SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
CASE CUỐI CHƯƠNG 2 SÁCH HILL
SỰ KHÁC NHAU VỀ NỀN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
GIỮA CÁC QUỐC GIA
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
TVTH: Đinh Thị Kiều Diễm
Phân công:
1, Phạm Thị Mỹ Duyên: Tóm tắt và câu 2
2, Trần Thị Thúy Hằng: câu 1
3, Đinh Thị Kiều Diễm: câu 3
4, Tống Thị Phương: câu 4
Tóm tắt Case: Indonesia-rắc rối của một
nước lớn
 Indonesia là một đất nước rộng lớn
- Dân số 220 triệu người
- Lãnh thổ trên 17.000 đảo và quần đảo
- 85% dân số theo đạo Hồi (quốc gia có số
người theo đạo Hồi lớn nhất thế giới)
- Sử dụng trên 500 ngôn ngữ
- Một số tỉnh đang trong tình trạng ly khai
 Tổng thống Suharto (1967-1998)
- Là một nhà độc tài
- Nổi tiếng với “chủ nghĩa tư bản thân thiết”
(dùng quyền lực để ra lệnh có lợi cho hệ
thống doanh nghiệp và gia đình ông)
 Nền kinh tế phát triển đều đặn tuy nhiên lại
phải chịu cái giá khác (đàn áp những kẻ bất
đồng ý kiến với ông)
1997
Khủng hoảng kinh
tế
Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF)
43 tỷ USD
Suharto
dân chúng phẫn
nộ, biểu tình và đòi
ông từ chức
 Sau thời kỳ Suharto
- Indonesia chuyển đổi sang chế độ dân chủ
- Dân bầu tổng thống Susilo Bambang
Yudhoyono
Nền kinh tế có những bước tiến đáng kể.
* Tỷ lệ nợ công trên GDP giảm (100% năm
2000 còn 60% năm 2004)
* Lạm phát giảm (12% năm 2001 còn 6%
năm 2004)
* Tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 4%
giai đoạn 2001-2005
 Nền kinh tế đứng sau các nước láng giềng
trong khu vực ASEAN:
- Tăng trưởng kinh tế theo lối mòn của Trung
Quốc, Malaysia, Thái Lan
- Tỷ lệ thất nghiệp cao (10%)
- Lạm phát tăng trở lại (14% năm 2005)
- Năng suất lao động không hề cải thiện
- Không thu hút được một lượng đầu tư nước
ngoài nào
- Các công ty đóng cửa nhà máy, rút vốn
(Sony,…)
 Nguyên nhân:
nghèo nàn về cơ sở hạ tầng (CSHT)
- Đầu tư CSHT bị cắt giảm trong nhiều năm (16 tỷ
USD năm 1996 còn 3 tỷ USD năm 2003)
- Hệ thống giao thông đường bộ cực kì hỗn độn
- Hơn một nửa dân số không có điện để dùng
- 99% dân số không được tiếp cận với nguồn nước
sạch thật sự
- Năm 2004, bờ biển Sumatra bị sóng thần tàn phá
làm cho tình trạng trở nên tồi tệ hơn:
* Đầu tư công sụt giảm
* Ngành công nghiệp quan trọng bật nhất là dầu mỏ cũng bị giảm (3,8
tỷ USD năm 1996 còn 137 triệu USD năm 2002)
 Nguyên nhân:
 tình trạng quan liêu báo động
Phải mất 151 ngày để hoàn thành thủ tục đăng
ký kinh doanh (Malaysia: 30 ngày, Singapore:
8 ngày)
 Nguyên nhân:
 tình trạng tham nhũng
Tổ chức Minh bạch Quốc tế, chuyên nghiên
cứu và đánh giá tình trạng tham nhũng trên
toàn cầu, đã xếp Indonesia vào vị trí số 1 trên
tổng số 137 quốc gia và vùng lãnh thổ được
khảo sát năm 2005.
Câu hỏi thảo luận cho Case:
1. Những yếu tố chính trị và kinh tế nào giải thích
cho sự nghèo nàn của Indonesia? Hai vấn đề này có
quan hệ thế nào với nhau?
2. Theo bạn, lý do nào khiến các công ty nước ngoài
rút khỏi Indonesia trong thời gian gần đây? Các tác
động đối với đất nước? Cần phải làm gì để thay đổi
tình trạng này?
Câu hỏi thảo luận cho Case:
3. Tại sao tình trạng tham nhũng lại triền miên
xảy ra ở Indonesia? Hậu quả của nó là gì?
4. Những rủi ro của các công ty nước ngoài khi
đầu tư vào Indonesia? Điều gì là cần thiết để
giảm thiểu những rủi ro này?

More Related Content

Similar to Case chuong 2 hill tomtat

JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARYJOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARYThắng Nguyễn
 
Tcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập mônTcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập mônthaonhi1994
 
Tai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh newTai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh newchienhuynh12
 
Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012
Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012
Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012Nguyen Ngoc
 
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)Kien Thuc
 
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3Ái Dân
 
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxLịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxPhcLmchannel
 
Bài tập hill.
Bài tập hill.Bài tập hill.
Bài tập hill.khongcamxux
 
C luoc toan cau ve bvmt th-ha
C luoc toan cau ve bvmt th-haC luoc toan cau ve bvmt th-ha
C luoc toan cau ve bvmt th-hahoanghanuce
 
Đổi mới Quản lý Doanh nghiệp Nhà nước - Ngô Quang Minh
Đổi mới Quản lý Doanh nghiệp Nhà nước - Ngô Quang MinhĐổi mới Quản lý Doanh nghiệp Nhà nước - Ngô Quang Minh
Đổi mới Quản lý Doanh nghiệp Nhà nước - Ngô Quang MinhKien Thuc
 
Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt NamMột số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt NamLuanvan84
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế vuhaithanh123
 
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triểntoàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triểnHuyền Minh
 

Similar to Case chuong 2 hill tomtat (20)

Bai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_teBai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_te
 
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARYJOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
 
Tcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập mônTcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập môn
 
Tai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh newTai lieu thi thu dia ly cd dh new
Tai lieu thi thu dia ly cd dh new
 
Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012
Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012
Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012
 
Dia1thu
Dia1thuDia1thu
Dia1thu
 
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)
 
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
 
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptxLịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
Lịch sử Đảng_nhóm 4.Đại học Sư Phạm_apptx
 
Bài tập hill.
Bài tập hill.Bài tập hill.
Bài tập hill.
 
Kinh tế năm 2012
Kinh tế năm 2012Kinh tế năm 2012
Kinh tế năm 2012
 
C luoc toan cau ve bvmt th-ha
C luoc toan cau ve bvmt th-haC luoc toan cau ve bvmt th-ha
C luoc toan cau ve bvmt th-ha
 
Đổi mới Quản lý Doanh nghiệp Nhà nước - Ngô Quang Minh
Đổi mới Quản lý Doanh nghiệp Nhà nước - Ngô Quang MinhĐổi mới Quản lý Doanh nghiệp Nhà nước - Ngô Quang Minh
Đổi mới Quản lý Doanh nghiệp Nhà nước - Ngô Quang Minh
 
Nhựa
NhựaNhựa
Nhựa
 
Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt NamMột số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.docBáo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Quốc tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
 
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triểntoàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
toàn cầu hóa kinh tế ở các nước đang phát triển
 
Bai thi phan 4
Bai thi phan 4Bai thi phan 4
Bai thi phan 4
 

Case chuong 2 hill tomtat

  • 1. CASE CUỐI CHƯƠNG 2 SÁCH HILL SỰ KHÁC NHAU VỀ NỀN KINH TẾ CHÍNH TRỊ GIỮA CÁC QUỐC GIA
  • 2. BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC TVTH: Đinh Thị Kiều Diễm Phân công: 1, Phạm Thị Mỹ Duyên: Tóm tắt và câu 2 2, Trần Thị Thúy Hằng: câu 1 3, Đinh Thị Kiều Diễm: câu 3 4, Tống Thị Phương: câu 4
  • 3. Tóm tắt Case: Indonesia-rắc rối của một nước lớn
  • 4.  Indonesia là một đất nước rộng lớn - Dân số 220 triệu người - Lãnh thổ trên 17.000 đảo và quần đảo - 85% dân số theo đạo Hồi (quốc gia có số người theo đạo Hồi lớn nhất thế giới) - Sử dụng trên 500 ngôn ngữ - Một số tỉnh đang trong tình trạng ly khai
  • 5.  Tổng thống Suharto (1967-1998) - Là một nhà độc tài - Nổi tiếng với “chủ nghĩa tư bản thân thiết” (dùng quyền lực để ra lệnh có lợi cho hệ thống doanh nghiệp và gia đình ông)  Nền kinh tế phát triển đều đặn tuy nhiên lại phải chịu cái giá khác (đàn áp những kẻ bất đồng ý kiến với ông)
  • 6. 1997 Khủng hoảng kinh tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 43 tỷ USD Suharto dân chúng phẫn nộ, biểu tình và đòi ông từ chức
  • 7.  Sau thời kỳ Suharto - Indonesia chuyển đổi sang chế độ dân chủ - Dân bầu tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono Nền kinh tế có những bước tiến đáng kể. * Tỷ lệ nợ công trên GDP giảm (100% năm 2000 còn 60% năm 2004) * Lạm phát giảm (12% năm 2001 còn 6% năm 2004) * Tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 4% giai đoạn 2001-2005
  • 8.  Nền kinh tế đứng sau các nước láng giềng trong khu vực ASEAN: - Tăng trưởng kinh tế theo lối mòn của Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan - Tỷ lệ thất nghiệp cao (10%) - Lạm phát tăng trở lại (14% năm 2005) - Năng suất lao động không hề cải thiện - Không thu hút được một lượng đầu tư nước ngoài nào - Các công ty đóng cửa nhà máy, rút vốn (Sony,…)
  • 9.  Nguyên nhân: nghèo nàn về cơ sở hạ tầng (CSHT) - Đầu tư CSHT bị cắt giảm trong nhiều năm (16 tỷ USD năm 1996 còn 3 tỷ USD năm 2003) - Hệ thống giao thông đường bộ cực kì hỗn độn - Hơn một nửa dân số không có điện để dùng - 99% dân số không được tiếp cận với nguồn nước sạch thật sự - Năm 2004, bờ biển Sumatra bị sóng thần tàn phá làm cho tình trạng trở nên tồi tệ hơn: * Đầu tư công sụt giảm * Ngành công nghiệp quan trọng bật nhất là dầu mỏ cũng bị giảm (3,8 tỷ USD năm 1996 còn 137 triệu USD năm 2002)
  • 10.  Nguyên nhân:  tình trạng quan liêu báo động Phải mất 151 ngày để hoàn thành thủ tục đăng ký kinh doanh (Malaysia: 30 ngày, Singapore: 8 ngày)
  • 11.  Nguyên nhân:  tình trạng tham nhũng Tổ chức Minh bạch Quốc tế, chuyên nghiên cứu và đánh giá tình trạng tham nhũng trên toàn cầu, đã xếp Indonesia vào vị trí số 1 trên tổng số 137 quốc gia và vùng lãnh thổ được khảo sát năm 2005.
  • 12. Câu hỏi thảo luận cho Case: 1. Những yếu tố chính trị và kinh tế nào giải thích cho sự nghèo nàn của Indonesia? Hai vấn đề này có quan hệ thế nào với nhau? 2. Theo bạn, lý do nào khiến các công ty nước ngoài rút khỏi Indonesia trong thời gian gần đây? Các tác động đối với đất nước? Cần phải làm gì để thay đổi tình trạng này?
  • 13. Câu hỏi thảo luận cho Case: 3. Tại sao tình trạng tham nhũng lại triền miên xảy ra ở Indonesia? Hậu quả của nó là gì? 4. Những rủi ro của các công ty nước ngoài khi đầu tư vào Indonesia? Điều gì là cần thiết để giảm thiểu những rủi ro này?