SlideShare a Scribd company logo
1 of 115
Trong trường hợp tách doanh nghiệp, nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết
trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết?
Chọn một câu trả lời
 A) 7 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
 D) 30 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày
Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua nghị
quyết tách công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết tách công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách; tên công
ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, các quyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang công ty được tách;
thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua
nghị quyết.
Tham khảo: Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 2 [Góp ý]
Điểm : 1
Chia doanh nghiệp được áp dụng với loại hình doanh nghiệp nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn.
 B) Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh.
 C) Công ty hợp danh và công ty cổ phần.
 D) Doanh nghiệp tư nhân và công ty cổ phần.
Sai. Đáp án đúng là: Công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành
lập hai hoặc nhiều công ty mới trong một trong các trường hợp sau đây:
a) Một phần phần vốn góp, cổ phần của các thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần được chia sang cho các công ty mới theo tỉ lệ sở
hữu trong công ty bị chia và tương ứng giá trị tài sản được chuyển cho công ty mới;
b) Toàn bộ phần vốn góp, cổ phần của một hoặc một số thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ được chuyển sang cho các công ty
mới;
c) Kết hợp cả hai trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 3 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong trường hợp chia doanh nghiệp, nghị quyết chia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết
trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết?
Chọn một câu trả lời
 A) 7 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
 D) 30 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày
Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị chia thông qua nghị
quyết chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết chia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia; tên các
công ty sẽ thành lập; nguyên tắc, cách thức và thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ
phần, trái phiếu của công ty bị chia sang các công ty mới thành lập; nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụ của công ty bị chia; thời hạn thực hiện chia công ty. Nghị quyết chia công
ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết.
Tham khảo: Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 4 [Góp ý]
Điểm : 1
Cấm tập trung kinh tế trong trường hợp nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị
trường liên quan.
 B) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 40% trên thị
trường liên quan.
 C) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 30% trên thị
trường liên quan.
 D) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 20% trên thị
trường liên quan.
Sai. Đáp án đúng là: Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan.
Vì: Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định tại Điều 19 của
Luật này hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.
Tham khảo: Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 5 [Góp ý]
Điểm : 1
Tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ thì phải thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối
với nhà đầu tư nước ngoài?
Chọn một câu trả lời
 A) 20% vốn điều lệ trở lên
 B) 30% vốn điều lệ trở lên
 C) 51% vốn điều lệ trở lên
 D) 50% vốn điều lệ trở lên
Sai. Đáp án đúng là: 51% vốn điều lệ trở lên
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật đầu tư 2014: "Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầu
tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng BCC thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;
b) Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên;
c) Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ từ 51 % vốn điều lệ trở lên".
Tham khảo: Khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 6 [Góp ý]
Điểm : 1
Tập trung kinh tế bị cấm có thể được xem xét miễn trừ trong trường hợp nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị lỗ từ 1 năm trở lên.
 B) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế có nhiều đóng góp từ thiện.
 C) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế từ 5 năm trở lên.
 D) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình
trạng phá sản.
Sai. Đáp án đúng là: Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản.
Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây:
· Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản.
· Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kĩ thuật, công nghệ.
Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 7 [Góp ý]
Điểm : 1
Thời hạn thụ lí hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế là bao nhiêu ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ?
Chọn một câu trả lời
 A) 07 ngày
 B) 07 ngày làm việc
 C) 15 ngày
 D) 15 ngày làm việc
Sai. Đáp án đúng là: 07 ngày làm việc
Vì: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách
nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ về tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ
những nội dung cần bổ sung.
Tham khảo: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 8 [Góp ý]
Điểm : 1
Tài liệu nào KHÔNG cần phải có trong hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối vơí tập trung kinh tế?
Chọn một câu trả lời
 A) Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh.
 B) Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế.
 C) Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật.
 D) Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ.
Sai. Đáp án đúng là: Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ.
Vì: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với tập trung kinh tế bao gồm:
· Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh;
· Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
· Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật;
· Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan;
· Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng các trường hợp được hưởng miễn trừ theo quy định tại Điều 19 của Luật này;
· Văn bản ủy quyền của các bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện.
Tham khảo: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 9 [Góp ý]
Điểm : 1
Báo cáo tài chính trong hồ sơ thông báo tập trung kinh tế của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế là doanh nghiệp mới thành lập có
hoạt động kinh doanh chưa đủ một năm tài chính được thay thế bằng tài liệu nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của tổ chức kiểm
toán độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật.
 B) Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của Chủ tịch Hội
đồng quản trị hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty.
 C) Bản kê khai nộp thuế từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 03 tháng trước
ngày doanh nghiệp làm báo cáo tài chính để thông báo việc tập trung kinh tế.
 D) Bản kê khai nộp thuế từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 02 tháng trước
ngày doanh nghiệp làm báo cáo tài chính để thông báo việc tập trung kinh tế.
Sai. Đáp án đúng là: Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật.
Vì: Điều 37 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định: Báo cáo tài chính trong hồ sơ thông báo tập trung kinh tế của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế là doanh nghiệp mới thành
lập có hoạt động kinh doanh chưa đủ một năm tài chính được thay thế bằng các tài liệu sau đây:
1. Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật.
2. Bản kê khai nộp thuế từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 01 tháng trước ngày doanh nghiệp làm báo cáo tài chính để thông báo việc tập trung kinh tế.
Tham khảo: Điều 37 Nghị định 116/2005/NĐ-CP
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 10 [Góp ý]
Điểm : 1
Các doanh nghiệp tập trung kinh tế KHÔNG phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế nếu có thị
phần kết hợp chiếm bao nhiêu phần trăm trên thị trường liên quan?
Chọn một câu trả lời
 A) Từ 30% đến 50%
 B) Từ 40% đến 60%
 C) Dưới 40%
 D) Dưới 30%
Sai. Đáp án đúng là: Dưới 30%
Vì: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của
các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế.
Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung
kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 11 [Góp ý]
Điểm : 1
Doanh nghiệp đang trong nguy cơ bị giải thể là
Chọn một câu trả lời
 A) doanh nghiệp thua lỗ 3 năm trở lên.
 B) doanh nghiệp trốn thuế của Nhà nước bị phát hiện.
 C) doanh nghiệp bị xếp hàng yếu kém.
 D) doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của doanh
nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết
định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Sai. Đáp án đúng là: doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của doanh nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang
tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Vì: Khoản 1 Điều 36 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định: Doanh nghiệp đang trong nguy cơ bị giải thể là doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật
hoặc theo điều lệ của doanh nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 36 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 12 [Góp ý]
Điểm : 1
Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản có thể được xem xét miễn
trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm hay không?
Chọn một câu trả lời
 A) Được xem xét miễn trừ.
 B) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải thực hiện tốt
nghĩa vụ thuế trong 1 năm gần nhất.
 C) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải còn tài sản.
 D) Không được xem xét miễn trừ.
Sai. Đáp án đúng là: Được xem xét miễn trừ.
Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây:
· Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản;
· Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 13 [Góp ý]
Điểm : 1
Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong trường hợp nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) Doanh nghiệp không nộp thuế đầy đủ.
 B) Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành chính trong sản xuất kinh doanh.
 C) Doanh nghiệp 3 năm liên tiếp bị thua lỗ.
 D) Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ.
Sai. Đáp án đúng là: Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ.
Vì: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong những trường hợp sau đây:
· Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ;
· Doanh nghiệp được hưởng miễn trừ không thực hiện các điều kiện, nghĩa vụ trong thời hạn quy định tại quyết định cho hưởng miễn trừ;
· Điều kiện cho hưởng miễn trừ không còn.
Tham khảo: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 14 [Góp ý]
Điểm : 1
Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định cho hưởng miễn trừ hoặc không cho hưởng miễn trừ, quyết định bãi bỏ quyết định cho hưởng
miễn trừ có quyền nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
 B) khởi kiện cơ quan quản lí cạnh tranh theo quy định của pháp luật.
 C) tố cáo cơ quan quản lí cạnh tranh thực hiện hành vi trái pháp luật.
 D) đòi lại tiền phí đã nộp hồ sơ.
Sai. Đáp án đúng là: khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Vì: Điều 38 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định cho hưởng miễn trừ hoặc không cho hưởng miễn trừ, quyết định bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ có quyền khiếu nại theo quy
định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Tham khảo: Điều 38 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 15 [Góp ý]
Điểm : 1
Trường hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hưởng miễn trừ của Thủ tướng Chính phủ, thời hạn ra quyết định miễn trừ là bao
nhiêu ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ?
Chọn một câu trả lời
 A) 60 ngày
 B) 70 ngày
 C) 80 ngày
 D) 90 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 90 ngày
Vì: Khoản 3 Điều 34 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Trường hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hưởng miễn trừ của Thủ tướng Chính phủ, thời hạn ra quyết định chấp thuận hoặc không chấp thuận cho hưởng miễn trừ là
chín mươi ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn ra quyết định là một trăm tám mươi ngày.
Tham khảo: Khoản 3 Điều 34 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Trong trường hợp tách doanh nghiệp, nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết
trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết?
Chọn một câu trả lời
 A) 7 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
 D) 30 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày
Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua nghị
quyết tách công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết tách công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách; tên công
ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, các quyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang công ty được tách;
thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua
nghị quyết.
Tham khảo: Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 2 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong trường hợp chia doanh nghiệp, nghị quyết chia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết
trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết?
Chọn một câu trả lời
 A) 7 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
 D) 30 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày
Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị chia thông qua nghị
quyết chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết chia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia; tên các
công ty sẽ thành lập; nguyên tắc, cách thức và thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ
phần, trái phiếu của công ty bị chia sang các công ty mới thành lập; nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụ của công ty bị chia; thời hạn thực hiện chia công ty. Nghị quyết chia công
ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết.
Tham khảo: Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 3 [Góp ý]
Điểm : 1
Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ đối với việc tập trung kinh tế bị cấm trong trường hợp việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng
xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kĩ thuật, công nghệ thuộc về chủ thể nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Thủ tướng Chính Phủ
 B) Bộ trưởng Bộ Công thương
 C) Cục quản lí cạnh tranh
 D) Hội đồng cạnh tranh
Sai. Đáp án đúng là: Thủ tướng Chính phủ
Vì: Điều 25 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ
· Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản quy định tại Điều 10 và Khoản 1 Điều 19 của Luật này.
· Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản quy định tại Khoản 2 Điều 19 của Luật này.
Tham khảo: Điều 25 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 4 [Góp ý]
Điểm : 1
Công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại ở thời điểm nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
 B) Sau khi Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên ra Quyết định chia doanh nghiệp.
 C) Sau khi công ty mới hoạt động kinh doanh có lợi nhuận.
 D) Sau khi thực hiện xong thủ tục chuyển tài sản của công ty bị chia sang công ty mới.
Sai. Đáp án đúng là: Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
Vì: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 192 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Các
công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ,
khách hàng và người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này.
Tham khảo: Khoản 4 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 5 [Góp ý]
Điểm : 1
Nghĩa vụ của công ty bị tách là gì?
Chọn một câu trả lời
 A) Công ty bị tách phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần
vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng kí doanh nghiệp các công ty
mới.
 B) Không phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên vì Cơ quan đăng kí kinh doanh
sẽ tự động điều chỉnh nhưng phải kê khai thông tin thay đổi với cơ quan thuế.
 C) Công bố công khai thông tin tách doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng ít nhất
là 03 ngày.
 D) Không phải thực hiện nghĩa vụ gì.
Sai. Đáp án đúng là: Công ty bị tách phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời
với đăng kí doanh nghiệp các công ty mới.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty bị tách phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần
và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng kí doanh nghiệp các công ty mới.
Tham khảo: Khoản 3 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 6 [Góp ý]
Điểm : 1
Tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ thì phải thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối
với nhà đầu tư nước ngoài?
Chọn một câu trả lời
 A) 20% vốn điều lệ trở lên
 B) 30% vốn điều lệ trở lên
 C) 51% vốn điều lệ trở lên
 D) 50% vốn điều lệ trở lên
Sai. Đáp án đúng là: 51% vốn điều lệ trở lên
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật đầu tư 2014: "Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầu
tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng BCC thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;
b) Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên;
c) Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ từ 51 % vốn điều lệ trở lên".
Tham khảo: Khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 7 [Góp ý]
Điểm : 1
Thời hạn thụ lí hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế là bao nhiêu ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ?
Chọn một câu trả lời
 A) 07 ngày
 B) 07 ngày làm việc
 C) 15 ngày
 D) 15 ngày làm việc
Sai. Đáp án đúng là: 07 ngày làm việc
Vì: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách
nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ về tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ
những nội dung cần bổ sung.
Tham khảo: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 8 [Góp ý]
Điểm : 1
Hoạt động nào sau đây KHÔNG phải thực hiện ngay tức thì sau khi kết thúc thương vụ?
Chọn một câu trả lời
 A) Thực hiện một kế hoạch liên lạc hiệu quả.
 B) Duy trì các nhân viên chủ chốt.
 C) Chỉ ra các vấn đề về văn hoá doanh nghiệp.
 D) Tuyển thêm nhân viên mới.
Sai. Đáp án đúng là: Tuyển thêm nhân viên mới.
Vì: Những hoạt động cần thiết thực hiện ngay tức thì sai khi kết thúc thương vụ gồm:
· Thực hiện một kế hoạch liên lạc hiệu quả;
· Duy trì các nhân viên chủ chốt;
· Xác định dòng tiền yêu cầu ngay lập tức;
· Thu thập các kinh nghiệm tốt nhất của cả hai công ty;
· Chỉ ra các vấn đề về văn hoá doanh nghiệp.
Tham khảo: Học việc Ngân hàng, Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chương 4, mục 4.2.2. Quy trình cụ thể, trang 97.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 9 [Góp ý]
Điểm : 1
Tìm kiếm tiền khả thi gồm mấy bước?
Chọn một câu trả lời
 A) 01 bước
 B) 02 bước
 C) 03 bước
 D) 04 bước
Sai. Đáp án đúng là: 02 bước
Vì: Tìm kiếm tiền khả thi đối với các ứng cử viên mua lại tiềm năng gồm một thủ tục hai bước. Bước thứ nhất là thiết lập khung sàng lọc hoặc các tiêu chuẩn lựa chọn chính. Bước
thứ hai là phát triển một chiến lược tìm kiếm.
Tham khảo: Học việc Ngân hàng, Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chương 4, mục 4.2.2. Quy trình cụ thể, trang 79, 80.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 10 [Góp ý]
Điểm : 1
Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định cho hưởng miễn trừ hoặc không cho hưởng miễn trừ, quyết định bãi bỏ quyết định cho hưởng
miễn trừ có quyền nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
 B) khởi kiện cơ quan quản lí cạnh tranh theo quy định của pháp luật.
 C) tố cáo cơ quan quản lí cạnh tranh thực hiện hành vi trái pháp luật.
 D) đòi lại tiền phí đã nộp hồ sơ.
Sai. Đáp án đúng là: khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Vì: Điều 38 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định cho hưởng miễn trừ hoặc không cho hưởng miễn trừ, quyết định bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ có quyền khiếu nại theo quy
định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Tham khảo: Điều 38 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 11 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lí cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm
trả lời bằng văn bản về các vấn đề được yêu cầu?
Chọn một câu trả lời
 A) 10 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
 D) 30 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày
Vì: Khoản 2 Điều 32 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
· Cơ quan quản lí cạnh tranh có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin về thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế đang được cơ quan quản
lí cạnh tranh thụ lí.
· Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lí cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về các vấn đề
được yêu cầu.
Tham khảo: Khoản 2 Điều 32 Luật Cạnh tranh 2004
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 12 [Góp ý]
Điểm : 1
Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong trường hợp nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) Doanh nghiệp không nộp thuế đầy đủ.
 B) Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành chính trong sản xuất kinh doanh.
 C) Doanh nghiệp 3 năm liên tiếp bị thua lỗ.
 D) Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ.
Sai. Đáp án đúng là: Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ.
Vì: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong những trường hợp sau đây:
· Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ;
· Doanh nghiệp được hưởng miễn trừ không thực hiện các điều kiện, nghĩa vụ trong thời hạn quy định tại quyết định cho hưởng miễn trừ;
· Điều kiện cho hưởng miễn trừ không còn.
Tham khảo: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 13 [Góp ý]
Điểm : 1
Tài liệu nào phải có trong hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế?
Chọn một câu trả lời
 A) Giấy đề nghị thực hiện tập trung kinh tế có xác nhận của người đại diện theo pháp luật của
doanh nghiệp.
 B) Giấy xác nhận nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ do Chi cục thuế xác nhận.
 C) Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.
 D) Danh sách các đối tác từng hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp tập trung kinh tế.
Sai. Đáp án đúng là: Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.
Vì: Khoản 1 Điều 21 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế bao gồm:
· Văn bản thông báo việc tập trung kinh tế theo mẫu do cơ quan quản lí cạnh tranh quy định;
· Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
· Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật;
· Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
· Danh sách các loại hàng hoá, dịch vụ mà từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế và các đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp đó đang kinh doanh;
· Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 21 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 14 [Góp ý]
Điểm : 1
Khi các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại, chủ thể nào phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán của công ty bị hợp
nhất?
Chọn một câu trả lời
 A) Công ty bị hợp nhất.
 B) Công ty hợp nhất.
 C) Không phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán vì công ty bị hợp nhất đã chấm
dứt hoạt động.
 D) Nhà nước thực hiện thanh toán các khoản nợ này.
Sai. Đáp án đúng là: Công ty hợp nhất
Vì: Khoản 5 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định:
Sau khi đăng kí doanh nghiệp, các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa
thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị hợp nhất.
Tham khảo: Khoản 5 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 15 [Góp ý]
Điểm : 1
Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản có thể được xem xét miễn
trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm hay không?
Chọn một câu trả lời
 A) Được xem xét miễn trừ.
 B) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải thực hiện tốt
nghĩa vụ thuế trong 1 năm gần nhất.
 C) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải còn tài sản.
 D) Không được xem xét miễn trừ.
Sai. Đáp án đúng là: Được xem xét miễn trừ.
Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây:
· Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản;
· Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Nghĩa vụ của công ty bị tách là gì?
Chọn một câu trả lời
 A) Công ty bị tách phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần
vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng kí doanh nghiệp các công ty
mới.
 B) Không phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên vì Cơ quan đăng kí kinh doanh
sẽ tự động điều chỉnh nhưng phải kê khai thông tin thay đổi với cơ quan thuế.
 C) Công bố công khai thông tin tách doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng ít nhất
là 03 ngày.
 D) Không phải thực hiện nghĩa vụ gì.
Sai. Đáp án đúng là: Công ty bị tách phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời
với đăng kí doanh nghiệp các công ty mới.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty bị tách phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần
và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng kí doanh nghiệp các công ty mới.
Tham khảo: Khoản 3 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 2 [Góp ý]
Điểm : 1
Thời hạn thụ lí hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế là bao nhiêu ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ?
Chọn một câu trả lời
 A) 07 ngày
 B) 07 ngày làm việc
 C) 15 ngày
 D) 15 ngày làm việc
Sai. Đáp án đúng là: 07 ngày làm việc
Vì: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách
nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ về tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ
những nội dung cần bổ sung.
Tham khảo: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 3 [Góp ý]
Điểm : 1
Tách doanh nghiệp là gì?
Chọn một câu trả lời
 A) Chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số
công ty mới mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
 B) Chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số
công ty mới đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị tách.
 C) Chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới.
 D) Là công thức:
Doanh nghiệp A à Doanh nghiệp B + Doanh nghiệp C
Sai. Đáp án đúng là: Chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty mới mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa
vụ của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần mới (sau đây gọi là công ty được tách) mà
không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 4 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong trường hợp tách doanh nghiệp, nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết
trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết?
Chọn một câu trả lời
 A) 7 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
 D) 30 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày
Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua nghị
quyết tách công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết tách công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách; tên công
ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, các quyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang công ty được tách;
thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua
nghị quyết.
Tham khảo: Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 5 [Góp ý]
Điểm : 1
Công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại ở thời điểm nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
 B) Sau khi Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên ra Quyết định chia doanh nghiệp.
 C) Sau khi công ty mới hoạt động kinh doanh có lợi nhuận.
 D) Sau khi thực hiện xong thủ tục chuyển tài sản của công ty bị chia sang công ty mới.
Sai. Đáp án đúng là: Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
Vì: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 192 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Các
công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ,
khách hàng và người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này.
Tham khảo: Khoản 4 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 6 [Góp ý]
Điểm : 1
Cấm tập trung kinh tế trong trường hợp nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị
trường liên quan.
 B) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 40% trên thị
trường liên quan.
 C) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 30% trên thị
trường liên quan.
 D) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 20% trên thị
trường liên quan.
Sai. Đáp án đúng là: Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan.
Vì: Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định tại Điều 19 của
Luật này hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.
Tham khảo: Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 7 [Góp ý]
Điểm : 1
Tập trung kinh tế bị cấm có thể được xem xét miễn trừ trong trường hợp nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị lỗ từ 1 năm trở lên.
 B) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế có nhiều đóng góp từ thiện.
 C) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế từ 5 năm trở lên.
 D) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình
trạng phá sản.
Sai. Đáp án đúng là: Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản.
Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây:
· Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản.
· Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kĩ thuật, công nghệ.
Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 8 [Góp ý]
Điểm : 1
Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong trường hợp nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) Doanh nghiệp không nộp thuế đầy đủ.
 B) Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành chính trong sản xuất kinh doanh.
 C) Doanh nghiệp 3 năm liên tiếp bị thua lỗ.
 D) Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ.
Sai. Đáp án đúng là: Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ.
Vì: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong những trường hợp sau đây:
· Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ;
· Doanh nghiệp được hưởng miễn trừ không thực hiện các điều kiện, nghĩa vụ trong thời hạn quy định tại quyết định cho hưởng miễn trừ;
· Điều kiện cho hưởng miễn trừ không còn.
Tham khảo: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 9 [Góp ý]
Điểm : 1
Tài liệu nào KHÔNG cần phải có trong hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối vơí tập trung kinh tế?
Chọn một câu trả lời
 A) Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh.
 B) Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế.
 C) Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật.
 D) Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ.
Sai. Đáp án đúng là: Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ.
Vì: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với tập trung kinh tế bao gồm:
· Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh;
· Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
· Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật;
· Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan;
· Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng các trường hợp được hưởng miễn trừ theo quy định tại Điều 19 của Luật này;
· Văn bản ủy quyền của các bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện.
Tham khảo: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 10 [Góp ý]
Điểm : 1
Doanh nghiệp đang trong nguy cơ bị giải thể là
Chọn một câu trả lời
 A) doanh nghiệp thua lỗ 3 năm trở lên.
 B) doanh nghiệp trốn thuế của Nhà nước bị phát hiện.
 C) doanh nghiệp bị xếp hàng yếu kém.
 D) doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của doanh
nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết
định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Sai. Đáp án đúng là: doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của doanh nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang
tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Vì: Khoản 1 Điều 36 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định: Doanh nghiệp đang trong nguy cơ bị giải thể là doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật
hoặc theo điều lệ của doanh nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 36 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 11 [Góp ý]
Điểm : 1
Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định cho hưởng miễn trừ hoặc không cho hưởng miễn trừ, quyết định bãi bỏ quyết định cho hưởng
miễn trừ có quyền nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
 B) khởi kiện cơ quan quản lí cạnh tranh theo quy định của pháp luật.
 C) tố cáo cơ quan quản lí cạnh tranh thực hiện hành vi trái pháp luật.
 D) đòi lại tiền phí đã nộp hồ sơ.
Sai. Đáp án đúng là: khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Vì: Điều 38 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định cho hưởng miễn trừ hoặc không cho hưởng miễn trừ, quyết định bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ có quyền khiếu nại theo quy
định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Tham khảo: Điều 38 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 12 [Góp ý]
Điểm : 1
Các doanh nghiệp tập trung kinh tế KHÔNG phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế nếu có thị
phần kết hợp chiếm bao nhiêu phần trăm trên thị trường liên quan?
Chọn một câu trả lời
 A) Từ 30% đến 50%
 B) Từ 40% đến 60%
 C) Dưới 40%
 D) Dưới 30%
Sai. Đáp án đúng là: Dưới 30%
Vì: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của
các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế.
Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung
kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 13 [Góp ý]
Điểm : 1
Tìm kiếm tiền khả thi gồm mấy bước?
Chọn một câu trả lời
 A) 01 bước
 B) 02 bước
 C) 03 bước
 D) 04 bước
Sai. Đáp án đúng là: 02 bước
Vì: Tìm kiếm tiền khả thi đối với các ứng cử viên mua lại tiềm năng gồm một thủ tục hai bước. Bước thứ nhất là thiết lập khung sàng lọc hoặc các tiêu chuẩn lựa chọn chính. Bước
thứ hai là phát triển một chiến lược tìm kiếm.
Tham khảo: Học việc Ngân hàng, Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chương 4, mục 4.2.2. Quy trình cụ thể, trang 79, 80.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 14 [Góp ý]
Điểm : 1
Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản có thể được xem xét miễn
trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm hay không?
Chọn một câu trả lời
 A) Được xem xét miễn trừ.
 B) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải thực hiện tốt
nghĩa vụ thuế trong 1 năm gần nhất.
 C) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải còn tài sản.
 D) Không được xem xét miễn trừ.
Sai. Đáp án đúng là: Được xem xét miễn trừ.
Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây:
· Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản;
· Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 15 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lí cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm
trả lời bằng văn bản về các vấn đề được yêu cầu?
Chọn một câu trả lời
 A) 10 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
 D) 30 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày
Vì: Khoản 2 Điều 32 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
· Cơ quan quản lí cạnh tranh có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin về thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế đang được cơ quan quản
lí cạnh tranh thụ lí.
· Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lí cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về các vấn đề
được yêu cầu.
Tham khảo: Khoản 2 Điều 32 Luật Cạnh tranh 2004
Không đúng
Điểm: 0/1.
Cấm tập trung kinh tế trong trường hợp nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị
trường liên quan.
 B) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 40% trên thị
trường liên quan.
 C) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 30% trên thị
trường liên quan.
 D) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 20% trên thị
trường liên quan.
Sai. Đáp án đúng là: Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan.
Vì: Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định tại Điều 19 của
Luật này hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.
Tham khảo: Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 2 [Góp ý]
Điểm : 1
Tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ thì phải thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối
với nhà đầu tư nước ngoài?
Chọn một câu trả lời
 A) 20% vốn điều lệ trở lên
 B) 30% vốn điều lệ trở lên
 C) 51% vốn điều lệ trở lên
 D) 50% vốn điều lệ trở lên
Sai. Đáp án đúng là: 51% vốn điều lệ trở lên
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật đầu tư 2014: "Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầu
tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng BCC thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;
b) Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên;
c) Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ từ 51 % vốn điều lệ trở lên".
Tham khảo: Khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 3 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong trường hợp chia doanh nghiệp, nghị quyết chia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết
trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết?
Chọn một câu trả lời
 A) 7 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
 D) 30 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày
Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị chia thông qua nghị
quyết chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết chia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia; tên các
công ty sẽ thành lập; nguyên tắc, cách thức và thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ
phần, trái phiếu của công ty bị chia sang các công ty mới thành lập; nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụ của công ty bị chia; thời hạn thực hiện chia công ty. Nghị quyết chia công
ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết.
Tham khảo: Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 4 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong trường hợp tách doanh nghiệp, nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết
trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết?
Chọn một câu trả lời
 A) 7 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
 D) 30 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày
Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua nghị
quyết tách công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết tách công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách; tên công
ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, các quyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang công ty được tách;
thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua
nghị quyết.
Tham khảo: Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 5 [Góp ý]
Điểm : 1
Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ đối với việc tập trung kinh tế bị cấm trong trường hợp việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng
xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kĩ thuật, công nghệ thuộc về chủ thể nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Thủ tướng Chính Phủ
 B) Bộ trưởng Bộ Công thương
 C) Cục quản lí cạnh tranh
 D) Hội đồng cạnh tranh
Sai. Đáp án đúng là: Thủ tướng Chính phủ
Vì: Điều 25 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ
· Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản quy định tại Điều 10 và Khoản 1 Điều 19 của Luật này.
· Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản quy định tại Khoản 2 Điều 19 của Luật này.
Tham khảo: Điều 25 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 6 [Góp ý]
Điểm : 1
Thời hạn thụ lí hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế là bao nhiêu ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ?
Chọn một câu trả lời
 A) 07 ngày
 B) 07 ngày làm việc
 C) 15 ngày
 D) 15 ngày làm việc
Sai. Đáp án đúng là: 07 ngày làm việc
Vì: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách
nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ về tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ
những nội dung cần bổ sung.
Tham khảo: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 7 [Góp ý]
Điểm : 1
Công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại ở thời điểm nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
 B) Sau khi Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên ra Quyết định chia doanh nghiệp.
 C) Sau khi công ty mới hoạt động kinh doanh có lợi nhuận.
 D) Sau khi thực hiện xong thủ tục chuyển tài sản của công ty bị chia sang công ty mới.
Sai. Đáp án đúng là: Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
Vì: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 192 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Các
công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ,
khách hàng và người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này.
Tham khảo: Khoản 4 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 8 [Góp ý]
Điểm : 1
Báo cáo tài chính trong hồ sơ thông báo tập trung kinh tế của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế là doanh nghiệp mới thành lập có
hoạt động kinh doanh chưa đủ một năm tài chính được thay thế bằng tài liệu nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của tổ chức kiểm
toán độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật.
 B) Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của Chủ tịch Hội
đồng quản trị hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty.
 C) Bản kê khai nộp thuế từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 03 tháng trước
ngày doanh nghiệp làm báo cáo tài chính để thông báo việc tập trung kinh tế.
 D) Bản kê khai nộp thuế từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 02 tháng trước
ngày doanh nghiệp làm báo cáo tài chính để thông báo việc tập trung kinh tế.
Sai. Đáp án đúng là: Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật.
Vì: Điều 37 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định: Báo cáo tài chính trong hồ sơ thông báo tập trung kinh tế của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế là doanh nghiệp mới thành
lập có hoạt động kinh doanh chưa đủ một năm tài chính được thay thế bằng các tài liệu sau đây:
1. Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật.
2. Bản kê khai nộp thuế từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 01 tháng trước ngày doanh nghiệp làm báo cáo tài chính để thông báo việc tập trung kinh tế.
Tham khảo: Điều 37 Nghị định 116/2005/NĐ-CP
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 9 [Góp ý]
Điểm : 1
Tài liệu nào KHÔNG cần phải có trong hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối vơí tập trung kinh tế?
Chọn một câu trả lời
 A) Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh.
 B) Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế.
 C) Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật.
 D) Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ.
Sai. Đáp án đúng là: Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ.
Vì: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với tập trung kinh tế bao gồm:
· Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh;
· Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
· Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật;
· Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan;
· Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng các trường hợp được hưởng miễn trừ theo quy định tại Điều 19 của Luật này;
· Văn bản ủy quyền của các bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện.
Tham khảo: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 10 [Góp ý]
Điểm : 1
Các doanh nghiệp tập trung kinh tế KHÔNG phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế nếu có thị
phần kết hợp chiếm bao nhiêu phần trăm trên thị trường liên quan?
Chọn một câu trả lời
 A) Từ 30% đến 50%
 B) Từ 40% đến 60%
 C) Dưới 40%
 D) Dưới 30%
Sai. Đáp án đúng là: Dưới 30%
Vì: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của
các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế.
Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung
kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 11 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lí cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm
trả lời bằng văn bản về các vấn đề được yêu cầu?
Chọn một câu trả lời
 A) 10 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
 D) 30 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày
Vì: Khoản 2 Điều 32 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
· Cơ quan quản lí cạnh tranh có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin về thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế đang được cơ quan quản
lí cạnh tranh thụ lí.
· Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lí cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về các vấn đề
được yêu cầu.
Tham khảo: Khoản 2 Điều 32 Luật Cạnh tranh 2004
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 12 [Góp ý]
Điểm : 1
Trường hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hưởng miễn trừ của Thủ tướng Chính phủ, thời hạn ra quyết định miễn trừ là bao
nhiêu ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ?
Chọn một câu trả lời
 A) 60 ngày
 B) 70 ngày
 C) 80 ngày
 D) 90 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 90 ngày
Vì: Khoản 3 Điều 34 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Trường hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hưởng miễn trừ của Thủ tướng Chính phủ, thời hạn ra quyết định chấp thuận hoặc không chấp thuận cho hưởng miễn trừ là
chín mươi ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn ra quyết định là một trăm tám mươi ngày.
Tham khảo: Khoản 3 Điều 34 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 13 [Góp ý]
Điểm : 1
Hoạt động nào sau đây KHÔNG phải thực hiện ngay tức thì sau khi kết thúc thương vụ?
Chọn một câu trả lời
 A) Thực hiện một kế hoạch liên lạc hiệu quả.
 B) Duy trì các nhân viên chủ chốt.
 C) Chỉ ra các vấn đề về văn hoá doanh nghiệp.
 D) Tuyển thêm nhân viên mới.
Sai. Đáp án đúng là: Tuyển thêm nhân viên mới.
Vì: Những hoạt động cần thiết thực hiện ngay tức thì sai khi kết thúc thương vụ gồm:
· Thực hiện một kế hoạch liên lạc hiệu quả;
· Duy trì các nhân viên chủ chốt;
· Xác định dòng tiền yêu cầu ngay lập tức;
· Thu thập các kinh nghiệm tốt nhất của cả hai công ty;
· Chỉ ra các vấn đề về văn hoá doanh nghiệp.
Tham khảo: Học việc Ngân hàng, Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chương 4, mục 4.2.2. Quy trình cụ thể, trang 97.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 14 [Góp ý]
Điểm : 1
Khi các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại, chủ thể nào phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán của công ty bị hợp
nhất?
Chọn một câu trả lời
 A) Công ty bị hợp nhất.
 B) Công ty hợp nhất.
 C) Không phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán vì công ty bị hợp nhất đã chấm
dứt hoạt động.
 D) Nhà nước thực hiện thanh toán các khoản nợ này.
Sai. Đáp án đúng là: Công ty hợp nhất
Vì: Khoản 5 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định:
Sau khi đăng kí doanh nghiệp, các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa
thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị hợp nhất.
Tham khảo: Khoản 5 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 15 [Góp ý]
Điểm : 1
Tìm kiếm tiền khả thi gồm mấy bước?
Chọn một câu trả lời
 A) 01 bước
 B) 02 bước
 C) 03 bước
 D) 04 bước
Sai. Đáp án đúng là: 02 bước
Vì: Tìm kiếm tiền khả thi đối với các ứng cử viên mua lại tiềm năng gồm một thủ tục hai bước. Bước thứ nhất là thiết lập khung sàng lọc hoặc các tiêu chuẩn lựa chọn chính. Bước
thứ hai là phát triển một chiến lược tìm kiếm.
Tham khảo: Học việc Ngân hàng, Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chương 4, mục 4.2.2. Quy trình cụ thể, trang 79, 80.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại ở thời điểm nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
 B) Sau khi Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên ra Quyết định chia doanh nghiệp.
 C) Sau khi công ty mới hoạt động kinh doanh có lợi nhuận.
 D) Sau khi thực hiện xong thủ tục chuyển tài sản của công ty bị chia sang công ty mới.
Sai. Đáp án đúng là: Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
Vì: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 192 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Các
công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ,
khách hàng và người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này.
Tham khảo: Khoản 4 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 2 [Góp ý]
Điểm : 1
Tách doanh nghiệp là gì?
Chọn một câu trả lời
 A) Chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số
công ty mới mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
 B) Chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số
công ty mới đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị tách.
 C) Chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới.
 D) Là công thức:
Doanh nghiệp A à Doanh nghiệp B + Doanh nghiệp C
Sai. Đáp án đúng là: Chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty mới mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa
vụ của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần mới (sau đây gọi là công ty được tách) mà
không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 3 [Góp ý]
Điểm : 1
Tập trung kinh tế bị cấm có thể được xem xét miễn trừ trong trường hợp nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị lỗ từ 1 năm trở lên.
 B) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế có nhiều đóng góp từ thiện.
 C) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế từ 5 năm trở lên.
 D) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình
trạng phá sản.
Sai. Đáp án đúng là: Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản.
Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây:
· Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản.
· Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kĩ thuật, công nghệ.
Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 4 [Góp ý]
Điểm : 1
Thời hạn thụ lí hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế là bao nhiêu ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ?
Chọn một câu trả lời
 A) 07 ngày
 B) 07 ngày làm việc
 C) 15 ngày
 D) 15 ngày làm việc
Sai. Đáp án đúng là: 07 ngày làm việc
Vì: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách
nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ về tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ
những nội dung cần bổ sung.
Tham khảo: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 5 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong trường hợp tách doanh nghiệp, nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết
trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết?
Chọn một câu trả lời
 A) 7 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
 D) 30 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày
Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua nghị
quyết tách công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết tách công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách; tên công
ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, các quyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang công ty được tách;
thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua
nghị quyết.
Tham khảo: Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 6 [Góp ý]
Điểm : 1
Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ đối với việc tập trung kinh tế bị cấm trong trường hợp việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng
xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kĩ thuật, công nghệ thuộc về chủ thể nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Thủ tướng Chính Phủ
 B) Bộ trưởng Bộ Công thương
 C) Cục quản lí cạnh tranh
 D) Hội đồng cạnh tranh
Sai. Đáp án đúng là: Thủ tướng Chính phủ
Vì: Điều 25 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ
· Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản quy định tại Điều 10 và Khoản 1 Điều 19 của Luật này.
· Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản quy định tại Khoản 2 Điều 19 của Luật này.
Tham khảo: Điều 25 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 7 [Góp ý]
Điểm : 1
Trong trường hợp chia doanh nghiệp, nghị quyết chia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết
trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết?
Chọn một câu trả lời
 A) 7 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
 D) 30 ngày
Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày
Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị chia thông qua nghị
quyết chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết chia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia; tên các
công ty sẽ thành lập; nguyên tắc, cách thức và thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ
phần, trái phiếu của công ty bị chia sang các công ty mới thành lập; nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụ của công ty bị chia; thời hạn thực hiện chia công ty. Nghị quyết chia công
ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết.
Tham khảo: Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 8 [Góp ý]
Điểm : 1
Tài liệu nào KHÔNG cần phải có trong hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối vơí tập trung kinh tế?
Chọn một câu trả lời
 A) Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh.
 B) Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế.
 C) Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật.
 D) Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ.
Sai. Đáp án đúng là: Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ.
Vì: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với tập trung kinh tế bao gồm:
· Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh;
· Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
· Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật;
· Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan;
· Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng các trường hợp được hưởng miễn trừ theo quy định tại Điều 19 của Luật này;
· Văn bản ủy quyền của các bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện.
Tham khảo: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 9 [Góp ý]
Điểm : 1
Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản có thể được xem xét miễn
trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm hay không?
Chọn một câu trả lời
 A) Được xem xét miễn trừ.
 B) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải thực hiện tốt
nghĩa vụ thuế trong 1 năm gần nhất.
 C) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải còn tài sản.
 D) Không được xem xét miễn trừ.
Sai. Đáp án đúng là: Được xem xét miễn trừ.
Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây:
· Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản;
· Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 10 [Góp ý]
Điểm : 1
Trường hợp kéo dài thời hạn ra quyết định miễn trừ, cơ quan quản lí cạnh tranh phải thông báo bằng văn bản cho bên nộp hồ sơ chậm
nhất là bao nhiêu ngày làm việc, trước ngày hết hạn ra quyết định và nêu rõ lí do?
Chọn một câu trả lời
 A) 3 ngày làm việc
 B) 4 ngày làm việc
 C) 5 ngày làm việc
 D) 7 ngày làm việc
Sai. Đáp án đúng là: 3 ngày làm việc
Vì: Khoản 4 Điều 34 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
"Trường hợp kéo dài thời hạn ra quyết định, cơ quan quản lí cạnh tranh thông báo bằng văn bản cho bên nộp hồ sơ chậm nhất là ba ngày làm việc, trước ngày hết hạn ra quyết
định và nêu rõ lí do"
Tham khảo: Khoản 4 Điều 34 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 11 [Góp ý]
Điểm : 1
Tài liệu nào phải có trong hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế?
Chọn một câu trả lời
 A) Giấy đề nghị thực hiện tập trung kinh tế có xác nhận của người đại diện theo pháp luật của
doanh nghiệp.
 B) Giấy xác nhận nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ do Chi cục thuế xác nhận.
 C) Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.
 D) Danh sách các đối tác từng hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp tập trung kinh tế.
Sai. Đáp án đúng là: Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.
Vì: Khoản 1 Điều 21 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế bao gồm:
· Văn bản thông báo việc tập trung kinh tế theo mẫu do cơ quan quản lí cạnh tranh quy định;
· Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
· Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật;
· Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
· Danh sách các loại hàng hoá, dịch vụ mà từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế và các đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp đó đang kinh doanh;
· Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 21 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 12 [Góp ý]
Điểm : 1
Khi các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại, chủ thể nào phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán của công ty bị hợp
nhất?
Chọn một câu trả lời
 A) Công ty bị hợp nhất.
 B) Công ty hợp nhất.
 C) Không phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán vì công ty bị hợp nhất đã chấm
dứt hoạt động.
 D) Nhà nước thực hiện thanh toán các khoản nợ này.
Sai. Đáp án đúng là: Công ty hợp nhất
Vì: Khoản 5 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định:
Sau khi đăng kí doanh nghiệp, các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa
thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị hợp nhất.
Tham khảo: Khoản 5 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 13 [Góp ý]
Điểm : 1
Các doanh nghiệp tập trung kinh tế KHÔNG phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế nếu có thị
phần kết hợp chiếm bao nhiêu phần trăm trên thị trường liên quan?
Chọn một câu trả lời
 A) Từ 30% đến 50%
 B) Từ 40% đến 60%
 C) Dưới 40%
 D) Dưới 30%
Sai. Đáp án đúng là: Dưới 30%
Vì: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của
các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế.
Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung
kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo.
Tham khảo: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 14 [Góp ý]
Điểm : 1
Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong trường hợp nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) Doanh nghiệp không nộp thuế đầy đủ.
 B) Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành chính trong sản xuất kinh doanh.
 C) Doanh nghiệp 3 năm liên tiếp bị thua lỗ.
 D) Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ.
Sai. Đáp án đúng là: Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ.
Vì: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004 quy định:
Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong những trường hợp sau đây:
· Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ;
· Doanh nghiệp được hưởng miễn trừ không thực hiện các điều kiện, nghĩa vụ trong thời hạn quy định tại quyết định cho hưởng miễn trừ;
· Điều kiện cho hưởng miễn trừ không còn.
Tham khảo: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 15 [Góp ý]
Điểm : 1
Hoạt động nào sau đây KHÔNG phải thực hiện ngay tức thì sau khi kết thúc thương vụ?
Chọn một câu trả lời
 A) Thực hiện một kế hoạch liên lạc hiệu quả.
 B) Duy trì các nhân viên chủ chốt.
 C) Chỉ ra các vấn đề về văn hoá doanh nghiệp.
 D) Tuyển thêm nhân viên mới.
Sai. Đáp án đúng là: Tuyển thêm nhân viên mới.
Vì: Những hoạt động cần thiết thực hiện ngay tức thì sai khi kết thúc thương vụ gồm:
· Thực hiện một kế hoạch liên lạc hiệu quả;
· Duy trì các nhân viên chủ chốt;
· Xác định dòng tiền yêu cầu ngay lập tức;
· Thu thập các kinh nghiệm tốt nhất của cả hai công ty;
· Chỉ ra các vấn đề về văn hoá doanh nghiệp.
Tham khảo: Học việc Ngân hàng, Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chương 4, mục 4.2.2. Quy trình cụ thể, trang 97.
Không đúng
Điểm: 0/1.
Trong trường hợp tách doanh nghiệp, nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết
trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết?
Chọn một câu trả lời
 A) 7 ngày
 B) 15 ngày
 C) 20 ngày
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx
BNVN2 LAW405.docx

More Related Content

Similar to BNVN2 LAW405.docx

TT 202 Huong dan phuong phap lap va trinh bay BCTC hop nhat
TT 202 Huong dan phuong phap lap va trinh bay BCTC hop nhat TT 202 Huong dan phuong phap lap va trinh bay BCTC hop nhat
TT 202 Huong dan phuong phap lap va trinh bay BCTC hop nhat AC&C Consulting Co., Ltd.
 
TT 202 huong dan phuong phap lap va trinh bay bctc hop nhat
TT 202 huong dan phuong phap lap va trinh bay bctc hop nhat TT 202 huong dan phuong phap lap va trinh bay bctc hop nhat
TT 202 huong dan phuong phap lap va trinh bay bctc hop nhat AC&C Consulting Co., Ltd.
 
Tóm tắt thông tư 151 2014-BTC thay đổi hướng dẫn chính sách thuế
Tóm tắt thông tư 151 2014-BTC thay đổi hướng dẫn chính sách thuếTóm tắt thông tư 151 2014-BTC thay đổi hướng dẫn chính sách thuế
Tóm tắt thông tư 151 2014-BTC thay đổi hướng dẫn chính sách thuếAC&C Consulting Co., Ltd.
 
Tiểu luận luật.
Tiểu luận luật.Tiểu luận luật.
Tiểu luận luật.ssuser499fca
 
Trac nghiem tctt chuong 3
Trac nghiem tctt chuong 3Trac nghiem tctt chuong 3
Trac nghiem tctt chuong 3Tú Titi
 
Đề thi nghiệp vụ tín dụng
Đề thi nghiệp vụ tín dụngĐề thi nghiệp vụ tín dụng
Đề thi nghiệp vụ tín dụngdissapointed
 
N4 - SÁP NHẬP VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP.docx
N4 - SÁP NHẬP VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP.docxN4 - SÁP NHẬP VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP.docx
N4 - SÁP NHẬP VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP.docxphambaohan34
 
Ôn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docx
Ôn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docxÔn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docx
Ôn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docx223404040773
 
26125dvnqjsughp2014072101465365671 160313024757
26125dvnqjsughp2014072101465365671 16031302475726125dvnqjsughp2014072101465365671 160313024757
26125dvnqjsughp2014072101465365671 160313024757Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bản PPT_Nhóm 1.pptx
Bản PPT_Nhóm 1.pptxBản PPT_Nhóm 1.pptx
Bản PPT_Nhóm 1.pptxPhmNgc138935
 
22 2015 qd-t_tg_279162
22 2015 qd-t_tg_27916222 2015 qd-t_tg_279162
22 2015 qd-t_tg_279162Hồng Ngọc
 
BCHN á troi oi hehehehehehehehehehehehehe
BCHN á troi oi heheheheheheheheheheheheheBCHN á troi oi hehehehehehehehehehehehehe
BCHN á troi oi heheheheheheheheheheheheheVanKhanh49
 

Similar to BNVN2 LAW405.docx (20)

TT 202 Huong dan phuong phap lap va trinh bay BCTC hop nhat
TT 202 Huong dan phuong phap lap va trinh bay BCTC hop nhat TT 202 Huong dan phuong phap lap va trinh bay BCTC hop nhat
TT 202 Huong dan phuong phap lap va trinh bay BCTC hop nhat
 
TT 202 huong dan phuong phap lap va trinh bay bctc hop nhat
TT 202 huong dan phuong phap lap va trinh bay bctc hop nhat TT 202 huong dan phuong phap lap va trinh bay bctc hop nhat
TT 202 huong dan phuong phap lap va trinh bay bctc hop nhat
 
Chuyển đổi thành doanh nghiệp xã hội cần thực hiện thủ tục gì
Chuyển đổi thành doanh nghiệp xã hội cần thực hiện thủ tục gìChuyển đổi thành doanh nghiệp xã hội cần thực hiện thủ tục gì
Chuyển đổi thành doanh nghiệp xã hội cần thực hiện thủ tục gì
 
Tóm tắt thông tư 151 2014-BTC thay đổi hướng dẫn chính sách thuế
Tóm tắt thông tư 151 2014-BTC thay đổi hướng dẫn chính sách thuếTóm tắt thông tư 151 2014-BTC thay đổi hướng dẫn chính sách thuế
Tóm tắt thông tư 151 2014-BTC thay đổi hướng dẫn chính sách thuế
 
Tiểu luận luật.
Tiểu luận luật.Tiểu luận luật.
Tiểu luận luật.
 
Nghị định 96-2015 nd-cp
Nghị định 96-2015 nd-cpNghị định 96-2015 nd-cp
Nghị định 96-2015 nd-cp
 
Thủ tục thông báo sáp nhập khi không thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
Thủ tục thông báo sáp nhập khi không thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệpThủ tục thông báo sáp nhập khi không thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
Thủ tục thông báo sáp nhập khi không thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
 
Trac nghiem tctt chuong 3
Trac nghiem tctt chuong 3Trac nghiem tctt chuong 3
Trac nghiem tctt chuong 3
 
Đề thi nghiệp vụ tín dụng
Đề thi nghiệp vụ tín dụngĐề thi nghiệp vụ tín dụng
Đề thi nghiệp vụ tín dụng
 
N4 - SÁP NHẬP VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP.docx
N4 - SÁP NHẬP VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP.docxN4 - SÁP NHẬP VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP.docx
N4 - SÁP NHẬP VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP.docx
 
Ôn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docx
Ôn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docxÔn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docx
Ôn tập Đ_S và bài tập LUẬT KINH TẾ 2023.docx
 
Phasan
PhasanPhasan
Phasan
 
Thu nhap ca nhan
Thu nhap ca nhanThu nhap ca nhan
Thu nhap ca nhan
 
26125dvnqjsughp2014072101465365671 160313024757
26125dvnqjsughp2014072101465365671 16031302475726125dvnqjsughp2014072101465365671 160313024757
26125dvnqjsughp2014072101465365671 160313024757
 
26125 d vnq_jsughp_20140721014653_65671
26125 d vnq_jsughp_20140721014653_6567126125 d vnq_jsughp_20140721014653_65671
26125 d vnq_jsughp_20140721014653_65671
 
Bản PPT_Nhóm 1.pptx
Bản PPT_Nhóm 1.pptxBản PPT_Nhóm 1.pptx
Bản PPT_Nhóm 1.pptx
 
TANET - Thuế TNCN - Phần 3
TANET - Thuế TNCN - Phần 3TANET - Thuế TNCN - Phần 3
TANET - Thuế TNCN - Phần 3
 
22 2015 qd-t_tg_279162
22 2015 qd-t_tg_27916222 2015 qd-t_tg_279162
22 2015 qd-t_tg_279162
 
Chuyên Đề Thực Tập Thực Trạng Quy Định Của Pháp Luật Về Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Thực Trạng Quy Định Của Pháp Luật Về Công TyChuyên Đề Thực Tập Thực Trạng Quy Định Của Pháp Luật Về Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Thực Trạng Quy Định Của Pháp Luật Về Công Ty
 
BCHN á troi oi hehehehehehehehehehehehehe
BCHN á troi oi heheheheheheheheheheheheheBCHN á troi oi hehehehehehehehehehehehehe
BCHN á troi oi hehehehehehehehehehehehehe
 

Recently uploaded

Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 

Recently uploaded (20)

Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 

BNVN2 LAW405.docx

  • 1. Trong trường hợp tách doanh nghiệp, nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết? Chọn một câu trả lời  A) 7 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày  D) 30 ngày Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua nghị quyết tách công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết tách công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách; tên công ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, các quyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang công ty được tách; thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết. Tham khảo: Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 2 [Góp ý] Điểm : 1 Chia doanh nghiệp được áp dụng với loại hình doanh nghiệp nào? Chọn một câu trả lời  A) Công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn.  B) Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh.  C) Công ty hợp danh và công ty cổ phần.  D) Doanh nghiệp tư nhân và công ty cổ phần. Sai. Đáp án đúng là: Công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn. Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới trong một trong các trường hợp sau đây: a) Một phần phần vốn góp, cổ phần của các thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần được chia sang cho các công ty mới theo tỉ lệ sở hữu trong công ty bị chia và tương ứng giá trị tài sản được chuyển cho công ty mới; b) Toàn bộ phần vốn góp, cổ phần của một hoặc một số thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ được chuyển sang cho các công ty mới; c) Kết hợp cả hai trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này. Tham khảo: Khoản 1 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 3 [Góp ý] Điểm : 1
  • 2. Trong trường hợp chia doanh nghiệp, nghị quyết chia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết? Chọn một câu trả lời  A) 7 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày  D) 30 ngày Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị chia thông qua nghị quyết chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết chia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia; tên các công ty sẽ thành lập; nguyên tắc, cách thức và thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị chia sang các công ty mới thành lập; nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụ của công ty bị chia; thời hạn thực hiện chia công ty. Nghị quyết chia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết. Tham khảo: Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 4 [Góp ý] Điểm : 1 Cấm tập trung kinh tế trong trường hợp nào? Chọn một câu trả lời  A) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan.  B) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 40% trên thị trường liên quan.  C) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 30% trên thị trường liên quan.  D) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 20% trên thị trường liên quan. Sai. Đáp án đúng là: Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan. Vì: Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định tại Điều 19 của Luật này hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật. Tham khảo: Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 5 [Góp ý] Điểm : 1 Tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ thì phải thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài?
  • 3. Chọn một câu trả lời  A) 20% vốn điều lệ trở lên  B) 30% vốn điều lệ trở lên  C) 51% vốn điều lệ trở lên  D) 50% vốn điều lệ trở lên Sai. Đáp án đúng là: 51% vốn điều lệ trở lên Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật đầu tư 2014: "Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng BCC thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh; b) Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên; c) Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ từ 51 % vốn điều lệ trở lên". Tham khảo: Khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 6 [Góp ý] Điểm : 1 Tập trung kinh tế bị cấm có thể được xem xét miễn trừ trong trường hợp nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị lỗ từ 1 năm trở lên.  B) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế có nhiều đóng góp từ thiện.  C) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế từ 5 năm trở lên.  D) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản. Sai. Đáp án đúng là: Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản. Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây: · Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản. · Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kĩ thuật, công nghệ. Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 7 [Góp ý] Điểm : 1 Thời hạn thụ lí hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế là bao nhiêu ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ? Chọn một câu trả lời  A) 07 ngày  B) 07 ngày làm việc
  • 4.  C) 15 ngày  D) 15 ngày làm việc Sai. Đáp án đúng là: 07 ngày làm việc Vì: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ về tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ những nội dung cần bổ sung. Tham khảo: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 8 [Góp ý] Điểm : 1 Tài liệu nào KHÔNG cần phải có trong hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối vơí tập trung kinh tế? Chọn một câu trả lời  A) Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh.  B) Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.  C) Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật.  D) Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ. Sai. Đáp án đúng là: Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ. Vì: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với tập trung kinh tế bao gồm: · Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh; · Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; · Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật; · Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan; · Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng các trường hợp được hưởng miễn trừ theo quy định tại Điều 19 của Luật này; · Văn bản ủy quyền của các bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện. Tham khảo: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 9 [Góp ý] Điểm : 1 Báo cáo tài chính trong hồ sơ thông báo tập trung kinh tế của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế là doanh nghiệp mới thành lập có hoạt động kinh doanh chưa đủ một năm tài chính được thay thế bằng tài liệu nào?
  • 5. Chọn một câu trả lời  A) Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật.  B) Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty.  C) Bản kê khai nộp thuế từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 03 tháng trước ngày doanh nghiệp làm báo cáo tài chính để thông báo việc tập trung kinh tế.  D) Bản kê khai nộp thuế từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 02 tháng trước ngày doanh nghiệp làm báo cáo tài chính để thông báo việc tập trung kinh tế. Sai. Đáp án đúng là: Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật. Vì: Điều 37 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định: Báo cáo tài chính trong hồ sơ thông báo tập trung kinh tế của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế là doanh nghiệp mới thành lập có hoạt động kinh doanh chưa đủ một năm tài chính được thay thế bằng các tài liệu sau đây: 1. Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật. 2. Bản kê khai nộp thuế từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 01 tháng trước ngày doanh nghiệp làm báo cáo tài chính để thông báo việc tập trung kinh tế. Tham khảo: Điều 37 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Không đúng Điểm: 0/1. Câu 10 [Góp ý] Điểm : 1 Các doanh nghiệp tập trung kinh tế KHÔNG phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế nếu có thị phần kết hợp chiếm bao nhiêu phần trăm trên thị trường liên quan? Chọn một câu trả lời  A) Từ 30% đến 50%  B) Từ 40% đến 60%  C) Dưới 40%  D) Dưới 30% Sai. Đáp án đúng là: Dưới 30% Vì: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế. Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo. Tham khảo: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 11 [Góp ý] Điểm : 1 Doanh nghiệp đang trong nguy cơ bị giải thể là
  • 6. Chọn một câu trả lời  A) doanh nghiệp thua lỗ 3 năm trở lên.  B) doanh nghiệp trốn thuế của Nhà nước bị phát hiện.  C) doanh nghiệp bị xếp hàng yếu kém.  D) doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của doanh nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Sai. Đáp án đúng là: doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của doanh nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Vì: Khoản 1 Điều 36 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định: Doanh nghiệp đang trong nguy cơ bị giải thể là doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của doanh nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Tham khảo: Khoản 1 Điều 36 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh Không đúng Điểm: 0/1. Câu 12 [Góp ý] Điểm : 1 Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản có thể được xem xét miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm hay không? Chọn một câu trả lời  A) Được xem xét miễn trừ.  B) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải thực hiện tốt nghĩa vụ thuế trong 1 năm gần nhất.  C) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải còn tài sản.  D) Không được xem xét miễn trừ. Sai. Đáp án đúng là: Được xem xét miễn trừ. Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây: · Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản; · Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ. Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 13 [Góp ý] Điểm : 1 Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong trường hợp nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) Doanh nghiệp không nộp thuế đầy đủ.  B) Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành chính trong sản xuất kinh doanh.
  • 7.  C) Doanh nghiệp 3 năm liên tiếp bị thua lỗ.  D) Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ. Sai. Đáp án đúng là: Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ. Vì: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong những trường hợp sau đây: · Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ; · Doanh nghiệp được hưởng miễn trừ không thực hiện các điều kiện, nghĩa vụ trong thời hạn quy định tại quyết định cho hưởng miễn trừ; · Điều kiện cho hưởng miễn trừ không còn. Tham khảo: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 14 [Góp ý] Điểm : 1 Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định cho hưởng miễn trừ hoặc không cho hưởng miễn trừ, quyết định bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ có quyền nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.  B) khởi kiện cơ quan quản lí cạnh tranh theo quy định của pháp luật.  C) tố cáo cơ quan quản lí cạnh tranh thực hiện hành vi trái pháp luật.  D) đòi lại tiền phí đã nộp hồ sơ. Sai. Đáp án đúng là: khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Vì: Điều 38 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định cho hưởng miễn trừ hoặc không cho hưởng miễn trừ, quyết định bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Tham khảo: Điều 38 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 15 [Góp ý] Điểm : 1 Trường hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hưởng miễn trừ của Thủ tướng Chính phủ, thời hạn ra quyết định miễn trừ là bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ? Chọn một câu trả lời  A) 60 ngày  B) 70 ngày  C) 80 ngày  D) 90 ngày
  • 8. Sai. Đáp án đúng là: 90 ngày Vì: Khoản 3 Điều 34 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Trường hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hưởng miễn trừ của Thủ tướng Chính phủ, thời hạn ra quyết định chấp thuận hoặc không chấp thuận cho hưởng miễn trừ là chín mươi ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn ra quyết định là một trăm tám mươi ngày. Tham khảo: Khoản 3 Điều 34 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Trong trường hợp tách doanh nghiệp, nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết? Chọn một câu trả lời  A) 7 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày  D) 30 ngày Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua nghị quyết tách công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết tách công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách; tên công ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, các quyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang công ty được tách; thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết. Tham khảo: Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 2 [Góp ý] Điểm : 1 Trong trường hợp chia doanh nghiệp, nghị quyết chia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết? Chọn một câu trả lời  A) 7 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày  D) 30 ngày Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị chia thông qua nghị quyết chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết chia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia; tên các công ty sẽ thành lập; nguyên tắc, cách thức và thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị chia sang các công ty mới thành lập; nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụ của công ty bị chia; thời hạn thực hiện chia công ty. Nghị quyết chia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết. Tham khảo: Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014. Không đúng
  • 9. Điểm: 0/1. Câu 3 [Góp ý] Điểm : 1 Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ đối với việc tập trung kinh tế bị cấm trong trường hợp việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kĩ thuật, công nghệ thuộc về chủ thể nào? Chọn một câu trả lời  A) Thủ tướng Chính Phủ  B) Bộ trưởng Bộ Công thương  C) Cục quản lí cạnh tranh  D) Hội đồng cạnh tranh Sai. Đáp án đúng là: Thủ tướng Chính phủ Vì: Điều 25 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ · Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản quy định tại Điều 10 và Khoản 1 Điều 19 của Luật này. · Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản quy định tại Khoản 2 Điều 19 của Luật này. Tham khảo: Điều 25 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 4 [Góp ý] Điểm : 1 Công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại ở thời điểm nào? Chọn một câu trả lời  A) Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.  B) Sau khi Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên ra Quyết định chia doanh nghiệp.  C) Sau khi công ty mới hoạt động kinh doanh có lợi nhuận.  D) Sau khi thực hiện xong thủ tục chuyển tài sản của công ty bị chia sang công ty mới. Sai. Đáp án đúng là: Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Vì: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 192 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Các công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này. Tham khảo: Khoản 4 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 5 [Góp ý] Điểm : 1 Nghĩa vụ của công ty bị tách là gì? Chọn một câu trả lời  A) Công ty bị tách phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng kí doanh nghiệp các công ty mới.
  • 10.  B) Không phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên vì Cơ quan đăng kí kinh doanh sẽ tự động điều chỉnh nhưng phải kê khai thông tin thay đổi với cơ quan thuế.  C) Công bố công khai thông tin tách doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng ít nhất là 03 ngày.  D) Không phải thực hiện nghĩa vụ gì. Sai. Đáp án đúng là: Công ty bị tách phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng kí doanh nghiệp các công ty mới. Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty bị tách phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng kí doanh nghiệp các công ty mới. Tham khảo: Khoản 3 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 6 [Góp ý] Điểm : 1 Tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ thì phải thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài? Chọn một câu trả lời  A) 20% vốn điều lệ trở lên  B) 30% vốn điều lệ trở lên  C) 51% vốn điều lệ trở lên  D) 50% vốn điều lệ trở lên Sai. Đáp án đúng là: 51% vốn điều lệ trở lên Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật đầu tư 2014: "Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng BCC thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh; b) Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên; c) Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ từ 51 % vốn điều lệ trở lên". Tham khảo: Khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 7 [Góp ý] Điểm : 1 Thời hạn thụ lí hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế là bao nhiêu ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ? Chọn một câu trả lời  A) 07 ngày  B) 07 ngày làm việc  C) 15 ngày
  • 11.  D) 15 ngày làm việc Sai. Đáp án đúng là: 07 ngày làm việc Vì: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ về tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ những nội dung cần bổ sung. Tham khảo: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 8 [Góp ý] Điểm : 1 Hoạt động nào sau đây KHÔNG phải thực hiện ngay tức thì sau khi kết thúc thương vụ? Chọn một câu trả lời  A) Thực hiện một kế hoạch liên lạc hiệu quả.  B) Duy trì các nhân viên chủ chốt.  C) Chỉ ra các vấn đề về văn hoá doanh nghiệp.  D) Tuyển thêm nhân viên mới. Sai. Đáp án đúng là: Tuyển thêm nhân viên mới. Vì: Những hoạt động cần thiết thực hiện ngay tức thì sai khi kết thúc thương vụ gồm: · Thực hiện một kế hoạch liên lạc hiệu quả; · Duy trì các nhân viên chủ chốt; · Xác định dòng tiền yêu cầu ngay lập tức; · Thu thập các kinh nghiệm tốt nhất của cả hai công ty; · Chỉ ra các vấn đề về văn hoá doanh nghiệp. Tham khảo: Học việc Ngân hàng, Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chương 4, mục 4.2.2. Quy trình cụ thể, trang 97. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 9 [Góp ý] Điểm : 1 Tìm kiếm tiền khả thi gồm mấy bước? Chọn một câu trả lời  A) 01 bước  B) 02 bước  C) 03 bước  D) 04 bước Sai. Đáp án đúng là: 02 bước Vì: Tìm kiếm tiền khả thi đối với các ứng cử viên mua lại tiềm năng gồm một thủ tục hai bước. Bước thứ nhất là thiết lập khung sàng lọc hoặc các tiêu chuẩn lựa chọn chính. Bước thứ hai là phát triển một chiến lược tìm kiếm.
  • 12. Tham khảo: Học việc Ngân hàng, Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chương 4, mục 4.2.2. Quy trình cụ thể, trang 79, 80. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 10 [Góp ý] Điểm : 1 Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định cho hưởng miễn trừ hoặc không cho hưởng miễn trừ, quyết định bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ có quyền nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.  B) khởi kiện cơ quan quản lí cạnh tranh theo quy định của pháp luật.  C) tố cáo cơ quan quản lí cạnh tranh thực hiện hành vi trái pháp luật.  D) đòi lại tiền phí đã nộp hồ sơ. Sai. Đáp án đúng là: khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Vì: Điều 38 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định cho hưởng miễn trừ hoặc không cho hưởng miễn trừ, quyết định bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Tham khảo: Điều 38 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 11 [Góp ý] Điểm : 1 Trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lí cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về các vấn đề được yêu cầu? Chọn một câu trả lời  A) 10 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày  D) 30 ngày Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày Vì: Khoản 2 Điều 32 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: · Cơ quan quản lí cạnh tranh có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin về thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế đang được cơ quan quản lí cạnh tranh thụ lí. · Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lí cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về các vấn đề được yêu cầu. Tham khảo: Khoản 2 Điều 32 Luật Cạnh tranh 2004 Không đúng Điểm: 0/1. Câu 12 [Góp ý]
  • 13. Điểm : 1 Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong trường hợp nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) Doanh nghiệp không nộp thuế đầy đủ.  B) Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành chính trong sản xuất kinh doanh.  C) Doanh nghiệp 3 năm liên tiếp bị thua lỗ.  D) Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ. Sai. Đáp án đúng là: Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ. Vì: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong những trường hợp sau đây: · Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ; · Doanh nghiệp được hưởng miễn trừ không thực hiện các điều kiện, nghĩa vụ trong thời hạn quy định tại quyết định cho hưởng miễn trừ; · Điều kiện cho hưởng miễn trừ không còn. Tham khảo: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 13 [Góp ý] Điểm : 1 Tài liệu nào phải có trong hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế? Chọn một câu trả lời  A) Giấy đề nghị thực hiện tập trung kinh tế có xác nhận của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.  B) Giấy xác nhận nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ do Chi cục thuế xác nhận.  C) Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.  D) Danh sách các đối tác từng hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp tập trung kinh tế. Sai. Đáp án đúng là: Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế. Vì: Khoản 1 Điều 21 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế bao gồm: · Văn bản thông báo việc tập trung kinh tế theo mẫu do cơ quan quản lí cạnh tranh quy định; · Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; · Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật; · Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; · Danh sách các loại hàng hoá, dịch vụ mà từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế và các đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp đó đang kinh doanh; · Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan. Tham khảo: Khoản 1 Điều 21 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng
  • 14. Điểm: 0/1. Câu 14 [Góp ý] Điểm : 1 Khi các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại, chủ thể nào phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán của công ty bị hợp nhất? Chọn một câu trả lời  A) Công ty bị hợp nhất.  B) Công ty hợp nhất.  C) Không phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán vì công ty bị hợp nhất đã chấm dứt hoạt động.  D) Nhà nước thực hiện thanh toán các khoản nợ này. Sai. Đáp án đúng là: Công ty hợp nhất Vì: Khoản 5 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Sau khi đăng kí doanh nghiệp, các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị hợp nhất. Tham khảo: Khoản 5 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 15 [Góp ý] Điểm : 1 Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản có thể được xem xét miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm hay không? Chọn một câu trả lời  A) Được xem xét miễn trừ.  B) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải thực hiện tốt nghĩa vụ thuế trong 1 năm gần nhất.  C) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải còn tài sản.  D) Không được xem xét miễn trừ. Sai. Đáp án đúng là: Được xem xét miễn trừ. Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây: · Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản; · Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ. Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Nghĩa vụ của công ty bị tách là gì?
  • 15. Chọn một câu trả lời  A) Công ty bị tách phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng kí doanh nghiệp các công ty mới.  B) Không phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên vì Cơ quan đăng kí kinh doanh sẽ tự động điều chỉnh nhưng phải kê khai thông tin thay đổi với cơ quan thuế.  C) Công bố công khai thông tin tách doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng ít nhất là 03 ngày.  D) Không phải thực hiện nghĩa vụ gì. Sai. Đáp án đúng là: Công ty bị tách phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng kí doanh nghiệp các công ty mới. Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty bị tách phải đăng kí thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng kí doanh nghiệp các công ty mới. Tham khảo: Khoản 3 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 2 [Góp ý] Điểm : 1 Thời hạn thụ lí hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế là bao nhiêu ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ? Chọn một câu trả lời  A) 07 ngày  B) 07 ngày làm việc  C) 15 ngày  D) 15 ngày làm việc Sai. Đáp án đúng là: 07 ngày làm việc Vì: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ về tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ những nội dung cần bổ sung. Tham khảo: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 3 [Góp ý] Điểm : 1 Tách doanh nghiệp là gì? Chọn một câu trả lời  A) Chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty mới mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.  B) Chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty mới đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị tách.
  • 16.  C) Chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới.  D) Là công thức: Doanh nghiệp A à Doanh nghiệp B + Doanh nghiệp C Sai. Đáp án đúng là: Chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty mới mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách. Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần mới (sau đây gọi là công ty được tách) mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách. Tham khảo: Khoản 1 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 4 [Góp ý] Điểm : 1 Trong trường hợp tách doanh nghiệp, nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết? Chọn một câu trả lời  A) 7 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày  D) 30 ngày Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua nghị quyết tách công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết tách công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách; tên công ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, các quyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang công ty được tách; thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết. Tham khảo: Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 5 [Góp ý] Điểm : 1 Công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại ở thời điểm nào? Chọn một câu trả lời  A) Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.  B) Sau khi Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên ra Quyết định chia doanh nghiệp.  C) Sau khi công ty mới hoạt động kinh doanh có lợi nhuận.  D) Sau khi thực hiện xong thủ tục chuyển tài sản của công ty bị chia sang công ty mới. Sai. Đáp án đúng là: Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
  • 17. Vì: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 192 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Các công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này. Tham khảo: Khoản 4 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 6 [Góp ý] Điểm : 1 Cấm tập trung kinh tế trong trường hợp nào? Chọn một câu trả lời  A) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan.  B) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 40% trên thị trường liên quan.  C) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 30% trên thị trường liên quan.  D) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 20% trên thị trường liên quan. Sai. Đáp án đúng là: Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan. Vì: Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định tại Điều 19 của Luật này hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật. Tham khảo: Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 7 [Góp ý] Điểm : 1 Tập trung kinh tế bị cấm có thể được xem xét miễn trừ trong trường hợp nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị lỗ từ 1 năm trở lên.  B) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế có nhiều đóng góp từ thiện.  C) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế từ 5 năm trở lên.  D) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản. Sai. Đáp án đúng là: Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản. Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây: · Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản.
  • 18. · Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kĩ thuật, công nghệ. Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 8 [Góp ý] Điểm : 1 Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong trường hợp nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) Doanh nghiệp không nộp thuế đầy đủ.  B) Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành chính trong sản xuất kinh doanh.  C) Doanh nghiệp 3 năm liên tiếp bị thua lỗ.  D) Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ. Sai. Đáp án đúng là: Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ. Vì: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong những trường hợp sau đây: · Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ; · Doanh nghiệp được hưởng miễn trừ không thực hiện các điều kiện, nghĩa vụ trong thời hạn quy định tại quyết định cho hưởng miễn trừ; · Điều kiện cho hưởng miễn trừ không còn. Tham khảo: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 9 [Góp ý] Điểm : 1 Tài liệu nào KHÔNG cần phải có trong hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối vơí tập trung kinh tế? Chọn một câu trả lời  A) Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh.  B) Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.  C) Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật.  D) Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ. Sai. Đáp án đúng là: Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ. Vì: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với tập trung kinh tế bao gồm: · Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh; · Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
  • 19. · Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật; · Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan; · Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng các trường hợp được hưởng miễn trừ theo quy định tại Điều 19 của Luật này; · Văn bản ủy quyền của các bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện. Tham khảo: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 10 [Góp ý] Điểm : 1 Doanh nghiệp đang trong nguy cơ bị giải thể là Chọn một câu trả lời  A) doanh nghiệp thua lỗ 3 năm trở lên.  B) doanh nghiệp trốn thuế của Nhà nước bị phát hiện.  C) doanh nghiệp bị xếp hàng yếu kém.  D) doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của doanh nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Sai. Đáp án đúng là: doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của doanh nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Vì: Khoản 1 Điều 36 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định: Doanh nghiệp đang trong nguy cơ bị giải thể là doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của doanh nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Tham khảo: Khoản 1 Điều 36 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh Không đúng Điểm: 0/1. Câu 11 [Góp ý] Điểm : 1 Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định cho hưởng miễn trừ hoặc không cho hưởng miễn trừ, quyết định bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ có quyền nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.  B) khởi kiện cơ quan quản lí cạnh tranh theo quy định của pháp luật.  C) tố cáo cơ quan quản lí cạnh tranh thực hiện hành vi trái pháp luật.  D) đòi lại tiền phí đã nộp hồ sơ. Sai. Đáp án đúng là: khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Vì: Điều 38 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Doanh nghiệp không đồng ý với quyết định cho hưởng miễn trừ hoặc không cho hưởng miễn trừ, quyết định bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
  • 20. Tham khảo: Điều 38 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 12 [Góp ý] Điểm : 1 Các doanh nghiệp tập trung kinh tế KHÔNG phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế nếu có thị phần kết hợp chiếm bao nhiêu phần trăm trên thị trường liên quan? Chọn một câu trả lời  A) Từ 30% đến 50%  B) Từ 40% đến 60%  C) Dưới 40%  D) Dưới 30% Sai. Đáp án đúng là: Dưới 30% Vì: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế. Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo. Tham khảo: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 13 [Góp ý] Điểm : 1 Tìm kiếm tiền khả thi gồm mấy bước? Chọn một câu trả lời  A) 01 bước  B) 02 bước  C) 03 bước  D) 04 bước Sai. Đáp án đúng là: 02 bước Vì: Tìm kiếm tiền khả thi đối với các ứng cử viên mua lại tiềm năng gồm một thủ tục hai bước. Bước thứ nhất là thiết lập khung sàng lọc hoặc các tiêu chuẩn lựa chọn chính. Bước thứ hai là phát triển một chiến lược tìm kiếm. Tham khảo: Học việc Ngân hàng, Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chương 4, mục 4.2.2. Quy trình cụ thể, trang 79, 80. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 14 [Góp ý] Điểm : 1 Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản có thể được xem xét miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm hay không?
  • 21. Chọn một câu trả lời  A) Được xem xét miễn trừ.  B) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải thực hiện tốt nghĩa vụ thuế trong 1 năm gần nhất.  C) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải còn tài sản.  D) Không được xem xét miễn trừ. Sai. Đáp án đúng là: Được xem xét miễn trừ. Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây: · Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản; · Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ. Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 15 [Góp ý] Điểm : 1 Trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lí cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về các vấn đề được yêu cầu? Chọn một câu trả lời  A) 10 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày  D) 30 ngày Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày Vì: Khoản 2 Điều 32 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: · Cơ quan quản lí cạnh tranh có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin về thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế đang được cơ quan quản lí cạnh tranh thụ lí. · Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lí cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về các vấn đề được yêu cầu. Tham khảo: Khoản 2 Điều 32 Luật Cạnh tranh 2004 Không đúng Điểm: 0/1. Cấm tập trung kinh tế trong trường hợp nào? Chọn một câu trả lời  A) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan.  B) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 40% trên thị trường liên quan.
  • 22.  C) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 30% trên thị trường liên quan.  D) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 20% trên thị trường liên quan. Sai. Đáp án đúng là: Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan. Vì: Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định tại Điều 19 của Luật này hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật. Tham khảo: Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 2 [Góp ý] Điểm : 1 Tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ thì phải thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài? Chọn một câu trả lời  A) 20% vốn điều lệ trở lên  B) 30% vốn điều lệ trở lên  C) 51% vốn điều lệ trở lên  D) 50% vốn điều lệ trở lên Sai. Đáp án đúng là: 51% vốn điều lệ trở lên Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật đầu tư 2014: "Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng BCC thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh; b) Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên; c) Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ từ 51 % vốn điều lệ trở lên". Tham khảo: Khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 3 [Góp ý] Điểm : 1 Trong trường hợp chia doanh nghiệp, nghị quyết chia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết? Chọn một câu trả lời  A) 7 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày
  • 23.  D) 30 ngày Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị chia thông qua nghị quyết chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết chia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia; tên các công ty sẽ thành lập; nguyên tắc, cách thức và thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị chia sang các công ty mới thành lập; nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụ của công ty bị chia; thời hạn thực hiện chia công ty. Nghị quyết chia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết. Tham khảo: Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 4 [Góp ý] Điểm : 1 Trong trường hợp tách doanh nghiệp, nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết? Chọn một câu trả lời  A) 7 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày  D) 30 ngày Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua nghị quyết tách công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết tách công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách; tên công ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, các quyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang công ty được tách; thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết. Tham khảo: Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 5 [Góp ý] Điểm : 1 Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ đối với việc tập trung kinh tế bị cấm trong trường hợp việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kĩ thuật, công nghệ thuộc về chủ thể nào? Chọn một câu trả lời  A) Thủ tướng Chính Phủ  B) Bộ trưởng Bộ Công thương  C) Cục quản lí cạnh tranh  D) Hội đồng cạnh tranh Sai. Đáp án đúng là: Thủ tướng Chính phủ Vì: Điều 25 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ
  • 24. · Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản quy định tại Điều 10 và Khoản 1 Điều 19 của Luật này. · Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản quy định tại Khoản 2 Điều 19 của Luật này. Tham khảo: Điều 25 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 6 [Góp ý] Điểm : 1 Thời hạn thụ lí hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế là bao nhiêu ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ? Chọn một câu trả lời  A) 07 ngày  B) 07 ngày làm việc  C) 15 ngày  D) 15 ngày làm việc Sai. Đáp án đúng là: 07 ngày làm việc Vì: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ về tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ những nội dung cần bổ sung. Tham khảo: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 7 [Góp ý] Điểm : 1 Công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại ở thời điểm nào? Chọn một câu trả lời  A) Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.  B) Sau khi Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên ra Quyết định chia doanh nghiệp.  C) Sau khi công ty mới hoạt động kinh doanh có lợi nhuận.  D) Sau khi thực hiện xong thủ tục chuyển tài sản của công ty bị chia sang công ty mới. Sai. Đáp án đúng là: Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Vì: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 192 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Các công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này. Tham khảo: Khoản 4 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 8 [Góp ý] Điểm : 1 Báo cáo tài chính trong hồ sơ thông báo tập trung kinh tế của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế là doanh nghiệp mới thành lập có hoạt động kinh doanh chưa đủ một năm tài chính được thay thế bằng tài liệu nào?
  • 25. Chọn một câu trả lời  A) Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật.  B) Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty.  C) Bản kê khai nộp thuế từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 03 tháng trước ngày doanh nghiệp làm báo cáo tài chính để thông báo việc tập trung kinh tế.  D) Bản kê khai nộp thuế từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 02 tháng trước ngày doanh nghiệp làm báo cáo tài chính để thông báo việc tập trung kinh tế. Sai. Đáp án đúng là: Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật. Vì: Điều 37 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định: Báo cáo tài chính trong hồ sơ thông báo tập trung kinh tế của doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế là doanh nghiệp mới thành lập có hoạt động kinh doanh chưa đủ một năm tài chính được thay thế bằng các tài liệu sau đây: 1. Bản kê khai vốn điều lệ, tài sản cố định, tài sản lưu động, công nợ có xác nhận của tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập theo quy định của pháp luật. 2. Bản kê khai nộp thuế từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến thời điểm 01 tháng trước ngày doanh nghiệp làm báo cáo tài chính để thông báo việc tập trung kinh tế. Tham khảo: Điều 37 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Không đúng Điểm: 0/1. Câu 9 [Góp ý] Điểm : 1 Tài liệu nào KHÔNG cần phải có trong hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối vơí tập trung kinh tế? Chọn một câu trả lời  A) Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh.  B) Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.  C) Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật.  D) Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ. Sai. Đáp án đúng là: Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ. Vì: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với tập trung kinh tế bao gồm: · Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh; · Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; · Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật; · Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan; · Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng các trường hợp được hưởng miễn trừ theo quy định tại Điều 19 của Luật này; · Văn bản ủy quyền của các bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện.
  • 26. Tham khảo: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 10 [Góp ý] Điểm : 1 Các doanh nghiệp tập trung kinh tế KHÔNG phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế nếu có thị phần kết hợp chiếm bao nhiêu phần trăm trên thị trường liên quan? Chọn một câu trả lời  A) Từ 30% đến 50%  B) Từ 40% đến 60%  C) Dưới 40%  D) Dưới 30% Sai. Đáp án đúng là: Dưới 30% Vì: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế. Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo. Tham khảo: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 11 [Góp ý] Điểm : 1 Trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lí cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về các vấn đề được yêu cầu? Chọn một câu trả lời  A) 10 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày  D) 30 ngày Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày Vì: Khoản 2 Điều 32 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: · Cơ quan quản lí cạnh tranh có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin về thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế đang được cơ quan quản lí cạnh tranh thụ lí. · Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của cơ quan quản lí cạnh tranh, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về các vấn đề được yêu cầu. Tham khảo: Khoản 2 Điều 32 Luật Cạnh tranh 2004 Không đúng Điểm: 0/1.
  • 27. Câu 12 [Góp ý] Điểm : 1 Trường hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hưởng miễn trừ của Thủ tướng Chính phủ, thời hạn ra quyết định miễn trừ là bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ? Chọn một câu trả lời  A) 60 ngày  B) 70 ngày  C) 80 ngày  D) 90 ngày Sai. Đáp án đúng là: 90 ngày Vì: Khoản 3 Điều 34 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Trường hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hưởng miễn trừ của Thủ tướng Chính phủ, thời hạn ra quyết định chấp thuận hoặc không chấp thuận cho hưởng miễn trừ là chín mươi ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn ra quyết định là một trăm tám mươi ngày. Tham khảo: Khoản 3 Điều 34 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 13 [Góp ý] Điểm : 1 Hoạt động nào sau đây KHÔNG phải thực hiện ngay tức thì sau khi kết thúc thương vụ? Chọn một câu trả lời  A) Thực hiện một kế hoạch liên lạc hiệu quả.  B) Duy trì các nhân viên chủ chốt.  C) Chỉ ra các vấn đề về văn hoá doanh nghiệp.  D) Tuyển thêm nhân viên mới. Sai. Đáp án đúng là: Tuyển thêm nhân viên mới. Vì: Những hoạt động cần thiết thực hiện ngay tức thì sai khi kết thúc thương vụ gồm: · Thực hiện một kế hoạch liên lạc hiệu quả; · Duy trì các nhân viên chủ chốt; · Xác định dòng tiền yêu cầu ngay lập tức; · Thu thập các kinh nghiệm tốt nhất của cả hai công ty; · Chỉ ra các vấn đề về văn hoá doanh nghiệp. Tham khảo: Học việc Ngân hàng, Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chương 4, mục 4.2.2. Quy trình cụ thể, trang 97. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 14 [Góp ý] Điểm : 1
  • 28. Khi các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại, chủ thể nào phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán của công ty bị hợp nhất? Chọn một câu trả lời  A) Công ty bị hợp nhất.  B) Công ty hợp nhất.  C) Không phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán vì công ty bị hợp nhất đã chấm dứt hoạt động.  D) Nhà nước thực hiện thanh toán các khoản nợ này. Sai. Đáp án đúng là: Công ty hợp nhất Vì: Khoản 5 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Sau khi đăng kí doanh nghiệp, các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị hợp nhất. Tham khảo: Khoản 5 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 15 [Góp ý] Điểm : 1 Tìm kiếm tiền khả thi gồm mấy bước? Chọn một câu trả lời  A) 01 bước  B) 02 bước  C) 03 bước  D) 04 bước Sai. Đáp án đúng là: 02 bước Vì: Tìm kiếm tiền khả thi đối với các ứng cử viên mua lại tiềm năng gồm một thủ tục hai bước. Bước thứ nhất là thiết lập khung sàng lọc hoặc các tiêu chuẩn lựa chọn chính. Bước thứ hai là phát triển một chiến lược tìm kiếm. Tham khảo: Học việc Ngân hàng, Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chương 4, mục 4.2.2. Quy trình cụ thể, trang 79, 80. Không đúng Điểm: 0/1. Công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại ở thời điểm nào? Chọn một câu trả lời  A) Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.  B) Sau khi Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên ra Quyết định chia doanh nghiệp.  C) Sau khi công ty mới hoạt động kinh doanh có lợi nhuận.  D) Sau khi thực hiện xong thủ tục chuyển tài sản của công ty bị chia sang công ty mới. Sai. Đáp án đúng là: Sau khi công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
  • 29. Vì: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 192 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Các công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này. Tham khảo: Khoản 4 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 2 [Góp ý] Điểm : 1 Tách doanh nghiệp là gì? Chọn một câu trả lời  A) Chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty mới mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.  B) Chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty mới đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị tách.  C) Chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới.  D) Là công thức: Doanh nghiệp A à Doanh nghiệp B + Doanh nghiệp C Sai. Đáp án đúng là: Chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một hoặc một số công ty mới mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách. Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần mới (sau đây gọi là công ty được tách) mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách. Tham khảo: Khoản 1 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 3 [Góp ý] Điểm : 1 Tập trung kinh tế bị cấm có thể được xem xét miễn trừ trong trường hợp nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị lỗ từ 1 năm trở lên.  B) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế có nhiều đóng góp từ thiện.  C) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế từ 5 năm trở lên.  D) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản. Sai. Đáp án đúng là: Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản. Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây: · Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản. · Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kĩ thuật, công nghệ.
  • 30. Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 4 [Góp ý] Điểm : 1 Thời hạn thụ lí hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế là bao nhiêu ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ? Chọn một câu trả lời  A) 07 ngày  B) 07 ngày làm việc  C) 15 ngày  D) 15 ngày làm việc Sai. Đáp án đúng là: 07 ngày làm việc Vì: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ về tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, cơ quan quản lí cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ những nội dung cần bổ sung. Tham khảo: Điều 22 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 5 [Góp ý] Điểm : 1 Trong trường hợp tách doanh nghiệp, nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết? Chọn một câu trả lời  A) 7 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày  D) 30 ngày Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua nghị quyết tách công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết tách công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách; tên công ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, các quyền và nghĩa vụ được chuyển từ công ty bị tách sang công ty được tách; thời hạn thực hiện tách công ty. Nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết. Tham khảo: Điểm a Khoản 4 Điều 193 Luật doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 6 [Góp ý] Điểm : 1
  • 31. Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ đối với việc tập trung kinh tế bị cấm trong trường hợp việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kĩ thuật, công nghệ thuộc về chủ thể nào? Chọn một câu trả lời  A) Thủ tướng Chính Phủ  B) Bộ trưởng Bộ Công thương  C) Cục quản lí cạnh tranh  D) Hội đồng cạnh tranh Sai. Đáp án đúng là: Thủ tướng Chính phủ Vì: Điều 25 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Thẩm quyền quyết định việc miễn trừ · Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản quy định tại Điều 10 và Khoản 1 Điều 19 của Luật này. · Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản quy định tại Khoản 2 Điều 19 của Luật này. Tham khảo: Điều 25 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 7 [Góp ý] Điểm : 1 Trong trường hợp chia doanh nghiệp, nghị quyết chia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết? Chọn một câu trả lời  A) 7 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày  D) 30 ngày Sai. Đáp án đúng là: 15 ngày Vì: Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị chia thông qua nghị quyết chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết chia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia; tên các công ty sẽ thành lập; nguyên tắc, cách thức và thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị chia sang các công ty mới thành lập; nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụ của công ty bị chia; thời hạn thực hiện chia công ty. Nghị quyết chia công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết. Tham khảo: Điểm a Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 8 [Góp ý] Điểm : 1 Tài liệu nào KHÔNG cần phải có trong hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối vơí tập trung kinh tế? Chọn một câu trả lời  A) Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh.
  • 32.  B) Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.  C) Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật.  D) Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ. Sai. Đáp án đúng là: Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông về việc làm hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ. Vì: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với tập trung kinh tế bao gồm: · Đơn theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh; · Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; · Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật; · Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan; · Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng các trường hợp được hưởng miễn trừ theo quy định tại Điều 19 của Luật này; · Văn bản ủy quyền của các bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện. Tham khảo: Điều 29 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 9 [Góp ý] Điểm : 1 Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản có thể được xem xét miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm hay không? Chọn một câu trả lời  A) Được xem xét miễn trừ.  B) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải thực hiện tốt nghĩa vụ thuế trong 1 năm gần nhất.  C) Được xem xét miễn trừ nhưng với điều kiện doanh nghiệp tập trung kinh tế phải còn tài sản.  D) Không được xem xét miễn trừ. Sai. Đáp án đúng là: Được xem xét miễn trừ. Vì: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 của Luật này có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây: · Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản; · Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ. Tham khảo: Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 10 [Góp ý]
  • 33. Điểm : 1 Trường hợp kéo dài thời hạn ra quyết định miễn trừ, cơ quan quản lí cạnh tranh phải thông báo bằng văn bản cho bên nộp hồ sơ chậm nhất là bao nhiêu ngày làm việc, trước ngày hết hạn ra quyết định và nêu rõ lí do? Chọn một câu trả lời  A) 3 ngày làm việc  B) 4 ngày làm việc  C) 5 ngày làm việc  D) 7 ngày làm việc Sai. Đáp án đúng là: 3 ngày làm việc Vì: Khoản 4 Điều 34 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: "Trường hợp kéo dài thời hạn ra quyết định, cơ quan quản lí cạnh tranh thông báo bằng văn bản cho bên nộp hồ sơ chậm nhất là ba ngày làm việc, trước ngày hết hạn ra quyết định và nêu rõ lí do" Tham khảo: Khoản 4 Điều 34 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 11 [Góp ý] Điểm : 1 Tài liệu nào phải có trong hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế? Chọn một câu trả lời  A) Giấy đề nghị thực hiện tập trung kinh tế có xác nhận của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.  B) Giấy xác nhận nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ do Chi cục thuế xác nhận.  C) Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.  D) Danh sách các đối tác từng hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp tập trung kinh tế. Sai. Đáp án đúng là: Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế. Vì: Khoản 1 Điều 21 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế bao gồm: · Văn bản thông báo việc tập trung kinh tế theo mẫu do cơ quan quản lí cạnh tranh quy định; · Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; · Báo cáo tài chính trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận của tổ chức kiểm toán theo quy định của pháp luật; · Danh sách các đơn vị phụ thuộc của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; · Danh sách các loại hàng hoá, dịch vụ mà từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế và các đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp đó đang kinh doanh; · Báo cáo thị phần trong hai năm liên tiếp gần nhất của từng doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị trường liên quan. Tham khảo: Khoản 1 Điều 21 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 12 [Góp ý] Điểm : 1
  • 34. Khi các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại, chủ thể nào phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán của công ty bị hợp nhất? Chọn một câu trả lời  A) Công ty bị hợp nhất.  B) Công ty hợp nhất.  C) Không phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán vì công ty bị hợp nhất đã chấm dứt hoạt động.  D) Nhà nước thực hiện thanh toán các khoản nợ này. Sai. Đáp án đúng là: Công ty hợp nhất Vì: Khoản 5 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Sau khi đăng kí doanh nghiệp, các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị hợp nhất. Tham khảo: Khoản 5 Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2014. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 13 [Góp ý] Điểm : 1 Các doanh nghiệp tập trung kinh tế KHÔNG phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế nếu có thị phần kết hợp chiếm bao nhiêu phần trăm trên thị trường liên quan? Chọn một câu trả lời  A) Từ 30% đến 50%  B) Từ 40% đến 60%  C) Dưới 40%  D) Dưới 30% Sai. Đáp án đúng là: Dưới 30% Vì: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế. Trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì không phải thông báo. Tham khảo: Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 14 [Góp ý] Điểm : 1 Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong trường hợp nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) Doanh nghiệp không nộp thuế đầy đủ.  B) Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành chính trong sản xuất kinh doanh.
  • 35.  C) Doanh nghiệp 3 năm liên tiếp bị thua lỗ.  D) Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ. Sai. Đáp án đúng là: Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ. Vì: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Việc bãi bỏ quyết định cho hưởng miễn trừ được thực hiện trong những trường hợp sau đây: · Phát hiện có sự gian dối trong việc đề nghị hưởng miễn trừ; · Doanh nghiệp được hưởng miễn trừ không thực hiện các điều kiện, nghĩa vụ trong thời hạn quy định tại quyết định cho hưởng miễn trừ; · Điều kiện cho hưởng miễn trừ không còn. Tham khảo: Khoản 2 Điều 37 Luật Cạnh tranh 2004. Không đúng Điểm: 0/1. Câu 15 [Góp ý] Điểm : 1 Hoạt động nào sau đây KHÔNG phải thực hiện ngay tức thì sau khi kết thúc thương vụ? Chọn một câu trả lời  A) Thực hiện một kế hoạch liên lạc hiệu quả.  B) Duy trì các nhân viên chủ chốt.  C) Chỉ ra các vấn đề về văn hoá doanh nghiệp.  D) Tuyển thêm nhân viên mới. Sai. Đáp án đúng là: Tuyển thêm nhân viên mới. Vì: Những hoạt động cần thiết thực hiện ngay tức thì sai khi kết thúc thương vụ gồm: · Thực hiện một kế hoạch liên lạc hiệu quả; · Duy trì các nhân viên chủ chốt; · Xác định dòng tiền yêu cầu ngay lập tức; · Thu thập các kinh nghiệm tốt nhất của cả hai công ty; · Chỉ ra các vấn đề về văn hoá doanh nghiệp. Tham khảo: Học việc Ngân hàng, Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chương 4, mục 4.2.2. Quy trình cụ thể, trang 97. Không đúng Điểm: 0/1. Trong trường hợp tách doanh nghiệp, nghị quyết tách công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết? Chọn một câu trả lời  A) 7 ngày  B) 15 ngày  C) 20 ngày