SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
1. Công thức
- Este đơn chức: RCOOR’
- Este no, đơn chức: CnH2nO2 ( n ≥ 2 )
- Este đơn chức, có 1 liên kết C=C: CnH2n-2O2 ( n ≥ 3 )
2. Đồng phân
CTPT Este
(chỉ t/d NaOH
không t/d Na)
Đơn chức
axit + este
(t/d với NaOH)
Este
Có phản ứng tráng Ag
(thủy phân tạo axit fomic)
C2H4O2 1(HCOOCH3) 2 1
C3H6O2 2 3 1
C4H8O2 4 6 2
C5H10O2 9 13 4
C4H6O2 5
(đp hình học : 6)
8
(đp hình học : 10)
3
(thủy phân tạo sp tráng Ag: 4)
C8H8O2 6 10 4
3. Danh pháp
Tên gốc R’ Tên gốc RCOO
CH3: metyl HCOO: fomat
C2H5 : etyl CH3COO: axetat
CH2 – CH2 -CH3: propyl
CH(CH3)CH3 : isopropyl
C2H5COO: propionat
CH = CH2 : vinyl CH2=CH-COO: acrylat
C6H5 : phenyl
CH2 - C6H5 : benzyl
CH2=C(CH3)-COO: metacrylat
CH2CH2CH(CH3)CH3 : isoamyl C6H5COO: benzoat
ESTE
4. Tính chất vật lý
- Nhiệt độ sôi thấp: Este < Ancol < Axit (M càng lớn, T0
s càng cao)
- Chất lỏng hoặc chất rắn, hầu như không tan trong nước.
- Có mùi thơm : isoamyl axetat có mùi chuối chín / etyl butirat và etyl
propionat có mùi dứa / benzyl axetat có mùi hoa nhài
5. Tính chất hóa học
Môi trường axit : phản ứng thuận nghịch
- Thủy phân
Môi trường kiềm: phản ứng xà phòng hóa
Đặc biệt:
1. R-COO-C6H4-R’ : xà phòng hóa tạo 2 muối
2. RCOOCH=C…: tạo andehit
3. RCOOC(CH3)=C…: tạo xeton
4. HCOOR’: có phản ứng tráng Ag (t/d AgNO3 / NH3)
5. HCOOCH=C…: tạo ra 2 sản phẩm có khả năng tráng Ag
6. Thủy phân tạo sản phẩm tráng Ag: có HCOO.. hoặc
RCOOCH=C
- Đốt cháy este no, đơn chức
CnH2nO2 +
3n-2
2
O2 → nCO2 + nH2O
6. Điều chế
- Tổng quát : Phản ứng este hóa: ROOH + R’OH
- Vinyl axetat: axetilen (CH≡CH) và axit axetic
- phenyl axetat: phenol (C6H5OH) và anhidric axetic (CH3CO)2O
1. Khái niệm, danh pháp
Chất béo là Trieste của glixerol và axit béo
Còn gọi tên là trilixerit hoặc triaxylglixerol
Axit béo Chất béo
C17H35COOH: axit stearic (C17H35COO)3C3H5 : tristearin
C15H31COOH: axit panmitic (C15H31COO)3C3H5 : tripanmitin
C17H33COOH : axit oleic
CH3 –[CH2]7 -CH=CH–[CH2]7COOH
(C17H33COO)3C3H5 : triolein
C17H33COOH : axit linoleic
CH3 –[CH2]4-CH=CH-CH2-CH=CH–[CH2]7COOH
(C17H31COO)3C3H5 : trilinolein
2. Đồng phân
Số (n) axit béo Số chất béo Số chất béo thủy phân ra n axit
2 6 4 (2 chất béo có tỉ lệ axit 1 : 2)
3 18 3
3. Tính chất vật lý
- Các chất béo có gốc axit không no (VD: triolein) là chất lỏng (dầu); chất
béo chứa gốc axit no (VD: tristearin) là chất rắn (mỡ).
- Không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong các dung môi
hữu cơ.
4. Tính chất hóa học
Môi trường axit : phản ứng thuận nghịch,
- Thủy phân tạo sản phẩm axit béo + glixerol
Môi trường kiềm: phản ứng xà phòng hóa
tạo sản phẩm muối (xà phòng) + glixerol
(RCOO)3C3H5 + 3Na-OH
0
t
⎯⎯
→ 3RCOONa + C3H5(OH)3
- Phản ứng hidro hóa: chuyển chất béo từ lỏng sang rắn.
CHẤT BÉO
Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit
Chất Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ
CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n
(C6H10O5)n
[C6H7O2(OH)3]n
Cấu
tạo
5 OH
1CHO
5OH
1CO
1 gốc α-
glucozơ và
β-fructozơ
liên kết qua
ngtử oxi.
2 gốc α-
glucozơ
n gốc α-
glucozơ
(amilozơ và
amilopectin)
n gốc β –
glucozơ
Nguồn
gốc
Đường
nho
đường
máu(0,1%)
Mật ong Đường mía
Đường
mạch nha
Gạo, khoai
Bông, đay, gai,
tre, nứa
Tính
chất
vật lý
Chất rắn, vị ngọt, tan nhiều trong nước
Độ ngọt: fructozơ > saccarozơ > glucozơ
Chất bột, màu
trắng, không
tan trong nước
lạnh
Chất rắn, dạng sợi,
màu trắng, chỉ tan
trong nước Svayde
Ứng
dụng
Dùng làm
thuốc tăng
lực, dùng
tráng
gương
Là nguyên
liệu sản
xuất bánh
kẹo, dùng
pha chế
thuốc
Sản xuất
bánh kẹo,
glucozơ, hồ
dán
Sản xuất tơ sợi,
giấy, chế tạo
thuốc súng
không khói
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ
AgNO3/NH3
2Ag 
(c/m có nhóm
CHO)
+
(trong mt
bazơ bị
chuyển hóa)
- 2Ag  -
-
Cu(OH)2
(to
thường)
dd xanh lam
(c/m nhiều
nhóm OH)
dd xanh lam
dd xanh
lam
dd xanh
lam
- -
dd Brom Mất màu
-
(phân biệt
frutozơ)
- Mất màu - -
(CH3CO)2O
+
(c/m 5 nhóm
OH)
+ + + +
Xenlulozơ
triaxetat
+ H2O / H+
(Thuỷ
phân)
- -
glucozơ +
fructozơ
glucozơ glucozơ glucozơ
Phản ứng
khác
+ H2
(tạo sobitol)
+ lên men tạo
ancol etylic
+ H2
(tạo sobitol)
+ I2
(dd xanh
tím)
Xenlulozơ
trinitrat
CACBOHIDRAT
AMIN
Công thức
- Amin đơn chức: CxHyN / RN
- Amin no, đơn chức: CnH2n+3N (n  1)
- Amin no, đơn chức, bậc 1: CnH2n+1NH2 (n  1) / RNH2
Bậc amin
(Số ng.tử H bị mất
đi trong NH3 )
Bậc 1: R-NH2
Bậc 2: R – NH – R’
Bậc 3: R3N
Đồng phân
CTPT Amin Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
C2H7N 2 1 1
C3H9N 4 2 1 1
C4H11N 8 4 3 1
C5H13N 17 8 6 3
C7H9N 5 4 1
Danh pháp
Tên gốc chức = tên gốc ankyl + amin
CH3NH2: metyl amin
C2H5NH2: etyl amin / CH3 – NH – CH3 : đietylamin
CH3CH(CH3)NH2 : isopropyl amin
C6H5NH2: phenyl amin / anilin
Lý tính
- CH3NH2 / C2H5NH2 / (CH3)3N : chất khí, mùi khai, tan
nhiều trong nước, độc hại
- C6H5NH2 anilin là chất lỏng, không màu.
Tính chất
Tính bazơ: do cặp e tự do trên N
(C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < (CH3)2NH
Amin ≥ NH3 làm quỳ tím hóa xanh
- Tác dụng với axit: RN + HCl → RNHCl
RNH2 + HCl → RNH3Cl
- Phản ứng riêng của anilin:
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2(B r)3 NH2  (trắng) + 3HBr
(giống với phenol)
- Phản ứng cháy
CnH2n+3N + 6n+3
4
O2 → nCO2 + 2n+3
2
H2O + 1
2
N2
Điều chế
C6H6
3
HNO
⎯⎯⎯
→ C6H5NO2
Fe HCl
+
⎯⎯⎯→ C6H5NH2
benzen nitrobenzen anilin
AMIN – AMINOAXIT - PEPTIT
AMINOAXIT
Công thức
- Công thức chung : (NH2)xR(COOH)y
- CTTQ của aminoaxit no , có 1 nhóm NH2 1 nhóm COOH :
CnH2n+1NO2
Phân loại
α-aminoaxit: nhóm NH2 ở C số 2
β-aminoaxit: nhóm NH2 ở C số 3
Đồng
phân
CTPT Aminoaxit Vị trí α
C3H7NO2 2 1
C4H9NO2 5 2
Danh
pháp
CTPT CTCT Tên gọi
C2H5NO2 CH2(NH2)COOH Glixin
Axit aminoaxetic
Axit aminoetanoic
C3H7NO2 CH3CH(NH2)COOH Alanin
Axit α-aminopropionic
C5H11NO2 CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH Valin
Axit α-aminoisovaleric
C5H9NO4 HOOC-C3H5(NH2)- COOH Axit glutamic
Axit α-aminoglutaric
C6H14N2O2 H2N-C5H9(NH2)-COOH Lysin
Axit α,ε-điaminocaproic
Tính chất
- Tính lưỡng tính
R(NH2)COOH + HCl → R(NH3Cl)COOH
R(NH2)COOH + NaOH → R(NH2)COONa + H2O
- Tính axit / bazơ
Quỳ tím hóa xanh : (Số NH2 > COOH) lysin
Quỳ tím hóa đỏ : (Số NH2 < COOH) axit glutamic
Quỳ tím không đổi : (Số NH2 = COOH) Gly / Ala / Val
- Phản ứng este hóa
R(NH2)COOH + R’OH → R(NH2)COOR’ + H2O
- Phản ứng trùng ngưng tạo poliamit
PEPTIT
Cấu tạo
- gồm từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit
(- CONH-) theo một trật tự nhất định.
- Polipeptit chứa từ 10 gốc α-amino axit
Đồng
phân
-Số peptit tạo thành từ n gốc aminoaxit khác nhau : n!
- Số n peptit tạo ra từ x gốc aminoaxit là xn
Tính chất
- Phản ứng thủy phân (môi trường axit (H+
), bazơ (OH-
) hoặc enzim
→ tạo ra các α-amino axit.
- Phản ứng màu biure: Tác dụng với Cu(OH)2 → tạo hợp chất màu tím
(đipeptit không có phản ứng này).
Khái
niệm
Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt
xích liên kết với nhau tạo nên.
Phân
loại
Nguồn
gốc
Thiên nhiên Bán tổng hợp Tổng hợp
Tinh bột, xenlulozơ, tơ
tằm, sợi len, peptit cao
su thiên nhiên
Tơ visco, tơ
axetat (từ
xenlulozơ)
Mạch
polime
Mạch phân nhánh Mạch không
phân nhánh
Mạch không
gian
Amilopectin, glicogen Cao su lưu hóa,
nhựa bakelit
Vật liệu Trùng hợp Trùng ngưng
Chất dẻo
PE = polietilen: . (–CH2–CH2–)n
PVC = poli (vinylclorua) :
(–CH2–CHCl–)n
Thủy tinh hữu cơ = poli (metyl metacrylat)
PS = poliisopren
CH CH2
n
PP = polipropilen
Teflon = poli(tetrafloetilen)
PPF = Poli (phenol fomandehit)
Có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa
rezol, nhựa rezit
Cao su
Cao su Buna = polibutadien
[–CH2–CH=CH–CH2–]n
Cao su Buna – S : butadiene + stiren
Cao su Buna – N: butadien + acrilonitrin
Cao su isopren
Tơ
Tơ nitron = tơ olon = poliacrilonitrin =
poli (vinyl cianua)
CH2 CH
CN
n
Tơ capron (điều chế từ caprolactam)
Nilon-6,6 = poli(hexametilen adipamit)
[–NH–(CH2)6– NH–CO–(CH2)4–CO–]n
Nilon-6 = tơ capron (điều chế từ axit
ε-aminocaproic)
[–NH–(CH2)5–CO–]n
Nilon-7 = tơ enang (điều chế từ axit
ω-aminoenantoic)
[–NH–(CH2)6–CO–]n
Tơ lapsan = poli (etilen terephtalat)
POLIME
Hóa chất Chất phản ứng
Dung dịch
AgNO3/NH3
1. Ank-1-in : CH≡ C- R → CAg≡ C- R : kết tủa vàng
2. Andehit : R-CHO
3. Axit fomic : HCOOH, muối HCOONa
4. Este .....fomat : HCOOR’
5. Cacbohidrat : Glucozơ / Fructozơ / Mantozơ
Cu(OH)2
nhiệt độ
thường
1. Ancol có 2 nhóm OH kế nhau : etilenglicol / propan 1,2-điol /
glixerol : tạo dung dịch xanh lam
2. Cacbohidrat : Glucozơ / Fructozơ / Mantozơ / Saccarozơ
3. Axit RCOOH
4. Tripeptit trở lên / protein : tạo hợp chất màu tím
Thủy phân
1. Este, Chất béo
2. Cacbohidrat : saccarozơ / Mantozơ / Tinh bột / Xenlulozơ (chỉ thủy
phân trong môi trường axit)
3. Peptit / protein
4. Polieste, poliamit
Dung dịch
NaOH
1. Dẫn xuất halogen RCl : khi đun nóng
2. Phenol
3. Axit RCOOH
4. Este RCOOR’, Chất béo (RCOO)3R’ (thủy phân)
5. Aminoaxit
6. Muối amoni : R-NH3Cl / HOOC-R-NH3Cl
7. Peptit, protein (thủy phân)
8. Polieste, poliamit (thủy phân)
Quỳ tím
1. Quỳ hóa đỏ :
- Axit RCOOH
- Aminoaxit có số nhóm COOH > NH2 : axit glutamic
- Muối amoni clorua : R-NH3Cl / HOOC-R-NH3Cl
2. Quỳ hóa xanh :
- Amin có tính bazơ > NH3: metyl amin, etylamin…
- Aminoaxit có số nhóm NH2 > COOH : Lysin
- Muối natri/ kali : C6H5ONa, RCOONa / R(NH2)COONa
3. Quỳ tím không đổi màu
- Phenol: C6H5OH
- Anilin: C6H5NH2
- Aminoaxit có số nhóm NH2 = COOH: Glyxin, Alanin, Valin
TỔNG HỢP PHẢN ỨNG HỮU CƠ

More Related Content

Similar to So_tay_hoa_hoc-da_chuyen_doi.pdf

Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12chaukanan
 
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014Thùy Linh
 
Bai 40 ancol
Bai 40 ancolBai 40 ancol
Bai 40 ancolDr ruan
 
Giao an day them hoa hoc hki lop 12
Giao an day them hoa hoc hki lop 12Giao an day them hoa hoc hki lop 12
Giao an day them hoa hoc hki lop 12Lien Nguyen Thuy
 
Chemistry formatter add etanol aaa
Chemistry formatter add etanol aaaChemistry formatter add etanol aaa
Chemistry formatter add etanol aaaUyên Hạ
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.Lâm Duy
 
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC    CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC Tới Nguyễn
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn Megabook
 
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT THI TNTHPTQG 2022 - SIÊU XỊN SÒ.pdf
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT THI TNTHPTQG 2022 - SIÊU XỊN SÒ.pdfTỔNG HỢP LÝ THUYẾT THI TNTHPTQG 2022 - SIÊU XỊN SÒ.pdf
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT THI TNTHPTQG 2022 - SIÊU XỊN SÒ.pdfVitChng3
 
Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12
Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12
Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12vochaungocanh
 

Similar to So_tay_hoa_hoc-da_chuyen_doi.pdf (20)

Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuatChuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
 
Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12
 
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
 
Tin hoc ung dung
Tin hoc ung dungTin hoc ung dung
Tin hoc ung dung
 
ETANOL
ETANOL ETANOL
ETANOL
 
Bai 40 ancol
Bai 40 ancolBai 40 ancol
Bai 40 ancol
 
Giao an day them hoa hoc hki lop 12
Giao an day them hoa hoc hki lop 12Giao an day them hoa hoc hki lop 12
Giao an day them hoa hoc hki lop 12
 
Chemistry formatter add etanol aaa
Chemistry formatter add etanol aaaChemistry formatter add etanol aaa
Chemistry formatter add etanol aaa
 
Bài ancol
Bài ancolBài ancol
Bài ancol
 
Tổng hợp các loại polyme
Tổng hợp các loại polymeTổng hợp các loại polyme
Tổng hợp các loại polyme
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
 
Glucozo
GlucozoGlucozo
Glucozo
 
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC    CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
 
Hoa 12 co ban
Hoa 12 co banHoa 12 co ban
Hoa 12 co ban
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
 
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT THI TNTHPTQG 2022 - SIÊU XỊN SÒ.pdf
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT THI TNTHPTQG 2022 - SIÊU XỊN SÒ.pdfTỔNG HỢP LÝ THUYẾT THI TNTHPTQG 2022 - SIÊU XỊN SÒ.pdf
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT THI TNTHPTQG 2022 - SIÊU XỊN SÒ.pdf
 
6edbai tap ve este
6edbai tap ve este6edbai tap ve este
6edbai tap ve este
 
Est eco ban
Est eco banEst eco ban
Est eco ban
 
Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12
Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12
Ly thuyet va bai tap chuong 2 lop 12
 
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonylHoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonyl
 

So_tay_hoa_hoc-da_chuyen_doi.pdf

  • 1. 1. Công thức - Este đơn chức: RCOOR’ - Este no, đơn chức: CnH2nO2 ( n ≥ 2 ) - Este đơn chức, có 1 liên kết C=C: CnH2n-2O2 ( n ≥ 3 ) 2. Đồng phân CTPT Este (chỉ t/d NaOH không t/d Na) Đơn chức axit + este (t/d với NaOH) Este Có phản ứng tráng Ag (thủy phân tạo axit fomic) C2H4O2 1(HCOOCH3) 2 1 C3H6O2 2 3 1 C4H8O2 4 6 2 C5H10O2 9 13 4 C4H6O2 5 (đp hình học : 6) 8 (đp hình học : 10) 3 (thủy phân tạo sp tráng Ag: 4) C8H8O2 6 10 4 3. Danh pháp Tên gốc R’ Tên gốc RCOO CH3: metyl HCOO: fomat C2H5 : etyl CH3COO: axetat CH2 – CH2 -CH3: propyl CH(CH3)CH3 : isopropyl C2H5COO: propionat CH = CH2 : vinyl CH2=CH-COO: acrylat C6H5 : phenyl CH2 - C6H5 : benzyl CH2=C(CH3)-COO: metacrylat CH2CH2CH(CH3)CH3 : isoamyl C6H5COO: benzoat ESTE
  • 2. 4. Tính chất vật lý - Nhiệt độ sôi thấp: Este < Ancol < Axit (M càng lớn, T0 s càng cao) - Chất lỏng hoặc chất rắn, hầu như không tan trong nước. - Có mùi thơm : isoamyl axetat có mùi chuối chín / etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa / benzyl axetat có mùi hoa nhài 5. Tính chất hóa học Môi trường axit : phản ứng thuận nghịch - Thủy phân Môi trường kiềm: phản ứng xà phòng hóa Đặc biệt: 1. R-COO-C6H4-R’ : xà phòng hóa tạo 2 muối 2. RCOOCH=C…: tạo andehit 3. RCOOC(CH3)=C…: tạo xeton 4. HCOOR’: có phản ứng tráng Ag (t/d AgNO3 / NH3) 5. HCOOCH=C…: tạo ra 2 sản phẩm có khả năng tráng Ag 6. Thủy phân tạo sản phẩm tráng Ag: có HCOO.. hoặc RCOOCH=C - Đốt cháy este no, đơn chức CnH2nO2 + 3n-2 2 O2 → nCO2 + nH2O 6. Điều chế - Tổng quát : Phản ứng este hóa: ROOH + R’OH - Vinyl axetat: axetilen (CH≡CH) và axit axetic - phenyl axetat: phenol (C6H5OH) và anhidric axetic (CH3CO)2O
  • 3. 1. Khái niệm, danh pháp Chất béo là Trieste của glixerol và axit béo Còn gọi tên là trilixerit hoặc triaxylglixerol Axit béo Chất béo C17H35COOH: axit stearic (C17H35COO)3C3H5 : tristearin C15H31COOH: axit panmitic (C15H31COO)3C3H5 : tripanmitin C17H33COOH : axit oleic CH3 –[CH2]7 -CH=CH–[CH2]7COOH (C17H33COO)3C3H5 : triolein C17H33COOH : axit linoleic CH3 –[CH2]4-CH=CH-CH2-CH=CH–[CH2]7COOH (C17H31COO)3C3H5 : trilinolein 2. Đồng phân Số (n) axit béo Số chất béo Số chất béo thủy phân ra n axit 2 6 4 (2 chất béo có tỉ lệ axit 1 : 2) 3 18 3 3. Tính chất vật lý - Các chất béo có gốc axit không no (VD: triolein) là chất lỏng (dầu); chất béo chứa gốc axit no (VD: tristearin) là chất rắn (mỡ). - Không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. 4. Tính chất hóa học Môi trường axit : phản ứng thuận nghịch, - Thủy phân tạo sản phẩm axit béo + glixerol Môi trường kiềm: phản ứng xà phòng hóa tạo sản phẩm muối (xà phòng) + glixerol (RCOO)3C3H5 + 3Na-OH 0 t ⎯⎯ → 3RCOONa + C3H5(OH)3 - Phản ứng hidro hóa: chuyển chất béo từ lỏng sang rắn. CHẤT BÉO
  • 4. Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit Chất Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n [C6H7O2(OH)3]n Cấu tạo 5 OH 1CHO 5OH 1CO 1 gốc α- glucozơ và β-fructozơ liên kết qua ngtử oxi. 2 gốc α- glucozơ n gốc α- glucozơ (amilozơ và amilopectin) n gốc β – glucozơ Nguồn gốc Đường nho đường máu(0,1%) Mật ong Đường mía Đường mạch nha Gạo, khoai Bông, đay, gai, tre, nứa Tính chất vật lý Chất rắn, vị ngọt, tan nhiều trong nước Độ ngọt: fructozơ > saccarozơ > glucozơ Chất bột, màu trắng, không tan trong nước lạnh Chất rắn, dạng sợi, màu trắng, chỉ tan trong nước Svayde Ứng dụng Dùng làm thuốc tăng lực, dùng tráng gương Là nguyên liệu sản xuất bánh kẹo, dùng pha chế thuốc Sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán Sản xuất tơ sợi, giấy, chế tạo thuốc súng không khói Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ AgNO3/NH3 2Ag  (c/m có nhóm CHO) + (trong mt bazơ bị chuyển hóa) - 2Ag  - - Cu(OH)2 (to thường) dd xanh lam (c/m nhiều nhóm OH) dd xanh lam dd xanh lam dd xanh lam - - dd Brom Mất màu - (phân biệt frutozơ) - Mất màu - - (CH3CO)2O + (c/m 5 nhóm OH) + + + + Xenlulozơ triaxetat + H2O / H+ (Thuỷ phân) - - glucozơ + fructozơ glucozơ glucozơ glucozơ Phản ứng khác + H2 (tạo sobitol) + lên men tạo ancol etylic + H2 (tạo sobitol) + I2 (dd xanh tím) Xenlulozơ trinitrat CACBOHIDRAT
  • 5. AMIN Công thức - Amin đơn chức: CxHyN / RN - Amin no, đơn chức: CnH2n+3N (n  1) - Amin no, đơn chức, bậc 1: CnH2n+1NH2 (n  1) / RNH2 Bậc amin (Số ng.tử H bị mất đi trong NH3 ) Bậc 1: R-NH2 Bậc 2: R – NH – R’ Bậc 3: R3N Đồng phân CTPT Amin Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 C2H7N 2 1 1 C3H9N 4 2 1 1 C4H11N 8 4 3 1 C5H13N 17 8 6 3 C7H9N 5 4 1 Danh pháp Tên gốc chức = tên gốc ankyl + amin CH3NH2: metyl amin C2H5NH2: etyl amin / CH3 – NH – CH3 : đietylamin CH3CH(CH3)NH2 : isopropyl amin C6H5NH2: phenyl amin / anilin Lý tính - CH3NH2 / C2H5NH2 / (CH3)3N : chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước, độc hại - C6H5NH2 anilin là chất lỏng, không màu. Tính chất Tính bazơ: do cặp e tự do trên N (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < (CH3)2NH Amin ≥ NH3 làm quỳ tím hóa xanh - Tác dụng với axit: RN + HCl → RNHCl RNH2 + HCl → RNH3Cl - Phản ứng riêng của anilin: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2(B r)3 NH2  (trắng) + 3HBr (giống với phenol) - Phản ứng cháy CnH2n+3N + 6n+3 4 O2 → nCO2 + 2n+3 2 H2O + 1 2 N2 Điều chế C6H6 3 HNO ⎯⎯⎯ → C6H5NO2 Fe HCl + ⎯⎯⎯→ C6H5NH2 benzen nitrobenzen anilin AMIN – AMINOAXIT - PEPTIT
  • 6. AMINOAXIT Công thức - Công thức chung : (NH2)xR(COOH)y - CTTQ của aminoaxit no , có 1 nhóm NH2 1 nhóm COOH : CnH2n+1NO2 Phân loại α-aminoaxit: nhóm NH2 ở C số 2 β-aminoaxit: nhóm NH2 ở C số 3 Đồng phân CTPT Aminoaxit Vị trí α C3H7NO2 2 1 C4H9NO2 5 2 Danh pháp CTPT CTCT Tên gọi C2H5NO2 CH2(NH2)COOH Glixin Axit aminoaxetic Axit aminoetanoic C3H7NO2 CH3CH(NH2)COOH Alanin Axit α-aminopropionic C5H11NO2 CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH Valin Axit α-aminoisovaleric C5H9NO4 HOOC-C3H5(NH2)- COOH Axit glutamic Axit α-aminoglutaric C6H14N2O2 H2N-C5H9(NH2)-COOH Lysin Axit α,ε-điaminocaproic Tính chất - Tính lưỡng tính R(NH2)COOH + HCl → R(NH3Cl)COOH R(NH2)COOH + NaOH → R(NH2)COONa + H2O - Tính axit / bazơ Quỳ tím hóa xanh : (Số NH2 > COOH) lysin Quỳ tím hóa đỏ : (Số NH2 < COOH) axit glutamic Quỳ tím không đổi : (Số NH2 = COOH) Gly / Ala / Val - Phản ứng este hóa R(NH2)COOH + R’OH → R(NH2)COOR’ + H2O - Phản ứng trùng ngưng tạo poliamit PEPTIT Cấu tạo - gồm từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit (- CONH-) theo một trật tự nhất định. - Polipeptit chứa từ 10 gốc α-amino axit Đồng phân -Số peptit tạo thành từ n gốc aminoaxit khác nhau : n! - Số n peptit tạo ra từ x gốc aminoaxit là xn Tính chất - Phản ứng thủy phân (môi trường axit (H+ ), bazơ (OH- ) hoặc enzim → tạo ra các α-amino axit. - Phản ứng màu biure: Tác dụng với Cu(OH)2 → tạo hợp chất màu tím (đipeptit không có phản ứng này).
  • 7. Khái niệm Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Phân loại Nguồn gốc Thiên nhiên Bán tổng hợp Tổng hợp Tinh bột, xenlulozơ, tơ tằm, sợi len, peptit cao su thiên nhiên Tơ visco, tơ axetat (từ xenlulozơ) Mạch polime Mạch phân nhánh Mạch không phân nhánh Mạch không gian Amilopectin, glicogen Cao su lưu hóa, nhựa bakelit Vật liệu Trùng hợp Trùng ngưng Chất dẻo PE = polietilen: . (–CH2–CH2–)n PVC = poli (vinylclorua) : (–CH2–CHCl–)n Thủy tinh hữu cơ = poli (metyl metacrylat) PS = poliisopren CH CH2 n PP = polipropilen Teflon = poli(tetrafloetilen) PPF = Poli (phenol fomandehit) Có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit Cao su Cao su Buna = polibutadien [–CH2–CH=CH–CH2–]n Cao su Buna – S : butadiene + stiren Cao su Buna – N: butadien + acrilonitrin Cao su isopren Tơ Tơ nitron = tơ olon = poliacrilonitrin = poli (vinyl cianua) CH2 CH CN n Tơ capron (điều chế từ caprolactam) Nilon-6,6 = poli(hexametilen adipamit) [–NH–(CH2)6– NH–CO–(CH2)4–CO–]n Nilon-6 = tơ capron (điều chế từ axit ε-aminocaproic) [–NH–(CH2)5–CO–]n Nilon-7 = tơ enang (điều chế từ axit ω-aminoenantoic) [–NH–(CH2)6–CO–]n Tơ lapsan = poli (etilen terephtalat) POLIME
  • 8. Hóa chất Chất phản ứng Dung dịch AgNO3/NH3 1. Ank-1-in : CH≡ C- R → CAg≡ C- R : kết tủa vàng 2. Andehit : R-CHO 3. Axit fomic : HCOOH, muối HCOONa 4. Este .....fomat : HCOOR’ 5. Cacbohidrat : Glucozơ / Fructozơ / Mantozơ Cu(OH)2 nhiệt độ thường 1. Ancol có 2 nhóm OH kế nhau : etilenglicol / propan 1,2-điol / glixerol : tạo dung dịch xanh lam 2. Cacbohidrat : Glucozơ / Fructozơ / Mantozơ / Saccarozơ 3. Axit RCOOH 4. Tripeptit trở lên / protein : tạo hợp chất màu tím Thủy phân 1. Este, Chất béo 2. Cacbohidrat : saccarozơ / Mantozơ / Tinh bột / Xenlulozơ (chỉ thủy phân trong môi trường axit) 3. Peptit / protein 4. Polieste, poliamit Dung dịch NaOH 1. Dẫn xuất halogen RCl : khi đun nóng 2. Phenol 3. Axit RCOOH 4. Este RCOOR’, Chất béo (RCOO)3R’ (thủy phân) 5. Aminoaxit 6. Muối amoni : R-NH3Cl / HOOC-R-NH3Cl 7. Peptit, protein (thủy phân) 8. Polieste, poliamit (thủy phân) Quỳ tím 1. Quỳ hóa đỏ : - Axit RCOOH - Aminoaxit có số nhóm COOH > NH2 : axit glutamic - Muối amoni clorua : R-NH3Cl / HOOC-R-NH3Cl 2. Quỳ hóa xanh : - Amin có tính bazơ > NH3: metyl amin, etylamin… - Aminoaxit có số nhóm NH2 > COOH : Lysin - Muối natri/ kali : C6H5ONa, RCOONa / R(NH2)COONa 3. Quỳ tím không đổi màu - Phenol: C6H5OH - Anilin: C6H5NH2 - Aminoaxit có số nhóm NH2 = COOH: Glyxin, Alanin, Valin TỔNG HỢP PHẢN ỨNG HỮU CƠ