SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
z
Mô hình hoá ô tô điện và kiểm soát
tốc độ bằng matlab simulink
z
I.Mục tiêu
 Thiết lập mô hình Toán học của một chiếc ô tô điện dựa trên
mẫu Tesla Model S P85.
 Thiết kế mô hình SIMULINK mô phỏng động lực học hoàn chỉnh
của mẫu Tesla Model S P85.
 Kiểm soát tốc độ xe Tesla bằng Bộ điều khiển tốc độ sử dụng
thuật toán PID.
z
II. Về mẫu xe điện Tesla model S P85
• Các thông số tính toán cơ
bản:
• Trọng lượng : 2,108 kg
• Hệ số cản khí động học :
0.24
• Diện tích cản không khí
phía trước : 2.34 m^2
• Công xuất động cơ điện :
343kW / 460HP /
omega=8600RMP
• Mômen xoắn : 600Nm
• Hệ số cản lăn trên đường
nhựa : 0.02
z
III. Các thành phần cơ bản
Phương trình động lực học phương
dọc:
Fkéo ≥ Σ𝐹cản = Fi + Fa +Fr
z
IV. Sơ đồ
z
V. Ý nghĩa các
khối block
 Speed controller: mô phỏng
mối quan hệ giữa vị trí chân
ga ga và so sánh với vận tốc
thực để xuất ra một xung
điều khiển momen yêu cầu
(Tyc)
 DC motor : khối này mô
phỏng lại đặc tính hoạt động
của động cơ điện một chiều
từ thông số momen yêu cầu,
vận tốc góc động cơ xuất ra
tín hiệu momen chủ động
truyền tới các bánh xe
z
 Vehicle model : dùng để
mô phỏng khả năng động
lực học phương dọc của xe
khi được cấp mô men chủ
động từ động cơ điện
 Battery block : khối mô
phỏng hoạt động của ắc
quy trong quá trình phóng
điện dựa vào tín hiệu
momen động cơ và nhiệt
độ môi trường
z
VI. Quá trình thiết kế
 Từ các thông số cơ bản suy ra các biểu thức toán học cho
từng phần của mô hình .
 Mô hình hoá các biểu thức này sang mô hình MATLAB /
SIMULINK.
 Sử dụng mô hình này để lập trình bộ điều khiển tốc độ.
 Kiểm nghiệm kết quả và so sánh với các ví dụ trong thực
tế.
z
Tính toán lực
z
1.Các lực phát sinh khi xe chuyển động
 Lực kéo : là lực được chuyển hóa năng lượng từ điện năng sang cơ
năng thông qua động cơ và bánh xe.
 Lực cản khí động học: dịch chuyển của không khí khi chuyển động
hoặc do gió giật.
 Lực cản lăn: sự biến dạng của lốp trên mặt đất do trọng lượng của
xe hơi.
 cản quán tính của ô tô: đặc tính cố hữu của khối lượng để chống lại
những thay đổi trong chuyển động.
 Thực tế còn có thêm lực cản dốc , Nhưng ở đây để đơn giản hoá mô
hình của ta chỉ xét chạy trên đường bằng nên ta bỏ qua cản dốc
z
A,lực kéo
 Các bánh xe chuyển đổi mô-men
xoắn do động cơ tạo ra thành lực
tịnh tiến nhờ ma sát tạo ra bởi lốp
của chúng. Lực này có thể được
biểu thị bằng công thức :
 Ff=
T
L
∗ Gr

Ở đây, 𝐿 = 48/2 = 24𝑐𝑚 và 𝐺r = 9,73 nên
suy ta :
 Trong thực tế hiện tượng trượt có thể
xảy ra nhưng mình sẽ bỏ qua nó trong
trường hợp này . Hiện tượng trượt mình
sẽ giải thích ở tập khác.
F=40.5*T
z
B, lực cản khí
động học
 Xảy ra trên bất kỳ vật thể chuyển
động nào trong chất lưu và do
sự dịch chuyển và ma sát giữa
vật thể và chất lưu.
 Biểu thức : D=
1
2
𝜌 *V2
*S*𝐶D
 Với 𝜌 là mật độ không khí
 V là vận tốc xe
 S là diện tích phía trước của xe
 𝐶D là hệ số cản khí động của xe
z
 Xét ở độ cao bằng với mực
nước biển ta có : 𝜌
=1.225
kg
m3
 Ở đây với Tesla model S
P85 ta có diện tích phía
trước xe là: S= 2.3 (m2)
 Hệ số cản khí động học CD=
0.24
 Suy ra lực cản không khí ở
đây là :
D=0.3381*(V^2)
z
C.lực cản lăn
 Hậu quả của tổn thất cơ học
do sự biến dạng của lốp xe
khi tiếp xúc với mặt đất.
Được biểu diễn qua công
thức :
 Fr= mt* Cr*g * cos 𝛼
 𝛼 góc dốc
 Cr hệ số cản lăn
 mt tổng khối lượng của xe
 g là hằng số hấp dẫn
z
 Xét lốp xe khô và đường là đường nhựa ta có : Cr=0.02
 Tổng khối lượng của tesla model s : m=2108 (kg)
 Hằng số hấp dẫn g=9,81 m/s^2
 Suy ra :
Fr= 2108* 0.02*9.81= 413 N
z
D. Cản quán tính
 Định nghĩa : là lực sinh
ra khi xe ở trạng thái
tăng tốc hoặc giảm tốc
 Biểu thức : Fq = m*j*𝛿i
 Trong đó : m là khối
lương xe
 j là gia tốc của xe
 𝛿i = 1,05 + 0,0015*𝐺r2
( Gr là tỉ số truyền)
z
 Thay số với thông số kỹ thuật của xe tesla model S P85 có :
 M = 2108 (kg)
 Gr =9,73
 Nên ta có biểu thức của cản quán tính :
 Fq = 2108 * j * (1,05 + 0,0015*9,73^2)
Fq = 2513 * j (N)
z
Battery
z
I. Tesla model S P85
battery
 Pin của Tesla model S được ghép bởi 7.104 cell pin mã
18650 bao gồm 16 module mỗi module gồm 444 cell có
khả năng lưu trữ năng lượng lên 85kWh.
 16 module được mắc nối tiếp , mỗi module chứa 6 nhóm
mỗi nhóm gồm 74 cell mắc //.
 Tổng công suất của nó là 85.000Wh và nó nặng 540kg.
 Mỗi cell NCR18650B có công suất trung bình là 3300
mah, điện áp danh nghĩa 3,6V / 11,9Wh.
 Điện áp tối đa của chúng là 4,2V và được phóng điện ở
2,5V.
z
II. Hiệu suất pin
 Trong một đoạn mạch mắc nối tiếp, Hiệu điện thế của đoạn mạch
là tổng các Hiệu điện thế của các thành phần của nó nhưng cường
độ dòng điện không đổi.
 Trong một đoạn mạch mắc song song, điện áp của đoạn mạch là
như nhau trong suốt nhưng cường độ dòng điện là tổng của dòng
điện đi qua tất cả các thành phần của nó được mắc song song.
 Do đó, chúng ta có thể tính toán điện áp danh định của pin:
𝑉 = 3.6 ∗ 16 ∗ 6 = 346𝑉
 Dòng điện tối đa sẽ được thiết lập thông qua mô-men xoắn cực đại.
z
III. Kết luận
 Phân tích pin này đã cho chúng ta biết điện áp hoạt động tối đa
mà chúng ta sẽ lấy ở đây là 346V để xem xét mức trung bình
trong một lần xả pin. Điện áp tối đa và mức phóng điện tối đa
này đã cho ta giới hạn đối với các giá trị tối đa mà hệ thống của
chúng ta có thể đạt được, cả về điện áp và dòng điện. Tất cả
các thông số này sẽ được thực hiện một cách thích hợp trong
SIMULINK.
z
Lưu ý :  Do cấu tạo phức tạp của pin lithium (cấu
tạo bởi 7104 tế bào pin cell 3,7v) nên để
mô hình hoá pin điện của xe là một chủ đề
phức tạp cần phải dựa vào phương trình
đối lưu nhiệt trong nội hệ thống và nhiệt độ
môi trường , …… dẫn đến thời lượng bài
giảng sẽ rất dài.
 ở đây chủ đề của bài giảng tập trung vào
mô hình hoá động lực học và để không mất
tính tổng quát chúng ta sẽ lấy điện áp danh
định của pin là 346 V trong suốt thời gian
mô phỏng để xem xét mức trung bình trong
1 lần xả pin.
 Chủ đề “ mô hình hoá hệ thống pin xe điện
Lithium” sẽ được giới thiệu ở bài giảng
khác
Minh hoạ mô hình pin lithium
80 cell , 350 (V)
z
Động cơ điện
z
I. Động cơ
 Tesla Model S sử dụng
động cơ cảm ứng ba pha
xoay chiều bốn cực.
 Những điều này đòi hỏi
điều khiển toán học và điện
tử phức tạp nhưng sẽ cho
ta hiệu quả cao.
 Nên để đơn giản, chúng ta
sẽ sử dụng động cơ DC có
chổi than mà chúng ta sẽ
biểu diễn toán học sao cho
phù hợp với động cơ Tesla
nhất có thể.
z
II. Mô hình toán
học
 Sụt áp rơi trên điện trở : ir=I*R
 Sụt áp rơi trên cuộn cảm:
 IL=L*(di/dt)
 Theo định luật Kirchhoff, tổng
của tất cả các điện áp trên một
đường dẫn kín trong mạch
bằng 0 ta có:
 𝑉=𝐼(𝑡)∗𝑅+𝐿*(di/dt) +𝐸(𝑡) (1)
z
 Mô-men xoắn trong động
cơ điện một chiều có thể
được viết:
 Với 𝐾t hằng số mô-men
xoắn của động cơ xác định
các đặc tính chế tạo của
nó.
 Tương tự ta có hiệu điện
thế rơi trên động cơ cho
bởi công thức:
 E(t)=Ke*𝜔(𝑡)
 Ke là hằng số động cơ ,
𝜔(𝑡) là tốc độ quay của đc
(rad/s)
T(t)=Kt*I(t)
z
 Do đó , chúng ta viết lại phương
trình (1):
 𝑉=𝐼(𝑡)∗𝑅 + 𝐿*(di/dt) + Ke*𝜔(𝑡)
 Chuyển vế rút di/dt :
di
dt
=
V − I t ∗R − Ke∗𝜔(𝑡)
L
(1)
z
III. Biểu diễn phương trình trong môi trường
matlab simulink
T(t)=Kt*I(t) di
dt
=
V − I t ∗R − Ke∗𝜔(𝑡)
L
(1)
z
 Phân tích dữ liệu trực tuyến, ta có thể
lấy các thông số cơ bản :
 𝑅 = 5.3 ∗ 10^(-3) 𝑂h𝑚
 𝐿 = 493 ∗ 10^(-9) 𝐻𝑒𝑛𝑟𝑦𝑠
 𝐾e = 0.12 𝑉𝑠/𝑟𝑎𝑑 𝐸
 𝐾𝑇 = 0.25 𝑁𝑚/𝐴𝑚𝑝
di
dt
=
V − I t ∗R − Ke∗𝜔(𝑡)
L
(1)
T(t)=Kt*I(t)
z
Lưu ý:
+ cách biểu diễn trên giúp ta hiểu rõ
bản chất nhưng khi gặp các bài toán
mô hình lớn sẽ dẫn đến rất cồng kềnh
và rắc rối.
+ Ngoài cách biểu diễn 2 phương trình
di/dt, T(t) ở trên chúng ta có thể dùng
một phương pháp toán học rất hữu ích
đó là biến đổi laplace phương trình
di/dt để suy ra 1 phương trình hàm
truyền biểu diễn mỗi quan hệ giữa
T,V,omega . Ưu điểm của phương
pháp này cho ta một phương trình
hàm truyền duy nhất dẫn đến khi mô
hình hoá rất đơn giản và ngắn gọn chỉ
với duy nhất công cụ transfer funtion (
sẽ được giới thiệu trong bài mô hình
khác )
Công cụ tranfer function trong matlab simulink
z
Mô hình động lực học
z
1. Tổng kết lại
 Lực kéo từ động cơ : Ff =
40.5T*0.7(70% hiệu suất
tổng thể)
 Lực cản lăn :
 Fr=413N
 Cản khí động học :
 D=0.3381v^2
 Cản quán tính :
 Fq = 2513 * j (N)
Inertial drag
z
2. Điều kiện chuyển động của xe
 Từ hình vẽ ta có điều kiện chuyển động của xe:
 Fkéo ≥ Σ𝐹cản
 Chiếu phương trình trên lên trục Ox chiều
dương là chiều tịnh tiến của xe :
 Ff = Fr + D + Fq
 40,5*0.7*T = 413 + 0.3381*v^2 + 2513*j
Inertial drag
z 3. kết luận
 Phương trình động lực học dọc thân xe :
dv
dt
=
0.7 ∗ 40.5T − 413 − 0.3381v^2
2513
z
4.Mô hình hoá trong matlab simulink

dv
dt
=
0.7∗40.5T−413−0.3381v^2
2513
z
5. Mô hình hoàn chỉnh
z
Kết quả thu được
Đồ thị vận tốc
Mô hình đạt vận tốc cực đại
là 254 Km/h ( đã đúng với
mô hình xe thực tế )
Đặc tính momen
của động cơ
Chưa đúng với
đường đặc tính
momen của ĐC
điện
z
Ô tô điện tesla model s p85 đạt vận tốc 100 km/s với 4.4 s . Mô hình đã đúng với thực
Tế về phương diện khả năng tăng tốc
+ cần hoàn thiện thêm mô hình hoá pin điện lithium , module
kiểm soát tốc độ bằng thuật toán PID
+ mô hình hoá chi tiết động học bánh xe , hệ thống truyền lực,
hệ thống treo.

More Related Content

Similar to mô hình hoá ô tô điện Tesla model S P85.pptx

Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.ssuser499fca
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện ixinloianhnhoem
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện ixinloianhnhoem
 
lý thuyết cung cấp điện
lý thuyết cung cấp điệnlý thuyết cung cấp điện
lý thuyết cung cấp điệnbaonguyen9497
 
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docMan_Ebook
 
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn VinhĐồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn VinhAmanda Quitzon
 
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcThiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcnataliej4
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...sividocz
 
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục bánh răng nghiêng
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục   bánh răng nghiêng4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục   bánh răng nghiêng
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục bánh răng nghiênghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
bctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfbctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfLuanvan84
 
4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong boxuananh
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Hùng Phạm Đức
 
Dien xoay chieu
Dien xoay chieuDien xoay chieu
Dien xoay chieuBrain Less
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...nataliej4
 
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566nataliej4
 

Similar to mô hình hoá ô tô điện Tesla model S P85.pptx (20)

Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
 
Ch6
Ch6Ch6
Ch6
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
 
lý thuyết cung cấp điện
lý thuyết cung cấp điệnlý thuyết cung cấp điện
lý thuyết cung cấp điện
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAY
 
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAYĐề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
 
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
 
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn VinhĐồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
 
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcThiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đ
Luận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đLuận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đ
Luận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đ
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
 
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục bánh răng nghiêng
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục   bánh răng nghiêng4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục   bánh răng nghiêng
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục bánh răng nghiêng
 
bctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfbctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdf
 
4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
 
Dien xoay chieu
Dien xoay chieuDien xoay chieu
Dien xoay chieu
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
 
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
 

More from KhiVu2

DO_AN_TOT_NGHIEP-1 (1).pptx
DO_AN_TOT_NGHIEP-1 (1).pptxDO_AN_TOT_NGHIEP-1 (1).pptx
DO_AN_TOT_NGHIEP-1 (1).pptxKhiVu2
 
Thuyet-minhA4.pdf
Thuyet-minhA4.pdfThuyet-minhA4.pdf
Thuyet-minhA4.pdfKhiVu2
 
Group-13_process-control.pptx
Group-13_process-control.pptxGroup-13_process-control.pptx
Group-13_process-control.pptxKhiVu2
 
Group14.pptx
Group14.pptxGroup14.pptx
Group14.pptxKhiVu2
 
ung_dung.pptx
ung_dung.pptxung_dung.pptx
ung_dung.pptxKhiVu2
 
a.docx
a.docxa.docx
a.docxKhiVu2
 
352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản.pdf
352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản.pdf352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản.pdf
352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản.pdfKhiVu2
 
Kiểm tra quy chế kỳ 20212-1.pdf
Kiểm tra quy chế kỳ 20212-1.pdfKiểm tra quy chế kỳ 20212-1.pdf
Kiểm tra quy chế kỳ 20212-1.pdfKhiVu2
 
352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản (1).pdf
352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản (1).pdf352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản (1).pdf
352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản (1).pdfKhiVu2
 
G_16.pptx
G_16.pptxG_16.pptx
G_16.pptxKhiVu2
 
khai.pptx
khai.pptxkhai.pptx
khai.pptxKhiVu2
 

More from KhiVu2 (11)

DO_AN_TOT_NGHIEP-1 (1).pptx
DO_AN_TOT_NGHIEP-1 (1).pptxDO_AN_TOT_NGHIEP-1 (1).pptx
DO_AN_TOT_NGHIEP-1 (1).pptx
 
Thuyet-minhA4.pdf
Thuyet-minhA4.pdfThuyet-minhA4.pdf
Thuyet-minhA4.pdf
 
Group-13_process-control.pptx
Group-13_process-control.pptxGroup-13_process-control.pptx
Group-13_process-control.pptx
 
Group14.pptx
Group14.pptxGroup14.pptx
Group14.pptx
 
ung_dung.pptx
ung_dung.pptxung_dung.pptx
ung_dung.pptx
 
a.docx
a.docxa.docx
a.docx
 
352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản.pdf
352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản.pdf352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản.pdf
352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản.pdf
 
Kiểm tra quy chế kỳ 20212-1.pdf
Kiểm tra quy chế kỳ 20212-1.pdfKiểm tra quy chế kỳ 20212-1.pdf
Kiểm tra quy chế kỳ 20212-1.pdf
 
352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản (1).pdf
352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản (1).pdf352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản (1).pdf
352763585-Đồ-An-Xe-Tranh-Vật-Cản (1).pdf
 
G_16.pptx
G_16.pptxG_16.pptx
G_16.pptx
 
khai.pptx
khai.pptxkhai.pptx
khai.pptx
 

mô hình hoá ô tô điện Tesla model S P85.pptx

  • 1. z Mô hình hoá ô tô điện và kiểm soát tốc độ bằng matlab simulink
  • 2. z I.Mục tiêu  Thiết lập mô hình Toán học của một chiếc ô tô điện dựa trên mẫu Tesla Model S P85.  Thiết kế mô hình SIMULINK mô phỏng động lực học hoàn chỉnh của mẫu Tesla Model S P85.  Kiểm soát tốc độ xe Tesla bằng Bộ điều khiển tốc độ sử dụng thuật toán PID.
  • 3. z II. Về mẫu xe điện Tesla model S P85 • Các thông số tính toán cơ bản: • Trọng lượng : 2,108 kg • Hệ số cản khí động học : 0.24 • Diện tích cản không khí phía trước : 2.34 m^2 • Công xuất động cơ điện : 343kW / 460HP / omega=8600RMP • Mômen xoắn : 600Nm • Hệ số cản lăn trên đường nhựa : 0.02
  • 4. z III. Các thành phần cơ bản Phương trình động lực học phương dọc: Fkéo ≥ Σ𝐹cản = Fi + Fa +Fr
  • 6. z V. Ý nghĩa các khối block  Speed controller: mô phỏng mối quan hệ giữa vị trí chân ga ga và so sánh với vận tốc thực để xuất ra một xung điều khiển momen yêu cầu (Tyc)  DC motor : khối này mô phỏng lại đặc tính hoạt động của động cơ điện một chiều từ thông số momen yêu cầu, vận tốc góc động cơ xuất ra tín hiệu momen chủ động truyền tới các bánh xe
  • 7. z  Vehicle model : dùng để mô phỏng khả năng động lực học phương dọc của xe khi được cấp mô men chủ động từ động cơ điện  Battery block : khối mô phỏng hoạt động của ắc quy trong quá trình phóng điện dựa vào tín hiệu momen động cơ và nhiệt độ môi trường
  • 8. z VI. Quá trình thiết kế  Từ các thông số cơ bản suy ra các biểu thức toán học cho từng phần của mô hình .  Mô hình hoá các biểu thức này sang mô hình MATLAB / SIMULINK.  Sử dụng mô hình này để lập trình bộ điều khiển tốc độ.  Kiểm nghiệm kết quả và so sánh với các ví dụ trong thực tế.
  • 10. z 1.Các lực phát sinh khi xe chuyển động  Lực kéo : là lực được chuyển hóa năng lượng từ điện năng sang cơ năng thông qua động cơ và bánh xe.  Lực cản khí động học: dịch chuyển của không khí khi chuyển động hoặc do gió giật.  Lực cản lăn: sự biến dạng của lốp trên mặt đất do trọng lượng của xe hơi.  cản quán tính của ô tô: đặc tính cố hữu của khối lượng để chống lại những thay đổi trong chuyển động.  Thực tế còn có thêm lực cản dốc , Nhưng ở đây để đơn giản hoá mô hình của ta chỉ xét chạy trên đường bằng nên ta bỏ qua cản dốc
  • 11. z A,lực kéo  Các bánh xe chuyển đổi mô-men xoắn do động cơ tạo ra thành lực tịnh tiến nhờ ma sát tạo ra bởi lốp của chúng. Lực này có thể được biểu thị bằng công thức :  Ff= T L ∗ Gr  Ở đây, 𝐿 = 48/2 = 24𝑐𝑚 và 𝐺r = 9,73 nên suy ta :  Trong thực tế hiện tượng trượt có thể xảy ra nhưng mình sẽ bỏ qua nó trong trường hợp này . Hiện tượng trượt mình sẽ giải thích ở tập khác. F=40.5*T
  • 12. z B, lực cản khí động học  Xảy ra trên bất kỳ vật thể chuyển động nào trong chất lưu và do sự dịch chuyển và ma sát giữa vật thể và chất lưu.  Biểu thức : D= 1 2 𝜌 *V2 *S*𝐶D  Với 𝜌 là mật độ không khí  V là vận tốc xe  S là diện tích phía trước của xe  𝐶D là hệ số cản khí động của xe
  • 13. z  Xét ở độ cao bằng với mực nước biển ta có : 𝜌 =1.225 kg m3  Ở đây với Tesla model S P85 ta có diện tích phía trước xe là: S= 2.3 (m2)  Hệ số cản khí động học CD= 0.24  Suy ra lực cản không khí ở đây là : D=0.3381*(V^2)
  • 14. z C.lực cản lăn  Hậu quả của tổn thất cơ học do sự biến dạng của lốp xe khi tiếp xúc với mặt đất. Được biểu diễn qua công thức :  Fr= mt* Cr*g * cos 𝛼  𝛼 góc dốc  Cr hệ số cản lăn  mt tổng khối lượng của xe  g là hằng số hấp dẫn
  • 15. z  Xét lốp xe khô và đường là đường nhựa ta có : Cr=0.02  Tổng khối lượng của tesla model s : m=2108 (kg)  Hằng số hấp dẫn g=9,81 m/s^2  Suy ra : Fr= 2108* 0.02*9.81= 413 N
  • 16. z D. Cản quán tính  Định nghĩa : là lực sinh ra khi xe ở trạng thái tăng tốc hoặc giảm tốc  Biểu thức : Fq = m*j*𝛿i  Trong đó : m là khối lương xe  j là gia tốc của xe  𝛿i = 1,05 + 0,0015*𝐺r2 ( Gr là tỉ số truyền)
  • 17. z  Thay số với thông số kỹ thuật của xe tesla model S P85 có :  M = 2108 (kg)  Gr =9,73  Nên ta có biểu thức của cản quán tính :  Fq = 2108 * j * (1,05 + 0,0015*9,73^2) Fq = 2513 * j (N)
  • 19. z I. Tesla model S P85 battery  Pin của Tesla model S được ghép bởi 7.104 cell pin mã 18650 bao gồm 16 module mỗi module gồm 444 cell có khả năng lưu trữ năng lượng lên 85kWh.  16 module được mắc nối tiếp , mỗi module chứa 6 nhóm mỗi nhóm gồm 74 cell mắc //.  Tổng công suất của nó là 85.000Wh và nó nặng 540kg.  Mỗi cell NCR18650B có công suất trung bình là 3300 mah, điện áp danh nghĩa 3,6V / 11,9Wh.  Điện áp tối đa của chúng là 4,2V và được phóng điện ở 2,5V.
  • 20. z II. Hiệu suất pin  Trong một đoạn mạch mắc nối tiếp, Hiệu điện thế của đoạn mạch là tổng các Hiệu điện thế của các thành phần của nó nhưng cường độ dòng điện không đổi.  Trong một đoạn mạch mắc song song, điện áp của đoạn mạch là như nhau trong suốt nhưng cường độ dòng điện là tổng của dòng điện đi qua tất cả các thành phần của nó được mắc song song.  Do đó, chúng ta có thể tính toán điện áp danh định của pin: 𝑉 = 3.6 ∗ 16 ∗ 6 = 346𝑉  Dòng điện tối đa sẽ được thiết lập thông qua mô-men xoắn cực đại.
  • 21. z III. Kết luận  Phân tích pin này đã cho chúng ta biết điện áp hoạt động tối đa mà chúng ta sẽ lấy ở đây là 346V để xem xét mức trung bình trong một lần xả pin. Điện áp tối đa và mức phóng điện tối đa này đã cho ta giới hạn đối với các giá trị tối đa mà hệ thống của chúng ta có thể đạt được, cả về điện áp và dòng điện. Tất cả các thông số này sẽ được thực hiện một cách thích hợp trong SIMULINK.
  • 22. z Lưu ý :  Do cấu tạo phức tạp của pin lithium (cấu tạo bởi 7104 tế bào pin cell 3,7v) nên để mô hình hoá pin điện của xe là một chủ đề phức tạp cần phải dựa vào phương trình đối lưu nhiệt trong nội hệ thống và nhiệt độ môi trường , …… dẫn đến thời lượng bài giảng sẽ rất dài.  ở đây chủ đề của bài giảng tập trung vào mô hình hoá động lực học và để không mất tính tổng quát chúng ta sẽ lấy điện áp danh định của pin là 346 V trong suốt thời gian mô phỏng để xem xét mức trung bình trong 1 lần xả pin.  Chủ đề “ mô hình hoá hệ thống pin xe điện Lithium” sẽ được giới thiệu ở bài giảng khác Minh hoạ mô hình pin lithium 80 cell , 350 (V)
  • 24. z I. Động cơ  Tesla Model S sử dụng động cơ cảm ứng ba pha xoay chiều bốn cực.  Những điều này đòi hỏi điều khiển toán học và điện tử phức tạp nhưng sẽ cho ta hiệu quả cao.  Nên để đơn giản, chúng ta sẽ sử dụng động cơ DC có chổi than mà chúng ta sẽ biểu diễn toán học sao cho phù hợp với động cơ Tesla nhất có thể.
  • 25. z II. Mô hình toán học  Sụt áp rơi trên điện trở : ir=I*R  Sụt áp rơi trên cuộn cảm:  IL=L*(di/dt)  Theo định luật Kirchhoff, tổng của tất cả các điện áp trên một đường dẫn kín trong mạch bằng 0 ta có:  𝑉=𝐼(𝑡)∗𝑅+𝐿*(di/dt) +𝐸(𝑡) (1)
  • 26. z  Mô-men xoắn trong động cơ điện một chiều có thể được viết:  Với 𝐾t hằng số mô-men xoắn của động cơ xác định các đặc tính chế tạo của nó.  Tương tự ta có hiệu điện thế rơi trên động cơ cho bởi công thức:  E(t)=Ke*𝜔(𝑡)  Ke là hằng số động cơ , 𝜔(𝑡) là tốc độ quay của đc (rad/s) T(t)=Kt*I(t)
  • 27. z  Do đó , chúng ta viết lại phương trình (1):  𝑉=𝐼(𝑡)∗𝑅 + 𝐿*(di/dt) + Ke*𝜔(𝑡)  Chuyển vế rút di/dt : di dt = V − I t ∗R − Ke∗𝜔(𝑡) L (1)
  • 28. z III. Biểu diễn phương trình trong môi trường matlab simulink T(t)=Kt*I(t) di dt = V − I t ∗R − Ke∗𝜔(𝑡) L (1)
  • 29. z  Phân tích dữ liệu trực tuyến, ta có thể lấy các thông số cơ bản :  𝑅 = 5.3 ∗ 10^(-3) 𝑂h𝑚  𝐿 = 493 ∗ 10^(-9) 𝐻𝑒𝑛𝑟𝑦𝑠  𝐾e = 0.12 𝑉𝑠/𝑟𝑎𝑑 𝐸  𝐾𝑇 = 0.25 𝑁𝑚/𝐴𝑚𝑝 di dt = V − I t ∗R − Ke∗𝜔(𝑡) L (1) T(t)=Kt*I(t)
  • 30. z Lưu ý: + cách biểu diễn trên giúp ta hiểu rõ bản chất nhưng khi gặp các bài toán mô hình lớn sẽ dẫn đến rất cồng kềnh và rắc rối. + Ngoài cách biểu diễn 2 phương trình di/dt, T(t) ở trên chúng ta có thể dùng một phương pháp toán học rất hữu ích đó là biến đổi laplace phương trình di/dt để suy ra 1 phương trình hàm truyền biểu diễn mỗi quan hệ giữa T,V,omega . Ưu điểm của phương pháp này cho ta một phương trình hàm truyền duy nhất dẫn đến khi mô hình hoá rất đơn giản và ngắn gọn chỉ với duy nhất công cụ transfer funtion ( sẽ được giới thiệu trong bài mô hình khác ) Công cụ tranfer function trong matlab simulink
  • 31. z Mô hình động lực học
  • 32. z 1. Tổng kết lại  Lực kéo từ động cơ : Ff = 40.5T*0.7(70% hiệu suất tổng thể)  Lực cản lăn :  Fr=413N  Cản khí động học :  D=0.3381v^2  Cản quán tính :  Fq = 2513 * j (N) Inertial drag
  • 33. z 2. Điều kiện chuyển động của xe  Từ hình vẽ ta có điều kiện chuyển động của xe:  Fkéo ≥ Σ𝐹cản  Chiếu phương trình trên lên trục Ox chiều dương là chiều tịnh tiến của xe :  Ff = Fr + D + Fq  40,5*0.7*T = 413 + 0.3381*v^2 + 2513*j Inertial drag
  • 34. z 3. kết luận  Phương trình động lực học dọc thân xe : dv dt = 0.7 ∗ 40.5T − 413 − 0.3381v^2 2513
  • 35. z 4.Mô hình hoá trong matlab simulink  dv dt = 0.7∗40.5T−413−0.3381v^2 2513
  • 36. z 5. Mô hình hoàn chỉnh
  • 37. z Kết quả thu được Đồ thị vận tốc Mô hình đạt vận tốc cực đại là 254 Km/h ( đã đúng với mô hình xe thực tế ) Đặc tính momen của động cơ Chưa đúng với đường đặc tính momen của ĐC điện
  • 38. z Ô tô điện tesla model s p85 đạt vận tốc 100 km/s với 4.4 s . Mô hình đã đúng với thực Tế về phương diện khả năng tăng tốc + cần hoàn thiện thêm mô hình hoá pin điện lithium , module kiểm soát tốc độ bằng thuật toán PID + mô hình hoá chi tiết động học bánh xe , hệ thống truyền lực, hệ thống treo.