SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Download to read offline
TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC GIẢM NHẸ
CƠN ĐAU VÀ NỖI KHỔ
PGS.TS. Cao Ngọc Nga
BM Nhiễm, ĐH Y Dược TP.HCM
MỤC TIÊU
❖Xác định nguyên nhân có các cơn đau và nỗi khổ của
người bệnh.
❖ Xác định vai trò của người thầy thuốc khi người
bệnh đau khổ có liên quan đến bệnh tật.
❖Xác định các biện pháp giúp người bệnh giải quyết
các cơn đau và nỗi khổ.
CÁC ĐỊNH NGHĨA
1. Đau: (thể xác)
2. Khổ: (tinh thần).
3. Đau khổ: nói lê cái đau về tinh thần
(dukkha)
⚫ Đau khổ có giải quyết được bệnh tật?
⚫ Buốn rầu, lo lắng có giải quyết được bệnh
tật?
NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU
1. Đau khi có bệnh thực thể.
2. Đau khi có bệnh thực thể nhưng có liên quan đến tâm lý
bất ổn (lo sợ...). Đau nhiều hơn thực tế (do đau kèm theo
khổ (đau khổ)).
3. Đau khi có bệnh nhưng bệnh không gây đau (đau khổ).
4. Đau mà không có bệnh (đau khổ).
NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU
1. Đau khi có bệnh thực thể: đau khi bị một bệnh
có triệu chứng đau như ung thư gan, viêm ruột
thừa.
- Mức độ đau mỗi người một khác: do bệnh, do
sức chịu đựng.
-
NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU
2. Đau khi có bệnh thực thể nhưng có liên quan
đến tâm lý bất ổn (lo sợ...), đau nhiều hơn bản
chất của bệnh.
- Bệnh ít.
- Đau nhiều.
NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU
3. Đau khi có bệnh bệnh nhưng không gây đau.
- Bệnh không có triệu chứng đau. TD. Đái tháo
đường.
- Bệnh gây đau
NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU
4. Đau mà không có bệnh thực thể (bệnh tâm).
- Người không bệnh mà tưởng mình bệnh.
- Người không bệnh mà bị đau (đau do
nghĩ mình bệnh).
Đây là dạng tâm lý bất ổn.
NGUYÊN NHÂN CÁC NỖI KHỔ
Khi phát hiện bị bệnh, người bệnh có các suy nghĩ sau:
⚫ Sợ chết, Sợ tàn phế.
⚫ Sợ tốn kém, Sợ không có tiền chữa bệnh.
⚫ Sợ bị bỏ rơi, Sợ bị xa lánh (con – cháu, gia đình …).
⚫ Sợ bị thị phi, Sợ mất danh dự.
⚫ …
NGUYÊN NHÂN CÁC NỖI KHỔ
⚫ Tuy nhiên, có nhiều người không có biểu hiện
đau khổ khi được thông báo bị bệnh nặng. Đó là
ai?
- Người được huấn luyện về sinh tử: các người
lính, các tăng – ni, các tính đồ, …
- Người tin vào số mệnh.
- Khác: trẻ em, người bệnh lâu ngày, người tàn
phế, …
DIỄN TIẾN TÂM LÝ CỦA NGƯỜI BỆNH
1. Lo lắng.
2. Buồn rầu.
3. Xấu hổ.
3. Thất vọng.
4. Than thở.
5. Có ý nghĩ tự tử.
6. …
PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH
KHI NHẬN TIN XẤU
Có 2 dạng biểu hiện:
- Bị kích thích mạnh, khó kiềm chế: Than khóc,
Trăn trối, Kết thúc cuộc sống sớm…
- Biết cách kiềm chế: Bình tỉnh, che dấu cảm
xúc…
NGUYÊN NHÂN CÁC ĐAU KHỔ
1. Cái tôi: càng lớn đau khổ càng nhiều.
2. Cái của tôi: càng sợ mất càng đau khổ.
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
Ngoài khám chữa bệnh, người thầy thuốc phải là:
1. Nhà tâm lý học giỏi: thấu hiểu niềm đau, nỗi
khổ của người bệnh.
2. Người bạn, người đồng hành của người bệnh:
biết lắng nghe, chia sẻ vui buồn của người
bệnh...
3. Người biết chữa bệnh thực thể cũng là người
biết giúp người bệnh chữa “chứng” đau khổ.
4. Người chịu ơn bệnh nhân.
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
1. Nhà tâm lý học giỏi: thấu hiểu niềm đau, nỗi khổ của
người bệnh.
- Có đạo đức nghề nghiệp.
- Biết rõ hoàn cảnh từng người bệnh (gia đình, nghề
nghiệp, tôn giáo, … của người bệnh).
- Biết diễn biến tư tưởng, tâm lý của người bệnh.
- …
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
2. Người bạn đồng hành của người bệnh.
- Biết lắng nghe.
- Biết cảm thông.
- Biết chia sẻ.
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
3. Người biết chữa bệnh thực thể cũng là người có
nhiệm vụ chữa “chứng” khổ đau của người bệnh.
- Người thầy thuốc phải biết nguyên nhân đau
khổ của người bệnh: nguyên nhân chung, nguyên
nhân riêng.
- Có giải pháp chung và riêng cho từng người
bệnh.
- “Chứng” khổ đau diệt thì bệnh thực thể cũng
diệt theo trên nguyên tắc điều trị đúng.
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
4. Người thầy thuốc là người chịu ơn người bệnh.
- Cơm ăn, áo mặc, các phương tiện sống khác
của người thầy thưốc là từ người bệnh.
- Địa vị xã hội của thầy thuốc cũng từ người
bệnh.
Do đó, người thầy thuốc phải là người có tâm và
tầm.
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
⚫ Người thầy thuốc phải biết nguồn gốc của đau khổ:
- Tôi.
- Của tôi.
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC
⚫ DIỆT được “CÁI TÔI” & “CÁI CỦA TÔI” sẽ
diệt được đau khổ, không phải chỉ hiện tại mà
những lần bệnh sắp tới. TRÊN HẾT giúp người
bệnh giảm đi dần đến DIỆT được “CÁI TÔI” &
“CÁI CỦA TÔI”
AI CÓ NHIỆM VỤ BÁO TIN XẤU
⚫ Bác sĩ điều trị (có vai trò quan trọng nhất).
⚫ Nhân viên khác.
AI NHẬN TIN XẤU TỐT NHẤT
⚫ Tùy theo bệnh: người bị ung thư không nên
biết bệnh của mình; người nhiễm
HIV/AIDS là người duy nhất biết được
bệnh của mình (trừ nhưng trương hợp có
quy định riêng).
⚫ Tùy theo hòan cảnh của người bệnh.
Nói chung: người nhận ít bị tổn thương nhất
TRACH-NHIEM-DA0-DUC-GIAM-NHE-CON-DAU-NOI-KHO.pdf

More Related Content

Similar to TRACH-NHIEM-DA0-DUC-GIAM-NHE-CON-DAU-NOI-KHO.pdf

Thao tác chữa lành cơ thể vi tế
Thao tác chữa lành cơ thể vi tế  Thao tác chữa lành cơ thể vi tế
Thao tác chữa lành cơ thể vi tế
Little Daisy
 
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânThăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Nguyen Khue
 
Nghe Thuat Song Khoe
Nghe Thuat Song KhoeNghe Thuat Song Khoe
Nghe Thuat Song Khoe
huuthangvu
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
SoM
 

Similar to TRACH-NHIEM-DA0-DUC-GIAM-NHE-CON-DAU-NOI-KHO.pdf (20)

phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
 
chăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹchăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹ
 
I01 1
I01 1I01 1
I01 1
 
Thao tác chữa lành cơ thể vi tế
Thao tác chữa lành cơ thể vi tế  Thao tác chữa lành cơ thể vi tế
Thao tác chữa lành cơ thể vi tế
 
đIều trị đau
đIều trị đauđIều trị đau
đIều trị đau
 
1 BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ 1.pptx
1 BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ 1.pptx1 BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ 1.pptx
1 BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ 1.pptx
 
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdfSach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
Sach giao-trinh-noi-than-kinh-thuvienPDF.com.pdf
 
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh NhânThăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
Thăm Khám Bệnh Nhân Tâm Thần_Quan Hệ Thầy Thuốc Và Bệnh Nhân
 
Dinh dưỡng học bị thất truyền.pdf
Dinh dưỡng học bị thất truyền.pdfDinh dưỡng học bị thất truyền.pdf
Dinh dưỡng học bị thất truyền.pdf
 
Dinh duong hoc bi that truyen
Dinh duong hoc bi that truyenDinh duong hoc bi that truyen
Dinh duong hoc bi that truyen
 
Sách "Dinh Dưỡng Học Thất Truyền"
Sách "Dinh Dưỡng Học Thất Truyền"Sách "Dinh Dưỡng Học Thất Truyền"
Sách "Dinh Dưỡng Học Thất Truyền"
 
Dinh dưỡng học bị thất truyền
Dinh dưỡng học bị thất truyềnDinh dưỡng học bị thất truyền
Dinh dưỡng học bị thất truyền
 
Dinh dưỡng học bị thất truyền.pdf
Dinh dưỡng học bị thất truyền.pdfDinh dưỡng học bị thất truyền.pdf
Dinh dưỡng học bị thất truyền.pdf
 
bai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxbai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptx
 
Nghe Thuat Song Khoe
Nghe Thuat Song KhoeNghe Thuat Song Khoe
Nghe Thuat Song Khoe
 
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngSơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
 
Suc khoe van va tho
Suc khoe van va thoSuc khoe van va tho
Suc khoe van va tho
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx
 

TRACH-NHIEM-DA0-DUC-GIAM-NHE-CON-DAU-NOI-KHO.pdf

  • 1. TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC GIẢM NHẸ CƠN ĐAU VÀ NỖI KHỔ PGS.TS. Cao Ngọc Nga BM Nhiễm, ĐH Y Dược TP.HCM
  • 2. MỤC TIÊU ❖Xác định nguyên nhân có các cơn đau và nỗi khổ của người bệnh. ❖ Xác định vai trò của người thầy thuốc khi người bệnh đau khổ có liên quan đến bệnh tật. ❖Xác định các biện pháp giúp người bệnh giải quyết các cơn đau và nỗi khổ.
  • 3. CÁC ĐỊNH NGHĨA 1. Đau: (thể xác) 2. Khổ: (tinh thần). 3. Đau khổ: nói lê cái đau về tinh thần (dukkha)
  • 4. ⚫ Đau khổ có giải quyết được bệnh tật? ⚫ Buốn rầu, lo lắng có giải quyết được bệnh tật?
  • 5. NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU 1. Đau khi có bệnh thực thể. 2. Đau khi có bệnh thực thể nhưng có liên quan đến tâm lý bất ổn (lo sợ...). Đau nhiều hơn thực tế (do đau kèm theo khổ (đau khổ)). 3. Đau khi có bệnh nhưng bệnh không gây đau (đau khổ). 4. Đau mà không có bệnh (đau khổ).
  • 6. NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU 1. Đau khi có bệnh thực thể: đau khi bị một bệnh có triệu chứng đau như ung thư gan, viêm ruột thừa. - Mức độ đau mỗi người một khác: do bệnh, do sức chịu đựng. -
  • 7. NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU 2. Đau khi có bệnh thực thể nhưng có liên quan đến tâm lý bất ổn (lo sợ...), đau nhiều hơn bản chất của bệnh. - Bệnh ít. - Đau nhiều.
  • 8. NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU 3. Đau khi có bệnh bệnh nhưng không gây đau. - Bệnh không có triệu chứng đau. TD. Đái tháo đường. - Bệnh gây đau
  • 9. NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CƠN ĐAU 4. Đau mà không có bệnh thực thể (bệnh tâm). - Người không bệnh mà tưởng mình bệnh. - Người không bệnh mà bị đau (đau do nghĩ mình bệnh). Đây là dạng tâm lý bất ổn.
  • 10. NGUYÊN NHÂN CÁC NỖI KHỔ Khi phát hiện bị bệnh, người bệnh có các suy nghĩ sau: ⚫ Sợ chết, Sợ tàn phế. ⚫ Sợ tốn kém, Sợ không có tiền chữa bệnh. ⚫ Sợ bị bỏ rơi, Sợ bị xa lánh (con – cháu, gia đình …). ⚫ Sợ bị thị phi, Sợ mất danh dự. ⚫ …
  • 11. NGUYÊN NHÂN CÁC NỖI KHỔ ⚫ Tuy nhiên, có nhiều người không có biểu hiện đau khổ khi được thông báo bị bệnh nặng. Đó là ai? - Người được huấn luyện về sinh tử: các người lính, các tăng – ni, các tính đồ, … - Người tin vào số mệnh. - Khác: trẻ em, người bệnh lâu ngày, người tàn phế, …
  • 12. DIỄN TIẾN TÂM LÝ CỦA NGƯỜI BỆNH 1. Lo lắng. 2. Buồn rầu. 3. Xấu hổ. 3. Thất vọng. 4. Than thở. 5. Có ý nghĩ tự tử. 6. …
  • 13. PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH KHI NHẬN TIN XẤU Có 2 dạng biểu hiện: - Bị kích thích mạnh, khó kiềm chế: Than khóc, Trăn trối, Kết thúc cuộc sống sớm… - Biết cách kiềm chế: Bình tỉnh, che dấu cảm xúc…
  • 14. NGUYÊN NHÂN CÁC ĐAU KHỔ 1. Cái tôi: càng lớn đau khổ càng nhiều. 2. Cái của tôi: càng sợ mất càng đau khổ.
  • 15. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC Ngoài khám chữa bệnh, người thầy thuốc phải là: 1. Nhà tâm lý học giỏi: thấu hiểu niềm đau, nỗi khổ của người bệnh. 2. Người bạn, người đồng hành của người bệnh: biết lắng nghe, chia sẻ vui buồn của người bệnh... 3. Người biết chữa bệnh thực thể cũng là người biết giúp người bệnh chữa “chứng” đau khổ. 4. Người chịu ơn bệnh nhân.
  • 16. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC 1. Nhà tâm lý học giỏi: thấu hiểu niềm đau, nỗi khổ của người bệnh. - Có đạo đức nghề nghiệp. - Biết rõ hoàn cảnh từng người bệnh (gia đình, nghề nghiệp, tôn giáo, … của người bệnh). - Biết diễn biến tư tưởng, tâm lý của người bệnh. - …
  • 17. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC 2. Người bạn đồng hành của người bệnh. - Biết lắng nghe. - Biết cảm thông. - Biết chia sẻ.
  • 18. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC 3. Người biết chữa bệnh thực thể cũng là người có nhiệm vụ chữa “chứng” khổ đau của người bệnh. - Người thầy thuốc phải biết nguyên nhân đau khổ của người bệnh: nguyên nhân chung, nguyên nhân riêng. - Có giải pháp chung và riêng cho từng người bệnh. - “Chứng” khổ đau diệt thì bệnh thực thể cũng diệt theo trên nguyên tắc điều trị đúng.
  • 19. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC 4. Người thầy thuốc là người chịu ơn người bệnh. - Cơm ăn, áo mặc, các phương tiện sống khác của người thầy thưốc là từ người bệnh. - Địa vị xã hội của thầy thuốc cũng từ người bệnh. Do đó, người thầy thuốc phải là người có tâm và tầm.
  • 20. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC ⚫ Người thầy thuốc phải biết nguồn gốc của đau khổ: - Tôi. - Của tôi.
  • 21. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC ⚫ DIỆT được “CÁI TÔI” & “CÁI CỦA TÔI” sẽ diệt được đau khổ, không phải chỉ hiện tại mà những lần bệnh sắp tới. TRÊN HẾT giúp người bệnh giảm đi dần đến DIỆT được “CÁI TÔI” & “CÁI CỦA TÔI”
  • 22. AI CÓ NHIỆM VỤ BÁO TIN XẤU ⚫ Bác sĩ điều trị (có vai trò quan trọng nhất). ⚫ Nhân viên khác.
  • 23. AI NHẬN TIN XẤU TỐT NHẤT ⚫ Tùy theo bệnh: người bị ung thư không nên biết bệnh của mình; người nhiễm HIV/AIDS là người duy nhất biết được bệnh của mình (trừ nhưng trương hợp có quy định riêng). ⚫ Tùy theo hòan cảnh của người bệnh. Nói chung: người nhận ít bị tổn thương nhất