SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Chương 4:    Văn phạm chính quy
               & các tính chất

 Nội dung:
    • Văn phạm chính quy (RG: Regular Grammar)
    • Sự tương đương giữa RG và FA
    • Bổ đề bơm cho tập hợp chính quy
    • Tính chất đóng của tập hợp chính quy


                                                 1
Văn phạm chính quy
Văn phạm chính quy: là văn phạm mà tất cả các luật sinh
  của nó đều có dạng tuyến tính trái (hoặc tuyến tính
  phải)
   • Tuyến tính trái: dạng A → Bw hoặc A → w
   • Tuyến tính phải: dạng A → wB hoặc A → w

Văn phạm chính quy, ngôn ngữ chính quy, biểu thức chính
  quy và tập hợp chính quy:
   • Văn phạm chính quy sinh ra ngôn ngữ chính quy
   • Ngôn ngữ chính quy có thể được ký hiệu đơn giản
     bằng một biểu thức chính quy
   • Tập hợp các chuỗi được ký hiệu bởi một biểu thức
     chính quy được gọi là tập hợp chính quy            2
Sự tương đương giữa RG & FA
Định lý 4.1: Nếu L được sinh ra từ một văn phạm chính quy
  thì L là tập hợp chính quy
Ý nghĩa: một văn phạm chính quy có thể được biểu diễn bởi
  một Automata hữu hạn.
Ví dụ: xét văn phạm tuyến tính phải: S → 0A ; A → 10A | ε
   • Nếu A là một biến: δ([A], ε) = {α | A → α là một luật sinh}
   • Nếu a là một ký hiệu kết thúc: δ([aα], a) = { [α] }
   • Trạng thái bắt đầu [S], trạng thái kết thúc [ε]
                      ε          0             ε
        Start   [S]       [0A]         [A]         [ε]
                                         ε
                                 1
                                       [10A]                  3
Sự tương đương giữa RG & FA
Ví dụ: xét văn phạm tuyến tính trái: S → S10 | 0
   •   Đảo ngược văn phạm tuyến tính trái → tuyến tính phải
                                       S → 01S | 0
                                                     1


                                         ε                 0
                   Start         [S]               [01S]             [1S]
                                        ε

                                                    [0]    0         [ε]

   •   Đảo ngược automata

                                 0                   ε                      1
           Start           [ε]               [0]               [S]                  [1S]

                                                                ε               0

                                                                      [01S]                4
Sự tương đương giữa RG & FA
Định lý 4.2: Nếu L là một tập hợp chính quy thì L được sinh
  ra từ một văn phạm tuyến tính trái hoặc một văn phạm
  tuyến tính phải nào đó
Ý nghĩa: một Automata hữu hạn có thể được biểu diễn bởi
  một văn phạm chính quy.
Ví dụ: xét DFA cho 0(10)*
                                     1
          Start   A       0   B              C
                                     0
                      1       0          1

                               D

                              0, 1
                                                          5
Sự tương đương giữa RG & FA
Tuyến tính phải: xét hàm chuyển trạng thái δ(p, a) = q
   • Ta có luật sinh: p → aq
   • Ngoài ra, nếu q là trạng thái kết thúc, ta có thêm luật
     sinh: p → a
   • Nếu q0 là trạng thái kết thúc, thêm vào: S → q0 | ε
     A→   0B | 1D | 0          Do biến D không có ích:
     B→   0D | 1C                   A → 0B | 0
     C→   0B | 1D | 0               B → 1C
     D→   0D | 1D                   C → 0B | 0
Tuyến tính trái:
   • Bắt đầu với một NFA cho LR
   • Đảo ngược chuỗi vế phải cho tất cả mọi luật sinh của
                                                          6
     văn phạm vừa thu được
Bổ đề bơm cho tập hợp chính quy
Bổ đề 4.1: nếu L là tập hợp chính quy thì có tồn tại hằng số n
  sao cho nếu z là một từ bất kỳ thuộc L và |z| ≥ n thì ta có
  thể viết z=uvw với |uv| ≤ n, |v| ≥ 1 và ∀i ≥ 0 ta có uviw ∈ L
Chứng minh:
   • L là ngôn ngữ chính quy → tồn tại DFA M=(Q, Σ, δ, q0, F) có
     n trạng thái chấp nhận L.
   • Xét chuỗi nhập z = a1a2…am, m ≥ n
   • Với mỗi i=1,2,…,m, ta đặt δ(q0, a1a2…ai) = qi
   • Phải có ít nhất 2 trạng thái trùng nhau
   • z ∈ L → qm ∈ F → a1…ajak+1…am ∈ L(M) →
            a1…aj(aj+1…ak)iak+1…am ∈ L(M), với i ≥ 0
                               aj+1. . ak
                                  v
                  a1. . . aj                ak+1. . am
            q0                  qj=q                     qm
                      u            k
                                                  w           7
Bổ đề bơm cho tập hợp chính quy
Ứng dụng của bổ đề bơm: dùng để chứng tỏ một tập hợp
 không là tập hợp chính quy
                                       2
                                   i
Ví dụ: chứng minh tập hợp L = {0 | i là số nguyên, i ≥ 1}
   không làp tập hợp chính quy
Chứng minh:
  • Giả sử L là tập chính quy → tồn tại DFA chấp nhận L.
     Gọi n là số trạng thái của DFA.
                           2
                       n
   •   Xét chuỗi z = 0
   •   Theo bổ đề bơm: z=uvw với 1≤ lvl ≤ n và uviw ∈ L
   •   Xét i = 2, ta phải có uv2w ∈ L
   •   Mặt khác: n2 = lzl = luvwl < luvvwl ≤ n2 + n < (n+1)2
   •   Do n2 và (n+1)2 là 2 số chính phương liên tiếp nên
       luv2wl không thể là một số chính phương, hay uv2w
                                                               8
       không thuộc L (trái giả thiết).
Tính chất đóng của tập hợp chính quy
Một phép toán là đóng đối với tập chính quy khi áp dụng
 chúng vào tập hợp chính quy thì vẫn giữ được các tính
 chất của tập chính quy.
Định lý 4.3: tập hợp chính quy đóng với các phép toán: hợp,
  nối kết và bao đóng Kleen.
Định lý 4.4: tập hợp chính quy đóng với phép lấy phần bù.
Định lý 4.5: tập hợp chính quy đóng với phép giao




                                                            9

More Related Content

What's hot

Bài 12: Kiểu xâu
Bài 12: Kiểu xâuBài 12: Kiểu xâu
Bài 12: Kiểu xâuMinh Lê
 
Thay hoa bài 1
Thay hoa bài 1Thay hoa bài 1
Thay hoa bài 1nthaison
 
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)Châu Trần
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 6
Lý thuyết tính toán - BKHN - 6Lý thuyết tính toán - BKHN - 6
Lý thuyết tính toán - BKHN - 6Minh Lê
 
Cau hoi trac nghiem tin 11 hoc ky 2
Cau hoi trac nghiem tin 11   hoc ky 2Cau hoi trac nghiem tin 11   hoc ky 2
Cau hoi trac nghiem tin 11 hoc ky 2Nguyen Cong Nguyen
 
Nguyen le chi quyet
Nguyen le chi quyetNguyen le chi quyet
Nguyen le chi quyetnthaison
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 7
Lý thuyết tính toán - BKHN - 7Lý thuyết tính toán - BKHN - 7
Lý thuyết tính toán - BKHN - 7Minh Lê
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 3
Lý thuyết tính toán - BKHN - 3Lý thuyết tính toán - BKHN - 3
Lý thuyết tính toán - BKHN - 3Minh Lê
 
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)Hoài Phạm
 
Dfa (deterministic finite_automata)
Dfa (deterministic finite_automata)Dfa (deterministic finite_automata)
Dfa (deterministic finite_automata)Hoài Phạm
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceKiếm Hùng
 

What's hot (12)

Bài 12: Kiểu xâu
Bài 12: Kiểu xâuBài 12: Kiểu xâu
Bài 12: Kiểu xâu
 
Thay hoa bài 1
Thay hoa bài 1Thay hoa bài 1
Thay hoa bài 1
 
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 6
Lý thuyết tính toán - BKHN - 6Lý thuyết tính toán - BKHN - 6
Lý thuyết tính toán - BKHN - 6
 
Cau hoi trac nghiem tin 11 hoc ky 2
Cau hoi trac nghiem tin 11   hoc ky 2Cau hoi trac nghiem tin 11   hoc ky 2
Cau hoi trac nghiem tin 11 hoc ky 2
 
Nguyen le chi quyet
Nguyen le chi quyetNguyen le chi quyet
Nguyen le chi quyet
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 7
Lý thuyết tính toán - BKHN - 7Lý thuyết tính toán - BKHN - 7
Lý thuyết tính toán - BKHN - 7
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 3
Lý thuyết tính toán - BKHN - 3Lý thuyết tính toán - BKHN - 3
Lý thuyết tính toán - BKHN - 3
 
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
 
Dfa (deterministic finite_automata)
Dfa (deterministic finite_automata)Dfa (deterministic finite_automata)
Dfa (deterministic finite_automata)
 
Slide4
Slide4Slide4
Slide4
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 

More from Minh Lê

Robust Object Recognition with Cortex-Like Mechanisms
Robust Object Recognition with Cortex-Like MechanismsRobust Object Recognition with Cortex-Like Mechanisms
Robust Object Recognition with Cortex-Like MechanismsMinh Lê
 
how neurons connect to each others?
how neurons connect to each others?how neurons connect to each others?
how neurons connect to each others?Minh Lê
 
Xây dựng tag cloud bằng cây n-gram
Xây dựng tag cloud bằng cây n-gramXây dựng tag cloud bằng cây n-gram
Xây dựng tag cloud bằng cây n-gramMinh Lê
 
Cross-entropy method
Cross-entropy methodCross-entropy method
Cross-entropy methodMinh Lê
 
Cross-entropy method
Cross-entropy methodCross-entropy method
Cross-entropy methodMinh Lê
 
Parsimony problems
Parsimony problemsParsimony problems
Parsimony problemsMinh Lê
 
Food expert system
Food expert systemFood expert system
Food expert systemMinh Lê
 

More from Minh Lê (7)

Robust Object Recognition with Cortex-Like Mechanisms
Robust Object Recognition with Cortex-Like MechanismsRobust Object Recognition with Cortex-Like Mechanisms
Robust Object Recognition with Cortex-Like Mechanisms
 
how neurons connect to each others?
how neurons connect to each others?how neurons connect to each others?
how neurons connect to each others?
 
Xây dựng tag cloud bằng cây n-gram
Xây dựng tag cloud bằng cây n-gramXây dựng tag cloud bằng cây n-gram
Xây dựng tag cloud bằng cây n-gram
 
Cross-entropy method
Cross-entropy methodCross-entropy method
Cross-entropy method
 
Cross-entropy method
Cross-entropy methodCross-entropy method
Cross-entropy method
 
Parsimony problems
Parsimony problemsParsimony problems
Parsimony problems
 
Food expert system
Food expert systemFood expert system
Food expert system
 

Lý thuyết tính toán - BKHN - 4

  • 1. Chương 4: Văn phạm chính quy & các tính chất Nội dung: • Văn phạm chính quy (RG: Regular Grammar) • Sự tương đương giữa RG và FA • Bổ đề bơm cho tập hợp chính quy • Tính chất đóng của tập hợp chính quy 1
  • 2. Văn phạm chính quy Văn phạm chính quy: là văn phạm mà tất cả các luật sinh của nó đều có dạng tuyến tính trái (hoặc tuyến tính phải) • Tuyến tính trái: dạng A → Bw hoặc A → w • Tuyến tính phải: dạng A → wB hoặc A → w Văn phạm chính quy, ngôn ngữ chính quy, biểu thức chính quy và tập hợp chính quy: • Văn phạm chính quy sinh ra ngôn ngữ chính quy • Ngôn ngữ chính quy có thể được ký hiệu đơn giản bằng một biểu thức chính quy • Tập hợp các chuỗi được ký hiệu bởi một biểu thức chính quy được gọi là tập hợp chính quy 2
  • 3. Sự tương đương giữa RG & FA Định lý 4.1: Nếu L được sinh ra từ một văn phạm chính quy thì L là tập hợp chính quy Ý nghĩa: một văn phạm chính quy có thể được biểu diễn bởi một Automata hữu hạn. Ví dụ: xét văn phạm tuyến tính phải: S → 0A ; A → 10A | ε • Nếu A là một biến: δ([A], ε) = {α | A → α là một luật sinh} • Nếu a là một ký hiệu kết thúc: δ([aα], a) = { [α] } • Trạng thái bắt đầu [S], trạng thái kết thúc [ε] ε 0 ε Start [S] [0A] [A] [ε] ε 1 [10A] 3
  • 4. Sự tương đương giữa RG & FA Ví dụ: xét văn phạm tuyến tính trái: S → S10 | 0 • Đảo ngược văn phạm tuyến tính trái → tuyến tính phải S → 01S | 0 1 ε 0 Start [S] [01S] [1S] ε [0] 0 [ε] • Đảo ngược automata 0 ε 1 Start [ε] [0] [S] [1S] ε 0 [01S] 4
  • 5. Sự tương đương giữa RG & FA Định lý 4.2: Nếu L là một tập hợp chính quy thì L được sinh ra từ một văn phạm tuyến tính trái hoặc một văn phạm tuyến tính phải nào đó Ý nghĩa: một Automata hữu hạn có thể được biểu diễn bởi một văn phạm chính quy. Ví dụ: xét DFA cho 0(10)* 1 Start A 0 B C 0 1 0 1 D 0, 1 5
  • 6. Sự tương đương giữa RG & FA Tuyến tính phải: xét hàm chuyển trạng thái δ(p, a) = q • Ta có luật sinh: p → aq • Ngoài ra, nếu q là trạng thái kết thúc, ta có thêm luật sinh: p → a • Nếu q0 là trạng thái kết thúc, thêm vào: S → q0 | ε A→ 0B | 1D | 0 Do biến D không có ích: B→ 0D | 1C A → 0B | 0 C→ 0B | 1D | 0 B → 1C D→ 0D | 1D C → 0B | 0 Tuyến tính trái: • Bắt đầu với một NFA cho LR • Đảo ngược chuỗi vế phải cho tất cả mọi luật sinh của 6 văn phạm vừa thu được
  • 7. Bổ đề bơm cho tập hợp chính quy Bổ đề 4.1: nếu L là tập hợp chính quy thì có tồn tại hằng số n sao cho nếu z là một từ bất kỳ thuộc L và |z| ≥ n thì ta có thể viết z=uvw với |uv| ≤ n, |v| ≥ 1 và ∀i ≥ 0 ta có uviw ∈ L Chứng minh: • L là ngôn ngữ chính quy → tồn tại DFA M=(Q, Σ, δ, q0, F) có n trạng thái chấp nhận L. • Xét chuỗi nhập z = a1a2…am, m ≥ n • Với mỗi i=1,2,…,m, ta đặt δ(q0, a1a2…ai) = qi • Phải có ít nhất 2 trạng thái trùng nhau • z ∈ L → qm ∈ F → a1…ajak+1…am ∈ L(M) → a1…aj(aj+1…ak)iak+1…am ∈ L(M), với i ≥ 0 aj+1. . ak v a1. . . aj ak+1. . am q0 qj=q qm u k w 7
  • 8. Bổ đề bơm cho tập hợp chính quy Ứng dụng của bổ đề bơm: dùng để chứng tỏ một tập hợp không là tập hợp chính quy 2 i Ví dụ: chứng minh tập hợp L = {0 | i là số nguyên, i ≥ 1} không làp tập hợp chính quy Chứng minh: • Giả sử L là tập chính quy → tồn tại DFA chấp nhận L. Gọi n là số trạng thái của DFA. 2 n • Xét chuỗi z = 0 • Theo bổ đề bơm: z=uvw với 1≤ lvl ≤ n và uviw ∈ L • Xét i = 2, ta phải có uv2w ∈ L • Mặt khác: n2 = lzl = luvwl < luvvwl ≤ n2 + n < (n+1)2 • Do n2 và (n+1)2 là 2 số chính phương liên tiếp nên luv2wl không thể là một số chính phương, hay uv2w 8 không thuộc L (trái giả thiết).
  • 9. Tính chất đóng của tập hợp chính quy Một phép toán là đóng đối với tập chính quy khi áp dụng chúng vào tập hợp chính quy thì vẫn giữ được các tính chất của tập chính quy. Định lý 4.3: tập hợp chính quy đóng với các phép toán: hợp, nối kết và bao đóng Kleen. Định lý 4.4: tập hợp chính quy đóng với phép lấy phần bù. Định lý 4.5: tập hợp chính quy đóng với phép giao 9