SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Download to read offline
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Ngữ văn - Lớp 6 (Thầy Nguyễn Phi Hùng)
Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Văn kể chuyện
* Kiến thức cần nhớ:
- Đặc điểm chung của văn kể chuyện:
+ Nhân vật: tên gọi, lai lịch xuất thân, ngoại hình, ngôn ngữ, trang phục, thói quen, tính nết, sở thích,
hành động, cảm xúc ... Nhân vật cần sống động, có những đặc điểm riêng biệt để lại ấn tượng cho người
đọc.
+ Sự việc: giới thiệu chung (nhân vật, địa điểm, thời gian, bối cảnh), mở đầu, diễn biến, kết thúc. Các sự
việc cần phải hợp lí, lôgic, có những sự kiện, tình tiết bất ngờ, thú vị tạo sự lôi cuốn với người đọc.
+ Ý nghĩa: Câu chuyện muốn hay và đọng lại trong người đọc thì cần phải có một ý nghĩa nào đó. Ý
nghĩa của truyện phải mang tính nhân văn (hướng con người đến những tình cảm cao thượng) sâu sắc
(có những bài học, những kinh nghiệm thấm thía), mới mẻ (những phát hiện riêng của bản thân thể hiện
cách nhìn, cách cảm nhận riêng mình về cuộc sống)
* Kĩ năng làm bài (những lưu ý)
- Bố cục: Có thể sắp xếp theo nhiều cách khác nhau: theo thời gian, theo không gian, theo quan hệ nhân -
quả, theo diễn biến tâm lí nhân vật ... nhưng cần đảm bảo sự mạch lạc, rõ ràng giúp người đọc dễ nắm bắt
được câu chuyện và thể hiện được ý đồ của người viết. Kể hết sự việc này mới sang sự việc khác, không
kể chồng chéo, rối rắm. Mỗi sự việc, nhất là các sự việc chính, cần kể kĩ càng, tỉ mỉ: bối cảnh diễn ra,
nhân vật tham gia, các sự việc, kết quả.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt:
+ Tự sự và miêu tả: tả khung cảnh (thiên nhiên và con người) làm cho bối cảnh câu chuyện trở nên cụ thể,
tả nhân vật (miêu tả ngoại hình, trang phục và nhất là tâm lí nhân vật) làm nhân vật trở nên sống động, tả
hành động khiến diễn biến câu chuyện lôi cuốn.
+ Tự sự và biểu cảm: trong mạch sự việc, nên có những đoạn dừng lại để biểu cảm (bình luận, phát biểu
cảm xúc) để kêu gọi sự đồng cảm của người đọc đồng thời kéo người đọc vào câu chuyện, chăm chú theo
dõi mạch truyện, mạch cảm xúc.
- Mở bài và kết bài:
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
Chuyên đề: Tập làm văn
Giáo viên: Nguyễn Phi Hùng
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Ngữ văn - Lớp 6 (Thầy Nguyễn Phi Hùng)
Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
+ Mở bài:
Giới thiệu nhân vật và bối cảnh diễn ra sự việc.
Giới thiệu ấn tượng/suy ngẫm của bản thân về sự việc/nhân vật và những tác động của sự kiện/nhân vật
ấy với bản thân người kể chuyện, với mọi người.
Giới thiệu nét đặc trưng của nhân vật (một đặc điểm ngoại hình, âm thanh, một hành động, lời nói ...) để
dắt dẫn vào câu chuyện.
+ Kết bài
Sự việc kết thúc câu chuyện
Bài học thấm thía rút ra và cảm nghĩ của bản thân
Bàn luận về sự việc/nhân vật được nói tới
Điều ước, lời hứa
- Diễn đạt:
+ Câu cần ngắn gọn, đủ thành phần nòng cốt. Sử dụng đa dạng các kiểu câu khác nhau (kể/cảm/hỏi/khiến)
để tránh sự nhàm chán, thay đổi nhịp điệu, cảm xúc cho bài văn.
+ Từ dùng phải đúng chính tả, đúng ý nghĩa, cố gắng chọn các từ giàu sắc thái gợi hình, gợi thanh, gợi
cảm.
+ Giọng văn: tránh lối kể lể dài dòng kiểu văn nói nhưng cũng không được cụt lủn, cộc lốc thuần túy các
sự việc nối tiếp nhau. Nên có giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, tự nhiên (có giới thiệu, có dẫn
dắt, có bình luận, có biểu cảm, có giải thích .... tưởng tượng như mình đang kể cho một người cụ thể nào
đó nghe).
* CÁC DẠNG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
1. Kể chuyện đời thường (chuyện được nghe/chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia)
- Kể về một sự việc (một việc tốt/một lần mắc lỗi/một kỉ niệm/một chuyến đi/một chuyện vui ở
trường/ngày khai giảng/lễ chào cờ/ tiết sinh hoạt/...)
- Kể về một con người (một người thân yêu/thầy cô giáo/người bạn thân/bạn mới quen/một thần
tượng/tấm gương nghị lực/....)
2. Kể chuyện đã nghe/đọc
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học Ngữ văn - Lớp 6 (Thầy Nguyễn Phi Hùng)
Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
- Kể lại một chuyện đã nghe/đã đọc bằng lời văn của em
- Kể lại một chuyện đã nghe/đã đọc qua lời kể của một nhân vật trong tác phẩm (đóng vai - lưu ý ngôi
xưng hô và những sự kiện, chi tiết được kể từ góc nhìn nhân vật)
- Kể lại chuyện đã nghe/đã đọc và viết lại/viết tiếp phần kết thúc của câu chuyện (Thánh Gióng, Cây bút
thần - lưu ý sáng tạo phải dựa trên đặc điểm tính cách nhân vật và logic phát triển của mạch cốt truyện,
phải có giá trị nhân văn)
3. Kể chuyện tưởng tượng
- Cuộc chuyện trò của các đồ vật, con vật (ba phương tiện giao thông, các đồ dùng học tập, cây non ven
đường bị ngắt lá, bẻ cành ...)
- Nhập vai là một con vật, đồ vật kể chuyện đời mình (cuốn sách bị bỏ rơi, bị biến thành con vật do một
lần phạm lỗi, ...)
- Cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong các câu chuyện cổ
- Trò chuyện cùng các nhân vật trong tương lai (10 năm sau về thăm trường cũ ...)
Giáo viên: Nguyễn Phi Hùng
Nguồn : Hocmai

More Related Content

Similar to BTTLTLV6.pdf

Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...
Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...
Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...jackjohn45
 
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdfVăn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdfNuioKila
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfjackjohn45
 
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-vanDe cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-vanMây Bay
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Năm 2018
TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Năm 2018 TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Năm 2018
TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Năm 2018 nataliej4
 
Ngôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chíNgôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chíPhan Trang
 
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcSáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcHọc Tập Long An
 
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm họcGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm họcJada Harber
 
TOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦA
TOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦATOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦA
TOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦAminhy1107
 
Thư viện trẻ sáng tạo - LCK - instruction storytime
Thư viện trẻ sáng tạo - LCK - instruction storytimeThư viện trẻ sáng tạo - LCK - instruction storytime
Thư viện trẻ sáng tạo - LCK - instruction storytimeChuong Nguyen
 
4. Mon Van ban ngay 26 4.pdf
4. Mon Van ban ngay 26 4.pdf4. Mon Van ban ngay 26 4.pdf
4. Mon Van ban ngay 26 4.pdfdinhhuy8024
 
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to BTTLTLV6.pdf (20)

Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...
Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...
Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...
 
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdfVăn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
Văn Học Thiếu Nhi (Đỗ Thị Thanh Hương).pdf
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
 
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-vanDe cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
De cuong-on-tap-thptqg-nam-2015-mon-van
 
On thi thptqg
On thi thptqgOn thi thptqg
On thi thptqg
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
 
Tai lieu-on-tap-thpt-ngu-van
Tai lieu-on-tap-thpt-ngu-vanTai lieu-on-tap-thpt-ngu-van
Tai lieu-on-tap-thpt-ngu-van
 
Lele
LeleLele
Lele
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Năm 2018
TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Năm 2018 TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Năm 2018
TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Năm 2018
 
Ngôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chíNgôn ngữ tít của báo chí
Ngôn ngữ tít của báo chí
 
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcSáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
 
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm họcGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình đầy đủ cả năm học
 
TOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦA
TOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦATOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦA
TOI VA CAC BAN LÀ CUỐN SÁCH NỔI TIẾNG CỦA
 
Van hoc 1
Van hoc 1Van hoc 1
Van hoc 1
 
Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Trang Thế Hy.doc
Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Trang Thế Hy.docThế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Trang Thế Hy.doc
Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Trang Thế Hy.doc
 
GVHD
GVHDGVHD
GVHD
 
Thư viện trẻ sáng tạo - LCK - instruction storytime
Thư viện trẻ sáng tạo - LCK - instruction storytimeThư viện trẻ sáng tạo - LCK - instruction storytime
Thư viện trẻ sáng tạo - LCK - instruction storytime
 
4. Mon Van ban ngay 26 4.pdf
4. Mon Van ban ngay 26 4.pdf4. Mon Van ban ngay 26 4.pdf
4. Mon Van ban ngay 26 4.pdf
 
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Luận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài
Luận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô HoàiLuận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài
Luận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài
 

BTTLTLV6.pdf

  • 1. Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Ngữ văn - Lớp 6 (Thầy Nguyễn Phi Hùng) Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 - Văn kể chuyện * Kiến thức cần nhớ: - Đặc điểm chung của văn kể chuyện: + Nhân vật: tên gọi, lai lịch xuất thân, ngoại hình, ngôn ngữ, trang phục, thói quen, tính nết, sở thích, hành động, cảm xúc ... Nhân vật cần sống động, có những đặc điểm riêng biệt để lại ấn tượng cho người đọc. + Sự việc: giới thiệu chung (nhân vật, địa điểm, thời gian, bối cảnh), mở đầu, diễn biến, kết thúc. Các sự việc cần phải hợp lí, lôgic, có những sự kiện, tình tiết bất ngờ, thú vị tạo sự lôi cuốn với người đọc. + Ý nghĩa: Câu chuyện muốn hay và đọng lại trong người đọc thì cần phải có một ý nghĩa nào đó. Ý nghĩa của truyện phải mang tính nhân văn (hướng con người đến những tình cảm cao thượng) sâu sắc (có những bài học, những kinh nghiệm thấm thía), mới mẻ (những phát hiện riêng của bản thân thể hiện cách nhìn, cách cảm nhận riêng mình về cuộc sống) * Kĩ năng làm bài (những lưu ý) - Bố cục: Có thể sắp xếp theo nhiều cách khác nhau: theo thời gian, theo không gian, theo quan hệ nhân - quả, theo diễn biến tâm lí nhân vật ... nhưng cần đảm bảo sự mạch lạc, rõ ràng giúp người đọc dễ nắm bắt được câu chuyện và thể hiện được ý đồ của người viết. Kể hết sự việc này mới sang sự việc khác, không kể chồng chéo, rối rắm. Mỗi sự việc, nhất là các sự việc chính, cần kể kĩ càng, tỉ mỉ: bối cảnh diễn ra, nhân vật tham gia, các sự việc, kết quả. - Kết hợp các phương thức biểu đạt: + Tự sự và miêu tả: tả khung cảnh (thiên nhiên và con người) làm cho bối cảnh câu chuyện trở nên cụ thể, tả nhân vật (miêu tả ngoại hình, trang phục và nhất là tâm lí nhân vật) làm nhân vật trở nên sống động, tả hành động khiến diễn biến câu chuyện lôi cuốn. + Tự sự và biểu cảm: trong mạch sự việc, nên có những đoạn dừng lại để biểu cảm (bình luận, phát biểu cảm xúc) để kêu gọi sự đồng cảm của người đọc đồng thời kéo người đọc vào câu chuyện, chăm chú theo dõi mạch truyện, mạch cảm xúc. - Mở bài và kết bài: TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Chuyên đề: Tập làm văn Giáo viên: Nguyễn Phi Hùng
  • 2. Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Ngữ văn - Lớp 6 (Thầy Nguyễn Phi Hùng) Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 - + Mở bài: Giới thiệu nhân vật và bối cảnh diễn ra sự việc. Giới thiệu ấn tượng/suy ngẫm của bản thân về sự việc/nhân vật và những tác động của sự kiện/nhân vật ấy với bản thân người kể chuyện, với mọi người. Giới thiệu nét đặc trưng của nhân vật (một đặc điểm ngoại hình, âm thanh, một hành động, lời nói ...) để dắt dẫn vào câu chuyện. + Kết bài Sự việc kết thúc câu chuyện Bài học thấm thía rút ra và cảm nghĩ của bản thân Bàn luận về sự việc/nhân vật được nói tới Điều ước, lời hứa - Diễn đạt: + Câu cần ngắn gọn, đủ thành phần nòng cốt. Sử dụng đa dạng các kiểu câu khác nhau (kể/cảm/hỏi/khiến) để tránh sự nhàm chán, thay đổi nhịp điệu, cảm xúc cho bài văn. + Từ dùng phải đúng chính tả, đúng ý nghĩa, cố gắng chọn các từ giàu sắc thái gợi hình, gợi thanh, gợi cảm. + Giọng văn: tránh lối kể lể dài dòng kiểu văn nói nhưng cũng không được cụt lủn, cộc lốc thuần túy các sự việc nối tiếp nhau. Nên có giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện, tự nhiên (có giới thiệu, có dẫn dắt, có bình luận, có biểu cảm, có giải thích .... tưởng tượng như mình đang kể cho một người cụ thể nào đó nghe). * CÁC DẠNG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 1. Kể chuyện đời thường (chuyện được nghe/chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia) - Kể về một sự việc (một việc tốt/một lần mắc lỗi/một kỉ niệm/một chuyến đi/một chuyện vui ở trường/ngày khai giảng/lễ chào cờ/ tiết sinh hoạt/...) - Kể về một con người (một người thân yêu/thầy cô giáo/người bạn thân/bạn mới quen/một thần tượng/tấm gương nghị lực/....) 2. Kể chuyện đã nghe/đọc
  • 3. Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Ngữ văn - Lớp 6 (Thầy Nguyễn Phi Hùng) Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 - - Kể lại một chuyện đã nghe/đã đọc bằng lời văn của em - Kể lại một chuyện đã nghe/đã đọc qua lời kể của một nhân vật trong tác phẩm (đóng vai - lưu ý ngôi xưng hô và những sự kiện, chi tiết được kể từ góc nhìn nhân vật) - Kể lại chuyện đã nghe/đã đọc và viết lại/viết tiếp phần kết thúc của câu chuyện (Thánh Gióng, Cây bút thần - lưu ý sáng tạo phải dựa trên đặc điểm tính cách nhân vật và logic phát triển của mạch cốt truyện, phải có giá trị nhân văn) 3. Kể chuyện tưởng tượng - Cuộc chuyện trò của các đồ vật, con vật (ba phương tiện giao thông, các đồ dùng học tập, cây non ven đường bị ngắt lá, bẻ cành ...) - Nhập vai là một con vật, đồ vật kể chuyện đời mình (cuốn sách bị bỏ rơi, bị biến thành con vật do một lần phạm lỗi, ...) - Cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong các câu chuyện cổ - Trò chuyện cùng các nhân vật trong tương lai (10 năm sau về thăm trường cũ ...) Giáo viên: Nguyễn Phi Hùng Nguồn : Hocmai