SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
III. Dựa vào đồ thị kết quả thí nghiệm.
1.Bảng thông số kỹ thuật động cơ Mazda WL Turbo.
Các thông số kĩ thuật Mazda WL Turbo
Nhiên liệu sử dụng Diesel
Kiểu động cơ Diesel WL Turbo
Buồng cháy phụ Dạng hình trụ nối chỏm cầu
Số xilanh 4 ( bố trí thẳng hàng )
Dung tích 2499(cm3
)
Đường kính (mm) 93 (mm)
Hành trình (mm) 92 (mm)
Công suất cực đại tối đaKW/ vòng/ph 85(kw)/3500(v/ph)
Momen cực đại tối đa N.m(kg,m) / vòng/ph 280(Nm)/2000(v/ph)
Tỉ số nén 19.8:1
Áp suất phun nhiên liệu 116-124(kg/cm2
)
Mức xả khí thải của xe Euro2
2. Nêu tên các trang thiết bị cần thiết để đo được các thông số như bảng
số liệu
2.1. Băng thử APA 100 208/3.5:
a.Thông số:
- Công suất cực đại: 220 kW
- Momen xoắn cực đại: 1,867 Nm
- Tốc độ cực đại: 3,500 v/ph
b.Cấu tạo:
- Roto (1) làm bằng lá thép mỏng cách điện với nhau để chống dòng
Fuco. Roto quay theo trục động cơ.
- Stato (2) lắc lư so với giá cố định, trên Stato có các cuộn dây cảm ứng.
- Stato gắn một thanh đòn, đầu thanh đòn có gắn một cảm biến để đo
lực (4).
- Từ băng thử công suất dùng để gây tải cho động cơ, nó được nối với
động cơ qua khớp nối.
1: Roto 2: Stato
3: Bộ phận làm mát 4: Cảm biến
Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý băng thử công suất APA
- Băng thử công suất có thể hoạt động ở hai chế độ:
- Máy phát: Khi cần mang tải cho động cơ.
- Động cơ: Khi cần kéo rà động cơ.
- Băng thử công suất dung để đo momen và số vòng quay của động cơ,
từ đó đo được công suất động cơ từ momen và số vòng quay.
c.Nguyên lý hoạt động:
Hình 4.2: Nguyên lý xuất hiện dòng Fuco.
- Khi đĩa quay trong từ trường thì xuất hiện dòng điện Fuco chống lại
chiều quay của đĩa.
- Khi Roto quay trong các đĩa xuất hiện Fuco, dòng Fuco tạo ra từ trường
chống lại chiều quay của Roto, từ trường này kéo Stato quay theo.
- Để cân bằng ta phải tác dụng lực F:
MĐC = MTT = F.L
- MĐC: Momen của động cơ phát ra.
- MTT: Momen của lực từ.
- L : Cánh tay đòn.
- Kết hợp với cảm biến tốc độ động cơ, ta xác định công suất động cơ
như sau:
Nđc = Mđc.w
2.2. Thiết bị cung cấp & đo tiêu hao nhiên liệu (AVL 733):
a.Thông số:
AVL 733 sử dụng nguyên lý đo trọng lượng, do vậy khắc phục được sai
số khi nhiệt độ của nhiên liệu thay đổi trong quá trình đo (thường gặp với thiết
bị đo theo nguyên lý thể tích). Dải đo thông dụng của AVL 733 từ 0 – 15 kg/h,
khối lượng nhiên liệu trong bình đo lớn nhất là 1800g, độ chính xác 0,1%.
Thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu có các thang đo: kg/h, g/kW.h.
b.Cấu tạo:
Hình 3.3: Cấu tạo thiết bị cung cấp & đo tiêu hao nhiên liệu.
1. Đường nhiên liệu
2. Bộ phận giảm chấn
3. Cảm biến điện dung
4. Đối trọng
5. Thanh đàn hồi
6. Tay đòn
7. Hiệu chỉnh trọng lượng
8. Cốc đo
2.3. Thiết bị điều khiển nước làm mát (AVL 553):
a.Thông số:
-Thiết bị AVL 553 dùng để điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát theo yêu
cầu thí nghiệm.
- Nhiệt độ động cơ: 70 – 1200
C
- Công suất trao đổi nhiệt: 18kW
- Lưu lượng: 15 m3
/h
- Nhiệt độ mạch sơ cấp: 20 – 1250
C
- Nhiệt độ mạch thứ cấp: 5 – 850
C
- Áp suất vòng nước làm mát thứ cấp: 8bar
b.Sơ đồ lắp đặt thiết bị:
Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát AVL 553.
c.Nguyên lý hoạt động:
Chất lỏng làm mát sau khi đi làm mát cho động cơ, nó được đưa về thiết
bị AVL 553 theo đường B, và từ 553 đến làm mát động cơ theo đường A. Còn
đường làm mát của thiết bị đi theo đường C vào và ra ở đường D.
2.4. Thiết bị đo vận tốc động cơ (AVL 364C):
a.Cấu tạo:
Hình 3.8: Sơ đồ lắp đặt AVL364C lên động cơ.
1. Bộ chuyển đổi xung
2. Đĩa trung tâm được khoan lỗ đều
3. Mặt bích để bắt đĩa
4. Cánh tay giữ cảm biến quang học
5. Thiết bị giữ giá treo thiết bị
6. Giá treo thiết bị phát sáng
7. Cáp kết nối bộ phận AVL
8. Vị trí hướng kim quang học
9. Cáp kết nối với 3064V04
10. Ống đèn điện tử
Hình 3.9: Kết cấu & sơ đồ nguyên lý của encode r346C.
b.Nguyên lý hoạt động:
Khi động cơ hoạt động thì đĩa quang được khoan lỗ (2) lắp trên puli
trục khuỷu quay theo. Mỗi lần thiết bị phát sáng (6) chiếu qua lỗ khoan sẽ
được cảm biến quang học (8) nhận sự thay đổi tần số ánh sáng truyền đến ống
đèn điện tử (10). Ống đèn điện tử nhận sự thay đổi và đưa tín hiệu quang đến
bộ chuyển đổi xung (1) để biến đổi xung quang thành xung điện. Xung điện
qua cáp nối (7) được đưa về phòng điều khiển.
c.Thông số kỹ thuật:
-Phạm vi vận tôc: 10 – 15000 [rpm]
-Lực chịu rung: Max 100×9,81 (m/s2
) 100 (g) cho 10 mio. Rev.
Max 200g cho bảng tóm tắt từng giai đoạn.
-Nhiệt độ cho phép ở xung quanh: -30 – 70 độ C
-Cho phép nhiệt độ ở bề mặt tang lên: -30 – +100 độ C
-Tuổi thọ vận hành dưới giới hạn phụ tải: Với ít nhất 10 triệu vòng quay
ở đó cho phép giao động lớn nhất
-Khối lượng phụ tải trên trục khuỷu: Khoảng chừng 530 – 630g phụ
thuộc vào vị trí bệ máy của encoder.
-Ống đèn điện tử:
-Đĩa khoan lỗ: Được bắt lên mặt bích của trục khuỷu, đĩa được khoan
lỗ đều nhau.

More Related Content

Similar to THI NGHIEM DONG CO, Thay Hai Tung.docx

đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
xinloianhnhoem
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
xinloianhnhoem
 
Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộnĐề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
Evans Schoen
 
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn VinhĐồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Amanda Quitzon
 

Similar to THI NGHIEM DONG CO, Thay Hai Tung.docx (20)

đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
 
đề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện iđề Cương ôn tập máy điện i
đề Cương ôn tập máy điện i
 
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục bánh răng nghiêng
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục   bánh răng nghiêng4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục   bánh răng nghiêng
4.4.2. thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp động trục bánh răng nghiêng
 
Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộnĐề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
Đề tài Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
 
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docxĐồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
Đồ án môn học - Tổng hợp hệ thống truyền động điện.docx
 
BÁO CÁO LẦN 1.pptx
BÁO CÁO LẦN 1.pptxBÁO CÁO LẦN 1.pptx
BÁO CÁO LẦN 1.pptx
 
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộĐề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
 
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn VinhĐồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Văn Vinh
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
 
Đề tài: Điều khiển quạt gió làm mát cấp khí lạnh cho phòng, 9đ
Đề tài: Điều khiển quạt gió làm mát cấp khí lạnh cho phòng, 9đĐề tài: Điều khiển quạt gió làm mát cấp khí lạnh cho phòng, 9đ
Đề tài: Điều khiển quạt gió làm mát cấp khí lạnh cho phòng, 9đ
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Cải thiện chất lượng điều khiển hệ thống máy phát điện sức gió sử dụng máy đi...
Cải thiện chất lượng điều khiển hệ thống máy phát điện sức gió sử dụng máy đi...Cải thiện chất lượng điều khiển hệ thống máy phát điện sức gió sử dụng máy đi...
Cải thiện chất lượng điều khiển hệ thống máy phát điện sức gió sử dụng máy đi...
 
Thiet bi phu 4
Thiet bi phu 4Thiet bi phu 4
Thiet bi phu 4
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
 
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
 
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lựcQuy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lực
 
4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo
 

THI NGHIEM DONG CO, Thay Hai Tung.docx

  • 1. III. Dựa vào đồ thị kết quả thí nghiệm. 1.Bảng thông số kỹ thuật động cơ Mazda WL Turbo. Các thông số kĩ thuật Mazda WL Turbo Nhiên liệu sử dụng Diesel Kiểu động cơ Diesel WL Turbo Buồng cháy phụ Dạng hình trụ nối chỏm cầu Số xilanh 4 ( bố trí thẳng hàng ) Dung tích 2499(cm3 ) Đường kính (mm) 93 (mm) Hành trình (mm) 92 (mm) Công suất cực đại tối đaKW/ vòng/ph 85(kw)/3500(v/ph) Momen cực đại tối đa N.m(kg,m) / vòng/ph 280(Nm)/2000(v/ph) Tỉ số nén 19.8:1 Áp suất phun nhiên liệu 116-124(kg/cm2 ) Mức xả khí thải của xe Euro2 2. Nêu tên các trang thiết bị cần thiết để đo được các thông số như bảng số liệu 2.1. Băng thử APA 100 208/3.5: a.Thông số: - Công suất cực đại: 220 kW - Momen xoắn cực đại: 1,867 Nm
  • 2. - Tốc độ cực đại: 3,500 v/ph b.Cấu tạo: - Roto (1) làm bằng lá thép mỏng cách điện với nhau để chống dòng Fuco. Roto quay theo trục động cơ. - Stato (2) lắc lư so với giá cố định, trên Stato có các cuộn dây cảm ứng. - Stato gắn một thanh đòn, đầu thanh đòn có gắn một cảm biến để đo lực (4). - Từ băng thử công suất dùng để gây tải cho động cơ, nó được nối với động cơ qua khớp nối. 1: Roto 2: Stato 3: Bộ phận làm mát 4: Cảm biến Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý băng thử công suất APA - Băng thử công suất có thể hoạt động ở hai chế độ: - Máy phát: Khi cần mang tải cho động cơ. - Động cơ: Khi cần kéo rà động cơ. - Băng thử công suất dung để đo momen và số vòng quay của động cơ, từ đó đo được công suất động cơ từ momen và số vòng quay.
  • 3. c.Nguyên lý hoạt động: Hình 4.2: Nguyên lý xuất hiện dòng Fuco. - Khi đĩa quay trong từ trường thì xuất hiện dòng điện Fuco chống lại chiều quay của đĩa. - Khi Roto quay trong các đĩa xuất hiện Fuco, dòng Fuco tạo ra từ trường chống lại chiều quay của Roto, từ trường này kéo Stato quay theo. - Để cân bằng ta phải tác dụng lực F: MĐC = MTT = F.L - MĐC: Momen của động cơ phát ra. - MTT: Momen của lực từ. - L : Cánh tay đòn. - Kết hợp với cảm biến tốc độ động cơ, ta xác định công suất động cơ như sau: Nđc = Mđc.w 2.2. Thiết bị cung cấp & đo tiêu hao nhiên liệu (AVL 733): a.Thông số:
  • 4. AVL 733 sử dụng nguyên lý đo trọng lượng, do vậy khắc phục được sai số khi nhiệt độ của nhiên liệu thay đổi trong quá trình đo (thường gặp với thiết bị đo theo nguyên lý thể tích). Dải đo thông dụng của AVL 733 từ 0 – 15 kg/h, khối lượng nhiên liệu trong bình đo lớn nhất là 1800g, độ chính xác 0,1%. Thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu có các thang đo: kg/h, g/kW.h. b.Cấu tạo: Hình 3.3: Cấu tạo thiết bị cung cấp & đo tiêu hao nhiên liệu. 1. Đường nhiên liệu 2. Bộ phận giảm chấn 3. Cảm biến điện dung 4. Đối trọng 5. Thanh đàn hồi 6. Tay đòn 7. Hiệu chỉnh trọng lượng 8. Cốc đo 2.3. Thiết bị điều khiển nước làm mát (AVL 553): a.Thông số: -Thiết bị AVL 553 dùng để điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát theo yêu cầu thí nghiệm.
  • 5. - Nhiệt độ động cơ: 70 – 1200 C - Công suất trao đổi nhiệt: 18kW - Lưu lượng: 15 m3 /h - Nhiệt độ mạch sơ cấp: 20 – 1250 C - Nhiệt độ mạch thứ cấp: 5 – 850 C - Áp suất vòng nước làm mát thứ cấp: 8bar b.Sơ đồ lắp đặt thiết bị: Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát AVL 553. c.Nguyên lý hoạt động: Chất lỏng làm mát sau khi đi làm mát cho động cơ, nó được đưa về thiết bị AVL 553 theo đường B, và từ 553 đến làm mát động cơ theo đường A. Còn đường làm mát của thiết bị đi theo đường C vào và ra ở đường D. 2.4. Thiết bị đo vận tốc động cơ (AVL 364C): a.Cấu tạo:
  • 6. Hình 3.8: Sơ đồ lắp đặt AVL364C lên động cơ.
  • 7. 1. Bộ chuyển đổi xung 2. Đĩa trung tâm được khoan lỗ đều 3. Mặt bích để bắt đĩa 4. Cánh tay giữ cảm biến quang học 5. Thiết bị giữ giá treo thiết bị 6. Giá treo thiết bị phát sáng 7. Cáp kết nối bộ phận AVL 8. Vị trí hướng kim quang học 9. Cáp kết nối với 3064V04 10. Ống đèn điện tử Hình 3.9: Kết cấu & sơ đồ nguyên lý của encode r346C. b.Nguyên lý hoạt động:
  • 8. Khi động cơ hoạt động thì đĩa quang được khoan lỗ (2) lắp trên puli trục khuỷu quay theo. Mỗi lần thiết bị phát sáng (6) chiếu qua lỗ khoan sẽ được cảm biến quang học (8) nhận sự thay đổi tần số ánh sáng truyền đến ống đèn điện tử (10). Ống đèn điện tử nhận sự thay đổi và đưa tín hiệu quang đến bộ chuyển đổi xung (1) để biến đổi xung quang thành xung điện. Xung điện qua cáp nối (7) được đưa về phòng điều khiển. c.Thông số kỹ thuật: -Phạm vi vận tôc: 10 – 15000 [rpm] -Lực chịu rung: Max 100×9,81 (m/s2 ) 100 (g) cho 10 mio. Rev. Max 200g cho bảng tóm tắt từng giai đoạn. -Nhiệt độ cho phép ở xung quanh: -30 – 70 độ C -Cho phép nhiệt độ ở bề mặt tang lên: -30 – +100 độ C -Tuổi thọ vận hành dưới giới hạn phụ tải: Với ít nhất 10 triệu vòng quay ở đó cho phép giao động lớn nhất -Khối lượng phụ tải trên trục khuỷu: Khoảng chừng 530 – 630g phụ thuộc vào vị trí bệ máy của encoder. -Ống đèn điện tử: -Đĩa khoan lỗ: Được bắt lên mặt bích của trục khuỷu, đĩa được khoan lỗ đều nhau.