SlideShare a Scribd company logo
1 of 106
Download to read offline
1
TUYỂN CHỌN CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM THƯỜNG GẶP
VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT
15 tình huống sư phạm thường gặp khi bạn trở thành giáo viên
TH 1:
Bạn là giáo viên chủ nhiệm của một lớp học, trong lớp của bạn chủ nhiệm có một học
sinh học kém, lại thường xuyên đi học muộn, trong các giờ học lại không chú ý lắng
nghe giáo viên giảng bài và thường ngủ gật. Khi bạn đến gặp phụ huyenh của học sinh
đó để trao đổi về tình hình học tập của em và muốn phối hợp với gia đình của em nhằm
đề ra phương án tốt nhất để cái thiện tình trạng học tập của em thì mẹ của em lại xin
cho em thôi học. Lý do mà mẹ của em đưa ra là vì bố em mất sớm, nhà lại còn có em
nhỏ. Nên mẹ của em muốn xin cho em thôi học để giúp đỡ mẹ trong nom em nhỏ, để
mẹ em đi kiếm tiền nuôi các con.
Với cương vị là một giáo viên chủ nhiệm của hcoj sinh đó, thì bạn cần làm gì để
giúp đỡ học sinh đó vẫn có thể đi học và vẫn có thể giúp đỡ gia đình được phần nào ?
Hướng giải quyết:
Bạn cần đến gặp phụ huynh học sinh và trao đổi rõ rang cụ thể về vấn đề này, nhẹ
nhàng động viên mẹ của học sinh hết sức tạo điều kiện cho em để em có thể học tiếp vì
chính tương lai của em. Ngoài ra, trong những giờ ra chơi bạn có thể cắt cử các học
sinh khác trong lớp thay phiên nhau đến để giúp đỡ gia đình em ấy, để em ấy có thời
gian đi học. Cần phối hợp với hội phụ huynh của lớp, trường và địa phương để giúp đỡ
gia đình em vượt qua khó khăn và qua trọng là để tạo điều kiện cho em có thế tiếp tục
đi học vì tương lai của em.
TH 2:
https://www.facebook.com/DamNgan.hy
2
Trong lớp có một học sinh rất hay làm mất trật tự trong các giờ học và điều đó làm ảnh
hưởng đến giáo viên bộ môn và các bạn trong lớp. Bạn là cán bộ trong lớp thì bạn cần
phải làm gì để giải quyết tình trạng đó ?
Hướng giải quyết:
Trước tiên bạn cần phải tìm hiểu rõ xem vì sao học sinh đó lại rất hay làm mất trật tự
trong lớp và môn học nào cũng thế hay chỉ là một sô môn học. Nếu lý do học sinh đưa
ra là không hợp lý thì bạn cần phải giải thích rõ cụ thể cho học sinh đó. Chẳng hạn như:
không thích học môn học đó. Hay là do thầy, cô bộ môn đó dạy không hay hoặc môn
học đó khó hiểu, thì bạn cần phân tích cho học sinh đó hiểu vai trò và tác dụng của môn
học đó. Hoặc trao đổi với giáo viện bộ môn đó để tìm ra phương pháp dạy khác phù
hợp hơn,…
TH 3:
Trong giờ học, giáo viên có đưa ra một câu hỏi và gọi một học sinh trả lời, nhưng mà
cả lớp không ai giơ tay để trả lời. Cô gọi bạn Thiên đứng dậy trả lời câu hỏi mà cô hỏi.
Em Thiên đứng lên nhưng không trả lời mà chỉ đứng im, mắt tròn xoe nhìn cô giáo,
miệng mím chặt và tay chân không cử động.
Trước tình huống này, bạn là giáo viên đó thì bạn sẽ làm gì và tại sao bạn lại làm
như vậy ?
Hướng giải quyết:
Cần nhắc lại câu hỏi cho học sinh và động viên em trả lời câu hỏi đó. Nếu học sinh vẫn
không trả lời thì gọi một em khác khá hơn trả lời câu hỏi. Sau đó yêu cầu, khích lệ em
nhắc lại câu trả lời của bạn. Khi em nhắc lại được thì cho em ngồi xuống. Sau giờ học,
bạn cần tìm ra nguyên nhân vì sao em ấy lại như vậy và cần tìm ra phương án giúp đỡ.
Cần chỉ ra rõ cho em rằng nếu em không trả lời và nếu tiếp tục tình trạng này thì kết
quả của em sẽ như thế nào ?. Để em có thể nhận ra và sửa chữa.
TH 4:
Bạn đang là chủ nhiệm của một lớp. Vào đầu học kỳ II, có một học sinh trong lớp xin
được chuyển lớp.
Bạn cần phải làm gì trong tình huống này ?
Hướng giải quyết :
Đầu tiên không nên đồng ý cho học sinh đó chuyển lớp vội. Tìm hiểu xem lý do vì sao
học sinh đó lại có ý định chuyển lớp. Nếu lý do là do mối quan hệ của học sinh đó với
các bạn trong lớp là không được tốt, học sinh đó bị cô lập trong tập thể lớp, thì giáo
viên cần phân tích cho học sinh đó rõ nguyên nhân vì sao lại xảy ra mối quan hệ xâu
thế. Và nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ xấu đó là do từ cá nhân học sinh đó hay là từ
tập thể lớp để từ đó tìm cách cải thiện mối quan hệ theo hướng tích cực, nâng cao tinh
thần đoàn kết trong học tập cũng như trong các mối quan hệ. Bên cạnh đó, giáo viên
chủ nhiệm cũng cần họp với ban các sự lớp để giúp các bạn khác trong lớp từ bỏ các
thói quen xấu trong ứng xử. Từ đó, cái thiện phong trào học tập và hoạt động của lớp.
3
Còn nếu lý do mà học sinh đó đưa ra là hợp lý, không phải vì lợi ích cá nhân hay vì các
mối quan hệ không được tốt thì giáo viên chủ nhiệm nên tạo điều kiện và giúp đỡ học
sinh đó trong việc chuyển lớp.
TH 5:
Trong trường có một học sinh cá biệt, đã rất nhiều lần vi phạm nội quy của nhà trường.
Nhưng lần này là một sai lầm nghiêm trọng. Ban giám hiệu nhà tường yêu cầu giáo
viên chủ nhiệm cần đưa học sinh về gặp gia đình và trao đổi về vấn đề này. Khi đưa
học sinh về nhà, trước khi giáo viên giải thích xong thì bố của học sinh đã đứng dậy tát
tới tấp vào mặt học sinh và nói vì đã “làm xấu mặt” gia đình. Với địa vị là một người
giáo viên chủ nhiệm của học sinh đó, thì trong trường hợp này bạn sẽ xử lý tình huống
này như thế nào ?
Hướng giải quyết:
Việc đầu tiên bạn phải làm là can thiệp vào không cho bố của học sinh tiếp tục đánh
học sinh nữa, trong khi đó bạn cũng đồng thời dùng những lời lẽ thích hợp để giải
thích cho phụ huynh của em biết rằng trong việc giáo dục con cái bằng bạo lực khong
bao giờ mang lại kết quả tốt đẹp thậm chí nó còn phản tác dụng khiến cho mối quan hệ
trong gia đình trở nên xấu đi và điểu đó là không ai trong gia đình mong muốn.
Sau khi bạn đã can thiệp vào và vị phụ huynh học sinh có vẻ bình tĩnh hơn, bạn sẽ quay
lại câu chuyện của mình một cách nhẹ nhàng, niềm nở và vui vẻ. Bên cạnh đó bạn cần
làm cho phụ huynh học sinh hiểu rằng nhà trường luôn luôn coi trọng vai trò của gia
đình trong việc giáo dục học sinh đặc biệt là khi các em mắc sai lầm. Dù cho đó là học
sinh thế nào thì không bao giờ được giáo dục các em bằng bạo lực hay dung những lời
lẽ nặng nề, xúc phạm thậm chí làm ảnh hưởng đến danh dự của học sinh. Ở độ tuổi của
các em, các em đã ý thức được cái tôi cá nhân và các em cần được tôn trọng. Chính vì
vậy, việc dùng cách giáo dục bằng bạo lực hay dùng lời lẽ không hay chỉ làm ảnh
hưởng đến các em thậm chí nó còn có hậu quả tồi tệ hơn. Cuối cùng thì bạn cần yêu cầu
gia đình phối hợp với nhà trường để có hướng giáo dục tốt nhất cho em.
TH 6:
Tùng!tùng!tùng………… tiếng trống báo hiệu giờ sinh hoạt cuối tuần vừa điểm.
Thầy Hùng đề nghị học sinh trong lớp phát hiện ưu và nhược điểm của lớp trong tuần
qua.Để trêu bạn Vinh nhanh nhảu giơ tay phát biểu ý kiến : “ Em thưa thầy! Thằng
Tuấn nó bảo cóc sợ thầy ạ!”
Trước tình huống khó xử như vậy, Thầy Hùng sẽ xử lí như thế nào?
Hướng giải quyết:
4
Sau một hồi yên lặng, thầy bình tĩnh nói: “Thầy cô đã làm gì để các em phải sợ nào?
Thầy cô giáo chỉ mong muốn các em kính trọng và lễ phép chứ không muốn các em sợ
hãi!… Tuấn nói đúng! Nhưng cách nói năng của Tuấn không được đẹp”
TH 7:
Là một thầy giáo trẻ!… Thầy Hùng được các bạn nữ trong trường quý mến và đặc biệt
có một trong số các em học sinh đó là Hoa bày tỏ ý cảm mến. Thậm chí, Hoa đã viết
thư bộc lộ tình cảm yêu đương rất sâu sắc. Nếu bạn là người thầy trong tình huống này
bãn sẽ chọn cách cư xử nào trong bốn cách dưới đây?…….
Hướng giải quyết
• Vi t thư l i cho Hoa đ c m ơn đ ng th i xin l i .
• B n coi như không bi t. Ti p t c đ i x v i Hoa bình thư ng như m i h c
sinh khác!
• Phê bình Hoa trư c l p vì t i trêu th y giáo.
• Lu ng cu ng trư c m t cô bé, đ cô y hi u nh m.
TH 8:
Thấy các em học sinh trêu nhau và là một thầy giáo chủ nhiệm lớp đó – bạn phát hiện
một đôi đang yêu nhau và có những biểu hiện học tập đi xuống rất tồi. Cả hai đều
không chú ý nghe giảng , rất hay chống cằm mơ màng!……. Bạn hiểu rõ, tình trạng
này là rất đáng lo , đặc biệt đối với học sinh cuối cấp. Bạn xẽ xử lí ra sao trong tình
huống này.
Hướng giải quyết:
Bạn khéo léo và lặng lẽ tìm gặp riêng từng học sinh một , nhắc nhở nhẹ nhàng , tế nhị
để chúng không sao nhãng việc học tập. Không ảnh hưởng đến kết quả của bản thân
vừa không ảnh hưởng đến thành tích chung của cả lớp.
TH 9:
Một số thanh niên ngoài trường có xích mích với một học sinh lớp bạn chủ nhiệm.
Được các em học sinh khác báo cho chuyện “… Tễu đang bị đánh ngoài cổng
trường…”. Là thầy giáo rất thương học sinh- bạn sẽ phải làm thế nào?
Hướng giải quyết:
Gọi đội bảo vệ của trường ra làm nhiệm vụ. Sau đó gọi điện về cho người nhà đến đón
bạn học sinh đó, nếu có có dấu hiệu nguy hiểm thì báo cho công an địa phương nhờ sự
can thiệp.
TH 10 :
5
Trong giờ trả bài kiểm tra , có một học sinh thắc mắc với thầy về kết quả bài kiểm
tra: “Thưa thầy! Bài của em làm giống hệt bài của bạn Thắng, sao bạn ấy lại được điểm
8 mà em chỉ được có 5?”. Nếu bạn là thầy thì bạn sẽ hành xử như nào?
Hướng giải quyết:
Nhẹ nhành và nói: “ Em đã nhìn kĩ chưa! Mang bài của em và Thắng lên đây cho tôi
kiểm tra!” . Sau khi kiểm tra xong . Nếu bạn sai thì đơn giản là bạn hãy nói lời xin lỗi
với cả lớp đặc biệt là em học sinh bị bạn chấm nhầm. Sau đó, bạn sẽ chấm lại bài kiểm
tra. Nhưng là do em đó không để ý thì bạn hãy giải thích cho em hiểu lỗi sai của mình.
Bạn có thể phê bình em đó, để lần sau em đó cẩn thận hơn.
TH 11:
Nếu có một bạn học sinh của lớp bạn chủ nhiệm , tham gia vào việc phá hoại tài sản
của nhà trường . Đến khi bạn hỏi về sự việc này thì không có em nào nhận lỗi nhưng
bạn lại không có bằng chứng chính xác về việc em đó đã làm ? Bạn sẽ xử lý như thế
nào trong trường hợp này ?
Hướng giải quyết
Nếu tôi là chủ nhiệm của lớp gặp phải tình huống trên . Vào giờ sinh hoạt lớp , tôi sẽ
nói với các em rằng : “ Các em đã biết rằng tài sản của nhà trường không chỉ có riêng
các em sở hữu mà nó là của chung . Nếu các em biết gìn giữ thì nó luôn đẹp có thể sử
dụng trong rất nhiều năm mà nó vẫn như mới . Nếu lớp mình có bạn nào đã chót tham
gia vào việc phá hoại tài sản của nhà trường thì hãy đứng lên nhận lỗi thì các em chỉ bị
phạt nhẹ . Nếu bây giờ các em mà sợ hay ngại không nhận thì sau giờ có thể gặp riêng
cô ( thầy ) thú nhận về việc mình đã làm . Cô ( thầy ) sẽ không nói ra tên người làm
trước lớp . Các em mà không thú nhận lỗi lầm mình đã gây ra thì nhà trường vẫn có
cách tìm ra và đưa ra các quyết định kỷ luật đến em đó vì đã vi phạm quy định nhà
trường mà không trung thực , không dám chịu trách nhiệm về hành vi của mình sẽ
không bao giờ có thể tiến bộ được ’’. Tôi tin rằng khi nói với các em như vậy thì chắc
chắn các em sexnhaanj ra lối mà mình đã gậy ra và thú nhận về việc mình đã làm .
TH 12:
Lớp bạn chủ nhiệm có một em nhuộm tóc vàng ( đỏ , xanh ) và cắt kiểu không giống ai
. Nếu là bạn , bạn sẽ làm gì ?
Hướng giải quyết :
Nếu tôi là chủ nhiệm của em học sinh đó , thì sẽ nói chuyện nhẹ nhàng với cả lớp trong
giờ sinh hoạt : “ Trong xã hội hiện nay , hầu hết ai cũng chạy theo xu hướng và muốn
giống thần tượng của mình . Các em hiện đang là học sinh ngồi trên ghế nhà trường thì
không nên nhuộm tóc vàng ( đỏ , xanh ) , nên để màu tóc tự nhiên mà khi sinh ra đã có
. Như vậy sẽ phù hợp với lứa tuổi của các em mà nhìn lớp ai cũng giống ai không có sự
khác biệt ,không phân chia giàu nghèo ,.. Tạo nên một tập thể đoàn kết hòa đồng , luôn
giúp dỡ lẫn nhau ’’.
TH 13:
6
Khi bạn mới nhận lớp mình chủ nhiệm , có một học sinh trong lớp đề nghị bạn hát
nhưng bạn không có năng khiếu hát . Mặc dù bạn đã có nói với học sinh là có thể kể
chuyện nhưng em học sinh đó vẫn đề nghị bạn hát cho bằng được . Bạn sẽ xử lý thế nào
trong tình huống này ?
Hướng giải quyết:
Nếu là tôi gặp phải trường hợp trên , tôi sẽ tươi cười vui vẻ với học sinh và nói với cả
lớp rằng : “ Cô ( thầy ) hát không hay đâu các em đừng cười cô ( thầy ) nhé . Các em
có thể hát cùng cô được không ?” . Tôi sẽ bắt nhịp và hát cùng với cả lớp .
TH 14:
Trên đường đến trường , bạn bắt gặp một em học sinh lớp bạn chủ nhiệm đang đánh bi
a mặc dù đã đến giờ lớp . Nếu bạn gặp phải tình huống này , bạn sẽ xử lý thế nào ?
Hướng giải quyết:
Nếu tôi là cô ( thầy ) chủ nhiệm của em học sinh đó , tôi sẽ dừng xe mời em lên xe và
đưa em học sinh đó đến trường để em vào lớp học bình thường . Đến giờ sinh hoạt lớp ,
tôi sẽ nói trước lớp rằng : “ Các em phải biết rằng bố mẹ các em rất vất vả có thể nuôi
các em và cho các em đi học để lấy kiến thức , biết cái chữ . Các em phải cố gắng học
thật tốt , nghe lời bố mẹ , không nên bỏ học để đi chơi như vậy các em sẽ mất kiên
thức bài học hôm đó , không theo kịp các bạn trong lớp , kết quả học tập kém , sẽ làm
cho bố mẹ buồn và chính các em cũng cảm thấy thua kém các bạn khác trong lớp có
thành tích cao trong học tập . Cô ( thầy ) hi vọng lớp mình sẽ không có ai như vậy nữa .
’’.
TH 15:
Một lần cô ( thầy ) giáo trả sổ liên lạc cho học sinh , yêu cầu các em mang về nhà cho
bố mẹ xem và ký tên . Khi cô ( thầy ) giáo thu lại sổ phát hiện chữ ký trong sổ liên lạc
của một em học sinh có chữ giả mạo . Là cô ( thầy ) giáo đó bạn sẽ làm gì ?
Hướng giải quyết :
Nếu tôi là cô ( thầy ) giáo trong trường hợp trên sẽ gặp riêng em học sinh đó yêu cầu
giải thích : “tại sao em lại làm như vậy ? ’’ và phân tích cho học sinh đó hiểu rằng việc
làm của em là không đúng , khuyên nhủ em lần sau không được tái phạm nữa .
40 TÌNH HU NG SƯ PH M THƯ NG G P PH N I
Là ngư i giáo viên, đ c bi t v i các th y, cô giáo ch nhi m, vi c ti p c n và x lý
các tình hu ng sư ph m là vi c di n ra h ng ngày. Làm th nào đ đưa ra cách x lý
linh ho t, v a đ m b o nh ng nguyên t c giáo d c và làm cho các em h c sinh tin
tư ng vào th y, cô giáo c a mình. Dư i đây là m t s tình hu ng sư ph m và cách
gi i quy t mà b n thân tôi đã g p và sưu t m đư c, xin chia s cùng các th y, cô và
b n đ c.
7
* Tình hu ng 1: Trong gi h c, m t nhóm h c sinh m t tr t t -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: T m ngưng bài gi ng, nghiêm nét m t, hư ng m t v phía có HS m t
tr t t , đ i l p tr t t r i ti p t c gi ng.
* Tình hu ng 2: Khi đang gi ng bài, phát hi n m t HS đang đ c truy n -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Yêu c u HS đưa quy n truy n cho giáo viên, cu i gi g p riêng HS
đ c truy n đ góp ý.
* Tình hu ng 3: M t h c sinh khá c a l p b t ng sa sút v l c h c -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Tìm hi u nguyên nhân, thăm h i gia đình, ph i h p v i ph huynh h c
sinh cùng tìm cách gi i quy t.
* Tình hu ng 4: Khi ki m tra bài cũ, m t h c sinh không thu c bài vì lý do t i hôm trư c b
m t đi n nên không h c đư c bài -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Nghiêm túc nh c nh , khuyên b o h c sinh, sau đó t nh tìm hi u
nguyên nhân và tính trung th c c a h c sinh.
* Tình hu ng 5: Sau bài ki m tra 1 ti t, do đ bài quá khó, đi m c a h c sinh quá th p ->
làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Hu bài ki m tra, thay khi có đi u ki n, đ ng th i quán tri t h c sinh
ph i ch u khó h c vì s không có l n th hai như v y n a.
* Tình hu ng 6: Trong gi h c có 2 h c sinh đùa ngh ch -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Yêu c u l p gi tr t t , nh c 2 h c sinh đùa ngh ch cu i gi l i.
* Tình hu ng 7: Bu i t i đi chơi, đang hút thu c thì g p h c sinh -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: T ý không nh n ra, ngày hôm sau g p riêng h c sinh đ trao đ i và
nh c nh .
* Tình hu ng 8: H c sinh g p giáơ viên trên đư ng đi nhưng không chào -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Coi như không có gì x y ra, nhân d p nào đó s đưa ra bài h c giáo
d c.
* Tình hu ng 9: M t bu i t i đi chơi, giáo viên ch nhi m g p 2 h c sinh c a l p mình yêu
nhau -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Hôm sau g p riêng t ng em đ khuyên b o, ph i h p v i gia đình
cùng b o ban…
* Tình hu ng 10: Đang gi h c, 1 h c sinh nam ném thư cho h c sinh n -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Xu ng ch h c sinh n , yêu c u đưa t gi y, xem và c t đi, ti p t c
gi ng bài, sau đó g p riêng 2 h c sinh đ nh c nh .
* Tình hu ng 11: L p 11 đang ch n h c sinh làm l p trư ng, m t em h c gi i nhưng ho t
đ ng chưa năng n , m t em ho t đ ng r t năng n nhưng l c h c hơi h n ch -> làm th
nào?
=> Cách gi i quy t: B phi u kín, sau đó giáo viên ch nhi m ki m phi u và l y theo đa s
phi u.
* Tình hu ng 12: Trong gi h c giáo viên phát hi n có 2 h c sinh đang s t s t khóc -> làm
th nào?
=> Cách gi i quy t: Nh nhàng nh c l p t p trung h c, đưa m t nhìn v phía 2 h c sinh,
cu i gi s g p riêng đ tìm hi u nguyên nhân và cách kh c ph c.
* Tình hu ng 13: Gi ki m tra, nh c nh m tên -> h c sinh ph n ng-> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Yêu c u l p tr t t , xu ng ch h c sinh nh c tên đ ki m tra tên và
nh c nh thái đ làm bài, yêu c u l p kh n trương làm bài.
* Tình hu ng 14: Khi h c sinh gi m o ch ký c a ph huynh -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: G p riêng h c sinh đ nh c nh , rút kinh nghi m, đ ng th i bí m t liên
h v i gia đình.
* Tình hu ng 15: Gi chào c , có 5 h c sinh không m c đ ng ph c, ban giám hi u bi t và
nói v i GVCN -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: H i lý do và phê bình 5 h c sinh trư c l p, yêu c u làm b n ki m
đi m.
* Tình hu ng 16: Khi h c sinh n có tình c m v i th y giáo ch nhi m -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Coi như không bi t và v n cư x bình thư ng, nhân d p nào đó có th
8
k chuy n v m i quan h th y trò đúng m c.
* Tình hu ng 17: Có 1 h c sinh nhi u l n không đ ng d y chào giáo viên -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Xu ng t n nơi h i lý do, nh c nh em h c sinh đó n u tái ph m s
báo v i giáo viên ch nhi m.
* Tình hu ng 18: Giáo viên m ng h c sinh quá m c, h c sinh c m c p b v -> làm th
nào?
=> Cách gi i quy t: Th y xin l i c l p vì đã quá nóng n y, nhưng các em yên tâm, th y
s tìm cách g p riêng b n h c sinh đó.
* Tình hu ng 19: H c sinh trong l p c chê t t x u c a b n mình, ví d nói ng ng “n và l” -
> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Khi không có m t h c sinh đó thì nh c l p không đư c cư i b n mình,
đ ng th i tích c c giúp em h c sinh đó s a ch a.
* Tình hu ng 20: Trong khi gi ng bài, m t h c sinh nh i l i giáo viên -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: T m ngưng, hư ng v phía h c sinh: “Đi u em nói là th a, vì các b n
trong l p nghe l i th y gi ng hơn là nghe e nói”.
* Tình hu ng 21: Phê bình 1 h c sinh, sau đó phát hi n em đó không có l i -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Nhân d p nào đó, nói v i h c sinh đó: “Hôm trư c th y phê bình em
nhưng em không có l i, ngư i l n đôi khi cũng m c sai l m”.
* Tình hu ng 22: Đang gi ng bài, 2 h c sinh nam đánh nhau -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Yêu c u 1 trong 2 chuy n ch khác r i ti p t c gi ng.
* Tình hu ng 23: Gi ch a bài t p, h c sinh tìm ra cách gi i khác -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Nói v i l p: “1 bài t p có th có nhi u cách gi i khác nhau, bài gi ng
c a th y ch là m t cách gi i, các em hãy c g ng đ tìm ra nhi u cách gi i cho m t bài t p”.
* Tình hu ng 24: Gi ch a bài t p, giáo viên b nh m d u + thành d u – và h c sinh phát
hi n ra -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Xin l i c l p, c m ơn em h c sinh đã phát hi n ra s nh m l n c a
mình, r i s a l i và ti p t c gi ng.
* Tình hu ng 25: Giáo viên vào l p, c l p đ ng chào, có m y h c sinh v n còn đùa
ngh ch -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Giáo viên đ ng nghiêm, đưa m t v phía h c sinh đùa ngh ch, đ n khi
l p im l ng thì nói: “Th y chào các em. M i các em ng i”.
* Tình hu ng 26: Đang gi ng bài, m t h c sinh n kêu rú lên vì có h c sinh nam b con
th ch sùng vào ngăn bàn -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Yêu c u h c sinh đó t giác nh t con th ch sùng đem ra hành lang b
vào thùng rác và tr l i l p h c.
* Tình hu ng 27: Trong l p có h c sinh h c y u, hay ngh ch, nhưng l i đư c l p đ ngh
gi ch c đ i trư ng đ i bóng -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Yêu c u h c sinh đó không đư c đùa ngh ch, và ph i vươn lên trong
h c t p thì m i xem xét có cho làm đ i trư ng hay không.
* Tình hu ng 28: H c sinh X là em tháo vát, nhưng hay n ti n, đư c đ ngh gi qu cho
l p -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Trao đ i v i ban cán s l p v trư ng h p này r i đi đ n quy t đ nh
có c X gi qu l p hay không.
* Tình hu ng 29: S p h t gi , h c sinh th c m c, giáo viên gi i quy t chưa tho đáng ->
làm th nào?
=> Cách gi i quy t: G i h c sinh h c gi i nh t l p tr l i th c m c, sau đó nh n xét câu
tr l i trư c l p và h i l i em th c m c xem đã hi u chưa.
* Tình hu ng 30: H c sinh b rách qu n -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Đ n c nh em h c sinh đó và nói nh : “Em hãy v thay trang ph c đi,
th y cho phép em đ n mu n m t chút cũng đư c”.
* Tình hu ng 31: Trong gi h c, l p trư ng quay xu ng h i b n -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: H t gi nh c riêng em đó: “Trong l p em cũng nói chuy n riêng li u
có b o đư c các b n không”.
9
* Tình hu ng 32: Trong gi h c, 1 h c sinh đ ng d y: “Th y d y nhanh quá” -> làm th
nào?
=> Cách gi i quy t: Bài h c hôm nay hơi dài, th y s c g ng nói ch m hơn, nhưng các
em cũng c n t p trung nghe nhé.
* Tình hu ng 33: Do sơ xu t, vào l p quên không cài khoá qu n -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Xin l i, các em đ i th y m t lát -> ra ngoài s a l i qu n áo và vào d y
bình thư ng.
* Tình hu ng 34: Khi ki m tra bài cũ, phát hi n 1 h c sinh quên không cài khoá qu n ->
làm th nào?
=> Cách gi i quy t: “Em có th v ch ”. Sau gi h c nh c h c sinh này l i đ g p: “Em
có bi t vì sao th y cho em v ch không?”...
* Tình hu ng 35: Trong gi h c, phát hi n h c sinh đang làm bài t p c a môn h c khác ->
làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Nghiêm túc nh c nh h c sinh: “Gi nào vi c n y”. Chúng ta ph i bi t
s p x p th i gian m t cách khoa h c thì vi c h c t p m i đ t k t qu , s p thi h c kỳ r i đ y.
* Tình hu ng 36: Năm h c m i đã b t đ u đư c 1 tháng nhưng v n có 3 h c sinh l p ch
nhi m không m c đ ng ph c -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Cu i gi h c nh c c l p: “K t ngày mai, các em ph i m c đ ng
ph c khi đi h c, em nào có lý do đ c bi t thì g p th y”.
* Tình hu ng 37: G i h c sinh lên b ng làm bài t p, h c sinh loay hoay, quay xu ng dư i
c u c u -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Đ t m t s câu h i g i ý cho h c sinh tìm ra cách gi i.
* Tình hu ng 38: Gi ki m tra di n ra đư c 5 phút thì phát hi n 1 h c sinh dùng tài li u ->
làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Thu tài li u và nói: “Th y phê bình em, n u em còn tái ph m th y s
bu c ph i đánh d u bài làm c a em”.
* Tình hu ng 39: Tr ng vào l p, 1 h c sinh ngh ch ch t c a, giáo viên ph i gõ c a m i
cho vào -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: Ch c là em nào đóng c a đ th y vào l p s không còn th i gian
ki m tra bài cũ n a ch gì, n u hôm qua đi dã ngo i thì c nói, th y s không ki m tra. Em
nào đóng c a không cho th y vào là hành đ ng vô l đ y.
* Tình hu ng 40: Trong gi h c, có 1 h c sinh g c khóc trong l p -> làm th nào?
=> Cách gi i quy t: H t gi h c, nh c em h c sinh đó l i, h i xem có chuy n gì x y ra
r i tìm cách khuyên b o.
Nh ng tình hu ng ng x sư ph m thông minh
Trong chuy n ng x v i h c trò, kinh nghi m ngư i này không th truy n cho
ngư i khác, th m chí, cùng m t giáo viên cũng không th nh t nh t s d ng m t
phương pháp này hay gi i pháp kia. M i tình hu ng th c s là m t th thách đ
ngư i giáo viên t trau d i b n lĩnh ngh nghi p c a mình. Câu chuy n c a m t giáo
viên ch nhi m dư i đây đ t ra tình hu ng đáng suy nghĩ.
Trư c m t h c trò, giáo viên thư ng ph i ng x đúng m c, khuôn phép, không thái
quá. Vì th , s ki m ch c m xúc, đ c bi t là nh ng cơn nóng gi n là vô cùng c n thi t.
H i h c c p 2, tôi có m t c u b n r t ngh ch ng m, hay tìm cách ch c phá trong các gi
h c.
Tên c u là Minh, trùng tên v i th y giáo d y môn toán. M t l n, th y đang gi ng bài, c u ta
ng i không yên, c quay lên, quay xu ng nói chuy n, làm n.
Th y giáo b c l m, đi th ng xu ng, xách tai c u ta đ ng lên, h i: "T i sao em làm n trong
gi h c?”. Không ng , c u đáp ngay: “Thưa th y, t i b n Tĩnh ch i em là tiên sư th ng
10
Minh" M t đ b ng, ngay l p t c, th y cho m t cái tát như tr i giáng, h n 5 ngón tay lên
má, đu i c u ra kh i l p. C l p chúng tôi s xanh m t, còn c u kia đi ra kh i l p nhưng
v n ng m ng m thách th c sau lưng th y.
G n 20 năm sau, tôi g p l i câu chuy n này chính l p h c sinh mình ch nhi m.
Trong gi môn V t lý, khi cô giáo đang gi ng bài, em H ng Loan v n ng i dư i l p ngh ch
ng m, m t t p trung.
Thùy, cô giáo V t lý đã nhi u l n nh c nh nh nhàng, nhưng Loan v n ‘ph t” l i, th m chí,
còn cư i đùa r t vô duyên.
Không ki m ch đư c n a, cô đ p bàn quát : “Em Loan! Không h c thì ra ngoài ngay, đ ng
có cái ki u láo tôm láo cá như th trong l p h c.”
Trong ti ng n ào c a l p h c, ti ng H ng Loan vang lên rõ m n m t: “Tiên sư đ a nào
ch i tao”.
Cô Thùy l ng ngư i! 30 tu i đ i, 7 năm tu i ngh , cô chưa bao gi trong tình th này.
C g ng kìm l i cơn gi n, cô nói nh nhàng nhưng kiên quy t: “Em nào v a nói, đ ng
d y!”. L p l ng im, không em h c sinh nào lên ti ng, ngay c th ph m.
Cô v n ti p t c nh nhàng: “Tôi h i em nào v a nói, tôi cho m t cơ h i đ ng d y t nh n
l i”. V n không ai lên ti ng, không khí l p h c căng th ng vô cùng. Cô bu n bã l c đ u: “Xin
l i các em, tôi không th ti p t c d y ti t h c này. Ph n còn l i c a gi h c, tôi yêu c u l p
t sinh ho t”. R i cô l ng l xách c p đi ra.
Không bi t, các em đã t sinh ho t, th o lu n nh ng gì. Nhưng đ n cu i gi h c, em l p
trư ng xu ng phòng ch giáo viên m i cô lên l p.
Trong l p h c, H ng Loan v i đôi m t đ hoe, n c n khóc và xin l i cô giáo. Cô v n nói
v i Loan b ng nh ng l i nh nhàng, không h trách m ng.
Sau s vi c y, Loan g i cho tôi - là giáo viên ch nhi m - b n tư ng trình và b n ki m
đi m.
Trong đó, em vi t: "Đây th c s là l i l m l n trong cu c đ i em. Em r t bi t ơn cô Thùy vì
cô đã cho em m t bài h c sâu s c v lòng bao dung”.
Tôi c m b n ki m đi m c a Loan, l i nh t i hình nh bàn tay h n trên má c a c u b n năm
xưa và t h i, không bi t mình s ng x như th nào n u vào tình hu ng c a cô Thùy?
Li u mình có đ bình tĩnh đ không cho h c sinh m t cái tát, hay ít ra là không đu i h c sinh
ra kh i l p h c?
24 TÌNH HU NG TRONG CÔNG TÁC GVCN C P TRUNG H C CƠ S
Tình hu ng 1: Có ph huynh h c sinh g p GVCN l p th c m c v danh hi u thi đua c a
con cu i năm h c như sau: “T i sao đi m t ng k t TB các môn cu i năm h c c a con tôi là
8,0 như m t s HS khác cùng l p nhưng con tôi không đ t danh hi u HSG?” Anh (ch ) x lý
như th nào?
đ xu t hư ng x lý
– Ki m tra l i thông tin
– N u PH sai (do không bi t cách đánh giá, x p lo i): GVCN c n gi i thích đ PH hi u cách
đánh giá x p lo i căn c vào QĐ: 40, 51/BGD&ĐT hi n hành. C th : đi u ki n đ đ t HSG:
+ H c l c Gi i và H nh ki m T t + H c l c Gi i: đi m TB các môn đ t 8,0 tr lên. Trong đó
1 trong 2 môn Ng văn và Toán ph i đ t 8,0 tr lên; không có môn nào dư i 6,5.
– N u PH đúng: GVCN xin ghi nh n, ti p thu và cám ơn ý ki n ph n h i c a PH. Báo cáo
v i BGH đ xin đi u ch nh và rút kinh nghi m chung. Thông tin l i v i PH k t qu sau khi đã
đi u ch nh.
Tình hu ng 2: M t ph huynh g i đi n cho cô giáo ch nhi m và ph n ánh r ng: Hôm sinh
nh t c a con ch có m i các b n h c cùng l p đ n d . Trong b a ti c đó ch có các cháu
11
v i nhau mà không có ph huynh và vô tình ch nghe đư c các cháu nói chuy n v i nhau
xưng hô ch i th . V y v i tư cách là giáo viên ch nhi m, anh (ch ) nên làm gì đ giáo d c
h c sinh.
Đ xu t hư ng x lý
V i vai trò c a mình, GVCN c n ph i có nhi u bi n pháp và th i gian m i thành công đ
ch nh s a 1 s thói quen x u. Sau đây là 1 s bi n pháp. Tùy tình hu ng mà áp d ng 1 cách
linh ho t nhưng đ ng gây ph n c m.
– Đưa chuy n này vào sinh ho t trong gi sinh ho t l p. Không nên nêu tên chính xác 1 h c
sinh nào, ch nên nói chung chung như: k chuy n ng ngôn (bi n pháp này có tác d ng
nhi u ít do ngh thu t c a th y cô) r i đưa ra hình th c ph t n u nghe b t kì 1 h c sinh nào
đó nói b y. Sau gi h c thì có th g p riêng v i nh ng em h c sinh nói b y mà ph huynh
đã ph n ánh.
– Can thi p, khen chê tích c c đ cho hs đó th y s tác h i do nói b y đem l i.
– Tr đi m thi đua, đánh giá h nh ki m. ( tác d ng ít và ch trư c m t) Còn nhi u ph i h p
khác gi a th y cô v i nh ng ngư i có trách nhi m khác đ tác đ ng đ n thói quen này.
Tóm l i, giáo d c là ngh thu t, vì v y không nên áp d ng 1 cách máy móc cho m i đ i
tư ng, m i hành vi mà tùy t ng tình hu ng đ x lý cho hi u qu .
Tình hu ng 3: Trong gi sinh ho t l p, tôi đang say sưa ph bi n k ho ch tu n t i, l p
cũng r t chăm chú nghe, b ng ti ng chuông đi n tho i reo. Tôi nghiêm gi ng h i:
– đi n tho i di đ ng c a ai đang reo? H c sinh ngơ ngác. Tôi nhìn quanh l p, dùng h t kinh
nghi m quan sát c a mình đ phát hi n là HS nào đang s d ng đi n tho i, nhưng không
phát hi n đư c ai. B ng dư i l p có ti ng: – Thưa cô, ch c là đi n tho i c a cô ! Tôi
b ng gi t mình… (hôm qua v a thay đi n tho i m i, nên nh c chuông đi n tho i mình chưa
quen.. gi ph i làm sao đây???) N u anh (ch ) là GVCN trên thì s x lí th nào?
Đ xu t hư ng x lý
Nên nói th ng là th y (cô) m i mua đi n tho i m i, nên chưa quen chuông, các em b qua
nhé. đ ng ti c 1 câu xin l i, không nên b i r i, hãy gi bình t nh. Nên ph bi n thêm cho h c
sinh văn hóa s d ng đi n tho i nơi công s , công c ng, trong h i h p.
Tình hu ng 4: M t giáo viên ch nhi m l p 9 đ n gia đình h c sinh đ thông báo v khuy t
đi m c a h c sinh đó trư ng cho gia đình bi t và đ cùng k t h p v i giáo viên và nhà
trư ng giáo d c h c sinh, nhưng không ng ph huynh l i đánh con ngay trư c m t giáo
viên. 2 Trong trư ng h p đó, anh (ch ) s x s như th nào?
Phương án x lý 1. Ph huynh đánh con do thói quen, GVCN can ngăn, xoa d u và chuy n
sang thăm h i v gia đình mà đ ng đã đ ng gì đ n khuy t đi m c a h c sinh đó n a, qua
nh ng trao đ i chân tình v hoàn c nh gia đình t ng bư c xen vào khuy t đi m c a h c
sinh đó m t cách t nh .
2. N u ph huynh đánh con đ d n m t, áp đ o giáo viên. Chúng ta h t s c bình t nh m m
m ng, xin l i ph huynh v s làm phi n này đ xem thái đ c a ph huynh mà ti p t c hay
h n ph huynh vào d p khác s quay l i đ cùng ph huynh h p tác giáo d c hs.
Tình hu ng 5: B n là giáo viên ch nhi m c a l p 9A – m t l p ngoan và h c gi i. Nhưng
ngay gi a h c kỳ I, trong m t l n sinh ho t l p, em l p trư ng đ ng lên thay m t c l p đ
đ t v i cô giáo ch nhi m v vi c đ i th y giáo d y b môn. Lý do các em đưa ra là th y
d y khó hi u, l i hay có nh ng l i m t sát, xúc ph m đ n các em. B n bi t là nh ng l i nói
c a các em không hoàn toàn sai s th t. Hơn n a, v i cương v là m t giáo viên ch nhi m
12
c a m t l p cu i c p, b n cũng r t lo l ng cho k t qu h c t p c a các em, khi mà kỳ thi
chuy n c p s p đ n. B n ph i làm th nào đây đ v a gi đư c m i quan h t t đ p v i
đ ng nghi p, v a đ m b o quy n l i c a h c sinh?
Đ xu t hư ng x lý
GVCN nên t ch c h p l p, tìm hi u thêm ý ki n, nguy n v ng c a các em. Nhưng dù th
nào b n cũng gi v ng nguyên t c không đ i giáo viên. B n s dùng l i l đ y thuy t ph c
đ phân tích cho các em hi u và thông c m v i th y giáo b môn đó. B n h a s có bi n
pháp góp ý v i th y giáo nhưng không quên nh c nh các em c n ch đ ng suy nghĩ,
không nên quá l i vào th y giáo. Sau đó, b n c n trao đ i t nh v i th y giáo d y b môn
đó đ cùng đi u ch nh.
Tình hu ng 6:
L p 9B c a cô ch nhi m h u h t đ u r t ngoan và l phép. Tuy nhiên, cũng có m t s các
em nam ngh ch ng m, lư i h c, hay b cô giáo phê bình. Nhi u l n, khi g p nh ng em h c
sinh này trong sân trư ng, nh n th y h c sinh c a mình thư ng l ng tránh, gi v nhìn đi
ch khác đ không ph i chào cô. N u là giáo viên ch nhi m b n s làm như th nào?
Hư ng x lý
Chuy n h c sinh lãng tránh th y cô bây gi quá d th y. đôi khi h c sinh đ i m t v i th y cô
giáo mà không m t l i chào ch tròn m t nhìn, th m chí là Cô giáo đang d y mình. Th c t
đây là m t trong nh ng bi u hi n nh s y u kém v k năng giao ti p, y u kém k năng
s ng. trư ng h p này, không nên nói gì vào lúc đó mà nhân ti t sinh ho t có th khéo léo
k m t câu chuy n tương t đ giáo d c các em. Thông qua ho t đ ng t p th đ giáo d c
k năng s ng cho các em đ c bi t là k năng giao ti p.
Tình hu ng 7: Khi đ n m t gia đình h c sinh v i m c đích ph i h p giáo d c em A – m t
h c sinh h c kém và thi u ý th c k lu t, nhưng gia đình em l i nói: “N u th y cô không d y
đư c nó thì đ tôi cho nó chuy n trư ng ho c cho nó ngh h c luôn cũng đư c”. N u là b n
ph i x lý th nào?
Hư ng x lý
Vi c ph i h p gi a gia đình và nhà trư ng trong vi c giáo d c h c sinh là m t yêu c u h t
s c quan tr ng. Trong trư ng h p này h c sinh A v a h c kém l i thi u ý th c k lu t, có
th m t s bi n pháp c a b n trư ng đã không có hi u qu , GVCN tìm đ n s giúp đ
c a ph huynh là vi c làm c n thi t. hoctoancapba.com
– Đ t v n đ cho con đi h c hay không là tùy thu c vào gia đình.
– Yêu c u gia đình ti p t c cho em đi h c vì chưa đ n tu i lao đ ng, ngh h c thì d sinh hư
h ng.
– Trao đ i v i gia đình và tìm hi u nguyên nhân, v phía nhà trư ng, giáo viên ch nhi m
s c g ng và quan tâm giúp đ em h c t p ti n b hơn. đ ngh v i gia đình t o đi u ki n
và đ ng viên em chăm ch h c hành.
Tình hu ng 8: 3 Có m t HS c a l p l n đ u tiên vi ph m xé s đ u bài (do b ghi tên phê
bình trong s ). Phát hi n ra đi u này, GVCN x lý như th nào?
Hư ng x lý
– Yêu c u HS vi t b n ki m đi m.
– Phân tích tác h i c a hành vi và rút bài h c cho l p.
13
– Th c t gia đình h c sinh đ trao đ i v hành vi c a HS vi ph m đ ph i h p giáo d c –
Báo cáo v i BGH v v vi c trên và đ ngh nhà trư ng x lý trư ng h p trên m c đ phê
bình l p (vì l n đ u vi ph m và đã nh n ra l i) nhưng c n rút kinh nghi m chung.
Tình hu ng 9: Có PH đ n xin GVCN nâng h nh ki m cho con lên lo i T t đ đ t danh hi u
HSG. Là GVCN, th y (cô) x lý như th nào?
Hư ng x lý
– Không nâng HK theo yêu c u c a PH
– Gi i thích cho PH bi t trình t x p lo i HK ( Cá nhân →T → L p→ GVBM → GVCN→Ban
Giám hi u duy t)
– Ph i đ m b o tính công b ng, khách quan khi đánh giá ( Theo quy ch )
– Phân tích tác h i c a b nh thành tích đ PH hi u và nêu lý do d n đ n HK c a con PH
không đ t lo i T t
– Đ ng viên PH nên bi t ch p nh n th c t đ ph i h p rèn luy n giáo d c HS.
Tình hu ng 10: Phát hi n có 1 HS c a l p mình ch nhi m có tình c m yêu đương 1 HS
l p khác trong trư ng. Là GVCN, th y (cô) x lý như th nào?
Hư ng x lý
– Tìm hi u hoàn c nh, tâm sinh lý c a HS
– G p riêng em HS đó đ trao đ i t nh , phân tích tác h i c a tình c m yêu đương trư c
tu i
– Ph i h p v i GVCN l p liên quan đ giáo d c HS.
– Th c t PH đ trao đ i và ph i h p giáo d c.
– T ch c các ho t đ ng t p th phù h p đ thu hút s tham gia c a HS.
Tính hu ng 11: Có PHHS đ n nh GVCN xin Nhà trư ng cho con lên l p (do thi l i không
đ đi m). Th y (cô) x lý như th nào?
Hư ng x lý
– Phân tích cho PH hi u tác h i c a vi c ng i nh m l p
– Ch ra nh ng như c đi m trong h c t p c a em HS đó so v i các b n trong l p và các
b n thi l i nhưng đ đi u ki n lên l p
– Đ ngh PH không đ n xin nhà trư ng v vi c nói trên vì quan đi m c a Nhà trư ng cũng
th ng nh t như v y đ đ m b o ch t lư ng b n v ng
Tình hu ng 12: Trong l p th y/cô ch nhi m vùng b n có m t HS H Văn Non: h c r t
y u, l i thư ng xuyên đi h c mu n, trong gi h c l i thư ng ng g t, không chú ý nghe
gi ng và ghi chép không đ y đ . Khi b n đ n g p ph huynh c a em đó nh m trao đ i v
tình hình h c t p c a em và mu n ph i h p v i gia đình đ giúp đ em h c t t thì m c a
em l i xin cho con thôi h c. Lý do là vì b em m t s m, em l i có em nh , m em mu n xin
cho em thôi h c, nhà trông em đ m đi làm r y nuôi các con. Trư c tình hu ng này,
th y/cô có cách gi i quy t như th nào? hoctoancapba.com
Hư ng x lý
– Trư c h t đ ng viên gia đình em h c sinh này ti p t c cho em đ n l p.
14
– Trao đ i v i l p thông qua phong trào vòng tay bè b n phát đ ng trong l p đ giúp đ , h
tr cho em h c sinh này.
– Trao đ i v i nhà trư ng có bi n pháp giúp đ cho em h c sinh. đ ng th i trao đ i v i nhà
trư ng có bi n pháp ph đ o cho em n m đư c ki n th c đ em theo k p v i các b n trong
l p
Tình hu ng 13: Tr ng vào h c đã gióng lên nhưng h c sinh v n còn thói quen chưa t t, c
đ ng lang thang c nh c a s và các b c c u thang. Th y cô giáo Nhung bư c đ n đ u
b c c p, các em ch y v t lên thông báo v i cho nhau. Nhung lên, Nhung lên, m t s em còn
gào l n lên: Nhung c n th đ n r i các b n ơi, nhanh lên mà vào ch ng i. Cô giáo Nhung
nghe r t rõ t ng ti ng m t g i nhau c a h c trò (đây là l p do cô giáo Nhung đư c phân
công làm ch nhi m l p, hôm nay là ngày th 6 có ti t sinh ho t. N u b n là cô giáo Nhung
thì b n x lý tình hu ng trên như th nào?
Hư ng x x lý:
V n đi m tĩnh bư c vào l p và nh nhàng nói. M t s em v a ch y dư i c u thang lên còn
m t l m ph i không? Thôi ng i ngh th m t tý cho l i s c r i c t p trung nghe cô gi ng
bài. Hôm nay bài hơi khó. Cu i bu i h c y l p có ti t sinh ho t l p tôi tranh th nh c nh
h c trò c a mình. Khi nghe tr ng vào h c các em nên vào l p ngay ch th y cô vào, đ ng
đ đ n khi giáo viên lên m i ch y v i vào g i nhau thì không đư c tr t t và khi v i như v y
thì có ki u xưng hô b o nhau ng n c t không thích h p. N u như đ u gi sáng nay đáng l
ph i thông báo “cô Nhung lên” nhưng vì v i quá có m t s đã g i là “Nhung lên”. Song trong
trư ng h p này n u c n ph i dùng hai ti ng trong s ba ti ng đó thì nên ch n hai ti ng nào
các em. Các em ch n hai ti ng “cô lên,cô lên” v a ng n g n v a l ch s . Em nào sáng nay
ch n v i chưa đúng thì nên rút kinh nghi m nhé. Con ngư i không ph i ai cũng hoàn h o
h t ph i không các em, n u như chúng ta bi t kh c ph c và s a ch a thì cu c s ng ngày
m t hoàn thi n hơn.
Tình hu ng 14: M t h c sinh l p b n ch nhi m v a bư c sang tu i 14 đã b b m b t em
ngh h c đ l y ch ng vì lý do hoàn c nh gia đình khó khăn đ ng th i vì phong t c c a đ a
phương là con gái nên l y ch ng s m. Nhưng em h c sinh này r t mu n đi h c, l i không
mu n trái l i gia đình. Trong tình hu ng này b n x lý như th nào?
Hư ng x lý;
– Đ ng viên em gi v ng tinh th n. ti p t c đi h c t t.
– GVCN v g p tr c ti p ph huynh h c sinh này đ tìm hi u và n m b t hoàn c nh đ có
bi n pháp giúp đ . Nh s giúp đ c a l p, đ xu t v i nhà trư ng có bi n pháp h tr ,
trao đ i v i các ban ngành, chính quy n đ a phương.
– Tuyên truy n cho ph huynh bi t vi c b t con gái l y ch ng khi chưa đ tu i là vi ph m
pháp lu t. đ ng th i đó là h t c đã l c h u.
– N u ph huynh v n không đ ng ý v i các ý ki n c a giáo viên thì giáo viên ph i nh đ n
các ban ngành, chính quy n đ a phương can thi p h tr . hoctoancapba.com
Tình hu ng 15: Qua theo dõi n m b t thông tin, b n phát hi n ra m t h c sinh l p mình
trong gi h c hay ngáp v t và có v r t m t m i. b n nghi ng là em đó có th nghi n ma
túy. Trong trư ng h p này b n x lý th nào?
Hư ng x lý:
Giáo viên g p h c sinh đó, nh nhàng h i h c sinh đó vì sao có v m t m i và đ ng viên em
chú ý đ n bài gi ng. Th i gian sau đó v n ti p t c chú ý đ n h c sinh đó, n u bi u hi n này
di n ra thư ng xuyên hơn thì b n nên g p l i em và tìm cách trao đ i th ng th n. Nhưng
15
trong khi tâm s v i em h c sinh đó b n c n có thái đ nh nhàng, t nh vì đây là m t v n
đ r t nghiêm tr ng nhưng không ph i lúc nào b n cũng có th nh n đư c câu tr l i chính
xác. N u th c s h c sinh đó đã nghiên ma túy thì c n ph i báo cáo ngay v i BGH nhà
trư ng và gia đình đ tìm cách cai nghi n cho em. Hãy nh r ng s quan tâm k p th i c a
b n đ n vi c h c t p, đ i s ng tâm h n c a h c sinh đôi khi có th c u chúng kh i nh ng
sai l m vô cùng nghiêm tr ng.
Tình hu ng 16: Do va ch m xích mích, m t s thanh thiêu niên ngoài trư ng đ n ch lúc
tan h c s đ n đánh m t h c sinh l p b n ch nhi m. Vô tình bi t đư c thông tin này, b n
s x lý th nào?
Hư ng x lý:
– Yêu c u h c sinh lưu l i trư ng. C l p trư ng ho c m t b n trong l p v báo ngay cho
gia đình đ n đón b n h c sinh đó v .
– Báo cáo v i b o v trư ng ho c l c lư ng ch c năng gi i t a đám thanh niên đó. N u
th y có d u hi u còn có kh năng s ngư i đó tìm cách đón đánh h c sinh c a l p b n thì
báo cho công an đ a phương nh can thi p khi c n thi t.
– Sau đó tìm hi u lý do t i sao x y ra mâu thu n đó và tìm cách gi i quy t d t đi m. N u l i
thu c v h c sinh c a b n, b n ph i đ ng viên em đ ng ra nh n l i. Nhưng n u nh ng
thanh niên ngoài trư ng vì m t lý do nào đó “b t n t” h c sinh c a b n thì c n ph i có thái
đ kiên quy t và nh đ n s giúp đ c a nh ng t ch c khác n u c n. S nhanh trí, quy t
đoán và có lý, có tình là m u ch t đ b n x lý thành công tình hu ng.
Tình hu ng 17: L p b n đang ch nhi m có 1 hs t trư ng khác chuy n đ n. H c sinh
trong l p không thích chơi v i hs này m c dù hs này cũng r t hi n và hòa đ ng (đ c bi t
h c gi i hơn các hs khác trong l p). B n đã t ch c sinh ho t l p và nh c nh cách ng x
c a hs trong l p đ gi m s ganh t nhưng chưa có hi u qu . N u là anh (ch ) thì s x lý
như th nào?
Hư ng x lý:
– Không nên nóng v i. N u th c s hs m i đó hi n và hoà đ ng thì b n bè trong l p s g n
g i và m t d n thành ki n r t nhanh. GV cũng không nên quán tri t hs không đư c thành
ki n v i b n đi u này d gây cho h c sinh có suy nghĩ là HS m i đó đư c cô giáo bênh v c
và càng thành ki n hơn.
– GV nên g p riêng hs m i đ hư ng d n em ti p c n v i các b n trong l p, luôn luôn nhi t
tình tham gia các ho t đ ng c a l p v i thái đ tích c c không đư c kiêu ng o…, như th
thì thành ki n s nhanh chóng m t đi.
Tình hu ng 18: Trong gi sinh ho t l p, đ nh n m nh vai trò c a s h c, GVCN nói v i hs
c a mình r ng: “Ngày nay, h c v n đóng vai trò h t s c quan tr ng. Sau này, mu n tìm
đư c m t công vi c phù h p, có thu nh p cao thì đòi h i ph i có h c v n, có trình đ tay
ngh …” nhưng ngay lúc đó, có m t HS phát bi u r ng “Ba em ch m i h c đ n l p 9 nhưng
v n làm giám đ c c a m t công ty, đi v có xe ô tô đưa đón …”. Theo b n thì g p tình
hu ng như v y ph i x lý như th nào ?
Hư ng x lý:
Ngay lúc đó, b n không nên nóng nãy, hãy nên cư i vì em đó nói hoàn toàn chính xác. Ta
cũng không th áp d ng b t kỳ m t bi n pháp thuy t gi ng đ o đ c nào cho trư ng h p này
đư c, ch có cách đánh đ ng vào lòng t ái, vào tính hi u th ng c a tu i tr qua các hình
th c sau:
16
– Có th h i em đó “Nhưng đ n th i c a em, v trí c a ba em hi n t i và nh ng ngư i làm
vi c xung quanh v trí đó s là nh ng ngư i th nào?”. Ho c có th nói: “Con hơn cha, nhà
có phúc: em ph i ch ng t mình hơn ba m …
– Nêu gương nh ng ngư i h c gi i thành đ t, thu nh p cao trong s con c a đ ng nghi p
xung quanh mình đ cho hs ng m nghĩ.
– K chuy n v các tr c phú ngày xưa.
Tình hu ng 19: Là giáo viên ch nhi m, anh (ch ) s s d ng hình th c k lu t nào đ x lí
h c sinh vi ph m n i quy c a l p, trư ng làm nh hư ng đ n thi đua c a l p?. Vì sao anh
(ch ) l i làm th ?
Hư ng x lý
Yêu thương là chìa khóa c a s thành công trong công tác ch nhi m. Hãy luôn tôn tr ng
h c sinh. N u h c sinh có sai thì trách nhi m c a giáo viên là phân tích đ các em th y
đư c sai sót đó đ s a. Hãy cho các em cơ h i s a sai. N u vi ph m l p đi l p l i nhi u l n
thì hãy ch n các cách ph t mang tính giáo d c phù h p sau đó cùng trao đ i v i ph huynh
đ bi t s thay đ i tâm sinh lí c a h c sinh và cùng tìm bi n pháp giáo d c.
Tình hu ng 20: M t em h c sinh trong l p th y/cô ch nhi m trư c đây r t ngoan và chăm
h c, nhưng th i gian g n đây có bi u hi n b m t s ti t h c và k t qu h c t p đi xu ng.
Sau khi tìm hi u th y/cô bi t b m em đó m i li hôn và em đã b ti t đi chơi game. Khi
th y/cô g i riêng em đó đ nh c nh thì em đó tr l i: “ B m có thương em đâu, không ai
quan tâm c thì em c g ng h c làm gì, không s m thì mu n em cũng ph i b h c thôi. Là
m t GVCN th y/cô hãy x lý tình hu ng trên như th nào?
Hư ng x lý:
Có th nh nhàng khuyên em đó hãy bình tĩnh, vì tương lai c a mình em hãy xem l i nh ng
hành đ ng c a em. Ngoài tình c m gia đình dành cho em còn có th y cô, các b n luôn quan
tâm, đ ng đ ng sau giúp đ em, em không nên bi u hi n như th mà ph lòng m i ngư i.
đ ng th i GVCN v nhà h c sinh đó tìm hi u, g p m t ngư i đ i di n nuôi em đ ph i h p
khuyên răn em. GVCN c n có thái đ ân c n, quan tâm hơn đ i v i em đó, luôn đ ng viên
nh c nh , trò chuy n sau các gi h c, theo dõi bi u hi n c a em trong các ngày ti p theo
đ có th ph i k t h p v i GVBM, th y giáo TPT. BGH n u em đó chưa ti n b .
Tình hu ng 21: Là m t giáo viên ch nhi m, tình c b n nghe đư c hai h c sinh l p mình
đi trư c đang nói chuy n và có ý chê bai bài gi ng c a m t GVBM v a không hi u, v a
không h p d n. Trong tình hu ng đó, b n s làm gì?
Hư ng x lý: Không ph n ng gì v i mà chú ý l ng nghe h t câu chuy n xem hai h c sinh
đó phàn nàn v v n đ gì. Khi bi t đư c thông tin, b n nên xác minh l i thông tin. B n có
th trao đ i v i GVBM đó thay đ i cách d y c a mình cho phù h p n u thông tin chính xác.
Sau đó nên g p riêng các em đó nh c nh các em nên nói chuy n m t cách tr c ti p, th ng
th n v i giáo viên ch nhi m không nên bi n nó thành nh ng câu chuy n phi m sau lưng
các th y cô.
Tình hu ng 22 B n là GVCN trư ng vùng b n. L p b n ch nhi m thư ng xuyên có t l
chuyên c n th p. B n s làm gì?
Hư ng x lý
– Tìm hi u nguyên nhân thông qua th c t ph huynh.
– C n ph i h p v i PHHS đ đ ng viên HS đi h c chuyên c n.
– Báo cáo ngay v i nhà trư ng đ có bi n pháp gi i quy t.
17
Tình hu ng 23 Trong l p b n ch nhi m có em Ba. Gi h c nào cũng th , c vào đư c
m y phút là Ba l i xin phép ra ngoài, hay t hơn là c u b luôn ra quán nư c ngoài trư ng
ng i. Mà có l p thì Ba cũng ch bày trò ngh ch ng i mà thôi. M i l n Ba xin phép ra ngoài
là các th y cô giáo ph y tay m i ra luôn. B ng đi m t th i gian không th y Ba đ n trư ng,
các thày cô đ u th phào nh nhõm. Hôm nay ba đ n trư ng xin rút h c b . Th y hi u phó
h i em: – T i sao em không đi h c n a? Em đ nh nhà làm gì? Ba cư i chua chát, tr l i: –
Có ai thích d y em đâu th y. Mà em bé th này thì xin vi c đâu. Em là th ng d t nát, l i
hay phá phách- các th y cô b o th . Thôi, th y cho em xin b h c đ kh i nh hư ng t i
nhà trư ng, t i th y cô, t i các b n. Dù sao em cũng là đ b đi r i. Là GVCN c a Ba, b n
s có suy nghĩ gì v cách x s c a th y cô đ i v i Ba. B n s làm gì đ làm cho Ba h ng
thú h c t p?.
Hư ng x lý
– Kh ng đ nh là m t nhà giáo thì cách x s c a th y cô v i Ba là chưa đúng, vi ph m m t
s nguyên t c giáo d c như: đ m b o tính m c đích trong ho t đ ng giáo d c, th ng nh t
gi a giáo d c ý th c và hành vi, nguyên t c tôn tr ng nhân cách, giáo d c trong t p th và
thông qua t p th , phát huy ý th c t giáo d c c a h c sinh. Là m t ngưòi th y không ph i
ch truy n đ t tri th c cho h c sinh mà còn ph i rèn rũa c v m t ý th c ni m tin và tinh
th n. Ph i lôi kéo h c sinh, làm sao cho h c sinh thích h c và mu n đư c h c, đ ng này
cách cư s c a giáo viên l i đ y em Ba ra xa v i môi trư ng giáo d c hơn.nh t là hành vi
bĩu môi c a cô giáo và nh ng l i nói c a th y giáo đ a lý đã làm t n thương lòng t tr ng
c a Ba, làm cho Ba m t đi lòng tin vào nhà trư ng, nghĩ r ng không ai c n mình. n u như
Ba b h c th c s thì cu c đ i e sau này s ra sao, trách nhi m ph n l n thu c v chính
nh ng ngư i th y này.
– GV ph i t o đư c lòng tin v i h c sinh là đi u không ph i giáo viên nào cũng làm đư c,
ph i th c s tâm huy t v i ngh , yêu ngh , không ng i khó. giáo d c c 1 con ngư i đâu
ph i là đi u d dàng, h c sinh có thích h c hay không cũng là do giáo viên 1 ph n.
– Hãy xây d ng k ho ch tác đ ng sư ph m t i Ba làm cho Ba h ng thú h c t p.
+ Tìm hi u hoàn c nh gia đình Ba, nói chuy n v i b m Ba đ hi u hơn v cách nghĩ c a
b m v i vi c giáo d c Ba và hi u rõ hơn v Ba. N u th c s gia đình Ba có v n đ thì c
giáo viên ch nhi m l n các b n h c sinh ph i cùng nhau giúp đ Ba, thư ng xuyên nói
chuy n, tâm s .
+ C n t o cho Ba h ng thú h c t p b ng cách phân công HS kèm thêm cho Ba. Nói chuy n
v i GVBM đ nh ng bài d g i lên làm và cho đi m khuy n khích cao hơn 1 chút so v i
th c t đ kích thích tinh th n h c. phân công các b n trong l p h c cùng Ba
+ Ph i tìm ra các ưu đi m cũng như như c đi m c a Ba đ có th t o đi u ki n cho nh ng
ưu đi m đó phát huy đ ng như v y s l y l i s t tin cho Ba, t đó nh ng như c đi m
cũng ph n nào đư c lo i b d n.
Tình hu ng 24 Trong l p anh (ch ) ch nhi m có thông tin cho bi t: M t s em thành l p
băng nhóm có tên “Ve S u”. V i nh ng bi u hi n là ăn m c l lăng, đ u tóc vàng đ bù xù
t t p t i quán cà phê vào ban đêm. Anh (ch ) x lý như th nào?
Hư ng x lý
– Ph i tìm hi u và n m ch c thông tin (các em tham gia, m c đích c a nhóm, ho t đ ng c a
nhóm …)
– Khi có đ y đ thông tin t ch c g p nhóm nói rõ:
+ Nhi m v c a ngư i h c sinh trong nhà trư ng, ngoài nhà trư ng.
18
+ Chu n m c đ o đ c, l i s ng c a ngư i h c sinh.
+ Ch cho phép hình thành các nhóm b n cùng chung s thích đ giúp nhau h c t p và rèn
luy n t t.
+ Nhóm nào thì cũng ph i hòa đ ng trong t p th l p, trư ng.
27 Tình hu ng sư ph m x y ra đ i v i giáo viên trên l p và cách x lý
Tình hu ng 1: Bư c vào l p, b n nh n th y t tr c nh t chưa làm v
sinh, l p r t b n, bàn gh không ngay ng n. B n x lý th nào?
Tình huống 2: Trong giờ giảng bài vật lý, có một học sinh giơ tay xin phát biểu và đề
nghị thầy giải thích một vấn đề có liên quan đến bài giảng, phát hiện ra đó là một vấn
đề được ứng dụng trong thực tiễn mà bạn chưa nắm vững. Nếu là giáo viên đó, bạn xử
lý thế nào?
Tình huống 3: Trong giờ trả bài kiểm tra viết, một học sinh thắc mắc cho rằng thầy
giáo đã chấm nhầm cho em. Nếu là thầy giáo đó thì ngay lúc ấy bạn xử lý thế nào?
Tình huống 4: Trong giờ làm bài kiểm tra môn toán. Mới hết nửa thời gian, trong khi
cả lớp còn đang làm bài thì đã thấy em A (một học sinh giỏi toán của lớp) đã làm xong.
Nếu là giáo viên bộ môn toán đó, bạn sẽ xử lý thế nào?
Tình huống 5: Bước vào giờ dạy, bạn thấy lớp vắng đến nửa số học sinh, hỏi nguyên
nhân thì các em cho biết là các bạn bỏ đi đưa đám mẹ của một bạn trong lớp bị mất.
Trước tình huống đó bạn sẽ xử lý thế nào?
Tình huống 6: Trong lớp, học sinh phải ngồi theo chỗ quy định, nhưng vào giờ dạy
của bạn, có một học sinh lại tự động đảo chỗ, ngồi lên bàn đầu. Khi bạn hỏi lý do, học
sinh đó nói rằng:
Thưa thầy, em thích học môn của thầy và em thích xem thí nghiệm của thầy làm. Trước
tình huống đó bạn xử lý thế nào?
Tình huống 7: Bạn có tật nói ngọng, lẫn giữa l và n. Khi giảng bài học sinh trong lớp
đã cười, nghe thấy tiếng cười đó, bạn xử lý thế nào?
Tình huống 8: Khi trả bài kiểm tra đa số các em đều bị điểm kém, các em đều nhất loạt
kêu là bài khó, các em không làm được và đề nghị thầy không lấy điểm. Nếu là thầy
giáo đón bạn xử lý thế nào?
Tình huống 9: Trong khi quay mặt vào bảng, thầy giáo thấy học sinh ở dưới lớp lại ồn
ào và cười khúc khích. Khi thầy ngừng viết bảng và quay lại thì cả lớp lại im lặng và
nhìn lên bảng. Nếu là thầy giáo đó bạn xử lý thế nào?
Tình huống 10: Trong khi giảng dạy, cô giáo Lan phát hiện thấy một học sinh ở cuối
lớp đang mải làm việc riêng, không chú ý nhìn lên nghe giảng. Nếu là cô giáo Lan, bạn
sẽ xử lý thế nào?
Tình huống 11: Trong khi đang giảng bài, thầy giáo nhận thấy có một nữ sinh trong
lớp không nhìn lên bảng mà mắt cứ mơ màng nhìn ra phía ngoài cửa sổ lớp. Nếu là thầy
giáo đó, bạn sẽ xử lý thế nào trước tình huống đó?
Tình huống 12: Trong giờ dạy, thầy T phát hiện ra một học sinh ở cuối lớp hay ngáp
vặt, mắt lờ đờ. Thầy T nghi vấn em đó mắc nghiện ma túy. Nếu là thầy giáo T, bạn sẽ
xử lý thế nào?
19
Tình huống 13: Trong khi giảng dạy, thầy giáo phát hiện ra một học sinh nữ đang đọc
truyện. Khi thầy đến và thu sách truyện thì thấy đây là một tiểu thuyết ái tình được xuất
bản ở Sài Gòn từ trước năm 1975. Nếu vào trường hợp thầy giáo đó, bạn sẽ xử lý thế
nào?
Tình huống 14: Trong khi giảng bài, thầy giáo thấy có một học sinh gục đầu xuống
bàn không ghi bài. Nếu là giáo viên đó, bạn sẽ xử lý thế nào?
Tình huống 15: Khi bước vào lớp, cả lớp đều đứng lên chào cô giáo, nhưng duy nhất
có một em vẫn ngồi. Trước hiện tượng đó bạn sẽ xử lý thế nào?
Tình huống 16: Nếu lớp bạn chủ nhiệm, có một học sinh vi phạm kỷ luật, bạn yêu
cầu học sinh về mời phụ huynh đến gặp bạn nhưng học sinh đó đã tự bỏ học. Bạn
sẽ xử lý như thế nào?
Tình huống 17: Trong lớp 10B do thầy Tuấn làm chủ nhiệm có em Hùng hay nghỉ học
không phép. Tuần qua em cũng có 2 buổi nghỉ học không phép. Nếu là thầy Tuấn, bạn
sẽ xử lý thế nào?
Tình huống 18: Khi tiếp xúc với phụ huynh của một học sinh cá biệt, phụ huynh đó
năn nỉ bạn với câu "trăm sự nhờ thầy". Nếu là giáo viên chủ nhiệm, lúc đó bạn phải ứng
xử thế nào?
Tình huống 19: Một học sinh sắp bị đưa ra xét ở Hội đồng kỷ luật. Phụ huynh là người
có chức vị chủ chốt ở địa phương đến đề nghị bạn với tư cách là giáo viên chủ nhiệm
xin với Hội đồng chiếu cố và "cho qua". Nếu là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ ứng xử với
vị phụ huynh đó ra sao?
Tình huống 20: Đến thăm một gia đình học sinh với mục đích phối hợp giáo dục em A
một học sinh học kém, cha mẹ em đã ngỏ ý đành xin cho con thôi học. Bạn xử lý thế
nào?
Tình huống 21: Một học sinh khá trong lớp vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, phụ
huynh đến trình bày với giáo viên chủ nhiệm xin cho con nghỉ học. Nếu là giáo viên
chủ nhiệm, bạn sẽ ứng xử ra sao?
Tình huống 22: Là giáo viên chủ nhiệm, một lần đến thăm gia đình học sinh gặp đúng
lúc bố mẹ em đang la mắng em đó. Nếu là giáo viên chủ Nhiệm đó, bạn sẽ xử sự thế
nào?
Tình huống 23: Một nữ sinh lớp bạn làm chủ nhiệm vừa tròn 17 tuổi đã bị cha mẹ bắt
nghỉ học để lấy chồng. Nữ sinh đó đến nhờ bạn là giáo viên chủ nhiệm che chở. Nếu là
giáo viên chủ nhiệm đó, bạn xử lý thế nào?
Tình huống 24: Là giáo viên chủ nhiệm lớp, một hôm có anh công an đến trường gặp
và thông báo rằng một học sinh của lớp đó đang có nghi vấn là đã tham gia vào một vụ
trộm cắp. Đó là một học sinh thường được bạn đánh giá là một học sinh ngoan Trước
tình huống đó bạn sẽ xử lý thế nào?
Tình huống 25: Mặc dầu nhà trường đã cấm nhưng học sinh lớp bạn chủ nhiệm vẫn
mang bóng đến đá trong trường. Các học sinh đó đá bóng làm vỡ một ô cửa kính,
nhưng ngay lúc đó các em đã mua một tấm kính và lắp vào. Đứng trước sự việc đó là
một giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ xử lý thế nào trong giờ sinh hoạt lớp cuối tuần đó?
Tình huống 26: Trong buổi lao động, giáo viên chủ nhiệm phát hiện thấy có hai học
sinh đã tự ý bỏ về giữa giờ. Nếu là giáo viên chủ nhiệm đó, bạn sẽ xử lý thế nào?
Tình huống 27: Do có sư xích mích, một số thanh niên ngoài trường đến chờ lúc tan
học sẽ đến đánh một học sinh lớp bạn chủ nhiệm. Biết được sự việc trên, bạn sẽ xử lý
20
thế nào?
Xử lý tình huống sư phạm của giáo viên trên lớp
Cách xử lý tình huống 1:
a/ Giáo viên phê bình tổ trực nhật, sau đó tiến hành giảng dạy bình thường.
b/ Giáo viên yêu cầu học sinh ra ngoài và yêu cầu tổ trực nhật vào làm vệ sinh lớp sạch
sẽ rồi mới cho học sinh vào học.
c/ Giáo viên yêu cầu các em ở từng bàn tự xếp bàn ghế cho ngay ngắn, sau đó tiến hành
giảng dạy, hết giờ dạy yêu cầu tổ trực nhật làm ngay việc vệ sinh lớp trong giờ ra chơi
để giờ sau có lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 2:
a/ Giáo viên cho học sinh đó ngồi xuống và tuyên bố vấn đề này không có trong nội
dung sách giáo khoa nên không đề cập ở giờ dạy. .
b/ Giáo viên dừng bài giảng và tìm cách giải thích vấn đề mà học sinh nêu ra (nhưng
do chưa chủ động và nắm vững nên giải thích lúng túng, mất thời gian).
c/ Khen học sinh có sự tìm tòi liên hệ bài giảng với thực tế và hẹn học sinh: "Tôi sẽ tìm
hiểu thêm để giải thích hiện tượng em nêu ra vào đầu giờ sau.
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 3.
a/ Thầy trả lời là đã chấm chính xác, yêu cầu học sinh đó phải xem kỹ lại bài làm của
mình.
b/ Thầy để học sinh trình bày luôn tại lớp, chỗ em đó cho là thầy đã chấm nhầm.
c/ Thầy yêu cầu em học sinh đó xem lại bài làm một lần nữa và cuối giờ đến gặp thầy
để thẩy trò cùng trao đổi xem lại bài chấm cho thỏa đáng.
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 4.
a/ Cho học sinh đó nộp bài và yêu cầu học sinh ra ngoài lớp.
b/ Yêu cầu học sinh đó cần xem lại bài cho kỹ và ngồi nghiêm chỉnh tại chỗ đến hết
giờ.
c/ Giáo viên xuống lớp xem kết quả bài làm của học sinh đó, nếu thấy bài làm hoàn
hảo, có thể khen và tuyên bố với lớp: "Tôi cho bạn A làm thêm một đề khác để bận có
dịp thể hiện được khả năng của mình".
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 5.
a/ Vì thấy học sinh nghỉ nhiều, giáo viên bộ môn cho học sinh nghỉ luôn không tiến
hành dạy giờ đó (để giờ trống) .
b/ Giáo viên vẫn tiến hành giảng dạy bình thường.
c/ Giáo viên ghi danh sách học sinh vắng mặt, tuyên bố sẽ lùi việc giảng bài mới sang
buổi sau, sau đó tổ chức cho học sinh làm bài tập tại lớp, tránh việc trống giờ.
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 6.
a/ Kiên quyết buộc học sinh ngồi về chỗ theo quy định.
b/ Vui vẻ để cho học sinh ngồi bàn đầu luôn.
c/ Hoan nghênh học sinh có tinh thần ham học hỏi và yêu cầu học sinh vẫn trở về vị trí
21
chỗ ngồi mà giáo viên chủ nhiệm đã quy định. Khuyến khích em cố gắng học tập và
quan sát những thí nghiệm chứng minh được làm tại lớp.
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 7.
a/ Giáo viên tảng lờ như không biết.
b/ Giáo viên nghiêm khắc yêu cầu các em trật tự, nghiêm chỉnh học tập.
b/ Giáo viên bày tỏ với học sinh như sau: - "Tôi biết tật nói ngọng của tôi chắc chắn sẽ
làm các em cười. Tôi biết điều đó và hàng ngày đang luyện nói để nhanh chóng khắc
phục được tật nói ngọng này, mong các em thông cảm cho tôi".
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 8.
a/ Giáo viên không chấp nhận đề nghị của học sinh, tiếp tục lấy điểm ghi vào sổ điểm.
b/ Giáo viên vui vẻ bằng lòng không lấy điểm bài kiểm tra đó.
c/ Giáo viên hỏi học sinh để biết các em vướng mắc ở điểm nào, bài giảng có điểm nào
chưa rõ. Sau đó chữa bài tập đó trên bảng. Với kết quả bài kiểm tra có quá nửa học sinh
chỉ đạt điểm kém cho nên giáo viên quyết định sẽ tổ chức cho các em làm bài kiểm tra
khác và không lấy điểm bài kiểm tra này.
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 9.
a/ Thầy cau mày quát mắng về thái độ ồn ào cười cợt của học sinh.
b/ Thầy gọi lớp trưởng yêu cầu cho biết vì sao lớp lại cười mỗi khi thầy quay vào bảng.
c/ Thấy học sinh vẫn cười, nên thầy tạm dừng tiết học, đi sang phòng giáo viên soi
gương xem lại mặt và trang phục để sửa sang lại. Sau đó tiếp tục giảng dạy.
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 10:
a/ Xuống ngay chỗ học sinh đó, để phát hiện xem em học sinh đang làm việc gì và sau
đó phê bình luôn trước lớp
b/ Nhắc nhở luôn học sinh đó và yêu cầu em đứng lên nhắc lại câu cô giáo vừa giảng.
Nếu học sinh không nói được, cô phê bình luôn và cho điểm kém.
c/ Xuống tận nơi xem học sinh đó đang làm việc gì và nhắc nhở em phải tập trung vào
nghe giảng, sau đó cô giáo trở lại bục giảng và tiếp tục giảng bài.
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 11:
a/ Ngừng giảng và phê bình em học sinh phân tán tư tưởng không chú ý vào bài giảng.
b/ Chỉ định ngay học sinh đó trả lời một câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
c/ Giáo viên ra một câu hỏi phác vấn chung, các em tham gia phát biểu, nhân đó giáo
viên hỏi em học sinh đó có ý kiến gì tham gia bổ sung và nhìn em với con mắt "nhắc
nhở".
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 12:
a/ Giáo viên phê bình gay gắt thái độ lơ là học tập của học sinh.
b/ Bỏ qua không xử lý.
c/ Giáo viên xuống lớp, nhẹ nhàng hỏi học sinh đó vì sao có vẻ mệt mỏi và động viên
em chú ý hơn đến việc nghe giảng. Sau giờ học giáo viên tìm gặp ngay giáo viên chủ
nhiệm trao đổi về hiện tượng trên để có biện pháp phối hợp với gia đình đưa em đi
kiểm tra và chữa trị.
22
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 13.
a/ Giáo viên xuống thu sách và phê bình ngay trước lớp về việc học sinh đọc truyện
cấm "trong giờ"
b/ Thu ngay truyện và đuổi học sinh ra khỏi lớp vì vi phạm nội quy.
c/ Yêu cầu học sinh đưa truyện cho giáo viên, nhắc nhở em chú ý nghe giảng. Cuối giờ
học tiếp tục gặp em học Bình đó để góp ý, đồng thời cũng gặp và phản ánh với giáo
viên chủ nhiệm để lưu ý tiếp tục uốn nắn.
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 14.
a/ Giáo viên gọi học sinh đó đứng dậy và phê bình luôn trước lớp, không còn biết
nguyên nhân.
b/ Giáo viên dừng lại, phê bình hiện tượng học sinh gục đầu xuống bàn sau đó "giảng
giải" cho cả lớp về ý thức học tập cần phải thế nào...
c/ Xuống chỗ học sinh đó, hỏi han xem vì sao em có vẻ mệt mỏi? Có ốm đau không?
Có thể tiếp tục cố gắng ngồi nghe giảng? Sau đó động viên em chú ý học tập.
Cách "C" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 15.
a/ Cô giáo nhìn thẳng và gọi học sinh đó đứng lên chào giáo viên khi vào lớp.
b/ Cô lờ đi coi như không biết và cả lớp ngồi xuống rồi cô tiếp tục giảng bài.
c/ Cô giáo cho cả lớp ngồi xuống, sau đó cô đi xuống lớp hỏi học sinh đó có lý do gì
mà không thể đứng lên chào cô như các bạn, nếu không thấy học sinh báo cáo được lý
do gì, cô giáo yêu cầu lần sau học sinh phải có thái độ đứng chào nghiêm chỉnh khi các
thầy cô vào lớp.
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 16.
a/ Không xử lý gì, để cho học sinh tự bỏ học.
b/ Tiếp tục gửi giấy mời phụ huynh học sinh đến trường gặp giáo viên chủ nhiệm.
c/ Giáo viên chủ nhiệm đến ngay gia đình gặp phụ huynh học sinh để thông báo tình
hình, tìm hiểu nguyên nhân và bàn với phụ huynh động viên học sinh tiếp tục đi học
cũng như tìm biện pháp thích hợp để giáo dục em.
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 17.
a/ Tuyên bố tạm đình chỉ học tập của học sinh đó để làm kiểm điểm và đề nghị lên Hội
đồng kỷ luật nhà trường thi hành kỷ luật.
b/ Yêu cầu cán bộ lớp đến gia đình để thông báo tình hình và chuyển giấy mời phụ
huynh học sinh đến gặp nhà trường.
c/ Giáo viên chủ nhiệm gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, sau đó đến thăm và báo
với phụ huynh học sinh biết tình hình và tìm hiểu nguyên nhân. Tùy theo nguyên nhân
cụ thể, giáo viên bàn với phụ huynh học sinh cách giúp đỡ thích hợp.
Cách "c" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 18.
a/ Chỉ cười xòa không nói gì.
b/ Đáp lại bằng lời lẽ xã giao: "Xin cám ơn, chúng tôi không dám".
c/ Giáo viên chủ nhiệm phát biểu cám ơn sự tín nhiệm của phụ huynh học sinh đối với
bản thân sau đó nhẹ nhàng nói về vai trò và trách nhiệm của nhà trường - gia đình và xã
23
hội trong việc giáo dục con em. Giáo viên chủ nhiệm không quên cam kết sẽ phối hợp
chặt chẽ với gia đình để giúp đỡ học sinh không ngừng tiến bộ.
Cách "C" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 19.
a/ Giáo viên chủ nhiệm đề nghị ông phụ huynh đó gặp thẳng hiệu trưởng để đề đạt ý
kiến trên.
b/ Nhận là sẽ trình bày đề nghị trên của gia đình trước cuộc họp Hội đồng kỷ luật.
c/ Tóm tắt lại khuyết điểm trầm trọng mà học sinh vi phạm. Đề nghị gia đình cùng
thống nhất với giáo viên chủ nhiệm đánh giá mức độ vi phạm và biện pháp kỷ luật cần
thiết, coi đó là biện pháp giáo dục để em học sinh có dịp "tỉnh ngộ" rút kinh nghiệm và
sửa chữa khuyết điểm.
Cách "C" là hay nhất.
Cách xử lý tình huống 20.
a/ Đặt vấn đề cho con em đi học hay không là tùy thuộc vào gia đình.
b/ Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em đi học vì chưa đến tuổi đi lao động, nghỉ học thì dễ
sinh hư hỏng.
c/ Trao đổi với gia đình và tìm hiểu nguyên nhân, về phía nhà trường giáo viên chủ
nhiệm nhận sẽ cố gắng và quan tâm giúp đỡ em học tập tiến bộ hơn. Đề nghị với gia
đình tạo điều kiện và động viên em chăm chỉ học hành.
Cách "c" là hay nhất
Cách x lý tình hu ng 21:
a/ Không có ý ki n gì trư c đ ngh c a gia đình.
b/ Đ t v n đ n u gia đình quá khó khăn thì có th cho em đó v a đi làm giúp đ b m v a
đi h c b túc văn hóa cũng đư c.
c/ Ph n ánh v i gia đình: Em đó là m t h c sinh khá trong l p đang có nhi u tri n v ng, vì
em còn chưa đ n tu i lao đ ng nên nhà trư ng r t ti c n u em ph i ngh h c. Giáo viên ch
nhi m cũng mong gia đình cho bi t nh ng khó khăn c th đ giáo viên ch nhi m s bàn
b c v i t p th l p, H i ph huynh h c sinh, H i khuy n h c c a đ a phương có bi n pháp
giúp đ c th .
Cách "C" là hay nh t.
Cách x lý tình hu ng 22:
a/ B v , không vào thăm.
b/ C vào th ng trong nhà đ g p ph huynh h c sinh, coi như không có gì x y ra.
c/ Gõ c a ch b m h c sinh ra m c a m i vào.
- Giáo viên ch nhi m đ t v n đ m t cách th ng th n, khéo léo.
- "Hôm nay tôi đ n thăm gia đình đ trao đ i v i các bác v nh ng ti n b cũng như m t vài
đi m c n góp ý thêm v i em. Đ ng th i cũng mong hai bác cho nh n xét v tình hình em
nhà ra sao?... " Sau khi đ gia đình giãi bày tình hình, giáo viên ch nhi m ti p t c góp ý và
bàn bi n pháp ph i h p giáo d c gi a nhà trư ng và gia đình.
Cách "C" là hay nh t.
Cách x lý tình hu ng 23.
a/ Giáo viên ch nhi m nói v i h c sinh đó: "Đây là vi c c a gia đình, nhà trư ng không th
tham gia đư c"
b/ Khuyên em đó kiên quy t "đ u tranh", "khư c t " ý ki n c a b m .
c/ Đ ng viên em gi v ng tinh th n, ti p t c h c t p t t Giáo viên ch nhi m h a s trao đ i
v i H i ph huynh h c sinh, Đoàn thanh niên và chính quy n đ a phương đ cùng gi i thích
v n đ ng gia đình th c hi n đúng lu t hôn nhân. Giáo viên ch nhi m cũng khuyên em
c n bày t nguy n v ng v i b m đ đư c ti p t c đi h c đ n nơi đ n ch n vì em còn ham
h c t p v l i tu i 17 chưa mu n s m có gia đình.
Cách "C" là hay nh t
24
Cách x lý tình hu ng 24.
a/ Kh ng đ nh v i công an đây là h c sinh ngoan.
b/ Coi đây là vi c x y ra ngoài nhà trư ng, đ ngh công an c đi u tra và x lý theo lu t.
c/ Bình tĩnh nghe công an ph n ánh nh ng vi c nghi v n, nh n là đ tìm hi u v n đ trên
qua các em h c sinh và s ph n ánh tr l i trong th i gian s m nh t. Giáo viên ch nhi m
cũng không quên trình bày nh n xét đánh giá c a mình v h c sinh đó v i công an.
Cách "c" là hay nh t.
Cách x lý tình hu ng 25.
a/ B qua s vi c trên, không phê bình và tuyên dương gì trong bu i sinh ho t l p.
b/ Nghiêm kh c phê bình v hành đ ng vi ph m n i quy c a nhóm tham gia đá bóng.
c/ Yêu c u các em tham gia đá bóng hôm đó đ ng lên. Giáo viên nghiêm kh c phê bình
khuy t đi m vi ph m n i quy. Sau đó cũng t l i khen ng i các em đã bi t t giác mua và
đã l p ngay ô kính b v . Cu i cùng yêu c u các em h a trư c l p s không tái di n hi n
tư ng vi ph m n i quy n a.
Cách "c" là hay nh t.
Cách x lý tình hu ng 26.
a/ Đ m c cho h c sinh b v , s ki m đi m và phê bình trong bu i sinh ho t l p đ i v i hai
h c sinh trên.
b/ C t trư ng g i hai b n đ ti p t c lao đ ng.
c/ C l p trư ng đi g i hai b n tr l i đ g p th y giáo ch nhi m, khi các em tr l i, giáo
viên nghiêm kh c nh c nh h c sinh đó và yêu c u các em ph i ti p t c tham gia lao đ ng
cùng các b n, trong quá trình đó giáo viên luôn đ ý quan sát thái đ lao đ ng c a các em
trên.
Cu i bu i lao đ ng giáo viên ch nhi m h p l p đ ki m đi m rút kinh nghi m đánh giá k t
qu bu i lao đ ng. Giáo viên ch nhi m đưa ra hi n tư ng hai h c sinh đ nh b v đã k p
th i đư c góp ý và sau đó đã s a ch a khuy t đi m c g ng lao đ ng
Cách "c" là hay nh t.
Cách x lý tình hu ng 27.
a/ Coi chuy n xích mích ngoài ph m vi nhà trư ng, không có trách nhi m gi i quy t.
b/ Nh c nh h c sinh, c n hòa gi i mâu thu n v i b n và không đư c gây chuy n đánh
nhau t i c ng trư ng.
c/ Yêu c u h c sinh lưu l i trư ng C l p trư ng v ngay báo v i gia đình đ n đón con v
Báo v i b o v trư ng gi i t a thanh niên trên . N u th y có d u hi u còn có kh năng s
ngư i trên tìm cách đón đánh thì g i đi n cho công an đ a phương báo cáo tình hình và
mong có s can thi p c n thi t
Cách "c" là hay nh t.
M t s tình hu ng sư ph m dành cho GVCN
Tình hu ng sư ph m 1:
Theo dư lu n c a h c sinh l p b n ch nhi m có 2 em h c sinh, m t
nam, m t n có tin đ n th i thích nhau, bi u hi n c hai em đ u h c t p
sút hơn h c kỳ 1 đ ng chí là GVCN l p s x lý như th nào?
Khi phát hi n h c sinh yêu nhau .
Theo dư lu n c a h c sinh, b n phát hi n trong l p b n ch nhi m có
m t đôi hình như “đã yêu nhau”. B n th y c hai thư ng không chú ý
nghe gi ng khi trong l p. Và m t l n b n g p h đi xem phim cùng
nhau và b n hoàn toàn kh ng đ nh tin “đ n th i” y là đúng s th t.
25
Đi u đáng nói đây là năm cu i c p, và s c h c c a c hai h c sinh y đ u
có chi u hư ng đi xu ng, nh t là c u con trai t m t h c sinh khá gi i đã
t t xu ng m c trung bình khá. Là m t ch nhi m l p, trư c tình hu ng
đó b n x lý ra sao? (ch n 1 trong 4 cách x lý dư i đây)
1. Bi t rõ hi n tư ng đó, nhưng vì nghĩ chúng đã l n, có t do cá nhân
và c n ph i t lo cho b n thân mình nên b n coi như không bi t. Th m
chí b n còn nghĩ: “N u mình “nhúng tay vào” chúng không hi u l i b o
mình “l m chuy n” can thi p vào đ i tư c a ngư i khác, v a m t th i
gian l i v a khi n chúng coi thư ng.
2. B n tìm m i cách đ “phanh phui” s vi c này trư c l p và nh c
nh r t gay g t c hai h c sinh đó và có ý mu n c m đoán không đư c
yêu đương khi còn là h c sinh.
3. B n khéo léo tìm g p riêng t ng h c sinh m t và có cách nh c nh
nh nhàng, t nh đ chúng quan tâm đ n chuy n h c t p, v a không
nh hư ng đ n k t qu c a b n thân v a không nh hư ng đ n thành
tích chung c a c l p.
4. B n làm như không bi t chuy n hai em đó có tình c m v i nhau, và
cho l p t ch c m t bu i th o lu n v “tình yêu tu i h c trò” đ đ nh
hư ng đúng đ n cho các em qua nh ng l i tâm s c a b n. Sau đó b n
có th g p riêng t ng em, ân c n tâm s h i han xem lý do gì khi n các
em h c hành sa sút đ các em có th giãi bày và b n s đưa ra l i
khuyên chân tình, xác đáng.
**********
Vi c n y sinh tình c m khác gi i các em tu i trung h c ph thông hi n nay
không còn là hi n tư ng hi m hoi, n u không mu n nói là khá ph bi n. Đi u
này xu t phát t đ c đi m tâm sinh lý l a tu i. Đ ng th i cũng do nh ng tác
đ ng tiêu c c c a nh ng hi n tư ng s n ph m văn hóa không lành m nh,
khi n các em “trư ng thành” quá s m. cái tu i lãng m n và b ng b t này,
các em d dàng có c m tình v i nhau qua m t ánh m t, m t n cư i, m n
nhau vì tài hát hay, đàn gi i, hay cũng có khi “yêu nhau” ch vì ph c s c h c
c a nhau… và muôn vàn lý do “chính đáng” khác đ yêu nhau. Vì v y các th y
cô giáo c n có cái nhìn thông c m và hi u đư c tâm sinh lý l a tu i c a các
em đ có cách x lý cho phù h p.
B n có th b qua không “đ ng ch m” gì đ n chuy n đó vì cho r ng đó là vi c
riêng c a chúng và đó cũng có th là gi i pháp “an toàn”. Nhưng li u x lý như
v y có thi u trách nhi m quá không? Vì h c sinh c a b n đang h c năm cu i
đáng l ph i dành th i gian cho nh ng chuy n thi c bù đ u, và ch c ch n b n
cũng ch ng vui v gì khi ch ng ki n nh ng h c sinh khá gi i c a mình l i h c
hành sa sút. Và bi t đâu vì s thi u quan tâm c a b n mà có th hai h c sinh
c a b n sau đó s g p ph i nh ng h u qu tai h i nào chăng? N u là m t
ngư i giáo viên có trách nhi m v i h c trò ch c ch n b n không bao gi ch n
cách gi i quy t có v “an toàn” cho b n thân này.
26
Nhưng n u quá “trách nhi m” x lý theo cách th hai thì th t sai l m. Đó là
cách x lý r t thi u t nh , không đ t đư c hi u qu mà th m chí l i còn ph n
tác d ng. l a tu i này, các em đã ý th c đư c t do cá nhân và c n ngư i
l n ph i tôn tr ng nh ng nhu c u chính đáng. N u b n hy v ng r ng đưa ra
phê bình trư c l p mà khi n chúng x u h và “ch m d t” chuy n yêu đương
thì th t là nh ng suy nghĩ quá gi n đơn. Vì nhi u h c sinh l a tu i này có
quan ni m r ng đó là chuy n h t s c bình thư ng, ch ng có gì ph i x u h c .
Và n u g p ph i nh ng cô c u khá bư ng b nh, chúng có th “b t” l i ngay l p
t c: “Đây là chuy n riêng c a chúng em, không c n thi t cô và các b n ph i
can thi p” thì b n bi t nói gì đư c n a đây? Và b n t ý c m đoán? Li u có tác
d ng gì không, hay cũng ch khi n các em “rút lui v ho t đ ng bí m t”, không
công khai chuy n tình c m c a mình, nhưng bi t đâu đ y, càng c m đoán các
em càng “yêu nhau” say đ m thì sao?
B n có th ch n cách x lý 3, g p riêng t ng em đ khuyên gi i, phân tích cho
các em hi u cái l i, cái h i c a vi c yêu đương quá s m và nh t là các em còn
đang tu i h c trò, đang ph i t p trung toàn b s c l c cho vi c h c hành thi
c . Hãy dùng nh ng l i l th t chân tình, khéo léo, t nh đ chuy n trò, tâm
s th t g n gũi. B n hãy khuyên em h c sinh n nh c nh , giúp đ ngư i b n
trai h c t p th t t t. Còn đ i v i em h c sinh nam, b n hãy tác đ ng t i lòng t
kiêu, tính hi u th ng c a em, làm cho em th y đư c r ng hình nh ngư i con
trai hoàn h o trư c m t b n gái trư c h t ph i gi i giang, có ki n th c, tư
duy… đ em c m th y mình c n ph i c g ng h c t p cho th t t t.
B n hãy nói v i các em r ng: “Cô r t hi u chuy n tình c m l a tu i các em vì
dù sao cô cũng đã t ng tr i qua. Đó là nhu c u tâm lý bình thư ng, nên cô
không h có ý c m đoán hay lên án các em. Ch có đi u, cô mong mu n các
em hãy gi m t tình c m trong sáng c a tu i h c trò, và cùng giúp đ , đ ng
viên nhau ti n b , t p trung th i gian cho vi c h c t p. Như th tình c m các
em dành cho nhau m i th c s có ý nghĩa và b n v ng”.
Đó là m t cách ng x hay. Nhưng phương án 4 v n là t i ưu nh t. Trư c tiên
b n hãy làm như chưa h bi t chuy n c a hai em h c sinh đó. Nhân m t bu i
sinh ho t b n đưa ra v n đ : “Tình yêu tu i h c trò” đ các em trong l p
cùng tham gia th o lu n, trao đ i, đưa ra ý ki n riêng c a mình. B n hãy làm
như “vô tình” g i hai em h c sinh đó lên phát bi u ý ki n trao đ i cùng các b n.
Đây là m t đ tài khá kín đáo, t nh , vì v y trong bu i sinh ho t đó, b n nên
g n gũi trò chuy n cùng các em như m t ngư i ch gái đ hi u các em hơn. Có
như th b n m i có th bi t đư c nh ng suy nghĩ th c s c a các em v v n
đ này. Đ ng th i trong khi nói chuy n b n cũng đ nh hư ng cho các em nên
duy trì m t tình b n trong sáng, cùng đoàn k t giúp đ nhau trong h c t p và
trong cu c s ng. B n cũng nên ch cho các em th y r ng đ tu i này các em
chưa đ chín ch n đ ki m soát tình c m c a mình m c đ phù h p nên r t
d x y ra nh ng tác đ ng không t t, nh t là ch nh m ng vi c h c hành. Nh ng
câu chuy n vui t kinh nghi m b n thân, t sách báo hay đơn gi n ch là k t
qu c a phút “sáng tác ng u h ng” liên quan đ n v n đ này s có tác đ ng
27
r t l n. Óc hài hư c c a b n là công c r t h u hi u khi ph i x lý nh ng v n
đ t nh .
Sau đó b n cũng nên g p riêng t ng em h c sinh đó h i han xem vì sao th i
gian g n đây các em l i h c sa sút. Đó cũng là cơ h i đ b n “nh c nh ” khéo
các em v chuy n yêu đương đã nh hư ng đ n vi c h c t p. V i s ân c n
c a b n, ch c ch n các em s tâm s , chia s và lúc đó b n s đưa ra nh ng
l i khuyên phù h p.
Nên lưu ý r ng, b n ph i đ n v i h c sinh b ng tình thương yêu chân thành đ
thuy t ph c các em v i lý l và kinh nghi m s ng c a m t ngư i đã t ng tr i,
ph i t o cho h c sinh s c i m , tin tư ng… vì có m t nguyên lý r t đơn gi n:
b n đ n v i ai b ng trái tim thì b n s nh n l i nh ng l i nói cũng xu t phát t
trái tim c a h .
Tình hu ng:Trong l p 10B do th y Tu n làm ch nhi m có em Hùng hay ngh
h c không phép. Tu n qua em cũng có 2 bu i ngh h c không phép. N u là
th y Tu n, b n s x lý th nào?
Cách x lý tình hu ng
a/ Tuyên b t m đình ch h c t p c a h c sinh đó đ làm ki m đi m và đ ngh
lên H i đ ng k lu t nhà trư ng thi hành k lu t.
b/ Yêu c u cán b l p đ n gia đình đ thông báo tình hình và chuy n gi y m i
ph huynh h c sinh đ n g p nhà trư ng.
c/ Giáo viên ch nhi m g p riêng h c sinh đ tìm hi u lý do, sau đó đ n thăm
và báo v i ph huynh h c sinh bi t tình hình và tìm hi u nguyên nhân. Tùy
theo nguyên nhân c th , giáo viên bàn v i ph huynh h c sinh cách giúp đ
thích h p.
Cách “c” là hay nh t.
tình hu ng
Khi m i nh n l p ch nhi m, h c sinh đ ngh b n hát m t bài nhưng b n l i
không có kh năng ca hát. B n x lý th nào?
Cách x lý tình hu ng:
a/ Cô giáo nói: “Cô không bi t hát, đ ngh m t em hát thay cô”.
b/ Cô giáo nói: “Cô hát không hay, cô xin đ c m t bài thơ v y”.
c/ Cô giáo nói v i các em: “Cô hát không hay, nhưng v i nhi t tình đ ngh c a
các em, cô s hát và đ ngh t t c các em hát cùng cô” sau đó cô giáo hát m t
ca khúc quen thu c, ph bi n r i cô v tay làm đi u cho các em v tay và hát
cùng cô.
Cách “c” là hay nh t.
28
Tình hu ng:M c d u nhà trư ng đã c m nhưng h c sinh l p b n ch nhi m
v n mang bóng đ n đá trong trư ng. Các h c sinh đó đá bóng làm v m t ô
c a kính, nhưng ngay lúc đó các em đã mua m t t m kính và l p vào. Đ ng
trư c s vi c đó là m t giáo viên ch nhi m, b n s x lý th nào trong gi
sinh ho t l p cu i tu n đó?
Cách x lý tình hu ng.
a/ B qua s vi c trên, không phê bình và tuyên dương gì trong bu i sinh ho t
l p.
b/ Nghiêm kh c phê bình v hành đ ng vi ph m n i quy c a nhóm tham gia đá
bóng.
c/ Yêu c u các em tham gia đá bóng hôm đó đ ng lên. Giáo viên nghiêm kh c
phê bình khuy t đi m vi ph m n i quy. Sau đó cũng t l i khen ng i các em đã
bi t t giác mua và đã l p ngay ô kính b v . Cu i cùng yêu c u các em h a
trư c l p s không tái di n hi n tư ng vi ph m n i quy n a.
Cách “c” là hay nh t.
Tình hu ng:Trong bu i lao đ ng, giáo viên ch nhi m phát hi n th y có hai
h c sinh đã t ý b v gi a gi . N u là giáo viên ch nhi m đó, b n s x lý
th nào?
Cách x lý tình hu ng.
a/ Đ m c cho h c sinh b v , s ki m đi m và phê bình trong bu i sinh ho t
l p đ i v i hai h c sinh trên.
b/ C t trư ng g i hai b n đ ti p t c lao đ ng.
c/ C l p trư ng đi g i hai b n tr l i đ g p th y giáo ch nhi m, khi các em
tr l i, giáo viên nghiêm kh c nh c nh h c sinh đó và yêu c u các em ph i
ti p t c tham gia lao đ ng cùng các b n, trong quá trình đó giáo viên luôn đ ý
quan sát thái đ lao đ ng c a các em trên.
Cu i bu i lao đ ng giáo viên ch nhi m h p l p đ ki m đi m rút kinh nghi m
đánh giá k t qu bu i lao đ ng. Giáo viên ch nhi m đưa ra hi n tư ng hai
h c sinh đ nh b v đã k p th i đư c góp ý và sau đó đã s a ch a khuy t đi m
c g ng lao đ ng
Cách “c” là hay nh t.
Gi i đáp các tình hu ng sư ph m
Tình hu ng 1: M t h c sinh trong l p b n ch nhi m làm m t xe đ p đã không dám v nhà
vì lo s b m đánh m ng. B n bi t HS đó đang nhà m t ngư i ban. B n s x lý như th
29
nào?
- Đ n nhà em h c sinh đó đ h i han tình hình và tr n an tinh th n h . Nh n m nh nh ng
đi m t t c a h c sinh đó đ gia đình yên tâm v con mình và không nghĩ r ng em đánh m t
xe vì m t lý do x u.
- Khéo léo ch ra cho h c sinh cách giáo d c sai l m c a gia đình là dùng b o l c, phương
pháp đó có th gây cho h c sinh b t n thương n ng n v tâm lý.
- Khi gia đình hi u b n h a s tìm và đưa em tr v gia đình
- B n và vài h c sinh trong l p đưa em đó v đ xin l i b m và h a l n sau c n th n hơn.
Tình hu ng 2: B n vào l p d y ti t 3 l p 5C kho ng 10 phút thì m t em h c sinh đ ng
lên h t ho ng nói v i b n r ng em mang ti n đi đóng qu l p mà sau gi ra chơi vào đã
không th y đâu. B n s x lý như th nào?
- Tr n an h c sinh đó đ em không quá h t ho ng và lo l ng.
- Sau đó b n ti p t c bài gi ng và dành th i gian gi i quy t v n đ :
+ Trư c tiên b n khuyên h c sinh đó xem l i th t k ti n còn trong túi em không và có
ph i m t l p th t không.
+ N u th t s m t l p, b n c n gi m t thái đ đi m tĩnh, ôn t n đ nói chuy n v i h c
sinh trong l p: b n đ ng viên tinh th n t giác c a các em, gi i thích cho h c sinh và m ra
nhi u hư ng cho em nào đã trót l y c a b n có cơ h i tr l i mà không ai bi t mình đã l y.
+ N u có h c sinh trong l p l y c a b n thì giáo viên không m t sát h c sinh mà t nh yêu
c u h c sinh đó g p riêng cô giáo đ gi i quy t.
+ Giáo viên có l i khuyên đ i v i h c sinh làm m t ti n, v i h c sinh l y ti n c a b n và h c
sinh c l p.
Tình hu ng 3: B n đư c Ban giám hi u phân công làm công tác ch nhi m l p 2A. Khi
nh n l p b n th y các em r t tr m. Trong các gi h c h c sinh không m y khi phát bi u.
Các em cũng không hăng hái tham gia vào các ho t đ ng c a l p. B n ph i làm gì đ khu y
đ ng phong trào c a l p?
- Tìm hi u nguyên nhân
- Đưa ra các bi n pháp phù h p
+ Có các bi n pháp đ đ ng viên khích l các em m i khi làm đư c m t vi c t t
+ Cùng c l p t ch c nh ng trò chơi chung, nh ng bu i h c ngo i khóa
+ Đ ng viên h c sinh nhi t tình tham gia vào các ho t đ ng c a l p c a trư ng
+ T ch c thi đua gi a các t trong l p, cu i tu n có bi u dương khen thư ng k p th i.
Tình hu ng 4: L p b n ch nhi m đang c n ch n m t h c sinh làm l p trư ng. B n băn
khoăn gi a hai h c sinh Lý và Hùng. Lý là h c sinh gi i nh t l p nhưng l i hơi tr m kém
ho t bát. Ngư c l i, Hùng r t năng n , nhanh nh n, tích c c tham gia các phong trào ho t
đ ng c a l p nhưng ch h c vào lo i trung bình. C hai em đ đư c các b n trong l p quý
m n. B n ch n ai làm l p trư ng?
- B n đưa ra các tiêu chu n c n ph i có c a m t l p trư ng.
- Cho h c sinh trong l p bình b u b ng cách b phi u kín đ ch n b n x ng đáng.
- Cùng các em ki m phi u và ch n l p trư ng d a trên k t qu bình b u.
- Sau khi đã ch n xong l p trư ng b n c n xem xét các m t ưu đi m cũng như nh ng h n
ch c a l p trư ng m i đ giúp đ , hư ng d n l p trư ng làm t t hơn công vi c c a mình.
Tình hu ng 5: B n m i ra trư ng, BGH giao cho b n t ch c m t ti t ho t đ ng t p th cho
toàn b h c sinh kh i 5, nhưng b n chưa hi u nên r t lúng túng không bi t làm th nào. B n
s làm gì trong trư ng h p đó?
Đáp án:
- Tìm hi u ch đ c a ti t HĐTT trong th i gian đó
- Xây d ng giáo án, tìm phương án t ch c c a ti t đó
- Xin ý ki n đóng góp c a các giáo viên trong kh i
30
- Duy t giáo án v i Ban giám hi u trư c khi th c hi n
- Khi th c hi n xong xin ý ki n đóng góp c a t t c giáo viên d và ban giám hi u.
Tình hu ng 1: B n vào l p d y ti t 3 l p 5C kho ng 10 phút thì m t em h c sinh đ ng
lên h t ho ng nói v i b n r ng em mang ti n đi đóng qu l p mà sau gi ra chơi vào đã
không th y đâu. B n s x lý như th nào?
- Tr n an h c sinh đó đ em không quá h t ho ng và lo l ng.
- Sau đó b n ti p t c bài gi ng và dành th i gian gi i quy t v n đ :
+ Trư c tiên b n khuyên h c sinh đó xem l i th t k ti n còn trong túi em không và có
ph i m t l p th t không.
+ N u th t s m t l p, b n c n gi m t thái đ đi m tĩnh, ôn t n đ nói chuy n v i h c
sinh trong l p: b n đ ng viên tinh th n t giác c a các em, gi i thích cho h c sinh và m ra
nhi u hư ng cho em nào đã trót l y c a b n có cơ h i tr l i mà không ai bi t mình đã l y.
+ N u có h c sinh trong l p l y c a b n thì giáo viên không m t sát h c sinh mà t nh yêu
c u h c sinh đó g p riêng cô giáo đ gi i quy t.
+ Giáo viên có l i khuyên đ i v i h c sinh làm m t ti n, v i h c sinh l y ti n c a b n và h c
sinh c l p.
Tình hu ng 2: L p b n ch nhi m đang c n ch n m t h c sinh làm l p trư ng. B n băn
khoăn gi a hai h c sinh Lý và Hùng. Lý là h c sinh gi i nh t l p nhưng l i hơi tr m kém
ho t bát. Ngư c l i, Hùng r t năng n , nhanh nh n, tích c c tham gia các phong trào ho t
đ ng c a l p nhưng ch h c vào lo i trung bình. C hai em đ đư c các b n trong l p quý
m n. B n ch n ai làm l p trư ng?
- B n đưa ra các tiêu chu n c n ph i có c a m t l p trư ng.
- Cho h c sinh trong l p bình b u b ng cách b phi u kín đ ch n b n x ng đáng.
- Cùng các em ki m phi u và ch n l p trư ng d a trên k t qu bình b u.
- Sau khi đã ch n xong l p trư ng b n c n xem xét các m t ưu đi m cũng như nh ng h n
ch c a l p trư ng m i đ giúp đ , hư ng d n l p trư ng làm t t hơn công vi c c a mình.
CÁC TÌNH HU NG SƯ PH M VÀ CÁCH GI I QUY T
Tình hu ng: B n là giáo viên ch nhi m c a m t l p ngoan và h c gi i. Nhưng ngay
gi a h c kỳ I, trong m t l n sinh ho t l p, em l p trư ng đ ng lên thay m t c l p đ
đ t v i cô giáo ch nhi m v vi c đ i th y giáo d y Lý. Lý do các em đưa ra là th y
d y khó hi u. Trư c tình hu ng này b n s làm gì?
1.Tình hu ng: H c sinh đòi đ i giáo viên b môn.
Tình hu ng: B n là giáo viên ch nhi m c a m t l p ngoan và h c gi i. Nhưng ngay gi a
h c kỳ I, trong m t l n sinh ho t l p, em l p trư ng đ ng lên thay m t c l p đ đ t v i cô
giáo ch nhi m v vi c đ i th y giáo d y Lý. Lý do các em đưa ra là th y d y khó hi u.
Trư c tình hu ng này b n s làm gì?
Cách gi i quy t:
Trong tình hu ng này, b n c n th hi n thái đ tôn tr ng nh ng nguy n v ng chính đáng
c a các em, vì nó liên quan đ n quy n l i “sát sư n” là k t qu h c t p. B n nên l ng nghe
m t cách c n th n và ph i có phương án đ th m đ nh l i đ chính xác c a nh ng l i phàn
nàn đó. B ng nh ng l i nói nh nhàng, b n có th h i các em nh ng “b ng ch ng” c th
v vi c th y gi ng khó hi u, khó ti p thu. N u lý do th c s ch v n đ phương pháp, b n
s gi i thích c n k đ các em hi u, t đó c g ng tìm ra cách h c ch đ ng hơn. B n cũng
có th nêu ra các d n ch ng v k t qu h c t p môn Lý các l p khác cũng do chính th y
d y. Là m t l p ngoan và h c gi i ch c ch n các em s không th b qua nh ng l i có s c
thuy t ph c và cách phân tích s vi c th u đáo c a b n. B ng s khéo léo c a mình b n
hoàn toàn có th làm tròn trách nhi m c a mình trong m i quan h v i đ ng nghi p và v i
h c sinh thân yêu.
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet
Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet

More Related Content

What's hot

148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT nataliej4
 
Thu gui con gai 15
Thu gui con gai 15Thu gui con gai 15
Thu gui con gai 15Nam Ninh Hà
 
Bt
BtBt
Bt10b8
 
Bt
BtBt
Bt10b8
 
Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...
Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...
Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...How to use your head (HUH)
 
Top 10-bai-van-mau-ta-thay-co-giao-ma-em-yeu-quy
Top 10-bai-van-mau-ta-thay-co-giao-ma-em-yeu-quyTop 10-bai-van-mau-ta-thay-co-giao-ma-em-yeu-quy
Top 10-bai-van-mau-ta-thay-co-giao-ma-em-yeu-quyNhaMatDat
 
Sách BỨT TỐC - Cẩm nang giúp sinh viên trường y dược học nhàn mà hiệu quả và ...
Sách BỨT TỐC - Cẩm nang giúp sinh viên trường y dược học nhàn mà hiệu quả và ...Sách BỨT TỐC - Cẩm nang giúp sinh viên trường y dược học nhàn mà hiệu quả và ...
Sách BỨT TỐC - Cẩm nang giúp sinh viên trường y dược học nhàn mà hiệu quả và ...How to use your head (HUH)
 
Trinh và tú
Trinh và túTrinh và tú
Trinh và tú10b8
 
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học Light Moon
 
Nội san Ban Mai số 10 - tháng 1-2/2016
Nội san Ban Mai số 10 - tháng 1-2/2016Nội san Ban Mai số 10 - tháng 1-2/2016
Nội san Ban Mai số 10 - tháng 1-2/2016Banmaischool
 
10 b8 4-35_bt2
10 b8 4-35_bt210 b8 4-35_bt2
10 b8 4-35_bt210b8
 
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15Đinh Song
 
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015Đinh Song
 
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu họcĐề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu họcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Gioithieu the light mn 2015
Gioithieu the light   mn 2015Gioithieu the light   mn 2015
Gioithieu the light mn 2015Banmaischool
 
BMSers Connection 8/2017:GẶP GỠ YÊU THƯƠNG
BMSers Connection 8/2017:GẶP GỠ YÊU THƯƠNGBMSers Connection 8/2017:GẶP GỠ YÊU THƯƠNG
BMSers Connection 8/2017:GẶP GỠ YÊU THƯƠNGBanmaischool
 
BMSers Connection 5/2017:HÀNH TRÌNH TỪ YÊU THƯƠNG ĐẾN TRƯỞNG THÀNH
BMSers Connection 5/2017:HÀNH TRÌNH TỪ YÊU THƯƠNG ĐẾN TRƯỞNG THÀNHBMSers Connection 5/2017:HÀNH TRÌNH TỪ YÊU THƯƠNG ĐẾN TRƯỞNG THÀNH
BMSers Connection 5/2017:HÀNH TRÌNH TỪ YÊU THƯƠNG ĐẾN TRƯỞNG THÀNHBanmaischool
 
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B nataliej4
 
Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3
Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3
Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3Hà Thu
 

What's hot (19)

148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
148 TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
 
Thu gui con gai 15
Thu gui con gai 15Thu gui con gai 15
Thu gui con gai 15
 
Bt
BtBt
Bt
 
Bt
BtBt
Bt
 
Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...
Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...
Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...
 
Top 10-bai-van-mau-ta-thay-co-giao-ma-em-yeu-quy
Top 10-bai-van-mau-ta-thay-co-giao-ma-em-yeu-quyTop 10-bai-van-mau-ta-thay-co-giao-ma-em-yeu-quy
Top 10-bai-van-mau-ta-thay-co-giao-ma-em-yeu-quy
 
Sách BỨT TỐC - Cẩm nang giúp sinh viên trường y dược học nhàn mà hiệu quả và ...
Sách BỨT TỐC - Cẩm nang giúp sinh viên trường y dược học nhàn mà hiệu quả và ...Sách BỨT TỐC - Cẩm nang giúp sinh viên trường y dược học nhàn mà hiệu quả và ...
Sách BỨT TỐC - Cẩm nang giúp sinh viên trường y dược học nhàn mà hiệu quả và ...
 
Trinh và tú
Trinh và túTrinh và tú
Trinh và tú
 
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
 
Nội san Ban Mai số 10 - tháng 1-2/2016
Nội san Ban Mai số 10 - tháng 1-2/2016Nội san Ban Mai số 10 - tháng 1-2/2016
Nội san Ban Mai số 10 - tháng 1-2/2016
 
10 b8 4-35_bt2
10 b8 4-35_bt210 b8 4-35_bt2
10 b8 4-35_bt2
 
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
Sáng kiến kinh nghiệm cô phạm thị hà nh '14 '15
 
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
Skkn cua co mai hung nam hoc 2014 2015
 
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu họcĐề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
 
Gioithieu the light mn 2015
Gioithieu the light   mn 2015Gioithieu the light   mn 2015
Gioithieu the light mn 2015
 
BMSers Connection 8/2017:GẶP GỠ YÊU THƯƠNG
BMSers Connection 8/2017:GẶP GỠ YÊU THƯƠNGBMSers Connection 8/2017:GẶP GỠ YÊU THƯƠNG
BMSers Connection 8/2017:GẶP GỠ YÊU THƯƠNG
 
BMSers Connection 5/2017:HÀNH TRÌNH TỪ YÊU THƯƠNG ĐẾN TRƯỞNG THÀNH
BMSers Connection 5/2017:HÀNH TRÌNH TỪ YÊU THƯƠNG ĐẾN TRƯỞNG THÀNHBMSers Connection 5/2017:HÀNH TRÌNH TỪ YÊU THƯƠNG ĐẾN TRƯỞNG THÀNH
BMSers Connection 5/2017:HÀNH TRÌNH TỪ YÊU THƯƠNG ĐẾN TRƯỞNG THÀNH
 
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
SKKN Một Số Giải Pháp Xây Dựng Nề Nếp Học Tập Cho Học Sinh Lớp 1B
 
Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3
Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3
Cung con-trai-qua-3-nam-cap-3
 

Similar to Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...YenPhuong16
 
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdfThuy Phong
 
Tu mai hoang phi
Tu mai hoang phiTu mai hoang phi
Tu mai hoang phiTrong Tung
 
Nghị luận không thầy đố mày làm nên, học thầy không tày học bạn
Nghị luận không thầy đố mày làm nên, học thầy không tày học bạnNghị luận không thầy đố mày làm nên, học thầy không tày học bạn
Nghị luận không thầy đố mày làm nên, học thầy không tày học bạnJackson Linh
 
Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5
Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5
Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5TopSKKN
 
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon LocBest4Team
 
Phan nguyen hien luong vo tran phong(2)
Phan nguyen hien luong  vo tran phong(2)Phan nguyen hien luong  vo tran phong(2)
Phan nguyen hien luong vo tran phong(2)10b8
 
Nội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EM
Nội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EMNội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EM
Nội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EMBanmaischool
 
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinhĐổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinhDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Bản tin Hoa Sen số 4: Vòng quanh Đại học Hoa Sen
Bản tin Hoa Sen số 4: Vòng quanh Đại học Hoa SenBản tin Hoa Sen số 4: Vòng quanh Đại học Hoa Sen
Bản tin Hoa Sen số 4: Vòng quanh Đại học Hoa SenHoa Sen University
 
Classroom management.pptx
Classroom management.pptxClassroom management.pptx
Classroom management.pptxDinTrnTh
 
Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học nataliej4
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhlemaidkt
 
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhSkkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhnguyenduy4121
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...lemaidkt
 

Similar to Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet (20)

Tiểu luận tình huống xung đột giữa giáo viên và phụ huynh học sinh
Tiểu luận tình huống xung đột giữa giáo viên và phụ huynh học sinhTiểu luận tình huống xung đột giữa giáo viên và phụ huynh học sinh
Tiểu luận tình huống xung đột giữa giáo viên và phụ huynh học sinh
 
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non - biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường ...
 
Tiểu luận tình huống xung đột giữa giáo viên và phụ huynh học sinh.doc
Tiểu luận tình huống xung đột giữa giáo viên và phụ huynh học sinh.docTiểu luận tình huống xung đột giữa giáo viên và phụ huynh học sinh.doc
Tiểu luận tình huống xung đột giữa giáo viên và phụ huynh học sinh.doc
 
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
 
Tu mai hoang phi
Tu mai hoang phiTu mai hoang phi
Tu mai hoang phi
 
Nghị luận không thầy đố mày làm nên, học thầy không tày học bạn
Nghị luận không thầy đố mày làm nên, học thầy không tày học bạnNghị luận không thầy đố mày làm nên, học thầy không tày học bạn
Nghị luận không thầy đố mày làm nên, học thầy không tày học bạn
 
Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5
Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5
Tai mien phi sang kien kinh nghiem cong tac chu nhiem lop 5
 
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
10 Sang Kien Kinh Nghiem Cong Tac Chu Nhiem Lop 2 Chon Loc
 
Phan nguyen hien luong vo tran phong(2)
Phan nguyen hien luong  vo tran phong(2)Phan nguyen hien luong  vo tran phong(2)
Phan nguyen hien luong vo tran phong(2)
 
Noi sao-cho-tre-nghe-loi
Noi sao-cho-tre-nghe-loiNoi sao-cho-tre-nghe-loi
Noi sao-cho-tre-nghe-loi
 
Nội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EM
Nội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EMNội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EM
Nội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EM
 
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
 
Tam li hoc duong
Tam li hoc duongTam li hoc duong
Tam li hoc duong
 
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinhĐổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và tính tích cực cho học sinh
 
Bản tin Hoa Sen số 4: Vòng quanh Đại học Hoa Sen
Bản tin Hoa Sen số 4: Vòng quanh Đại học Hoa SenBản tin Hoa Sen số 4: Vòng quanh Đại học Hoa Sen
Bản tin Hoa Sen số 4: Vòng quanh Đại học Hoa Sen
 
Classroom management.pptx
Classroom management.pptxClassroom management.pptx
Classroom management.pptx
 
Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
Sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
 
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhSkkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
 

Tuyen chon-150-tinh-huong-su-pham-thuong-gap-va-cach-giai-quyet

  • 1. 1 TUYỂN CHỌN CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT 15 tình huống sư phạm thường gặp khi bạn trở thành giáo viên TH 1: Bạn là giáo viên chủ nhiệm của một lớp học, trong lớp của bạn chủ nhiệm có một học sinh học kém, lại thường xuyên đi học muộn, trong các giờ học lại không chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài và thường ngủ gật. Khi bạn đến gặp phụ huyenh của học sinh đó để trao đổi về tình hình học tập của em và muốn phối hợp với gia đình của em nhằm đề ra phương án tốt nhất để cái thiện tình trạng học tập của em thì mẹ của em lại xin cho em thôi học. Lý do mà mẹ của em đưa ra là vì bố em mất sớm, nhà lại còn có em nhỏ. Nên mẹ của em muốn xin cho em thôi học để giúp đỡ mẹ trong nom em nhỏ, để mẹ em đi kiếm tiền nuôi các con. Với cương vị là một giáo viên chủ nhiệm của hcoj sinh đó, thì bạn cần làm gì để giúp đỡ học sinh đó vẫn có thể đi học và vẫn có thể giúp đỡ gia đình được phần nào ? Hướng giải quyết: Bạn cần đến gặp phụ huynh học sinh và trao đổi rõ rang cụ thể về vấn đề này, nhẹ nhàng động viên mẹ của học sinh hết sức tạo điều kiện cho em để em có thể học tiếp vì chính tương lai của em. Ngoài ra, trong những giờ ra chơi bạn có thể cắt cử các học sinh khác trong lớp thay phiên nhau đến để giúp đỡ gia đình em ấy, để em ấy có thời gian đi học. Cần phối hợp với hội phụ huynh của lớp, trường và địa phương để giúp đỡ gia đình em vượt qua khó khăn và qua trọng là để tạo điều kiện cho em có thế tiếp tục đi học vì tương lai của em. TH 2: https://www.facebook.com/DamNgan.hy
  • 2. 2 Trong lớp có một học sinh rất hay làm mất trật tự trong các giờ học và điều đó làm ảnh hưởng đến giáo viên bộ môn và các bạn trong lớp. Bạn là cán bộ trong lớp thì bạn cần phải làm gì để giải quyết tình trạng đó ? Hướng giải quyết: Trước tiên bạn cần phải tìm hiểu rõ xem vì sao học sinh đó lại rất hay làm mất trật tự trong lớp và môn học nào cũng thế hay chỉ là một sô môn học. Nếu lý do học sinh đưa ra là không hợp lý thì bạn cần phải giải thích rõ cụ thể cho học sinh đó. Chẳng hạn như: không thích học môn học đó. Hay là do thầy, cô bộ môn đó dạy không hay hoặc môn học đó khó hiểu, thì bạn cần phân tích cho học sinh đó hiểu vai trò và tác dụng của môn học đó. Hoặc trao đổi với giáo viện bộ môn đó để tìm ra phương pháp dạy khác phù hợp hơn,… TH 3: Trong giờ học, giáo viên có đưa ra một câu hỏi và gọi một học sinh trả lời, nhưng mà cả lớp không ai giơ tay để trả lời. Cô gọi bạn Thiên đứng dậy trả lời câu hỏi mà cô hỏi. Em Thiên đứng lên nhưng không trả lời mà chỉ đứng im, mắt tròn xoe nhìn cô giáo, miệng mím chặt và tay chân không cử động. Trước tình huống này, bạn là giáo viên đó thì bạn sẽ làm gì và tại sao bạn lại làm như vậy ? Hướng giải quyết: Cần nhắc lại câu hỏi cho học sinh và động viên em trả lời câu hỏi đó. Nếu học sinh vẫn không trả lời thì gọi một em khác khá hơn trả lời câu hỏi. Sau đó yêu cầu, khích lệ em nhắc lại câu trả lời của bạn. Khi em nhắc lại được thì cho em ngồi xuống. Sau giờ học, bạn cần tìm ra nguyên nhân vì sao em ấy lại như vậy và cần tìm ra phương án giúp đỡ. Cần chỉ ra rõ cho em rằng nếu em không trả lời và nếu tiếp tục tình trạng này thì kết quả của em sẽ như thế nào ?. Để em có thể nhận ra và sửa chữa. TH 4: Bạn đang là chủ nhiệm của một lớp. Vào đầu học kỳ II, có một học sinh trong lớp xin được chuyển lớp. Bạn cần phải làm gì trong tình huống này ? Hướng giải quyết : Đầu tiên không nên đồng ý cho học sinh đó chuyển lớp vội. Tìm hiểu xem lý do vì sao học sinh đó lại có ý định chuyển lớp. Nếu lý do là do mối quan hệ của học sinh đó với các bạn trong lớp là không được tốt, học sinh đó bị cô lập trong tập thể lớp, thì giáo viên cần phân tích cho học sinh đó rõ nguyên nhân vì sao lại xảy ra mối quan hệ xâu thế. Và nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ xấu đó là do từ cá nhân học sinh đó hay là từ tập thể lớp để từ đó tìm cách cải thiện mối quan hệ theo hướng tích cực, nâng cao tinh thần đoàn kết trong học tập cũng như trong các mối quan hệ. Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm cũng cần họp với ban các sự lớp để giúp các bạn khác trong lớp từ bỏ các thói quen xấu trong ứng xử. Từ đó, cái thiện phong trào học tập và hoạt động của lớp.
  • 3. 3 Còn nếu lý do mà học sinh đó đưa ra là hợp lý, không phải vì lợi ích cá nhân hay vì các mối quan hệ không được tốt thì giáo viên chủ nhiệm nên tạo điều kiện và giúp đỡ học sinh đó trong việc chuyển lớp. TH 5: Trong trường có một học sinh cá biệt, đã rất nhiều lần vi phạm nội quy của nhà trường. Nhưng lần này là một sai lầm nghiêm trọng. Ban giám hiệu nhà tường yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh về gặp gia đình và trao đổi về vấn đề này. Khi đưa học sinh về nhà, trước khi giáo viên giải thích xong thì bố của học sinh đã đứng dậy tát tới tấp vào mặt học sinh và nói vì đã “làm xấu mặt” gia đình. Với địa vị là một người giáo viên chủ nhiệm của học sinh đó, thì trong trường hợp này bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào ? Hướng giải quyết: Việc đầu tiên bạn phải làm là can thiệp vào không cho bố của học sinh tiếp tục đánh học sinh nữa, trong khi đó bạn cũng đồng thời dùng những lời lẽ thích hợp để giải thích cho phụ huynh của em biết rằng trong việc giáo dục con cái bằng bạo lực khong bao giờ mang lại kết quả tốt đẹp thậm chí nó còn phản tác dụng khiến cho mối quan hệ trong gia đình trở nên xấu đi và điểu đó là không ai trong gia đình mong muốn. Sau khi bạn đã can thiệp vào và vị phụ huynh học sinh có vẻ bình tĩnh hơn, bạn sẽ quay lại câu chuyện của mình một cách nhẹ nhàng, niềm nở và vui vẻ. Bên cạnh đó bạn cần làm cho phụ huynh học sinh hiểu rằng nhà trường luôn luôn coi trọng vai trò của gia đình trong việc giáo dục học sinh đặc biệt là khi các em mắc sai lầm. Dù cho đó là học sinh thế nào thì không bao giờ được giáo dục các em bằng bạo lực hay dung những lời lẽ nặng nề, xúc phạm thậm chí làm ảnh hưởng đến danh dự của học sinh. Ở độ tuổi của các em, các em đã ý thức được cái tôi cá nhân và các em cần được tôn trọng. Chính vì vậy, việc dùng cách giáo dục bằng bạo lực hay dùng lời lẽ không hay chỉ làm ảnh hưởng đến các em thậm chí nó còn có hậu quả tồi tệ hơn. Cuối cùng thì bạn cần yêu cầu gia đình phối hợp với nhà trường để có hướng giáo dục tốt nhất cho em. TH 6: Tùng!tùng!tùng………… tiếng trống báo hiệu giờ sinh hoạt cuối tuần vừa điểm. Thầy Hùng đề nghị học sinh trong lớp phát hiện ưu và nhược điểm của lớp trong tuần qua.Để trêu bạn Vinh nhanh nhảu giơ tay phát biểu ý kiến : “ Em thưa thầy! Thằng Tuấn nó bảo cóc sợ thầy ạ!” Trước tình huống khó xử như vậy, Thầy Hùng sẽ xử lí như thế nào? Hướng giải quyết:
  • 4. 4 Sau một hồi yên lặng, thầy bình tĩnh nói: “Thầy cô đã làm gì để các em phải sợ nào? Thầy cô giáo chỉ mong muốn các em kính trọng và lễ phép chứ không muốn các em sợ hãi!… Tuấn nói đúng! Nhưng cách nói năng của Tuấn không được đẹp” TH 7: Là một thầy giáo trẻ!… Thầy Hùng được các bạn nữ trong trường quý mến và đặc biệt có một trong số các em học sinh đó là Hoa bày tỏ ý cảm mến. Thậm chí, Hoa đã viết thư bộc lộ tình cảm yêu đương rất sâu sắc. Nếu bạn là người thầy trong tình huống này bãn sẽ chọn cách cư xử nào trong bốn cách dưới đây?……. Hướng giải quyết • Vi t thư l i cho Hoa đ c m ơn đ ng th i xin l i . • B n coi như không bi t. Ti p t c đ i x v i Hoa bình thư ng như m i h c sinh khác! • Phê bình Hoa trư c l p vì t i trêu th y giáo. • Lu ng cu ng trư c m t cô bé, đ cô y hi u nh m. TH 8: Thấy các em học sinh trêu nhau và là một thầy giáo chủ nhiệm lớp đó – bạn phát hiện một đôi đang yêu nhau và có những biểu hiện học tập đi xuống rất tồi. Cả hai đều không chú ý nghe giảng , rất hay chống cằm mơ màng!……. Bạn hiểu rõ, tình trạng này là rất đáng lo , đặc biệt đối với học sinh cuối cấp. Bạn xẽ xử lí ra sao trong tình huống này. Hướng giải quyết: Bạn khéo léo và lặng lẽ tìm gặp riêng từng học sinh một , nhắc nhở nhẹ nhàng , tế nhị để chúng không sao nhãng việc học tập. Không ảnh hưởng đến kết quả của bản thân vừa không ảnh hưởng đến thành tích chung của cả lớp. TH 9: Một số thanh niên ngoài trường có xích mích với một học sinh lớp bạn chủ nhiệm. Được các em học sinh khác báo cho chuyện “… Tễu đang bị đánh ngoài cổng trường…”. Là thầy giáo rất thương học sinh- bạn sẽ phải làm thế nào? Hướng giải quyết: Gọi đội bảo vệ của trường ra làm nhiệm vụ. Sau đó gọi điện về cho người nhà đến đón bạn học sinh đó, nếu có có dấu hiệu nguy hiểm thì báo cho công an địa phương nhờ sự can thiệp. TH 10 :
  • 5. 5 Trong giờ trả bài kiểm tra , có một học sinh thắc mắc với thầy về kết quả bài kiểm tra: “Thưa thầy! Bài của em làm giống hệt bài của bạn Thắng, sao bạn ấy lại được điểm 8 mà em chỉ được có 5?”. Nếu bạn là thầy thì bạn sẽ hành xử như nào? Hướng giải quyết: Nhẹ nhành và nói: “ Em đã nhìn kĩ chưa! Mang bài của em và Thắng lên đây cho tôi kiểm tra!” . Sau khi kiểm tra xong . Nếu bạn sai thì đơn giản là bạn hãy nói lời xin lỗi với cả lớp đặc biệt là em học sinh bị bạn chấm nhầm. Sau đó, bạn sẽ chấm lại bài kiểm tra. Nhưng là do em đó không để ý thì bạn hãy giải thích cho em hiểu lỗi sai của mình. Bạn có thể phê bình em đó, để lần sau em đó cẩn thận hơn. TH 11: Nếu có một bạn học sinh của lớp bạn chủ nhiệm , tham gia vào việc phá hoại tài sản của nhà trường . Đến khi bạn hỏi về sự việc này thì không có em nào nhận lỗi nhưng bạn lại không có bằng chứng chính xác về việc em đó đã làm ? Bạn sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp này ? Hướng giải quyết Nếu tôi là chủ nhiệm của lớp gặp phải tình huống trên . Vào giờ sinh hoạt lớp , tôi sẽ nói với các em rằng : “ Các em đã biết rằng tài sản của nhà trường không chỉ có riêng các em sở hữu mà nó là của chung . Nếu các em biết gìn giữ thì nó luôn đẹp có thể sử dụng trong rất nhiều năm mà nó vẫn như mới . Nếu lớp mình có bạn nào đã chót tham gia vào việc phá hoại tài sản của nhà trường thì hãy đứng lên nhận lỗi thì các em chỉ bị phạt nhẹ . Nếu bây giờ các em mà sợ hay ngại không nhận thì sau giờ có thể gặp riêng cô ( thầy ) thú nhận về việc mình đã làm . Cô ( thầy ) sẽ không nói ra tên người làm trước lớp . Các em mà không thú nhận lỗi lầm mình đã gây ra thì nhà trường vẫn có cách tìm ra và đưa ra các quyết định kỷ luật đến em đó vì đã vi phạm quy định nhà trường mà không trung thực , không dám chịu trách nhiệm về hành vi của mình sẽ không bao giờ có thể tiến bộ được ’’. Tôi tin rằng khi nói với các em như vậy thì chắc chắn các em sexnhaanj ra lối mà mình đã gậy ra và thú nhận về việc mình đã làm . TH 12: Lớp bạn chủ nhiệm có một em nhuộm tóc vàng ( đỏ , xanh ) và cắt kiểu không giống ai . Nếu là bạn , bạn sẽ làm gì ? Hướng giải quyết : Nếu tôi là chủ nhiệm của em học sinh đó , thì sẽ nói chuyện nhẹ nhàng với cả lớp trong giờ sinh hoạt : “ Trong xã hội hiện nay , hầu hết ai cũng chạy theo xu hướng và muốn giống thần tượng của mình . Các em hiện đang là học sinh ngồi trên ghế nhà trường thì không nên nhuộm tóc vàng ( đỏ , xanh ) , nên để màu tóc tự nhiên mà khi sinh ra đã có . Như vậy sẽ phù hợp với lứa tuổi của các em mà nhìn lớp ai cũng giống ai không có sự khác biệt ,không phân chia giàu nghèo ,.. Tạo nên một tập thể đoàn kết hòa đồng , luôn giúp dỡ lẫn nhau ’’. TH 13:
  • 6. 6 Khi bạn mới nhận lớp mình chủ nhiệm , có một học sinh trong lớp đề nghị bạn hát nhưng bạn không có năng khiếu hát . Mặc dù bạn đã có nói với học sinh là có thể kể chuyện nhưng em học sinh đó vẫn đề nghị bạn hát cho bằng được . Bạn sẽ xử lý thế nào trong tình huống này ? Hướng giải quyết: Nếu là tôi gặp phải trường hợp trên , tôi sẽ tươi cười vui vẻ với học sinh và nói với cả lớp rằng : “ Cô ( thầy ) hát không hay đâu các em đừng cười cô ( thầy ) nhé . Các em có thể hát cùng cô được không ?” . Tôi sẽ bắt nhịp và hát cùng với cả lớp . TH 14: Trên đường đến trường , bạn bắt gặp một em học sinh lớp bạn chủ nhiệm đang đánh bi a mặc dù đã đến giờ lớp . Nếu bạn gặp phải tình huống này , bạn sẽ xử lý thế nào ? Hướng giải quyết: Nếu tôi là cô ( thầy ) chủ nhiệm của em học sinh đó , tôi sẽ dừng xe mời em lên xe và đưa em học sinh đó đến trường để em vào lớp học bình thường . Đến giờ sinh hoạt lớp , tôi sẽ nói trước lớp rằng : “ Các em phải biết rằng bố mẹ các em rất vất vả có thể nuôi các em và cho các em đi học để lấy kiến thức , biết cái chữ . Các em phải cố gắng học thật tốt , nghe lời bố mẹ , không nên bỏ học để đi chơi như vậy các em sẽ mất kiên thức bài học hôm đó , không theo kịp các bạn trong lớp , kết quả học tập kém , sẽ làm cho bố mẹ buồn và chính các em cũng cảm thấy thua kém các bạn khác trong lớp có thành tích cao trong học tập . Cô ( thầy ) hi vọng lớp mình sẽ không có ai như vậy nữa . ’’. TH 15: Một lần cô ( thầy ) giáo trả sổ liên lạc cho học sinh , yêu cầu các em mang về nhà cho bố mẹ xem và ký tên . Khi cô ( thầy ) giáo thu lại sổ phát hiện chữ ký trong sổ liên lạc của một em học sinh có chữ giả mạo . Là cô ( thầy ) giáo đó bạn sẽ làm gì ? Hướng giải quyết : Nếu tôi là cô ( thầy ) giáo trong trường hợp trên sẽ gặp riêng em học sinh đó yêu cầu giải thích : “tại sao em lại làm như vậy ? ’’ và phân tích cho học sinh đó hiểu rằng việc làm của em là không đúng , khuyên nhủ em lần sau không được tái phạm nữa . 40 TÌNH HU NG SƯ PH M THƯ NG G P PH N I Là ngư i giáo viên, đ c bi t v i các th y, cô giáo ch nhi m, vi c ti p c n và x lý các tình hu ng sư ph m là vi c di n ra h ng ngày. Làm th nào đ đưa ra cách x lý linh ho t, v a đ m b o nh ng nguyên t c giáo d c và làm cho các em h c sinh tin tư ng vào th y, cô giáo c a mình. Dư i đây là m t s tình hu ng sư ph m và cách gi i quy t mà b n thân tôi đã g p và sưu t m đư c, xin chia s cùng các th y, cô và b n đ c.
  • 7. 7 * Tình hu ng 1: Trong gi h c, m t nhóm h c sinh m t tr t t -> làm th nào? => Cách gi i quy t: T m ngưng bài gi ng, nghiêm nét m t, hư ng m t v phía có HS m t tr t t , đ i l p tr t t r i ti p t c gi ng. * Tình hu ng 2: Khi đang gi ng bài, phát hi n m t HS đang đ c truy n -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Yêu c u HS đưa quy n truy n cho giáo viên, cu i gi g p riêng HS đ c truy n đ góp ý. * Tình hu ng 3: M t h c sinh khá c a l p b t ng sa sút v l c h c -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Tìm hi u nguyên nhân, thăm h i gia đình, ph i h p v i ph huynh h c sinh cùng tìm cách gi i quy t. * Tình hu ng 4: Khi ki m tra bài cũ, m t h c sinh không thu c bài vì lý do t i hôm trư c b m t đi n nên không h c đư c bài -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Nghiêm túc nh c nh , khuyên b o h c sinh, sau đó t nh tìm hi u nguyên nhân và tính trung th c c a h c sinh. * Tình hu ng 5: Sau bài ki m tra 1 ti t, do đ bài quá khó, đi m c a h c sinh quá th p -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Hu bài ki m tra, thay khi có đi u ki n, đ ng th i quán tri t h c sinh ph i ch u khó h c vì s không có l n th hai như v y n a. * Tình hu ng 6: Trong gi h c có 2 h c sinh đùa ngh ch -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Yêu c u l p gi tr t t , nh c 2 h c sinh đùa ngh ch cu i gi l i. * Tình hu ng 7: Bu i t i đi chơi, đang hút thu c thì g p h c sinh -> làm th nào? => Cách gi i quy t: T ý không nh n ra, ngày hôm sau g p riêng h c sinh đ trao đ i và nh c nh . * Tình hu ng 8: H c sinh g p giáơ viên trên đư ng đi nhưng không chào -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Coi như không có gì x y ra, nhân d p nào đó s đưa ra bài h c giáo d c. * Tình hu ng 9: M t bu i t i đi chơi, giáo viên ch nhi m g p 2 h c sinh c a l p mình yêu nhau -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Hôm sau g p riêng t ng em đ khuyên b o, ph i h p v i gia đình cùng b o ban… * Tình hu ng 10: Đang gi h c, 1 h c sinh nam ném thư cho h c sinh n -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Xu ng ch h c sinh n , yêu c u đưa t gi y, xem và c t đi, ti p t c gi ng bài, sau đó g p riêng 2 h c sinh đ nh c nh . * Tình hu ng 11: L p 11 đang ch n h c sinh làm l p trư ng, m t em h c gi i nhưng ho t đ ng chưa năng n , m t em ho t đ ng r t năng n nhưng l c h c hơi h n ch -> làm th nào? => Cách gi i quy t: B phi u kín, sau đó giáo viên ch nhi m ki m phi u và l y theo đa s phi u. * Tình hu ng 12: Trong gi h c giáo viên phát hi n có 2 h c sinh đang s t s t khóc -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Nh nhàng nh c l p t p trung h c, đưa m t nhìn v phía 2 h c sinh, cu i gi s g p riêng đ tìm hi u nguyên nhân và cách kh c ph c. * Tình hu ng 13: Gi ki m tra, nh c nh m tên -> h c sinh ph n ng-> làm th nào? => Cách gi i quy t: Yêu c u l p tr t t , xu ng ch h c sinh nh c tên đ ki m tra tên và nh c nh thái đ làm bài, yêu c u l p kh n trương làm bài. * Tình hu ng 14: Khi h c sinh gi m o ch ký c a ph huynh -> làm th nào? => Cách gi i quy t: G p riêng h c sinh đ nh c nh , rút kinh nghi m, đ ng th i bí m t liên h v i gia đình. * Tình hu ng 15: Gi chào c , có 5 h c sinh không m c đ ng ph c, ban giám hi u bi t và nói v i GVCN -> làm th nào? => Cách gi i quy t: H i lý do và phê bình 5 h c sinh trư c l p, yêu c u làm b n ki m đi m. * Tình hu ng 16: Khi h c sinh n có tình c m v i th y giáo ch nhi m -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Coi như không bi t và v n cư x bình thư ng, nhân d p nào đó có th
  • 8. 8 k chuy n v m i quan h th y trò đúng m c. * Tình hu ng 17: Có 1 h c sinh nhi u l n không đ ng d y chào giáo viên -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Xu ng t n nơi h i lý do, nh c nh em h c sinh đó n u tái ph m s báo v i giáo viên ch nhi m. * Tình hu ng 18: Giáo viên m ng h c sinh quá m c, h c sinh c m c p b v -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Th y xin l i c l p vì đã quá nóng n y, nhưng các em yên tâm, th y s tìm cách g p riêng b n h c sinh đó. * Tình hu ng 19: H c sinh trong l p c chê t t x u c a b n mình, ví d nói ng ng “n và l” - > làm th nào? => Cách gi i quy t: Khi không có m t h c sinh đó thì nh c l p không đư c cư i b n mình, đ ng th i tích c c giúp em h c sinh đó s a ch a. * Tình hu ng 20: Trong khi gi ng bài, m t h c sinh nh i l i giáo viên -> làm th nào? => Cách gi i quy t: T m ngưng, hư ng v phía h c sinh: “Đi u em nói là th a, vì các b n trong l p nghe l i th y gi ng hơn là nghe e nói”. * Tình hu ng 21: Phê bình 1 h c sinh, sau đó phát hi n em đó không có l i -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Nhân d p nào đó, nói v i h c sinh đó: “Hôm trư c th y phê bình em nhưng em không có l i, ngư i l n đôi khi cũng m c sai l m”. * Tình hu ng 22: Đang gi ng bài, 2 h c sinh nam đánh nhau -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Yêu c u 1 trong 2 chuy n ch khác r i ti p t c gi ng. * Tình hu ng 23: Gi ch a bài t p, h c sinh tìm ra cách gi i khác -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Nói v i l p: “1 bài t p có th có nhi u cách gi i khác nhau, bài gi ng c a th y ch là m t cách gi i, các em hãy c g ng đ tìm ra nhi u cách gi i cho m t bài t p”. * Tình hu ng 24: Gi ch a bài t p, giáo viên b nh m d u + thành d u – và h c sinh phát hi n ra -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Xin l i c l p, c m ơn em h c sinh đã phát hi n ra s nh m l n c a mình, r i s a l i và ti p t c gi ng. * Tình hu ng 25: Giáo viên vào l p, c l p đ ng chào, có m y h c sinh v n còn đùa ngh ch -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Giáo viên đ ng nghiêm, đưa m t v phía h c sinh đùa ngh ch, đ n khi l p im l ng thì nói: “Th y chào các em. M i các em ng i”. * Tình hu ng 26: Đang gi ng bài, m t h c sinh n kêu rú lên vì có h c sinh nam b con th ch sùng vào ngăn bàn -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Yêu c u h c sinh đó t giác nh t con th ch sùng đem ra hành lang b vào thùng rác và tr l i l p h c. * Tình hu ng 27: Trong l p có h c sinh h c y u, hay ngh ch, nhưng l i đư c l p đ ngh gi ch c đ i trư ng đ i bóng -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Yêu c u h c sinh đó không đư c đùa ngh ch, và ph i vươn lên trong h c t p thì m i xem xét có cho làm đ i trư ng hay không. * Tình hu ng 28: H c sinh X là em tháo vát, nhưng hay n ti n, đư c đ ngh gi qu cho l p -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Trao đ i v i ban cán s l p v trư ng h p này r i đi đ n quy t đ nh có c X gi qu l p hay không. * Tình hu ng 29: S p h t gi , h c sinh th c m c, giáo viên gi i quy t chưa tho đáng -> làm th nào? => Cách gi i quy t: G i h c sinh h c gi i nh t l p tr l i th c m c, sau đó nh n xét câu tr l i trư c l p và h i l i em th c m c xem đã hi u chưa. * Tình hu ng 30: H c sinh b rách qu n -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Đ n c nh em h c sinh đó và nói nh : “Em hãy v thay trang ph c đi, th y cho phép em đ n mu n m t chút cũng đư c”. * Tình hu ng 31: Trong gi h c, l p trư ng quay xu ng h i b n -> làm th nào? => Cách gi i quy t: H t gi nh c riêng em đó: “Trong l p em cũng nói chuy n riêng li u có b o đư c các b n không”.
  • 9. 9 * Tình hu ng 32: Trong gi h c, 1 h c sinh đ ng d y: “Th y d y nhanh quá” -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Bài h c hôm nay hơi dài, th y s c g ng nói ch m hơn, nhưng các em cũng c n t p trung nghe nhé. * Tình hu ng 33: Do sơ xu t, vào l p quên không cài khoá qu n -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Xin l i, các em đ i th y m t lát -> ra ngoài s a l i qu n áo và vào d y bình thư ng. * Tình hu ng 34: Khi ki m tra bài cũ, phát hi n 1 h c sinh quên không cài khoá qu n -> làm th nào? => Cách gi i quy t: “Em có th v ch ”. Sau gi h c nh c h c sinh này l i đ g p: “Em có bi t vì sao th y cho em v ch không?”... * Tình hu ng 35: Trong gi h c, phát hi n h c sinh đang làm bài t p c a môn h c khác -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Nghiêm túc nh c nh h c sinh: “Gi nào vi c n y”. Chúng ta ph i bi t s p x p th i gian m t cách khoa h c thì vi c h c t p m i đ t k t qu , s p thi h c kỳ r i đ y. * Tình hu ng 36: Năm h c m i đã b t đ u đư c 1 tháng nhưng v n có 3 h c sinh l p ch nhi m không m c đ ng ph c -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Cu i gi h c nh c c l p: “K t ngày mai, các em ph i m c đ ng ph c khi đi h c, em nào có lý do đ c bi t thì g p th y”. * Tình hu ng 37: G i h c sinh lên b ng làm bài t p, h c sinh loay hoay, quay xu ng dư i c u c u -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Đ t m t s câu h i g i ý cho h c sinh tìm ra cách gi i. * Tình hu ng 38: Gi ki m tra di n ra đư c 5 phút thì phát hi n 1 h c sinh dùng tài li u -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Thu tài li u và nói: “Th y phê bình em, n u em còn tái ph m th y s bu c ph i đánh d u bài làm c a em”. * Tình hu ng 39: Tr ng vào l p, 1 h c sinh ngh ch ch t c a, giáo viên ph i gõ c a m i cho vào -> làm th nào? => Cách gi i quy t: Ch c là em nào đóng c a đ th y vào l p s không còn th i gian ki m tra bài cũ n a ch gì, n u hôm qua đi dã ngo i thì c nói, th y s không ki m tra. Em nào đóng c a không cho th y vào là hành đ ng vô l đ y. * Tình hu ng 40: Trong gi h c, có 1 h c sinh g c khóc trong l p -> làm th nào? => Cách gi i quy t: H t gi h c, nh c em h c sinh đó l i, h i xem có chuy n gì x y ra r i tìm cách khuyên b o. Nh ng tình hu ng ng x sư ph m thông minh Trong chuy n ng x v i h c trò, kinh nghi m ngư i này không th truy n cho ngư i khác, th m chí, cùng m t giáo viên cũng không th nh t nh t s d ng m t phương pháp này hay gi i pháp kia. M i tình hu ng th c s là m t th thách đ ngư i giáo viên t trau d i b n lĩnh ngh nghi p c a mình. Câu chuy n c a m t giáo viên ch nhi m dư i đây đ t ra tình hu ng đáng suy nghĩ. Trư c m t h c trò, giáo viên thư ng ph i ng x đúng m c, khuôn phép, không thái quá. Vì th , s ki m ch c m xúc, đ c bi t là nh ng cơn nóng gi n là vô cùng c n thi t. H i h c c p 2, tôi có m t c u b n r t ngh ch ng m, hay tìm cách ch c phá trong các gi h c. Tên c u là Minh, trùng tên v i th y giáo d y môn toán. M t l n, th y đang gi ng bài, c u ta ng i không yên, c quay lên, quay xu ng nói chuy n, làm n. Th y giáo b c l m, đi th ng xu ng, xách tai c u ta đ ng lên, h i: "T i sao em làm n trong gi h c?”. Không ng , c u đáp ngay: “Thưa th y, t i b n Tĩnh ch i em là tiên sư th ng
  • 10. 10 Minh" M t đ b ng, ngay l p t c, th y cho m t cái tát như tr i giáng, h n 5 ngón tay lên má, đu i c u ra kh i l p. C l p chúng tôi s xanh m t, còn c u kia đi ra kh i l p nhưng v n ng m ng m thách th c sau lưng th y. G n 20 năm sau, tôi g p l i câu chuy n này chính l p h c sinh mình ch nhi m. Trong gi môn V t lý, khi cô giáo đang gi ng bài, em H ng Loan v n ng i dư i l p ngh ch ng m, m t t p trung. Thùy, cô giáo V t lý đã nhi u l n nh c nh nh nhàng, nhưng Loan v n ‘ph t” l i, th m chí, còn cư i đùa r t vô duyên. Không ki m ch đư c n a, cô đ p bàn quát : “Em Loan! Không h c thì ra ngoài ngay, đ ng có cái ki u láo tôm láo cá như th trong l p h c.” Trong ti ng n ào c a l p h c, ti ng H ng Loan vang lên rõ m n m t: “Tiên sư đ a nào ch i tao”. Cô Thùy l ng ngư i! 30 tu i đ i, 7 năm tu i ngh , cô chưa bao gi trong tình th này. C g ng kìm l i cơn gi n, cô nói nh nhàng nhưng kiên quy t: “Em nào v a nói, đ ng d y!”. L p l ng im, không em h c sinh nào lên ti ng, ngay c th ph m. Cô v n ti p t c nh nhàng: “Tôi h i em nào v a nói, tôi cho m t cơ h i đ ng d y t nh n l i”. V n không ai lên ti ng, không khí l p h c căng th ng vô cùng. Cô bu n bã l c đ u: “Xin l i các em, tôi không th ti p t c d y ti t h c này. Ph n còn l i c a gi h c, tôi yêu c u l p t sinh ho t”. R i cô l ng l xách c p đi ra. Không bi t, các em đã t sinh ho t, th o lu n nh ng gì. Nhưng đ n cu i gi h c, em l p trư ng xu ng phòng ch giáo viên m i cô lên l p. Trong l p h c, H ng Loan v i đôi m t đ hoe, n c n khóc và xin l i cô giáo. Cô v n nói v i Loan b ng nh ng l i nh nhàng, không h trách m ng. Sau s vi c y, Loan g i cho tôi - là giáo viên ch nhi m - b n tư ng trình và b n ki m đi m. Trong đó, em vi t: "Đây th c s là l i l m l n trong cu c đ i em. Em r t bi t ơn cô Thùy vì cô đã cho em m t bài h c sâu s c v lòng bao dung”. Tôi c m b n ki m đi m c a Loan, l i nh t i hình nh bàn tay h n trên má c a c u b n năm xưa và t h i, không bi t mình s ng x như th nào n u vào tình hu ng c a cô Thùy? Li u mình có đ bình tĩnh đ không cho h c sinh m t cái tát, hay ít ra là không đu i h c sinh ra kh i l p h c? 24 TÌNH HU NG TRONG CÔNG TÁC GVCN C P TRUNG H C CƠ S Tình hu ng 1: Có ph huynh h c sinh g p GVCN l p th c m c v danh hi u thi đua c a con cu i năm h c như sau: “T i sao đi m t ng k t TB các môn cu i năm h c c a con tôi là 8,0 như m t s HS khác cùng l p nhưng con tôi không đ t danh hi u HSG?” Anh (ch ) x lý như th nào? đ xu t hư ng x lý – Ki m tra l i thông tin – N u PH sai (do không bi t cách đánh giá, x p lo i): GVCN c n gi i thích đ PH hi u cách đánh giá x p lo i căn c vào QĐ: 40, 51/BGD&ĐT hi n hành. C th : đi u ki n đ đ t HSG: + H c l c Gi i và H nh ki m T t + H c l c Gi i: đi m TB các môn đ t 8,0 tr lên. Trong đó 1 trong 2 môn Ng văn và Toán ph i đ t 8,0 tr lên; không có môn nào dư i 6,5. – N u PH đúng: GVCN xin ghi nh n, ti p thu và cám ơn ý ki n ph n h i c a PH. Báo cáo v i BGH đ xin đi u ch nh và rút kinh nghi m chung. Thông tin l i v i PH k t qu sau khi đã đi u ch nh. Tình hu ng 2: M t ph huynh g i đi n cho cô giáo ch nhi m và ph n ánh r ng: Hôm sinh nh t c a con ch có m i các b n h c cùng l p đ n d . Trong b a ti c đó ch có các cháu
  • 11. 11 v i nhau mà không có ph huynh và vô tình ch nghe đư c các cháu nói chuy n v i nhau xưng hô ch i th . V y v i tư cách là giáo viên ch nhi m, anh (ch ) nên làm gì đ giáo d c h c sinh. Đ xu t hư ng x lý V i vai trò c a mình, GVCN c n ph i có nhi u bi n pháp và th i gian m i thành công đ ch nh s a 1 s thói quen x u. Sau đây là 1 s bi n pháp. Tùy tình hu ng mà áp d ng 1 cách linh ho t nhưng đ ng gây ph n c m. – Đưa chuy n này vào sinh ho t trong gi sinh ho t l p. Không nên nêu tên chính xác 1 h c sinh nào, ch nên nói chung chung như: k chuy n ng ngôn (bi n pháp này có tác d ng nhi u ít do ngh thu t c a th y cô) r i đưa ra hình th c ph t n u nghe b t kì 1 h c sinh nào đó nói b y. Sau gi h c thì có th g p riêng v i nh ng em h c sinh nói b y mà ph huynh đã ph n ánh. – Can thi p, khen chê tích c c đ cho hs đó th y s tác h i do nói b y đem l i. – Tr đi m thi đua, đánh giá h nh ki m. ( tác d ng ít và ch trư c m t) Còn nhi u ph i h p khác gi a th y cô v i nh ng ngư i có trách nhi m khác đ tác đ ng đ n thói quen này. Tóm l i, giáo d c là ngh thu t, vì v y không nên áp d ng 1 cách máy móc cho m i đ i tư ng, m i hành vi mà tùy t ng tình hu ng đ x lý cho hi u qu . Tình hu ng 3: Trong gi sinh ho t l p, tôi đang say sưa ph bi n k ho ch tu n t i, l p cũng r t chăm chú nghe, b ng ti ng chuông đi n tho i reo. Tôi nghiêm gi ng h i: – đi n tho i di đ ng c a ai đang reo? H c sinh ngơ ngác. Tôi nhìn quanh l p, dùng h t kinh nghi m quan sát c a mình đ phát hi n là HS nào đang s d ng đi n tho i, nhưng không phát hi n đư c ai. B ng dư i l p có ti ng: – Thưa cô, ch c là đi n tho i c a cô ! Tôi b ng gi t mình… (hôm qua v a thay đi n tho i m i, nên nh c chuông đi n tho i mình chưa quen.. gi ph i làm sao đây???) N u anh (ch ) là GVCN trên thì s x lí th nào? Đ xu t hư ng x lý Nên nói th ng là th y (cô) m i mua đi n tho i m i, nên chưa quen chuông, các em b qua nhé. đ ng ti c 1 câu xin l i, không nên b i r i, hãy gi bình t nh. Nên ph bi n thêm cho h c sinh văn hóa s d ng đi n tho i nơi công s , công c ng, trong h i h p. Tình hu ng 4: M t giáo viên ch nhi m l p 9 đ n gia đình h c sinh đ thông báo v khuy t đi m c a h c sinh đó trư ng cho gia đình bi t và đ cùng k t h p v i giáo viên và nhà trư ng giáo d c h c sinh, nhưng không ng ph huynh l i đánh con ngay trư c m t giáo viên. 2 Trong trư ng h p đó, anh (ch ) s x s như th nào? Phương án x lý 1. Ph huynh đánh con do thói quen, GVCN can ngăn, xoa d u và chuy n sang thăm h i v gia đình mà đ ng đã đ ng gì đ n khuy t đi m c a h c sinh đó n a, qua nh ng trao đ i chân tình v hoàn c nh gia đình t ng bư c xen vào khuy t đi m c a h c sinh đó m t cách t nh . 2. N u ph huynh đánh con đ d n m t, áp đ o giáo viên. Chúng ta h t s c bình t nh m m m ng, xin l i ph huynh v s làm phi n này đ xem thái đ c a ph huynh mà ti p t c hay h n ph huynh vào d p khác s quay l i đ cùng ph huynh h p tác giáo d c hs. Tình hu ng 5: B n là giáo viên ch nhi m c a l p 9A – m t l p ngoan và h c gi i. Nhưng ngay gi a h c kỳ I, trong m t l n sinh ho t l p, em l p trư ng đ ng lên thay m t c l p đ đ t v i cô giáo ch nhi m v vi c đ i th y giáo d y b môn. Lý do các em đưa ra là th y d y khó hi u, l i hay có nh ng l i m t sát, xúc ph m đ n các em. B n bi t là nh ng l i nói c a các em không hoàn toàn sai s th t. Hơn n a, v i cương v là m t giáo viên ch nhi m
  • 12. 12 c a m t l p cu i c p, b n cũng r t lo l ng cho k t qu h c t p c a các em, khi mà kỳ thi chuy n c p s p đ n. B n ph i làm th nào đây đ v a gi đư c m i quan h t t đ p v i đ ng nghi p, v a đ m b o quy n l i c a h c sinh? Đ xu t hư ng x lý GVCN nên t ch c h p l p, tìm hi u thêm ý ki n, nguy n v ng c a các em. Nhưng dù th nào b n cũng gi v ng nguyên t c không đ i giáo viên. B n s dùng l i l đ y thuy t ph c đ phân tích cho các em hi u và thông c m v i th y giáo b môn đó. B n h a s có bi n pháp góp ý v i th y giáo nhưng không quên nh c nh các em c n ch đ ng suy nghĩ, không nên quá l i vào th y giáo. Sau đó, b n c n trao đ i t nh v i th y giáo d y b môn đó đ cùng đi u ch nh. Tình hu ng 6: L p 9B c a cô ch nhi m h u h t đ u r t ngoan và l phép. Tuy nhiên, cũng có m t s các em nam ngh ch ng m, lư i h c, hay b cô giáo phê bình. Nhi u l n, khi g p nh ng em h c sinh này trong sân trư ng, nh n th y h c sinh c a mình thư ng l ng tránh, gi v nhìn đi ch khác đ không ph i chào cô. N u là giáo viên ch nhi m b n s làm như th nào? Hư ng x lý Chuy n h c sinh lãng tránh th y cô bây gi quá d th y. đôi khi h c sinh đ i m t v i th y cô giáo mà không m t l i chào ch tròn m t nhìn, th m chí là Cô giáo đang d y mình. Th c t đây là m t trong nh ng bi u hi n nh s y u kém v k năng giao ti p, y u kém k năng s ng. trư ng h p này, không nên nói gì vào lúc đó mà nhân ti t sinh ho t có th khéo léo k m t câu chuy n tương t đ giáo d c các em. Thông qua ho t đ ng t p th đ giáo d c k năng s ng cho các em đ c bi t là k năng giao ti p. Tình hu ng 7: Khi đ n m t gia đình h c sinh v i m c đích ph i h p giáo d c em A – m t h c sinh h c kém và thi u ý th c k lu t, nhưng gia đình em l i nói: “N u th y cô không d y đư c nó thì đ tôi cho nó chuy n trư ng ho c cho nó ngh h c luôn cũng đư c”. N u là b n ph i x lý th nào? Hư ng x lý Vi c ph i h p gi a gia đình và nhà trư ng trong vi c giáo d c h c sinh là m t yêu c u h t s c quan tr ng. Trong trư ng h p này h c sinh A v a h c kém l i thi u ý th c k lu t, có th m t s bi n pháp c a b n trư ng đã không có hi u qu , GVCN tìm đ n s giúp đ c a ph huynh là vi c làm c n thi t. hoctoancapba.com – Đ t v n đ cho con đi h c hay không là tùy thu c vào gia đình. – Yêu c u gia đình ti p t c cho em đi h c vì chưa đ n tu i lao đ ng, ngh h c thì d sinh hư h ng. – Trao đ i v i gia đình và tìm hi u nguyên nhân, v phía nhà trư ng, giáo viên ch nhi m s c g ng và quan tâm giúp đ em h c t p ti n b hơn. đ ngh v i gia đình t o đi u ki n và đ ng viên em chăm ch h c hành. Tình hu ng 8: 3 Có m t HS c a l p l n đ u tiên vi ph m xé s đ u bài (do b ghi tên phê bình trong s ). Phát hi n ra đi u này, GVCN x lý như th nào? Hư ng x lý – Yêu c u HS vi t b n ki m đi m. – Phân tích tác h i c a hành vi và rút bài h c cho l p.
  • 13. 13 – Th c t gia đình h c sinh đ trao đ i v hành vi c a HS vi ph m đ ph i h p giáo d c – Báo cáo v i BGH v v vi c trên và đ ngh nhà trư ng x lý trư ng h p trên m c đ phê bình l p (vì l n đ u vi ph m và đã nh n ra l i) nhưng c n rút kinh nghi m chung. Tình hu ng 9: Có PH đ n xin GVCN nâng h nh ki m cho con lên lo i T t đ đ t danh hi u HSG. Là GVCN, th y (cô) x lý như th nào? Hư ng x lý – Không nâng HK theo yêu c u c a PH – Gi i thích cho PH bi t trình t x p lo i HK ( Cá nhân →T → L p→ GVBM → GVCN→Ban Giám hi u duy t) – Ph i đ m b o tính công b ng, khách quan khi đánh giá ( Theo quy ch ) – Phân tích tác h i c a b nh thành tích đ PH hi u và nêu lý do d n đ n HK c a con PH không đ t lo i T t – Đ ng viên PH nên bi t ch p nh n th c t đ ph i h p rèn luy n giáo d c HS. Tình hu ng 10: Phát hi n có 1 HS c a l p mình ch nhi m có tình c m yêu đương 1 HS l p khác trong trư ng. Là GVCN, th y (cô) x lý như th nào? Hư ng x lý – Tìm hi u hoàn c nh, tâm sinh lý c a HS – G p riêng em HS đó đ trao đ i t nh , phân tích tác h i c a tình c m yêu đương trư c tu i – Ph i h p v i GVCN l p liên quan đ giáo d c HS. – Th c t PH đ trao đ i và ph i h p giáo d c. – T ch c các ho t đ ng t p th phù h p đ thu hút s tham gia c a HS. Tính hu ng 11: Có PHHS đ n nh GVCN xin Nhà trư ng cho con lên l p (do thi l i không đ đi m). Th y (cô) x lý như th nào? Hư ng x lý – Phân tích cho PH hi u tác h i c a vi c ng i nh m l p – Ch ra nh ng như c đi m trong h c t p c a em HS đó so v i các b n trong l p và các b n thi l i nhưng đ đi u ki n lên l p – Đ ngh PH không đ n xin nhà trư ng v vi c nói trên vì quan đi m c a Nhà trư ng cũng th ng nh t như v y đ đ m b o ch t lư ng b n v ng Tình hu ng 12: Trong l p th y/cô ch nhi m vùng b n có m t HS H Văn Non: h c r t y u, l i thư ng xuyên đi h c mu n, trong gi h c l i thư ng ng g t, không chú ý nghe gi ng và ghi chép không đ y đ . Khi b n đ n g p ph huynh c a em đó nh m trao đ i v tình hình h c t p c a em và mu n ph i h p v i gia đình đ giúp đ em h c t t thì m c a em l i xin cho con thôi h c. Lý do là vì b em m t s m, em l i có em nh , m em mu n xin cho em thôi h c, nhà trông em đ m đi làm r y nuôi các con. Trư c tình hu ng này, th y/cô có cách gi i quy t như th nào? hoctoancapba.com Hư ng x lý – Trư c h t đ ng viên gia đình em h c sinh này ti p t c cho em đ n l p.
  • 14. 14 – Trao đ i v i l p thông qua phong trào vòng tay bè b n phát đ ng trong l p đ giúp đ , h tr cho em h c sinh này. – Trao đ i v i nhà trư ng có bi n pháp giúp đ cho em h c sinh. đ ng th i trao đ i v i nhà trư ng có bi n pháp ph đ o cho em n m đư c ki n th c đ em theo k p v i các b n trong l p Tình hu ng 13: Tr ng vào h c đã gióng lên nhưng h c sinh v n còn thói quen chưa t t, c đ ng lang thang c nh c a s và các b c c u thang. Th y cô giáo Nhung bư c đ n đ u b c c p, các em ch y v t lên thông báo v i cho nhau. Nhung lên, Nhung lên, m t s em còn gào l n lên: Nhung c n th đ n r i các b n ơi, nhanh lên mà vào ch ng i. Cô giáo Nhung nghe r t rõ t ng ti ng m t g i nhau c a h c trò (đây là l p do cô giáo Nhung đư c phân công làm ch nhi m l p, hôm nay là ngày th 6 có ti t sinh ho t. N u b n là cô giáo Nhung thì b n x lý tình hu ng trên như th nào? Hư ng x x lý: V n đi m tĩnh bư c vào l p và nh nhàng nói. M t s em v a ch y dư i c u thang lên còn m t l m ph i không? Thôi ng i ngh th m t tý cho l i s c r i c t p trung nghe cô gi ng bài. Hôm nay bài hơi khó. Cu i bu i h c y l p có ti t sinh ho t l p tôi tranh th nh c nh h c trò c a mình. Khi nghe tr ng vào h c các em nên vào l p ngay ch th y cô vào, đ ng đ đ n khi giáo viên lên m i ch y v i vào g i nhau thì không đư c tr t t và khi v i như v y thì có ki u xưng hô b o nhau ng n c t không thích h p. N u như đ u gi sáng nay đáng l ph i thông báo “cô Nhung lên” nhưng vì v i quá có m t s đã g i là “Nhung lên”. Song trong trư ng h p này n u c n ph i dùng hai ti ng trong s ba ti ng đó thì nên ch n hai ti ng nào các em. Các em ch n hai ti ng “cô lên,cô lên” v a ng n g n v a l ch s . Em nào sáng nay ch n v i chưa đúng thì nên rút kinh nghi m nhé. Con ngư i không ph i ai cũng hoàn h o h t ph i không các em, n u như chúng ta bi t kh c ph c và s a ch a thì cu c s ng ngày m t hoàn thi n hơn. Tình hu ng 14: M t h c sinh l p b n ch nhi m v a bư c sang tu i 14 đã b b m b t em ngh h c đ l y ch ng vì lý do hoàn c nh gia đình khó khăn đ ng th i vì phong t c c a đ a phương là con gái nên l y ch ng s m. Nhưng em h c sinh này r t mu n đi h c, l i không mu n trái l i gia đình. Trong tình hu ng này b n x lý như th nào? Hư ng x lý; – Đ ng viên em gi v ng tinh th n. ti p t c đi h c t t. – GVCN v g p tr c ti p ph huynh h c sinh này đ tìm hi u và n m b t hoàn c nh đ có bi n pháp giúp đ . Nh s giúp đ c a l p, đ xu t v i nhà trư ng có bi n pháp h tr , trao đ i v i các ban ngành, chính quy n đ a phương. – Tuyên truy n cho ph huynh bi t vi c b t con gái l y ch ng khi chưa đ tu i là vi ph m pháp lu t. đ ng th i đó là h t c đã l c h u. – N u ph huynh v n không đ ng ý v i các ý ki n c a giáo viên thì giáo viên ph i nh đ n các ban ngành, chính quy n đ a phương can thi p h tr . hoctoancapba.com Tình hu ng 15: Qua theo dõi n m b t thông tin, b n phát hi n ra m t h c sinh l p mình trong gi h c hay ngáp v t và có v r t m t m i. b n nghi ng là em đó có th nghi n ma túy. Trong trư ng h p này b n x lý th nào? Hư ng x lý: Giáo viên g p h c sinh đó, nh nhàng h i h c sinh đó vì sao có v m t m i và đ ng viên em chú ý đ n bài gi ng. Th i gian sau đó v n ti p t c chú ý đ n h c sinh đó, n u bi u hi n này di n ra thư ng xuyên hơn thì b n nên g p l i em và tìm cách trao đ i th ng th n. Nhưng
  • 15. 15 trong khi tâm s v i em h c sinh đó b n c n có thái đ nh nhàng, t nh vì đây là m t v n đ r t nghiêm tr ng nhưng không ph i lúc nào b n cũng có th nh n đư c câu tr l i chính xác. N u th c s h c sinh đó đã nghiên ma túy thì c n ph i báo cáo ngay v i BGH nhà trư ng và gia đình đ tìm cách cai nghi n cho em. Hãy nh r ng s quan tâm k p th i c a b n đ n vi c h c t p, đ i s ng tâm h n c a h c sinh đôi khi có th c u chúng kh i nh ng sai l m vô cùng nghiêm tr ng. Tình hu ng 16: Do va ch m xích mích, m t s thanh thiêu niên ngoài trư ng đ n ch lúc tan h c s đ n đánh m t h c sinh l p b n ch nhi m. Vô tình bi t đư c thông tin này, b n s x lý th nào? Hư ng x lý: – Yêu c u h c sinh lưu l i trư ng. C l p trư ng ho c m t b n trong l p v báo ngay cho gia đình đ n đón b n h c sinh đó v . – Báo cáo v i b o v trư ng ho c l c lư ng ch c năng gi i t a đám thanh niên đó. N u th y có d u hi u còn có kh năng s ngư i đó tìm cách đón đánh h c sinh c a l p b n thì báo cho công an đ a phương nh can thi p khi c n thi t. – Sau đó tìm hi u lý do t i sao x y ra mâu thu n đó và tìm cách gi i quy t d t đi m. N u l i thu c v h c sinh c a b n, b n ph i đ ng viên em đ ng ra nh n l i. Nhưng n u nh ng thanh niên ngoài trư ng vì m t lý do nào đó “b t n t” h c sinh c a b n thì c n ph i có thái đ kiên quy t và nh đ n s giúp đ c a nh ng t ch c khác n u c n. S nhanh trí, quy t đoán và có lý, có tình là m u ch t đ b n x lý thành công tình hu ng. Tình hu ng 17: L p b n đang ch nhi m có 1 hs t trư ng khác chuy n đ n. H c sinh trong l p không thích chơi v i hs này m c dù hs này cũng r t hi n và hòa đ ng (đ c bi t h c gi i hơn các hs khác trong l p). B n đã t ch c sinh ho t l p và nh c nh cách ng x c a hs trong l p đ gi m s ganh t nhưng chưa có hi u qu . N u là anh (ch ) thì s x lý như th nào? Hư ng x lý: – Không nên nóng v i. N u th c s hs m i đó hi n và hoà đ ng thì b n bè trong l p s g n g i và m t d n thành ki n r t nhanh. GV cũng không nên quán tri t hs không đư c thành ki n v i b n đi u này d gây cho h c sinh có suy nghĩ là HS m i đó đư c cô giáo bênh v c và càng thành ki n hơn. – GV nên g p riêng hs m i đ hư ng d n em ti p c n v i các b n trong l p, luôn luôn nhi t tình tham gia các ho t đ ng c a l p v i thái đ tích c c không đư c kiêu ng o…, như th thì thành ki n s nhanh chóng m t đi. Tình hu ng 18: Trong gi sinh ho t l p, đ nh n m nh vai trò c a s h c, GVCN nói v i hs c a mình r ng: “Ngày nay, h c v n đóng vai trò h t s c quan tr ng. Sau này, mu n tìm đư c m t công vi c phù h p, có thu nh p cao thì đòi h i ph i có h c v n, có trình đ tay ngh …” nhưng ngay lúc đó, có m t HS phát bi u r ng “Ba em ch m i h c đ n l p 9 nhưng v n làm giám đ c c a m t công ty, đi v có xe ô tô đưa đón …”. Theo b n thì g p tình hu ng như v y ph i x lý như th nào ? Hư ng x lý: Ngay lúc đó, b n không nên nóng nãy, hãy nên cư i vì em đó nói hoàn toàn chính xác. Ta cũng không th áp d ng b t kỳ m t bi n pháp thuy t gi ng đ o đ c nào cho trư ng h p này đư c, ch có cách đánh đ ng vào lòng t ái, vào tính hi u th ng c a tu i tr qua các hình th c sau:
  • 16. 16 – Có th h i em đó “Nhưng đ n th i c a em, v trí c a ba em hi n t i và nh ng ngư i làm vi c xung quanh v trí đó s là nh ng ngư i th nào?”. Ho c có th nói: “Con hơn cha, nhà có phúc: em ph i ch ng t mình hơn ba m … – Nêu gương nh ng ngư i h c gi i thành đ t, thu nh p cao trong s con c a đ ng nghi p xung quanh mình đ cho hs ng m nghĩ. – K chuy n v các tr c phú ngày xưa. Tình hu ng 19: Là giáo viên ch nhi m, anh (ch ) s s d ng hình th c k lu t nào đ x lí h c sinh vi ph m n i quy c a l p, trư ng làm nh hư ng đ n thi đua c a l p?. Vì sao anh (ch ) l i làm th ? Hư ng x lý Yêu thương là chìa khóa c a s thành công trong công tác ch nhi m. Hãy luôn tôn tr ng h c sinh. N u h c sinh có sai thì trách nhi m c a giáo viên là phân tích đ các em th y đư c sai sót đó đ s a. Hãy cho các em cơ h i s a sai. N u vi ph m l p đi l p l i nhi u l n thì hãy ch n các cách ph t mang tính giáo d c phù h p sau đó cùng trao đ i v i ph huynh đ bi t s thay đ i tâm sinh lí c a h c sinh và cùng tìm bi n pháp giáo d c. Tình hu ng 20: M t em h c sinh trong l p th y/cô ch nhi m trư c đây r t ngoan và chăm h c, nhưng th i gian g n đây có bi u hi n b m t s ti t h c và k t qu h c t p đi xu ng. Sau khi tìm hi u th y/cô bi t b m em đó m i li hôn và em đã b ti t đi chơi game. Khi th y/cô g i riêng em đó đ nh c nh thì em đó tr l i: “ B m có thương em đâu, không ai quan tâm c thì em c g ng h c làm gì, không s m thì mu n em cũng ph i b h c thôi. Là m t GVCN th y/cô hãy x lý tình hu ng trên như th nào? Hư ng x lý: Có th nh nhàng khuyên em đó hãy bình tĩnh, vì tương lai c a mình em hãy xem l i nh ng hành đ ng c a em. Ngoài tình c m gia đình dành cho em còn có th y cô, các b n luôn quan tâm, đ ng đ ng sau giúp đ em, em không nên bi u hi n như th mà ph lòng m i ngư i. đ ng th i GVCN v nhà h c sinh đó tìm hi u, g p m t ngư i đ i di n nuôi em đ ph i h p khuyên răn em. GVCN c n có thái đ ân c n, quan tâm hơn đ i v i em đó, luôn đ ng viên nh c nh , trò chuy n sau các gi h c, theo dõi bi u hi n c a em trong các ngày ti p theo đ có th ph i k t h p v i GVBM, th y giáo TPT. BGH n u em đó chưa ti n b . Tình hu ng 21: Là m t giáo viên ch nhi m, tình c b n nghe đư c hai h c sinh l p mình đi trư c đang nói chuy n và có ý chê bai bài gi ng c a m t GVBM v a không hi u, v a không h p d n. Trong tình hu ng đó, b n s làm gì? Hư ng x lý: Không ph n ng gì v i mà chú ý l ng nghe h t câu chuy n xem hai h c sinh đó phàn nàn v v n đ gì. Khi bi t đư c thông tin, b n nên xác minh l i thông tin. B n có th trao đ i v i GVBM đó thay đ i cách d y c a mình cho phù h p n u thông tin chính xác. Sau đó nên g p riêng các em đó nh c nh các em nên nói chuy n m t cách tr c ti p, th ng th n v i giáo viên ch nhi m không nên bi n nó thành nh ng câu chuy n phi m sau lưng các th y cô. Tình hu ng 22 B n là GVCN trư ng vùng b n. L p b n ch nhi m thư ng xuyên có t l chuyên c n th p. B n s làm gì? Hư ng x lý – Tìm hi u nguyên nhân thông qua th c t ph huynh. – C n ph i h p v i PHHS đ đ ng viên HS đi h c chuyên c n. – Báo cáo ngay v i nhà trư ng đ có bi n pháp gi i quy t.
  • 17. 17 Tình hu ng 23 Trong l p b n ch nhi m có em Ba. Gi h c nào cũng th , c vào đư c m y phút là Ba l i xin phép ra ngoài, hay t hơn là c u b luôn ra quán nư c ngoài trư ng ng i. Mà có l p thì Ba cũng ch bày trò ngh ch ng i mà thôi. M i l n Ba xin phép ra ngoài là các th y cô giáo ph y tay m i ra luôn. B ng đi m t th i gian không th y Ba đ n trư ng, các thày cô đ u th phào nh nhõm. Hôm nay ba đ n trư ng xin rút h c b . Th y hi u phó h i em: – T i sao em không đi h c n a? Em đ nh nhà làm gì? Ba cư i chua chát, tr l i: – Có ai thích d y em đâu th y. Mà em bé th này thì xin vi c đâu. Em là th ng d t nát, l i hay phá phách- các th y cô b o th . Thôi, th y cho em xin b h c đ kh i nh hư ng t i nhà trư ng, t i th y cô, t i các b n. Dù sao em cũng là đ b đi r i. Là GVCN c a Ba, b n s có suy nghĩ gì v cách x s c a th y cô đ i v i Ba. B n s làm gì đ làm cho Ba h ng thú h c t p?. Hư ng x lý – Kh ng đ nh là m t nhà giáo thì cách x s c a th y cô v i Ba là chưa đúng, vi ph m m t s nguyên t c giáo d c như: đ m b o tính m c đích trong ho t đ ng giáo d c, th ng nh t gi a giáo d c ý th c và hành vi, nguyên t c tôn tr ng nhân cách, giáo d c trong t p th và thông qua t p th , phát huy ý th c t giáo d c c a h c sinh. Là m t ngưòi th y không ph i ch truy n đ t tri th c cho h c sinh mà còn ph i rèn rũa c v m t ý th c ni m tin và tinh th n. Ph i lôi kéo h c sinh, làm sao cho h c sinh thích h c và mu n đư c h c, đ ng này cách cư s c a giáo viên l i đ y em Ba ra xa v i môi trư ng giáo d c hơn.nh t là hành vi bĩu môi c a cô giáo và nh ng l i nói c a th y giáo đ a lý đã làm t n thương lòng t tr ng c a Ba, làm cho Ba m t đi lòng tin vào nhà trư ng, nghĩ r ng không ai c n mình. n u như Ba b h c th c s thì cu c đ i e sau này s ra sao, trách nhi m ph n l n thu c v chính nh ng ngư i th y này. – GV ph i t o đư c lòng tin v i h c sinh là đi u không ph i giáo viên nào cũng làm đư c, ph i th c s tâm huy t v i ngh , yêu ngh , không ng i khó. giáo d c c 1 con ngư i đâu ph i là đi u d dàng, h c sinh có thích h c hay không cũng là do giáo viên 1 ph n. – Hãy xây d ng k ho ch tác đ ng sư ph m t i Ba làm cho Ba h ng thú h c t p. + Tìm hi u hoàn c nh gia đình Ba, nói chuy n v i b m Ba đ hi u hơn v cách nghĩ c a b m v i vi c giáo d c Ba và hi u rõ hơn v Ba. N u th c s gia đình Ba có v n đ thì c giáo viên ch nhi m l n các b n h c sinh ph i cùng nhau giúp đ Ba, thư ng xuyên nói chuy n, tâm s . + C n t o cho Ba h ng thú h c t p b ng cách phân công HS kèm thêm cho Ba. Nói chuy n v i GVBM đ nh ng bài d g i lên làm và cho đi m khuy n khích cao hơn 1 chút so v i th c t đ kích thích tinh th n h c. phân công các b n trong l p h c cùng Ba + Ph i tìm ra các ưu đi m cũng như như c đi m c a Ba đ có th t o đi u ki n cho nh ng ưu đi m đó phát huy đ ng như v y s l y l i s t tin cho Ba, t đó nh ng như c đi m cũng ph n nào đư c lo i b d n. Tình hu ng 24 Trong l p anh (ch ) ch nhi m có thông tin cho bi t: M t s em thành l p băng nhóm có tên “Ve S u”. V i nh ng bi u hi n là ăn m c l lăng, đ u tóc vàng đ bù xù t t p t i quán cà phê vào ban đêm. Anh (ch ) x lý như th nào? Hư ng x lý – Ph i tìm hi u và n m ch c thông tin (các em tham gia, m c đích c a nhóm, ho t đ ng c a nhóm …) – Khi có đ y đ thông tin t ch c g p nhóm nói rõ: + Nhi m v c a ngư i h c sinh trong nhà trư ng, ngoài nhà trư ng.
  • 18. 18 + Chu n m c đ o đ c, l i s ng c a ngư i h c sinh. + Ch cho phép hình thành các nhóm b n cùng chung s thích đ giúp nhau h c t p và rèn luy n t t. + Nhóm nào thì cũng ph i hòa đ ng trong t p th l p, trư ng. 27 Tình hu ng sư ph m x y ra đ i v i giáo viên trên l p và cách x lý Tình hu ng 1: Bư c vào l p, b n nh n th y t tr c nh t chưa làm v sinh, l p r t b n, bàn gh không ngay ng n. B n x lý th nào? Tình huống 2: Trong giờ giảng bài vật lý, có một học sinh giơ tay xin phát biểu và đề nghị thầy giải thích một vấn đề có liên quan đến bài giảng, phát hiện ra đó là một vấn đề được ứng dụng trong thực tiễn mà bạn chưa nắm vững. Nếu là giáo viên đó, bạn xử lý thế nào? Tình huống 3: Trong giờ trả bài kiểm tra viết, một học sinh thắc mắc cho rằng thầy giáo đã chấm nhầm cho em. Nếu là thầy giáo đó thì ngay lúc ấy bạn xử lý thế nào? Tình huống 4: Trong giờ làm bài kiểm tra môn toán. Mới hết nửa thời gian, trong khi cả lớp còn đang làm bài thì đã thấy em A (một học sinh giỏi toán của lớp) đã làm xong. Nếu là giáo viên bộ môn toán đó, bạn sẽ xử lý thế nào? Tình huống 5: Bước vào giờ dạy, bạn thấy lớp vắng đến nửa số học sinh, hỏi nguyên nhân thì các em cho biết là các bạn bỏ đi đưa đám mẹ của một bạn trong lớp bị mất. Trước tình huống đó bạn sẽ xử lý thế nào? Tình huống 6: Trong lớp, học sinh phải ngồi theo chỗ quy định, nhưng vào giờ dạy của bạn, có một học sinh lại tự động đảo chỗ, ngồi lên bàn đầu. Khi bạn hỏi lý do, học sinh đó nói rằng: Thưa thầy, em thích học môn của thầy và em thích xem thí nghiệm của thầy làm. Trước tình huống đó bạn xử lý thế nào? Tình huống 7: Bạn có tật nói ngọng, lẫn giữa l và n. Khi giảng bài học sinh trong lớp đã cười, nghe thấy tiếng cười đó, bạn xử lý thế nào? Tình huống 8: Khi trả bài kiểm tra đa số các em đều bị điểm kém, các em đều nhất loạt kêu là bài khó, các em không làm được và đề nghị thầy không lấy điểm. Nếu là thầy giáo đón bạn xử lý thế nào? Tình huống 9: Trong khi quay mặt vào bảng, thầy giáo thấy học sinh ở dưới lớp lại ồn ào và cười khúc khích. Khi thầy ngừng viết bảng và quay lại thì cả lớp lại im lặng và nhìn lên bảng. Nếu là thầy giáo đó bạn xử lý thế nào? Tình huống 10: Trong khi giảng dạy, cô giáo Lan phát hiện thấy một học sinh ở cuối lớp đang mải làm việc riêng, không chú ý nhìn lên nghe giảng. Nếu là cô giáo Lan, bạn sẽ xử lý thế nào? Tình huống 11: Trong khi đang giảng bài, thầy giáo nhận thấy có một nữ sinh trong lớp không nhìn lên bảng mà mắt cứ mơ màng nhìn ra phía ngoài cửa sổ lớp. Nếu là thầy giáo đó, bạn sẽ xử lý thế nào trước tình huống đó? Tình huống 12: Trong giờ dạy, thầy T phát hiện ra một học sinh ở cuối lớp hay ngáp vặt, mắt lờ đờ. Thầy T nghi vấn em đó mắc nghiện ma túy. Nếu là thầy giáo T, bạn sẽ xử lý thế nào?
  • 19. 19 Tình huống 13: Trong khi giảng dạy, thầy giáo phát hiện ra một học sinh nữ đang đọc truyện. Khi thầy đến và thu sách truyện thì thấy đây là một tiểu thuyết ái tình được xuất bản ở Sài Gòn từ trước năm 1975. Nếu vào trường hợp thầy giáo đó, bạn sẽ xử lý thế nào? Tình huống 14: Trong khi giảng bài, thầy giáo thấy có một học sinh gục đầu xuống bàn không ghi bài. Nếu là giáo viên đó, bạn sẽ xử lý thế nào? Tình huống 15: Khi bước vào lớp, cả lớp đều đứng lên chào cô giáo, nhưng duy nhất có một em vẫn ngồi. Trước hiện tượng đó bạn sẽ xử lý thế nào? Tình huống 16: Nếu lớp bạn chủ nhiệm, có một học sinh vi phạm kỷ luật, bạn yêu cầu học sinh về mời phụ huynh đến gặp bạn nhưng học sinh đó đã tự bỏ học. Bạn sẽ xử lý như thế nào? Tình huống 17: Trong lớp 10B do thầy Tuấn làm chủ nhiệm có em Hùng hay nghỉ học không phép. Tuần qua em cũng có 2 buổi nghỉ học không phép. Nếu là thầy Tuấn, bạn sẽ xử lý thế nào? Tình huống 18: Khi tiếp xúc với phụ huynh của một học sinh cá biệt, phụ huynh đó năn nỉ bạn với câu "trăm sự nhờ thầy". Nếu là giáo viên chủ nhiệm, lúc đó bạn phải ứng xử thế nào? Tình huống 19: Một học sinh sắp bị đưa ra xét ở Hội đồng kỷ luật. Phụ huynh là người có chức vị chủ chốt ở địa phương đến đề nghị bạn với tư cách là giáo viên chủ nhiệm xin với Hội đồng chiếu cố và "cho qua". Nếu là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ ứng xử với vị phụ huynh đó ra sao? Tình huống 20: Đến thăm một gia đình học sinh với mục đích phối hợp giáo dục em A một học sinh học kém, cha mẹ em đã ngỏ ý đành xin cho con thôi học. Bạn xử lý thế nào? Tình huống 21: Một học sinh khá trong lớp vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, phụ huynh đến trình bày với giáo viên chủ nhiệm xin cho con nghỉ học. Nếu là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ ứng xử ra sao? Tình huống 22: Là giáo viên chủ nhiệm, một lần đến thăm gia đình học sinh gặp đúng lúc bố mẹ em đang la mắng em đó. Nếu là giáo viên chủ Nhiệm đó, bạn sẽ xử sự thế nào? Tình huống 23: Một nữ sinh lớp bạn làm chủ nhiệm vừa tròn 17 tuổi đã bị cha mẹ bắt nghỉ học để lấy chồng. Nữ sinh đó đến nhờ bạn là giáo viên chủ nhiệm che chở. Nếu là giáo viên chủ nhiệm đó, bạn xử lý thế nào? Tình huống 24: Là giáo viên chủ nhiệm lớp, một hôm có anh công an đến trường gặp và thông báo rằng một học sinh của lớp đó đang có nghi vấn là đã tham gia vào một vụ trộm cắp. Đó là một học sinh thường được bạn đánh giá là một học sinh ngoan Trước tình huống đó bạn sẽ xử lý thế nào? Tình huống 25: Mặc dầu nhà trường đã cấm nhưng học sinh lớp bạn chủ nhiệm vẫn mang bóng đến đá trong trường. Các học sinh đó đá bóng làm vỡ một ô cửa kính, nhưng ngay lúc đó các em đã mua một tấm kính và lắp vào. Đứng trước sự việc đó là một giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ xử lý thế nào trong giờ sinh hoạt lớp cuối tuần đó? Tình huống 26: Trong buổi lao động, giáo viên chủ nhiệm phát hiện thấy có hai học sinh đã tự ý bỏ về giữa giờ. Nếu là giáo viên chủ nhiệm đó, bạn sẽ xử lý thế nào? Tình huống 27: Do có sư xích mích, một số thanh niên ngoài trường đến chờ lúc tan học sẽ đến đánh một học sinh lớp bạn chủ nhiệm. Biết được sự việc trên, bạn sẽ xử lý
  • 20. 20 thế nào? Xử lý tình huống sư phạm của giáo viên trên lớp Cách xử lý tình huống 1: a/ Giáo viên phê bình tổ trực nhật, sau đó tiến hành giảng dạy bình thường. b/ Giáo viên yêu cầu học sinh ra ngoài và yêu cầu tổ trực nhật vào làm vệ sinh lớp sạch sẽ rồi mới cho học sinh vào học. c/ Giáo viên yêu cầu các em ở từng bàn tự xếp bàn ghế cho ngay ngắn, sau đó tiến hành giảng dạy, hết giờ dạy yêu cầu tổ trực nhật làm ngay việc vệ sinh lớp trong giờ ra chơi để giờ sau có lớp học gọn gàng, sạch sẽ. Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 2: a/ Giáo viên cho học sinh đó ngồi xuống và tuyên bố vấn đề này không có trong nội dung sách giáo khoa nên không đề cập ở giờ dạy. . b/ Giáo viên dừng bài giảng và tìm cách giải thích vấn đề mà học sinh nêu ra (nhưng do chưa chủ động và nắm vững nên giải thích lúng túng, mất thời gian). c/ Khen học sinh có sự tìm tòi liên hệ bài giảng với thực tế và hẹn học sinh: "Tôi sẽ tìm hiểu thêm để giải thích hiện tượng em nêu ra vào đầu giờ sau. Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 3. a/ Thầy trả lời là đã chấm chính xác, yêu cầu học sinh đó phải xem kỹ lại bài làm của mình. b/ Thầy để học sinh trình bày luôn tại lớp, chỗ em đó cho là thầy đã chấm nhầm. c/ Thầy yêu cầu em học sinh đó xem lại bài làm một lần nữa và cuối giờ đến gặp thầy để thẩy trò cùng trao đổi xem lại bài chấm cho thỏa đáng. Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 4. a/ Cho học sinh đó nộp bài và yêu cầu học sinh ra ngoài lớp. b/ Yêu cầu học sinh đó cần xem lại bài cho kỹ và ngồi nghiêm chỉnh tại chỗ đến hết giờ. c/ Giáo viên xuống lớp xem kết quả bài làm của học sinh đó, nếu thấy bài làm hoàn hảo, có thể khen và tuyên bố với lớp: "Tôi cho bạn A làm thêm một đề khác để bận có dịp thể hiện được khả năng của mình". Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 5. a/ Vì thấy học sinh nghỉ nhiều, giáo viên bộ môn cho học sinh nghỉ luôn không tiến hành dạy giờ đó (để giờ trống) . b/ Giáo viên vẫn tiến hành giảng dạy bình thường. c/ Giáo viên ghi danh sách học sinh vắng mặt, tuyên bố sẽ lùi việc giảng bài mới sang buổi sau, sau đó tổ chức cho học sinh làm bài tập tại lớp, tránh việc trống giờ. Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 6. a/ Kiên quyết buộc học sinh ngồi về chỗ theo quy định. b/ Vui vẻ để cho học sinh ngồi bàn đầu luôn. c/ Hoan nghênh học sinh có tinh thần ham học hỏi và yêu cầu học sinh vẫn trở về vị trí
  • 21. 21 chỗ ngồi mà giáo viên chủ nhiệm đã quy định. Khuyến khích em cố gắng học tập và quan sát những thí nghiệm chứng minh được làm tại lớp. Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 7. a/ Giáo viên tảng lờ như không biết. b/ Giáo viên nghiêm khắc yêu cầu các em trật tự, nghiêm chỉnh học tập. b/ Giáo viên bày tỏ với học sinh như sau: - "Tôi biết tật nói ngọng của tôi chắc chắn sẽ làm các em cười. Tôi biết điều đó và hàng ngày đang luyện nói để nhanh chóng khắc phục được tật nói ngọng này, mong các em thông cảm cho tôi". Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 8. a/ Giáo viên không chấp nhận đề nghị của học sinh, tiếp tục lấy điểm ghi vào sổ điểm. b/ Giáo viên vui vẻ bằng lòng không lấy điểm bài kiểm tra đó. c/ Giáo viên hỏi học sinh để biết các em vướng mắc ở điểm nào, bài giảng có điểm nào chưa rõ. Sau đó chữa bài tập đó trên bảng. Với kết quả bài kiểm tra có quá nửa học sinh chỉ đạt điểm kém cho nên giáo viên quyết định sẽ tổ chức cho các em làm bài kiểm tra khác và không lấy điểm bài kiểm tra này. Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 9. a/ Thầy cau mày quát mắng về thái độ ồn ào cười cợt của học sinh. b/ Thầy gọi lớp trưởng yêu cầu cho biết vì sao lớp lại cười mỗi khi thầy quay vào bảng. c/ Thấy học sinh vẫn cười, nên thầy tạm dừng tiết học, đi sang phòng giáo viên soi gương xem lại mặt và trang phục để sửa sang lại. Sau đó tiếp tục giảng dạy. Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 10: a/ Xuống ngay chỗ học sinh đó, để phát hiện xem em học sinh đang làm việc gì và sau đó phê bình luôn trước lớp b/ Nhắc nhở luôn học sinh đó và yêu cầu em đứng lên nhắc lại câu cô giáo vừa giảng. Nếu học sinh không nói được, cô phê bình luôn và cho điểm kém. c/ Xuống tận nơi xem học sinh đó đang làm việc gì và nhắc nhở em phải tập trung vào nghe giảng, sau đó cô giáo trở lại bục giảng và tiếp tục giảng bài. Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 11: a/ Ngừng giảng và phê bình em học sinh phân tán tư tưởng không chú ý vào bài giảng. b/ Chỉ định ngay học sinh đó trả lời một câu hỏi mà giáo viên đưa ra. c/ Giáo viên ra một câu hỏi phác vấn chung, các em tham gia phát biểu, nhân đó giáo viên hỏi em học sinh đó có ý kiến gì tham gia bổ sung và nhìn em với con mắt "nhắc nhở". Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 12: a/ Giáo viên phê bình gay gắt thái độ lơ là học tập của học sinh. b/ Bỏ qua không xử lý. c/ Giáo viên xuống lớp, nhẹ nhàng hỏi học sinh đó vì sao có vẻ mệt mỏi và động viên em chú ý hơn đến việc nghe giảng. Sau giờ học giáo viên tìm gặp ngay giáo viên chủ nhiệm trao đổi về hiện tượng trên để có biện pháp phối hợp với gia đình đưa em đi kiểm tra và chữa trị.
  • 22. 22 Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 13. a/ Giáo viên xuống thu sách và phê bình ngay trước lớp về việc học sinh đọc truyện cấm "trong giờ" b/ Thu ngay truyện và đuổi học sinh ra khỏi lớp vì vi phạm nội quy. c/ Yêu cầu học sinh đưa truyện cho giáo viên, nhắc nhở em chú ý nghe giảng. Cuối giờ học tiếp tục gặp em học Bình đó để góp ý, đồng thời cũng gặp và phản ánh với giáo viên chủ nhiệm để lưu ý tiếp tục uốn nắn. Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 14. a/ Giáo viên gọi học sinh đó đứng dậy và phê bình luôn trước lớp, không còn biết nguyên nhân. b/ Giáo viên dừng lại, phê bình hiện tượng học sinh gục đầu xuống bàn sau đó "giảng giải" cho cả lớp về ý thức học tập cần phải thế nào... c/ Xuống chỗ học sinh đó, hỏi han xem vì sao em có vẻ mệt mỏi? Có ốm đau không? Có thể tiếp tục cố gắng ngồi nghe giảng? Sau đó động viên em chú ý học tập. Cách "C" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 15. a/ Cô giáo nhìn thẳng và gọi học sinh đó đứng lên chào giáo viên khi vào lớp. b/ Cô lờ đi coi như không biết và cả lớp ngồi xuống rồi cô tiếp tục giảng bài. c/ Cô giáo cho cả lớp ngồi xuống, sau đó cô đi xuống lớp hỏi học sinh đó có lý do gì mà không thể đứng lên chào cô như các bạn, nếu không thấy học sinh báo cáo được lý do gì, cô giáo yêu cầu lần sau học sinh phải có thái độ đứng chào nghiêm chỉnh khi các thầy cô vào lớp. Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 16. a/ Không xử lý gì, để cho học sinh tự bỏ học. b/ Tiếp tục gửi giấy mời phụ huynh học sinh đến trường gặp giáo viên chủ nhiệm. c/ Giáo viên chủ nhiệm đến ngay gia đình gặp phụ huynh học sinh để thông báo tình hình, tìm hiểu nguyên nhân và bàn với phụ huynh động viên học sinh tiếp tục đi học cũng như tìm biện pháp thích hợp để giáo dục em. Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 17. a/ Tuyên bố tạm đình chỉ học tập của học sinh đó để làm kiểm điểm và đề nghị lên Hội đồng kỷ luật nhà trường thi hành kỷ luật. b/ Yêu cầu cán bộ lớp đến gia đình để thông báo tình hình và chuyển giấy mời phụ huynh học sinh đến gặp nhà trường. c/ Giáo viên chủ nhiệm gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, sau đó đến thăm và báo với phụ huynh học sinh biết tình hình và tìm hiểu nguyên nhân. Tùy theo nguyên nhân cụ thể, giáo viên bàn với phụ huynh học sinh cách giúp đỡ thích hợp. Cách "c" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 18. a/ Chỉ cười xòa không nói gì. b/ Đáp lại bằng lời lẽ xã giao: "Xin cám ơn, chúng tôi không dám". c/ Giáo viên chủ nhiệm phát biểu cám ơn sự tín nhiệm của phụ huynh học sinh đối với bản thân sau đó nhẹ nhàng nói về vai trò và trách nhiệm của nhà trường - gia đình và xã
  • 23. 23 hội trong việc giáo dục con em. Giáo viên chủ nhiệm không quên cam kết sẽ phối hợp chặt chẽ với gia đình để giúp đỡ học sinh không ngừng tiến bộ. Cách "C" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 19. a/ Giáo viên chủ nhiệm đề nghị ông phụ huynh đó gặp thẳng hiệu trưởng để đề đạt ý kiến trên. b/ Nhận là sẽ trình bày đề nghị trên của gia đình trước cuộc họp Hội đồng kỷ luật. c/ Tóm tắt lại khuyết điểm trầm trọng mà học sinh vi phạm. Đề nghị gia đình cùng thống nhất với giáo viên chủ nhiệm đánh giá mức độ vi phạm và biện pháp kỷ luật cần thiết, coi đó là biện pháp giáo dục để em học sinh có dịp "tỉnh ngộ" rút kinh nghiệm và sửa chữa khuyết điểm. Cách "C" là hay nhất. Cách xử lý tình huống 20. a/ Đặt vấn đề cho con em đi học hay không là tùy thuộc vào gia đình. b/ Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em đi học vì chưa đến tuổi đi lao động, nghỉ học thì dễ sinh hư hỏng. c/ Trao đổi với gia đình và tìm hiểu nguyên nhân, về phía nhà trường giáo viên chủ nhiệm nhận sẽ cố gắng và quan tâm giúp đỡ em học tập tiến bộ hơn. Đề nghị với gia đình tạo điều kiện và động viên em chăm chỉ học hành. Cách "c" là hay nhất Cách x lý tình hu ng 21: a/ Không có ý ki n gì trư c đ ngh c a gia đình. b/ Đ t v n đ n u gia đình quá khó khăn thì có th cho em đó v a đi làm giúp đ b m v a đi h c b túc văn hóa cũng đư c. c/ Ph n ánh v i gia đình: Em đó là m t h c sinh khá trong l p đang có nhi u tri n v ng, vì em còn chưa đ n tu i lao đ ng nên nhà trư ng r t ti c n u em ph i ngh h c. Giáo viên ch nhi m cũng mong gia đình cho bi t nh ng khó khăn c th đ giáo viên ch nhi m s bàn b c v i t p th l p, H i ph huynh h c sinh, H i khuy n h c c a đ a phương có bi n pháp giúp đ c th . Cách "C" là hay nh t. Cách x lý tình hu ng 22: a/ B v , không vào thăm. b/ C vào th ng trong nhà đ g p ph huynh h c sinh, coi như không có gì x y ra. c/ Gõ c a ch b m h c sinh ra m c a m i vào. - Giáo viên ch nhi m đ t v n đ m t cách th ng th n, khéo léo. - "Hôm nay tôi đ n thăm gia đình đ trao đ i v i các bác v nh ng ti n b cũng như m t vài đi m c n góp ý thêm v i em. Đ ng th i cũng mong hai bác cho nh n xét v tình hình em nhà ra sao?... " Sau khi đ gia đình giãi bày tình hình, giáo viên ch nhi m ti p t c góp ý và bàn bi n pháp ph i h p giáo d c gi a nhà trư ng và gia đình. Cách "C" là hay nh t. Cách x lý tình hu ng 23. a/ Giáo viên ch nhi m nói v i h c sinh đó: "Đây là vi c c a gia đình, nhà trư ng không th tham gia đư c" b/ Khuyên em đó kiên quy t "đ u tranh", "khư c t " ý ki n c a b m . c/ Đ ng viên em gi v ng tinh th n, ti p t c h c t p t t Giáo viên ch nhi m h a s trao đ i v i H i ph huynh h c sinh, Đoàn thanh niên và chính quy n đ a phương đ cùng gi i thích v n đ ng gia đình th c hi n đúng lu t hôn nhân. Giáo viên ch nhi m cũng khuyên em c n bày t nguy n v ng v i b m đ đư c ti p t c đi h c đ n nơi đ n ch n vì em còn ham h c t p v l i tu i 17 chưa mu n s m có gia đình. Cách "C" là hay nh t
  • 24. 24 Cách x lý tình hu ng 24. a/ Kh ng đ nh v i công an đây là h c sinh ngoan. b/ Coi đây là vi c x y ra ngoài nhà trư ng, đ ngh công an c đi u tra và x lý theo lu t. c/ Bình tĩnh nghe công an ph n ánh nh ng vi c nghi v n, nh n là đ tìm hi u v n đ trên qua các em h c sinh và s ph n ánh tr l i trong th i gian s m nh t. Giáo viên ch nhi m cũng không quên trình bày nh n xét đánh giá c a mình v h c sinh đó v i công an. Cách "c" là hay nh t. Cách x lý tình hu ng 25. a/ B qua s vi c trên, không phê bình và tuyên dương gì trong bu i sinh ho t l p. b/ Nghiêm kh c phê bình v hành đ ng vi ph m n i quy c a nhóm tham gia đá bóng. c/ Yêu c u các em tham gia đá bóng hôm đó đ ng lên. Giáo viên nghiêm kh c phê bình khuy t đi m vi ph m n i quy. Sau đó cũng t l i khen ng i các em đã bi t t giác mua và đã l p ngay ô kính b v . Cu i cùng yêu c u các em h a trư c l p s không tái di n hi n tư ng vi ph m n i quy n a. Cách "c" là hay nh t. Cách x lý tình hu ng 26. a/ Đ m c cho h c sinh b v , s ki m đi m và phê bình trong bu i sinh ho t l p đ i v i hai h c sinh trên. b/ C t trư ng g i hai b n đ ti p t c lao đ ng. c/ C l p trư ng đi g i hai b n tr l i đ g p th y giáo ch nhi m, khi các em tr l i, giáo viên nghiêm kh c nh c nh h c sinh đó và yêu c u các em ph i ti p t c tham gia lao đ ng cùng các b n, trong quá trình đó giáo viên luôn đ ý quan sát thái đ lao đ ng c a các em trên. Cu i bu i lao đ ng giáo viên ch nhi m h p l p đ ki m đi m rút kinh nghi m đánh giá k t qu bu i lao đ ng. Giáo viên ch nhi m đưa ra hi n tư ng hai h c sinh đ nh b v đã k p th i đư c góp ý và sau đó đã s a ch a khuy t đi m c g ng lao đ ng Cách "c" là hay nh t. Cách x lý tình hu ng 27. a/ Coi chuy n xích mích ngoài ph m vi nhà trư ng, không có trách nhi m gi i quy t. b/ Nh c nh h c sinh, c n hòa gi i mâu thu n v i b n và không đư c gây chuy n đánh nhau t i c ng trư ng. c/ Yêu c u h c sinh lưu l i trư ng C l p trư ng v ngay báo v i gia đình đ n đón con v Báo v i b o v trư ng gi i t a thanh niên trên . N u th y có d u hi u còn có kh năng s ngư i trên tìm cách đón đánh thì g i đi n cho công an đ a phương báo cáo tình hình và mong có s can thi p c n thi t Cách "c" là hay nh t. M t s tình hu ng sư ph m dành cho GVCN Tình hu ng sư ph m 1: Theo dư lu n c a h c sinh l p b n ch nhi m có 2 em h c sinh, m t nam, m t n có tin đ n th i thích nhau, bi u hi n c hai em đ u h c t p sút hơn h c kỳ 1 đ ng chí là GVCN l p s x lý như th nào? Khi phát hi n h c sinh yêu nhau . Theo dư lu n c a h c sinh, b n phát hi n trong l p b n ch nhi m có m t đôi hình như “đã yêu nhau”. B n th y c hai thư ng không chú ý nghe gi ng khi trong l p. Và m t l n b n g p h đi xem phim cùng nhau và b n hoàn toàn kh ng đ nh tin “đ n th i” y là đúng s th t.
  • 25. 25 Đi u đáng nói đây là năm cu i c p, và s c h c c a c hai h c sinh y đ u có chi u hư ng đi xu ng, nh t là c u con trai t m t h c sinh khá gi i đã t t xu ng m c trung bình khá. Là m t ch nhi m l p, trư c tình hu ng đó b n x lý ra sao? (ch n 1 trong 4 cách x lý dư i đây) 1. Bi t rõ hi n tư ng đó, nhưng vì nghĩ chúng đã l n, có t do cá nhân và c n ph i t lo cho b n thân mình nên b n coi như không bi t. Th m chí b n còn nghĩ: “N u mình “nhúng tay vào” chúng không hi u l i b o mình “l m chuy n” can thi p vào đ i tư c a ngư i khác, v a m t th i gian l i v a khi n chúng coi thư ng. 2. B n tìm m i cách đ “phanh phui” s vi c này trư c l p và nh c nh r t gay g t c hai h c sinh đó và có ý mu n c m đoán không đư c yêu đương khi còn là h c sinh. 3. B n khéo léo tìm g p riêng t ng h c sinh m t và có cách nh c nh nh nhàng, t nh đ chúng quan tâm đ n chuy n h c t p, v a không nh hư ng đ n k t qu c a b n thân v a không nh hư ng đ n thành tích chung c a c l p. 4. B n làm như không bi t chuy n hai em đó có tình c m v i nhau, và cho l p t ch c m t bu i th o lu n v “tình yêu tu i h c trò” đ đ nh hư ng đúng đ n cho các em qua nh ng l i tâm s c a b n. Sau đó b n có th g p riêng t ng em, ân c n tâm s h i han xem lý do gì khi n các em h c hành sa sút đ các em có th giãi bày và b n s đưa ra l i khuyên chân tình, xác đáng. ********** Vi c n y sinh tình c m khác gi i các em tu i trung h c ph thông hi n nay không còn là hi n tư ng hi m hoi, n u không mu n nói là khá ph bi n. Đi u này xu t phát t đ c đi m tâm sinh lý l a tu i. Đ ng th i cũng do nh ng tác đ ng tiêu c c c a nh ng hi n tư ng s n ph m văn hóa không lành m nh, khi n các em “trư ng thành” quá s m. cái tu i lãng m n và b ng b t này, các em d dàng có c m tình v i nhau qua m t ánh m t, m t n cư i, m n nhau vì tài hát hay, đàn gi i, hay cũng có khi “yêu nhau” ch vì ph c s c h c c a nhau… và muôn vàn lý do “chính đáng” khác đ yêu nhau. Vì v y các th y cô giáo c n có cái nhìn thông c m và hi u đư c tâm sinh lý l a tu i c a các em đ có cách x lý cho phù h p. B n có th b qua không “đ ng ch m” gì đ n chuy n đó vì cho r ng đó là vi c riêng c a chúng và đó cũng có th là gi i pháp “an toàn”. Nhưng li u x lý như v y có thi u trách nhi m quá không? Vì h c sinh c a b n đang h c năm cu i đáng l ph i dành th i gian cho nh ng chuy n thi c bù đ u, và ch c ch n b n cũng ch ng vui v gì khi ch ng ki n nh ng h c sinh khá gi i c a mình l i h c hành sa sút. Và bi t đâu vì s thi u quan tâm c a b n mà có th hai h c sinh c a b n sau đó s g p ph i nh ng h u qu tai h i nào chăng? N u là m t ngư i giáo viên có trách nhi m v i h c trò ch c ch n b n không bao gi ch n cách gi i quy t có v “an toàn” cho b n thân này.
  • 26. 26 Nhưng n u quá “trách nhi m” x lý theo cách th hai thì th t sai l m. Đó là cách x lý r t thi u t nh , không đ t đư c hi u qu mà th m chí l i còn ph n tác d ng. l a tu i này, các em đã ý th c đư c t do cá nhân và c n ngư i l n ph i tôn tr ng nh ng nhu c u chính đáng. N u b n hy v ng r ng đưa ra phê bình trư c l p mà khi n chúng x u h và “ch m d t” chuy n yêu đương thì th t là nh ng suy nghĩ quá gi n đơn. Vì nhi u h c sinh l a tu i này có quan ni m r ng đó là chuy n h t s c bình thư ng, ch ng có gì ph i x u h c . Và n u g p ph i nh ng cô c u khá bư ng b nh, chúng có th “b t” l i ngay l p t c: “Đây là chuy n riêng c a chúng em, không c n thi t cô và các b n ph i can thi p” thì b n bi t nói gì đư c n a đây? Và b n t ý c m đoán? Li u có tác d ng gì không, hay cũng ch khi n các em “rút lui v ho t đ ng bí m t”, không công khai chuy n tình c m c a mình, nhưng bi t đâu đ y, càng c m đoán các em càng “yêu nhau” say đ m thì sao? B n có th ch n cách x lý 3, g p riêng t ng em đ khuyên gi i, phân tích cho các em hi u cái l i, cái h i c a vi c yêu đương quá s m và nh t là các em còn đang tu i h c trò, đang ph i t p trung toàn b s c l c cho vi c h c hành thi c . Hãy dùng nh ng l i l th t chân tình, khéo léo, t nh đ chuy n trò, tâm s th t g n gũi. B n hãy khuyên em h c sinh n nh c nh , giúp đ ngư i b n trai h c t p th t t t. Còn đ i v i em h c sinh nam, b n hãy tác đ ng t i lòng t kiêu, tính hi u th ng c a em, làm cho em th y đư c r ng hình nh ngư i con trai hoàn h o trư c m t b n gái trư c h t ph i gi i giang, có ki n th c, tư duy… đ em c m th y mình c n ph i c g ng h c t p cho th t t t. B n hãy nói v i các em r ng: “Cô r t hi u chuy n tình c m l a tu i các em vì dù sao cô cũng đã t ng tr i qua. Đó là nhu c u tâm lý bình thư ng, nên cô không h có ý c m đoán hay lên án các em. Ch có đi u, cô mong mu n các em hãy gi m t tình c m trong sáng c a tu i h c trò, và cùng giúp đ , đ ng viên nhau ti n b , t p trung th i gian cho vi c h c t p. Như th tình c m các em dành cho nhau m i th c s có ý nghĩa và b n v ng”. Đó là m t cách ng x hay. Nhưng phương án 4 v n là t i ưu nh t. Trư c tiên b n hãy làm như chưa h bi t chuy n c a hai em h c sinh đó. Nhân m t bu i sinh ho t b n đưa ra v n đ : “Tình yêu tu i h c trò” đ các em trong l p cùng tham gia th o lu n, trao đ i, đưa ra ý ki n riêng c a mình. B n hãy làm như “vô tình” g i hai em h c sinh đó lên phát bi u ý ki n trao đ i cùng các b n. Đây là m t đ tài khá kín đáo, t nh , vì v y trong bu i sinh ho t đó, b n nên g n gũi trò chuy n cùng các em như m t ngư i ch gái đ hi u các em hơn. Có như th b n m i có th bi t đư c nh ng suy nghĩ th c s c a các em v v n đ này. Đ ng th i trong khi nói chuy n b n cũng đ nh hư ng cho các em nên duy trì m t tình b n trong sáng, cùng đoàn k t giúp đ nhau trong h c t p và trong cu c s ng. B n cũng nên ch cho các em th y r ng đ tu i này các em chưa đ chín ch n đ ki m soát tình c m c a mình m c đ phù h p nên r t d x y ra nh ng tác đ ng không t t, nh t là ch nh m ng vi c h c hành. Nh ng câu chuy n vui t kinh nghi m b n thân, t sách báo hay đơn gi n ch là k t qu c a phút “sáng tác ng u h ng” liên quan đ n v n đ này s có tác đ ng
  • 27. 27 r t l n. Óc hài hư c c a b n là công c r t h u hi u khi ph i x lý nh ng v n đ t nh . Sau đó b n cũng nên g p riêng t ng em h c sinh đó h i han xem vì sao th i gian g n đây các em l i h c sa sút. Đó cũng là cơ h i đ b n “nh c nh ” khéo các em v chuy n yêu đương đã nh hư ng đ n vi c h c t p. V i s ân c n c a b n, ch c ch n các em s tâm s , chia s và lúc đó b n s đưa ra nh ng l i khuyên phù h p. Nên lưu ý r ng, b n ph i đ n v i h c sinh b ng tình thương yêu chân thành đ thuy t ph c các em v i lý l và kinh nghi m s ng c a m t ngư i đã t ng tr i, ph i t o cho h c sinh s c i m , tin tư ng… vì có m t nguyên lý r t đơn gi n: b n đ n v i ai b ng trái tim thì b n s nh n l i nh ng l i nói cũng xu t phát t trái tim c a h . Tình hu ng:Trong l p 10B do th y Tu n làm ch nhi m có em Hùng hay ngh h c không phép. Tu n qua em cũng có 2 bu i ngh h c không phép. N u là th y Tu n, b n s x lý th nào? Cách x lý tình hu ng a/ Tuyên b t m đình ch h c t p c a h c sinh đó đ làm ki m đi m và đ ngh lên H i đ ng k lu t nhà trư ng thi hành k lu t. b/ Yêu c u cán b l p đ n gia đình đ thông báo tình hình và chuy n gi y m i ph huynh h c sinh đ n g p nhà trư ng. c/ Giáo viên ch nhi m g p riêng h c sinh đ tìm hi u lý do, sau đó đ n thăm và báo v i ph huynh h c sinh bi t tình hình và tìm hi u nguyên nhân. Tùy theo nguyên nhân c th , giáo viên bàn v i ph huynh h c sinh cách giúp đ thích h p. Cách “c” là hay nh t. tình hu ng Khi m i nh n l p ch nhi m, h c sinh đ ngh b n hát m t bài nhưng b n l i không có kh năng ca hát. B n x lý th nào? Cách x lý tình hu ng: a/ Cô giáo nói: “Cô không bi t hát, đ ngh m t em hát thay cô”. b/ Cô giáo nói: “Cô hát không hay, cô xin đ c m t bài thơ v y”. c/ Cô giáo nói v i các em: “Cô hát không hay, nhưng v i nhi t tình đ ngh c a các em, cô s hát và đ ngh t t c các em hát cùng cô” sau đó cô giáo hát m t ca khúc quen thu c, ph bi n r i cô v tay làm đi u cho các em v tay và hát cùng cô. Cách “c” là hay nh t.
  • 28. 28 Tình hu ng:M c d u nhà trư ng đã c m nhưng h c sinh l p b n ch nhi m v n mang bóng đ n đá trong trư ng. Các h c sinh đó đá bóng làm v m t ô c a kính, nhưng ngay lúc đó các em đã mua m t t m kính và l p vào. Đ ng trư c s vi c đó là m t giáo viên ch nhi m, b n s x lý th nào trong gi sinh ho t l p cu i tu n đó? Cách x lý tình hu ng. a/ B qua s vi c trên, không phê bình và tuyên dương gì trong bu i sinh ho t l p. b/ Nghiêm kh c phê bình v hành đ ng vi ph m n i quy c a nhóm tham gia đá bóng. c/ Yêu c u các em tham gia đá bóng hôm đó đ ng lên. Giáo viên nghiêm kh c phê bình khuy t đi m vi ph m n i quy. Sau đó cũng t l i khen ng i các em đã bi t t giác mua và đã l p ngay ô kính b v . Cu i cùng yêu c u các em h a trư c l p s không tái di n hi n tư ng vi ph m n i quy n a. Cách “c” là hay nh t. Tình hu ng:Trong bu i lao đ ng, giáo viên ch nhi m phát hi n th y có hai h c sinh đã t ý b v gi a gi . N u là giáo viên ch nhi m đó, b n s x lý th nào? Cách x lý tình hu ng. a/ Đ m c cho h c sinh b v , s ki m đi m và phê bình trong bu i sinh ho t l p đ i v i hai h c sinh trên. b/ C t trư ng g i hai b n đ ti p t c lao đ ng. c/ C l p trư ng đi g i hai b n tr l i đ g p th y giáo ch nhi m, khi các em tr l i, giáo viên nghiêm kh c nh c nh h c sinh đó và yêu c u các em ph i ti p t c tham gia lao đ ng cùng các b n, trong quá trình đó giáo viên luôn đ ý quan sát thái đ lao đ ng c a các em trên. Cu i bu i lao đ ng giáo viên ch nhi m h p l p đ ki m đi m rút kinh nghi m đánh giá k t qu bu i lao đ ng. Giáo viên ch nhi m đưa ra hi n tư ng hai h c sinh đ nh b v đã k p th i đư c góp ý và sau đó đã s a ch a khuy t đi m c g ng lao đ ng Cách “c” là hay nh t. Gi i đáp các tình hu ng sư ph m Tình hu ng 1: M t h c sinh trong l p b n ch nhi m làm m t xe đ p đã không dám v nhà vì lo s b m đánh m ng. B n bi t HS đó đang nhà m t ngư i ban. B n s x lý như th
  • 29. 29 nào? - Đ n nhà em h c sinh đó đ h i han tình hình và tr n an tinh th n h . Nh n m nh nh ng đi m t t c a h c sinh đó đ gia đình yên tâm v con mình và không nghĩ r ng em đánh m t xe vì m t lý do x u. - Khéo léo ch ra cho h c sinh cách giáo d c sai l m c a gia đình là dùng b o l c, phương pháp đó có th gây cho h c sinh b t n thương n ng n v tâm lý. - Khi gia đình hi u b n h a s tìm và đưa em tr v gia đình - B n và vài h c sinh trong l p đưa em đó v đ xin l i b m và h a l n sau c n th n hơn. Tình hu ng 2: B n vào l p d y ti t 3 l p 5C kho ng 10 phút thì m t em h c sinh đ ng lên h t ho ng nói v i b n r ng em mang ti n đi đóng qu l p mà sau gi ra chơi vào đã không th y đâu. B n s x lý như th nào? - Tr n an h c sinh đó đ em không quá h t ho ng và lo l ng. - Sau đó b n ti p t c bài gi ng và dành th i gian gi i quy t v n đ : + Trư c tiên b n khuyên h c sinh đó xem l i th t k ti n còn trong túi em không và có ph i m t l p th t không. + N u th t s m t l p, b n c n gi m t thái đ đi m tĩnh, ôn t n đ nói chuy n v i h c sinh trong l p: b n đ ng viên tinh th n t giác c a các em, gi i thích cho h c sinh và m ra nhi u hư ng cho em nào đã trót l y c a b n có cơ h i tr l i mà không ai bi t mình đã l y. + N u có h c sinh trong l p l y c a b n thì giáo viên không m t sát h c sinh mà t nh yêu c u h c sinh đó g p riêng cô giáo đ gi i quy t. + Giáo viên có l i khuyên đ i v i h c sinh làm m t ti n, v i h c sinh l y ti n c a b n và h c sinh c l p. Tình hu ng 3: B n đư c Ban giám hi u phân công làm công tác ch nhi m l p 2A. Khi nh n l p b n th y các em r t tr m. Trong các gi h c h c sinh không m y khi phát bi u. Các em cũng không hăng hái tham gia vào các ho t đ ng c a l p. B n ph i làm gì đ khu y đ ng phong trào c a l p? - Tìm hi u nguyên nhân - Đưa ra các bi n pháp phù h p + Có các bi n pháp đ đ ng viên khích l các em m i khi làm đư c m t vi c t t + Cùng c l p t ch c nh ng trò chơi chung, nh ng bu i h c ngo i khóa + Đ ng viên h c sinh nhi t tình tham gia vào các ho t đ ng c a l p c a trư ng + T ch c thi đua gi a các t trong l p, cu i tu n có bi u dương khen thư ng k p th i. Tình hu ng 4: L p b n ch nhi m đang c n ch n m t h c sinh làm l p trư ng. B n băn khoăn gi a hai h c sinh Lý và Hùng. Lý là h c sinh gi i nh t l p nhưng l i hơi tr m kém ho t bát. Ngư c l i, Hùng r t năng n , nhanh nh n, tích c c tham gia các phong trào ho t đ ng c a l p nhưng ch h c vào lo i trung bình. C hai em đ đư c các b n trong l p quý m n. B n ch n ai làm l p trư ng? - B n đưa ra các tiêu chu n c n ph i có c a m t l p trư ng. - Cho h c sinh trong l p bình b u b ng cách b phi u kín đ ch n b n x ng đáng. - Cùng các em ki m phi u và ch n l p trư ng d a trên k t qu bình b u. - Sau khi đã ch n xong l p trư ng b n c n xem xét các m t ưu đi m cũng như nh ng h n ch c a l p trư ng m i đ giúp đ , hư ng d n l p trư ng làm t t hơn công vi c c a mình. Tình hu ng 5: B n m i ra trư ng, BGH giao cho b n t ch c m t ti t ho t đ ng t p th cho toàn b h c sinh kh i 5, nhưng b n chưa hi u nên r t lúng túng không bi t làm th nào. B n s làm gì trong trư ng h p đó? Đáp án: - Tìm hi u ch đ c a ti t HĐTT trong th i gian đó - Xây d ng giáo án, tìm phương án t ch c c a ti t đó - Xin ý ki n đóng góp c a các giáo viên trong kh i
  • 30. 30 - Duy t giáo án v i Ban giám hi u trư c khi th c hi n - Khi th c hi n xong xin ý ki n đóng góp c a t t c giáo viên d và ban giám hi u. Tình hu ng 1: B n vào l p d y ti t 3 l p 5C kho ng 10 phút thì m t em h c sinh đ ng lên h t ho ng nói v i b n r ng em mang ti n đi đóng qu l p mà sau gi ra chơi vào đã không th y đâu. B n s x lý như th nào? - Tr n an h c sinh đó đ em không quá h t ho ng và lo l ng. - Sau đó b n ti p t c bài gi ng và dành th i gian gi i quy t v n đ : + Trư c tiên b n khuyên h c sinh đó xem l i th t k ti n còn trong túi em không và có ph i m t l p th t không. + N u th t s m t l p, b n c n gi m t thái đ đi m tĩnh, ôn t n đ nói chuy n v i h c sinh trong l p: b n đ ng viên tinh th n t giác c a các em, gi i thích cho h c sinh và m ra nhi u hư ng cho em nào đã trót l y c a b n có cơ h i tr l i mà không ai bi t mình đã l y. + N u có h c sinh trong l p l y c a b n thì giáo viên không m t sát h c sinh mà t nh yêu c u h c sinh đó g p riêng cô giáo đ gi i quy t. + Giáo viên có l i khuyên đ i v i h c sinh làm m t ti n, v i h c sinh l y ti n c a b n và h c sinh c l p. Tình hu ng 2: L p b n ch nhi m đang c n ch n m t h c sinh làm l p trư ng. B n băn khoăn gi a hai h c sinh Lý và Hùng. Lý là h c sinh gi i nh t l p nhưng l i hơi tr m kém ho t bát. Ngư c l i, Hùng r t năng n , nhanh nh n, tích c c tham gia các phong trào ho t đ ng c a l p nhưng ch h c vào lo i trung bình. C hai em đ đư c các b n trong l p quý m n. B n ch n ai làm l p trư ng? - B n đưa ra các tiêu chu n c n ph i có c a m t l p trư ng. - Cho h c sinh trong l p bình b u b ng cách b phi u kín đ ch n b n x ng đáng. - Cùng các em ki m phi u và ch n l p trư ng d a trên k t qu bình b u. - Sau khi đã ch n xong l p trư ng b n c n xem xét các m t ưu đi m cũng như nh ng h n ch c a l p trư ng m i đ giúp đ , hư ng d n l p trư ng làm t t hơn công vi c c a mình. CÁC TÌNH HU NG SƯ PH M VÀ CÁCH GI I QUY T Tình hu ng: B n là giáo viên ch nhi m c a m t l p ngoan và h c gi i. Nhưng ngay gi a h c kỳ I, trong m t l n sinh ho t l p, em l p trư ng đ ng lên thay m t c l p đ đ t v i cô giáo ch nhi m v vi c đ i th y giáo d y Lý. Lý do các em đưa ra là th y d y khó hi u. Trư c tình hu ng này b n s làm gì? 1.Tình hu ng: H c sinh đòi đ i giáo viên b môn. Tình hu ng: B n là giáo viên ch nhi m c a m t l p ngoan và h c gi i. Nhưng ngay gi a h c kỳ I, trong m t l n sinh ho t l p, em l p trư ng đ ng lên thay m t c l p đ đ t v i cô giáo ch nhi m v vi c đ i th y giáo d y Lý. Lý do các em đưa ra là th y d y khó hi u. Trư c tình hu ng này b n s làm gì? Cách gi i quy t: Trong tình hu ng này, b n c n th hi n thái đ tôn tr ng nh ng nguy n v ng chính đáng c a các em, vì nó liên quan đ n quy n l i “sát sư n” là k t qu h c t p. B n nên l ng nghe m t cách c n th n và ph i có phương án đ th m đ nh l i đ chính xác c a nh ng l i phàn nàn đó. B ng nh ng l i nói nh nhàng, b n có th h i các em nh ng “b ng ch ng” c th v vi c th y gi ng khó hi u, khó ti p thu. N u lý do th c s ch v n đ phương pháp, b n s gi i thích c n k đ các em hi u, t đó c g ng tìm ra cách h c ch đ ng hơn. B n cũng có th nêu ra các d n ch ng v k t qu h c t p môn Lý các l p khác cũng do chính th y d y. Là m t l p ngoan và h c gi i ch c ch n các em s không th b qua nh ng l i có s c thuy t ph c và cách phân tích s vi c th u đáo c a b n. B ng s khéo léo c a mình b n hoàn toàn có th làm tròn trách nhi m c a mình trong m i quan h v i đ ng nghi p và v i h c sinh thân yêu.