SlideShare a Scribd company logo
1 of 2
Download to read offline
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho biết phối hợp kháng sinh nào sau
đây là KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN?
A. Beta-Lactam và Aminoglycoside
B. Beta-Lactam và Quinolone
C. Aminoglycoside và Phenicol
D. Aminoglycoside và Vancomycin
E. Sulfamethoxazole và Trimethoprim
Câu 2: Hành động nào sau đây KHÔNG ĐÚNG
với nguyên tắc sử dụng kháng sinh hiện tại?
A. Sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn
B. Áp dụng liệu pháp xuống thang
C. Cách ly những bệnh nhân nhiễm khuẩn
D. Đối với các nhiễm khuẩn nặng, chỉ bắt đầu điều
trị sau khi đã có kết quả kháng sinh đồ
E. Theo dõi hiệu quả trị liệu của kháng sinh để thay
đổi phát đồ phù hợp
Câu 3: Kháng sinh Cephalexin có công thức cấu
tạo như sau:
Đặc điểm cấu trúc nào trên phân tử giúp kháng
sinh này hấp thụ qua đường uống tốt hơn so
với Cephaloridine
A. Nhóm –CH3
B. Nhóm –NH2
C. Nhóm –C6H5
D. Nguyên tử C7 có cấu hình S
E. Nối đôi C3=C4
Câu 4: Khoanh tròn chữ cái ứng với khung cấu
trúc chung của các kháng sinh CARBAPENEM?
Câu 5: Kháng sinh Cefuroxime có công thức cấu
tạo như sau:
Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Kháng sinh trên là một cephalosporin thế hệ 3
B. Kháng sinh này kém bền với esterase do có
nhóm urethane trong phân tử
C. Nhóm methoximino giúp tăng độ bền của kháng
sinh với beta-lactamase
D. Kháng sinh này có tác dụng mạnh trên
P.aeruginosa
E. Dạng muối natri bền trong hỗn hợp với kháng
sinh aminoglycoside
Câu 6: Cho các kháng sinh Penicillin có công
thức như sau:
Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Kháng sinh A kém bền với acid và với beta-
lactamase
B. Kháng sinh B bền với acid và kém bền với beta-
lactamase
C. Kháng sinh C bền với acid và với beta-lactamase
D. Kháng sinh D kém bền với acid và bền với beta-
lactamase
E. Kháng sinh E có hoạt phổ hẹp và bền với beta-
lactamase
Câu 7: Cho biết kháng sinh nào sau đây đi qua
hàng rào máu não rất kém?
A. Cefepime
B. Cefotaxime
C. Ceftazidime
D. Ceftriaxone
E. Cefoperazone
Câu 8: Kháng sinh Meropenem có cấu trúc như sau:
So với Imipenem, Meropenem bền với dihydropeptidase
nên không cần dùng kèm với Cilastatin (một chất ức chế
dihydropeptidase ở thận). Hãy cho biết đặc điểm nào
trên cấu trúc giúp Meropenem có được đặc tính trên
Câu 9: Kháng sinh Chloramphenicol có 4 đồng
phân quang học sau:
Hãy chỉ ra đồng phân có hoạt tính của kháng sinh
này (khoanh tròn vào chữ cái tương ứng)
Câu 10: Hình vẽ sau đây miêu tả cấu trúc tiền
thể của vách tế bào vi khuẩn
Nếu đây là tiền thể vách tế bào của tràng cầu khuẩn
kháng Vancomycin (VRE), hãy cho biết sự đột biến
của vi khuẩn làm thay đổi đặc điểm nào trên cấu
trúc của tiền thể vách tế bào để vi khuẩn có thể để
kháng với Vancomycin?
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 11: Trình bày tóm tắt về các thuốc kháng
virus (nhóm thuốc, cơ chế tác động, lấy một ví
dụ điển hình cho mỗi nhóm thuốc)
Câu 12: Cho biết điểm khác nhau trong cấu trúc
của thiamphenicol so với chloramphenicol.
Các tác dụng không mong muốn thường gặp
của Chloramphenicol là gì, đặc điểm cấu trúc
nào của phân tử được cho là chịu trách nhiệm
cho các tác dụng đó?

More Related Content

What's hot

Kháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylin
Kháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylinKháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylin
Kháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylin
Đức Hoàng
 
5 thuoc chong nhiem khuan macrolid
5 thuoc chong nhiem khuan macrolid5 thuoc chong nhiem khuan macrolid
5 thuoc chong nhiem khuan macrolid
OPEXL
 
[Duoc ly] thuoc chong lao thuoc dieu tri phong - ts tung
[Duoc ly] thuoc chong lao   thuoc dieu tri phong - ts tung[Duoc ly] thuoc chong lao   thuoc dieu tri phong - ts tung
[Duoc ly] thuoc chong lao thuoc dieu tri phong - ts tung
k1351010236
 
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
OPEXL
 
[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot
[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot
[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot
k1351010236
 
5 thuoc-khang-lao-thong-dung
5 thuoc-khang-lao-thong-dung5 thuoc-khang-lao-thong-dung
5 thuoc-khang-lao-thong-dung
Khai Le Phuoc
 
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
OPEXL
 
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
OPEXL
 
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
k1351010236
 

What's hot (20)

Kháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylin
Kháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylinKháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylin
Kháng sinh nhóm polypeptide và nhóm tetracylin
 
Cac nhom khang sinh
Cac nhom khang sinhCac nhom khang sinh
Cac nhom khang sinh
 
5 thuoc chong nhiem khuan macrolid
5 thuoc chong nhiem khuan macrolid5 thuoc chong nhiem khuan macrolid
5 thuoc chong nhiem khuan macrolid
 
Đặc điểm của các kháng sinh được coi là "liệu pháp cuối cùng"
Đặc điểm của các kháng sinh được coi là "liệu pháp cuối cùng"Đặc điểm của các kháng sinh được coi là "liệu pháp cuối cùng"
Đặc điểm của các kháng sinh được coi là "liệu pháp cuối cùng"
 
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm QuinolonPharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
 
Thuoc khang nam
Thuoc khang namThuoc khang nam
Thuoc khang nam
 
[Duoc ly] thuoc chong lao thuoc dieu tri phong - ts tung
[Duoc ly] thuoc chong lao   thuoc dieu tri phong - ts tung[Duoc ly] thuoc chong lao   thuoc dieu tri phong - ts tung
[Duoc ly] thuoc chong lao thuoc dieu tri phong - ts tung
 
Chuyên đề pk pd
Chuyên đề pk pdChuyên đề pk pd
Chuyên đề pk pd
 
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
3 thuoc chong nhiem khuan penicillin
 
[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot
[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot
[Duoc ly] thuoc chong kst duong ruot
 
Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5Khai niem co ban ve ks y5
Khai niem co ban ve ks y5
 
Quinolon
QuinolonQuinolon
Quinolon
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
 
5 thuoc-khang-lao-thong-dung
5 thuoc-khang-lao-thong-dung5 thuoc-khang-lao-thong-dung
5 thuoc-khang-lao-thong-dung
 
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
 
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
4 thuoc chong nhiem khuan cephalosporin
 
Dai cuong khang sinh
Dai cuong khang sinhDai cuong khang sinh
Dai cuong khang sinh
 
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNGỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH  TRONG LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG MIC CỦA KHÁNG SINH TRONG LÂM SÀNG
 
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
 
Tác dụng của thuốc (hóa dược dược lý)
Tác dụng của thuốc (hóa dược  dược lý)Tác dụng của thuốc (hóa dược  dược lý)
Tác dụng của thuốc (hóa dược dược lý)
 

Similar to Luonggia (8)

04 tiet trung, khu trung va khang sinh da
04 tiet trung, khu trung va khang sinh   da04 tiet trung, khu trung va khang sinh   da
04 tiet trung, khu trung va khang sinh da
 
Kt dược-lý
Kt dược-lýKt dược-lý
Kt dược-lý
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TH...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG TH...
 
Antibiotic
AntibioticAntibiotic
Antibiotic
 
cập nhật và tổi ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật và tổi ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sứccập nhật và tổi ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật và tổi ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức
 
Cập nhật và tối ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức.pdf
Cập nhật và tối ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức.pdfCập nhật và tối ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức.pdf
Cập nhật và tối ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức.pdf
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
 
KHẢO SÁT GEN pmrCAB, lpxACD Ở CHỦNG ACINOBACTER BAUMANNII KHÁNG COLISTIN
KHẢO SÁT GEN pmrCAB, lpxACD Ở CHỦNG ACINOBACTER BAUMANNII KHÁNG COLISTINKHẢO SÁT GEN pmrCAB, lpxACD Ở CHỦNG ACINOBACTER BAUMANNII KHÁNG COLISTIN
KHẢO SÁT GEN pmrCAB, lpxACD Ở CHỦNG ACINOBACTER BAUMANNII KHÁNG COLISTIN
 

Luonggia

  • 1. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho biết phối hợp kháng sinh nào sau đây là KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN? A. Beta-Lactam và Aminoglycoside B. Beta-Lactam và Quinolone C. Aminoglycoside và Phenicol D. Aminoglycoside và Vancomycin E. Sulfamethoxazole và Trimethoprim Câu 2: Hành động nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với nguyên tắc sử dụng kháng sinh hiện tại? A. Sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn B. Áp dụng liệu pháp xuống thang C. Cách ly những bệnh nhân nhiễm khuẩn D. Đối với các nhiễm khuẩn nặng, chỉ bắt đầu điều trị sau khi đã có kết quả kháng sinh đồ E. Theo dõi hiệu quả trị liệu của kháng sinh để thay đổi phát đồ phù hợp Câu 3: Kháng sinh Cephalexin có công thức cấu tạo như sau: Đặc điểm cấu trúc nào trên phân tử giúp kháng sinh này hấp thụ qua đường uống tốt hơn so với Cephaloridine A. Nhóm –CH3 B. Nhóm –NH2 C. Nhóm –C6H5 D. Nguyên tử C7 có cấu hình S E. Nối đôi C3=C4 Câu 4: Khoanh tròn chữ cái ứng với khung cấu trúc chung của các kháng sinh CARBAPENEM? Câu 5: Kháng sinh Cefuroxime có công thức cấu tạo như sau: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Kháng sinh trên là một cephalosporin thế hệ 3 B. Kháng sinh này kém bền với esterase do có nhóm urethane trong phân tử C. Nhóm methoximino giúp tăng độ bền của kháng sinh với beta-lactamase D. Kháng sinh này có tác dụng mạnh trên P.aeruginosa E. Dạng muối natri bền trong hỗn hợp với kháng sinh aminoglycoside Câu 6: Cho các kháng sinh Penicillin có công thức như sau: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
  • 2. A. Kháng sinh A kém bền với acid và với beta- lactamase B. Kháng sinh B bền với acid và kém bền với beta- lactamase C. Kháng sinh C bền với acid và với beta-lactamase D. Kháng sinh D kém bền với acid và bền với beta- lactamase E. Kháng sinh E có hoạt phổ hẹp và bền với beta- lactamase Câu 7: Cho biết kháng sinh nào sau đây đi qua hàng rào máu não rất kém? A. Cefepime B. Cefotaxime C. Ceftazidime D. Ceftriaxone E. Cefoperazone Câu 8: Kháng sinh Meropenem có cấu trúc như sau: So với Imipenem, Meropenem bền với dihydropeptidase nên không cần dùng kèm với Cilastatin (một chất ức chế dihydropeptidase ở thận). Hãy cho biết đặc điểm nào trên cấu trúc giúp Meropenem có được đặc tính trên Câu 9: Kháng sinh Chloramphenicol có 4 đồng phân quang học sau: Hãy chỉ ra đồng phân có hoạt tính của kháng sinh này (khoanh tròn vào chữ cái tương ứng) Câu 10: Hình vẽ sau đây miêu tả cấu trúc tiền thể của vách tế bào vi khuẩn Nếu đây là tiền thể vách tế bào của tràng cầu khuẩn kháng Vancomycin (VRE), hãy cho biết sự đột biến của vi khuẩn làm thay đổi đặc điểm nào trên cấu trúc của tiền thể vách tế bào để vi khuẩn có thể để kháng với Vancomycin? PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 11: Trình bày tóm tắt về các thuốc kháng virus (nhóm thuốc, cơ chế tác động, lấy một ví dụ điển hình cho mỗi nhóm thuốc) Câu 12: Cho biết điểm khác nhau trong cấu trúc của thiamphenicol so với chloramphenicol. Các tác dụng không mong muốn thường gặp của Chloramphenicol là gì, đặc điểm cấu trúc nào của phân tử được cho là chịu trách nhiệm cho các tác dụng đó?