SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Tips Đọc hiểu
Hành trình vạn dặm bắt đầu
từ một bước chân
Dạng bài “Anh chị hiểu
như thế nào về ý kiến”
01
Các bước làm bài
Bước 1: Giải mã câu từ, hình ảnh/ vế câu
mà đề cho
Bước 2: Rút ra nội dung chính
Bước 3: Thông điệp nhà văn gửi gắm
Ví dụ: Anh chị hiểu thế nào về ý thơ: “trong siêu bão có một bông
súng nở”
Bước 1: Siêu bão biểu trưng cho những khó khăn, thử thách khốc
liệt của cuộc sống. “Bông súng nở”: cái đẹp giản dị mong manh
vươn lên trong bão tố, thử thách
Bước 2: Câu thơ nói về ý chí nghị lực và bản lĩnh vươn lên của con
người trong hoàn cảnh khắc nghiệt.
Bước 3: Tác giả muốn nhắn gửi thông điệp về lối sống nhân sinh
tích cực, những giá trị sẽ được kết tinh từ ý chí nghị lực kiên cường
Triển khai:
Bước 1: Tác dụng về nghệ thuật
Bước 2: Tác dụng về nội dung
02. Dạng bài tác dụng của biện
pháp tu từ
– So sánh là đối chiếu hai hay
nhiều sự vật, sự việc mà giữa
chúng có những nét tương
đồng.
– Giúp sự vật, sự việc được
miêu tả sinh động, cụ thể tác
động đến trí tưởng tượng, gợi
hình dung và cảm xúc.
Điệp ngữ là biện pháp tu từ nhắc đi
nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ.
– Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng
giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp
điệu
Phép đối là cách sử dụng từ ngữ
đối lập, trái ngược nhau.
– Tạo hiệu quả hài hòa, cân đối
trong diễn đạt. Nhấn mạnh về ý, gợi
liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động,
tạo nhịp điệu.
Nhân hóa là biện pháp tu từ sử
dụng những từ ngữ chỉ hoạt động,
tính cách, suy nghĩ, tên gọi… vốn
chỉ dành cho con người để miêu
tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối.
– Làm cho đối tượng hiện ra sinh
động, gần gũi, có tâm trạng và có
Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật,
hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện
tượng khác có nét tương đồng với nó.
– Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô
đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên
tưởng ý nhị, sâu sắc.
Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự
vật, hiện tượng, khái niệm này bằng
tên của một sự vật, hiện tượng khác
có quan hệ gần gũi với nó.
– Diễn tả sinh động nội dung thông
báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu
sắc.
03. Dạng bài hỏi về tình cảm tác giả
1. Tinh thần chung mà tình cảm bộc lộ trong câu /
đoạn / bài
2. Tình cảm ấy hướng đến đối tượng nào, có tính chất
gì?
3. Với từng đối tượng, tình cảm ấy có sự khác biệt nào
không?
4. Qua tình cảm ấy bộc lộ tác giả là người như thế
nào?
Ví dụ: đề minh họa
Hình ảnh tác giả, người con của “Miền Trung” qua tác phẩm hiện lên với tình yêu chân thành và nỗi
cảm thương sâu sa. Hơn ai hết, tác giả hiểu rõ về những khó khăn vất vả mà miền đất và con người
miền Trung đã trải qua: mảnh đất suốt đời khốn khó gánh trọn hai đầu đất nước với những đợt gió
Lào bỏng rát và những trận lũ quét thấm đẫm bao mồ hôi, nước mắt và có khi là cả mạng sống của
con người nơi đây. Chỉ có những người nặng nghĩa sinh thành với miền Trung như Hoàng Trần
Cương mới có thể viết được những câu thơ cháy lòng đến như vậy.
- Không chỉ đồng cảm, thấu hiểu, bài thơ còn thể hiện cái nhìn trân trọng, ngợi ca của tác giả đối với
đất và người miền Trung.
04. Dạng bài hỏi về đồng tình/ không đồng tình với ý kiến
- Đưa ra những luận cứ thuyết phục được người chấm. Chú ý cần hướng tới thẳng, trọng
tâm vấn đề, không lan man. Đưa ra ít nhất 3 luận cứ để thuyết phục
Ví dụ: Anh chị có đồng tình với quan điểm: ““Tương lai của thế giới này sẽ ra sao, một
phần phụ thuộc vào bạn”
• Tôi đồng tình với quan điểm: “Tương lai của thế giới này sẽ ra sao, một phần phụ thuộc
vào bạn”. Bởi vì:
 Mỗi con người tuy nhỏ bé nhưng là một phần của thế giới này. Chúng ta có những hoạt
động sống góp phần kiến tạo nên cuộc đời của mình và tác động làm đổi thay thế giới.
 Thái độ, ý thức, cách sống, hành động của mỗi người không chỉ ảnh hưởng đến cuộc
sống của chính họ mà còn ảnh hưởng đến cuộc đời chung.
 Tương lai là những điều sẽ đến. Chúng ta không biết rõ tương lai mà chỉ có thể hình
dung về nó. Ngày mai bắt đầu từ hôm nay nên mỗi việc làm của chúng ta hôm nay có
ảnh hưởng đến mai sau. Nếu chúng ta có ý thức xây dựng, vun đắp thì tương lai ấy sẽ
tốt đẹp và ngược lại.
Dạng bài hỏi: Thông điệp ý nghĩa nhất với anh chị
01 02 03
(Nếu không biết chọn cái nào thì hãy chọn những vấn đề đưa sẵn như sau)
- Những câu hỏi đọc hiểu còn lại (vì đây cũng là những vấn đề trung tâm
- Vấn đề trong NLXH đã cho
Câu hỏi nhận biết nội dung trong văn bản:
* Câu hỏi thường có các cụm từ: Theo tác giả, trong văn bản, trong đoạn
trích,…
Cách trả lời: Đối với dạng câu hỏi này, chỉ cần dựa vào ngữ liệu đọc hiểu rồi
chép lại thông tin, không cần suy luận, phân tích, nêu ý kiến chủ quan của
bản thân.
I. ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM)
Đọc đoạn trích:
Biết nói gì trước biển em ơi!
Trước cái xa xanh thanh khiết không lời
Cái hào hiệp ngang tàng của gió
Cái kiên nhẫn của nghìn đời sóng vỗ
Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời
Cái giản đơn sâu sắc như đời
Chân trời kia biển mãi gọi người đi
Bao khát vọng nửa chừng tan giữa sóng
Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng
Bao kiếp vùi trong đáy lặn mù tăm
Nhưng muôn đời vẫn những cánh buồm căng
Bay trên biển như bồ câu trên đất
Biển dư sức và người không biết mệt
Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa
Những chân trời ta vẫn mãi tìm đi
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Đoạn trích trên được biết theo thể thơ nào?
Câu 2: Anh/Chị hiểu nội dung các dòng thơ sau
như thế nào?
“Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng
Bao kiếp vùi trong đáy lặn mù tăm.”
Câu 3: Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong
các dòng thơ sau:
“Cái hào hiệp ngang tàng của gió
Cái kiên nhẫn của nghìn đời sóng vỗ
Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời
Cái giản đơn sâu sắc như đời”
Câu 4: Hành trình theo đuổi khát vọng của con
người được thể hiện trong đoạn trích gợi cho
anh/chị suy nghĩ gì?
Câu 1: Thể thơ tự do
Câu 2:
- Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng: Những vất vả, nhọc nhằn của con người trong cuộc mưu sinh cũng
như công cuộc bảo vệ tổ quốc trên biển khơi.
- Bao kiếp người vùi trong đáy lạnh mù tăm: Những con người đã mãi mãi nằm lại trong lòng biển lạnh lẽo,
tối tăm.
=> Hai câu thơ thể hiện cái nghẹn ngào đầy thương cảm của nhà thơ trước những nhọc nhằn gian khó,
những mất mát hy sinh của bao thế hệ người dân Việt trong lao động sản xuất và chiến đấu bảo vệ biển
đảo quê hương. Biển quê hương chứa chất cả mồ hôi, cả máu xương của mỗi con dân đất Việt, trở thành
một phần máu thịt không thể tách rời của tổ quốc thiêng liêng.
Câu 3: - Điệp từ “cái” kết hợp với cấu trúc liệt kê được điệp lại có tác dụng:
+ Nhấn mạnh những vẻ đẹp của biển quê hương: Vừa hào hiệp phóng khoáng, vừa kiên nhẫn vững bền,
vừa nghiêm trang mà giản dị. Thể hiện sự gắn bó, tình yêu và niềm tự hào của nhà thơ về biển quê mình.
+ Tạo nhịp điệu nhanh, gấp, như lời kể mãi về những vẻ đẹp bất tận của biển quê hương.
Câu 4:
- Khát vọng là những ước mơ, mong muốn của con người trên con đường chinh phục những chân trời mới.
- Hành trình theo đuổi khát vọng là hành trình nhiều gian nan, thử thách, thậm chí con người phải chấp
nhận thử thách, hy sinh.
- Để thực hiện được khát vọng, con người phải kiên trì, dù gặp khó khăn cũng không nản chí, không biết
mệt.
- Đi đến tận cùng khát vọng, con người sẽ đến được những chân trời mới, khám phá những điều giản dị
nhưng sâu sắc, ý nghĩa.

More Related Content

Similar to Tips đọc hiểu 2.pptx

Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012tieuhocvn .info
 
T46,47,48...............................
T46,47,48...............................T46,47,48...............................
T46,47,48...............................VPhc47
 
Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)
Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)
Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)Richie Zboncak
 
NGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdf
NGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdfNGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdf
NGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdfHngPhmThanh3
 
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1Nguyễn Sáu
 
đề Văn kj` 1 2011
đề Văn kj` 1 2011đề Văn kj` 1 2011
đề Văn kj` 1 2011Duy Duy
 
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN NGỮ VĂN - CÁC TRƯỜNG TR...
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN NGỮ VĂN - CÁC TRƯỜNG TR...70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN NGỮ VĂN - CÁC TRƯỜNG TR...
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN NGỮ VĂN - CÁC TRƯỜNG TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-2013
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-2013Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-2013
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-2013Hương Lan Hoàng
 
De thi-van10-hai-phong-2015
De thi-van10-hai-phong-2015De thi-van10-hai-phong-2015
De thi-van10-hai-phong-2015onthitot .com
 
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)nataliej4
 
Ngữ văn kì i thanh xuân
Ngữ văn kì i  thanh xuânNgữ văn kì i  thanh xuân
Ngữ văn kì i thanh xuânAnnh Quỳnh
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynhQuan Thang
 
88 đề văn cảm thụ lớp 5
88 đề văn cảm thụ lớp 588 đề văn cảm thụ lớp 5
88 đề văn cảm thụ lớp 5dung nguyễn
 
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóaĐề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóamcbooksjsc
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....nqh21102005z
 
Văn học
Văn họcVăn học
Văn họcZinXinh
 
Dap an-de-thi-mon-van-ha-noi
Dap an-de-thi-mon-van-ha-noiDap an-de-thi-mon-van-ha-noi
Dap an-de-thi-mon-van-ha-noionthitot .com
 
Tuan 3 Van ban tiep theo.ppt
Tuan 3 Van ban tiep theo.pptTuan 3 Van ban tiep theo.ppt
Tuan 3 Van ban tiep theo.ppt03NguynMaiAnh10A1
 
bo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdf
bo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdfbo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdf
bo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdfBoNhiLNgc
 
Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9
Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9
Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9Lucienne Hagenes
 

Similar to Tips đọc hiểu 2.pptx (20)

Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hồ Chí Minh 2012
 
T46,47,48...............................
T46,47,48...............................T46,47,48...............................
T46,47,48...............................
 
Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)
Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)
Tuyển tập 50 đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)
 
NGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdf
NGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdfNGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdf
NGHI LUAN XA HOI_Da sua.pdf
 
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
Chiến Thuật Ôn Thi THPT Quốc Gia Môn Ngữ Văn - Chuyên đề Nghị luận xã hội tập 1
 
đề Văn kj` 1 2011
đề Văn kj` 1 2011đề Văn kj` 1 2011
đề Văn kj` 1 2011
 
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN NGỮ VĂN - CÁC TRƯỜNG TR...
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN NGỮ VĂN - CÁC TRƯỜNG TR...70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN NGỮ VĂN - CÁC TRƯỜNG TR...
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN NGỮ VĂN - CÁC TRƯỜNG TR...
 
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-2013
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-2013Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-2013
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-van-2013
 
De thi-van10-hai-phong-2015
De thi-van10-hai-phong-2015De thi-van10-hai-phong-2015
De thi-van10-hai-phong-2015
 
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
 
Ngữ văn kì i thanh xuân
Ngữ văn kì i  thanh xuânNgữ văn kì i  thanh xuân
Ngữ văn kì i thanh xuân
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynh
 
88 đề văn cảm thụ lớp 5
88 đề văn cảm thụ lớp 588 đề văn cảm thụ lớp 5
88 đề văn cảm thụ lớp 5
 
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóaĐề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
Đề Thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 năm 2015 huyện hoằng hóa, thanh hóa
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
 
Văn học
Văn họcVăn học
Văn học
 
Dap an-de-thi-mon-van-ha-noi
Dap an-de-thi-mon-van-ha-noiDap an-de-thi-mon-van-ha-noi
Dap an-de-thi-mon-van-ha-noi
 
Tuan 3 Van ban tiep theo.ppt
Tuan 3 Van ban tiep theo.pptTuan 3 Van ban tiep theo.ppt
Tuan 3 Van ban tiep theo.ppt
 
bo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdf
bo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdfbo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdf
bo-de-on-tap-he-lop-6-mon-ngu-van.pdf
 
Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9
Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9
Các đề luyện thi môn Ngữ văn Lớp 9
 

Tips đọc hiểu 2.pptx

  • 1. Tips Đọc hiểu Hành trình vạn dặm bắt đầu từ một bước chân
  • 2. Dạng bài “Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến” 01
  • 3. Các bước làm bài Bước 1: Giải mã câu từ, hình ảnh/ vế câu mà đề cho Bước 2: Rút ra nội dung chính Bước 3: Thông điệp nhà văn gửi gắm Ví dụ: Anh chị hiểu thế nào về ý thơ: “trong siêu bão có một bông súng nở” Bước 1: Siêu bão biểu trưng cho những khó khăn, thử thách khốc liệt của cuộc sống. “Bông súng nở”: cái đẹp giản dị mong manh vươn lên trong bão tố, thử thách Bước 2: Câu thơ nói về ý chí nghị lực và bản lĩnh vươn lên của con người trong hoàn cảnh khắc nghiệt. Bước 3: Tác giả muốn nhắn gửi thông điệp về lối sống nhân sinh tích cực, những giá trị sẽ được kết tinh từ ý chí nghị lực kiên cường
  • 4. Triển khai: Bước 1: Tác dụng về nghệ thuật Bước 2: Tác dụng về nội dung 02. Dạng bài tác dụng của biện pháp tu từ – So sánh là đối chiếu hai hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng. – Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc. Điệp ngữ là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ. – Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu Phép đối là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau. – Tạo hiệu quả hài hòa, cân đối trong diễn đạt. Nhấn mạnh về ý, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu. Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi… vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối. – Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. – Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc. Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó. – Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc.
  • 5. 03. Dạng bài hỏi về tình cảm tác giả 1. Tinh thần chung mà tình cảm bộc lộ trong câu / đoạn / bài 2. Tình cảm ấy hướng đến đối tượng nào, có tính chất gì? 3. Với từng đối tượng, tình cảm ấy có sự khác biệt nào không? 4. Qua tình cảm ấy bộc lộ tác giả là người như thế nào? Ví dụ: đề minh họa Hình ảnh tác giả, người con của “Miền Trung” qua tác phẩm hiện lên với tình yêu chân thành và nỗi cảm thương sâu sa. Hơn ai hết, tác giả hiểu rõ về những khó khăn vất vả mà miền đất và con người miền Trung đã trải qua: mảnh đất suốt đời khốn khó gánh trọn hai đầu đất nước với những đợt gió Lào bỏng rát và những trận lũ quét thấm đẫm bao mồ hôi, nước mắt và có khi là cả mạng sống của con người nơi đây. Chỉ có những người nặng nghĩa sinh thành với miền Trung như Hoàng Trần Cương mới có thể viết được những câu thơ cháy lòng đến như vậy. - Không chỉ đồng cảm, thấu hiểu, bài thơ còn thể hiện cái nhìn trân trọng, ngợi ca của tác giả đối với đất và người miền Trung.
  • 6. 04. Dạng bài hỏi về đồng tình/ không đồng tình với ý kiến - Đưa ra những luận cứ thuyết phục được người chấm. Chú ý cần hướng tới thẳng, trọng tâm vấn đề, không lan man. Đưa ra ít nhất 3 luận cứ để thuyết phục Ví dụ: Anh chị có đồng tình với quan điểm: ““Tương lai của thế giới này sẽ ra sao, một phần phụ thuộc vào bạn” • Tôi đồng tình với quan điểm: “Tương lai của thế giới này sẽ ra sao, một phần phụ thuộc vào bạn”. Bởi vì:  Mỗi con người tuy nhỏ bé nhưng là một phần của thế giới này. Chúng ta có những hoạt động sống góp phần kiến tạo nên cuộc đời của mình và tác động làm đổi thay thế giới.  Thái độ, ý thức, cách sống, hành động của mỗi người không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của chính họ mà còn ảnh hưởng đến cuộc đời chung.  Tương lai là những điều sẽ đến. Chúng ta không biết rõ tương lai mà chỉ có thể hình dung về nó. Ngày mai bắt đầu từ hôm nay nên mỗi việc làm của chúng ta hôm nay có ảnh hưởng đến mai sau. Nếu chúng ta có ý thức xây dựng, vun đắp thì tương lai ấy sẽ tốt đẹp và ngược lại.
  • 7. Dạng bài hỏi: Thông điệp ý nghĩa nhất với anh chị 01 02 03 (Nếu không biết chọn cái nào thì hãy chọn những vấn đề đưa sẵn như sau) - Những câu hỏi đọc hiểu còn lại (vì đây cũng là những vấn đề trung tâm - Vấn đề trong NLXH đã cho Câu hỏi nhận biết nội dung trong văn bản: * Câu hỏi thường có các cụm từ: Theo tác giả, trong văn bản, trong đoạn trích,… Cách trả lời: Đối với dạng câu hỏi này, chỉ cần dựa vào ngữ liệu đọc hiểu rồi chép lại thông tin, không cần suy luận, phân tích, nêu ý kiến chủ quan của bản thân.
  • 8. I. ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM) Đọc đoạn trích: Biết nói gì trước biển em ơi! Trước cái xa xanh thanh khiết không lời Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn của nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời Chân trời kia biển mãi gọi người đi Bao khát vọng nửa chừng tan giữa sóng Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lặn mù tăm Nhưng muôn đời vẫn những cánh buồm căng Bay trên biển như bồ câu trên đất Biển dư sức và người không biết mệt Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa Những chân trời ta vẫn mãi tìm đi Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Đoạn trích trên được biết theo thể thơ nào? Câu 2: Anh/Chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào? “Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lặn mù tăm.” Câu 3: Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong các dòng thơ sau: “Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn của nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời” Câu 4: Hành trình theo đuổi khát vọng của con người được thể hiện trong đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?
  • 9. Câu 1: Thể thơ tự do Câu 2: - Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng: Những vất vả, nhọc nhằn của con người trong cuộc mưu sinh cũng như công cuộc bảo vệ tổ quốc trên biển khơi. - Bao kiếp người vùi trong đáy lạnh mù tăm: Những con người đã mãi mãi nằm lại trong lòng biển lạnh lẽo, tối tăm. => Hai câu thơ thể hiện cái nghẹn ngào đầy thương cảm của nhà thơ trước những nhọc nhằn gian khó, những mất mát hy sinh của bao thế hệ người dân Việt trong lao động sản xuất và chiến đấu bảo vệ biển đảo quê hương. Biển quê hương chứa chất cả mồ hôi, cả máu xương của mỗi con dân đất Việt, trở thành một phần máu thịt không thể tách rời của tổ quốc thiêng liêng. Câu 3: - Điệp từ “cái” kết hợp với cấu trúc liệt kê được điệp lại có tác dụng: + Nhấn mạnh những vẻ đẹp của biển quê hương: Vừa hào hiệp phóng khoáng, vừa kiên nhẫn vững bền, vừa nghiêm trang mà giản dị. Thể hiện sự gắn bó, tình yêu và niềm tự hào của nhà thơ về biển quê mình. + Tạo nhịp điệu nhanh, gấp, như lời kể mãi về những vẻ đẹp bất tận của biển quê hương. Câu 4: - Khát vọng là những ước mơ, mong muốn của con người trên con đường chinh phục những chân trời mới. - Hành trình theo đuổi khát vọng là hành trình nhiều gian nan, thử thách, thậm chí con người phải chấp nhận thử thách, hy sinh. - Để thực hiện được khát vọng, con người phải kiên trì, dù gặp khó khăn cũng không nản chí, không biết mệt. - Đi đến tận cùng khát vọng, con người sẽ đến được những chân trời mới, khám phá những điều giản dị nhưng sâu sắc, ý nghĩa.