SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Chương 1:
              Bổ túc toán

  Nội dung:
       • Tập hợp
       • Quan hệ
       • Phép chứng minh quy nạp
       • Đồ thị và cây


                                   1
Tập hợp (Set)
                                  Phần tử
Ví dụ:
  • D = {Mon, Tue, Wed, Thu, Fri, Sat, Sun}

  •   Tập các đối tượng rời rạc
  •   Không trùng lắp


Định nghĩa:
  • Tập hợp là tập các đối tượng không
    có sự lặp lại                             2
Ký hiệu tập hợp

Liệt kê phần tử:
  • D = {1, 2, 3}
Đặc tả tính chất đặc trưng:
  • D = { x | x là một ngày trong tuần }



                                           3
Một số dạng tập hợp đặc biệt

Tập rỗng:
  • Ký hiệu: ∅ hoặc { }

Tập hợp con:
  • Ký hiệu: A ⊂ B (Ngược lại: A ⊄ B )

  • { 1, 2, 4 } ⊂ { 1, 2, 3, 4, 5 }
  • { 2, 4, 6 } ⊄ { 1, 2, 3, 4, 5 }

                                         4
Một số dạng tập hợp đặc biệt

Tập hợp bằng nhau:
  • Ký hiệu: A = B (Ngược lại: A ≠ B )
  • { 1, 2 } = { 2, 1 } nhưng { 1, 2, 3 } ≠ { 2, 1 }

Tập lũy thừa:
  • Ký hiệu: 2A
  • A = { 1, 2, 3 } thì 2A = {∅, {1}, {2}, {3}, {1, 2},
    {2, 3}, {3, 1}, {1, 2, 3} }
                                                       5
Các phép toán trên tập hợp

Phần bù (complement):
  • A’ = { x | ‌x ∉ A }

Phép hợp (Union):
  • A ∪ B = { x | x ∈ A hoặc x ∈ B }

Phép giao (intersection):
  • A ∩ B = { x | x ∈A và x ∈ B }

                                       6
Các phép toán trên tập hợp

Phép trừ (difference):
  • A  B = { x | x ∈ A nhưng x ∉ B }

Tích Đềcác:
  • A x B = { (a,b) | a ∈ A và b ∈ B }




                                         7
Các phép toán trên tập hợp

Ví dụ: cho A = {1, 2} và B = {2, 3}
  • A ∪ B = { 1, 2, 3 }
  • A∩B={2}
  • AB={1}
  • A x B = { (1,2 ), (1, 3), (2, 2), (2, 3) }
  • 2A = { ∅, {1}, {2}, {1, 2} }

                                                 8
Quan hệ

                            S

          R ( A × B ) = aRb

miền xác định (domain)   × miền giá trị (range)




                                                  9
Quan hệ

Ví dụ: cho S = {0, 1, 2, 3}
  • Quan hệ ‘thứ tự nhỏ hơn’
  L = { (0, 1), (0, 2), (0, 3), (1, 2), (1, 3), (2, 3) }
  • Quan hệ ‘bằng’
  E = { (0, 0), (1, 1), (2, 2), (3, 3) }
  • Quan hệ ‘chẵn lẻ’
  P = { (0, 0), (1, 1), (2, 2), (3, 3), (0, 2), (2, 0), (1, 3), (3, 1)}
                                                                          10
Các tính chất của quan hệ

Phản xạ (reflexive): nếu aRa là đúng với
 ∀a∈S
Đối xứng (symmetric): nếu aRb thì bRa
Bắc cầu (transitive): nếu aRb và bRc thì
 aRc
Ví dụ:
• L không là quan hệ phản xạ hay đối xứng
• E và P mang tính phản xạ, đối xứng và bắc cầu   11
Quan hệ tương đương

 Quan hệ tương đương = Quan hệ phản xạ,
            đối xứng và bắc cầu
Ví dụ:
• E và P là quan hệ tương đương
• L không là quan hệ tương đương




                                          12
Lớp tương đương

Nếu R là quan hệ tương đương trên S thì R
 phân hoạch S thành các lớp tương đương
 không rỗng và rời nhau: S = S1 ∪ S2 ∪ …

Tính chất:
• Si ∩ Sj = ∅
• Nếu a, b cùng thuộc Si thì aRb đúng
• Nếu a ∈ Si và b ∈ Sj thì aRb sai
                                                 13
Ví dụ: P có 2 lớp tương đương {0, 2} và {1, 3}
Bao đóng của quan hệ

 P-closure = quan hệ nhỏ nhất thỏa các tính
                 chất trong P
Bao đóng bắc cầu R+:
  • Nếu (a,b) ∈ R thì (a,b) ∈R+
  • Nếu (a,b) ∈ R+ và (b,c) ∈ R thì (a,c) ∈ R+
  • Không còn gì thêm trong R+
Bao đóng phản xạ và bắc cầu R*:
  • R* = R+ ∪ { (a, a)  a ∈ S }                 14
Bao đóng của quan hệ

Ví dụ: R = { (1, 2), (2, 2), (2, 3) } trên S = {1, 2, 3}
• R+ = { (1, 2), (2, 2), (2, 3), (1, 3) }
• R* = { (1, 1), (1, 2), (1, 3), (2, 2), (2, 3), (3, 3) }




                                                           15
Nguyên lý quy nạp

Bước 1 (cơ sở quy nạp): chứng minh P(0)
Bước 2 (giả thiết quy nạp): giả sử P(n-1)
Bước 3 (quy nạp): P(n - 1) ⇒ P(n), ∀ n ≥ 1.

                    n
                        n (n + 1)(2n + 1)
Ví dụ: chứng minh ∑ i =
                        2

                  i =0          6


                                              16
Đồ thị (Graph)

Đồ thị G = (V, E)
    • V : tập các đỉnh (nút)
    • E : tập các cạnh nối giữa 2 nút
Ví dụ: đồ thị G = (V, E)
                                                
• V = { 1, 2, 3, 4, 5 }
• E = { (n, m) | n+m = 4 hoặc n+m = 7}
                                             

                                                
                                                     17
Đồ thị có hướng (Directed graph)

 Đồ thị G = (V, E)
    • V : tập các đỉnh (nút)
    • E : tập các cung có hướng v → w
 Ví dụ: đồ thị G = (V, E)
 • V = { 1, 2, 3, 4 }
 • E={i→ji<j}


                                        18
Cây (Trees)

Cây: là đồ thị có hướng
  • 1 nút gốc
  • Nút trung gian (nút trong)
  • Nút lá: không dẫn ra nút con
  • Thứ tự duyệt trên cây: trái → phải



                                         19
Cây (Trees)

Ví dụ: cây minh họa cấu trúc cú pháp câu ‘An là
  sinh viên giỏi’

               Câu đơn

    Chủ ngữ                   Vị ngữ


     Danh từ        Động từ               Bổ ngữ


                                Danh từ            Tính từ

      An                 là    sinh viên            giỏi
                                                             20

More Related Content

What's hot

Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcnttPhụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcnttanhhuycan83
 
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013anhhuycan83
 
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTTCơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTTbdkhoi296
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)Hoài Phạm
 
Tsch csdl 01 - dhcntt
Tsch   csdl 01 - dhcnttTsch   csdl 01 - dhcntt
Tsch csdl 01 - dhcnttanhhuycan83
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangxuanhoa88
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...Nguyen Vietnam
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Bui Loi
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toánLaurent Koscielny
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014Con TrIm Lông Bông
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfUynChiL
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangBui Loi
 
Automata slide
Automata slide Automata slide
Automata slide vanms1989
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Nguyen Vietnam
 
Bai tapphuthuochamvacacdangchuan
Bai tapphuthuochamvacacdangchuanBai tapphuthuochamvacacdangchuan
Bai tapphuthuochamvacacdangchuanAn Pham
 

What's hot (18)

Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcnttPhụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
Phụ thuộc hàm và các dạng chuẩn - dhcntt
 
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
 
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTTCơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
Văn Phạm && Các Ví Dụ (Grammar && Example)
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
Tsch csdl 01 - dhcntt
Tsch   csdl 01 - dhcnttTsch   csdl 01 - dhcntt
Tsch csdl 01 - dhcntt
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
 
Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1
 
Automata slide
Automata slide Automata slide
Automata slide
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
 
Bai tapphuthuochamvacacdangchuan
Bai tapphuthuochamvacacdangchuanBai tapphuthuochamvacacdangchuan
Bai tapphuthuochamvacacdangchuan
 

Similar to Lý thuyết tính toán - BKHN - 1

Lý thuyết tính toán
Lý thuyết tính toánLý thuyết tính toán
Lý thuyết tính toánHà Ngọc
 
Regular Expression - Ngôn Ngữ Hình Thức && automat
Regular Expression -  Ngôn Ngữ Hình Thức && automatRegular Expression -  Ngôn Ngữ Hình Thức && automat
Regular Expression - Ngôn Ngữ Hình Thức && automatHoài Phạm
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______Phi Phi
 
Ch3_Quan_He_wgfoo.pdf
Ch3_Quan_He_wgfoo.pdfCh3_Quan_He_wgfoo.pdf
Ch3_Quan_He_wgfoo.pdfVyNguyn580616
 
Thi thử toán chuyên lý tự trọng ct 2012 k a đề
Thi thử toán chuyên lý tự trọng ct 2012 k a đềThi thử toán chuyên lý tự trọng ct 2012 k a đề
Thi thử toán chuyên lý tự trọng ct 2012 k a đềThế Giới Tinh Hoa
 
07 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.007 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.0Yen Dang
 
Dai so quan he
Dai so quan heDai so quan he
Dai so quan hePhùng Duy
 
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptxbuổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptxhaotrang592
 
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hopphongmathbmt
 
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh HoàngBài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh HoàngBình Trọng Án
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Huynh ICT
 
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012Thế Giới Tinh Hoa
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0Yen Dang
 

Similar to Lý thuyết tính toán - BKHN - 1 (20)

Lý thuyết tính toán
Lý thuyết tính toánLý thuyết tính toán
Lý thuyết tính toán
 
Regular Expression - Ngôn Ngữ Hình Thức && automat
Regular Expression -  Ngôn Ngữ Hình Thức && automatRegular Expression -  Ngôn Ngữ Hình Thức && automat
Regular Expression - Ngôn Ngữ Hình Thức && automat
 
Luận văn: Nguồn với tập nhãn gồm các số đồng dư, HOT, 9đ
Luận văn: Nguồn với tập nhãn gồm các số đồng dư, HOT, 9đLuận văn: Nguồn với tập nhãn gồm các số đồng dư, HOT, 9đ
Luận văn: Nguồn với tập nhãn gồm các số đồng dư, HOT, 9đ
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
Slide6
Slide6Slide6
Slide6
 
Bùi việt anh
Bùi việt anhBùi việt anh
Bùi việt anh
 
Ch3_Quan_He_wgfoo.pdf
Ch3_Quan_He_wgfoo.pdfCh3_Quan_He_wgfoo.pdf
Ch3_Quan_He_wgfoo.pdf
 
On tap toan dai so thi vao lop 10
On tap toan dai so thi vao lop 10On tap toan dai so thi vao lop 10
On tap toan dai so thi vao lop 10
 
Thi thử toán chuyên lý tự trọng ct 2012 k a đề
Thi thử toán chuyên lý tự trọng ct 2012 k a đềThi thử toán chuyên lý tự trọng ct 2012 k a đề
Thi thử toán chuyên lý tự trọng ct 2012 k a đề
 
07 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.007 mat102-bai 4-v1.0
07 mat102-bai 4-v1.0
 
Phan2
Phan2Phan2
Phan2
 
Dai so quan he
Dai so quan heDai so quan he
Dai so quan he
 
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptxbuổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
buổi 1 Chuong I 2 Cong tru nhan chia so huu ti.pptx
 
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
[Phongmath] 10 chuongi menh de tap hop
 
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh HoàngBài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
 
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
 
Xu ly thtin mo 1
Xu ly thtin mo 1Xu ly thtin mo 1
Xu ly thtin mo 1
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 

More from Minh Lê

Robust Object Recognition with Cortex-Like Mechanisms
Robust Object Recognition with Cortex-Like MechanismsRobust Object Recognition with Cortex-Like Mechanisms
Robust Object Recognition with Cortex-Like MechanismsMinh Lê
 
how neurons connect to each others?
how neurons connect to each others?how neurons connect to each others?
how neurons connect to each others?Minh Lê
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 7
Lý thuyết tính toán - BKHN - 7Lý thuyết tính toán - BKHN - 7
Lý thuyết tính toán - BKHN - 7Minh Lê
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 4
Lý thuyết tính toán - BKHN - 4Lý thuyết tính toán - BKHN - 4
Lý thuyết tính toán - BKHN - 4Minh Lê
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 3
Lý thuyết tính toán - BKHN - 3Lý thuyết tính toán - BKHN - 3
Lý thuyết tính toán - BKHN - 3Minh Lê
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 6
Lý thuyết tính toán - BKHN - 6Lý thuyết tính toán - BKHN - 6
Lý thuyết tính toán - BKHN - 6Minh Lê
 
Xây dựng tag cloud bằng cây n-gram
Xây dựng tag cloud bằng cây n-gramXây dựng tag cloud bằng cây n-gram
Xây dựng tag cloud bằng cây n-gramMinh Lê
 
Cross-entropy method
Cross-entropy methodCross-entropy method
Cross-entropy methodMinh Lê
 
Cross-entropy method
Cross-entropy methodCross-entropy method
Cross-entropy methodMinh Lê
 
Parsimony problems
Parsimony problemsParsimony problems
Parsimony problemsMinh Lê
 
Food expert system
Food expert systemFood expert system
Food expert systemMinh Lê
 

More from Minh Lê (11)

Robust Object Recognition with Cortex-Like Mechanisms
Robust Object Recognition with Cortex-Like MechanismsRobust Object Recognition with Cortex-Like Mechanisms
Robust Object Recognition with Cortex-Like Mechanisms
 
how neurons connect to each others?
how neurons connect to each others?how neurons connect to each others?
how neurons connect to each others?
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 7
Lý thuyết tính toán - BKHN - 7Lý thuyết tính toán - BKHN - 7
Lý thuyết tính toán - BKHN - 7
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 4
Lý thuyết tính toán - BKHN - 4Lý thuyết tính toán - BKHN - 4
Lý thuyết tính toán - BKHN - 4
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 3
Lý thuyết tính toán - BKHN - 3Lý thuyết tính toán - BKHN - 3
Lý thuyết tính toán - BKHN - 3
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 6
Lý thuyết tính toán - BKHN - 6Lý thuyết tính toán - BKHN - 6
Lý thuyết tính toán - BKHN - 6
 
Xây dựng tag cloud bằng cây n-gram
Xây dựng tag cloud bằng cây n-gramXây dựng tag cloud bằng cây n-gram
Xây dựng tag cloud bằng cây n-gram
 
Cross-entropy method
Cross-entropy methodCross-entropy method
Cross-entropy method
 
Cross-entropy method
Cross-entropy methodCross-entropy method
Cross-entropy method
 
Parsimony problems
Parsimony problemsParsimony problems
Parsimony problems
 
Food expert system
Food expert systemFood expert system
Food expert system
 

Lý thuyết tính toán - BKHN - 1

  • 1. Chương 1: Bổ túc toán Nội dung: • Tập hợp • Quan hệ • Phép chứng minh quy nạp • Đồ thị và cây 1
  • 2. Tập hợp (Set) Phần tử Ví dụ: • D = {Mon, Tue, Wed, Thu, Fri, Sat, Sun} • Tập các đối tượng rời rạc • Không trùng lắp Định nghĩa: • Tập hợp là tập các đối tượng không có sự lặp lại 2
  • 3. Ký hiệu tập hợp Liệt kê phần tử: • D = {1, 2, 3} Đặc tả tính chất đặc trưng: • D = { x | x là một ngày trong tuần } 3
  • 4. Một số dạng tập hợp đặc biệt Tập rỗng: • Ký hiệu: ∅ hoặc { } Tập hợp con: • Ký hiệu: A ⊂ B (Ngược lại: A ⊄ B ) • { 1, 2, 4 } ⊂ { 1, 2, 3, 4, 5 } • { 2, 4, 6 } ⊄ { 1, 2, 3, 4, 5 } 4
  • 5. Một số dạng tập hợp đặc biệt Tập hợp bằng nhau: • Ký hiệu: A = B (Ngược lại: A ≠ B ) • { 1, 2 } = { 2, 1 } nhưng { 1, 2, 3 } ≠ { 2, 1 } Tập lũy thừa: • Ký hiệu: 2A • A = { 1, 2, 3 } thì 2A = {∅, {1}, {2}, {3}, {1, 2}, {2, 3}, {3, 1}, {1, 2, 3} } 5
  • 6. Các phép toán trên tập hợp Phần bù (complement): • A’ = { x | ‌x ∉ A } Phép hợp (Union): • A ∪ B = { x | x ∈ A hoặc x ∈ B } Phép giao (intersection): • A ∩ B = { x | x ∈A và x ∈ B } 6
  • 7. Các phép toán trên tập hợp Phép trừ (difference): • A B = { x | x ∈ A nhưng x ∉ B } Tích Đềcác: • A x B = { (a,b) | a ∈ A và b ∈ B } 7
  • 8. Các phép toán trên tập hợp Ví dụ: cho A = {1, 2} và B = {2, 3} • A ∪ B = { 1, 2, 3 } • A∩B={2} • AB={1} • A x B = { (1,2 ), (1, 3), (2, 2), (2, 3) } • 2A = { ∅, {1}, {2}, {1, 2} } 8
  • 9. Quan hệ S R ( A × B ) = aRb miền xác định (domain) × miền giá trị (range) 9
  • 10. Quan hệ Ví dụ: cho S = {0, 1, 2, 3} • Quan hệ ‘thứ tự nhỏ hơn’ L = { (0, 1), (0, 2), (0, 3), (1, 2), (1, 3), (2, 3) } • Quan hệ ‘bằng’ E = { (0, 0), (1, 1), (2, 2), (3, 3) } • Quan hệ ‘chẵn lẻ’ P = { (0, 0), (1, 1), (2, 2), (3, 3), (0, 2), (2, 0), (1, 3), (3, 1)} 10
  • 11. Các tính chất của quan hệ Phản xạ (reflexive): nếu aRa là đúng với ∀a∈S Đối xứng (symmetric): nếu aRb thì bRa Bắc cầu (transitive): nếu aRb và bRc thì aRc Ví dụ: • L không là quan hệ phản xạ hay đối xứng • E và P mang tính phản xạ, đối xứng và bắc cầu 11
  • 12. Quan hệ tương đương Quan hệ tương đương = Quan hệ phản xạ, đối xứng và bắc cầu Ví dụ: • E và P là quan hệ tương đương • L không là quan hệ tương đương 12
  • 13. Lớp tương đương Nếu R là quan hệ tương đương trên S thì R phân hoạch S thành các lớp tương đương không rỗng và rời nhau: S = S1 ∪ S2 ∪ … Tính chất: • Si ∩ Sj = ∅ • Nếu a, b cùng thuộc Si thì aRb đúng • Nếu a ∈ Si và b ∈ Sj thì aRb sai 13 Ví dụ: P có 2 lớp tương đương {0, 2} và {1, 3}
  • 14. Bao đóng của quan hệ P-closure = quan hệ nhỏ nhất thỏa các tính chất trong P Bao đóng bắc cầu R+: • Nếu (a,b) ∈ R thì (a,b) ∈R+ • Nếu (a,b) ∈ R+ và (b,c) ∈ R thì (a,c) ∈ R+ • Không còn gì thêm trong R+ Bao đóng phản xạ và bắc cầu R*: • R* = R+ ∪ { (a, a)  a ∈ S } 14
  • 15. Bao đóng của quan hệ Ví dụ: R = { (1, 2), (2, 2), (2, 3) } trên S = {1, 2, 3} • R+ = { (1, 2), (2, 2), (2, 3), (1, 3) } • R* = { (1, 1), (1, 2), (1, 3), (2, 2), (2, 3), (3, 3) } 15
  • 16. Nguyên lý quy nạp Bước 1 (cơ sở quy nạp): chứng minh P(0) Bước 2 (giả thiết quy nạp): giả sử P(n-1) Bước 3 (quy nạp): P(n - 1) ⇒ P(n), ∀ n ≥ 1. n n (n + 1)(2n + 1) Ví dụ: chứng minh ∑ i = 2 i =0 6 16
  • 17. Đồ thị (Graph) Đồ thị G = (V, E) • V : tập các đỉnh (nút) • E : tập các cạnh nối giữa 2 nút Ví dụ: đồ thị G = (V, E)   • V = { 1, 2, 3, 4, 5 } • E = { (n, m) | n+m = 4 hoặc n+m = 7}    17
  • 18. Đồ thị có hướng (Directed graph) Đồ thị G = (V, E) • V : tập các đỉnh (nút) • E : tập các cung có hướng v → w Ví dụ: đồ thị G = (V, E) • V = { 1, 2, 3, 4 } • E={i→ji<j} 18
  • 19. Cây (Trees) Cây: là đồ thị có hướng • 1 nút gốc • Nút trung gian (nút trong) • Nút lá: không dẫn ra nút con • Thứ tự duyệt trên cây: trái → phải 19
  • 20. Cây (Trees) Ví dụ: cây minh họa cấu trúc cú pháp câu ‘An là sinh viên giỏi’ Câu đơn Chủ ngữ Vị ngữ Danh từ Động từ Bổ ngữ Danh từ Tính từ An là sinh viên giỏi 20