SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP 
ĐỀ TÀI: 
CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA TRONG 
CHĂN NUÔI BÒ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
GVHD : TS. Nguyễn Ngọc Thùy 
Nhóm HVTH : Nhóm 03 – CHKT2013
MỞ ĐẦU 
• Cơ giới hóa là xu thế tất yếu góp phần thúc đẩy 
nhanh hơn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
sản xuất nông nghiệp. 
• Chăn nuôi bò sữa là ngành sản xuất nông nghiệp 
phát triển khá ổn định, là vật nuôi chủ lực ở Thành 
phố Hồ Chí Minh. 
=> Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 12/09/2011 
của UBND Tp. HCM về việc phê duyệt Chương 
trình phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn 
Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015
Chương 
trình phát 
triển chăn 
nuôi bò sữa 
tại TPHCM 
Cơ giới 
hóa 
Kỹ 
thuật 
Giống 
Thú y 
Xúc tiến 
thương 
mại 
MỞ ĐẦU 
Nhân 
lực 
=> Đề án: “Tăng cường trang thiết bị phục vụ ngành chăn 
nuôi bò sữa tại TPHCM, giai đoạn 2011 – 2015”
MỤC TIÊU 
• Tìm hiểu chính sách cơ giới hóa trong chăn 
nuôi bò sữa tại TP.HCM thông qua đề án 
“Tăng cường trang thiết bị phục vụ ngành 
chăn nuôi bò sữa tại TPHCM, giai đoạn 2011 
– 2015” 
• Phân tích những tác động của chính sách đến 
các mặt kinh tế - xã hội của địa phương từ đó 
có những kiến nghị để đề án hoàn chỉnh hơn 
trong thời gian thực hiện sắp tới.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Giải 
pháp
LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA 
TRONG NÔNG NGHIỆP 
1. Một số khái niệm liên quan đến cơ giới hoá 
Cơ giới hóa được định nghĩa như là việc sử dụng các 
nguồn lực không phải là sức người để thực hiện các 
công việc trong nông nghiệp. 
Cơ giới hóa nông nghiệp cần được thực hiện theo 
nghĩa rộng gồm sản xuất, phân phối và hoạt động của 
tất cả các loại công cụ, dụng cụ, máy móc thiết bị cho 
phát triển đất nông nghiệp, trang trại sản xuất, thu 
hoạch cây trồng và sơ chế. (Theo Simalenga, 2000)
LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA 
TRONG NÔNG NGHIỆP 
2. Các khía cạnh của chính sách cơ giới hóa 
• Máy móc và công cụ cơ giới là yếu tố đầu vào 
được đầu tư bằng vốn cố định 
• Tính không thể phân chia được trong việc sử 
dụng máy móc và công cụ cơ giới 
• Một số máy móc công cụ cơ giới cho phép tiết 
kiệm lao động 
• Lựa chọn chính sách cơ giới hóa phù hợp
LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA 
TRONG NÔNG NGHIỆP 
3. Thất bại của chính sách và những ảnh hưởng của CS 
- Thất bại chính sách 
+ Tín dụng 
+ Nhập khẩu máy móc miễn thuế 
+ Đánh giá quá cao tỷ giá hối đoái 
- Ảnh hưởng 
+ Làm giảm giá riêng của máy kéo thấp hơn chi phí 
cơ hội xã hội 
+ Khuyến khích sự thay thế không có hiệu quả về mặt 
kinh tế sức người bằng máy móc
LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA 
TRONG NÔNG NGHIỆP 
4. Bài học kinh nghiệm 
Chính sách cơ giới hóa ở Mali: (Chiến lược cơ giới hóa 
nông nghiệp do FAO hỗ trợ được xây dựng năm 2002) 
Mục tiêu 
An ninh lương thực 
Giảm LĐ nặng nhọc cho PN 
Giải quyết việc làm 
Tăng thu nhập
LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA 
TRONG NÔNG NGHIỆP 
4. Bài học kinh nghiệm 
Phân tích tình 
hình có sự 
tham gia 
Thiếu 
trang 
thiết bị 
nông 
nghiệp 
Khó 
khăn 
trong 
NK, 
phân 
phối 
thiết bị 
Không 
có CS 
cơ giới 
hóa kết 
hợp 
Xây dựng chiến lược, 
XĐ chương trình và 
dự án khả thi 
Đối 
với 
nông 
dân 
Đối 
với 
Nhà 
nước 
Đối 
với 
Nhà 
cung 
cấp
LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA 
TRONG NÔNG NGHIỆP 
4. Bài học kinh nghiệm 
Chiến lược xây dựng một chương trình kết hợp các dự án 
liên quan đến: 
(i)Quy phạm pháp luật về thuế để giảm chi phí sản xuất cho 
thiết bị nông nghiệp; 
(ii)Tăng cường các dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng; 
(iii)Phát triển một quốc gia có mạng lưới thương mại để 
cung cấp thiết bị nông nghiệp bao gồm sản xuất và nhập 
khẩu của địa phương; 
(iv)Khuyến khích sự sáng tạo của các doanh nghiệp nhỏ để 
cung cấp cơ giới hóa nông nghiệp dịch vụ
LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA 
TRONG NÔNG NGHIỆP 
4. Bài học kinh nghiệm 
Kết quả: 
•Trung bình tổng thể sản lượng ngũ cốc tăng 11% trong giai 
đoạn 2003-2007. 
•Giảm thiểu lao động nặng nhọc cho người Phụ nữ 
•Vấn đề việc làm và thu nhập của người dân được cải thiện.
KKKKẾẾẾẾTTTT QQQQUUUUẢẢẢẢ NNNNGGGGHHHHIIIIÊÊÊÊNNNN CCCCỨỨỨỨUUUU 
Bối cảnh ra đời của chính sách 
Nội dung của chính sách 
Thực tế áp dụng chính sách 
Tác động của chính sách
BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH 
• Chương trình mục tiêu phát triển bò sữa giai đoạn 
2006 – 2010 đã góp phần rất lớn trong việc giúp 
ngành chăn nuôi bò sữa trên địa bàn Thành phố; 
• Ngành chăn nuôi bò sữa trên địa bàn Tp. HCM đã 
có từ lâu đời và ổn định; 
• Tuy nhiên, hiện nay quy mô chăn nuôi nông hộ 
còn nhỏ, đất trồng cỏ hạn chế, chất lượng cơ giới 
hóa trong chăn nuôi thấp nên hiệu quả, năng suất 
chăn nuôi không cao 
=>Cần thiết phải có chính sách hỗ trợ cơ giới hóa.
MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH 
Phấn đấu đến năm 2013: 
•Trang bị 01 máy vắt sữa dạng hệ thống (1 con/ lần vắt), máy rửa thiết bị 
vắt sữa và 5 bình nhôm chứa sữa cho mỗi hộ chăn nuôi bò sữa có quy 
mô từ 20 con đến dưới 50 con/hộ (ước khoảng 700 hộ). 
Phấn đấu đến năm 2015 đạt: 
•50% hộ có quy mô trên 20 con/hộ được trang bị hệ thống làm mát 
chuồng trại và thiết bị theo dõi nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi (ước khoảng 
960 hộ). 
•50% hộ có quy mô từ 20 con đến dưới 50 con/hộ và phải có đồng cỏ 
thâm canh, được trang bị 01 máy băm thái cỏ có trục cuốn (ước khoảng 
700 hộ). 
•30% hộ có quy mô trên 50 con/hộ và phải có đồng cỏ thâm canh, được 
trang bị 01 máy trộn thức ăn TMR 3 pha (ước khoảng 120 hộ)
NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH 
Địa bàn áp dụng 
Đề án được thực 
hiện tại các quận 
huyện có quy mô 
đàn bò sữa lớn và 
phù hợp với qui 
hoạch chăn nuôi 
giai đoạn 2011 - 
2020. 
Đối tượng áp dụng Kinh phí thực hiện 
Nông dân, HTX, tổ 
hợp tác, doanh 
nghiệp tham gia 
chương trình là 
người sản xuất 
chăn nuôi bò sữa 
ổn định, có quy mô 
đàn bò sữa từ 10 
con/hộ trở lên, có 
diện tích đồng cỏ 
thâm canh, chuồng 
trại thông thoáng… 
Tổng kinh phí đề án 
là 55.670.000.000đ 
bao gồm chi phí thiết 
bị và chi phí tổ chức 
thực hiện, trong đó: 
từ Ngân sách nhà 
nước khoảng 50,3%; 
nông dân, HTX, 
doanh nghiệp,…. 
đóng góp khoảng 
49,7%
NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH 
Trước khi có CS 
•Máy vắt sữa: 58/150 hộ sử dụng 
chiếm 38,85%. 
•Thiết bị rửa máy vắt sữa: 22/150 
hộ sử dụng chiếm 14,67%. 
•Bình nhôm: 46 bình/150 hộ sử 
dụng =>trung bình 0,31 bình/hộ 
•Máy băm cỏ:10/150 hộ sử dụng 
chiếm 6,62%. 
•Máy trộn thức ăn TMR: 0/150 hộ 
sử dụng. 
•Hệ thống làm mát chuồng trại: 
38/150 hộ sử dụng chiếm 25,75%. 
Sau khi có CS 
(Quy mô >=20 con 
•Máy vắt sữa: 841/1001 hộ 
chiếm 84%. 
•Thiết bị rửa máy vắt sữa: 
269/1001 hộ chiếm 26,87%. 
•Bình nhôm: 4281bình 
nhôm/1001 hộ =>trung bình 4 
bình/hộ. 
•Máy băm cỏ: 55/1001 hộ chiếm 
5,49%. 
•Máy trộn thức ăn TMR: 7/1001 
hộ chiếm 0,7%. 
•Hệ thống làm mát chuồng trại: 
104/1001 hộ chiếm 10,4%.
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH 
 Hiệu quả các trang thiết bị cơ giới hóa: 
• Nâng sản lượng sữa từ 0,2 – 0,4 kg sữa/con/lần vắt; 
• Giảm chi phí công lao động; giảm lao động nặng nhọc; 
• Hạn chế nhiễm vi sinh trong quá trình vắt sữa, đảm bảo 
chất lượng sữa và vệ sinh an toàn thực phẩm 
• Phù hợp với sinh lý và thời gian tiết sữa của bò nên hạn 
chế bò bị viêm vú 
• Bảo quản sữa tốt hơn bình nhựa, thuận tiện cho việc vận 
chuyển và vệ sinh; 
• Ổn định nhiệt độ môi trường, hạn chế bò bị stress nhiệt.
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH 
Tác động tích cực: 
Việc áp dụng cơ giới hóa đã khắc phục tình trạng 
khan hiếm lao động trong nền nông nghiệp đô 
thị hiện nay, tiết kiệm chi phí sản xuất, công lao 
động, nâng cao năng suất, chất lượng sữa, giảm 
thiểu ô nhiễm môi trường và mang lại hiệu quả 
kinh tế trong chăn nuôi bò sữa góp phần xây 
dựng nông thôn mới và thúc đẩy chuyển dịch cơ 
cấu kinh tế trong nông nghiệp trên địa bàn 
Tp.HCM.
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH 
Tác động tiêu cực: 
• Quy mô chăn nuôi còn nhỏ lẻ nên việc áp dụng cơ 
giới hóa trong chăn nuôi chưa được đồng bộ 
• Đây là một chính sách mớinên nhiều người dân 
chưa có kinh nghiệm vận hành máy móc, chưa khai 
thác hết tiềm năng sản xuất của máy móc 
• Đây là một chính sách hiệu quả nhưng cần phải có 
các chính sách kết hợp khác (giống, tín dụng, xúc 
tiến thương mại, đào tạo nhân lực…)
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 
Kết luận: 
• Chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn 
Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015 là một 
bước đi đúng đắn của UBND Tp. HCM 
• Sau 2 năm triển khai thực hiện chính sách bước đầu đã 
thể hiện tính khả thi cao, phù hợp với mục tiêu đề ra. 
• Tuy nhiên, chính sách vẫn chưa được áp dụng đồng bộ, 
vẫn còn một bộ phận không nhỏ những người nông dân 
chăn nuôi nhỏ lẻ không đáp ứng được yêu cầu của 
Trung Tâm để được hỗ trợ.
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 
Kiến nghị: 
• Một là, khuyến khích và hỗ trợ người nông dân thành lập 
HTX chăn nuôi bò sữa để có thể hỗ trợ một cách đồng bộ 
các chính sách; 
• Hai là, cần phải phát triển chính sách cơ giới hóa trong chăn 
nuôi kèm theo các chính sách về giống, tín dụng, đầu ra, 
khuyến nông,… 
• Ba là, nhân rộng mô hình chăn nuôi bò sữa phải đi kèm với 
nhân rộng mô hình trồng cỏ cho bò để đảm bảo được nguồn 
thức ăn xanh tại chỗ cho bò, giảm chi phí trong chăn nuôi.
MÁY VẮT SỮA
THIẾT BỊ RỬA MÁY VẮT SỮA
BÌNH 
NHÔM 
CHỨA 
SỮA
MÁY 
BĂM 
CỎ
MÁY TRỘN 
THỨC ĂN 
TMR
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ 
CHÚ Ý LẮNG NGHE!

More Related Content

What's hot

Vfa bc hoi thao hoi chan nuoi
Vfa bc hoi thao hoi chan nuoiVfa bc hoi thao hoi chan nuoi
Vfa bc hoi thao hoi chan nuoiPVFCCo
 
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAY
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAYLuận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAY
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội - Gửi miễn phí...
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội - Gửi miễn phí...Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội - Gửi miễn phí...
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nâng cao hiệu quả tại Mía đường Lam Sơn
Nâng cao hiệu quả tại Mía đường Lam SơnNâng cao hiệu quả tại Mía đường Lam Sơn
Nâng cao hiệu quả tại Mía đường Lam SơnNhà Bè Agri
 
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt NamSản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt NamNgo Dung
 
PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...
PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...
PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...nataliej4
 
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông NghiệpKinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông NghiệpJendy Phạm
 
Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệpĐịa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệpNgốc Nghếch Nhóc
 
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương LiễuQuy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễunataliej4
 
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...Nam Nguyễn
 

What's hot (19)

Vfa bc hoi thao hoi chan nuoi
Vfa bc hoi thao hoi chan nuoiVfa bc hoi thao hoi chan nuoi
Vfa bc hoi thao hoi chan nuoi
 
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAY
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAYLuận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAY
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAY
 
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội - Gửi miễn phí...
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội - Gửi miễn phí...Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội - Gửi miễn phí...
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội - Gửi miễn phí...
 
Nâng cao hiệu quả tại Mía đường Lam Sơn
Nâng cao hiệu quả tại Mía đường Lam SơnNâng cao hiệu quả tại Mía đường Lam Sơn
Nâng cao hiệu quả tại Mía đường Lam Sơn
 
Luận văn: Phát triển cây cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai
Luận văn: Phát triển cây cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia laiLuận văn: Phát triển cây cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai
Luận văn: Phát triển cây cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai
 
Luận án: Phát triển chăn nuôi lợn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Phát triển chăn nuôi lợn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, HAYLuận án: Phát triển chăn nuôi lợn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Phát triển chăn nuôi lợn ở tỉnh Thừa Thiên Huế, HAY
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp tại huyện Đại Lộc, Quảng Nam
Luận văn: Phát triển nông nghiệp tại huyện Đại Lộc, Quảng NamLuận văn: Phát triển nông nghiệp tại huyện Đại Lộc, Quảng Nam
Luận văn: Phát triển nông nghiệp tại huyện Đại Lộc, Quảng Nam
 
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt NamSản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
 
PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...
PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...
PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG TỪ CHẤT THẢICHĂN NUÔI LỢN THEO CHUỖI ...
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Krông Năng, tỉnh Đăk LăkLuận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, Huế, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, Huế, HAYLuận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, Huế, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, Huế, HAY
 
Luận văn: Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất nông nghiệp
Luận văn: Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất nông nghiệpLuận văn: Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất nông nghiệp
Luận văn: Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất nông nghiệp
 
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông NghiệpKinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
 
Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệpĐịa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Địa lý kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp
 
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương LiễuQuy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
 
Phát triển chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
Phát triển chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng NamPhát triển chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
Phát triển chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
 
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
Nhóm 6 slide chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế vi...
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp tại tỉnh Xê Kong, Lào, 9đ
Luận văn: Phát triển nông nghiệp tại tỉnh Xê Kong, Lào, 9đLuận văn: Phát triển nông nghiệp tại tỉnh Xê Kong, Lào, 9đ
Luận văn: Phát triển nông nghiệp tại tỉnh Xê Kong, Lào, 9đ
 
Luận án: Sử dụng hiệu quả đất trồng lúa tại tỉnh Thái Nguyên
Luận án: Sử dụng hiệu quả đất trồng lúa tại tỉnh Thái NguyênLuận án: Sử dụng hiệu quả đất trồng lúa tại tỉnh Thái Nguyên
Luận án: Sử dụng hiệu quả đất trồng lúa tại tỉnh Thái Nguyên
 

Similar to Tieu luan csnn

Pham hoang ngan inari (vie)
Pham hoang ngan   inari (vie)Pham hoang ngan   inari (vie)
Pham hoang ngan inari (vie)Tri Dung, Tran
 
Du an-chan-nuoi-heo-cong-nghe-khep-kin (1)
Du an-chan-nuoi-heo-cong-nghe-khep-kin (1)Du an-chan-nuoi-heo-cong-nghe-khep-kin (1)
Du an-chan-nuoi-heo-cong-nghe-khep-kin (1)Thaonguyenxanh123
 
Dự án nhà máy giết mổ heo gia súc
Dự án nhà máy giết mổ heo   gia súcDự án nhà máy giết mổ heo   gia súc
Dự án nhà máy giết mổ heo gia súcThaoNguyenXanh2
 
Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh
Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manhTrinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh
Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manhMạnh Hoàng
 
QTCL-1 (1).pptx
QTCL-1 (1).pptxQTCL-1 (1).pptx
QTCL-1 (1).pptxPhanTn20
 
Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdf
Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdfGiáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdf
Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdfstyle tshirt
 
Quan tri chien luoc
Quan tri chien luocQuan tri chien luoc
Quan tri chien luockimsangmar
 
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...sividocz
 
Báo cáo ngành Sữa và hoạt động quảng cáo trực tuyến của doanh nghiệp.
Báo cáo ngành Sữa và hoạt động quảng cáo trực tuyến của doanh nghiệp. Báo cáo ngành Sữa và hoạt động quảng cáo trực tuyến của doanh nghiệp.
Báo cáo ngành Sữa và hoạt động quảng cáo trực tuyến của doanh nghiệp. Xuân Lan Nguyễn
 
Mẫu kế hoạch kinh doanh ngành sữa 2014
Mẫu kế hoạch kinh doanh ngành sữa 2014Mẫu kế hoạch kinh doanh ngành sữa 2014
Mẫu kế hoạch kinh doanh ngành sữa 2014Kim Thuan
 
Ngành Sữa 2014 Người Tiêu Dùng và Hoạt động Quảng cáo Trực tuyến
Ngành Sữa 2014 Người Tiêu Dùng và Hoạt động Quảng cáo Trực tuyếnNgành Sữa 2014 Người Tiêu Dùng và Hoạt động Quảng cáo Trực tuyến
Ngành Sữa 2014 Người Tiêu Dùng và Hoạt động Quảng cáo Trực tuyếnDung Tri
 

Similar to Tieu luan csnn (20)

Pham hoang ngan inari (vie)
Pham hoang ngan   inari (vie)Pham hoang ngan   inari (vie)
Pham hoang ngan inari (vie)
 
Du an-chan-nuoi-heo-cong-nghe-khep-kin (1)
Du an-chan-nuoi-heo-cong-nghe-khep-kin (1)Du an-chan-nuoi-heo-cong-nghe-khep-kin (1)
Du an-chan-nuoi-heo-cong-nghe-khep-kin (1)
 
Dự án nhà máy giết mổ heo gia súc
Dự án nhà máy giết mổ heo   gia súcDự án nhà máy giết mổ heo   gia súc
Dự án nhà máy giết mổ heo gia súc
 
Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh
Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manhTrinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh
Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh
 
QTCL-1 (1).pptx
QTCL-1 (1).pptxQTCL-1 (1).pptx
QTCL-1 (1).pptx
 
Bài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAY
Bài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAYBài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAY
Bài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAY
 
Luận văn: Phát triển ngành trồng trọt tại Tỉnh Quảng Ngãi.TT, HAY
Luận văn: Phát triển ngành trồng trọt tại Tỉnh Quảng Ngãi.TT, HAYLuận văn: Phát triển ngành trồng trọt tại Tỉnh Quảng Ngãi.TT, HAY
Luận văn: Phát triển ngành trồng trọt tại Tỉnh Quảng Ngãi.TT, HAY
 
Luận văn: Phát triển ngành trồng trọt tại tỉnh Quảng Ngãi, HOT
Luận văn: Phát triển ngành trồng trọt tại tỉnh Quảng Ngãi, HOTLuận văn: Phát triển ngành trồng trọt tại tỉnh Quảng Ngãi, HOT
Luận văn: Phát triển ngành trồng trọt tại tỉnh Quảng Ngãi, HOT
 
Phát Triển Kinh Tế Trang Trại Trên Địa Bàn Huyện Buôn Đôn Tỉnh Đăk Lăk.doc
Phát Triển Kinh Tế Trang Trại Trên Địa Bàn Huyện Buôn Đôn Tỉnh Đăk Lăk.docPhát Triển Kinh Tế Trang Trại Trên Địa Bàn Huyện Buôn Đôn Tỉnh Đăk Lăk.doc
Phát Triển Kinh Tế Trang Trại Trên Địa Bàn Huyện Buôn Đôn Tỉnh Đăk Lăk.doc
 
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ AnLuận án: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An
 
Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdf
Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdfGiáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdf
Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdf
 
Quan tri chien luoc
Quan tri chien luocQuan tri chien luoc
Quan tri chien luoc
 
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
Luận Văn Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
CL&KHPT
CL&KHPTCL&KHPT
CL&KHPT
 
Nganh Sua Viet Nam 2014
Nganh Sua Viet Nam 2014Nganh Sua Viet Nam 2014
Nganh Sua Viet Nam 2014
 
Báo cáo ngành Sữa và hoạt động quảng cáo trực tuyến của doanh nghiệp.
Báo cáo ngành Sữa và hoạt động quảng cáo trực tuyến của doanh nghiệp. Báo cáo ngành Sữa và hoạt động quảng cáo trực tuyến của doanh nghiệp.
Báo cáo ngành Sữa và hoạt động quảng cáo trực tuyến của doanh nghiệp.
 
Đề tài: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, HAY
Đề tài: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, HAYĐề tài: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, HAY
Đề tài: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, HAY
 
Mẫu kế hoạch kinh doanh ngành sữa 2014
Mẫu kế hoạch kinh doanh ngành sữa 2014Mẫu kế hoạch kinh doanh ngành sữa 2014
Mẫu kế hoạch kinh doanh ngành sữa 2014
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát Triển Nông Nghiệp Bền Vững Ở Hà Nội.
Luận Văn Thạc Sĩ Phát Triển Nông Nghiệp Bền Vững Ở Hà Nội.Luận Văn Thạc Sĩ Phát Triển Nông Nghiệp Bền Vững Ở Hà Nội.
Luận Văn Thạc Sĩ Phát Triển Nông Nghiệp Bền Vững Ở Hà Nội.
 
Ngành Sữa 2014 Người Tiêu Dùng và Hoạt động Quảng cáo Trực tuyến
Ngành Sữa 2014 Người Tiêu Dùng và Hoạt động Quảng cáo Trực tuyếnNgành Sữa 2014 Người Tiêu Dùng và Hoạt động Quảng cáo Trực tuyến
Ngành Sữa 2014 Người Tiêu Dùng và Hoạt động Quảng cáo Trực tuyến
 

Tieu luan csnn

  • 1. TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA TRONG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD : TS. Nguyễn Ngọc Thùy Nhóm HVTH : Nhóm 03 – CHKT2013
  • 2. MỞ ĐẦU • Cơ giới hóa là xu thế tất yếu góp phần thúc đẩy nhanh hơn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp. • Chăn nuôi bò sữa là ngành sản xuất nông nghiệp phát triển khá ổn định, là vật nuôi chủ lực ở Thành phố Hồ Chí Minh. => Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 12/09/2011 của UBND Tp. HCM về việc phê duyệt Chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015
  • 3. Chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa tại TPHCM Cơ giới hóa Kỹ thuật Giống Thú y Xúc tiến thương mại MỞ ĐẦU Nhân lực => Đề án: “Tăng cường trang thiết bị phục vụ ngành chăn nuôi bò sữa tại TPHCM, giai đoạn 2011 – 2015”
  • 4. MỤC TIÊU • Tìm hiểu chính sách cơ giới hóa trong chăn nuôi bò sữa tại TP.HCM thông qua đề án “Tăng cường trang thiết bị phục vụ ngành chăn nuôi bò sữa tại TPHCM, giai đoạn 2011 – 2015” • Phân tích những tác động của chính sách đến các mặt kinh tế - xã hội của địa phương từ đó có những kiến nghị để đề án hoàn chỉnh hơn trong thời gian thực hiện sắp tới.
  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giải pháp
  • 6. LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP 1. Một số khái niệm liên quan đến cơ giới hoá Cơ giới hóa được định nghĩa như là việc sử dụng các nguồn lực không phải là sức người để thực hiện các công việc trong nông nghiệp. Cơ giới hóa nông nghiệp cần được thực hiện theo nghĩa rộng gồm sản xuất, phân phối và hoạt động của tất cả các loại công cụ, dụng cụ, máy móc thiết bị cho phát triển đất nông nghiệp, trang trại sản xuất, thu hoạch cây trồng và sơ chế. (Theo Simalenga, 2000)
  • 7. LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP 2. Các khía cạnh của chính sách cơ giới hóa • Máy móc và công cụ cơ giới là yếu tố đầu vào được đầu tư bằng vốn cố định • Tính không thể phân chia được trong việc sử dụng máy móc và công cụ cơ giới • Một số máy móc công cụ cơ giới cho phép tiết kiệm lao động • Lựa chọn chính sách cơ giới hóa phù hợp
  • 8. LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP 3. Thất bại của chính sách và những ảnh hưởng của CS - Thất bại chính sách + Tín dụng + Nhập khẩu máy móc miễn thuế + Đánh giá quá cao tỷ giá hối đoái - Ảnh hưởng + Làm giảm giá riêng của máy kéo thấp hơn chi phí cơ hội xã hội + Khuyến khích sự thay thế không có hiệu quả về mặt kinh tế sức người bằng máy móc
  • 9. LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP 4. Bài học kinh nghiệm Chính sách cơ giới hóa ở Mali: (Chiến lược cơ giới hóa nông nghiệp do FAO hỗ trợ được xây dựng năm 2002) Mục tiêu An ninh lương thực Giảm LĐ nặng nhọc cho PN Giải quyết việc làm Tăng thu nhập
  • 10. LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP 4. Bài học kinh nghiệm Phân tích tình hình có sự tham gia Thiếu trang thiết bị nông nghiệp Khó khăn trong NK, phân phối thiết bị Không có CS cơ giới hóa kết hợp Xây dựng chiến lược, XĐ chương trình và dự án khả thi Đối với nông dân Đối với Nhà nước Đối với Nhà cung cấp
  • 11. LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP 4. Bài học kinh nghiệm Chiến lược xây dựng một chương trình kết hợp các dự án liên quan đến: (i)Quy phạm pháp luật về thuế để giảm chi phí sản xuất cho thiết bị nông nghiệp; (ii)Tăng cường các dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng; (iii)Phát triển một quốc gia có mạng lưới thương mại để cung cấp thiết bị nông nghiệp bao gồm sản xuất và nhập khẩu của địa phương; (iv)Khuyến khích sự sáng tạo của các doanh nghiệp nhỏ để cung cấp cơ giới hóa nông nghiệp dịch vụ
  • 12. LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP 4. Bài học kinh nghiệm Kết quả: •Trung bình tổng thể sản lượng ngũ cốc tăng 11% trong giai đoạn 2003-2007. •Giảm thiểu lao động nặng nhọc cho người Phụ nữ •Vấn đề việc làm và thu nhập của người dân được cải thiện.
  • 13. KKKKẾẾẾẾTTTT QQQQUUUUẢẢẢẢ NNNNGGGGHHHHIIIIÊÊÊÊNNNN CCCCỨỨỨỨUUUU Bối cảnh ra đời của chính sách Nội dung của chính sách Thực tế áp dụng chính sách Tác động của chính sách
  • 14. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH • Chương trình mục tiêu phát triển bò sữa giai đoạn 2006 – 2010 đã góp phần rất lớn trong việc giúp ngành chăn nuôi bò sữa trên địa bàn Thành phố; • Ngành chăn nuôi bò sữa trên địa bàn Tp. HCM đã có từ lâu đời và ổn định; • Tuy nhiên, hiện nay quy mô chăn nuôi nông hộ còn nhỏ, đất trồng cỏ hạn chế, chất lượng cơ giới hóa trong chăn nuôi thấp nên hiệu quả, năng suất chăn nuôi không cao =>Cần thiết phải có chính sách hỗ trợ cơ giới hóa.
  • 15. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH Phấn đấu đến năm 2013: •Trang bị 01 máy vắt sữa dạng hệ thống (1 con/ lần vắt), máy rửa thiết bị vắt sữa và 5 bình nhôm chứa sữa cho mỗi hộ chăn nuôi bò sữa có quy mô từ 20 con đến dưới 50 con/hộ (ước khoảng 700 hộ). Phấn đấu đến năm 2015 đạt: •50% hộ có quy mô trên 20 con/hộ được trang bị hệ thống làm mát chuồng trại và thiết bị theo dõi nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi (ước khoảng 960 hộ). •50% hộ có quy mô từ 20 con đến dưới 50 con/hộ và phải có đồng cỏ thâm canh, được trang bị 01 máy băm thái cỏ có trục cuốn (ước khoảng 700 hộ). •30% hộ có quy mô trên 50 con/hộ và phải có đồng cỏ thâm canh, được trang bị 01 máy trộn thức ăn TMR 3 pha (ước khoảng 120 hộ)
  • 16. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH Địa bàn áp dụng Đề án được thực hiện tại các quận huyện có quy mô đàn bò sữa lớn và phù hợp với qui hoạch chăn nuôi giai đoạn 2011 - 2020. Đối tượng áp dụng Kinh phí thực hiện Nông dân, HTX, tổ hợp tác, doanh nghiệp tham gia chương trình là người sản xuất chăn nuôi bò sữa ổn định, có quy mô đàn bò sữa từ 10 con/hộ trở lên, có diện tích đồng cỏ thâm canh, chuồng trại thông thoáng… Tổng kinh phí đề án là 55.670.000.000đ bao gồm chi phí thiết bị và chi phí tổ chức thực hiện, trong đó: từ Ngân sách nhà nước khoảng 50,3%; nông dân, HTX, doanh nghiệp,…. đóng góp khoảng 49,7%
  • 17. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH
  • 18. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH Trước khi có CS •Máy vắt sữa: 58/150 hộ sử dụng chiếm 38,85%. •Thiết bị rửa máy vắt sữa: 22/150 hộ sử dụng chiếm 14,67%. •Bình nhôm: 46 bình/150 hộ sử dụng =>trung bình 0,31 bình/hộ •Máy băm cỏ:10/150 hộ sử dụng chiếm 6,62%. •Máy trộn thức ăn TMR: 0/150 hộ sử dụng. •Hệ thống làm mát chuồng trại: 38/150 hộ sử dụng chiếm 25,75%. Sau khi có CS (Quy mô >=20 con •Máy vắt sữa: 841/1001 hộ chiếm 84%. •Thiết bị rửa máy vắt sữa: 269/1001 hộ chiếm 26,87%. •Bình nhôm: 4281bình nhôm/1001 hộ =>trung bình 4 bình/hộ. •Máy băm cỏ: 55/1001 hộ chiếm 5,49%. •Máy trộn thức ăn TMR: 7/1001 hộ chiếm 0,7%. •Hệ thống làm mát chuồng trại: 104/1001 hộ chiếm 10,4%.
  • 19. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH  Hiệu quả các trang thiết bị cơ giới hóa: • Nâng sản lượng sữa từ 0,2 – 0,4 kg sữa/con/lần vắt; • Giảm chi phí công lao động; giảm lao động nặng nhọc; • Hạn chế nhiễm vi sinh trong quá trình vắt sữa, đảm bảo chất lượng sữa và vệ sinh an toàn thực phẩm • Phù hợp với sinh lý và thời gian tiết sữa của bò nên hạn chế bò bị viêm vú • Bảo quản sữa tốt hơn bình nhựa, thuận tiện cho việc vận chuyển và vệ sinh; • Ổn định nhiệt độ môi trường, hạn chế bò bị stress nhiệt.
  • 20. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH Tác động tích cực: Việc áp dụng cơ giới hóa đã khắc phục tình trạng khan hiếm lao động trong nền nông nghiệp đô thị hiện nay, tiết kiệm chi phí sản xuất, công lao động, nâng cao năng suất, chất lượng sữa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa góp phần xây dựng nông thôn mới và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp trên địa bàn Tp.HCM.
  • 21. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH Tác động tiêu cực: • Quy mô chăn nuôi còn nhỏ lẻ nên việc áp dụng cơ giới hóa trong chăn nuôi chưa được đồng bộ • Đây là một chính sách mớinên nhiều người dân chưa có kinh nghiệm vận hành máy móc, chưa khai thác hết tiềm năng sản xuất của máy móc • Đây là một chính sách hiệu quả nhưng cần phải có các chính sách kết hợp khác (giống, tín dụng, xúc tiến thương mại, đào tạo nhân lực…)
  • 22. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: • Chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015 là một bước đi đúng đắn của UBND Tp. HCM • Sau 2 năm triển khai thực hiện chính sách bước đầu đã thể hiện tính khả thi cao, phù hợp với mục tiêu đề ra. • Tuy nhiên, chính sách vẫn chưa được áp dụng đồng bộ, vẫn còn một bộ phận không nhỏ những người nông dân chăn nuôi nhỏ lẻ không đáp ứng được yêu cầu của Trung Tâm để được hỗ trợ.
  • 23. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kiến nghị: • Một là, khuyến khích và hỗ trợ người nông dân thành lập HTX chăn nuôi bò sữa để có thể hỗ trợ một cách đồng bộ các chính sách; • Hai là, cần phải phát triển chính sách cơ giới hóa trong chăn nuôi kèm theo các chính sách về giống, tín dụng, đầu ra, khuyến nông,… • Ba là, nhân rộng mô hình chăn nuôi bò sữa phải đi kèm với nhân rộng mô hình trồng cỏ cho bò để đảm bảo được nguồn thức ăn xanh tại chỗ cho bò, giảm chi phí trong chăn nuôi.
  • 25. THIẾT BỊ RỬA MÁY VẮT SỮA
  • 29. CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!