SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Download to read offline
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
NƯỚC CỘNG HÒA XHCN
VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂNH
HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA
LUẬT HIẾN PHÁP
MỤC TIÊU BÀI
HỌC 1. Trình bày được bộ máy nhà nước
theo Hiến pháp hiện hành.
2. Phân tích được các nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước.
3. Phân tích được sự hình thành và
phát triển của bộ máy nhà nước
trong lịch sử lập hiến Việt Nam.
4. Vận dụng được các kiến thức của
vấn đề đã học trong công tác và tìm
hiểu về các vấn đề có liên quan.
CÁC KIẾN THỨC
CẦN CÓ Sinh viên cần có các
kiến thức cơ bản liên
quan đến môn học:
1. Luật Hiến pháp I;
2. Lý luận Nhà nước và
Pháp luật;
3. Lịch sử Nhà nước và
Pháp luật.
HƯỚNG DẪN
HỌC TẬP Đọc tài liệu tham khảo.
1. Thảo luận với giáo viên và các sinh
viên khác về những vấn đề chưa
nắm rõ.
2. Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối
bài, các câu hỏi trắc nghiệm.
3. Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề
thực tiễn về tổ chức và hoạt động
của các cơ quan nhà nước ở trung
ương và địa phương.
4. Đọc và tìm hiểu các vấn đề về sửa
đổi Hiến pháp năm 2015.
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Khái niệm, hệ thống các cơ quan
trong bộ máy nhà nước
1
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước
2
Lịch sử hình thành và phát triển
của bộ máy nhà nước
3
KHÁI NIỆM BỘ
MÁY NHÀ NƯỚC  Là một hệ thống các cơ quan
nhà nước có tính chất, chức
năng, nhiệm vụ quyền hạn khác
nhau nhưng có mối quan hệ
mật thiết với nhau trong một thể
thống nhất,
 Hoạt động trên cơ sở những
nguyên tắc và quy định của
pháp luật để thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của nhà nước.
KHÁI NIỆM
Bộ máy nhà nước là hệ
thống các cơ quan nhà
nước từ trung ương đến địa
phương, được tổ chức và
hoạt động theo những
nguyên tắc chung, thống
nhất nhằm thực hiện những
nhiệm vụ và chức năng của
nhà nước.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
LÀ HỆ THỐNG
CÁC CƠ
QUAN NN
TỪ TRUNG
ƯƠNG ĐẾN
CƠ SỞ
ĐƯỢC TỔ CHỨC
VÀ HOẠT
ĐỘNG THEO
NHỮNG
NGUYÊN TẮC
THỐNG NHẤT
NHẰM THỰC
HIỆN CHỨC
NĂNG,NHIỆM
VỤ CỦA NN
TIÊU CHÍ XÁC
ĐỊNH CƠ QUAN
NHÀ NƯỚC
1. Được thành lập theo quy định của
pháp luật
2. Là 1 bộ phận cấu thành của bộ
máy nhà nước
3. Có đội ngũ cán bộ, công chức
trong biên chế nhà nước
4. Hoạt động với kinh phí do nhà
nước cấp
5. Nhằm thực hiện những chức năng
và nhiệm vụ nhất định do Nhà
nước quy định
CÂU HỎI? Chỉ ra đâu là cơ quan nhà nước:
1. Học viện Ngân hàng
2. Đảng CSVN
3. Tòa án nhân dân Thành phố Hà
Nội
4. Văn phòng Chính phủ
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
6. hàng TMCP Techcombank
1.2. ĐẶC ĐIỂM
1. Là công cụ chuyên chính của giai cấp
thống trị về kinh tế, chính trị trong xã
hội, bảo vệ trước hết lợi ích của giai
cấp cầm quyền.
2. Nắm giữ đồng thời ba quyền lực trong
xã hội: kinh tế, chính trị và tư tưởng.
3. Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội.
4. Vận dụng 2 phương pháp quản lý cơ
bản:
 Thuyết phục và cưỡng chế.
2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC
Bộ máy nhà nước XHCN
Bộ máy nhà nước tư sản
Bộ máy nhà nước phong kiến
Bộ máy nhà nước chủ nô
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
2. CÁC LOẠI CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CƠ QUAN THỰC HIỆN
QUYỀN HÀNH PHÁP
LOGO
www.themegallery.com
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CNXHCN VIỆT NAM
Khái niệm:
Bộ máy Nhà nước XHCN là hệ thống các cơ
quan, tổ chức mang tính quyền lực của Nhà nước
XHCN, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo
những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một
cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ, chức
năng của Nhà nước XHCN.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
LOGO
www.themegallery.com
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Xây dựng và
ban hành các
văn bản QPPL
Tổ chức thực
hiện pháp luật
và quản lý XH
Tiến hành xét
xử và bảo vệ
pháp luật
Cơ quan hành pháp Cơ quan tư pháp
Cơ quan lập pháp
QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TANDTC
LOGO
www.themegallery.com
*Đặc điểm Bộ máy NN CHXHCN Việt Nam
1
2
3
Việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN
dựa trên những nguyên tắc chung thống nhất,
tất cả nguồn lực thuộc về nhân dân.
Các cơ quan NN
đều mang tính quyền lực NN.
Đội ngũ CBCC là công bộc của
nhân dân, chịu sự giám sát của ND.
LOGO
www.themegallery.com
NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA BỘ MÁY NN CNXHCN VIỆT NAM
“Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy
Nhà nước CHXHCN Việt Nam là những tư tưởng
nguyên lý chủ đạo, xuyên suốt trong việc tổ chức và
hoạt động của hệ thống các cơ quan Nhà nước từ
Trung ương đến địa phương, xuất phát từ bản chất
của Nhà nước và tính nhân dân của NN”.
Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức
và hoạt động dựa trên những nguyên tắc sau:
LOGO
www.themegallery.com
Tổ chức theo nguyên
tắc tập quyền.
1
2
3
Tập trung dân chủ.
4
Đảng lãnh đạo việc tổ chức
và hoạt động bộ máy NN.
5
Pháp chế
xã hội chủ nghĩa.
Nhân dân tham gia quản
lý NN
Nguyên
tắc của bộ
máy NN
CHXHCN
Việt Nam
SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA BỘ MÁY
NHÀ NƯỚC
2.1.Bộ máy nhà nước chủ nô:
Mô hình quân sự-hành chính.
Đứng đầu là vua, dưới vua là các
cơ quan cưỡng chế.Các cơ quan
này thực hiện tất cả các công việc
của nhà nước như cưỡng bức, đàn
áp nô lệ, bảo vệ sở hữu của chủ
nô…
Vua => Các cơ quan cưỡng
chế
BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC PHONG
KIẾN
Mang nặng tính quân sự,
tập trung, quan liêu gắn liền với
chế độ đẳng cấp của XH phong
kiến.
Đứng đầu nhà nước là vua,
dưới vua có triều đinh gồm các
quan đại thần thân tín vua, nắm
giữ trọng trách chính trong bộ
máy nhà nước. Tất cả các cơ
quan nhà nước đều phải báo cáo
và chịu trách nhiệm trước vua.
BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC TƯ SẢN
Tổ chức theo nguyên tắc phân
chia quyền lực (Tam quyền phân
lập)
Các cơ quan trong bộ máy nhà
nước tư sản:
1. Nghị viện;
2. Nguyên thủ quốc gia:
3. Chính phủ;
4. Hệ thống toà án;
5. Hệ thống quân đội – cảnh
sát;
6. Bộ máy hành chính.
BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC XHCN
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động xuyên
suốt, bao trùm là:
1. Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân
dân trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước.
2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của
Đảng đối với Nhà nước.
3. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
4. Nguyên tắc pháp chế XHCN.
5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa
các dân tộc.
BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC XHCN
Cấu trúc bộ máy nhà nước
* Căn cứ vào hình thức 3 quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp, cơ quan nhà nước
gồm:
- Cơ quan lập pháp
- Cơ quan hành pháp
- Cơ quan tư pháp
* Căn cứ vào trình tự thành lập, cơ quan
nhà nước gồm:
- Cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu;
- Cơ quan do nhân dân gián tiếp
bầu.
BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC XHCN
Cấu trúc bộ máy nhà nước
* Căn cứ vào tính chất thẩm quyền, cơ
quan nhà nước gồm:
- Cơ quan có thẩm quyền chung
- Cơ quan có thẩm quyền riêng
* Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền, cơ
quan nhà nước gồm:
- Cơ quan nhà nước ở trung
ương
- Cơ quan nhà nước ở địa
phương
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA
XHCNVN 1.Hệ thống cơ quan quyền
lực;
2.Hệ thống cơ quan quản lý;
3.Cơ quan Chủ tịch nước;
4.Hệ thống cơ quan xét xử;
5.Hệ thống cơ quan kiểm sát.
1.1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC
Hệ thống
các cơ
quan nhà
nước
Các cơ quan đại diện nhân dân
Các cơ quan hành chính nhà nước
Các cơ quan xét xử
Các cơ quan tư pháp
Các cơ quan hiến định độc lập
3. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCNVN
1
2
3
4
Viện kiểm sát nhân dân
Hội đồng nhân dân các cấp
Ủy ban nhân dân các cấp
Tòa án nhân dân
3.7
3.6
3.5
3.4
3.3 Chủ tịch nước
Chính phủ
3.2
Quốc hội
3.1
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
THEO HIẾN PHÁP 2013
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
NHÂN DÂN
QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH
NƯỚC
TAND.TC
CHÍNH PHỦ VKSND.TC
TAND.TỈNH
TAND.HUYỆ
N
VKSND.TỈNH
VKSND HUYỆN
UBND TỈNH
UBND XÃ
UBND HUYỆN
HĐND TỈNH
HĐND
HUYỆN
HĐND XÃ
Bầu cử bổ nhiệm
Phê chuẩn
1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
 Tổ chức được thành lập và hoạt
động theo những nguyên tắc và
trình tự theo quy định của pháp
luật,
 Có cơ cấu tổ chức và được giao
thực hiện những nhiệm vụ, quyền
hạn được quy định trong các văn
bản pháp luật
 Để thực hiện một phần chức
năng, nhiệm vụ của nhà nước.
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC
CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1. Là một bộ phận của bộ máy nhà nước được
thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc
nhất định.
2. Được thành lập trên cơ sở quy định của pháp
luật và thông qua một văn bản pháp luật cụ thể
của nhà nước.
3. Được giao thực hiện quyền lực nhà nước.
4. Cơ cấu, thẩm quyền, trình tự thủ tục hoạt động
được quy định trong những văn bản pháp luật.
5. Cơ quan nhà nước chỉ được thực hiện nhiệm
vụ trong phạm vi những gì mà pháp luật quy
định.
6. Hoạt động dựa trên cơ sở ngân sách nhà nước.
1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN
TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
HỆ THỐNG
CÁC CƠ
QUAN NHÀ
NƯỚC
Các cơ quan đại diện nhân dân
Các cơ quan hành chính nhà nước
Các cơ quan xét xử
Các cơ quan tư pháp
Các cơ quan hiến định độc lập
1.1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC
Chủ
tịch
nước
HĐND
Cấp tỉnh
Hội
đồng
bầu cử
quốc gia
Kiểm
toán
nhà
nước
VKSNDTC
Viện trưởng
VKSNDTC
TANDTC
Chánh án
TANDTC
Quốc hội
UBTVQU
Chính phủ
TTCP
HĐND
Cấp huyện
HĐND
Cấp xã
UBND
Cấp tỉnh
UBND
Cấp hhuye65n
UBND
Cấp xã
TAND
Cấp tỉnh
TAND
Cấp HUYỆN
VKSND
Cấp tỉnhh
VKSND
Cấp thhuye65n
Quan hệ trong hình thành hoặc
lãnh đạo
Quan hệ giám sát
Hiến
pháp
2013
1.2.1. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1.1.2.1. Nguyên tắc tất cả quyền
lực thuộc vềnhân dân
1.2.5. Nguyên tắc
pháp chế
1.2.3. Nguyên tắc tập trung
dân chủ
12..4. Nguyên tắc bình
đẳng, đoàn kết, tôn trọng và
giúp đỡ giữa các dân tộc
1.2.2. Nguyên tắc Đảng
lãnh đạo đối với Nhà nước
1.2.1. CÁC NGUYÊN TẤT
CẢ QUYỀN LỰC THUỘC
VỀ NHÂN
Cơ sở pháp lý: Điều2 Hiến
pháp 2013
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì
Nhân dân.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự
phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các
cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
1.2.1. CÁC NGUYÊN
TẤT CẢ QUYỀN LỰC
THUỘC VỀ NHÂN
Nội dung
 Nhà nước do nhân dân làm chủ.
 Nhân dân là chủ thể của quyền lực
nhà nước.
 Nhân dân thực hiện quyền dân chủ
trực tiếp và gián tiếp của mình.
 Nhân dân uỷ quyền và trao quyền
lực cho Nhà nước để thực hiện quản
lý xã hội.
 Nhà nước có trách nhiệm quản lý
xã hội bằng quyền lực nhà nước vì lợi
ích của nhân dân.
 Chịu trách nhiệm trước nhân dân
và sự giám sát của nhân dân.
1.2.2. NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC
Cơ sở
pháp lý:
Điều 4
Hiến
pháp 2013
Các
phương
thức
Đảng
lãnh đạo
Nhà nước
Vai trò
lãnh đạo
của Đảng
thể hiện
trong các
Hiến pháp
Việt Nam
Các
phương
thức
Đảng
lãnh đạo
Nhà
nước
1.2.2. NGUYÊN TẮC
ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỐI
VỚI NHÀ NƯỚC
Điều4 Hiến pháp 2013:
 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong
của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên
phong của Nhân dân lao động và của dân tộc
Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai
cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả
dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là
lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
 Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết
với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự
giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm
trước Nhân dân về những quyết định của
mình.
 Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng
Cộng sản Việt Nam hoạt động trong
 khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
1.2.3. NGUYÊN
TẮC TẬP TRUNG
DÂN CHỦ
1. Nhà nước do nhân dân xây dựng nên. Nhân
dân thông qua bầu cử bầu ra những người
đại diện cho mình tham gia thực hiện quyền
lực nhà nước, chịu trách nhiệm trước nhân
dân, thể hiện ý chí, nguyện vọng và phục vụ
lợi ích của nhân dân.
2. Vị trí vai trò quan trọng của các cơ quan
dân cử.
3. Quan hệ trung ương, địa phương, cấp trên,
cấp dưới…
4. Kết hợp sự lãnh đạo của tập thể, trách
nhiệm tập thể với vai trò, trách nhiệm của cá
nhân.
5. Những vấn đề quan trọng phải đưa ra thảo
luận, bàn bạc tập thể và quyết định theo đa
số. Quyết định này buộc thiểu số phải phục
tùng, đồng thời cũng cần lắng nghe ý kiến
của cá nhân.
1.2.4. NGUYÊN TẮC BÌNH
ĐẲNG, ĐOÀN KẾT, TÔN
TRỌNG VÀ GIÚP ĐỠ GIỮA
CÁC DÂN TỘC
Điều 5 Hiến pháp 2013:
1. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là quốc gia thống nhất của các dân tộc
cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm
mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân
tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ
gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục,
tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp
của mình.
4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển
toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc
thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển
với đất nước.
1.2.5. NGUYÊN
TẮC PHÁP CHẾ
1.Nhà nước được tổ chức và hoạt
động theo Hiến pháp và pháp luật,
quản lý xã hội bằng Hiến pháp và
pháp luật, thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ.
2. Các cơ quan nhà nước, cán bộ,
công chức, viên chức phải tôn
trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ
Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với
Nhân dân, lắng nghe ý kiến và
chịu sự giám sát của Nhân dân;
kiên quyết đấu tranh chống tham
nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện
quan liêu, hách dịch, cửa quyền.
Điều 8 Hiến pháp 2013:
1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH
SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
Hiến pháp 1946
Nghị viện nhân dân
Ban thường vụ
HĐND
cấp tỉnh
HĐND
cấp xã
Chính phủ
Chủ tịch nước
Nội các
Tòa án tối cao
UBHC Bộ (3 Bộ)
UBHC Bộ cấp
tỉnh
UBHC Bộ cấp
huyện
UBHC Bộ cấp xã
Tòa sơ cấp
Tòa đệ nhị cấp
Tòa phúc thẩm
Ban Tư pháp xã
1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
Chủ
tịch
nước
TANDTC
UBTVQH
HĐ chính phủ
TT CP
Quốc hội
Chánh án
VKSNDTC
Viện
trưởng
HĐND cấp
tỉnh
HĐND cấp
huyện
HĐND cấp
xã
Hiến
pháp
1959
UBHC cấp
tỉnh
UBHC cấp
huyện
UBHC cấp
xã
TAND cấp
tỉnh
TAND cấp
huyện
VKSND
cấp tỉnh
VKSND
cấp huyện
1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
TANDTC
HĐND
HĐ BT
Thường vu
Quốc hội
Chánh án
VKSNDTC
Viện
trưởng
HĐND cấp
tỉnh
HĐND cấp
huyện
HĐND cấp
xã
Hiến
pháp
1980
UBHC cấp
tỉnh
UBHC cấp
huyện
UBHC cấp
xã
TAND cấp
tỉnh
TAND cấp
huyện
VKSND
cấp tỉnh
VKSND
cấp huyện
1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
Chủ
tịch
nướ
c
TANDTC
UBTVQH
HĐ chính
phủ
TT CP
Quốc hội
Chánh
án
VKSNDTC
Viện
trưởng
HĐND
cấp tỉnh
HĐND
cấp
huyện
HĐND
cấp xã
Hiến
pháp
1992
UBHC
cấp tỉnh
UBHC
cấp
huyện
UBHC
cấp xã
TAND cấp
tỉnh
TAND cấp
huyện
VKSND
cấp tỉnh
VKSND
cấp
huyện
Quan hệ trong hình thành
hoặc lãnh đạo
Quan hệ
giám sát
1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH
SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
Chủ
tịch
nước
TANDTC
UBTVQH
HĐ chính
phủ
TT CP
Quốc hội
Chánh án
VKSNDTC
Viện
trưởng
HĐND cấp
tỉnh
HĐND cấp
huyện
HĐND
cấp xã
Hiến
pháp
1992
UBHC
cấp
tỉnh
UBHC
cấp
huyện
UBHC
cấp
xã
TAND cấp
tỉnh
TAND cấp
huyện
VKSND
cấp tỉnh
VKSND
cấp
huyện
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
1. Các cơ quan nhà nước có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ
cấu quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của
quản lý nhà nước.
2. Bộ máy nhà nước được xây dựng phản ánh nguyên tắc quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sự phân công, phối hợp, kiểm soát trong việc thực hiện quyền lực
nhà nước.
3. Yêu cầu sinh viên nắm được về vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu
tổ chức và cách thức hoạt động của các cơ quan nhà nước.
4. Vận dụng kiến thức được học để nghiên cứu và lý giải những vấn
đề thực tiễn.
CÙNG CHIA SẺ … Về nguyên tắc
tổ chức bộ
máy nhà nước
trong Hiến
pháp 2013
CÙNG CHIA SẺ … “Quyền lực Nhà nước là
thống nhất, có sự phân
công , phối hợp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp” trong
Hiến pháp nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CÙNG CHIA SẺ …
Quốc hội và
Chủ tịch Nước
trong Hiến
pháp mới
CÙNG CHIA SẺ … Một số điểm mới
về vị trí, chức
năng của Chính
phủ trong Hiến
pháp nước Cộng
hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
CÙNG CHIA SẺ …
Vị trí, chức năng
của Tòa án nhân
dân trong Hiến
pháp nước Cộng
hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
CÙNG CHIA SẺ …
Trách nhiệm của đại
biểu Quốc hội, đại biểu
Hội đồng nhân dân đối
với cử tri và nhân dân
trong Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
CÙNG CHIA SẺ …
Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và tư
tưởng đại đoàn kết
dân tộc trong Hiến
pháp nước Cộng
hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
CÙNG CHIA SẺ … Những điểm
mới của Hiến
pháp năm 2013
so với Hiến
pháp năm 1992
CÙNG CHIA SẺ … Mối quan hệ giữa
Quốc hội với các
cơ quan nhà
nước ở trung
ương theo Hiến
pháp năm 2013

More Related Content

Similar to 1-170721231021.pdf

Tai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdf
Tai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdfTai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdf
Tai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdfMaiPhuong883623
 
2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx
2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx
2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptxNamDngTun
 
Chương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptx
Chương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptxChương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptx
Chương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptxHuyKhnh35
 
Chương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptx
Chương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptxChương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptx
Chương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptxHuyKhnh35
 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề) nataliej4
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...phamhieu56
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docxBùi Quang Xuân
 
2 hệ thống cqnn[1]
2  hệ thống cqnn[1]2  hệ thống cqnn[1]
2 hệ thống cqnn[1]vpanh
 
Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Bai1 nhungvandecobanve nhà nướcBai1 nhungvandecobanve nhà nước
Bai1 nhungvandecobanve nhà nướccuongnd11
 
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namNhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namnguoitinhmenyeu
 
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptxChương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptxVnTrungL4
 
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNVinh Phêrô
 
Bài Giảng Bộ Máy Nhà Nước
Bài Giảng Bộ Máy Nhà Nước Bài Giảng Bộ Máy Nhà Nước
Bài Giảng Bộ Máy Nhà Nước nataliej4
 

Similar to 1-170721231021.pdf (20)

Qlnn
QlnnQlnn
Qlnn
 
Tai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdf
Tai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdfTai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdf
Tai_lieu_on_mon_KTC_20190905112352915910.pdf
 
2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx
2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx
2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx
 
Chương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptx
Chương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptxChương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptx
Chương 1_Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước.pptx
 
Pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong quyền hành pháp, HAY
Pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong quyền hành pháp, HAYPháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong quyền hành pháp, HAY
Pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong quyền hành pháp, HAY
 
Chương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptx
Chương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptxChương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptx
Chương 2_Nhà nước CHXHCN Việt Nam.pptx
 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp nghề)
 
Khoi kien thuc 2
Khoi kien thuc 2Khoi kien thuc 2
Khoi kien thuc 2
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC ...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
 
2 hệ thống cqnn[1]
2  hệ thống cqnn[1]2  hệ thống cqnn[1]
2 hệ thống cqnn[1]
 
Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Bai1 nhungvandecobanve nhà nướcBai1 nhungvandecobanve nhà nước
Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
 
Hoàn thiện cơ chế pháp lý nd kiểm soát qlnn ở vn
Hoàn thiện cơ chế pháp lý nd kiểm soát qlnn ở vnHoàn thiện cơ chế pháp lý nd kiểm soát qlnn ở vn
Hoàn thiện cơ chế pháp lý nd kiểm soát qlnn ở vn
 
Luận văn: Cơ chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước, HOT
Luận văn: Cơ chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước, HOTLuận văn: Cơ chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước, HOT
Luận văn: Cơ chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước, HOT
 
Đề tài: Cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước
Đề tài: Cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nướcĐề tài: Cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước
Đề tài: Cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namNhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
 
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptxChương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
Chương 1-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHÀ NƯỚC (1).pptx
 
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCN
 
Bài Giảng Bộ Máy Nhà Nước
Bài Giảng Bộ Máy Nhà Nước Bài Giảng Bộ Máy Nhà Nước
Bài Giảng Bộ Máy Nhà Nước
 

1-170721231021.pdf

  • 1. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂNH HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA LUẬT HIẾN PHÁP
  • 2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Trình bày được bộ máy nhà nước theo Hiến pháp hiện hành. 2. Phân tích được các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. 3. Phân tích được sự hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước trong lịch sử lập hiến Việt Nam. 4. Vận dụng được các kiến thức của vấn đề đã học trong công tác và tìm hiểu về các vấn đề có liên quan.
  • 3. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học: 1. Luật Hiến pháp I; 2. Lý luận Nhà nước và Pháp luật; 3. Lịch sử Nhà nước và Pháp luật.
  • 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Đọc tài liệu tham khảo. 1. Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. 2. Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài, các câu hỏi trắc nghiệm. 3. Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề thực tiễn về tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương. 4. Đọc và tìm hiểu các vấn đề về sửa đổi Hiến pháp năm 2015.
  • 5. CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm, hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước 1 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 2 Lịch sử hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước 3
  • 6.
  • 7. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC  Là một hệ thống các cơ quan nhà nước có tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một thể thống nhất,  Hoạt động trên cơ sở những nguyên tắc và quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
  • 8. KHÁI NIỆM Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.
  • 9. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC LÀ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NN TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN CƠ SỞ ĐƯỢC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT NHẰM THỰC HIỆN CHỨC NĂNG,NHIỆM VỤ CỦA NN
  • 10. TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1. Được thành lập theo quy định của pháp luật 2. Là 1 bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước 3. Có đội ngũ cán bộ, công chức trong biên chế nhà nước 4. Hoạt động với kinh phí do nhà nước cấp 5. Nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ nhất định do Nhà nước quy định
  • 11. CÂU HỎI? Chỉ ra đâu là cơ quan nhà nước: 1. Học viện Ngân hàng 2. Đảng CSVN 3. Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội 4. Văn phòng Chính phủ 5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 6. hàng TMCP Techcombank
  • 12. 1.2. ĐẶC ĐIỂM 1. Là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị về kinh tế, chính trị trong xã hội, bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp cầm quyền. 2. Nắm giữ đồng thời ba quyền lực trong xã hội: kinh tế, chính trị và tư tưởng. 3. Sử dụng pháp luật để quản lý xã hội. 4. Vận dụng 2 phương pháp quản lý cơ bản:  Thuyết phục và cưỡng chế.
  • 13. 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Bộ máy nhà nước XHCN Bộ máy nhà nước tư sản Bộ máy nhà nước phong kiến Bộ máy nhà nước chủ nô Add Your Text Add Your Text Add Your Text Add Your Text
  • 14. 2. CÁC LOẠI CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CƠ QUAN THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP
  • 15. LOGO www.themegallery.com BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CNXHCN VIỆT NAM Khái niệm: Bộ máy Nhà nước XHCN là hệ thống các cơ quan, tổ chức mang tính quyền lực của Nhà nước XHCN, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước XHCN.
  • 16. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
  • 17. LOGO www.themegallery.com BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Xây dựng và ban hành các văn bản QPPL Tổ chức thực hiện pháp luật và quản lý XH Tiến hành xét xử và bảo vệ pháp luật Cơ quan hành pháp Cơ quan tư pháp Cơ quan lập pháp QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TANDTC
  • 18. LOGO www.themegallery.com *Đặc điểm Bộ máy NN CHXHCN Việt Nam 1 2 3 Việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN dựa trên những nguyên tắc chung thống nhất, tất cả nguồn lực thuộc về nhân dân. Các cơ quan NN đều mang tính quyền lực NN. Đội ngũ CBCC là công bộc của nhân dân, chịu sự giám sát của ND.
  • 19. LOGO www.themegallery.com NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NN CNXHCN VIỆT NAM “Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam là những tư tưởng nguyên lý chủ đạo, xuyên suốt trong việc tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, xuất phát từ bản chất của Nhà nước và tính nhân dân của NN”. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức và hoạt động dựa trên những nguyên tắc sau:
  • 20. LOGO www.themegallery.com Tổ chức theo nguyên tắc tập quyền. 1 2 3 Tập trung dân chủ. 4 Đảng lãnh đạo việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN. 5 Pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nhân dân tham gia quản lý NN Nguyên tắc của bộ máy NN CHXHCN Việt Nam
  • 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 2.1.Bộ máy nhà nước chủ nô: Mô hình quân sự-hành chính. Đứng đầu là vua, dưới vua là các cơ quan cưỡng chế.Các cơ quan này thực hiện tất cả các công việc của nhà nước như cưỡng bức, đàn áp nô lệ, bảo vệ sở hữu của chủ nô… Vua => Các cơ quan cưỡng chế
  • 22. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Mang nặng tính quân sự, tập trung, quan liêu gắn liền với chế độ đẳng cấp của XH phong kiến. Đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua có triều đinh gồm các quan đại thần thân tín vua, nắm giữ trọng trách chính trong bộ máy nhà nước. Tất cả các cơ quan nhà nước đều phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước vua.
  • 23. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TƯ SẢN Tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực (Tam quyền phân lập) Các cơ quan trong bộ máy nhà nước tư sản: 1. Nghị viện; 2. Nguyên thủ quốc gia: 3. Chính phủ; 4. Hệ thống toà án; 5. Hệ thống quân đội – cảnh sát; 6. Bộ máy hành chính.
  • 24. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN Nguyên tắc tổ chức và hoạt động xuyên suốt, bao trùm là: 1. Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. 2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. 3. Nguyên tắc tập trung dân chủ. 4. Nguyên tắc pháp chế XHCN. 5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc.
  • 25. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN Cấu trúc bộ máy nhà nước * Căn cứ vào hình thức 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, cơ quan nhà nước gồm: - Cơ quan lập pháp - Cơ quan hành pháp - Cơ quan tư pháp * Căn cứ vào trình tự thành lập, cơ quan nhà nước gồm: - Cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu; - Cơ quan do nhân dân gián tiếp bầu.
  • 26. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN Cấu trúc bộ máy nhà nước * Căn cứ vào tính chất thẩm quyền, cơ quan nhà nước gồm: - Cơ quan có thẩm quyền chung - Cơ quan có thẩm quyền riêng * Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền, cơ quan nhà nước gồm: - Cơ quan nhà nước ở trung ương - Cơ quan nhà nước ở địa phương
  • 27. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCNVN 1.Hệ thống cơ quan quyền lực; 2.Hệ thống cơ quan quản lý; 3.Cơ quan Chủ tịch nước; 4.Hệ thống cơ quan xét xử; 5.Hệ thống cơ quan kiểm sát.
  • 28. 1.1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Hệ thống các cơ quan nhà nước Các cơ quan đại diện nhân dân Các cơ quan hành chính nhà nước Các cơ quan xét xử Các cơ quan tư pháp Các cơ quan hiến định độc lập
  • 29. 3. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCNVN 1 2 3 4 Viện kiểm sát nhân dân Hội đồng nhân dân các cấp Ủy ban nhân dân các cấp Tòa án nhân dân 3.7 3.6 3.5 3.4 3.3 Chủ tịch nước Chính phủ 3.2 Quốc hội 3.1
  • 30.
  • 31. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 2013
  • 32. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NHÂN DÂN QUỐC HỘI CHỦ TỊCH NƯỚC TAND.TC CHÍNH PHỦ VKSND.TC TAND.TỈNH TAND.HUYỆ N VKSND.TỈNH VKSND HUYỆN UBND TỈNH UBND XÃ UBND HUYỆN HĐND TỈNH HĐND HUYỆN HĐND XÃ Bầu cử bổ nhiệm Phê chuẩn 1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
  • 33.
  • 34. CƠ QUAN NHÀ NƯỚC  Tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự theo quy định của pháp luật,  Có cơ cấu tổ chức và được giao thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong các văn bản pháp luật  Để thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
  • 35. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1. Là một bộ phận của bộ máy nhà nước được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định. 2. Được thành lập trên cơ sở quy định của pháp luật và thông qua một văn bản pháp luật cụ thể của nhà nước. 3. Được giao thực hiện quyền lực nhà nước. 4. Cơ cấu, thẩm quyền, trình tự thủ tục hoạt động được quy định trong những văn bản pháp luật. 5. Cơ quan nhà nước chỉ được thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi những gì mà pháp luật quy định. 6. Hoạt động dựa trên cơ sở ngân sách nhà nước.
  • 36. 1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Các cơ quan đại diện nhân dân Các cơ quan hành chính nhà nước Các cơ quan xét xử Các cơ quan tư pháp Các cơ quan hiến định độc lập
  • 37. 1.1. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Chủ tịch nước HĐND Cấp tỉnh Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước VKSNDTC Viện trưởng VKSNDTC TANDTC Chánh án TANDTC Quốc hội UBTVQU Chính phủ TTCP HĐND Cấp huyện HĐND Cấp xã UBND Cấp tỉnh UBND Cấp hhuye65n UBND Cấp xã TAND Cấp tỉnh TAND Cấp HUYỆN VKSND Cấp tỉnhh VKSND Cấp thhuye65n Quan hệ trong hình thành hoặc lãnh đạo Quan hệ giám sát Hiến pháp 2013
  • 38. 1.2.1. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.1.2.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc vềnhân dân 1.2.5. Nguyên tắc pháp chế 1.2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ 12..4. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ giữa các dân tộc 1.2.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với Nhà nước
  • 39. 1.2.1. CÁC NGUYÊN TẤT CẢ QUYỀN LỰC THUỘC VỀ NHÂN Cơ sở pháp lý: Điều2 Hiến pháp 2013 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
  • 40. 1.2.1. CÁC NGUYÊN TẤT CẢ QUYỀN LỰC THUỘC VỀ NHÂN Nội dung  Nhà nước do nhân dân làm chủ.  Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước.  Nhân dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp và gián tiếp của mình.  Nhân dân uỷ quyền và trao quyền lực cho Nhà nước để thực hiện quản lý xã hội.  Nhà nước có trách nhiệm quản lý xã hội bằng quyền lực nhà nước vì lợi ích của nhân dân.  Chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân.
  • 41. 1.2.2. NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp 2013 Các phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trong các Hiến pháp Việt Nam Các phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước
  • 42. 1.2.2. NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Điều4 Hiến pháp 2013:  Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.  Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.  Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong  khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
  • 43. 1.2.3. NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ 1. Nhà nước do nhân dân xây dựng nên. Nhân dân thông qua bầu cử bầu ra những người đại diện cho mình tham gia thực hiện quyền lực nhà nước, chịu trách nhiệm trước nhân dân, thể hiện ý chí, nguyện vọng và phục vụ lợi ích của nhân dân. 2. Vị trí vai trò quan trọng của các cơ quan dân cử. 3. Quan hệ trung ương, địa phương, cấp trên, cấp dưới… 4. Kết hợp sự lãnh đạo của tập thể, trách nhiệm tập thể với vai trò, trách nhiệm của cá nhân. 5. Những vấn đề quan trọng phải đưa ra thảo luận, bàn bạc tập thể và quyết định theo đa số. Quyết định này buộc thiểu số phải phục tùng, đồng thời cũng cần lắng nghe ý kiến của cá nhân.
  • 44. 1.2.4. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG, ĐOÀN KẾT, TÔN TRỌNG VÀ GIÚP ĐỠ GIỮA CÁC DÂN TỘC Điều 5 Hiến pháp 2013: 1. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. 2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. 3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình. 4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước.
  • 45. 1.2.5. NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ 1.Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. 2. Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền. Điều 8 Hiến pháp 2013:
  • 46. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Hiến pháp 1946 Nghị viện nhân dân Ban thường vụ HĐND cấp tỉnh HĐND cấp xã Chính phủ Chủ tịch nước Nội các Tòa án tối cao UBHC Bộ (3 Bộ) UBHC Bộ cấp tỉnh UBHC Bộ cấp huyện UBHC Bộ cấp xã Tòa sơ cấp Tòa đệ nhị cấp Tòa phúc thẩm Ban Tư pháp xã
  • 47. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Chủ tịch nước TANDTC UBTVQH HĐ chính phủ TT CP Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1959 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện
  • 48. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM TANDTC HĐND HĐ BT Thường vu Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1980 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện
  • 49. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Chủ tịch nướ c TANDTC UBTVQH HĐ chính phủ TT CP Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1992 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện Quan hệ trong hình thành hoặc lãnh đạo Quan hệ giám sát
  • 50. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Chủ tịch nước TANDTC UBTVQH HĐ chính phủ TT CP Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1992 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện
  • 51. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 1. Các cơ quan nhà nước có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cấu quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước. 2. Bộ máy nhà nước được xây dựng phản ánh nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát trong việc thực hiện quyền lực nhà nước. 3. Yêu cầu sinh viên nắm được về vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của các cơ quan nhà nước. 4. Vận dụng kiến thức được học để nghiên cứu và lý giải những vấn đề thực tiễn.
  • 52. CÙNG CHIA SẺ … Về nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước trong Hiến pháp 2013
  • 53. CÙNG CHIA SẺ … “Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công , phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • 54. CÙNG CHIA SẺ … Quốc hội và Chủ tịch Nước trong Hiến pháp mới
  • 55. CÙNG CHIA SẺ … Một số điểm mới về vị trí, chức năng của Chính phủ trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • 56. CÙNG CHIA SẺ … Vị trí, chức năng của Tòa án nhân dân trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • 57. CÙNG CHIA SẺ … Trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đối với cử tri và nhân dân trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • 58. CÙNG CHIA SẺ … Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tư tưởng đại đoàn kết dân tộc trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • 59. CÙNG CHIA SẺ … Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992
  • 60. CÙNG CHIA SẺ … Mối quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước ở trung ương theo Hiến pháp năm 2013