SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 1
ĐỀ TÀI: MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP RÈN KỸ NĂNG
KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ BẢN ĐỒ TRONG SÁCH
GIÁO KHOA MÔN ĐỊA LÝ THCS
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở khoa học:
Môn địa lí là môn học không thể thiếu được trong hệ thống các môn học trong nhà
trường phổ thông. Nhiệm vụ của môn địa lí là cung cấp những kiến thức, kĩ năng phổ
thông cơ bản thuộc khoa học địa lí và hình thành năng lực, phẩm chất cần thiết cho
học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất
nước theo xu hướng hội nhập hiện nay. Môn địa lí trong nhà trường hiện nay rất cần
thiết nhưng không phải ai cũng hiểu được tính cần thiết của nó. Trong dạy học Địa lí,
bản đồ có chức năng vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức quan trọng
đối với học sinh.
2. Mục đích:
Bản đồ giáo khoa là mô hình thu nhỏ bề mặt trái đất lên mặt phẳng hoặc mặt cong
bằng ngôn ngữ bản đồ nhằm giúp cho người đọc hiểu, nắm được sự phân bố các đối
tượng tự nhiên - kinh tế - xã hội....
Hiện nay trong các trường phổ thông bộ môn địa lý có rất nhiều các loại hình bản
đồ. Đó là: Mô hình địa lý giáo khoa, bản đồ giáo khoa treo tường, át lát địa lý giáo
khoa, bản đồ câm là các loại hình rất quan trọng trong giảng dạy bộ môn địa lý. Mỗi
loại bản đồ có chức năng hình thành kiến thức địa lý riêng, không thể thay thế cho
nhau, thiếu đi một trong các loại hình thì việc hình thành kiến thức cho học sinh sẽ
trở lên phiến diện không đầy đủ. Rất cần thiết đối với mỗi tiết học khi sử dụng bản đồ
địa lý giúp cả giáo viên và học sinh nhàn hơn, hiểu sâu sắc vấn đề hơn, và còn giải
thích được các yếu tố địa lí liên quan....Tuy nhiên việc sử dụng bản đồ đối với các em
học sinh còn nhiều hạn chế, học sinh gặp khó khăn khi khai thác nội dung kiến thức
bằng bản đồ, chưa biết cách sử dụng như thế nào cho tốt dễ hiểu, dễ nhớ, học sinh
lúng túng khi giáo viên gọi lên chỉ bản đồ, không biết cách cầm que chỉ như thế nào,
đứng về phía nào, sử dụng át lát Địa lý hết sức hạn chế, không đúng quy cách, chưa
biết tìm mối liên hệ giữa các yếu tố địa lý trên bản đồ, chưa biết cách sử dụng bản đồ
câm... Trước thực trạng sử dụng bản đồ giáo khoa của các em học sinh tôi mạnh dạn
đưa ra một vài phương pháp "rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong sách
giáo khoa môn Địa Lý THCS" với mục đích nâng cao khả năng sử dụng bản đồ giáo
khoa Địa lý cho học sinh trung học cơ sở. Vì vậy để hướng dẫn học sinh khai thác
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 2
được kiến thức từ bản đồ là cả một vấn đề quan trọng và cần thiết mà mỗi giáo viên
dạy Địa lí phải nắm rõ, nắm chắc và đặc biệt là phải thành thục với nó thì vấn đề khai
thác mới có hiệu quả.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Phương pháp chung
1. Quy trình sử dụng bản đồ:
Đọc và hiểu bản đồ thường gắn liền với nhau giống như đọc sách vậy, nhưng đọc
sách là đọc ngôn ngữ viết, còn đọc bản đồ thực chất là đọc ngôn ngữ bản đồ, do đó
phải có vốn kiến thức về ngôn ngữ bản đồ mới đọc lưu loát được. Giáo viên hướng
dẫn học sinh sử dụng bản đồ trước hết phải giúp các em đọc bản đồ.
1.1: Đọc bản đồ:
- Đọc tên bản đồ để thấy được không gian bao quát trên bản đồ, nội dung địa lý và
thời gian biểu hiện đối tượng lên bản đồ.
- Đọc lưới chiếu, tỉ lệ và bố cục bản đồ.
+ Đọc lưới chiếu để thấy được quy luật biến dạng của nó.
+ Đọc tỉ lệ để thấy được mức độ thu nhỏ của nó so với thực tế.
+ Đọc bố cục bản đồ để thấy được sự sắp xếp của đối tượng địa lý.
- Đọc bản chú giải
+ Cấu trúc bản chú giải thường theo trình tự nội dung, nội dung chính được giải thích
trước, nội dung phụ giải thích sau.
+ Đọc nội dung bản đồ chính là giải quyết các loại kí hiệu bản đồ.
+ Đọc các chỉ tiêu định tính: Các vùng trồng trọt, chăn nuôi, các loại đất, các vùng
kinh tế, rồi đối chiếu với sự phân bố của nó trên bản đồ, sự phân bố liên tục, chồng
chéo, lặp lại hay gián đoạn.
+ Đọc các yếu tố bổ sung như tranh, ảnh, bảng số liệu, biểu đồ đặt ngoài bản đồ.
Những yếu tố này có nhiệm vụ hỗ trợ đọc bản đồ, giải thích thêm nội dung làm cho
nội dung chính được nhấn mạnh, đa dạng phong phú hơn.
+ Đọc quy mô, hiện tượng được biểu hiện thông qua biểu đồ ( Biểu đồ cột, biểu đồ
tròn, biểu đồ miền, ) đặt tại vị trí cụ thể hay đặt trong lãnh thổ.
Vídụ: H10.2 sgk địa lý 8
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 3
- Yêu cầu đối với học sinh:
+ Đọc tên lược đồ: Đó là lược đồ tự nhiên Nam Á.
+ Đọc hệ thống kinh, vĩ tuyến: Vĩ tuyến: 100
, 200
, 300
. Kinh tuyến: 700
, 800
, 900
.
+ Đọc bản chú giải:
Các yếu tố màu sắc thể hiện độ cao địa hình: Màu xanh là đồng bằng, màu vàng là
sơn nguyên, màu đỏ là núi, ô chấm chấm là hoang mạc. Đây là nội dung chính của
bản đồ. Đọc các kí hiệu khác: Điểm độ cao, điểm độ sâu, sông, hồ, vùng hoang mạc,
kí hiệu về thực vật, động vật, kí hiệu về tài nguyên khoáng sản.... Từ đó học sinh hiệu
được phần tự nhiên của Nam Á gồm những yếu tố nào và nó phát triển ra sao.
VD 2: H4.4sgk địa lý 8
GV: Cần hướng dẫn HS đọc bản đồ như sau:
+ Tên bản đồ: Lược đồ phân bố dân cư châu Á.
+ Đọc phần chú giải: Mỗi chấm to tương ứng với đô thị trên 8 triệu dân, mỗi chấm
vừa tương ứng với đô thị từ 5 - 8 triệu dân, mỗi chấm nhỏ tương ứng với 500.000
nghìn người. Trực tiếp từ việc đọc phân chú giải hướng dẫn học sinh nhìn đối chiếu
lên bản đồ để thấy được sự phân bố dân cư .
+ Màu sắc trên bản đồ: Màu vàng thể hiện khu vực châu Á, không màu là các châu
lục khác. Qua đó học sinh nắm được nội dung bản đồ đề cập tới vấn đề gì.
1.2: Hiểu bản đồ
- Giáo viên cần hướng dẫn các em hiểu nội dung từng loại bản đồ: Kí hiệu, đường
nét, màu sắc, chữ viết với nội dung gì.
- Giúp học sinh xác lập mối quan hệ giữa chúng với nhau.
- Đây là nội dung quan trọng trong khâu phân tích bản đồ để tìm ra mối liên hệ mà
bắt buộc giáo viên phải hướng dẫn học sinh thiết lập được.
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 4
VD: H10.1 sgk địa lý 8: Ở đây HS phải hiểu đây là lược đồ tự nhiên khu vực, có các
yếu tố tự nhiên liên quan với nhau. Đó là các yếu tố địa hình, khí hậu, sông ngòi,
cảnh quan có liên quan mật thiết với nhau
1.3: Sử dụng bản đồ
Sử dụng bản đồ là sử dụng ngôn ngữ bản đồ giải quyết các nhiệm vụ: Giáo viên cần
giúp học sinh:
- Mô tả lãnh thổ địa lý
- Tìm nguyên nhân, lí giải sự phân bố.
- Xác lập mối quan hệ địa lý trên bản đồ.
- So sánh, phân tích tổng hợp các đối tượng trên bản đồ.
- Dựa vào bản đồ giải quyết các vấn đề nảy sinh.
2. Rèn kĩ năng bản đồ giáo khoa cho học sinh
a) Về kĩ năng sử dụng bản đồ:
- Bản đồ là nguần kiến thức quam trọng và được coi như quyển sách địa lí thứ hai
trong việc nghiên cứu và học tập địa lí nó có tác dụng tái tạo hình ảnh khai thác đối
tượng địa lí.
- Phục vụ học tập nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quân sự và trong các ngành kinh
tế.
- Khi phân tích nội dung các bản đồ so sánh chúng với nhau học sinh sẽ phát triển tư
duy lôgic, biết thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí. Thực hiện việc so sánh
và phát hiện ra các mối liên hệ nhân quả giữa chúng.
b) Mối liên hệ giữa tri thức bản đồ và hình thành kĩ năng bản đồ cho học sinh.
- Kĩ năng xuất phát từ tri thức nên muốn dạy cho học sinh kĩ năng hiểu, đọc và vận
dụng bản đồ, việc sử dụng các tri thức tối thiểu về bản đồ, sơ đồ... là rất cần thiết.
- Tri thức bản đồ sẽ giúp học sinh giải mã các kí hiệu bản đồ, lược đồ, sơ đồ
tranh ảnh và xác lập mối quan hệ giữa chúng. Từ đó phát hiện ra các kiến thức địa lí
mới ẩn trong bản đồ. Tất nhiên ở đây chỉ có những tri thức bản đồ cũng chưa đủ mà
cần phải có cả những tri thức địa lí.
Qua thực tế giảng dạy đúc rút từ kinh nghiệm tôi thấy khi bản đồ là đối tượng học
tập thì kiến thức và kĩ năng bản đồ là mục đích còn khi bản đồ là nguồn tri thức thì
kiến thức và kĩ năng bản đồ trở thành phương tiện của việc khai thác tri thức địa lí
trên bản đồ.
Mối quan hệ này có thể được thể hiện như sau :
Bản đồ học sinh
(Đối tượng học tập) (kiến thức bản đồ, kĩ năng bản đồ)
phương pháp
dạy của thầy
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 5
Bản đồ Học sinh
(Nguồn kiến thức) (Kiến thức địa lý mới)
Nhằm giúp học sinh sử dụng bản đồ hiệu quả, giáo viên cần chú ý rèn kĩ năng sau
thường xuyên.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, chỉ và đọc tên các lãnh thổ, các đối tượng địa lý.
- Rèn luyện kĩ năng xác định phương hướng trên bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ địa lý trên bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng đo khoảng cách, đo tính biểu đồ và đồ thị trên bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí địa lý của một lãnh thổ trên bản đồ ( các điểm cực
bắc, nam, đông, tây, giáp với khu vực khác)
- Rèn kĩ nằng đo tính độ cao, độ sâu, trên bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng đọc lắt cắt địa hình, đọc và nhận xét biểu đồ, khai thác kiến thức
trên các tranh ảnh...
- Rèn luyện kĩ năng mô tả từng yếu tố địa lí tự nhiên ( địa hình, địa chất, khí hậu,
thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật ), từng yếu tố xã hội ( dân cư, công nghiệp, nông
nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, du lịch,,,) tiến tới mô tả tổng hợp
lãnh thổ địa lý ( 1 khu vực, 1 quốc gia, 1 châu lục). Đây là kĩ nằng sử dụng bản đồ.
VD: Với lược đồ H9.1sgk địa lý 8:
GV cần rèn cho các em các kĩ năng sau:
- Xác định được vị trí của khu vực: Nằm ở phía Tây nam Á
giáo viên hướng dẫn
Hs vận dụng kĩ năng khai
thác bản đồ và kết hợp với
kiến thức địa lý đã có
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 6
- Xác định toạ độ địa lý của khu vực: Là từ 120
B - 420
, từ 260
Đ - 730
Đ
- Xác định khu vực này giáp với biển đại dương nào.
- Khu vực này giáp với khu vực nào của châu Á, giáp với châu lục nào.
- Từ đó học sinh có thể rút ra ý nghĩa của vị trí địa lý khu vực.
- Rèn học sinh xác định phương hướng trên bản đồ đâu là Bắc, Nam, Đông Tây.
- Rèn HS xác định hướng núi, phát hiện độ cao địa hình dựa vào thang màu... Từ đó
HS nêu được đặc điểm địa hình khu vực...
VD2: H26.1 sgk địa lý 7: Lược đồ tự nhiên khu vực châu Phi
GV: Cần dẫn dắt HS tìm hiểu từng yếu tố địa lý, HS là người phát hiện chính
Yêu cầu đối với HS:
+ Xác định được giới hạn của châu lục: Từ: 340
51'N - 370
20'B
Từ: 510
24'Đ - 170
33'T
+ Xác định tiếp giáp với các châu lục nào?
+ Giáp với biển, đại dương nào?
+ Xác định đường chí tuyến, đường xích đạo đi qua phần nào của châu lục?
+ Xác định được các dòng biển nóng, lạnh chạy sát ven bờ châu lục?
+ Nhận xét đường bờ biển châu lục ( ít khúc khuỷu)
+ Nhận biết độ cao địa hình dựa vào thang màu phần chú giải: HS có thể phát hiện
những nơi nào vơi độ cao bao nhiêu.
Từ đó HS có thể rút ra được đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu châu Phi: Nóng, khô,
ít mưa do vĩ độ địa lý, có nhiều dòng biển lạnh chạy sát, có đường chí tuyến ngang
qua, do độ cao địa hình.
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 7
+ Đặc điểm địa hình châu Phi cũng rất dễ nhận biết: Giáo viên hướng dẫn HS tìm
hiểu thông qua bảng chú giải và thông qua các kí hiệu chữ trên bản đồ, màu sắc trên
bản đồ: HS phát hiện dễ địa hình châu Phi chủ yếu là sơn nguyên, bồn địa thấp.....
diện tích đồng bằng ít, nhỏ, hẹp.
+ Cảnh quan chủ yếu là hoang mạc.
Đến đây học sinh đã có thể kết luận được thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu
Phi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội - dân cư.
Ví dụ: Bài 8 : Tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước Châu Á.
Nội dung chính của bài: Tìm hiểu tình hình phát triển các ngành kinh tế đặc biệt là
các thành tựu về nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ở các nước trong vùng lãnh thổ
Châu Á là ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống.
Học sinh tìm hểu và nắm được nội dung chính của bài phải có kĩ năng đọc, phát triển
mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế đặc biệt với sự phân bố cây
trồng vật nuôi, ứng dụng, nắm được bài cần hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho
học sinh, qua kĩ năng biết sử dụng bản đồ học sinh hiểu bài nắm rõ kiến thức.
Khí hậu Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu
Khí hậu gió mùa
Khí hậu lục địa
Qua bản đồ hay lược đồ, học sinh đã có kĩ năng phân tích sử dụng để hình thành kiến
thức, khắc sâu kiến thức.
Hay qua ví dụ sau là một trong những phương pháp hình thành kĩ năng cho học sinh
sử dụng bản đồ.
- Yêu cầu: Học sinh quan sát hình 8.1 trong sách giáo khoa, quan sát bản đồ treo
tường dựa vào kiến thức đã học đọc thông tin trong sách giáo khoa, số liệu, điền tên
các ngành công nghiệp, tên một số quốc gia và vùng lãnh thổ Châu Á đã đạt thành
tựu
lớn trong phát triển kinh tế vào bảng sau
Nhóm nước Đặc điểm phát triển kinh tế Tên nước
Các ngành công
nghiệp
Phát triển cao Nền kinh tế xã hội toàn diện
Công nghệ mới
Mức độ công nghiệp hoá
nhanh
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 8
Đang phát triển
Nông nghiệp phát triển chủ
yếu
Có tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao
Công nghiệp hoá nhanh,
nông nghiệp có vai trò quan
trọng
Giàu, trình độ kinh
tế xã hội chưa phát
triển cao
Khai thác dầu khí để xuất
khẩu
Ví dụ: Quan sát mô tả địa hình Châu Á trên bản đồ tự nhiên Châu Á. Học sinh tiến
hành theo các bước sau:
+ Dựa vào kí hiệu bảng chú giải, quan sát toàn bộ bản đồ xem Châu Á có
những dạng địa hình nào chiếm ưu thế.
+ Tìm xem chỗ cao nhất, thấp nhất của châu lục là bao nhiêu mét.
+ Quan sát từng dạng địa hình, so sánh đối chiếu với các dạng địa hình khác để
nêu đặc điểm của từng dạng địa hình đó.
Phương pháp sử dụng một số loại hình bản đồ giáo khoa
Phải hướng dẫn học sinh cách khai thác tri thức từ bản đồ thông qua các hình thức
sau:
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 9
- Yêu cầu học sinh quan sát, đọc thật kĩ chú giải và các ước hiệu trên bản đồ, bản đồ
này thuộc loại gì, nó sẽ có tác dụng trong những vấn đề gì?
- Trên bản đồ đã thể hiện được những yếu tố gì? yếu tố nào là trọng tâm ( đó là yếu
tố có liên quan đến bài học).
- Bản đồ này sử dụng mấy hình thức biểu hiện ( kí hiệu, đường chuyển động, chấm
điểm, bản đồ biểu đồ)
- Cần đối chiếu giữa bản đồ và kiến thức SGK cũng như kiến thức thực tiễn để từ đó
học sinh sẽ có kĩ năng đọc bản đồ.
Phßng gi¸o dôc Th¸i thôy
Đối tượng
học tập
Bản đồ
Phương pháp dạy của Thầy
Kiến thức
bản đồ
Học sinh
Kĩ năng
bản đồ
Mối quan hệ giữa kĩ năng bản đồ của học
sinh và phương pháp dạy của Thầy
Cần nắm được bản đồ là đối tượng học tập chính trong một giờ địa lí. bản đồ chỉ phát
huy tác dụng khi biết sử dụng đúng về nó biết cách gọi nó ra đó chính là phương pháp
dạy của thầy các cách đó truyền cho học sinh đó sẽ trở thành kĩ năng bản đồ của học
sinh
1. Phương pháp sử dụng bản đồ treo tường:
a. Đọc và chỉ bản đồ:
- Một trong những nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học địa lý là rèn luyện cho học sinh
tính độc lập trong việc tiếp thu kiến thức địa lý. Do đó giáo viên cần đặc biệt chu ý
đến việc hình thành ở học sinh phương pháp học tập tích cực chủ động. Giáo viên
trước hết phải hình thành kĩ năng kĩ sảo cho mình trong việc sử dụng bản đồ trước đã,
rồi hướng dẫn học sinh cách sử dụng bản đồ. Nếu giáo viên mà còn lúng túng khí sử
dụng bản đồ thì cũng không thể hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ tốt được, vậy nên
giáo viên trước khí lên lớp phải nghiên cứu bản đồ thật kĩ thấu đáo, hiểu sâu sắc nội
dung bản đồ. Phải xây dựng hệ thống câu hỏi trước khoa học, chặt chẽ thì tiết học sẽ
sâu sắc.
- Hệ thống kiến thức địa lý trong nhà trường phổ thông với bản đồ rất nhiều, chúng
ta phải phân tích, chọn lọc trình bày kiến thức trong từng bài cho phù hợp.
- Giáo viên cần thường xuyên rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sử dụng bản đồ cho học sinh
vì đây là vấn đề rất quan trọng, trong đó học sinh hoạt động độc lập, tích cực chủ
động dưới sự hướng dẫn của giáo viên là quan trọng nhất.
- Trước khi cho học sinh lên chỉ bản đồ giáo viên cần hướng dẫn cho các em chú ý
vào phần chú giải xem có đối tượng địa lý nào cần nắm được.
VD: Bản đồ tỉ lệ diện tích và lục địa trên thế giới. Lớp 6
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 10
+ Trước hết giáo viên phải hỏi nội dung hình: HS trả lời: Tỉ lệ diện tích lục địa và đại
dương ở nửa cầu Bắc và Nam.
+ Thang màu thể hiện điều gì: Màu xanh là đại dương, màu vàng là lục địa.
+ Sau đó giáo viên gọi học sinh lên chỉ diện tích lục địa và đại dương.
Từ những câu hỏi, rồi từ việc giao cho các em làm các thao tác như trên chúng ta đã
biến người giáo viên chỉ là người hướng dẫn còn người trực tiếp tìm ra đáp án là học
sinh, học sinh sẽ thấy hứng thú trong tiết học.
- Trong các bài giáo viên phải thường xuyên gọi học sinh lên chỉ bản đồ:
+ Chú ý cho các em cầm que chỉ bản đồ tay phải và đứng về bên phải, tránh hiện
tượng để các em đứng giữa bản đồ ở dưới lớp không quan sát được.
+ Chú ý rèn ngày kĩ năng chỉ bản đồ cho các em: VD chỉ theo ranh giới thì phải chỉ
theo men ranh giới thật chính xác, khoanh đúng vị trí, hoặc đối với sông ngòi phải chỉ
từ thượng nguồn đến hạ nguồn, tránh tình trạng học sinh chỉ ngược dòng sông, hoặc
đối với việc chỉ các dãy núi thì cũng cần hướng dẫn các em chỉ đúng theo hướng
núi...., nhắc nhở học sinh 1 vài lần thì sẽ trở thành kĩ năng của các em. Kĩ năng này
phải tạo dựng ngay từ khi các em vào học lớp 6, sau này chúng ta không cần hướng
dẫn cụ thể như thế nữa.
+ Học sinh chỉ xong phải có học sinh khác nhận xét xem là đúng sai ở chỗ nào và
nhờ luôn em đó chỉ lại cho chính xác. Tuy nhiên giáo viên phải hướng dẫn tránh để
học sinh xa đà quá vào việc chỉ mà giáo viên chỉ lại để học sinh sửa lần sau. Tăng
cường gọi những em chưa biết cách chỉ và uốn nắn từ từ động viên khích lệ các em.
Đây là khâu quan trọng khi lên lớp của giáo viên địa lý. Dễ nhìn nhất là cho các em
khai thác kiến thức trong bản đồ sgk xong gọi các em lên chỉ trên bản đồ treo tường.
VD: Lược đồ Hoang mạc trên thế giới
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 11
GV: Yêu cầu học sinh đọc tên lược đồ: HS Lược đồ phân bố hoang mạc thế giới.
GV phải hỏi HS nhìn vào chú giải màu xanh, màu vàng thể hiện yếu tố nào, học sinh
phát hiện ngay là hoang mạc và bán hoang mạc.
? Đường mũi tên màu xanh thể hiện yếu tố nào: Dòng biển lạnh.
Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ hoang mạc và bán hoang mạc, hướng dẫn học sinh
chú ý vào màu vàng và màu xanh thì học sinh dễ nhận biết hơn.
Yếu tố dòng biển lạnh có ý nghĩa như thế nào, tính chất của đường chí tuyến, ý nghĩa
của việc gần biển và xa biển là gì.... HS sẽ phát hiện được kiến thức đó là những
nguyên nhân hình thành hoang mạc.
VD lược đồ kinh tế Bắc Mĩ:
Yêu cầu đối với HS:
+ Đọc tên lược đồ: Lược đồ kinh tế Bắc Mĩ.
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 12
+ Đọc phần chú giải: Những đối tượng địa lý kinh tế được thể hiện trên bản đồ: Sản
xuất ô tô, đóng tàu, cơ khí, luyện kim, hoá chất, lọc dầu.....
+ Học sinh đối chiếu so sánh trên lược đồ để thấy được sự phân bố của các đối tượng
đó trên lược đồ.
+ Sự phân bố chung đối với từng quốc gia như thế nào.
+ Sự phân bố riêng đối với từng quốc gia, từng vùng.
+ Từ đó học sinh thấy được sự phát triển kinh tế ( công nghiệp Bắc Mĩ)
VD: Lược đồ môi trường đới lạnh trên trái đất
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần chú giải, sau đó yêu cầu học sinh lên chỉ
môi trường đới lạnh cả 2 bán cầu, hướng dẫn chỉ rõ ranh giới.
+ Trước hết GV cho HS quan sát các đường vĩ tuyến, và đặt câu hỏi cho biết giới hạn
môi trường đới lạnh ( HS từ khoảng vĩ tuyến 60 độ vĩ về phía cực)
? Xác định vị trí cực.
Sau đó HS có thể dễ dàng chỉ được môi trường đới lạnh.
Bản thân tôi trong các tiết dạy địa lý có liên quan đến sử dụng bản đồ là tôi khai thác
triệt để và luôn hướng dẫn các em tìm các đối tượng địa lý trên bản đồ, và giờ học đó
rất sôi nổi, học sinh hứng thú, và hiểu bài. Đa số học sinh do tôi dạy rất hăng hái khi
giáo viên gọi lên chỉ bản đồ.
Đọc bản đồ là phương pháp tổng quát chung cho tất cả các học sinh, nó giải quyết
những nhiệm vụ lớn của việc học tập địa lý.
b. Mô tả và nêu đặc điểm hiện tượng
- Nội dung chính của việc mô tả và nêu đặc điểm hiện tượng là quan sát, mô tả hoặc
nêu những đặc trưng cơ bản về sự phân bố, về số lượng, chất lượng, , cấu trúc của
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 13
quá trình phát triển của hiện tượng. Muốn vậy học sinh cần nắm được ngôn ngữ bản
đồ để đọc và hiểu bản đồ. Đây là phương pháp làm việc tích cực trong dạy địa lý, do
đó cần áp dụng rộng rãi trong các khâu lên lớp.
- Kĩ năng mô tả và nêu đặc điểm đối tượng địa lý sẽ được hoàn thiện dần dần trong
hệ thống công việc kế tiếp nhau.
- Lúc đầu giao cho học sinh công việc chỉ trên bản đồ những kí hiệu riêng biệt, và
nêu đặc điểm đối tượng nghiên cứu trên bản đồ. ở mức độ cao hơn, học sinh có thể bỏ
qua những dấu hiệu bên ngoài, phát hiện và chỉ ra những nguyên nhân bên trong,
những mối liên hệ tương hỗ của hiện tượng.
Ví dụ: Nghiên cứu giao thông trên biển và đại dương không chỉ biết dấu hiệu trên
mặt biển và đại dương, mà còn biết cả gió bão và dòng biển ảnh hưởng đến việc đi
lại, độ mặn của biển ảnh hưởng đến trọng tải tàu, độ nông sâu, các bãi đá và san hô
ngầm thường gây tai nạn giao thông....
Ví dụ: Khi dạy về miền đồi núi thì không chỉ có day về dạng địa hình đồi núi mà
bên cạnh đó nó cũng có những đồng bằng giữa núi, có vùng trũng thấp là nơi dân cư
có thể sinh sống và phát triển kinh tế. Dạy về miền núi phải phân tích được những
khó khăn song bên cạnh đó cũng có những thuận lợi, giáo viên giúp học sinh tìm đó
là tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, thuỷ điện, tài nguyên du lịch tự nhiên....
Ví dụ: Khi dạy về vị trí địa lí Việt Nam: Chúng ta không chỉ dừng lại ở việc phân
tích vị trí địa lí mà phải cho học sinh hiểu được vị trí địa lí như vậy nó có thuận lợi và
khó khăn gì trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hay nói cách khác
ý nghĩa của vị trí địa lý mang lại. Giáo viên giúp học sinh tìm ra các ý nghĩa sau:
+ Việt Nam giáp với các nước: Thuận lợi cho việc giao lưu hợp tác phát triển kinh tế
- xã hội....
+ Vị trí giáp biển thuận lợi cho việc phát triển tổng hợp kinh tế biển.
+ Vị trí là nơi giao thoa của các luồng sinh vật: Sinh vật đa dạng phong phú.
+ Vị trí giáp biển: Là cửa ngõ ra biển của các nước như Lào, Cam pu chía.
+ Vị trí trung tâm của Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo, vị trí nằm ở
trung tâm vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
Ví dụ: Khi học về địa lý khu vực của châu Á: Khi phân tích về đặc điểm tự nhiên
giáo viên phải hướng cho học sinh để học sinh tự rút ra được ý nghĩa của vị trí địa lý
mang lại trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. VD khu vực Tây Nam á: Vị trí
nằm ở ngã ba của ba châu lục là nơi giao thoa của các nền văn minh: Á, Âu, Phi.
Thuận lợi cho quá trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.....
- Đọc và chỉ bản đồ, so sánh trên bản đồ, mô tả và nêu đặc điểm đối tượng là việc làm
thường xuyên và có hệ thống từ giáo viên đến học sinh, từ lớp dưới lên lớp trên, nên
tạo thói quen khi sử dụng bản đồ
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 14
Nhưng muốn đọc chính xác bản đồ đòi hỏi phải nắm thật chắc kí hiệu bản đồ. Còn
chỉ bản đồ nó thể hiện học sinh nắm nội dung bài học đến đâu và có sâu sắc không.
2. Phương pháp sử dụng át lát địa lý
- Trong khi giáo viên sử dụng bản đồ treo tường để giảng bài mới, thì học sinh vừa
nghe vừa ghi, vừa theo dõi bản đồ tương ứng trước mặt học sinh, đó là bản đồ trong
át lát. Át lát có ưu thế đặc biệt ở chỗ là, giáo viên và học sinh nhanh chóng nhìn thấy
ngay tất cả nội dung trong bài giảng trên bản đồ, và có ý nghĩa rất lớn khi dùng
phương pháp chồng khít lên nhau so sánh các bản đồ trong át lát. Khi học bài ở nhà,
học sinh không cần học bài bắt đầu trong sách giáo khoa mà bắt đầu từ át lát đặt trước
mặt và cần phải tìm thấy ngay lập tức tất cả đối tượng địa lý trong át lát để nhớ lại bài
học ở lớp, át lát còn được dùng để giải thích các mối quan hệ địa lý, xác định các mối
quan hệ nhân quả và dùng nó để giải thích các mối quan hệ này.
- Khi sử dụng át lát giáo viên cùng chú ý hướng dẫn học sinh cách sử dụng: Trước
hết phải đọc trang đầu át lát với những kí hiệu chung nhất, nếu thuộc rồi thì việc khai
thác các yếu tố địa lý trên át lát cực kì đơn giản. Chú ý hướng dẫn học sinh sử dụng
phần cuối của át lát bảng tra cứu thuật ngữ địa lý và các chữ viết tắt.
VD: Khi cho học sinh sử dụng át lát:
Trước hết cho học sinh đọc kí hiệu chung: Về: ( Yêu cầu học sinh phải học thuộc các
kí hiệu chung) vì có thuộc kí hiệu thì nhìn vào bất cứ bản đò nào cũng có thể phát
hiện kiến thức nhanh và chính xác.
+ Các yếu tố tự nhiên: Phân tầng địa hình, điểm độ cao, độ sâu, núi lửa, san hô, sông,
hồ, kênh dào, dòng biển, vùng băng tuyết, hoang mạc, rừng ....
+ Các yếu tố hành chính - chính trị - dân cư: Tên nước, thủ đô, điểm dân cư...
+ Các chữ viết tắt: Núi, Đồng bằng.....
+ Trong mỗi trang át lát bao giờ cũng có phần chú giải chi tiết và rất hay, nhiều kiến
thức mới cập nhật, giáo viên phải giới thiệu để học sinh khám phá.
+ Phần cuối át lát là cách để học sinh tìm địa danh: GV có thể hỏi 1 vài địa danh để
học sinh tìm cho quen và thuần thục.
+ Đối với át lát địa lý: Có 2 loại cho học sinh đó là át lát địa lí thế giới và các châu
lục, và át lát địa lí Việt Nam:
+ Giáo viên cần hướng dẫn học sinh mua vào thời điểm nào cho thích hợp:
VD: Đối với lớp 7 rất cần thiết là quyển át lát địa lý các châu lục bắt buộc đối với
các em là phải có, vì nội dung chính trong chương trình địa lý 7 là nghiên cứu về địa
lý các châu lục. Thì rất thuận lợi cho giáo viên khi dạy về bất cứ châu lục nào, học
sinh nếu như nghiên cứu trước về các châu lục đố các em đã có chút ít kiến thức rồi,
nên sẽ hăng hái hơn. Và thậm chí có những nội dung mà sách giáo khoa không đề cập
đến thì át lát có thể có, hoặc những điều giáo viên chưa nói thì trong át lát cũng có....
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 15
điều này giáo viên phải hướng dẫn các em nghiên cứu. Quyển át lát này có thể sử
dụng sang học lớp 8.
Đối với học sinh lớp 8 thì yêu cầu là phải có át lát Việt Nam, nó là tư liệu mà học
sinh có được xuyên suốt kì 2 của lớp 8 và lớp 9 thậm chí còn để dùng sang học cấp 3.
Và nó được sử dụng khi thi cử rất thuận lợi cho các em.
Như vậy nếu như chỉ cần có quyển át lát nếu HS nào mà thực sự muốn khám phá thì
toàn bộ nội dung kiến thức được thể hiện hết trong đó, học sinh sẽ trở thành người tự
học và học giỏi về bộ môn địa lý.
3. Phương pháp sử dụng bản đồ trong sgk
- Mỗi bài học địa lý ở lớp trên đều có chủ đề chính, những chủ đề này thường có
những bản đồ riêng hoặc những bản đồ kết hợp biểu hiện nội dung bài học. Do đó
biểu hiện bằng nét đứt đen trên nền giấy trắng, hoặc in vài màu nhưng tỉ lệ rất nhỏ
nên bản đồ chỉ thể hiện được vài nội dung chính của bài học, không thể hiện nội dung
phong phú như bản đồ tương ứng trong át lát, nhưng có ý nghĩa hết sức quan trọng
trong lĩnh hội kiến thức quan trọng theo chủ đề bài, giúp học sinh tư duy địa lý gắn
liền với lãnh thổ.
- Trong điều kiện không đáp ứng đầy đủ át lát cho các em học sinh thì sách giáo
khoa là bản đồ duy nhất để học sinh học tập trên lớp và ở nhà.
- Đối với bản đồ sgk cũng giống như mọi bản đồ khác điều đầu tiên ta cần hướng cho
học sinh chú ý vào bản chú giải xem các đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Trong giảng dạy, có khi giáo viên dừng lại trên trang bản đồ này để giải thích,
hướng dẫn học sinh quan sát, nêu vấn đề để học sinh trả lời.
- Hoặc giáo viên cứ để học sinh phát hiện kiến thức dựa vào bản đồ sgk vì nội dung
nó ngắn gọn, dễ khai thác. Khi đó tạo khả năng tự làm việc của các em, gây hứng thú
cho các em. các em sẽ cảm thấy phấn khởi nếu như tự mình tìm ra kiến thức mới.
VD: H2.1. sgk địa lý 8:
- Bài về khí hậu châu Á, nếu như học sinh chỉ cần nghiên cứu vào lược đồ cũng có
thể biết được sự phân hoá đa dạng của khí hậu.
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 16
+ Giáo viên có thể hỏi học sinh nhìn vào bảng chú giải cho biết châu Á có mấy đới
khí hậu. HS phát hiện ngay là châu Á có 5 đới khí hậu.
+ Ranh giới các đới như thế nào, yêu cầu học sinh lên chỉ bản đồ. HS dựa vào màu
sắc và dựa vào hệ thống vĩ tuyến có thể xác định được ranh giới.
+ Trong các đới nó lại được phân chia thành các kiểu: HS có thể nhận thấy ngày
bằng các kí hiệu.
+ Giáo viên yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ: HS sẽ làm được
Như vậy phần nội dung kiến thức này là do HS phát hiện ra, học sinh sẽ cảm thấy
phấn khởi, hứng thú. Nhưng tất nhiên giáo viên phải dẫn dắt.
4. Phương pháp sử dụng bản đồ câm
- Bản đồ trống có tỉ lệ lớn hơn thường được giáo viên sử dụng trong các giờ học, dạy
đến đâu giáo viên điền nội dung đã chuẩn bị ở nhà vào đến đó. Đây là phương pháp
giới thiệu kiến thức mới độc đáo, hấp dẫn thu hút học sinh theo dõi bài giảng mới.
- Bản đồ câm dùng cho học trò có tỉ lệ nhỏ hơn, thường đóng thành tập gọi là tập bản
đồ. Trong giờ học, học sinh thường để chúng ở trên bàn. Học sinh vừa nghe thầy cô
giáo giảng vừa ghi chép, vừa chuyển những nội dung mà giáo viên điền trên bản đồ
câm vào bản đồ của mình. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa thầy và trò khi sử dụng các
loại bản đồ câm ở trên lớp, là phương pháp hình thành biểu tượng và khái niệm cho
học sinh một cách tích cực. Giáo viên cũng có thể ra bài tập cho cho học sinh về nhà
tự làm việc với bản đồ câm, giúp các em có thói quen làm việc độc lập, nhằm củng
cố kiến thức đã học ở trên lớp, chuẩn bị bài để thu nhận những kiến thức mới và rèn
luyện kĩ năng bản đồ cần thiết.
- Để sử dụng tốt bản đồ câm, trước khi giao nhiệm vụ cho học sinh tiến hành độc lập
các công việc trên bản đồ câm, giáo viên giới thiệu đôi nét về bản đồ câm, về mục
đích, yêu cầu, nội dung công việc và tác dung của việc làm đối với việc học tập địa
lý.
- Dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên, chất lượng làm việc với bản đồ câm
trong các khâu bổ sung theo bài giảng và thực hành ở lớp, giáo viên ra bài tập về
nhà, ôn tập và kiểm tra dần dần được nâng cao, học sinh sẽ có thói quen và hứng thú
học tập môn địa lý.
- Bản đồ câm ở các trường chính là tập bản đồ địa lý, giáo viên chú ý khai thác trong
đó nội dung khá đầy đủ.
- Khi giảng dạy kiến thức mới, giáo viên giới thiệu tài liệu viết cho học sinh, rồi
chính tay mình bổ sung nội dung viết lên bản đồ câm trên bảng cùng lúc đó học sinh
nghe giáo viên giảng bài và bổ sung lên bản đồ câm tương ứng đặt trước mặt.
- Phương pháp này có giá trị ở chỗ nội dung bản đồ câm được tạo nên do chính tay
học sinh xây dựng khi theo dõi bài giảng, giúp học sinh hiểu bài sâu và nhớ lâu. Phần
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 17
thực hành bản đồ có thể tiến hành tại lớp, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, cũng có
thể hướng dẫn học sinh là ở nhà dựa trên bản đồ treo tường, át lát và sgk.
- Nhìn chung nếu trọng tâm công việc thực hành bản đồ đưa ra phù hợp với yêu cầu
kiến thức bài học thì việc bổ sung bản đồ câm trở thành nội dung học tập chính. Nếu
trọng tâm công việc không đi sâu vào giải quyết trọng tâm bài học thì giáo viên có thể
chuyển sang ngoại khoá hoặc cho làm thêm bài ở nhà.
- Giáo viên giao bài cho học sinh về nhà làm thì nhất thiết giờ học sau phải kiểm tra
học sinh làm, như thế rèn cho học sinh ý thức tự giác học tập tốt hơn.
- Khả năng lĩnh hội kiến thức trong bản đồ câm rất tốt, nó củng cố vững chắc kiến
thức đã biết về đối tượng địa lý trên bản đồ, đồng thời nó cũng buộc học sinh phải
suy nghĩ, giải thích về đối tượng địa lý đang học tập để tiếp thu và nắm vững nó, nhất
là khi quan sát trên bản đồ trong át lát, bản đồ treo tường, vị trí của đối tượng địa lý.
Học sing phải tập trung trí lực, chăm chú nhìn căng thẳng vào bản đồ, đánh giá trực
tiếp trong óc, tìm vật chuẩn hoặc vị trí đối tượng và cơ sở để đặt chúng vào vị trí
tương ứng trên bản đồ câm..., Tất cả việc đó không phải là máy móc mà là sự lĩnh hội
vị trí địa lý của đối tượng trong mối quan hệ với những đối tượng xung quanh nó...
học sinh học tập một cách tự giác.
GIÁO ÁN MINH HOẠ
BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á ( LỚP 8)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới ( 5')
GV: Sử dụng lược đồ hành chính châu Á
? Châu Á được chia thành những khu
vực tự nhiên nào.
GV: yêu cầu học sinh lên bảng xác định
vị trí các khu vực.
GV: Nhận xét - cho điểm.
? Chúng ta đã học những khu vực tự
nhiên nào rồi.
? 2 khu vực đó khu vực nào tập trung
đông dân , vì sao.
GV: Nam Á là 1 trong 2 khu vực đông
dân nhất thế giới, do có điều kiện tự
HS quan s¸t.
- Ch©u ¸ ®-îc chia thµnh 6 khu vùc tù
nhiªn: Khu vùc B¾c ¸, §«ng ¸, Trung ¸,
§«ng Nam ¸, Nam ¸, T©y Nam ¸.
1 HS lªn x¸c ®Þnh vÞ trÝ c¸c khu vùc, HS
kh¸c nhËn xÐt.
- §· häc khu vùc: T©y nam ¸, Nam ¸.
- Khu vùc Nam ¸ tËp trung ®«ng d©n v×
®iÒu kiÖn khÝ hËu nãng Èm, m-a nhiÒu.
Khu vùc T©y nam ¸ th-a d©n v× khÝ hËu
kh«, nãng.
- Cßn khu vùc §«ng ¸.
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 18
nhiên rất thuận lợi, trên thế giới còn khu
vực nào dân cư tập trung đông thứ 2 nữa
không. Tuy nhiên sự phân bố dân cư
Đông Á kh«ng ®ång ®Òu, nguyªn nh©n
nµo dÉn ®Õn sù ph©n bè d©n c- nh- vËy
®ã lµ c©u hái ta sÏ tr¶ lêi qua bµi häc h«m
nay.
HĐ2: Bài mới
1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Đông á ( 15')
GV: Giới thiệu khu vực Đông Á trên lược
đồ hành chính
GV sử dụng H12.1 lược đồ tự nhiên khu
vực Đông Á. ( GV nhắc lại vị trí)
? Nhắc lại khu vực Nam Á được chia
làm mấy bộ phận.
? Nhìn trên bản đồ khu vực Đông Á cho
biết khu vực được chia làm mấy bộ phận
? Kể tên các quốc gia phần đất liền và
phần hải đảo ( HS lên chỉ trên bản đồ)
GV: Mở rộng:
- Trung Quốc nước lớn thứ 3 sau Nga,
Canada: Diện tích: 9.571.300km2
. Là
nước XHCN lớn nhất. Từ bắc xuống nam
rộng 5000km, từ tây sang đông rộng
4000km
( là nguyên nhân dẫn tới sự phân hoá khí
hậu Trung Quốc theo chiều tây - đông)
- Bán đảo Triều Tiên: DT: 220.800km2
.
Phân thành 2 quốc gia:
+ Bắc Triều Tiên: CHDCND Triều Tiên.
+ Nam Triều Tiên: Hàn Quốc.
- Nhật Bản: DT: 379.954km2
với hơn
3000hòn đảo, và 4 đảo lớn: Hốc cai đô,
Hôn su, Xi cô cư, Kiu xi. Nhật Bản được
mệnh danh là đất nước mặt trời mọc.
- Đài Loan: Là 1 bộ phận của lãnh thổ
HS quan s¸t.
- Khu vùc Nam ¸ chia lµm 2 bé phËn:
§Êt liÒn, h¶i ®¶o.
- Khu vùc §«ng ¸ gåm 2 bé phËn: PhÇn
®Êt liÒn vµ phÇn h¶i ®¶o.
+ PhÇn ®Êt liÒn gåm c¸c quèc gia: Trung
Quèc, Hµn Quèc, TriÒu Tiªn.
+ PhÇn h¶i ®¶o: NhËt b¶n, §µi Loan vµ
®¶o H¶i Nam
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 19
TQ: DT: 36008km2
, chưa có tên riêng.
Thế giới gọi là Đài Loan - Trung Quốc.
? Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến trên
lược đồ, xác định giới hạn khu vực Đông
Á
? Với vĩ độ địa lý như trên khu vực Đông
Á thuộc đới khí hậu nào ( nội dung này ta
xét phần sau)
? Nhìn trên bản đồ, cho biết khu vực
Đông Á tiếp giáp với những khu vực nào
của châu Á.
? Khu vực Đông Á tiếp giáp với những
nước nào của châu Á.
GV: Còn tiếp giáp với các nước:
+ Phía Tây: Cư rơ gư xtan, Tatgixtan,
Pakixtan.
+ Phía Tây Nam: Nêpan, Bu tan.
+ Phía Nam: Mianma, Lào.
? Phía Đông giáp những biển nào từ Bắc
xuống Nam.
? Đặc điểm các biển này.
GV: Đây cũng là 1 nguyên nhân cơ bản
ảnh hưởng đến khí hậu Đông Á.
? Từ sự phân tích trên em hãy rút ra ý
nghĩa vị trí địa lý mang lại.
? Vị trí khu vực này có đặc điểm gì khác
biệt với các khu vực mà chúng ta đã học.
GV: Chuyển ý: Về mặt tự nhiên Đông Á
kh«ng ph¶i lµ 1 khu vùc ®ång nhÊt, mµ
- Giíi h¹n: Tõ 190
B - 520
B
Tõ 750
§ - 1430
§
- Khu vùc §«ng ¸ thuéc ®íi khÝ hËu: ¤n
®íi vµ cËn nhiÖt.
- TiÕp gi¸p:
+ PhÝa B¾c khu vùc B¾c ¸, Trung ¸
+ PhÝa T©y gi¸p Trung ¸.
+ PhÝa T©y Nam gi¸p Nam ¸
+ PhÝa Nam gi¸p §«ng Nam ¸.
- TiÕp gi¸p víi nh÷ng n-íc: LB Nga,
M«ng Cæ, Cad¾ctan, Ên §é, ViÖt Nam.
- Tõ B¾c xuèng Nam: Gi¸p c¸c biÓn: NhËt
B¶n, Hoµng H¶i, Hoa §«ng, BiÓn §«ng.
- C¸c biÓn nµy ®Òu th«ng nhau vµ th«ng
víi TBD.
- ý nghÜa:
+ PhÇn ®Êt liÒn gi¸p c¸c n-íc thuËn lîi
cho hîp t¸c giao l-u ph¸t triÓn kinh tÕ.
+ PhÝa §«ng gi¸p biÓn thuËn lîi khai th¸c
tæng hîp kinh tÕ biÓn.
+ Gi¸p biÓn chÞu ¶nh h-ëng cña biÓn:
Giã, b·o, sãng thÇn.
+ VÞ trÝ phÇn h¶i ®¶o n»m trong vßng ®ai
löa TBD th-êng xuyªn chÞu ¶nh h-ëng
cña ®éng ®Êt nói löa.
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 20
bao gåm phÇn ®Êt liÒn tr¶i réng, phÇn h¶i
®¶o n»m trong vßng ®ai löa TBD, nªn
®Æc ®iÓm tù nhiªn ®a d¹ng, phøc t¹p,
kh«ng theo quy luËt thèng nhÊt. VËy khu
vùc nµy cã ®Æc ®iÓm tù nhiªn nh- thÕ nµo
ta xÐt sang phÇn 2: HS quan s¸t.
2. Đặc điểm tự nhiên ( 20')
? Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên ta cần tìm
hiểu những vấn đề gì.
H12.1 Lược đồ tự nhiên khu vực Đông á.
GV: Chúng ta nghiên cứu phần chú giải,
giải thích các kí hiệu trên bản đồ. Chúng
ta lần lượt tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
phần đất liền và phần hải đảo.
GV: Chú ý: Phần đất liền lấy đường kinh
tuyến 1100
Đ phân thành: Phía đông phần
đất liền, phía tây phần đất liền. Ta cùng
xét 2 đặc đặc điểm đầu tiên.
- Chúng ta cần tìm hiểu: Địa hình, sông
ngòi, khí hậu, cảnh quan
a. Địa hình, sông ngòi
GV: Các thang màu thể hiện độ cao địa
hình, còn các đường màu xanh thể hiện
về sông ngòi.
Hoạt động nhóm:
Nhóm1: Phía tây phần đất liền có những
dạng địa hình nào? Kể tên những dạng
địa hình đó?
Nhóm2: Phía Đông phần đất liền có
những dạng địa hình nào? kể tên những
dạng địa hình đó?
Nhóm 3: Nêu đặc điểm địa hình hải đảo?
Nhóm4: Nêu sự phân bố sông ngòi Đông
á? Kể tên các con sông lớn, nơi bắt
nguồn, nơi đổ ra?
* Địa hình:
- Phần đất liền: Chiếm 83,7% diện tích
lãnh thổ. Là một bộ phận có điều kiện tự
Học sinh hoạt động nhóm theo nội dung:
Nhóm1: Phía tây phần đất liền: Gồm có
núi, sơn nguyên, bồn địa
+ Dãy núi: Thiên Sơn, Côn Luân, Tần
Lĩnh....
+ Sơn nguyên: Tây Tạng, CNHoàng Thổ.
+ Bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta rim, Tứ
Xuyên.
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 21
nhiên rất đa dạng.
+ Phía tây: Có nhiều núi, sơn nguyên cao
hiểm trở, bồn địa rộng.
GV: Trên núi cao có băng hà bao phủ
quanh năm, nơi bắt nguồn của nhiều hệ
thống sông lớn: TQ 67% diện tích là đồi
núi, dãy Thiên Sơn, Côn Luân cao trung
bình 6000- 7000m. SN Tây Tạng cao
trung bình 5000m chiếm 25% diện tích
lãnh thổ.
( Hình ảnh núi - Phim sơn nguyên Tây
Tạng)
+ Phía đông: Địa hình đồi núi thấp, xen
đồng bằng.
GV: Rộng lớn và màu mỡ nhất là đồng
bằng Hoa Bắc, Hoa Trung ( đồng bằng
Trung Hoa).80% sản lượng lương thực
sản xuất ra từ đồng bằng này.
TQ 25% diện tích lãnh thổ dưới độ cao
500m, trong đó 20 % vùng thấp là bồn
địa.
( Hình ảnh đồng bằng)
- Địa hình hải đảo: Phần hải đảo nằm
trong vòng đai lửa TBD thường có động
đất, núi lửa. Do 2 mảng kiến tạo TBD và
mảng á- Âu xô vào nhau hoặc tách giãn
nhau gây hiện tượng động đất, núi lửa,
sóng thần.
( Tư liệu về động đất, sóng thần Nhật
Bản 11/3)
( Hình ảnh núi Phú Sĩ)
? Nhìn trên bản đồ em hãy cho biết dạng
địa hình chiếm diện tích lớn ở toàn khu
vực Đông á là gì.
GV Nhấn mạnh địa hình đông á: Cao ở
phía tây, thấp ở phía đông, là 1 nguyên
nhân dẫn tới sự phân bố dân cư không
Nhóm 2: Phía đông phần đất liền địa hình
đồi núi thấp xen đồng bằng.
+ Dãy núi Đại Hưng An.
+ Đồng bằng lớn: Tùng Hoa, Hoa Bắc,
Hoa Trung, Hoa Nam.
( HS lên chỉ các đồng bằng)
Nhóm3: Hải đảo
- Địa hình chủ yếu là đồi núi, có 2 đồng
bằng: Tôkiô, đồng bằng đảo Hải Nam.
- Dạng địa hình chiếm diện tích lớn là đồi
núi.
Nhóm 4: - Sông ngòi khá nhiều song
phân bố không đều, phân bố nhiều phía
đông, thưa thớt phía tây.
- 3 hệ thống sông lớn:
+ Sông A - mua.
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 22
đồng đều ở khu vực này.
Chuyển ý: Với vị trí và địa hình như trên
thì sông ngòi phát triển như thế nào ta
tiếp tục tìm hiểu.
* Sông ngòi:
- Khu vực có 3 sông lớn: Sông A- mua,
Hoàng Hà, Trường Giang.
GV: Mở rộng:
- Sông A - mua( Hắc Long Giang) dài
4350km, đoạn trung lưu làm thành ranh
giới tự nhiên giữa TQ và LBNga, độ dốc
nhỏ 70m/ 1000km.
- Sông Hoàng Hà; Dài 5190km nước
sông mang theo khối cát lớn tạo đồng
bằng Hoa Bắc rộng: 320.000km2
. Phù sa
dày 80 m
(phì nhiều nhất Đông á)
- Sông Trường Giang ( Dương Tử) dài
5700km bồi phù sa cho đồng bằng Hoa
Trung, lớp phù sa dày 300m, > 200 triệu
người sinh sống ở vùng đồng bằng này,
sản xuất 38% sản lượng lương thực cho
TQ.
Sông Hoàng Hà chế độ nước phức tạp
hơn vì sông chảy qua nhiều vùng khí hậu
khác nhau.
Sông Trường Giang nước chảy điều hoà
hơn vì chảy qua vùng khí hậu cận nhiệt
gió mùa.
H12.2 sgk (Sông Trường Giang)
GV: Nguồn cung cấp nước đều do băng
tuyết tan và mưa mùa hạ. Lũ lớn cuối hạ
đầu thu, cạn vào đông xuân.
GV: Sông ngòi hải đảo: Ngắn, dốc do
địa hình, nhiều nước quanh năm.
? ở Việt Nam có sông lớn nào bắt nguồn
từ TQ: (GV nói về vấn đề sử dụng cùng
+ Hoàng Hà.
+ Trường Giang.
HS lên chỉ trên bản đồ các sông lớn nơi
bắt nguồn, chảy qua đồng bằng nào, nơi
đổ ra.
HS quan sát
- Sông Hồng bắt nguồn từ cao nguyên
Vân Quý TQ, sông Cửu Long hạ lưu
sông Mê Công.....
- Giá trị sông ngòi;
+ Bồi tụ phù sa.
+ Phát triển thuỷ điện.
+ Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt.
+ Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản.
+ Du lịch ....
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 23
chung dòng sông Mê Công)
? Nêu giá trị sông ngòi mang lại
(Hình ảnh đập thuỷ điện....)
Chuyển ý: Đông á, phần đất liền lãnh thổ
rộng ngang, phía Tây sâu trong nội địa,
và với đặc điểm vị trí địa hình, sông ngòi
như trên thì khí hậu, cảnh quan ở đây
phát triển ra sao chúng ta cùng tìm hiểu
tiếp sang phần b.
Khí hậu, cảnh quan
? Dựa vào H4.1 và H4.2 sgk nhắc lại
hướng gió chính vào mùa đông và mùa
hạ.
Lược đồ khí hậu châu á:
? Phần phía Đông và phía Tây thuộc kiểu
khí hậu gì. Nhắc lại đặc điểm từng kiểu
khí hậu. Giải thích sự khác nhau.
? Đặc điểm thời tiết khí hậu khu vực có
khí hậu gió mùa:
? Riêng Nhật Bản, mùa đông lạnh nhưng
vẫn có mưa, tại sao.
GV: Cảnh quan là kết quả tác động cuối
cùng của các yếu tố vị trí, địa hình, sông
ngòi, khí hậu, Vậy cảnh quan ở đây phát
triển ra sao?
Lược đồ cảnh quan châu á.
? Phía tây đất liền, phía đông hải đảo có
những đới cảnh quan nào phát triển. Vì
sao.
- Đông á 1 năm có 2 mùa gió:
+ Mùa đông gió tây Bắc
+ Mùa hạ: Gió ĐN
- Phía tây phần đất liền thuộc kiểu khí
hậu: Cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao.
- Phía đông phần đất liền, hải đảo có khí
hậu ôn đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa.
- Có sự khác nhau do: Phía Tây vị trí nằm
sâu trong đất liền, địa hình cao ít chịu ảnh
hưởng của biển......
- Đặc điểm:
+ Mùa đông lạnh, khô ít mưa
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Vì gió TB thổi qua biển mang hơi ẩm từ
biển tới NB nên gây mưa
- Phía Đông: Khí hậu gió mùa ẩm với
cảnh quan rừng là chủ yếu. Do thời tiết
ấm ẩm mưa nhiều.
- Phía Tây: Khô hạn với cảnh quan thảo
nguyên khô, hoang mạc và bán hoang
mạc. Do vị trí nằm sâu trong nội địa thời
tiết quanh năm khô hạn.
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 24
HĐ4: Củng cố; Luyện tập ( 4 phút)
? Qua bài học hôm nay các em cần nhớ
được những đặc điểm tự nhiên nào của
khu vực Đông á.
GV: Sử dụng bản đồ tư duy chuẩn lại
kiến thức cho học sinh.
GV: Sử dụng bản đồ câm (yêu cầu học
sinh lên bảng xác định các dạng địa hình
khu vực Đông Á).
HS Trình bày:
* Đặc điểm tự nhiên khu vực đông á:
- Địa hình:
+ Phía Tây đất liền là núi cao, sơn
nguyên, bồn địa.
+ Phía Đông đất liền: Núi thấp xen đồng
bằng.
+ Hải đảo: Vùng núi trẻ, thường xuyên có
động đất và núi lửa.
- Sông ngòi:
+ Phần đất liền: Có 3 hệ thống sông lớn:
A - Mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Phần hải đảo: Sông ngòi ngắn, dốc
- Khí hậu:
+ Phía tây phần đất liền: Khí hậu khô
hạn, khắc nghiệt.
+ Phía đông phần đất liền: Khí hậu có 2
mùa: Mùa đông khô lạnh, ít mưa, mùa hạ
nóng, ẩm mưa nhiều.
+ Phần hải đảo: Mùa đông khí hậu mùa
đông lạnh nhưng vẫn có mưa, mùa hạ
nóng, ẩm, mưa nhiều.
- Cảnh quan:
+ Phía tây đất liền: Cảnh quan hoang mạc
và bán hoang mạc, thảo nguyên.
+ Phía đông đất liền, hải đảo: Cảnh quan
rừng nhiệt đới ẩm
* Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
1. Học sinh về học bài, làm bài tập.
2. Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về tự nhiên khu vực Đông Á.
3. Chuẩn bị trước bài mới. Nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế xã hội Đông Á.
BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC (LỚP 7)
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 25
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới ( 5 phút )
? Kể tên các đới khí hậu trên trái đất, giới
hạn.
GV: Nhận xét - cho điểm
GV: Trên Trái Đất, ở vành đai thiên nhiên
bao quanh xích đạo nằm giữa hai chí
tuyến, có một môi trường với diện tích
không lớn, nhưng lại là nơi có diện tích
rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế
giới. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện cho
sự sống và phát triển hết sức phong phú.
Đó là môi trường gì? Nằm trong đới khí
hậu nào, đặc điểm tự nhiên ra sao? Ta
cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài học
hôm nay.
HS lên chỉ trên bản đồ
- Có 3 đới khí hậu: Đới nóng, lạnh,
ôn hoà
HS khác nhận xét
HĐ2: I. Đới nóng ( 12 phút)
GV giới thiệu chung:
Tương ứng với 5 vành đai nhiệt là 5 đới
khí hậu theo vĩ độ: Trong đó có 1 đai nóng
2 đai ôn hòa, 2 đai lạnh.
? Quan sát hình 5.1 SGK hãy xác định
ranh giới các đới môi trường địa lý.
? Tại sao đới nóng lại có tên gọi là “Nội
chí tuyến”.
? So sánh diện tích của đới nóng với diện
tích đất nổi trên Trái Đất.
? Đặc điểm tự nhiên của đới nóng có ảnh
hưởng thế nào tới giới thực vật và phân bố
dân cư của khu vực này.
GV kết luận:
+ Vị trí nội chí tuyến có nhiệt độ cao
quanh năm, gió tín phong thổi thường
xuyên.
+ 70% thực vật của Trái Đất sống trong
rừng rậm của đới.
+ Là nơi có nền nông nghiệp cổ truyền lâu
HS lên bảng xác định
- Nằm giữa 2 chí tuyến, đới nóng
chiếm diện tích đất nổi khá lớn trên
Trái Đất.
- Giới động vật và thực vật rất phong
phú. Đới nóng là khu vực đông dân
của thế giới.
HS ghi
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 26
đời, tập trung đông dân )
? Dựa vào H5.1SGK nêu tên các kiểu môi
trường của đới nóng? Môi trường nào có
diện tích nhỏ nhất.
Chú ý: Môi trường hoang mạc có cả ở đới
nóng và đới ôn hòa nên học riêng. Các em
sẽ học ở từng phần riêng vè môi trường
hoang mạc.
GV chuyển ý: Ta tìm hiểu một kiểu môi
trường nằm ở hai bên đường xích đạo
trong đới nóng: Đó là môi trường xích đạo
ẩm.
- Các kiểu môi trường:
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Môi trường nhiệt đới
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa
+ Môi trường hoang mạc
HĐ3: II. Môi trường xích đạo ẩm (20’)
GV: Xác định giới hạn, vị trí của môi
trường xích đạo ẩm trên H5.1SGK?
? Quốc gia nào trên H5.1 nằm trọn trong
môi trường này.
GV: xác định vị trí Singapo trên bản đồ
mưa của Xingapo, cho nhận xét, từ đó tìm
ra đặc điểm đặc trưng của khí hậu xích
đạo ẩm.
GV yêu cầu hoạt động theo 2 nhóm: Mỗi
nhóm 1 công việc sau:
GV: Chuẩn bị sẵn bảng phụ cho HS điền
vào.
- Giới hạn: Nằm vào khoảng từ 50
B
đến 50
N.
(Singapo) HS: Lên xác định
HS: Hoạt động theo nhóm
Cử nhóm trưởng và thư kí ghi nội
dung
Và điền vào bảng sau.
Nhóm 1
Nhận xét diễn biến nhiệt độ
trong năm
Nhóm 2
Nhận xét diễn biến lượng mưa
trong năm
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng mùa hè,
mùa đông như thế nào. (Biên độ dao động
nhiệt)
- Đường biểu diễn nhiệt trung bình tháng
có đặc điểm gì?
- Nhiệt độ trung bình năm?
- Kết luận chung về nhiệt độ?
- Tháng nào không có mưa?
- Đặc điểm lượng mưa các tháng?
- Lượng mưa trung bình năm?
- Kết luận chung về lượng mưa?
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả - Nhận
xét - bổ sung.
HS báo cáo kết quả theo nội dung
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 27
GV: Chuẩn lại theo bảng sau:
Nhiệt độ Lượng mưa
Những đặc điểm
cơ bản của khí hậu
ẩm
- Chênh lệch nhiệt độ giữa mùa hè
và mùa đông ( biểu đồ nhiệt độ )
thấp : 30
C.
- Nhiệt độ trung bình năm 250
-
280
C
- Lượng mưa trung
bình hàng tháng từ
170mm - 250mm.
- Trung bình năm từ
1500mm-2500mm.
Kết luận chung Nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều
quanh năm.
GV: Khái quát cho HS nhớ hình dạng biểu
đồ khí hậu Xingapo là đại diện cho tính
chất khí hậu ở môi trường xích đạo.
- Tháng nào cũng có mưa, lượng mưa
170mm - 250mm.
- Nhiệt độ cao quanh năm 250
C - 280
C.
GV bổ sung kiến thức hoàn chỉnh đặc
điểm môi trường xích đạo ẩm:
- Biên độ nhiệt ngày và đêm là 100
C.
- Mưa chiều tối kèm sấm chớp.
- Độ ẩm không khí cao trên 80%.
GV chuyển ý: Với tính chất đặc trưng của
khí hậu xích đạo ẩm như vậy sẽ ảnh hưởng
lớn tới giới sinh vật như thế nào?
? Quan sát hình 5.3, H5.4 SGK cho biết
rừng có mấy tầng chính? Giới hạn các
tầng rừng.
? Đặc điểm của thực vật rừng sẽ ảnh
hưởng tới đặc điểm động vật như thế nào.
GV kết luận: Đặc điểm môi trường xích
đạo ẩm:
- Khí hậu nóng quanh năm (t0
>250
C,
lượng mưa 170mm – 250mm)
- Có rừng rậm quanh năm phát triển ở
khắp nơi (rừng rậm nhiều tầng tán tập
HS quan sát H 5.3, 5.4 sgk
- Rừng có 4 tầng chính
- Rừng rậm xanh quanh năm:
- Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện
tốt cho rừng rậm phát triển. Vùng cửa
sông có rừng ngập mặn.
- Rừng có nhiều loại cây, rậm rạp
cao trên 50m.
- Giới sinh vật rất phong phú.
HS ghi
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 28
trung 70% số loài cây, chim thú trên thế
giới).
- Giới sinh vật phong phú đa dạng.
HĐ4: Củng cố; Luyện tập ( 7’)
1. Trong ®íi nãng cã c¸c kiÓu m«i tr-êng
nµo? ViÖt Nam thuéc kiÓu m«i tr-êng
nµo?
2. Nªu ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña m«i tr-êng
xÝch ®¹o Èm?
3. Bµi tËp 3:
Nh÷ng tõ ng÷ nµo nãi lªn ®Æc ®iÓm dÔ
nhËn biÕt cña rõng rËm xanh quanh n¨m.
GV h-íng dÉn HS c¸ch nhËn biÕt nh÷ng
tõ ng÷ cho chuÈn x¸c.
HS:
- Cã 4 kiÓu m«i tr-êng:
+M«i tr-êng xÝch ®¹o Èm
+ M«i tr-êng nhiÖt ®íi
+ M«i tr-êng nhiÖt ®íi giã mïa
+ M«i tr-êng hoang m¹c
- VN N»m trong m«i tr-êng nhiÖt ®íi
giã mïa
HS : Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n nhÊt
- NhiÖt ®é, l-îng m-a cao quanh
n¨m, l-îng Èm lín, sinh vËt phong
phó ®a d¹ng.
HS: §äc néi dung bµi 3 sgk
HS cã thÓ th¶o luË n theo bµn.
(Rõng c©y rËm, c©y cá vµ d©y leo
quanh 4 phÝa, khao kh¸t ®-îc nh×n
trêi xanh... kh«ng khÝ ngét ng¹t oi
bøc)
* Hướng dẫn về nhà ( 1’)
+Sưu tầm tranh ảnh Xavan nhiệt đới.
+ Tìm hiểu môi trường Xavan.
+ Đọc trước bài 6: Môi trường nhiệt đới.
Sau khi sö dông ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc nh- trªn: Häc sinh biÕt lµm s¸ng tá c¸c ®èi
t-îng vµ hiÖn t-îng riªng biÖt ®-îc miªu t¶ vµ biÓu hiÖn trªn b¶n ®å. Häc sinh cã
®-îc nh÷ng biÓu t-îng kh¸ch quan, biÕt so s¸nh, ph©n tÝch ®èi t-îng biÓu hiÖn trªn
b¶n ®å nh»m cã ®-îc mét biÓu t-îng tæng qu¸t vÒ c¸c ®Æc ®iÓm hoÆc hiÖn t-îng cã
trong c¸c l·nh thæ nãi chung ®Ó t×m ra mèi quan hÖ gi÷a chóng, t×m ra nh÷ng ®Æc
®iÓm vµ tÝnh chÊt ®Þa lÝ (nh÷ng kiÕn thøc Èn trong b¶n ®å).
Muèn rót ra ®-îc nh÷ng kÕt luËn nµy häc sinh kh«ng nh÷ng ph¶i kÕt hîp nh÷ng kiÕn
thøc ®Þa lÝ mµ cßn ph¶i n¾m ®-îc nh÷ng mèi liªn hÖ gi÷a c¸c ®èi t-îng ®Þa lÝ trªn b¶n
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 29
®å råi vËn dông t- duy, so s¸nh ®èi chiÕu ®Ó rót ra kÕt luËn tõ ®ã cã ®-îc kiÕn thøc
míi .
Thùc tr¹ng sö dông b¶n ®å gi¸o khoa trong gi¶ng d¹y Địa Lý tại trường THCS
1. Hiện tại còn nhiều giáo viên dạy chéo ban môn địa lí nên sự tìm tòi và khai thác
kiến thức từ bản đồ…còn nhiều hạn chế mà đây là nội dung quan trọng trong quán
trình lên lớp, giáo viên và học sinh muốn hiểu sâu nội dung phải từ bản đồ, và nó xây
dựng được khả năng nhớ lâu vị trí trên bản đồ.
Hiện tại còn thiếu rất nhiều giáo viên chính ban môn địa nên các trường THCS vẫn
sử dụng các giáo viên dạy chéo ban nên vấn đề hiểu bản đồ gặp nhiều hạn chế.
2. Kiến thức của giáo viên còn chưa sâu nên khai thác chưa hết tác dụng của bản đồ
3. Sử dụng bản đồ trong giờ dạy chưa đúng lúc, đúng chỗ và đúng phương pháp sử
dụng, hoặc sa đà vào phân tích trên phương diện nghệ thuật.
4. Có tình trạng lên lớp rồi mới tiếp xúc với bản đồ nên trong quá trình giảng dạy rất
khó khai thác kiến thức. Hoặc bỏ qua phần làm việc với bản đồ chỉ chú ý đến kênh
chữ.
5. Tình trạng học sinh không biết cách phân tích bản đồ do giáo viên chưa đề cao
được vai trò của bản đồ trong giảng dạy.
6. Một số lược đồ…không thể hiện được rõ nội dung của bài học làm giáo viên rất
lúng túng khi phân tích. Chất lượng một số bản đồ đôi khi còn chưa cao, hình ảnh
chưa rõ nét. Thực tế ở các trường THCS hiện nay vẫn còn thiếu bản cho nên ảnh
hưởng rất lớn trong quá trình giảng dạy.
7. Có một bộ phận các em học sinh chưa thực sự hăng hái trong việc học các bộ môn
xã hội, trong đó có môn địa lý cho nên giáo viên cũng gặp khó khăn trong quá trình
giảng dạy.
IV. KẾT LUẬN
Bản đồ giáo khoa là rất cần thiết cho cả người dạy và cho cả người học ở mọi cấp
học. Nó chỉ phát huy hết tác dụng khi người dạy và người học nhận ra nó, hiểu được
nó. Nó sẽ giúp ích cho ta rất nhiều trong quá trình giảng dạy. Nó là công cụ trực quan
cần thiết, nó là nguồn tri thức quan trọng mà không có cách thức thể hiện nào có thể
sinh động bằng nó.
Bản đồ và kênh chữ kết hợp bổ sung cho nhau để làm tăng thêm giá trị của bài học.
Bỏ qua bản đồ giáo khoa thì phương pháp dạy của giáo viên sẽ là độc thoại và hình
thức dạy đó gọi là “dạy chay”. Với một giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề
sử dụng kênh hình thì chỉ cần 1 bản đồ, 1 đến 2 lược đồ và biểu đồ là có thể khai thác
gần hết kiến thức về vấn đề đó. Qua đó chúng ta thấy được vai trò to lớn của bản đồ
giáo khoa. Chính vì vậy mà SGK địa lí là SGK mà có nhiều bản đồ nhất. Chúng ta
phải biết nắm lấy được thuận lợi này để nâng cao chất lượng một giờ dạy nói riêng và
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 30
hệ thống các bài giảng địa lí nói chung sẽ tốt hơn rất nhiều. Đối với bộ môn địa lý,
nguồn kiến thức và kĩ năng địa lý - bản đồ đến với học sinh rất nhiều qua sách giáo
khoa, át lát, bản đồ treo tường và nguồn tài liệu khác, nhưng quan trọng hơn vẫn là
nguồn kiến thức từ giáo viên. Đây là điều kiện tiên quyết đầu tiên, giúp học sinh hình
thành những kĩ năng bản đồ cơ sở đầu tiên để thành lập những bản đồ đơn giản nhất,
tiến tới hình thành hệ thống kĩ năng và thành lập những bản đồ phức tạp hơn. Với
kinh nghiệm giảng dạy trong những năm qua, và với việc tôi đã áp dụng các biện
pháp trên trong tiết dạy của mình hàng ngày lên lớp thì kết quả đạt được là khách
quan, các em học sinh về cơ bản đã nắm chắc cách sử dụng bản đồ giáo khoa, và rất
hăng hái khi được giáo viên giao nhiệm vụ và làm rất tốt, đã biết cách thiết lập mối
quan hệ giữa các yếu tố địa lý, 95% các em có bản đồ riêng đó là át lát địa lý. Một
điều thực tế là các em phát hiện kiến thức khi chỉ cần nhìn vào bản đồ.
Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi trong việc " Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ
giáo khoa địa lý cho học sinh THCS" rất mong ý kiến của các đồng nghiệp để tôi
hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy của mình. Đưa môn địa lý cùng với các bộ môn khác
góp phần giáo dục thế hệ trẻ trở thành những người phát triển toàn diện
V. KIẾN NGHỊ:
1. Thực tế hiện nay ở các trường THCS trong huyện đối với bộ môn Địa lý, số đồ
dùng dạy học như tranh ảnh, lược đồ, các đồ dùng khác còn thiếu nhiều, dẫn đến tình
trạng giáo viên lên lớp rơi vào tình trạng phải dạy chay, rất khó cho cả giáo viên và
học sinh trong quá trình khai thác kiến thức mới. Đề nghị với các cấp có chức năng
nhiệm vụ cố gắng trang bị đầy đủ hơn thiết bị dạy học bộ môn, để đáp ứng được yêu
cầu đổi mới phương pháp dạy học....
2. Một số bản đồ thì quá to, dài khi sử dụng không thuận tiện.
3. Khi về dạy 1 số trường tôi thấy các em hầu như không có át lát địa lý, lỗi do giáo
viên chéo ban dạy không nắm được đồ dùng bộ môn, đề nghị với các trường nên
trang bị cho mỗi em một quyển át lát, vì trong đó có nhiều thông số quan trọng đối
với bộ môn và đối với kiến thức xã hội liên quan
4. Chúng tôi mong muốn thường xuyên được học hỏi trao đổi kinh nghiệm trong quá
trình giảng dạy bằng các buổi chuyên đề, khoại khoá về bộ môn có tầm cỡ cấp cụm -
huyện - tỉnh.
5. Để thực sự bộ môn dạy - học có chất lượng thì đòi hỏi phải có đội ngũ đồng đều,
có trình độ chuẩn trở lên, xong vẫn thiếu giáo viên chính ban môn địa lý, thừa các
môn như văn, giáo viên văn sang dạy Địa lý cũng ảnh hưởng chung đến chất lượng
bộ môn. Đề nghị với các cấp có chức năng tuyển thêm giáo viên địa lý cho ngành
giáo dục.
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 31
Trên đây là một số những kinh nghiệm đã được bạn đồng nghiệp của tôi vận dụng
trong năm học 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2013 – 2014, 2014-2015 và đang áp dụng
năm học 2015-2016, trong đó vận dụng nhiều vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi thi
giải 19/4. Tuy chỉ là ý kiến của riêng mình song tôi cũng mạnh dạn trình bày để các
đồng chí tham khảo. Trong quá trình nghiên cứu và thử nghiệm không tránh khỏi
những thiếu sót, vì vậy rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của các đồng chí
trong hội đồng khoa học nhà trường, các đồng nghiệp để sáng kiến trên được hoàn
thiện và đạt được hiệu quả hơn trong những năm học tới.
iệc vận dụng đúng phương pháp dạy học theo đặc thù của môn sẽ đem lại
hiệu quả cao cho quá trình dạy học. Trong năm học gần đây với việc đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động tư duy của học sinh gắn
liền với việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, đặc biệt là phương pháp
dạy học nêu vấn đề đã đem lại kết quả tốt với học sinh.
Để thực hiện được điều đó thì mỗi giáo viên phải không ngừng học tập và rèn
luyện nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề. Từ đó mới có thể áp
dụng được một phương pháp dạy học hợp lý đối với các môn học thực nghiệm. Năm
học 2013 – 2014 với việc vận dụng sáng kiến này vào dạy học cũng không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của các đồng chí.
Tôi xin chân thành cám ơn!
Chợ Lầu, ngày 25 tháng 4 năm 2016
Người viết
NguyÔn Ngäc ViÔn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
V
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 32
1. Sách giáo khoa Địa Lý 6, 7, 8, 9
2. Sách giáo viên Địa Lý 6, 7, 8, 9
3. Át lát địa lý Việt Nam
4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo khoa lớp 6, 7, 8, 9
5. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo khoa lớp 6, 7, 8, 9
6. Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ - Tác giả Trần Văn Quang – NXB
Giáo dục.
7. Kỹ thuật dạy học địa lý của tác giả Trần Thị Hằng Mơ.
8. Một số tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý lớp 6, 7, 8, 9
9. Tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành môn Địa lí – Nhà xuất bản giáo dục
10. Tuyển chọn Những bài ôn luyện thực hành kỹ năng thi vào Đại học Cao
đẳng môn địa lý- NXB Giáo dục
TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU
PHIẾU NHẬN XÉT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 33
Tªn ®Ò tµi : Mét vµi ph-¬ng ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng khai th¸c kiÕn
thøc tõ b¶n ®å trong SGK m«n §Þa Lý THCS.
Người thực hiện: NguyÔn Ngäc ViÔn
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường THCS Chợ Lầu
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG
I. Bảng đánh giá :
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TỐT KHÁ
TRUNG
BÌNH
KĐYC KQXL
1- TÊN ĐỀ TÀI
2- NỘI DUNG
3- PHƯƠNG PHÁP
4- HIỆU QUẢ
5-HÌNH THỨC
II/ Nhận xét của người đánh giá :
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
III/ Xếp loại :……………………………………………………………………………
Chợ Lầu, ngày ….. tháng ….. năm 2016
Người đánh giá SKKN
…………………………………
PHÒNG GD-ĐT BẮC BÌNH
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 34
PHIẾU NHẬN XÉT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tªn ®Ò tµi : Mét vµi ph-¬ng ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng khai th¸c kiÕn
thøc tõ b¶n ®å trong SGK m«n §Þa Lý THCS.
Người thực hiện: NguyÔn Ngäc ViÔn
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Chợ Lầu
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD & ĐT
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Xếp loại : ………………………….
MỤC LỤC
1. PHẦN THỨ NHẤT
Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn
Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS
https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 35
Đặt vấn đề...........................................................................................Trang 01
2. PHẦN THỨ HAI
Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm ..................................................Trang 02
- Quy trình sử dụng bản đồ................................................................Trang 02
+ Rèn kỹ năng bản đồ giáo khoa cho học sinh ............................. ...Trang 05
+ Phương pháp sử dụng một số loại hình bản đồ giáo khoa ......... ...Trang 11
+ Phương pháp sử dụng bản đồ treo tường ...................................... Trang 11
+ Phương pháp sử dụng atlat Địa Lý ................................................Trang 17
+ Phương pháp sử dụng bản đồ trong SGK.......................................Trang 18
+ Phương pháp sử dụng bản đồ câm..................................................Trang 20
+ Một số tiết giáo án minh họa.......... ...............................................Trang 21
+ Thực trạng sử dụng bản đồ giáo khoa trong giảng dạy Địa Lý tại trường
THCS.....................................................................................................Trang 33
3. KẾT LUẬN......................................................................................Trang 33
4. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT....................................................Trang 34
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................Trang 37
6. ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP...............Trang 38, 39

More Related Content

Featured

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by HubspotMarius Sescu
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTExpeed Software
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsPixeldarts
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 

Featured (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS

  • 1. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 1 ĐỀ TÀI: MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP RÈN KỸ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ BẢN ĐỒ TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ĐỊA LÝ THCS I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở khoa học: Môn địa lí là môn học không thể thiếu được trong hệ thống các môn học trong nhà trường phổ thông. Nhiệm vụ của môn địa lí là cung cấp những kiến thức, kĩ năng phổ thông cơ bản thuộc khoa học địa lí và hình thành năng lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước theo xu hướng hội nhập hiện nay. Môn địa lí trong nhà trường hiện nay rất cần thiết nhưng không phải ai cũng hiểu được tính cần thiết của nó. Trong dạy học Địa lí, bản đồ có chức năng vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức quan trọng đối với học sinh. 2. Mục đích: Bản đồ giáo khoa là mô hình thu nhỏ bề mặt trái đất lên mặt phẳng hoặc mặt cong bằng ngôn ngữ bản đồ nhằm giúp cho người đọc hiểu, nắm được sự phân bố các đối tượng tự nhiên - kinh tế - xã hội.... Hiện nay trong các trường phổ thông bộ môn địa lý có rất nhiều các loại hình bản đồ. Đó là: Mô hình địa lý giáo khoa, bản đồ giáo khoa treo tường, át lát địa lý giáo khoa, bản đồ câm là các loại hình rất quan trọng trong giảng dạy bộ môn địa lý. Mỗi loại bản đồ có chức năng hình thành kiến thức địa lý riêng, không thể thay thế cho nhau, thiếu đi một trong các loại hình thì việc hình thành kiến thức cho học sinh sẽ trở lên phiến diện không đầy đủ. Rất cần thiết đối với mỗi tiết học khi sử dụng bản đồ địa lý giúp cả giáo viên và học sinh nhàn hơn, hiểu sâu sắc vấn đề hơn, và còn giải thích được các yếu tố địa lí liên quan....Tuy nhiên việc sử dụng bản đồ đối với các em học sinh còn nhiều hạn chế, học sinh gặp khó khăn khi khai thác nội dung kiến thức bằng bản đồ, chưa biết cách sử dụng như thế nào cho tốt dễ hiểu, dễ nhớ, học sinh lúng túng khi giáo viên gọi lên chỉ bản đồ, không biết cách cầm que chỉ như thế nào, đứng về phía nào, sử dụng át lát Địa lý hết sức hạn chế, không đúng quy cách, chưa biết tìm mối liên hệ giữa các yếu tố địa lý trên bản đồ, chưa biết cách sử dụng bản đồ câm... Trước thực trạng sử dụng bản đồ giáo khoa của các em học sinh tôi mạnh dạn đưa ra một vài phương pháp "rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong sách giáo khoa môn Địa Lý THCS" với mục đích nâng cao khả năng sử dụng bản đồ giáo khoa Địa lý cho học sinh trung học cơ sở. Vì vậy để hướng dẫn học sinh khai thác
  • 2. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 2 được kiến thức từ bản đồ là cả một vấn đề quan trọng và cần thiết mà mỗi giáo viên dạy Địa lí phải nắm rõ, nắm chắc và đặc biệt là phải thành thục với nó thì vấn đề khai thác mới có hiệu quả. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phương pháp chung 1. Quy trình sử dụng bản đồ: Đọc và hiểu bản đồ thường gắn liền với nhau giống như đọc sách vậy, nhưng đọc sách là đọc ngôn ngữ viết, còn đọc bản đồ thực chất là đọc ngôn ngữ bản đồ, do đó phải có vốn kiến thức về ngôn ngữ bản đồ mới đọc lưu loát được. Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trước hết phải giúp các em đọc bản đồ. 1.1: Đọc bản đồ: - Đọc tên bản đồ để thấy được không gian bao quát trên bản đồ, nội dung địa lý và thời gian biểu hiện đối tượng lên bản đồ. - Đọc lưới chiếu, tỉ lệ và bố cục bản đồ. + Đọc lưới chiếu để thấy được quy luật biến dạng của nó. + Đọc tỉ lệ để thấy được mức độ thu nhỏ của nó so với thực tế. + Đọc bố cục bản đồ để thấy được sự sắp xếp của đối tượng địa lý. - Đọc bản chú giải + Cấu trúc bản chú giải thường theo trình tự nội dung, nội dung chính được giải thích trước, nội dung phụ giải thích sau. + Đọc nội dung bản đồ chính là giải quyết các loại kí hiệu bản đồ. + Đọc các chỉ tiêu định tính: Các vùng trồng trọt, chăn nuôi, các loại đất, các vùng kinh tế, rồi đối chiếu với sự phân bố của nó trên bản đồ, sự phân bố liên tục, chồng chéo, lặp lại hay gián đoạn. + Đọc các yếu tố bổ sung như tranh, ảnh, bảng số liệu, biểu đồ đặt ngoài bản đồ. Những yếu tố này có nhiệm vụ hỗ trợ đọc bản đồ, giải thích thêm nội dung làm cho nội dung chính được nhấn mạnh, đa dạng phong phú hơn. + Đọc quy mô, hiện tượng được biểu hiện thông qua biểu đồ ( Biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ miền, ) đặt tại vị trí cụ thể hay đặt trong lãnh thổ. Vídụ: H10.2 sgk địa lý 8
  • 3. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 3 - Yêu cầu đối với học sinh: + Đọc tên lược đồ: Đó là lược đồ tự nhiên Nam Á. + Đọc hệ thống kinh, vĩ tuyến: Vĩ tuyến: 100 , 200 , 300 . Kinh tuyến: 700 , 800 , 900 . + Đọc bản chú giải: Các yếu tố màu sắc thể hiện độ cao địa hình: Màu xanh là đồng bằng, màu vàng là sơn nguyên, màu đỏ là núi, ô chấm chấm là hoang mạc. Đây là nội dung chính của bản đồ. Đọc các kí hiệu khác: Điểm độ cao, điểm độ sâu, sông, hồ, vùng hoang mạc, kí hiệu về thực vật, động vật, kí hiệu về tài nguyên khoáng sản.... Từ đó học sinh hiệu được phần tự nhiên của Nam Á gồm những yếu tố nào và nó phát triển ra sao. VD 2: H4.4sgk địa lý 8 GV: Cần hướng dẫn HS đọc bản đồ như sau: + Tên bản đồ: Lược đồ phân bố dân cư châu Á. + Đọc phần chú giải: Mỗi chấm to tương ứng với đô thị trên 8 triệu dân, mỗi chấm vừa tương ứng với đô thị từ 5 - 8 triệu dân, mỗi chấm nhỏ tương ứng với 500.000 nghìn người. Trực tiếp từ việc đọc phân chú giải hướng dẫn học sinh nhìn đối chiếu lên bản đồ để thấy được sự phân bố dân cư . + Màu sắc trên bản đồ: Màu vàng thể hiện khu vực châu Á, không màu là các châu lục khác. Qua đó học sinh nắm được nội dung bản đồ đề cập tới vấn đề gì. 1.2: Hiểu bản đồ - Giáo viên cần hướng dẫn các em hiểu nội dung từng loại bản đồ: Kí hiệu, đường nét, màu sắc, chữ viết với nội dung gì. - Giúp học sinh xác lập mối quan hệ giữa chúng với nhau. - Đây là nội dung quan trọng trong khâu phân tích bản đồ để tìm ra mối liên hệ mà bắt buộc giáo viên phải hướng dẫn học sinh thiết lập được.
  • 4. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 4 VD: H10.1 sgk địa lý 8: Ở đây HS phải hiểu đây là lược đồ tự nhiên khu vực, có các yếu tố tự nhiên liên quan với nhau. Đó là các yếu tố địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan có liên quan mật thiết với nhau 1.3: Sử dụng bản đồ Sử dụng bản đồ là sử dụng ngôn ngữ bản đồ giải quyết các nhiệm vụ: Giáo viên cần giúp học sinh: - Mô tả lãnh thổ địa lý - Tìm nguyên nhân, lí giải sự phân bố. - Xác lập mối quan hệ địa lý trên bản đồ. - So sánh, phân tích tổng hợp các đối tượng trên bản đồ. - Dựa vào bản đồ giải quyết các vấn đề nảy sinh. 2. Rèn kĩ năng bản đồ giáo khoa cho học sinh a) Về kĩ năng sử dụng bản đồ: - Bản đồ là nguần kiến thức quam trọng và được coi như quyển sách địa lí thứ hai trong việc nghiên cứu và học tập địa lí nó có tác dụng tái tạo hình ảnh khai thác đối tượng địa lí. - Phục vụ học tập nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quân sự và trong các ngành kinh tế. - Khi phân tích nội dung các bản đồ so sánh chúng với nhau học sinh sẽ phát triển tư duy lôgic, biết thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí. Thực hiện việc so sánh và phát hiện ra các mối liên hệ nhân quả giữa chúng. b) Mối liên hệ giữa tri thức bản đồ và hình thành kĩ năng bản đồ cho học sinh. - Kĩ năng xuất phát từ tri thức nên muốn dạy cho học sinh kĩ năng hiểu, đọc và vận dụng bản đồ, việc sử dụng các tri thức tối thiểu về bản đồ, sơ đồ... là rất cần thiết. - Tri thức bản đồ sẽ giúp học sinh giải mã các kí hiệu bản đồ, lược đồ, sơ đồ tranh ảnh và xác lập mối quan hệ giữa chúng. Từ đó phát hiện ra các kiến thức địa lí mới ẩn trong bản đồ. Tất nhiên ở đây chỉ có những tri thức bản đồ cũng chưa đủ mà cần phải có cả những tri thức địa lí. Qua thực tế giảng dạy đúc rút từ kinh nghiệm tôi thấy khi bản đồ là đối tượng học tập thì kiến thức và kĩ năng bản đồ là mục đích còn khi bản đồ là nguồn tri thức thì kiến thức và kĩ năng bản đồ trở thành phương tiện của việc khai thác tri thức địa lí trên bản đồ. Mối quan hệ này có thể được thể hiện như sau : Bản đồ học sinh (Đối tượng học tập) (kiến thức bản đồ, kĩ năng bản đồ) phương pháp dạy của thầy
  • 5. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 5 Bản đồ Học sinh (Nguồn kiến thức) (Kiến thức địa lý mới) Nhằm giúp học sinh sử dụng bản đồ hiệu quả, giáo viên cần chú ý rèn kĩ năng sau thường xuyên. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, chỉ và đọc tên các lãnh thổ, các đối tượng địa lý. - Rèn luyện kĩ năng xác định phương hướng trên bản đồ. - Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ địa lý trên bản đồ. - Rèn luyện kĩ năng đo khoảng cách, đo tính biểu đồ và đồ thị trên bản đồ. - Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí địa lý của một lãnh thổ trên bản đồ ( các điểm cực bắc, nam, đông, tây, giáp với khu vực khác) - Rèn kĩ nằng đo tính độ cao, độ sâu, trên bản đồ. - Rèn luyện kĩ năng đọc lắt cắt địa hình, đọc và nhận xét biểu đồ, khai thác kiến thức trên các tranh ảnh... - Rèn luyện kĩ năng mô tả từng yếu tố địa lí tự nhiên ( địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật ), từng yếu tố xã hội ( dân cư, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, du lịch,,,) tiến tới mô tả tổng hợp lãnh thổ địa lý ( 1 khu vực, 1 quốc gia, 1 châu lục). Đây là kĩ nằng sử dụng bản đồ. VD: Với lược đồ H9.1sgk địa lý 8: GV cần rèn cho các em các kĩ năng sau: - Xác định được vị trí của khu vực: Nằm ở phía Tây nam Á giáo viên hướng dẫn Hs vận dụng kĩ năng khai thác bản đồ và kết hợp với kiến thức địa lý đã có
  • 6. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 6 - Xác định toạ độ địa lý của khu vực: Là từ 120 B - 420 , từ 260 Đ - 730 Đ - Xác định khu vực này giáp với biển đại dương nào. - Khu vực này giáp với khu vực nào của châu Á, giáp với châu lục nào. - Từ đó học sinh có thể rút ra ý nghĩa của vị trí địa lý khu vực. - Rèn học sinh xác định phương hướng trên bản đồ đâu là Bắc, Nam, Đông Tây. - Rèn HS xác định hướng núi, phát hiện độ cao địa hình dựa vào thang màu... Từ đó HS nêu được đặc điểm địa hình khu vực... VD2: H26.1 sgk địa lý 7: Lược đồ tự nhiên khu vực châu Phi GV: Cần dẫn dắt HS tìm hiểu từng yếu tố địa lý, HS là người phát hiện chính Yêu cầu đối với HS: + Xác định được giới hạn của châu lục: Từ: 340 51'N - 370 20'B Từ: 510 24'Đ - 170 33'T + Xác định tiếp giáp với các châu lục nào? + Giáp với biển, đại dương nào? + Xác định đường chí tuyến, đường xích đạo đi qua phần nào của châu lục? + Xác định được các dòng biển nóng, lạnh chạy sát ven bờ châu lục? + Nhận xét đường bờ biển châu lục ( ít khúc khuỷu) + Nhận biết độ cao địa hình dựa vào thang màu phần chú giải: HS có thể phát hiện những nơi nào vơi độ cao bao nhiêu. Từ đó HS có thể rút ra được đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu châu Phi: Nóng, khô, ít mưa do vĩ độ địa lý, có nhiều dòng biển lạnh chạy sát, có đường chí tuyến ngang qua, do độ cao địa hình.
  • 7. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 7 + Đặc điểm địa hình châu Phi cũng rất dễ nhận biết: Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu thông qua bảng chú giải và thông qua các kí hiệu chữ trên bản đồ, màu sắc trên bản đồ: HS phát hiện dễ địa hình châu Phi chủ yếu là sơn nguyên, bồn địa thấp..... diện tích đồng bằng ít, nhỏ, hẹp. + Cảnh quan chủ yếu là hoang mạc. Đến đây học sinh đã có thể kết luận được thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Phi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội - dân cư. Ví dụ: Bài 8 : Tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước Châu Á. Nội dung chính của bài: Tìm hiểu tình hình phát triển các ngành kinh tế đặc biệt là các thành tựu về nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ở các nước trong vùng lãnh thổ Châu Á là ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống. Học sinh tìm hểu và nắm được nội dung chính của bài phải có kĩ năng đọc, phát triển mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế đặc biệt với sự phân bố cây trồng vật nuôi, ứng dụng, nắm được bài cần hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh, qua kĩ năng biết sử dụng bản đồ học sinh hiểu bài nắm rõ kiến thức. Khí hậu Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa Qua bản đồ hay lược đồ, học sinh đã có kĩ năng phân tích sử dụng để hình thành kiến thức, khắc sâu kiến thức. Hay qua ví dụ sau là một trong những phương pháp hình thành kĩ năng cho học sinh sử dụng bản đồ. - Yêu cầu: Học sinh quan sát hình 8.1 trong sách giáo khoa, quan sát bản đồ treo tường dựa vào kiến thức đã học đọc thông tin trong sách giáo khoa, số liệu, điền tên các ngành công nghiệp, tên một số quốc gia và vùng lãnh thổ Châu Á đã đạt thành tựu lớn trong phát triển kinh tế vào bảng sau Nhóm nước Đặc điểm phát triển kinh tế Tên nước Các ngành công nghiệp Phát triển cao Nền kinh tế xã hội toàn diện Công nghệ mới Mức độ công nghiệp hoá nhanh
  • 8. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 8 Đang phát triển Nông nghiệp phát triển chủ yếu Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Công nghiệp hoá nhanh, nông nghiệp có vai trò quan trọng Giàu, trình độ kinh tế xã hội chưa phát triển cao Khai thác dầu khí để xuất khẩu Ví dụ: Quan sát mô tả địa hình Châu Á trên bản đồ tự nhiên Châu Á. Học sinh tiến hành theo các bước sau: + Dựa vào kí hiệu bảng chú giải, quan sát toàn bộ bản đồ xem Châu Á có những dạng địa hình nào chiếm ưu thế. + Tìm xem chỗ cao nhất, thấp nhất của châu lục là bao nhiêu mét. + Quan sát từng dạng địa hình, so sánh đối chiếu với các dạng địa hình khác để nêu đặc điểm của từng dạng địa hình đó. Phương pháp sử dụng một số loại hình bản đồ giáo khoa Phải hướng dẫn học sinh cách khai thác tri thức từ bản đồ thông qua các hình thức sau:
  • 9. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 9 - Yêu cầu học sinh quan sát, đọc thật kĩ chú giải và các ước hiệu trên bản đồ, bản đồ này thuộc loại gì, nó sẽ có tác dụng trong những vấn đề gì? - Trên bản đồ đã thể hiện được những yếu tố gì? yếu tố nào là trọng tâm ( đó là yếu tố có liên quan đến bài học). - Bản đồ này sử dụng mấy hình thức biểu hiện ( kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ biểu đồ) - Cần đối chiếu giữa bản đồ và kiến thức SGK cũng như kiến thức thực tiễn để từ đó học sinh sẽ có kĩ năng đọc bản đồ. Phßng gi¸o dôc Th¸i thôy Đối tượng học tập Bản đồ Phương pháp dạy của Thầy Kiến thức bản đồ Học sinh Kĩ năng bản đồ Mối quan hệ giữa kĩ năng bản đồ của học sinh và phương pháp dạy của Thầy Cần nắm được bản đồ là đối tượng học tập chính trong một giờ địa lí. bản đồ chỉ phát huy tác dụng khi biết sử dụng đúng về nó biết cách gọi nó ra đó chính là phương pháp dạy của thầy các cách đó truyền cho học sinh đó sẽ trở thành kĩ năng bản đồ của học sinh 1. Phương pháp sử dụng bản đồ treo tường: a. Đọc và chỉ bản đồ: - Một trong những nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học địa lý là rèn luyện cho học sinh tính độc lập trong việc tiếp thu kiến thức địa lý. Do đó giáo viên cần đặc biệt chu ý đến việc hình thành ở học sinh phương pháp học tập tích cực chủ động. Giáo viên trước hết phải hình thành kĩ năng kĩ sảo cho mình trong việc sử dụng bản đồ trước đã, rồi hướng dẫn học sinh cách sử dụng bản đồ. Nếu giáo viên mà còn lúng túng khí sử dụng bản đồ thì cũng không thể hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ tốt được, vậy nên giáo viên trước khí lên lớp phải nghiên cứu bản đồ thật kĩ thấu đáo, hiểu sâu sắc nội dung bản đồ. Phải xây dựng hệ thống câu hỏi trước khoa học, chặt chẽ thì tiết học sẽ sâu sắc. - Hệ thống kiến thức địa lý trong nhà trường phổ thông với bản đồ rất nhiều, chúng ta phải phân tích, chọn lọc trình bày kiến thức trong từng bài cho phù hợp. - Giáo viên cần thường xuyên rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sử dụng bản đồ cho học sinh vì đây là vấn đề rất quan trọng, trong đó học sinh hoạt động độc lập, tích cực chủ động dưới sự hướng dẫn của giáo viên là quan trọng nhất. - Trước khi cho học sinh lên chỉ bản đồ giáo viên cần hướng dẫn cho các em chú ý vào phần chú giải xem có đối tượng địa lý nào cần nắm được. VD: Bản đồ tỉ lệ diện tích và lục địa trên thế giới. Lớp 6
  • 10. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 10 + Trước hết giáo viên phải hỏi nội dung hình: HS trả lời: Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu Bắc và Nam. + Thang màu thể hiện điều gì: Màu xanh là đại dương, màu vàng là lục địa. + Sau đó giáo viên gọi học sinh lên chỉ diện tích lục địa và đại dương. Từ những câu hỏi, rồi từ việc giao cho các em làm các thao tác như trên chúng ta đã biến người giáo viên chỉ là người hướng dẫn còn người trực tiếp tìm ra đáp án là học sinh, học sinh sẽ thấy hứng thú trong tiết học. - Trong các bài giáo viên phải thường xuyên gọi học sinh lên chỉ bản đồ: + Chú ý cho các em cầm que chỉ bản đồ tay phải và đứng về bên phải, tránh hiện tượng để các em đứng giữa bản đồ ở dưới lớp không quan sát được. + Chú ý rèn ngày kĩ năng chỉ bản đồ cho các em: VD chỉ theo ranh giới thì phải chỉ theo men ranh giới thật chính xác, khoanh đúng vị trí, hoặc đối với sông ngòi phải chỉ từ thượng nguồn đến hạ nguồn, tránh tình trạng học sinh chỉ ngược dòng sông, hoặc đối với việc chỉ các dãy núi thì cũng cần hướng dẫn các em chỉ đúng theo hướng núi...., nhắc nhở học sinh 1 vài lần thì sẽ trở thành kĩ năng của các em. Kĩ năng này phải tạo dựng ngay từ khi các em vào học lớp 6, sau này chúng ta không cần hướng dẫn cụ thể như thế nữa. + Học sinh chỉ xong phải có học sinh khác nhận xét xem là đúng sai ở chỗ nào và nhờ luôn em đó chỉ lại cho chính xác. Tuy nhiên giáo viên phải hướng dẫn tránh để học sinh xa đà quá vào việc chỉ mà giáo viên chỉ lại để học sinh sửa lần sau. Tăng cường gọi những em chưa biết cách chỉ và uốn nắn từ từ động viên khích lệ các em. Đây là khâu quan trọng khi lên lớp của giáo viên địa lý. Dễ nhìn nhất là cho các em khai thác kiến thức trong bản đồ sgk xong gọi các em lên chỉ trên bản đồ treo tường. VD: Lược đồ Hoang mạc trên thế giới
  • 11. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 11 GV: Yêu cầu học sinh đọc tên lược đồ: HS Lược đồ phân bố hoang mạc thế giới. GV phải hỏi HS nhìn vào chú giải màu xanh, màu vàng thể hiện yếu tố nào, học sinh phát hiện ngay là hoang mạc và bán hoang mạc. ? Đường mũi tên màu xanh thể hiện yếu tố nào: Dòng biển lạnh. Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ hoang mạc và bán hoang mạc, hướng dẫn học sinh chú ý vào màu vàng và màu xanh thì học sinh dễ nhận biết hơn. Yếu tố dòng biển lạnh có ý nghĩa như thế nào, tính chất của đường chí tuyến, ý nghĩa của việc gần biển và xa biển là gì.... HS sẽ phát hiện được kiến thức đó là những nguyên nhân hình thành hoang mạc. VD lược đồ kinh tế Bắc Mĩ: Yêu cầu đối với HS: + Đọc tên lược đồ: Lược đồ kinh tế Bắc Mĩ.
  • 12. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 12 + Đọc phần chú giải: Những đối tượng địa lý kinh tế được thể hiện trên bản đồ: Sản xuất ô tô, đóng tàu, cơ khí, luyện kim, hoá chất, lọc dầu..... + Học sinh đối chiếu so sánh trên lược đồ để thấy được sự phân bố của các đối tượng đó trên lược đồ. + Sự phân bố chung đối với từng quốc gia như thế nào. + Sự phân bố riêng đối với từng quốc gia, từng vùng. + Từ đó học sinh thấy được sự phát triển kinh tế ( công nghiệp Bắc Mĩ) VD: Lược đồ môi trường đới lạnh trên trái đất - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần chú giải, sau đó yêu cầu học sinh lên chỉ môi trường đới lạnh cả 2 bán cầu, hướng dẫn chỉ rõ ranh giới. + Trước hết GV cho HS quan sát các đường vĩ tuyến, và đặt câu hỏi cho biết giới hạn môi trường đới lạnh ( HS từ khoảng vĩ tuyến 60 độ vĩ về phía cực) ? Xác định vị trí cực. Sau đó HS có thể dễ dàng chỉ được môi trường đới lạnh. Bản thân tôi trong các tiết dạy địa lý có liên quan đến sử dụng bản đồ là tôi khai thác triệt để và luôn hướng dẫn các em tìm các đối tượng địa lý trên bản đồ, và giờ học đó rất sôi nổi, học sinh hứng thú, và hiểu bài. Đa số học sinh do tôi dạy rất hăng hái khi giáo viên gọi lên chỉ bản đồ. Đọc bản đồ là phương pháp tổng quát chung cho tất cả các học sinh, nó giải quyết những nhiệm vụ lớn của việc học tập địa lý. b. Mô tả và nêu đặc điểm hiện tượng - Nội dung chính của việc mô tả và nêu đặc điểm hiện tượng là quan sát, mô tả hoặc nêu những đặc trưng cơ bản về sự phân bố, về số lượng, chất lượng, , cấu trúc của
  • 13. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 13 quá trình phát triển của hiện tượng. Muốn vậy học sinh cần nắm được ngôn ngữ bản đồ để đọc và hiểu bản đồ. Đây là phương pháp làm việc tích cực trong dạy địa lý, do đó cần áp dụng rộng rãi trong các khâu lên lớp. - Kĩ năng mô tả và nêu đặc điểm đối tượng địa lý sẽ được hoàn thiện dần dần trong hệ thống công việc kế tiếp nhau. - Lúc đầu giao cho học sinh công việc chỉ trên bản đồ những kí hiệu riêng biệt, và nêu đặc điểm đối tượng nghiên cứu trên bản đồ. ở mức độ cao hơn, học sinh có thể bỏ qua những dấu hiệu bên ngoài, phát hiện và chỉ ra những nguyên nhân bên trong, những mối liên hệ tương hỗ của hiện tượng. Ví dụ: Nghiên cứu giao thông trên biển và đại dương không chỉ biết dấu hiệu trên mặt biển và đại dương, mà còn biết cả gió bão và dòng biển ảnh hưởng đến việc đi lại, độ mặn của biển ảnh hưởng đến trọng tải tàu, độ nông sâu, các bãi đá và san hô ngầm thường gây tai nạn giao thông.... Ví dụ: Khi dạy về miền đồi núi thì không chỉ có day về dạng địa hình đồi núi mà bên cạnh đó nó cũng có những đồng bằng giữa núi, có vùng trũng thấp là nơi dân cư có thể sinh sống và phát triển kinh tế. Dạy về miền núi phải phân tích được những khó khăn song bên cạnh đó cũng có những thuận lợi, giáo viên giúp học sinh tìm đó là tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, thuỷ điện, tài nguyên du lịch tự nhiên.... Ví dụ: Khi dạy về vị trí địa lí Việt Nam: Chúng ta không chỉ dừng lại ở việc phân tích vị trí địa lí mà phải cho học sinh hiểu được vị trí địa lí như vậy nó có thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hay nói cách khác ý nghĩa của vị trí địa lý mang lại. Giáo viên giúp học sinh tìm ra các ý nghĩa sau: + Việt Nam giáp với các nước: Thuận lợi cho việc giao lưu hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.... + Vị trí giáp biển thuận lợi cho việc phát triển tổng hợp kinh tế biển. + Vị trí là nơi giao thoa của các luồng sinh vật: Sinh vật đa dạng phong phú. + Vị trí giáp biển: Là cửa ngõ ra biển của các nước như Lào, Cam pu chía. + Vị trí trung tâm của Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo, vị trí nằm ở trung tâm vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương. Ví dụ: Khi học về địa lý khu vực của châu Á: Khi phân tích về đặc điểm tự nhiên giáo viên phải hướng cho học sinh để học sinh tự rút ra được ý nghĩa của vị trí địa lý mang lại trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. VD khu vực Tây Nam á: Vị trí nằm ở ngã ba của ba châu lục là nơi giao thoa của các nền văn minh: Á, Âu, Phi. Thuận lợi cho quá trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội..... - Đọc và chỉ bản đồ, so sánh trên bản đồ, mô tả và nêu đặc điểm đối tượng là việc làm thường xuyên và có hệ thống từ giáo viên đến học sinh, từ lớp dưới lên lớp trên, nên tạo thói quen khi sử dụng bản đồ
  • 14. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 14 Nhưng muốn đọc chính xác bản đồ đòi hỏi phải nắm thật chắc kí hiệu bản đồ. Còn chỉ bản đồ nó thể hiện học sinh nắm nội dung bài học đến đâu và có sâu sắc không. 2. Phương pháp sử dụng át lát địa lý - Trong khi giáo viên sử dụng bản đồ treo tường để giảng bài mới, thì học sinh vừa nghe vừa ghi, vừa theo dõi bản đồ tương ứng trước mặt học sinh, đó là bản đồ trong át lát. Át lát có ưu thế đặc biệt ở chỗ là, giáo viên và học sinh nhanh chóng nhìn thấy ngay tất cả nội dung trong bài giảng trên bản đồ, và có ý nghĩa rất lớn khi dùng phương pháp chồng khít lên nhau so sánh các bản đồ trong át lát. Khi học bài ở nhà, học sinh không cần học bài bắt đầu trong sách giáo khoa mà bắt đầu từ át lát đặt trước mặt và cần phải tìm thấy ngay lập tức tất cả đối tượng địa lý trong át lát để nhớ lại bài học ở lớp, át lát còn được dùng để giải thích các mối quan hệ địa lý, xác định các mối quan hệ nhân quả và dùng nó để giải thích các mối quan hệ này. - Khi sử dụng át lát giáo viên cùng chú ý hướng dẫn học sinh cách sử dụng: Trước hết phải đọc trang đầu át lát với những kí hiệu chung nhất, nếu thuộc rồi thì việc khai thác các yếu tố địa lý trên át lát cực kì đơn giản. Chú ý hướng dẫn học sinh sử dụng phần cuối của át lát bảng tra cứu thuật ngữ địa lý và các chữ viết tắt. VD: Khi cho học sinh sử dụng át lát: Trước hết cho học sinh đọc kí hiệu chung: Về: ( Yêu cầu học sinh phải học thuộc các kí hiệu chung) vì có thuộc kí hiệu thì nhìn vào bất cứ bản đò nào cũng có thể phát hiện kiến thức nhanh và chính xác. + Các yếu tố tự nhiên: Phân tầng địa hình, điểm độ cao, độ sâu, núi lửa, san hô, sông, hồ, kênh dào, dòng biển, vùng băng tuyết, hoang mạc, rừng .... + Các yếu tố hành chính - chính trị - dân cư: Tên nước, thủ đô, điểm dân cư... + Các chữ viết tắt: Núi, Đồng bằng..... + Trong mỗi trang át lát bao giờ cũng có phần chú giải chi tiết và rất hay, nhiều kiến thức mới cập nhật, giáo viên phải giới thiệu để học sinh khám phá. + Phần cuối át lát là cách để học sinh tìm địa danh: GV có thể hỏi 1 vài địa danh để học sinh tìm cho quen và thuần thục. + Đối với át lát địa lý: Có 2 loại cho học sinh đó là át lát địa lí thế giới và các châu lục, và át lát địa lí Việt Nam: + Giáo viên cần hướng dẫn học sinh mua vào thời điểm nào cho thích hợp: VD: Đối với lớp 7 rất cần thiết là quyển át lát địa lý các châu lục bắt buộc đối với các em là phải có, vì nội dung chính trong chương trình địa lý 7 là nghiên cứu về địa lý các châu lục. Thì rất thuận lợi cho giáo viên khi dạy về bất cứ châu lục nào, học sinh nếu như nghiên cứu trước về các châu lục đố các em đã có chút ít kiến thức rồi, nên sẽ hăng hái hơn. Và thậm chí có những nội dung mà sách giáo khoa không đề cập đến thì át lát có thể có, hoặc những điều giáo viên chưa nói thì trong át lát cũng có....
  • 15. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 15 điều này giáo viên phải hướng dẫn các em nghiên cứu. Quyển át lát này có thể sử dụng sang học lớp 8. Đối với học sinh lớp 8 thì yêu cầu là phải có át lát Việt Nam, nó là tư liệu mà học sinh có được xuyên suốt kì 2 của lớp 8 và lớp 9 thậm chí còn để dùng sang học cấp 3. Và nó được sử dụng khi thi cử rất thuận lợi cho các em. Như vậy nếu như chỉ cần có quyển át lát nếu HS nào mà thực sự muốn khám phá thì toàn bộ nội dung kiến thức được thể hiện hết trong đó, học sinh sẽ trở thành người tự học và học giỏi về bộ môn địa lý. 3. Phương pháp sử dụng bản đồ trong sgk - Mỗi bài học địa lý ở lớp trên đều có chủ đề chính, những chủ đề này thường có những bản đồ riêng hoặc những bản đồ kết hợp biểu hiện nội dung bài học. Do đó biểu hiện bằng nét đứt đen trên nền giấy trắng, hoặc in vài màu nhưng tỉ lệ rất nhỏ nên bản đồ chỉ thể hiện được vài nội dung chính của bài học, không thể hiện nội dung phong phú như bản đồ tương ứng trong át lát, nhưng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong lĩnh hội kiến thức quan trọng theo chủ đề bài, giúp học sinh tư duy địa lý gắn liền với lãnh thổ. - Trong điều kiện không đáp ứng đầy đủ át lát cho các em học sinh thì sách giáo khoa là bản đồ duy nhất để học sinh học tập trên lớp và ở nhà. - Đối với bản đồ sgk cũng giống như mọi bản đồ khác điều đầu tiên ta cần hướng cho học sinh chú ý vào bản chú giải xem các đối tượng địa lý trên bản đồ. - Trong giảng dạy, có khi giáo viên dừng lại trên trang bản đồ này để giải thích, hướng dẫn học sinh quan sát, nêu vấn đề để học sinh trả lời. - Hoặc giáo viên cứ để học sinh phát hiện kiến thức dựa vào bản đồ sgk vì nội dung nó ngắn gọn, dễ khai thác. Khi đó tạo khả năng tự làm việc của các em, gây hứng thú cho các em. các em sẽ cảm thấy phấn khởi nếu như tự mình tìm ra kiến thức mới. VD: H2.1. sgk địa lý 8: - Bài về khí hậu châu Á, nếu như học sinh chỉ cần nghiên cứu vào lược đồ cũng có thể biết được sự phân hoá đa dạng của khí hậu.
  • 16. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 16 + Giáo viên có thể hỏi học sinh nhìn vào bảng chú giải cho biết châu Á có mấy đới khí hậu. HS phát hiện ngay là châu Á có 5 đới khí hậu. + Ranh giới các đới như thế nào, yêu cầu học sinh lên chỉ bản đồ. HS dựa vào màu sắc và dựa vào hệ thống vĩ tuyến có thể xác định được ranh giới. + Trong các đới nó lại được phân chia thành các kiểu: HS có thể nhận thấy ngày bằng các kí hiệu. + Giáo viên yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ: HS sẽ làm được Như vậy phần nội dung kiến thức này là do HS phát hiện ra, học sinh sẽ cảm thấy phấn khởi, hứng thú. Nhưng tất nhiên giáo viên phải dẫn dắt. 4. Phương pháp sử dụng bản đồ câm - Bản đồ trống có tỉ lệ lớn hơn thường được giáo viên sử dụng trong các giờ học, dạy đến đâu giáo viên điền nội dung đã chuẩn bị ở nhà vào đến đó. Đây là phương pháp giới thiệu kiến thức mới độc đáo, hấp dẫn thu hút học sinh theo dõi bài giảng mới. - Bản đồ câm dùng cho học trò có tỉ lệ nhỏ hơn, thường đóng thành tập gọi là tập bản đồ. Trong giờ học, học sinh thường để chúng ở trên bàn. Học sinh vừa nghe thầy cô giáo giảng vừa ghi chép, vừa chuyển những nội dung mà giáo viên điền trên bản đồ câm vào bản đồ của mình. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa thầy và trò khi sử dụng các loại bản đồ câm ở trên lớp, là phương pháp hình thành biểu tượng và khái niệm cho học sinh một cách tích cực. Giáo viên cũng có thể ra bài tập cho cho học sinh về nhà tự làm việc với bản đồ câm, giúp các em có thói quen làm việc độc lập, nhằm củng cố kiến thức đã học ở trên lớp, chuẩn bị bài để thu nhận những kiến thức mới và rèn luyện kĩ năng bản đồ cần thiết. - Để sử dụng tốt bản đồ câm, trước khi giao nhiệm vụ cho học sinh tiến hành độc lập các công việc trên bản đồ câm, giáo viên giới thiệu đôi nét về bản đồ câm, về mục đích, yêu cầu, nội dung công việc và tác dung của việc làm đối với việc học tập địa lý. - Dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên, chất lượng làm việc với bản đồ câm trong các khâu bổ sung theo bài giảng và thực hành ở lớp, giáo viên ra bài tập về nhà, ôn tập và kiểm tra dần dần được nâng cao, học sinh sẽ có thói quen và hứng thú học tập môn địa lý. - Bản đồ câm ở các trường chính là tập bản đồ địa lý, giáo viên chú ý khai thác trong đó nội dung khá đầy đủ. - Khi giảng dạy kiến thức mới, giáo viên giới thiệu tài liệu viết cho học sinh, rồi chính tay mình bổ sung nội dung viết lên bản đồ câm trên bảng cùng lúc đó học sinh nghe giáo viên giảng bài và bổ sung lên bản đồ câm tương ứng đặt trước mặt. - Phương pháp này có giá trị ở chỗ nội dung bản đồ câm được tạo nên do chính tay học sinh xây dựng khi theo dõi bài giảng, giúp học sinh hiểu bài sâu và nhớ lâu. Phần
  • 17. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 17 thực hành bản đồ có thể tiến hành tại lớp, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, cũng có thể hướng dẫn học sinh là ở nhà dựa trên bản đồ treo tường, át lát và sgk. - Nhìn chung nếu trọng tâm công việc thực hành bản đồ đưa ra phù hợp với yêu cầu kiến thức bài học thì việc bổ sung bản đồ câm trở thành nội dung học tập chính. Nếu trọng tâm công việc không đi sâu vào giải quyết trọng tâm bài học thì giáo viên có thể chuyển sang ngoại khoá hoặc cho làm thêm bài ở nhà. - Giáo viên giao bài cho học sinh về nhà làm thì nhất thiết giờ học sau phải kiểm tra học sinh làm, như thế rèn cho học sinh ý thức tự giác học tập tốt hơn. - Khả năng lĩnh hội kiến thức trong bản đồ câm rất tốt, nó củng cố vững chắc kiến thức đã biết về đối tượng địa lý trên bản đồ, đồng thời nó cũng buộc học sinh phải suy nghĩ, giải thích về đối tượng địa lý đang học tập để tiếp thu và nắm vững nó, nhất là khi quan sát trên bản đồ trong át lát, bản đồ treo tường, vị trí của đối tượng địa lý. Học sing phải tập trung trí lực, chăm chú nhìn căng thẳng vào bản đồ, đánh giá trực tiếp trong óc, tìm vật chuẩn hoặc vị trí đối tượng và cơ sở để đặt chúng vào vị trí tương ứng trên bản đồ câm..., Tất cả việc đó không phải là máy móc mà là sự lĩnh hội vị trí địa lý của đối tượng trong mối quan hệ với những đối tượng xung quanh nó... học sinh học tập một cách tự giác. GIÁO ÁN MINH HOẠ BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á ( LỚP 8) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới ( 5') GV: Sử dụng lược đồ hành chính châu Á ? Châu Á được chia thành những khu vực tự nhiên nào. GV: yêu cầu học sinh lên bảng xác định vị trí các khu vực. GV: Nhận xét - cho điểm. ? Chúng ta đã học những khu vực tự nhiên nào rồi. ? 2 khu vực đó khu vực nào tập trung đông dân , vì sao. GV: Nam Á là 1 trong 2 khu vực đông dân nhất thế giới, do có điều kiện tự HS quan s¸t. - Ch©u ¸ ®-îc chia thµnh 6 khu vùc tù nhiªn: Khu vùc B¾c ¸, §«ng ¸, Trung ¸, §«ng Nam ¸, Nam ¸, T©y Nam ¸. 1 HS lªn x¸c ®Þnh vÞ trÝ c¸c khu vùc, HS kh¸c nhËn xÐt. - §· häc khu vùc: T©y nam ¸, Nam ¸. - Khu vùc Nam ¸ tËp trung ®«ng d©n v× ®iÒu kiÖn khÝ hËu nãng Èm, m-a nhiÒu. Khu vùc T©y nam ¸ th-a d©n v× khÝ hËu kh«, nãng. - Cßn khu vùc §«ng ¸.
  • 18. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 18 nhiên rất thuận lợi, trên thế giới còn khu vực nào dân cư tập trung đông thứ 2 nữa không. Tuy nhiên sự phân bố dân cư Đông Á kh«ng ®ång ®Òu, nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn sù ph©n bè d©n c- nh- vËy ®ã lµ c©u hái ta sÏ tr¶ lêi qua bµi häc h«m nay. HĐ2: Bài mới 1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Đông á ( 15') GV: Giới thiệu khu vực Đông Á trên lược đồ hành chính GV sử dụng H12.1 lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á. ( GV nhắc lại vị trí) ? Nhắc lại khu vực Nam Á được chia làm mấy bộ phận. ? Nhìn trên bản đồ khu vực Đông Á cho biết khu vực được chia làm mấy bộ phận ? Kể tên các quốc gia phần đất liền và phần hải đảo ( HS lên chỉ trên bản đồ) GV: Mở rộng: - Trung Quốc nước lớn thứ 3 sau Nga, Canada: Diện tích: 9.571.300km2 . Là nước XHCN lớn nhất. Từ bắc xuống nam rộng 5000km, từ tây sang đông rộng 4000km ( là nguyên nhân dẫn tới sự phân hoá khí hậu Trung Quốc theo chiều tây - đông) - Bán đảo Triều Tiên: DT: 220.800km2 . Phân thành 2 quốc gia: + Bắc Triều Tiên: CHDCND Triều Tiên. + Nam Triều Tiên: Hàn Quốc. - Nhật Bản: DT: 379.954km2 với hơn 3000hòn đảo, và 4 đảo lớn: Hốc cai đô, Hôn su, Xi cô cư, Kiu xi. Nhật Bản được mệnh danh là đất nước mặt trời mọc. - Đài Loan: Là 1 bộ phận của lãnh thổ HS quan s¸t. - Khu vùc Nam ¸ chia lµm 2 bé phËn: §Êt liÒn, h¶i ®¶o. - Khu vùc §«ng ¸ gåm 2 bé phËn: PhÇn ®Êt liÒn vµ phÇn h¶i ®¶o. + PhÇn ®Êt liÒn gåm c¸c quèc gia: Trung Quèc, Hµn Quèc, TriÒu Tiªn. + PhÇn h¶i ®¶o: NhËt b¶n, §µi Loan vµ ®¶o H¶i Nam
  • 19. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 19 TQ: DT: 36008km2 , chưa có tên riêng. Thế giới gọi là Đài Loan - Trung Quốc. ? Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến trên lược đồ, xác định giới hạn khu vực Đông Á ? Với vĩ độ địa lý như trên khu vực Đông Á thuộc đới khí hậu nào ( nội dung này ta xét phần sau) ? Nhìn trên bản đồ, cho biết khu vực Đông Á tiếp giáp với những khu vực nào của châu Á. ? Khu vực Đông Á tiếp giáp với những nước nào của châu Á. GV: Còn tiếp giáp với các nước: + Phía Tây: Cư rơ gư xtan, Tatgixtan, Pakixtan. + Phía Tây Nam: Nêpan, Bu tan. + Phía Nam: Mianma, Lào. ? Phía Đông giáp những biển nào từ Bắc xuống Nam. ? Đặc điểm các biển này. GV: Đây cũng là 1 nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến khí hậu Đông Á. ? Từ sự phân tích trên em hãy rút ra ý nghĩa vị trí địa lý mang lại. ? Vị trí khu vực này có đặc điểm gì khác biệt với các khu vực mà chúng ta đã học. GV: Chuyển ý: Về mặt tự nhiên Đông Á kh«ng ph¶i lµ 1 khu vùc ®ång nhÊt, mµ - Giíi h¹n: Tõ 190 B - 520 B Tõ 750 § - 1430 § - Khu vùc §«ng ¸ thuéc ®íi khÝ hËu: ¤n ®íi vµ cËn nhiÖt. - TiÕp gi¸p: + PhÝa B¾c khu vùc B¾c ¸, Trung ¸ + PhÝa T©y gi¸p Trung ¸. + PhÝa T©y Nam gi¸p Nam ¸ + PhÝa Nam gi¸p §«ng Nam ¸. - TiÕp gi¸p víi nh÷ng n-íc: LB Nga, M«ng Cæ, Cad¾ctan, Ên §é, ViÖt Nam. - Tõ B¾c xuèng Nam: Gi¸p c¸c biÓn: NhËt B¶n, Hoµng H¶i, Hoa §«ng, BiÓn §«ng. - C¸c biÓn nµy ®Òu th«ng nhau vµ th«ng víi TBD. - ý nghÜa: + PhÇn ®Êt liÒn gi¸p c¸c n-íc thuËn lîi cho hîp t¸c giao l-u ph¸t triÓn kinh tÕ. + PhÝa §«ng gi¸p biÓn thuËn lîi khai th¸c tæng hîp kinh tÕ biÓn. + Gi¸p biÓn chÞu ¶nh h-ëng cña biÓn: Giã, b·o, sãng thÇn. + VÞ trÝ phÇn h¶i ®¶o n»m trong vßng ®ai löa TBD th-êng xuyªn chÞu ¶nh h-ëng cña ®éng ®Êt nói löa.
  • 20. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 20 bao gåm phÇn ®Êt liÒn tr¶i réng, phÇn h¶i ®¶o n»m trong vßng ®ai löa TBD, nªn ®Æc ®iÓm tù nhiªn ®a d¹ng, phøc t¹p, kh«ng theo quy luËt thèng nhÊt. VËy khu vùc nµy cã ®Æc ®iÓm tù nhiªn nh- thÕ nµo ta xÐt sang phÇn 2: HS quan s¸t. 2. Đặc điểm tự nhiên ( 20') ? Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên ta cần tìm hiểu những vấn đề gì. H12.1 Lược đồ tự nhiên khu vực Đông á. GV: Chúng ta nghiên cứu phần chú giải, giải thích các kí hiệu trên bản đồ. Chúng ta lần lượt tìm hiểu đặc điểm tự nhiên phần đất liền và phần hải đảo. GV: Chú ý: Phần đất liền lấy đường kinh tuyến 1100 Đ phân thành: Phía đông phần đất liền, phía tây phần đất liền. Ta cùng xét 2 đặc đặc điểm đầu tiên. - Chúng ta cần tìm hiểu: Địa hình, sông ngòi, khí hậu, cảnh quan a. Địa hình, sông ngòi GV: Các thang màu thể hiện độ cao địa hình, còn các đường màu xanh thể hiện về sông ngòi. Hoạt động nhóm: Nhóm1: Phía tây phần đất liền có những dạng địa hình nào? Kể tên những dạng địa hình đó? Nhóm2: Phía Đông phần đất liền có những dạng địa hình nào? kể tên những dạng địa hình đó? Nhóm 3: Nêu đặc điểm địa hình hải đảo? Nhóm4: Nêu sự phân bố sông ngòi Đông á? Kể tên các con sông lớn, nơi bắt nguồn, nơi đổ ra? * Địa hình: - Phần đất liền: Chiếm 83,7% diện tích lãnh thổ. Là một bộ phận có điều kiện tự Học sinh hoạt động nhóm theo nội dung: Nhóm1: Phía tây phần đất liền: Gồm có núi, sơn nguyên, bồn địa + Dãy núi: Thiên Sơn, Côn Luân, Tần Lĩnh.... + Sơn nguyên: Tây Tạng, CNHoàng Thổ. + Bồn địa: Duy Ngô Nhĩ, Ta rim, Tứ Xuyên.
  • 21. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 21 nhiên rất đa dạng. + Phía tây: Có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở, bồn địa rộng. GV: Trên núi cao có băng hà bao phủ quanh năm, nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sông lớn: TQ 67% diện tích là đồi núi, dãy Thiên Sơn, Côn Luân cao trung bình 6000- 7000m. SN Tây Tạng cao trung bình 5000m chiếm 25% diện tích lãnh thổ. ( Hình ảnh núi - Phim sơn nguyên Tây Tạng) + Phía đông: Địa hình đồi núi thấp, xen đồng bằng. GV: Rộng lớn và màu mỡ nhất là đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung ( đồng bằng Trung Hoa).80% sản lượng lương thực sản xuất ra từ đồng bằng này. TQ 25% diện tích lãnh thổ dưới độ cao 500m, trong đó 20 % vùng thấp là bồn địa. ( Hình ảnh đồng bằng) - Địa hình hải đảo: Phần hải đảo nằm trong vòng đai lửa TBD thường có động đất, núi lửa. Do 2 mảng kiến tạo TBD và mảng á- Âu xô vào nhau hoặc tách giãn nhau gây hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần. ( Tư liệu về động đất, sóng thần Nhật Bản 11/3) ( Hình ảnh núi Phú Sĩ) ? Nhìn trên bản đồ em hãy cho biết dạng địa hình chiếm diện tích lớn ở toàn khu vực Đông á là gì. GV Nhấn mạnh địa hình đông á: Cao ở phía tây, thấp ở phía đông, là 1 nguyên nhân dẫn tới sự phân bố dân cư không Nhóm 2: Phía đông phần đất liền địa hình đồi núi thấp xen đồng bằng. + Dãy núi Đại Hưng An. + Đồng bằng lớn: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. ( HS lên chỉ các đồng bằng) Nhóm3: Hải đảo - Địa hình chủ yếu là đồi núi, có 2 đồng bằng: Tôkiô, đồng bằng đảo Hải Nam. - Dạng địa hình chiếm diện tích lớn là đồi núi. Nhóm 4: - Sông ngòi khá nhiều song phân bố không đều, phân bố nhiều phía đông, thưa thớt phía tây. - 3 hệ thống sông lớn: + Sông A - mua.
  • 22. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 22 đồng đều ở khu vực này. Chuyển ý: Với vị trí và địa hình như trên thì sông ngòi phát triển như thế nào ta tiếp tục tìm hiểu. * Sông ngòi: - Khu vực có 3 sông lớn: Sông A- mua, Hoàng Hà, Trường Giang. GV: Mở rộng: - Sông A - mua( Hắc Long Giang) dài 4350km, đoạn trung lưu làm thành ranh giới tự nhiên giữa TQ và LBNga, độ dốc nhỏ 70m/ 1000km. - Sông Hoàng Hà; Dài 5190km nước sông mang theo khối cát lớn tạo đồng bằng Hoa Bắc rộng: 320.000km2 . Phù sa dày 80 m (phì nhiều nhất Đông á) - Sông Trường Giang ( Dương Tử) dài 5700km bồi phù sa cho đồng bằng Hoa Trung, lớp phù sa dày 300m, > 200 triệu người sinh sống ở vùng đồng bằng này, sản xuất 38% sản lượng lương thực cho TQ. Sông Hoàng Hà chế độ nước phức tạp hơn vì sông chảy qua nhiều vùng khí hậu khác nhau. Sông Trường Giang nước chảy điều hoà hơn vì chảy qua vùng khí hậu cận nhiệt gió mùa. H12.2 sgk (Sông Trường Giang) GV: Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa mùa hạ. Lũ lớn cuối hạ đầu thu, cạn vào đông xuân. GV: Sông ngòi hải đảo: Ngắn, dốc do địa hình, nhiều nước quanh năm. ? ở Việt Nam có sông lớn nào bắt nguồn từ TQ: (GV nói về vấn đề sử dụng cùng + Hoàng Hà. + Trường Giang. HS lên chỉ trên bản đồ các sông lớn nơi bắt nguồn, chảy qua đồng bằng nào, nơi đổ ra. HS quan sát - Sông Hồng bắt nguồn từ cao nguyên Vân Quý TQ, sông Cửu Long hạ lưu sông Mê Công..... - Giá trị sông ngòi; + Bồi tụ phù sa. + Phát triển thuỷ điện. + Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt. + Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản. + Du lịch ....
  • 23. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 23 chung dòng sông Mê Công) ? Nêu giá trị sông ngòi mang lại (Hình ảnh đập thuỷ điện....) Chuyển ý: Đông á, phần đất liền lãnh thổ rộng ngang, phía Tây sâu trong nội địa, và với đặc điểm vị trí địa hình, sông ngòi như trên thì khí hậu, cảnh quan ở đây phát triển ra sao chúng ta cùng tìm hiểu tiếp sang phần b. Khí hậu, cảnh quan ? Dựa vào H4.1 và H4.2 sgk nhắc lại hướng gió chính vào mùa đông và mùa hạ. Lược đồ khí hậu châu á: ? Phần phía Đông và phía Tây thuộc kiểu khí hậu gì. Nhắc lại đặc điểm từng kiểu khí hậu. Giải thích sự khác nhau. ? Đặc điểm thời tiết khí hậu khu vực có khí hậu gió mùa: ? Riêng Nhật Bản, mùa đông lạnh nhưng vẫn có mưa, tại sao. GV: Cảnh quan là kết quả tác động cuối cùng của các yếu tố vị trí, địa hình, sông ngòi, khí hậu, Vậy cảnh quan ở đây phát triển ra sao? Lược đồ cảnh quan châu á. ? Phía tây đất liền, phía đông hải đảo có những đới cảnh quan nào phát triển. Vì sao. - Đông á 1 năm có 2 mùa gió: + Mùa đông gió tây Bắc + Mùa hạ: Gió ĐN - Phía tây phần đất liền thuộc kiểu khí hậu: Cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao. - Phía đông phần đất liền, hải đảo có khí hậu ôn đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa. - Có sự khác nhau do: Phía Tây vị trí nằm sâu trong đất liền, địa hình cao ít chịu ảnh hưởng của biển...... - Đặc điểm: + Mùa đông lạnh, khô ít mưa + Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều. - Vì gió TB thổi qua biển mang hơi ẩm từ biển tới NB nên gây mưa - Phía Đông: Khí hậu gió mùa ẩm với cảnh quan rừng là chủ yếu. Do thời tiết ấm ẩm mưa nhiều. - Phía Tây: Khô hạn với cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc. Do vị trí nằm sâu trong nội địa thời tiết quanh năm khô hạn.
  • 24. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 24 HĐ4: Củng cố; Luyện tập ( 4 phút) ? Qua bài học hôm nay các em cần nhớ được những đặc điểm tự nhiên nào của khu vực Đông á. GV: Sử dụng bản đồ tư duy chuẩn lại kiến thức cho học sinh. GV: Sử dụng bản đồ câm (yêu cầu học sinh lên bảng xác định các dạng địa hình khu vực Đông Á). HS Trình bày: * Đặc điểm tự nhiên khu vực đông á: - Địa hình: + Phía Tây đất liền là núi cao, sơn nguyên, bồn địa. + Phía Đông đất liền: Núi thấp xen đồng bằng. + Hải đảo: Vùng núi trẻ, thường xuyên có động đất và núi lửa. - Sông ngòi: + Phần đất liền: Có 3 hệ thống sông lớn: A - Mua, Hoàng Hà, Trường Giang. + Phần hải đảo: Sông ngòi ngắn, dốc - Khí hậu: + Phía tây phần đất liền: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt. + Phía đông phần đất liền: Khí hậu có 2 mùa: Mùa đông khô lạnh, ít mưa, mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều. + Phần hải đảo: Mùa đông khí hậu mùa đông lạnh nhưng vẫn có mưa, mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều. - Cảnh quan: + Phía tây đất liền: Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên. + Phía đông đất liền, hải đảo: Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm * Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) 1. Học sinh về học bài, làm bài tập. 2. Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về tự nhiên khu vực Đông Á. 3. Chuẩn bị trước bài mới. Nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế xã hội Đông Á. BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC (LỚP 7)
  • 25. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 25 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới ( 5 phút ) ? Kể tên các đới khí hậu trên trái đất, giới hạn. GV: Nhận xét - cho điểm GV: Trên Trái Đất, ở vành đai thiên nhiên bao quanh xích đạo nằm giữa hai chí tuyến, có một môi trường với diện tích không lớn, nhưng lại là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện cho sự sống và phát triển hết sức phong phú. Đó là môi trường gì? Nằm trong đới khí hậu nào, đặc điểm tự nhiên ra sao? Ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài học hôm nay. HS lên chỉ trên bản đồ - Có 3 đới khí hậu: Đới nóng, lạnh, ôn hoà HS khác nhận xét HĐ2: I. Đới nóng ( 12 phút) GV giới thiệu chung: Tương ứng với 5 vành đai nhiệt là 5 đới khí hậu theo vĩ độ: Trong đó có 1 đai nóng 2 đai ôn hòa, 2 đai lạnh. ? Quan sát hình 5.1 SGK hãy xác định ranh giới các đới môi trường địa lý. ? Tại sao đới nóng lại có tên gọi là “Nội chí tuyến”. ? So sánh diện tích của đới nóng với diện tích đất nổi trên Trái Đất. ? Đặc điểm tự nhiên của đới nóng có ảnh hưởng thế nào tới giới thực vật và phân bố dân cư của khu vực này. GV kết luận: + Vị trí nội chí tuyến có nhiệt độ cao quanh năm, gió tín phong thổi thường xuyên. + 70% thực vật của Trái Đất sống trong rừng rậm của đới. + Là nơi có nền nông nghiệp cổ truyền lâu HS lên bảng xác định - Nằm giữa 2 chí tuyến, đới nóng chiếm diện tích đất nổi khá lớn trên Trái Đất. - Giới động vật và thực vật rất phong phú. Đới nóng là khu vực đông dân của thế giới. HS ghi
  • 26. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 26 đời, tập trung đông dân ) ? Dựa vào H5.1SGK nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng? Môi trường nào có diện tích nhỏ nhất. Chú ý: Môi trường hoang mạc có cả ở đới nóng và đới ôn hòa nên học riêng. Các em sẽ học ở từng phần riêng vè môi trường hoang mạc. GV chuyển ý: Ta tìm hiểu một kiểu môi trường nằm ở hai bên đường xích đạo trong đới nóng: Đó là môi trường xích đạo ẩm. - Các kiểu môi trường: + Môi trường xích đạo ẩm + Môi trường nhiệt đới + Môi trường nhiệt đới gió mùa + Môi trường hoang mạc HĐ3: II. Môi trường xích đạo ẩm (20’) GV: Xác định giới hạn, vị trí của môi trường xích đạo ẩm trên H5.1SGK? ? Quốc gia nào trên H5.1 nằm trọn trong môi trường này. GV: xác định vị trí Singapo trên bản đồ mưa của Xingapo, cho nhận xét, từ đó tìm ra đặc điểm đặc trưng của khí hậu xích đạo ẩm. GV yêu cầu hoạt động theo 2 nhóm: Mỗi nhóm 1 công việc sau: GV: Chuẩn bị sẵn bảng phụ cho HS điền vào. - Giới hạn: Nằm vào khoảng từ 50 B đến 50 N. (Singapo) HS: Lên xác định HS: Hoạt động theo nhóm Cử nhóm trưởng và thư kí ghi nội dung Và điền vào bảng sau. Nhóm 1 Nhận xét diễn biến nhiệt độ trong năm Nhóm 2 Nhận xét diễn biến lượng mưa trong năm - Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng mùa hè, mùa đông như thế nào. (Biên độ dao động nhiệt) - Đường biểu diễn nhiệt trung bình tháng có đặc điểm gì? - Nhiệt độ trung bình năm? - Kết luận chung về nhiệt độ? - Tháng nào không có mưa? - Đặc điểm lượng mưa các tháng? - Lượng mưa trung bình năm? - Kết luận chung về lượng mưa? GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả - Nhận xét - bổ sung. HS báo cáo kết quả theo nội dung
  • 27. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 27 GV: Chuẩn lại theo bảng sau: Nhiệt độ Lượng mưa Những đặc điểm cơ bản của khí hậu ẩm - Chênh lệch nhiệt độ giữa mùa hè và mùa đông ( biểu đồ nhiệt độ ) thấp : 30 C. - Nhiệt độ trung bình năm 250 - 280 C - Lượng mưa trung bình hàng tháng từ 170mm - 250mm. - Trung bình năm từ 1500mm-2500mm. Kết luận chung Nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều quanh năm. GV: Khái quát cho HS nhớ hình dạng biểu đồ khí hậu Xingapo là đại diện cho tính chất khí hậu ở môi trường xích đạo. - Tháng nào cũng có mưa, lượng mưa 170mm - 250mm. - Nhiệt độ cao quanh năm 250 C - 280 C. GV bổ sung kiến thức hoàn chỉnh đặc điểm môi trường xích đạo ẩm: - Biên độ nhiệt ngày và đêm là 100 C. - Mưa chiều tối kèm sấm chớp. - Độ ẩm không khí cao trên 80%. GV chuyển ý: Với tính chất đặc trưng của khí hậu xích đạo ẩm như vậy sẽ ảnh hưởng lớn tới giới sinh vật như thế nào? ? Quan sát hình 5.3, H5.4 SGK cho biết rừng có mấy tầng chính? Giới hạn các tầng rừng. ? Đặc điểm của thực vật rừng sẽ ảnh hưởng tới đặc điểm động vật như thế nào. GV kết luận: Đặc điểm môi trường xích đạo ẩm: - Khí hậu nóng quanh năm (t0 >250 C, lượng mưa 170mm – 250mm) - Có rừng rậm quanh năm phát triển ở khắp nơi (rừng rậm nhiều tầng tán tập HS quan sát H 5.3, 5.4 sgk - Rừng có 4 tầng chính - Rừng rậm xanh quanh năm: - Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện tốt cho rừng rậm phát triển. Vùng cửa sông có rừng ngập mặn. - Rừng có nhiều loại cây, rậm rạp cao trên 50m. - Giới sinh vật rất phong phú. HS ghi
  • 28. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 28 trung 70% số loài cây, chim thú trên thế giới). - Giới sinh vật phong phú đa dạng. HĐ4: Củng cố; Luyện tập ( 7’) 1. Trong ®íi nãng cã c¸c kiÓu m«i tr-êng nµo? ViÖt Nam thuéc kiÓu m«i tr-êng nµo? 2. Nªu ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña m«i tr-êng xÝch ®¹o Èm? 3. Bµi tËp 3: Nh÷ng tõ ng÷ nµo nãi lªn ®Æc ®iÓm dÔ nhËn biÕt cña rõng rËm xanh quanh n¨m. GV h-íng dÉn HS c¸ch nhËn biÕt nh÷ng tõ ng÷ cho chuÈn x¸c. HS: - Cã 4 kiÓu m«i tr-êng: +M«i tr-êng xÝch ®¹o Èm + M«i tr-êng nhiÖt ®íi + M«i tr-êng nhiÖt ®íi giã mïa + M«i tr-êng hoang m¹c - VN N»m trong m«i tr-êng nhiÖt ®íi giã mïa HS : Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n nhÊt - NhiÖt ®é, l-îng m-a cao quanh n¨m, l-îng Èm lín, sinh vËt phong phó ®a d¹ng. HS: §äc néi dung bµi 3 sgk HS cã thÓ th¶o luË n theo bµn. (Rõng c©y rËm, c©y cá vµ d©y leo quanh 4 phÝa, khao kh¸t ®-îc nh×n trêi xanh... kh«ng khÝ ngét ng¹t oi bøc) * Hướng dẫn về nhà ( 1’) +Sưu tầm tranh ảnh Xavan nhiệt đới. + Tìm hiểu môi trường Xavan. + Đọc trước bài 6: Môi trường nhiệt đới. Sau khi sö dông ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc nh- trªn: Häc sinh biÕt lµm s¸ng tá c¸c ®èi t-îng vµ hiÖn t-îng riªng biÖt ®-îc miªu t¶ vµ biÓu hiÖn trªn b¶n ®å. Häc sinh cã ®-îc nh÷ng biÓu t-îng kh¸ch quan, biÕt so s¸nh, ph©n tÝch ®èi t-îng biÓu hiÖn trªn b¶n ®å nh»m cã ®-îc mét biÓu t-îng tæng qu¸t vÒ c¸c ®Æc ®iÓm hoÆc hiÖn t-îng cã trong c¸c l·nh thæ nãi chung ®Ó t×m ra mèi quan hÖ gi÷a chóng, t×m ra nh÷ng ®Æc ®iÓm vµ tÝnh chÊt ®Þa lÝ (nh÷ng kiÕn thøc Èn trong b¶n ®å). Muèn rót ra ®-îc nh÷ng kÕt luËn nµy häc sinh kh«ng nh÷ng ph¶i kÕt hîp nh÷ng kiÕn thøc ®Þa lÝ mµ cßn ph¶i n¾m ®-îc nh÷ng mèi liªn hÖ gi÷a c¸c ®èi t-îng ®Þa lÝ trªn b¶n
  • 29. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 29 ®å råi vËn dông t- duy, so s¸nh ®èi chiÕu ®Ó rót ra kÕt luËn tõ ®ã cã ®-îc kiÕn thøc míi . Thùc tr¹ng sö dông b¶n ®å gi¸o khoa trong gi¶ng d¹y Địa Lý tại trường THCS 1. Hiện tại còn nhiều giáo viên dạy chéo ban môn địa lí nên sự tìm tòi và khai thác kiến thức từ bản đồ…còn nhiều hạn chế mà đây là nội dung quan trọng trong quán trình lên lớp, giáo viên và học sinh muốn hiểu sâu nội dung phải từ bản đồ, và nó xây dựng được khả năng nhớ lâu vị trí trên bản đồ. Hiện tại còn thiếu rất nhiều giáo viên chính ban môn địa nên các trường THCS vẫn sử dụng các giáo viên dạy chéo ban nên vấn đề hiểu bản đồ gặp nhiều hạn chế. 2. Kiến thức của giáo viên còn chưa sâu nên khai thác chưa hết tác dụng của bản đồ 3. Sử dụng bản đồ trong giờ dạy chưa đúng lúc, đúng chỗ và đúng phương pháp sử dụng, hoặc sa đà vào phân tích trên phương diện nghệ thuật. 4. Có tình trạng lên lớp rồi mới tiếp xúc với bản đồ nên trong quá trình giảng dạy rất khó khai thác kiến thức. Hoặc bỏ qua phần làm việc với bản đồ chỉ chú ý đến kênh chữ. 5. Tình trạng học sinh không biết cách phân tích bản đồ do giáo viên chưa đề cao được vai trò của bản đồ trong giảng dạy. 6. Một số lược đồ…không thể hiện được rõ nội dung của bài học làm giáo viên rất lúng túng khi phân tích. Chất lượng một số bản đồ đôi khi còn chưa cao, hình ảnh chưa rõ nét. Thực tế ở các trường THCS hiện nay vẫn còn thiếu bản cho nên ảnh hưởng rất lớn trong quá trình giảng dạy. 7. Có một bộ phận các em học sinh chưa thực sự hăng hái trong việc học các bộ môn xã hội, trong đó có môn địa lý cho nên giáo viên cũng gặp khó khăn trong quá trình giảng dạy. IV. KẾT LUẬN Bản đồ giáo khoa là rất cần thiết cho cả người dạy và cho cả người học ở mọi cấp học. Nó chỉ phát huy hết tác dụng khi người dạy và người học nhận ra nó, hiểu được nó. Nó sẽ giúp ích cho ta rất nhiều trong quá trình giảng dạy. Nó là công cụ trực quan cần thiết, nó là nguồn tri thức quan trọng mà không có cách thức thể hiện nào có thể sinh động bằng nó. Bản đồ và kênh chữ kết hợp bổ sung cho nhau để làm tăng thêm giá trị của bài học. Bỏ qua bản đồ giáo khoa thì phương pháp dạy của giáo viên sẽ là độc thoại và hình thức dạy đó gọi là “dạy chay”. Với một giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề sử dụng kênh hình thì chỉ cần 1 bản đồ, 1 đến 2 lược đồ và biểu đồ là có thể khai thác gần hết kiến thức về vấn đề đó. Qua đó chúng ta thấy được vai trò to lớn của bản đồ giáo khoa. Chính vì vậy mà SGK địa lí là SGK mà có nhiều bản đồ nhất. Chúng ta phải biết nắm lấy được thuận lợi này để nâng cao chất lượng một giờ dạy nói riêng và
  • 30. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 30 hệ thống các bài giảng địa lí nói chung sẽ tốt hơn rất nhiều. Đối với bộ môn địa lý, nguồn kiến thức và kĩ năng địa lý - bản đồ đến với học sinh rất nhiều qua sách giáo khoa, át lát, bản đồ treo tường và nguồn tài liệu khác, nhưng quan trọng hơn vẫn là nguồn kiến thức từ giáo viên. Đây là điều kiện tiên quyết đầu tiên, giúp học sinh hình thành những kĩ năng bản đồ cơ sở đầu tiên để thành lập những bản đồ đơn giản nhất, tiến tới hình thành hệ thống kĩ năng và thành lập những bản đồ phức tạp hơn. Với kinh nghiệm giảng dạy trong những năm qua, và với việc tôi đã áp dụng các biện pháp trên trong tiết dạy của mình hàng ngày lên lớp thì kết quả đạt được là khách quan, các em học sinh về cơ bản đã nắm chắc cách sử dụng bản đồ giáo khoa, và rất hăng hái khi được giáo viên giao nhiệm vụ và làm rất tốt, đã biết cách thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý, 95% các em có bản đồ riêng đó là át lát địa lý. Một điều thực tế là các em phát hiện kiến thức khi chỉ cần nhìn vào bản đồ. Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi trong việc " Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh THCS" rất mong ý kiến của các đồng nghiệp để tôi hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy của mình. Đưa môn địa lý cùng với các bộ môn khác góp phần giáo dục thế hệ trẻ trở thành những người phát triển toàn diện V. KIẾN NGHỊ: 1. Thực tế hiện nay ở các trường THCS trong huyện đối với bộ môn Địa lý, số đồ dùng dạy học như tranh ảnh, lược đồ, các đồ dùng khác còn thiếu nhiều, dẫn đến tình trạng giáo viên lên lớp rơi vào tình trạng phải dạy chay, rất khó cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình khai thác kiến thức mới. Đề nghị với các cấp có chức năng nhiệm vụ cố gắng trang bị đầy đủ hơn thiết bị dạy học bộ môn, để đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.... 2. Một số bản đồ thì quá to, dài khi sử dụng không thuận tiện. 3. Khi về dạy 1 số trường tôi thấy các em hầu như không có át lát địa lý, lỗi do giáo viên chéo ban dạy không nắm được đồ dùng bộ môn, đề nghị với các trường nên trang bị cho mỗi em một quyển át lát, vì trong đó có nhiều thông số quan trọng đối với bộ môn và đối với kiến thức xã hội liên quan 4. Chúng tôi mong muốn thường xuyên được học hỏi trao đổi kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy bằng các buổi chuyên đề, khoại khoá về bộ môn có tầm cỡ cấp cụm - huyện - tỉnh. 5. Để thực sự bộ môn dạy - học có chất lượng thì đòi hỏi phải có đội ngũ đồng đều, có trình độ chuẩn trở lên, xong vẫn thiếu giáo viên chính ban môn địa lý, thừa các môn như văn, giáo viên văn sang dạy Địa lý cũng ảnh hưởng chung đến chất lượng bộ môn. Đề nghị với các cấp có chức năng tuyển thêm giáo viên địa lý cho ngành giáo dục.
  • 31. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 31 Trên đây là một số những kinh nghiệm đã được bạn đồng nghiệp của tôi vận dụng trong năm học 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2013 – 2014, 2014-2015 và đang áp dụng năm học 2015-2016, trong đó vận dụng nhiều vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi thi giải 19/4. Tuy chỉ là ý kiến của riêng mình song tôi cũng mạnh dạn trình bày để các đồng chí tham khảo. Trong quá trình nghiên cứu và thử nghiệm không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của các đồng chí trong hội đồng khoa học nhà trường, các đồng nghiệp để sáng kiến trên được hoàn thiện và đạt được hiệu quả hơn trong những năm học tới. iệc vận dụng đúng phương pháp dạy học theo đặc thù của môn sẽ đem lại hiệu quả cao cho quá trình dạy học. Trong năm học gần đây với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động tư duy của học sinh gắn liền với việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, đặc biệt là phương pháp dạy học nêu vấn đề đã đem lại kết quả tốt với học sinh. Để thực hiện được điều đó thì mỗi giáo viên phải không ngừng học tập và rèn luyện nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề. Từ đó mới có thể áp dụng được một phương pháp dạy học hợp lý đối với các môn học thực nghiệm. Năm học 2013 – 2014 với việc vận dụng sáng kiến này vào dạy học cũng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của các đồng chí. Tôi xin chân thành cám ơn! Chợ Lầu, ngày 25 tháng 4 năm 2016 Người viết NguyÔn Ngäc ViÔn TÀI LIỆU THAM KHẢO V
  • 32. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 32 1. Sách giáo khoa Địa Lý 6, 7, 8, 9 2. Sách giáo viên Địa Lý 6, 7, 8, 9 3. Át lát địa lý Việt Nam 4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo khoa lớp 6, 7, 8, 9 5. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo khoa lớp 6, 7, 8, 9 6. Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ - Tác giả Trần Văn Quang – NXB Giáo dục. 7. Kỹ thuật dạy học địa lý của tác giả Trần Thị Hằng Mơ. 8. Một số tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý lớp 6, 7, 8, 9 9. Tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành môn Địa lí – Nhà xuất bản giáo dục 10. Tuyển chọn Những bài ôn luyện thực hành kỹ năng thi vào Đại học Cao đẳng môn địa lý- NXB Giáo dục TRƯỜNG THCS CHỢ LẦU PHIẾU NHẬN XÉT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
  • 33. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 33 Tªn ®Ò tµi : Mét vµi ph-¬ng ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng khai th¸c kiÕn thøc tõ b¶n ®å trong SGK m«n §Þa Lý THCS. Người thực hiện: NguyÔn Ngäc ViÔn Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Chợ Lầu NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG I. Bảng đánh giá : TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TỐT KHÁ TRUNG BÌNH KĐYC KQXL 1- TÊN ĐỀ TÀI 2- NỘI DUNG 3- PHƯƠNG PHÁP 4- HIỆU QUẢ 5-HÌNH THỨC II/ Nhận xét của người đánh giá : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… III/ Xếp loại :…………………………………………………………………………… Chợ Lầu, ngày ….. tháng ….. năm 2016 Người đánh giá SKKN ………………………………… PHÒNG GD-ĐT BẮC BÌNH
  • 34. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 34 PHIẾU NHẬN XÉT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tªn ®Ò tµi : Mét vµi ph-¬ng ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng khai th¸c kiÕn thøc tõ b¶n ®å trong SGK m«n §Þa Lý THCS. Người thực hiện: NguyÔn Ngäc ViÔn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Chợ Lầu NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD & ĐT ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xếp loại : …………………………. MỤC LỤC 1. PHẦN THỨ NHẤT
  • 35. Trường THCS Chợ Lầu Giáo viên: Nguyễn Ngọc Viễn Một vài phương pháp rèn kỹ năng khai thác kiến thức từ bản đồ trong Sách giáo khoa môn Địa Lý THCS https://skkn.vn/ Năm học: 2015-2016 35 Đặt vấn đề...........................................................................................Trang 01 2. PHẦN THỨ HAI Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm ..................................................Trang 02 - Quy trình sử dụng bản đồ................................................................Trang 02 + Rèn kỹ năng bản đồ giáo khoa cho học sinh ............................. ...Trang 05 + Phương pháp sử dụng một số loại hình bản đồ giáo khoa ......... ...Trang 11 + Phương pháp sử dụng bản đồ treo tường ...................................... Trang 11 + Phương pháp sử dụng atlat Địa Lý ................................................Trang 17 + Phương pháp sử dụng bản đồ trong SGK.......................................Trang 18 + Phương pháp sử dụng bản đồ câm..................................................Trang 20 + Một số tiết giáo án minh họa.......... ...............................................Trang 21 + Thực trạng sử dụng bản đồ giáo khoa trong giảng dạy Địa Lý tại trường THCS.....................................................................................................Trang 33 3. KẾT LUẬN......................................................................................Trang 33 4. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT....................................................Trang 34 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................Trang 37 6. ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP...............Trang 38, 39