SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
NỘI DUNG:
I. Tìm hiểu chung (mở bài + khái quát)
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Phân tích
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
3. Hai câu luận
4. Hai câu kết
III.Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
3. Cảm nhận
4. Sơ đồ tư duy
TÌM HIỂU CHUNG
TRẦN TẾ XƯƠNG
Một vài nét chính về tác giả Trần Tế Xương
Năm sinh, năm
mất, tên thường
gọi, quê quán,
xuất thân
1870 – 1907, thường
gọi là Tú Xương, Nam
Định, Nho gia
Sự nghiệp thơ
ca của ông
dường như trở thành bất tử
với khoảng trên 100 tác phẩm,
chủ yếu là thơ Nôm, gồm
nhiều thể thơ và một số bài
văn tế, phú, câu đối
Thơ của Tế
Xương
có sự kết hợp hài hòa giữa các
yếu tố hiện thực, trào phúng
và trữ tình trong đó trữ tình là
gốc
Cuộc đời
ngắn ngủi chật vật thiếu thốn,
nằm trọn trong giai đoạn bi
thương của đất nước trước sự
tấn công của thực dân Pháp
Con đường
khoa bảng
có tất cả tám lần thi, trong
đó ông thi tận lần thứ 4 mới
đậu tú tài nhưng chỉ là tú tài
thiên thủ (lấy thêm). Sau đó
dù kiên trì theo đuổi nhưng
không lên nổi cử nhân.
Đề tài về vợ (bà
Phạm Thị Mẫn)
Là đề tài mà ông
dành tất cả niềm
thương yêu và trân
trọng
# Trò
chơi
❖Năm sáng tác: vào khoảng 1896-1897
❖Xuất xứ: “Thương vợ” là bài thơ cảm
động nhất trong chùm thơ văn câu đối
về đề tài bà Tú.
❖Nội dung: “Thương vợ” là bài thơ
cảm động nhất trong những bài thơ
trữ tình của Tú Xương. Bài thơ trữ
tình thấp thoáng nụ cười hóm hỉnh,
trào phúng bản thân và bày tỏ tấm
lòng yêu thương, kính trọng của ông
đối với người vợ tần tảo hy sinh suốt
một đời vì chồng, vì con, vì gia đình.
❖Nghệ thuật:
❑Thể thơ: Thất ngôn bát cú (8 câu mỗi
câu 6 chữ)
❑Ngôn ngữ thơ bình dị như lời ăn tiếng
nói thường ngày.
❑Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa
cá thể (bà Tú với “năm con, một
chồng”) vừa khái quát sâu sắc (người
phụ nữ ngày xưa).
❑Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm.
⮚“Thương vợ’” là bài thơ tiêu biểu cho
thơ trữ tình của Tế Xương.
"Thương vợ là sự ngợi ca đức hi sinh của người phụ
nữ và sự thấu hiểu của người chồng"
PHÂN TÍCH
Hai câu đề: Lời giới thiệu về bà Tú
và trách nhiệm nặng nề của bà.
“Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.”
“Quanh năm” chỉ thời gian làm việc của bà Tú, trạng từ gợi nên vòng lặp miên viễn, không ngơi nghỉ,
12 tháng từ giêng đến chặp và có thể từ năm này sang năm khác
Cột A
Cột B
# Tương
tác
“Buôn bán”
cũng là một nghề như mọi nghề khác, người ta hành nghề để kiếm sống. Người xưa còn
coi đây là nghề duy nhất nếu muốn làm giàu (phi thương bất phú) và việc buôn bán của bà
Tú không gắn với bất kì cửa hiệu nào mà là “mom sông”
“Mom sông” ý nói phần đất nhô ra phía lòng sông, tạo ra một thế chông chênh, hiểm trở, nước lên
xuống thất thường, tàu thuyền qua lại không lường được, lèo tèo đôi ba gánh hàng, lấy
công làm lãi là chính.
“Một chồng”
chỉ số ít nhưng vẫn phải đếm bởi chồng cũng phải nuôi như con, tuy một là số ít nhưng lại
gánh nặng ngang với 5 con. Từ tiền cơm canh, gạo nước đến đồng chè, đồng rượu
Phó từ “đủ”
cho thấy tuy phải gánh vác trách nhiệm to lớn nhưng bảo Tú vẫn đảm bảo cái ăn
cái mặc cho cả nhà. Thật là tháo vát biết bao!
⮚Cái công việc nặng nề ấy dường như theo đuổi bà Tú suốt cả đời,
bởi nó chẳng làm cho bà khá hơn lên để có việc khác nhàn nhã hơn
hoặc phát triển việc “buôn bán” lên một cấp độ cao hơn.
⮚Ngoài lo kế sinh nhai, nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình cũng là trách
nhiệm của bà Tú.
⮚Nghệ thuật đối “Năm con - một chồng”.
⮚Hình ảnh bà Tú là một người vợ tần tảo, suốt ngày đầu tắt mặt
tối phải chịu nhiều gian truân, vất vả nhưng lại khéo léo, giỏi
giang. Qua đó thoáng gợi xót xa, ngậm ngùi của chính tác giả.
Hai câu thực: Khắc họa cảnh
làm ăn vất vả để mưu sinh của
bà Tú.
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.”
Câu thơ gợi cho ta nhớ đến hình ảnh quen thuộc trong câu ca dao nào?
“Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non”
⮚Hình ảnh ấy gắn liền với thân phận người phụ nữ Việt Nam tần tảo
sớm hôm lo cho gia đình.
❑ Bà Tú ở đây là “_ _ _ _ _ _ (1)” một thân phận, số phận cụ thể gợi một sự mỏng manh, nhỏ
bé trước cuộc đời.
❑ Đảo ngữ “_ _ _ _ _ _ (2)” cùng hình ảnh ẩn dụ “_ _ _ _ _ _ (1)” → gợi dáng vẻ nặng nhọc,
mệt mỏi, những bước chân bì bõm, gồng mình nuôi sống cả gia đình.
❑ Hai tính từ được đối nhau ở đầu hai câu thơ “_ _ _ _ _ _ (2)” – “_ _ _ _ _ (3)” vừa giàu
tính tạo hình vừa giàu tính biểu hiện.
❑ Kia một người phụ nữ gầy yếu như thân cò, gánh nặng trên vai, một thân một mình, bước
trầy trật trên con đường lầy lội. Hàng chất về rồi, tránh mưa gió thì mất tiền, nên phải lặn lội
ra đi. Và kia nữa cũng thân cò ấy lại phải xù lông xù cánh chao chát, cãi cọ tranh mua tranh
bán, tranh xuống cho kịp đò, tranh lên cho kịp chợ. Chỗ “_ _ _ _ _ _ (4)" thì vã mồ hôi, “_ _
_ _ _ _ _ _ _ _ _ (5)” thì trào nước mắt.
❑ Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, ẩn dụ, sáng tạo từ hình ảnh dân gian nhấn mạnh sự lao động
khổ cực của bà Tú.
⮚ Thực cảnh mưu sinh của bà Tú: Từ không gian, thời gian rợn ngợp, nguy hiểm đồng
thời thể hiện lòng xót thương da diết của ông Tú.
Hai câu luận: Lời Tú Xương nói thay cho bà Tú
và hình tượng người phụ nữ giàu đức hi sinh
Phép đối trong 2 câu luận
(1) t/m/ộ
(4) y/ê/u/d/n
(2) ợ/n
(6) đ/ậ/n/n/h/à/p/h/â/u
(3) a/h/i
(7) n/g/ắ/n
(8) m/a/ư
(5) m/ă/n
(9) ư/m/ờ/i (10) n/ô/n/g/q/u/á/c/ả/m/d
(?) (?) (?) (?) (?) (?) (?) (?)
(?) (?)
# Tương
tác
❑ Dù vất vả và chắc chắn lắm khi không tránh khỏi mỏi mệt, nhưng bà Tú không hề trách cứ điều
gì ở chồng mình. Bà chỉ cho rằng, đó là “duyên” và “nợ”.
❑ Chữ “duyên” có nghĩa là duyên cớ làm phát sinh việc gì đó, là phần trời định cho con người
gặp gỡ, có khả năng yêu nhau và trở thành vợ chồng, giúp các cặp đôi yêu thương gắn kết
trong cuộc đời.
❑ “Duyên” là duyên số, duyên phận, là cái “nợ” đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng. Dưới
cái nhìn của Tú Xương, “duyên” thì chỉ một mà “nợ” lại là hai, “duyên” thì ít mà “nợ” nhiều.
❑ “Nắng”, “mưa”: các dạng thời tiết trong cuộc sống như sự tượng trưng cho mọi vất vả, khổ
cực.
❑ Các số từ trong câu thơ tăng dần lên: “một", "hai", "năm", "mười" làm nổi rõ đức hi sinh thầm
lặng của bà Tú.
❑ Nhưng rồi tất cả lại “âu đành phận” - đành cam chịu số phận, “dám quản công” đặt cuối mỗi
dòng với giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le.
⮚ Hai câu thơ sử dụng thành ngữ một cách sáng tạo đã làm nổi bật lên những đức tính cao
quý của một người phụ nữ như bà Tú, cho ta thấy đức tính cao đẹp của bà Tú cả nỗi lòng
và sự tinh tế của một người vợ đầy chuẩn mực thời xưa.
Hai câu kết: Bất mãn trước hiện thực, Tú Xương đã vì vợ mà lên
tiếng chửi rủa cái bạc bẽo của cha mẹ chồng và cái sự vô tích sự
của bản thân
“Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.”
A1 B C D E F G H
2 I I I Ờ Đ G Ờ
3 H Ờ T Ậ H N G
4 Đ E Đ Ủ C Ữ N
5 Ỗ Ờ Đ I Ó H T
6 L Đ H C Ó Ờ Ữ
7 Ê Ó Ẹ M A H C
8 N I M I N H T
# Tương
tác
❑ Tú Xương sử dụng từ ngữ thông dụng của người dân, làm nên câu chửi đay nghiến đầy căm
phẫn “Cha mẹ thói đời…”, trước sự rối ren của xã hội lên số phận của người phụ nữ.
❑ “Thói đời” là những nếp cư xử, hành động xấu chung mà người đời hay mắc phải. Thói đời mà
Tú Xương muốn nói đến ở đây là tư tưởng trọng nam khinh nữ, là thói vô tâm của các ông
chồng với vợ.
❑ Trong câu thơ, nhà thơ mượn lời vợ mình để chửi chính bản thân mình là một người chồng “hờ
hững”, vô tích sự, chính thói đời ấy đã thấm vào người ông Tú, khiến cho ông ăn ở bạc với vợ,
sống thiếu trách nhiệm, đổ mọi gánh nặng lên vai hiền phụ. Đó là lời tự phán xét đầy công
minh nhưng vô cùng đau đớn, là điều mà có thể phần lớn người chồng, người cha trong xã hội
bấy giờ không làm được.
⮚ Tú Xương dám tố cáo hiện thực bất công của xã hội phong kiến, dám thừa nhận mình là
“quan ăn lương vợ”, dám tự nhận khuyết điểm của mình. Tú Xương đã ngợi ca vợ, nhận
hết trách nhiệm về mình trong cuộc đời vất vả của vợ, để khắc ghi nỗi lòng tri ơn vợ, để
cảm thấy nhỏ bé, cảm thấy có lỗi với vợ. Tình cảm của Tú Xương dành cho vợ là một tình
cảm lớn và sâu nặng, trở thành niềm an ủi lớn đối với cuộc đời bà Tú, mặt khác nó góp
phần xé bỏ hàng rào bất công đối với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Bạn rút ra được nhận
xét gì về nội dung,
nghệ thuật và cảm
nhận của bạn về bài
thơ?
# Tương
tác
1. Nội dung chính
Tình yêu, quý trọng vợ của Tú Xương thể hiện qua sự
thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và đức tính cao đẹp của bà Tú.
Qua bài thơ có thể thấy rõ vẻ đẹp về nhân cách của bà Tú,
những tâm sự và cách nhìn về thân phận người phụ nữ của tác
giả và tiếng cười tự trào của ông.
2. Nghệ thuật
❑ Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm
❑ Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ (ngôn ngữ văn học dân
gian và ngôn ngữ đời sống) và thi liệu văn hoá dân
gian
❑ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào phúng.
❑ Kết hợp đa dạng các biện pháp nghệ thuật: đảo ngữ,
phép đối, ẩn dụ,...
3. Cảm nhận
Đây là một bài thơ trữ tình - trào phúng đậm sắc dân
gian và đầy cảm động. Để bộc lộ lòng thương quý, biết ơn và
trân trọng vợ mình, nhà thơ đã cực tả nỗi nhọc nhằn, lao khổ
của bà, người đàn bà một thân một bóng tảo tần nuôi chồng
con.
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx
Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx

More Related Content

Similar to Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx

Cuoc doi vui qua khong buon duoc tran nha thuy (demo)
Cuoc doi vui qua khong buon duoc   tran nha thuy (demo)Cuoc doi vui qua khong buon duoc   tran nha thuy (demo)
Cuoc doi vui qua khong buon duoc tran nha thuy (demo)Jenny Nguyen
 
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ Hà Nội văn 2011- 2012
Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ Hà Nội  văn  2011- 2012 Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ Hà Nội  văn  2011- 2012
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ Hà Nội văn 2011- 2012 tieuhocvn .info
 
TỰ TÌNH 2 HỒ XUÂN HƯƠNG.ppt
TỰ TÌNH  2 HỒ XUÂN HƯƠNG.pptTỰ TÌNH  2 HỒ XUÂN HƯƠNG.ppt
TỰ TÌNH 2 HỒ XUÂN HƯƠNG.pptHiYn240723
 
Thanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịch
Thanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịchThanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịch
Thanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịchPham Long
 
Ngờ vực - Phạm Việt Long - Tập truyện và tản văn
Ngờ vực - Phạm Việt Long -  Tập truyện và tản vănNgờ vực - Phạm Việt Long -  Tập truyện và tản văn
Ngờ vực - Phạm Việt Long - Tập truyện và tản vănlongvanhien
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10Nguyễn Hậu
 
đáP án đề thi tốt nghiệp thpt môn văn năm 2013
đáP án đề thi tốt nghiệp thpt môn văn năm 2013đáP án đề thi tốt nghiệp thpt môn văn năm 2013
đáP án đề thi tốt nghiệp thpt môn văn năm 2013adminseo
 
Phân tích tác phẩm chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ
Phân tích tác phẩm chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữPhân tích tác phẩm chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ
Phân tích tác phẩm chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữTam Vu Minh
 
Thuyết trình của Thành An.pptx
Thuyết trình của Thành An.pptxThuyết trình của Thành An.pptx
Thuyết trình của Thành An.pptxminh950099
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynhQuan Thang
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon van khoi c - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon van khoi c - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon van khoi c - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon van khoi c - nam 2010Trungtâmluyệnthi Qsc
 

Similar to Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx (20)

Cuoc doi vui qua khong buon duoc tran nha thuy (demo)
Cuoc doi vui qua khong buon duoc   tran nha thuy (demo)Cuoc doi vui qua khong buon duoc   tran nha thuy (demo)
Cuoc doi vui qua khong buon duoc tran nha thuy (demo)
 
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ Hà Nội văn 2011- 2012
Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ Hà Nội  văn  2011- 2012 Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ Hà Nội  văn  2011- 2012
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ Hà Nội văn 2011- 2012
 
TỰ TÌNH 2 HỒ XUÂN HƯƠNG.ppt
TỰ TÌNH  2 HỒ XUÂN HƯƠNG.pptTỰ TÌNH  2 HỒ XUÂN HƯƠNG.ppt
TỰ TÌNH 2 HỒ XUÂN HƯƠNG.ppt
 
Nguyễn Du.pptx
Nguyễn Du.pptxNguyễn Du.pptx
Nguyễn Du.pptx
 
Thanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịch
Thanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịchThanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịch
Thanh Hương, Chính khách, Nhà viết kịch
 
Ngờ vực - Phạm Việt Long - Tập truyện và tản văn
Ngờ vực - Phạm Việt Long -  Tập truyện và tản vănNgờ vực - Phạm Việt Long -  Tập truyện và tản văn
Ngờ vực - Phạm Việt Long - Tập truyện và tản văn
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
 
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptxMÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
 
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - ngữ văn lớp 10
 
Vội vàng.pdf
Vội vàng.pdfVội vàng.pdf
Vội vàng.pdf
 
Chan dung thi nhan hp tap2.doc
Chan dung thi nhan hp tap2.docChan dung thi nhan hp tap2.doc
Chan dung thi nhan hp tap2.doc
 
đáP án đề thi tốt nghiệp thpt môn văn năm 2013
đáP án đề thi tốt nghiệp thpt môn văn năm 2013đáP án đề thi tốt nghiệp thpt môn văn năm 2013
đáP án đề thi tốt nghiệp thpt môn văn năm 2013
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Phân tích tác phẩm chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ
Phân tích tác phẩm chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữPhân tích tác phẩm chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ
Phân tích tác phẩm chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ
 
Thi nhan hai phong tap 2
Thi nhan hai phong tap 2Thi nhan hai phong tap 2
Thi nhan hai phong tap 2
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nângHọc tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nâng
 
Thuyết trình của Thành An.pptx
Thuyết trình của Thành An.pptxThuyết trình của Thành An.pptx
Thuyết trình của Thành An.pptx
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynh
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon van khoi c - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon van khoi c - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon van khoi c - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon van khoi c - nam 2010
 
Day thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tuDay thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tu
 

Thuong_Vo_-_Nhom_3_-_Ngu_Van_1.0.pptx

  • 1. NỘI DUNG: I. Tìm hiểu chung (mở bài + khái quát) 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Phân tích 1. Hai câu đề 2. Hai câu thực 3. Hai câu luận 4. Hai câu kết III.Tổng kết 1. Nội dung 2. Nghệ thuật 3. Cảm nhận 4. Sơ đồ tư duy
  • 4. Một vài nét chính về tác giả Trần Tế Xương Năm sinh, năm mất, tên thường gọi, quê quán, xuất thân 1870 – 1907, thường gọi là Tú Xương, Nam Định, Nho gia Sự nghiệp thơ ca của ông dường như trở thành bất tử với khoảng trên 100 tác phẩm, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ và một số bài văn tế, phú, câu đối Thơ của Tế Xương có sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố hiện thực, trào phúng và trữ tình trong đó trữ tình là gốc Cuộc đời ngắn ngủi chật vật thiếu thốn, nằm trọn trong giai đoạn bi thương của đất nước trước sự tấn công của thực dân Pháp Con đường khoa bảng có tất cả tám lần thi, trong đó ông thi tận lần thứ 4 mới đậu tú tài nhưng chỉ là tú tài thiên thủ (lấy thêm). Sau đó dù kiên trì theo đuổi nhưng không lên nổi cử nhân. Đề tài về vợ (bà Phạm Thị Mẫn) Là đề tài mà ông dành tất cả niềm thương yêu và trân trọng # Trò chơi
  • 5. ❖Năm sáng tác: vào khoảng 1896-1897 ❖Xuất xứ: “Thương vợ” là bài thơ cảm động nhất trong chùm thơ văn câu đối về đề tài bà Tú. ❖Nội dung: “Thương vợ” là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Bài thơ trữ tình thấp thoáng nụ cười hóm hỉnh, trào phúng bản thân và bày tỏ tấm lòng yêu thương, kính trọng của ông đối với người vợ tần tảo hy sinh suốt một đời vì chồng, vì con, vì gia đình. ❖Nghệ thuật: ❑Thể thơ: Thất ngôn bát cú (8 câu mỗi câu 6 chữ) ❑Ngôn ngữ thơ bình dị như lời ăn tiếng nói thường ngày. ❑Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với “năm con, một chồng”) vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa). ❑Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm. ⮚“Thương vợ’” là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tế Xương. "Thương vợ là sự ngợi ca đức hi sinh của người phụ nữ và sự thấu hiểu của người chồng"
  • 7. Hai câu đề: Lời giới thiệu về bà Tú và trách nhiệm nặng nề của bà. “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.”
  • 8. “Quanh năm” chỉ thời gian làm việc của bà Tú, trạng từ gợi nên vòng lặp miên viễn, không ngơi nghỉ, 12 tháng từ giêng đến chặp và có thể từ năm này sang năm khác Cột A Cột B # Tương tác “Buôn bán” cũng là một nghề như mọi nghề khác, người ta hành nghề để kiếm sống. Người xưa còn coi đây là nghề duy nhất nếu muốn làm giàu (phi thương bất phú) và việc buôn bán của bà Tú không gắn với bất kì cửa hiệu nào mà là “mom sông” “Mom sông” ý nói phần đất nhô ra phía lòng sông, tạo ra một thế chông chênh, hiểm trở, nước lên xuống thất thường, tàu thuyền qua lại không lường được, lèo tèo đôi ba gánh hàng, lấy công làm lãi là chính. “Một chồng” chỉ số ít nhưng vẫn phải đếm bởi chồng cũng phải nuôi như con, tuy một là số ít nhưng lại gánh nặng ngang với 5 con. Từ tiền cơm canh, gạo nước đến đồng chè, đồng rượu Phó từ “đủ” cho thấy tuy phải gánh vác trách nhiệm to lớn nhưng bảo Tú vẫn đảm bảo cái ăn cái mặc cho cả nhà. Thật là tháo vát biết bao!
  • 9. ⮚Cái công việc nặng nề ấy dường như theo đuổi bà Tú suốt cả đời, bởi nó chẳng làm cho bà khá hơn lên để có việc khác nhàn nhã hơn hoặc phát triển việc “buôn bán” lên một cấp độ cao hơn. ⮚Ngoài lo kế sinh nhai, nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình cũng là trách nhiệm của bà Tú. ⮚Nghệ thuật đối “Năm con - một chồng”. ⮚Hình ảnh bà Tú là một người vợ tần tảo, suốt ngày đầu tắt mặt tối phải chịu nhiều gian truân, vất vả nhưng lại khéo léo, giỏi giang. Qua đó thoáng gợi xót xa, ngậm ngùi của chính tác giả.
  • 10. Hai câu thực: Khắc họa cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh của bà Tú. “Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông.”
  • 11. Câu thơ gợi cho ta nhớ đến hình ảnh quen thuộc trong câu ca dao nào? “Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non” ⮚Hình ảnh ấy gắn liền với thân phận người phụ nữ Việt Nam tần tảo sớm hôm lo cho gia đình.
  • 12. ❑ Bà Tú ở đây là “_ _ _ _ _ _ (1)” một thân phận, số phận cụ thể gợi một sự mỏng manh, nhỏ bé trước cuộc đời. ❑ Đảo ngữ “_ _ _ _ _ _ (2)” cùng hình ảnh ẩn dụ “_ _ _ _ _ _ (1)” → gợi dáng vẻ nặng nhọc, mệt mỏi, những bước chân bì bõm, gồng mình nuôi sống cả gia đình. ❑ Hai tính từ được đối nhau ở đầu hai câu thơ “_ _ _ _ _ _ (2)” – “_ _ _ _ _ (3)” vừa giàu tính tạo hình vừa giàu tính biểu hiện. ❑ Kia một người phụ nữ gầy yếu như thân cò, gánh nặng trên vai, một thân một mình, bước trầy trật trên con đường lầy lội. Hàng chất về rồi, tránh mưa gió thì mất tiền, nên phải lặn lội ra đi. Và kia nữa cũng thân cò ấy lại phải xù lông xù cánh chao chát, cãi cọ tranh mua tranh bán, tranh xuống cho kịp đò, tranh lên cho kịp chợ. Chỗ “_ _ _ _ _ _ (4)" thì vã mồ hôi, “_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (5)” thì trào nước mắt. ❑ Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, ẩn dụ, sáng tạo từ hình ảnh dân gian nhấn mạnh sự lao động khổ cực của bà Tú. ⮚ Thực cảnh mưu sinh của bà Tú: Từ không gian, thời gian rợn ngợp, nguy hiểm đồng thời thể hiện lòng xót thương da diết của ông Tú.
  • 13. Hai câu luận: Lời Tú Xương nói thay cho bà Tú và hình tượng người phụ nữ giàu đức hi sinh
  • 14. Phép đối trong 2 câu luận (1) t/m/ộ (4) y/ê/u/d/n (2) ợ/n (6) đ/ậ/n/n/h/à/p/h/â/u (3) a/h/i (7) n/g/ắ/n (8) m/a/ư (5) m/ă/n (9) ư/m/ờ/i (10) n/ô/n/g/q/u/á/c/ả/m/d (?) (?) (?) (?) (?) (?) (?) (?) (?) (?) # Tương tác
  • 15. ❑ Dù vất vả và chắc chắn lắm khi không tránh khỏi mỏi mệt, nhưng bà Tú không hề trách cứ điều gì ở chồng mình. Bà chỉ cho rằng, đó là “duyên” và “nợ”. ❑ Chữ “duyên” có nghĩa là duyên cớ làm phát sinh việc gì đó, là phần trời định cho con người gặp gỡ, có khả năng yêu nhau và trở thành vợ chồng, giúp các cặp đôi yêu thương gắn kết trong cuộc đời. ❑ “Duyên” là duyên số, duyên phận, là cái “nợ” đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng. Dưới cái nhìn của Tú Xương, “duyên” thì chỉ một mà “nợ” lại là hai, “duyên” thì ít mà “nợ” nhiều. ❑ “Nắng”, “mưa”: các dạng thời tiết trong cuộc sống như sự tượng trưng cho mọi vất vả, khổ cực. ❑ Các số từ trong câu thơ tăng dần lên: “một", "hai", "năm", "mười" làm nổi rõ đức hi sinh thầm lặng của bà Tú. ❑ Nhưng rồi tất cả lại “âu đành phận” - đành cam chịu số phận, “dám quản công” đặt cuối mỗi dòng với giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le. ⮚ Hai câu thơ sử dụng thành ngữ một cách sáng tạo đã làm nổi bật lên những đức tính cao quý của một người phụ nữ như bà Tú, cho ta thấy đức tính cao đẹp của bà Tú cả nỗi lòng và sự tinh tế của một người vợ đầy chuẩn mực thời xưa.
  • 16. Hai câu kết: Bất mãn trước hiện thực, Tú Xương đã vì vợ mà lên tiếng chửi rủa cái bạc bẽo của cha mẹ chồng và cái sự vô tích sự của bản thân “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không.”
  • 17. A1 B C D E F G H 2 I I I Ờ Đ G Ờ 3 H Ờ T Ậ H N G 4 Đ E Đ Ủ C Ữ N 5 Ỗ Ờ Đ I Ó H T 6 L Đ H C Ó Ờ Ữ 7 Ê Ó Ẹ M A H C 8 N I M I N H T # Tương tác
  • 18. ❑ Tú Xương sử dụng từ ngữ thông dụng của người dân, làm nên câu chửi đay nghiến đầy căm phẫn “Cha mẹ thói đời…”, trước sự rối ren của xã hội lên số phận của người phụ nữ. ❑ “Thói đời” là những nếp cư xử, hành động xấu chung mà người đời hay mắc phải. Thói đời mà Tú Xương muốn nói đến ở đây là tư tưởng trọng nam khinh nữ, là thói vô tâm của các ông chồng với vợ. ❑ Trong câu thơ, nhà thơ mượn lời vợ mình để chửi chính bản thân mình là một người chồng “hờ hững”, vô tích sự, chính thói đời ấy đã thấm vào người ông Tú, khiến cho ông ăn ở bạc với vợ, sống thiếu trách nhiệm, đổ mọi gánh nặng lên vai hiền phụ. Đó là lời tự phán xét đầy công minh nhưng vô cùng đau đớn, là điều mà có thể phần lớn người chồng, người cha trong xã hội bấy giờ không làm được. ⮚ Tú Xương dám tố cáo hiện thực bất công của xã hội phong kiến, dám thừa nhận mình là “quan ăn lương vợ”, dám tự nhận khuyết điểm của mình. Tú Xương đã ngợi ca vợ, nhận hết trách nhiệm về mình trong cuộc đời vất vả của vợ, để khắc ghi nỗi lòng tri ơn vợ, để cảm thấy nhỏ bé, cảm thấy có lỗi với vợ. Tình cảm của Tú Xương dành cho vợ là một tình cảm lớn và sâu nặng, trở thành niềm an ủi lớn đối với cuộc đời bà Tú, mặt khác nó góp phần xé bỏ hàng rào bất công đối với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
  • 19. Bạn rút ra được nhận xét gì về nội dung, nghệ thuật và cảm nhận của bạn về bài thơ? # Tương tác
  • 20. 1. Nội dung chính Tình yêu, quý trọng vợ của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và đức tính cao đẹp của bà Tú. Qua bài thơ có thể thấy rõ vẻ đẹp về nhân cách của bà Tú, những tâm sự và cách nhìn về thân phận người phụ nữ của tác giả và tiếng cười tự trào của ông.
  • 21. 2. Nghệ thuật ❑ Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm ❑ Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ (ngôn ngữ văn học dân gian và ngôn ngữ đời sống) và thi liệu văn hoá dân gian ❑ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào phúng. ❑ Kết hợp đa dạng các biện pháp nghệ thuật: đảo ngữ, phép đối, ẩn dụ,...
  • 22. 3. Cảm nhận Đây là một bài thơ trữ tình - trào phúng đậm sắc dân gian và đầy cảm động. Để bộc lộ lòng thương quý, biết ơn và trân trọng vợ mình, nhà thơ đã cực tả nỗi nhọc nhằn, lao khổ của bà, người đàn bà một thân một bóng tảo tần nuôi chồng con.