SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
----------
HƯỚNG DẪN
VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Năm 2014
1
NỘI DUNG
I. HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
II. NỘI DUNG THỰC TẬP
III. HƯỚNG DẪN VỀ HÌNH THỨC CỦA BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
IV. MỘT SỐ ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
V. MẤU CÁC TRANG TRÌNH BÀY TRƯỚC VÀ SAU NỘI DUNG
BCTTTN
2
I. HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
1.1. Mục đích
- Vận dụng một phần kiến thức đã học để tập sự giải quyết các vấn đề kinh tế phát
sinh từ thực tiễn.
- Quan sát và học hỏi từ các mối quan hệ kinh tế – xã hội để chuẩn bị cho sự độc lập
làm việc của mình sau khi ra trường.
- Ngành tài chính – ngân hàng: Qua đợt thực tập sinh viên nắm được các kiến thức
về quản trị & nghiệp vụ về tài chính – ngân hàng, thuế, bảo hiểm … được vận dụng
trong thực tiễn, đối chiếu so sánh với các lý thuyết đã được trang bị trên giảng
đường, qua đó củng cố và nâng cao trình độ chuyên môn. Thực tập là tập sự công
việc tổ chức quản trị tài chính, phân tích, đánh giá tình hình tài chính của đơn vị
dựa trên hệ thống thông tin kế toán, hệ thống các báo cáo tài chính ở một đơn vị
thực tế nhằm trang bị cho sinh viên sắp tốt nghiệp các kỹ năng của một chuyên viên
ngành tài chính ngân hàng.
- Ngành Kế toán: Qua đợt thực tập giúp sinh viên nhận thức đầy đủ vai trò của kế
toán, tin học trong kế toán, nắm được quy trình công việc cũng như bổ sung kiến
thức thực tế cho lý luận đã học ở trường. Thực tập là tập sự công việc kế toán tài
chính, kế toán quản trị, hệ thống thông tin kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ ở một
đơn vị thực tế hay tập sự công việc tổ chức kiểm toán ở một đơn vị thực tế nhằm
trang bị cho sinh viên sắp tốt nghiệp các kỹ năng của ngành nghề kế toán.
1.2. Nhiệm vụ thực tập của sinh viên
- Về kiến thức
+ Hiểu và nắm vững về ngành kế toán, tài chính, ngân hàng và những kiến thức bổ
trợ liên quan. Đặc biệt sinh viên cần tìm hiểu kỹ lý thuyết về đối tượng được chọn
lựa trong đợt thực tập (về nội dung đã học và những vấn đề có liên quan).
+ Tìm hiểu thực tiễn, tập nhận xét, đánh giá và giải thích sự khác biệt giữa thực tiễn
và lý thuyết áp dụng tại các cơ quan, doanh nghiệp trên cơ sở lý luận và điều kiện
thực tế của cơ quan, doanh nghiệp.
- Tuân thủ nội quy thực tập (nêu ở mục 2) và nội quy làm việc của đơn vị nơi sinh
viên đến thực tập.
- Hoàn thành báo cáo thực tập đúng thời hạn quy định.
- Giảng viên hướng dẫn:
• Hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của quá
trình thực tập.
• Hướng dẫn cho sinh viên về quy trình tìm hiểu thực tiễn đối với những nội
dung lý thuyết đã học và những nội dung khác có liên quan.
3
• Kiểm soát quá trình thực tập của sinh viên, gặp và trao đổi sinh viên ít nhất 3
lần để giúp sinh viên thực hiện đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, giải đáp thắc
mắc trong quá trình thực tập và hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp.
• Hướng dẫn cho sinh viên về phương pháp nghiên cứu và trình bày kết quả
nghiên cứu khoa học.
• Đánh giá đúng đắn kết quả thực tập của sinh viên và chịu trách nhiệm về kết
quả và quá trình thực tập của sinh viên.
Lưu ý: Trong quá trình hướng dẫn SV viết báo cáo thực tập, mong Quý giảng viên vui lòng
gọi điện thoại ít nhất 1 lần cho "ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN - nơi SV thực tập" để kiểm tra
xem SV có đi thực tập tại công ty đó hay không.
1.3. Phạm vi thực tập tốt nghiệp
Sinh viên có thể chọn lựa đối tượng nghiên cứu trong phạm vi các môn học thuộc
chuyên ngành mình đã học như: kế toán, tài chính, ngân hàng, thuế, bảo hiểm ….
Theo lĩnh vực nghiên cứu được chọn để nghiên cứu thực tập, sinh viên có thể thực
tập tốt nghiệp tại một các loại hình đơn vị sau:
- Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Các công ty chứng khoán.
- Các công ty tài chính.
- Các ngân hàng.
- Các cơ quan thuế, hải quan.
- ……
Theo tính chất hoạt động, và mục tiêu thực tập, đề tài thực tập tại các đơn vị có thể chia
thành 3 nhóm:
1. Nhóm đề tài về Kế toán, kiểm toán ở các đơn vị doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ. (công ty, xí nghiệp, ngân hàng, bào hiểm, công ty tài chính, công ty
chứng khoán …)
2. Nhóm đề tài về Tài chính – ngân hàng ở các đơn vị doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ.
3. Nhóm đề tài về Quản lý tài chính nhà nước tại các cơ quan quản lý nhà nước &
các đơn vị hành chính sự nghiệp (Thuế, hải quan; các đơn vị hành chính hay hoạt động
sự nghiệp của nhà nước)
** Đề tài sinh viên lựa chọn và viết báo cáo tốt nghiệp phải gắn với chuyên ngành
đào tạo: kế toán, tài chính, ngân hàng, thuế hoặc bảo hiểm ….
1.4 Nội quy thực tập.
Trong thời gian thực tập sinh viên phải tuân thủ nội quy thực tập như sau:
- Sinh viên phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của đơn vị thực tập.
4
- Sinh viên phải chấp hành sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn thực tập và thực
hiện đầy đủ những công việc do đơn vị thực tập phân công.
- Sinh viên phải tuân thủ theo sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn và không
được tự ý đổi giảng viên hướng dẫn thực tập.
Đề tài sinh viên lựa chọn và viết báo cáo thực tập tốt nghiệp có thể liên quan đến một
hay một số nội dung gắn liền với công việc thực tế tại đơn vị thực tập hoặc có thể lựa
chọn đề tài có nội dung liên quan đến các vấn đề đặt ra cần giải quyết của ngành chứ
không chỉ gói gọn tại đơn vị thực tập.
Đề tài sinh viên lựa chọn và viết báo cáo tốt nghiệp phải gắn với chuyên ngành đào
tạo: kế toán, tài chính, ngân hàng, thuế hoặc bảo hiểm ….
1.5 Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu.
Sinh viên thực tập tốt nghiệp cần chủ động tìm hiểu, thu thập thông tin tại đơn vị liên
quan đến công việc thực tập của mình. Đồng thời cần thường xuyên tham khảo ý kiến
của giáo viên hướng dẫn để có phương pháp thu thập thông tin thích hợp. Sau đây là một
số cách thức thu thập thông tin cần thiết:
* Tìm hiểu, tham khảo các văn bản, tài liệu … liên quan đến đơn vị, đến nội dung mà đề
tài đề cập.
* Phỏng vấn trực tiếp người liên quan (nên chuẩn bị sẵn trước các câu hỏi ở nhà, có thể
ghi ra giấy để tiết kiệm thời gian).
* Tham gia trực tiếp vào các quá trình công việc.
* Thu thập các tài liệu, các mẫu biểu liên quan đến đề tài.
1.6 Quy trình viết báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Bước 1: Lựa chọn đề tài: sinh viên được tự chọn đề tài và nên chọn lĩnh vực mà mình
am tường nhất, nhưng phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn. Nếu thấy hội đủ
điều kiện viết khóa luận tốt nghiệp theo quy định, và có nguyện vọng bảo vệ khóa luận
tốt nghiệp, sinh viên cần đăng ký với khoa, và làm việc với giáo viên để được hướng dẫn
ngay từ đầu quá trình thực tập… nhằm mục đích số liệu, tư liệu của báo cáo thực tập sẽ
phục vụ tốt nhất cho khóa luận tốt nghiệp.
* Bước 2: Viết đề cương sơ bộ khoảng 02 trang và viết trên 01 mặt giấy (không viết 2
mặt). Bước này cần hoàn thành trong khoảng 01 tuần đầu tiên của đợt thực tập để gửi
cho giáo viên hướng dẫn góp ý và duyệt đề cương.
* Bước 3: Viết đề cương chi tiết khoảng 04-05 trang để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp
ý, duyệt và gửi lại. Công việc này cần hoàn thành trong khoảng 2 -3 tuần. Sinh viên phải
thực hiện theo đề cương đã được giáo viên hướng dẫn sửa. Nếu có bất kỳ thay đổi nào,
phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.
* Bước 4: Viết bản thảo của báo cáo tốt nghiệp. Trước khi hết hạn thực tập ít nhất 15
ngày, bản thảo phải hoàn tất và gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý và chỉnh sửa.
* Bước 5: Viết, in báo cáo tốt nghiệp, gửi đơn vị thực tập để nhận xét, đóng dấu và nộp
bản hoàn chỉnh cho giáo viên hướng dẫn nhận xét và ký tên. Sau đó sinh viên nộp bản
BCTTTN hoàn chỉnh kèm đĩa ghi file BCTTTN cho GV hướng dẫn theo lịch chi tiết
thông báo của khoa.
5
Giáo viên hướng dẫn kiểm tra, đối chiếu nội dung BCTTTN trên bản in và file, chấm
điểm và nộp danh sách điểm về khoa kèm theo đĩa ghi file BCTTTN (để lưu).
• File lưu vào đĩa có thể ghi theo nhóm hướng dẫn thực tập.
• Bản in trên giấy sau khi chấm, GV có thể trả lại cho SV.
II. NỘI DUNG THỰC TẬP
II.1 NỘI DUNG THỰC TẬP THEO CHỦ ĐỀ KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ
(Ngành kế toán tài chính; kế toán kiểm toán, kế toán thuế). Trong thời gian thực tập sinh
viên phải hoàn thành báo cáo thực tập gồm 03 chương :
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN
(KIỂM TOÁN)
1.1 Lịch sử hình thành [ nêu các mốc quan trọng trong phát triển công ty; Loại hình
doanh nghiệp; Quy mô kinh doanh: Quy mô vốn; nhân sự]
1.2 Bộ máy tổ chức của công ty [ Có nhận xét Bộ máy của công ty có đáp ứng yêu cầu
phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế không ?
1.3 Tình hình nhân sự; đánh giá sự đáp ứng với tính hình kinh doanh hiện nay [có biểu
bảng ; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ]
1.4 Doanh số [ có biểu bảng; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ].
1.5. Giới thiệu Phòng kế toán tài vụ ( phòng kế toán tài chính) của doanh nghiệp (bộ máy
tổ chức, nhân sự, chức năng, nhiệm vụ, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của phòng )
[có biểu bảng; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ].
1.6 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp ( hệ thống thông tin kế toán thủ công
hay sử dụng tin học ) [ Mô tả , cách thức tiến hành;nhận xét ưu, nhược ]
1.7 Tổ chức nghiệp vụ kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết tại doanh nghiệp theo hình thức
sổ sách kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng ) [ Mô tả, cách thức tiến hành; nhận xét ưu,
nhược].
Lưu ý: sinh viên có thể chọn thực tập ở đối tượng nghiệp vụ kế toán (kiểm toán) tổng hợp,
hay đi sâu hơn từng nghiệp vụ kế toán chi tiết như KT giá thành ; KT nguyên vật liệu; kế
toán tiền lương, kế toán thuế; kiểm soát nội bộ … .
1.8 Nghiệp vụ lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp ( Nguồn tài liệu lập; Lập cụ thể
các loại báo cáo tài chính của doanh nghiệp ).
1.9 Tổ chức kế toán quản trị tại doanh nghiệp (cách tổ chức kế toán quản trị; ưu,
nhược…)
1.10 Kết luận về công tác kế toán tại doanh nghiệp
- Những mặt tốt.
- Những tồn tại yếu kém.
6
- Những kiến nghị với công ty về công tác kế toán.
CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO, CÁC CHUYÊN VIÊN LÀM
CÔNG TÁC KẾ TOÁN –TÀI CHÍNH TẠI NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP
2.1 THỰC HIỆN PHỎNG VẤN
2.1.1.ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 1 (VÍ DỤ: Phó giám đốc, trưởng phó phòng phụ
trách tài chính, kế toán )
1.Họ và tên
2.Chức danh
3.Phòng ban công tác
4.Trình độ học vấn
5.Năm thâm niên công tác
6.Chuyên ngành theo học
7.Hiện làm chuyên môn gì
8.Điện thoại liên hệ
2.1.1.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn:
2.1.1.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí:
2.1.1.3 Thuận lợi trong công việc:
2.1.1.4 Khó khăn trong công việc:
2.1.1.5 Điều tâm đắc của lãnh đạo được phỏng vấn:
2.1.1.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp (Chuyên môn
ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ…)
2.1.1.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề kế toán sau này:
2.1.1.8 Lời khuyên của lãnh đạo phụ trách kế toán cho sinh viên sắp tốt nghiệp ngành
kế toán:
- Lời khuyên về chuyên môn
- Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp.
- Lời khuyên về ngành nghề (Tìm việc, tận tâm với công việc.học thêm chuyên môn ).
2.1.2 ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 2 ( Ví dụ chuyên viên kế toán )
1.Họ và tên
2.Chức danh
3.Phòng ban công tác
4.Trình độ học vấn
5.Năm thâm niên công tác
6.Chuyên ngành theo học
7.Hiện làm chuyên môn gì
8.Điện thoại liên hệ
7
2.1.2.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn:
2.1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí:
2.1.2.3 Thuận lợi trong công việc:
2.1.2.4 Khó khăn trong công việc:
2.1.2.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn:
2.1.2.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp (Chuyên môn
ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ…)
2.1.2.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề:
2.1.2.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp:
- Lời khuyên về chuyên môn nghiệp vụ kế toán.
- Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp.
- Lời khuyên về ngành nghề (Tìm việc, tận tâm với công việc..)
Chú ý :
• Sinh viên muốn làm tốt phần 2 thì cần có sự chuẩn bị thật chu đáo cho cuộc phỏng
vấn (Có thể gởi trước câu hỏi)
• Đối tượng 1: Phỏng vấn lãnh đạo (cấp ban giám đốc công ty; trưởng ,phó phòng ban
chuyên môn có liên quan; ví dụ học ngành kế toán thì phỏng vấn lãnh đạo phụ trách
tài chính kế toán của doanh nghiệp
• Đối tượng 2: Phỏng vấn chuyên gia, chuyên viên chuyên môn trong lĩnh vực ngành
kế toán, tài chính.
2.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO SINH VIÊN KẾ TOÁN SAU ĐỢT
THỰC TẬP:
2.2.1Bài học về xin thực tập (Thực chất l bước tập dợt để xin việc làm)
2.2.2 Bài học về thu thập thông tin tại phòng kế toán ở công ty.
2.2.3 Bài học về tổ chức nghiệp vụ kế toán.
2.2.4 Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn.
2.2.5 Bài học kinh nghiệm rút ra từ hai lần phỏng vấn 02 đối tượng (Sinh viên rút ra
bài học gì cho mình)
2.2.6 Sau đợt thực tập sinh viên có nguyện vọng gì về nghề nghiệp kế toán
2.3 ĐỀ XUẤT CHO NGÀNH HỌC TẠI TRƯỜNG HUTECH, KHOA KTTCNH
2.3.1 Đề xuất kiến nghị về các môn học
2.3.2 Đề xuất về cách thức tổ chức thực tập
8
CHƯƠNG 3: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHUYÊN NGÀNH
Trong phần này Giảng viên đưa ra 1 bài tập theo chuyên môn của giảng viên, để cho
sinh viên làm bài tập dựa vào tình hình kinh doanh và hoạt động kế toán của công ty nơi
sinh viên thực tập, để nhằm mục đích kiểm tra kiến thức của sinh viên .
II.2 NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THEO CHỦ ĐỀ TÀI CHÍNH – NGÂN
HÀNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ (bao gồm
các chuyên ngành tài chính doanh nghiệp, tài chính ngân hàng, tài chính thuế & tài
chính bảo hiểm).
Trong thời gian thực tập sinh viên phải hoàn thành báo cáo thực tập gồm 03 chương:
CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ THỰC
TẬP
1.1. Lịch sử hình thành [ nêu các mốc quan trọng trong phát triển công ty ; Loại hình
doanh nghiệp; Quy mô kinh doanh; Quy mô vốn; nhân sự]
1.2 Bộ máy tổ chức của Đơn vị thực tập [ Có nhận xét Bộ máy của Đơn vị thực tập có
đáp ứng yêu cầu phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế không ?ƯU ĐIỂM VÀ HẠN
CHẾ CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ HIỆN TẠI ]
1.3 Tình hình nhân sự; đánh giá sự đáp ứng với tính hình hoạt động, kinh doanh hiện
nay [ có biểu bảng ; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ]
1.4. Doanh số [có biểu bảng; có nhận xét đánh giá ưu, nhược]
1.5 Địa bàn kinh doanh ( thị trường của công ty trong và ngoài nước ) [ có biểu bảng ; có
nhận xét đánh giá ưu, nhược ]
1.6. Phương thức kinh doanh trong và ngoài nước [ Có biểu bảng nêu tình hình áp dụng
các phương thức kinh doanh : tự doanh; gia công ; tạm nhập tái XK….]
1.7 Khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước của doanh nghiệp (tình hình cạnh tranh so với
đối thủ trong và ngoài nước ra sao ? cạnh tranh hay kém cạnh tranh hơn về chất lượng hàng hóa
( hoặc dịch vụ ? ) ; về mẫu mã ,tính đa dạng của sản phẩm (hoặc dịch vụ )? hay cạnh tranh về giá)
1.8 Tình hình Tài chính của doanh nghiệp [ căn cứ trên các báo cáo tài chính – thuế …
trong 3 năm gần nhất ]
1.9 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp (ứng dụng phương pháp và các chỉ
tiếu phân tích, đánh giá)
1.10 Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới.
Lưu ý: từ mục 1.8 đến 1.10: sinh viên có thể chọn đối tượng nghiên cứu linh hoạt theo tính
chất nghiệp vụ đặc thù của các chuyên ngành như các nghiệp vụ ngân hàng; nghiệp bảo
hiểm; nghiệp vụ quản lý thuế; thanh tra thuế; kê khai hải quan …..
Chú ý khi làm phần 1:
9
• Số liệu phải mới và liên tục 2010; 2011 và 2012.
• Tư liệu phải phản ánh trung thực tính hình kinh doanh của công ty.
CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN PHỎNG VẤN NHÀ QUẢN TRỊ, CÁC CHUYÊN GIA
NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP
2.1 THỰC HIỆN PHỎNG VẤN
2.1.1.ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 1 ( VÍ DỤ: Phòng hỗ trợ kinh doanh )
1.Họ và tên
2.Chức danh
3.Phòng ban công tác
4.Trình độ học vấn
5.Năm thâm niên công tác
6.Chuyên ngành theo học
7.Hiện làm chuyên môn gì
8.Điện thoại liên hệ
2.1.1.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn:
2.1.1.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí:
2.1.1.3 Thuận lợi trong công việc:
2.1.1.4 Khó khăn trong công việc:
2.1.1.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn:
2.1.1.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp ( Chuyên môn
ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ… )
2.1.1.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề:
2.1.1.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp:
- Lời khuyên về chuyên môn
- Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp.
- Lời khuyên về ngành nghề ( Tìm việc, tận tâm với công việc.học thêm chuyên môn ).
2.1.2 ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 2 ( Ví dụ -Phòng quan hệ khách hàng)
1.Họ và tên
2.Chức danh
3.Phòng ban công tác
4.Trình độ học vấn
5.Năm thâm niên công tác
6.Chuyên ngành theo học
7.Hiện làm chuyên môn gì
8.Điện thoại liên hệ
2.1.2.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn:
2.1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí:
2.1.2.3 Thuận lợi trong công việc:
2.1.2.4 Khó khăn trong công việc:
10
2.1.2.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn:
2.1.2.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp ( Chuyên môn
ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ… )
2.1.2.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề:
2.1.2.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp:
- Lời khuyên về chuyên môn
- Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp.
- Lời khuyên về ngành nghề (Tìm việc, tận tâm với công việc..)
Chú ý :
• Sinh viên muốn làm tốt phần 2 thì cần có sự chuẩn bị thật chu đáo cho cuộc phỏng
vấn ( Có thể gởi trước câu hỏi )
• Đối tượng 1: Phỏng vấn lãnh đạo ( cấp ban giám đốc công ty; trưởng phó các phòng
ban chuyên môn có liên quan; ví dụ học ngành kế toán thì phỏng vấn lãnh đạo phụ
trách tài chính kế toán của doanh nghiệp; Học xuất nhập khẩu phỏng vấn phó giám
đốc phụ trách kinh doanh ngoại thương ; hoặc trưởng phó phòng kinh doanh xuất
nhập khẩu; Học quản trị phỏng vấn Ban giám đốc, trưởng phó phóng tổ chức (quản
lý nhân sự ); trưởng phó phòng tiếp thị Marketing…..
• Đối tượng 2 : Phỏng vấn chuyên gia, chuyên viên chuyên môn trong lĩnh vực ngành
sinh viên được đào tạo. ( kế toán; tài chính; quản trị, ngoại thương…)
• Nên chọn chuyên gia có uy tín về nghề nghiệp để sinh viên có thể học hỏi kinh
nghiệm
2.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO SINH VIÊN SAU ĐỢT THỰC
TẬP :
2.2.1 Bài học về xin thực tập (Thực chất là bước tập dợt để xin việc làm )
2.2.2 Bài học về thu thập thông tin tại công ty.
2.2.3 Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn.
2.3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ hai lần phỏng vấn 02 đối tượng (Sinh viên
rút ra bài học gì cho mình)
2.3. 5 Sau đợt thực tập sinh viên có nguyện vọng gì về nghề nghiệp.
2.3 ĐỀ XUẤT CHO NGÀNH HỌC TẠI TRƯỜNG HUTECH; TẠI KHOA
KTTCNH.
2.3.1 Đề xuất về các môn học
2.3.2 Đề xuất về cách thức tổ chức thực tập
CHƯƠNG 3: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHUYÊN NGÀNH
11
Trong phần này Giảng viên đưa ra 1 bài tập theo chuyên môn của giảng viên, để cho
sinh viên làm bài tập dựa vào tình hình kinh doanh của công ty nơi sinh viên thực tập, để
nhằm mục đích kiểm tra kiến thức của sinh viên .
II.3 NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THEO CHỦ ĐỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI CƠ QUAN QUẢN LÝ & HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP NHÀ NƯỚC
Trong thời gian thực tập sinh viên phải hoàn thành báo cáo thực tập gồm 03
CHƯƠNG:
CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 Lịch sử hình thành [ nêu các mốc quan trọng trong phát triển công ty ; Loại hình
doanh nghiệp; Quy mô kinh doanh; Quy mô vốn; nhân sự]
1.2.Bộ máy tổ chức của Đơn vị thực tập [ Có nhận xét Bộ máy của Đơn vị thực tập có
đáp ứng yêu cầu phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế không ?ƯU ĐIỂM VÀ HẠN
CHẾ CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ HIỆN TẠI ]
1.3.Tình hình nhân sự; đánh giá sự đáp ứng với tính hình hoạt động, kinh doanh hiện
nay [ có biểu bảng ; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ]
1.4.Chức năng, nhiệm vụ [có biểu bảng; có nhận xét đánh giá ưu, nhược]
1.5. Tổ chức bộ máy hoạt động và mối quan hệ giữa đơn vị với các cơ quan hữu quan;
mối quan hệ phối hợp hoạt động giữa các bộ phận. [ có biểu bảng, sơ đồ] ;
1.6. Giới thiệu hệ thống văn bản hiện hành mà hoạt động của đơn vị phải tuân thủ.
1.7. Các quy trình, nghiệp vụ quản lý theo quy định của nhà nước. [ Có biểu bảng nêu
tình hình áp dụng trong thực tế ….]
1.8. Kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong 3 năm gần nhất. [ Có biểu bảng nêu
kết quả đạt được trong thực tế]
1.9. Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị [ căn cứ trên các báo cáo tài chính
– thuế … trong 3 năm gần nhất, dụng phương pháp và các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá
ưu, nhược điểm….]
1.10. Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị trong những năm tới.
Lưu ý: từ mục 1.8 đến 1.10: sinh viên có thể chọn đối tượng nghiên cứu linh hoạt theo tính
chất nghiệp vụ đặc thù của các chuyên ngành như các nghiệp vụ nghiệp vụ quản lý thuế;
thanh tra thuế; kê khai hải quan …..
Chú ý khi làm phần 1:
• Số liệu phải mới và liên tục 2010; 2011 và 2012.
• Tư liệu phải phản ánh trung thực tính hình kinh doanh của công ty.
CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO, CÁC CHUYÊN GIA NƠI
SINH VIÊN THỰC TẬP
12
2.1 THỰC HIỆN PHỎNG VẤN
2.1.1.ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 1 ( VÍ DỤ: Phòng tuyên truyền và hỗ trợ doanh
nghiệp )
1.Họ và tên
2.Chức danh
3.Phòng ban công tác
4.Trình độ học vấn
5.Năm thâm niên công tác
6.Chuyên ngành theo học
7.Hiện làm chuyên môn gì
8.Điện thoại liên hệ
2.1.1.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn:
2.1.1.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí:
2.1.1.3 Thuận lợi trong công việc:
2.1.1.4 Khó khăn trong công việc:
2.1.1.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn:
2.1.1.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp ( Chuyên môn
ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ… )
2.1.1.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề:
2.1.1.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp:
- Lời khuyên về chuyên môn
- Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp.
- Lời khuyên về ngành nghề ( Tìm việc, tận tâm với công việc.học thêm chuyên môn ).
2.1.2. ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 2 ( Ví dụ -Phòng thuế thu nhập cá nhân)
1.Họ và tên
2.Chức danh
3.Phòng ban công tác
4.Trình độ học vấn
5.Năm thâm niên công tác
6.Chuyên ngành theo học
7.Hiện làm chuyên môn gì
8.Điện thoại liên hệ
2.1.2.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn:
2.1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí:
2.1.2.3 Thuận lợi trong công việc:
2.1.2.4 Khó khăn trong công việc:
2.1.2.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn:
2.1.2.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp ( Chuyên môn
ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ… )
13
2.1.2.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề:
2.1.2.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp:
- Lời khuyên về chuyên môn
- Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp.
- Lời khuyên về ngành nghề (Tìm việc, tận tâm với công việc..)
Chú ý :
• Sinh viên muốn làm tốt phần 2 thì cần có sự chuẩn bị thật chu đáo cho cuộc phỏng
vấn ( Có thể gởi trước câu hỏi )
• Đối tượng 1: Phỏng vấn lãnh đạo (cấp trưởng, phó các phòng ban chuyên môn có
liên quan; phỏng vấn lãnh đạo phụ trách các phòng như kế toán tổng hợp, P.tuyên
truyền hỗ trợ; p. Thanh tra kiểm tra thuế ….
• Đối tượng 2 : Phỏng vấn chuyên gia, chuyên viên chuyên môn trong lĩnh vực ngành
sinh viên được đào tạo về các tác nghiệp cụ thể trong tổ chức, quản lý.
• Nên chọn chuyên gia có uy tín về nghề nghiệp để sinh viên có thể học hỏi kinh
nghiệm
2.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO SINH VIÊN SAU ĐỢT THỰC
TẬP :
2.2.1 Bài học về xin thực tập (Thực chất là bước tập đợt để xin việc làm )
2.2.2 Bài học về thu thập thông tin tại đơn vị thực tập.
2.2.3 Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn.
2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút ra từ hai lần phỏng vấn 02 đối tượng (Sinh viên
rút ra bài học gì cho mình)
2.2.5 Sau đợt thực tập sinh viên có nguyện vọng gì về nghề nghiệp.
2.3 ĐỀ XUẤT CHO NGÀNH HỌC TẠI TRƯỜNG HUTECH; TẠI KHOA
KTTCNH.
2.3.1 Đề xuất về các môn học
2.3.2 Đề xuất về cách thức tổ chức thực tập
CHƯƠNG 3: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHUYÊN NGÀNH
Trong phần này Giảng viên đưa ra 1 bài tập theo chuyên môn của giảng viên, để cho
sinh viên làm bài tập dựa vào tình hình hoạt động của đơn vị, nơi sinh viên thực tập, để
nhằm mục đích kiểm tra kiến thức của sinh viên .
14
III. HƯỚNG DẪN VỀ HÌNH THỨC CỦA BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC
TẬP TỐT NGHIỆP, NỘP VÀ CHẤM ĐIỂM BCTTTN
3.1 Hình thức của báo cáo phải tuân thủ đúng các qui định sau:
• Bìa của báo cáo theo đúng mẫu qui định.
• Báo cáo có khối lượng khoảng 40 - 50 trang, không kể phụ lục.
• Font: Times – New Roman , size: 13, paragraph-line spacing: 1.5 line, khổ
giấy A4, in 1 mặt.
• Số thứ tự trang đánh ở giữa và phía cuối mỗi trang. Được tính là trang 1 khi
bắt đầu vào nội dung chính (mở đầu), còn các phần trước đó đánh số thứ tự
theo i, ii, iii…
• Định lề trang giấy :
Top: 3.5cm Bottom: 3cm Left:3.5cm Right: 2cm
Header: 2cm Footer 1.5 cm
3.2 Thứ tự sắp xếp của báo cáo:
1. Trang bìa ngoài (bìa cứng)
2. Trang phụ bìa.
3. Lời cam đoan.
4. Lời cảm ơn
5. Nhận xét của cơ quan thực tập
6. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
7. Mục lục
8. Danh sách các bảng biểu
9. Danh sách hình vẽ, đồ thị
10. Nội dung của báo cáo:
• Lời mở đầu
• Chương 1
• Chương 2
• Chương 3
• Kết luận
Phụ lục A: [Sinh viên phải gắn Báo cáo tài chính, bao gồm: (1)bảng cân đối kế toán;
hoặc (2)bảng lưu chuyển tiền tệ, (3) báo cáo kết quả HĐ SXKD photo từ bản gốc để
giảng viên kiểm soát tính trung thực số liệu minh họa tại chương 1 của bài; Riêng đối với
đối tượng thực tập là thuế, hải quan: bộ chứng từ hàng XK; NK; các báo cáo thuế có
liên quan…)
Phụ lục B
Tài liệu tham khảo
15
Tờ lót (giấy trắng)
Trang bìa sau
3.3Đánh số trang
Từ trang bìa đến trang “Mục lục” đánh chữ số La Mã thường ( i,ii, iii,iv…)
Từ “Mở đầu” đến phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1,2,3…), canh giữa ở đầu
trang.
3.4Đánh số các đề mục
Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên:
CHƯƠNG 1……………
1.1……..
1.1.1……….
1.1.2 ………
1.2. ……
CHƯƠNG 2………..
2.1…………
2.1.1……..
2.1.2 …..
……
3.5 Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ
Mỗi loại công cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ…) được đặt tên và đánh số thứ tự
trong mỗi chương có sử dụng bảng, đồ thị, hình, sơ đồ … để minh họa. Số đầu là số
chương, sau đó là số thứ tự của công cụ minh họa trong chương đó.
Ví dụ:
Bảng 1.6: Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện, có nghĩa
bảng số 6 ở chương 2 có tên gọi là “Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo
phương tiện”;
Bảng 1.6. Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện
2000 2002 2005 2007
Ngàn
lượt
Tỷ
trọng
(%)
Ngàn
lượt
Tỷ
trọng
(%)
Ngàn
lượt
Tỷ
trọng
(%)
Ngàn
lượt
Tỷ
trọng
(%)
Đường không 1113,1 52,0 1540,3 58,6 2335,2 67,2 3261,9 78,2
Đường thủy 256,1 12,0 309,1 11,8 200,5 5,8 224,4 5,4
Đường bộ 770,9 36,0 778,8 29,6 941,8 27,1 685,2 16,4
Tổng số 2140,1 100,0 2628,2 100,0 3477,5 100,0 4171,5 100,0
Nguồn: Nguyễn Văn D (2009)
Biểu đồ 1.4. Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam, có nghĩa là đồ thị số 4 trong chương
2 có tên gọi là “Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam”
Biểu đồ 1.4. Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam
16
Trung
quốc
(25.0%)
Thái Lan
(20.0%)
Singapore
(18.0%)
Malaysia
(16.0%)
Hoa Kỳ
(5.0%)
Châu Âu
(4.0%)
Khác
(12.0%)
Nguồn: Nguyễn Văn D (2009)
3.6 Hướng dẫn trích dẫn tài liệu tham khảo
3.6.1 Trích dẫn trực tiếp
* Ghi tên tác giả và năm xuất bản trước đoạn trích dẫn:
Ông A (1992) cho rằng: “Tổ chức, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả”
* Nếu nhiều tác giả:
Ông A, ông B và ông C (1992) cho rằng: “Thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước”
* Trích dẫn trực tiếp từ báo cáo, sách… không có tác giả cụ thể
“Du lịch là ngành công nghiệp không khói” (Tổng quan du lịch, 2000, nhà xuất bản, trang)
3.6.2 Trích dẫn gián tiếp
* Tóm tắt, diễn giải nội dung trích dẫn trước, sau đó ghi tên tác giả và năm xuất bản trong
ngoặc đơn.
“Thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước” (Nguyễn Văn A, 2000)
* Hoặc nếu nhiều tác giả thì xếp theo thứ tự ABC
“Du lịch là ngành công nghiệp không khói” (Nguyễn Văn A, Trần Thị B, Tôn Thị F, 2002)
3.6.3 Quy định về trích dẫn
* Khi trích dẫn cần:
* Trích có chọn lọc.
* Không trích (chép) liên tục và tất cả.
* Không tập trung vào một tài liệu.
* Trước và sau khi trích phải có chính kiến của mình.
* Yêu cầu:
* Các nội dung trích dẫn phải tuyệt đối chính xác
* Câu trích, đọan trích để trong ngoặc kép và “in nghiêng”
* Qua dòng, hai chấm (:), trích thơ, không cần “…”
*Tất cả trích dẫn đều có CHÚ THÍCH chính xác đến số trang
* Chú thích các trích dẫn từ văn bản: để trong ngoặc vuông, ví dụ [15, 177] nghĩa là:
trích dẫn từ trang 177 của tài liệu số 15 trong thư mục tài liệu tham khảo của báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
* Chú thích các trích dẫn phi văn bản, không có trong thư mục tài liệu tham khảo,
đánh số 1, 2, 3 và chú thích ngay dưới trang (kiểu Footnote)
17
* Lời chú thích có dung lượng lớn: đánh số 1, 2, 3 và đưa xuống cuối báo cáo tốt
nghiệp sau KẾT LUẬN.
Ví dụ về trích dẫn và chú thích trích dẫn:
Du lịch được định nghĩa như là “việc mọi người đi ra nước ngoài trong khoảng thời
gian trên 24 giờ”[23; 63]
Van Sliepen đã định nghĩa du lịch chữa bệnh như sau: (1) ở xa nhà; (2) động cơ quan
trọng nhất là sức khoẻ và (3) thực hiện trong một môi trường thư thái.[14; 151]
3.7Hướng dẫn trình bày và sắp xếp tài liệu tham khảo
3.7.1 Trình bày tài liệu tham khảo
* Sách:
Tên tác giả (Năm xuất bản). Tên sách. Tên nhà xuất bản. Nơi xuất bản
Ví dụ:
Nguyễn Văn C (2001). Bàn về bản sắc văn hoá Việt Nam. Giáo dục.
* Bài viết in trong sách hoặc bài báo in trong các tạp chí
Tên tác giả (Năm xuất bản). “Tên bài viết”. Tên sách. Tên nhà xuất bản. Nơi xuất
bản
Tên tác giả (năm xuất bản), “Tên bài báo”. Tên tạp chí. Số tạp chí.
Ví dụ:
Nguyễn Văn D (2009). “Du lịch văn hoá ở Việt Nam”. Du lịch sinh thái và du lịch
văn hoá. NXB Thống kê.
Trịnh Lê A và Giang Xuân H (2003), “Tiếp cận loại hình du lịch thể thao – mạo
hiểm”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5.
* Tham khảo điện tử:
Tên tác giả (Năm xuất bản). “Tên bài viết”. Tên website. Ngày tháng.
* Các văn bản hành chính nhà nước
VD: Quốc hội …, Luật Doanh nghiệp số……………….,.
Ví dụ:
Như Hoa, “Tiềm năng du lịch thể thao và mạo hiểm Việt Nam”, trang web:
www…...vn, 19/12/2002
3.7.2 Sắp xếp tài liệu tham khảo
Danh mục tài liệu tham khảo được liệt kê trong trang “Tài liệu tham khảo” và sắp xếp
theo các thông lệ sau:
* Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn từ (Việt, Anh , Pháp, Đức. Nga,
Trung, Nhật…). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không
phiên âm, không dịch.
* Tài liệu tham khảo phân theo các phần như sau:
* Các văn bản hành chính nhà nước
18
VD: Quốc hội …, Luật Lao động, 2005.
* Sách tiếng Việt
* Sách tiếng nước ngoài
* Báo, tạp chí
* Các trang web
* Các tài liệu gốc của cơ quan thực tập
* Tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận văn theo thông lệ:
* Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
* Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên
thứ tự thông thường của tên người Việt Nam. Không đảo tên lên trước họ
* Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan
ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Nhà xuất bản giáo dục xếp vào vần N,
Bộ Giáo Dục và Đào tạo xếp vào vần B v.v…
* Nếu tài liệu chưa công bố ghi (Tài liệu chưa công bố); nếu tài liệu nội bộ, ghi (Lưu
hành nội bộ)
* Sắp xếp thứ tự theo chữ cái đầu tiên của tên tác giả, nếu chữ cái thứ nhất giống
nhau thì phân biệt theo chữ cái tiếp theo, nếu trùng chữ cái thì phân biệt theo vần,
trùng vần thì phân biệt theo dấu thanh: không – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng.
* Tài liệu nước ngoài ít thì xếp chung, nhiều thì xếp thành mục riêng: Tài liệu trong
nước, tài liệu nước ngoài
* Có thể xếp chung sách và báo hoặc xếp riêng: I. Sách; II. Báo; III. Tài liệu khác.
* Nhiều người thì ghi: Nhiều tác giả, Nhiều soạn giả, Nhiều dịch giả, xếp theo chữ
cái G.
* Nhiều tác giả nhưng có chủ nhiệm, chủ biên thì ghi tên của chủ nhiệm, chủ biên
* Nếu xếp chung tài liệu Việt Nam và nước ngòai thì điều chỉnh theo trật tự chung
* Tên cơ quan, địa phương: sử dụng chữ cuối cùng làm tên tác giả, ví dụ: Tỉnh Lâm
Đồng, Viện Dân tộc học, … để xếp theo chữ cái Đ, H.
Ví dụ trình bày phần Tài liệu tham khảo:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trịnh Lê A và Giang Xuân H (2003), “Tiếp cận loại hình du lịch thể thao – mạo hiểm”, Tạp
chí Du lịch Việt Nam, số 5.
Nguyễn Văn C (2001). Bàn về bản sắc văn hoá Việt Nam. Giáo dục.
Nguyễn Văn D (2009). “Du lịch văn hoá ở Việt Nam”. Du lịch sinh thái và du lịch văn
hoá. NXB Thống kê.
3.8 Đạo văn
Đạo văn dưới bất kỳ hình thức nào đều không được chấp nhận. Những hành vi được xem
là đạo văn bao gồm:
* Cố tình sao chép báo cáo thực tập của sinh viên khác
19
* Sao chép trực tiếp từ sách giáo khoa hoặc các nguồn khác mà không đánh dấu
trích dẫn. Sao chép nguyên văn của người khác mặc dầu có trích dẫn nguồn tài liệu
tham khảo.
* Không trích dẫn các nguồn đã sử dụng trong báo cáo thực tập.
Báo cáo thực tập nào có dấu hiệu của việc đạo văn sẽ bị hủy kết quả BCTTTN.
3.9 Đánh giá kết quả báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sinh viên nộp báo cáo thực tập tốt nghiệp trực tiếp cho Giảng viên hướng dẫn. Giảng
viên hướng dẫn chấm và nộp về Văn phòng khoa đĩa ghi file bài báo cáo thực tập của SV,
giấy nhận xét cơ quan thực tập (có ký tên đóng dấu) và bảng điểm. Trưởng khoa và trưởng
ngành sẽ phối hợp với giảng viên được phân công (tùy theo từng đợt thực tập) để tiến hành
rà soát ngẫu nhiên nội dung BCTT và điểm chấm của giảng viên hướng dẫn trước khi công
bố điểm chính thức cho sinh viên.
Chấm điểm báo cáo thực tập tốt nghiệp theo các nội dung và thang điểm như sau:
STT Các mục cần chấm điểm Điểm tối đa
của mỗi nội
dung %
1. Báo cáo tổng hợp ( 10 mục ) 50 %
2. Phỏng vấn 2 chuyên gia thực tế 20 %
3 Bài tập giảng viên giao cho sinh viên 20%
4. Bộ hồ sơ tài chính hoặc XNK liên quan đến công ty
thực tập ( bản photo đính kèm báo cáo )
5%
5. Hình thức của báo cáo kết quả thực tập 5%
Tổng cộng 100%
*Không chấp nhận sinh viên có điểm 0 ở bất cứ mục nào trong bảng hướng dẫn
chấm điểm này.
3.10 Nộp báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.10.1 Số lượng quyển nộp: 1 quyển & file ghi trên đĩa (có thể ghi chung cho cả
nhóm). Sau 3.10.2 khi chấm, giảng viên chỉ nộp bảng điểm và đĩa ghi các file của
nhóm hướng dẫn.
Yêu cầu:
Khi sinh viên nộp BCTTTN phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
− BCTTTN được thực hiện đúng mẫu hướng dẫn của Khoa.
− Được xác nhận về chuyên môn của giảng viên hướng dẫn.
− Được xác nhận và đóng dấu tròn của đơn vị thực tập (lưu ý không đóng dấu treo).
− Đúng theo thời hạn quy định.
− Đến hạn nộp theo quy định, Sinh viên nộp BCTTTN trực tiếp cho giảng viên hướng
dẫn. GV hướng dẫn sẽ chấm và nộp đĩa ghi file bài báo cáo thực tập của SV, giấy
20
nhận xét cơ quan thực tập (có ký tên đóng dấu) cùng bảng điểm về VP Khoa trong
thời hạn 3 ngày sau đó.
Đồng thời: Sinh viên gửi bài làm file word vào địa chỉ email:
sinhvienkttcnh.hutech@gmail.com
Tên email: Họ & tên SV_ lớp_ MSSV _Họtên GVHD
VD: Nguyễn Văn A _11CKT01_ 1114030810_ PhamHaiNam
IV. MỘT SỐ ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (MÔ TẢ
TRONG PHẦN TRÌNH BÀY CÁC NGHIỆP VỤ CỤ THỂ.
IV.1 Kế toán
1. Kế toán vốn bằng tiền tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập)
2. Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
3. Kế toán Tài sản cố định tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
4. Kê toán tiền lương tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
7. Kế toán công nợ tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
8. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
9. Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty ....(Tên đơn
vị thực tập).
10.Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
11.Kế toán báo cáo tài chính tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
12.Kế toán thuế tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
IV.2 Kiểm toán
13.Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
14.Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
15.Kiểm soát nội bộ quá trình thu nợ khách hàng tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
16.Kiểm toán chu trình tiền lương tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
17.Kiểm toán chu trình tài chính tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
18.Kiểm toán tài sản cố định tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
19.Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập).
IV.3 Ngân hàng
20.Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng ..... ....(Tên đơn vị thực tập).
21.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân
hàng.................
22.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân
hàng.......
23.Phân tích chất lượng sản phẩm tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng..................
24.Phân tích tình hình quản lý và cung cấp thẻ tại Chi nhánh Ngân hàng...............
25.Phân tích tình hình huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng...........................
26.Hoạt động bao thanh toán tại Chi nhánh Ngân hàng...............
27.Phân tích và xếp hạng tín dụng công ty ABC
28.Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại chi nhánh NHTM ABC
29.Phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh NHTM ABC
21
30.Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHTM ABC
31.Phân tích tình hình tài sản đảm bảo (thế chấp) tại chi nhánh NHTM ABC
32.Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHTM ABC
33.Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHTM ABC
34.Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHTM ABC
35.Biện pháp hoàn thiện các quy trình giao dịch tại chi nhánh NHTM ABC
36.Phân tích và định giá tài sản thế chấp tại chi nhánh NHTM ABC
37.Biện pháp hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng tại chi nhánh NHTM ABC
38.Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh NHTM ABC
39.Phân tích tình hình cho vay mua nhà ở và bất động sản tại chi nhánh NHTM ABC
IV.4 Tài chính
40.Phân tích tình hình tài chính tại công ty ................(Tên đơn vị thực tập).
41.Phân tích tình hình thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế..................
42.Phân tích tình hình thu thuế thu nhập cá nhân tại Chi cục Thuế............................
43.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm X tại ..................................(Tên đơn vị thực
tập)
44.Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận tại ................................(Tên đơn vị thực
tập)
45.Phân tích tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm tại .................(Tên đơn vị thực
tập)
46.Phân tích các yếu tố sản xuất của công ty.................(Tên đơn vị thực tập)
47.Phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động của công ty………………..
48.Biện pháp hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ tại công ty chứng khoán ABC
49.Nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty chứng khoán ABC
50.Xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả cho khách hàng tại công ty chứng khoán ABC
51.Biện pháp hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường chứng khoán Việt Nam
52.Thị trường trái phiếu : Thực trạng và giải pháp
53.Phân tích và định giá cổ phiếu ABC
54.Ứng dụng phân tích kỹ thuật trong việc đầu tư chứng khoán.
55.Ứng dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) trong việc định giá tài sản tại công
ty ABC
56.Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các qũy đầu tư
57.Biện pháp hoàn thiện công tác công bố thông tin trên thị trường chứng khoán Việt
nam
58.Thị trường chứng khoán Việt Nam : Thực trạng và giải pháp
59.Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam
60.Giải pháp huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán của các công ty niêm
yết
V. MẪU CÁC TRANG TRÌNH BÀY TRƯỚC VÀ SAU
NỘI DUNG BCTTTN
22
23
(Mẫu trang bìa)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (font 13)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (font 20)
<TÊN ĐỀ TÀI >(font 20)
Ngành: <TÊN NGÀNH>(font 16)
Chuyên ngành: <TÊN CHUYÊN NGÀNH> (font 16)
Giảng viên hướng dẫn: (font 13)
Sinh viên thực hiện : (font 13)
MSSV: Lớp: (font 13)
TP. Hồ Chí Minh, <năm>
(Mẫu trang phụ bìa)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (font 13)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (font 20)
<TÊN ĐỀ TÀI >(font 20)
Ngành: <TÊN NGÀNH>(font 16)
Chuyên ngành: <TÊN CHUYÊN NGÀNH> (font 16)
Giảng viên hướng dẫn: (font 13)
Sinh viên thực hiện : (font 13)
MSSV: Lớp: (font 13)
TP. Hồ Chí Minh, <năm>
24
Mẫu lời cam đoan có thể viết như sau: (Mẫu 3)
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo
cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại cơ sở X, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 200…
Tác giả
(ký tên)
______________________________________________________________________________
(Mẫu 4))
LỜI CẢM ƠN (font 16)
…………………………………………………………………………………………. (font 13)
………………, ngày …..tháng …..năm ……
(SV Ký và ghi rõ họ tên)
(Nêu ngắn gọn, không dài quá 01 trang)
______________________________________________________________________________
MẪU « NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP »
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : ................................................................................................
MSSV : .....................................................................................................................
Khoá : ......................................................................................................................
1. Thời gian thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Bộ phận thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
4. Kết quả thực tập theo đề tài
………………………………………………………………………………
25
………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
Ngày …..tháng ….năm 201…
Đơn vị thực tập
(ký tên và đóng dấu)
_______________________________________________________________________________
MẪU « NHẬN XÉT CỦA GVHD »
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Tp.Hồ Chí Minh, ngày …. Tháng ….năm 201..
Giảng viên hướng dẫn
_____________________________________________________________________________
(Mẫu 5)
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (font 16)
ĐH Đại học.
……………… …………………………………
……………….. ……………………………….
(Mẫu 6)
_______________________________________________________________________
DANH MỤC CÁC BẢNG (font 16)
Bảng 1.1: Ví dụ về ma trận ……………….
Bảng 1.2: Ví dụ về ………………………….
………………………………………..
Bảng 2.1: ………………………
Bảng 2.2: ………………………………
Bảng 3.1: …………………………………….
26
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Ma trận
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức
Biểu đồ 2.1:
Biểu đồ 2.2:
Sơ đồ 2.1: Quy trình xây dựng CTĐT
(Mẫu 7)
MỤC LỤC (font 16)
1.5Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu...................................................................................5
1.6 Quy trình viết báo cáo thực tập tốt nghiệp..............................................................................5
...................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO (font 16)................................................................27
(Mẫu 8)
TÀI LIỆU THAM KHẢO (font 16)
[1] ........................................
[2] ........................................
(Mẫu 9)
PHỤ LỤC (font 16)
(không đánh số trang)
27

More Related Content

Viewers also liked (10)

Tong cuc thue tuyen dung
Tong cuc thue tuyen dungTong cuc thue tuyen dung
Tong cuc thue tuyen dung
 
Mau dieu le cong ty hop danh
Mau dieu le cong ty hop danhMau dieu le cong ty hop danh
Mau dieu le cong ty hop danh
 
8.le thinga qt1001p
8.le thinga qt1001p8.le thinga qt1001p
8.le thinga qt1001p
 
Tiêuluan mon plkd luan
Tiêuluan mon plkd luanTiêuluan mon plkd luan
Tiêuluan mon plkd luan
 
Chuc danh gvmn dap an_01_60
Chuc danh gvmn dap an_01_60Chuc danh gvmn dap an_01_60
Chuc danh gvmn dap an_01_60
 
Dap an bieu diem y te_1-50
Dap an bieu diem y te_1-50Dap an bieu diem y te_1-50
Dap an bieu diem y te_1-50
 
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu họcCông tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
 
Ctdt khoa cntt_2007vetruoc_29june2009
Ctdt khoa cntt_2007vetruoc_29june2009Ctdt khoa cntt_2007vetruoc_29june2009
Ctdt khoa cntt_2007vetruoc_29june2009
 
Qui chế tuyển dụng đhktqd
Qui chế tuyển dụng đhktqdQui chế tuyển dụng đhktqd
Qui chế tuyển dụng đhktqd
 
Nd 116 2003-nd-cp
Nd 116 2003-nd-cpNd 116 2003-nd-cp
Nd 116 2003-nd-cp
 

More from Dương Hà

Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Dương Hà
 

More from Dương Hà (20)

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
 
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢTHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
 
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝBÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
 
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
 
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
 
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankGiải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
 

HƯỚNG DẪN BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ---------- HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Năm 2014 1
  • 2. NỘI DUNG I. HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP II. NỘI DUNG THỰC TẬP III. HƯỚNG DẪN VỀ HÌNH THỨC CỦA BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP IV. MỘT SỐ ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP V. MẤU CÁC TRANG TRÌNH BÀY TRƯỚC VÀ SAU NỘI DUNG BCTTTN 2
  • 3. I. HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.1. Mục đích - Vận dụng một phần kiến thức đã học để tập sự giải quyết các vấn đề kinh tế phát sinh từ thực tiễn. - Quan sát và học hỏi từ các mối quan hệ kinh tế – xã hội để chuẩn bị cho sự độc lập làm việc của mình sau khi ra trường. - Ngành tài chính – ngân hàng: Qua đợt thực tập sinh viên nắm được các kiến thức về quản trị & nghiệp vụ về tài chính – ngân hàng, thuế, bảo hiểm … được vận dụng trong thực tiễn, đối chiếu so sánh với các lý thuyết đã được trang bị trên giảng đường, qua đó củng cố và nâng cao trình độ chuyên môn. Thực tập là tập sự công việc tổ chức quản trị tài chính, phân tích, đánh giá tình hình tài chính của đơn vị dựa trên hệ thống thông tin kế toán, hệ thống các báo cáo tài chính ở một đơn vị thực tế nhằm trang bị cho sinh viên sắp tốt nghiệp các kỹ năng của một chuyên viên ngành tài chính ngân hàng. - Ngành Kế toán: Qua đợt thực tập giúp sinh viên nhận thức đầy đủ vai trò của kế toán, tin học trong kế toán, nắm được quy trình công việc cũng như bổ sung kiến thức thực tế cho lý luận đã học ở trường. Thực tập là tập sự công việc kế toán tài chính, kế toán quản trị, hệ thống thông tin kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ ở một đơn vị thực tế hay tập sự công việc tổ chức kiểm toán ở một đơn vị thực tế nhằm trang bị cho sinh viên sắp tốt nghiệp các kỹ năng của ngành nghề kế toán. 1.2. Nhiệm vụ thực tập của sinh viên - Về kiến thức + Hiểu và nắm vững về ngành kế toán, tài chính, ngân hàng và những kiến thức bổ trợ liên quan. Đặc biệt sinh viên cần tìm hiểu kỹ lý thuyết về đối tượng được chọn lựa trong đợt thực tập (về nội dung đã học và những vấn đề có liên quan). + Tìm hiểu thực tiễn, tập nhận xét, đánh giá và giải thích sự khác biệt giữa thực tiễn và lý thuyết áp dụng tại các cơ quan, doanh nghiệp trên cơ sở lý luận và điều kiện thực tế của cơ quan, doanh nghiệp. - Tuân thủ nội quy thực tập (nêu ở mục 2) và nội quy làm việc của đơn vị nơi sinh viên đến thực tập. - Hoàn thành báo cáo thực tập đúng thời hạn quy định. - Giảng viên hướng dẫn: • Hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của quá trình thực tập. • Hướng dẫn cho sinh viên về quy trình tìm hiểu thực tiễn đối với những nội dung lý thuyết đã học và những nội dung khác có liên quan. 3
  • 4. • Kiểm soát quá trình thực tập của sinh viên, gặp và trao đổi sinh viên ít nhất 3 lần để giúp sinh viên thực hiện đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, giải đáp thắc mắc trong quá trình thực tập và hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp. • Hướng dẫn cho sinh viên về phương pháp nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học. • Đánh giá đúng đắn kết quả thực tập của sinh viên và chịu trách nhiệm về kết quả và quá trình thực tập của sinh viên. Lưu ý: Trong quá trình hướng dẫn SV viết báo cáo thực tập, mong Quý giảng viên vui lòng gọi điện thoại ít nhất 1 lần cho "ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN - nơi SV thực tập" để kiểm tra xem SV có đi thực tập tại công ty đó hay không. 1.3. Phạm vi thực tập tốt nghiệp Sinh viên có thể chọn lựa đối tượng nghiên cứu trong phạm vi các môn học thuộc chuyên ngành mình đã học như: kế toán, tài chính, ngân hàng, thuế, bảo hiểm …. Theo lĩnh vực nghiên cứu được chọn để nghiên cứu thực tập, sinh viên có thể thực tập tốt nghiệp tại một các loại hình đơn vị sau: - Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. - Các công ty chứng khoán. - Các công ty tài chính. - Các ngân hàng. - Các cơ quan thuế, hải quan. - …… Theo tính chất hoạt động, và mục tiêu thực tập, đề tài thực tập tại các đơn vị có thể chia thành 3 nhóm: 1. Nhóm đề tài về Kế toán, kiểm toán ở các đơn vị doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. (công ty, xí nghiệp, ngân hàng, bào hiểm, công ty tài chính, công ty chứng khoán …) 2. Nhóm đề tài về Tài chính – ngân hàng ở các đơn vị doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. 3. Nhóm đề tài về Quản lý tài chính nhà nước tại các cơ quan quản lý nhà nước & các đơn vị hành chính sự nghiệp (Thuế, hải quan; các đơn vị hành chính hay hoạt động sự nghiệp của nhà nước) ** Đề tài sinh viên lựa chọn và viết báo cáo tốt nghiệp phải gắn với chuyên ngành đào tạo: kế toán, tài chính, ngân hàng, thuế hoặc bảo hiểm …. 1.4 Nội quy thực tập. Trong thời gian thực tập sinh viên phải tuân thủ nội quy thực tập như sau: - Sinh viên phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của đơn vị thực tập. 4
  • 5. - Sinh viên phải chấp hành sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn thực tập và thực hiện đầy đủ những công việc do đơn vị thực tập phân công. - Sinh viên phải tuân thủ theo sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn và không được tự ý đổi giảng viên hướng dẫn thực tập. Đề tài sinh viên lựa chọn và viết báo cáo thực tập tốt nghiệp có thể liên quan đến một hay một số nội dung gắn liền với công việc thực tế tại đơn vị thực tập hoặc có thể lựa chọn đề tài có nội dung liên quan đến các vấn đề đặt ra cần giải quyết của ngành chứ không chỉ gói gọn tại đơn vị thực tập. Đề tài sinh viên lựa chọn và viết báo cáo tốt nghiệp phải gắn với chuyên ngành đào tạo: kế toán, tài chính, ngân hàng, thuế hoặc bảo hiểm …. 1.5 Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu. Sinh viên thực tập tốt nghiệp cần chủ động tìm hiểu, thu thập thông tin tại đơn vị liên quan đến công việc thực tập của mình. Đồng thời cần thường xuyên tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn để có phương pháp thu thập thông tin thích hợp. Sau đây là một số cách thức thu thập thông tin cần thiết: * Tìm hiểu, tham khảo các văn bản, tài liệu … liên quan đến đơn vị, đến nội dung mà đề tài đề cập. * Phỏng vấn trực tiếp người liên quan (nên chuẩn bị sẵn trước các câu hỏi ở nhà, có thể ghi ra giấy để tiết kiệm thời gian). * Tham gia trực tiếp vào các quá trình công việc. * Thu thập các tài liệu, các mẫu biểu liên quan đến đề tài. 1.6 Quy trình viết báo cáo thực tập tốt nghiệp * Bước 1: Lựa chọn đề tài: sinh viên được tự chọn đề tài và nên chọn lĩnh vực mà mình am tường nhất, nhưng phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn. Nếu thấy hội đủ điều kiện viết khóa luận tốt nghiệp theo quy định, và có nguyện vọng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp, sinh viên cần đăng ký với khoa, và làm việc với giáo viên để được hướng dẫn ngay từ đầu quá trình thực tập… nhằm mục đích số liệu, tư liệu của báo cáo thực tập sẽ phục vụ tốt nhất cho khóa luận tốt nghiệp. * Bước 2: Viết đề cương sơ bộ khoảng 02 trang và viết trên 01 mặt giấy (không viết 2 mặt). Bước này cần hoàn thành trong khoảng 01 tuần đầu tiên của đợt thực tập để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý và duyệt đề cương. * Bước 3: Viết đề cương chi tiết khoảng 04-05 trang để gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý, duyệt và gửi lại. Công việc này cần hoàn thành trong khoảng 2 -3 tuần. Sinh viên phải thực hiện theo đề cương đã được giáo viên hướng dẫn sửa. Nếu có bất kỳ thay đổi nào, phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn. * Bước 4: Viết bản thảo của báo cáo tốt nghiệp. Trước khi hết hạn thực tập ít nhất 15 ngày, bản thảo phải hoàn tất và gửi cho giáo viên hướng dẫn góp ý và chỉnh sửa. * Bước 5: Viết, in báo cáo tốt nghiệp, gửi đơn vị thực tập để nhận xét, đóng dấu và nộp bản hoàn chỉnh cho giáo viên hướng dẫn nhận xét và ký tên. Sau đó sinh viên nộp bản BCTTTN hoàn chỉnh kèm đĩa ghi file BCTTTN cho GV hướng dẫn theo lịch chi tiết thông báo của khoa. 5
  • 6. Giáo viên hướng dẫn kiểm tra, đối chiếu nội dung BCTTTN trên bản in và file, chấm điểm và nộp danh sách điểm về khoa kèm theo đĩa ghi file BCTTTN (để lưu). • File lưu vào đĩa có thể ghi theo nhóm hướng dẫn thực tập. • Bản in trên giấy sau khi chấm, GV có thể trả lại cho SV. II. NỘI DUNG THỰC TẬP II.1 NỘI DUNG THỰC TẬP THEO CHỦ ĐỀ KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ (Ngành kế toán tài chính; kế toán kiểm toán, kế toán thuế). Trong thời gian thực tập sinh viên phải hoàn thành báo cáo thực tập gồm 03 chương : CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN (KIỂM TOÁN) 1.1 Lịch sử hình thành [ nêu các mốc quan trọng trong phát triển công ty; Loại hình doanh nghiệp; Quy mô kinh doanh: Quy mô vốn; nhân sự] 1.2 Bộ máy tổ chức của công ty [ Có nhận xét Bộ máy của công ty có đáp ứng yêu cầu phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế không ? 1.3 Tình hình nhân sự; đánh giá sự đáp ứng với tính hình kinh doanh hiện nay [có biểu bảng ; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ] 1.4 Doanh số [ có biểu bảng; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ]. 1.5. Giới thiệu Phòng kế toán tài vụ ( phòng kế toán tài chính) của doanh nghiệp (bộ máy tổ chức, nhân sự, chức năng, nhiệm vụ, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của phòng ) [có biểu bảng; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ]. 1.6 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp ( hệ thống thông tin kế toán thủ công hay sử dụng tin học ) [ Mô tả , cách thức tiến hành;nhận xét ưu, nhược ] 1.7 Tổ chức nghiệp vụ kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết tại doanh nghiệp theo hình thức sổ sách kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng ) [ Mô tả, cách thức tiến hành; nhận xét ưu, nhược]. Lưu ý: sinh viên có thể chọn thực tập ở đối tượng nghiệp vụ kế toán (kiểm toán) tổng hợp, hay đi sâu hơn từng nghiệp vụ kế toán chi tiết như KT giá thành ; KT nguyên vật liệu; kế toán tiền lương, kế toán thuế; kiểm soát nội bộ … . 1.8 Nghiệp vụ lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp ( Nguồn tài liệu lập; Lập cụ thể các loại báo cáo tài chính của doanh nghiệp ). 1.9 Tổ chức kế toán quản trị tại doanh nghiệp (cách tổ chức kế toán quản trị; ưu, nhược…) 1.10 Kết luận về công tác kế toán tại doanh nghiệp - Những mặt tốt. - Những tồn tại yếu kém. 6
  • 7. - Những kiến nghị với công ty về công tác kế toán. CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO, CÁC CHUYÊN VIÊN LÀM CÔNG TÁC KẾ TOÁN –TÀI CHÍNH TẠI NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP 2.1 THỰC HIỆN PHỎNG VẤN 2.1.1.ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 1 (VÍ DỤ: Phó giám đốc, trưởng phó phòng phụ trách tài chính, kế toán ) 1.Họ và tên 2.Chức danh 3.Phòng ban công tác 4.Trình độ học vấn 5.Năm thâm niên công tác 6.Chuyên ngành theo học 7.Hiện làm chuyên môn gì 8.Điện thoại liên hệ 2.1.1.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn: 2.1.1.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí: 2.1.1.3 Thuận lợi trong công việc: 2.1.1.4 Khó khăn trong công việc: 2.1.1.5 Điều tâm đắc của lãnh đạo được phỏng vấn: 2.1.1.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp (Chuyên môn ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ…) 2.1.1.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề kế toán sau này: 2.1.1.8 Lời khuyên của lãnh đạo phụ trách kế toán cho sinh viên sắp tốt nghiệp ngành kế toán: - Lời khuyên về chuyên môn - Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp. - Lời khuyên về ngành nghề (Tìm việc, tận tâm với công việc.học thêm chuyên môn ). 2.1.2 ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 2 ( Ví dụ chuyên viên kế toán ) 1.Họ và tên 2.Chức danh 3.Phòng ban công tác 4.Trình độ học vấn 5.Năm thâm niên công tác 6.Chuyên ngành theo học 7.Hiện làm chuyên môn gì 8.Điện thoại liên hệ 7
  • 8. 2.1.2.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn: 2.1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí: 2.1.2.3 Thuận lợi trong công việc: 2.1.2.4 Khó khăn trong công việc: 2.1.2.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn: 2.1.2.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp (Chuyên môn ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ…) 2.1.2.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề: 2.1.2.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp: - Lời khuyên về chuyên môn nghiệp vụ kế toán. - Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp. - Lời khuyên về ngành nghề (Tìm việc, tận tâm với công việc..) Chú ý : • Sinh viên muốn làm tốt phần 2 thì cần có sự chuẩn bị thật chu đáo cho cuộc phỏng vấn (Có thể gởi trước câu hỏi) • Đối tượng 1: Phỏng vấn lãnh đạo (cấp ban giám đốc công ty; trưởng ,phó phòng ban chuyên môn có liên quan; ví dụ học ngành kế toán thì phỏng vấn lãnh đạo phụ trách tài chính kế toán của doanh nghiệp • Đối tượng 2: Phỏng vấn chuyên gia, chuyên viên chuyên môn trong lĩnh vực ngành kế toán, tài chính. 2.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO SINH VIÊN KẾ TOÁN SAU ĐỢT THỰC TẬP: 2.2.1Bài học về xin thực tập (Thực chất l bước tập dợt để xin việc làm) 2.2.2 Bài học về thu thập thông tin tại phòng kế toán ở công ty. 2.2.3 Bài học về tổ chức nghiệp vụ kế toán. 2.2.4 Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn. 2.2.5 Bài học kinh nghiệm rút ra từ hai lần phỏng vấn 02 đối tượng (Sinh viên rút ra bài học gì cho mình) 2.2.6 Sau đợt thực tập sinh viên có nguyện vọng gì về nghề nghiệp kế toán 2.3 ĐỀ XUẤT CHO NGÀNH HỌC TẠI TRƯỜNG HUTECH, KHOA KTTCNH 2.3.1 Đề xuất kiến nghị về các môn học 2.3.2 Đề xuất về cách thức tổ chức thực tập 8
  • 9. CHƯƠNG 3: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHUYÊN NGÀNH Trong phần này Giảng viên đưa ra 1 bài tập theo chuyên môn của giảng viên, để cho sinh viên làm bài tập dựa vào tình hình kinh doanh và hoạt động kế toán của công ty nơi sinh viên thực tập, để nhằm mục đích kiểm tra kiến thức của sinh viên . II.2 NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THEO CHỦ ĐỀ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ (bao gồm các chuyên ngành tài chính doanh nghiệp, tài chính ngân hàng, tài chính thuế & tài chính bảo hiểm). Trong thời gian thực tập sinh viên phải hoàn thành báo cáo thực tập gồm 03 chương: CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1. Lịch sử hình thành [ nêu các mốc quan trọng trong phát triển công ty ; Loại hình doanh nghiệp; Quy mô kinh doanh; Quy mô vốn; nhân sự] 1.2 Bộ máy tổ chức của Đơn vị thực tập [ Có nhận xét Bộ máy của Đơn vị thực tập có đáp ứng yêu cầu phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế không ?ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ HIỆN TẠI ] 1.3 Tình hình nhân sự; đánh giá sự đáp ứng với tính hình hoạt động, kinh doanh hiện nay [ có biểu bảng ; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ] 1.4. Doanh số [có biểu bảng; có nhận xét đánh giá ưu, nhược] 1.5 Địa bàn kinh doanh ( thị trường của công ty trong và ngoài nước ) [ có biểu bảng ; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ] 1.6. Phương thức kinh doanh trong và ngoài nước [ Có biểu bảng nêu tình hình áp dụng các phương thức kinh doanh : tự doanh; gia công ; tạm nhập tái XK….] 1.7 Khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước của doanh nghiệp (tình hình cạnh tranh so với đối thủ trong và ngoài nước ra sao ? cạnh tranh hay kém cạnh tranh hơn về chất lượng hàng hóa ( hoặc dịch vụ ? ) ; về mẫu mã ,tính đa dạng của sản phẩm (hoặc dịch vụ )? hay cạnh tranh về giá) 1.8 Tình hình Tài chính của doanh nghiệp [ căn cứ trên các báo cáo tài chính – thuế … trong 3 năm gần nhất ] 1.9 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp (ứng dụng phương pháp và các chỉ tiếu phân tích, đánh giá) 1.10 Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới. Lưu ý: từ mục 1.8 đến 1.10: sinh viên có thể chọn đối tượng nghiên cứu linh hoạt theo tính chất nghiệp vụ đặc thù của các chuyên ngành như các nghiệp vụ ngân hàng; nghiệp bảo hiểm; nghiệp vụ quản lý thuế; thanh tra thuế; kê khai hải quan ….. Chú ý khi làm phần 1: 9
  • 10. • Số liệu phải mới và liên tục 2010; 2011 và 2012. • Tư liệu phải phản ánh trung thực tính hình kinh doanh của công ty. CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN PHỎNG VẤN NHÀ QUẢN TRỊ, CÁC CHUYÊN GIA NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP 2.1 THỰC HIỆN PHỎNG VẤN 2.1.1.ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 1 ( VÍ DỤ: Phòng hỗ trợ kinh doanh ) 1.Họ và tên 2.Chức danh 3.Phòng ban công tác 4.Trình độ học vấn 5.Năm thâm niên công tác 6.Chuyên ngành theo học 7.Hiện làm chuyên môn gì 8.Điện thoại liên hệ 2.1.1.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn: 2.1.1.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí: 2.1.1.3 Thuận lợi trong công việc: 2.1.1.4 Khó khăn trong công việc: 2.1.1.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn: 2.1.1.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp ( Chuyên môn ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ… ) 2.1.1.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề: 2.1.1.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp: - Lời khuyên về chuyên môn - Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp. - Lời khuyên về ngành nghề ( Tìm việc, tận tâm với công việc.học thêm chuyên môn ). 2.1.2 ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 2 ( Ví dụ -Phòng quan hệ khách hàng) 1.Họ và tên 2.Chức danh 3.Phòng ban công tác 4.Trình độ học vấn 5.Năm thâm niên công tác 6.Chuyên ngành theo học 7.Hiện làm chuyên môn gì 8.Điện thoại liên hệ 2.1.2.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn: 2.1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí: 2.1.2.3 Thuận lợi trong công việc: 2.1.2.4 Khó khăn trong công việc: 10
  • 11. 2.1.2.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn: 2.1.2.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp ( Chuyên môn ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ… ) 2.1.2.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề: 2.1.2.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp: - Lời khuyên về chuyên môn - Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp. - Lời khuyên về ngành nghề (Tìm việc, tận tâm với công việc..) Chú ý : • Sinh viên muốn làm tốt phần 2 thì cần có sự chuẩn bị thật chu đáo cho cuộc phỏng vấn ( Có thể gởi trước câu hỏi ) • Đối tượng 1: Phỏng vấn lãnh đạo ( cấp ban giám đốc công ty; trưởng phó các phòng ban chuyên môn có liên quan; ví dụ học ngành kế toán thì phỏng vấn lãnh đạo phụ trách tài chính kế toán của doanh nghiệp; Học xuất nhập khẩu phỏng vấn phó giám đốc phụ trách kinh doanh ngoại thương ; hoặc trưởng phó phòng kinh doanh xuất nhập khẩu; Học quản trị phỏng vấn Ban giám đốc, trưởng phó phóng tổ chức (quản lý nhân sự ); trưởng phó phòng tiếp thị Marketing….. • Đối tượng 2 : Phỏng vấn chuyên gia, chuyên viên chuyên môn trong lĩnh vực ngành sinh viên được đào tạo. ( kế toán; tài chính; quản trị, ngoại thương…) • Nên chọn chuyên gia có uy tín về nghề nghiệp để sinh viên có thể học hỏi kinh nghiệm 2.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO SINH VIÊN SAU ĐỢT THỰC TẬP : 2.2.1 Bài học về xin thực tập (Thực chất là bước tập dợt để xin việc làm ) 2.2.2 Bài học về thu thập thông tin tại công ty. 2.2.3 Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn. 2.3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ hai lần phỏng vấn 02 đối tượng (Sinh viên rút ra bài học gì cho mình) 2.3. 5 Sau đợt thực tập sinh viên có nguyện vọng gì về nghề nghiệp. 2.3 ĐỀ XUẤT CHO NGÀNH HỌC TẠI TRƯỜNG HUTECH; TẠI KHOA KTTCNH. 2.3.1 Đề xuất về các môn học 2.3.2 Đề xuất về cách thức tổ chức thực tập CHƯƠNG 3: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHUYÊN NGÀNH 11
  • 12. Trong phần này Giảng viên đưa ra 1 bài tập theo chuyên môn của giảng viên, để cho sinh viên làm bài tập dựa vào tình hình kinh doanh của công ty nơi sinh viên thực tập, để nhằm mục đích kiểm tra kiến thức của sinh viên . II.3 NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THEO CHỦ ĐỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN QUẢN LÝ & HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP NHÀ NƯỚC Trong thời gian thực tập sinh viên phải hoàn thành báo cáo thực tập gồm 03 CHƯƠNG: CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Lịch sử hình thành [ nêu các mốc quan trọng trong phát triển công ty ; Loại hình doanh nghiệp; Quy mô kinh doanh; Quy mô vốn; nhân sự] 1.2.Bộ máy tổ chức của Đơn vị thực tập [ Có nhận xét Bộ máy của Đơn vị thực tập có đáp ứng yêu cầu phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế không ?ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ HIỆN TẠI ] 1.3.Tình hình nhân sự; đánh giá sự đáp ứng với tính hình hoạt động, kinh doanh hiện nay [ có biểu bảng ; có nhận xét đánh giá ưu, nhược ] 1.4.Chức năng, nhiệm vụ [có biểu bảng; có nhận xét đánh giá ưu, nhược] 1.5. Tổ chức bộ máy hoạt động và mối quan hệ giữa đơn vị với các cơ quan hữu quan; mối quan hệ phối hợp hoạt động giữa các bộ phận. [ có biểu bảng, sơ đồ] ; 1.6. Giới thiệu hệ thống văn bản hiện hành mà hoạt động của đơn vị phải tuân thủ. 1.7. Các quy trình, nghiệp vụ quản lý theo quy định của nhà nước. [ Có biểu bảng nêu tình hình áp dụng trong thực tế ….] 1.8. Kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong 3 năm gần nhất. [ Có biểu bảng nêu kết quả đạt được trong thực tế] 1.9. Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị [ căn cứ trên các báo cáo tài chính – thuế … trong 3 năm gần nhất, dụng phương pháp và các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm….] 1.10. Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị trong những năm tới. Lưu ý: từ mục 1.8 đến 1.10: sinh viên có thể chọn đối tượng nghiên cứu linh hoạt theo tính chất nghiệp vụ đặc thù của các chuyên ngành như các nghiệp vụ nghiệp vụ quản lý thuế; thanh tra thuế; kê khai hải quan ….. Chú ý khi làm phần 1: • Số liệu phải mới và liên tục 2010; 2011 và 2012. • Tư liệu phải phản ánh trung thực tính hình kinh doanh của công ty. CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO, CÁC CHUYÊN GIA NƠI SINH VIÊN THỰC TẬP 12
  • 13. 2.1 THỰC HIỆN PHỎNG VẤN 2.1.1.ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 1 ( VÍ DỤ: Phòng tuyên truyền và hỗ trợ doanh nghiệp ) 1.Họ và tên 2.Chức danh 3.Phòng ban công tác 4.Trình độ học vấn 5.Năm thâm niên công tác 6.Chuyên ngành theo học 7.Hiện làm chuyên môn gì 8.Điện thoại liên hệ 2.1.1.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn: 2.1.1.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí: 2.1.1.3 Thuận lợi trong công việc: 2.1.1.4 Khó khăn trong công việc: 2.1.1.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn: 2.1.1.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp ( Chuyên môn ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ… ) 2.1.1.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề: 2.1.1.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp: - Lời khuyên về chuyên môn - Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp. - Lời khuyên về ngành nghề ( Tìm việc, tận tâm với công việc.học thêm chuyên môn ). 2.1.2. ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 2 ( Ví dụ -Phòng thuế thu nhập cá nhân) 1.Họ và tên 2.Chức danh 3.Phòng ban công tác 4.Trình độ học vấn 5.Năm thâm niên công tác 6.Chuyên ngành theo học 7.Hiện làm chuyên môn gì 8.Điện thoại liên hệ 2.1.2.1 Chi tiết công việc người được phỏng vấn: 2.1.2.2 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí: 2.1.2.3 Thuận lợi trong công việc: 2.1.2.4 Khó khăn trong công việc: 2.1.2.5 Điều tâm đắc của chuyên gia được phỏng vấn: 2.1.2.6 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp ( Chuyên môn ngành nghề; kỹ năng sống; bằng cấp, ngoại ngữ… ) 13
  • 14. 2.1.2.7 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề: 2.1.2.8 Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp: - Lời khuyên về chuyên môn - Lời khuyên về kỹ năng sống và giao tiếp. - Lời khuyên về ngành nghề (Tìm việc, tận tâm với công việc..) Chú ý : • Sinh viên muốn làm tốt phần 2 thì cần có sự chuẩn bị thật chu đáo cho cuộc phỏng vấn ( Có thể gởi trước câu hỏi ) • Đối tượng 1: Phỏng vấn lãnh đạo (cấp trưởng, phó các phòng ban chuyên môn có liên quan; phỏng vấn lãnh đạo phụ trách các phòng như kế toán tổng hợp, P.tuyên truyền hỗ trợ; p. Thanh tra kiểm tra thuế …. • Đối tượng 2 : Phỏng vấn chuyên gia, chuyên viên chuyên môn trong lĩnh vực ngành sinh viên được đào tạo về các tác nghiệp cụ thể trong tổ chức, quản lý. • Nên chọn chuyên gia có uy tín về nghề nghiệp để sinh viên có thể học hỏi kinh nghiệm 2.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO SINH VIÊN SAU ĐỢT THỰC TẬP : 2.2.1 Bài học về xin thực tập (Thực chất là bước tập đợt để xin việc làm ) 2.2.2 Bài học về thu thập thông tin tại đơn vị thực tập. 2.2.3 Bài học về giao tiếp và tổ chức phỏng vấn. 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút ra từ hai lần phỏng vấn 02 đối tượng (Sinh viên rút ra bài học gì cho mình) 2.2.5 Sau đợt thực tập sinh viên có nguyện vọng gì về nghề nghiệp. 2.3 ĐỀ XUẤT CHO NGÀNH HỌC TẠI TRƯỜNG HUTECH; TẠI KHOA KTTCNH. 2.3.1 Đề xuất về các môn học 2.3.2 Đề xuất về cách thức tổ chức thực tập CHƯƠNG 3: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHUYÊN NGÀNH Trong phần này Giảng viên đưa ra 1 bài tập theo chuyên môn của giảng viên, để cho sinh viên làm bài tập dựa vào tình hình hoạt động của đơn vị, nơi sinh viên thực tập, để nhằm mục đích kiểm tra kiến thức của sinh viên . 14
  • 15. III. HƯỚNG DẪN VỀ HÌNH THỨC CỦA BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP, NỘP VÀ CHẤM ĐIỂM BCTTTN 3.1 Hình thức của báo cáo phải tuân thủ đúng các qui định sau: • Bìa của báo cáo theo đúng mẫu qui định. • Báo cáo có khối lượng khoảng 40 - 50 trang, không kể phụ lục. • Font: Times – New Roman , size: 13, paragraph-line spacing: 1.5 line, khổ giấy A4, in 1 mặt. • Số thứ tự trang đánh ở giữa và phía cuối mỗi trang. Được tính là trang 1 khi bắt đầu vào nội dung chính (mở đầu), còn các phần trước đó đánh số thứ tự theo i, ii, iii… • Định lề trang giấy : Top: 3.5cm Bottom: 3cm Left:3.5cm Right: 2cm Header: 2cm Footer 1.5 cm 3.2 Thứ tự sắp xếp của báo cáo: 1. Trang bìa ngoài (bìa cứng) 2. Trang phụ bìa. 3. Lời cam đoan. 4. Lời cảm ơn 5. Nhận xét của cơ quan thực tập 6. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 7. Mục lục 8. Danh sách các bảng biểu 9. Danh sách hình vẽ, đồ thị 10. Nội dung của báo cáo: • Lời mở đầu • Chương 1 • Chương 2 • Chương 3 • Kết luận Phụ lục A: [Sinh viên phải gắn Báo cáo tài chính, bao gồm: (1)bảng cân đối kế toán; hoặc (2)bảng lưu chuyển tiền tệ, (3) báo cáo kết quả HĐ SXKD photo từ bản gốc để giảng viên kiểm soát tính trung thực số liệu minh họa tại chương 1 của bài; Riêng đối với đối tượng thực tập là thuế, hải quan: bộ chứng từ hàng XK; NK; các báo cáo thuế có liên quan…) Phụ lục B Tài liệu tham khảo 15
  • 16. Tờ lót (giấy trắng) Trang bìa sau 3.3Đánh số trang Từ trang bìa đến trang “Mục lục” đánh chữ số La Mã thường ( i,ii, iii,iv…) Từ “Mở đầu” đến phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1,2,3…), canh giữa ở đầu trang. 3.4Đánh số các đề mục Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên: CHƯƠNG 1…………… 1.1…….. 1.1.1………. 1.1.2 ……… 1.2. …… CHƯƠNG 2……….. 2.1………… 2.1.1…….. 2.1.2 ….. …… 3.5 Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ Mỗi loại công cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ…) được đặt tên và đánh số thứ tự trong mỗi chương có sử dụng bảng, đồ thị, hình, sơ đồ … để minh họa. Số đầu là số chương, sau đó là số thứ tự của công cụ minh họa trong chương đó. Ví dụ: Bảng 1.6: Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện, có nghĩa bảng số 6 ở chương 2 có tên gọi là “Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện”; Bảng 1.6. Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện 2000 2002 2005 2007 Ngàn lượt Tỷ trọng (%) Ngàn lượt Tỷ trọng (%) Ngàn lượt Tỷ trọng (%) Ngàn lượt Tỷ trọng (%) Đường không 1113,1 52,0 1540,3 58,6 2335,2 67,2 3261,9 78,2 Đường thủy 256,1 12,0 309,1 11,8 200,5 5,8 224,4 5,4 Đường bộ 770,9 36,0 778,8 29,6 941,8 27,1 685,2 16,4 Tổng số 2140,1 100,0 2628,2 100,0 3477,5 100,0 4171,5 100,0 Nguồn: Nguyễn Văn D (2009) Biểu đồ 1.4. Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam, có nghĩa là đồ thị số 4 trong chương 2 có tên gọi là “Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam” Biểu đồ 1.4. Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam 16
  • 17. Trung quốc (25.0%) Thái Lan (20.0%) Singapore (18.0%) Malaysia (16.0%) Hoa Kỳ (5.0%) Châu Âu (4.0%) Khác (12.0%) Nguồn: Nguyễn Văn D (2009) 3.6 Hướng dẫn trích dẫn tài liệu tham khảo 3.6.1 Trích dẫn trực tiếp * Ghi tên tác giả và năm xuất bản trước đoạn trích dẫn: Ông A (1992) cho rằng: “Tổ chức, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả” * Nếu nhiều tác giả: Ông A, ông B và ông C (1992) cho rằng: “Thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước” * Trích dẫn trực tiếp từ báo cáo, sách… không có tác giả cụ thể “Du lịch là ngành công nghiệp không khói” (Tổng quan du lịch, 2000, nhà xuất bản, trang) 3.6.2 Trích dẫn gián tiếp * Tóm tắt, diễn giải nội dung trích dẫn trước, sau đó ghi tên tác giả và năm xuất bản trong ngoặc đơn. “Thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước” (Nguyễn Văn A, 2000) * Hoặc nếu nhiều tác giả thì xếp theo thứ tự ABC “Du lịch là ngành công nghiệp không khói” (Nguyễn Văn A, Trần Thị B, Tôn Thị F, 2002) 3.6.3 Quy định về trích dẫn * Khi trích dẫn cần: * Trích có chọn lọc. * Không trích (chép) liên tục và tất cả. * Không tập trung vào một tài liệu. * Trước và sau khi trích phải có chính kiến của mình. * Yêu cầu: * Các nội dung trích dẫn phải tuyệt đối chính xác * Câu trích, đọan trích để trong ngoặc kép và “in nghiêng” * Qua dòng, hai chấm (:), trích thơ, không cần “…” *Tất cả trích dẫn đều có CHÚ THÍCH chính xác đến số trang * Chú thích các trích dẫn từ văn bản: để trong ngoặc vuông, ví dụ [15, 177] nghĩa là: trích dẫn từ trang 177 của tài liệu số 15 trong thư mục tài liệu tham khảo của báo cáo thực tập tốt nghiệp. * Chú thích các trích dẫn phi văn bản, không có trong thư mục tài liệu tham khảo, đánh số 1, 2, 3 và chú thích ngay dưới trang (kiểu Footnote) 17
  • 18. * Lời chú thích có dung lượng lớn: đánh số 1, 2, 3 và đưa xuống cuối báo cáo tốt nghiệp sau KẾT LUẬN. Ví dụ về trích dẫn và chú thích trích dẫn: Du lịch được định nghĩa như là “việc mọi người đi ra nước ngoài trong khoảng thời gian trên 24 giờ”[23; 63] Van Sliepen đã định nghĩa du lịch chữa bệnh như sau: (1) ở xa nhà; (2) động cơ quan trọng nhất là sức khoẻ và (3) thực hiện trong một môi trường thư thái.[14; 151] 3.7Hướng dẫn trình bày và sắp xếp tài liệu tham khảo 3.7.1 Trình bày tài liệu tham khảo * Sách: Tên tác giả (Năm xuất bản). Tên sách. Tên nhà xuất bản. Nơi xuất bản Ví dụ: Nguyễn Văn C (2001). Bàn về bản sắc văn hoá Việt Nam. Giáo dục. * Bài viết in trong sách hoặc bài báo in trong các tạp chí Tên tác giả (Năm xuất bản). “Tên bài viết”. Tên sách. Tên nhà xuất bản. Nơi xuất bản Tên tác giả (năm xuất bản), “Tên bài báo”. Tên tạp chí. Số tạp chí. Ví dụ: Nguyễn Văn D (2009). “Du lịch văn hoá ở Việt Nam”. Du lịch sinh thái và du lịch văn hoá. NXB Thống kê. Trịnh Lê A và Giang Xuân H (2003), “Tiếp cận loại hình du lịch thể thao – mạo hiểm”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5. * Tham khảo điện tử: Tên tác giả (Năm xuất bản). “Tên bài viết”. Tên website. Ngày tháng. * Các văn bản hành chính nhà nước VD: Quốc hội …, Luật Doanh nghiệp số……………….,. Ví dụ: Như Hoa, “Tiềm năng du lịch thể thao và mạo hiểm Việt Nam”, trang web: www…...vn, 19/12/2002 3.7.2 Sắp xếp tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo được liệt kê trong trang “Tài liệu tham khảo” và sắp xếp theo các thông lệ sau: * Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn từ (Việt, Anh , Pháp, Đức. Nga, Trung, Nhật…). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch. * Tài liệu tham khảo phân theo các phần như sau: * Các văn bản hành chính nhà nước 18
  • 19. VD: Quốc hội …, Luật Lao động, 2005. * Sách tiếng Việt * Sách tiếng nước ngoài * Báo, tạp chí * Các trang web * Các tài liệu gốc của cơ quan thực tập * Tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận văn theo thông lệ: * Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ. * Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam. Không đảo tên lên trước họ * Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Nhà xuất bản giáo dục xếp vào vần N, Bộ Giáo Dục và Đào tạo xếp vào vần B v.v… * Nếu tài liệu chưa công bố ghi (Tài liệu chưa công bố); nếu tài liệu nội bộ, ghi (Lưu hành nội bộ) * Sắp xếp thứ tự theo chữ cái đầu tiên của tên tác giả, nếu chữ cái thứ nhất giống nhau thì phân biệt theo chữ cái tiếp theo, nếu trùng chữ cái thì phân biệt theo vần, trùng vần thì phân biệt theo dấu thanh: không – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng. * Tài liệu nước ngoài ít thì xếp chung, nhiều thì xếp thành mục riêng: Tài liệu trong nước, tài liệu nước ngoài * Có thể xếp chung sách và báo hoặc xếp riêng: I. Sách; II. Báo; III. Tài liệu khác. * Nhiều người thì ghi: Nhiều tác giả, Nhiều soạn giả, Nhiều dịch giả, xếp theo chữ cái G. * Nhiều tác giả nhưng có chủ nhiệm, chủ biên thì ghi tên của chủ nhiệm, chủ biên * Nếu xếp chung tài liệu Việt Nam và nước ngòai thì điều chỉnh theo trật tự chung * Tên cơ quan, địa phương: sử dụng chữ cuối cùng làm tên tác giả, ví dụ: Tỉnh Lâm Đồng, Viện Dân tộc học, … để xếp theo chữ cái Đ, H. Ví dụ trình bày phần Tài liệu tham khảo: TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Lê A và Giang Xuân H (2003), “Tiếp cận loại hình du lịch thể thao – mạo hiểm”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5. Nguyễn Văn C (2001). Bàn về bản sắc văn hoá Việt Nam. Giáo dục. Nguyễn Văn D (2009). “Du lịch văn hoá ở Việt Nam”. Du lịch sinh thái và du lịch văn hoá. NXB Thống kê. 3.8 Đạo văn Đạo văn dưới bất kỳ hình thức nào đều không được chấp nhận. Những hành vi được xem là đạo văn bao gồm: * Cố tình sao chép báo cáo thực tập của sinh viên khác 19
  • 20. * Sao chép trực tiếp từ sách giáo khoa hoặc các nguồn khác mà không đánh dấu trích dẫn. Sao chép nguyên văn của người khác mặc dầu có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo. * Không trích dẫn các nguồn đã sử dụng trong báo cáo thực tập. Báo cáo thực tập nào có dấu hiệu của việc đạo văn sẽ bị hủy kết quả BCTTTN. 3.9 Đánh giá kết quả báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên nộp báo cáo thực tập tốt nghiệp trực tiếp cho Giảng viên hướng dẫn. Giảng viên hướng dẫn chấm và nộp về Văn phòng khoa đĩa ghi file bài báo cáo thực tập của SV, giấy nhận xét cơ quan thực tập (có ký tên đóng dấu) và bảng điểm. Trưởng khoa và trưởng ngành sẽ phối hợp với giảng viên được phân công (tùy theo từng đợt thực tập) để tiến hành rà soát ngẫu nhiên nội dung BCTT và điểm chấm của giảng viên hướng dẫn trước khi công bố điểm chính thức cho sinh viên. Chấm điểm báo cáo thực tập tốt nghiệp theo các nội dung và thang điểm như sau: STT Các mục cần chấm điểm Điểm tối đa của mỗi nội dung % 1. Báo cáo tổng hợp ( 10 mục ) 50 % 2. Phỏng vấn 2 chuyên gia thực tế 20 % 3 Bài tập giảng viên giao cho sinh viên 20% 4. Bộ hồ sơ tài chính hoặc XNK liên quan đến công ty thực tập ( bản photo đính kèm báo cáo ) 5% 5. Hình thức của báo cáo kết quả thực tập 5% Tổng cộng 100% *Không chấp nhận sinh viên có điểm 0 ở bất cứ mục nào trong bảng hướng dẫn chấm điểm này. 3.10 Nộp báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.10.1 Số lượng quyển nộp: 1 quyển & file ghi trên đĩa (có thể ghi chung cho cả nhóm). Sau 3.10.2 khi chấm, giảng viên chỉ nộp bảng điểm và đĩa ghi các file của nhóm hướng dẫn. Yêu cầu: Khi sinh viên nộp BCTTTN phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: − BCTTTN được thực hiện đúng mẫu hướng dẫn của Khoa. − Được xác nhận về chuyên môn của giảng viên hướng dẫn. − Được xác nhận và đóng dấu tròn của đơn vị thực tập (lưu ý không đóng dấu treo). − Đúng theo thời hạn quy định. − Đến hạn nộp theo quy định, Sinh viên nộp BCTTTN trực tiếp cho giảng viên hướng dẫn. GV hướng dẫn sẽ chấm và nộp đĩa ghi file bài báo cáo thực tập của SV, giấy 20
  • 21. nhận xét cơ quan thực tập (có ký tên đóng dấu) cùng bảng điểm về VP Khoa trong thời hạn 3 ngày sau đó. Đồng thời: Sinh viên gửi bài làm file word vào địa chỉ email: sinhvienkttcnh.hutech@gmail.com Tên email: Họ & tên SV_ lớp_ MSSV _Họtên GVHD VD: Nguyễn Văn A _11CKT01_ 1114030810_ PhamHaiNam IV. MỘT SỐ ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (MÔ TẢ TRONG PHẦN TRÌNH BÀY CÁC NGHIỆP VỤ CỤ THỂ. IV.1 Kế toán 1. Kế toán vốn bằng tiền tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập) 2. Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 3. Kế toán Tài sản cố định tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 4. Kê toán tiền lương tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 7. Kế toán công nợ tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 8. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 9. Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 10.Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 11.Kế toán báo cáo tài chính tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 12.Kế toán thuế tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). IV.2 Kiểm toán 13.Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 14.Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 15.Kiểm soát nội bộ quá trình thu nợ khách hàng tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 16.Kiểm toán chu trình tiền lương tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 17.Kiểm toán chu trình tài chính tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 18.Kiểm toán tài sản cố định tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). 19.Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty ....(Tên đơn vị thực tập). IV.3 Ngân hàng 20.Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng ..... ....(Tên đơn vị thực tập). 21.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng................. 22.Phân tích tình hình hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng....... 23.Phân tích chất lượng sản phẩm tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng.................. 24.Phân tích tình hình quản lý và cung cấp thẻ tại Chi nhánh Ngân hàng............... 25.Phân tích tình hình huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng........................... 26.Hoạt động bao thanh toán tại Chi nhánh Ngân hàng............... 27.Phân tích và xếp hạng tín dụng công ty ABC 28.Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại chi nhánh NHTM ABC 29.Phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh NHTM ABC 21
  • 22. 30.Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHTM ABC 31.Phân tích tình hình tài sản đảm bảo (thế chấp) tại chi nhánh NHTM ABC 32.Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHTM ABC 33.Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHTM ABC 34.Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHTM ABC 35.Biện pháp hoàn thiện các quy trình giao dịch tại chi nhánh NHTM ABC 36.Phân tích và định giá tài sản thế chấp tại chi nhánh NHTM ABC 37.Biện pháp hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng tại chi nhánh NHTM ABC 38.Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh NHTM ABC 39.Phân tích tình hình cho vay mua nhà ở và bất động sản tại chi nhánh NHTM ABC IV.4 Tài chính 40.Phân tích tình hình tài chính tại công ty ................(Tên đơn vị thực tập). 41.Phân tích tình hình thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế.................. 42.Phân tích tình hình thu thuế thu nhập cá nhân tại Chi cục Thuế............................ 43.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm X tại ..................................(Tên đơn vị thực tập) 44.Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận tại ................................(Tên đơn vị thực tập) 45.Phân tích tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm tại .................(Tên đơn vị thực tập) 46.Phân tích các yếu tố sản xuất của công ty.................(Tên đơn vị thực tập) 47.Phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động của công ty……………….. 48.Biện pháp hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ tại công ty chứng khoán ABC 49.Nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty chứng khoán ABC 50.Xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả cho khách hàng tại công ty chứng khoán ABC 51.Biện pháp hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường chứng khoán Việt Nam 52.Thị trường trái phiếu : Thực trạng và giải pháp 53.Phân tích và định giá cổ phiếu ABC 54.Ứng dụng phân tích kỹ thuật trong việc đầu tư chứng khoán. 55.Ứng dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) trong việc định giá tài sản tại công ty ABC 56.Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các qũy đầu tư 57.Biện pháp hoàn thiện công tác công bố thông tin trên thị trường chứng khoán Việt nam 58.Thị trường chứng khoán Việt Nam : Thực trạng và giải pháp 59.Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam 60.Giải pháp huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán của các công ty niêm yết V. MẪU CÁC TRANG TRÌNH BÀY TRƯỚC VÀ SAU NỘI DUNG BCTTTN 22
  • 23. 23 (Mẫu trang bìa) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (font 13) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (font 20) <TÊN ĐỀ TÀI >(font 20) Ngành: <TÊN NGÀNH>(font 16) Chuyên ngành: <TÊN CHUYÊN NGÀNH> (font 16) Giảng viên hướng dẫn: (font 13) Sinh viên thực hiện : (font 13) MSSV: Lớp: (font 13) TP. Hồ Chí Minh, <năm>
  • 24. (Mẫu trang phụ bìa) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (font 13) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (font 20) <TÊN ĐỀ TÀI >(font 20) Ngành: <TÊN NGÀNH>(font 16) Chuyên ngành: <TÊN CHUYÊN NGÀNH> (font 16) Giảng viên hướng dẫn: (font 13) Sinh viên thực hiện : (font 13) MSSV: Lớp: (font 13) TP. Hồ Chí Minh, <năm> 24
  • 25. Mẫu lời cam đoan có thể viết như sau: (Mẫu 3) LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại cơ sở X, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 200… Tác giả (ký tên) ______________________________________________________________________________ (Mẫu 4)) LỜI CẢM ƠN (font 16) …………………………………………………………………………………………. (font 13) ………………, ngày …..tháng …..năm …… (SV Ký và ghi rõ họ tên) (Nêu ngắn gọn, không dài quá 01 trang) ______________________________________________________________________________ MẪU « NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP » CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : ................................................................................................ MSSV : ..................................................................................................................... Khoá : ...................................................................................................................... 1. Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Bộ phận thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4. Kết quả thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… 25
  • 26. ……………………………………………………………………………… 5. Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... Ngày …..tháng ….năm 201… Đơn vị thực tập (ký tên và đóng dấu) _______________________________________________________________________________ MẪU « NHẬN XÉT CỦA GVHD » NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tp.Hồ Chí Minh, ngày …. Tháng ….năm 201.. Giảng viên hướng dẫn _____________________________________________________________________________ (Mẫu 5) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (font 16) ĐH Đại học. ……………… ………………………………… ……………….. ………………………………. (Mẫu 6) _______________________________________________________________________ DANH MỤC CÁC BẢNG (font 16) Bảng 1.1: Ví dụ về ma trận ………………. Bảng 1.2: Ví dụ về …………………………. ……………………………………….. Bảng 2.1: ……………………… Bảng 2.2: ……………………………… Bảng 3.1: ……………………………………. 26
  • 27. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Ma trận Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Sơ đồ 2.1: Quy trình xây dựng CTĐT (Mẫu 7) MỤC LỤC (font 16) 1.5Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu...................................................................................5 1.6 Quy trình viết báo cáo thực tập tốt nghiệp..............................................................................5 ...................................................................................27 TÀI LIỆU THAM KHẢO (font 16)................................................................27 (Mẫu 8) TÀI LIỆU THAM KHẢO (font 16) [1] ........................................ [2] ........................................ (Mẫu 9) PHỤ LỤC (font 16) (không đánh số trang) 27