiếp liên quan đến PLĐT
5. Dự án đang làm theo NĐ 30 (phát hành HSMST theo NĐ 30,
đang tổ chức đánh giá hoặc phát hành HSMT): Tiếp tục thực hiện
theo NĐ 30, không phải thực hiện thủ tục chấp thuận CTĐT, chấp
thuận NĐT.
6. Đối với dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị đã được chấp
thuận CTĐT theo quy định của Luật Nhà ở trước ngày
01/01/2021, trong đó xác định đấu thầu thì không phải thực hiện thủ
tục chấp thuận CTĐT:
(i) Chưa phê duyệt DMDA thì thực hiện phê duyệt bổ sung yêu cầu
sơ bộ về NL, KN trước khi công bố DMDA mà không phải phê
duyệt DMDA;
(ii) Các trường hợp liên quan đến tổ chức LCNĐT thực hiện theo
quy định tương ứng. Trường hợp có 1 NĐT đáp ứng: thực hiện thủ
tục chấp thuận NĐT.
73
II. Liên quan đến đấu thầu
1. Dự án đang tổ chức thực hiện theo NĐ 30
- Trường hợp 1 NĐT đáp ứng yêu cầu sơ tuyển: chỉ
định thầu
- Trường hợp 2 NĐT trở lên đáp ứng yêu cầu sơ
tuyển: ĐTRR
- Nội dung HSMT, HSYC: Theo NĐ 30, Thông tư
16
2. Quy định về lựa chọn nhà thầu: Đối với hồ sơ
phát hành trước ngày 01/01/2021, NĐT trúng thầu
hoặc DNDA chịu trách nhiệm ban hành quy định về
lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống nhất theo quy
định tại khoản 2 Điều 3 của Luật Đấu thầu.
74
Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện
dự án phải tổ chức đấu thầu theo quy định
PLCN, PL XHH
(Nghị định 25/2020/NĐ-CP
Nghị định 31/2021/NĐ-CP
hướng dẫn Luật Đầu tư)
75
1. DA phải tổ chức đấu thầu theo PLCN, PL XHH
* Xác định dự án phải tổ chức đấu thầu: trừ trường hợp không
phải đấu giá, không phải đấu thầu theo quy định của pháp luật về
đất đai (NĐ 148/2020/NĐ-CP)
* Danh mục dự án : được phê duyệt (bao gồm yêu cầu sơ bộ về
NL, KN), đăng tải trên Hệ thống mạng ĐTQG
* Kết quả đánh giá:
- TH 1: Có 02 NĐT trở lên đáp ứng yêu cầu  Áp dụng hình
thức ĐTRR theo quy định. (phân cấp theo đặc thù từng ngành)
- TH 2: Có 01 NĐT đáp ứng  thực hiện thủ tục chấp thuận
NĐT theo pháp luật đầu tư
* Lập, phê duyệt, công bố DMDA, tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá
HSDT, HSĐX: do Bộ ban hành hoặc trình TTCP ban hành (khoản 3 Điều 16
NĐ 25)
Trong thời gian các Bộ chưa ban hành, nội dung hồ sơ đấu thầu được xây
dựng trên cơ sở chỉnh sửa mẫu hồ sơ tại Phụ lục III và IV kèm theo TT.
76
Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện
dự án ngoài phạm vi điều chỉnh
(Nghị định 25/2020/NĐ-CP
Nghị định 31/2021/NĐ-CP
hướng dẫn Luật Đầu tư)
77
Trình tự chấp thuận CTĐT, đấu thầu
(i) Thông báo bằng văn bản cho các nhà đầu tư về thực hiện
thủ tục chấp thuận CTĐT và LCNĐT kể từ ngày nhận được hồ
sơ hợp lệ của nhà đầu tư đầu tiên.
Không xem xét và trả lại hồ sơ của các NĐT khác (nếu có)
nộp sau thời hạn.
(ii) Thực hiện thủ tục chấp thuận CTĐT trên cơ sở đề xuất của
NĐT đầu tiên. Trường hợp đề xuất của NĐT đầu tiên không
đáp ứng các điều kiện thì thực hiện thủ tục chấp thuận CTĐT
theo nguyên tắc xem xét lần lượt của từng nhà đầu tư tiếp theo.
(iii) Xem xét chấp thuận CTĐT và giao CQNNCTQ chọn áp
dụng pháp luật về đấu thầu để tổ chức lựa chọn nhà đầu tư
trong số những nhà đầu tư đã nộp hồ sơ hợp lệ;
(iv) NĐT được lựa chọn thực hiện thủ tục chấp thuận nhà đầu
tư.
78
Hỏi - Đáp
79
Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ
Văn phòng PPP (Cục QLĐT, Bộ KH&ĐT)
Tel: 080 44681
Fax: 080 44323
Email: PPPoffice@mpi.gov.vn
Website: www.mpi.gov.vn
80

More Related Content

Similar to 2021.04.23. Noi dung NĐ 25-Thong tu o6 (1).pptx

Hệ thống các văn bản pháp luật đầu tư xây dựng (bạn hãy cập nhật thêm)
Hệ thống các văn bản pháp luật đầu tư xây dựng (bạn hãy cập nhật thêm)Hệ thống các văn bản pháp luật đầu tư xây dựng (bạn hãy cập nhật thêm)
Hệ thống các văn bản pháp luật đầu tư xây dựng (bạn hãy cập nhật thêm)Nguyễn Thế Anh Giaxaydung.vn
 
Quản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XD.pptx
Quản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XD.pptxQuản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XD.pptx
Quản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XD.pptxbruneiv070
 
TDDA - Chương 3 Phân tích thị trường, kỹ thuật, nhân sự FINAL.pdf
TDDA - Chương 3 Phân tích thị trường, kỹ thuật, nhân sự FINAL.pdfTDDA - Chương 3 Phân tích thị trường, kỹ thuật, nhân sự FINAL.pdf
TDDA - Chương 3 Phân tích thị trường, kỹ thuật, nhân sự FINAL.pdfThAn51
 
Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam - Cơ h...
Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện  Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam - Cơ h...Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện  Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam - Cơ h...
Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam - Cơ h...Green Field consulting & development (GFD)
 
3. Bài trình bày Nghị định.pdf
3. Bài trình bày Nghị định.pdf3. Bài trình bày Nghị định.pdf
3. Bài trình bày Nghị định.pdfPhngThanhLm1
 
Lop dau thau
Lop dau thauLop dau thau
Lop dau thautahangedu
 
Khóa an toàn lao động theo thông tư 27/ LH: 0936 373 983
Khóa an toàn lao động theo thông tư 27/ LH: 0936 373 983Khóa an toàn lao động theo thông tư 27/ LH: 0936 373 983
Khóa an toàn lao động theo thông tư 27/ LH: 0936 373 983tahangedu
 
Bai trinh bay Thong tu 08.2022 - Chi Linh - full.pptx
Bai trinh bay Thong tu 08.2022 - Chi Linh - full.pptxBai trinh bay Thong tu 08.2022 - Chi Linh - full.pptx
Bai trinh bay Thong tu 08.2022 - Chi Linh - full.pptxKhai Truong
 
Thông tư 39/2015 của TT-BNNPTNT về lựa chọn nhà thầu trong các công trình sử ...
Thông tư 39/2015 của TT-BNNPTNT về lựa chọn nhà thầu trong các công trình sử ...Thông tư 39/2015 của TT-BNNPTNT về lựa chọn nhà thầu trong các công trình sử ...
Thông tư 39/2015 của TT-BNNPTNT về lựa chọn nhà thầu trong các công trình sử ...Mèo Hoang
 

Similar to 2021.04.23. Noi dung NĐ 25-Thong tu o6 (1).pptx (20)

Hệ thống các văn bản pháp luật đầu tư xây dựng (bạn hãy cập nhật thêm)
Hệ thống các văn bản pháp luật đầu tư xây dựng (bạn hãy cập nhật thêm)Hệ thống các văn bản pháp luật đầu tư xây dựng (bạn hãy cập nhật thêm)
Hệ thống các văn bản pháp luật đầu tư xây dựng (bạn hãy cập nhật thêm)
 
Chuyen de 7
Chuyen de 7Chuyen de 7
Chuyen de 7
 
Cd7 p2
Cd7   p2Cd7   p2
Cd7 p2
 
QT240.doc
QT240.docQT240.doc
QT240.doc
 
Quản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XD.pptx
Quản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XD.pptxQuản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XD.pptx
Quản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XDQuản lý hợp đồng XD.pptx
 
Luận án: Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp theo luật
Luận án: Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp theo luậtLuận án: Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp theo luật
Luận án: Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp theo luật
 
Các biện pháp TBT trong EVFTA và VKFTA
Các biện pháp TBT trong EVFTA và VKFTACác biện pháp TBT trong EVFTA và VKFTA
Các biện pháp TBT trong EVFTA và VKFTA
 
Luật Đấu Thầu Việt Nam 2013
Luật Đấu Thầu Việt Nam 2013Luật Đấu Thầu Việt Nam 2013
Luật Đấu Thầu Việt Nam 2013
 
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013
 
QT247.doc
QT247.docQT247.doc
QT247.doc
 
TDDA - Chương 3 Phân tích thị trường, kỹ thuật, nhân sự FINAL.pdf
TDDA - Chương 3 Phân tích thị trường, kỹ thuật, nhân sự FINAL.pdfTDDA - Chương 3 Phân tích thị trường, kỹ thuật, nhân sự FINAL.pdf
TDDA - Chương 3 Phân tích thị trường, kỹ thuật, nhân sự FINAL.pdf
 
Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam - Cơ h...
Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện  Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam - Cơ h...Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện  Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam - Cơ h...
Đánh giá Mức độ Sẵn sàng Thực hiện Mua sắm Công Bền Vững tại Việt Nam - Cơ h...
 
3. Bài trình bày Nghị định.pdf
3. Bài trình bày Nghị định.pdf3. Bài trình bày Nghị định.pdf
3. Bài trình bày Nghị định.pdf
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả đấu thầu tại công ty Xây Dựng Sông Đà,
Đề tài: Nâng cao hiệu quả đấu thầu tại công ty Xây Dựng Sông Đà,Đề tài: Nâng cao hiệu quả đấu thầu tại công ty Xây Dựng Sông Đà,
Đề tài: Nâng cao hiệu quả đấu thầu tại công ty Xây Dựng Sông Đà,
 
Lop dau thau
Lop dau thauLop dau thau
Lop dau thau
 
Khóa an toàn lao động theo thông tư 27/ LH: 0936 373 983
Khóa an toàn lao động theo thông tư 27/ LH: 0936 373 983Khóa an toàn lao động theo thông tư 27/ LH: 0936 373 983
Khóa an toàn lao động theo thông tư 27/ LH: 0936 373 983
 
Luật
LuậtLuật
Luật
 
Bai trinh bay Thong tu 08.2022 - Chi Linh - full.pptx
Bai trinh bay Thong tu 08.2022 - Chi Linh - full.pptxBai trinh bay Thong tu 08.2022 - Chi Linh - full.pptx
Bai trinh bay Thong tu 08.2022 - Chi Linh - full.pptx
 
Ch5 quan ly VTCC
Ch5 quan ly VTCCCh5 quan ly VTCC
Ch5 quan ly VTCC
 
Thông tư 39/2015 của TT-BNNPTNT về lựa chọn nhà thầu trong các công trình sử ...
Thông tư 39/2015 của TT-BNNPTNT về lựa chọn nhà thầu trong các công trình sử ...Thông tư 39/2015 của TT-BNNPTNT về lựa chọn nhà thầu trong các công trình sử ...
Thông tư 39/2015 của TT-BNNPTNT về lựa chọn nhà thầu trong các công trình sử ...
 

2021.04.23. Noi dung NĐ 25-Thong tu o6 (1).pptx

  • 1. 1 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỤC QUẢN LÝ ĐẤU THẦU LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ (i) dự án PPP; (ii) dự án đầu tư có sử dụng đất; (iii) dự án tổ chức đấu thầu theo pháp luật chuyên ngành, xã hội hóa Hà Nội, tháng 4, 2021
  • 2. Nghị định 25/2020/NĐ/CP • Dự án PPP • Dự án đầu tư có sử dụng đất để xây dựng nhà ở thương mại; công trình thương mại, dịch vụ; công trình đa năng, tổ hợp đa năng cho mục đích kinh doanh • Dự án phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật chuyên ngành, pháp luật về xã hội hóa (cá cược bóng đá, chợ, cung cấp nước sạch). Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư (sửa 25/2020/NĐ/CP) • Dự án đầu tư có sử dụng đất để xây dựng khu đô thị; xây dựng công trình dân dụng có một hoặc nhiều công năng gồm: nhà ở thương mại; trụ sở, văn phòng làm việc; công trình thương mại, dịch vụ • Dự án phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật chuyên ngành, pháp luật về xã hội hóa (i) Dự án PPP: thực hiện theo NĐ 35/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật PPP (ii) Dự án đất, PLCN, PLXHH: thực hiện theo NĐ 25/2020/NĐ-CP & NĐ 31/2021/NĐ-CP 1.1. Về phạm vi điều chỉnh 2
  • 3. Một số nội dung sửa đổi NĐ 25 - Dự án PPP: thực hiện theo quy định của NĐ 35/2021/NĐ-CP - Dự án đất: Phạm vi điều chỉnh, điều kiện xác định; quy trình lập, phê duyệt DMDA: Thực hiện theo quy định Ng - Dự án phải tổ chức đấu thầu theo pháp luật chuyên ngành, XHH: xác định dự án phải tổ chức đấu thầu; quy trình lập, phê duyệt DMDA 3
  • 4. Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án PPP (Nghị định 35/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật PPP) 4
  • 5. 1. Lĩnh vực đầu tư PPP (Khoản 1 Điều 4 Luật PPP) Lưới điện, nhà máy điện Điểm mới: 1. Khu biệt lĩnh vực 2. Tập trung nguồn lực để thực hiện các lĩnh vực nhất định; tránh đầu tư tràn lan gây rủi ro ở cấp độ quốc gia 3. Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân 5
  • 6. 1. Quy mô đầu tư PPP (Khoản 2 Điều 4 Luật PPP) 6
  • 7. 7 1. Lĩnh vực và quy mô đầu tư PPP (Điều 2 NĐ 35/CP) Hạ tầng cấp nước TMĐT tối thiểu 200 tỷ • lĩnh vực thủy lợi; • cung cấp nước sạch, thoát nước • xử lý nước thải; xử lý chất thải Hạ tầng CNTT TMĐT tối thiểu 200 tỷ • hạ tầng thông tin số, kinh tế số; • hiện đại hóa công nghệ thông tin trong các cơ quan Đảng và Nhà nước; • ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu, trung tâm dữ liệu; • các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ quốc gia dùng chung; • an toàn, an ninh mạng; • hệ thống ứng dụng, dịch vụ phục vụ người dân và doanh nghiệp; • hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông (ICT) cho đô thị thông minh
  • 8. 8 1. Lĩnh vực và quy mô đầu tư PPP (Điều 2 NĐ 35/CP) Giao thông TMĐT tối thiểu 1500 tỷ • Đường bộ • Đường sắt • Đường thủy nội địa • Hàng hải • Hàng không Năng lượng TMĐT tối thiểu 1500 tỷ Trừ NLTT từ 500 tỷ • năng lượng tái tạo • nhiệt điện than • nhiệt điện khí (bao gồm cả khí tự nhiên hóa lỏng – LNG) • điện hạt nhân • lưới điện • trừ các trường hợp Nhà nước độc quyền theo quy định của Luật Điện lực Hạ tầng xã hội TMĐT tối thiểu 100 tỷ • Y tế (cơ sở khám chữa bệnh; y tế dự phòng; kiểm nghiệm) • Giáo dục đào tạo (cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục - đào tạo và giáo dục nghề nghiệp)
  • 9. 2. Quy trình dự án PPP (Điều 11 Luật PPP) Lập thẩm định Pre – FS, quyết định chủ trương đầu tư Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, phê duyệt dự án Lựa chọn nhà đầu tư Thành lập DNDA, ký kết hợp đồng dự án PPP Triển khai thực hiện hợp đồng dự án PPP Quy trình thông thường Đối với dự án công nghệ cao Dự án PPP có thể do CQCTQ đề xuất hoặc Do NĐT đề xuất Lập thẩm định Pre – FS, quyết định chủ trương đầu tư Lựa chọn nhà đầu tư Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, phê duyệt dự án Thành lập DNDA, ký kết hợp đồng dự án PPP Triển khai thực hiện hợp đồng dự án PPP 9
  • 10. 3. Khảo sát sự quan tâm của nhà đầu tư (Điều 25 NĐ 35/CP) Lập thẩm định BCNCTKT, quyết định chủ trương đầu tư Lập BCNCKT Thẩm định BCNCKT, phê duyệt dự án Lựa chọn nhà đầu tư Thành lập DNDA, ký kết hợp đồng dự án PPP Triển khai thực hiện hợp đồng dự án PPP Quy trình thông thường Khảo sát sự quan tâm của nhà đầu tư Làm căn cứ xác định hình thức lựa chọn nhà đầu tư, áp dụng sơ tuyển và áp dụng đấu thầu rộng rãi quốc tế 10
  • 11. Khảo sát sự quan tâm của nhà đầu tư Nghị định Khảo sát quan tâm Đấu thầu rộng rãi ĐTRR quốc tế có sơ tuyển: từ 06 nhà đầu tư và ít nhất 01 nhà đầu tư nước ngoài ĐTRR trong nước có sơ tuyển: từ 06 nhà đầu tư ĐTRR quốc tế: có dưới 06 nhà đầu tư; ít nhất 01 nhà đầu tư nước ngoài ĐTRR trong nước: có dưới 06 nhà đầu tư Đàm phán cạnh tranh Dự án ứng dụng công nghệ cao, công nghệ dự án xuất hiện yếu tố đặc biệt cần áp dụng giải pháp đổi mới sáng tạo nhằm thực hiện nhanh, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường có không quá 03 nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu Việc khảo sát quan tâm thực hiện trong quá trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi -> muasamcong.mpi.gov.vn 11 Phụ lục IV NĐ 35/CP
  • 12. Hình thức LCNĐT Đấu thầu rộng rãi Không hạn chế số lượng Đàm phán cạnh tranh Có không quá 03 NĐT đáp ứng Dự án ứng dụng công nghệ cao Dự án ứng dụng công nghệ mới Chỉ định NĐT Quốc phòng, an ninh quốc gia, bảo vệ bí mật nhà nước Dự án cần phải LCNĐT ngay để thay thế để đảm bảo tính liên tục trong quá trình thực hiện dự án PPP Lựa chọn NĐT trong trường hợp đặc biệt TTCP xem xét, quyết định 4. Hình thức lựa chọn nhà đầu tư (Mục 2, Chương III) 12
  • 13. 13 5. Bảo đảm cạnh tranh trong LCNĐT (Điều 30 Luật PPP, Điều 29 NĐ 35/CP) Kể từ phát hành HSMST, HSMĐP, HSMT Nhà đầu tư CQCTQ, CQKKHĐ, BMT Không có tỷ lệ sở hữu vốn trên 50% CP, tổng số CP có quyền biểu quyết, vốn góp của nhau
  • 14. TH theo mô hình công ty mẹ con Chỉ được tham dự trong 01 HSDST, HSDĐP, HSDT đối với ĐTRR và ĐPCT 38.1 trường hợp NĐT Nhà đầu tư Tư vấn lập BCNCTKT, BCNCKT Tư vấn thẩm tra BCNCTKT, BCNCKT Tư vấn lập, thẩm định HSMST, HSMĐP; HSMT; đánh giá HSDST, HSDĐP, HSDT; thẩm định kết quả sơ tuyển, kết quả LCNĐT 14 5. Bảo đảm cạnh tranh trong LCNĐT (Điều 30 Luật PPP, Điều 29 NĐ 35/CP) 1. Không có cổ phần, vốn góp 2. Không cùng tỷ lệ sở hữu trên 30% vốn CP 3. Không có mối quan hệ công ty mẹ, công ty con Trừ dự án do NĐT đề xuất Kể từ phát hành HSMST, HSMĐP, HSMT
  • 15. 6. Quy trình lựa chọn nhà đầu tư (Điều 28) 1. Lựa chọn danh sách ngắn (nếu có) 2. Chuẩn bị lựa chọn nhà đầu tư 3. Tổ chức lựa chọn nhà đầu tư 4. Đánh giá hồ sơ dự thầu 5. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai KQLCNT 6. Đàm phán, hoàn thiện, ký kết hợp đồng, công khai thông tin hợp đồng Quy định về lựa chọn nhà đầu tư dự án PPP lần đầu được tích hợp tại một văn bản quy phạm pháp luật về PPP, bảo đảm tính thống nhất, chỉnh thể và tính liên tục của quy trình thực hiện một dự án PPP; đồng thời, thay thế LCNĐT dự án PPP hiện đang quy định tại Luật Đấu thầu 15
  • 16. 7. Quy trình đấu thầu rộng rãi Quyết định chủ trương đầu tư dự án Khảo sát sự quan tâm Quyết định phê duyệt dự án Lựa chọn danh sách ngắn (trường hợp áp dụng sơ tuyển) Chuẩn bị lựa chọn NĐT • Lập, thẩm định, phê duyệt HSMT Tổ chức lựa chọn NĐT Đánh giá HSDT Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai KQLCNĐT Đàm phán, hoàn thiện, ký kết hợp đồng 1 2 3 6 5 4 7 8 9 16
  • 17. 7.1. Phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá NL,KN tại HSMST (khoản 2 Điều 38 NĐ 35/CP) Phương pháp • Theo thang điểm • Quy định mức tối thiểu đáp ứng yêu cầu (không thấp hơn 60% tổng điểm, điểm của từng nội dung không thấp hơn 50%) Tiêu chuẩn • Năng lực tài chính - thương mại: khả năng huy động vốn chủ sở hữu, vốn vay; khả năng triển khai phương thức kinh doanh, khai thác công trình dự án, cung cấp sản phẩm, dịch vụ công • Yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm của nhân sự chủ chốt (nếu cần) • Kinh nghiệm vận hành, kinh doanh (HĐ O&M) • Kinh nghiệm vận hành, kinh doanh/thỏa thuận hợp tác với đối tác có kinh nghiệm (các loại HĐ khác ngoài O&M) Cam kết tỷ lệ góp vốn CSH của NĐT liên danh: - NĐT đứng đầu: tối thiểu 30% - Thành viên: tối thiểu 15% Tiêu chí ưu tiên: Kinh nghiệm thực hiện dự án PPP tương tự tại các nước OECD 17
  • 18. 7.2. Đấu thầu rộng rãi - Phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá HSDT (Điều 50 NĐ 35/CP) ĐTRR có sơ tuyển ĐTRR không sơ tuyển Năng lực, kinh nghiệm Cập nhật thông tin về năng lực, kinh nghiệm Phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá tương tự tại HSMST Phương pháp đánh giá về mặt kỹ thuật Thang điểm (mức tối thiểu và tối đa) hoặc Đánh giá đạt/không đạt Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật - kỹ thuật, công nghệ, chất lượng công trình, hệ thống CSHT - chất lượng sản phẩm, dịch vụ công - phương án tổ chức vận hành, kinh doanh, bảo trì, bảo dưỡng - phương án bảo vệ môi trường - tiêu chuẩn kỹ thuật khác Phương pháp đánh giá về mặt tài chính – thương mại So sánh xếp hạng Tiêu chuẩn đánh giá về mặt tài chính – thương mại - Giá, phí sản phẩm, dịch vụ công - Vốn NN hỗ trợ xây dựng (trừ dự án có tiểu dự án sử dụng vốn đtc) - Lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước 18
  • 19. 8. Quy trình đàm phán cạnh tranh (Điều 38.1 Luật PPP) Quyết định chủ trương đầu tư dự án Khảo sát sự quan tâm Quyết định phê duyệt dự án Lựa chọn danh sách ngắn Chuẩn bị lựa chọn NĐT • Đàm phán, trao đổi về nội dung HSMT • Lập, thẩm định, phê duyệt HSMT Tổ chức lựa chọn NĐT Đánh giá HSDT Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai KQLCNĐT Đàm phán, hoàn thiện, ký kết hợp đồng 1 2 3 6 5 4 7 8 9 19
  • 20. 8. Đàm phán cạnh tranh Điều 38.1 Luật PPP Phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá HSDT (Điều 50 NĐ 35/CP) Năng lực, kinh nghiệm Phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá tương tự tại HSMST Phương pháp đánh giá về mặt kỹ thuật Thang điểm (mức tối thiểu và tối đa) hoặc Đánh giá đạt/không đạt Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật - kỹ thuật, công nghệ, chất lượng công trình, hệ thống CSHT - chất lượng sản phẩm, dịch vụ công - phương án tổ chức vận hành, kinh doanh, bảo trì, bảo dưỡng - phương án bảo vệ môi trường - tiêu chuẩn kỹ thuật khác Phương pháp đánh giá về mặt tài chính – thương mại So sánh xếp hạng Tiêu chuẩn đánh giá về mặt tài chính – thương mại - Giá, phí sản phẩm, dịch vụ công - Vốn NN hỗ trợ xây dựng (trừ dự án có tiểu dự án sử dụng vốn đtc) - Lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước 20
  • 21. 9. Quy trình đàm phán cạnh tranh (Điều 38.2 và 38.3 Luật PPP) Quyết định chủ trương đầu tư dự án Mời đàm phán cạnh tranh • Lựa chọn danh sách ngắn • Đàm phán (2 vòng) Chuẩn bị lựa chọn NĐT Tổ chức lựa chọn NĐT Đánh giá HSDT Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai KQLCNĐT Lập, thẩm định BCNCKT Phê duyệt dự án Đàm phán, hoàn thiện, ký kết hợp đồng 1 2 3 6 5 4 7 8 9 21
  • 22. 9. Quy trình đàm phán cạnh tranh Điều 38.2 và 38.3 Luật PPP - Mời đàm phán cạnh Lựa chọn danh sách ngắn Đàm phán vòng 1 TBMT, phát hành HSMĐP Lập, thẩm định, phê duyệt HSMĐP Mở, đánh giá hồ sơ NLKN Nộp HSDĐP Đàm phán với NĐT Mở HSĐX KT, TCTM Sửa đổi yêu cầu về KT, TCTM (nếu cần) Mở HSĐX KT, TCTM NĐT hoàn thiện HSĐX KT, TCTM nộp cho BMT Đàm phán với NĐT để chuẩn xác yêu cầu chi tiết Đàm phán vòng 2 Trình, thẩm định, phê duyệt, đăng tải DSN 2 22
  • 23. 9. Quy trình đàm phán cạnh tranh Điều 38.2 và 38.3 Luật PPP –Lựa chọn nhà đầu tư Chuẩn bị lựa chọn nhà đầu tư Mở HSDT, đánh giá năng lực (nếu cập nhật) Đánh giá về kỹ thuật, tài chính – thương mại Tổ chức lựa chọn nhà đầu tư Đánh giá HSDT 3 4 5 23
  • 24. 10. Quy trình chỉ định nhà đầu tư Chuẩn bị chỉ định NĐT Tổ chức chỉ định NĐT Đánh giá HSDT Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai KQLCNĐT Đàm phán, hoàn thiện, ký kết hợp đồng Xác định NĐT được chỉ định • Xác định yêu cầu về NLKN, tư cách hợp lệ; • Xây dựng dự thảo HĐ • Đánh giá về NLKN, tư cách hợp lệ • Quyết định NĐT được đề nghị chỉ định Thực hiện chỉ định NĐT • Đàm phán, hoàn thiện, ký kết hợp đồng • Phê duyệt KQLCNĐT • Công khai KQLCNĐT, • hợp đồng dự án 1. Đối với dự án quốc phòng, an ninh, bí mật nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 39 của Luật PPP 2. Đối với dự án cần bảo đảm tính liên tục theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 39 của Luật PPP 24
  • 25. DNDA phải ban hành quy định về lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống nhất trong doanh nghiệp Bảo đảm công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế quốc phòng, an ninh quốc gia, bí mật nhà nước, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng và lợi ích của CQCTQ, CQKKHĐ Đáp ứng đầy đủ năng lực, kinh nghiệm, có giải pháp khả thi thực hiện gói thầu, dự án; chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ thực hiện gói thầu theo hợp đồng Khuyến khích sử dụng nhà thầu trong nước đối với phần công việc mà nhà thầu trong nước thực hiện được Chỉ sử dụng lao động nước ngoài nếu lao động trong nước không đáp ứng yêu cầu 25 11. Lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án PPP (Điều 58)
  • 26. Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất (Nghị định 25/2020/NĐ-CP Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư) 26
  • 27. 1. Quy trình chấp thuận CTĐT-ĐT- chấp thuận NĐT Chấp thuận hình thức LCNĐT theo nguyên tắc: (i) Đấu giá: đáp ứng điều kiện theo PLĐĐ (ii) Đấu thầu: ngoài dự án phải tổ chức đấu giá, thuộc trường hợp đấu thầu theo PLĐT (iii) Chấp thuận CTĐT đồng thời chấp thuận NĐT Lưu ý: (i) Đối với dự án thuộc diện chấp thuận CTĐT: trước khi đấu giá, đấu thầu phải thực hiện chấp thuận CTĐT. Trình tự, thủ tục theo PLĐT. 27
  • 28. 1. Quy trình chấp thuận CTĐT-ĐT- chấp thuận NĐT * Trường hợp đấu thầu chỉ có 1 NĐT đáp ứng: - Thực hiện thủ tục chấp thuận NĐT theo pháp luật đầu tư - Lưu ý thủ tục: Đối với dự án thuộc thẩm quyền TTCP, MPI có ý kiến đối với NĐT được lựa chọn. Trường hợp bộ tổ chức đấu thầu thì cơ quan này chấp thuận NĐT. 28
  • 29. 1. Phạm vi dự án đầu tư có sử dụng đất • Điểm b khoản 1 Điều 1 NĐ 25: Dự án đầu tư có sử dụng đất để xây dựng khu đô thị; xây dựng công trình dân dụng có một hoặc nhiều công năng gồm: nhà ở thương mại; trụ sở, văn phòng làm việc; công trình thương mại, dịch vụ => thống nhất với phân loại công trình theo quy định mới của Luật Xây dựng 2020, NĐ 06/2021/NĐ-CP, NĐ 15/2021/NĐ-CP 29
  • 30. 2. Điều kiện xác định dự án đất Nghị định 25 (i) Thuộc DMDA cần thu hồi đất được duyệt hoặc thuộc khu đất do NN đang QL, SD; chương trình phát triển đô thị (nếu có). (ii) Phù hợp với KH phát triển KT-XH, KHPT ngành, lĩnh vực; QHXD có tỷ lệ 1/2.000 hoặc tỷ lệ 1/500 (nếu có) hoặc QHPK đô thị có tỷ lệ 1/2.000 hoặc tỷ lệ 1/5.000 theo quy định của pháp luật. (iii) Không đủ điều kiện để tổ chức thực hiện đấu giá QSDĐ Nghị định 31/2021 hướng dẫn Luật Đầu tư (i) Thuộc lĩnh vực dự án ĐTCSD đất và không sử dụng vốn đầu tư công để xây dựng công trình. Trường hợp có nhiều công năng, xác định căn cứ công trình chính của dự án hoặc công trình chính có cấp cao nhất trong trường hợp dự án có nhiều công trình chính. (ii) Thuộc DMDA cần thu hồi đất được duyệt, thuộc khu đất do NN đang QL, SD mà sẽ được UBND cấp tỉnh hoặc Ban Quản lý KKT giao đất, cho thuê đất. (iii) Thuộc chương trình, KH phát triển nhà ở; CTPT đô thị (nếu có. (iv) Phù hợp với KHPT KT-XH, QHXD có tỷ lệ 1/2.000 hoặc tỷ lệ 1/500 (nếu có) hoặc QHPK đô thị có tỷ lệ 1/2.000 hoặc tỷ lệ 1/5.000 (v) Không đủ điều kiện để tổ chức thực hiện đấu giá QSDĐ (vi) Không thuộc trường hợp tại điểm b khoản 4 Điều 22 và Điều 26 của Luật Đấu thầu 30
  • 31. ĐẤU GIÁ (theo quy định của pháp luật Đất đai) ĐẤU THẦU (Khi không đủ điều kiện đấu giá) Phân định đấu giá – đấu thầu (1) Đất đã GPMB Đất chưa GPMB Khoản 3 Điều 11 31
  • 32. Đấu giá Đấu thầu Căn cứ pháp lý - Luật Đất đai, Luật Đấu giá tài sản - NĐ: 44/2014/NĐ-CP (giá đất); 62/2017/NĐ-CP (đấu giá tài sản) - Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở. - NĐ: 25/2020/NĐ-CP Điều kiện (Giai đoạn chuẩn bị) - Đất đã GPMB - Quy hoạch sử dụng đất hàng năm * Tiêu chí lựa chọn: Quan trọng nhất là đơn giá quyền sử dụng đất - Thuộc danh mục cần thu hồi đất hoặc khu đất do Nhà nước đang quản lý, sử dụng; chương trình phát triển đô thị (nếu có); - Có QHXD tỷ lệ 1/2.000 hoặc 1/500 (nếu có); hoặc QH phân khu đô thị có tỷ lệ 1/2.000 hoặc tỷ lệ 1/5.000 * Tiêu chí lựa chọn: Đa tiêu chí: (i) năng lực, kinh nghiệm của NĐT; (ii) yêu cầu DA thực hiện hiệu quả; (iii) yêu cầu nộp NSNN Phân định đấu giá – đấu thầu (2) 32
  • 33. Phân định đấu giá – đấu thầu (3) Đấu giá Đấu thầu Nguyên tắc xét duyệt Đơn giá quyền sử dụng đất cao nhất. - Đáp ứng về năng lực, kinh nghiệm; - Đề xuất tiền bồi thường cao hơn yêu cầu - Giá trị nộp ngân sách lớn nhất Ký kết hợp đồng Không yêu cầu Yêu cầu ký kết hợp đồng Giao đất, cho thuê đất Quyết định giao đất, cho thuê đất, bao gồm xác định tiền sử dụng đất, cho thuê đất - Xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; - Trình tự, thủ tục áp dụng quy định tại khoản 3 Điều 68 Nghị định 43/2014/NĐ-CP. Giai đoạn triển khai Yêu cầu thực hiện theo quy định pháp luật triển khai theo quy định tại hợp đồng, pháp luật về đầu tư, xây dựng, đất đai... 33
  • 34. 3. Phân định đấu giá – đấu thầu (4) Đấu giá • Ưu điểm: Thực hiện nhanh chóng, xác định được giá đất cao nhất • Hạn chế: Chưa có cách áp dụng thống nhất về các yêu cầu của Hồ sơ mời đấu giá Đấu thầu • Ưu điểm: (i) Là sự kết hợp cả đấu thầu và đấu giá (chào tăng giá); (ii) Tận dụng nguồn vốn ứng trước của NĐT để GPMB. • Hạn chế: Hồ sơ mời thầu yêu cầu nhiều nội dụng đòi hỏi sự thống nhất cao của nhiều cơ quan thuộc chính quyền địa phương 34
  • 35. 3.1. Trình tự lập, phê duyệt DMDA đầu tư có sử dụng đất Chấp thuận CTĐT (đồng thời là quyết định phê duyệt DMDA ) Phê duyệt yêu cầu sơ bộ về NL, KN: (i) Sở KHĐT xác định yêu cầu sơ bộ NL, KN, trình UBND tỉnh phê duyệt; (ii) Ban QLKKT xác định, phê duyệt yêu cầu sơ bộ NL, KN (đối với dự án thực hiện tại KKT) Công bố DMDA (trên Hệ thống mạng ĐTQG do Sở KH&ĐT hoặc Ban QLKKT (theo lộ trình)) 35 * Đối với dự án thuộc diện chấp thuận CTĐT (nhà ở thương mại, khu đô thị)
  • 36. 3.2. Trình tự lập, phê duyệt DMDA đầu tư có sử dụng đất • DA do cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện; cơ quan trực thuộc (Ban QLKKT, các Ban PTĐT) lập: Lập ĐXDA gửi SKHĐT tổng hợp • DA do NĐT đề xuất: NĐT đề xuất DA ngoài DMDA đã được phê duyệt; HSĐX gửi SKHĐT tổng hợp Lập DMDA đầu tư có sử dụng đất • Sở KHĐT phối hợp với các CQ liên quan tổng hợp DMDA, xác định y/c sơ bộ về năng lực kinh nghiệm của NĐT, báo cáo Chủ tịch UBND cấp tỉnh (trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được HSĐX) • Trong vòng 10 ngày, Chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét, phê duyệt DMDA đầu tư có sử dụng đất Phê duyệt DMDA đầu tư có sử dụng đất Công bố DMDA (trên Hệ thống mạng ĐTQG do Sở KH&ĐT hoặc Ban QLKKT (theo lộ trình)) 36 • Đối với dự án không thuộc diện chấp thuận CTĐT (công trình thương mại, dịch vụ)
  • 37. Đăng tải DMDA trên Hệ thống 37
  • 38. 38 4. Chuẩn bị, nộp và đánh giá năng lực, kinh nghiệm NĐT Chuẩn bị và nộp hồ sơ đăng ký thực hiện dự án • NĐT chịu trách nhiệm nộp trên Hệ thống mạng ĐTQG Đánh giá sơ bộ năng lực, kinh nghiệm của các NĐT nộp hồ sơ • Sở KHĐT tổ chức đánh giá • Ban QLKKT tổ chức đánh giá (đối với dự án thực hiện tại KKT) Phân định Đấu thầu – Chấp thuận NĐT • TH 1: Có 02 NĐT trở lên đáp ứng yêu cầu  Áp dụng hình thức ĐTRR theo quy định. Quyết định phê duyệt KQLCNĐT là quyết định chấp thuận NĐT (Chủ tịch UBND cấp tỉnh hoặc Trưởng ban QLKKT) • TH 2: Có 01 NĐT đáp ứng  thực hiện thủ tục chấp thuận NĐT theo pháp luật đầu tư
  • 39. 5.1 Tiêu chuẩn đánh giá sơ bộ về NLTC * Vốn chủ sở hữu tối thiểu (Tổng vốn CSH-Chi phí kiện tụng- Vốn CSH dự án đang thực hiện, khoản đầu tư DH- Vốn CHS giữ lại) + Tối thiểu 20% TMĐT : dự án có quy mô sử dụng đất dưới 20 héc ta; + Không thấp hơn 15% TMĐT: dự án có quy mô từ 20 héc ta trở lên. * Trường hợp liên danh: + Vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư liên danh bằng tổng vốn chủ sở hữu của các thành viên liên danh. + Từng thành viên liên danh phải đáp ứng yêu cầu tương ứng với phần vốn góp chủ sở hữu theo thỏa thuận liên danh. + Nhà đầu tư đứng đầu liên danh phải có tỷ lệ sở hữu vốn tối thiểu là 30% + Từng thành viên liên danh có tỷ lệ sở hữu vốn tối thiểu là 15% trong liên danh. Lưu ý: (i) điều chỉnh, bổ sung chỉ tiêu về: Giá trị tài sản ròng, doanh thu, lợi nhuận; (ii) Có thể yêu cầu cho NĐT mới thành lập trong năm 39
  • 40. 5.2. TCĐGSB về kinh nghiệm thực hiện DA tương tự Là tổng số lượng các dự án NĐT, thành viên liên danh hoặc đối tác đã tham gia (không theo tỷ lệ góp vốn CSH) - Loại 1: DA tương tự mà NĐT tham gia với vai trò NĐT góp vốn CSH (TMĐT: 50-70%; vốn CHST: 50-70%) - Loại 2: DA tương tự mà NĐT tham gia với vai trò NT chính xây lắp (30-70% GTCV). - Loại 3: DA tương tự mà đối tác thực hiện với vai trò NT chính xây lắp (30-70% GT công việc) Lưu ý: (i) Không sử dụng PP chấm điểm (ii) Có thể điều chỉnh yêu cầu thấp hơn đối với DA lĩnh vực mới, quy mô đầu tư lớn, không có NĐT có kinh nghiệm thực hiện DA tương tự; (iii) Yêu cầu giá trị BĐTHHĐ từ 3-10% 40
  • 41. HÌNH THỨC LCNĐT Đấu thầu rộng rãi quốc tế - Có sơ bộ tổng chi phí thực hiện dự án (không bao gồm chi phí GPMB, hỗ trợ, tái định cư, tiền sử dụng đất, thuê đất) từ 800 tỷ trở lên - Có từ 02 NĐT đáp ứng yêu cầu sơ bộ về năng lực, kinh nghiệm (trong đó có ít nhất 1 NĐT nước ngoài) Đấu thầu rộng rãi trong nước - Thuộc ngành, nghề chưa được tiếp cận thị trường đối với NĐT nước ngoài - Có 02 NĐT trở lên đáp ứng yêu cầu sơ bộ về NL, KN nhưng không có NĐT nước ngoài đăng ký thực hiện DA. - Dự án có yêu cầu về bảo đảm quốc phòng, an ninh do TTCP quyết định theo đề nghị của CQNNCTQ Chỉ định thầu Chỉ có một nhà đầu tư có khả năng thực hiện do liên quan đến sở hữu trí tuệ, bí mật thương mại, công nghệ hoặc thu xếp vốn 41 6. Hình thức lựa chọn nhà đầu tư DA có sử dụng đất (Đ.10)
  • 42. 42 1. Lập KHLCNĐT Lập, thẩm định, phê duyệt 2. Chuẩn bị lựa chọn 4. Đánh giá HSDT và phê duyệt KQ Đánh giá HSĐX Trình, thẩm định, Phê duyệt KQ Lập, thẩm định, phê duyệt HSMT 3. Tổ chức lựa chọn Mời thầu Phát hành, sửa đổi, làm rõ HSMT 1. Sơ tuyển Lập, thẩm định, phê duyệt HSMST Thông báo mời sơ tuyển Đánh giá HSDST, phê duyệt kết quả 5. Đàm phán hoàn thiện, kí HĐ Đàm phán, hoàn thiện HĐ 7. Quy trình đấu thầu rộng rãi dự án đầu tư có sử dụng đất Bỏ Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút HSDT Mở HSĐXKT Công khai KQ Ký kết HĐ và công khai HĐ Thành lập DNDA (nếu có)
  • 43. 7. Lập, thẩm định, phê duyệt KHLCNĐT Nội dung KHLCNĐT: (i) Tên dự án (ii) Sơ bộ tổng chi phí thực hiện dự án, chi phí bồi thường, hỗ trợ, tai định cư, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất dự kiến (iii) Hình thức và phương thức LCNĐT (iv) Thời gian bắt đầu tổ chức LCNĐT (v) Loại hợp đồng: HĐ dự án đầu tư có sử dụng đất (vi) Thời gian thực hiện HĐ 43
  • 44. Mời thầu Phát hành, sửa đổi, làm rõ HSMT Chuẩn bị nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút HSDT Mở HSĐX Đánh giá HSDT Làm rõ HSDT, SL, HCSL HSMT được phát hành RR (gồm NĐT ngoài DS NĐT đáp ứng yêu cầu sơ bộ về NL, KN 44 7. Tổ chức lựa chọn nhà đầu tư
  • 45. 7.1 TCĐG về năng lực tài chính * Vốn chủ sở hữu tối thiểu (Tổng vốn CSH-Chi phí kiện tụng- Vốn CSH dự án đang thực hiện, khoản đầu tư DH- Vốn CHS giữ lại) + Tối thiểu 20% TMĐT : dự án có quy mô sử dụng đất dưới 20 héc ta; + Không thấp hơn 15% TMĐT: dự án có quy mô từ 20 héc ta trở lên. Trường hợp liên danh (tương tự yêu cầu sơ bộ về NL, KN) * Tổng giá trị vốn CHS và vốn vay NĐT thu xếp Lưu ý: (i) điều chỉnh, bổ sung chỉ tiêu về: Giá trị tài sản ròng, doanh thu, lợi nhuận; (ii) Có thể yêu cầu cho NĐT mới thành lập trong năm 45
  • 46. 7.2. TCĐG về kinh nghiệm thực hiện dự án tương tự Là tổng số lượng các dự án NĐT, thành viên liên danh hoặc đối tác đã tham gia (không theo tỷ lệ góp vốn CSH) - Loại 1: DA tương tự mà NĐT tham gia với vai trò NĐT góp vốn CSH (TMĐT: 50-70%; vốn CHST: 50-70%) - Loại 2: DA tương tự mà NĐT tham gia với vai trò NT chính xây lắp (30-70% GT công việc). - Loại 3: DA tương tự mà đối tác thực hiện với vai trò NT chính xây lắp (30-70% GT công việc) Lưu ý: (i) Sử dụng phương pháp chấm điểm (ii) Có thể điều chỉnh yêu cầu thấp hơn đối với DA lĩnh vực mới, quy mô đầu tư lớn, không có NĐT có kinh nghiệm thực hiện DA tương tự; (iii) Yêu cầu giá trị BĐTHHĐ từ 3-10% 46
  • 47. Ví dụ Nếu NDDT A đấu thầu dự án khu đô thị, dự kiến ký hợp đồng với đối tác NT vận hành quản lý dự án thì NĐT sẽ được dùng kinh nghiệm thi công của đối tác này để tham gia thầu hay dùng kinh nghiệm quản lý vận hành của đối tác này để tham gia đấu thầu 47
  • 48. Nguyên tắc xét duyệt trúng thầu - M1: Tổng chi phí thực hiện dự án (không gồm giá trị bồi thường, GPMB, tiền sử dụng đất, tiền thuế) do NĐT đề xuất; M2: Giá trị bồi thường, GPMB được NĐT đề xuất; M3: Giá trị nộp NSNN do NĐT đề xuất - m1: Tổng chi phí thực hiện dự án do BMT xác định; m2: Giá trị bồi thường, GPMB do BMT xác định; m3 là giá sàn nộp ngân sách nhà nước 7.3. Nguyên tắc xét duyệt trúng thầu Nguyên tắc: - Đề xuất tổng chi phí thực hiện dự án (M1) không thấp hơn m1 (M1 ≥ m1); - Giá trị bồi thường, hỗ trợ, tái định cư (M2) không thấp hơn m2 (M2 ≥ m2) - Giá trị đề xuất nộp ngân sách nhà nước (M3) cao nhất được xếp thứ nhất (M3 ≥ m3) và được xem xét đề nghị trúng thầu. 48
  • 49. 8. Xác định giá sàn nộp NSNN • Chưa quy định được cơ chế riêng xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư mà căn cứ theo pháp luật về đất đai. • Không có công thức tính m3. Việc tính m3 căn cứ lợi thế thương mại của khu đất, quỹ đất thực hiện dự án trong tương lai hoặc thống kê giá trị của các khu đất có vị trí, tính chất tương đồng với khu đất thực hiện dự án. Vướng mắc tại Nghị định 30/2015/NĐ-CP (thêm hàng tóm tắt về nguyên tắc xét duyệt trúng thầu ở Điều 59) • m3 = S * ΔG * k • S: diện tích phần đất có thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của khu đất, quỹ đất dự kiến giao đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư để thực hiện dự án • ΔG: Giá trị tăng bình quân sau trúng đấu giá quyền sử dụng đất tính trên một đơn vị diện tích của các khu đất, quỹ đất có cùng mục đích sử dụng đất trong phạm vi địa phương hoặc khu vực có khu đất, quỹ đất thực hiện dự án • K: hệ số điều chỉnh giá trị tăng bình quân sau trúng đấu giá của các khu đất, quỹ đất có tính đến yếu tố tương đồng với khu đất, quỹ đất thực hiện dự án và các yếu tố cần thiết khác Nghị định số 25/2020/NĐ-CP (Công thức tính m3) 49
  • 50. 8.1. Căn cứ xác định giá trị m3 (i) Diện tích đất có thu TSDĐ, TTĐ; (ii) Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất dự kiến; (iii) Thông tin của các khu đất, quỹ đất đã đấu giá thành công tại địa phương, gồm: Mục đích sử dụng, diện tích, địa điểm, giá khởi điểm, giá trúng đấu giá, thời điểm phê duyệt kết quả đấu giá; (iv) Bảng giá đất của địa phương. 50
  • 51. 8.2. Nội dung xác định giá trị m3 a) Xác định, phân loại phần diện tích đất có thu TSDĐ, TTĐ; b) Xác định các khu đất, quỹ đất tham chiếu; c) Tính giá trị m3. CQQL đất đai và các cơ quan có liên quan ở địa phương có trách nhiệm phối hợp, cung cấp cho bên mời thầu các thông tin cần thiết để xác định giá trị m3. 51
  • 52. 8.3. Khu đất tham chiếu tính m3 Khu đất đấu giá để tham chiếu tính m3 được hiểu là những khu đất nào? 1. Thuộc trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật về đất đai. 2. Cùng mục đích sử dụng với một trong các phần. 3. Có kết quả đấu giá trong vòng 02 năm trước ngày phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư của dự án đang xét. 4. Tương đồng về địa điểm với khu đất, quỹ đất thực hiện dự án đang xét Tất cả các khu đất, quỹ đất đáp ứng điều được sử dụng để tham chiếu, tính giá trị m3 52
  • 53. 8.4. Giá trị m3 𝑚3 = 𝑖 = 1 𝑛 Si 𝑥 ΔG𝑖 𝑥 𝑘𝑖 - Si là diện tích các phần đất: đất ở, TM-DV, phi NN không nhằm mục đích kinh doanh, khác; - ΔGi là giá trị tăng bình quân sau trúng đấu giá quyền sử dụng đất tính trên một đơn vị diện tích của tất cả các khu đất, quỹ đất tham chiếu có cùng mục đích sử dụng đất với phần diện tích đất Si thuộc dự án đang xét; ΔG𝑖 = Tổng GT tăng sau trúng đấu giá Si /Tổng DT tất cả các khu đất TC Si - ki là hệ số điều chỉnh giá trị tăng bình quân sau trúng đấu giá của tất cả các khu đất, quỹ đất TC Si 53
  • 54. 8.5. Xác định ki k𝑖 = P𝑖 P𝑇𝐶𝑖 - Pi là TSDĐ, TTĐ tính trên một đơn vị diện tích của phần diện tích đất Si - PTCi là TSDĐ, TTĐ tính trên một đơn vị diện tích của tất cả các khu đất, quỹ đất TC Si (xác định theo giá khởi điểm đấu giá). • P𝑇𝐶𝑖 = Tổng giá trị giá khởi điểm đấu giá của tất cả các khu đất tham chiếu có cùng mục đích sử dụng với phần diện tích đất Si Tổng diện tích của tất cả các khu đất tham chiếu có cùng mục đích sử dụng với phần diện tích đất Si 54
  • 55. 8.6. Trường hợp m3 quá cao - m3 mang tính chất tương đối, được xây dựng trên cơ sở tham khảo kết quả đấu giá. Khi áp vào số liệu thực tế sẽ thấy tỷ lệ m3/giá đất dự kiến = tỷ lệ trung bình tăng qua đấu giá. - Giá đất để áp dụng tính m3 chỉ là giá đất dự kiến, được xác định từ bước sơ bộ. Trên thực tế chỉ cần có thông tin về dự án thì giá đất đã tăng. Về cơ bản thì giá đất dự kiến (tại bước lập HSMT, xác định m3) sẽ thấp hơn giá đất lúc giao đất. - Không thể loại trừ hết các trường hợp biến động của thị trường BĐS hoặc các KĐ, QĐ có tính chất thù, khác biệt lớn so với quỹ đất khác trên địa phương nên Thông tư đã quy định theo hướng mở, cho phép các địa phương được chủ động xây dựng phương pháp xác định m3. 55
  • 56. 2. Lập KHLCNĐT Lập, thẩm định, phê duyệt 3. Chuẩn bị lựa chọn 5. Đánh giá HSĐX và phê duyệt KQ Đánh giá HSĐX Trình, thẩm định, Phê duyệt KQ Lập, thẩm định, phê duyệt HSYC 4. Tổ chức lựa chọn Phát hành HSYC NĐT nộp HSĐX 1. Sơ tuyển Lập, thẩm định, phê duyệt HSMST Thông báo mời sơ tuyển Đánh giá HSDST, phê duyệt kết quả 6. Đàm phán hoàn thiện, kí HĐ Đàm phán, hoàn thiện HĐ 9. Quy trình chỉ định thầu dự án đầu tư có sử dụng đất Thành lập DNDA (nếu có) Kí kết hợp đồng, công khai HĐ Chỉ áp dụng dự án thuộc điểm b khoản 4 Điều 22 Luật Đấu thầu Bỏ Công khai KQ 56
  • 57. 9. Nguyên tắc xét duyệt trúng thầu (Đ. 70) 57 1 • HSDT hợp lệ 2 • Đáp ứng yêu cầu NL, KN 3 • Đáp ứng yêu cầu KT 4 • Chi phí thực hiện dự án không thấp hơn m1, giá trị bồi thường, GPMB (M2) không thấp hơn m2 và M3 không thấp hơn giá sàn
  • 58. Thành lập Doanh nghiệp dự án Giao đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư (Nghị định 25/2020/NĐ-CP Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư) 58
  • 59. 1. Thành lập Doanh nghiệp dự án (Đ.57) - Sau khi có quyết định phê duyệt KQLCNĐT, NĐT quyết định thành lập DNDA để thực hiện dự án hoặc trực tiếp thực hiện dự án. - Việc tổ chức quản lý, hoạt động, giải thể doanh nghiệp dự án thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư và hợp đồng dự án 59
  • 60. 1. Thành lập Doanh nghiệp dự án (Đ.57) DNDA có quyền thay mặt nhà đầu tư thực hiện toàn bộ quyền, nghĩa vụ của NĐT theo hợp đồng không? Nếu không, DNDA được thực hiện những quyền gì, phải chịu trách nhiệm, nghĩa vụ gì? - DNDA là DN do NĐT thành lập để thực hiện dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư hoặc dự án đầu tư có sử dụng đất (Luật Đấu thầu, Điều 4 khoản 10) - Ký kết hợp đồng: NĐT, CQNNCTQ ký kết hợp đồng: (i) với NĐT được lựa chọn hoặc (ii) với NĐT được lựa chọn và DNDA (Luật Đấu thầu, Điều 71, khoản 1). - Luật Đầu tư 2020 (Điều 22.1 điểm a): NĐT trong nước được thành lập TCKT để đầu tư. => vận dụng như DNDA của dự án PPP, DNDA thực hiện toàn bộ quyền, nghĩa vụ của NĐT. NĐT cùng DNDA chịu hoàn toàn trách nhiệm với CQNNCTQ 60
  • 61. 2. Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất • Pháp luật về đất đai không quy định về giao đất thông qua đấu thầu dự án có sử dụng đất nên không có quy định về trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất thông qua hình thức đấu thầu => Các dự án thực hiện đấu thầu xong không có cơ sở để giao đất cho nhà đầu tư thực hiện dự án • Bộ TN&MT có các văn bản hướng dẫn khác nhau: (i) Luật Đất đai không quy định giao đất, cho thuê đất trong TH đấu thầu; (ii) vận dụng quy định tại khoản 3 Điều 68 Nghị định 43/2014/NĐ-CP Vướng mắc tại Nghị định số 30/2015/NĐ-CP • Sau khi hoàn thành bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khu đất thực hiện dự án, việc giao đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư trúng thầu hoặc doanh nghiệp dự án do nhà đầu tư trúng thầu thành lập để thực hiện dự án áp dụng theo quy định tại khoản 3 Điều 68 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có). • Cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh tổ chức xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, báo cáo Hội đồng thẩm định giá đất xem xét trước khi trình UBND cấp tỉnh phê duyệt tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án do nhà đầu tư trúng thầu thành lập để thực hiện dự án phải nộp tại thời điểm Nhà nước quyết định giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai Quy định mới tại khoản 2 Điều 60 NĐ 25/2020/NĐ- CP, Điều 108 NĐ 31/2021/NĐ-CP 61
  • 62. 2. Về việc giao đất, cho thuê đất dự án đấu theo NĐ 30 Khoản 5 Điều 12 Thông tư số 06/2020/TT-BKHĐT - Nghị định số 25/2020/NĐ-CP (Điều 60 Khoản 2 điểm a): quy định việc giao đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư áp dụng theo trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất quy định tại khoản 3 Điều 68 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP. - Về mặt áp dụng pháp luật: theo quy định tại khoản 1 Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực, văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực. - Đối với các dự án đã có KQLCNĐT hoặc đã ký kết hợp đồng trước thời điểm Nghị định số 25/2020/NĐ-CP có hiệu lực, các dự án đang trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư, thực hiện theo quy định tại Điều 60 Nghị định số 25/2020/NĐ-CP. 62
  • 63. 2. Về việc giao đất, cho thuê đất trường hợp QĐCTĐT Trường hợp có 1 nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, quyết định chủ trương đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư, pháp luật khác có liên quan. Việc giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư tuân thủ theo quy định của pháp luật về đất đai.” Nhà đầu tư có được giao đất theo quy định tại Điều 60 Nghị định 25/2020/NĐ-CP không? 63
  • 64. Trách nhiệm của các bên 64
  • 65. 12. Trách nhiệm của các bên trong LCNĐT * Trách nhiệm của Chủ tịch UBND cấp tỉnh (người có thẩm quyền): (i) Phê duyệt DMDA (ii) Phê duyệt KHLCNĐT, kết quả LCNĐT (iii) Phê duyệt hoặc ủy quyền người đứng đầu cơ quan chuyên môn, cơ quan trực thuộc UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt: HSMT, HSYC, DS NĐT đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, DS xếp hạng NĐT * Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan chuyên môn, cơ quan trực thuộc UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện (bên mời thầu) (i) Thực hiện công việc của bên mời thầu (ii) Thực hiện công việc theo ủy quyền của cấp trên 65
  • 66. Xử lý tình huống 66
  • 67. Xử lý tình huống trong LCNĐT 1. Điều chỉnh, sửa đổi nội dung trong kế hoạch LCNĐT => tiến hành thủ tục điều chỉnh KHLCNĐT theo các quy định của pháp luật trước điểm mở hồ sơ đề xuất kỹ thuật (đối với đấu thầu rộng rãi), hồ sơ đề xuất (đối với chỉ định thầu). 2. Không có NĐT nộp HSDT: (i) Cho phép gia hạn thời điểm đóng thầu tối đa 30 ngày; (ii) Quyết định hủy thầu đồng thời điều chỉnh HSMT và tổ chức lại LCNĐT. 3. Không có NĐT nào nộp hồ sơ đăng ký thực hiện DA (i) Cho phép gia hạn thời hạn đăng ký thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất; (ii) Xác định kế hoạch công bố lại thông tin dự án. Đối với dự án thực hiện tại khu kinh tế, Trưởng Ban Quản lý khu kinh tế xem xét, giải quyết theo một trong hai cách nêu trên 67
  • 68. Xử lý tình huống trong LCNĐT 4. Chỉ có một NĐT đáp ứng yêu cầu sơ bộ NL, KN (i) Thông báo và hướng dẫn NĐT nộp hồ sơ đề nghị chấp thuận nhà đầu tư nếu quá trình tổ chức đã bảo đảm tính công khai, minh bạch, cạnh tranh và dự án có yêu cầu đẩy nhanh tiến độ; (ii) Gia hạn thời gian đăng ký thực hiện dự án để các nhà đầu tư tiềm năng khác có cơ hội tiếp cận thông tin và nộp hồ sơ đăng ký THDA nhằm tăng tính cạnh tranh. NĐT đã đáp ứng yêu cầu không phải nộp lại hồ sơ. 5. Đối với dự án chỉ định thầu: NĐT có thể đề xuất thời điểm đóng thầu và mở thầu sớm hơn quy định trong HSYC. 68
  • 69. Xử lý tình huống trong LCNĐT 6. NĐT trúng thầu không đáp ứng yêu cầu về NL KT, TC tại thời điểm ký kết HĐ: mời NĐT xếp hạng tiếp theo vào đàm phán, hoàn thiện hợp đồng. NĐT phải khôi phục lại hiệu lực của HSDT và BĐDT trong trường hợp HSDT hết hiệu lực và BĐDT của nhà đầu tư đã được hoàn trả hoặc giải tỏa. 7. Đề xuất chi phí thực hiện dự án (M1) thấp hơn m1 trong HSMT: yêu cầu NĐT làm rõ các yếu tố cấu thành chi phí thực hiện dự án theo hướng : (i) Các yếu tố kinh tế liên quan đến sử dụng công nghệ mới, hiện đại trong biện pháp thi công, quy trình sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ dẫn đến lợi thế về chi phí cho NĐT; (ii) Giải pháp kinh tế được áp dụng hoặc các lợi thế đặc biệt của NDDT dẫn đến khả năng tiết kiệm chi phí cho NĐT. Nếu thỏa mãn được các điều kiện trên thì HSDT của NĐT sẽ không bị loại. Nếu NĐT nhận được sự trợ cấp của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào dẫn đến sự cạnh tranh không bình đẳng thì HSDT sẽ bị loại. 69
  • 70. Xử lý tình huống trong LCNĐT 8. Các NĐT được đánh giá tốt ngang nhau: nhà đầu tư có điểm kỹ thuật cao nhất được xếp thứ nhất. 9. Phát hiện nội dung HSMT, HSYC chưa phù hợp (i) Sửa đổi HSMT hoặc HSYC để bảo đảm các nội dung phù hợp với văn bản chấp thuận CTĐT (nếu có), quy định của pháp luật về đấu thầu, pháp luật có liên quan; (ii) Thông báo tới tất cả các nhà đầu tư đã nộp hồ sơ về việc sửa đổi và yêu cầu các NĐT nộp bổ sung HS đối với nội dung sửa đổi hoặc các nội dung khác của HS nếu có sự tác động của nội dung sửa đổi HS (nếu cần thiết). 10. Điều chỉnh tỷ lệ vốn trong liên danh trước khi ký hợp đồng hoặc hợp đồng chưa có hiệu lực: khi có sự điều chỉnh tỷ lệ góp vốn CSH trong liên danh, bên mời thầu phải đánh giá, cập nhật thông tin năng lực của nhà đầu tư, bảo đảm nhà đầu tư đủ năng lực, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu của từng thành viên 70
  • 71. Trường hợp chuyển tiếp (Nghị định 25/2020/NĐ-CP Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư) 71
  • 72. Chuyển tiếp liên quan đến PLĐT 1. Dự án đất Nộp hồ sơ theo Luật Đầu tư 2014 nhưng thuộc PVĐC của NĐ 30, 25 2. Dự án XHH, chuyên ngành nộp hồ sơ theo Luật Đầu tư 2014 3. Đã phê duyệt danh mục nhưng chưa đăng tải trên Hệ thống mạng a) Thuộc diện chấp thuận CTĐT: thực hiện chấp thuận CTĐT theo Luật ĐT 2020 và Luật này b) Không thuộc diện chấp thuận CTĐT: thực hiện theo pháp luật đấu thầu 4. Danh mục đã đăng tải trên mạng: Tiếp tục đánh giá a) Có 1 NĐT: (i) Thuộc diện chấp thuận CTĐT: thực hiện thủ tục tương ứng chấp thuận CTĐT đồng thời chấp thuận NĐT; (ii) không thuộc diện CTĐT: chấp thuận NĐT theo PLĐT. b) Có 2 NĐT: (i) Thuộc diện tổ chức đấu thầu, không thực hiện thủ tục chấp thuận CTĐT. Trường hợp thuộc thẩm quyền TTCP thì chấp thuận CTĐT trước khi tổ chức đấu; (ii) không thuộc diện chấp thuận CTĐT, tổ chức đấu thầu. 72
  • 73. Chuyển tiếp liên quan đến PLĐT 5. Dự án đang làm theo NĐ 30 (phát hành HSMST theo NĐ 30, đang tổ chức đánh giá hoặc phát hành HSMT): Tiếp tục thực hiện theo NĐ 30, không phải thực hiện thủ tục chấp thuận CTĐT, chấp thuận NĐT. 6. Đối với dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị đã được chấp thuận CTĐT theo quy định của Luật Nhà ở trước ngày 01/01/2021, trong đó xác định đấu thầu thì không phải thực hiện thủ tục chấp thuận CTĐT: (i) Chưa phê duyệt DMDA thì thực hiện phê duyệt bổ sung yêu cầu sơ bộ về NL, KN trước khi công bố DMDA mà không phải phê duyệt DMDA; (ii) Các trường hợp liên quan đến tổ chức LCNĐT thực hiện theo quy định tương ứng. Trường hợp có 1 NĐT đáp ứng: thực hiện thủ tục chấp thuận NĐT. 73
  • 74. II. Liên quan đến đấu thầu 1. Dự án đang tổ chức thực hiện theo NĐ 30 - Trường hợp 1 NĐT đáp ứng yêu cầu sơ tuyển: chỉ định thầu - Trường hợp 2 NĐT trở lên đáp ứng yêu cầu sơ tuyển: ĐTRR - Nội dung HSMT, HSYC: Theo NĐ 30, Thông tư 16 2. Quy định về lựa chọn nhà thầu: Đối với hồ sơ phát hành trước ngày 01/01/2021, NĐT trúng thầu hoặc DNDA chịu trách nhiệm ban hành quy định về lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống nhất theo quy định tại khoản 2 Điều 3 của Luật Đấu thầu. 74
  • 75. Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án phải tổ chức đấu thầu theo quy định PLCN, PL XHH (Nghị định 25/2020/NĐ-CP Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư) 75
  • 76. 1. DA phải tổ chức đấu thầu theo PLCN, PL XHH * Xác định dự án phải tổ chức đấu thầu: trừ trường hợp không phải đấu giá, không phải đấu thầu theo quy định của pháp luật về đất đai (NĐ 148/2020/NĐ-CP) * Danh mục dự án : được phê duyệt (bao gồm yêu cầu sơ bộ về NL, KN), đăng tải trên Hệ thống mạng ĐTQG * Kết quả đánh giá: - TH 1: Có 02 NĐT trở lên đáp ứng yêu cầu  Áp dụng hình thức ĐTRR theo quy định. (phân cấp theo đặc thù từng ngành) - TH 2: Có 01 NĐT đáp ứng  thực hiện thủ tục chấp thuận NĐT theo pháp luật đầu tư * Lập, phê duyệt, công bố DMDA, tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá HSDT, HSĐX: do Bộ ban hành hoặc trình TTCP ban hành (khoản 3 Điều 16 NĐ 25) Trong thời gian các Bộ chưa ban hành, nội dung hồ sơ đấu thầu được xây dựng trên cơ sở chỉnh sửa mẫu hồ sơ tại Phụ lục III và IV kèm theo TT. 76
  • 77. Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án ngoài phạm vi điều chỉnh (Nghị định 25/2020/NĐ-CP Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư) 77
  • 78. Trình tự chấp thuận CTĐT, đấu thầu (i) Thông báo bằng văn bản cho các nhà đầu tư về thực hiện thủ tục chấp thuận CTĐT và LCNĐT kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ của nhà đầu tư đầu tiên. Không xem xét và trả lại hồ sơ của các NĐT khác (nếu có) nộp sau thời hạn. (ii) Thực hiện thủ tục chấp thuận CTĐT trên cơ sở đề xuất của NĐT đầu tiên. Trường hợp đề xuất của NĐT đầu tiên không đáp ứng các điều kiện thì thực hiện thủ tục chấp thuận CTĐT theo nguyên tắc xem xét lần lượt của từng nhà đầu tư tiếp theo. (iii) Xem xét chấp thuận CTĐT và giao CQNNCTQ chọn áp dụng pháp luật về đấu thầu để tổ chức lựa chọn nhà đầu tư trong số những nhà đầu tư đã nộp hồ sơ hợp lệ; (iv) NĐT được lựa chọn thực hiện thủ tục chấp thuận nhà đầu tư. 78
  • 80. Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ Văn phòng PPP (Cục QLĐT, Bộ KH&ĐT) Tel: 080 44681 Fax: 080 44323 Email: PPPoffice@mpi.gov.vn Website: www.mpi.gov.vn 80

Editor's Notes

  1. Luật PPP khu biệt 05 lĩnh vực thiết yếu để đầu tư theo phương thức PPP nhằm tập trung nguồn lực, cụ thể bao gồm: (1) Giao thông; (2) Lưới điện, nhà máy điện (trừ nhà máy thủy điện và trường hợp Nhà nước độc quyền theo quy định của Luật Điện lực); (3) Thủy lợi, cung cấp nước sạch, thoát nước, xử lý nước thải, chất thải; (4) Y tế, giáo dục - đào tạo; (5) Hạ tầng công nghệ thông tin. Ngoài ra, Chính phủ quy định chi tiết về lĩnh vực đầu tư.
  2. Luật PPP quy định quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu để đầu tư theo phương thức PPP là 200 tỷ đồng. Đối với một số dự án ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn hoặc trong lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, giá trị này là 100 tỷ đồng. Đối với từng lĩnh vực đầu tư, Chính phủ quy định hạn mức tổng mức đầu tư tối thiểu tương ứng.
  3. Quy trình dự án PPP thông thường lựa chọn nhà đầu tư sau khi phê duyệt dự án. Đối với dự án PPP ứng dụng công nghệ cao thuộc danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật về công nghệ cao, ứng dụng công nghệ mới theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ, việc lựa chọn nhà đầu tư thực hiện sau khi quyết định chủ trương đầu tư. Nhà đầu tư được lựa chọn lập báo cáo nghiên cứu khả thi
  4. Việc khảo sát sự quan tâm của nhà đầu tư được thực hiện trong quá trình lập BCNCKT dự án PPP. Kết quả khảo sát là cơ sở để xác định hình thức lựa chọn nhà đầu tư, việc áp dụng sơ tuyển.
  5. Hình thức đấu thầu rộng rãi được áp dụng theo một trong các trường hợp sau đây: - Đấu thầu rộng rãi quốc tế có sơ tuyển trong trường hợp có từ 06 nhà đầu tư trở lên quan tâm trong đó có ít nhất 01 nhà đầu tư được thành lập theo pháp luật nước ngoài đăng ký quan tâm; - Đấu thầu rộng rãi trong nước có sơ tuyển trong trường hợp có từ 06 nhà đầu tư được thành lập theo pháp luật Việt Nam trở lên đăng ký quan tâm; - Đấu thầu rộng rãi quốc tế trong trường hợp có dưới 06 nhà đầu tư quan tâm; trong đó có ít nhất 01 nhà đầu tư được thành lập theo pháp luật nước ngoài đăng ký quan tâm; - Đấu thầu rộng rãi trong nước trong trường hợp có dưới 06 nhà đầu tư được thành lập theo pháp luật Việt Nam đăng ký quan tâm. Hình thức đàm phán cạnh tranh được áp dụng trong trường hợp: - Dự án được khảo sát có không quá 03 nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu thực hiện dự án. Trường hợp sau khi khảo sát có nhiều hơn 03 nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu thực hiện dự án; - Dự án ứng dụng công nghệ cao, công nghệ mới quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 38 của Luật PPP.
  6. Đấu thầu rộng rãi là hình thức lựa chọn nhà đầu tư trong đó không hạn chế số lượng nhà đầu tư tham dự và phải được áp dụng cho tất cả dự án PPP, trừ trường hợp áp dụng đàm phán cạnh tranh, chỉ định NĐT và lựa chọn NĐT trong trường hợp đặc biệt Đàm phán cạnh tranh được áp dụng trong các trường hợp sau đây: 1. Có không quá 03 nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu thực hiện dự án được mời tham dự; 2. Dự án ứng dụng công nghệ cao thuộc danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật về công nghệ cao; 3. Dự án ứng dụng công nghệ mới theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ. Chỉ định nhà đầu tư được áp dụng trong các trường hợp sau đây: 1. Dự án cần bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh quốc gia, bảo vệ bí mật nhà nước; 2. Dự án cần phải lựa chọn ngay nhà đầu tư thay thế để bảo đảm tính liên tục trong quá trình thực hiện dự án. Trường hợp dự án PPP xuất hiện các điều kiện đặc thù, riêng biệt mà không thể áp dụng các hình thức lựa chọn nhà đầu tư của Luật này, cơ quan có thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định phương án lựa chọn nhà đầu tư.
  7. Nhà đầu tư tham dự thầu phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với các bên sau đây: 1. Tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, trừ trường hợp dự án do nhà đầu tư đề xuất; 2. Tư vấn thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi; 3. Tư vấn lập, thẩm định hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu; đánh giá, thẩm định kết quả sơ tuyển, kết quả lựa chọn nhà đầu tư; 4. Cơ quan có thẩm quyền, cơ quan ký kết hợp đồng, bên mời thầu.
  8. Việc lựa chọn nhà đầu tư được thực hiện theo quy trình sau đây: - Lựa chọn danh sách ngắn (nếu áp dụng); - Chuẩn bị lựa chọn nhà đầu tư; - Tổ chức lựa chọn nhà đầu tư; - Đánh giá hồ sơ dự thầu; - Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà đầu tư; - Đàm phán, hoàn thiện, ký kết hợp đồng dự án PPP, công khai thông tin hợp đồng.
  9. Doanh nghiệp dự án PPP phải ban hành quy định về lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống nhất trong doanh nghiệp trên cơ sở các nguyên tắc sau đây: 1. Bảo đảm công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế; 2. Bảo đảm không gây ảnh hưởng, tác động tiêu cực đến quốc phòng, an ninh quốc gia, bí mật nhà nước, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng và lợi ích của cơ quan có thẩm quyền, cơ quan ký kết hợp đồng; 3. Nhà thầu được lựa chọn phải đáp ứng đầy đủ năng lực, kinh nghiệm, có giải pháp khả thi thực hiện gói thầu, dự án; chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ thực hiện gói thầu theo hợp đồng ký kết với doanh nghiệp dự án PPP, trong đó phải có nội dung ràng buộc về trách nhiệm nếu chất lượng công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng không đáp ứng yêu cầu tại hợp đồng dự án PPP. Doanh nghiệp dự án PPP chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ thực hiện dự án; 4. Khuyến khích sử dụng nhà thầu trong nước đối với phần công việc mà nhà thầu trong nước thực hiện được; 5. Chỉ sử dụng lao động nước ngoài nếu lao động trong nước không đáp ứng yêu cầu.
  10. khi có sự điều chỉnh tỷ lệ góp vốn chủ sở hữu trong liên danh, bên mời thầu phải đánh giá, cập nhật thông tin năng lực của nhà đầu tư theo quy định tại khoản 2 Điều 70 của Luật Đấu thầu, bảo đảm nhà đầu tư đủ năng lực, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu của từng thành viên theo quy định tại khoản 3 Điều 52 của Nghị định này. Sau khi cập nhật thông tin năng lực, bên mời thầu báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định để thực hiện các thủ tục tiếp theo theo quy định.”.