SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
Giao dịch thương mại quốc tế
Chuyên đề 1: Tổng quan về giao dịch thương
mại quốc tế
Chuyên đề 2: Incoterms 2020
Chuyên đề 3: Kỹ năng đàm phán, soạn thảo
hợp đồng mua bán quốc tế
Chuyên đề 4: Kỹ năng thực hiện hợp đồng
ngoại thương
ThS Nguyễn Cương, ĐH Ngoại thương, 0989 148 784
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
 Giáo trình GDTMQT 2012 – ĐHNT
(Chủ biên: PGS, TS Phạm Duy Liên)
 Incoterms 2020
 Getting to Yes (Roger Fisher and William Ury)
 Giáo trình KTNVNT 2007 – ĐHNT
(Chủ biên: PGS Vũ Hữu Tửu)
 Luật Thương mại VN 2005
 Luật quản lý Ngoại thương
 Nghị định 187/ 2013/ NĐ - CP
 CISG 1980 2
3
CHUYÊN ĐỀ 1
TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
I. KHÁI NIỆM
Giao dịch thương mại quốc tế là quá
trình tiếp xúc, thảo luận, đàm phán, ký
kết và thực hiện hợp đồng giữa các
thương nhân có trụ sở kinh doanh/ trụ
sở thương mại tại các quốc gia/ vùng
lãnh thổ/ khu vực hải quan khác nhau
về việc mua bán/ trao đổi hàng hóa/
dịch vụ.
4
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA GDTMQT
Nguyên tắc giao dịch dân sự
Chủ thể
Đối tượng
Đồng tiền
Nguồn luật điều chỉnh
5
6
III. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH TỔNG QUÁT
1. Hỏi hàng (Inquiry)
- Phương diện thương mại?
- Phương diện pháp lý?
- Cách viết hỏi hàng?
- Ràng buộc pháp lý?
- Có nên hỏi hàng tràn lan?
7
II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH
2. Chào hàng (Offer)
 Khái niệm:
- Về phương diện thương mại?
- Về phương diện pháp luật?
 Phân loại chào hàng:
 Chào hàng tự do (Free offer)
 Chào hàng cố định (Firm offer)
II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH
 Chào hàng cố định
 Đặc định lô hàng
 Xác định người nhận
 Có thời hạn hiệu lực?
 Phân biệt chào hàng:
 Tiêu đề chào hàng
 Nội dung
 Cơ sở viết thư
 Bên nhận chào hàng
 Thời hạn hiệu lực chào hàng
 Thu hồi chào hàng 8
9
II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH
3. Đặt hàng (Order)
Trường hợp sử dụng đặt hàng?
4. Hoàn giá (Counter Offer/Order)
- Điều 19 công ước Viên 1980: Một sự phúc
đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng
nhưng có chứa đựng những điểm bổ sung,
bớt đi hay các sửa đổi khác thì được coi là
từ chối chào hàng và cấu thành một hoàn
giá.
10
5. Chấp nhận (Acceptance)
 LDS 2005: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều
kiện của chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên kia
đưa ra.
 CISG 1980: Sửa đổi cơ bản?
 Điều 18 mục 1 công ước Viên 1980: Một lời tuyên bố
hay một hành vi khác của người được chào hàng biểu
lộ sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận
chào hàng. Sự im lặng hoặc bất hợp tác, không mặc
nhiên có giá trị như một sự chấp nhận.
6. Xác nhận (Confirmation)
II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH
A. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
 Khái niệm:
Đ3 LTM2005: Các hoạt động trung gian
thương mại là hoạt động của thương
nhân để thực hiện các giao dịch thương
mại cho một hoặc một số thương nhân
được xác định, bao gồm hoạt động đại
diện cho thương nhân, môi giới thương
mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại
lý thương mại. 11
III. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH
CƠ BẢN
1. MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI
1. Môi giới thương mại:
 Khái niệm:
Đ150 LTM2005: Là một thương nhân làm trung
gian cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch
vụ trong việc đàm phán, giao kết Hợp đồng mua
bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo
Hợp đồng.
 Đặc điểm:
 Mối quan hệ ủy thác từng lần.
 Người môi giới không đại diện cho quyền lợi của bên
nào trong hợp đồng mua bán.
 Môi giới không ký kết và thực hiện Hợp đồng mua
bán 12
2. ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI
2. Đại lý:
Khái niệm (Đ166 LTM2005):
 Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo
đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc
bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng
hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ
của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù
lao.
 Nhận làm đại lý mua bán cho thương nhân nước
ngoài. Thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý
bán hàng ở nước ngoài (187/ 2013 NĐ – CP)
13
3. ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA
Điều 155 LTM2005:
• Ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt động
thương mại, theo đó bên nhận ủy thác
thực hiện việc mua bán hàng hóa với
danh nghĩa của mình theo những điều
kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác và
được nhận thù lao ủy thác.
• Ủy thác xuất nhập khẩu (187/ 2013
NĐ-CP)
14
4. ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN
Điều 141 LTM2005
• Đại diện cho thương nhân là việc 1
thương nhân nhận ủy nhiệm (gọi là bên
đại diện) của thương nhân khác (gọi là
bên giao đại diện) đê thực hiện các hoạt
động thương mại với danh nghĩa, theo
sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được
hưởng thù lao về việc đại diện.
15
B. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DICH KHÁC
1. GIAO DỊCH ĐỐI LƯU
2. GIAO DỊCH TẠM NHẬP TÁI XUẤT,
3. GIAO DỊCH TẠM XUẤT TÁI NHẬP
4. GIAO DỊCH CHUYỂN KHẨU
5. GIA CÔNG QUỐC TẾ
6. SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
16
1. MUA BÁN ĐỐI LƯU
(Counter trade)
 Khái niệm:
• MBĐL là phương thức giao dịch trong đó XK
kết hợp chặt chẽ với NK, người bán đồng thời
là người mua và mục đích không phải thu về
một khoản tiền mà là một lượng hàng hóa có
giá trị tương đương.
 Đặc điểm:
• Chủ yếu quan tâm tới giá trị sử dụng của
hàng hóa trao đổi
• Đồng tiền có chức năng tính toán là chính
• Đảm bảo sự cân bằng – 4 yêu cầu cân bằng
17
18
1. MUA BÁN ĐỐI LƯU
(Counter trade)
 Các hình thức MBĐL:
a) Nghiệp vụ hàng đổi hàng (Barter)
b) Nghiệp vụ bù trừ (compensation)
c) Nghiệp vụ Mua đối lưu (counter purchase)
d) Nghiệp vụ mua lại (buy-backs)
e) Nghiệp vụ bồi hoàn (offset)
f) Nghiệp vụ chuyển nợ (switch trading)
19
1. MUA BÁN ĐỐI LƯU
(counter trade)
 Hợp đồng trong MBĐL:
a. Hình thức
• Một hợp đồng
• Hai hợp đồng
• MOU, frame contract, frame aggrement...
b. Nội dung: Danh mục hàng hóa (giao và
nhận), số lượng và trị giá, giá cả và cách xác
định, điều kiện giao hàng,...
c. Các biện pháp bảo đảm thực hiện
 Phạt
 Bên thứ ba khống chế hàng hóa
 Thư tín dụng đối ứng
20
2. TẠM NHẬP TÁI XUẤT
 Khái niệm (Đ29 LTM2005):
Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc
hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc
từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh
thổ Việt Nam được coi là khu vực hải
quan riêng theo quy định của pháp luật
vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu
vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu
chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam.
 Đặc điểm
- Hàng hóa không qua chế biến
- Cung cầu lớn, thường xuyên biến động
2. TẠM NHẬP TÁI XUẤT
Quy trình
Nước xuất khẩu
Nước tái xuất
Làm thủ tục NK và XK
Nước nhập khẩu
Tiền
Hàng
Tạm
nhập
Tái xuất
22
2. TẠM NHẬP TÁI XUẤT
4. Hợp đồng :
- Gồm 2 HĐ: XK – TX, TX – NK
5. Các biện pháp đảm bảo thực hiện HĐ:
- Đặt cọc (deposit/ performance bond)
- Phạt (penalty)
- L/C giáp lưng (back to back L/C) XK
TX NK
L/C 1
L/C 2
3. TẠM XUẤT TÁI NHẬP
Khái niệm (Đ29 LTM2005):
Tạm xuất, tái nhập hàng hóa là việc
hàng hoá được đưa ra nước ngoài hoặc
đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực
hải quan riêng theo quy định của pháp
luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi
Việt Nam và làm thủ tục nhập khẩu lại
chính hàng hoá đó vào Việt Nam.
23
4. CHUYỂN KHẨU
Khái niệm (Đ30 LTM2005):
Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua
hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để
bán sang một nước, vùng lãnh thổ
ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm
thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và
không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi
Việt Nam.
24
4. CHUYỂN KHẨU
 Quy trình:
Nước xuất khẩu
Nước tái xuất
Không làm thủ tục NK và XK
Cửa khẩu
Kho ngoại quan hoặc
Khu vực trung chuyển hàng
Nước nhập khẩu
(1)
(2)
(2)
Hàng
Tiền
26
5. GIA CÔNG QUỐC TẾ
 Khái niệm:
- Là phương thức giao dịch trong đó bên đặt GC
giao/ bán NL và/hoặc TCKT (đầu vào cho sản
xuất) cho bên nhận GC. Bên nhận GC tổ chức sx
giao/ bán lại sản phẩm và nhận được tiền công.
Hai bên có trụ sở TM ở các nước khác nhau.
- Luật TMVN 2005, Đ178: “ GC trong TM là hoạt
động TM, theo đó bên nhận GC sử dụng một
hoặc toàn bộ NL, VL của bên đặt GC để thực hiện
một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sx theo
yêu cầu của bên đặt GC”.
5. GIA CÔNG QUỐC TẾ
 Phân loại
 Giao nguyên liệu, nhận thành phẩm
 Mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm
 Hợp đồng thực chi, thực thanh (Cost Plus
Contract)
 Hợp đồng khoán
 Gia công hai bên (gia công giản đơn)
 Gia công chuyển tiếp (nhiều bên)
5. GIA CÔNG QUỐC TẾ
 Hợp đồng gia công
1) Tên và địa chỉ các bên
2) Sản phẩm gia công
3) Giá gia công
4) Thời hạn và phương thức thanh toán
 Chuyển tiền
 Nhờ thu
+ Nhận nguyên vật liệu: D/A
+ Giao thành phẩm: D/P
28
5. GIA CÔNG QUỐC TẾ
 Thư tín dụng
+ Nhận NVL, giao thành phẩm: Bên nhận gia
công mở L/C trả chậm, bên đặt gia công mở
L/C trả ngay (L/C dự phòng)
+ Mua NVL, bán thành phẩm: Bên nhận gia
công mở L/C trả ngay và bên đặt gia công mở
L/C trả ngay.
29
5. GIA CÔNG QUỐC TẾ
NH bên
đặt gia công
NH bên
nhận gia công
Bên đặt gia công Bên nhận gia công
(1)
(2)
(3)
(4)
(7)
(5)
(8)
(6)
(1)(2) (3): Bên nhận gia công mở L/C trả chậm, để trả tiền nguyên vật liệu
(L/C con nít - Baby L/C).
(4): Bên đặt gia công giao nguyên vật liệu chính
(5) (6) (7): Bên đặt gia công mở L/C trả ngay, đủ để trả tiền cho thành
phẩm ( L/C chủ – Master L/C)
(8) : Bên nhận gia công giao thành phẩm, thanh toán tiền và trừ đi trị giá
L/C con nít.
5. GIA CÔNG QUỐC TẾ
5) Danh mục, số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật
tư nhập khẩu và nguyên liệu, phụ liệu, vật tư sản xuất
trong nước (nếu có) để gia công; định mức sử dụng
nguyên liệu, phụ liệu, vật tư; định mức vật tư tiêu hao
và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công
6) Danh mục và trị giá máy móc thiết bị cho thuê, cho
mượn hoặc tặng cho để phục vụ gia công
7) Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý
máy móc, thiết bị thuê mượn, nguyên liệu, phụ liệu vật
tư dư thừa sau khi kết thúc HĐGC
8) Địa điểm và thời gian giao hàng
9) Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ
10) Thời hạn hiệu lực HĐ 31
32
6. SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
(COMMODITY EXCHANGE)
 Khái niệm (Đ63 LTM2005):
Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng
hóa là hoạt động thương mại, theo đó các
bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một
lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất
định qua Sở giao dịch hàng hoá theo những
tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hoá với giá
được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp
đồng và thời gian giao hàng được xác định
tại một thời điểm trong tương lai.
 Đặc điểm
- Giao dịch khớp lệnh
- Hàng được tiêu chuẩn hoá
- Thời điểm quy định cụ thể, thể lệ mua bán
định sẵn
- Nơi tập trung cung cầu lớn
- Chủ yếu đầu cơ dựa vào giao dịch khống
33
6. SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
(COMMODITY EXCHANGE)
34
6. SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
(COMMODITY EXCHANGE)
 Các loại giao dịch tại SGD
 Giao dịch giao ngay (spot transaction)
 Giao dịch kỳ hạn (forward transaction)
 Hợp đồng quyền chọn (Option)
 Tự bảo hiểm
35
6. SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
Người
bán
(Bull)
Người
mua
(Bear)
Phòng
thanh
toán
1
2
3
(1) NB và NM ký HĐ ngày 1/8,
hạn giao sau 3 tháng, đơn
giá 300USD/MT.
(2) 1/11 thanh lý HĐ, giá còn
250USD/MT. Bên mua lỗ
50USD/MT, thanh toán trả
vào PTT.
(3) NB lãi 50USD/MT, lĩnh từ
PTT
36
7. MUA BÁN ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
1. Khái niệm:
a) ĐN: Đấu giá là hoạt động
thương mại, theo đó người
bán hàng tự mình hoặc thuê
người tổ chức đấu giá thực
hiện việc bán hàng hóa công
khai để chọn người mua trả
giá cao nhất.
Yếu tố quốc tế: Căn cứ vào trụ
sở kinh doanh hay quốc tịch?
37
MUA BÁN ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
b) Đặc điểm:
- Địa điểm, thời điểm tổ chức xác định
- Hàng hiện vật, khó tiêu chuẩn hóa chất lượng
- Xem hàng trước
- Thể lệ quy định sẵn
- Tự do cạnh tranh theo đk quy định trước
- Thị trường thuộc về người bán
38
MUA BÁN ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
2. Phân loại MBĐGQT:
2.1. Căn cứ vào mục đích mua hàng:
• Đấu giá thương nghiệp
• Đấu giá phi thương nghiệp
2.2. Căn cứ vào phương thức tiến hành:
• Đấu giá lên (Kiểu Đức)
• Đấu giá hạ (Kiểu Hà Lan)
• (Đấu giá có/ không tiếng nói).
39
MUA BÁN ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
3. Quy trình thực hiện
 Chuẩn bị:
- Ký hợp đồng với TCĐG
- Vận chuyển hàng đến kho của TCĐG
- Phân lô, phân loại
- Soạn quy chế ĐG
- Công bố thông tin
- Triển lãm hàng
 Khai mạc ĐG:
 Ký kết HĐ và giao hàng
40
8. ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
1. Khái niệm:
a) ĐN:
- ĐT hh/dv là hoạt động TM, theo đó bên mua thông
qua mời thầu (bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số
thương nhân tham gia đấu thầu (bên dự thầu) thương
nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mua đặt ra,
để ký kết và thực hiện hợp đồng. TN được lựa chọn
gọi là bên trúng thầu.
- ĐTQT căn cứ vào trụ sở kinh doanh.
41
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
1. Khái niệm:
b) Đặc điểm của ĐT:
- Thời điểm, thời gian quy định trước
- Hàng hóa đặc biệt
- Thị trường thuộc về người mua
- Tiến hành theo đk quy định trước
- Bị ràng buộc bởi các điều kiện cho vay và
sử dụng vốn
42
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
2. Phân loại:
a) Căn cứ vào hình thức mời thầu
- Đấu thầu rộng rãi (open tender)
• Có sơ tuyển
• Không sơ tuyển
- Đấu thầu hạn chế (limited tender)
- Chỉ định thầu (single tender)
43
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
2. Phân loại:
b) Căn cứ vào phương thức thực hiện đấu
thầu:
- ĐT 1 giai đoạn, 1 túi hồ sơ
- ĐT 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ
- ĐT 2 giai đoạn
c) Căn cứ vào đối tượng đấu thầu:
- ĐT xây dựng, xây lắp công trình
- ĐT mua sắm hàng hoá
- ĐT tuyển chọn tư vấn
44
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
3. Các nguyên tắc ĐTQT:
FIDIC (Hiệp hội QT các kỹ sư tư vấn)
- Cạnh tranh với đk ngang nhau
- Dữ liệu được cung cấp đầy đủ
- Đánh giá công bằng
- Trách nhiệm phân minh
- Có 3 chủ thể
- Bảo lãnh bảo hành thích đáng
45
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
3. Các nguyên tắc ĐTQT:
 ADB (NHPT Châu Á):
- Nguồn gốc rõ ràng
- Đạt tính kinh tế và tính hiệu quả
- Các bên tham gia phải có cơ hội đầy đủ, công bằng,
bình đẳng
 WB (NHTG):
- Có gói thầu thích hợp
- Thông báo sớm
- Không phân biệt đối xử, có thể tiếp cận được, trung lập
- Đủ thủ tục, bí mật, kiên định, khách quan, không đàm
phán trước khi trao hợp đồng
46
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
4. Quy trình nghiệp vụ ĐT, cách thức tiến
hành:
Chuẩn bị:
- Lập kế hoạch ĐT
- Xây dựng bản điều lệ ĐT
- Thông báo mời thầu
- Thành lập tổ chuyên gia đánh giá các hồ
sơ dự thầu
47
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
4. Quy trình nghiệp vụ ĐT, cách thức tiến
hành:
 Tổ chức ĐT:
- Cung cấp hồ sơ mời thầu (TL ĐT)
- Bên dự thầu đi thăm công trình
- BTC giải đáp các thắc mắc về tài liệu ĐT
- Tiếp nhận hồ sơ dự thầu
- Khai mạc ĐT
- Tiến hành đánh giá HSDT
- Trình duyệt kết quả ĐT
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định kết quả ĐT
- Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kết quả
48
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
4. Quy trình nghiệp vụ ĐT, cách thức tiến hành:
Công bố/ thông báo kết quả ĐT:
- Công bố người thắng cuộc
- Bên trúng thầu nộp tiền đảm bảo thực hiện HĐ
 Hoàn thiện HĐ
4. Quy trình nghiệp vụ đấu thầu
Bên dự thầu Bên mời thầu Cơ quan quản lý
Kế hoạch đấu thầu Duyệt
Tiếp nhận Thông báo mời thầu
Làm đơn xin dự thầu Sơ tuyển lên danh
sách ngắn
Duyệt
Mua HSDT Bán HSMT Duyệt
Giải đáp thắc mắc
Nộp HSDT+đặt cọc Tiếp nhận
Tham dự Mở thầu
Đánh giá Phê duyệt
Kí HĐ Ký HĐ Phê duyệt
50
ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
5. Nội dung hợp đồng (Luật Đấu thầu 2005)
1. Đối tượng của hợp đồng
2. Số lượng, khối lượng
3. Quy cách, chất lượng và
các yêu cầu kỹ thuật khác
4. Giá hợp đồng
5. Hình thức hợp đồng
6. Thời gian và tiến độ thực
hiện
7. Điều kiện và phương thức
thanh toán
8. Điều kiện nghiệm thu, bàn
giao
9. Bảo hành đối với nội dung
mua sắm hàng hóa, xây lắp
10. Quyền và nghĩa vụ của các
bên
11. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng
12. Thời gian có hiệu lực của
hợp đồng
13. Các nội dung khác theo từng
hình thức hợp đồng

More Related Content

Similar to Chuyên đề 1 Tổng quan về GDTMQT.ppt

[123doc] phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau
[123doc]   phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau[123doc]   phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau
[123doc] phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau
Jang Nam
 
Bài thuyết trình.docx thanhtoanquocte
Bài thuyết trình.docx   thanhtoanquocteBài thuyết trình.docx   thanhtoanquocte
Bài thuyết trình.docx thanhtoanquocte
Hue Nguyen
 
B1. incoterms 2000 tv
B1. incoterms 2000 tvB1. incoterms 2000 tv
B1. incoterms 2000 tv
Linh Tran
 
Chuong 2 gd tmqt
Chuong 2 gd tmqtChuong 2 gd tmqt
Chuong 2 gd tmqt
robodientu
 

Similar to Chuyên đề 1 Tổng quan về GDTMQT.ppt (20)

[123doc] phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau
[123doc]   phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau[123doc]   phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau
[123doc] phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau
 
Chuyên đề Ngoại thương - Hợp đồng mua bán - Thanh toán quốc tế
Chuyên đề Ngoại thương - Hợp đồng mua bán - Thanh toán quốc tếChuyên đề Ngoại thương - Hợp đồng mua bán - Thanh toán quốc tế
Chuyên đề Ngoại thương - Hợp đồng mua bán - Thanh toán quốc tế
 
Cách soạn thảo hợp đồng ngoại thương
Cách soạn thảo hợp đồng ngoại thươngCách soạn thảo hợp đồng ngoại thương
Cách soạn thảo hợp đồng ngoại thương
 
Môn thi Phần bài tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ N...
Môn thi Phần bài tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ N...Môn thi Phần bài tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ N...
Môn thi Phần bài tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ N...
 
Môn thi Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ khai...
Môn thi Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ khai...Môn thi Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ khai...
Môn thi Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ khai...
 
Incoterms 2000 Tv
Incoterms 2000 TvIncoterms 2000 Tv
Incoterms 2000 Tv
 
B1 incoterms-2000-tv
B1 incoterms-2000-tvB1 incoterms-2000-tv
B1 incoterms-2000-tv
 
Powerpoit-Conguoc- Viên.pdf
Powerpoit-Conguoc- Viên.pdfPowerpoit-Conguoc- Viên.pdf
Powerpoit-Conguoc- Viên.pdf
 
Bài thuyết trình.docx thanhtoanquocte
Bài thuyết trình.docx   thanhtoanquocteBài thuyết trình.docx   thanhtoanquocte
Bài thuyết trình.docx thanhtoanquocte
 
BAI GIANG INCOTERM 2010
BAI GIANG INCOTERM 2010BAI GIANG INCOTERM 2010
BAI GIANG INCOTERM 2010
 
B1. incoterms 2000 tv
B1. incoterms 2000 tvB1. incoterms 2000 tv
B1. incoterms 2000 tv
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
 
Incoterms
IncotermsIncoterms
Incoterms
 
Hợp đồng
Hợp đồngHợp đồng
Hợp đồng
 
Hop dong mua ban quoc te
Hop dong mua ban quoc te Hop dong mua ban quoc te
Hop dong mua ban quoc te
 
ĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.pdf
ĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.pdfĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.pdf
ĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.pdf
 
Incoterms 2010
Incoterms 2010Incoterms 2010
Incoterms 2010
 
CHUONG 1 - CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH_SV_AP (1).pdf
CHUONG 1 - CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH_SV_AP (1).pdfCHUONG 1 - CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH_SV_AP (1).pdf
CHUONG 1 - CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH_SV_AP (1).pdf
 
Chuong 2 gd tmqt
Chuong 2 gd tmqtChuong 2 gd tmqt
Chuong 2 gd tmqt
 
Điều kiện giao nhận hàng hóa CFR trong hợp đồng mua bán quốc tế
Điều kiện giao nhận hàng hóa CFR trong hợp đồng mua bán quốc tếĐiều kiện giao nhận hàng hóa CFR trong hợp đồng mua bán quốc tế
Điều kiện giao nhận hàng hóa CFR trong hợp đồng mua bán quốc tế
 

Chuyên đề 1 Tổng quan về GDTMQT.ppt

  • 1. Giao dịch thương mại quốc tế Chuyên đề 1: Tổng quan về giao dịch thương mại quốc tế Chuyên đề 2: Incoterms 2020 Chuyên đề 3: Kỹ năng đàm phán, soạn thảo hợp đồng mua bán quốc tế Chuyên đề 4: Kỹ năng thực hiện hợp đồng ngoại thương ThS Nguyễn Cương, ĐH Ngoại thương, 0989 148 784
  • 2. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU  Giáo trình GDTMQT 2012 – ĐHNT (Chủ biên: PGS, TS Phạm Duy Liên)  Incoterms 2020  Getting to Yes (Roger Fisher and William Ury)  Giáo trình KTNVNT 2007 – ĐHNT (Chủ biên: PGS Vũ Hữu Tửu)  Luật Thương mại VN 2005  Luật quản lý Ngoại thương  Nghị định 187/ 2013/ NĐ - CP  CISG 1980 2
  • 3. 3 CHUYÊN ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
  • 4. I. KHÁI NIỆM Giao dịch thương mại quốc tế là quá trình tiếp xúc, thảo luận, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng giữa các thương nhân có trụ sở kinh doanh/ trụ sở thương mại tại các quốc gia/ vùng lãnh thổ/ khu vực hải quan khác nhau về việc mua bán/ trao đổi hàng hóa/ dịch vụ. 4
  • 5. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA GDTMQT Nguyên tắc giao dịch dân sự Chủ thể Đối tượng Đồng tiền Nguồn luật điều chỉnh 5
  • 6. 6 III. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH TỔNG QUÁT 1. Hỏi hàng (Inquiry) - Phương diện thương mại? - Phương diện pháp lý? - Cách viết hỏi hàng? - Ràng buộc pháp lý? - Có nên hỏi hàng tràn lan?
  • 7. 7 II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH 2. Chào hàng (Offer)  Khái niệm: - Về phương diện thương mại? - Về phương diện pháp luật?  Phân loại chào hàng:  Chào hàng tự do (Free offer)  Chào hàng cố định (Firm offer)
  • 8. II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH  Chào hàng cố định  Đặc định lô hàng  Xác định người nhận  Có thời hạn hiệu lực?  Phân biệt chào hàng:  Tiêu đề chào hàng  Nội dung  Cơ sở viết thư  Bên nhận chào hàng  Thời hạn hiệu lực chào hàng  Thu hồi chào hàng 8
  • 9. 9 II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH 3. Đặt hàng (Order) Trường hợp sử dụng đặt hàng? 4. Hoàn giá (Counter Offer/Order) - Điều 19 công ước Viên 1980: Một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa đựng những điểm bổ sung, bớt đi hay các sửa đổi khác thì được coi là từ chối chào hàng và cấu thành một hoàn giá.
  • 10. 10 5. Chấp nhận (Acceptance)  LDS 2005: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đưa ra.  CISG 1980: Sửa đổi cơ bản?  Điều 18 mục 1 công ước Viên 1980: Một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người được chào hàng biểu lộ sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng. Sự im lặng hoặc bất hợp tác, không mặc nhiên có giá trị như một sự chấp nhận. 6. Xác nhận (Confirmation) II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH
  • 11. A. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN  Khái niệm: Đ3 LTM2005: Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại. 11 III. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH CƠ BẢN
  • 12. 1. MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI 1. Môi giới thương mại:  Khái niệm: Đ150 LTM2005: Là một thương nhân làm trung gian cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong việc đàm phán, giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo Hợp đồng.  Đặc điểm:  Mối quan hệ ủy thác từng lần.  Người môi giới không đại diện cho quyền lợi của bên nào trong hợp đồng mua bán.  Môi giới không ký kết và thực hiện Hợp đồng mua bán 12
  • 13. 2. ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI 2. Đại lý: Khái niệm (Đ166 LTM2005):  Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao.  Nhận làm đại lý mua bán cho thương nhân nước ngoài. Thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý bán hàng ở nước ngoài (187/ 2013 NĐ – CP) 13
  • 14. 3. ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA Điều 155 LTM2005: • Ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận ủy thác thực hiện việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác và được nhận thù lao ủy thác. • Ủy thác xuất nhập khẩu (187/ 2013 NĐ-CP) 14
  • 15. 4. ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN Điều 141 LTM2005 • Đại diện cho thương nhân là việc 1 thương nhân nhận ủy nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao đại diện) đê thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện. 15
  • 16. B. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DICH KHÁC 1. GIAO DỊCH ĐỐI LƯU 2. GIAO DỊCH TẠM NHẬP TÁI XUẤT, 3. GIAO DỊCH TẠM XUẤT TÁI NHẬP 4. GIAO DỊCH CHUYỂN KHẨU 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ 6. SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 16
  • 17. 1. MUA BÁN ĐỐI LƯU (Counter trade)  Khái niệm: • MBĐL là phương thức giao dịch trong đó XK kết hợp chặt chẽ với NK, người bán đồng thời là người mua và mục đích không phải thu về một khoản tiền mà là một lượng hàng hóa có giá trị tương đương.  Đặc điểm: • Chủ yếu quan tâm tới giá trị sử dụng của hàng hóa trao đổi • Đồng tiền có chức năng tính toán là chính • Đảm bảo sự cân bằng – 4 yêu cầu cân bằng 17
  • 18. 18 1. MUA BÁN ĐỐI LƯU (Counter trade)  Các hình thức MBĐL: a) Nghiệp vụ hàng đổi hàng (Barter) b) Nghiệp vụ bù trừ (compensation) c) Nghiệp vụ Mua đối lưu (counter purchase) d) Nghiệp vụ mua lại (buy-backs) e) Nghiệp vụ bồi hoàn (offset) f) Nghiệp vụ chuyển nợ (switch trading)
  • 19. 19 1. MUA BÁN ĐỐI LƯU (counter trade)  Hợp đồng trong MBĐL: a. Hình thức • Một hợp đồng • Hai hợp đồng • MOU, frame contract, frame aggrement... b. Nội dung: Danh mục hàng hóa (giao và nhận), số lượng và trị giá, giá cả và cách xác định, điều kiện giao hàng,... c. Các biện pháp bảo đảm thực hiện  Phạt  Bên thứ ba khống chế hàng hóa  Thư tín dụng đối ứng
  • 20. 20 2. TẠM NHẬP TÁI XUẤT  Khái niệm (Đ29 LTM2005): Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam.  Đặc điểm - Hàng hóa không qua chế biến - Cung cầu lớn, thường xuyên biến động
  • 21. 2. TẠM NHẬP TÁI XUẤT Quy trình Nước xuất khẩu Nước tái xuất Làm thủ tục NK và XK Nước nhập khẩu Tiền Hàng Tạm nhập Tái xuất
  • 22. 22 2. TẠM NHẬP TÁI XUẤT 4. Hợp đồng : - Gồm 2 HĐ: XK – TX, TX – NK 5. Các biện pháp đảm bảo thực hiện HĐ: - Đặt cọc (deposit/ performance bond) - Phạt (penalty) - L/C giáp lưng (back to back L/C) XK TX NK L/C 1 L/C 2
  • 23. 3. TẠM XUẤT TÁI NHẬP Khái niệm (Đ29 LTM2005): Tạm xuất, tái nhập hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khẩu lại chính hàng hoá đó vào Việt Nam. 23
  • 24. 4. CHUYỂN KHẨU Khái niệm (Đ30 LTM2005): Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. 24
  • 25. 4. CHUYỂN KHẨU  Quy trình: Nước xuất khẩu Nước tái xuất Không làm thủ tục NK và XK Cửa khẩu Kho ngoại quan hoặc Khu vực trung chuyển hàng Nước nhập khẩu (1) (2) (2) Hàng Tiền
  • 26. 26 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ  Khái niệm: - Là phương thức giao dịch trong đó bên đặt GC giao/ bán NL và/hoặc TCKT (đầu vào cho sản xuất) cho bên nhận GC. Bên nhận GC tổ chức sx giao/ bán lại sản phẩm và nhận được tiền công. Hai bên có trụ sở TM ở các nước khác nhau. - Luật TMVN 2005, Đ178: “ GC trong TM là hoạt động TM, theo đó bên nhận GC sử dụng một hoặc toàn bộ NL, VL của bên đặt GC để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sx theo yêu cầu của bên đặt GC”.
  • 27. 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ  Phân loại  Giao nguyên liệu, nhận thành phẩm  Mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm  Hợp đồng thực chi, thực thanh (Cost Plus Contract)  Hợp đồng khoán  Gia công hai bên (gia công giản đơn)  Gia công chuyển tiếp (nhiều bên)
  • 28. 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ  Hợp đồng gia công 1) Tên và địa chỉ các bên 2) Sản phẩm gia công 3) Giá gia công 4) Thời hạn và phương thức thanh toán  Chuyển tiền  Nhờ thu + Nhận nguyên vật liệu: D/A + Giao thành phẩm: D/P 28
  • 29. 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ  Thư tín dụng + Nhận NVL, giao thành phẩm: Bên nhận gia công mở L/C trả chậm, bên đặt gia công mở L/C trả ngay (L/C dự phòng) + Mua NVL, bán thành phẩm: Bên nhận gia công mở L/C trả ngay và bên đặt gia công mở L/C trả ngay. 29
  • 30. 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ NH bên đặt gia công NH bên nhận gia công Bên đặt gia công Bên nhận gia công (1) (2) (3) (4) (7) (5) (8) (6) (1)(2) (3): Bên nhận gia công mở L/C trả chậm, để trả tiền nguyên vật liệu (L/C con nít - Baby L/C). (4): Bên đặt gia công giao nguyên vật liệu chính (5) (6) (7): Bên đặt gia công mở L/C trả ngay, đủ để trả tiền cho thành phẩm ( L/C chủ – Master L/C) (8) : Bên nhận gia công giao thành phẩm, thanh toán tiền và trừ đi trị giá L/C con nít.
  • 31. 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ 5) Danh mục, số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu và nguyên liệu, phụ liệu, vật tư sản xuất trong nước (nếu có) để gia công; định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư; định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công 6) Danh mục và trị giá máy móc thiết bị cho thuê, cho mượn hoặc tặng cho để phục vụ gia công 7) Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết bị thuê mượn, nguyên liệu, phụ liệu vật tư dư thừa sau khi kết thúc HĐGC 8) Địa điểm và thời gian giao hàng 9) Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ 10) Thời hạn hiệu lực HĐ 31
  • 32. 32 6. SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA (COMMODITY EXCHANGE)  Khái niệm (Đ63 LTM2005): Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua Sở giao dịch hàng hoá theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hoá với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai.
  • 33.  Đặc điểm - Giao dịch khớp lệnh - Hàng được tiêu chuẩn hoá - Thời điểm quy định cụ thể, thể lệ mua bán định sẵn - Nơi tập trung cung cầu lớn - Chủ yếu đầu cơ dựa vào giao dịch khống 33 6. SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA (COMMODITY EXCHANGE)
  • 34. 34 6. SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA (COMMODITY EXCHANGE)  Các loại giao dịch tại SGD  Giao dịch giao ngay (spot transaction)  Giao dịch kỳ hạn (forward transaction)  Hợp đồng quyền chọn (Option)  Tự bảo hiểm
  • 35. 35 6. SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA Người bán (Bull) Người mua (Bear) Phòng thanh toán 1 2 3 (1) NB và NM ký HĐ ngày 1/8, hạn giao sau 3 tháng, đơn giá 300USD/MT. (2) 1/11 thanh lý HĐ, giá còn 250USD/MT. Bên mua lỗ 50USD/MT, thanh toán trả vào PTT. (3) NB lãi 50USD/MT, lĩnh từ PTT
  • 36. 36 7. MUA BÁN ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ 1. Khái niệm: a) ĐN: Đấu giá là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn người mua trả giá cao nhất. Yếu tố quốc tế: Căn cứ vào trụ sở kinh doanh hay quốc tịch?
  • 37. 37 MUA BÁN ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ b) Đặc điểm: - Địa điểm, thời điểm tổ chức xác định - Hàng hiện vật, khó tiêu chuẩn hóa chất lượng - Xem hàng trước - Thể lệ quy định sẵn - Tự do cạnh tranh theo đk quy định trước - Thị trường thuộc về người bán
  • 38. 38 MUA BÁN ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ 2. Phân loại MBĐGQT: 2.1. Căn cứ vào mục đích mua hàng: • Đấu giá thương nghiệp • Đấu giá phi thương nghiệp 2.2. Căn cứ vào phương thức tiến hành: • Đấu giá lên (Kiểu Đức) • Đấu giá hạ (Kiểu Hà Lan) • (Đấu giá có/ không tiếng nói).
  • 39. 39 MUA BÁN ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ 3. Quy trình thực hiện  Chuẩn bị: - Ký hợp đồng với TCĐG - Vận chuyển hàng đến kho của TCĐG - Phân lô, phân loại - Soạn quy chế ĐG - Công bố thông tin - Triển lãm hàng  Khai mạc ĐG:  Ký kết HĐ và giao hàng
  • 40. 40 8. ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 1. Khái niệm: a) ĐN: - ĐT hh/dv là hoạt động TM, theo đó bên mua thông qua mời thầu (bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số thương nhân tham gia đấu thầu (bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mua đặt ra, để ký kết và thực hiện hợp đồng. TN được lựa chọn gọi là bên trúng thầu. - ĐTQT căn cứ vào trụ sở kinh doanh.
  • 41. 41 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 1. Khái niệm: b) Đặc điểm của ĐT: - Thời điểm, thời gian quy định trước - Hàng hóa đặc biệt - Thị trường thuộc về người mua - Tiến hành theo đk quy định trước - Bị ràng buộc bởi các điều kiện cho vay và sử dụng vốn
  • 42. 42 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 2. Phân loại: a) Căn cứ vào hình thức mời thầu - Đấu thầu rộng rãi (open tender) • Có sơ tuyển • Không sơ tuyển - Đấu thầu hạn chế (limited tender) - Chỉ định thầu (single tender)
  • 43. 43 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 2. Phân loại: b) Căn cứ vào phương thức thực hiện đấu thầu: - ĐT 1 giai đoạn, 1 túi hồ sơ - ĐT 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ - ĐT 2 giai đoạn c) Căn cứ vào đối tượng đấu thầu: - ĐT xây dựng, xây lắp công trình - ĐT mua sắm hàng hoá - ĐT tuyển chọn tư vấn
  • 44. 44 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 3. Các nguyên tắc ĐTQT: FIDIC (Hiệp hội QT các kỹ sư tư vấn) - Cạnh tranh với đk ngang nhau - Dữ liệu được cung cấp đầy đủ - Đánh giá công bằng - Trách nhiệm phân minh - Có 3 chủ thể - Bảo lãnh bảo hành thích đáng
  • 45. 45 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 3. Các nguyên tắc ĐTQT:  ADB (NHPT Châu Á): - Nguồn gốc rõ ràng - Đạt tính kinh tế và tính hiệu quả - Các bên tham gia phải có cơ hội đầy đủ, công bằng, bình đẳng  WB (NHTG): - Có gói thầu thích hợp - Thông báo sớm - Không phân biệt đối xử, có thể tiếp cận được, trung lập - Đủ thủ tục, bí mật, kiên định, khách quan, không đàm phán trước khi trao hợp đồng
  • 46. 46 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 4. Quy trình nghiệp vụ ĐT, cách thức tiến hành: Chuẩn bị: - Lập kế hoạch ĐT - Xây dựng bản điều lệ ĐT - Thông báo mời thầu - Thành lập tổ chuyên gia đánh giá các hồ sơ dự thầu
  • 47. 47 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 4. Quy trình nghiệp vụ ĐT, cách thức tiến hành:  Tổ chức ĐT: - Cung cấp hồ sơ mời thầu (TL ĐT) - Bên dự thầu đi thăm công trình - BTC giải đáp các thắc mắc về tài liệu ĐT - Tiếp nhận hồ sơ dự thầu - Khai mạc ĐT - Tiến hành đánh giá HSDT - Trình duyệt kết quả ĐT - Cơ quan có thẩm quyền quyết định kết quả ĐT - Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kết quả
  • 48. 48 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 4. Quy trình nghiệp vụ ĐT, cách thức tiến hành: Công bố/ thông báo kết quả ĐT: - Công bố người thắng cuộc - Bên trúng thầu nộp tiền đảm bảo thực hiện HĐ  Hoàn thiện HĐ
  • 49. 4. Quy trình nghiệp vụ đấu thầu Bên dự thầu Bên mời thầu Cơ quan quản lý Kế hoạch đấu thầu Duyệt Tiếp nhận Thông báo mời thầu Làm đơn xin dự thầu Sơ tuyển lên danh sách ngắn Duyệt Mua HSDT Bán HSMT Duyệt Giải đáp thắc mắc Nộp HSDT+đặt cọc Tiếp nhận Tham dự Mở thầu Đánh giá Phê duyệt Kí HĐ Ký HĐ Phê duyệt
  • 50. 50 ĐẤU THẦU QUỐC TẾ 5. Nội dung hợp đồng (Luật Đấu thầu 2005) 1. Đối tượng của hợp đồng 2. Số lượng, khối lượng 3. Quy cách, chất lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác 4. Giá hợp đồng 5. Hình thức hợp đồng 6. Thời gian và tiến độ thực hiện 7. Điều kiện và phương thức thanh toán 8. Điều kiện nghiệm thu, bàn giao 9. Bảo hành đối với nội dung mua sắm hàng hóa, xây lắp 10. Quyền và nghĩa vụ của các bên 11. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng 12. Thời gian có hiệu lực của hợp đồng 13. Các nội dung khác theo từng hình thức hợp đồng