SlideShare a Scribd company logo
BÀI BÁO CÁO
GIẢI BÀI TOÁN TUYẾN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP
ĐƠN HÌNH (VÍ DỤ TRANG 92)
Khoa Điện – Điện tử - Viễn thông
Giảng viên hướng dẫn:
Ths. Tô Ái Nhân
Sinh viên thực hiện : Nhóm 10
1. Trịnh Minh Bằng. (MSSV:1700104)
2. Phạm Thái Điền. (MSSV:1700024)
3. Trần Minh Hiếu. (MSSV:1700499)
4. Lê Hữu Đức. (MSSV:1700206)
5. Nguyễn ThanhToàn. (MSSV:1700245)
6. Bùi Đoàn Gia Huy. (MSSV:1700751)
7. Cao Hoài Ngọc. (MSSV:1700333)
8. Nguyễn Lê Nhật Duy. (MSSV:1700273)
GIỚI THIỆU
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
Phương pháp đơn hình giải bài toán qui hoạch
tuyến tính dựa trên tính chất quan trọng sau đây
của bài toán quy hoạch tuyến tính:
Phương pháp đơn hình:
Nếu bài toán qui hoạch tuyến tính chính tắc có
phương án tối ưu thì cũng có phương án cực biên
tối ưu, nghĩa là có ít nhất một đỉnh của miền ràng
buộc là lời giải của bài toán.
Mỗi điểm cực tiểu địa phương của hàm tuyến
tính trên miền ràng buộc D (mỗi tập hợp lồi) là
một điểm cực tiểu tuyệt đối.
Phương pháp đơn hình:
Phương pháp đơn hình:
CÁC
BƯỚC
TÍNH
TOÁN
Để giải bài toán qui hoạch tuyến
tính (G) bằng phương pháp đơn
hình ta thực hiên các bước dưới
đây. Đưa (G) về dạng chính tắc (N)
nếu cần.
Bước 1: Xác định phương án cơ
bản (PACB) 𝒙𝟎
xuất phát, chỉ ra các
biến và các hệ số cơ sở.
Bước 2: Lập bảng đơn hình, tính
giá trị của hàm mục tiêu và các số
ước lượng ∆𝒋.
Với: f(𝑥0) = 𝑐1𝑏1 + 𝑐2𝑏2 + …. + 𝑐𝑚𝑏𝑚
∆𝑗 = 0 ( j=1,2,…,m); ∆𝑗 = 𝑖=1
𝑚
𝑐𝑖𝑎𝑖𝑗 − 𝑐𝑗; m + 1 ≤ 𝑗 ≤ n
CÁC BƯỚC
TÍNH TOÁN
Bước 3: Kiểm tra điều kiên tối ưu (Đối với bài
toán MIN)
a) Nếu mọi ∆𝑗 ≤ 0 phương án đang xét đã tối ưu
 kết thúc việc tính toán.
b) Nếu tồn tại ∆𝑗 > 0 mà mọi phương án 𝑎𝑖𝑗 ≤ 0
thì hàm mục tiêu không bị chặn, do đó bài toán
đã cho vô nghiệm  kết thúc việc tính toán.
c) Nếu tồn tại ∆𝑗 > 0 và với mỗi ∆𝑗 > 0 đều có ít
nhất một 𝑎𝑖𝑗 > 0 thì phương án đang xét chưa
tối ưu  làm tiếp bước 4.
Bước 4: Cải tiến PACB đang xét để được PACB tốt
hơn (Đối với bài toán MIN)
a) Chọn biến cơ bản mới 𝑥𝑣 sao cho ∆𝑣 = max{∆𝑗 > 0}
để đưa vào.
b) Chọn biến cơ bản cũ 𝑥𝑣 sao cho 𝜆𝑟 = min {𝜆𝑖 =
𝑏𝑖
𝑎𝑖𝑣
/
𝑎𝑖𝑣 > 0} để đưa ra.
c) Tiếp theo chọn dòng thứ r làm dòng xoay, cột thứ v
làm cột xoay, phần tử 𝑎𝑟𝑣 làm phần tử xoay rồi biến
đổi sơ cấp để được bảng đơn hình mới với PACB mới
tốt hơn.
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH VÀO GIẢI BÀI TOÁN
BÀI TOÁN
Xác định X= 𝑥1, 𝑥2,𝑥3,𝑥4 sao cho
f 𝑿 =𝒙𝟏 + 𝟒𝒙𝟐 + 𝟓𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟒 Min (2.1)
với
𝟐𝒙𝟐 + 𝟐𝒙𝟑 + 𝟑𝒙𝟒 = 𝟏𝟓 (2.2)
𝒙𝟏 + 𝟐𝒙𝟐 + 𝟒𝒙𝟑 + 𝒙𝟒 = 20 (2.3)
Và 𝒙𝒋 ≥ 0 𝒋 = 𝟏, 𝟐, 𝟑, 𝟒
BÀI GIẢI
Để giải bài toán ở mục 1 ta có thể làm theo cách thông thường
là thêm một ẩn giả 𝒙𝟓 vào (2.2) để đưa về dạng chuẩn
 f 𝑿 =𝒙𝟏 + 𝟒𝒙𝟐 + 𝟓𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟒 + 𝑴𝒙𝟓 Min (2.4)
Trong đó M là số dương lớn tùy ý
Hệ ràng buộc sẽ là
𝒙𝟏 + 𝟐𝒙𝟐 + 𝟒𝒙𝟑 + 𝒙𝟒 = 20 (2.3)
𝟐𝐱𝟐 + 𝟐𝐱𝟑 + 𝟑𝐱𝟒 + 𝐱𝟓 = 𝟏𝟓 (2.5)
Từ điều kiện ràng buộc (2.3) và (2.4) ta có thể thấy hai ẩn cơ
bản là 𝒙𝟏 và 𝒙𝟓 cho các ẩn không cơ bản 𝒙𝟐, 𝒙𝟑, 𝒙𝟒 bằng 0 thì
ta có:
𝒙𝟏 = 20, 𝒙𝟓 = 15 và thay vào (2.4) sẽ có được giá trị
f 𝑿 = 20 + (4x0) + (5x0) + (2x0) + (Mx15) = 20 + 15M
BÀI
GIẢI Đây là phương án cơ bản thứ nhất, hoặc gọi là lời giải
ở bước 1
Để có thể thấy rõ được đường hướng của các bước
tiếp theo ta biến đổi như sau:
Biến đổi (2.3) và (2.5)
𝒙𝟏 = 20 −𝟐𝒙𝟐 − 𝟒𝒙𝟑 − 𝒙𝟒
𝒙𝟓 = 𝟏𝟓 − 𝟐𝒙𝟐 − 𝟐𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝟒
Thế 𝑥1 và 𝑥5 vào (2.4)
f 𝑿 = (20 −𝟐𝒙𝟐 − 𝟒𝒙𝟑 − 𝒙𝟒) + 𝟒𝒙𝟐 + 𝟓𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟒 +
𝑴(𝟏𝟓 − 𝟐𝒙𝟐 − 𝟐𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝟒)
= 𝒙𝟐(2-2M) + 𝒙𝟑(1-2M) + 𝒙𝟒(1-3M) + 20 +15M
Ta có f(X) = 𝑭𝟏(X) − ∆𝟐𝒙𝟐 − ∆𝟑𝒙𝟑 − ∆𝟒𝒙𝟒
f(X)= − 𝒙𝟐(2-2M) −𝒙𝟑(1-2M) −𝒙𝟒(1-3M) + 20
+15M
 ∆𝟐 = (2M-2), ∆𝟑 = (2M-1), ∆𝟒 = (3M-1)
Nếu ∆𝟐, ∆𝟑, ∆𝟒 đều âm thì 𝑭𝟏(X) là giá trị min
quá trình dừng lại và lời giải đó là lời giải tối ưu.
Nếu ∆𝟐, ∆𝟑, ∆𝟒 có nghiệm thì phải chuyển sang
bước 2
BÀI GIẢI
Vì ∆𝟐, ∆𝟑, ∆𝟒 đều dương vì M là số dương tùy ý nên tiếp tục chuyển
qua bước 2 nhằm giảm giá trị f(X) về nhỏ nhất vì vậy cần chọn hệ ẩn cơ
bản mới.
Ẩn đưa vào là ẩn ∆ giá trị dương và lớn nhất giữa các ẩn ∆ vì hệ số M
dương và như nhau nên ẩn ∆4 sẽ cho ra giá trị ∆ lớn nhất nên ẩn 𝑥4 sẽ là
ẩn được đưa vào làm ẩn cơ bản.
BÀI GIẢI
BÀI
GIẢI
Loại ẩn ra ta lấy giá trị tại cột phương án ban đầu chia cho
giá trị dương tại cột ẩn được đưa vào, khi chia giữa 2 ẩn cơ
bản ban đầu ẩn nào nhỏ hơn sẽ bị loại ra và thế ẩn mới vào
chỗ ẩn bị loại ra:
𝒙𝟓 =
𝟏𝟓
𝟑
= 5 < 𝒙𝟏 =
𝟐𝟎
𝟏
= 20
Vì 𝒙𝟓 < 𝒙𝟏 nên ẩn loại ra sẽ là ẩn 𝒙𝟓
BÀI GIẢI
BÀI
GIẢI
Từ các hàm ràng buộc (2.3) và (2.5) ta có ma trận như sau
𝟎 𝟐 𝟐 𝟑 𝟏 𝟏𝟓
𝟏 𝟐 𝟒 𝟏 𝟎 𝟐𝟎
Chia hàng 1 cho 3 để nghiệm 𝑥4 bằng 1 ta có ma trận
𝟎 𝟐/𝟑 𝟐/𝟑 𝟏 𝟏/𝟑 𝟓
𝟏 𝟐 𝟒 𝟏 𝟎 𝟐𝟎
BÀI GIẢI
Nhân hàng 1 với -1 rồi cộng với hàng 2 để làm cho
nghiệm 𝒙𝟒 tại hàng 2 về giá trị 0
𝟎 𝟐/𝟑 𝟐/𝟑 𝟏 𝟏/𝟑 𝟓
𝟏 𝟒/𝟑 𝟏𝟎/𝟑 𝟎 −𝟏/𝟑 𝟏𝟓
Vì nghiệm 𝒙𝟓 là nghiệm ẩn giả để tìm ra các nghiệm
khác nên khi nghiệm 𝑥5 được loại ra để thay vào nghiệm
𝒙𝟒 vì vậy chúng ta loại bỏ giá trị tại cột 𝒙𝟓
Vì vậy hàm ràng buộc sẽ trở thành
2𝑥2/3 + 2𝑥3/3 + 𝑥4 = 5
𝑥1 + 4𝑥2/3 + 10𝑥3/3 = 15
 𝑥4 = 5 − 2𝑥2/3 − 2𝑥3/3 (2.6)
𝑥1 = 15 − 4𝑥2/3 − 10𝑥3/3 (2.7)
BÀI GIẢI
Thế (2.6) và (2.7) vào (2.1)
f(X) = 15−4𝑥2/3 − 10𝑥3/3 +4𝑥2 + 5𝑥3 +
2(5−2𝑥2/3 − 2𝑥3/3)
= 4𝑥2/3 + 𝑥3/3 + 25
Ta có f(X) = 𝐹1(X) − ∆2𝑥2 − ∆3𝑥3
 ∆3 = - 4/3, ∆4 = - 1/3
Vì ∆ ≤ 0 nên nên f(X) đạt giá trị min và phương án
tối ưu là
f(X) = 25 và X = 𝒙𝟏, 𝒙𝟐,𝒙𝟑,𝒙𝟒 = 𝟏𝟓, 𝟎, 𝟎, 𝟓
BÀI GIẢI
BẢNG TÓM TẮT CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN
Bước
Hệ
số
ẩn
cơ
bản
ở
f(X)
Tên
ẩn
cơ
bản
Phương
án
𝐶𝑗
1 4 5 2 M
𝑥𝑗
𝑥1 𝑥2 𝑥3 𝑥4 𝑥5
1
M
1
𝑥5
𝑥1
15
20
0
1
2
2
2
4
3
1
1
0
F1(X) 15M+20 ∆1= 0 ∆2=2M-2 ∆3=2M-1 ∆4=3M-1 ∆5= 0
2
2
1
𝑥4
𝑥1
5
15
0
1
2/3
4/3
2/3
10/3
1
0
F2(X) 25 ∆1=0 ∆2=-4/3 ∆3=-1/3 ∆4=0
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
BÀI BÁO
CÁO
GIẢI BÀI TOÁN TUYẾN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH
(VÍ DỤ TRANG 92)
Giảng viên hướng dẫn:
Ths. Tô Ái Nhân
Sinh viên thực hiện :
Nhóm 10
Trịnh Minh Bằng Phạm Thái Điền Trần Minh Hiếu.
Lê Hữu Đức
Nguyễn Thanh Toàn Bùi Đoàn Gia Huy Cao Hoài Ngọc Nguyễn Lê Nhật Duy

More Related Content

Similar to PP_QHHTĐ.pptx

Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfvongoccuong
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhtuituhoc
 
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013Hương Lan Hoàng
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Huynh ICT
 
Toan pt.de026.2010
Toan pt.de026.2010Toan pt.de026.2010
Toan pt.de026.2010BẢO Hí
 
Toan pt.de027.2010
Toan pt.de027.2010Toan pt.de027.2010
Toan pt.de027.2010BẢO Hí
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantBui Loi
 
De thi thu hk1 toan 10 soan
De thi thu hk1 toan 10 soanDe thi thu hk1 toan 10 soan
De thi thu hk1 toan 10 soanIo Io Thịnh
 
[Vnmath.com] bo dethi-dapan-vaolop10-2011-toan
[Vnmath.com] bo dethi-dapan-vaolop10-2011-toan[Vnmath.com] bo dethi-dapan-vaolop10-2011-toan
[Vnmath.com] bo dethi-dapan-vaolop10-2011-toanvutoanpvd
 
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657Phượng Hoàng
 
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892Phượng Hoàng
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1diemthic3
 
40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)phongmathbmt
 
218 dethi dapan_2
218 dethi dapan_2218 dethi dapan_2
218 dethi dapan_2Tam Vu Minh
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-20...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-20...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-20...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-20...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongLinh Nguyễn
 

Similar to PP_QHHTĐ.pptx (20)

Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trình
 
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
 
Toan pt.de026.2010
Toan pt.de026.2010Toan pt.de026.2010
Toan pt.de026.2010
 
Toan pt.de027.2010
Toan pt.de027.2010Toan pt.de027.2010
Toan pt.de027.2010
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trìnhĐề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
 
De thi thu hk1 toan 10 soan
De thi thu hk1 toan 10 soanDe thi thu hk1 toan 10 soan
De thi thu hk1 toan 10 soan
 
[Vnmath.com] bo dethi-dapan-vaolop10-2011-toan
[Vnmath.com] bo dethi-dapan-vaolop10-2011-toan[Vnmath.com] bo dethi-dapan-vaolop10-2011-toan
[Vnmath.com] bo dethi-dapan-vaolop10-2011-toan
 
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
De cuong on_tap_toan_8_hk2_1657
 
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
Decuongontaptoan8hk21657 150928065453-lva1-app6892
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1Khoảng cách trong hàm số- phần 1
Khoảng cách trong hàm số- phần 1
 
40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)40 bai ham so chon loc(phongmath)
40 bai ham so chon loc(phongmath)
 
218 dethi dapan_2
218 dethi dapan_2218 dethi dapan_2
218 dethi dapan_2
 
De thi on chuyen toan
De thi on chuyen toanDe thi on chuyen toan
De thi on chuyen toan
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-20...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-20...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-20...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-20...
 
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duongDe thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
De thi-dap-an-tuyen-sinh-vao-lop-10-mon-toan-tinh-hai-duong
 

PP_QHHTĐ.pptx

  • 1. BÀI BÁO CÁO GIẢI BÀI TOÁN TUYẾN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH (VÍ DỤ TRANG 92) Khoa Điện – Điện tử - Viễn thông Giảng viên hướng dẫn: Ths. Tô Ái Nhân Sinh viên thực hiện : Nhóm 10 1. Trịnh Minh Bằng. (MSSV:1700104) 2. Phạm Thái Điền. (MSSV:1700024) 3. Trần Minh Hiếu. (MSSV:1700499) 4. Lê Hữu Đức. (MSSV:1700206) 5. Nguyễn ThanhToàn. (MSSV:1700245) 6. Bùi Đoàn Gia Huy. (MSSV:1700751) 7. Cao Hoài Ngọc. (MSSV:1700333) 8. Nguyễn Lê Nhật Duy. (MSSV:1700273)
  • 2. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH Phương pháp đơn hình giải bài toán qui hoạch tuyến tính dựa trên tính chất quan trọng sau đây của bài toán quy hoạch tuyến tính: Phương pháp đơn hình: Nếu bài toán qui hoạch tuyến tính chính tắc có phương án tối ưu thì cũng có phương án cực biên tối ưu, nghĩa là có ít nhất một đỉnh của miền ràng buộc là lời giải của bài toán. Mỗi điểm cực tiểu địa phương của hàm tuyến tính trên miền ràng buộc D (mỗi tập hợp lồi) là một điểm cực tiểu tuyệt đối. Phương pháp đơn hình: Phương pháp đơn hình:
  • 3. CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN Để giải bài toán qui hoạch tuyến tính (G) bằng phương pháp đơn hình ta thực hiên các bước dưới đây. Đưa (G) về dạng chính tắc (N) nếu cần. Bước 1: Xác định phương án cơ bản (PACB) 𝒙𝟎 xuất phát, chỉ ra các biến và các hệ số cơ sở. Bước 2: Lập bảng đơn hình, tính giá trị của hàm mục tiêu và các số ước lượng ∆𝒋.
  • 4. Với: f(𝑥0) = 𝑐1𝑏1 + 𝑐2𝑏2 + …. + 𝑐𝑚𝑏𝑚 ∆𝑗 = 0 ( j=1,2,…,m); ∆𝑗 = 𝑖=1 𝑚 𝑐𝑖𝑎𝑖𝑗 − 𝑐𝑗; m + 1 ≤ 𝑗 ≤ n
  • 5. CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN Bước 3: Kiểm tra điều kiên tối ưu (Đối với bài toán MIN) a) Nếu mọi ∆𝑗 ≤ 0 phương án đang xét đã tối ưu  kết thúc việc tính toán. b) Nếu tồn tại ∆𝑗 > 0 mà mọi phương án 𝑎𝑖𝑗 ≤ 0 thì hàm mục tiêu không bị chặn, do đó bài toán đã cho vô nghiệm  kết thúc việc tính toán. c) Nếu tồn tại ∆𝑗 > 0 và với mỗi ∆𝑗 > 0 đều có ít nhất một 𝑎𝑖𝑗 > 0 thì phương án đang xét chưa tối ưu  làm tiếp bước 4.
  • 6. Bước 4: Cải tiến PACB đang xét để được PACB tốt hơn (Đối với bài toán MIN) a) Chọn biến cơ bản mới 𝑥𝑣 sao cho ∆𝑣 = max{∆𝑗 > 0} để đưa vào. b) Chọn biến cơ bản cũ 𝑥𝑣 sao cho 𝜆𝑟 = min {𝜆𝑖 = 𝑏𝑖 𝑎𝑖𝑣 / 𝑎𝑖𝑣 > 0} để đưa ra. c) Tiếp theo chọn dòng thứ r làm dòng xoay, cột thứ v làm cột xoay, phần tử 𝑎𝑟𝑣 làm phần tử xoay rồi biến đổi sơ cấp để được bảng đơn hình mới với PACB mới tốt hơn.
  • 7. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH VÀO GIẢI BÀI TOÁN BÀI TOÁN Xác định X= 𝑥1, 𝑥2,𝑥3,𝑥4 sao cho f 𝑿 =𝒙𝟏 + 𝟒𝒙𝟐 + 𝟓𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟒 Min (2.1) với 𝟐𝒙𝟐 + 𝟐𝒙𝟑 + 𝟑𝒙𝟒 = 𝟏𝟓 (2.2) 𝒙𝟏 + 𝟐𝒙𝟐 + 𝟒𝒙𝟑 + 𝒙𝟒 = 20 (2.3) Và 𝒙𝒋 ≥ 0 𝒋 = 𝟏, 𝟐, 𝟑, 𝟒 BÀI GIẢI Để giải bài toán ở mục 1 ta có thể làm theo cách thông thường là thêm một ẩn giả 𝒙𝟓 vào (2.2) để đưa về dạng chuẩn  f 𝑿 =𝒙𝟏 + 𝟒𝒙𝟐 + 𝟓𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟒 + 𝑴𝒙𝟓 Min (2.4) Trong đó M là số dương lớn tùy ý Hệ ràng buộc sẽ là 𝒙𝟏 + 𝟐𝒙𝟐 + 𝟒𝒙𝟑 + 𝒙𝟒 = 20 (2.3) 𝟐𝐱𝟐 + 𝟐𝐱𝟑 + 𝟑𝐱𝟒 + 𝐱𝟓 = 𝟏𝟓 (2.5) Từ điều kiện ràng buộc (2.3) và (2.4) ta có thể thấy hai ẩn cơ bản là 𝒙𝟏 và 𝒙𝟓 cho các ẩn không cơ bản 𝒙𝟐, 𝒙𝟑, 𝒙𝟒 bằng 0 thì ta có: 𝒙𝟏 = 20, 𝒙𝟓 = 15 và thay vào (2.4) sẽ có được giá trị f 𝑿 = 20 + (4x0) + (5x0) + (2x0) + (Mx15) = 20 + 15M
  • 8. BÀI GIẢI Đây là phương án cơ bản thứ nhất, hoặc gọi là lời giải ở bước 1 Để có thể thấy rõ được đường hướng của các bước tiếp theo ta biến đổi như sau: Biến đổi (2.3) và (2.5) 𝒙𝟏 = 20 −𝟐𝒙𝟐 − 𝟒𝒙𝟑 − 𝒙𝟒 𝒙𝟓 = 𝟏𝟓 − 𝟐𝒙𝟐 − 𝟐𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝟒 Thế 𝑥1 và 𝑥5 vào (2.4) f 𝑿 = (20 −𝟐𝒙𝟐 − 𝟒𝒙𝟑 − 𝒙𝟒) + 𝟒𝒙𝟐 + 𝟓𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟒 + 𝑴(𝟏𝟓 − 𝟐𝒙𝟐 − 𝟐𝒙𝟑 − 𝟑𝒙𝟒) = 𝒙𝟐(2-2M) + 𝒙𝟑(1-2M) + 𝒙𝟒(1-3M) + 20 +15M
  • 9. Ta có f(X) = 𝑭𝟏(X) − ∆𝟐𝒙𝟐 − ∆𝟑𝒙𝟑 − ∆𝟒𝒙𝟒 f(X)= − 𝒙𝟐(2-2M) −𝒙𝟑(1-2M) −𝒙𝟒(1-3M) + 20 +15M  ∆𝟐 = (2M-2), ∆𝟑 = (2M-1), ∆𝟒 = (3M-1) Nếu ∆𝟐, ∆𝟑, ∆𝟒 đều âm thì 𝑭𝟏(X) là giá trị min quá trình dừng lại và lời giải đó là lời giải tối ưu. Nếu ∆𝟐, ∆𝟑, ∆𝟒 có nghiệm thì phải chuyển sang bước 2 BÀI GIẢI
  • 10. Vì ∆𝟐, ∆𝟑, ∆𝟒 đều dương vì M là số dương tùy ý nên tiếp tục chuyển qua bước 2 nhằm giảm giá trị f(X) về nhỏ nhất vì vậy cần chọn hệ ẩn cơ bản mới. Ẩn đưa vào là ẩn ∆ giá trị dương và lớn nhất giữa các ẩn ∆ vì hệ số M dương và như nhau nên ẩn ∆4 sẽ cho ra giá trị ∆ lớn nhất nên ẩn 𝑥4 sẽ là ẩn được đưa vào làm ẩn cơ bản. BÀI GIẢI
  • 11. BÀI GIẢI Loại ẩn ra ta lấy giá trị tại cột phương án ban đầu chia cho giá trị dương tại cột ẩn được đưa vào, khi chia giữa 2 ẩn cơ bản ban đầu ẩn nào nhỏ hơn sẽ bị loại ra và thế ẩn mới vào chỗ ẩn bị loại ra: 𝒙𝟓 = 𝟏𝟓 𝟑 = 5 < 𝒙𝟏 = 𝟐𝟎 𝟏 = 20 Vì 𝒙𝟓 < 𝒙𝟏 nên ẩn loại ra sẽ là ẩn 𝒙𝟓 BÀI GIẢI
  • 12. BÀI GIẢI Từ các hàm ràng buộc (2.3) và (2.5) ta có ma trận như sau 𝟎 𝟐 𝟐 𝟑 𝟏 𝟏𝟓 𝟏 𝟐 𝟒 𝟏 𝟎 𝟐𝟎 Chia hàng 1 cho 3 để nghiệm 𝑥4 bằng 1 ta có ma trận 𝟎 𝟐/𝟑 𝟐/𝟑 𝟏 𝟏/𝟑 𝟓 𝟏 𝟐 𝟒 𝟏 𝟎 𝟐𝟎 BÀI GIẢI
  • 13. Nhân hàng 1 với -1 rồi cộng với hàng 2 để làm cho nghiệm 𝒙𝟒 tại hàng 2 về giá trị 0 𝟎 𝟐/𝟑 𝟐/𝟑 𝟏 𝟏/𝟑 𝟓 𝟏 𝟒/𝟑 𝟏𝟎/𝟑 𝟎 −𝟏/𝟑 𝟏𝟓 Vì nghiệm 𝒙𝟓 là nghiệm ẩn giả để tìm ra các nghiệm khác nên khi nghiệm 𝑥5 được loại ra để thay vào nghiệm 𝒙𝟒 vì vậy chúng ta loại bỏ giá trị tại cột 𝒙𝟓
  • 14. Vì vậy hàm ràng buộc sẽ trở thành 2𝑥2/3 + 2𝑥3/3 + 𝑥4 = 5 𝑥1 + 4𝑥2/3 + 10𝑥3/3 = 15  𝑥4 = 5 − 2𝑥2/3 − 2𝑥3/3 (2.6) 𝑥1 = 15 − 4𝑥2/3 − 10𝑥3/3 (2.7) BÀI GIẢI
  • 15. Thế (2.6) và (2.7) vào (2.1) f(X) = 15−4𝑥2/3 − 10𝑥3/3 +4𝑥2 + 5𝑥3 + 2(5−2𝑥2/3 − 2𝑥3/3) = 4𝑥2/3 + 𝑥3/3 + 25 Ta có f(X) = 𝐹1(X) − ∆2𝑥2 − ∆3𝑥3  ∆3 = - 4/3, ∆4 = - 1/3 Vì ∆ ≤ 0 nên nên f(X) đạt giá trị min và phương án tối ưu là f(X) = 25 và X = 𝒙𝟏, 𝒙𝟐,𝒙𝟑,𝒙𝟒 = 𝟏𝟓, 𝟎, 𝟎, 𝟓 BÀI GIẢI
  • 16. BẢNG TÓM TẮT CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN Bước Hệ số ẩn cơ bản ở f(X) Tên ẩn cơ bản Phương án 𝐶𝑗 1 4 5 2 M 𝑥𝑗 𝑥1 𝑥2 𝑥3 𝑥4 𝑥5 1 M 1 𝑥5 𝑥1 15 20 0 1 2 2 2 4 3 1 1 0 F1(X) 15M+20 ∆1= 0 ∆2=2M-2 ∆3=2M-1 ∆4=3M-1 ∆5= 0 2 2 1 𝑥4 𝑥1 5 15 0 1 2/3 4/3 2/3 10/3 1 0 F2(X) 25 ∆1=0 ∆2=-4/3 ∆3=-1/3 ∆4=0
  • 17. CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI BÁO CÁO GIẢI BÀI TOÁN TUYẾN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH (VÍ DỤ TRANG 92) Giảng viên hướng dẫn: Ths. Tô Ái Nhân Sinh viên thực hiện : Nhóm 10 Trịnh Minh Bằng Phạm Thái Điền Trần Minh Hiếu. Lê Hữu Đức Nguyễn Thanh Toàn Bùi Đoàn Gia Huy Cao Hoài Ngọc Nguyễn Lê Nhật Duy