SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
1. Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai
1.1. Dạng đặc biệt: Phương trình bậc hai có một nghiệm là 1 hoặc – 1
Cách làm:Xét tổng a + b + c hoặc a – b + c
Ví dụ 1: Nhẩm nghiệm của các phương trình sau:
a) 3x 2 8x 11 0

b) 2 x 2 5x 3 0

Giải:
a) Ta có: a b c 3 8 ( 11) 0 nên phương trình có một nghiệm là x1 1 ,
c
a

nghiệm còn lại là x2

11
3

b) Ta có: a b c 2 5 3 0 nên phương trình có một nghiệm là x1
nghiệm còn lại là x2

c
a

1,

3
2

Bài tập áp dụng:
Bài 1: Tìm nghiệm của phương trình:
a) 5x 2 24x 19 0 b) x 2 (m 5) x m 4 0
1.2. Cho phương trình bậc hai, có một hệ số chưa biết, cho trước một
nghiệm, tìm nghiệm còn lại và chỉ ra hệ số chưa biết của phương trình:
Ví dụ 2:
a) Phương trình x 2 2 px 5 0 có một nghiệm bằng 2, tìm p và nghiệm còn
lại của phương trình
b)Phương trình x 2 5 x q 0 có một nghiệm bằng 5, tìm q và nghiệm còn
lại của phương trình
b) Phương trình x 2 7 x q 0 biết hiệu hai nghiệm bằng 11. Tìm q và hai
nghiệm của phương trình
c) Phương trình x 2 qx 50 0 có hai nghiệm trong đó một nghiệm gấpđôi
nghiệm kia, tìm q và hai nghiệmđó
Phân tích:
- Câu a và b ta làm như sau:
+ Thay giá trị nghiệm vào phương trình để tìm hệ số p hoặc q
+ Áp dụngđịnh lí Vi-et viết hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm (tổng hoặc tích
hai nghiệm) để tính nghiệm còn lại
Giải:
a) Thay x1 2 vào phương trình ta được 4 4 p 5 0
9 4p

0

p

9
4
9
x 5
2

Phương trìnhđã cho trở thành x 2
Từ x1 x 2

5

x2

5
x1

5
( hoặc x1
2

x2

0
9
2

9
2

x2

x1

9
2

2

5
)
2

Câu b tương tự
- Câu c và d: vì vai trò của hai nghiệm là như nhau nên ta làm như sau:
+ Viết hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm theo đề bài kết hợp với một hệ thức
củaĐịnh lí Vi-et để tìm các nghiệmđó
+ Tìm hệ số chưa biết
Giải: Giả sử hai nghiệm của phương trình là x1 , x 2 có vai trò như nhau
c) Theo đề bài ta có x1 x 2 11
Theo định lí Vi-et ta có x1 x2
Giải hệ phương trình
q = x1 x2 9( 2)

7

x1

x2

11

x1

x2

7

ta được x1 9, x2

2

18

d) Ta có x1 2x2 . Theo định lí Vi-et ta có x1 x2 50

2 x2

2

50

Với x2 5 thì x1 10 , q x1 x2 = 10 + 5 = 15
Với x2

5 thì x1

10 , q

x1

x2 = (- 10) + (- 5) = - 15

x2

2

25

x2
x2

5
5
Bài tập áp dụng:
Bài 2: Xác định m và tìm nghiệm còn lại của phương trình
a) x2 mx 35 0 biết một nghiệm bằng – 5
b) 2 x 2 (m 4) x m 0 biết một nghiệm bằng – 3
c) mx 2 2(m 2) x m 3 0 biết một nghiệm bằng 3
2. Lập Phương trình bậc hai
2.1.Lập phương trình bậc hai biết hai nghiệm
Ví dụ 3: Lập một phương trình bậc hai chứa hai nghiệm là 3 và 2
Giải:
Theo Định lí Vi-et ta có

S

x1

P

x1 x2

x2

3 2
3.2

5

6

Vậy 3 và 2 là hai nghiệm của phương trình: x

2

Sx P 0

hay x 2 5x 6
Bài tậpáp dụng:
Bài 3: Lập phương trình bậc hai có các nghiệm là:
b) 36 và – 104

a) 8 và -3
c) 1

2 và 1

2

d) 2

3 và

1
2

3

2.2.Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm thoả mãn biểu thức chứa hai
nghiệm của một phương trình cho trước
Ví dụ 4:
Cho phương trình x 2 3x 2 0 có hai nghiệm x1 ; x 2 .
Hãy lập phương trình bậc hai có các nghiệm y1

- Nhận xét: bài toán dạng này có hai các giải:
Cách 1:

x2

1
; y2
x1

x1

1
x2
+ Tính trực tiếp y1 ; y 2 bằng cách: Tìm nghiệm x1 ; x 2 của phương trình đã cho rồi
thay vào biểu thức tính y1 ; y 2
Phương trình x 2 3x 2 0 có a b c 1 ( 3) 2 0 nên phương trình có hai
nghiệm là x1 1; x2
Ta có y1

2

1
x1

x2

2

1
1

3; y 2

x1

1
x2

1

1
2

3
2

+ Lập phương trình bậc hai biết hai nghiệm y1 ; y 2 (dạng 2.1)
S

y1

P

y1 y 2

y2

3
2
9
2

3
3.

3
2

9
2

Phương trình cần lập có dạng: y 2 Sy P 0 hay y 2

9
y
2

9
2

0

( hoặc 2 y 2 9 y 9 0 )
Cách 2:
Không tính y1 ; y 2 mà áp dụng Định lí Vi-et tính S

y1

y2 ; P

y1 y 2 sau đó lập

phương trình bậc hai có các nghiệm là y1 ; y 2
Theo Định lí Vi-et ta có:
( x1

x2 )

x1 x2
x1 x2

Phương trình cần lập có dạng: y 2 Sy P 0 hay y 2

9
y
2

9
2

S

( x2

y1

1
).( x1
x1

y2

1
)
x2

x2

1
x1

x1

x1 x 2 1 1

( hoặc 2 y 2 9 y 9 0 )
* Lưu ý:

1
x2

1
x1 x 2

( x1

x2 )

2 1 1

1
x1

1
2

1
x2

9
2
0

3

3
2

9
2
Có những bài toán với nội dung như trên nhưng phương trình ban đầu không
nhẩmđược nghiệm dễ dàng hoặc có nghiệm vô tỉ thì việc tính các nghiệm x1 ; x 2 rồi
tính y1 ; y 2 sẽ phức tạp hơn
Ví dụ 5:
Cho phương trình 3x 2 5x 6 0 có hai nghiệm x1 ; x 2 Hãy lập phương trình
bậc hai có các nghiệm y1

1
; y2
x2

x1

x2

1
x1

Nhận xét:
- Nếu làm theo Cách 1: Phương trình 3x 2 5x 6 0 có

52

97 nên

4.3.( 6)

có hai nghiệm vô tỉ là:
5

x1

97

;x 2

6

5

97
6

Việc tính y1 ; y 2 , S, P cũng phức tạp và mất nhiều thời gian
x1

1
x2

5

S

y1

6

y1

y2

97

; y2

5
;P
6

x2

1
x1

6
5

97

1
2

y1 y 2

Phương trình cần lập: y 2 Sy P 0 hay y 2

5
y
6

1
2

0

( hay 6 y 2 5 y 3 0 )
- Cách 1 chỉ thích hợp khi phương trình ban đầu có nghiệm x1 ; x 2 là hữu tỉ do
đónên chọn Cách 2 để việc tính toán đơn giản và nhanh hơn, cụ thể:
Theo Định lí Vi-et, ta có:
S

y1

y2

x1

1
x2

x2

1
x1

( x1

x2 )

1
x1

1
x2

( x1

x2 )

x1 x 2
x1 x 2

5
3

5
3
2

5
6
P

( x1

y1 y 2

1
).( x 2
x2

1
)
x1

x1 x 2 1 1

1
x1 x 2

1
2

2 1 1

Phương trình cần lập: y 2 Sy P 0 hay y 2

5
y
6

1
2

1
2

0 (hay 6 y 2

5y 3

0)

Bài tậpáp dụng:
Bài 4 :
Cho phương trình x 2 5x 1 0 có hai nghiệm x1 ; x 2 . Hãy lập phương trình bậc hai
có các nghiệm y1

4

x1 ; y 2

x2

4

Bài 5 : Cho phương trình x 2 2 x 8 0 có hai nghiệm x1 ; x 2 . Hãy lập phương trình
bậc hai có các nghiệm y1

x1

3; y 2

x2

3

Bài 6 : Lập phương trình bậc hai có các nghiệm bằng nghịch đảo các nghiệm của
phương trình x 2 mx 2
Bài 7 : Cho phương trình x 2 2 x m 2
bậc hai có các nghiệm y1 2 x1 1; y 2

0 có hai nghiệm x1 ; x 2 . Hãy lập phương trình
2 x2 1

Bài 8 : Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn
x1
x1

x2
3

x2

2
3

26

Hướng dẫn: - Giải hệ phương trình tìm x1 ; x 2
- Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm x1 ; x 2 tìm được
3.Tìm hai số biết tổng và tích của chúng
Ví dụ 6: Tìm hai số a và b biết S = a + b = - 3, P = ab = - 4
Giải:
Hai số a và b là nghiệm của phương trình x 2 3x 4 0
Giải phương trình trên ta được x1 1; x2

4

Vậy nếu a = 1 thì b = - 4; nếu a = - 4 thì b = 1
* Lưu ý: không phải lúc nào ta cũng tìm được hai số thỏa mãn yêu cầu đề bài
Ví dụ 7: Tìm hai số a và b biết S = a + b = 3, P = ab = 6
Giải:
Hai số a và b là nghiệm của phương trình x 2 3x 6 0
32

4.1.6

9 24

15 0

Phương trình vô nghiệm nên không tồn tại hai số a và b thỏa mãn đề bài
* Lưu ý: Với trường hợp này ta cũng có thể nhận xét ngay
S2

4P

32

4.6

15 0 nên không tồn tại hai số a và b thỏa mãn yêu cầu

9 24

đề bài mà chưa cần lập phương trình
Bài tậpáp dụng:
Bài 9 : Tìm hai số biết tổng S = 9 và tích P = 20
Bài 10: Tìm hai số x, y biết:
b) x – y = 5; xy = 66

a) x + y = 11; xy = 28

Bài 11: Tìm hai số x, y biết: x 2 y 2 25; xy 12
4. Dạng toán về biểu thức liên hệ giữa các nghiệm của phương trình bậc hai
* Cách biến đổi một số biểu thức thường gặp:
x12

x2 2

( x12

2 x1 x2

x13

x23

( x1

x2 )( x12

x14

x2 4

( x12 ) 2

1
x1

1
x2

x1 x2
x1 x2

( x2 2 ) 2

x2 2 ) 2 x1 x2
x1 x2
( x12

x2 2 )

( x1
( x1

x2 2 ) 2

x2 ) 2

2 x1 x2

x2 ) ( x1
2 x12 x2 2

x2 ) 2

[( x1

3 x1 x2

x2 ) 2

2 x1 x2 ] 2 x12 x2 2

...........

Và tương tự học sinh có thể biến đổi được nhiều biểu thức theo S x1 x2 ; P x1 x2
4.1 . Tính giá trị của biểu thức chứa nghiệm
Với dạng toán này ta không giải phương trình để tìm nghiệm mà biến đổi biểu thức
cần tính giá trị theo tổng và tích các nghiệm, sau đó áp dụng Định lí Vi-et để tính
Ví dụ 8: Cho phương trình x2 8x 15 0 có hai nghiệm x1; x2 hãy tính
a) x12 x2 2

b)

1
x1

1
x2

c)

x1
x2

x2
x1

Giải:
Ta có x1 x2
a) x12
b)

1
x1

c)

x1
x2

b
a

8; x1 x2

x2 2

( x1

1
x2

x1 x2
x1 x2

x2
x1

x12 x2 2
x1 x2

x2 ) 2

c
15
a

2 x1 x2

82

2.15

64 30

34

8
15
34
15

Nhận xét: Với dạng bài này ta không cần giải phương trình để tìm các nghiệm
Bài tậpáp dụng:
Bài 12 : Cho phương trình 8x2 72 x 64 0 có hai nghiệm x1; x2 hãy tính
a) x12 x2 2

b)

1
x1

1
x2

Bài 13 : Cho phương trình x2 14 x 29 0 có hai nghiệm x1; x2 hãy tính
a) x13 x23

b)

1 x1
x1

1 x2
x2

4.2. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trìnhkhông phụ
thuộc tham số
Ta lần lượt làm theo các bước sau:
+ Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm x1; x2 ( a 0;

0)

+ Viết hệ thức S x1 x2 ; P x1 x2
Nếu S và P không chứa tham số thì ta có hệ thức cần tìm
Nếu S và P chứa tham số thì khử tham số từ S và P sau đó đồng nhất
các vế ta được hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc tham số.
Ví dụ 9: Cho Phương trình mx 2 (2m 3) x m 4 0 ( m là tham số)
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m
Giải:
a) Để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thì
a

0

m 0

0

28m 9 0

m 0
m

b) Theo định lí Vi-et ta có:

9
28
x1
x1 x2

(1)
(2)

x2

2m 3
3
2
(1)
m
m
m 4
4
1
(2)
m
m

3
12
x1 x2 2
4( x1 x2 ) 8(3)
m
m
4
12
1 x1 x2
3 3 x1 x2 (4)
m
m

Từ (3) và (4) ta được: 4( x1 x2 ) 8 3 3x1 x2 hay 4( x1 x2 ) 3x1 x2 11
Ví dụ 10: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình (m 1) x 2 2mx m 4 0
Chứng minh biểu thức A 3( x1 x2 ) 2 x1 x2 8 không phụ thuộc giá trị của m
Nhận xét:
Bài toán này cho trước biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình
nhưng về nội dung không khác Ví dụ 9. Khi làm bài cần lưu ý:
+ Ta vẫn tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm
+ Biểu thức A có giá trị là một số xác định với mọi m thỏa mãn điều kiện
Cụ thể:
Để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thì
a

0

m 1 0

0

5m 4 0

m 1
m

Theo định lí Vi-et ta có:

4
5
x1
x1 x2

x2

2m
m 1
m 4
m 1

Thay vào A ta được: A 3( x1 x2 ) 2 x1 x2 8 = 3.
Vậy A 3( x1 x2 ) 2 x1 x2 8 = 0 với m 1 và m

2m
m 4
2.
8
m 1
m 1

0
0
m 1

4
5

hay biểu thức A không phụ thuộc vào m
Bài tập áp dụng:
Bài 12: Cho phương trình x 2 (m 2) x 2m 1 0 có hai nghiệm x1; x2 . Hãy lập hệ
thức liên hệ giữa x1; x2 sao cho chúng độc lập (không phụ thuộc) với m
Bài 13: ( Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008 – 2009)
Cho phương trình x 2 2(m 1) x m2 1 0(1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 7
b) Tìm tất cả các giá trị m để (1) có nghiệm
c) Tìm hệ thức kiên hệ giữa hai nghiệm x1; x2 của (1) sao cho hệ thức đó
không phụ thuộc tham số m
4.3. Tìm giá trị của tham số thỏa mãn biểu thức nghiệm cho trước
Cách làm:
+ Tìm điều kiện của tham số để phương trình có hai nghiệm x1; x2
+ Từ biểu thức chứa nghiệm đã cho, áp dụng hệ thức Vi-et để giải phương
trình tìm m
+ Đối chiếu với điều kiện để xác định m
Ví dụ 11:Cho phương trình mx 2 6(m 1) x 9(m 3) 0 Tìm giá trị của tham số m để
phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 x2 x1 x2
Giải:
Điều kiện để phương trình có hai nghiệm x1; x2
a

0
' 0

m 0

m 0

9(m 1) 0

m

Theo định lí Vi-et ta có:

1

x1
x1 x2

Từ x1 x2 x1 x2

6(m 1)
m

x2

6( m 1)
m
9( m 3)
m

9( m 3)
m

6m 6 9m 27

3m 21

m 7 (TMĐK)

Vậy với m = 7 thì phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 x2 x1 x2
Ví dụ 12: Cho phương trình mx 2 2(m 4) x m 7 0 . Tìm giá trị của tham số m
để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 2 x2 0
Nhận xét:
Ví dụ này khác ví dụ 11 ở chỗ hệ thức không chứa sẵn x1 x2 và x1 x2 nên ta
không thể áp dụng ngay hệ thức Vi –et để tìm tham số m
Vấn đề đặt ra là ta phải biến đổi biểu thức đã cho về biểu thức chứa x1 x2 và x1 x2
rồi tìm m như ví dụ trên
Giải:
m

Điều kiện để phương trình có hai nghiệm x1; x2 là:

Theo định lí Vi-et ta có:

x1
x1 x2

x2

(m 4)
m
(1)
m 7
m

0

m

16
15
x1 x2

Từ x1 2 x2 0

3x2

2( x1 x2 ) 2

2( x1 x2 ) 3x1

9 x1 x2 (2)

Thế (1) vào (2) ta được phương trình m2 127m 128 0 , phương trình ẩn m
Có hai nghiệm là: m1 1; m2
Vậy với m 1 hoặc m

128 (TMĐK)

128 thì phương trình có hai nghiệm x1 ; x2

thỏa mãn x1 2 x2 0
Ví dụ 13:
Tìm m để phương trình 3x 2 4(m 1) x m2 4m 1 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn
1
x1

1
x2

1
( x1
2

x2 )

Nhận xét:
- Với bài toán này ta chỉ cần xét điều kiện
m

2

3

m

Hay m 2 4m 1 0

2

' 0 vì a 3 0

3

- Cần thêm điều kiện P

(*)

0 để có

1 1
;
đó là m
x1 x2

2

3

- Một sai lầm học sinh hay mắc phải đó là biến đổi
1
x1

1
x2

1
( x1
2

x2 )

2( x1

x2 ) ( x1

x2 ) x1 x2

Hai vế của đẳng thức đều chứa x1 x2 nên rút gọn đi để được 2 x1 x2
Điều này sai vì có thể có trường hợp x1 x2 = 0
Do đó ta phải chuyển vế để đưa về dạng tích:
( x1

x2 )(2 x1 x2 ) 0
4(m 1)( m 2 4m 5) 0
m 1
m
1
m 5
- Ta thấy m = - 1 không thỏa mãn (*) nên loại
Vậy m = 1 hoặc m = 5 là giá trị cần tìm

Bài tập áp dụng:
Bài 14: Cho phương trình x 2 (m 1) x 5m 6 0 . Tìm giá trị của tham số m để hai
nghiệm x1; x2 thỏa mãn 4 x1 3x2 1
Bài 15: Cho phương trình mx 2 2(m 1) x 3(m 2) 0 . Tìm giá trị của tham số m
để hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 2 x2 1
Bài 16: Cho phương trình x 2 (2m 1) x m 0
a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có nghiệm với mội m
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 x2 1
Bài 17: Cho phương trình x 2 (2m 1) x m2 2 0 . Tìm giá trị của tham số m để
hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 3x1 x2 5( x1 x2 ) 7 0
4.4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức nghiệm
Cách làm: Cũng tương tự như những dạng bài trên ta áp dụng hệ thức Vi – et để
biến đổi biểu thức đã cho rồi tìm giá trị lớn nhất( nhỏ nhất)
Bài tập áp dụng:
Bài 18:
Tìm m để phương trình x 2 2(m 4) x m2 8 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn:
a) A x1 x2 3x1 x2 đạt giá trị lớn nhất
b) B x12 x2 2 x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 19: Cho phương trình x 2 (4m 1) x 2(m 4) 0 có hai nghiệm x1; x2 .
Tìm m để A ( x1 x2 )2 đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 20: ( Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT 2004 – 2005 )
Cho phương trình m4 1 x2 m2 x (m2 2m 2) 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 1
b) Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình (1).Tìm giá trị lớn nhất của x1 x2
Bài 21: (Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008 – 2009)
Cho phương trình x 2 (3m 1) x 2(m2 1) 0 (1) ,(m là tham số)
a) Giải phương trình (1) khi m = 2
b) Chứng minh (1) luôn có nghiệm với mọi m
c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của (1), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A

x12

x2 2

Bài 22:
Cho phương trình x 2 2(m 1) x 3 m 0 . Tìm m để hai nghiệm x1; x2
thỏa mãn x12 x2 2 10
5. Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai
Khi xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai có thể xảy ra các trường
hợp sau: hai nghiệm trái dấu, cùng dấu ( cùng dương hoặc cùng âm). Dấu của các
nghiệm liên quan với

; S; P như thế nào?

Ta có bảng xét dấu sau:
Điều kiện

Dấu của hai nghiệm x1; x2
Trái dấu

x1 x2

0

S
>0

P
<0

Cùng dương
Cùng dấu

( x1 x2 0 ; x1 x2 0 )

0

>0

>0

0

<0

>0

Cùng âm
( x1 x2 0 ; x1 x2 0 )

Ví dụ 15: Không giải phương trình hãy cho biết dấu của các nghiệm?
a )5 x 2 7 x 1 0
b) x 2 13 x 40 0
c)3 x 2 5 x 1 0

Cách làm:
Tính S; P theo hệ thức Vi – et rồi dựa theo bảng xét dấu trên
Giải:
a) P x1 x2

c 1
=
a 5

0 ; S

x1

x2

b
a

7
5

0 nên hai nghiệm cùng dấu âm

Tương tự với phần b và c
b) P = 40 > 0; S= 13 > 0 nên hai nghiệm cùng dấu dương
1
3

c) P

0 nên hai nghiệm trái dấu

Ví dụ 16:
Cho pt x

2

(m 1) x m2

0 ( m tham số)

m 2

CM pt có 2 nghiệm cùng dấu với mọi m
Giải:
1
1
3
m2 m 2 m2 2 m
1
2
4 4

ac

1
2

m
P

2

0

m

1
2

2

1

3
4

1

3
4

(m

1 2
3
) 1
2
4

ac 1

3
4

0, m

Vậy pt có 2 nghiệm cùng dấu với mọi m

2
Ví dụ 17: Xác định m để phương trình 2 x

(3m 1) x

có hai nghiệm trái dấu
Giải:
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì:

m2

m 6

0
0
P

0

2

m 7

0

m2 m 6
2

m

7

(m 3)(m 2) 0

0

2 m 3

Vậy với -2 < m < 3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu
Bài tập áp dụng:
Bài 23: Cho phương trình x 2 2(m 1) x 2m 3 0 (1)
a) Chứng minh (1) luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm giá trị của m để (1) có hai nghiệm trái dấu
c) Tìm giá trị của m để (1) có hai nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm
kia
Bài 24: (Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 – 2008 )
Cho phương trình x 2 5x m 0
a) Giải phương trình với m = 6
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương.
Bài 25: Cho phương trình x 2 2(m 3) x 4m 1 0
a) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm dương
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
Bài26 : Xác định m để phương trình
2
a) mx

2(m

2
b) (m 1) x

2) x

2x

3(m

m

2)

0 có hai nghiệm cùng dấu

0 có ít nhất một nghiệm không âm

* Lưu ý: phần b: xét các trường hợp phương trình có:
+ hai nghiệm trái dấu
+ hai nghiệm cùng dương

More Related Content

What's hot

Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiNguyen Van Tai
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Megabook
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005Anh Pham Duy
 
Tamthucbachai
TamthucbachaiTamthucbachai
Tamthucbachaihonghoi
 
Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốdiemthic3
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoandiemthic3
 
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốHàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốlovestem
 
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9Vòng Dâu Tằm Việt Nam
 
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logaritCác phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logaritThế Giới Tinh Hoa
 
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnMegabook
 
Ham so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 onlineHam so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 onlinehai tran
 
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vnTập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vnMegabook
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookboomingThế Giới Tinh Hoa
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênDuong BUn
 
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucChuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucbaquatu407
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnMegabook
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiNhập Vân Long
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnMegabook
 

What's hot (20)

Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
 
Tamthucbachai
TamthucbachaiTamthucbachai
Tamthucbachai
 
Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm số
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốHàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
 
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
 
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logaritCác phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
 
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vnTập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
Tập 6 chuyên đề Toán học: Hệ mũ và logarit - Megabook.vn
 
Ham so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 onlineHam so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 online
 
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vnTập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
 
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucChuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
Chuyen de-bdt-va-bpt
Chuyen de-bdt-va-bptChuyen de-bdt-va-bpt
Chuyen de-bdt-va-bpt
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
 

Viewers also liked

Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánĐề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánBOIDUONGTOAN.COM
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhphamchidac
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánhai tran
 
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốChuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốVui Lên Bạn Nhé
 
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suấtChuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suấtThế Giới Tinh Hoa
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanchanpn
 
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.comBộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10BOIDUONGTOAN.COM
 

Viewers also liked (11)

Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánĐề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trìnhChuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
Chuyên đề 4 bất đẳng thức và bất phương trình
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
 
100 cau hoi phu kshs
100 cau hoi phu kshs100 cau hoi phu kshs
100 cau hoi phu kshs
 
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm sốChuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
Chuyên đề hệ phương trình bằng phương pháp hàm số
 
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suấtChuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.comBộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
 
đề Cương ôn tập toán 7
đề Cương ôn tập toán 7đề Cương ôn tập toán 7
đề Cương ôn tập toán 7
 
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
 

Similar to Ung dung v iet

Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docTam Vu Minh
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docTam Vu Minh
 
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Jackson Linh
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Cuong Archuleta
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muckeolac410
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenTam Vu Minh
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
Bài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBao Dan
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Lê Hữu Bảo
 
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va ptDe cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va ptphu thuan Nguyen
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantBui Loi
 
Phuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhPhuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhkkkiiimm
 
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyênCảnh
 
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenHoàng Quý
 

Similar to Ung dung v iet (20)

Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉĐề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9doc
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9doc
 
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
Những bài toán thông dụng và đủ dạng về phương trình vô tỉ
 
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAYĐề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
 
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Bài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_képBài toán nghiệm_kép
Bài toán nghiệm_kép
 
He pt
He pt He pt
He pt
 
Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012
 
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va ptDe cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Phuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhPhuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinh
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
9 phương pháp giải pt nghiệm nguyên
 
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
9 phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 

Ung dung v iet

  • 1. 1. Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai 1.1. Dạng đặc biệt: Phương trình bậc hai có một nghiệm là 1 hoặc – 1 Cách làm:Xét tổng a + b + c hoặc a – b + c Ví dụ 1: Nhẩm nghiệm của các phương trình sau: a) 3x 2 8x 11 0 b) 2 x 2 5x 3 0 Giải: a) Ta có: a b c 3 8 ( 11) 0 nên phương trình có một nghiệm là x1 1 , c a nghiệm còn lại là x2 11 3 b) Ta có: a b c 2 5 3 0 nên phương trình có một nghiệm là x1 nghiệm còn lại là x2 c a 1, 3 2 Bài tập áp dụng: Bài 1: Tìm nghiệm của phương trình: a) 5x 2 24x 19 0 b) x 2 (m 5) x m 4 0 1.2. Cho phương trình bậc hai, có một hệ số chưa biết, cho trước một nghiệm, tìm nghiệm còn lại và chỉ ra hệ số chưa biết của phương trình: Ví dụ 2: a) Phương trình x 2 2 px 5 0 có một nghiệm bằng 2, tìm p và nghiệm còn lại của phương trình b)Phương trình x 2 5 x q 0 có một nghiệm bằng 5, tìm q và nghiệm còn lại của phương trình b) Phương trình x 2 7 x q 0 biết hiệu hai nghiệm bằng 11. Tìm q và hai nghiệm của phương trình c) Phương trình x 2 qx 50 0 có hai nghiệm trong đó một nghiệm gấpđôi nghiệm kia, tìm q và hai nghiệmđó Phân tích:
  • 2. - Câu a và b ta làm như sau: + Thay giá trị nghiệm vào phương trình để tìm hệ số p hoặc q + Áp dụngđịnh lí Vi-et viết hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm (tổng hoặc tích hai nghiệm) để tính nghiệm còn lại Giải: a) Thay x1 2 vào phương trình ta được 4 4 p 5 0 9 4p 0 p 9 4 9 x 5 2 Phương trìnhđã cho trở thành x 2 Từ x1 x 2 5 x2 5 x1 5 ( hoặc x1 2 x2 0 9 2 9 2 x2 x1 9 2 2 5 ) 2 Câu b tương tự - Câu c và d: vì vai trò của hai nghiệm là như nhau nên ta làm như sau: + Viết hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm theo đề bài kết hợp với một hệ thức củaĐịnh lí Vi-et để tìm các nghiệmđó + Tìm hệ số chưa biết Giải: Giả sử hai nghiệm của phương trình là x1 , x 2 có vai trò như nhau c) Theo đề bài ta có x1 x 2 11 Theo định lí Vi-et ta có x1 x2 Giải hệ phương trình q = x1 x2 9( 2) 7 x1 x2 11 x1 x2 7 ta được x1 9, x2 2 18 d) Ta có x1 2x2 . Theo định lí Vi-et ta có x1 x2 50 2 x2 2 50 Với x2 5 thì x1 10 , q x1 x2 = 10 + 5 = 15 Với x2 5 thì x1 10 , q x1 x2 = (- 10) + (- 5) = - 15 x2 2 25 x2 x2 5 5
  • 3. Bài tập áp dụng: Bài 2: Xác định m và tìm nghiệm còn lại của phương trình a) x2 mx 35 0 biết một nghiệm bằng – 5 b) 2 x 2 (m 4) x m 0 biết một nghiệm bằng – 3 c) mx 2 2(m 2) x m 3 0 biết một nghiệm bằng 3 2. Lập Phương trình bậc hai 2.1.Lập phương trình bậc hai biết hai nghiệm Ví dụ 3: Lập một phương trình bậc hai chứa hai nghiệm là 3 và 2 Giải: Theo Định lí Vi-et ta có S x1 P x1 x2 x2 3 2 3.2 5 6 Vậy 3 và 2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 Sx P 0 hay x 2 5x 6 Bài tậpáp dụng: Bài 3: Lập phương trình bậc hai có các nghiệm là: b) 36 và – 104 a) 8 và -3 c) 1 2 và 1 2 d) 2 3 và 1 2 3 2.2.Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm thoả mãn biểu thức chứa hai nghiệm của một phương trình cho trước Ví dụ 4: Cho phương trình x 2 3x 2 0 có hai nghiệm x1 ; x 2 . Hãy lập phương trình bậc hai có các nghiệm y1 - Nhận xét: bài toán dạng này có hai các giải: Cách 1: x2 1 ; y2 x1 x1 1 x2
  • 4. + Tính trực tiếp y1 ; y 2 bằng cách: Tìm nghiệm x1 ; x 2 của phương trình đã cho rồi thay vào biểu thức tính y1 ; y 2 Phương trình x 2 3x 2 0 có a b c 1 ( 3) 2 0 nên phương trình có hai nghiệm là x1 1; x2 Ta có y1 2 1 x1 x2 2 1 1 3; y 2 x1 1 x2 1 1 2 3 2 + Lập phương trình bậc hai biết hai nghiệm y1 ; y 2 (dạng 2.1) S y1 P y1 y 2 y2 3 2 9 2 3 3. 3 2 9 2 Phương trình cần lập có dạng: y 2 Sy P 0 hay y 2 9 y 2 9 2 0 ( hoặc 2 y 2 9 y 9 0 ) Cách 2: Không tính y1 ; y 2 mà áp dụng Định lí Vi-et tính S y1 y2 ; P y1 y 2 sau đó lập phương trình bậc hai có các nghiệm là y1 ; y 2 Theo Định lí Vi-et ta có: ( x1 x2 ) x1 x2 x1 x2 Phương trình cần lập có dạng: y 2 Sy P 0 hay y 2 9 y 2 9 2 S ( x2 y1 1 ).( x1 x1 y2 1 ) x2 x2 1 x1 x1 x1 x 2 1 1 ( hoặc 2 y 2 9 y 9 0 ) * Lưu ý: 1 x2 1 x1 x 2 ( x1 x2 ) 2 1 1 1 x1 1 2 1 x2 9 2 0 3 3 2 9 2
  • 5. Có những bài toán với nội dung như trên nhưng phương trình ban đầu không nhẩmđược nghiệm dễ dàng hoặc có nghiệm vô tỉ thì việc tính các nghiệm x1 ; x 2 rồi tính y1 ; y 2 sẽ phức tạp hơn Ví dụ 5: Cho phương trình 3x 2 5x 6 0 có hai nghiệm x1 ; x 2 Hãy lập phương trình bậc hai có các nghiệm y1 1 ; y2 x2 x1 x2 1 x1 Nhận xét: - Nếu làm theo Cách 1: Phương trình 3x 2 5x 6 0 có 52 97 nên 4.3.( 6) có hai nghiệm vô tỉ là: 5 x1 97 ;x 2 6 5 97 6 Việc tính y1 ; y 2 , S, P cũng phức tạp và mất nhiều thời gian x1 1 x2 5 S y1 6 y1 y2 97 ; y2 5 ;P 6 x2 1 x1 6 5 97 1 2 y1 y 2 Phương trình cần lập: y 2 Sy P 0 hay y 2 5 y 6 1 2 0 ( hay 6 y 2 5 y 3 0 ) - Cách 1 chỉ thích hợp khi phương trình ban đầu có nghiệm x1 ; x 2 là hữu tỉ do đónên chọn Cách 2 để việc tính toán đơn giản và nhanh hơn, cụ thể: Theo Định lí Vi-et, ta có: S y1 y2 x1 1 x2 x2 1 x1 ( x1 x2 ) 1 x1 1 x2 ( x1 x2 ) x1 x 2 x1 x 2 5 3 5 3 2 5 6
  • 6. P ( x1 y1 y 2 1 ).( x 2 x2 1 ) x1 x1 x 2 1 1 1 x1 x 2 1 2 2 1 1 Phương trình cần lập: y 2 Sy P 0 hay y 2 5 y 6 1 2 1 2 0 (hay 6 y 2 5y 3 0) Bài tậpáp dụng: Bài 4 : Cho phương trình x 2 5x 1 0 có hai nghiệm x1 ; x 2 . Hãy lập phương trình bậc hai có các nghiệm y1 4 x1 ; y 2 x2 4 Bài 5 : Cho phương trình x 2 2 x 8 0 có hai nghiệm x1 ; x 2 . Hãy lập phương trình bậc hai có các nghiệm y1 x1 3; y 2 x2 3 Bài 6 : Lập phương trình bậc hai có các nghiệm bằng nghịch đảo các nghiệm của phương trình x 2 mx 2 Bài 7 : Cho phương trình x 2 2 x m 2 bậc hai có các nghiệm y1 2 x1 1; y 2 0 có hai nghiệm x1 ; x 2 . Hãy lập phương trình 2 x2 1 Bài 8 : Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm x1 ; x 2 thỏa mãn x1 x1 x2 3 x2 2 3 26 Hướng dẫn: - Giải hệ phương trình tìm x1 ; x 2 - Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm x1 ; x 2 tìm được 3.Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Ví dụ 6: Tìm hai số a và b biết S = a + b = - 3, P = ab = - 4 Giải: Hai số a và b là nghiệm của phương trình x 2 3x 4 0 Giải phương trình trên ta được x1 1; x2 4 Vậy nếu a = 1 thì b = - 4; nếu a = - 4 thì b = 1 * Lưu ý: không phải lúc nào ta cũng tìm được hai số thỏa mãn yêu cầu đề bài
  • 7. Ví dụ 7: Tìm hai số a và b biết S = a + b = 3, P = ab = 6 Giải: Hai số a và b là nghiệm của phương trình x 2 3x 6 0 32 4.1.6 9 24 15 0 Phương trình vô nghiệm nên không tồn tại hai số a và b thỏa mãn đề bài * Lưu ý: Với trường hợp này ta cũng có thể nhận xét ngay S2 4P 32 4.6 15 0 nên không tồn tại hai số a và b thỏa mãn yêu cầu 9 24 đề bài mà chưa cần lập phương trình Bài tậpáp dụng: Bài 9 : Tìm hai số biết tổng S = 9 và tích P = 20 Bài 10: Tìm hai số x, y biết: b) x – y = 5; xy = 66 a) x + y = 11; xy = 28 Bài 11: Tìm hai số x, y biết: x 2 y 2 25; xy 12 4. Dạng toán về biểu thức liên hệ giữa các nghiệm của phương trình bậc hai * Cách biến đổi một số biểu thức thường gặp: x12 x2 2 ( x12 2 x1 x2 x13 x23 ( x1 x2 )( x12 x14 x2 4 ( x12 ) 2 1 x1 1 x2 x1 x2 x1 x2 ( x2 2 ) 2 x2 2 ) 2 x1 x2 x1 x2 ( x12 x2 2 ) ( x1 ( x1 x2 2 ) 2 x2 ) 2 2 x1 x2 x2 ) ( x1 2 x12 x2 2 x2 ) 2 [( x1 3 x1 x2 x2 ) 2 2 x1 x2 ] 2 x12 x2 2 ........... Và tương tự học sinh có thể biến đổi được nhiều biểu thức theo S x1 x2 ; P x1 x2 4.1 . Tính giá trị của biểu thức chứa nghiệm Với dạng toán này ta không giải phương trình để tìm nghiệm mà biến đổi biểu thức cần tính giá trị theo tổng và tích các nghiệm, sau đó áp dụng Định lí Vi-et để tính Ví dụ 8: Cho phương trình x2 8x 15 0 có hai nghiệm x1; x2 hãy tính
  • 8. a) x12 x2 2 b) 1 x1 1 x2 c) x1 x2 x2 x1 Giải: Ta có x1 x2 a) x12 b) 1 x1 c) x1 x2 b a 8; x1 x2 x2 2 ( x1 1 x2 x1 x2 x1 x2 x2 x1 x12 x2 2 x1 x2 x2 ) 2 c 15 a 2 x1 x2 82 2.15 64 30 34 8 15 34 15 Nhận xét: Với dạng bài này ta không cần giải phương trình để tìm các nghiệm Bài tậpáp dụng: Bài 12 : Cho phương trình 8x2 72 x 64 0 có hai nghiệm x1; x2 hãy tính a) x12 x2 2 b) 1 x1 1 x2 Bài 13 : Cho phương trình x2 14 x 29 0 có hai nghiệm x1; x2 hãy tính a) x13 x23 b) 1 x1 x1 1 x2 x2 4.2. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trìnhkhông phụ thuộc tham số Ta lần lượt làm theo các bước sau: + Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm x1; x2 ( a 0; 0) + Viết hệ thức S x1 x2 ; P x1 x2 Nếu S và P không chứa tham số thì ta có hệ thức cần tìm Nếu S và P chứa tham số thì khử tham số từ S và P sau đó đồng nhất các vế ta được hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc tham số. Ví dụ 9: Cho Phương trình mx 2 (2m 3) x m 4 0 ( m là tham số)
  • 9. a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 b) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m Giải: a) Để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thì a 0 m 0 0 28m 9 0 m 0 m b) Theo định lí Vi-et ta có: 9 28 x1 x1 x2 (1) (2) x2 2m 3 3 2 (1) m m m 4 4 1 (2) m m 3 12 x1 x2 2 4( x1 x2 ) 8(3) m m 4 12 1 x1 x2 3 3 x1 x2 (4) m m Từ (3) và (4) ta được: 4( x1 x2 ) 8 3 3x1 x2 hay 4( x1 x2 ) 3x1 x2 11 Ví dụ 10: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình (m 1) x 2 2mx m 4 0 Chứng minh biểu thức A 3( x1 x2 ) 2 x1 x2 8 không phụ thuộc giá trị của m Nhận xét: Bài toán này cho trước biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình nhưng về nội dung không khác Ví dụ 9. Khi làm bài cần lưu ý: + Ta vẫn tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm + Biểu thức A có giá trị là một số xác định với mọi m thỏa mãn điều kiện Cụ thể: Để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thì
  • 10. a 0 m 1 0 0 5m 4 0 m 1 m Theo định lí Vi-et ta có: 4 5 x1 x1 x2 x2 2m m 1 m 4 m 1 Thay vào A ta được: A 3( x1 x2 ) 2 x1 x2 8 = 3. Vậy A 3( x1 x2 ) 2 x1 x2 8 = 0 với m 1 và m 2m m 4 2. 8 m 1 m 1 0 0 m 1 4 5 hay biểu thức A không phụ thuộc vào m Bài tập áp dụng: Bài 12: Cho phương trình x 2 (m 2) x 2m 1 0 có hai nghiệm x1; x2 . Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x1; x2 sao cho chúng độc lập (không phụ thuộc) với m Bài 13: ( Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008 – 2009) Cho phương trình x 2 2(m 1) x m2 1 0(1) a) Giải phương trình (1) khi m = 7 b) Tìm tất cả các giá trị m để (1) có nghiệm c) Tìm hệ thức kiên hệ giữa hai nghiệm x1; x2 của (1) sao cho hệ thức đó không phụ thuộc tham số m 4.3. Tìm giá trị của tham số thỏa mãn biểu thức nghiệm cho trước Cách làm: + Tìm điều kiện của tham số để phương trình có hai nghiệm x1; x2 + Từ biểu thức chứa nghiệm đã cho, áp dụng hệ thức Vi-et để giải phương trình tìm m + Đối chiếu với điều kiện để xác định m
  • 11. Ví dụ 11:Cho phương trình mx 2 6(m 1) x 9(m 3) 0 Tìm giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 x2 x1 x2 Giải: Điều kiện để phương trình có hai nghiệm x1; x2 a 0 ' 0 m 0 m 0 9(m 1) 0 m Theo định lí Vi-et ta có: 1 x1 x1 x2 Từ x1 x2 x1 x2 6(m 1) m x2 6( m 1) m 9( m 3) m 9( m 3) m 6m 6 9m 27 3m 21 m 7 (TMĐK) Vậy với m = 7 thì phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 x2 x1 x2 Ví dụ 12: Cho phương trình mx 2 2(m 4) x m 7 0 . Tìm giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 2 x2 0 Nhận xét: Ví dụ này khác ví dụ 11 ở chỗ hệ thức không chứa sẵn x1 x2 và x1 x2 nên ta không thể áp dụng ngay hệ thức Vi –et để tìm tham số m Vấn đề đặt ra là ta phải biến đổi biểu thức đã cho về biểu thức chứa x1 x2 và x1 x2 rồi tìm m như ví dụ trên Giải: m Điều kiện để phương trình có hai nghiệm x1; x2 là: Theo định lí Vi-et ta có: x1 x1 x2 x2 (m 4) m (1) m 7 m 0 m 16 15
  • 12. x1 x2 Từ x1 2 x2 0 3x2 2( x1 x2 ) 2 2( x1 x2 ) 3x1 9 x1 x2 (2) Thế (1) vào (2) ta được phương trình m2 127m 128 0 , phương trình ẩn m Có hai nghiệm là: m1 1; m2 Vậy với m 1 hoặc m 128 (TMĐK) 128 thì phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn x1 2 x2 0 Ví dụ 13: Tìm m để phương trình 3x 2 4(m 1) x m2 4m 1 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 1 x1 1 x2 1 ( x1 2 x2 ) Nhận xét: - Với bài toán này ta chỉ cần xét điều kiện m 2 3 m Hay m 2 4m 1 0 2 ' 0 vì a 3 0 3 - Cần thêm điều kiện P (*) 0 để có 1 1 ; đó là m x1 x2 2 3 - Một sai lầm học sinh hay mắc phải đó là biến đổi 1 x1 1 x2 1 ( x1 2 x2 ) 2( x1 x2 ) ( x1 x2 ) x1 x2 Hai vế của đẳng thức đều chứa x1 x2 nên rút gọn đi để được 2 x1 x2 Điều này sai vì có thể có trường hợp x1 x2 = 0 Do đó ta phải chuyển vế để đưa về dạng tích: ( x1 x2 )(2 x1 x2 ) 0 4(m 1)( m 2 4m 5) 0 m 1 m 1 m 5
  • 13. - Ta thấy m = - 1 không thỏa mãn (*) nên loại Vậy m = 1 hoặc m = 5 là giá trị cần tìm Bài tập áp dụng: Bài 14: Cho phương trình x 2 (m 1) x 5m 6 0 . Tìm giá trị của tham số m để hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 4 x1 3x2 1 Bài 15: Cho phương trình mx 2 2(m 1) x 3(m 2) 0 . Tìm giá trị của tham số m để hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 2 x2 1 Bài 16: Cho phương trình x 2 (2m 1) x m 0 a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có nghiệm với mội m b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 x2 1 Bài 17: Cho phương trình x 2 (2m 1) x m2 2 0 . Tìm giá trị của tham số m để hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 3x1 x2 5( x1 x2 ) 7 0 4.4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức nghiệm Cách làm: Cũng tương tự như những dạng bài trên ta áp dụng hệ thức Vi – et để biến đổi biểu thức đã cho rồi tìm giá trị lớn nhất( nhỏ nhất) Bài tập áp dụng: Bài 18: Tìm m để phương trình x 2 2(m 4) x m2 8 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn: a) A x1 x2 3x1 x2 đạt giá trị lớn nhất b) B x12 x2 2 x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất Bài 19: Cho phương trình x 2 (4m 1) x 2(m 4) 0 có hai nghiệm x1; x2 . Tìm m để A ( x1 x2 )2 đạt giá trị nhỏ nhất Bài 20: ( Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT 2004 – 2005 )
  • 14. Cho phương trình m4 1 x2 m2 x (m2 2m 2) 0 (1) a) Giải phương trình (1) khi m = 1 b) Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình (1).Tìm giá trị lớn nhất của x1 x2 Bài 21: (Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008 – 2009) Cho phương trình x 2 (3m 1) x 2(m2 1) 0 (1) ,(m là tham số) a) Giải phương trình (1) khi m = 2 b) Chứng minh (1) luôn có nghiệm với mọi m c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của (1), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A x12 x2 2 Bài 22: Cho phương trình x 2 2(m 1) x 3 m 0 . Tìm m để hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 x2 2 10 5. Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai Khi xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai có thể xảy ra các trường hợp sau: hai nghiệm trái dấu, cùng dấu ( cùng dương hoặc cùng âm). Dấu của các nghiệm liên quan với ; S; P như thế nào? Ta có bảng xét dấu sau: Điều kiện Dấu của hai nghiệm x1; x2 Trái dấu x1 x2 0 S >0 P <0 Cùng dương Cùng dấu ( x1 x2 0 ; x1 x2 0 ) 0 >0 >0 0 <0 >0 Cùng âm ( x1 x2 0 ; x1 x2 0 ) Ví dụ 15: Không giải phương trình hãy cho biết dấu của các nghiệm?
  • 15. a )5 x 2 7 x 1 0 b) x 2 13 x 40 0 c)3 x 2 5 x 1 0 Cách làm: Tính S; P theo hệ thức Vi – et rồi dựa theo bảng xét dấu trên Giải: a) P x1 x2 c 1 = a 5 0 ; S x1 x2 b a 7 5 0 nên hai nghiệm cùng dấu âm Tương tự với phần b và c b) P = 40 > 0; S= 13 > 0 nên hai nghiệm cùng dấu dương 1 3 c) P 0 nên hai nghiệm trái dấu Ví dụ 16: Cho pt x 2 (m 1) x m2 0 ( m tham số) m 2 CM pt có 2 nghiệm cùng dấu với mọi m Giải: 1 1 3 m2 m 2 m2 2 m 1 2 4 4 ac 1 2 m P 2 0 m 1 2 2 1 3 4 1 3 4 (m 1 2 3 ) 1 2 4 ac 1 3 4 0, m Vậy pt có 2 nghiệm cùng dấu với mọi m 2 Ví dụ 17: Xác định m để phương trình 2 x (3m 1) x có hai nghiệm trái dấu Giải: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì: m2 m 6 0
  • 16. 0 P 0 2 m 7 0 m2 m 6 2 m 7 (m 3)(m 2) 0 0 2 m 3 Vậy với -2 < m < 3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu Bài tập áp dụng: Bài 23: Cho phương trình x 2 2(m 1) x 2m 3 0 (1) a) Chứng minh (1) luôn có nghiệm với mọi m b) Tìm giá trị của m để (1) có hai nghiệm trái dấu c) Tìm giá trị của m để (1) có hai nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia Bài 24: (Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 – 2008 ) Cho phương trình x 2 5x m 0 a) Giải phương trình với m = 6 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương. Bài 25: Cho phương trình x 2 2(m 3) x 4m 1 0 a) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm dương b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m Bài26 : Xác định m để phương trình 2 a) mx 2(m 2 b) (m 1) x 2) x 2x 3(m m 2) 0 có hai nghiệm cùng dấu 0 có ít nhất một nghiệm không âm * Lưu ý: phần b: xét các trường hợp phương trình có: + hai nghiệm trái dấu + hai nghiệm cùng dương