SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
Teija Kauppi and Eija Leskinen
Chào mừng Bạn tới với thế giới của Phương pháp học chủ động Phần Lan!
© Finnish Active Learning 1
Vietnam 10.1.2021
Hai nhà thiết kế Phương pháp Học Chủ động Phần Lan
© Finnish Active Learning
2
Chúng tôi là Thạc sỹ giáo dục và giáo viên chủ nhiệm yêu nghề. Eija Leskinen (bên trái bức ảnh) đồng thời là
giáo viên chuyên biên soạn kịch bản và tác giả truyện tả thực) và Teija Kauppi (bên phải bức ảnh). Chúng tôi
đồng thời là những người hướng dẫn thực hiện hoạt động giáo dục và hướng dẫn giáo viên từ mầm non tới
cấp học cao hơn thực hiện Phương pháp Học chủ động của Phần Lan.
Giáo dục chủ động là một phần luôn có trong suốt sự nghiệp giảng dạy của chúng tôi. Chúng tôi nhận thấy
rằng Học chủ động thúc đẩy và truyền cảm hứng học cho trẻ. Nhờ tham gia trò chơi và hoạt động, trẻ tiếp thu
kỹ năng mới dễ dàng hơn.
Tên của công ty chúng tôi trong tiếng Phần là “Ideareppu”, tiếng Anh là “Finnish Active Learning” và
tiếng Việt là “Phương pháp Học chủ động của Phần Lan”.
Chúng tôi hy vọng rằng khi tham gia những khoá học của chúng tôi, giáo viên sẽ có thêm cảm hứng và
động lực để thử phương pháp Học chủ động. Với những giáo viên đã sử dung phương pháp này hàng
ngày, chúng tôi muốn chia sẻ những ý tưởng mới giúp những bài giảng của các bạn trở nên hấp dẫn
hơn và trẻ sẽ thích thú hơn với việc học. © Finnish Active Learning 3
© Finnish Active Learning
4
Nội dung hội thảo: Chào mừng đến với thế giới của Phương
pháp Học chủ động Phần Lan!
Việc học
Học chủ động
Các nguyên lý của phương pháp Học chủ động
Lợi ích của Phương pháp Học chủ động với trẻ
Lợi ích của Phương pháp Học chủ động với giáo viên
STEAM
Khám phá môi trường học khác nhau trong khuôn viên trường học
Khám phá môi trường học khác nhau ngoài khuôn viên trường học
Các yếu tố tác động tới việc học
Tổng kết buổi học
Các ý tưởng nghệ thuật và hoạt động
© Finnish Active Learning 5
Trò chơi ghi nhớ: Trong mỗi cặp bóng là nguyên liệu khác nhau (gạo, cát,…). Các bé lần
lượt lắc từng quả trứng để tìm ra các quả có cùng âm thanh.
© Finnish Active Learning
Tự học là thu nhận kiến thức, kỹ năng và thói quen. Chúng ta có thể tự học bằng nhiều cách, ví dụ bằng cách thực hành hoặc
bằng cách học tại trường. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc tự học.
6
© Finnish Active Learning 7
© Finnish Active Learning
8
Trò chơi ghép chữ: Trẻ sử dung xẻng xúc cát di chuyển các quả bóng có dán các chữ cái
từ cuối lớp tới chỗ cô giáo, ghép từ trẻ có và đọc to từ ghép được.
© Finnish Active Learning
Bạn đã từng nghe nói đến phương pháp học chủ động chưa?
Quan điểm và suy nghĩ của bạn về phương pháp này là gì?
9
Thời gian suy nghĩ
© Finnish Active Learning 10
Video minh hoạ nhóm trẻ lớp 1 đang tập đếm từ 1 đến 10 bằng tiếng Anh:
Cô giáo tung từng quả bóng vào vòng tròn để trẻ đếm. Nếu trẻ đang học về màu sắc, có thể sử dụng các quả bóng
có màu sắc khác nhau để các bé đọc lên màu sắc đó.
© Finnish Active Learning
• Phương pháp học chủ động trái ngược với phương pháp
học truyền thống. Trẻ không thụ động tiếp thu kiến thức
mà chuyển động, chơi trò chơi và giải quyết các bài tập tại
các môi trường học khác nhau sử dụng các dụng cụ đa
năng.
• Sự gắn kết với quá trình học giúp trẻ thực hiện nhiệm vụ
và học tốt hơn.
• Trong phương pháp học chủ động, trẻ có thể tự học hoặc
chơi, tuy nhiên khi tham gia hoạt động chung, trẻ sẽ hoạt
động theo cặp hoặc nhóm. Đó là một trong những nguyên
lý chính của phương pháp học chủ động.
• Giáo viên không chỉ là người truyền đạt kiến thức mà còn
là người giám sát khi trẻ tham gia các hoạt động và phản
hồi ngay lập tức nếu cần.
11
Video minh hoạ: Học đọc (Trong mỗi chiếc thuyền có 1 chú cá có dán từ, trẻ di chuyển chiếc thuyền tới chỗ cô
giáo và đọc từ được dán trên con cá)
© Finnish Active Learning
12
Trò chơi thực hiện phép cộng có tổng là 10: Trẻ sử dụng vợt chạm nhanh nhất vào con số
mà giáo viên đọc lên để tạo thành phép tính có tổng là 10 (ví dụ 9+1, 3+7,…)
© Finnish Active Learning
HỢP TÁC
THAM GIA
HOẠT ĐỘNG
TRONG SUỐT
BUỔI HỌC
CHƠICHƠI GAME
ĐÓNG KỊCH
TẬN HƯỞNG
ĐÁNH GIÁ
13
© Finnish Active Learning
HỢP TÁC
Làm việc tâp thể
14
© Finnish Active Learning
THAM GIA
Trẻ có thể tham gia vào việc
chuẩn bị buổi học theo phương
pháp học chủ động. Hãy để trẻ
cùng tham gia chuẩn bị. Để trẻ
biết rằng trẻ có khả năng giúp đỡ
bạn là điều rất quan trọng, Điều
này giúp tăng tính tự giác cho trẻ.
Trong tất cả các hoạt động, trẻ
làm việc tập thể và học thông qua
di chuyển và chơi. Tất cả các trẻ
đều có thể tham gia. Giáo viên có
thể chia các hoạt động riêng cho
từng nhóm trẻ.
15
© Finnish Active Learning
HOẠT ĐỘNG
TRONG SUỐT
BUỔI HỌC
16
Di chuyển trong suốt các buổi học trong ngày tiếp thêm năng lượng và có thể hỗ trợ cách học
khác nhau. Kể cả việc thay đổi vị trí thực hiện hoạt động cũng là một cách tái tạo năng lượng.
© Finnish Active Learning
CHƠI
• Trẻ học thông qua các trò chơi, sử
dụng đồ chơi, hình ảnh minh hoạ, và
sự đồng cảm. Tất cả đều tạo động lực
cho trẻ.
• Trẻ có thể luyện tập tương tác và hợp
tác với nhau thông qua trò chơi.
17
© Finnish Active Learning 18
Video minh hoạ trò chơi câu cá: Có thể áp dụng nhiều cách chơi giúp trẻ học thông qua trò chơi này
© Finnish Active Learning
ĐÓNG KỊCH
• Trẻ có thể sử dụng trí tưởng tượng và sự sáng tạo.
• Trẻ có thể tham gia đóng kịch.
• Trẻ có thể thể hiện bản thân theo nhiều cách: biểu cảm
khuôn mặt, điệu bộ, cử chỉ, dáng điệu và cử động.
• Trẻ cảm nhận sự đồng cảm thông qua các vai diễn.
• Trẻ cũng có thể học cách sử dụng ngữ điệu.
Sân khấu của
những chiếc cốc
”Nửa mặt nạ”
Kịch bóng
Con rối bằng tay, ngón
tay và gậy
Hoá trang
19
© Finnish Active Learning
CHƠI GAME
20
Các trò chơi điện tử giúp việc học trở nên đa dạng hơn. Giáo viên có thể thêm vào kỹ thuật chơi game khi học. Ví dụ trẻ
có thể đạt được huy hiệu hoặc đạt tới một danh hiệu nào đó. Việc chơi game là một yếu tố tích cực giúp thúc đẩy,
truyền cảm hứng và hứng thú cho trẻ.
© Finnish Active Learning
ĐÁNH GIÁ
Giáo viên là người đánh giá các kỹ năng và việc tham gia hoạt động của trẻ. Việc trẻ học cách dần tự đánh giá giúp trẻ phát
triển khả năng học.
Tự đánh giá có thể thực hiện thông qua các hoạt động. Trẻ thể hiện ý kiến cá nhân về các kỹ năng của mình, ví dụ như:
21
Giáo viên có thể hỏi trẻ đánh giá về 1 bức hoạ bằng
cách di chuyển, ví dụ như “nhảy”.
1 bước nhảy là chưa hài lòng.
2 bước nhảy là khá hài lòng.
3 bước nhảy là rất hài lòng.
Giáo viên có thể hỏi trẻ thể hiện ý kiến
bằng cách quay các mặt số của xúc xắc.
Càng nhiều chấm càng thể hiện sự hài lòng của trẻ.
Trẻ có thể chọn biểu cảm
gương mặt phù hợp với đánh
giá của trẻ về bức hoạ.
© Finnish Active Learning
TẬN HƯỞNG
22
Trẻ có thể học tốt hơn nếu việc giáo dục hỗ trợ…
nhu cầu
được học
tận hưởng
trải nghiệm
thành công
khả năng
học
© Finnish Active Learning 23
Video minh hoạ của một lớp học theo phương pháp học chủ động
© Finnish Active Learning 24
Trò chơi màu sắc: các bạn cầm các tờ bìa màu khác nhau. Bé trai xoay ghế theo vòng tròn. Khi
ghế dừng quay, bé gái đọc lên màu sắc của tâm bìa mà chân bé đang chỉ tới bằng tiếng Anh
© Finnish Active Learning
Lợi ích của phương pháp học chủ động
theo bạn là gì?
25
Thời gian suy ngẫm
Trẻ chủ động học, tham gia, hoạt
động và chơi.
© Finnish Active Learning 26
Phương pháp học chủ động mang tới nhiều lợi ích
Trẻ có khả năng sử dụng nhiều
giác quan để học.
Phương pháp học chủ động
bao gồm nhiều cách học khác
nhau.
Kỹ năng học và giải quyết
vấn đề của trẻ được cải
thiện.
© Finnish Active Learning 27
Kỹ năng tương tác và hợp tác
của trẻ được hoàn thiện.
© Finnish Active Learning 28
Trẻ có được thúc đẩy nhờ vào
phương pháp học đa dạng. Trẻ
nhận được những trải nghiệm
quan trọng của việc thành công và
đồng thời trải nghiệm việc học.
© Finnish Active Learning 29
Giáo viên được học cách tự
thiết kế các trò chơi giáo dục
hoặc thiết kế cùng đồng nghiệp.
Đồng thời sự hợp tác giữa các
giáo viên được nâng cao.
© Finnish Active Learning 30
Giáo viên sử dụng các môi trường
học khác nhau giúp làm đa dạng
việc dạy và học.
© Finnish Active Learning 31
Giáo viên trở nên gần gũi với học
sinh hơn nhờ sử dụng các
phương pháp giảng dạy khác
biệt giúp tăng tính tương tác
giữa thầy và trò.
Làm quen với các giáo viên sử
dụng Phương pháp học chủ động
nâng cao, phát triển và hoàn thiện
đa dạng các kỹ năng giảng dạy
© Finnish Active Learning 32
Thời gian thư
giãn và giải
lao!
© Finnish Active Learning
Phương pháp học chủ động hỗ trợ các nguyên lý của STEAM ví dụ như giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo và tương tác.
33
Video minh hoạ thực hiện phép nhân
© Finnish Active Learning 34
Video minh hoạ thí nghiệm hoá học kết hợp giữa trẻ lớp 1 và lớp 9
© Finnish Active Learning
…6, 5, 4,3, 2, 1! Cất cánh, khám phá vũ trụ
Khoa học
35
• Khoa học không giới hạn độ tuổi.
• Trí tưởng tượng và đồng cảm là kỹ năng học
nâng cao.
© Finnish Active Learning
36
Lịch sử
Hoá học
Vật lý (không
khí)
© Finnish Active Learning
Sinh học
Các loài động vật kỳ lạ và người
chăn nuôi
37
• Phương pháp học chủ đông sử dụng nhiều
môi trường học tập.
• Trẻ có thể học theo nhiều cách tại nhiều nơi.
Điều này giúp trẻ dễ dàng hiểu chủ đề trẻ
đang học.
• Môi trường học đa dạng tạo động lực cho trẻ.
© Finnish Active Learning
• Trẻ có thể bắt đầu sử dụng máy tính và máy tính bảng từ khi còn nhỏ.
• Kể cả trẻ nhỏ cũng có thể thực hiện các video, chụp ảnh, chơi trò chơi và
sử dụng các phần mềm ghép từ và học về các từ vựng.
38
Công nghệ
Công nghệ thông tin là công cụ giúp đa dạng hoá việc dạy và học.
© Finnish Active Learning
Khái niệm cơ bản về mã hoá sử
dụng những chú robot nhỏ.
Giáo viên có thể dùng các tấm thẻ
khác nhau liên quan tới chủ đề
đang dạy cho trẻ.
39
Mã QR có thể chứa các video, hình
ảnh, tin nhắn hoặc bài tập. Mã này
rất dễ để tạo và luôn gây hứng thú
cho trẻ khi khám phá các mã này
bằng cách sử dụng phần mềm đọc
mã.
© Finnish Active Learning
40
Các ô vuông giúp bạn có thể tự viết mã. Các ô này này đã được đặt sẵn trên sàn khi lớp học được xây
dựng. Nhưng rất dễ tạo lưới bằng băng dính. Giáo viên cũng có thể vẽ các ô vuông trên đường nhựa bằng
phấn hoặc trên mặt đất bằng que.
Video minh hoạ:
Các bé đang học tên các loại
nấm.
Bé gái đưa ra hướng dẫn cách
di chuyển: Tiến lên hai bước,
quay phải,…
Tới một ô nào đó, bé gái hô:
Dừng lại.
Bé trai nhặt tấm thẻ, thả vào
giỏ và tiến ra ngoài. Sau đó, bé
trai đọc tên loại nấm đó lên.
© Finnish Active Learning 41
Mỹ thuật và thủ công
• Phương pháp học chủ động bao gồm cả mỹ thuật và thủ công.
• Tác phẩm thủ công của trẻ có thể được sủ dụng cho các hoạt động.
• Đây là cách tăng tính tự giác và gắn kết của trẻ.
© Finnish Active Learning 42
Bé gái đang chuẩn bị học cụ cho lớp tính
nhân (một trong các khoá học đang bán
của chúng tôi)
Đây là cửa hàng. Trong video, bé trai đang mua hai túi kẹo. Mỗi
túi có giá 3€. Bé gái bán hàng tính giá bằng cách nhân 2 x 3 =
6€. Bé gái cũng có thể tính 3 + 3 = 6€.
© Finnish Active Learning
43
Kỹ thuật
© Finnish Active Learning 44
Diễn kịch
• Bầu không khí vui nhộn, kịch tính và sự đồng
cảm là những công cụ học tập quan trọng.
• Trẻ có thể học sự cảm thông một cách tự
nhiên.
© Finnish Active Learning 45
Môi trường học khác nhau tạo động lực và truyền cảm hứng cho cả giáo viên và trẻ nhỏ.
Việc sử dụng các dụng cụ đa năng là điều nên làm.
© Finnish Active Learning 46
Mỗi trẻ cần một bàn học riêng
để tăng khả năng tập trung.
Ngoài ra, sự riêng tư cũng là
điều cần thiết với trẻ.
Trẻ có thể tham gia vào việc chuẩn bị cho
các hoạt động.
Trẻ có thể sử dụng ghế và
bàn học.
© Finnish Active Learning
Sàn nhà và gạch lót có thể là
bàn chơi trò chơi.
47
Bạn có thể sử dụng sàn nhà, cửa ra vào, đồ nội thất, thảm và bồn rửa và lên kế hoạch cho
các trò chơi học tập thú vị.
Trẻ có thể học và chơi cạnh
và dưới bàn. Trẻ cũng có thể
xây túp lều.
5  5
© Finnish Active Learning 48
Ví dụ minh hoạ trẻ xây dựng môi trường tự nhiên trong lớp
học. Trẻ giấu các tấm thẻ. Sau đó, trẻ sẽ đi tìm những tấm thẻ
đó và đọc to nội dung của tấm thẻ. Một số trẻ còn sử
dụng cả kính lúp.
© Finnish Active Learning 49
• Chiều dài và cao của hành lang và sảnh có thể
phù hợp để tổ chức một số loại hoạt động.
• Đó là những nơi để trẻ có thêm không gian chạy
nhảy, chơi đùa và sử dụng các thiết bị khác nhau.
• Giáo viên có thể tận dụng các bức tường, cửa,
sàn nhà, gạch nền và thiết bị.
• Trẻ có thể hoạt động nhiều hơn bằng cách đi lên
xuống cầu thang. Đó là cách học thông qua hoạt
động.
Video minh hoạ bé trai đang
tập đếm từ 1 đến 10
© Finnish Active Learning 50
• Phòng thể chất và các dụng cụ đa dạng có tại đó đều kích
thích trẻ.
• Đây là nơi của sự đa dạng.
• Giáo viên có thể sử dụng thiết bị thể dục bằng nhiều cách sử
dụng khả năng của chính giáo viên.
© Finnish Active Learning 51
Các lớp học bơi của trẻ vào buổi sáng thứ 2 hàng tuần
© Finnish Active Learning
Video minh hoạ trò chơi khúc côn cầu trong chậu
Sân chơi là môi trường học tuyệt vời .
Trẻ có thể thực hiện các bài tập ở mọi
nơi (ghế đá, sân cỏ) và chơi các trò
chơi tại sân cát.
52
Cô giáo đoc từ, trẻ sử dụng các que gậy lần
lượt đưa các nút chai có dán chữ cái vào gôn
rồi vớt ra và xếp theo thứ tự tạo thành từ
mà giáo viên vừa đọc.
© Finnish Active Learning
Các viên gạch nền có thể là bàn
chơi để trẻ có thể vẽ, tô màu
hoặc viết lên đó.
Chơi sử dụng các thiết bị thể
hình giúp triển việc kiểm soát
thăng bằng và cơ thể.
Trẻ có thể khám phá và đi tìm
các hình ảnh được giấu ở mọi
nơi trong sân chơi. Kính viễn
vọng trẻ đang dùng được làm
từ lõi giấy vệ sinh.
53
© Finnish Active Learning
• Các sân thể thao đa năng và rộng có thể thực hiện
nhiều loại hoạt động.
• Có thể có những nơi cho các trò chơi khác nhau và
bãi cỏ mềm để di chuyển và chơi các trò chơi học
tập.
54
© Finnish Active Learning 55
• Môi trường tự nhiên tạo hứng thú cho trẻ. Môi trường tự nhiên giúp trẻ bình tĩnh, thư giãn và tận hưởng không
khí trong lành.
• Nếu cạnh trường của bạn có rừng, hãy tổ chức các hoạt động học tập khác nhau.
• Học chủ động luôn bao gồm yếu tố tự nhiên
© Finnish Active Learning
Ý tưởng nghệ thuật: Nút chai
1. Thu thập các nút chai từ các chai, lọ,
Trẻ cũng có thể tự thu thập ở nhà.
2. Rửa sạch và để khô.
3. Sử dụng các tấm bìa hoặc bảng và keo
dán.
4. Trẻ vẽ ra các ý tưởng cho các tác phẩm
từ nút chai.
5. Khi bức tranh đã hoàn thành, trẻ dán
các nút chai lên đó.
Trẻ cũng có thể chỉ sơ phác những bức
tranh và chụp ảnh lại rồi lên ý tưởng cho
bức tranh khác.
56
© Finnish Active Learning
Ý tưởng hoạt động 1: Trò chơi ghi nhớ bằng âm thanh
Cling
cling
Cling
cling
Đây là 1 cặp!
Dụng cụ:
• Vỏ quả trứng đồ chơi
• Một số nguyên liệu (gạo, mỳ ý, cát, ngọc trai,
sỏi,…)
• Giấy
• Bút đánh dấu
Chuẩn bị:
1. Tìm các nguyên liệu để cho vào trứng.
2. Cho các nguyên liệu vào và đảm bảo chỉ có và
luôn có 2 quả trứng chứa cùng nguyên liệu.
3. Sử dụng bút đánh dấu các vị trí của từng quả
trừng trên giấy.
4. Đặt các quả trứng lên giấy.
Hoạt động:
Một trẻ lần lượt lấy từng quả trứng và lắc để nghe
âm thanh. Nếu hai quả trứng có cùng âm thanh,
hai quả trứng đó là 1 cặp. Trẻ lấy hai quả trứng đó
ra và tới lượt trẻ khác.
15 phút
15+ phút
57
© Finnish Active Learning
Ý tưởng hoạt động 2: Kể các câu chuyện về thú bông
Dụng cụ:
• Thú bông
Chuẩn bị:
Chọn thú bông. Trẻ cũng có thể tự mang thú
bông của mình.
Hoạt động:
1. Mỗi trẻ chọn một con thú bông cho mình.
2. Các trẻ tạo thành nhóm nhỏ (2-3 trẻ).
3. Mỗi nhóm lên một kịch bản.
4. Các bé nghĩ tên cho thú bông của mình và
chi tiết về tính cách của thú bông.
5. Trẻ tạo ra các tình huống gặp mặt giữa các
con thú.
6. Trẻ dựng phần mở bài, thân bài và kết thúc
cho câu chuyện.
7. Sau khi tổng duyệt, các nhóm lần lượt trình
diễn.
10 phút
20+ phút
58
© Finnish Active Learning
HỘP THƯ PHẢN HỒI
Các bạn có thể tự suy ngẫm các câu hỏi
hoặc trao đổi với những người khác.
59
© Finnish Active Learning
Best wishes, Teija and Eija
60
Chúng tôi mong rằng các bạn đã có khoảng thời gian thú vị trong suốt hội thảo. Truyền cảm hứng và tạo động
lực học chủ động nhấn mạnh sự thú vị của việc học và đồng thời liên quan tới kết quả học tập. Chúng tôi hy
vọng rằng bạn đã có thêm những ý tưởng mới và cảm hứng để thực hiện các hoạt động với học sinh của mình.
Chúng tôi đã chia sẻ cho các bạn rất nhiều thông tin và ý tưởng. Nếu bạn chưa từng biết tới phương pháp học chủ
động, hãy bắt đầu bằng những bước đơn giản nhất. Chúng tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn.
Các khoá học của chúng tôi theo Phương pháp Học chủ động của Phần Lan sẽ bắt đầu vào cuối tháng 1. 2021 trên ứng
dụng edu.nordickivi.com , các bạn có thể đăng kí gửi về email info@nordickivi.com để đăng kí tham gia khóa học về
phương pháp chủ động này .
Finnish Active Learning
CÁC KHOÁ HỌC TOÁN
• Thế giới của các con số từ 0 đến 10, khoá 1
• Phép tính cộng và trừ 0-10, khoá 1
• Thời gian, khoá 1
• Hình học, khoá 1
• Toán tổng hợp 1, bao gồm các khoá trên
KHOÁ HỌC TIẾNG ANH
• English Schoolbag, khoá 1
(Lời chào, màu sắc, con số)
• English Schoolbag, khoá 2
(Lời chào, các nhóm động vật khác nhau)
Khoá học ngắn về toán. Làm quen với các nguyên tắc và lợi ích của Phương pháp Học chủ động
bao gồm sự kết hợp giữa dạy và học. Chúng tôi chia sẻ ý tưởng về cách bạn có thể tổ chức lớp học
chủ động trong lớp học và sử dụng phương pháp này một cách đa dạng. Khóa học cũng chứa một
số ý tưởng hoạt động.
Finnish Active Learning
Chào đón các bạn tham gia khoá học! Hãy đăng kí với info@nordickivi.com sớm nhất để
nhận được giá ưu đãi tham gia những khóa học này .
Các khoá học sẽ có bằng tiếng Việt cuối tháng 1.2021
Bốn khoá học ngắn: Chào mừng đến với thế giới của Phương pháp học chủ động của Phần Lan!
Khoá 1: Chào mừng đến với thế giới của
Phương pháp học chủ động! Khoá học bao
gồm 3 bài giảng. Mục tiêu khoá học là giới
thiệu về phương pháp từ nhiều góc nhìn
khác nhau.
Khoá 2: Cuộc khám phá môi trường
tại trường học. Bao gồm 2 bài giảng.
Mục tiêu: giới thiệu các môi trường
học tập khác nhau tại trường học và
chia sẻ các ý tưởng giúp tận dụng
phương pháp học chủ động tại
trường học. Chúng tôi cũng giới thiệu
các trò chơi khác nhau và nhấn mạnh
sự quan trọng của việc học chủ động.
Khoá 3: Cuộc khám phá môi trường học khác
nhau ngoài trường học. Bao gồm 2 bài giảng.
Mục tiêu: Khuyến khích giáo viên hướng dẫn trẻ
học và hoạt động tại môi trường bên ngoài lớp
học. Chúng tôi giới thiệu các môi trường học
khác nhau và chia sẻ các ý tưởng giúp tận dụng
phương pháp học chủ động ngoài trường học.
Khoá 4: Cách chia cặp và nhóm. Các trò
chơi. Bao gồm 2 bài giảng. Mục tiêu đầu tiên
là khuyến khích giáo viên sử dụng nhiều cách
để chia trẻ thành từng cặp hoặc nhóm.
Chúng tôi cũng giới thiệu nhiều ý tưởng cho
các trò chơi để hỗ trợ việc học. Khoá học
cũng bao gồm một số ý tưởng hoạt động và
ý tưởng thực hành.
Mỗi khoá đều bao gồm
hoạt động và bài tập cho
giáo viên và trẻ

More Related Content

What's hot

Du HọC Australia
Du HọC AustraliaDu HọC Australia
Du HọC Australia
david_cao
 
Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1
Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1
Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1
Đỗ Đạt
 
Thiet Ke Du An Co Su Tham Gia
Thiet Ke Du An Co Su Tham GiaThiet Ke Du An Co Su Tham Gia
Thiet Ke Du An Co Su Tham Gia
foreman
 
Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1
Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1
Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1
Nguyen Hoang Le
 

What's hot (16)

Giáo Trình Phòng Bệnh Cho Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Phòng Bệnh Cho Trẻ Mầm Non Giáo Trình Phòng Bệnh Cho Trẻ Mầm Non
Giáo Trình Phòng Bệnh Cho Trẻ Mầm Non
 
Dh Uml1
Dh Uml1Dh Uml1
Dh Uml1
 
Tu duy hệ thống
Tu duy hệ thốngTu duy hệ thống
Tu duy hệ thống
 
Du HọC Australia
Du HọC AustraliaDu HọC Australia
Du HọC Australia
 
Tailieu.vncty.com boi-duong-tu-duy-sang-tao-qua-giai-bt-hinh-hoc
Tailieu.vncty.com   boi-duong-tu-duy-sang-tao-qua-giai-bt-hinh-hocTailieu.vncty.com   boi-duong-tu-duy-sang-tao-qua-giai-bt-hinh-hoc
Tailieu.vncty.com boi-duong-tu-duy-sang-tao-qua-giai-bt-hinh-hoc
 
Dh Uml3
Dh Uml3Dh Uml3
Dh Uml3
 
Newsletter.Volume.5.Vn
Newsletter.Volume.5.VnNewsletter.Volume.5.Vn
Newsletter.Volume.5.Vn
 
Sử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấnSử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấn
 
Mật thư - DoiSongTrai.NET
Mật thư - DoiSongTrai.NETMật thư - DoiSongTrai.NET
Mật thư - DoiSongTrai.NET
 
Báo Cáo Thương Mại Điện Tử VN - 2006
Báo Cáo Thương Mại Điện Tử VN - 2006Báo Cáo Thương Mại Điện Tử VN - 2006
Báo Cáo Thương Mại Điện Tử VN - 2006
 
Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1
Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1
Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1
 
Tailieu.vncty.com day-hoc-hinh-10-theo-gqvd-kien-tao
Tailieu.vncty.com   day-hoc-hinh-10-theo-gqvd-kien-taoTailieu.vncty.com   day-hoc-hinh-10-theo-gqvd-kien-tao
Tailieu.vncty.com day-hoc-hinh-10-theo-gqvd-kien-tao
 
Thiet Ke Du An Co Su Tham Gia
Thiet Ke Du An Co Su Tham GiaThiet Ke Du An Co Su Tham Gia
Thiet Ke Du An Co Su Tham Gia
 
Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1
Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1
Lich trieu hien chuong loai chi nxb giao duc-tap 1
 
Lean
LeanLean
Lean
 
Ba tru cot phat trien nong thon
Ba tru cot phat trien nong thonBa tru cot phat trien nong thon
Ba tru cot phat trien nong thon
 

Similar to Giáo dục chủ động Phần Lan

Mpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 VMpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 V
hsplastic
 
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI NgữLý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
englishonecfl
 
Phuong Phap Nckh
Phuong Phap NckhPhuong Phap Nckh
Phuong Phap Nckh
guesta60ae
 
My hoc Dai cuong
My hoc Dai cuongMy hoc Dai cuong
My hoc Dai cuong
San La
 
B10[1]. system thinking
B10[1]. system thinkingB10[1]. system thinking
B10[1]. system thinking
maihuongnv
 

Similar to Giáo dục chủ động Phần Lan (20)

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Lý thuyết
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Lý thuyết TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Lý thuyết
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Lý thuyết
 
Ap dung cac chien luoc ho tro
Ap dung cac chien luoc ho troAp dung cac chien luoc ho tro
Ap dung cac chien luoc ho tro
 
Phát trien cong dong
Phát trien cong dongPhát trien cong dong
Phát trien cong dong
 
Tham Dinh Du An 1
Tham Dinh Du An 1Tham Dinh Du An 1
Tham Dinh Du An 1
 
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
 
Cong tac xa hoi voi tre em
Cong tac xa hoi voi tre emCong tac xa hoi voi tre em
Cong tac xa hoi voi tre em
 
Mpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 VMpp01 512 Om01 V
Mpp01 512 Om01 V
 
Kinh Tế Học Thể Chế Sở Hữu, Cạnh Tranh, Và Chính Sách
Kinh Tế Học Thể Chế Sở Hữu, Cạnh Tranh, Và Chính Sách Kinh Tế Học Thể Chế Sở Hữu, Cạnh Tranh, Và Chính Sách
Kinh Tế Học Thể Chế Sở Hữu, Cạnh Tranh, Và Chính Sách
 
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI NgữLý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
 
Cac thao tac voi co so du lieu quan he
Cac thao tac voi co so du lieu quan heCac thao tac voi co so du lieu quan he
Cac thao tac voi co so du lieu quan he
 
quang tri mang
quang tri mangquang tri mang
quang tri mang
 
Di Tgruyen Y Hoc
Di Tgruyen Y HocDi Tgruyen Y Hoc
Di Tgruyen Y Hoc
 
Tài Liệu Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục
Tài Liệu Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Tài Liệu Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục
Tài Liệu Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục
 
Phuong Phap Nckh
Phuong Phap NckhPhuong Phap Nckh
Phuong Phap Nckh
 
Nghiệp Vụ Văn Phòng Và Nghề Thư Ký
Nghiệp Vụ Văn Phòng Và Nghề Thư Ký Nghiệp Vụ Văn Phòng Và Nghề Thư Ký
Nghiệp Vụ Văn Phòng Và Nghề Thư Ký
 
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
 
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH...
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH...KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH...
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH...
 
Chủ nghĩa khoa học xã hội - Cửu Dương Thần Công
Chủ nghĩa khoa học xã hội - Cửu Dương Thần CôngChủ nghĩa khoa học xã hội - Cửu Dương Thần Công
Chủ nghĩa khoa học xã hội - Cửu Dương Thần Công
 
My hoc Dai cuong
My hoc Dai cuongMy hoc Dai cuong
My hoc Dai cuong
 
B10[1]. system thinking
B10[1]. system thinkingB10[1]. system thinking
B10[1]. system thinking
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 

Giáo dục chủ động Phần Lan

  • 1. Teija Kauppi and Eija Leskinen Chào mừng Bạn tới với thế giới của Phương pháp học chủ động Phần Lan! © Finnish Active Learning 1 Vietnam 10.1.2021
  • 2. Hai nhà thiết kế Phương pháp Học Chủ động Phần Lan © Finnish Active Learning 2 Chúng tôi là Thạc sỹ giáo dục và giáo viên chủ nhiệm yêu nghề. Eija Leskinen (bên trái bức ảnh) đồng thời là giáo viên chuyên biên soạn kịch bản và tác giả truyện tả thực) và Teija Kauppi (bên phải bức ảnh). Chúng tôi đồng thời là những người hướng dẫn thực hiện hoạt động giáo dục và hướng dẫn giáo viên từ mầm non tới cấp học cao hơn thực hiện Phương pháp Học chủ động của Phần Lan. Giáo dục chủ động là một phần luôn có trong suốt sự nghiệp giảng dạy của chúng tôi. Chúng tôi nhận thấy rằng Học chủ động thúc đẩy và truyền cảm hứng học cho trẻ. Nhờ tham gia trò chơi và hoạt động, trẻ tiếp thu kỹ năng mới dễ dàng hơn.
  • 3. Tên của công ty chúng tôi trong tiếng Phần là “Ideareppu”, tiếng Anh là “Finnish Active Learning” và tiếng Việt là “Phương pháp Học chủ động của Phần Lan”. Chúng tôi hy vọng rằng khi tham gia những khoá học của chúng tôi, giáo viên sẽ có thêm cảm hứng và động lực để thử phương pháp Học chủ động. Với những giáo viên đã sử dung phương pháp này hàng ngày, chúng tôi muốn chia sẻ những ý tưởng mới giúp những bài giảng của các bạn trở nên hấp dẫn hơn và trẻ sẽ thích thú hơn với việc học. © Finnish Active Learning 3
  • 4. © Finnish Active Learning 4 Nội dung hội thảo: Chào mừng đến với thế giới của Phương pháp Học chủ động Phần Lan! Việc học Học chủ động Các nguyên lý của phương pháp Học chủ động Lợi ích của Phương pháp Học chủ động với trẻ Lợi ích của Phương pháp Học chủ động với giáo viên STEAM Khám phá môi trường học khác nhau trong khuôn viên trường học Khám phá môi trường học khác nhau ngoài khuôn viên trường học Các yếu tố tác động tới việc học Tổng kết buổi học Các ý tưởng nghệ thuật và hoạt động
  • 5. © Finnish Active Learning 5 Trò chơi ghi nhớ: Trong mỗi cặp bóng là nguyên liệu khác nhau (gạo, cát,…). Các bé lần lượt lắc từng quả trứng để tìm ra các quả có cùng âm thanh.
  • 6. © Finnish Active Learning Tự học là thu nhận kiến thức, kỹ năng và thói quen. Chúng ta có thể tự học bằng nhiều cách, ví dụ bằng cách thực hành hoặc bằng cách học tại trường. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc tự học. 6
  • 7. © Finnish Active Learning 7
  • 8. © Finnish Active Learning 8 Trò chơi ghép chữ: Trẻ sử dung xẻng xúc cát di chuyển các quả bóng có dán các chữ cái từ cuối lớp tới chỗ cô giáo, ghép từ trẻ có và đọc to từ ghép được.
  • 9. © Finnish Active Learning Bạn đã từng nghe nói đến phương pháp học chủ động chưa? Quan điểm và suy nghĩ của bạn về phương pháp này là gì? 9 Thời gian suy nghĩ
  • 10. © Finnish Active Learning 10 Video minh hoạ nhóm trẻ lớp 1 đang tập đếm từ 1 đến 10 bằng tiếng Anh: Cô giáo tung từng quả bóng vào vòng tròn để trẻ đếm. Nếu trẻ đang học về màu sắc, có thể sử dụng các quả bóng có màu sắc khác nhau để các bé đọc lên màu sắc đó.
  • 11. © Finnish Active Learning • Phương pháp học chủ động trái ngược với phương pháp học truyền thống. Trẻ không thụ động tiếp thu kiến thức mà chuyển động, chơi trò chơi và giải quyết các bài tập tại các môi trường học khác nhau sử dụng các dụng cụ đa năng. • Sự gắn kết với quá trình học giúp trẻ thực hiện nhiệm vụ và học tốt hơn. • Trong phương pháp học chủ động, trẻ có thể tự học hoặc chơi, tuy nhiên khi tham gia hoạt động chung, trẻ sẽ hoạt động theo cặp hoặc nhóm. Đó là một trong những nguyên lý chính của phương pháp học chủ động. • Giáo viên không chỉ là người truyền đạt kiến thức mà còn là người giám sát khi trẻ tham gia các hoạt động và phản hồi ngay lập tức nếu cần. 11 Video minh hoạ: Học đọc (Trong mỗi chiếc thuyền có 1 chú cá có dán từ, trẻ di chuyển chiếc thuyền tới chỗ cô giáo và đọc từ được dán trên con cá)
  • 12. © Finnish Active Learning 12 Trò chơi thực hiện phép cộng có tổng là 10: Trẻ sử dụng vợt chạm nhanh nhất vào con số mà giáo viên đọc lên để tạo thành phép tính có tổng là 10 (ví dụ 9+1, 3+7,…)
  • 13. © Finnish Active Learning HỢP TÁC THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRONG SUỐT BUỔI HỌC CHƠICHƠI GAME ĐÓNG KỊCH TẬN HƯỞNG ĐÁNH GIÁ 13
  • 14. © Finnish Active Learning HỢP TÁC Làm việc tâp thể 14
  • 15. © Finnish Active Learning THAM GIA Trẻ có thể tham gia vào việc chuẩn bị buổi học theo phương pháp học chủ động. Hãy để trẻ cùng tham gia chuẩn bị. Để trẻ biết rằng trẻ có khả năng giúp đỡ bạn là điều rất quan trọng, Điều này giúp tăng tính tự giác cho trẻ. Trong tất cả các hoạt động, trẻ làm việc tập thể và học thông qua di chuyển và chơi. Tất cả các trẻ đều có thể tham gia. Giáo viên có thể chia các hoạt động riêng cho từng nhóm trẻ. 15
  • 16. © Finnish Active Learning HOẠT ĐỘNG TRONG SUỐT BUỔI HỌC 16 Di chuyển trong suốt các buổi học trong ngày tiếp thêm năng lượng và có thể hỗ trợ cách học khác nhau. Kể cả việc thay đổi vị trí thực hiện hoạt động cũng là một cách tái tạo năng lượng.
  • 17. © Finnish Active Learning CHƠI • Trẻ học thông qua các trò chơi, sử dụng đồ chơi, hình ảnh minh hoạ, và sự đồng cảm. Tất cả đều tạo động lực cho trẻ. • Trẻ có thể luyện tập tương tác và hợp tác với nhau thông qua trò chơi. 17
  • 18. © Finnish Active Learning 18 Video minh hoạ trò chơi câu cá: Có thể áp dụng nhiều cách chơi giúp trẻ học thông qua trò chơi này
  • 19. © Finnish Active Learning ĐÓNG KỊCH • Trẻ có thể sử dụng trí tưởng tượng và sự sáng tạo. • Trẻ có thể tham gia đóng kịch. • Trẻ có thể thể hiện bản thân theo nhiều cách: biểu cảm khuôn mặt, điệu bộ, cử chỉ, dáng điệu và cử động. • Trẻ cảm nhận sự đồng cảm thông qua các vai diễn. • Trẻ cũng có thể học cách sử dụng ngữ điệu. Sân khấu của những chiếc cốc ”Nửa mặt nạ” Kịch bóng Con rối bằng tay, ngón tay và gậy Hoá trang 19
  • 20. © Finnish Active Learning CHƠI GAME 20 Các trò chơi điện tử giúp việc học trở nên đa dạng hơn. Giáo viên có thể thêm vào kỹ thuật chơi game khi học. Ví dụ trẻ có thể đạt được huy hiệu hoặc đạt tới một danh hiệu nào đó. Việc chơi game là một yếu tố tích cực giúp thúc đẩy, truyền cảm hứng và hứng thú cho trẻ.
  • 21. © Finnish Active Learning ĐÁNH GIÁ Giáo viên là người đánh giá các kỹ năng và việc tham gia hoạt động của trẻ. Việc trẻ học cách dần tự đánh giá giúp trẻ phát triển khả năng học. Tự đánh giá có thể thực hiện thông qua các hoạt động. Trẻ thể hiện ý kiến cá nhân về các kỹ năng của mình, ví dụ như: 21 Giáo viên có thể hỏi trẻ đánh giá về 1 bức hoạ bằng cách di chuyển, ví dụ như “nhảy”. 1 bước nhảy là chưa hài lòng. 2 bước nhảy là khá hài lòng. 3 bước nhảy là rất hài lòng. Giáo viên có thể hỏi trẻ thể hiện ý kiến bằng cách quay các mặt số của xúc xắc. Càng nhiều chấm càng thể hiện sự hài lòng của trẻ. Trẻ có thể chọn biểu cảm gương mặt phù hợp với đánh giá của trẻ về bức hoạ.
  • 22. © Finnish Active Learning TẬN HƯỞNG 22 Trẻ có thể học tốt hơn nếu việc giáo dục hỗ trợ… nhu cầu được học tận hưởng trải nghiệm thành công khả năng học
  • 23. © Finnish Active Learning 23 Video minh hoạ của một lớp học theo phương pháp học chủ động
  • 24. © Finnish Active Learning 24 Trò chơi màu sắc: các bạn cầm các tờ bìa màu khác nhau. Bé trai xoay ghế theo vòng tròn. Khi ghế dừng quay, bé gái đọc lên màu sắc của tâm bìa mà chân bé đang chỉ tới bằng tiếng Anh
  • 25. © Finnish Active Learning Lợi ích của phương pháp học chủ động theo bạn là gì? 25 Thời gian suy ngẫm
  • 26. Trẻ chủ động học, tham gia, hoạt động và chơi. © Finnish Active Learning 26 Phương pháp học chủ động mang tới nhiều lợi ích Trẻ có khả năng sử dụng nhiều giác quan để học.
  • 27. Phương pháp học chủ động bao gồm nhiều cách học khác nhau. Kỹ năng học và giải quyết vấn đề của trẻ được cải thiện. © Finnish Active Learning 27
  • 28. Kỹ năng tương tác và hợp tác của trẻ được hoàn thiện. © Finnish Active Learning 28 Trẻ có được thúc đẩy nhờ vào phương pháp học đa dạng. Trẻ nhận được những trải nghiệm quan trọng của việc thành công và đồng thời trải nghiệm việc học.
  • 29. © Finnish Active Learning 29
  • 30. Giáo viên được học cách tự thiết kế các trò chơi giáo dục hoặc thiết kế cùng đồng nghiệp. Đồng thời sự hợp tác giữa các giáo viên được nâng cao. © Finnish Active Learning 30 Giáo viên sử dụng các môi trường học khác nhau giúp làm đa dạng việc dạy và học.
  • 31. © Finnish Active Learning 31 Giáo viên trở nên gần gũi với học sinh hơn nhờ sử dụng các phương pháp giảng dạy khác biệt giúp tăng tính tương tác giữa thầy và trò. Làm quen với các giáo viên sử dụng Phương pháp học chủ động nâng cao, phát triển và hoàn thiện đa dạng các kỹ năng giảng dạy
  • 32. © Finnish Active Learning 32 Thời gian thư giãn và giải lao!
  • 33. © Finnish Active Learning Phương pháp học chủ động hỗ trợ các nguyên lý của STEAM ví dụ như giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo và tương tác. 33 Video minh hoạ thực hiện phép nhân
  • 34. © Finnish Active Learning 34 Video minh hoạ thí nghiệm hoá học kết hợp giữa trẻ lớp 1 và lớp 9
  • 35. © Finnish Active Learning …6, 5, 4,3, 2, 1! Cất cánh, khám phá vũ trụ Khoa học 35 • Khoa học không giới hạn độ tuổi. • Trí tưởng tượng và đồng cảm là kỹ năng học nâng cao.
  • 36. © Finnish Active Learning 36 Lịch sử Hoá học Vật lý (không khí)
  • 37. © Finnish Active Learning Sinh học Các loài động vật kỳ lạ và người chăn nuôi 37 • Phương pháp học chủ đông sử dụng nhiều môi trường học tập. • Trẻ có thể học theo nhiều cách tại nhiều nơi. Điều này giúp trẻ dễ dàng hiểu chủ đề trẻ đang học. • Môi trường học đa dạng tạo động lực cho trẻ.
  • 38. © Finnish Active Learning • Trẻ có thể bắt đầu sử dụng máy tính và máy tính bảng từ khi còn nhỏ. • Kể cả trẻ nhỏ cũng có thể thực hiện các video, chụp ảnh, chơi trò chơi và sử dụng các phần mềm ghép từ và học về các từ vựng. 38 Công nghệ Công nghệ thông tin là công cụ giúp đa dạng hoá việc dạy và học.
  • 39. © Finnish Active Learning Khái niệm cơ bản về mã hoá sử dụng những chú robot nhỏ. Giáo viên có thể dùng các tấm thẻ khác nhau liên quan tới chủ đề đang dạy cho trẻ. 39 Mã QR có thể chứa các video, hình ảnh, tin nhắn hoặc bài tập. Mã này rất dễ để tạo và luôn gây hứng thú cho trẻ khi khám phá các mã này bằng cách sử dụng phần mềm đọc mã.
  • 40. © Finnish Active Learning 40 Các ô vuông giúp bạn có thể tự viết mã. Các ô này này đã được đặt sẵn trên sàn khi lớp học được xây dựng. Nhưng rất dễ tạo lưới bằng băng dính. Giáo viên cũng có thể vẽ các ô vuông trên đường nhựa bằng phấn hoặc trên mặt đất bằng que. Video minh hoạ: Các bé đang học tên các loại nấm. Bé gái đưa ra hướng dẫn cách di chuyển: Tiến lên hai bước, quay phải,… Tới một ô nào đó, bé gái hô: Dừng lại. Bé trai nhặt tấm thẻ, thả vào giỏ và tiến ra ngoài. Sau đó, bé trai đọc tên loại nấm đó lên.
  • 41. © Finnish Active Learning 41 Mỹ thuật và thủ công • Phương pháp học chủ động bao gồm cả mỹ thuật và thủ công. • Tác phẩm thủ công của trẻ có thể được sủ dụng cho các hoạt động. • Đây là cách tăng tính tự giác và gắn kết của trẻ.
  • 42. © Finnish Active Learning 42 Bé gái đang chuẩn bị học cụ cho lớp tính nhân (một trong các khoá học đang bán của chúng tôi) Đây là cửa hàng. Trong video, bé trai đang mua hai túi kẹo. Mỗi túi có giá 3€. Bé gái bán hàng tính giá bằng cách nhân 2 x 3 = 6€. Bé gái cũng có thể tính 3 + 3 = 6€.
  • 43. © Finnish Active Learning 43 Kỹ thuật
  • 44. © Finnish Active Learning 44 Diễn kịch • Bầu không khí vui nhộn, kịch tính và sự đồng cảm là những công cụ học tập quan trọng. • Trẻ có thể học sự cảm thông một cách tự nhiên.
  • 45. © Finnish Active Learning 45 Môi trường học khác nhau tạo động lực và truyền cảm hứng cho cả giáo viên và trẻ nhỏ. Việc sử dụng các dụng cụ đa năng là điều nên làm.
  • 46. © Finnish Active Learning 46 Mỗi trẻ cần một bàn học riêng để tăng khả năng tập trung. Ngoài ra, sự riêng tư cũng là điều cần thiết với trẻ. Trẻ có thể tham gia vào việc chuẩn bị cho các hoạt động. Trẻ có thể sử dụng ghế và bàn học.
  • 47. © Finnish Active Learning Sàn nhà và gạch lót có thể là bàn chơi trò chơi. 47 Bạn có thể sử dụng sàn nhà, cửa ra vào, đồ nội thất, thảm và bồn rửa và lên kế hoạch cho các trò chơi học tập thú vị. Trẻ có thể học và chơi cạnh và dưới bàn. Trẻ cũng có thể xây túp lều. 5  5
  • 48. © Finnish Active Learning 48 Ví dụ minh hoạ trẻ xây dựng môi trường tự nhiên trong lớp học. Trẻ giấu các tấm thẻ. Sau đó, trẻ sẽ đi tìm những tấm thẻ đó và đọc to nội dung của tấm thẻ. Một số trẻ còn sử dụng cả kính lúp.
  • 49. © Finnish Active Learning 49 • Chiều dài và cao của hành lang và sảnh có thể phù hợp để tổ chức một số loại hoạt động. • Đó là những nơi để trẻ có thêm không gian chạy nhảy, chơi đùa và sử dụng các thiết bị khác nhau. • Giáo viên có thể tận dụng các bức tường, cửa, sàn nhà, gạch nền và thiết bị. • Trẻ có thể hoạt động nhiều hơn bằng cách đi lên xuống cầu thang. Đó là cách học thông qua hoạt động. Video minh hoạ bé trai đang tập đếm từ 1 đến 10
  • 50. © Finnish Active Learning 50 • Phòng thể chất và các dụng cụ đa dạng có tại đó đều kích thích trẻ. • Đây là nơi của sự đa dạng. • Giáo viên có thể sử dụng thiết bị thể dục bằng nhiều cách sử dụng khả năng của chính giáo viên.
  • 51. © Finnish Active Learning 51 Các lớp học bơi của trẻ vào buổi sáng thứ 2 hàng tuần
  • 52. © Finnish Active Learning Video minh hoạ trò chơi khúc côn cầu trong chậu Sân chơi là môi trường học tuyệt vời . Trẻ có thể thực hiện các bài tập ở mọi nơi (ghế đá, sân cỏ) và chơi các trò chơi tại sân cát. 52 Cô giáo đoc từ, trẻ sử dụng các que gậy lần lượt đưa các nút chai có dán chữ cái vào gôn rồi vớt ra và xếp theo thứ tự tạo thành từ mà giáo viên vừa đọc.
  • 53. © Finnish Active Learning Các viên gạch nền có thể là bàn chơi để trẻ có thể vẽ, tô màu hoặc viết lên đó. Chơi sử dụng các thiết bị thể hình giúp triển việc kiểm soát thăng bằng và cơ thể. Trẻ có thể khám phá và đi tìm các hình ảnh được giấu ở mọi nơi trong sân chơi. Kính viễn vọng trẻ đang dùng được làm từ lõi giấy vệ sinh. 53
  • 54. © Finnish Active Learning • Các sân thể thao đa năng và rộng có thể thực hiện nhiều loại hoạt động. • Có thể có những nơi cho các trò chơi khác nhau và bãi cỏ mềm để di chuyển và chơi các trò chơi học tập. 54
  • 55. © Finnish Active Learning 55 • Môi trường tự nhiên tạo hứng thú cho trẻ. Môi trường tự nhiên giúp trẻ bình tĩnh, thư giãn và tận hưởng không khí trong lành. • Nếu cạnh trường của bạn có rừng, hãy tổ chức các hoạt động học tập khác nhau. • Học chủ động luôn bao gồm yếu tố tự nhiên
  • 56. © Finnish Active Learning Ý tưởng nghệ thuật: Nút chai 1. Thu thập các nút chai từ các chai, lọ, Trẻ cũng có thể tự thu thập ở nhà. 2. Rửa sạch và để khô. 3. Sử dụng các tấm bìa hoặc bảng và keo dán. 4. Trẻ vẽ ra các ý tưởng cho các tác phẩm từ nút chai. 5. Khi bức tranh đã hoàn thành, trẻ dán các nút chai lên đó. Trẻ cũng có thể chỉ sơ phác những bức tranh và chụp ảnh lại rồi lên ý tưởng cho bức tranh khác. 56
  • 57. © Finnish Active Learning Ý tưởng hoạt động 1: Trò chơi ghi nhớ bằng âm thanh Cling cling Cling cling Đây là 1 cặp! Dụng cụ: • Vỏ quả trứng đồ chơi • Một số nguyên liệu (gạo, mỳ ý, cát, ngọc trai, sỏi,…) • Giấy • Bút đánh dấu Chuẩn bị: 1. Tìm các nguyên liệu để cho vào trứng. 2. Cho các nguyên liệu vào và đảm bảo chỉ có và luôn có 2 quả trứng chứa cùng nguyên liệu. 3. Sử dụng bút đánh dấu các vị trí của từng quả trừng trên giấy. 4. Đặt các quả trứng lên giấy. Hoạt động: Một trẻ lần lượt lấy từng quả trứng và lắc để nghe âm thanh. Nếu hai quả trứng có cùng âm thanh, hai quả trứng đó là 1 cặp. Trẻ lấy hai quả trứng đó ra và tới lượt trẻ khác. 15 phút 15+ phút 57
  • 58. © Finnish Active Learning Ý tưởng hoạt động 2: Kể các câu chuyện về thú bông Dụng cụ: • Thú bông Chuẩn bị: Chọn thú bông. Trẻ cũng có thể tự mang thú bông của mình. Hoạt động: 1. Mỗi trẻ chọn một con thú bông cho mình. 2. Các trẻ tạo thành nhóm nhỏ (2-3 trẻ). 3. Mỗi nhóm lên một kịch bản. 4. Các bé nghĩ tên cho thú bông của mình và chi tiết về tính cách của thú bông. 5. Trẻ tạo ra các tình huống gặp mặt giữa các con thú. 6. Trẻ dựng phần mở bài, thân bài và kết thúc cho câu chuyện. 7. Sau khi tổng duyệt, các nhóm lần lượt trình diễn. 10 phút 20+ phút 58
  • 59. © Finnish Active Learning HỘP THƯ PHẢN HỒI Các bạn có thể tự suy ngẫm các câu hỏi hoặc trao đổi với những người khác. 59
  • 60. © Finnish Active Learning Best wishes, Teija and Eija 60 Chúng tôi mong rằng các bạn đã có khoảng thời gian thú vị trong suốt hội thảo. Truyền cảm hứng và tạo động lực học chủ động nhấn mạnh sự thú vị của việc học và đồng thời liên quan tới kết quả học tập. Chúng tôi hy vọng rằng bạn đã có thêm những ý tưởng mới và cảm hứng để thực hiện các hoạt động với học sinh của mình. Chúng tôi đã chia sẻ cho các bạn rất nhiều thông tin và ý tưởng. Nếu bạn chưa từng biết tới phương pháp học chủ động, hãy bắt đầu bằng những bước đơn giản nhất. Chúng tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn.
  • 61. Các khoá học của chúng tôi theo Phương pháp Học chủ động của Phần Lan sẽ bắt đầu vào cuối tháng 1. 2021 trên ứng dụng edu.nordickivi.com , các bạn có thể đăng kí gửi về email info@nordickivi.com để đăng kí tham gia khóa học về phương pháp chủ động này . Finnish Active Learning CÁC KHOÁ HỌC TOÁN • Thế giới của các con số từ 0 đến 10, khoá 1 • Phép tính cộng và trừ 0-10, khoá 1 • Thời gian, khoá 1 • Hình học, khoá 1 • Toán tổng hợp 1, bao gồm các khoá trên KHOÁ HỌC TIẾNG ANH • English Schoolbag, khoá 1 (Lời chào, màu sắc, con số) • English Schoolbag, khoá 2 (Lời chào, các nhóm động vật khác nhau) Khoá học ngắn về toán. Làm quen với các nguyên tắc và lợi ích của Phương pháp Học chủ động bao gồm sự kết hợp giữa dạy và học. Chúng tôi chia sẻ ý tưởng về cách bạn có thể tổ chức lớp học chủ động trong lớp học và sử dụng phương pháp này một cách đa dạng. Khóa học cũng chứa một số ý tưởng hoạt động.
  • 62. Finnish Active Learning Chào đón các bạn tham gia khoá học! Hãy đăng kí với info@nordickivi.com sớm nhất để nhận được giá ưu đãi tham gia những khóa học này . Các khoá học sẽ có bằng tiếng Việt cuối tháng 1.2021 Bốn khoá học ngắn: Chào mừng đến với thế giới của Phương pháp học chủ động của Phần Lan! Khoá 1: Chào mừng đến với thế giới của Phương pháp học chủ động! Khoá học bao gồm 3 bài giảng. Mục tiêu khoá học là giới thiệu về phương pháp từ nhiều góc nhìn khác nhau. Khoá 2: Cuộc khám phá môi trường tại trường học. Bao gồm 2 bài giảng. Mục tiêu: giới thiệu các môi trường học tập khác nhau tại trường học và chia sẻ các ý tưởng giúp tận dụng phương pháp học chủ động tại trường học. Chúng tôi cũng giới thiệu các trò chơi khác nhau và nhấn mạnh sự quan trọng của việc học chủ động. Khoá 3: Cuộc khám phá môi trường học khác nhau ngoài trường học. Bao gồm 2 bài giảng. Mục tiêu: Khuyến khích giáo viên hướng dẫn trẻ học và hoạt động tại môi trường bên ngoài lớp học. Chúng tôi giới thiệu các môi trường học khác nhau và chia sẻ các ý tưởng giúp tận dụng phương pháp học chủ động ngoài trường học. Khoá 4: Cách chia cặp và nhóm. Các trò chơi. Bao gồm 2 bài giảng. Mục tiêu đầu tiên là khuyến khích giáo viên sử dụng nhiều cách để chia trẻ thành từng cặp hoặc nhóm. Chúng tôi cũng giới thiệu nhiều ý tưởng cho các trò chơi để hỗ trợ việc học. Khoá học cũng bao gồm một số ý tưởng hoạt động và ý tưởng thực hành. Mỗi khoá đều bao gồm hoạt động và bài tập cho giáo viên và trẻ