SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TIỂU LUẬN VĂN HÓA VIỆT NAM
(Học kỳ I, nhóm 2 năm học 2021-2022)
Đề tài: PHẬT GIÁO VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Tiến Khôi
Sinh viên thực hiện: A37958 Nguyễn Thế Thu Hằng
A38061 Dương Mai Hạnh
A38100 Trần Anh Huy
A38119 Lù Hạnh Dung
A38349 Lê Hoàng Sơn
A38513 Nguyễn Thị Huyền Trang
A38545 Nông Thuý Hoà
A38902 Nguyễn Mai Thuỳ Trang
A40122 Nguyễn Phương Linh
Hà Nội- 2022
Mục lục
Đặt vấn đề ……………………………………………………………………………...…1
Giải quyết vấn đề……………………………………………………………………..…..2
Chương I: Nguồn gốcvà quá trìnhdu nhập của Phật Giáo vào Việt Nam…………….3
1. Nguồn gốc………………………………………………………………………….4
2. Quá trình du nhập…………………………………………………………..………5
Chương II: Nội dung cơ bản của Phật Giáo …………………………………………….8
1. Giáo lý…………………………………………………………………………..….8
1.1 Tứ diệu đế……………………………………………………………………...9
1.2 Lý nhân duyên………………………………………………………………….9
2. Giáo luật……………………………………………………………………………9
3. Lễ nghi……………………………………………………………………………..9
Chương III: Đặc điểm của PGVN……………………………………………………….8
1. Tính dung hợp……………………………………………………………………...9
1.1 Dung hợp với các tín ngưỡng bản địa truyền thống…………………………….9
1.2 Dung hòa giữa các tông phái Phật giáo………………………………………….9
1.3 Hòa hợp với Khổng, Lão………………………………………………………..9
1.4 Dung hợp, gắn bó với tinh thần dân tộc…………………………………………9
1.5 Dung hợp với văn hóa và là thành tố tạo nên tính đặc trưng văn hóa………….9
2. Thiên về nữ tính…………………………………………………………………….9
3. Mang tinh thần yêu nước……………………………………………………...……9
Chương IV: Ảnh hưởng của PG đối với đời sống VN………………………………….9
1. Ảnh hưởng Phật giáo về mặt tư tưởng triếthọc và đạo lý…………………………..9
1.1 Về mặt tư tưởng triếthọc………………………………………………………9
1.2 Về đạo lý………………………………………………………………………9
2. Ảnh hưởng Phật Giáo trong đời sống người bình dân và giới trí thức Việt Nam…..9
2.1
Chương V: Kết luận……………………………………………………………………...9
Đặt vấn đề
Đạo Phật, xét về một phương diện nào đó, là một tôn giáo ngày càng được nhân loại
đón nhận một cách rộng rãi. Từ Ấn Độ, đạo Phật lan truyền khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt
ở các nước Á Đông, đạo Phật cắm rễ vào văn hóa bản địa, trở thành nguồn cảm hứng sâu
sắc cho toàn bộ đời sống tinh thần của các cư dân nơi đây. Hiện nay, Phật giáo đã lan dần
tới các quốc gia phương Tây và để lại ấn tượng mạnh mẽ cho nền văn hóa này.
Đạo Phật xuất hiện trên thế giới có chiều dài lịch sử nhiều ngàn năm và phát triển
ở Việt Nam cũng đã gần hai mươi thế kỷ. Phật Giáo là tôn giáo lớn ở nước ta, khi du
nhập vào Việt Nam đã có ảnh hưởng sâu rộng trên mọi lĩnh vực trong đời sống văn hoá
xã hội của dân tộc Việt Nam. Lịch sử Phật giáo Việt Nam gần như hòa quyện với lịch sử
của dân tộc Việt Nam. Trong văn hóa Việt Nam, tư tưởng Phật giáo đã có vị trí và ảnh
hưởng nhất định.
Từ trước đến nay đã có rất nhiều tài liệu và công trình nghiên cứu để lý giải, tìm
hiểu sâu sắc về đạo Phật được công bố và xuất bản. Tuy vậy, không phải tất cả mọi người
đều có thể hiểu được rõ về Phật Giáo, điều gì khiến đạo Phật có một sức sống và lan tỏa
mạnh mẽ như vậy. Để tìm hiểu rõ hơn về Phật giáo ở Việt Nam, bài tiểu luận này sẽ
hướng đến tìm hiểu cụ thể về nguồn gốc của Phật Giáo và đặc điểm của Phật Giáo ở Việt
Nam.
Tác giả
Nguyễn Thế Thu Hằng
Dương Mai Hạnh
Trần Anh Huy
Lù Hạnh Dung
Nguyễn Hoàng Sơn
Nguyễn Thị Huyền Trang
Nông Thuý Hoà
Nguyễn Mai Thuỳ Trang
Nguyễn Phương Linh
Giải quyết vấn đề
Chương I: Nguồn gốc và quá trìnhdu nhập của Phật Giáo vào Việt Nam
1. Nguồn gốc
Phật giáo là một trào lưu tôn giáo - triết học ra đời vào khoảng thế kỉ VI TCN tại
Ấn Độ. Người sáng lập là Siddhartha Gautama hiệu là Tất Đạt Đa / Thích Ca Mâu Ni
(652-544 TCN) - thái tử của vua Suddhodana (Tịnh Phạn). Câu chuyện kể về Đức Phật
Thích Ca Mâu Ni, từ một thái tử có tên là Tất Đạt Đa đã từ bỏ ngai vàng giàu sang để tìm
đến con đường tu đạo, đã trở thành giai thoại lưu truyền muôn đời. Là thái tử nhưng bất
bình với sự phân chia đẳng cấp, kỳ thị màu da và đồng cảm với nỗi khổ của muôn dân,
ngài trăn trở và quyết tâm đi tìm con đường giải thoát cho chúng sanh. Rời nhà lúc 29
tuổi, đến 35 tuổi thì giác ngộ được tư tưởng, tìm ra hướng giải thoát. Đây cũng là lúc ngài
tuyên bố với bốn phương ba cõi rằng con đường cứu khổ, con đường dẫn đến cõi bất sanh
bất diệt, cõi Niết Bàn đã được khai mở “Cửa bất tử rộng mở, cho những ai chịu nghe…”
và bánh xe Pháp bắt đầu chuyển vận. Trong suốt 40 năm còn lại của cuộc đời, Ngài đi các
nơi để truyền bá tư tưởng của mình. Phật Giáo ra đời từ đó và phát triển mạnh mẽ cho
đến ngày nay.
2. Sự du nhập
Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ thế kỉ thứ I, II SCN qua sự giao lưu buôn bán
của người Ấn với người Việt, sau đó là người Hoa với người Việt. Dựa trên những chứng
liệu lịch sử đáng tin cậy, một số nhà nghiên cứu chuyên sâu, có uy tín về Phật giáo đã
khẳng định về điều này. Sự du nhập bằng 2 con đường chính là đường thủy và đường bộ.
Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam là một quá trình về cơ bản là tương đối liên tục từ thế
kỉ I cho đến thế kỉ XVII. Từ thế kỉ I đến thế kỉ IX, X: Ở phía bắc, từ thế kỉ I đến thế kỉ
IX, X, Phật giáo được du nhập sớm nhất vào trung tâm Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc
Ninh), sau đó lan tỏa và phát triển sang các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Giai đoạn
này, Phật giáo đã khẳng định được vị thế của mình trong đời sống văn hóa tinh thần của
cộng đồng. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV: dưới thời Lý, Trần, Phật giáo phát triển hưng
thịnh và được coi là quốc giáo, thậm chí một số người của Phật giáo còn tham chính. Đặc
biệt vào thời Trần, người Việt còn sáng tạo ra phái thiền riêng của mình – phái Trúc Lâm
Yên Tử, góp phần làm cho Phật giáo ở Việt Nam thành Phật giáo của Việt Nam. Tuy
nhiên, mặc dù được coi là quốc giáo nhưng Phật giáo vẫn tồn tại song song với các tôn
giáo, tín ngưỡng khác. Từ thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XX (trước Cách mạng tháng 8): Nho
giáo được coi là quốc giáo nhưng Phật giáo vẫn giữ vai trò quan trọng và phát triển trong
cộng đồng. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, năm 1981 Phật giáo Việt Nam đã tiến hành
đại hội lần thứ I và thành lập 1 tổ chức thống nhất: Giáo hội Phật giáo Việt Nam và đưa
ra phương châm hoạt động: “Đạo pháp – Dân tộc và Chủ nghĩa xã hội”. Hiện nay, chưa
có con số thống kê chính xác về số lượng tín đồ Phật giáo.
Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo
Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước
khác trên thế giới. Việt Nam nằm trong vùng ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc cổ đại
nên mang nhiều nét của văn hóa Trung Quốc, đặc biệt là tôn giáo. Phật giáo là tôn giáo
có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở Việt Nam, mang nhiều ảnh hưởng của hệ phái Phật giáo
Bắc tông. Khởi thủy du nhập của Phật giáo vào Việt Nam là từ Ấn Độ, Qua các đoàn
thuyền buôn mà người Ấn đã đem vào nước ta những sinh hoạt và giáo lý Phật giáo. Sự
hòa hợp giữa tín ngưỡng bản địa có sẵn với những sinh hoạt văn hóa, giáo lý cơ bản của
Phật giáo đã hình thành nên một loại tín ngưỡng Phật giáo bình dân trong thế kỷ đầu tiên
của công lịch.
Vào thế kỷ thứ hai, sự thâm nhập của Phật giáo đã ở vào một giai đoạn mới. Đã hình
thành tăng đoàn, công việc hành đạo từ đó mà cũng đi vào tổ chức, các tăng sĩ bắt đầu
dịch kinh, sáng tác, chùa chiền cũng đã được xây cất. Ở thế kỷ này, sự hành đạo cũng gặp
một ít trở ngại từ phía những người ủng hộ Khổng, Lão. Tuy nhiên, điều đó không thể
ngăn cản được ảnh hưởng của Phật giáo vì nó đã thâm nhập vào dân gian. Tích Quang và
Nhâm Diên là hai thái thú của hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Hai người này đã đẩy
mạnh việc truyền bá văn hóa Hán cả trong sinh hoạt kinh tế, phong tục tập quán, lẫn
trong việc giáo dục, văn học.
Chương II: Nội dung cơ bản của Phật Giáo
Bản chất của đạo Phật là học thuyết về khổ và đau. Đức Phật cũng nhìn thấy nỗi đau
trên thế gian này và hy vọng tìm ra cách cho tất cả chúng sinh thoát khỏi nỗi đau, vì vậy
đạo Phật ra đời. Nói đến đạo Phật, đầu tiên phải nói đến tư duy vị tha, tức là bản chất con
người. Đức Phật tin rằng cuộc sống là đau khổ và đã tìm lấy sự giải thoát khỏi cái khổ.
Đạo Phật vừa là một tôn giáo vừa là một trào lưu triết học, trong đó triết học Phật giáo.
Nó là cơ sở của những lời dạy của tôn giáo này.
1. Giáo lý
Giáo lý của đạo Phật có rất nhiều nhưng đều xuất phát từ thực tế cuộc sống, không trừu
tượng, siêu hình, giáo điều hay khiên cưỡng, không ép buộc mà hoàn toàn chỉ mang tính
định hướng để cho mọi người tuỳ điều kiện, hoàn cảnh, nhận thức áp dụng linh hoạt để
dù tu theo cách nào trong 84.000 pháp môn tu Đức Phật đã chỉ ra thì cuối cùng cũng đạt
đến mục đích sống yên vui, ấm no và hạnh phúc cho mỗi người, cho gia đình và xã hội.
Những giáo lý cơ bản của Phật giáo bao gồm "Tứ diệu đế" và “Lý Nhân Duyên”:
1.1 Tứ diệu đế
Theo quan niệm của đạo Phật, để đến được sự giải thoát, mọi người phải nhận thức Bốn
chân lý thiêng liêng tuyệt diệu (hay còn gọi là “Tứ diệu đế”), nó đề cập đến những sự
thật về đau khổ và các cách để chấm dứt đau khổ, bao gồm:
- Khổ đế: Đạo Phật cho rằng cuộc đời là bể khổ và có “tám nỗi khổ”. Cụ thể là: sinh khổ,
lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, sở cầu bất đắc khổ (đau khổ của dục vọng), tham ái chia lìa
nỗi đau (yêu mà chia ly là nỗi đau), oán hận làm tăng thêm nỗi đau (hận thù). Nhưng
sống chung là khổ), ngũ uẩn khổ và hạnh phúc (nguyên sự tương tác của vật chất, cơ
quan cảm giác và thế giới bên ngoài). Tám nỗi khổ này thuộc về quy luật tồn tại và mối
quan hệ chân chính giữa con người với nhau, do vậy thoát khổ của Phật giáo là thoát khỏi
quy luật sinh tồn và quan hệ hiện thực của họ.
- Tập đế (Nhân đế) : từ chỗ khẳng định cuộc đời là bể khổ, “tập đế” nói đến nguyên
nhân dẫn tới nỗi khổ của con người. Đạo Phật chỉ ra 10 nguyên nhân dẫn tới sự khổ: thứ
nhất là tham lam, 2 là giận dữ, 3 là si mê, 4 là khiêu mạn, 5 là nghi ngờ, 6 là biên kiến, 7
là tà kiến, 9 là thân kiến, 10 là giới cấm. 10 nguyên nhân đó gộp làm các nhóm: nguyên
nhân về quan hệ hiện thực, nhận thức và giới luật.
- Diệt đế: đề cập đến cách thức chấm dứt bằng cách loại bỏ nguyên nhân gây ra đau khổ.
Đức Phật chỉ ra rằng con người đang tạo ra đau khổ, vì vậy con người là chủ thể của đau
khổ. Cơn đau không còn nữa. Đạo Phật cũng tin rằng những đau khổ của con người trong
kiếp này có thể do kiếp trước gây ra.
- Đạo đế: Con đường giải thoát, diệt khổ thực chất là tiêu diệt vô minh (sự tăm tối, không
sáng suốt). Đạo đế gồm 8 con đường (hay còn được gọi là “Bát chính đạo”): Chính kiến
(hiểu biết đúng); Chính tư duy (suy nghĩ đúng); Chính ngữ (giữ lời nói chân chính);
Chính nghiệp (nghiệp có hai loại là tà nghiệp và chính nghiệp); Chính mệnh (tiết chế dục
vọng, giữ điều răn); Chính tinh tiến (hăng hái truyền bá chân lý của Phật); Chính niệm
(hằng nhớ Phật, niệm Phật); Chính định (tĩnh tâm, tập trung tư tưởng nghĩ về Tứ diệu đế,
vô ngã, vô thường…)
Phật giáo có 2 phái đó là tiểu thừa và đại thừa. Tiểu thừa (“cỗ xe nhỏ” - chở được ít
người). Theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật. Phật
tử phải tự giác ngộ cho bản thân. Chỉ thờ Phật Thích Ca và chỉ tu đến bậc La hán (người
đã thoát cảnh luân hồi, đáng được tôn kính). Đại thừa (“cỗ xe lớn” - chở được nhiều
người). Không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lượng trong thực hiện giáo luật.
Thu nạp tất cả những ai muốn quy y, giác ngộ giải thoát cho nhiều người. Thờ nhiều
Phật, tu qua các bậc La hán, Bồ Tát đến Phật
Theo Bát chính đạo, con người có thể diệt trừ vô minh, giải thoát, nhập vào cõi niết bàn
hay còn được gọi là cõi Nirvana. Niết bàn được Phật giáo coi là một trạng thái vắng lặng,
tịch diệt, nếu con người đạt tới thì sẽ sống an nhiên tự tại, không còn khổ đau, sinh tử
luân hồi nữa. Có 2 cách giải thích về sự tồn tại của niết bàn: cách thứ nhất cho rằng Niết
bàn tồn tại ở nơi mà sau khi còn người chết, nếu tu hành đắc đạo linh hồn sẽ được siêu
thoát về thế giới Niết bàn (Tây phương cực lạc), nơi dứt hết khổ đau; cách thứ 2, cho rằng
Niết bàn tồn tại ngay trong thế giới trần tục, con người có thể đạt đến trạng thái này khi
đã loại bỏ được tham, sân, si.
1.2 Lý nhân duyên
1.2.1. Định nghĩa:
“Nhân” là phần chính có năng lực phát sanh, “Duyên” là phần phụ để hổ trợ cho nhân
phát sanh ra sự vật. Nhân duyên là một định lý, theo đó mọi sự vật trong vũ trụ đều có
nhân duyên phối hợp với nhau mà thành, khi nhân duyên đã hết sự vật ấy sẽ không còn.
Một ví dụ dễ hiểu về “Lý Nhân Duyên” đó là: Hạt đậu là nhân, phải có người gieo trồng,
có đất, nước, không khí, tia nắng mặt trời là những phần phụ, chúng hòa hợp lại, làm cho
hạt đậu nẩy mầm, ra lá, lớn lên rồi đơm bông, kết trái. Như cái chén ta dùng để ăn cơm,
đất là nhân, người thợ, khuôn, nước, lửa nung là phần phụ phối hợp với nhau làm thành
cái chén.
1.2.2. Đặc điểm của “Lý Nhân Duyên”:
Nhân duyên là một định lý hiện thực, nêu rõ mọi sự vật được hình thành đều do nhân
duyên phối hợp mà sanh ra, cho nên Lý nhân duyên chi phối tất cả sự vật. Phật giáo quan
niệm các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng
theo quy luật Thành – Trụ – Hoại – Không (mỗi sự vật đều có quá trình hình thành, phát
triển và tồn tại một thời gian, rồi biến chuyển đi đến huỷ hoại và cuối cùng là tan biến, ví
như một làn sóng, khi mới nhô lên gọi là “thành”, khi nhô lên cao nhất gọi là “trụ”, khi hạ
dần xuống gọi là “hoại”, đến khi tan rã lại trở về “không”) và đều bị chi phối bởi quy luật
nhân – duyên, trong đó nhân là năng lực phát sinh, là mầm để tạo nên quả và duyên là sự
hỗ trợ, là phương tiện cho nhân phát sinh, nảy nở. Tuỳ vào sự kết hợp giữa nhân và
duyên mà tạo thành các sự vật, hiện tượng khác nhau. Có hay không một hiện tượng, sự
vật là do sự kết hợp hay tan rã của nhiều nhân, nhiều duyên. Nhân và duyên cũng không
phải tự nhiên có mà nó được tạo ra bởi sự vận động của các sự vật, hiện tượng và quá
trình hợp – tan của các nhân – duyên có trước để tạo ra nhân – duyên mới, Phật giáo gọi
đó là tính “trùng trùng duyên khởi”.
Về con người, Phật giáo cho rằng cũng không nằm ngoài quy luật: Thành – Trụ – Hoại
– Không, hay nói cách khác bất cứ ai cũng phải tuân theo quy luật: Sinh – Trụ – Dị – Diệt
(đó là chu trình con người được sinh ra, lớn lên, tồn tại, thay đổi theo thời gian và cuối
cùng là diệt vong). Khi con người mất đi thì tinh thần cũng theo đó mà tan biến. Phật giáo
không công nhận một linh hồn vĩnh cửu, tách rời thân thể để chuyển từ kiếp này sang
kiếp khác.Phật giáo quan niệm mọi sự vật luôn luôn biến chuyển, đổi thay, mọi thứ ta có,
ta nhìn thấy đều chỉ là vô thường.(Vô thường là không thường xuyên, mãi mãi ở trong
một trạng thái nhất định mà nó sẽ luôn biến đổi, tồn tại hay không tồn tại, có hay không
có đó chỉ là vấn đề thời gian). Khi đầy đủ nhân duyên hội hợp thì sự vật hiện hữu, gọi là
“có”; khi nhân duyên tan rã thì sự vật biến diệt, lại trở về là “không”. Muôn vật từ nhân
duyên mà sinh và cũng do nhân duyên mà diệt.
1.2.3. Sự ứng dụng của Lý Nhân Duyên:
Chúng ta cần phải hiểu rõ Lý Nhân Duyên để thấy được sự thật của cuộc đời, nhờ đó nó
giúp cho chúng ta tu học ngày càng tinh tấn hơn:
- Lý nhân duyên cho chúng ta biết, mọi sự vật (pháp) do nhân duyên phối hợp chớ không
phải sự vật có thật, mà nhân duyên cũng chỉ là sự vật, chúng cũng do sự hòa hợp mà
thành chớ không có thật.
- Lý nhân duyên nêu rõ sự tương quan của các sự vật, sự vật hình thành nhờ sự tương hợp
giữa các pháp.
- Lý nhân duyên cho chúng ta thấy sự vật do nhân duyên phối hợp tạo thành nhất thời chớ
không phải tự nhiên có mà cũng không do một đấng quyền lực nào tạo ra.
- Lý nhân duyên cũng cho chúng ta biết rằng khi nhân đã có mà không có đủ duyên thì sự
vật cũng không thể hình thành được.
- Lý nhân duyên giải thích cho chúng ta biết vì sao người làm việc nầy thành tựu nhanh,
ta cũng làm việc ấy mà thành tựu chậm, chẳng hạn như hai người cùng tu pháp môn như
nhau mà người thành tựu kẻ lại chưa kết quả. Có người tu sao suông sẻ, mình tu lại có
lắm trở duyên? Tất cả do nhân duyên, đầy đủ thì thành mà chưa đủ nên còn chậm.
Nói tóm lại, Lý Nhân Duyên làm cho ta thấy con người là một đấng tạo hoá tự tạo ra đời
sống của mình, con người làm chủ đời mình, làm chủ vận mệnh của mình. Cuộc đời con
người vui sướng hay phiền não đều do nhân và duyên mà con người tự tạo ra chi phối. Từ
cách nhìn nhận đó, Đức Phật khuyên con người sống hướng thiện, thực hiện tâm từ bi,
biết yêu thương và chia sẻ, vì hạnh phúc của mọi người và hạnh phúc của mình, sống tự
tại an lạc, không cố chấp bám víu vào sự vật, hiện tượng, không bị ảnh hưởng, chi phối
bởi sự vô thường của cuộc sống.
2. Giáo luật
Giáo luật Phật giáo được Đức Phật chế ra xuất phát từ thực tế trong khi điều hành Tăng
đoàn với những điều quy định, cấm nhằm duy trì tổ chức tăng đoàn, hướng mọi người tới
chân – thiện – mỹ, phát triển hạnh từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha, biết làm lành lánh dữ để
đạt tới giác ngộ và giải thoát.
Cốt lõi của giáo luật Phật giáo là “Ngũ giới” và “Thập thiện”.
2.1 Ngũ giới:
2.1.1. Ngũ giới làgì?
Ngũ giới là năm điều ngăn cấm do đức Phật chế ra, bảo các Phật tử phải tuân hành theo.
Sau khi quy y người ấy đã tự nhận là đệ tử Phật, để đủ tư cách một Phật tử cần phải gìn
giữ năm giới. Năm điều răn cấm này, Phật vì thương xót chúng sanh mà chế ra, cốt khiến
đời sống họ được an lành hạnh phúc. Gìn giữ năm giới này là vì mình, không phải vì
Phật. Ngũ giới bao gồm những điều sau đây:
- Không sát sinh: Không sát sinh nghĩa là không được giết hại mạng sống của con
người. Phật tử không tự tay mình giết mạng người, không dùng miệng xúi bảo đốc thúc
kẻ khác giết. Nhưng suy luận rộng ra, chúng ta quý trọng mạng sống, những con vật cũng
quý trọng mạng sống, để lòng công bằng tràn đến các loài vật, nếu không cần thiết, chúng
ta cũng giảm bớt giết hại sanh mạng của chúng.
- Không trộm cướp: Của cải tài sản của chúng ta, không muốn ai xâm phạm đến, của cải
tài sản của người, chúng ta cũng không được giựt lấy hay lén lấy. Trộm cướp là do lòng
tham lam ác độc, chỉ nghĩ lợi mình, quên nỗi đau khổ của người, mất cả công bằng và
nhân đạo, người Phật tử quyết định không được làm.
- Không tà dâm: Người Phật tử có vợ chồng đôi bạn như mọi người thế gian khác. Khi
có đôi bạn rồi tuyệt đối không phạm đến sự trinh bạch của kẻ khác. Do một chút tình cảm
riêng tư của mình, khiến nhiều người khổ đau liên lụy, quả là thiếu lòng nhân.
- Không nói dối: Nói lời trái với sự thật để mưu cầu lợi mình, hoặc hại người là nói dối.
Phật tử là người đạo đức nên ăn nói có mẫu mực, thấy biết thế nào nói thẳng thế ấy,
không điêu xảo dối trá. Trừ trường hợp vì lợi người lợi vật, không nỡ nói thật để người bị
hại hoặc khổ đau, do lòng nhân cứu người cứu vật nói sai sự thật mà không phạm. Không
nói dối là giữ lòng tin đối với mọi người chung quanh.
- Không uống rượu: Đạo Phật chủ trương giác ngộ, muốn được giác ngộ trước phải
điềm đạm tỉnh sáng, uống rượu vào gan ruột nóng bức, tâm trí quay cuồng, mất hết bình
tĩnh không còn sáng suốt, trái hẳn mục đích giác ngộ. Vì thế, người biết đạo đức phải
tránh xa không uống rượu. Người Phật tử vì sự nghiệp giác ngộ, vì lợi ích cho mình cho
người quyết hẳn không uống rượu. Trừ trường hợp mắc bệnh y sĩ bảo phải dùng rượu hòa
thuốc uống mới lành, Phật tử được uống thuốc rượu đến khi lành bệnh thì chấm dứt, cần
phải trình cho chư Tăng biết trước khi uống.
2.2 Thập thiện:
Thập thiện là mười điều thiện nên làm, trong đó có ba điều thiện về thân (không
sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm); bốn điều thiện về khẩu (không nói dối,
không nói hai chiều, không nói điều ác, không nói thêu dệt); ba điều thiện về ý
(không tham lam, không giận dữ, không tà kiến).
3. Lễ nghi
Chương III: Đặc điểm của Phật Giáo Việt Nam
1. Tính dung hợp
1.1 Dung hợp với các tínngưỡng bản địa truyền thống
1.2 Dung hòa giữa các tông phái Phật Giáo
1.3 Hòa hợp với Khổng, Lão
1.4 Gắn bó với tinh thần dân tộc
1.5 Dung hợp với văn hóa và là thành tố tạo nên tính đặc trưng văn hóa
2. Thiên về nữ tính
3. Mang tinh thần yêu nước
Chương III: Ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sống Việt Nam
1. Ảnh hưởng Phật giáo về mặt tư tưởng triết học và đạo lý
1.1 Về tư tưởng triết học
1.2 Về đạo lý
2. Ảnh hưởng Phật Giáo trong đời sống người bình dân và giới trí thức Việt
Nam
Kết luận
Đạo Phật đã ảnh hưởng đến mọi sinh hoạt của người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo
đức, văn học, nghệ thuật cho đến phong tục tập quán, nếp sống nếp nghĩ... người Việt xem
Phật giáo như chỗ dựa tinh thần, một sự an ủi tâm linh khi trong cuộc sống còn gặp phải
quá nhiều những gian truân, bất trắc. Qua quá trình lịch sử, trải qua bao cuộc biến đổi thăng
trầm của đất nước, Phật giáo đã khẳng định mình và có một chỗ đứng vững chắc trong lòng
của dân tộc, tồn tại và phát triển cùng với dân tộc.
Tài liệu tham khảo

More Related Content

What's hot

Phật giáo ở ấn độ
Phật giáo ở ấn độPhật giáo ở ấn độ
Phật giáo ở ấn độdaohang0301
 
Lịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giớiLịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giớiDương Hận
 
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giớiđề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giớiSùng A Tô
 
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long Linh Nguyễn Khánh
 
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...Huynh Loc
 
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch SửTriết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch SửMan_Ebook
 
Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...
Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...
Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nayẢnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nayMan_Ebook
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxThoLi16
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 
Các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đại
Các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đạiCác tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đại
Các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đạiLenam711.tk@gmail.com
 
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaChương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóale hue
 
Thi pháp: Thơ Đường luật Việt Nam
Thi pháp: Thơ Đường luật Việt NamThi pháp: Thơ Đường luật Việt Nam
Thi pháp: Thơ Đường luật Việt Namlongvanhien
 

What's hot (20)

Phật giáo ở ấn độ
Phật giáo ở ấn độPhật giáo ở ấn độ
Phật giáo ở ấn độ
 
Lịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giớiLịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giới
 
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giớiđề Cương lịch sử văn minh thế giới
đề Cương lịch sử văn minh thế giới
 
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long
 
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
 
Luận án: Giá trị văn hóa của đạo Cao Đài trong đời sống Nam Bộ
Luận án: Giá trị văn hóa của đạo Cao Đài trong đời sống Nam BộLuận án: Giá trị văn hóa của đạo Cao Đài trong đời sống Nam Bộ
Luận án: Giá trị văn hóa của đạo Cao Đài trong đời sống Nam Bộ
 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 
CSVHVN. C1
CSVHVN. C1CSVHVN. C1
CSVHVN. C1
 
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch SửTriết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
Triết Học Ấn Độ Cổ Đại - Nội Dung, Đặc Điểm Và ý Nghĩa Lịch Sử
 
Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...
Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...
Luận văn: Tìm hiểu một số ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống văn hóa tinh th...
 
Luận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại
Luận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đạiLuận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại
Luận văn: Pháp gia trong tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại
 
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nayẢnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
Ảnh hưởng của phật giáo đến lối sống của người việt nam hiện nay
 
Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAY
Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAYẢnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAY
Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAY
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptx
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
Các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đại
Các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đạiCác tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đại
Các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đại
 
Luận án: Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ XV đến XIX
Luận án: Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ XV đến XIXLuận án: Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ XV đến XIX
Luận án: Vai trò xã hội của Nho giáo ở Việt Nam từ XV đến XIX
 
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaChương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
 
Luận án: Ảnh hưởng Nho giáo đến giáo dục đạo đức ở Việt Nam
Luận án: Ảnh hưởng Nho giáo đến giáo dục đạo đức ở Việt NamLuận án: Ảnh hưởng Nho giáo đến giáo dục đạo đức ở Việt Nam
Luận án: Ảnh hưởng Nho giáo đến giáo dục đạo đức ở Việt Nam
 
Thi pháp: Thơ Đường luật Việt Nam
Thi pháp: Thơ Đường luật Việt NamThi pháp: Thơ Đường luật Việt Nam
Thi pháp: Thơ Đường luật Việt Nam
 

Similar to Phat giao

Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975OnTimeVitThu
 
Tongquatve phatgiaovietnam.doc
Tongquatve phatgiaovietnam.docTongquatve phatgiaovietnam.doc
Tongquatve phatgiaovietnam.docphamtruongtimeline
 
D oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoD oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoHao Ha
 
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docxẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docxtranginh84
 
Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn  1930 đến 1975
Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn  1930 đến 1975Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn  1930 đến 1975
Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn  1930 đến 1975Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ  Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ  Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảoHoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảoNguynBchTrang
 
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đức Phật và Con đường giác tuệ
Đức Phật và Con đường giác tuệĐức Phật và Con đường giác tuệ
Đức Phật và Con đường giác tuệtam1984
 
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...KhoTi1
 
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...OnTimeVitThu
 

Similar to Phat giao (20)

Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
 
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docsự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
 
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docxsự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
 
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
 
Tongquatve phatgiaovietnam.doc
Tongquatve phatgiaovietnam.docTongquatve phatgiaovietnam.doc
Tongquatve phatgiaovietnam.doc
 
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAYĐề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và phát triển du lịch, HAY
 
D oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoD oi net ve phat giao
D oi net ve phat giao
 
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docxẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
 
Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn  1930 đến 1975
Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn  1930 đến 1975Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn  1930 đến 1975
Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn  1930 đến 1975
 
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ  Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ  Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ Đối Với Kiến Trúc Và Điêu K...
 
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảoHoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảo
 
Khóa luận Ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống xã hội, con người việt nam.docx
Khóa luận Ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống xã hội, con người việt nam.docxKhóa luận Ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống xã hội, con người việt nam.docx
Khóa luận Ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống xã hội, con người việt nam.docx
 
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nayCác tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
 
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
 
Đức Phật và Con đường giác tuệ
Đức Phật và Con đường giác tuệĐức Phật và Con đường giác tuệ
Đức Phật và Con đường giác tuệ
 
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
 
Luận văn: Đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu đến nay
Luận văn: Đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu đến nayLuận văn: Đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu đến nay
Luận văn: Đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu đến nay
 
Phân Tích Quá Trình Triết Học Phật Giáo Du Nhập Việt Nam Và Sự Ảnh Hưởng Của ...
Phân Tích Quá Trình Triết Học Phật Giáo Du Nhập Việt Nam Và Sự Ảnh Hưởng Của ...Phân Tích Quá Trình Triết Học Phật Giáo Du Nhập Việt Nam Và Sự Ảnh Hưởng Của ...
Phân Tích Quá Trình Triết Học Phật Giáo Du Nhập Việt Nam Và Sự Ảnh Hưởng Của ...
 
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
 

Phat giao

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TIỂU LUẬN VĂN HÓA VIỆT NAM (Học kỳ I, nhóm 2 năm học 2021-2022) Đề tài: PHẬT GIÁO VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Tiến Khôi Sinh viên thực hiện: A37958 Nguyễn Thế Thu Hằng A38061 Dương Mai Hạnh A38100 Trần Anh Huy A38119 Lù Hạnh Dung A38349 Lê Hoàng Sơn A38513 Nguyễn Thị Huyền Trang A38545 Nông Thuý Hoà A38902 Nguyễn Mai Thuỳ Trang A40122 Nguyễn Phương Linh Hà Nội- 2022
  • 2. Mục lục Đặt vấn đề ……………………………………………………………………………...…1 Giải quyết vấn đề……………………………………………………………………..…..2 Chương I: Nguồn gốcvà quá trìnhdu nhập của Phật Giáo vào Việt Nam…………….3 1. Nguồn gốc………………………………………………………………………….4 2. Quá trình du nhập…………………………………………………………..………5 Chương II: Nội dung cơ bản của Phật Giáo …………………………………………….8 1. Giáo lý…………………………………………………………………………..….8 1.1 Tứ diệu đế……………………………………………………………………...9 1.2 Lý nhân duyên………………………………………………………………….9 2. Giáo luật……………………………………………………………………………9 3. Lễ nghi……………………………………………………………………………..9 Chương III: Đặc điểm của PGVN……………………………………………………….8 1. Tính dung hợp……………………………………………………………………...9 1.1 Dung hợp với các tín ngưỡng bản địa truyền thống…………………………….9 1.2 Dung hòa giữa các tông phái Phật giáo………………………………………….9 1.3 Hòa hợp với Khổng, Lão………………………………………………………..9 1.4 Dung hợp, gắn bó với tinh thần dân tộc…………………………………………9 1.5 Dung hợp với văn hóa và là thành tố tạo nên tính đặc trưng văn hóa………….9 2. Thiên về nữ tính…………………………………………………………………….9 3. Mang tinh thần yêu nước……………………………………………………...……9 Chương IV: Ảnh hưởng của PG đối với đời sống VN………………………………….9 1. Ảnh hưởng Phật giáo về mặt tư tưởng triếthọc và đạo lý…………………………..9 1.1 Về mặt tư tưởng triếthọc………………………………………………………9 1.2 Về đạo lý………………………………………………………………………9 2. Ảnh hưởng Phật Giáo trong đời sống người bình dân và giới trí thức Việt Nam…..9 2.1 Chương V: Kết luận……………………………………………………………………...9
  • 3. Đặt vấn đề Đạo Phật, xét về một phương diện nào đó, là một tôn giáo ngày càng được nhân loại đón nhận một cách rộng rãi. Từ Ấn Độ, đạo Phật lan truyền khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt ở các nước Á Đông, đạo Phật cắm rễ vào văn hóa bản địa, trở thành nguồn cảm hứng sâu sắc cho toàn bộ đời sống tinh thần của các cư dân nơi đây. Hiện nay, Phật giáo đã lan dần tới các quốc gia phương Tây và để lại ấn tượng mạnh mẽ cho nền văn hóa này. Đạo Phật xuất hiện trên thế giới có chiều dài lịch sử nhiều ngàn năm và phát triển ở Việt Nam cũng đã gần hai mươi thế kỷ. Phật Giáo là tôn giáo lớn ở nước ta, khi du nhập vào Việt Nam đã có ảnh hưởng sâu rộng trên mọi lĩnh vực trong đời sống văn hoá xã hội của dân tộc Việt Nam. Lịch sử Phật giáo Việt Nam gần như hòa quyện với lịch sử của dân tộc Việt Nam. Trong văn hóa Việt Nam, tư tưởng Phật giáo đã có vị trí và ảnh hưởng nhất định. Từ trước đến nay đã có rất nhiều tài liệu và công trình nghiên cứu để lý giải, tìm hiểu sâu sắc về đạo Phật được công bố và xuất bản. Tuy vậy, không phải tất cả mọi người đều có thể hiểu được rõ về Phật Giáo, điều gì khiến đạo Phật có một sức sống và lan tỏa mạnh mẽ như vậy. Để tìm hiểu rõ hơn về Phật giáo ở Việt Nam, bài tiểu luận này sẽ hướng đến tìm hiểu cụ thể về nguồn gốc của Phật Giáo và đặc điểm của Phật Giáo ở Việt Nam. Tác giả Nguyễn Thế Thu Hằng Dương Mai Hạnh Trần Anh Huy Lù Hạnh Dung Nguyễn Hoàng Sơn Nguyễn Thị Huyền Trang Nông Thuý Hoà Nguyễn Mai Thuỳ Trang Nguyễn Phương Linh
  • 4. Giải quyết vấn đề Chương I: Nguồn gốc và quá trìnhdu nhập của Phật Giáo vào Việt Nam 1. Nguồn gốc Phật giáo là một trào lưu tôn giáo - triết học ra đời vào khoảng thế kỉ VI TCN tại Ấn Độ. Người sáng lập là Siddhartha Gautama hiệu là Tất Đạt Đa / Thích Ca Mâu Ni (652-544 TCN) - thái tử của vua Suddhodana (Tịnh Phạn). Câu chuyện kể về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, từ một thái tử có tên là Tất Đạt Đa đã từ bỏ ngai vàng giàu sang để tìm đến con đường tu đạo, đã trở thành giai thoại lưu truyền muôn đời. Là thái tử nhưng bất bình với sự phân chia đẳng cấp, kỳ thị màu da và đồng cảm với nỗi khổ của muôn dân, ngài trăn trở và quyết tâm đi tìm con đường giải thoát cho chúng sanh. Rời nhà lúc 29 tuổi, đến 35 tuổi thì giác ngộ được tư tưởng, tìm ra hướng giải thoát. Đây cũng là lúc ngài tuyên bố với bốn phương ba cõi rằng con đường cứu khổ, con đường dẫn đến cõi bất sanh bất diệt, cõi Niết Bàn đã được khai mở “Cửa bất tử rộng mở, cho những ai chịu nghe…” và bánh xe Pháp bắt đầu chuyển vận. Trong suốt 40 năm còn lại của cuộc đời, Ngài đi các nơi để truyền bá tư tưởng của mình. Phật Giáo ra đời từ đó và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay. 2. Sự du nhập Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ thế kỉ thứ I, II SCN qua sự giao lưu buôn bán của người Ấn với người Việt, sau đó là người Hoa với người Việt. Dựa trên những chứng liệu lịch sử đáng tin cậy, một số nhà nghiên cứu chuyên sâu, có uy tín về Phật giáo đã khẳng định về điều này. Sự du nhập bằng 2 con đường chính là đường thủy và đường bộ. Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam là một quá trình về cơ bản là tương đối liên tục từ thế kỉ I cho đến thế kỉ XVII. Từ thế kỉ I đến thế kỉ IX, X: Ở phía bắc, từ thế kỉ I đến thế kỉ IX, X, Phật giáo được du nhập sớm nhất vào trung tâm Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh), sau đó lan tỏa và phát triển sang các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Giai đoạn này, Phật giáo đã khẳng định được vị thế của mình trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV: dưới thời Lý, Trần, Phật giáo phát triển hưng thịnh và được coi là quốc giáo, thậm chí một số người của Phật giáo còn tham chính. Đặc biệt vào thời Trần, người Việt còn sáng tạo ra phái thiền riêng của mình – phái Trúc Lâm Yên Tử, góp phần làm cho Phật giáo ở Việt Nam thành Phật giáo của Việt Nam. Tuy nhiên, mặc dù được coi là quốc giáo nhưng Phật giáo vẫn tồn tại song song với các tôn giáo, tín ngưỡng khác. Từ thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XX (trước Cách mạng tháng 8): Nho giáo được coi là quốc giáo nhưng Phật giáo vẫn giữ vai trò quan trọng và phát triển trong cộng đồng. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, năm 1981 Phật giáo Việt Nam đã tiến hành đại hội lần thứ I và thành lập 1 tổ chức thống nhất: Giáo hội Phật giáo Việt Nam và đưa ra phương châm hoạt động: “Đạo pháp – Dân tộc và Chủ nghĩa xã hội”. Hiện nay, chưa có con số thống kê chính xác về số lượng tín đồ Phật giáo.
  • 5. Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới. Việt Nam nằm trong vùng ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc cổ đại nên mang nhiều nét của văn hóa Trung Quốc, đặc biệt là tôn giáo. Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở Việt Nam, mang nhiều ảnh hưởng của hệ phái Phật giáo Bắc tông. Khởi thủy du nhập của Phật giáo vào Việt Nam là từ Ấn Độ, Qua các đoàn thuyền buôn mà người Ấn đã đem vào nước ta những sinh hoạt và giáo lý Phật giáo. Sự hòa hợp giữa tín ngưỡng bản địa có sẵn với những sinh hoạt văn hóa, giáo lý cơ bản của Phật giáo đã hình thành nên một loại tín ngưỡng Phật giáo bình dân trong thế kỷ đầu tiên của công lịch. Vào thế kỷ thứ hai, sự thâm nhập của Phật giáo đã ở vào một giai đoạn mới. Đã hình thành tăng đoàn, công việc hành đạo từ đó mà cũng đi vào tổ chức, các tăng sĩ bắt đầu dịch kinh, sáng tác, chùa chiền cũng đã được xây cất. Ở thế kỷ này, sự hành đạo cũng gặp một ít trở ngại từ phía những người ủng hộ Khổng, Lão. Tuy nhiên, điều đó không thể ngăn cản được ảnh hưởng của Phật giáo vì nó đã thâm nhập vào dân gian. Tích Quang và Nhâm Diên là hai thái thú của hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Hai người này đã đẩy mạnh việc truyền bá văn hóa Hán cả trong sinh hoạt kinh tế, phong tục tập quán, lẫn trong việc giáo dục, văn học. Chương II: Nội dung cơ bản của Phật Giáo Bản chất của đạo Phật là học thuyết về khổ và đau. Đức Phật cũng nhìn thấy nỗi đau trên thế gian này và hy vọng tìm ra cách cho tất cả chúng sinh thoát khỏi nỗi đau, vì vậy đạo Phật ra đời. Nói đến đạo Phật, đầu tiên phải nói đến tư duy vị tha, tức là bản chất con người. Đức Phật tin rằng cuộc sống là đau khổ và đã tìm lấy sự giải thoát khỏi cái khổ. Đạo Phật vừa là một tôn giáo vừa là một trào lưu triết học, trong đó triết học Phật giáo. Nó là cơ sở của những lời dạy của tôn giáo này. 1. Giáo lý Giáo lý của đạo Phật có rất nhiều nhưng đều xuất phát từ thực tế cuộc sống, không trừu tượng, siêu hình, giáo điều hay khiên cưỡng, không ép buộc mà hoàn toàn chỉ mang tính định hướng để cho mọi người tuỳ điều kiện, hoàn cảnh, nhận thức áp dụng linh hoạt để dù tu theo cách nào trong 84.000 pháp môn tu Đức Phật đã chỉ ra thì cuối cùng cũng đạt đến mục đích sống yên vui, ấm no và hạnh phúc cho mỗi người, cho gia đình và xã hội. Những giáo lý cơ bản của Phật giáo bao gồm "Tứ diệu đế" và “Lý Nhân Duyên”:
  • 6. 1.1 Tứ diệu đế Theo quan niệm của đạo Phật, để đến được sự giải thoát, mọi người phải nhận thức Bốn chân lý thiêng liêng tuyệt diệu (hay còn gọi là “Tứ diệu đế”), nó đề cập đến những sự thật về đau khổ và các cách để chấm dứt đau khổ, bao gồm: - Khổ đế: Đạo Phật cho rằng cuộc đời là bể khổ và có “tám nỗi khổ”. Cụ thể là: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, sở cầu bất đắc khổ (đau khổ của dục vọng), tham ái chia lìa nỗi đau (yêu mà chia ly là nỗi đau), oán hận làm tăng thêm nỗi đau (hận thù). Nhưng sống chung là khổ), ngũ uẩn khổ và hạnh phúc (nguyên sự tương tác của vật chất, cơ quan cảm giác và thế giới bên ngoài). Tám nỗi khổ này thuộc về quy luật tồn tại và mối quan hệ chân chính giữa con người với nhau, do vậy thoát khổ của Phật giáo là thoát khỏi quy luật sinh tồn và quan hệ hiện thực của họ. - Tập đế (Nhân đế) : từ chỗ khẳng định cuộc đời là bể khổ, “tập đế” nói đến nguyên nhân dẫn tới nỗi khổ của con người. Đạo Phật chỉ ra 10 nguyên nhân dẫn tới sự khổ: thứ nhất là tham lam, 2 là giận dữ, 3 là si mê, 4 là khiêu mạn, 5 là nghi ngờ, 6 là biên kiến, 7 là tà kiến, 9 là thân kiến, 10 là giới cấm. 10 nguyên nhân đó gộp làm các nhóm: nguyên nhân về quan hệ hiện thực, nhận thức và giới luật. - Diệt đế: đề cập đến cách thức chấm dứt bằng cách loại bỏ nguyên nhân gây ra đau khổ. Đức Phật chỉ ra rằng con người đang tạo ra đau khổ, vì vậy con người là chủ thể của đau khổ. Cơn đau không còn nữa. Đạo Phật cũng tin rằng những đau khổ của con người trong kiếp này có thể do kiếp trước gây ra. - Đạo đế: Con đường giải thoát, diệt khổ thực chất là tiêu diệt vô minh (sự tăm tối, không sáng suốt). Đạo đế gồm 8 con đường (hay còn được gọi là “Bát chính đạo”): Chính kiến (hiểu biết đúng); Chính tư duy (suy nghĩ đúng); Chính ngữ (giữ lời nói chân chính); Chính nghiệp (nghiệp có hai loại là tà nghiệp và chính nghiệp); Chính mệnh (tiết chế dục vọng, giữ điều răn); Chính tinh tiến (hăng hái truyền bá chân lý của Phật); Chính niệm (hằng nhớ Phật, niệm Phật); Chính định (tĩnh tâm, tập trung tư tưởng nghĩ về Tứ diệu đế, vô ngã, vô thường…) Phật giáo có 2 phái đó là tiểu thừa và đại thừa. Tiểu thừa (“cỗ xe nhỏ” - chở được ít người). Theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật. Phật tử phải tự giác ngộ cho bản thân. Chỉ thờ Phật Thích Ca và chỉ tu đến bậc La hán (người đã thoát cảnh luân hồi, đáng được tôn kính). Đại thừa (“cỗ xe lớn” - chở được nhiều người). Không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lượng trong thực hiện giáo luật. Thu nạp tất cả những ai muốn quy y, giác ngộ giải thoát cho nhiều người. Thờ nhiều Phật, tu qua các bậc La hán, Bồ Tát đến Phật
  • 7. Theo Bát chính đạo, con người có thể diệt trừ vô minh, giải thoát, nhập vào cõi niết bàn hay còn được gọi là cõi Nirvana. Niết bàn được Phật giáo coi là một trạng thái vắng lặng, tịch diệt, nếu con người đạt tới thì sẽ sống an nhiên tự tại, không còn khổ đau, sinh tử luân hồi nữa. Có 2 cách giải thích về sự tồn tại của niết bàn: cách thứ nhất cho rằng Niết bàn tồn tại ở nơi mà sau khi còn người chết, nếu tu hành đắc đạo linh hồn sẽ được siêu thoát về thế giới Niết bàn (Tây phương cực lạc), nơi dứt hết khổ đau; cách thứ 2, cho rằng Niết bàn tồn tại ngay trong thế giới trần tục, con người có thể đạt đến trạng thái này khi đã loại bỏ được tham, sân, si. 1.2 Lý nhân duyên 1.2.1. Định nghĩa: “Nhân” là phần chính có năng lực phát sanh, “Duyên” là phần phụ để hổ trợ cho nhân phát sanh ra sự vật. Nhân duyên là một định lý, theo đó mọi sự vật trong vũ trụ đều có nhân duyên phối hợp với nhau mà thành, khi nhân duyên đã hết sự vật ấy sẽ không còn. Một ví dụ dễ hiểu về “Lý Nhân Duyên” đó là: Hạt đậu là nhân, phải có người gieo trồng, có đất, nước, không khí, tia nắng mặt trời là những phần phụ, chúng hòa hợp lại, làm cho hạt đậu nẩy mầm, ra lá, lớn lên rồi đơm bông, kết trái. Như cái chén ta dùng để ăn cơm, đất là nhân, người thợ, khuôn, nước, lửa nung là phần phụ phối hợp với nhau làm thành cái chén. 1.2.2. Đặc điểm của “Lý Nhân Duyên”: Nhân duyên là một định lý hiện thực, nêu rõ mọi sự vật được hình thành đều do nhân duyên phối hợp mà sanh ra, cho nên Lý nhân duyên chi phối tất cả sự vật. Phật giáo quan niệm các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng theo quy luật Thành – Trụ – Hoại – Không (mỗi sự vật đều có quá trình hình thành, phát triển và tồn tại một thời gian, rồi biến chuyển đi đến huỷ hoại và cuối cùng là tan biến, ví như một làn sóng, khi mới nhô lên gọi là “thành”, khi nhô lên cao nhất gọi là “trụ”, khi hạ dần xuống gọi là “hoại”, đến khi tan rã lại trở về “không”) và đều bị chi phối bởi quy luật nhân – duyên, trong đó nhân là năng lực phát sinh, là mầm để tạo nên quả và duyên là sự hỗ trợ, là phương tiện cho nhân phát sinh, nảy nở. Tuỳ vào sự kết hợp giữa nhân và duyên mà tạo thành các sự vật, hiện tượng khác nhau. Có hay không một hiện tượng, sự vật là do sự kết hợp hay tan rã của nhiều nhân, nhiều duyên. Nhân và duyên cũng không phải tự nhiên có mà nó được tạo ra bởi sự vận động của các sự vật, hiện tượng và quá trình hợp – tan của các nhân – duyên có trước để tạo ra nhân – duyên mới, Phật giáo gọi đó là tính “trùng trùng duyên khởi”. Về con người, Phật giáo cho rằng cũng không nằm ngoài quy luật: Thành – Trụ – Hoại – Không, hay nói cách khác bất cứ ai cũng phải tuân theo quy luật: Sinh – Trụ – Dị – Diệt (đó là chu trình con người được sinh ra, lớn lên, tồn tại, thay đổi theo thời gian và cuối cùng là diệt vong). Khi con người mất đi thì tinh thần cũng theo đó mà tan biến. Phật giáo không công nhận một linh hồn vĩnh cửu, tách rời thân thể để chuyển từ kiếp này sang
  • 8. kiếp khác.Phật giáo quan niệm mọi sự vật luôn luôn biến chuyển, đổi thay, mọi thứ ta có, ta nhìn thấy đều chỉ là vô thường.(Vô thường là không thường xuyên, mãi mãi ở trong một trạng thái nhất định mà nó sẽ luôn biến đổi, tồn tại hay không tồn tại, có hay không có đó chỉ là vấn đề thời gian). Khi đầy đủ nhân duyên hội hợp thì sự vật hiện hữu, gọi là “có”; khi nhân duyên tan rã thì sự vật biến diệt, lại trở về là “không”. Muôn vật từ nhân duyên mà sinh và cũng do nhân duyên mà diệt. 1.2.3. Sự ứng dụng của Lý Nhân Duyên: Chúng ta cần phải hiểu rõ Lý Nhân Duyên để thấy được sự thật của cuộc đời, nhờ đó nó giúp cho chúng ta tu học ngày càng tinh tấn hơn: - Lý nhân duyên cho chúng ta biết, mọi sự vật (pháp) do nhân duyên phối hợp chớ không phải sự vật có thật, mà nhân duyên cũng chỉ là sự vật, chúng cũng do sự hòa hợp mà thành chớ không có thật. - Lý nhân duyên nêu rõ sự tương quan của các sự vật, sự vật hình thành nhờ sự tương hợp giữa các pháp. - Lý nhân duyên cho chúng ta thấy sự vật do nhân duyên phối hợp tạo thành nhất thời chớ không phải tự nhiên có mà cũng không do một đấng quyền lực nào tạo ra. - Lý nhân duyên cũng cho chúng ta biết rằng khi nhân đã có mà không có đủ duyên thì sự vật cũng không thể hình thành được. - Lý nhân duyên giải thích cho chúng ta biết vì sao người làm việc nầy thành tựu nhanh, ta cũng làm việc ấy mà thành tựu chậm, chẳng hạn như hai người cùng tu pháp môn như nhau mà người thành tựu kẻ lại chưa kết quả. Có người tu sao suông sẻ, mình tu lại có lắm trở duyên? Tất cả do nhân duyên, đầy đủ thì thành mà chưa đủ nên còn chậm. Nói tóm lại, Lý Nhân Duyên làm cho ta thấy con người là một đấng tạo hoá tự tạo ra đời sống của mình, con người làm chủ đời mình, làm chủ vận mệnh của mình. Cuộc đời con người vui sướng hay phiền não đều do nhân và duyên mà con người tự tạo ra chi phối. Từ cách nhìn nhận đó, Đức Phật khuyên con người sống hướng thiện, thực hiện tâm từ bi, biết yêu thương và chia sẻ, vì hạnh phúc của mọi người và hạnh phúc của mình, sống tự tại an lạc, không cố chấp bám víu vào sự vật, hiện tượng, không bị ảnh hưởng, chi phối bởi sự vô thường của cuộc sống. 2. Giáo luật Giáo luật Phật giáo được Đức Phật chế ra xuất phát từ thực tế trong khi điều hành Tăng đoàn với những điều quy định, cấm nhằm duy trì tổ chức tăng đoàn, hướng mọi người tới chân – thiện – mỹ, phát triển hạnh từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha, biết làm lành lánh dữ để đạt tới giác ngộ và giải thoát. Cốt lõi của giáo luật Phật giáo là “Ngũ giới” và “Thập thiện”. 2.1 Ngũ giới:
  • 9. 2.1.1. Ngũ giới làgì? Ngũ giới là năm điều ngăn cấm do đức Phật chế ra, bảo các Phật tử phải tuân hành theo. Sau khi quy y người ấy đã tự nhận là đệ tử Phật, để đủ tư cách một Phật tử cần phải gìn giữ năm giới. Năm điều răn cấm này, Phật vì thương xót chúng sanh mà chế ra, cốt khiến đời sống họ được an lành hạnh phúc. Gìn giữ năm giới này là vì mình, không phải vì Phật. Ngũ giới bao gồm những điều sau đây: - Không sát sinh: Không sát sinh nghĩa là không được giết hại mạng sống của con người. Phật tử không tự tay mình giết mạng người, không dùng miệng xúi bảo đốc thúc kẻ khác giết. Nhưng suy luận rộng ra, chúng ta quý trọng mạng sống, những con vật cũng quý trọng mạng sống, để lòng công bằng tràn đến các loài vật, nếu không cần thiết, chúng ta cũng giảm bớt giết hại sanh mạng của chúng. - Không trộm cướp: Của cải tài sản của chúng ta, không muốn ai xâm phạm đến, của cải tài sản của người, chúng ta cũng không được giựt lấy hay lén lấy. Trộm cướp là do lòng tham lam ác độc, chỉ nghĩ lợi mình, quên nỗi đau khổ của người, mất cả công bằng và nhân đạo, người Phật tử quyết định không được làm. - Không tà dâm: Người Phật tử có vợ chồng đôi bạn như mọi người thế gian khác. Khi có đôi bạn rồi tuyệt đối không phạm đến sự trinh bạch của kẻ khác. Do một chút tình cảm riêng tư của mình, khiến nhiều người khổ đau liên lụy, quả là thiếu lòng nhân. - Không nói dối: Nói lời trái với sự thật để mưu cầu lợi mình, hoặc hại người là nói dối. Phật tử là người đạo đức nên ăn nói có mẫu mực, thấy biết thế nào nói thẳng thế ấy, không điêu xảo dối trá. Trừ trường hợp vì lợi người lợi vật, không nỡ nói thật để người bị hại hoặc khổ đau, do lòng nhân cứu người cứu vật nói sai sự thật mà không phạm. Không nói dối là giữ lòng tin đối với mọi người chung quanh. - Không uống rượu: Đạo Phật chủ trương giác ngộ, muốn được giác ngộ trước phải điềm đạm tỉnh sáng, uống rượu vào gan ruột nóng bức, tâm trí quay cuồng, mất hết bình tĩnh không còn sáng suốt, trái hẳn mục đích giác ngộ. Vì thế, người biết đạo đức phải tránh xa không uống rượu. Người Phật tử vì sự nghiệp giác ngộ, vì lợi ích cho mình cho người quyết hẳn không uống rượu. Trừ trường hợp mắc bệnh y sĩ bảo phải dùng rượu hòa thuốc uống mới lành, Phật tử được uống thuốc rượu đến khi lành bệnh thì chấm dứt, cần phải trình cho chư Tăng biết trước khi uống. 2.2 Thập thiện: Thập thiện là mười điều thiện nên làm, trong đó có ba điều thiện về thân (không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm); bốn điều thiện về khẩu (không nói dối, không nói hai chiều, không nói điều ác, không nói thêu dệt); ba điều thiện về ý (không tham lam, không giận dữ, không tà kiến).
  • 10. 3. Lễ nghi Chương III: Đặc điểm của Phật Giáo Việt Nam 1. Tính dung hợp 1.1 Dung hợp với các tínngưỡng bản địa truyền thống 1.2 Dung hòa giữa các tông phái Phật Giáo 1.3 Hòa hợp với Khổng, Lão 1.4 Gắn bó với tinh thần dân tộc 1.5 Dung hợp với văn hóa và là thành tố tạo nên tính đặc trưng văn hóa 2. Thiên về nữ tính 3. Mang tinh thần yêu nước Chương III: Ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sống Việt Nam 1. Ảnh hưởng Phật giáo về mặt tư tưởng triết học và đạo lý 1.1 Về tư tưởng triết học 1.2 Về đạo lý 2. Ảnh hưởng Phật Giáo trong đời sống người bình dân và giới trí thức Việt Nam Kết luận Đạo Phật đã ảnh hưởng đến mọi sinh hoạt của người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật cho đến phong tục tập quán, nếp sống nếp nghĩ... người Việt xem Phật giáo như chỗ dựa tinh thần, một sự an ủi tâm linh khi trong cuộc sống còn gặp phải quá nhiều những gian truân, bất trắc. Qua quá trình lịch sử, trải qua bao cuộc biến đổi thăng trầm của đất nước, Phật giáo đã khẳng định mình và có một chỗ đứng vững chắc trong lòng của dân tộc, tồn tại và phát triển cùng với dân tộc.
  • 11.