SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
Download to read offline
BBỘỘ CCÔÔNNGG TTHHƯƯƠƠNNGG
TTỔỔNNGG CCÔÔNNGG TTYY BBIIAA--RRƯƯỢỢUU--NNƯƯỚỚCC GGIIẢẢII KKHHÁÁTT HHÀÀ NNỘỘII
183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 04 8453 843 Fax: 04 7223784
BBẢẢNN CCÔÔNNGG BBỐỐ TTHHÔÔNNGG TTIINN
BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN LẦN ĐẦU
TTỔỔNNGG CCÔÔNNGG TTYY
BBIIAA--RRƯƯỢỢUU--NNƯƯỚỚCC GGIIẢẢII KKHHÁÁTT HHÀÀ NNỘỘII
Hà Nội, tháng 03 năm 2008
TTỔỔ CCHHỨỨCC TTƯƯ VVẤẤNN
CCÔÔNNGG TTYY CCỔỔ PPHHẦẦNN CCHHỨỨNNGG KKHHOOÁÁNN TTÂÂNN VVIIỆỆTT
TTòòaa nnhhàà HHAANNEESSCC,, 115522 TThhụụyy KKhhuuêê,, TTââyy HHồồ,, HHàà NNộộii
ĐĐiiệệnn tthhooạạii:: 0044--772288 0099 2211 FFaaxx:: 0044--772288 00992200
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 2
MỤC LỤC
I. THÔNG TIN VỀ ĐỢT BÁN ĐẤU GIÁ................................................................................... 4
1. Tổ chức phát hành......................................................................................................................................... 4
2. Cổ phần chào bán đấu giá............................................................................................................................. 4
3. Công bố thông tin và tổ chức đăng ký mua cổ phần..................................................................................... 5
4. Tổ chức Tư vấn............................................................................................................................................. 5
II. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ ĐỢT PHÁT HÀNH.......................................................... 6
III. NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÔNG
BỐ THÔNG TIN........................................................................................................................ 7
IV. THÔNG TIN CHUNG VỀ TỔ CHỨC PHÁT HÀNH ........................................................... 8
1. Giới thiệu về tổ chức phát hành.................................................................................................................... 8
2. Quá trình hình thành phát triển..................................................................................................................... 8
3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh..................................................................................................................... 10
4. Mô hình tổ chức.......................................................................................................................................... 10
5. Sản phẩm chủ yếu....................................................................................................................................... 12
6. Tổng số lao động tính đến thời điểm 03/12/2007 ....................................................................................... 13
7. Giá trị thực tế của tổ chức phát hành tại thời điểm cổ phần hóa (31/12/2006)........................................... 14
8. Tài sản chủ yếu của doanh nghiệp.............................................................................................................. 15
9. Các công ty con, công ty liên kết................................................................................................................ 17
10. Tình hình hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005-2006 và ước thực
hiện năm 2007............................................................................................................................................. 19
11. Vị thế của HABECO so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành ..................................................... 28
V. PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SAU CỔ PHẦN HÓA.......... 32
1. Tên công ty cổ phần, ngành nghề kinh doanh ............................................................................................ 32
2. Mục tiêu và phương hướng hoạt động........................................................................................................ 33
3. Mô hình tổ chức của Công ty sau cổ phần hóa........................................................................................... 35
4. Các giải pháp thực hiện kế hoạch ............................................................................................................... 36
5. Vốn điều lệ và cơ cấu vốn dự kiến.............................................................................................................. 38
6. Phương án tăng giảm vốn điều lệ và niêm yết cổ phần sau khi chuyển thành công ty cổ phần ................. 39
VI. PHƯƠNG THỨC BÁN VÀ THANH TOÁN TIỀN MUA CỔ PHẦN................................ 39
1. Phương thức bán cổ phần............................................................................................................................ 39
2. Phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán: ........................................................................................ 40
VII. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG TIỀN THU ĐƯỢC TỪ CỔ PHẦN HÓA..................................... 40
VIII.CÁC NHÂN TỐ RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA TỔ CHỨC PHÁT HÀNH .............................................................................. 40
1. Rủi ro về nền kinh tế................................................................................................................................... 40
2. Rủi ro về luật pháp...................................................................................................................................... 40
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 3
3. Rủi ro về thị trường..................................................................................................................................... 40
4. Rủi ro về tỷ giá............................................................................................................................................ 41
5. Rủi ro của đợt chào bán .............................................................................................................................. 41
6. Rủi ro khác.................................................................................................................................................. 41
IX. THAY LỜI KẾT ...................................................................................................................... 42
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 4
I. THÔNG TIN VỀ ĐỢT BÁN ĐẤU GIÁ
1. Tổ chức phát hành
Tên Công ty : Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tên tiếng Anh : Hanoi Beer Alcohol and Beverage Corporation
Tên viết tắt : HABECO
Địa chỉ : 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại : 04 8453 843
Fax : 04 7223 784
Vốn điều lệ công ty cổ phần : 2.318.000.000.000đ
Hai nghìn ba trăm mười tám tỷ đồng.
Mệnh giá cổ phần : 10.000 đ/cổ phần
Tổng số lượng cổ phần : 231.800.000 cổ phần
Trong đó
Cổ phần Nhà nước nắm giữ : 172.559.600 cổ phần, chiếm 74,44% vốn điều lệ
Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động : 1.290.400 cổ phần, chiếm 0,56% vốn điều lệ
Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược : 23.180.000 cổ phần, chiếm 10% vốn điều lệ
Cổ phần bán đấu giá công khai : 34.770.000 cổ phần, chiếm 15% vốn điều lệ
2. Cổ phần chào bán đấu giá
Số lượng cổ phần chào bán đấu giá : 34.770.000 cổ phần
Loại cổ phần chào bán : Cổ phần phổ thông
Hình thức phát hành : Bán cổ phần phát hành lần đầu của Doanh nghiệp
nhà nước cổ phần hóa thông qua hình thức đấu giá
Giá khởi điểm bán đấu giá : 50.000 đồng/cổ phần
Giới hạn khối lượng đăng ký : - Số lượng cổ phần đặt mua tối thiểu: 100 cổ
phần
- Số lượng cổ phần đặt mua tối đa đối với một
cá nhân: 173.800 cổ phần (tương đương 0,5%
số cổ phần bán đấu giá)
- Số lượng cổ phần đặt mua tối đa đối với một
tổ chức: 347.700 cổ phần (tương đương 1% số
cổ phần bán đấu giá)
- Số lượng cổ phần đặt mua phải bằng số lượng
cổ phần đã đăng ký.
Giới hạn mức giá đặt mua : Mỗi nhà đầu tư được phép ghi tối đa 02 mức giá
Bước giá : 100đ
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 5
3. Công bố thông tin và tổ chức đăng ký mua cổ phần
• Địa điểm cung cấp Bản công bố thông tin, nhận đăng ký tham gia đấu giá, nhận tiền đặt cọc,
phát phiếu tham dự đấu giá, nhận phiếu tham dự đấu giá: theo Quy chế bán đấu giá cổ phần
lần đầu ra bên ngoài của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội do Trung tâm Giao
dịch chứng khoán Hà Nội ban hành.
• Thời gian đăng ký tại các đại lý, nộp phiếu tham dự đấu giá, thời gian tổ chức đấu giá: theo
Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra bên ngoài của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải
khát Hà Nội do Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội ban hành.
4. Tổ chức Tư vấn
Tên Công ty : Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt
Địa chỉ : Tầng 5, Tòa nhà HANESC, 152 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
Điện thoại : 04.7280 921
Fax : 04.7280 920
Website : http://www.tvsi.com.vn
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 6
II. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ ĐỢT PHÁT HÀNH
- Quyết định số 1728/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh
sách các Tập đoàn, Tổng Công ty nhà nước thực hiện cổ phần hóa giai đoạn 2007-2010;
- Quyết định số 111/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chỉnh phủ phê duyệt Đề án cổ
phần hóa Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội;
- Công văn số 620/BCN-TCCB ngày 06/02/2007 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công
thương) về việc cổ phần hóa các Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội và Tổng
Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn;
- Căn cứ Quyết định số 846/BCN-TCCB ngày 01/03/2007 của Bộ Công Nghiệp về việc lựa
chọn nhà đầu tư nước ngoài khi cổ phần hóa;
- Căn cứ Quyết định số 884/QĐ-BCN ngày 20/03/2007 của Bộ Công Nghiệp về việc thành
lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội;
- Căn cứ Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ về việc chuyển doanh
nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần;
- Căn cứ Quyết định số 1056/QĐ-BCT ngày 11/10/2007 của Bộ Công thương về việc thay
đổi thành viên Ban Chỉ đạo cổ phần hóa Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội;
- Căn cứ Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thực
hiện một số vấn đề về tài chính khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước
thành công ty cổ phần theo quy định tại Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007
của Chính Phủ;
- Căn cứ Quyết định số 1983/QĐ-BCT ngày 03/12/2007 của Bộ Công thương phê duyệt giá
trị Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội để cổ phần hóa;
- Căn cứ Quyết định số 1863/QĐ-TTg ngày 28/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt phương án và chuyển Tổng công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội thành
Tổng công ty cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội.
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 7
III. NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÔNG
BỐ THÔNG TIN
Ban chỉ đạo cổ phần hóa:
Ông Bùi Xuân Khu Chức vụ: Thứ trưởng Bộ Công Thương – Trưởng Ban
Ông Lê Bá Cơ Chức vụ: Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước
giải khát Hà Nội – Phó Trưởng Ban
Bản công bố thông tin này do doanh nghiệp cổ phần hóa và tổ chức tư vấn lập đã được Ban chỉ
đạo cổ phần hóa uỷ quyền cho Hội đồng quản trị Tổng công ty thông qua.
Doanh nghiệp cổ phần hóa: TỔNG CÔNG TY BIA-RƯỢU-NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI
Ông Nguyễn Văn Việt Chức vụ: Tổng Giám đốc
Chúng tôi bảo đảm rằng các thông tin và số liệu trong Bản công bố thông tin này là phù hợp
với thực tế chúng tôi được biết, hoặc đã điều tra, thu thập một cách hợp lý để nhà đầu tư có thể
đánh giá về tài sản, tình hình tài chính, kết quả và triển vọng kinh doanh của Tổng Công ty
Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội trước khi đăng ký tham dự đấu giá mua cổ phần.
Tổ chức tư vấn : CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TÂN VIỆT
Ông Nguyễn Văn Dũng Chức vụ: Tổng Giám đốc
Bản công bố thông tin này do Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt tham gia lập trên cơ sở
hợp đồng tư vấn với Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội. Chúng tôi đảm bảo rằng
việc phân tích, đánh giá và lựa chọn ngôn từ trên Bản công bố thông tin này đã được thực hiện
một cách hợp lý và cẩn trọng dựa trên cơ sở các thông tin và số liệu do Tổng Công ty Bia-
Rượu-Nước giải khát Hà Nội cung cấp.
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
IV. THÔNG TIN CHUNG VỀ TỔ CHỨC PHÁT HÀNH
1. Giới thiệu về tổ chức phát hành
Tên Công ty : Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tên tiếng Anh : Hanoi Beer-Alcohol and Beverage Corporation
: 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà NộiĐịa chỉ
Điện thoại : 04 8453 843
Fax : 04 7223 784
:
Logo
: http://www.habeco.com.vnWebsite
: habeco@habeco.com.vnE-mail
: Số 113641 do Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp
ngày 11/06/2003
Giấy chứng nhận ĐKKD
:Vốn điều lệ 969.583.000.000 đồng (Theo phê duyệt tại Quyết định
số 178/2004/QĐ-BCN ngày 31/12/2004 của Bộ Công
nghiệp)
:Cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo mô hình
Công ty mẹ-công ty con.
2. Quá trình hình thành phát triển
Quá trình hình thành phát triển
• Thực hiện Quyết định số 125/QĐ-TTg ngày 28/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới Tổng Công ty Nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp
giai đoạn 2003- 2005. Tháng 3 năm 2003 Bộ Công nghiệp đã trình Thủ tướng Chính phủ
Đề án tổ chức lại Tổng Công ty Rượu Bia Nước giải khát Việt Nam thành 02 Tổng Công
ty Nhà nước và ngày 01/4/2003 Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 355/CP-ĐMDN
đồng ý việc thành lập Tổng Công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội.
• Ngày 06/05/2003 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có Quyết định số 75/2003/QĐ-BCN về việc
thành lập Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội, là Tổng công ty hoạt động
theo mô hình Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ, lấy Công ty Bia Hà Nội
làm nòng cốt mà tiền thân là Nhà máy Bia Hommel thành lập năm 1890 dưới thời Pháp
thuộc. Đầu năm 1957, theo chính sách phục kinh tế, Nhà máy Bia Hommel được khôi
phục lại và đổi tên thành Nhà máy Bia Hà Nội. Ngày 15/08/1958, các mẻ bia đầu tiên đã
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 8
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 9
thành công, được chiết chai và tung ra thị trường với cái tên Trúc Bạch. Tiếp sau đó là
những tên quen thuộc khác như: Hồng Hà, Hà Nội, Hữu Nghị…
• Bước vào thời kỳ kinh tế thị trường, Nhà máy Bia Hà Nội được đổi tên thành Công ty Bia
Hà Nội và bắt đầu quá trình đầu tư đổi mới thiết bị, nâng công suất lên 50 triệu lít/năm.
Trong suốt một thời gian dài, các sản phẩm bia chai, bia hơi, bia lon của Công ty Bia Hà
Nội vẫn chưa phải đầu tư nhiều chi phí vào các hoạt động quảng cáo, khuyến mại do bia
Hà Nội luôn không đủ bán mặc dù sản lượng bia hàng năm tăng bình quân từ 6 -8%.
Chính chất lượng và hương vị rất riêng của Bia Hà Nội đã nói lên tất cả.
Các văn bản liên quan đến quá trình thành lập và phát triển của HABECO:
• Quyết định số 75/2003/QĐ-BCN ngày 06/5/2003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là
Bộ Công Thương) về việc thành lập Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội;
• Quyết định số 36/2004/QĐ-BCN ngày 11/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là
Bộ Công Thương) về việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty theo mô
hình Công ty mẹ – công ty con;
• Quyết định số 178/2004/QĐ-BCN ngày 31/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay
là Bộ Công Thương) phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty theo mô
hình Công ty mẹ – công ty con;
• Quyết định 3372/QĐ-BTC ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt Quy
chế quản lý tài chính của Tổng Công ty;
• Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp, số 113641
ngày 11/6/2003.
Những thành tính đạt được của HABECO:
• Huân chương Lao động hạng nhì (1960 – 1962)
• Huân chương chiến công hạng Ba (1997), hạng Nhì ( 2005)
• Huân chương Lao động hạng Nhất (2000)
• Huân chương Độc lập hạng Ba (2006)
• Chính Phủ tặng cờ luân lưu (1992, 1993, 1996, 1998- 2000 và từ 2002 đến 2007)
• Bộ Công nghiệp tặng cờ thi đua (1997, 2001, 2003)
• Đảng Bộ Tổng Công ty nhiều năm liên tục (1990 đến 2007) được Thành ủy và Đảng Bộ
Khối Công nghiệp khen tặng cờ thi đua và công nhận Đảng bộ trong sạch, vững mạnh.
• Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tặng cờ thi đua Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc
(1999, 2000, 2003)
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 10
• 5 năm liên tục (1998 – 2002), Đoàn thanh niên Tổng Công ty được Thành đoàn và Trung
ương đoàn tặng bằng khen.
• 10 năm liên tục (1988 – 1998), đại đội tự vệ liên tục giữ cờ thi đua luân lưu của Quân khu
Thủ đô tặng đơn vị tiên tiến xuất sắc, dẫn đầu phong trào dân quân, tự vệ trong toàn quân
và Quân khu.
• Tháng 6/2002, hệ thống quản lý chất lượng của Tổng Công ty được tổ chức TUV NORD
của CHLB Đức chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
• Đạt Cúp Vàng chất lượng năm 2002.
• Cúp Sao Vàng Đất Việt năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007.
• Top 100 doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao
• Giải thưởng chất lượng Việt Nam
• HABECO đã được Tổ chức Chất lượng Châu Á – Thái Bình Dương (APQO) trao giải
thưởng chất lượng quốc tế Châu Á – Thái Bình Dương năm 2006. Giải thưởng này được
tổ chức hàng năm bắt đầu từ năm 2000 dành cho các nước Châu Á và bên bờ Thái Bình
Dương. Điều kiện để xét giải dựa trên tổng số điểm của 7 nhóm tiêu chí gồm: vai trò lãnh
đạo, hoạch định chiến lược, định hướng vào khách hàng và thị trường, thông tin và phân
tích, quản lý và phát triển nguồn nhân lực, quản lý quy trình và các kết quả hoạt động
kinh doanh. HABECO là doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam đạt giải này dành cho loại
hình doanh nghiệp sản xuất dịch vụ quy mô lớn.
• Ngoài ra, Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội đón nhận nhiều bằng khen,
giấy khen của các ngành, các cấp cho các mặt công tác sản xuất, kinh doanh, xã hội, quốc
phòng, đời sống …..
3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
• Sản xuất kinh doanh các loại: bia, rượu, nước giải khát, cồn, bao bì;
• Xuất nhập khẩu các loại: sản phẩm bia, rượu, nước giải khát; vật tư, nguyên liệu, thiết bị,
phụ tùng có liên quan đến ngành sản xuất bia, rượu, nước giải khát; các loại hương liệu,
nước cốt để sản xuất bia, rượu, nước giải khát;
• Dịch vụ đầu tư, tư vấn, tạo nguồn vốn đầu tư;
• Nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ, thiết kế, chế tạo, xây, lắp đặt thiết bị và
công trình chuyên ngành bia, rượu, nước giải khát;
• Kinh doanh khách sạn, du lịch, hội chợ, triển lãm, thông tin, quảng cáo.
4. Mô hình tổ chức
Theo quyết định số 36/2004/QĐ-BCN ngày 11/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là
Bộ Công Thương) về việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 11
Công ty mẹ – công ty con và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty được Bộ trưởng Bộ
Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) phê duyệt tại Quyết định số 178/2004/QĐ-BCN ngày
31/12/2004, đến nay mô hình tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty bao gồm:
Công ty mẹ
Công ty mẹ với chức năng và nhiệm vụ vừa trực tiếp tổ chức sản xuất kinh doanh vừa đầu tư góp
vốn vào các công ty con, công ty liên kết. Do vậy mô hình tổ chức Công ty mẹ hiện nay như sau:
Hội đồng quản trị: 5 người
Ban Kiểm soát: 3 người
Ban điều hành: Tổng giám đốc, 3 Phó Tổng giám đốc và kế toán trưởng
Khối quản lý: 8 đơn vị
− Văn phòng (gồm văn phòng, bảo vệ, y tế nhà ăn): 81 người
− Phòng Tổ chức lao động: 08 người
− Phòng Tài chính kế toán: 13 người
− Phòng Kế hoach và Đầu tư: 12 người
− Phòng Tiêu thụ Thị trường: 32 người
− Phòng Vật tư Nguyên liệu: 122 người
− Phòng Kỹ thuật Công nghệ: 17 người
− Phòng Kỹ thuật cơ điện: 11 người
− Viện Kỹ thuật Bia Rượu Nước giải khát: 08 người
Bộ phận sản xuất trực thuộc: 3 xí nghiệp
− Xí nghiệp Chế biến: 158 người
− Xí nghiệp Thành phẩm: 149 người
− Xí nghiệp Cơ điện: 100 người
Chi nhánh: gồm 3 chi nhánh làm vụ tiêu thụ và thị trường và 1 Ban quản lý dự án
− Chi nhánh Hưng Yên: 47 người
− Chi nhánh Nam Định: 06 người
− Chi nhánh Vinh Nghệ An: 08 người
Ban quản lý dự án: 01 Ban quản lý dự án gồm 07 người
Các tổ chức đoàn thể: Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên theo quy định với 4 cán bộ
chuyên trách công đoàn.
Công ty mẹ hiện hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước và Điều lệ Tổ chức và hoạt động
của Tổng Công ty.
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Công ty con, công ty liên kết
Các công ty con, công ty liên kết của Tổng Công ty đến nay đều đã được chuyển đổi tổ chức và
hoạt động theo Luật doanh nghiệp hoặc Luật đầu tư, được tổ chức dưới dạng các công ty cổ
phần hoặc công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn. Cơ cấu tổ chức có Hội đồng quản trị và
Ban điều hành quản lý. Công ty mẹ cử người đại diện quản lý vốn tham gia trong Hội đồng
quản trị và Ban điều hành theo tỷ lệ vốn góp. Tính đến thời điểm 31/12/2006, Tổng Công ty có
13 công ty con, công ty liên kết.
5. Sản phẩm chủ yếu
Bia lon
Sản phẩm Bia lon dung tích 330ml của
HABECO được đưa ra thị trường lần đầu tiên
vào năm 1992. Đây là loại bia được nhiều
người tiêu dùng ưa thích cả về chất lượng
cũng như mẫu mã sản phẩm và tiện lợi khi sử
dụng
Bia chai 450ml
Bia chai Hà Nội là sản phẩm chính của
HABECO, được sản xuất trên dây chuyền,
máy móc thiết bị hiện đại, có công suất
30.000 chai/giờ. Bia Hà Nội có hương vị đậm
đà rất đặc trưng, được chiết vào chai thủy
tinh màu nâu có dung tích 450 ml, được đóng
két nhựa, thuận tiện cho việc vận chuyển xa
Hanoi Beer Premium là sản phẩm bia chai
mới, đóng chai 330ml, hương vị đậm đà
Bia chai 330ml
Bia hơi
Bia hơi Hà Nội có chất lượng cao, ổn định,
hương vị thơm mát, giá cả phù hợp thu nhập
của đa số người tiêu dùng. Hiện nay, Bia Hơi
Hà Nội được chiết thùng (keg) trên dây
chuyền tự động khép kín của CHLB Đức,
đảm bảo vệ sinh thực phẩm đồng thời mang
đến cho người uống cơ hội thưởng thức
nguyên vẹn chất lượng và hương vị như
chính trong hầm lạnh lên men của HABECO.
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 12
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 13
6. Tổng số lao động tính đến thời điểm 03/12/2007
6.1. Tổng số lao động của HABECO tính đến thời điểm 03/12/2007 (ngày công bố giá trị doanh
nghiệp) là 762 người.
Cơ cấu lao động phân theo thời hạn hợp đồng và trình độ lao động như sau:
TT Phân loại
Số lượng lao
động (người)
Tỷ lệ
I Phân theo trình độ: 762 100,00%
1 Lao động có trình độ đại học và trên đại học 202 26,51 %
2 Lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp 105 13,78 %
3 Công nhân kỹ thuật 247 32,41 %
4 Lao động khác 208 27,30 %
II Phân theo hợp đồng lao động: 762 100,00%
1 Lao động hợp đồng không xác định thời hạn 586 76,91 %
2 Lao động hợp đồng từ đủ 3 tháng đến 36 tháng 164 21,52 %
3 Đối tượng không ký hợp đồng 12 1,57 %
Nguồn: Phương án cổ phần hóa Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
6.2. Tổng số lao động chuyển làm việc sang Tổng Công ty Cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà
Nội: 707 người.
Cơ cấu phân theo trình độ lao động như sau:
TT Phân loại
Số lượng lao
động (người)
Tỷ lệ
1 Lao động có trình độ đại học và trên đại học 202 28,58%
2 Lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp 105 14,85%
3 Lao động đã qua đào tạo 350 49,50%
4 Lao động chưa qua đào tạo 50 7,07%
Cộng 707 100,00%
Nguồn: Phương án cổ phần hóa Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 14
7. Giá trị thực tế của tổ chức phát hành tại thời điểm cổ phần hóa (31/12/2006)
Theo Quyết định số 1983/QĐ-BCT ngày 03/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc
xác định giá trị Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội để cổ phần hóa:
- Giá trị thực tế của doanh nghiệp để cổ phần hóa tại thời điểm ngày 31/12/2006 của Tổng Công ty Bia-
Rượu-Nước giải khát Hà Nội: 2.527.982.480.061 đ
- Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp: 2.318.677.292.085 đ
Số liệu theo Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp tại thời điểm ngày 31/12/2006 như sau
(Đơn vị tính: đồng)
TT Chỉ tiêu
Số liệu trên sổ
sách kế toán
Số liệu xác định
lại
Chênh lệch
A Tài sản đang dùng (I+II+III+IV) 2.167.265.859.789 2.527.982.480.061 360.716.620.272
I Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 1.132.882.099.218 1.366.342.587.627 233.460.488.409
1 Các khoản phải thu dài hạn 843.152.437 843.152.437 -
2 Tài sản cố định 340.468.755.373 532.674.020.453 192.205.265.080
a Tài sản cố định hữu hình 297.313.542.694 493.190.428.624 195.876.885.930
b
Tài sản cố định vô hình (không gồm lợi
thế kinh doanh)
4.115.144.179 443.523.330 (3.671.620.849)
c Chi phí XDCB dở dang 39.040.068.499 39.040.068.499 -
3 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 771.964.870.903 809.391.584.319 37.426.713.416
4 Tài sản dài hạn khác 19.605.320.505 23.433.830.418 3.828.509.913
II Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 1.034.383.760.571 1.034.449.145.353 65.384.782
1 Tiền 399.561.881.883 399.546.502.343 (15.379.540)
2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 204.668.470.422 204.668.470.422 -
3 Các khoản phải thu 343.334.240.695 343.409.913.017 75.672.322
4 Vật tư, hàng hóa tồn kho 84.374.608.208 84.374.608.208 -
5 Tài sản ngắn hạn khác 2.444.559.363 2.449.651.363 5.092.000
III
Giá trị lợi thế kinh doanh doanh
nghiệp
127.190.747.081 127.190.747.081
IV Giá trị quyền sử dụng đất - - -
B Tài sản không cần dùng - - -
C Tài sản chờ thanh lý - - -
Tổng giá trị thực tế của doanh nghiệp
(mục A)
2.167.265.859.789 2.527.982.480.061 360.716.620.271
E1 Nợ phải trả 193.948.935.684 206.832.782.981 12.883.847.297
E2 Số dư quỹ khen thưởng, phúc lợi 12.070.747.668 - (12.070.747.668)
E3 Số dư nguồn kinh phí sự nghiệp 2.472.404.995 2.472.404.995 -
Tổng nợ phải trả (E1+E2+E3) 208.492.088.347 209.305.187.976 813.099.629
Tổng giá trị thực tế phần vốn Nhà
nước tại doanh nghiệp (A-(E1+E2+E3))
1.958.773.771.442 2.318.677.292.085 359.903.520.643
(Nguồn: Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp do Công ty Cổ phần Chứng khoán Mekong lập,
được Bộ Công thương duyệt ngày 03/12/07 theo Quyết định số 1983/QĐ-BCT)
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 15
Tổng giá trị tài sản doanh nghiệp sau khi đánh giá lại theo giá thực tế tăng 360 tỷ đồng.
Trong đó các khoản chênh lệch chủ yếu gồm:
- Tài sản cổ định: tăng 192 tỷ đồng
- Lợi thế kinh doanh: 127 tỷ đồng
- Các khoản đầu tư dài hạn: tăng 37,4 tỷ đồng
Giá trị thực tế vốn nhà nước tăng 359 tỷ đồng.
Công nợ phải trả: không có nợ quá hạn, nợ khó đòi. Chủ yếu nợ ngân sách, nợ khách hàng.
Khả năng thanh toán nợ hiện hành và nợ ngắn hạn trong những năm qua đều cao. Hệ số khả
năng thanh toán hiện thời năm 2005 là 14,12 lần, năm 2006 là 11,17 lần. Hệ số thanh toán
nhanh năm 2005 là 6,64 lần, năm 2006 là 5,23 lần.
Nợ phải thu: chủ yếu là trả trước người bán, không có nợ phải thu khó đòi khi cổ phần hóa
8. Tài sản chủ yếu của doanh nghiệp
Tài sản cố định
Giá trị còn lại của tài sản cố định của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội tại thời
điểm 01/01/2007 là: 659.864.767.534 đồng.
Trong đó: Đơn vị tính: đồng
Khoản mục Nguyên giá Giá trị còn lại Tỷ lệ còn lại
TSCĐ hữu hình 743.028.002.264 493.190.428.624 66,38%
Nhà cửa, vật kiến trúc 96.348.744.652 66.341.031.766 68,86%
Máy móc thiết bị 620.084.944.559 411.039.036.418 66,29%
Phương tiện vận tải 11.143.695.826 7.055.526.330 63,31%
Tài sản cố định khác 15.450.617.227 8.754.834.110 56,66%
TSCĐ vô hình 864.989.689 443.523.330 51,27%
Lợi thế kinh doanh 127.190.747.081 127.190.747.081 100,00%
Chi phí XDCB dở dang 39.040.068.499 39.040.068.499 100,00%
Tổng cộng 910.123.807.533 659.864.767.534
(Nguồn: Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
do Công ty Cổ phần Chứng khoán Mekong lập,
được Bộ Công thương duyệt ngày 03/12/07 theo Quyết định số 1983/QĐ-BCT)
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 16
Tình hình tài sản lưu động tại thời điểm 01/01/2007
Đơn vị tính: đồng
Khoản mục Nguyên giá Tỷ trọng
Tiền 399.546.502.343 38,62%
Đầu tư tài chính ngắn hạn 204.668.470.422 19,79%
Các khoản phải thu 343.409.913.017 33,20%
Vật tư hàng hóa tồn kho 84.374.608.208 8,16%
Tài sản lưu động khác 2.449.651.363 0,24%
Tổng cộng 1.034.449.145.353 100,00%
(Nguồn: Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước Giải khát Hà Nội
do Công ty Cổ phần Chứng khoán Mekong lập,
được Bộ Công thương duyệt ngày 03/12/07 theo Quyết định số 1983/QĐ-BCT)
Chi tiết về diện tích đất đai - nhà xưởng của Tổng Công ty tại thời điểm 30/10/2007
Việc sử dụng và quản lý đất đai của Tổng Công ty theo đúng quy định của Luật đất đai, đúng
mục đích của quyết định cấp đất, hợp đồng thuê sử dụng đất, không cho thuê lại. Toàn bộ diện
tích đất đai được sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh và đầu tư của Tổng Công ty. Hiện
nay Tổng Công ty đang quản lý và sử dụng đất tại các địa điểm sau:
Tại 183 Hoàng Hoa Thám, quận Ba Đình, TP. Hà Nội
• Là địa điểm chính đặt trụ sở Tổng Công ty và hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Tổng diện tích là: 49.960 m2
, trong đó diện tích nhà, xưởng, kho tàng: 34.976 m2
• Tổng Công ty đang thỏa thuận ký hợp đồng thuê đất dài hạn, trả tiền thuê đất hàng năm
theo quy định. Tại địa điểm này tiếp tục sử dụng là địa điểm đặt trụ sở của Tổng Công ty
và quy hoạch nhà máy với công suất 100 triệu lít/năm.
Tại Văn Lâm, Hưng Yên
• Địa điểm này quy hoạch là trung tâm kho và chi nhánh phục vụ khu vực đường 7, Hải
Phòng và Quảng Ninh.
• Tổng diện tích: 13.958 m2
, trong đó diện tích nhà, kho tàng: 5.816 m2
• Do chi nhánh của Tổng Công ty quản lý và sử dụng, đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng
Yên quyết định giao đất số 2969/ QĐ-UB ngày 25/11/2004, thời hạn thuê đất là 35 năm
và trả tiền thuê đất hàng năm.
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 17
Tại khu công nghiệp Tiên Sơn- Bắc Ninh
• Khu đất này hiện do Viện nghiên cứu Rượu Bia Nước giải khát- đơn vị hạch toán phụ
thuộc quản lý sử dụng làm cơ sở nghiên cứu của Viện.
• Tổng diện tích là: 15.000 m2
, trong đó diện tích nhà xưởng: 800 m2
• Đây là đất thuê lại của khu công nghiệp, thời hạn thuê là 49 năm 8 tháng. Khu đất này đã
có hợp đồng thuê đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã trả phí hạ tầng (17 USD/
m2) cho Công ty đầu tư phát triển hạ tầng. Tại đây được quy hoạch là Trụ sở Viện nghiên
cứu và trung tâm đào tạo.
Tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc
• Đây là đất được Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc cho thuê để thực hiện dự án đầu tư nhà
máy bia với công suất 200 triệu lít/năm theo quyết định giao đất số 3829/QĐ-UB ngày
28/10/2004 và Tổng Công ty đang triển khai đầu tư xây dựng theo dự án đã được phê
duyệt.
• Tổng diện tích: 258.130 m2
• Khu đất này đã có hợp đồng thuê đất số 883/HĐ-TĐ ngày 11/5/2007 với thời gian thuê là
49 năm, giá thuê theo quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
Với tình hình và đặc điểm về đất đai như trên, căn cứ Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày
26/6/2007, Tổng Công ty lựa chọn hình thức thuê đất và Tổng Công ty cổ phần Bia Rượu
Nước giải khát sau này tiếp tục kế thừa và thuê đất để phục vụ đầu tư và sản xuất kinh
doanh theo quy định của Luật Đất đai. Như vậy Tổng Công ty lựa chọn hình thức thuê đất
khi cổ phần hóa và không tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp.
9. Các công ty con, công ty liên kết
Khi thành lập Tổng Công ty chỉ có 2 đơn vị phụ thuộc, 3 doanh nghiệp đơn vị thành viên
và một công ty liên doanh. Đến nay, thông qua các hình thức cổ phần hoá, tiếp nhận, góp
vốn mua cổ phần của các doanh nghiệp địa phương, thành lập mới nên Tổng Công ty đã
phát triển thêm nhiều các công ty con, công ty liên kết. Các công ty được tổ chức dưới dạng
công ty cổ phần hoặc công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn. Công ty mẹ cử người đại
diện quản lý vốn tham gia trong Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Ban điều hành theo tỷ
lệ vốn góp. Tính tới thời điểm 31/12/2006 Tổng Công ty có 13 công ty con, công ty liên
kết. Trong đó, trong lĩnh vực sản xuất bia có 06 công ty cổ phần, sản xuất rượu có 01 công
ty cổ phần, trong lĩnh vực thương mại và đầu tư có 03 công ty cổ phần. Công ty liên kết có
01 công ty liên doanh nước ngoài dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và 01 công
ty cổ phần.
Bảncôngbốthôngtin-TổngCôngtyBia-Rượu-NướcgiảikhátHàNội
TổchứcTưvấn:CôngtyCổphầnChứngkhoánTânViệtTrang18
DanhsáchCôngtycon,CôngtyliênkếtĐơnvịtính:1.000đ
TTTênđơnvị
Vốnđiềulệ
đến
31/12/2006
Tỷlệvốngóp
theocamkết
(%)
Vốnđãgóp
đến
31/12/2006
Thờiđiểm
bắtđầu
gópvốn
Ghichú
1CôngtyCPBiaHN-QuảngBình32.000.00055,0017.600.0002004Tiếpnhậnsaucổphầnhóa,đãgópđủvốn
2CôngtyCPBiaThanhHoá63.145.00055,0034.730.4002003Tiếpnhậnsaucổphầnhóa,đãgópđủvốn
3CôngtyCPBiaHN-TháiBình20.000.00056,0011.000.0002005
Tiếpnhậnsaucổphầnhóavàgópvốnbổsung.Tổngsố
1.120.000cổphầntrongđó1.020.000cổphầnnhậnbàn
giaosaucổphầnhóa,100.000cổphầnđượcmuatheogiá
8.000đồng/cổphần(ưuđãi20%)trongđợttăngvốnđợt2
4CôngtyCPBiaHN-HảiPhòng25.500.00065,0021.713.2502005
Đãmua165.750cổphần(mệnhgiá100.000đồng/cồphần)
vớigiámua131.000đồng/cổphần
5CôngtyCPBiaHN-HảiDương24.545.00055,0013.500.0002004Tiếpnhậnsaucổphầnhóa
6CôngtyCPBiaHN-VũngTàu50.000.00029,0010.000.00012/2006
Thànhlậpmới,đangthựchiệndựán,vốnđầutưgóptheo
tiếnđộ
7CôngtyCPCồn-RượuHàNội48.500.00058,1528.202.00012/2006CổphầnhóatừDNNN
8
CôngtyCPThươngmạiBRNGKHN-
QuảngNinh
15.000.00055,307.879.50012/2005Thànhlậpmới,đãkinhdoanh,vốnđầutưgóptheotiếnđộ
9CôngtyCPThươngmạiBiaHN31.230.00060,0018.738.00012/2006Thànhlậpmới,đãgópđủvốntheocamkết,
10CôngtyCPHarecđầutưvàthươngmại30.000.00060,0018.000.00012/2006Thànhlậpmới,đãgópđủvốntheocamkết,
11CôngtyCPBaobìBia-Rượu-NGK20.000.00068,9513.790.0002005CổphầnhóatừDNNN
12
CôngtyCPđầutưpháttriểncôngnghệ
BiaRượuNGKHàNội
15.000.00028,001.960.00012/2006
Thànhlậpmới,đangthựchiệndựánđầutư,vốnđầutưgóp
theotiếnđộ
13
CôngtyTNHHThủytinhSanMiguel
YamamuraHP
246.052.000
(tươngđương
22.450.000
USD)
27,20
66.943.680
(tươngđương
6.180.000
USD)
2005
Liêndoanhnướcngoàithànhlậptừnăm1995.Năm2005,
HABECOnhậnbàngiaophầnvốngóptừCôngtyThủytinh
HảiPhòngsaukhicôngtynàycổphầnhóa.
TổngCôngty(Côngtymẹ)thựchiệnchỉđạo,quảnlýcáccôngtycon,côngtyliênkếtthôngquangườiđạidiệnquảnlýphầnvốngóptạicáccôngtyđótheoquyđịnhcủapháp
luậtvàđiềulệcôngty.NgườiđạidiệnđềuthamgiatrongHộiđồngquảntrị,BankiểmsoátvàBangiámđốcđiềuhànhcôngty.TổngCôngtysửdụngquyềnchiphốiđểđịnh
hướngpháttriển,kiểmtragiámsát,phốihợpkếhoạchsảnxuấtkinhdoanh,thịtrường,khoahọccôngnghệ,đàotạo…đốivớicôngtycon.Nhờđóđãnângcaohiệuquảsảnxuất
kinhdoanh.
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 19
10. Tình hình hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005-2006
và ước thực hiện năm 2007
10.1.Tình hình hoạt động kinh doanh
10.1.1. Sản lượng sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu qua các năm của Công ty mẹ
Đơn vị tính: 1.000 lít
Tên sản phẩm Năm 2005 Năm 2006
Tỷ lệ tăng
2006 so
với 2005
Ước thực
hiện 2007
Tỷ lệ tăng
2007 so
với 2006
1. Sản lượng sản xuất 112.580 121.800 8,19% 134.000 10,02%
- Bia chai 75.760 78.274 3,32% 74.640 -4,64%
- Bia hơi 28.260 32.780 15,99% 39.860 21,60%
- Bia lon 8.560 10.746 25,54% 19.500 81,46%
2. Sản lượng tiêu thụ 120.000 147.500 22,92% 199.000 34,92%
- Bia chai 83.180 103.721 24,69% 139.535 34,53%
- Bia hơi 28.260 32.700 15,71% 39.860 21,90%
- Bia lon 8.560 11.079 29,43% 19.605 76,96%
10.1.2. Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm là Malt, gạo, đường, hoa viên, cao hoa, hoa
thơm. Trong đó Malt được nhập khẩu từ Đức, Pháp, Úc, Đan Mạch, Trung Quốc. Hoa
viên, cao hoa, hoa thơm nhập khẩu từ Đan Mạch, Mỹ...
Nguyên vật liệu được cung cấp từ các nhà cung cấp truyền thống, có năng lực, uy tín, gắn
bó với HABECO nhiều năm do đó đảm bảo nguồn nguyên vật liệu là ổn định và chất
lượng.
Giá nguyên vật liệu phụ thuộc vào tình hình thị trường quốc tế nên thường không ổn định
và có xu hướng tăng qua các năm. Tính riêng trong năm 2007 giá nguyên vật liệu sản xuất
đã tăng từ 30% đến 40% so với năm 2006. Các nguyên vật liệu khác như gạo, đường... là
nguyên vật liệu sẵn có trong nước và có ảnh hưởng rất lớn tới doanh thu và lợi nhuận của
Tổng công ty.
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
10.1.3. Chi phí sản xuất
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
9 tháng đầu
năm 2007
Tỷ lệ Giá vốn/Doanh thu 54,51% 60,50% 68,98%
Tỷ lệ Chi phí bán hàng/Doanh thu 12,40% 9,71% 10,64%
4,53% 3,34%Tỷ lệ Chi phí QLDN/Doanh thu 4,98%
(Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2005, 2006 và 9 tháng đầu năm 2007
–Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội – Công ty mẹ)
HABECO đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm giảm chi phí quản lý và chi phí bán hàng qua
từng năm. Tỷ lệ chi phí bán hàng đã giảm từ 12,4% năm 2005 xuống còn 9,71% trong năm
2006. Chi phí quản lý cũng giảm với tương ứng từ 4,98% năm 2005 xuống còn 4,53% năm
2006.
10.1.4. Trình độ công nghệ
Sản phẩm Bia Hà Nội được sản xuất trên dây chuyền và công nghệ của Cộng hòa Liên
Bang Đức với dây chuyền đóng chai hoàn toàn tự động, đảm bảo chất lượng an toàn vệ
sinh thực phẩm.
Dây chuyền đóng chai tự động của HABECO
10.1.5. Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm
HABECO đã nhận chứng chỉ của Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm ISO 22000: 2005
do Tổ chức Quốc tế chứng nhận chất lượng toàn diện TQCSI của Australia cấp. Hệ thống
ISO 22000-2005 cùng với Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 và Hệ thống quản
lý môi trường ISO 14001 : 2004 tích hợp thành Hệ thống quản lý tổng thể về Chất lượng –
Môi trường – An toàn thực phẩm của HABECO. HABECO là doanh nghiệp đầu tiên trong
ngành thực phẩm – đồ uống của thành phố Hà Nội đạt được chứng chỉ này.
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 20
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 21
HABECO đã thực hiện xây dựng cơ chế quản lý nội bộ, áp dụng triệt để và thực hiện quản
lý ISO về chất lượng sản phẩm, môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo chất
lượng sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng.
10.1.6. Tình hình nghiên cứu sản phẩm mới, phát triển thị trường và thương hiệu sản phẩm
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng sản lượng tiêu thụ, Tổng Công ty đã thực hiện nhiều
giải pháp phát triển thị trường, đổi mới phương thức bán hàng, tiêu thụ, thành lập 3 chi
nhánh, 2 công ty cổ phần thương mại đưa sản phẩm về bán tại các khu vực và địa phương,
tăng thị phần Bia Hà nội trên thị trường, nhất là từ Quảng Bình trở ra. Thị trường và sản
lượng ở nhiều tỉnh nhờ thế đã tăng cao như Hà Nội, Nghệ An, Nam Định, Hải Phòng,
Quảng Ninh... Sản lượng bia tiêu thụ từ 78 triệu lít năm 2003 lên 147 triệu lít năm 2006 và
kế hoạch năm 2007 là 180 đến 184 triệu lít, giữ vững và phát triển được thương hiệu Bia
Hà Nội.
Tổng Công ty đồng thời đã đưa thêm dòng sản phẩm mới: bia chai 330 ml “Hà Nội
Premium” ra thị trường và đến nay đạt sản lượng tiêu thụ 2 triệu lít. Sản lượng bia lon tăng
từ 3 triệu lít năm 2003 lên 15 triệu lít năm 2006 và dự kiến năm 2007 là 18 triệu lít.
Ngoài ra Tổng Công ty còn phối hợp với các công ty con để phát triển thị trường, tạo điều
kiện để các công ty con tăng sản lượng bia tiêu thụ như:
• Công ty Cổ phần Bia Thanh Hoá tăng sản lượng từ 42 triệu lít năm 2003 lên 83
triệu lít năm 2006.
• Công ty Cổ phần Bia Hà Nội- Quảng Bình từ 2,8 triệu lít năm 2004 lên 9,3 triệu lít
năm 2006.
• Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương từ 18 triệu lít năm 2003 lên 26,4 triệu lít
năm 2006.
• Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng từ 32 triệu lít năm 2004 lên 42 triệu lít
năm 2006...
HABECO đã xây dựng mạng lưới các đại lý tại các tỉnh, thành phố. Cụ thể như sau:
TT Thị trường
Số lượng
đại lý
TT Thị trường
Số lượng
đại lý
1 Hà Nội 170 19 Cao Bằng 5
2 Hải Dương 22 20 Sơn La 4
3 Hải Phòng 24 21 Lào Cai 5
4 Quảng Ninh 1 22 Hưng Yên 16
5 Bắc Giang 11 23 Bắc Ninh 20
6 Hà Tây 31 24 Vĩnh Phúc 8
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 22
TT Thị trường
Số lượng
đại lý
TT Thị trường
Số lượng
đại lý
7 Phú Thọ 20 25 Bắc Kạn 3
8 Thái Nguyên 8 26 Hà Nam 6
9 Tuyên Quang 5 27 Điện Biên 5
10 Yên Bái 4 28 Tp.Hồ Chí Minh 2
11 Nam Định 11 29 Hà Tĩnh 9
12 Ninh Bình 9 30 Đà Nẵng 1
13 Thái Bình 6 31 Quảng Bình 1
14 Thanh Hóa 13 32 Quảng Trị 2
15 Nghệ An 28 33 Huế 1
16 Hòa Bình 6 34 Quảng Nam 1
17 Hà Giang 3 35 Vũng Tàu 1
18 Lạng Sơn 3 36 Khánh Hòa 1
10.1.7. Tình hình thực hiện đầu tư phát triển
Trong ba năm qua Tổng Công ty đã tích cực đầu tư phát triển kể cả ở Công ty mẹ cũng như
ở các công ty con, với các hình thức đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị, đầu tư mở rộng năng
lực sản xuất, đầu tư đồng bộ ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm.
a. Tại Công ty mẹ: Đã triển khai thực hiện đầu tư trên 10 dự án với tổng vốn đầu tư trên 500
tỷ đồng. Trong đó có một số dự án lớn như sau:
• Hoàn thành đầu tư đồng bộ dự án đổi mới thiết bị, nâng công suất từ 50 triệu lít/năm lên
100 triệu lít/năm với tổng mức đầu tư thực hiện là 412 tỷ đồng.
• Dự án đầu tư dây chuyền chiết keg bia hơi 240 keg/giờ với tổng mức đầu tư là 21 tỷ
đồng.
• Dự án đầu tư thay thế dây chuyền chiết lon từ 10.000 lon/h lên 18.000 lon/h với tổng
mức đầu tư là 46 tỷ đồng.
• Đầu tư dự án kho và chi nhánh Phố Nối- Hưng Yên với mức đầu tư là 15 tỷ đồng.
• Dự án si lô chứa nguyên liệu với tổng mức đầu tư là 13 tỷ đồng.
Việc đầu tư các dự án trong 3 năm qua đã có hiệu quả, góp phần đưa sản lượng sản xuất bia
các loại từ 65,8 triệu lít năm 2003 lên 122 triệu lít năm 2006 và kế hoạch năm 2007 là 130
triệu lít.
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 23
Ngoài ra Tổng Công ty còn đang triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng Nhà máy Bia
Vĩnh Phúc có công suất là 200 triệu lít/năm, với tổng mức đầu tư 2.100 tỷ đồng, sẽ được
hoàn thành giai đoạn 1 vào quý III năm 2008, giai đoạn 2 vào đầu năm 2009.
b. Tình hình đầu tư tại các công ty con:
Tổng Công ty đã phối hợp với các công ty con thực hiện tăng vốn điều lệ, tăng năng lực sản
xuất bằng việc đầu tư các dự án dưới các hình thức đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu đổi mới
thiết bị như một số công ty:
• Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình: đã cơ bản hoàn thành dự án đầu tư mở
rộng nâng công suất đạt 25 triệu lít/ năm, trong đó có 15 triệu lít bia chai, thiết bị hiện
đại, đồng bộ với tổng mức đầu tư dự án gần 120 tỷ đồng. Năm 2006 đạt 9,3 triệu lít và
kế hoạch năm 2007 là 18 triệu lít (khi sáp nhập về Tổng Công ty năm 2004, sản lượng
là 2,8 triệu lít bia hơi). Vốn điều lệ tăng từ 13,2 tỷ năm 2004 lên 36 tỷ đồng năm 2007.
• Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương: đã cơ bản hoàn thành dự án đầu tư nâng
công suất từ 25 triệu lít/ năm lên 50 triệu lít/ năm, trong đó có 20 triệu lít bia chai với
vốn đầu tư 129 tỷ đồng, đã đưa vào sản xuất tháng 12 năm 2006. Năm 2006 đạt 26,4
triệu lít. Kế hoạch năm 2007 là 39 triệu lít, trong đó có 15 triệu lít bia chai.
• Công ty Cổ phần Bao bì Bia-Rượu-Nước giải khát (tại Hải Phòng) đã hoàn thành đầu tư
dự án dây chuyền nút khoén công suất 600 triệu nút/năm với vốn đầu tư 30 tỷ đồng,
đưa vào hoạt động quý III năm 2006. Kế hoạch năm 2007 sản lượng 500 triệu nút.
• Công ty Cổ phần Bia Thanh Hoá: đầu tư mới mở rộng hệ thống nấu 25 triệu lít/năm;
đầu tư bổ sung thêm dây chuyền chiết chai 15.000 chai/giờ, chiết lon 15.000 lon/giờ và
một số thiết bị, bảo đảm đồng bộ, cân đối để đạt công suất 100 triệu lít/năm. Kế hoạch
năm 2007 sản lượng 85 triệu lít.
10.1.8. Lao động, việc làm và thu nhập
Do đẩy mạnh đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng sản lượng nên trong 3 năm
qua, với số lao động bình quân trên 700 người, Tổng Công ty luôn đảm bảo việc làm và thu
nhập cho người lao động trong Tổng Công ty. Thu nhập bình quân của người lao động tăng
từ 4.626.000 đ/người/tháng năm 2004 đến năm 2006 đạt 6.042.000đ/người/ tháng và 9
tháng đầu năm đạt 6.100.000 đ/người/tháng.
10.1.9. Công tác nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo
Cùng với việc đầu tư sản xuất, phát triển thị trường, Tổng Công ty đã quan tâm tới việc đầu
tư cho nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo trong ba năm qua như:
• Đầu tư Viện nghiên cứu 15 tỷ đồng; đầu tư một pilot thực nghiệm và một số đề tài
nghiên cứu hàng năm với kinh phí hàng trăm triệu đồng/ năm.
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
• Đã nghiên cứu thành công và đưa vào sản xuất tạo ra một số sản phẩm mới như bia chai
Hanoi premium (330 ml), bia Hà Nội nhãn xanh, bia tươi Hà Nội...
• Đã phối hợp với các trường đại học mở một số lớp đào tạo cho cán bộ quản lý và kỹ
thuật như: quản lý doanh nghiệp, ngoại ngữ, đào tạo kỹ thuật, cử cán bộ đi đào tạo nước
ngoài, đào tạo hướng dẫn công nghệ cho các công ty con.
10.1.10. Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền
HABECO đã đăng ký nhãn hiệu thương mại, bản quyền tại Việt nam cũng như các nước
mà Tổng Công ty xuất khẩu sản phẩm sang, bao gồm các nước: Anh Quốc, Mỹ, Nhật, Hàn
Quốc.
10.2.Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2005-2007
10.2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh
Một số chỉ tiêu tổng hợp về kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty (Công ty mẹ)
Đơn vị tính: nghìn đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Ước thực hiện
năm 2007
1 Tổng tài sản 1.359.163.356 1.663.985.221 2.167.265.859 2.800.000.000
2 Nguồn vốn Nhà nước 1.245.861.628 1.546.211.033 1.958.773.771 2.550.000.000
3 Doanh thu thuần 557.033.515 723.065.321 979.746.974 1.924.130.000
4 Lợi nhuận trước thuế 205.365.707 279.646.023 405.243.915 400.000.000
Trong đó cổ tức được
chia từ góp vốn
4.286.736 28.933.685 58.138.588 70.000.000
5 Lợi nhuận sau thuế 147.933.309 241.912.014 309.592.882 288.000.000
6
Lợi nhuận sau thuế/vốn
Nhà nước (%)
11,87% 15,65% 15,81% 11,29%
7 Tổng số nộp ngân sách 487.165.586 565.569.587 653.690.000 829.986.000
8 Tổng nợ phải trả 113.901.728 117.879.199 193.848.935 230.000.000
9 Tổng nợ phải thu 108.802.936 129.842.676 343.334.240 350.000.000
10
Tổng sản lượng bia tiêu
thụ (triệu lít)
97,20 120,00 147,50 199,00
11
Tổng sản lượng bia sản
xuất (triệu lít)
97,79 112,58 121,80 134,00
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 24
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Ước thực hiện
năm 2007
12
Lao động bình quân
năm (người)
788 848 842 766
13
Thu nhập bình quân
(đ/người/tháng)
4.626.000 5.396.000 6.042.000 6.100.000
14
Số lượng các công ty
con, công ty liên kết
6 9 13 20
Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế/Tổng tài sản
15 15,11% 16,81% 18,70% 14,28%
(Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2004, 2005, 2006 và số liệu ước thực hiện 2007
–Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội – Công ty mẹ)
Mặc dù trong những năm qua chi phí đầu vào có nhiều yếu tố tác động làm tăng giá thành chi phí
trên 1 đơn vị sản phẩm nhưng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mẹ vẫn có
hiệu quả, giữ được mức tăng trưởng cao. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nước tăng từ
mức 11,87% năm 2004 lên mức 15,65% năm 2005 và 15,81% năm 2006. Tổng số nộp ngân sách
hàng năm tăng, trong đó năm 2005 nộp ngân sách 565,5 tỷ, tăng 16,09% so với năm 2004; năm
2006 nộp ngân sách 653,7 tỷ tăng 15,58% so với năm 2005.
Thu nhập của người lao động được đảm bảo với mức tăng dần hàng năm. Thu nhập bình quân
đầu người năm 2006 là 6.042.000 đồng/tháng, và năm 2007 là 6.100.000 đồng/tháng.
TÌNH HÌNH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA TỔNGCÔNGTY (CÔNGTY MẸ)
GIAI ĐOẠN 2004-2006
-
200
400
600
800
1.000
1.200
2004 2005 2006 năm
tỷđồng
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 25
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 26
10.2.2. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Tổng Công ty (Công ty mẹ) giai đoạn 2005-2006 và
9 tháng đầu năm 2007
Chỉ tiêu Công thức tính
Năm
2005
Năm
2006
9 tháng
đầu năm
2007
1. Các hệ số thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán hiện
thời
Tổng tài sản/Tổng Nợ phải trả 14,12 11,17 12,85
Hệ số thanh toán ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn/Tổng Nợ ngắn
hạn
7,41 5,70 5,74
Hệ số thanh toán nhanh
(Tài sản ngắn hạn - HTK)/Tổng
Nợ ngắn hạn
6,64 5,23 5,18
2. Các hệ số cơ cấu vốn
Hệ số Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn/Tổng Nguồn vốn 0,06 0,08 0,07
Hệ số Nợ dài hạn Nợ dài hạn/Tổng Nguồn vốn 0,01 0,01 0,01
3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho
bình quân
4,85 7,15 8,02
Vòng quay các khoản phải thu
Doanh thu thuần/Số dư bình
quân các khoản phải thu
162,37 107,29 44,06
Vòng quay vốn chủ sở hữu
Doanh thu thuần/Vốn chủ sở
hữu
0,47 0,50 0,48
Doanh thu thuần/Tổng tài sản Doanh thu thuần/Tổng tài sản 0,43 0,45 0,45
4. Hệ số sinh lời
Hệ số sinh lời trên doanh thu Hệ số LNST/Doanh thu thuần 33,46% 31,60% 19,56%
Hệ số sinh lời trên vốn chủ sở
hữu (ROE)
Hệ số LNST/Vốn chủ sở hữu 15,65% 15,69% 9,44%
Hệ số sinh lời trên tổng tài sản
(ROA)
Hệ số LNST/Tổng Tài sản 14,54% 14,28% 8,71%
(Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2005, 2006, 9 tháng đầu năm 2007
–Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội-Công ty mẹ)
10.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty con, công ty liên kết
Tính đến hết năm 2006 HABECO có 13 công ty con, công ty liên kết trong đó 9 công ty đã đi
vào hoạt động sản xuất kinh doanh và 4 công ty mới thành lập đang triển khai thực hiện dự
án đầu tư, chưa có kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2006.
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 27
Các công ty con, công ty liên kết có vốn góp của Tổng công ty trong những năm qua đều
hoạt động có hiệu quả, từng bước đầu tư mở rộng. Cụ thể kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh năm 2006 của các công ty như sau:
Đơn vị: 1.000 đồng
TT Đơn vị
Tổng doanh
thu
Nộp ngân
sách
Lợi nhuận
thực hiện
Trả cổ
tức
1 Công ty CP Bia Hà Nội-Quảng Bình 63.808.852 17.014.141 4.907.790 15%
2 Công ty CP Bia Thanh Hóa 492.896.835 228.595.674 45.771.829 15%
3 Công ty CP Bia Hà Nội-Thái Bình 54.118.957 17.200.000 6.508.883 15%
4 Công ty CP Bia Hà Nội-Hải Phòng 125.764.791 37.594.000 27.097.924 15%
5 Công ty CP Bia Hà Nội-Hải Dương 81.563.900 28.000.000 8.075.578 15%
6 Công ty CPBao bì Bia-Rượu-NGK 21.358.115 500.000 1.147.830 5%
7
Công ty CP Thương mại BRNGK Hà
Nội-Quảng Ninh
118.535.985 1.157.000 3.963.319 13%
8 Công ty CP Cồn-Rượu Hà Nội 427.722.000 158.400.000 55.700.000 -
9
Công ty TNHH TT SanMiguel
Yamamura Hải Phòng
174.559.132 8.538.000 14.200.102 -
(Nguồn: Phương án cổ phần hóa HABECO)
Ghi chú:
- Công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội bắt đầu hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ
06/12/2006, trước đó là hoạt động theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên.
- Tính đến hết năm 2006, Công ty TNHH Thủy tinh SanMiguel Yamamura Hải Phòng còn lỗ
lũy kế là 102,7 tỷ đồng. HABECO góp vốn liên doanh 27%, tương đương số lỗ là 27,9 tỷ
đồng. Từ năm 2001 đến nay Công ty này đã hoạt động có lãi nhưng chưa bù đắp hết số lỗ
của các năm trước.
10.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Thuận lợi
• Sản phẩm chính, chủ đạo của HABECO là “Bia Hà Nội” đã có truyền thống và thương
hiệu trên thị trường, có sức tiêu thụ mạnh do được người tiêu dùng ưa thích
• HABECO có hệ thống đại lý tiêu thụ mạnh và rộng ở phía Bắc
• Ban lãnh đạo hoạt động có hiệu quả, đội ngũ công nhân viên thành thạo và gắn bó với
công ty.
• Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển, đời sống nhân dân tăng lên do vậy nhu cầu tiêu
dùng sản phẩm của doanh nghiệp cũng tăng lên.
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Khó khăn
• Bia, rượu là mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất cao, năm 2006 thuế suất
bia hơi tăng từ mức 30% lên mức 40%.
• Nguyên liệu cho sản xuất bia chủ yếu là nhập khẩu và các vật tư, nguyên liệu khác đều
có xu hướng tăng dần qua các năm như malt, huplon, xăng, dầu… dẫn đến chi phí đầu
vào ngày càng tăng trong khi giá bán lại mang tính cạnh tranh nên hiệu quả kinh doanh
chưa cao.
• Mức độ cạnh tranh trên thị trường là rất lớn trong khi phát triển thị trường gặp nhiều
khó khăn đòi hỏi phải đầu tư chiều sâu về nhiều mặt.
11. Vị thế của HABECO so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
11.1 Tổng quan về nền kinh tế và nhu cầu tiêu thụ bia
Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân trên 7%/năm
trong 5 năm qua. Thu nhập của người dân tăng. Đây là hai yếu tố góp phần gia tăng tiêu dùng
trong đó có nhu cầu về các sản phẩm bia rượu, nước giải khát.
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân GDP bình quân đầu người
8,2%8,4%
7,1% 7,3% 7,7%
1%
2%
3%
4%
5%
6%
7%
8%
9%
10%
2002 2003 2004 2005 2006
$434
$482
$528
$624
$706
$0
$100
$200
$300
$400
$500
$600
$700
$800
2002 2003 2004 2005 2006
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ với 85% dân số trong độ tuổi dưới 40. Đây là một thị
trường lớn và đầy tiềm năng cho việc tiêu thụ các sản phẩm bia. Theo các số liệu thống kê, dân
số Việt Nam từ 20 đến 49 tuổi tiêu thụ khoảng 64% các sản phẩm bia rượu nước giải khát.
Độ tuổi Tỷ lệ %/dân số
0 – 24 tuổi 26,3%
25 – 64 tuổi 67,9%
Trên 65 tuổi 5,8%
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 28
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
11.2 Tổng quan về thị trường Bia Việt Nam
Ngành công nghiệp sản xuất bia Việt Nam bắt đầu phát triển nhanh vào cuối thập kỷ vừa qua.
Năm 2006, sản xuất bia chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhất trong ngành đồ uống có cồn,
chiếm khoảng 89% giá trị và 97% về sản lượng. Sản lượng bia tăng từ 866 triệu lít năm 2002
lên 1,7 tỷ lít năm 2006 (tốc độ tăng bình quân 18%/năm). Bình quân lượng bia tiêu thụ bình
quân 1 người 1 năm đạt 15 lít năm 2006 (năm 2005 là 13 lít) và dự kiến con số này vào năm
2010 là 28 lít/người/năm.
0
500
1000
1500
2000
2002 2003 2004 2005 2006
Sản lượng bia hàng nămcủa Việt Nam Sản lượng tiêu thụ bia bình quân 1 người 1 năm
157
116 110
99
82
48
39
15
0
30
60
90
120
150
180
Cộng hòa
Séc
Đức Australia Anh Mỹ Nhật Bản Hàn
Quốc
Việt Nam
Nguồn: Bộ Công Thương, Euromonitor
Hiện nay Việt Nam có khoảng trên 400 nhà máy sản xuất bia đặt tại 57 tỉnh thành phố nhưng
chỉ 5 nhà máy có công suất trên 100 triệu lít/ năm, 11 nhà máy có công suất trên 20 triệu
lít/năm, còn lại là các nhà máy có quy mô nhỏ.
Thị trường Bia Việt Nam có thể phân thành 3 nhóm sản phẩm:
- Bia hơi
- Các sản phẩm chủ đạo (là các loại bia chai, bia lon, có mức giá trung bình)
- Nhóm sản phẩm có thương hiệu quốc tế và sản phẩm trong nước nổi tiếng (sản phẩm
khác)
Cơ cấu các sản phẩm bia theo sản lượng
Năm 2006
Sản phẩm
khác; 12%
Bia hơi; 43%
Sản phẩm chủ
đạo; 45%
Cơ cấu các loại sản phẩm bia theo doanh thu
Năm 2006
Bia hơi; 30%
Sản phẩm chủ
đạo; 50%
Sản phẩm khác;
20%
Nguồn: Euromonitor
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 29
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Năm 2006, sản phẩm bia hơi chiếm khoảng 43% thị trường bia về sản lượng và 30% về doanh thu
(khoảng 706 triệu USD). Bia hơi là sản phẩm có mức giá tương đối phù hợp với người tiêu dùng
(khoảng 0,62USD/lít). Hiện nay, có hàng trăm đơn vị sản xuất bia hơi tại các địa phương tuy nhiên
HABECO vẫn là nhà sản xuất hàng đầu tại Hà nội và khu vực phía Bắc.
Nhóm sản phẩm bia chủ đạo là nhóm sản phẩm chiếm lĩnh đến 45% thị trường về sản lượng và
50% về doanh thu (trên 1,1 tỷ USD) trong năm 2006, đạt tốc độ tăng trưởng 9% về sản lượng và
11% về doanh thu. Với mức giá từ 0,75USD đến 0,88 USD/lít, sản phẩm chủ đạo hướng tới nhóm
khách hàng có thu nhập trung bình khá trở lên. Các sản phẩm trong nhóm này bao gồm: Bia Sài
Gòn xanh, Bia Hà Nội, Bia Huda Huế, Bia Bến Thành, Laser…
Nhóm sản phẩm cao cấp như Tiger, Heineken, Amber, Anchor, Carlsberg, Bia Sài Gòn đỏ, 333
chiếm khoảng 12% và 20% thị trường về sản lượng và doanh thu tương ứng. Nhóm sản phẩm trên
hướng tới đối tượng khách hàng trung lưu và thượng lưu do mức giá cao từ 1,25 USD đến 2,2
USD/lít.
Sản lượng tiêu thụ giai đoạn 2001 -2006
0
150
300
450
600
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Triệu lít
Bia hơi Sản phẩm chủ đạo Sản phẩm khác
Doanh thu tiêu thụ giai đoạn 2001 -2006
0
150
300
450
600
750
900
1050
1200
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Triệu USD
Bia hơi Sản phẩm chủ đạo Sản phẩm khác
Nguồn: Euromonitor
11.3 Vị thế của HABECO so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
Việt Nam có trên 329 doanh nghiệp sản xuất bia với hơn 400 nhà máy đặt tại 57 tỉnh thành phố.
Tuy nhiên, các nhà máy chỉ tập trung vào một số khu vực chính như TP Hồ Chí Minh (23%), Hà
Nội (13%), Hải Phòng (8%), Hà Tây (6,1%)...
Tình hình phân bố theo khu vực của các công ty như sau:
Phân bố sản xuất theo khu vực (năm 2006)
Huế 3% Tiền Giang 4%
Hà Tây 6%
Hải phòng 8%
Hà Nội 13%
TP Hồ Chí Minh 23%
Khác 43%
Nguồn: Euromonitor, Bộ Thông tin Truyền thông, Vietnamnet
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 30
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Một số Công ty lớn trong ngành sản xuất bia bao gồm:
• SABECO với sản phẩm Bia 333, Bia Sài Gòn đỏ, Bia Sài Gòn xanh, thị trường tiêu thụ
chủ yếu là TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Sóc Trăng.
• VBL với sản phẩm Heineken, Tiger, Ankor, Bivina, Foster, BGI. Thị trường tiêu thụ chủ
yếu là TP Hồ Chí Minh, Hà Tây
• HABECO với sản phẩm Bia hơi Hà Nội, bia chai Hà Nội và bia lon Hà Nội. Thị trường
tiêu thụ chủ yếu là Hà Nội, Thanh Hóa và TP Hải Dương.
• SanMiguel với sản phẩm Bia San Miguel. Thị trưởng chủ yếu là Nha Trang
• SEAB với sản phẩm bia Halida, Carlberg, tiêu thụ chủ yếu tại Hà Nội
• HBL với sản phẩm bia Huda, bia Festival, tiêu thụ chủ yếu tại Huế
• Vinamilk and SAMILLER với sản phẩm bia Zokok, thị trường Bình Dương
Thị phần của các sản phẩm chính của các Công ty lớn trong ngành như sau:
Thị phần của các sản phẩm chính (năm 2006)
Sabeco 31%
Habeco 10%VBL 20%
Khác 15%
San Miguel 7%
Foster's 9%
Huế 3%
SE Asia 5%
Nguồn: Euromonitor, Bộ Thông tin Truyền thông, Vietnamnet
Như vậy tại thị trường phía Bắc (từ Quảng Trị trở ra), sản phẩm Bia Hà Nội chiếm hầu hết
thị phần, các nhãn hiệu bia khác chiếm tỷ lệ thấp. Bia Hà Nội đứng trong danh sách 100
thương hiệu dẫn đầu Hàng Việt Nam chất lượng cao 2007. Người tiêu dùng hướng tới Bia Hà
Nội như một sản phẩm đẳng cấp và chất lượng. Sản lượng Bia Hà Nội không ngừng tăng lên
nhưng cung vẫn không đủ cầu. Bia Hà Nội đã trở thành một thương hiệu mang tầm quốc gia,
một trong những thương hiệu Việt được ưa chuộng nhất. Hiện các sản phẩm của HABECO
đang đứng thứ ba tại thị trường bia Việt Nam.
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 31
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
V. PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SAU CỔ PHẦN HÓA
1. Tên công ty cổ phần, ngành nghề kinh doanh
Tên Công ty : Tổng Công ty Cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tên tiếng Anh : Hanoi Beer Alcohol and Beverage Joint Stock Corporation
Tên viết tắt : HABECO
:
Logo
Địa chỉ : 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại : 04.8453 843
Fax : 04.7223 784
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 32
E-mail : habeco@habeco.com.vn
Website : http://www.habeco.com.vn
Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất kinh doanh các loại: bia, rượu, cồn, nước giải khát, vật tư, nguyên liệu, thiết bị,
phụ tùng có liên quan đến ngành sản xuất bia, rượu, nước giải khát, các loại hương liệu,
nước cốt để sản xuất bia, rượu, nước giải khát; các loại bao bì, nhãn hiệu cho ngành bia,
rượu, nước giải khát;
Xuất nhập khẩu các loại sản phẩm, hàng hoá, vật tư nguyên liệu, thiết bị phụ tùng...;
Dịch vụ tư vấn, đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ; thiết kế, chế tạo, xây, lắp đặt
thiết bị và công trình chuyên ngành bia, rượu, nước giải khát;
Kinh doanh bất động sản: trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng, nhà ở; Kinh doanh
du lịch, nhà hàng, dịch vụ ăn uống;
Đầu tư tài chính, kinh doanh vốn: mua bán chứng khoán, cổ phần, góp vốn đầu tư liên
doanh, liên kết, cho vay vốn;
Và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 33
2. Mục tiêu và phương hướng hoạt động
Phương án, kế hoạch và nhiệm vụ trong giai đoạn 2008-2010 của HABECO được xây dựng trên cơ
sở tình hình thực tế, khả năng phát triển nhằm phát huy tính năng động và lợi thế của cơ chế quản
lý của loại hình công ty cổ phần. Cụ thể, HABECO đưa ra kế hoạch như sau:
2.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh sau cổ phần hoá:
• Tiếp tục xây dựng và phát triển Công ty mẹ với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững từ
20% đến 25% năm, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, mức cổ tức chi trả cho cổ đông đạt
từ 11% năm trở lên.
• Mở rộng phạm vi kinh doanh sang hướng kinh doanh đa ngành nghề. Ngoài bia, rượu,
nước giải khát HABECO sẽ tăng cường tham gia đầu tư vào các lĩnh vực: văn phòng cho
thuê, khách sạn nhà hàng, đầu tư tài chính và các ngành nghề, sản phẩm khác.
• Vừa đầu tư phát triển mở rộng tăng năng lực sản xuất của Công ty mẹ vừa tham gia góp
vốn đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết mới.
• Công suất một số sản phẩm chủ yếu của toàn Tổng Công ty (gồm Công ty mẹ và các
công ty con, công ty liên kết) phấn đấu đến sau năm 2010 đạt sản lượng như sau:
- Bia các loại đạt 900 triệu lít (hiện nay 300 triệu lít, tăng khoảng 600 triệu lít). Trong đó
năng lực sản xuất của Công ty mẹ là 300 triệu lít (hiện nay là 100 triệu lít).
- Rượu các loại : Từ 20 đến 30 triệu lít (hiện nay hơn 10 triệu lít)
- Cồn công nghiệp: Từ 15 đến 20 triệu lít (hiện nay 5 triệu lít)
- Nước giải khát các loại: Từ 25 đến 30 triệu lít
Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 34
2.2 Dự kiến một số chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn năm 2008-2010
TT Chỉ tiêu kế hoạch ĐVT 2008 2009 2010
Tăng bình
quân (%)
1 Giá trị SXCN Tr.đ 1.098.210 1.569.000 1.901.000 32,01%
2 Sản lượng Bia sản xuất 1000 lít 147.000 205.000 250.000 30,70%
3 Sản lượng Bia tiêu thụ 1000 lít 250.000 270.000 350.000 18,34%
4 Tổng doanh thu tr.đ 2.412.600 3.181.000 3.872.600 26,80%
Trong đó: doanh thu SXCN tr.đ 2.289.400 3.043.000 3.178.000 18,68%
5 Tổng chi phí tr.đ 1.980.600 2.697.160 3.330.700 29,83%
6 Tổng lợi nhuận trước thuế Tr.đ 432.000 483.840 541.900 12,00%
7 Tổng lợi nhuận sau thuế Tr.đ 324.000 362.000 408.000 12,22%
Trong đó lợi nhuận từ đầu tư
vốn
tr.đ 123.200 138.000 154.500 11,98%
8 Tổng các khoản nộp ngân sách Tr.đ 1.083.386 1.240.501 1.526.468 18,78%
9 Tổng số lao động bình quân Người 800 850 870 4,30%
10 Thu nhập bình quân (*) đ/ng/th 6.500.000 7.000.000 7.500.000 7,42%
11 Vốn điều lệ Tr.đ 2.318.000 3.000.000 3.500.000
12 Tỷ lệ vốn nhà nước % 74 60 51
13 Mức cổ tức hàng năm % 11 12 13
14 Vốn đầu tư tr.đ 2.000.000 700.000 500.000
15
Số lượng các Công ty con,
Công ty liên kết
Công ty 25 28 30
(Nguồn: Phương án cổ phần hóa HABECO)
(*) Thu nhập bình quân chưa tính tới yếu tố Nhà nước tăng lương tối thiểu
Bảncôngbốthongtin-TổngCôngtyBia-Rượu-NướcgiảikhátHàNội
TổchứcTưvấn:CôngtyCổphầnChứngkhoánTânViệtTrang35
3.MôhìnhtổchứccủaCôngtysaucổphầnhóa
Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 36
Sau khi cổ phần hóa Tổng Công ty tiếp tục tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ-
công ty con.
Công ty mẹ vừa trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa thực hiện đầu tư góp vốn, đầu
tư tài chính, kinh doanh đa ngành. Công ty mẹ là Tổng Công ty Cổ phần Bia-Rượu-Nước giải
khát Hà Nội, có cơ cấu tổ chức và hoạt động của một công ty cổ phần theo Luật doanh
nghiệp, gồm có:
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Tổng Công ty
- Hội đồng quản trị: 7 người
- Ban Kiểm soát: 3 người
- Ban Tổng Giám đốc
- Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ
- Các đơn vị sản xuất trực thuộc
- Các công ty con, công ty liên kết (được tổ chức và hoạt động dưới dạng công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn)
HABECO tiếp tục nghiên cứu sắp xếp đầu mối tổ chức, quản lý nội bộ để bảo đảm bộ máy
quản lý gọn, hiệu quả, điều hành và quản trị công ty năng động, sáng tạo.
4. Các giải pháp thực hiện kế hoạch
Để thực hiện mục tiêu và các chỉ tiêu kế hoạch sau cổ phần hoá, Tổng Công ty tập trung thực
hiện một số giải pháp chủ yếu sau đây:
4.1 Về sản xuất kinh doanh và phát triển thị trường
Dự kiến đến 2010 sản lượng bia sản xuất của Công ty mẹ sẽ đạt khoảng từ 250 đến 300 triệu lít,
sản lượng bia mang thương hiệu Bia Hà nội các loại đạt từ 250 đến 350 triệu lít. Với sản lượng
như vậy, HABECO sẽ tập trung các giải pháp mở rộng thị trường và bảo vệ uy tín thương hiệu
sản phẩm, phấn đấu đưa Bia Hà Nội đạt thị phần trên 70% tại thị trường Bắc và Bắc trung bộ.
Các giải pháp thị trường HABECO sẽ áp dụng như sau:
• Nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm, tạo sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị
trường.
• Tăng cường đào tạo, chuyên môn hóa đội ngũ cán bộ thị trường, xúc tiến thương mại,
quảng bá thương hiệu, đa dạng hóa các kênh phân phối bán hàng.
• Tiếp tục thành lập các chi nhánh và đầu tư kho dự trữ tại một số tỉnh, khu vực như Phú
Thọ, Sơn la, Huế, Hà Nội (hiện nay có 3 chi nhánh)...
Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức tư vấn: Công ty CP Chứng khoán Tân Việt Trang 37
• Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm. Áp dụng thực hiện đúng quy trình, quy định
của ISO về quản lý chất lượng, quản lý môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm.
• Phối hợp cùng các công ty thành viên trong việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát
triển thị trường, từng bước pháttriển thị trường phía Nam, tìm thị trường xuất khẩu tiến
đến tăng dần sản lượng bia xuất khẩu.
• Tăng cường, mở rộng đầu tư kinh doanh tài chính đồng thời mở rộng phạm vi ngành
nghề kinh doanh sang kinh doanh đa ngành nghề, đa sản phẩm, trong đó lấy bia rượu
nước giải khát làm sản phẩm chủ đạo.
4.2 Về sắp xếp, đổi mới quản trị doanh nghiệp
Sau cổ phần hóa HABECO sẽ tiếp tục sắp xếp, đổi mới công tác quản trị điều hành doanh
nghiệp theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Tập trung chủ yếu là:
• Xây dựng, hoàn chỉnh và ban hành các quy chế quản lý nội bộ theo tổ chức là một Tổng
Công ty cổ phần.
• Sắp xếp lại các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc theo hướng gọn nhẹ,
thiết thực, hiệu quả, đúng chức năng nhiệm vụ nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý và điều
hành ngày càng mở rộng và phát triển của một công ty cổ phần hoạt động theo mô hình
quản lý Công ty mẹ- công ty con.
• Tăng cường đầu tư cho đào tạo nâng cao năng lực quản lý và chuyên môn, kỹ thuật, đội
ngũ cán bộ thị trường để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh và tiêu thụ ngày
càng tăng.
• Đồng thời với việc phát triển các công ty con, công ty liên kết, HABECO tiếp tục tăng
cường quản lý, giám sát thông qua người đại diện để bảo đảm các công ty con đều có sự
phát triển và kinh doanh có hiệu quả.
• Hợp tác với đối tác chiến lược xây dựng và tổ chức thực hiện một số chương trình tối ưu
hóa trong quản lý.
4.3 Về đầu tư mở rộng phát triển các công ty con, công ty liên kết, đa dạng hóa, mở rộng
lĩnh vực ngành nghề kinh doanh.
Để nâng cao hiệu quả của tổ chức Công ty mẹ - Công ty con, HABECO tiếp tục đẩy mạnh
tham gia góp vốn đầu tư liên kết vào các công ty con hiện có và tham gia thành lập các công ty
con, công ty liên kết mới. HABECO cũng đồng thời tham gia đầu tư vào các lĩnh vực ngành
nghề kinh doanh khác như: bất động sản, tài chính, chứng khoán, ngân hàng, thương mại...
Phấn đấu đến năm 2010 HABECO có khoảng 23 công ty con, công ty liên kết ở tất cả các lĩnh
vực ngành nghề. Các dự án Công ty dự kiến tham gia bao gồm:
• Dự án Bia Hà Nội – Vũng Tầu: 50 triệu lít/năm
Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức tư vấn: Công ty CP Chứng khoán Tân Việt Trang 38
• Dự án Bia Hà Nội – Quảng Trị: 25 – 50 triệu lít/năm
• Dự án Bia Hà Nội – Hải Phòng: 25 – 50 triệu lít/năm
• Dự án Bia Hà Nội – Hồng Hà: 25 – 30 triệu lít/năm
• Dự án Bia Hưng Yên: 50 triệu lít/ năm
• Dự án đầu tư cụm công nghiệp Hà Tây
• Tham gia góp vốn đầu tư lĩnh vực tài chính, ngân hàng và bất động sản
4.4 Kế hoạch đầu tư sau cổ phần hóa
Sau cổ phần hóa (2008- 2010) HABECO sẽ tập trung đầu tư vào các dự án và lĩnh vực sau:
• Dự án Nhà máy Bia Vĩnh phúc: theo kế hoạch sẽ hoàn thành giai đoạn 1 vào cuối năm
2008 và giai đoạn 2 vào đầu năm 2009 với tổng mức đầu tư 2.100 tỷ đồng.
• Đầu tư kho tàng, chi nhánh và thị trường: 150 tỷ
• Đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh tài chính: 350 tỷ
• Một số dự án của Công ty mẹ (cho sản phẩm rượu, nước giải khát): 100 tỷ
• Đầu tư góp vốn điều lệ vào các công ty con, công ty liên kết nhằm mở rộng phát triển và
thực hiện các dự án theo quy hoạch: 400 tỷ.
5. Vốn điều lệ và cơ cấu vốn dự kiến
HABECO lựa chọn hình thức cổ phần hóa theo quy định tại điều 4 của Nghị định
109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007. Theo đó, Công ty sẽ bán một phần vốn nhà nước hiện có
tại doanh nghiệp. Vốn điều lệ của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội sau khi cổ
phần hóa là 2.318.000.000.000đ (Hai nghìn ba trăm mười tám tỷ đồng chẵn).
Cơ cấu vốn dự kiến như sau:
STT Nội dung
Số lượng cổ
phần
(cổ phần)
Giá trị
(đồng)
Tỷ lệ
(%)
1 Cổ phần Nhà nước 172.559.600 1.725.596.000.000 74,44%
2
Cổ phần bán ưu đãi cho người
lao động trong Công ty
1.290.400 12.904.000.000 0,56%
3
Cổ phần bán cho cổ đông chiến
lược
23.180.000 231.800.000.000 10,00%
4
Cổ phần bán đấu giá cho tổ chức
cá nhân trong và ngoài nước
34.770.000 347.700.000.000 15,00%
Tổng cộng 231.800.000 2.318.000.000.000 100,00%
(Nguồn: Quyết định phê duyệt phương án cổ phần hóa HABECO của Chính phủ)
Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức tư vấn: Công ty CP Chứng khoán Tân Việt Trang 39
6. Phương án tăng giảm vốn điều lệ và niêm yết cổ phần sau khi chuyển thành công ty cổ
phần
Sau cổ phần hoá, với nhu cầu vốn đầu tư khoảng 2.800 đến 3.000 tỷ đồng từ 2008 đến 2010,
HABECO có kế hoạch tăng vốn điều lệ năm 2009 lên 3.000 tỷ; năm 2010 lên 3500 tỷ đồng
và huy động thêm các nguồn vốn khác để đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư. Đồng thời, trong quá
trình tăng vốn điều lệ, HABECO cũng thực hiện việc giảm dần tỷ lệ vốn Nhà nước để đến
năm 2010 tỷ lệ vốn Nhà nước là 51%.
Thực hiện Quyết định số 1863/QĐ-TTg ngày 28/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ, sau khi
thực hiện xong việc cổ phần hóa, thành lập công ty cổ phần, HABECO sẽ thực hiện ngay các
thủ tục để tổ chức niêm yết cổ phần tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội hoặc Sở
Giao dịch chứng khoán. Thời gian dự kiến niêm yết là trong Quý II/2008.
VI. PHƯƠNG THỨC BÁN VÀ THANH TOÁN TIỀN MUA CỔ PHẦN
1. Phương thức bán cổ phần
Đối với người lao động
• Tổng số cổ phần được mua ưu đãi: 1.290.400 cổ phần
• Giá bán cổ phần: bằng 60% giá đấu giá thành công bình quân
• Thủ tục bán cho người lao động do Ban Chỉ đạo cổ phần hóa quy định riêng.
Đối với nhà đầu tư chiến lược
• Tên nhà đầu tư chiến lược: Tập đoàn Carlsberg Brewies A/S
Địa chỉ: 100, Ny Carlsberg Vej, DK-1760 Copenhagen V, Đan Mạch
• Tổng số cổ phần đăng ký mua: 23.180.000 cổ phần (tương đương 10% vốn điều lệ)
• Giá bán cổ phần: bằng giá đấu giá thành công bình quân
• Thủ tục bán cho nhà đầu tư chiến lược do Ban Chỉ đạo cổ phần hóa quy định riêng.
Đối với nhà đầu tư tham dự đấu giá
• Tổng số cổ phần bán đấu giá: 34.770.000 cổ phần (tương đương 15% vốn điều lệ)
• Giá khởi điểm: 50.000 đ/cổ phần
• Thủ tục tham dự đấu giá và nguyên tắc đấu giá được quy định chi tiết tại “Quy chế
bán đấu giá cổ phần của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội” do Giám
đốc Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ban hành.
Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
Tổ chức tư vấn: Công ty CP Chứng khoán Tân Việt Trang 40
2. Phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán:
• Đối với cổ phần bán đấu giá công khai: phương thức và thời hạn thanh toán tiền
mua cổ phần được quy định cụ thể trong “Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra
bên ngoài của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khác Hà Nội do Trung tâm Giao
dịch Chứng khoán Hà Nội ban hành”.
• Đối với cổ phần bán cho cán bộ công nhân viên: phương thức và thời hạn thanh toán
do HABECO quy định.
VII. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG TIỀN THU ĐƯỢC TỪ CỔ PHẦN HÓA
Số tiền thu được từ cổ phần hóa của doanh nghiệp được xử lý theo các quy định tại Nghị định
109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007, Thông tư 146/2007/TT-BTC ngày 6/12/2007 hướng dẫn
Nghị định 109 về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần và
quyết định của cơ quan chủ quản.
VIII. CÁC NHÂN TỐ RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA TỔ CHỨC PHÁT HÀNH
1. Rủi ro về nền kinh tế
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định (năm
2003 là 7,23%, năm 2004 đạt 7,7%, năm 2005 đạt 8,43%, năm 2006 đạt 8,17%). Các chuyên
gia phân tích dự đoán tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì ở mức
khoảng 8%/năm trong các năm tới. Dự đoán trên là có cơ sở nên có thể khẳng định rằng rủi
ro biến động của nền kinh tế, ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành bia – rượu – nước giải
khát là không cao.
2. Rủi ro về luật pháp
Trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực tạo môi trường cạnh tranh
công bằng và lành mạnh giữa các nhà đầu tư. Bộ Công thương đã yêu cầu Chính phủ dỡ bỏ
những rào cản nhằm thu hút thêm các nhà đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả sản
xuất. Với những chính sách trên, các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài đã từng bước tham
gia vào thị trường Việt Nam thông qua việc đầu tư liên kết với các doanh nghiệp nội bộ. Với
môi trường pháp lý thuận lợi, những doanh nghiệp có tiềm lực sẽ có cơ hội phát triển, do đó
rủi ro pháp lý đối với hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ không phải là vấn đề đáng lo
ngại.
3. Rủi ro về thị trường
Như đã nêu, một số nguyên vật liệu chính cho sản xuất của HABECO là nhập khẩu nên
giá nguyên vật liệu không ổn định và có xu hướng tăng lên hàng năm. Tuy nhiên với nhu
cầu thực tế của thị trường đối với sản phẩm Bia Hà Nội được hỗ trợ bằng tỷ lệ gia tăng
http://bit.ly/KhoTaiLieuAZ

More Related Content

Similar to BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN LẦN ĐẦU TỔNG CÔNG TY BIA-RƯỢU-NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI_10443612092019

20140818 sasco ban-cbtt_13082014_vn_final
20140818   sasco ban-cbtt_13082014_vn_final20140818   sasco ban-cbtt_13082014_vn_final
20140818 sasco ban-cbtt_13082014_vn_final
timpham90
 
Ban cbtt sabeco
Ban cbtt sabecoBan cbtt sabeco
Ban cbtt sabeco
jujubegl
 
LUẬN VĂN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN P...
LUẬN VĂN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN P...LUẬN VĂN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN P...
LUẬN VĂN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN P...
NguyenQuang195
 

Similar to BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN LẦN ĐẦU TỔNG CÔNG TY BIA-RƯỢU-NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI_10443612092019 (20)

Đề tài: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty...
Đề tài: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty...Đề tài: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty...
Đề tài: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty...
 
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Xăng dầu Dầu khí PVOIL
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Xăng dầu Dầu khí PVOILĐề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Xăng dầu Dầu khí PVOIL
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Xăng dầu Dầu khí PVOIL
 
BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CHÀO BÁN CỔ PHẦN LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG CÔNG TY MẸ - TẬP...
BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CHÀO BÁN CỔ PHẦN LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG CÔNG TY MẸ - TẬP...BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CHÀO BÁN CỔ PHẦN LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG CÔNG TY MẸ - TẬP...
BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN CHÀO BÁN CỔ PHẦN LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG CÔNG TY MẸ - TẬP...
 
20140818 sasco ban-cbtt_13082014_vn_final
20140818   sasco ban-cbtt_13082014_vn_final20140818   sasco ban-cbtt_13082014_vn_final
20140818 sasco ban-cbtt_13082014_vn_final
 
BẢN CÁO BẠCH TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM (GELEX)_10443412092019
BẢN CÁO BẠCH TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM (GELEX)_10443412092019BẢN CÁO BẠCH TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM (GELEX)_10443412092019
BẢN CÁO BẠCH TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM (GELEX)_10443412092019
 
Luận văn: Thông tin tài chính và công bố thông tin tài chính trong mối liên h...
Luận văn: Thông tin tài chính và công bố thông tin tài chính trong mối liên h...Luận văn: Thông tin tài chính và công bố thông tin tài chính trong mối liên h...
Luận văn: Thông tin tài chính và công bố thông tin tài chính trong mối liên h...
 
Vpk ban caobach_niemyet
Vpk ban caobach_niemyetVpk ban caobach_niemyet
Vpk ban caobach_niemyet
 
BẢN CÁO BẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 16.6_10442412092019
BẢN CÁO BẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 16.6_10442412092019BẢN CÁO BẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 16.6_10442412092019
BẢN CÁO BẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 16.6_10442412092019
 
Ban cbtt sabeco
Ban cbtt sabecoBan cbtt sabeco
Ban cbtt sabeco
 
Bao cao thuc_tap_tot_nghiep_tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_th_uf_srs_tf8gl_201...
Bao cao thuc_tap_tot_nghiep_tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_th_uf_srs_tf8gl_201...Bao cao thuc_tap_tot_nghiep_tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_th_uf_srs_tf8gl_201...
Bao cao thuc_tap_tot_nghiep_tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_th_uf_srs_tf8gl_201...
 
Khóa luận: Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh công ty xnk
Khóa luận: Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh công ty xnkKhóa luận: Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh công ty xnk
Khóa luận: Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh công ty xnk
 
BẢN CÁO BẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC KHOÁNG KHÁNH HÒA_10442612092019
BẢN CÁO BẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC KHOÁNG KHÁNH HÒA_10442612092019BẢN CÁO BẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC KHOÁNG KHÁNH HÒA_10442612092019
BẢN CÁO BẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC KHOÁNG KHÁNH HÒA_10442612092019
 
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Điều Chỉnh Hoạt Động Công Bố Thông Tin Của Công Ty...
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Điều Chỉnh Hoạt Động Công Bố Thông Tin Của Công Ty...Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Điều Chỉnh Hoạt Động Công Bố Thông Tin Của Công Ty...
Luận Văn Thạc Sĩ Pháp Luật Điều Chỉnh Hoạt Động Công Bố Thông Tin Của Công Ty...
 
LUẬN VĂN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN P...
LUẬN VĂN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN P...LUẬN VĂN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN P...
LUẬN VĂN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN P...
 
Bancaobach
BancaobachBancaobach
Bancaobach
 
Hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần v...
Hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần v...Hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần v...
Hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần v...
 
Pháp luật về chào bán chứng khoán ra công chúng ở Việt Nam 6831234.pdf
Pháp luật về chào bán chứng khoán ra công chúng ở Việt Nam 6831234.pdfPháp luật về chào bán chứng khoán ra công chúng ở Việt Nam 6831234.pdf
Pháp luật về chào bán chứng khoán ra công chúng ở Việt Nam 6831234.pdf
 
Thuyết minh dự án tổ hợp chăn nuôi gia súc sạch theo hướng CDM tỉnh Hòa Bình ...
Thuyết minh dự án tổ hợp chăn nuôi gia súc sạch theo hướng CDM tỉnh Hòa Bình ...Thuyết minh dự án tổ hợp chăn nuôi gia súc sạch theo hướng CDM tỉnh Hòa Bình ...
Thuyết minh dự án tổ hợp chăn nuôi gia súc sạch theo hướng CDM tỉnh Hòa Bình ...
 
Đề tài: Hạch toán bán hàng tại Công ty sữa chữa tàu, HAY, 9đ
Đề tài: Hạch toán bán hàng tại Công ty sữa chữa tàu, HAY, 9đĐề tài: Hạch toán bán hàng tại Công ty sữa chữa tàu, HAY, 9đ
Đề tài: Hạch toán bán hàng tại Công ty sữa chữa tàu, HAY, 9đ
 
Đề tài: Tổ chức hạch toán bán hàng cho hoạt động tại Công ty, HAY
Đề tài: Tổ chức hạch toán bán hàng cho hoạt động tại Công ty, HAYĐề tài: Tổ chức hạch toán bán hàng cho hoạt động tại Công ty, HAY
Đề tài: Tổ chức hạch toán bán hàng cho hoạt động tại Công ty, HAY
 

More from hieupham236

More from hieupham236 (20)

Cung cấp dịch vụ của Hợp Tác Xã_10573112092019
Cung cấp dịch vụ của Hợp Tác Xã_10573112092019Cung cấp dịch vụ của Hợp Tác Xã_10573112092019
Cung cấp dịch vụ của Hợp Tác Xã_10573112092019
 
Của cải của các quốc gia ở đâu_10572612092019
Của cải của các quốc gia ở đâu_10572612092019Của cải của các quốc gia ở đâu_10572612092019
Của cải của các quốc gia ở đâu_10572612092019
 
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
 
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
 
CÔNG VIỆC CHĂM SÓC KHÔNG LƯƠNG TÁI PHÂN BỔ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG_10570712092019
CÔNG VIỆC CHĂM SÓC KHÔNG LƯƠNG TÁI PHÂN BỔ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG_10570712092019CÔNG VIỆC CHĂM SÓC KHÔNG LƯƠNG TÁI PHÂN BỔ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG_10570712092019
CÔNG VIỆC CHĂM SÓC KHÔNG LƯƠNG TÁI PHÂN BỔ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG_10570712092019
 
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ_10570512092019
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ_10570512092019CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ_10570512092019
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ_10570512092019
 
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ BẤT ĐỘNG SẢN TRƢỜNG THÀNH TTR_10565412092019
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ BẤT ĐỘNG SẢN TRƢỜNG THÀNH TTR_10565412092019CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ BẤT ĐỘNG SẢN TRƢỜNG THÀNH TTR_10565412092019
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ BẤT ĐỘNG SẢN TRƢỜNG THÀNH TTR_10565412092019
 
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO...
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO...CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO...
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VỀ GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỐI VỚI TRẺ EM DÂN TỘC KƠ HO...
 
CÂY CA CAO Ở ĐẮK LẮK VÀ LÂM ĐỒNG Những thách thức trong phát triển bền vững ở...
CÂY CA CAO Ở ĐẮK LẮK VÀ LÂM ĐỒNG Những thách thức trong phát triển bền vững ở...CÂY CA CAO Ở ĐẮK LẮK VÀ LÂM ĐỒNG Những thách thức trong phát triển bền vững ở...
CÂY CA CAO Ở ĐẮK LẮK VÀ LÂM ĐỒNG Những thách thức trong phát triển bền vững ở...
 
Chuyên đề Địa chí Đông Anh_11000412092019
Chuyên đề Địa chí Đông Anh_11000412092019Chuyên đề Địa chí Đông Anh_11000412092019
Chuyên đề Địa chí Đông Anh_11000412092019
 
Chuyên đề ĐẦU TƯ CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC THỂ DỤC THỂ TH...
Chuyên đề ĐẦU TƯ CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC THỂ DỤC THỂ TH...Chuyên đề ĐẦU TƯ CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC THỂ DỤC THỂ TH...
Chuyên đề ĐẦU TƯ CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC THỂ DỤC THỂ TH...
 
Chuyên đề Đà Nẵng xây dựng thương hiệu du lịch bền vững_10595812092019
Chuyên đề Đà Nẵng xây dựng thương hiệu du lịch bền vững_10595812092019Chuyên đề Đà Nẵng xây dựng thương hiệu du lịch bền vững_10595812092019
Chuyên đề Đà Nẵng xây dựng thương hiệu du lịch bền vững_10595812092019
 
chuyên đề Di tích quốc gia đặc biệt của Hà Nội_10595412092019
chuyên đề Di tích quốc gia đặc biệt của Hà Nội_10595412092019chuyên đề Di tích quốc gia đặc biệt của Hà Nội_10595412092019
chuyên đề Di tích quốc gia đặc biệt của Hà Nội_10595412092019
 
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
 
CHUYÊN ĐỀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Hệ bồi dưỡng Chuyên viên_10594312092019
CHUYÊN ĐỀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Hệ bồi dưỡng Chuyên viên_10594312092019CHUYÊN ĐỀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Hệ bồi dưỡng Chuyên viên_10594312092019
CHUYÊN ĐỀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Hệ bồi dưỡng Chuyên viên_10594312092019
 
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
 
Chuyên đề CÁC CHƯƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỂ THAO CỦA MỘT SỐ QUỐC GI...
Chuyên đề CÁC CHƯƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỂ THAO CỦA MỘT SỐ QUỐC GI...Chuyên đề CÁC CHƯƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỂ THAO CỦA MỘT SỐ QUỐC GI...
Chuyên đề CÁC CHƯƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỂ THAO CỦA MỘT SỐ QUỐC GI...
 
CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM_10592612092019
CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM_10592612092019CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM_10592612092019
CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM_10592612092019
 
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 THEO HƢỚNG...
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 THEO HƢỚNG...CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 THEO HƢỚNG...
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 THEO HƢỚNG...
 
CHUYỆN ANH MÃ - Sách được dịch bởi Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông_105...
CHUYỆN ANH MÃ - Sách được dịch bởi Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông_105...CHUYỆN ANH MÃ - Sách được dịch bởi Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông_105...
CHUYỆN ANH MÃ - Sách được dịch bởi Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông_105...
 

Recently uploaded

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN LẦN ĐẦU TỔNG CÔNG TY BIA-RƯỢU-NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI_10443612092019

  • 1. BBỘỘ CCÔÔNNGG TTHHƯƯƠƠNNGG TTỔỔNNGG CCÔÔNNGG TTYY BBIIAA--RRƯƯỢỢUU--NNƯƯỚỚCC GGIIẢẢII KKHHÁÁTT HHÀÀ NNỘỘII 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 04 8453 843 Fax: 04 7223784 BBẢẢNN CCÔÔNNGG BBỐỐ TTHHÔÔNNGG TTIINN BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN LẦN ĐẦU TTỔỔNNGG CCÔÔNNGG TTYY BBIIAA--RRƯƯỢỢUU--NNƯƯỚỚCC GGIIẢẢII KKHHÁÁTT HHÀÀ NNỘỘII Hà Nội, tháng 03 năm 2008 TTỔỔ CCHHỨỨCC TTƯƯ VVẤẤNN CCÔÔNNGG TTYY CCỔỔ PPHHẦẦNN CCHHỨỨNNGG KKHHOOÁÁNN TTÂÂNN VVIIỆỆTT TTòòaa nnhhàà HHAANNEESSCC,, 115522 TThhụụyy KKhhuuêê,, TTââyy HHồồ,, HHàà NNộộii ĐĐiiệệnn tthhooạạii:: 0044--772288 0099 2211 FFaaxx:: 0044--772288 00992200
  • 2. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 2 MỤC LỤC I. THÔNG TIN VỀ ĐỢT BÁN ĐẤU GIÁ................................................................................... 4 1. Tổ chức phát hành......................................................................................................................................... 4 2. Cổ phần chào bán đấu giá............................................................................................................................. 4 3. Công bố thông tin và tổ chức đăng ký mua cổ phần..................................................................................... 5 4. Tổ chức Tư vấn............................................................................................................................................. 5 II. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ ĐỢT PHÁT HÀNH.......................................................... 6 III. NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN........................................................................................................................ 7 IV. THÔNG TIN CHUNG VỀ TỔ CHỨC PHÁT HÀNH ........................................................... 8 1. Giới thiệu về tổ chức phát hành.................................................................................................................... 8 2. Quá trình hình thành phát triển..................................................................................................................... 8 3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh..................................................................................................................... 10 4. Mô hình tổ chức.......................................................................................................................................... 10 5. Sản phẩm chủ yếu....................................................................................................................................... 12 6. Tổng số lao động tính đến thời điểm 03/12/2007 ....................................................................................... 13 7. Giá trị thực tế của tổ chức phát hành tại thời điểm cổ phần hóa (31/12/2006)........................................... 14 8. Tài sản chủ yếu của doanh nghiệp.............................................................................................................. 15 9. Các công ty con, công ty liên kết................................................................................................................ 17 10. Tình hình hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005-2006 và ước thực hiện năm 2007............................................................................................................................................. 19 11. Vị thế của HABECO so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành ..................................................... 28 V. PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SAU CỔ PHẦN HÓA.......... 32 1. Tên công ty cổ phần, ngành nghề kinh doanh ............................................................................................ 32 2. Mục tiêu và phương hướng hoạt động........................................................................................................ 33 3. Mô hình tổ chức của Công ty sau cổ phần hóa........................................................................................... 35 4. Các giải pháp thực hiện kế hoạch ............................................................................................................... 36 5. Vốn điều lệ và cơ cấu vốn dự kiến.............................................................................................................. 38 6. Phương án tăng giảm vốn điều lệ và niêm yết cổ phần sau khi chuyển thành công ty cổ phần ................. 39 VI. PHƯƠNG THỨC BÁN VÀ THANH TOÁN TIỀN MUA CỔ PHẦN................................ 39 1. Phương thức bán cổ phần............................................................................................................................ 39 2. Phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán: ........................................................................................ 40 VII. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG TIỀN THU ĐƯỢC TỪ CỔ PHẦN HÓA..................................... 40 VIII.CÁC NHÂN TỐ RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔ CHỨC PHÁT HÀNH .............................................................................. 40 1. Rủi ro về nền kinh tế................................................................................................................................... 40 2. Rủi ro về luật pháp...................................................................................................................................... 40
  • 3. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 3 3. Rủi ro về thị trường..................................................................................................................................... 40 4. Rủi ro về tỷ giá............................................................................................................................................ 41 5. Rủi ro của đợt chào bán .............................................................................................................................. 41 6. Rủi ro khác.................................................................................................................................................. 41 IX. THAY LỜI KẾT ...................................................................................................................... 42
  • 4. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 4 I. THÔNG TIN VỀ ĐỢT BÁN ĐẤU GIÁ 1. Tổ chức phát hành Tên Công ty : Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tên tiếng Anh : Hanoi Beer Alcohol and Beverage Corporation Tên viết tắt : HABECO Địa chỉ : 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại : 04 8453 843 Fax : 04 7223 784 Vốn điều lệ công ty cổ phần : 2.318.000.000.000đ Hai nghìn ba trăm mười tám tỷ đồng. Mệnh giá cổ phần : 10.000 đ/cổ phần Tổng số lượng cổ phần : 231.800.000 cổ phần Trong đó Cổ phần Nhà nước nắm giữ : 172.559.600 cổ phần, chiếm 74,44% vốn điều lệ Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động : 1.290.400 cổ phần, chiếm 0,56% vốn điều lệ Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược : 23.180.000 cổ phần, chiếm 10% vốn điều lệ Cổ phần bán đấu giá công khai : 34.770.000 cổ phần, chiếm 15% vốn điều lệ 2. Cổ phần chào bán đấu giá Số lượng cổ phần chào bán đấu giá : 34.770.000 cổ phần Loại cổ phần chào bán : Cổ phần phổ thông Hình thức phát hành : Bán cổ phần phát hành lần đầu của Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thông qua hình thức đấu giá Giá khởi điểm bán đấu giá : 50.000 đồng/cổ phần Giới hạn khối lượng đăng ký : - Số lượng cổ phần đặt mua tối thiểu: 100 cổ phần - Số lượng cổ phần đặt mua tối đa đối với một cá nhân: 173.800 cổ phần (tương đương 0,5% số cổ phần bán đấu giá) - Số lượng cổ phần đặt mua tối đa đối với một tổ chức: 347.700 cổ phần (tương đương 1% số cổ phần bán đấu giá) - Số lượng cổ phần đặt mua phải bằng số lượng cổ phần đã đăng ký. Giới hạn mức giá đặt mua : Mỗi nhà đầu tư được phép ghi tối đa 02 mức giá Bước giá : 100đ
  • 5. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 5 3. Công bố thông tin và tổ chức đăng ký mua cổ phần • Địa điểm cung cấp Bản công bố thông tin, nhận đăng ký tham gia đấu giá, nhận tiền đặt cọc, phát phiếu tham dự đấu giá, nhận phiếu tham dự đấu giá: theo Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra bên ngoài của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội do Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội ban hành. • Thời gian đăng ký tại các đại lý, nộp phiếu tham dự đấu giá, thời gian tổ chức đấu giá: theo Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra bên ngoài của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội do Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội ban hành. 4. Tổ chức Tư vấn Tên Công ty : Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Địa chỉ : Tầng 5, Tòa nhà HANESC, 152 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Điện thoại : 04.7280 921 Fax : 04.7280 920 Website : http://www.tvsi.com.vn
  • 6. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 6 II. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ ĐỢT PHÁT HÀNH - Quyết định số 1728/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các Tập đoàn, Tổng Công ty nhà nước thực hiện cổ phần hóa giai đoạn 2007-2010; - Quyết định số 111/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chỉnh phủ phê duyệt Đề án cổ phần hóa Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội; - Công văn số 620/BCN-TCCB ngày 06/02/2007 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) về việc cổ phần hóa các Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội và Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn; - Căn cứ Quyết định số 846/BCN-TCCB ngày 01/03/2007 của Bộ Công Nghiệp về việc lựa chọn nhà đầu tư nước ngoài khi cổ phần hóa; - Căn cứ Quyết định số 884/QĐ-BCN ngày 20/03/2007 của Bộ Công Nghiệp về việc thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội; - Căn cứ Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần; - Căn cứ Quyết định số 1056/QĐ-BCT ngày 11/10/2007 của Bộ Công thương về việc thay đổi thành viên Ban Chỉ đạo cổ phần hóa Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội; - Căn cứ Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về tài chính khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định tại Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính Phủ; - Căn cứ Quyết định số 1983/QĐ-BCT ngày 03/12/2007 của Bộ Công thương phê duyệt giá trị Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội để cổ phần hóa; - Căn cứ Quyết định số 1863/QĐ-TTg ngày 28/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt phương án và chuyển Tổng công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội thành Tổng công ty cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội.
  • 7. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 7 III. NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN Ban chỉ đạo cổ phần hóa: Ông Bùi Xuân Khu Chức vụ: Thứ trưởng Bộ Công Thương – Trưởng Ban Ông Lê Bá Cơ Chức vụ: Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội – Phó Trưởng Ban Bản công bố thông tin này do doanh nghiệp cổ phần hóa và tổ chức tư vấn lập đã được Ban chỉ đạo cổ phần hóa uỷ quyền cho Hội đồng quản trị Tổng công ty thông qua. Doanh nghiệp cổ phần hóa: TỔNG CÔNG TY BIA-RƯỢU-NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI Ông Nguyễn Văn Việt Chức vụ: Tổng Giám đốc Chúng tôi bảo đảm rằng các thông tin và số liệu trong Bản công bố thông tin này là phù hợp với thực tế chúng tôi được biết, hoặc đã điều tra, thu thập một cách hợp lý để nhà đầu tư có thể đánh giá về tài sản, tình hình tài chính, kết quả và triển vọng kinh doanh của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội trước khi đăng ký tham dự đấu giá mua cổ phần. Tổ chức tư vấn : CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TÂN VIỆT Ông Nguyễn Văn Dũng Chức vụ: Tổng Giám đốc Bản công bố thông tin này do Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt tham gia lập trên cơ sở hợp đồng tư vấn với Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội. Chúng tôi đảm bảo rằng việc phân tích, đánh giá và lựa chọn ngôn từ trên Bản công bố thông tin này đã được thực hiện một cách hợp lý và cẩn trọng dựa trên cơ sở các thông tin và số liệu do Tổng Công ty Bia- Rượu-Nước giải khát Hà Nội cung cấp.
  • 8. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội IV. THÔNG TIN CHUNG VỀ TỔ CHỨC PHÁT HÀNH 1. Giới thiệu về tổ chức phát hành Tên Công ty : Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tên tiếng Anh : Hanoi Beer-Alcohol and Beverage Corporation : 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà NộiĐịa chỉ Điện thoại : 04 8453 843 Fax : 04 7223 784 : Logo : http://www.habeco.com.vnWebsite : habeco@habeco.com.vnE-mail : Số 113641 do Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 11/06/2003 Giấy chứng nhận ĐKKD :Vốn điều lệ 969.583.000.000 đồng (Theo phê duyệt tại Quyết định số 178/2004/QĐ-BCN ngày 31/12/2004 của Bộ Công nghiệp) :Cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo mô hình Công ty mẹ-công ty con. 2. Quá trình hình thành phát triển Quá trình hình thành phát triển • Thực hiện Quyết định số 125/QĐ-TTg ngày 28/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới Tổng Công ty Nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp giai đoạn 2003- 2005. Tháng 3 năm 2003 Bộ Công nghiệp đã trình Thủ tướng Chính phủ Đề án tổ chức lại Tổng Công ty Rượu Bia Nước giải khát Việt Nam thành 02 Tổng Công ty Nhà nước và ngày 01/4/2003 Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 355/CP-ĐMDN đồng ý việc thành lập Tổng Công ty Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội. • Ngày 06/05/2003 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có Quyết định số 75/2003/QĐ-BCN về việc thành lập Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội, là Tổng công ty hoạt động theo mô hình Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ, lấy Công ty Bia Hà Nội làm nòng cốt mà tiền thân là Nhà máy Bia Hommel thành lập năm 1890 dưới thời Pháp thuộc. Đầu năm 1957, theo chính sách phục kinh tế, Nhà máy Bia Hommel được khôi phục lại và đổi tên thành Nhà máy Bia Hà Nội. Ngày 15/08/1958, các mẻ bia đầu tiên đã Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 8
  • 9. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 9 thành công, được chiết chai và tung ra thị trường với cái tên Trúc Bạch. Tiếp sau đó là những tên quen thuộc khác như: Hồng Hà, Hà Nội, Hữu Nghị… • Bước vào thời kỳ kinh tế thị trường, Nhà máy Bia Hà Nội được đổi tên thành Công ty Bia Hà Nội và bắt đầu quá trình đầu tư đổi mới thiết bị, nâng công suất lên 50 triệu lít/năm. Trong suốt một thời gian dài, các sản phẩm bia chai, bia hơi, bia lon của Công ty Bia Hà Nội vẫn chưa phải đầu tư nhiều chi phí vào các hoạt động quảng cáo, khuyến mại do bia Hà Nội luôn không đủ bán mặc dù sản lượng bia hàng năm tăng bình quân từ 6 -8%. Chính chất lượng và hương vị rất riêng của Bia Hà Nội đã nói lên tất cả. Các văn bản liên quan đến quá trình thành lập và phát triển của HABECO: • Quyết định số 75/2003/QĐ-BCN ngày 06/5/2003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) về việc thành lập Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội; • Quyết định số 36/2004/QĐ-BCN ngày 11/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) về việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình Công ty mẹ – công ty con; • Quyết định số 178/2004/QĐ-BCN ngày 31/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình Công ty mẹ – công ty con; • Quyết định 3372/QĐ-BTC ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt Quy chế quản lý tài chính của Tổng Công ty; • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp, số 113641 ngày 11/6/2003. Những thành tính đạt được của HABECO: • Huân chương Lao động hạng nhì (1960 – 1962) • Huân chương chiến công hạng Ba (1997), hạng Nhì ( 2005) • Huân chương Lao động hạng Nhất (2000) • Huân chương Độc lập hạng Ba (2006) • Chính Phủ tặng cờ luân lưu (1992, 1993, 1996, 1998- 2000 và từ 2002 đến 2007) • Bộ Công nghiệp tặng cờ thi đua (1997, 2001, 2003) • Đảng Bộ Tổng Công ty nhiều năm liên tục (1990 đến 2007) được Thành ủy và Đảng Bộ Khối Công nghiệp khen tặng cờ thi đua và công nhận Đảng bộ trong sạch, vững mạnh. • Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tặng cờ thi đua Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc (1999, 2000, 2003)
  • 10. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 10 • 5 năm liên tục (1998 – 2002), Đoàn thanh niên Tổng Công ty được Thành đoàn và Trung ương đoàn tặng bằng khen. • 10 năm liên tục (1988 – 1998), đại đội tự vệ liên tục giữ cờ thi đua luân lưu của Quân khu Thủ đô tặng đơn vị tiên tiến xuất sắc, dẫn đầu phong trào dân quân, tự vệ trong toàn quân và Quân khu. • Tháng 6/2002, hệ thống quản lý chất lượng của Tổng Công ty được tổ chức TUV NORD của CHLB Đức chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000. • Đạt Cúp Vàng chất lượng năm 2002. • Cúp Sao Vàng Đất Việt năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007. • Top 100 doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao • Giải thưởng chất lượng Việt Nam • HABECO đã được Tổ chức Chất lượng Châu Á – Thái Bình Dương (APQO) trao giải thưởng chất lượng quốc tế Châu Á – Thái Bình Dương năm 2006. Giải thưởng này được tổ chức hàng năm bắt đầu từ năm 2000 dành cho các nước Châu Á và bên bờ Thái Bình Dương. Điều kiện để xét giải dựa trên tổng số điểm của 7 nhóm tiêu chí gồm: vai trò lãnh đạo, hoạch định chiến lược, định hướng vào khách hàng và thị trường, thông tin và phân tích, quản lý và phát triển nguồn nhân lực, quản lý quy trình và các kết quả hoạt động kinh doanh. HABECO là doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam đạt giải này dành cho loại hình doanh nghiệp sản xuất dịch vụ quy mô lớn. • Ngoài ra, Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội đón nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các ngành, các cấp cho các mặt công tác sản xuất, kinh doanh, xã hội, quốc phòng, đời sống ….. 3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh • Sản xuất kinh doanh các loại: bia, rượu, nước giải khát, cồn, bao bì; • Xuất nhập khẩu các loại: sản phẩm bia, rượu, nước giải khát; vật tư, nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng có liên quan đến ngành sản xuất bia, rượu, nước giải khát; các loại hương liệu, nước cốt để sản xuất bia, rượu, nước giải khát; • Dịch vụ đầu tư, tư vấn, tạo nguồn vốn đầu tư; • Nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ, thiết kế, chế tạo, xây, lắp đặt thiết bị và công trình chuyên ngành bia, rượu, nước giải khát; • Kinh doanh khách sạn, du lịch, hội chợ, triển lãm, thông tin, quảng cáo. 4. Mô hình tổ chức Theo quyết định số 36/2004/QĐ-BCN ngày 11/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) về việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình
  • 11. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 11 Công ty mẹ – công ty con và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty được Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) phê duyệt tại Quyết định số 178/2004/QĐ-BCN ngày 31/12/2004, đến nay mô hình tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty bao gồm: Công ty mẹ Công ty mẹ với chức năng và nhiệm vụ vừa trực tiếp tổ chức sản xuất kinh doanh vừa đầu tư góp vốn vào các công ty con, công ty liên kết. Do vậy mô hình tổ chức Công ty mẹ hiện nay như sau: Hội đồng quản trị: 5 người Ban Kiểm soát: 3 người Ban điều hành: Tổng giám đốc, 3 Phó Tổng giám đốc và kế toán trưởng Khối quản lý: 8 đơn vị − Văn phòng (gồm văn phòng, bảo vệ, y tế nhà ăn): 81 người − Phòng Tổ chức lao động: 08 người − Phòng Tài chính kế toán: 13 người − Phòng Kế hoach và Đầu tư: 12 người − Phòng Tiêu thụ Thị trường: 32 người − Phòng Vật tư Nguyên liệu: 122 người − Phòng Kỹ thuật Công nghệ: 17 người − Phòng Kỹ thuật cơ điện: 11 người − Viện Kỹ thuật Bia Rượu Nước giải khát: 08 người Bộ phận sản xuất trực thuộc: 3 xí nghiệp − Xí nghiệp Chế biến: 158 người − Xí nghiệp Thành phẩm: 149 người − Xí nghiệp Cơ điện: 100 người Chi nhánh: gồm 3 chi nhánh làm vụ tiêu thụ và thị trường và 1 Ban quản lý dự án − Chi nhánh Hưng Yên: 47 người − Chi nhánh Nam Định: 06 người − Chi nhánh Vinh Nghệ An: 08 người Ban quản lý dự án: 01 Ban quản lý dự án gồm 07 người Các tổ chức đoàn thể: Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên theo quy định với 4 cán bộ chuyên trách công đoàn. Công ty mẹ hiện hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước và Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty.
  • 12. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Công ty con, công ty liên kết Các công ty con, công ty liên kết của Tổng Công ty đến nay đều đã được chuyển đổi tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp hoặc Luật đầu tư, được tổ chức dưới dạng các công ty cổ phần hoặc công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn. Cơ cấu tổ chức có Hội đồng quản trị và Ban điều hành quản lý. Công ty mẹ cử người đại diện quản lý vốn tham gia trong Hội đồng quản trị và Ban điều hành theo tỷ lệ vốn góp. Tính đến thời điểm 31/12/2006, Tổng Công ty có 13 công ty con, công ty liên kết. 5. Sản phẩm chủ yếu Bia lon Sản phẩm Bia lon dung tích 330ml của HABECO được đưa ra thị trường lần đầu tiên vào năm 1992. Đây là loại bia được nhiều người tiêu dùng ưa thích cả về chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm và tiện lợi khi sử dụng Bia chai 450ml Bia chai Hà Nội là sản phẩm chính của HABECO, được sản xuất trên dây chuyền, máy móc thiết bị hiện đại, có công suất 30.000 chai/giờ. Bia Hà Nội có hương vị đậm đà rất đặc trưng, được chiết vào chai thủy tinh màu nâu có dung tích 450 ml, được đóng két nhựa, thuận tiện cho việc vận chuyển xa Hanoi Beer Premium là sản phẩm bia chai mới, đóng chai 330ml, hương vị đậm đà Bia chai 330ml Bia hơi Bia hơi Hà Nội có chất lượng cao, ổn định, hương vị thơm mát, giá cả phù hợp thu nhập của đa số người tiêu dùng. Hiện nay, Bia Hơi Hà Nội được chiết thùng (keg) trên dây chuyền tự động khép kín của CHLB Đức, đảm bảo vệ sinh thực phẩm đồng thời mang đến cho người uống cơ hội thưởng thức nguyên vẹn chất lượng và hương vị như chính trong hầm lạnh lên men của HABECO. Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 12
  • 13. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 13 6. Tổng số lao động tính đến thời điểm 03/12/2007 6.1. Tổng số lao động của HABECO tính đến thời điểm 03/12/2007 (ngày công bố giá trị doanh nghiệp) là 762 người. Cơ cấu lao động phân theo thời hạn hợp đồng và trình độ lao động như sau: TT Phân loại Số lượng lao động (người) Tỷ lệ I Phân theo trình độ: 762 100,00% 1 Lao động có trình độ đại học và trên đại học 202 26,51 % 2 Lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp 105 13,78 % 3 Công nhân kỹ thuật 247 32,41 % 4 Lao động khác 208 27,30 % II Phân theo hợp đồng lao động: 762 100,00% 1 Lao động hợp đồng không xác định thời hạn 586 76,91 % 2 Lao động hợp đồng từ đủ 3 tháng đến 36 tháng 164 21,52 % 3 Đối tượng không ký hợp đồng 12 1,57 % Nguồn: Phương án cổ phần hóa Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội 6.2. Tổng số lao động chuyển làm việc sang Tổng Công ty Cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội: 707 người. Cơ cấu phân theo trình độ lao động như sau: TT Phân loại Số lượng lao động (người) Tỷ lệ 1 Lao động có trình độ đại học và trên đại học 202 28,58% 2 Lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp 105 14,85% 3 Lao động đã qua đào tạo 350 49,50% 4 Lao động chưa qua đào tạo 50 7,07% Cộng 707 100,00% Nguồn: Phương án cổ phần hóa Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội
  • 14. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 14 7. Giá trị thực tế của tổ chức phát hành tại thời điểm cổ phần hóa (31/12/2006) Theo Quyết định số 1983/QĐ-BCT ngày 03/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc xác định giá trị Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội để cổ phần hóa: - Giá trị thực tế của doanh nghiệp để cổ phần hóa tại thời điểm ngày 31/12/2006 của Tổng Công ty Bia- Rượu-Nước giải khát Hà Nội: 2.527.982.480.061 đ - Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp: 2.318.677.292.085 đ Số liệu theo Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp tại thời điểm ngày 31/12/2006 như sau (Đơn vị tính: đồng) TT Chỉ tiêu Số liệu trên sổ sách kế toán Số liệu xác định lại Chênh lệch A Tài sản đang dùng (I+II+III+IV) 2.167.265.859.789 2.527.982.480.061 360.716.620.272 I Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 1.132.882.099.218 1.366.342.587.627 233.460.488.409 1 Các khoản phải thu dài hạn 843.152.437 843.152.437 - 2 Tài sản cố định 340.468.755.373 532.674.020.453 192.205.265.080 a Tài sản cố định hữu hình 297.313.542.694 493.190.428.624 195.876.885.930 b Tài sản cố định vô hình (không gồm lợi thế kinh doanh) 4.115.144.179 443.523.330 (3.671.620.849) c Chi phí XDCB dở dang 39.040.068.499 39.040.068.499 - 3 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 771.964.870.903 809.391.584.319 37.426.713.416 4 Tài sản dài hạn khác 19.605.320.505 23.433.830.418 3.828.509.913 II Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 1.034.383.760.571 1.034.449.145.353 65.384.782 1 Tiền 399.561.881.883 399.546.502.343 (15.379.540) 2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 204.668.470.422 204.668.470.422 - 3 Các khoản phải thu 343.334.240.695 343.409.913.017 75.672.322 4 Vật tư, hàng hóa tồn kho 84.374.608.208 84.374.608.208 - 5 Tài sản ngắn hạn khác 2.444.559.363 2.449.651.363 5.092.000 III Giá trị lợi thế kinh doanh doanh nghiệp 127.190.747.081 127.190.747.081 IV Giá trị quyền sử dụng đất - - - B Tài sản không cần dùng - - - C Tài sản chờ thanh lý - - - Tổng giá trị thực tế của doanh nghiệp (mục A) 2.167.265.859.789 2.527.982.480.061 360.716.620.271 E1 Nợ phải trả 193.948.935.684 206.832.782.981 12.883.847.297 E2 Số dư quỹ khen thưởng, phúc lợi 12.070.747.668 - (12.070.747.668) E3 Số dư nguồn kinh phí sự nghiệp 2.472.404.995 2.472.404.995 - Tổng nợ phải trả (E1+E2+E3) 208.492.088.347 209.305.187.976 813.099.629 Tổng giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (A-(E1+E2+E3)) 1.958.773.771.442 2.318.677.292.085 359.903.520.643 (Nguồn: Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp do Công ty Cổ phần Chứng khoán Mekong lập, được Bộ Công thương duyệt ngày 03/12/07 theo Quyết định số 1983/QĐ-BCT)
  • 15. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 15 Tổng giá trị tài sản doanh nghiệp sau khi đánh giá lại theo giá thực tế tăng 360 tỷ đồng. Trong đó các khoản chênh lệch chủ yếu gồm: - Tài sản cổ định: tăng 192 tỷ đồng - Lợi thế kinh doanh: 127 tỷ đồng - Các khoản đầu tư dài hạn: tăng 37,4 tỷ đồng Giá trị thực tế vốn nhà nước tăng 359 tỷ đồng. Công nợ phải trả: không có nợ quá hạn, nợ khó đòi. Chủ yếu nợ ngân sách, nợ khách hàng. Khả năng thanh toán nợ hiện hành và nợ ngắn hạn trong những năm qua đều cao. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm 2005 là 14,12 lần, năm 2006 là 11,17 lần. Hệ số thanh toán nhanh năm 2005 là 6,64 lần, năm 2006 là 5,23 lần. Nợ phải thu: chủ yếu là trả trước người bán, không có nợ phải thu khó đòi khi cổ phần hóa 8. Tài sản chủ yếu của doanh nghiệp Tài sản cố định Giá trị còn lại của tài sản cố định của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội tại thời điểm 01/01/2007 là: 659.864.767.534 đồng. Trong đó: Đơn vị tính: đồng Khoản mục Nguyên giá Giá trị còn lại Tỷ lệ còn lại TSCĐ hữu hình 743.028.002.264 493.190.428.624 66,38% Nhà cửa, vật kiến trúc 96.348.744.652 66.341.031.766 68,86% Máy móc thiết bị 620.084.944.559 411.039.036.418 66,29% Phương tiện vận tải 11.143.695.826 7.055.526.330 63,31% Tài sản cố định khác 15.450.617.227 8.754.834.110 56,66% TSCĐ vô hình 864.989.689 443.523.330 51,27% Lợi thế kinh doanh 127.190.747.081 127.190.747.081 100,00% Chi phí XDCB dở dang 39.040.068.499 39.040.068.499 100,00% Tổng cộng 910.123.807.533 659.864.767.534 (Nguồn: Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội do Công ty Cổ phần Chứng khoán Mekong lập, được Bộ Công thương duyệt ngày 03/12/07 theo Quyết định số 1983/QĐ-BCT)
  • 16. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 16 Tình hình tài sản lưu động tại thời điểm 01/01/2007 Đơn vị tính: đồng Khoản mục Nguyên giá Tỷ trọng Tiền 399.546.502.343 38,62% Đầu tư tài chính ngắn hạn 204.668.470.422 19,79% Các khoản phải thu 343.409.913.017 33,20% Vật tư hàng hóa tồn kho 84.374.608.208 8,16% Tài sản lưu động khác 2.449.651.363 0,24% Tổng cộng 1.034.449.145.353 100,00% (Nguồn: Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước Giải khát Hà Nội do Công ty Cổ phần Chứng khoán Mekong lập, được Bộ Công thương duyệt ngày 03/12/07 theo Quyết định số 1983/QĐ-BCT) Chi tiết về diện tích đất đai - nhà xưởng của Tổng Công ty tại thời điểm 30/10/2007 Việc sử dụng và quản lý đất đai của Tổng Công ty theo đúng quy định của Luật đất đai, đúng mục đích của quyết định cấp đất, hợp đồng thuê sử dụng đất, không cho thuê lại. Toàn bộ diện tích đất đai được sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh và đầu tư của Tổng Công ty. Hiện nay Tổng Công ty đang quản lý và sử dụng đất tại các địa điểm sau: Tại 183 Hoàng Hoa Thám, quận Ba Đình, TP. Hà Nội • Là địa điểm chính đặt trụ sở Tổng Công ty và hoạt động sản xuất kinh doanh. • Tổng diện tích là: 49.960 m2 , trong đó diện tích nhà, xưởng, kho tàng: 34.976 m2 • Tổng Công ty đang thỏa thuận ký hợp đồng thuê đất dài hạn, trả tiền thuê đất hàng năm theo quy định. Tại địa điểm này tiếp tục sử dụng là địa điểm đặt trụ sở của Tổng Công ty và quy hoạch nhà máy với công suất 100 triệu lít/năm. Tại Văn Lâm, Hưng Yên • Địa điểm này quy hoạch là trung tâm kho và chi nhánh phục vụ khu vực đường 7, Hải Phòng và Quảng Ninh. • Tổng diện tích: 13.958 m2 , trong đó diện tích nhà, kho tàng: 5.816 m2 • Do chi nhánh của Tổng Công ty quản lý và sử dụng, đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên quyết định giao đất số 2969/ QĐ-UB ngày 25/11/2004, thời hạn thuê đất là 35 năm và trả tiền thuê đất hàng năm.
  • 17. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 17 Tại khu công nghiệp Tiên Sơn- Bắc Ninh • Khu đất này hiện do Viện nghiên cứu Rượu Bia Nước giải khát- đơn vị hạch toán phụ thuộc quản lý sử dụng làm cơ sở nghiên cứu của Viện. • Tổng diện tích là: 15.000 m2 , trong đó diện tích nhà xưởng: 800 m2 • Đây là đất thuê lại của khu công nghiệp, thời hạn thuê là 49 năm 8 tháng. Khu đất này đã có hợp đồng thuê đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã trả phí hạ tầng (17 USD/ m2) cho Công ty đầu tư phát triển hạ tầng. Tại đây được quy hoạch là Trụ sở Viện nghiên cứu và trung tâm đào tạo. Tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc • Đây là đất được Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc cho thuê để thực hiện dự án đầu tư nhà máy bia với công suất 200 triệu lít/năm theo quyết định giao đất số 3829/QĐ-UB ngày 28/10/2004 và Tổng Công ty đang triển khai đầu tư xây dựng theo dự án đã được phê duyệt. • Tổng diện tích: 258.130 m2 • Khu đất này đã có hợp đồng thuê đất số 883/HĐ-TĐ ngày 11/5/2007 với thời gian thuê là 49 năm, giá thuê theo quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh. Với tình hình và đặc điểm về đất đai như trên, căn cứ Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007, Tổng Công ty lựa chọn hình thức thuê đất và Tổng Công ty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát sau này tiếp tục kế thừa và thuê đất để phục vụ đầu tư và sản xuất kinh doanh theo quy định của Luật Đất đai. Như vậy Tổng Công ty lựa chọn hình thức thuê đất khi cổ phần hóa và không tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp. 9. Các công ty con, công ty liên kết Khi thành lập Tổng Công ty chỉ có 2 đơn vị phụ thuộc, 3 doanh nghiệp đơn vị thành viên và một công ty liên doanh. Đến nay, thông qua các hình thức cổ phần hoá, tiếp nhận, góp vốn mua cổ phần của các doanh nghiệp địa phương, thành lập mới nên Tổng Công ty đã phát triển thêm nhiều các công ty con, công ty liên kết. Các công ty được tổ chức dưới dạng công ty cổ phần hoặc công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn. Công ty mẹ cử người đại diện quản lý vốn tham gia trong Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Ban điều hành theo tỷ lệ vốn góp. Tính tới thời điểm 31/12/2006 Tổng Công ty có 13 công ty con, công ty liên kết. Trong đó, trong lĩnh vực sản xuất bia có 06 công ty cổ phần, sản xuất rượu có 01 công ty cổ phần, trong lĩnh vực thương mại và đầu tư có 03 công ty cổ phần. Công ty liên kết có 01 công ty liên doanh nước ngoài dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và 01 công ty cổ phần.
  • 18. Bảncôngbốthôngtin-TổngCôngtyBia-Rượu-NướcgiảikhátHàNội TổchứcTưvấn:CôngtyCổphầnChứngkhoánTânViệtTrang18 DanhsáchCôngtycon,CôngtyliênkếtĐơnvịtính:1.000đ TTTênđơnvị Vốnđiềulệ đến 31/12/2006 Tỷlệvốngóp theocamkết (%) Vốnđãgóp đến 31/12/2006 Thờiđiểm bắtđầu gópvốn Ghichú 1CôngtyCPBiaHN-QuảngBình32.000.00055,0017.600.0002004Tiếpnhậnsaucổphầnhóa,đãgópđủvốn 2CôngtyCPBiaThanhHoá63.145.00055,0034.730.4002003Tiếpnhậnsaucổphầnhóa,đãgópđủvốn 3CôngtyCPBiaHN-TháiBình20.000.00056,0011.000.0002005 Tiếpnhậnsaucổphầnhóavàgópvốnbổsung.Tổngsố 1.120.000cổphầntrongđó1.020.000cổphầnnhậnbàn giaosaucổphầnhóa,100.000cổphầnđượcmuatheogiá 8.000đồng/cổphần(ưuđãi20%)trongđợttăngvốnđợt2 4CôngtyCPBiaHN-HảiPhòng25.500.00065,0021.713.2502005 Đãmua165.750cổphần(mệnhgiá100.000đồng/cồphần) vớigiámua131.000đồng/cổphần 5CôngtyCPBiaHN-HảiDương24.545.00055,0013.500.0002004Tiếpnhậnsaucổphầnhóa 6CôngtyCPBiaHN-VũngTàu50.000.00029,0010.000.00012/2006 Thànhlậpmới,đangthựchiệndựán,vốnđầutưgóptheo tiếnđộ 7CôngtyCPCồn-RượuHàNội48.500.00058,1528.202.00012/2006CổphầnhóatừDNNN 8 CôngtyCPThươngmạiBRNGKHN- QuảngNinh 15.000.00055,307.879.50012/2005Thànhlậpmới,đãkinhdoanh,vốnđầutưgóptheotiếnđộ 9CôngtyCPThươngmạiBiaHN31.230.00060,0018.738.00012/2006Thànhlậpmới,đãgópđủvốntheocamkết, 10CôngtyCPHarecđầutưvàthươngmại30.000.00060,0018.000.00012/2006Thànhlậpmới,đãgópđủvốntheocamkết, 11CôngtyCPBaobìBia-Rượu-NGK20.000.00068,9513.790.0002005CổphầnhóatừDNNN 12 CôngtyCPđầutưpháttriểncôngnghệ BiaRượuNGKHàNội 15.000.00028,001.960.00012/2006 Thànhlậpmới,đangthựchiệndựánđầutư,vốnđầutưgóp theotiếnđộ 13 CôngtyTNHHThủytinhSanMiguel YamamuraHP 246.052.000 (tươngđương 22.450.000 USD) 27,20 66.943.680 (tươngđương 6.180.000 USD) 2005 Liêndoanhnướcngoàithànhlậptừnăm1995.Năm2005, HABECOnhậnbàngiaophầnvốngóptừCôngtyThủytinh HảiPhòngsaukhicôngtynàycổphầnhóa. TổngCôngty(Côngtymẹ)thựchiệnchỉđạo,quảnlýcáccôngtycon,côngtyliênkếtthôngquangườiđạidiệnquảnlýphầnvốngóptạicáccôngtyđótheoquyđịnhcủapháp luậtvàđiềulệcôngty.NgườiđạidiệnđềuthamgiatrongHộiđồngquảntrị,BankiểmsoátvàBangiámđốcđiềuhànhcôngty.TổngCôngtysửdụngquyềnchiphốiđểđịnh hướngpháttriển,kiểmtragiámsát,phốihợpkếhoạchsảnxuấtkinhdoanh,thịtrường,khoahọccôngnghệ,đàotạo…đốivớicôngtycon.Nhờđóđãnângcaohiệuquảsảnxuất kinhdoanh.
  • 19. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 19 10. Tình hình hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005-2006 và ước thực hiện năm 2007 10.1.Tình hình hoạt động kinh doanh 10.1.1. Sản lượng sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu qua các năm của Công ty mẹ Đơn vị tính: 1.000 lít Tên sản phẩm Năm 2005 Năm 2006 Tỷ lệ tăng 2006 so với 2005 Ước thực hiện 2007 Tỷ lệ tăng 2007 so với 2006 1. Sản lượng sản xuất 112.580 121.800 8,19% 134.000 10,02% - Bia chai 75.760 78.274 3,32% 74.640 -4,64% - Bia hơi 28.260 32.780 15,99% 39.860 21,60% - Bia lon 8.560 10.746 25,54% 19.500 81,46% 2. Sản lượng tiêu thụ 120.000 147.500 22,92% 199.000 34,92% - Bia chai 83.180 103.721 24,69% 139.535 34,53% - Bia hơi 28.260 32.700 15,71% 39.860 21,90% - Bia lon 8.560 11.079 29,43% 19.605 76,96% 10.1.2. Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm là Malt, gạo, đường, hoa viên, cao hoa, hoa thơm. Trong đó Malt được nhập khẩu từ Đức, Pháp, Úc, Đan Mạch, Trung Quốc. Hoa viên, cao hoa, hoa thơm nhập khẩu từ Đan Mạch, Mỹ... Nguyên vật liệu được cung cấp từ các nhà cung cấp truyền thống, có năng lực, uy tín, gắn bó với HABECO nhiều năm do đó đảm bảo nguồn nguyên vật liệu là ổn định và chất lượng. Giá nguyên vật liệu phụ thuộc vào tình hình thị trường quốc tế nên thường không ổn định và có xu hướng tăng qua các năm. Tính riêng trong năm 2007 giá nguyên vật liệu sản xuất đã tăng từ 30% đến 40% so với năm 2006. Các nguyên vật liệu khác như gạo, đường... là nguyên vật liệu sẵn có trong nước và có ảnh hưởng rất lớn tới doanh thu và lợi nhuận của Tổng công ty.
  • 20. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội 10.1.3. Chi phí sản xuất Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 9 tháng đầu năm 2007 Tỷ lệ Giá vốn/Doanh thu 54,51% 60,50% 68,98% Tỷ lệ Chi phí bán hàng/Doanh thu 12,40% 9,71% 10,64% 4,53% 3,34%Tỷ lệ Chi phí QLDN/Doanh thu 4,98% (Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2005, 2006 và 9 tháng đầu năm 2007 –Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội – Công ty mẹ) HABECO đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm giảm chi phí quản lý và chi phí bán hàng qua từng năm. Tỷ lệ chi phí bán hàng đã giảm từ 12,4% năm 2005 xuống còn 9,71% trong năm 2006. Chi phí quản lý cũng giảm với tương ứng từ 4,98% năm 2005 xuống còn 4,53% năm 2006. 10.1.4. Trình độ công nghệ Sản phẩm Bia Hà Nội được sản xuất trên dây chuyền và công nghệ của Cộng hòa Liên Bang Đức với dây chuyền đóng chai hoàn toàn tự động, đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm. Dây chuyền đóng chai tự động của HABECO 10.1.5. Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm HABECO đã nhận chứng chỉ của Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm ISO 22000: 2005 do Tổ chức Quốc tế chứng nhận chất lượng toàn diện TQCSI của Australia cấp. Hệ thống ISO 22000-2005 cùng với Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 và Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 : 2004 tích hợp thành Hệ thống quản lý tổng thể về Chất lượng – Môi trường – An toàn thực phẩm của HABECO. HABECO là doanh nghiệp đầu tiên trong ngành thực phẩm – đồ uống của thành phố Hà Nội đạt được chứng chỉ này. Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 20
  • 21. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 21 HABECO đã thực hiện xây dựng cơ chế quản lý nội bộ, áp dụng triệt để và thực hiện quản lý ISO về chất lượng sản phẩm, môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. 10.1.6. Tình hình nghiên cứu sản phẩm mới, phát triển thị trường và thương hiệu sản phẩm Để đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng sản lượng tiêu thụ, Tổng Công ty đã thực hiện nhiều giải pháp phát triển thị trường, đổi mới phương thức bán hàng, tiêu thụ, thành lập 3 chi nhánh, 2 công ty cổ phần thương mại đưa sản phẩm về bán tại các khu vực và địa phương, tăng thị phần Bia Hà nội trên thị trường, nhất là từ Quảng Bình trở ra. Thị trường và sản lượng ở nhiều tỉnh nhờ thế đã tăng cao như Hà Nội, Nghệ An, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh... Sản lượng bia tiêu thụ từ 78 triệu lít năm 2003 lên 147 triệu lít năm 2006 và kế hoạch năm 2007 là 180 đến 184 triệu lít, giữ vững và phát triển được thương hiệu Bia Hà Nội. Tổng Công ty đồng thời đã đưa thêm dòng sản phẩm mới: bia chai 330 ml “Hà Nội Premium” ra thị trường và đến nay đạt sản lượng tiêu thụ 2 triệu lít. Sản lượng bia lon tăng từ 3 triệu lít năm 2003 lên 15 triệu lít năm 2006 và dự kiến năm 2007 là 18 triệu lít. Ngoài ra Tổng Công ty còn phối hợp với các công ty con để phát triển thị trường, tạo điều kiện để các công ty con tăng sản lượng bia tiêu thụ như: • Công ty Cổ phần Bia Thanh Hoá tăng sản lượng từ 42 triệu lít năm 2003 lên 83 triệu lít năm 2006. • Công ty Cổ phần Bia Hà Nội- Quảng Bình từ 2,8 triệu lít năm 2004 lên 9,3 triệu lít năm 2006. • Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương từ 18 triệu lít năm 2003 lên 26,4 triệu lít năm 2006. • Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Phòng từ 32 triệu lít năm 2004 lên 42 triệu lít năm 2006... HABECO đã xây dựng mạng lưới các đại lý tại các tỉnh, thành phố. Cụ thể như sau: TT Thị trường Số lượng đại lý TT Thị trường Số lượng đại lý 1 Hà Nội 170 19 Cao Bằng 5 2 Hải Dương 22 20 Sơn La 4 3 Hải Phòng 24 21 Lào Cai 5 4 Quảng Ninh 1 22 Hưng Yên 16 5 Bắc Giang 11 23 Bắc Ninh 20 6 Hà Tây 31 24 Vĩnh Phúc 8
  • 22. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 22 TT Thị trường Số lượng đại lý TT Thị trường Số lượng đại lý 7 Phú Thọ 20 25 Bắc Kạn 3 8 Thái Nguyên 8 26 Hà Nam 6 9 Tuyên Quang 5 27 Điện Biên 5 10 Yên Bái 4 28 Tp.Hồ Chí Minh 2 11 Nam Định 11 29 Hà Tĩnh 9 12 Ninh Bình 9 30 Đà Nẵng 1 13 Thái Bình 6 31 Quảng Bình 1 14 Thanh Hóa 13 32 Quảng Trị 2 15 Nghệ An 28 33 Huế 1 16 Hòa Bình 6 34 Quảng Nam 1 17 Hà Giang 3 35 Vũng Tàu 1 18 Lạng Sơn 3 36 Khánh Hòa 1 10.1.7. Tình hình thực hiện đầu tư phát triển Trong ba năm qua Tổng Công ty đã tích cực đầu tư phát triển kể cả ở Công ty mẹ cũng như ở các công ty con, với các hình thức đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị, đầu tư mở rộng năng lực sản xuất, đầu tư đồng bộ ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. a. Tại Công ty mẹ: Đã triển khai thực hiện đầu tư trên 10 dự án với tổng vốn đầu tư trên 500 tỷ đồng. Trong đó có một số dự án lớn như sau: • Hoàn thành đầu tư đồng bộ dự án đổi mới thiết bị, nâng công suất từ 50 triệu lít/năm lên 100 triệu lít/năm với tổng mức đầu tư thực hiện là 412 tỷ đồng. • Dự án đầu tư dây chuyền chiết keg bia hơi 240 keg/giờ với tổng mức đầu tư là 21 tỷ đồng. • Dự án đầu tư thay thế dây chuyền chiết lon từ 10.000 lon/h lên 18.000 lon/h với tổng mức đầu tư là 46 tỷ đồng. • Đầu tư dự án kho và chi nhánh Phố Nối- Hưng Yên với mức đầu tư là 15 tỷ đồng. • Dự án si lô chứa nguyên liệu với tổng mức đầu tư là 13 tỷ đồng. Việc đầu tư các dự án trong 3 năm qua đã có hiệu quả, góp phần đưa sản lượng sản xuất bia các loại từ 65,8 triệu lít năm 2003 lên 122 triệu lít năm 2006 và kế hoạch năm 2007 là 130 triệu lít.
  • 23. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 23 Ngoài ra Tổng Công ty còn đang triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng Nhà máy Bia Vĩnh Phúc có công suất là 200 triệu lít/năm, với tổng mức đầu tư 2.100 tỷ đồng, sẽ được hoàn thành giai đoạn 1 vào quý III năm 2008, giai đoạn 2 vào đầu năm 2009. b. Tình hình đầu tư tại các công ty con: Tổng Công ty đã phối hợp với các công ty con thực hiện tăng vốn điều lệ, tăng năng lực sản xuất bằng việc đầu tư các dự án dưới các hình thức đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu đổi mới thiết bị như một số công ty: • Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình: đã cơ bản hoàn thành dự án đầu tư mở rộng nâng công suất đạt 25 triệu lít/ năm, trong đó có 15 triệu lít bia chai, thiết bị hiện đại, đồng bộ với tổng mức đầu tư dự án gần 120 tỷ đồng. Năm 2006 đạt 9,3 triệu lít và kế hoạch năm 2007 là 18 triệu lít (khi sáp nhập về Tổng Công ty năm 2004, sản lượng là 2,8 triệu lít bia hơi). Vốn điều lệ tăng từ 13,2 tỷ năm 2004 lên 36 tỷ đồng năm 2007. • Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương: đã cơ bản hoàn thành dự án đầu tư nâng công suất từ 25 triệu lít/ năm lên 50 triệu lít/ năm, trong đó có 20 triệu lít bia chai với vốn đầu tư 129 tỷ đồng, đã đưa vào sản xuất tháng 12 năm 2006. Năm 2006 đạt 26,4 triệu lít. Kế hoạch năm 2007 là 39 triệu lít, trong đó có 15 triệu lít bia chai. • Công ty Cổ phần Bao bì Bia-Rượu-Nước giải khát (tại Hải Phòng) đã hoàn thành đầu tư dự án dây chuyền nút khoén công suất 600 triệu nút/năm với vốn đầu tư 30 tỷ đồng, đưa vào hoạt động quý III năm 2006. Kế hoạch năm 2007 sản lượng 500 triệu nút. • Công ty Cổ phần Bia Thanh Hoá: đầu tư mới mở rộng hệ thống nấu 25 triệu lít/năm; đầu tư bổ sung thêm dây chuyền chiết chai 15.000 chai/giờ, chiết lon 15.000 lon/giờ và một số thiết bị, bảo đảm đồng bộ, cân đối để đạt công suất 100 triệu lít/năm. Kế hoạch năm 2007 sản lượng 85 triệu lít. 10.1.8. Lao động, việc làm và thu nhập Do đẩy mạnh đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng sản lượng nên trong 3 năm qua, với số lao động bình quân trên 700 người, Tổng Công ty luôn đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động trong Tổng Công ty. Thu nhập bình quân của người lao động tăng từ 4.626.000 đ/người/tháng năm 2004 đến năm 2006 đạt 6.042.000đ/người/ tháng và 9 tháng đầu năm đạt 6.100.000 đ/người/tháng. 10.1.9. Công tác nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo Cùng với việc đầu tư sản xuất, phát triển thị trường, Tổng Công ty đã quan tâm tới việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo trong ba năm qua như: • Đầu tư Viện nghiên cứu 15 tỷ đồng; đầu tư một pilot thực nghiệm và một số đề tài nghiên cứu hàng năm với kinh phí hàng trăm triệu đồng/ năm.
  • 24. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội • Đã nghiên cứu thành công và đưa vào sản xuất tạo ra một số sản phẩm mới như bia chai Hanoi premium (330 ml), bia Hà Nội nhãn xanh, bia tươi Hà Nội... • Đã phối hợp với các trường đại học mở một số lớp đào tạo cho cán bộ quản lý và kỹ thuật như: quản lý doanh nghiệp, ngoại ngữ, đào tạo kỹ thuật, cử cán bộ đi đào tạo nước ngoài, đào tạo hướng dẫn công nghệ cho các công ty con. 10.1.10. Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền HABECO đã đăng ký nhãn hiệu thương mại, bản quyền tại Việt nam cũng như các nước mà Tổng Công ty xuất khẩu sản phẩm sang, bao gồm các nước: Anh Quốc, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc. 10.2.Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2005-2007 10.2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh Một số chỉ tiêu tổng hợp về kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty (Công ty mẹ) Đơn vị tính: nghìn đồng TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Ước thực hiện năm 2007 1 Tổng tài sản 1.359.163.356 1.663.985.221 2.167.265.859 2.800.000.000 2 Nguồn vốn Nhà nước 1.245.861.628 1.546.211.033 1.958.773.771 2.550.000.000 3 Doanh thu thuần 557.033.515 723.065.321 979.746.974 1.924.130.000 4 Lợi nhuận trước thuế 205.365.707 279.646.023 405.243.915 400.000.000 Trong đó cổ tức được chia từ góp vốn 4.286.736 28.933.685 58.138.588 70.000.000 5 Lợi nhuận sau thuế 147.933.309 241.912.014 309.592.882 288.000.000 6 Lợi nhuận sau thuế/vốn Nhà nước (%) 11,87% 15,65% 15,81% 11,29% 7 Tổng số nộp ngân sách 487.165.586 565.569.587 653.690.000 829.986.000 8 Tổng nợ phải trả 113.901.728 117.879.199 193.848.935 230.000.000 9 Tổng nợ phải thu 108.802.936 129.842.676 343.334.240 350.000.000 10 Tổng sản lượng bia tiêu thụ (triệu lít) 97,20 120,00 147,50 199,00 11 Tổng sản lượng bia sản xuất (triệu lít) 97,79 112,58 121,80 134,00 Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 24
  • 25. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Ước thực hiện năm 2007 12 Lao động bình quân năm (người) 788 848 842 766 13 Thu nhập bình quân (đ/người/tháng) 4.626.000 5.396.000 6.042.000 6.100.000 14 Số lượng các công ty con, công ty liên kết 6 9 13 20 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản 15 15,11% 16,81% 18,70% 14,28% (Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2004, 2005, 2006 và số liệu ước thực hiện 2007 –Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội – Công ty mẹ) Mặc dù trong những năm qua chi phí đầu vào có nhiều yếu tố tác động làm tăng giá thành chi phí trên 1 đơn vị sản phẩm nhưng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mẹ vẫn có hiệu quả, giữ được mức tăng trưởng cao. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nước tăng từ mức 11,87% năm 2004 lên mức 15,65% năm 2005 và 15,81% năm 2006. Tổng số nộp ngân sách hàng năm tăng, trong đó năm 2005 nộp ngân sách 565,5 tỷ, tăng 16,09% so với năm 2004; năm 2006 nộp ngân sách 653,7 tỷ tăng 15,58% so với năm 2005. Thu nhập của người lao động được đảm bảo với mức tăng dần hàng năm. Thu nhập bình quân đầu người năm 2006 là 6.042.000 đồng/tháng, và năm 2007 là 6.100.000 đồng/tháng. TÌNH HÌNH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA TỔNGCÔNGTY (CÔNGTY MẸ) GIAI ĐOẠN 2004-2006 - 200 400 600 800 1.000 1.200 2004 2005 2006 năm tỷđồng Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 25
  • 26. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 26 10.2.2. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Tổng Công ty (Công ty mẹ) giai đoạn 2005-2006 và 9 tháng đầu năm 2007 Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2005 Năm 2006 9 tháng đầu năm 2007 1. Các hệ số thanh toán Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Tổng tài sản/Tổng Nợ phải trả 14,12 11,17 12,85 Hệ số thanh toán ngắn hạn Tài sản ngắn hạn/Tổng Nợ ngắn hạn 7,41 5,70 5,74 Hệ số thanh toán nhanh (Tài sản ngắn hạn - HTK)/Tổng Nợ ngắn hạn 6,64 5,23 5,18 2. Các hệ số cơ cấu vốn Hệ số Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn/Tổng Nguồn vốn 0,06 0,08 0,07 Hệ số Nợ dài hạn Nợ dài hạn/Tổng Nguồn vốn 0,01 0,01 0,01 3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân 4,85 7,15 8,02 Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần/Số dư bình quân các khoản phải thu 162,37 107,29 44,06 Vòng quay vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần/Vốn chủ sở hữu 0,47 0,50 0,48 Doanh thu thuần/Tổng tài sản Doanh thu thuần/Tổng tài sản 0,43 0,45 0,45 4. Hệ số sinh lời Hệ số sinh lời trên doanh thu Hệ số LNST/Doanh thu thuần 33,46% 31,60% 19,56% Hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) Hệ số LNST/Vốn chủ sở hữu 15,65% 15,69% 9,44% Hệ số sinh lời trên tổng tài sản (ROA) Hệ số LNST/Tổng Tài sản 14,54% 14,28% 8,71% (Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2005, 2006, 9 tháng đầu năm 2007 –Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội-Công ty mẹ) 10.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty con, công ty liên kết Tính đến hết năm 2006 HABECO có 13 công ty con, công ty liên kết trong đó 9 công ty đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh và 4 công ty mới thành lập đang triển khai thực hiện dự án đầu tư, chưa có kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2006.
  • 27. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 27 Các công ty con, công ty liên kết có vốn góp của Tổng công ty trong những năm qua đều hoạt động có hiệu quả, từng bước đầu tư mở rộng. Cụ thể kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 của các công ty như sau: Đơn vị: 1.000 đồng TT Đơn vị Tổng doanh thu Nộp ngân sách Lợi nhuận thực hiện Trả cổ tức 1 Công ty CP Bia Hà Nội-Quảng Bình 63.808.852 17.014.141 4.907.790 15% 2 Công ty CP Bia Thanh Hóa 492.896.835 228.595.674 45.771.829 15% 3 Công ty CP Bia Hà Nội-Thái Bình 54.118.957 17.200.000 6.508.883 15% 4 Công ty CP Bia Hà Nội-Hải Phòng 125.764.791 37.594.000 27.097.924 15% 5 Công ty CP Bia Hà Nội-Hải Dương 81.563.900 28.000.000 8.075.578 15% 6 Công ty CPBao bì Bia-Rượu-NGK 21.358.115 500.000 1.147.830 5% 7 Công ty CP Thương mại BRNGK Hà Nội-Quảng Ninh 118.535.985 1.157.000 3.963.319 13% 8 Công ty CP Cồn-Rượu Hà Nội 427.722.000 158.400.000 55.700.000 - 9 Công ty TNHH TT SanMiguel Yamamura Hải Phòng 174.559.132 8.538.000 14.200.102 - (Nguồn: Phương án cổ phần hóa HABECO) Ghi chú: - Công ty Cổ phần Cồn rượu Hà Nội bắt đầu hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ 06/12/2006, trước đó là hoạt động theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. - Tính đến hết năm 2006, Công ty TNHH Thủy tinh SanMiguel Yamamura Hải Phòng còn lỗ lũy kế là 102,7 tỷ đồng. HABECO góp vốn liên doanh 27%, tương đương số lỗ là 27,9 tỷ đồng. Từ năm 2001 đến nay Công ty này đã hoạt động có lãi nhưng chưa bù đắp hết số lỗ của các năm trước. 10.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thuận lợi • Sản phẩm chính, chủ đạo của HABECO là “Bia Hà Nội” đã có truyền thống và thương hiệu trên thị trường, có sức tiêu thụ mạnh do được người tiêu dùng ưa thích • HABECO có hệ thống đại lý tiêu thụ mạnh và rộng ở phía Bắc • Ban lãnh đạo hoạt động có hiệu quả, đội ngũ công nhân viên thành thạo và gắn bó với công ty. • Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển, đời sống nhân dân tăng lên do vậy nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp cũng tăng lên.
  • 28. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Khó khăn • Bia, rượu là mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất cao, năm 2006 thuế suất bia hơi tăng từ mức 30% lên mức 40%. • Nguyên liệu cho sản xuất bia chủ yếu là nhập khẩu và các vật tư, nguyên liệu khác đều có xu hướng tăng dần qua các năm như malt, huplon, xăng, dầu… dẫn đến chi phí đầu vào ngày càng tăng trong khi giá bán lại mang tính cạnh tranh nên hiệu quả kinh doanh chưa cao. • Mức độ cạnh tranh trên thị trường là rất lớn trong khi phát triển thị trường gặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải đầu tư chiều sâu về nhiều mặt. 11. Vị thế của HABECO so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành 11.1 Tổng quan về nền kinh tế và nhu cầu tiêu thụ bia Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân trên 7%/năm trong 5 năm qua. Thu nhập của người dân tăng. Đây là hai yếu tố góp phần gia tăng tiêu dùng trong đó có nhu cầu về các sản phẩm bia rượu, nước giải khát. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân GDP bình quân đầu người 8,2%8,4% 7,1% 7,3% 7,7% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% 2002 2003 2004 2005 2006 $434 $482 $528 $624 $706 $0 $100 $200 $300 $400 $500 $600 $700 $800 2002 2003 2004 2005 2006 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ với 85% dân số trong độ tuổi dưới 40. Đây là một thị trường lớn và đầy tiềm năng cho việc tiêu thụ các sản phẩm bia. Theo các số liệu thống kê, dân số Việt Nam từ 20 đến 49 tuổi tiêu thụ khoảng 64% các sản phẩm bia rượu nước giải khát. Độ tuổi Tỷ lệ %/dân số 0 – 24 tuổi 26,3% 25 – 64 tuổi 67,9% Trên 65 tuổi 5,8% Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 28
  • 29. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội 11.2 Tổng quan về thị trường Bia Việt Nam Ngành công nghiệp sản xuất bia Việt Nam bắt đầu phát triển nhanh vào cuối thập kỷ vừa qua. Năm 2006, sản xuất bia chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhất trong ngành đồ uống có cồn, chiếm khoảng 89% giá trị và 97% về sản lượng. Sản lượng bia tăng từ 866 triệu lít năm 2002 lên 1,7 tỷ lít năm 2006 (tốc độ tăng bình quân 18%/năm). Bình quân lượng bia tiêu thụ bình quân 1 người 1 năm đạt 15 lít năm 2006 (năm 2005 là 13 lít) và dự kiến con số này vào năm 2010 là 28 lít/người/năm. 0 500 1000 1500 2000 2002 2003 2004 2005 2006 Sản lượng bia hàng nămcủa Việt Nam Sản lượng tiêu thụ bia bình quân 1 người 1 năm 157 116 110 99 82 48 39 15 0 30 60 90 120 150 180 Cộng hòa Séc Đức Australia Anh Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc Việt Nam Nguồn: Bộ Công Thương, Euromonitor Hiện nay Việt Nam có khoảng trên 400 nhà máy sản xuất bia đặt tại 57 tỉnh thành phố nhưng chỉ 5 nhà máy có công suất trên 100 triệu lít/ năm, 11 nhà máy có công suất trên 20 triệu lít/năm, còn lại là các nhà máy có quy mô nhỏ. Thị trường Bia Việt Nam có thể phân thành 3 nhóm sản phẩm: - Bia hơi - Các sản phẩm chủ đạo (là các loại bia chai, bia lon, có mức giá trung bình) - Nhóm sản phẩm có thương hiệu quốc tế và sản phẩm trong nước nổi tiếng (sản phẩm khác) Cơ cấu các sản phẩm bia theo sản lượng Năm 2006 Sản phẩm khác; 12% Bia hơi; 43% Sản phẩm chủ đạo; 45% Cơ cấu các loại sản phẩm bia theo doanh thu Năm 2006 Bia hơi; 30% Sản phẩm chủ đạo; 50% Sản phẩm khác; 20% Nguồn: Euromonitor Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 29
  • 30. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Năm 2006, sản phẩm bia hơi chiếm khoảng 43% thị trường bia về sản lượng và 30% về doanh thu (khoảng 706 triệu USD). Bia hơi là sản phẩm có mức giá tương đối phù hợp với người tiêu dùng (khoảng 0,62USD/lít). Hiện nay, có hàng trăm đơn vị sản xuất bia hơi tại các địa phương tuy nhiên HABECO vẫn là nhà sản xuất hàng đầu tại Hà nội và khu vực phía Bắc. Nhóm sản phẩm bia chủ đạo là nhóm sản phẩm chiếm lĩnh đến 45% thị trường về sản lượng và 50% về doanh thu (trên 1,1 tỷ USD) trong năm 2006, đạt tốc độ tăng trưởng 9% về sản lượng và 11% về doanh thu. Với mức giá từ 0,75USD đến 0,88 USD/lít, sản phẩm chủ đạo hướng tới nhóm khách hàng có thu nhập trung bình khá trở lên. Các sản phẩm trong nhóm này bao gồm: Bia Sài Gòn xanh, Bia Hà Nội, Bia Huda Huế, Bia Bến Thành, Laser… Nhóm sản phẩm cao cấp như Tiger, Heineken, Amber, Anchor, Carlsberg, Bia Sài Gòn đỏ, 333 chiếm khoảng 12% và 20% thị trường về sản lượng và doanh thu tương ứng. Nhóm sản phẩm trên hướng tới đối tượng khách hàng trung lưu và thượng lưu do mức giá cao từ 1,25 USD đến 2,2 USD/lít. Sản lượng tiêu thụ giai đoạn 2001 -2006 0 150 300 450 600 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Triệu lít Bia hơi Sản phẩm chủ đạo Sản phẩm khác Doanh thu tiêu thụ giai đoạn 2001 -2006 0 150 300 450 600 750 900 1050 1200 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Triệu USD Bia hơi Sản phẩm chủ đạo Sản phẩm khác Nguồn: Euromonitor 11.3 Vị thế của HABECO so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành Việt Nam có trên 329 doanh nghiệp sản xuất bia với hơn 400 nhà máy đặt tại 57 tỉnh thành phố. Tuy nhiên, các nhà máy chỉ tập trung vào một số khu vực chính như TP Hồ Chí Minh (23%), Hà Nội (13%), Hải Phòng (8%), Hà Tây (6,1%)... Tình hình phân bố theo khu vực của các công ty như sau: Phân bố sản xuất theo khu vực (năm 2006) Huế 3% Tiền Giang 4% Hà Tây 6% Hải phòng 8% Hà Nội 13% TP Hồ Chí Minh 23% Khác 43% Nguồn: Euromonitor, Bộ Thông tin Truyền thông, Vietnamnet Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 30
  • 31. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Một số Công ty lớn trong ngành sản xuất bia bao gồm: • SABECO với sản phẩm Bia 333, Bia Sài Gòn đỏ, Bia Sài Gòn xanh, thị trường tiêu thụ chủ yếu là TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Sóc Trăng. • VBL với sản phẩm Heineken, Tiger, Ankor, Bivina, Foster, BGI. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là TP Hồ Chí Minh, Hà Tây • HABECO với sản phẩm Bia hơi Hà Nội, bia chai Hà Nội và bia lon Hà Nội. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là Hà Nội, Thanh Hóa và TP Hải Dương. • SanMiguel với sản phẩm Bia San Miguel. Thị trưởng chủ yếu là Nha Trang • SEAB với sản phẩm bia Halida, Carlberg, tiêu thụ chủ yếu tại Hà Nội • HBL với sản phẩm bia Huda, bia Festival, tiêu thụ chủ yếu tại Huế • Vinamilk and SAMILLER với sản phẩm bia Zokok, thị trường Bình Dương Thị phần của các sản phẩm chính của các Công ty lớn trong ngành như sau: Thị phần của các sản phẩm chính (năm 2006) Sabeco 31% Habeco 10%VBL 20% Khác 15% San Miguel 7% Foster's 9% Huế 3% SE Asia 5% Nguồn: Euromonitor, Bộ Thông tin Truyền thông, Vietnamnet Như vậy tại thị trường phía Bắc (từ Quảng Trị trở ra), sản phẩm Bia Hà Nội chiếm hầu hết thị phần, các nhãn hiệu bia khác chiếm tỷ lệ thấp. Bia Hà Nội đứng trong danh sách 100 thương hiệu dẫn đầu Hàng Việt Nam chất lượng cao 2007. Người tiêu dùng hướng tới Bia Hà Nội như một sản phẩm đẳng cấp và chất lượng. Sản lượng Bia Hà Nội không ngừng tăng lên nhưng cung vẫn không đủ cầu. Bia Hà Nội đã trở thành một thương hiệu mang tầm quốc gia, một trong những thương hiệu Việt được ưa chuộng nhất. Hiện các sản phẩm của HABECO đang đứng thứ ba tại thị trường bia Việt Nam. Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 31
  • 32. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội V. PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SAU CỔ PHẦN HÓA 1. Tên công ty cổ phần, ngành nghề kinh doanh Tên Công ty : Tổng Công ty Cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tên tiếng Anh : Hanoi Beer Alcohol and Beverage Joint Stock Corporation Tên viết tắt : HABECO : Logo Địa chỉ : 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại : 04.8453 843 Fax : 04.7223 784 Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 32 E-mail : habeco@habeco.com.vn Website : http://www.habeco.com.vn Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh các loại: bia, rượu, cồn, nước giải khát, vật tư, nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng có liên quan đến ngành sản xuất bia, rượu, nước giải khát, các loại hương liệu, nước cốt để sản xuất bia, rượu, nước giải khát; các loại bao bì, nhãn hiệu cho ngành bia, rượu, nước giải khát; Xuất nhập khẩu các loại sản phẩm, hàng hoá, vật tư nguyên liệu, thiết bị phụ tùng...; Dịch vụ tư vấn, đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ; thiết kế, chế tạo, xây, lắp đặt thiết bị và công trình chuyên ngành bia, rượu, nước giải khát; Kinh doanh bất động sản: trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng, nhà ở; Kinh doanh du lịch, nhà hàng, dịch vụ ăn uống; Đầu tư tài chính, kinh doanh vốn: mua bán chứng khoán, cổ phần, góp vốn đầu tư liên doanh, liên kết, cho vay vốn; Và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
  • 33. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 33 2. Mục tiêu và phương hướng hoạt động Phương án, kế hoạch và nhiệm vụ trong giai đoạn 2008-2010 của HABECO được xây dựng trên cơ sở tình hình thực tế, khả năng phát triển nhằm phát huy tính năng động và lợi thế của cơ chế quản lý của loại hình công ty cổ phần. Cụ thể, HABECO đưa ra kế hoạch như sau: 2.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh sau cổ phần hoá: • Tiếp tục xây dựng và phát triển Công ty mẹ với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững từ 20% đến 25% năm, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, mức cổ tức chi trả cho cổ đông đạt từ 11% năm trở lên. • Mở rộng phạm vi kinh doanh sang hướng kinh doanh đa ngành nghề. Ngoài bia, rượu, nước giải khát HABECO sẽ tăng cường tham gia đầu tư vào các lĩnh vực: văn phòng cho thuê, khách sạn nhà hàng, đầu tư tài chính và các ngành nghề, sản phẩm khác. • Vừa đầu tư phát triển mở rộng tăng năng lực sản xuất của Công ty mẹ vừa tham gia góp vốn đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết mới. • Công suất một số sản phẩm chủ yếu của toàn Tổng Công ty (gồm Công ty mẹ và các công ty con, công ty liên kết) phấn đấu đến sau năm 2010 đạt sản lượng như sau: - Bia các loại đạt 900 triệu lít (hiện nay 300 triệu lít, tăng khoảng 600 triệu lít). Trong đó năng lực sản xuất của Công ty mẹ là 300 triệu lít (hiện nay là 100 triệu lít). - Rượu các loại : Từ 20 đến 30 triệu lít (hiện nay hơn 10 triệu lít) - Cồn công nghiệp: Từ 15 đến 20 triệu lít (hiện nay 5 triệu lít) - Nước giải khát các loại: Từ 25 đến 30 triệu lít
  • 34. Bản công bố thông tin - Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức Tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 34 2.2 Dự kiến một số chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn năm 2008-2010 TT Chỉ tiêu kế hoạch ĐVT 2008 2009 2010 Tăng bình quân (%) 1 Giá trị SXCN Tr.đ 1.098.210 1.569.000 1.901.000 32,01% 2 Sản lượng Bia sản xuất 1000 lít 147.000 205.000 250.000 30,70% 3 Sản lượng Bia tiêu thụ 1000 lít 250.000 270.000 350.000 18,34% 4 Tổng doanh thu tr.đ 2.412.600 3.181.000 3.872.600 26,80% Trong đó: doanh thu SXCN tr.đ 2.289.400 3.043.000 3.178.000 18,68% 5 Tổng chi phí tr.đ 1.980.600 2.697.160 3.330.700 29,83% 6 Tổng lợi nhuận trước thuế Tr.đ 432.000 483.840 541.900 12,00% 7 Tổng lợi nhuận sau thuế Tr.đ 324.000 362.000 408.000 12,22% Trong đó lợi nhuận từ đầu tư vốn tr.đ 123.200 138.000 154.500 11,98% 8 Tổng các khoản nộp ngân sách Tr.đ 1.083.386 1.240.501 1.526.468 18,78% 9 Tổng số lao động bình quân Người 800 850 870 4,30% 10 Thu nhập bình quân (*) đ/ng/th 6.500.000 7.000.000 7.500.000 7,42% 11 Vốn điều lệ Tr.đ 2.318.000 3.000.000 3.500.000 12 Tỷ lệ vốn nhà nước % 74 60 51 13 Mức cổ tức hàng năm % 11 12 13 14 Vốn đầu tư tr.đ 2.000.000 700.000 500.000 15 Số lượng các Công ty con, Công ty liên kết Công ty 25 28 30 (Nguồn: Phương án cổ phần hóa HABECO) (*) Thu nhập bình quân chưa tính tới yếu tố Nhà nước tăng lương tối thiểu
  • 36. Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức tư vấn: Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt Trang 36 Sau khi cổ phần hóa Tổng Công ty tiếp tục tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con. Công ty mẹ vừa trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa thực hiện đầu tư góp vốn, đầu tư tài chính, kinh doanh đa ngành. Công ty mẹ là Tổng Công ty Cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội, có cơ cấu tổ chức và hoạt động của một công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp, gồm có: - Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Tổng Công ty - Hội đồng quản trị: 7 người - Ban Kiểm soát: 3 người - Ban Tổng Giám đốc - Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ - Các đơn vị sản xuất trực thuộc - Các công ty con, công ty liên kết (được tổ chức và hoạt động dưới dạng công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn) HABECO tiếp tục nghiên cứu sắp xếp đầu mối tổ chức, quản lý nội bộ để bảo đảm bộ máy quản lý gọn, hiệu quả, điều hành và quản trị công ty năng động, sáng tạo. 4. Các giải pháp thực hiện kế hoạch Để thực hiện mục tiêu và các chỉ tiêu kế hoạch sau cổ phần hoá, Tổng Công ty tập trung thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau đây: 4.1 Về sản xuất kinh doanh và phát triển thị trường Dự kiến đến 2010 sản lượng bia sản xuất của Công ty mẹ sẽ đạt khoảng từ 250 đến 300 triệu lít, sản lượng bia mang thương hiệu Bia Hà nội các loại đạt từ 250 đến 350 triệu lít. Với sản lượng như vậy, HABECO sẽ tập trung các giải pháp mở rộng thị trường và bảo vệ uy tín thương hiệu sản phẩm, phấn đấu đưa Bia Hà Nội đạt thị phần trên 70% tại thị trường Bắc và Bắc trung bộ. Các giải pháp thị trường HABECO sẽ áp dụng như sau: • Nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm, tạo sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. • Tăng cường đào tạo, chuyên môn hóa đội ngũ cán bộ thị trường, xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu, đa dạng hóa các kênh phân phối bán hàng. • Tiếp tục thành lập các chi nhánh và đầu tư kho dự trữ tại một số tỉnh, khu vực như Phú Thọ, Sơn la, Huế, Hà Nội (hiện nay có 3 chi nhánh)...
  • 37. Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức tư vấn: Công ty CP Chứng khoán Tân Việt Trang 37 • Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm. Áp dụng thực hiện đúng quy trình, quy định của ISO về quản lý chất lượng, quản lý môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm. • Phối hợp cùng các công ty thành viên trong việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thị trường, từng bước pháttriển thị trường phía Nam, tìm thị trường xuất khẩu tiến đến tăng dần sản lượng bia xuất khẩu. • Tăng cường, mở rộng đầu tư kinh doanh tài chính đồng thời mở rộng phạm vi ngành nghề kinh doanh sang kinh doanh đa ngành nghề, đa sản phẩm, trong đó lấy bia rượu nước giải khát làm sản phẩm chủ đạo. 4.2 Về sắp xếp, đổi mới quản trị doanh nghiệp Sau cổ phần hóa HABECO sẽ tiếp tục sắp xếp, đổi mới công tác quản trị điều hành doanh nghiệp theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Tập trung chủ yếu là: • Xây dựng, hoàn chỉnh và ban hành các quy chế quản lý nội bộ theo tổ chức là một Tổng Công ty cổ phần. • Sắp xếp lại các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc theo hướng gọn nhẹ, thiết thực, hiệu quả, đúng chức năng nhiệm vụ nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý và điều hành ngày càng mở rộng và phát triển của một công ty cổ phần hoạt động theo mô hình quản lý Công ty mẹ- công ty con. • Tăng cường đầu tư cho đào tạo nâng cao năng lực quản lý và chuyên môn, kỹ thuật, đội ngũ cán bộ thị trường để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh và tiêu thụ ngày càng tăng. • Đồng thời với việc phát triển các công ty con, công ty liên kết, HABECO tiếp tục tăng cường quản lý, giám sát thông qua người đại diện để bảo đảm các công ty con đều có sự phát triển và kinh doanh có hiệu quả. • Hợp tác với đối tác chiến lược xây dựng và tổ chức thực hiện một số chương trình tối ưu hóa trong quản lý. 4.3 Về đầu tư mở rộng phát triển các công ty con, công ty liên kết, đa dạng hóa, mở rộng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả của tổ chức Công ty mẹ - Công ty con, HABECO tiếp tục đẩy mạnh tham gia góp vốn đầu tư liên kết vào các công ty con hiện có và tham gia thành lập các công ty con, công ty liên kết mới. HABECO cũng đồng thời tham gia đầu tư vào các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh khác như: bất động sản, tài chính, chứng khoán, ngân hàng, thương mại... Phấn đấu đến năm 2010 HABECO có khoảng 23 công ty con, công ty liên kết ở tất cả các lĩnh vực ngành nghề. Các dự án Công ty dự kiến tham gia bao gồm: • Dự án Bia Hà Nội – Vũng Tầu: 50 triệu lít/năm
  • 38. Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức tư vấn: Công ty CP Chứng khoán Tân Việt Trang 38 • Dự án Bia Hà Nội – Quảng Trị: 25 – 50 triệu lít/năm • Dự án Bia Hà Nội – Hải Phòng: 25 – 50 triệu lít/năm • Dự án Bia Hà Nội – Hồng Hà: 25 – 30 triệu lít/năm • Dự án Bia Hưng Yên: 50 triệu lít/ năm • Dự án đầu tư cụm công nghiệp Hà Tây • Tham gia góp vốn đầu tư lĩnh vực tài chính, ngân hàng và bất động sản 4.4 Kế hoạch đầu tư sau cổ phần hóa Sau cổ phần hóa (2008- 2010) HABECO sẽ tập trung đầu tư vào các dự án và lĩnh vực sau: • Dự án Nhà máy Bia Vĩnh phúc: theo kế hoạch sẽ hoàn thành giai đoạn 1 vào cuối năm 2008 và giai đoạn 2 vào đầu năm 2009 với tổng mức đầu tư 2.100 tỷ đồng. • Đầu tư kho tàng, chi nhánh và thị trường: 150 tỷ • Đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh tài chính: 350 tỷ • Một số dự án của Công ty mẹ (cho sản phẩm rượu, nước giải khát): 100 tỷ • Đầu tư góp vốn điều lệ vào các công ty con, công ty liên kết nhằm mở rộng phát triển và thực hiện các dự án theo quy hoạch: 400 tỷ. 5. Vốn điều lệ và cơ cấu vốn dự kiến HABECO lựa chọn hình thức cổ phần hóa theo quy định tại điều 4 của Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007. Theo đó, Công ty sẽ bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp. Vốn điều lệ của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội sau khi cổ phần hóa là 2.318.000.000.000đ (Hai nghìn ba trăm mười tám tỷ đồng chẵn). Cơ cấu vốn dự kiến như sau: STT Nội dung Số lượng cổ phần (cổ phần) Giá trị (đồng) Tỷ lệ (%) 1 Cổ phần Nhà nước 172.559.600 1.725.596.000.000 74,44% 2 Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong Công ty 1.290.400 12.904.000.000 0,56% 3 Cổ phần bán cho cổ đông chiến lược 23.180.000 231.800.000.000 10,00% 4 Cổ phần bán đấu giá cho tổ chức cá nhân trong và ngoài nước 34.770.000 347.700.000.000 15,00% Tổng cộng 231.800.000 2.318.000.000.000 100,00% (Nguồn: Quyết định phê duyệt phương án cổ phần hóa HABECO của Chính phủ)
  • 39. Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức tư vấn: Công ty CP Chứng khoán Tân Việt Trang 39 6. Phương án tăng giảm vốn điều lệ và niêm yết cổ phần sau khi chuyển thành công ty cổ phần Sau cổ phần hoá, với nhu cầu vốn đầu tư khoảng 2.800 đến 3.000 tỷ đồng từ 2008 đến 2010, HABECO có kế hoạch tăng vốn điều lệ năm 2009 lên 3.000 tỷ; năm 2010 lên 3500 tỷ đồng và huy động thêm các nguồn vốn khác để đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư. Đồng thời, trong quá trình tăng vốn điều lệ, HABECO cũng thực hiện việc giảm dần tỷ lệ vốn Nhà nước để đến năm 2010 tỷ lệ vốn Nhà nước là 51%. Thực hiện Quyết định số 1863/QĐ-TTg ngày 28/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ, sau khi thực hiện xong việc cổ phần hóa, thành lập công ty cổ phần, HABECO sẽ thực hiện ngay các thủ tục để tổ chức niêm yết cổ phần tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội hoặc Sở Giao dịch chứng khoán. Thời gian dự kiến niêm yết là trong Quý II/2008. VI. PHƯƠNG THỨC BÁN VÀ THANH TOÁN TIỀN MUA CỔ PHẦN 1. Phương thức bán cổ phần Đối với người lao động • Tổng số cổ phần được mua ưu đãi: 1.290.400 cổ phần • Giá bán cổ phần: bằng 60% giá đấu giá thành công bình quân • Thủ tục bán cho người lao động do Ban Chỉ đạo cổ phần hóa quy định riêng. Đối với nhà đầu tư chiến lược • Tên nhà đầu tư chiến lược: Tập đoàn Carlsberg Brewies A/S Địa chỉ: 100, Ny Carlsberg Vej, DK-1760 Copenhagen V, Đan Mạch • Tổng số cổ phần đăng ký mua: 23.180.000 cổ phần (tương đương 10% vốn điều lệ) • Giá bán cổ phần: bằng giá đấu giá thành công bình quân • Thủ tục bán cho nhà đầu tư chiến lược do Ban Chỉ đạo cổ phần hóa quy định riêng. Đối với nhà đầu tư tham dự đấu giá • Tổng số cổ phần bán đấu giá: 34.770.000 cổ phần (tương đương 15% vốn điều lệ) • Giá khởi điểm: 50.000 đ/cổ phần • Thủ tục tham dự đấu giá và nguyên tắc đấu giá được quy định chi tiết tại “Quy chế bán đấu giá cổ phần của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội” do Giám đốc Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ban hành.
  • 40. Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổ chức tư vấn: Công ty CP Chứng khoán Tân Việt Trang 40 2. Phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán: • Đối với cổ phần bán đấu giá công khai: phương thức và thời hạn thanh toán tiền mua cổ phần được quy định cụ thể trong “Quy chế bán đấu giá cổ phần lần đầu ra bên ngoài của Tổng Công ty Bia-Rượu-Nước giải khác Hà Nội do Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ban hành”. • Đối với cổ phần bán cho cán bộ công nhân viên: phương thức và thời hạn thanh toán do HABECO quy định. VII. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG TIỀN THU ĐƯỢC TỪ CỔ PHẦN HÓA Số tiền thu được từ cổ phần hóa của doanh nghiệp được xử lý theo các quy định tại Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007, Thông tư 146/2007/TT-BTC ngày 6/12/2007 hướng dẫn Nghị định 109 về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần và quyết định của cơ quan chủ quản. VIII. CÁC NHÂN TỐ RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔ CHỨC PHÁT HÀNH 1. Rủi ro về nền kinh tế Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định (năm 2003 là 7,23%, năm 2004 đạt 7,7%, năm 2005 đạt 8,43%, năm 2006 đạt 8,17%). Các chuyên gia phân tích dự đoán tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì ở mức khoảng 8%/năm trong các năm tới. Dự đoán trên là có cơ sở nên có thể khẳng định rằng rủi ro biến động của nền kinh tế, ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành bia – rượu – nước giải khát là không cao. 2. Rủi ro về luật pháp Trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực tạo môi trường cạnh tranh công bằng và lành mạnh giữa các nhà đầu tư. Bộ Công thương đã yêu cầu Chính phủ dỡ bỏ những rào cản nhằm thu hút thêm các nhà đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất. Với những chính sách trên, các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài đã từng bước tham gia vào thị trường Việt Nam thông qua việc đầu tư liên kết với các doanh nghiệp nội bộ. Với môi trường pháp lý thuận lợi, những doanh nghiệp có tiềm lực sẽ có cơ hội phát triển, do đó rủi ro pháp lý đối với hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ không phải là vấn đề đáng lo ngại. 3. Rủi ro về thị trường Như đã nêu, một số nguyên vật liệu chính cho sản xuất của HABECO là nhập khẩu nên giá nguyên vật liệu không ổn định và có xu hướng tăng lên hàng năm. Tuy nhiên với nhu cầu thực tế của thị trường đối với sản phẩm Bia Hà Nội được hỗ trợ bằng tỷ lệ gia tăng