SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Cấu trúc của một bài phân tích chính sách
KT-XH
Cấu trúc của một bài phân tích chính sách KT-XH điển hình gồm có 4
phần:
1.1 Tóm tắt: Ngắn gọn những đầy đủ.
1.2 Phần giới thiệu
 Xác định vấn đề chính sách KT-XH, phân tích bối cảnh và tầm quan
trọng của chính sách KT-XH
 Xác định mục tiêu của bài phân tích chính sách KT-XH
Tóm tắt những luận điểm quan trọng nhất
Giới thiệu ngắn gọn trình tự triển khai cấu trúc của bài phân tích
chính sách KT-XH
1. Cấu trúc của một bài phân tích chính sách
KT-XH
1.3. Thân bài (Nội dung)
1.3.1 Xây dựng các phương án chính sách KT-XH.
Trình bày các luận điểm chính và lập luận để đi tới những luận điểm
này (Các quyết đinh, văn bản có liên quan…)
Trình bày các ý bổ trợ cho các luận điểm chính (Các chương trình, dự
án, kế hoạch, triển khai…)
Trình bày các giả định, phương án, kịch bản chính của từng chính
sách KT-XH.
1.3.2 Hình thành các chỉ tiêu đánh giá:
Xác định các chỉ tiêu đánh giá
 Tổ chức thu thập dữ liệu:
 Số liệu thứ cấp và
 Số liệu sơ cấp:
 Xác định địa bàn khảo sát.
 Xác định đối tượng khảo sát.
 Xác định phương pháp khảo sát và cỡ mẫu.
Xác định phương pháp tính các chỉ tiêu
 Cung cấp các hình, bảng, biều, số liệu minh họa
 Tính toán các chỉ tiêu đánh giá.
1.3.3 Đánh giá các lựa chọn chính sách KT-XH :
 Tính toán hiệu quả (hoặc kết quả) của từng phương án, chương
trình, dự án, đề án (gọi chung là phương án) của từng chính sách
KT-XH.
 So sánh các chỉ tiêu hiệu quả giữa các phương án của từng chính
sách KT-XH để chọn phương án tốt nhất.
1.4. Kết luận và gợi ý chính sách KT-XH
Tóm tắt lại các luận điểm chính và đưa ra đề xuất chính sách KT-
XH
Thảo luận về tính khả thi, ưu điểm và nhược điểm của các biện
pháp đề xuất
2. Ba giai đoạn trong quá trình chuẩn bị
bài phân tích chính sách KT-XH
Ba giai đoạn trong quá trình chuẩn bị bài phân tích chính sách KT-
XH là trước - trong - và sau khi viết.
2.1 Chuẩn bị trước khi viết
Đây là giai đoạn khám phá và hình thành ý tưởng cho bài viết.
Nhiệm vụ quan trọng nhất của giai đoạn này là trả lời hai câu
hỏi: (i) vấn đề chính sách cần phân tích là gì? và (ii) tầm quan
trọng của nó như thế nào?
2.2 Trong khi viết
 Khi đã có một xuất phát điểm về vấn đề chính sách và cấu trúc sơ
khởi, công việc tiếp theo là tiếp tục nghiên cứu và suy ngẫm để xác
định:
Những tài liệu nào thực sự có liên quan đến vấn đề đang phân tích
Những tài liệu nào là quan trọng nhất, những tài liệu nào ít quan
trọng hơn
Đánh giá mức độ tin cậy và giá trị của các nguồn tài liệu
Những số liệu, bằng chứng v.v. nào cần thiết cho lập luận của bài
viết.
Phương pháp, cách tiếp cận và công cụ phân tích thích hợp trong khi
viết
2.2 Trong khi viết (tt)
Cấu trúc sẽ chỉ dần trở nên hoàn thiện cùng với quá trình đọc,
nghiên cứu, thảo luận, nghiền ngẫm, và viết. Việc bắt đầu viết từng
phần giúp chúng ta sắp xếp những phát hiện, thông tin, số liệu v.v.
một cách có ý nghĩa, theo cấu trúc ban đầu.
 Việc này cũng đồng thời giúp chúng ta định hình ngày một rõ ràng
hơn những ý và lập luận chính trong phần đang viết, đồng thời nhìn
thấy mối quan hệ giữa các phần ngày càng rõ ràng, cụ thể.
 Đây chính là cơ sở để chúng ta hoàn thiện cấu trúc cho toàn bài
phân tích, đồng thời giúp chúng ta biết mình còn thiếu những thông
tin gì để từ đó có một định hướng rõ ràng hơn khi viết tiếp những
phần còn lại.
2.2 Trong khi viết (tt)
Điều quan trọng nhất trong khi viết phải lập luận có cơ sở.
Trong nhiều trường hợp, cần phát triển lập luận để từ đó ủng hộ hoặc
phản đối hay phê bình một chính sách nào đó, và từ đó nêu lên quan
điểm riêng của mình cũng như những gợi ý chính sách có tính thuyết
phục.
Để đạt được điều này, lập luận phải chặt chẽ, dựa trên những bằng
chứng (con số, sự kiện v.v.) đáng tin cậy, và dựa trên những giả định
có cơ sở.
 Phải có những nhận định xác đáng chứng tỏ chúng ta đã thực sự hiểu
vấn đề chính sách đang được thảo luận - và đây là những căn cứ quan
trọng nhất để người đọc đánh giá bài phân tích chính sách KT-XH đã
viết.
2.2 Trong khi viết (tt)
Viết là một quá trình vừa viết, vừa đọc, vừa suy ngẫm. Bài
viết có thể không ngừng đổi mới - cấu trúc của nó sẽ được
điều chỉnh, nội dung của nó sẽ được thêm bớt, hình thức
trình bày của nó cũng sẽ được lựa chọn sao cho phù hợp
với mục đích và ý đồ của bài v.v.
 Viết bài phân tích chính sách KT-XH là một quá trình liên
quan đến nhiều kỹ năng cùng một lúc: Kỹ năng đọc tài
liệu, kỹ năng biện luận, kỹ năng khảo sát điều tra, kỹ năng
phỏng vấn, kỹ năng tính toán, kỹ năng phân tích, đánh giá,
tổng hợp.
2.3 Sau khi viết
Nhiệm vụ quan trọng tiếp theo là phải hoàn thiện bài viết. Để làm
điều này, chúng ta phải:
Đọc lại với tinh thần khách quan và phê phán: Đọc lại bài viết
một cách thật cẩn thận với tinh thần khách quan. Điều này nói dễ
hơn làm vì rất khó có thể phát hiện những sai sót khi đọc văn của
chính mình. Tuy nhiên, thái độ khách quan và phê phán khi đọc bài
phân tích chính sách KT-XH của chính mình là một phẩm chất cần
thiết để trở thành một người viết hiệu quả.
Kiểm tra lại lập luận: Hãy tự đi theo các bước lập luận của mình
để kiểm tra trình tự hợp lý và tính lo-gic của bài viết.
2.3 Sau khi viết (tt)
Kiểm tra lại bằng chứng: Hãy kiểm tra lại các bằng chứng được sử
dụng trong bài một cách thật khách quan bằng cách cố gắng đặt
mình vào vị trí và góc độ của người khác để đánh giá các bằng
chứng này. Nếu có thể chúng ta nên kiểm tra chéo lại các bằng
chứng bằng cách sử dụng các nguồn dữ liệu và thông tin khác.
Kiểm tra các giả định: Việc có các giả định là điều hết sức bình
thường trong các bài phân tích chính sách KT-XH. Tuy nhiên, những
giả định này phải có cơ sở lý thuyết hay thực tiễn (trử trường hợp
các giả định này là các tiên đề, vốn rất hy hữu trong các phân tích
chính sách KT-XH).
2.3 Sau khi viết (tt)
Kiểm tra lại các chi tiết của bài viết: Kiểm tra chính tả, ngữ pháp,
trích dẫn, tài liệu tham khảo, tên riêng, đánh số trang v.v.
Nhờ người khác đọc hộ: Vì trong đa số trường hợp, hoặc là
chúng ta không có một cái nhìn thực sự khách quan về bài viết của
mình; hoặc là do chúng ta đã làm việc với nó quá lâu nên không
nhận ra được những thiếu sót của nó, cho nên việc nhờ một người
tin cậy đọc lại bài là một điều hết sức nên làm. Nếu các chúng ta
làm bài theo nhóm thì mỗi thành viên sẽ phải đọc kỹ những phần
do người khác viết.
Sửa lại bài viết: Sau khi đã “phê và tự phê”, đồng thời nhận được
góp ý của những người khác thì có thể chúng ta sẽ muốn chỉnh sửa
lại bài viết của mình.

More Related Content

Similar to HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KT-XH.pptx

Cach viet ke hoach va chien luoc
Cach viet ke hoach va chien luocCach viet ke hoach va chien luoc
Cach viet ke hoach va chien luoctamvinh
 
huong_dan_viet_bai_bao_k2pb7.docx
huong_dan_viet_bai_bao_k2pb7.docxhuong_dan_viet_bai_bao_k2pb7.docx
huong_dan_viet_bai_bao_k2pb7.docxNamHuongHoang
 
Bài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-ok
Bài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-okBài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-ok
Bài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-okLinh Linpine
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁCH TRÌNH BÀY MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC
CÁCH TRÌNH BÀY MỘT BÀI BÁO KHOA HỌCCÁCH TRÌNH BÀY MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC
CÁCH TRÌNH BÀY MỘT BÀI BÁO KHOA HỌCnataliej4
 
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌClamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptxChuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptxYnNhiV14
 
XAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOC
XAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOCXAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOC
XAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOCLieu Tran
 
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dụcHướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dụclamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
8_HuongDanTrinhBayLuanVan_.docx
8_HuongDanTrinhBayLuanVan_.docx8_HuongDanTrinhBayLuanVan_.docx
8_HuongDanTrinhBayLuanVan_.docxHuyThng11
 
DỰ ÁN THỐNG KÊ.docx
DỰ ÁN THỐNG KÊ.docxDỰ ÁN THỐNG KÊ.docx
DỰ ÁN THỐNG KÊ.docxKiều Sử
 

Similar to HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KT-XH.pptx (20)

1.
1. 1.
1.
 
Cach viet ke hoach va chien luoc
Cach viet ke hoach va chien luocCach viet ke hoach va chien luoc
Cach viet ke hoach va chien luoc
 
Hướng Dẫn Cách Viết Literature Review Chi Tiết
Hướng Dẫn Cách Viết Literature Review Chi TiếtHướng Dẫn Cách Viết Literature Review Chi Tiết
Hướng Dẫn Cách Viết Literature Review Chi Tiết
 
Chuong 10 ky nang viet
Chuong 10  ky nang vietChuong 10  ky nang viet
Chuong 10 ky nang viet
 
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Phụng Sự Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Củ...
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Phụng Sự Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Củ...Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Phụng Sự Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Củ...
Ảnh Hưởng Của Phong Cách Lãnh Đạo Phụng Sự Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Củ...
 
huong_dan_viet_bai_bao_k2pb7.docx
huong_dan_viet_bai_bao_k2pb7.docxhuong_dan_viet_bai_bao_k2pb7.docx
huong_dan_viet_bai_bao_k2pb7.docx
 
Chapter 1
Chapter 1Chapter 1
Chapter 1
 
801
801801
801
 
Bài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-ok
Bài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-okBài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-ok
Bài 13.-kỹ-năng-soạn-thảo-văn-bản-ok
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (WORD + POWERPOINT) THEO CÔNG...
 
Cách Viết Tiểu Luận Triết Học Đạt Điểm Cao
Cách Viết Tiểu Luận Triết Học Đạt Điểm CaoCách Viết Tiểu Luận Triết Học Đạt Điểm Cao
Cách Viết Tiểu Luận Triết Học Đạt Điểm Cao
 
CÁCH TRÌNH BÀY MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC
CÁCH TRÌNH BÀY MỘT BÀI BÁO KHOA HỌCCÁCH TRÌNH BÀY MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC
CÁCH TRÌNH BÀY MỘT BÀI BÁO KHOA HỌC
 
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Khoa hoc
Khoa hocKhoa hoc
Khoa hoc
 
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptxChuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
Chuong 2 - Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan.pptx
 
XAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOC
XAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOCXAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOC
XAYDUNGSUMENHQUANLICHIENLUOC
 
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dụcHướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
 
8_HuongDanTrinhBayLuanVan_.docx
8_HuongDanTrinhBayLuanVan_.docx8_HuongDanTrinhBayLuanVan_.docx
8_HuongDanTrinhBayLuanVan_.docx
 
DỰ ÁN THỐNG KÊ.docx
DỰ ÁN THỐNG KÊ.docxDỰ ÁN THỐNG KÊ.docx
DỰ ÁN THỐNG KÊ.docx
 
PPNCKT_Chuong 3 p1
PPNCKT_Chuong 3 p1PPNCKT_Chuong 3 p1
PPNCKT_Chuong 3 p1
 

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KT-XH.pptx

  • 1. HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI
  • 2. 1. Cấu trúc của một bài phân tích chính sách KT-XH Cấu trúc của một bài phân tích chính sách KT-XH điển hình gồm có 4 phần: 1.1 Tóm tắt: Ngắn gọn những đầy đủ. 1.2 Phần giới thiệu  Xác định vấn đề chính sách KT-XH, phân tích bối cảnh và tầm quan trọng của chính sách KT-XH  Xác định mục tiêu của bài phân tích chính sách KT-XH Tóm tắt những luận điểm quan trọng nhất Giới thiệu ngắn gọn trình tự triển khai cấu trúc của bài phân tích chính sách KT-XH
  • 3. 1. Cấu trúc của một bài phân tích chính sách KT-XH 1.3. Thân bài (Nội dung) 1.3.1 Xây dựng các phương án chính sách KT-XH. Trình bày các luận điểm chính và lập luận để đi tới những luận điểm này (Các quyết đinh, văn bản có liên quan…) Trình bày các ý bổ trợ cho các luận điểm chính (Các chương trình, dự án, kế hoạch, triển khai…) Trình bày các giả định, phương án, kịch bản chính của từng chính sách KT-XH.
  • 4. 1.3.2 Hình thành các chỉ tiêu đánh giá: Xác định các chỉ tiêu đánh giá  Tổ chức thu thập dữ liệu:  Số liệu thứ cấp và  Số liệu sơ cấp:  Xác định địa bàn khảo sát.  Xác định đối tượng khảo sát.  Xác định phương pháp khảo sát và cỡ mẫu. Xác định phương pháp tính các chỉ tiêu  Cung cấp các hình, bảng, biều, số liệu minh họa  Tính toán các chỉ tiêu đánh giá.
  • 5. 1.3.3 Đánh giá các lựa chọn chính sách KT-XH :  Tính toán hiệu quả (hoặc kết quả) của từng phương án, chương trình, dự án, đề án (gọi chung là phương án) của từng chính sách KT-XH.  So sánh các chỉ tiêu hiệu quả giữa các phương án của từng chính sách KT-XH để chọn phương án tốt nhất. 1.4. Kết luận và gợi ý chính sách KT-XH Tóm tắt lại các luận điểm chính và đưa ra đề xuất chính sách KT- XH Thảo luận về tính khả thi, ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp đề xuất
  • 6. 2. Ba giai đoạn trong quá trình chuẩn bị bài phân tích chính sách KT-XH Ba giai đoạn trong quá trình chuẩn bị bài phân tích chính sách KT- XH là trước - trong - và sau khi viết. 2.1 Chuẩn bị trước khi viết Đây là giai đoạn khám phá và hình thành ý tưởng cho bài viết. Nhiệm vụ quan trọng nhất của giai đoạn này là trả lời hai câu hỏi: (i) vấn đề chính sách cần phân tích là gì? và (ii) tầm quan trọng của nó như thế nào?
  • 7. 2.2 Trong khi viết  Khi đã có một xuất phát điểm về vấn đề chính sách và cấu trúc sơ khởi, công việc tiếp theo là tiếp tục nghiên cứu và suy ngẫm để xác định: Những tài liệu nào thực sự có liên quan đến vấn đề đang phân tích Những tài liệu nào là quan trọng nhất, những tài liệu nào ít quan trọng hơn Đánh giá mức độ tin cậy và giá trị của các nguồn tài liệu Những số liệu, bằng chứng v.v. nào cần thiết cho lập luận của bài viết. Phương pháp, cách tiếp cận và công cụ phân tích thích hợp trong khi viết
  • 8. 2.2 Trong khi viết (tt) Cấu trúc sẽ chỉ dần trở nên hoàn thiện cùng với quá trình đọc, nghiên cứu, thảo luận, nghiền ngẫm, và viết. Việc bắt đầu viết từng phần giúp chúng ta sắp xếp những phát hiện, thông tin, số liệu v.v. một cách có ý nghĩa, theo cấu trúc ban đầu.  Việc này cũng đồng thời giúp chúng ta định hình ngày một rõ ràng hơn những ý và lập luận chính trong phần đang viết, đồng thời nhìn thấy mối quan hệ giữa các phần ngày càng rõ ràng, cụ thể.  Đây chính là cơ sở để chúng ta hoàn thiện cấu trúc cho toàn bài phân tích, đồng thời giúp chúng ta biết mình còn thiếu những thông tin gì để từ đó có một định hướng rõ ràng hơn khi viết tiếp những phần còn lại.
  • 9. 2.2 Trong khi viết (tt) Điều quan trọng nhất trong khi viết phải lập luận có cơ sở. Trong nhiều trường hợp, cần phát triển lập luận để từ đó ủng hộ hoặc phản đối hay phê bình một chính sách nào đó, và từ đó nêu lên quan điểm riêng của mình cũng như những gợi ý chính sách có tính thuyết phục. Để đạt được điều này, lập luận phải chặt chẽ, dựa trên những bằng chứng (con số, sự kiện v.v.) đáng tin cậy, và dựa trên những giả định có cơ sở.  Phải có những nhận định xác đáng chứng tỏ chúng ta đã thực sự hiểu vấn đề chính sách đang được thảo luận - và đây là những căn cứ quan trọng nhất để người đọc đánh giá bài phân tích chính sách KT-XH đã viết.
  • 10. 2.2 Trong khi viết (tt) Viết là một quá trình vừa viết, vừa đọc, vừa suy ngẫm. Bài viết có thể không ngừng đổi mới - cấu trúc của nó sẽ được điều chỉnh, nội dung của nó sẽ được thêm bớt, hình thức trình bày của nó cũng sẽ được lựa chọn sao cho phù hợp với mục đích và ý đồ của bài v.v.  Viết bài phân tích chính sách KT-XH là một quá trình liên quan đến nhiều kỹ năng cùng một lúc: Kỹ năng đọc tài liệu, kỹ năng biện luận, kỹ năng khảo sát điều tra, kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng tính toán, kỹ năng phân tích, đánh giá, tổng hợp.
  • 11. 2.3 Sau khi viết Nhiệm vụ quan trọng tiếp theo là phải hoàn thiện bài viết. Để làm điều này, chúng ta phải: Đọc lại với tinh thần khách quan và phê phán: Đọc lại bài viết một cách thật cẩn thận với tinh thần khách quan. Điều này nói dễ hơn làm vì rất khó có thể phát hiện những sai sót khi đọc văn của chính mình. Tuy nhiên, thái độ khách quan và phê phán khi đọc bài phân tích chính sách KT-XH của chính mình là một phẩm chất cần thiết để trở thành một người viết hiệu quả. Kiểm tra lại lập luận: Hãy tự đi theo các bước lập luận của mình để kiểm tra trình tự hợp lý và tính lo-gic của bài viết.
  • 12. 2.3 Sau khi viết (tt) Kiểm tra lại bằng chứng: Hãy kiểm tra lại các bằng chứng được sử dụng trong bài một cách thật khách quan bằng cách cố gắng đặt mình vào vị trí và góc độ của người khác để đánh giá các bằng chứng này. Nếu có thể chúng ta nên kiểm tra chéo lại các bằng chứng bằng cách sử dụng các nguồn dữ liệu và thông tin khác. Kiểm tra các giả định: Việc có các giả định là điều hết sức bình thường trong các bài phân tích chính sách KT-XH. Tuy nhiên, những giả định này phải có cơ sở lý thuyết hay thực tiễn (trử trường hợp các giả định này là các tiên đề, vốn rất hy hữu trong các phân tích chính sách KT-XH).
  • 13. 2.3 Sau khi viết (tt) Kiểm tra lại các chi tiết của bài viết: Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, trích dẫn, tài liệu tham khảo, tên riêng, đánh số trang v.v. Nhờ người khác đọc hộ: Vì trong đa số trường hợp, hoặc là chúng ta không có một cái nhìn thực sự khách quan về bài viết của mình; hoặc là do chúng ta đã làm việc với nó quá lâu nên không nhận ra được những thiếu sót của nó, cho nên việc nhờ một người tin cậy đọc lại bài là một điều hết sức nên làm. Nếu các chúng ta làm bài theo nhóm thì mỗi thành viên sẽ phải đọc kỹ những phần do người khác viết. Sửa lại bài viết: Sau khi đã “phê và tự phê”, đồng thời nhận được góp ý của những người khác thì có thể chúng ta sẽ muốn chỉnh sửa lại bài viết của mình.